Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an 10 chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.54 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Chương II:. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ. Tiết: 10 Ngày soạn: 11/ 09/ 2016 I.. Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm được các kiến thức về: + Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. 2./ Kỹ năng: + Biết tìm được tập xác định của hàm số đơn giản. II. Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu. + Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa, bài cũ. III. Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : Điểm danh 2./ Kiểm tra bài cũ : 3./ Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số. Bài toán 1: Một xe khách đi được quãng đường y (km) và thời gian x (giờ) kể từ lúc xuất phát được ghi lại trong bảng sau: x. 1. y. 15. 2. 1. 3. 35. 55. Hoạt động của GV + Xét mối liên hệ giữa x và y trong bảng trên? + Tìm tập các giá trị của x, của y, có nhận xét gì về các giá trị y. + Dẫn dắt đến khái niệm hàm số, nêu định nghĩa hàm số của SGK. + Nhấn mạnh rằng có một qui tắc: f: D  R x  y = f(x) + Yêu cầu HS lấy ví dụ về hàm số. + Nhận xét các ví dụ mà HS đưa ra. + Phát vấn: Để cho hàm số, có những cách cho nào? + Thuyết trình các cách cho hàm số và cho ví dụ mỗi loại để cho HS có thể hiểu rõ thêm. + Định nghĩa tập xác định của hàm số y=f(x) theo tinh thần SGK.. 2. 2. 5. 73. 98. 2. 3. 7. 118. 143. 2. Hoạt động của HS + Nhận xét và nhận biết được các tập giá trị của x, y cho trong bảng. 1. + Với mỗi giá trị x  D = { 2 3. 5. 7. ; 1; 2 ; 2; 2 ; 3; 2 ; 4} có duy nhất một giá trị y  R. + Cho hàm số dưới dạng bảng hoặc dưới dạng công thức đã gặp trong thực tế. + Nêu được tập xác định, tập giá trị của hàm số mà mình đưa ra.. Trang 1. 4 160 Ghi bảng I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ: 1.Hàm số. Tập xác định của hàm số: SGK 2. Cách cho hàm số..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. Hoạt động 2: Ví dụ 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: y. 3x  2 4  5x. a) Hoạt động của GV + Hướng dẫn HS tìm tập xác định của hàm số. + Ôn tập lại cho HS cách giao của của các tập số thực.. y. 1  15  x x 3. b) y  x  7 c) Hoạt động của HS Ghi bảng + Chú ý xem xét nội dung Ví dụ : bài toán. Suy nghĩ trả lời: a) Hàm số xác định 5 + Củng cố và ghi nhận lại  4  5 x 0  x  các kiến thức về phép toán 4 các tập hợp số.. 5 D R \   4. Vậy tập xác định là:. b). D  7;   . c).  3;      . ;15  3;15. Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số Cho hàm số: x. -1. 0. y = f(x). 3. 2. 1 2 -1. 1 2. 3 2 4. 2. 3. 0. 1. a) Tìm tập xác định D và tập giá trị F của hàm số? b) Biểu diễn các cặp số (x; f(x)) lên mặt phẳng tọa độ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng + Hướng dẫn HS tìm tập xác + Tìm tập xác định D ={ -1, 0, 3. Đồ thị của hàm số: 1 3 định D, tập giá trị F trong Khái niệm( xem SGK) , 1, , 2, 3 }, tập giá trị F 2 2 trường hợp hàm số cho bằng = { 3, 2, -1, 2, 4, 0, 1 }. bảng. + Tìm cặp số (x; f(x)) tương + Dựng các cặp số ( -1; 3 ) ; ( 0; 1 3 ứng? 2);( ; -1 ), ( 1; 2 ), ( ; 2 2 + Nêu định nghĩa đồ thị của hàm số: Đồ thị của hàm số f: 4 ), ( 2; 0 ),( 3; 1 ) lên mặt phẳng DR là tập hợp tất cả các điểm tọa độ Oxy. M (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x  D. + Đặt vấn đề: Khi tập xác định + Chú ý lắng nghe. D của hàm số f(x) là một khoảng ta không thể xác định + Xem hình vẽ (hình 14) và thực được tất cả các điểm M(x; y). hiện hoạt động 7. Để vẽ được đồ thị của hàm số ta làm như thế nào? + Chú ý cách vẽ đồ thị của hàm số một cách gần đúng khi biết dạng của đồ thị. + Yêu cầu HS xem hình vẽ (hình 14) đồ thị các hàm số và thực hiện hoạt động 7. 4./ Củng cố: + Củng cố lại các kiến thức về khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số cho HS nắm vững. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: + Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 38, 39 học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. Tiết: 11 Bài 1: HÀM SỐ (t2) Ngày soạn: 13/ 09/ 2016 I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm được các kiến thức về: + Hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. 