Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Slide khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.13 KB, 18 trang )

Nhóm II - Nội dung III

KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH




GVHD: TS Bùi Tiến Đạt
Học phần: Luật Tố tụng hành chính


Danh sách nhóm II










1. Đàm Minh Đức - 18031286 (C)
2. Nguyễn Thị Ngọc Bích – 17031839
3. Tiêu Hải Bình - 18032318
4. Phan Xuân Chiến - 18032228
5. Nông Nguyệt Hà - 17031417
6. Vi Quang Hưng - 18040478
7. Nguyễn Quốc Hưng - 17031704
8. Nguyễn Phú Quang Huy - 18031246



1. Quyền khởi kiện vụ án hành chính

2. Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính

Các nội
dung cơ

3. Nội dung đơn khởi kiện vụ án hành chính

bản
4. Thụ lý vụ án hành chính

5. Sơ đồ


_ Việc xác định thẩm quyền giải quyết của Toà án
theo loại việc
_ Thẩm Luật
quyền tố
củatụng
các cấphành
tồ ánchính
+ Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện vụ án
Hành kiện
chính: và thụ lý vụ án hành chính
Khởi
-01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được
Nhóm 2quyết
quyết định hành chính, hành vi hành chính,


định kỷ luật buộc thơi việc.

a

– 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải
quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh
– Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết
khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết
thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận
được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ
quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05


1. Quyền khởi kiện
Căn cứ theo điều 115 Luật tố tụng hành chính 2015:



Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định
kỷ luật buộc thơi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm
quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết
hoặc đã được giải quyết nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.



Tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh trong trường hợp khơng đồng ý với quyết định đó.




Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án về danh sách cử tri trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải
quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được
giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại đó.


2. Điều kiện khởi kiện

Chủ thể khởi kiện

Cá nhân

Cơ quan

Tổ chức

Đối tượng khởi kiện

Quyết định hành
chính (cá biệt)

Hành vi hành chính
(cá biệt)

Phân loại thẩm
quyền

Thời hiệu khởi kiện


Theo loại việc

1 năm

Theo các cấp tòa án

30 ngày

Quyết định kỷ luật

Đến trước ngày bầu

buộc thôi việc

cử 5 ngày


3. Nội dung đơn khởi kiện
Đơn khởi kiện phải đầy đủ những nội dung quy định tại khoản 1 Điều 188 Luật tố tụng hành chính 2015:



Ngày, tháng, năm làm đơn



Tịa án được u cầu giải quyết vụ án hành chính




Tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan



Nội dung quyết định hành chính hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính



Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có).



u cầu đề nghị tịa án giải quyết



Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại


3. Nội dung đơn khởi kiện




Ngày, tháng, năm làm đơn
Tịa án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính
Tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người khởi kiện, người bị kiện,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan







Nội dung quyết định hành chính hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính
Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có).
u cầu đề nghị tịa án giải quyết
Cam đoan về việc khơng đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại


4. Thụ lý vụ án hành chính
4.1. Khái niệm

4.2 Căn cứ thụ lý

4.3 Hệ quả pháp lý khi tòa án trả lại đơn khởi kiện


4.1. Khái niệm


Thụ lý vụ án hành chính là việc tịa án chấp nhận giải quyết vụ án hành chính theo yêu cầu khởi kiện của cá nhân, tổ
chức.



Đây là hành vi tố tụng đơn phương của Tòa án chỉ phát sinh khi có đơn khởi kiện.

=> Khơng phải cứ có đơn khởi kiện là Tịa án phải thụ lý mà phải xem xét tính hợp pháp của việc khởi kiện, sự phù hợp

về thẩm quyền của Tịa án đó để quyết định thụ lý hoặc từ chối.



Từ chối thụ lý là trả lại đơn kiện.


4.2. Căn cứ thụ lý


Các căn cứ thụ lý vụ án hành chính khơng được quy định trực tiếp trong Luật Tố tụng hành chính mà gián tiếp quy
định thơng qua các trường hợp khơng thụ lý.



Tịa sẽ thụ lý vụ án nếu khơng rơi vào hai trường hợp:



+ Chuyển đơn khởi kiện



+ Trả lại đơn kiện



Khơng phải tất cả các căn cứ thụ lý vụ án hành chính đều là điều kiện khởi kiện vụ án hành chính. Ví dụ: Cá nhân, tổ
chức có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính nhưng làm đơn kiện chưa đủ các nội dung pháp luật quy định thì
vẫn chưa đáp ứng căn cứ thụ lý vụ án hành chính và bị trả lại đơn.