2./ Kỹ năng: + Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước. + Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu. + Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa, bài cũ. III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : Điểm danh 2./ Kiểm tra bài cũ : 3./ Bài mới : Hoạt động 1: Sự biến thiên của hàm số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng II.Sự biến thiên của hàm số: + Yêu cầu HS nhận xét + Nhận xét về dáng 1. Ôn tập: hình dáng các đồ thị ở hoạt điệu “đi lên”, “đi y = x2 động trên. xuống” của các đồ thị f(x1) + Dẫn dắt HS đến khái tương ứng với các niệm đồng biến nghịch khoảng x. Với x1 < x2 f(x2) biến của hàm số. so sánh được f(x1) với + Nêu định nghĩa sự đồng f(x2). x1 x2 biến, nghịch biến của hàm số theo định nghĩa. Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên + Chú ý: Khảo sát chiều khoảng (a; b) nếu: biến thiên của hàm số là x1 ; x 2   a; b  : x1  x 2  f  x1   f  x 2  . tìm được các khoảng đồng Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) biến, nghịch biến của hàm trên khoảng (a; b) nếu: số đó. Kết quả xét chiều x1 ; x 2   a; b  : x1  x 2  f  x1   f  x 2  . biến thiên của hàm số 2.Bảng biến thiên: được tổng kết trong một Bảng biến thiên của hàm số y = x2: bảng được gọi là bảng biến thiên của hàm số. x. y. -∞ +∞. 0. +∞ +∞. 0. Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (∞; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống (từ +∞ đến 0); Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên ( từ 0 đến +∞). Hoạt động 2: Tính chẵn, lẻ của hàm số. Điền các số thích hợp vào bảng sau: Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng x -3 -2 2 y = f(x) = x y = g(x) = x. Hoạt động của GV + Nhận xét tập xác định của các hàm số f(x) và g(x)? + Điền các giá trị vào bảng và có nhận xét gì về các giá trị của hàm số? + Từ nhận xét đó dự đoán f(x) = f(-x) và g(x) = - g(x) được không? + Dẫn dắt và nêu cho HS nắm rõ tập đối xứng, tính chẵn lẻ của hàm số theo tinh thần SGK. -1. Đại số 10 – cơ bản 0 1 2 3. Hoạt động của HS + Tập xác định là D = R. + Điền các giá trị vào bảng và rút ra các nhận xét: f( - 3 )= f ( 3 ), f( - 2 ) = f( 2 ) ; ... g( - 3 ) = - g( 3 ) ; g( - 2 ) = - g( 2 ) .... GV: Trần Thị Hồng Đào. Ghi bảng III. Tính chẵn lẻ của hàm số: 1.Hàm số chẵn, hàm số lẻ: Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu: x  D thì  x  D và f   x   f  x . Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu: x  D thì  x  D và f   x   f  x . + Chú ý theo dõi và củng * Ví dụ Áp dụng: cố khái niệm. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:. + Hướng dẫn HS dùng định + Dùng định nghĩa để xét nghĩa để chứng minh một tính chẵn lẻ của các hàm hàm số là chẵn hàm hoặc số đã cho. lẻ. + Chú ý cho HS một hàm số không nhất thiết phải là hàm chẵn hoặc hàm lẻ.. 1 a) y=3x2-2; b) y = x ; c) y =. x. a) TXĐ: D =  x     x   2. f   x  3   x   2  3 x 2  2  f  x . Vậy hàm số chẵn b) TX§ : D  \  0. + Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ:. x     x   1 f   x    f  x  x. Vậy hàm số lẻ c) y  x TX§ : D  0;  x     x  . Vậy hàm số đã cho không phải là hàm số chẵn, cũng không là hàm số lẻ. 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng; Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. 4./ Củng cố: + Củng cố lại các kiến thức về khái niệm hàm số, sự biến thiên, tính chẳn lẻ và đồ thị của hàm số cho HS nắm vững. 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: + Bài tập 4 SGK trang 39 học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 6./Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Tiết: 12 Ngày soạn: 20/ 09/ 2016. Đại số 10 – cơ bản. Bài 1:. GV: Trần Thị Hồng Đào. BÀI TẬP. I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm được các kiến thức về: + Tập xác định của hàm số. + Tính chẵn lẻ của hàm số. 2./ Kỹ năng: + Biết cách tìm tập xác định của hàm số. + Biết cách xác định tính chẵn lẻ của hàm số. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu. + Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa, bài cũ. III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : Điểm danh 2./ Kiểm tra bài cũ : 3 Xét tính chẵn lẻ của hàm số y  x . 3./ Bài mới :. Hoạt động của GV + Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tập xác định của hàm số: Hàm số tồn tại ở dạng phân thức xác định khi nào? Hàm số tồn tại ở dạng căn thức xác định khi nào? + Cho học sinh vận dụng làm bài tập.. Hoạt động của HS + Nhắc lại cách tìm tập xác định của hàm số. + Vận dụng làm bài tập:. Nội dung BT 1/38sgk: Tìm tập xác định của các hàm số:. a) Hàm số xác định khi và chỉ khi. a). 1  x 2 x  1 0 2   1 D R \   2. Vậy TXĐ là. y. 3x  2 2 x 1. y. x 1 x  2x  3 2. b) c). y  2x 1 . 3 x. b) Hàm số xác định khi và chỉ khi  x 1   x  3 x 2  2 x  3 0 D R \   3;1. Vậy TXĐ là. c) Hàm số xác định khi và chỉ khi. + Tính giá trị của hàm số là tính gì? + Với mỗi giá trị của x ta thay vào công thức nào để tính y?. 2 x  1 0    3  x 0 1   x 3 2. 1  x  2   x 3. 1  D  ;3  2 . Vậy TXĐ là Trang 6. BT 2/38sgk: Cho hàm số  x  1 khi x 2 y  2  x  2 khi x  2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. + Gọi HS tính y. + Làm thế nào để biết điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không?. Đại số 10 – cơ bản. Giải BT2/38sgk :   . x 3  y 3  1 4. x  1  y ( 1) 2  2  1 x 2  y 2  1 3. GV: Trần Thị Hồng Đào. Tính giá trị của hàm số đó tại x 3; x  1; x 2 . BT 3/39sgk: Cho hàm số y 3 x 2  2 x  1 . Các điểm. sau có thuộc đồ thị của hàm số đó không?. + Thay tọa độ điểm vào công thức của hàm số. a) Ta có:. a). 6 3( 1) 2  2(  1)  1. c). Vậy M thuộc đồ thị của hàm số. b) Ta có:. b). M ( 1;6) N (1;1) P (0;1). 1 3.12  2.1  1. + Nhắc lại các bước xét tính chẵn lẻ của hàm số. Gọi HS vận dụng làm bài tập.. Vậy N không thuộc đồ thị của hàm số. c) Ta có: 1 3.02  2.0  1. Vậy P thuộc đồ thị của hàm số. BT 4/39sgk: Xét tính chẵn + Vận dụng các bước để xét tính chẵn lẻ của các hàm số lẻ của hàm số. y x a) TXĐ: D = R a)  x  D thì – x  D và y ( x  2) 2 b) f   x   x = x = f  x y x. Vậy là hàm số chẵn. b) TXĐ: D = R  x  D thì – x  D và. b). y x3  x. 2 c) y x  x  1. f   x  ( x  2) 2 f  x  2. Vậy y ( x  2) là hàm số không chẵn, không lẻ. c) TXĐ: D = R  x  D thì – x  D và f(-x) = (- x)3 + ( - x) = - (x3 + x) = - f(x) Vậy hàm số y = x3 + x là hàm số lẻ. c) TXĐ: D = R  x  D thì – x  D và f(-x)   f(x) Vậy hàm số y = x2 + x + 1 không chẵn, không lẻ. 4./ Củng cố: + Củng cố lại các kiến thức về khái niệm hàm số t, sự biến thiên, tính chẳn lẻ và đồ thị của hàm số cho HS nắm vững. 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: + Bài tập 2, 5,6 SBT trang 29, 30. 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đại số 10 – cơ bản GV: Trần Thị Hồng Đào .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. BÁM SÁT 5 :. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. LUYỆN TẬP TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ. Ngày soạn : 21/09/2016 I. Mục tiêu- Yêu cầu 1. Kiến thức: - Học sinh cần nắm được các kiến thức về: - Tập xác định của hàm số cho bằng công thức y=f(x) A x. A x. A x B  x B  x - Điều kiện có nghĩa của các biểu thức dạng: ; ; 2. Kỹ năng: - Tìm được tập xác định của hàm số. 3. Tư duy và thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động. II. Chuẩn bị dạy-học 1. Học sinh : Sách giáo khoa, bài tập. 2. Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo, thước, phấn. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +Gọi 1 học sinh lên bảng +Lên bảng thực hiện yêu Tìm tập xác định của các hàm số viết điều kiện để biểu thức cầu của giáo viên. sau: 2 y=f(x) có nghĩa với: A x 1) y=  x  1 HSXĐ x   . A x TXĐ: D  B x +f(x)=   có nghĩa  3x  5 B x f(x)=   có nghĩa  ? B  x  0 2) y= 2 x  1 A x A x HSXĐ  2 x 1 0 f(x)= có nghĩa  ? + f(x)= có nghĩa . A x. f(x)=. B  x.  2 x  1  x . A  x  0 A x. có nghĩa  ?. B  x. +Gọi 4 học sinh lên bảng làm 4 câu 1,2,3,4. +f(x)=. +Gọi học sinh nhận xét.. + Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh làm bài vào vở.. +Nhận xét lại và sửa sai. Hướng dẫn lại cho học sinh cách giao 2 tập hợp trên trục số.. có nghĩa . B  x  0. Vậy TXĐ:.   1   D  \  2 . 2 3) y= 8  4x  x HSXĐ  8  4 x 0 . TXĐ : D=  4) y=. 2x  3 . HSXĐ . 3x  2 5  3x. + Theo dõi và sửa bài vào vở. Trang 9. 5) y=.  2 x  3 0  5  3 x  0.  3 5  ;  D=  2 3 . 3x  2  x  9 5x  2 2. x 2.  ; 2. + Nhận xét bài làm của bạn.. TXĐ : +Gọi 4 học sinh khác lên bảng làm 4 câu 5,6,7,8.. 1 2. . 3   x  2  x  5  3 ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. +Lên bảng làm bài. Học + Lên bảng làm bài. Học sinh làm bài vào vở và nhận sinh làm bài vào vở. xét bài làm của bạn.. GV: Trần Thị Hồng Đào   x 3    x  3  2  x  9 0 x  2   HSXĐ  5 x  2  0   5. TXĐ : + Gọi học sinh nhận xét.. +Nhận xét bài làm của bạn.. 2   ;   \  3 5  D= . 5 10  2 x  2 6) y= x  3 x  4 x  5 x  3  0  10  2 x 0  2   x  4 x  5 0. HSXĐ. + Nhận xét lại và sửa sai.. +Theo dõi và sửa bài vào vở..   x  3   x 5  x  1    x 5. TXĐ : D= .  x  1 0  x  2 0    x 0  x 0. HSXĐ  .TXĐ : D= . Giải thích:. a 0  a 0. 2 x  1 0  2 x  1 0. hay Giải và kết luận TXĐ. +Tương tự nêu điều kiện có nghĩa của hàm số cho trong câu 10. a b  a b. Lưu ý: Giải và kết luận TXĐ. +Chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi của giáo viên: HSXĐ . TXĐ :. TXĐ : D= .  1  \   D=  2 . 9) y=. 