4.2. Căn cứ thụ lý
Trường hợp không thụ lý do chuyển đơn kiện: Tòa án chuyển đơn kiện cho Tòa án có thẩm quyền và báo cho người khởi
kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.


4.2. Căn cứ thụ lý
Trường hợp không thụ lý do trả lại đơn kiện:



Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện



Người khởi kiện khơng có năng lực hành vi tố tụng hành chính đầy đủ.



Trường hợp pháp luật có quy định về điều kiện khởi kiện nhưng người khởi kiện đã khởi kiện đến Tòa án khi còn thiếu một trong
các điều kiện đó:



Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Tịa đã có hiệu lực pháp luật.



Sự việc khơng thuộc thẩm quyển quyền giải quyết của tịa




Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 33 của Luật tố
tụng hành chính.



Đơn khởi kiện khơng có đủ nội dung quy định tại khoản 1 điều 18 của luật Tố tụng hành chính mà khơng được người khởi kiện
sửa đổi bổ sung theo quy định tại điều 122 Bộ luật Tố tụng hành chính



Thời hạn được thơng báo quy định tại khoản 1 điều 125 của luật Tố tụng hành chính mà người khởi kiện không rất chỉnh biên lai
nộp tiền tạm ứng án phí cho Tịa án, trừ trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí khơng phải nộp tiền tạm
ứng án phí hoặc có lý do chính đáng.


4.3. Hệ quả pháp lý khi tòa án trả lại đơn khởi kiện
Có những trường hợp Tịa án khơng chấp nhận thụ lý bằng việc trả lại đơn khởi kiện và nêu rõ lý do trả lại đơn khởi
kiện để người khởi kiện có căn cứ thực hiện quyền khiếu nại. Việc khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị
về việc trả lại đơn khởi kiện được quy định rõ tại điều 124, BL TTHC 2015. .


4.3. Hệ quả pháp lý khi tòa án trả lại đơn khởi kiện
So sánh với Luật Tố tụng hành chính 2010, luật Tố tụng hành chính 2015 có bổ sung một số quy định sau:



Về nhận đơn khiếu nại, kiến nghị tại khoản 2 Điều 124 quy định “Ngay sau khi nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn

khởi kiện, Chánh án Tịa án phải phân cơng một Thẩm phán xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị”. Theo đó, việc giải quyết
khiếu nại, kiến nghị về trả lại đơn khởi kiện sẽ được Tịa án có Thẩm quyền “tiến hành ngay” phân công một Thẩm phán xem xét,
giải quyết khác hơn LTTHC năm 2010 là do Chánh án Tòa án trực tiếp xem xét, giải quyết trong thời hạn 03 ngày.



Việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị tại Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện phải được tiến hành bằng phiên họp có sự tham gia của
Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và đương sự khiếu nại. Như vậy, LTTHC năm 2015 quy định việc mở phiên họp là thủ tục bắt
buộc để giải quyết khiếu nại, kiến nghị.



Quy định về việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị đối với quyết định trả lời khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện của
Thẩm phán do Chánh án Tòa án trên một cấp trực tiếp giải quyết mà không phải do Chánh án Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết như
trước đây.


5. Sơ đồ
5. Sơ đồ khởi
kiện và thụ lý vụ
án hành chính


Bảng phân cơng cơng việc


1. Quyền khởi kiện vụ án hành chính (Nguyễn Phú Quang Huy)




2. Điều kiện Khởi kiện vụ án hành chính (Đàm Minh Đức)



3. Đơn khởi kiện (Nguyễn Quốc Hưng)



- Nội dung đơn khởi kiện



- Thể thức đơn khởi kiện



4. Thụ lý vụ án hành chính (Tiêu Hải Bình, Nguyễn Thị Ngọc Bích)



- Khái niệm thụ lý vụ án hành chính



- Căn cứ thụ lý vụ án hành chính



- Hệ quả pháp lý khi tịa án trả lại đơn khởi kiện




5. Vẽ sơ đồ về quy trình khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính



=> Phan Xn Chiến, Nơng Nguyệt Hà



6. Tổng word + ppt + thuyết trình



=> Vi Quang Hưng + Đàm Minh Đức




Cảm ơn Thầy cùng toàn thể các
bạn trong lớp đã chú ý lắng nghe!



×