1 x 2 x 1. x. 3  4 x 0   x 0 1  x 2 0 . 2 x  1 0  2 x 1 0. 1  x  2. .  ; 0 \   1. . HSXĐ . 1 2   1 \  : D=  2 . 2 x  1 0  x .   x  2 0   x  1 0   +ĐK.   x  2   x 1 .  x  2   x 1. Trang 10. TXĐ 10) y=.  x 1  x 2    x 0  x 0. 2;  . 3  4x  1  x2. 8) y=. +ĐK:. 3;5 \  5. x  1. x  2. x x. 7) y=. +Hướng dẫn học sinh làm bài 9,10. Nêu điều kiện có nghĩa có học sinh cho trong câu 9.. . x2 x1. . HSXĐ . . 3  x 4   x 0  x 1  .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào  x  2  x  2 0     x 1   x  1 0     x  1. TXĐ : D= .  2;   \   1,1. 4./ Củng cố: +Nắm nội dung các bài tập đã làm về tập xác định của hàm số 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: + Làm các bài tập đề cương đã phát. 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Tiết: 13 Bài 1: Ngày soạn: 01/ 10/ 2016. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. HÀM SỐ Y=|X|. I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm được các kiến thức về: + Đồ thị hàm số y=|x|. +định nghĩa hàm số y=|x| 2./ Kỹ năng: + Biết cách tìm tập xác định của hàm số. + Biết cách vẽ đồ thị hàm số. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu. + Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa, bài cũ. III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : Điểm danh 2./ Kiểm tra bài cũ : Tìm tập xác định của hảm số 3./ Bài mới : Hoạt động của GV + Hãy nêu tập xác định của hàm số trên? + |x| được xác định như thế nào?. y. Hoạt động của HS + Nhắc lại cách tìm tập xác định của hàm số. + Nhắc lại kiến thức cũ.. + Dựa vào định nghĩa, hãy + Trả lời câu hỏi : hàm số nghịch cho biết các khoảng biến biến trên ( ;0) và đồng biến thiên của hàm số y=|x|? trên (0; ) + Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số.. + Theo dõi hướng dẫn và cùng thực hiện.. 2x 1 (2 x 1)( x  3) .. Ghi bảng Hàm số y=|x| 1/ TXĐ : D=R 2/Chiều biến thiên :  x ; x 0 y | x |  x ; x  0. Suy ra : hàm số nghịch biến trên ( ;0) và đồng biến trên (0; )  Bảng biến thiên : sgk 3/ Đồ thị : sgk  Các ví dụ: + Hãy xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số sau:. + Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập trên?. + Thực hiện nhiệm vụ. a/ Hàm số nghịch biến trên ( ;0) , đồng biến trên (0; ) Trang 12. a/ y=|x|-5 b/ y=|x+3|.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. b/ Hàm số nghịch biến trên ( ;  3) , đồng biến trên ( 3; ) +Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị. + Theo dõi hướng dẫn.. 4./ Củng cố: + Củng cố lại các kiến thức về khái niệm hàm số chúa dấu giá trị tuyệt đối , sự biến thiên và đồ thị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối cho HS nắm vững. 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: + Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước bài hàm số bậc hai. 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. STT:......... Tiết: 14. Bài 3:. HÀM SỐ BẬC HAI. Ngày soạn: 3/ 10/ 2016 I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm được các kiến thức về: + Sự biến thiên của đồ thị của hàm số bậc hai trên R. 2./ Kỹ năng: + Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai. + Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị để y >0; y<0. 2. + Tìm được phương trình parabol y ax  bx  c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu. + Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa, bài cũ. III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : Điểm danh 2./ Kiểm tra bài cũ : + Kiểm tra bài tập về nhà. 3./ Bài mới : Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số bậc hai. Hoạt động của GV +Yêu cầu HS nhắc lại tập xác định của hàm số. + Đồ thị của hàm số quay bề lõm: lên trên, xuống dưới khi nào? + Tọa độ đỉnh của parabol. Hoạt động của HS + TXĐ: D = R. + Khi a>0 đồ thị quay bề lõm lên trên, khi a<0 đồ thị quay bề lõm xuống dưới. + Điểm O(0; 0).. y ax 2  a 0 . là điểm nào? y ax 2  a 0  + Tính đối xứng của đồ + Hàm số thị? là hàm số chẵn nên đồ thị của nó đối xứng qua trục + Thuyết trình về đồ thị Oy. của hàm số bậc hai và yêu + Chú ý theo dõi. cầu hs xem hình21. Ghi bảng I. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI: 1. Nhận xét: SGK 2. Đồ thị: 2 Hàm số y ax  bx  c(a 0) có tập xác y ax 2 a 0.   là định là D = R. hàm số một trường hợp riêng của hàm số này. 2 Đồ thị hàm số y ax  bx  c (a 0) là.  b  I ;  một parabol có đỉnh là điểm  2a 4a . , có trục đối xứng là đường thẳng x . b 2a .Parabol này quay bề lõm lên. trên khi a>0 và ngược lại khi a<0. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. 2 Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y ax  bx  c( a 0). Hoạt động của GV + Từng bước đưa ra cách vẽ theo nội dung SGK và lấy ví dụ SGK phân tích từng bước để minh họa cho HS nắm rõ. + Từng bước hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 2: - Xác định bề lõm và xác định tọa độ đỉnh của Parabol trên?. Hoạt động của HS + Chú ý theo dõi sự hướng dẫn của GV và dựa vào ví dụ SGK để có thể nắm lại kiến thức một cách dễ dàng hơn. + Thực hiện hoạt động 2 theo sự hướng dẫn của GV: - Vì a = -2 < 0 nên Parabol trên có bề lõm quay xuống dươi. Tọa độ đỉnh I là: b . Ghi bảng 3. Cách vẽ đồ thị hàm số y ax 2  bx  c( a 0). -b - ; ) 2a 4a + Tìm tọa độ đỉnh -b +Vẽ trục đối xứng x= 2a I(. + Tìm điểm đặc biệt. + Vẽ đồ thị * Ví dụ: vẽ đồ thị hàm số.  1  25 . - Hãy xác định trục đối  2a ; 4a   4 ; 8  xứng của Parabol trên. - Trục đối xứng là đường - Hãy xác định giao điểm b 1 x  của Parabol với trục hoành 2a 4 thẳng: và trục tung. - Giao điểm với Oy: (0; 3) - Giao điểm với Ox: - Hướng dẫn HS vẽ hình. 3  ;0  2 .   1;0  , . 4./ Củng cố: + Củng cố lại các kiến thức về khái niệm hàm số bậc hai và đồ thị của hàm số cho HS nắm vững. 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: 2. + Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y 2 x  5 x  3 + Bài tập 1, 2, 3,4 SGK trang 49, 50. HD: Hướng dẫn phương pháp cho HS nắm rõ và yêu cầu HS về nhà làm. 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đại số 10 – cơ bản STT:............. Tiết: 15 Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI (tt). GV: Trần Thị Hồng Đào. Ngày soạn: 5/ 10/ 2016 I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm được các kiến thức về: + Sự biến thiên của đồ thị của hàm số bậc hai trên R. 2./ Kỹ năng: + Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai. + Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị để y >0; y<0. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu. + Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa, bài cũ. III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : Điểm danh 2./ Kiểm tra bài cũ : 2 + Veõ parabol y – x  4 . 3./ Bài mới :. Hoạt động của GV + GV hướng dẫn HS nhaän xeùt chieàu bieán thieân của hàm số bậc hai dựa vào đồ thị minh họa.. Hoạt động của HS 9. y. 8 7 6 5. a>0. 4 3 2. I. 1 -2. -1. -1 -2 -3 -4. O. 1. 2. x 3. 4. 5. 6. 7. I. Ghi bảng II/ Chieàu bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai:  a > 0: b x  2a. . a<0. y. -5 -6. .  . -7 -8 -9. Trên từng khoảng.  b   b   ;     ;    2a  ,  2a  đồ thị. + Neáu a > 0 thì haøm soá.  b    ;   2a . Nghòch bieán treân haøm soá ñi xuoáng hay ñi b  lên từ trái sang phải? Từ ;     2a  đó nhận xét sự đồng biến, Đồng biến trên nghòch bieán cuûa haøm soá + Neáu a < 0 thì haøm soá vaø laäp baûng bieán thieân.  b    ;   2a . .  a < 0: x y. . .  4a. b 2a   4a. . . . + Để xác định chiều biến Đồng biến trên b  thieân cuûa haøm soá baäc hai, ;     2a  ta dựa vào các yếu tố Nghòch bieán treân naøo? + Chia lớp thành 4 nhóm, Để xác định chiều biến thiên Ví dụ 1ï: Xác định chiều biến thiên Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. cho mỗi nhóm xét chiều của hàm số bậc hai, ta dựa biến thiên của một hàm vào hệ số a và tọa độ đỉnh. soá. + Caùc nhoùm thaûo luaän, xeùt chieàu bieán thieân cuûa haøm soá: a) Hàm số đồng biến trên (– ; –1) , nghòch bieán treân (–1; ) . b) Haøm soá nghòch bieán treân (– ;0) , đồng biến trên (0; ) . c) Hàm số đồng biến trên (– ; 2) , nghòch bieán treân (2; ) . + Tóm lại các bước khảo d) Haøm soá nghòch bieán treân sát và vẽ đồ thị hàm số: (– ;1) , đồng biến trên (1; ) .  Tìm taäp xaùc ñònh + Thực hiện theo yêu cầu.  Tìm toạ độ đỉnh Taäp xaùc ñònh: D R  Xaùc ñònh chieàu bieán  I 2;1 thieân Ñænh     Xác định trục đối xứng  Hàm số đồng biến trên  Tìm toạ độ giao điểm (– ; 2) , nghòch bieán treân của đồ thị với các trục toạ (2; ) . độ. BBT:  Vẽ đồ thị  x  + Yeâu caàu HS khaûo saùt vaø 2 vẽ đồ thị theo từng bước ở y treân. 1 . . + Caùc ñieåm coù y > 0 (y < Trục đối xứng: x 2 0) nằm ở phần đồ thị trên   Giao điểm với Oy là hay dưới trục hoành. Các điểm nằm trên phần A(0;  3) . Điểm đối xứng với đồ thị đó có hoành độ A(0;  3) qua trục đối xứng là A '(4;  3) nằm trong khoảng nào? Giao điểm với Ox là. B(1;0) vaø. C (3; 0).  Vẽ đồ thị + Caùc ñieåm coù y > 0 (y < 0) nằm ở phần đồ thị trên (dưới) trục hoành. b). y>0.  x   1;3. Trang 17. GV: Trần Thị Hồng Đào. cuûa haøm soá: a) b) c) d). y – x 2 – 2x  3 y x 2  1 y – x 2  4 x – 3 y x 2 – 2 x. Ví duï 2: a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y – x 2  4 x – 3. b) Dựa vào đồ thị, xác định x để y < 0, y > 0.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. y<0. Đại số 10 – cơ bản  x    ;1   3;  . GV: Trần Thị Hồng Đào. 4./ Củng cố: + Củng cố lại các kiến thức về khái niệm hàm số bậc hai và đồ thị của hàm số cho HS nắm vững. 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: 2. + Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y 2 x  5 x  3 + Bài tập 1, 2, 3,4 SGK trang 49, 50. HD: Hướng dẫn phương pháp cho HS nắm rõ và yêu cầu HS về nhà làm. 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng STT:.............. §3. Tiết: 16. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. BÀI TẬP. Ngày soạn: 07/ 10/ 2016 I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm lại được các kiến thức về: + Sự biến thiên của đồ thị của hàm số bậc hai trên R. 2./ Kỹ năng: + Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 2. + Tìm được phương trình parabol y ax  bx  c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu. + Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa, bài cũ. III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : Điểm danh 2./ Kiểm tra bài cũ : + Kiểm tra bài tập về nhà. 3./ Bài mới : Hoạt động 1: Bài tập 2 SGK trang 49 Hoạt động của GV 2. b) y  3 x  2 x  1 + Yêu cầu HS thực hiện theo các bước. - Hãy xét dấu của a. b b'  - Tính 2a hoặc a   - Tính  và 4a hoặc ' x  a . . Hoạt động của HS + Lên bảng thực hiện từng bước lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. + Chú ý theo dõi và ghi nhận lại kiến thức. . - Lậpy bảng 3 x 2 biến  2 x thiên. 1 + Hãy xác định tọa độ đỉnh của Parabol trên?  + Hãy xác định trục đối xứng của Parabol trên. + Hãy xác định giao điểm của Parabol với trục hoành và tìm một số điểm đặc biệt + Hướng dẫn HS vẽ hình.. Ghi bảng Bài tập 2 SGK trang 49 b) - a = 3 < 0. -. . b 2 1   2a 6 3. -  = 4 – 12 = -8. - BBT: 1 3 2  3. .  2  4a 3. + Tọa độ đỉnh I là: . .  b   1 2  2a ; 4a   3 ;  3     . - Trục đối xứng là đường thẳng: x. b 1  2a 3. - Giao điểm với Oy: (0; - 1) - Điểm đặc biệt:.   1;  6  ,  1;  2 . 2 Hoạt động 2: Bài tập 3 SGK trang 49. Xác định parabol y ax  bx  2. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Hoạt động của GV a) + Vì M(1; 5) thuộc 2. parabol y ax  bx  2 nên suy ra: 5 = a +b +2 (1). + Tương tự ta cũng có điều gì? + Từ (1) và (2) ta suy ra giá trị của a và b? + Vậy parabol cần tìm là? b) + Hãy nhắc lại công thức của trục đối xứng. + Ta suy ra được điều gì? + Theo a) ta có được điều gì nữa? + Hãy xác định parabol cần tìm? + Yêu cầu HS về nhà làm các câu còn lại.. Đại số 10 – cơ bản. Hoạt động của HS + Lên bảng trình bày theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Nhận xét, củng cố và ghi nhận lại kiến thức.. GV: Trần Thị Hồng Đào. Ghi bảng 2 Bài tập 3 SGK trang 49. y ax  bx  2 a) Qua M(1; 5) và N( - 2; 8); + Chú ý theo dõi. 2 + Vì N (-2; 8) thuộc parabol y ax  bx  2 nên suy ra: 8 = 4a -2b +2 (2). + Từ (1) và (2) suy ra a = 2, b = 1. 2 + Vậy parabol: y 2 x  x  2. b) Qua A(3; -4) và có trục đối xứng x . x . 3 2. b b 3    b 3a 2a Suy ra: 2a 2 (3). + + Vì A (3 ; -4) thuộc parabol. y ax 2  bx  2 nên suy ra: -4 = 9a +3b +2. (4). + Từ (3) và (4) suy ra: Vậy parabol:. y . a . 1 , b  1 3 .. 1 2 x  x2 3. 2 Hoạt động 3: Bài tập 4 SGK trang 50. Xác định parabol y ax  bx  c. Hoạt động của GV + Hãy nhắc lại công thức đỉnh của parabol. + Ta suy ra được điều gì?. Hoạt động của HS + Lên bảng trình bày theo sự hướng dẫn của gv. + Nhận xét, sửa sai và ghi nhận lại kiến thức. Ghi bảng Bài tập 4 sgk/ 50 b  I ;   6;  12  2 a 4 a   + Đỉnh suy ra 2 b  12a; 4ac  b  48a. + Theo giả thiết ta có được điều gì nữa? + Hãy xác định parabol cần tìm?. +Vì A ( 8; 0) thuộc parabol y ax 2  bx  c. nên suy ra: 0 = 64a +bb +c. Giải ra ta được a =3, b = -36, c =96. 2 Vậy y 3x  36 x  96. 4./ Củng cố: + Củng cố lại các kiến thức về khái niệm hàm số bậc hai và đồ thị của hàm số cho HS nắm vững. 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: 2. + Viết phương trình hàm số bậc hai y 2 x  bx  c , biết rằng đồ thị của nó có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1; -2). + Các bài tập còn lại và làm bài tập ôn tập chương 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đại số 10 – cơ bản GV: Trần Thị Hồng Đào .................................................................................................................................................................................... STT:........... ÔN TẬP CHƯƠNG II. Tiết: 17. Ngày soạn: 08/ 10/ 2016 I./ Mục tiêu: II. Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm lại được các kiến thức về: + Hàm số. tập xác định của một hàm số. + Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên một khoảng. + Hàm số bậc nhất, bậc hai. Sự biến thiên và đồ thị của nó. 2./ Kỹ năng: + Tìm được tập xác định của một hàm số. + Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, thước kẻ, phấn màu. + Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa, bài cũ. III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : Điểm danh 2./ Kiểm tra bài cũ : + Kiểm tra bài tập về nhà. + Nhắc lại cho HS một số kiến thức cũ liên quan đã học. 3./ Bài mới : Hoạt động 1: Bài tập 8 SGK trang 50: Tìm tập xác định. a). y. 2  x 3 x 1. Hoạt động của GV + Hướng dẫn HS tìm tập xác định của hàm số. + Gọi HS lên bảng trình bày. + Củng cố, sửa sai cho HS nắm rõ. + Ôn tập lại cho HS cách giao của của các tập số thực.. y  2  3x  b). Hoạt động của HS + Lên bảng trình bày theo yêu cầu của gv + Chú ý theo dõi GV củng cố lại kiến thức.. 1 1 2x. Ghi bảng Bài tập 8 SGK trang 50 a) D [-3;  ) \{-1} 1  D   ;  2  b). Hoạt động 2: Bài tập 10 SGK trang 50: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 2 10a) 10a) y  x  2 x  1 - a = 1> 0. Bài tập 10a + Yêu cầu HS thực hiện theo các bước. - Hãy xét dấu của a. b b'  - Tính 2a hoặc a   - Tính  và 4a hoặc  x 2 y 3 x  2 x  1  . -. . b 2  1 2a 2. -  = 4+4 = 8. + BBT: 1. -2. .   2 4a .. + Tọa độ đỉnh I là:  (1; -2)  Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đại số 10 – cơ bản ' - Trục đối xứng: x = 1  Giao điểm với Oy: (0; - 1) a .   1; 2  ,  2;  1 - Lập bảng biến thiên.. + Hãy xác định tọa độ đỉnh của Parabol trên? + Hãy xác định trục đối xứng của Parabol trên. + Hãy xác định giao điểm của Parabol với trục hoành và tìm một số điểm đặc biệt + Hướng dẫn HS vẽ hình. GV: Trần Thị Hồng Đào. - Điểm đặc biệt:. 2 Hoạt động 3: Bài tập 12 SGK trang 51.Xác định y ax  bx  c. Hoạt động của GV a) Qua A(0; -1), B(1; -1), C(-1; 1) + Yêu cầu HS đưa ra phương pháp. + Củng cố lại phương pháp và cho HS lên bảng trình bày. + Sửa sai, củng cố lại cho HS nắm rõ + Yêu cầu HS về nhà làm câu b).. Hoạt động của HS Ghi bảng + Chú ý nhớ lại phương pháp Bài tập 12 SGK trang 51 giải và lên bảng trình bày. a) + Vì đồ thị hàm. số. 2. + Chú ý theo dõi GV củng cố và ghi nhận lại kiến thức.. y ax  bx  c đi qua ba điểm A,. B, nên ta có:   1 c  a 1     1 a  b  c  b  1  1 a  b  c  c  1  . + Vậy parabol cần tìm là: y x2  x  1. 4./ Củng cố: + Củng cố lại các kiến thức về khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số cho HS nắm vững. 5./ Hướng dẫn HS học và Chuẩn bị bài ở nhà: + Các bài tập trắc nghiệm và các bài tập còn lại SGK. HD: Hướng dẫn phương pháp cho HS nắm rõ và yêu cầu HS về nhà làm. 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng STT:.............. Bám sát: 7. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. ÔN TẬP CHƯƠNG II. Ngày soạn: 10/10/2016 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Ôn lại cách tìm tập xác định của hàm số. + Ôn lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. 2/ Kĩ năng: + Luyện tập cách tìm tập xác định của hàm số. + Vận dụng được các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. + Giải một số bài toán tìm parabol thỏa điều kiện cho trước. 3/ Thái độ: Tích cực làm bài tập; góp ý bài làm của bạn; có tinh thần hợp tác trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phấn, bảng. 2. Học sinh: vở, bút, kiến thức về hàm số. III/ Phương pháp: gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề. IV/ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV  Đã nhắc lại kiến thức ở tiết trước rồi. + Gọi 3 HS lên bảng trình bày 3 câu a,b,c. Chỉnh sửa bài làm của HS, giảng giải thêm. + Gọi 3 HS lên bảng trình bày 3 câu tiếp theo d,e,f. Chỉnh sửa bài làm của HS, giảng giải thêm.. Hoạt động của HS Bài 1 + 3 HS lên bảng trình bày 3 câu a,b,c. HS cả lớp làm bài, nhận xét bài làm của bạn + 3 HS lên bảng trình bày 3câu tiếp theo d,e,f. HS cả lớp làm bài nhận xét bài làm của bạn. Nội dung ghi bảng : Tìm TXĐ của các hàm số:. 2x x 1 x 1 b/ y  2 x 1 3x  2 c/ y  2 4 x  3x  7 2x  4 d/y  3x  5 x 3 e / y  x  1  3x  2 a/ y. f /y. 2. x x 1. Giải: 2. a) Hàm số xác định  x  1 0  x 1 Vậy TXĐ của hàm số là: D  \{-1;1} 2 b) Hàm số xác định  x  1 0 (thỏa x   ) Vậy TXĐ của hàm số là: D  2 c) Hàm số xác định  4 x  3 x  7 0  x 1   7  x  4  7  D  \ - ;1  4  Vậy TXĐ của hàm số là:.  x  3 0  x 3   3 x  5 0   x  5  3 d/ Hàm số xác định Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào 5 D [ ; ) \ {3} 3 Vậy TXĐ của hàm số là:  x  1 0  3 x  2 0. e/ Hàm số xác định  x 1   2  x 1  x  3 Vậy TXĐ của hàm số là: D [1; ). + Khi biết (P) đi qua ba điểm thì ta làm sao để tìm a, b, c?. + Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. Cho lớp nhận xét. GV chỉnh sửa và giảng thêm. + Câu b: (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa là nó đi qua điểm nào? Công thức xác định tọa độ đỉnh của parabol là gì?. + Thay tọa độ ba điểm vào công thức y ax 2  bx  c để được.  x 0  h/ Hàm số xác định  x  1 0  x 0   x 1 x 1 Vậy TXĐ của hàm số là: D (1; ) 2. Bài 2: Tìm parabol (P): y ax  bx  c biết A( 1; 2) , B (2;0) , C (3;1) a) (P) đi qua ba điểm. các phương trình chứa ẩn b) (P) có đỉnh I (2;  1) và cắt trục tung tại điêm a, b, c. có tung độ bằng -3. Giải: + Lên bảng trình bày bài a) Ta có: giải. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. + (P) đi qua điểm có tọa độ M(0;-3). b  I ;   2 a 4a . + Đỉnh. 5  a 12  13   A  ( P)  a  b  c 2  b  12     B  ( P)   4a  2b  c 0 1  c C  ( P ) 9a  3b  c 1  2    5 13 1 y  x2  x 12 12 2. Vậy (P) : b) (P) cắtc trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 tức là (P) đi qua M(0;-3) Ta có:  I  ( P)   M  ( P). 4a  2b  c  1  c  3 (1). b 2  b  4a 2a (2) 1 a  2 , b 2 , c  3 Từ (1) và (2) ta được: I (2;  1) là đỉnh. y . . 1 2 x  2x  3 2. Vậy (P) : Dặn dò: Hoàn tất các bài tập đã giao ở phần ôn tập chương II để tiết sau sửa bài tập. 6./Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đại số 10 – cơ bản GV: Trần Thị Hồng Đào ..................................................................................................................................................................................... STT:.............. Tiết: 18 Ngày soạn: 13/ 10/ 2016. KIỂM TRA 45 PHÚT. I/ Mục Tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần ôn tập lại được các kiến thức về: + Hàm số và tập xác định của hàm số. + Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. 2./ Kỹ năng: + Xác định được tập xác định của hàm số. + Xác định hàm số bậc nhất, bậc hai. Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai. II/ Ma trận đề: NỘI DUNG. Mức nhận thức Biết. Hàm số Số câu Số điểm. Hàm số bậc hai. Số câu Số điểm. Hiểu. Tìm TXĐ của hàm số chứa ẩn ở mẫu và chứa ẩn dưới dấu căn. 2 2.5 Khảo sát và Tìm giá trị của vẽ đồ thị hàm x để để y>0 số bậc hai. (y<0) ; hoặc tìm giao của parabol và đường thẳng ; hoặc biện luận số nghiệm của phương trình f(x)=m 1 1 4 1.5. Hàm số bậc hai Số câu Số điểm 1 Tổng toàn bài. Vận dụng thấp. 3 4. 4. Cộng Vận dụng cao. 2 2.5. 2 5.5 Tìm parabol y ax 2  bx  c thỏa điều kiện cho trước. 1 2 1 2. Trang 25. 1 2 5 10.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. III/ Nội dung đề kiểm tra: Caâu I: (2,5ñ) Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá sau: 1 2x y  x2 x 3 1) y  3  5 x (1ñ) 2) Caâu II: (5,5ñ). (1,5ñ). 2 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số y  f ( x)  x  4 x  3 (4đ). 2) Tìm điều kiện của m để đường thẳng (d): y mx  2 tiếp xúc (P) 2 Caâu III: (2ñ) Tìm parabol y ax  bx  c bieát noù ñi qua A(0 ;3) vaø coù ñænh laø I(1;2). Đáp án: Caâu. I. II. Đáp án. Ñieåm. 3  x 5 /0,25 1) Haøm soá xaùc ñònh  3  5 x 0 /0,25 3  D   ;  5  /0,5  Vaäy taäp xaùc ñònh laø. 1.  x  2  x  2 0    x  3  0 /0,5  x   3 /0,5 2) Haøm soá xaùc ñònh D   3;   \   2 /0,5 Vaäy taäp xaùc ñònh laø. 2,5 1,5. 1) TXÑ: D  /0,25  Ñænh I (2;1) /0,5. 5,5.  Hàm số đồng biến trên khoảng  2;  /0,5 BBT:.   ; 2  , nghịch biến trên khoảng. /0,5 x. . y. . 2 1.  .  Trục đối xứng: x 2 /0,25  Giao điểm với Oy là A(0;  3) /0,25 Điểm đối xứng của A(0;  3) qua trục x 2 là A '(4;  3) /0,25  Giao điểm với Ox là B (1; 0) và C (3; 0) /0,5  Vẽ đồ thị:/1,0. Trang 26. 4.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng. Đại số 10 – cơ bản. GV: Trần Thị Hồng Đào. 2) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:  x 2  4 x  3 mx  2   x 2  (4  m) x  1 0 (*)/0,5. Để (d) tiếp xúc (P) thì phương trình (*) có một nghiệm   0 /0,25. 1,5.  m 2   (4  m)  4( 1).( 1) 0 /0,25  m 2  8m  12 0 /0,25  m 6 /0,25 Vậy m 2 hoặc m 6 thì (d) tiếp xúc (P).  A  ( P) c 3 c 3     a  b  c 2  a  b  1(1) Ta coù:  I  ( P) 2. III. b 1  b  2a I(1;2) laø ñænh neân 2a (2) a  2a  1  a 1 Thay (2) vào (1) ta được :. Suy ra. 2. 2. b  2. 2 Vaäy (P) : y  x  2 x  3 Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×