Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Chuyen de SKKN 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - QUY TRÌNH THỰC HIỆN - HD VIẾT SKKN - LƯU Ý KHI PHỔ BIẾN VÀ ỨNG DỤNG - ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SÁNG. KIẾN:. Là. cái tìm ra, tạo ra, xây dựng cái mới.. Là. con đường, phương pháp, cách làm,. quy trình mới. Ý. kiến, ý tưởng mới Cái mới - hiệu quả => Sáng kiến.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KINH NGHIỆM: Những. việc đã làm.  Đã. có kết quả.  Đã. được kiểm nghiệm trong thực. tiễn Không. phải là những việc dự định. hay còn trong suy nghĩ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải. pháp, cách làm mới đã được. kiểm nghiệm trong thực tế và mang lại hiệu quả cao. . Là sản phẩm trí tuệ của sự sáng tạo. mang lại hiệu quả cao..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. . Có nét mới. . Đã được áp dụng trong thực tiễn. . Do chính người viết thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MỤC ĐÍCH - Giải quyết những khó khăn vướng mắc trong giảng dạy và các hoạt động giáo dục. - Nâng cao chất lượng đội ngũ. - Thúc đẩy chất lượng giáo dục và đáp ứng được mục tiêu giáo dục đặt ra..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> YÊU CẦU - Gắn liền với nhiệm vụ quan trọng của đơn vị - Phải thiết thực, khả thi - Dễ phổ biến và ứng dụng hiệu quả - Đảm bảo tiết kiệm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1/ Xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị. 2/ Tìm và phát hiện nội dung cấp thiết để khắc phục. 3/ Nghiên cứu và tìm các giải pháp khắc phục. 4/ Thử nghiệm và xác định tính hiệu quả. 5/ Thu thập minh chứng và xử lý thông tin. 6/ Xác định tên cho SKKN..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đặt vấn đề (2 điểm) - Nêu lý do chọn vấn đề mang tính cấp thiết; - Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng; - Có số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (14 ĐIỂM). - Nêu tên SKKN, tên các giải pháp phù hợp với nội hàm (2 điểm). - Nói rõ tác dụng của từng giải pháp ( 2 điểm); - Cách làm của mỗi giải pháp thể hiện tính mới, tính sáng tạo, phù hợp với thực tiễn của mỗi đơn vị và đối tượng nghiên cứu, áp dụng. Có thể áp dụng được ở nhiều đơn vị (6 điểm). - Nội dung đảm bảo tính khoa học, chính xác (2 điểm). - Có minh chứng chứng minh tính hiệu quả bằng các nội dung xác định (2 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (2 điểm). Khẳng định được hiệu quả mà SKKN mang lại ( có số liệu so sánh cụ thể ). - Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN. -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hình thức (2 điểm)  Trình. bày đúng qui định (văn bản SKKN được in (font unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng 1.2, đóng quyển (đóng bìa, dán gáy,...) (1 điểm).  Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị) (1 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. PHỔ BIẾN VÀ ỨNG DỤNG. I. PHỔ BIẾN: 1/ Mục đích: Giúp người nghe hiểu rõ phương pháp, giải pháp, cách làm mới hay con đường, ý tưởng mới của tác giả. Biết rõ đối tượng áp dụng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2 - YÊU CẦU PHỔ BIẾN. - Phổ biến SKKN có nội dung phục vụ nhiệm vụ quan trọng của đơn vị. - Đúng thời điểm ( theo phân phối chương trình)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ỨNG DỤNG SKKN 1.. Mục đích: - Giúp người học giải quyết được hầu hết các khó khăn vướng mắc. - Giúp chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng cao và đáp ứng nhiệm vụ đặt ra..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. YÊU CẦU ỨNG DỤNG: Ứng Kịp . dụng phải sáng tạo, không máy móc. thời, đúng đối tượng. Sau ứng dụng phải kiểm chứng kết quả.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC. Hình thành con đường tự chiếm lĩnh kiến thức - GS Nguyễn Cảnh Toàn: Không dạy chân lý mà dạy con đường dẫn đến chân lý. - Phó GS tiến sỹ Vũ Quốc Chung: Muốn hs tự chiếm lĩnh kiến thức mới thì Gv phải giúp hs nắm được các kiến thức liên quan trước đó để từ đó hs tự chiếm lĩnh kiến thức mới. - Tạp chí giáo dục Việt Nam: Phải dạy cho hs cách tự tìm kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hình thành Con đường tự chiếm lĩnh kiến thức 1. Mục đích: - Giúp hs có khả năng tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức mới. - Giúp hs khả năng luyện tập, thực hành tốt. - Giúp HS yêu thích, say mê học tập, đạt kết quả tốt nhất..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Con đường tự chiếm lĩnh kiến thức Yêu cầu. Với HS:. - Được suy nghĩ nhiều;. - Được thực hành nhiều; - Được thể hiện nhiều qua giao tiếp; - Được tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Với GV: - Xác định rõ các con đường dẫn đến tri thức; - XD hệ thống câu hỏi mở, lô gic; - Khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học; - Giúp hs Hệ thống hóa kiến thức bài học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MỘT SỐ DẠNG TOÁN THUẬN, NGHỊCH KÉP VD: Bài toán vui: Tóm tắt 1,5 mèo bắt 1,5 chuột hết 1,5 phút Hỏi: 1 mèo bắt 30 chuột hết ? Bước 1: Quan sát và nhận xét - Số đại lượng tham gia - Đặc điểm của các đại lượng - Mỗi quan hệ giữa các đại lượng - Phán đoán loại toán Bước 2: Đưa về dạng cơ bản có 2 đại lượng - Đưa về dạng số chỉ của 1đại lượng như nhau - Đưa số chỉ đại lượng thứ 2 như nhau Bước 3: Xác định tính thuận, nghịch giữa các đại lượng để tìm lời giải cho bài toán.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHI TẠO ĐƯỜNG PHỤ TRONG HINH HỌC 1. Khi nào kẻ thêm đường phụ: Khi các dữ kiện của bài toán và hình vẽ ban đầu k tạo ra được các mối quan hệ khác có liên quan đến yêu cầu phải tìm. 2. Cách tạo đường phụ: - Đường kẻ thêm phải có mqh với các dữ kiện đã biết; - Đường kẻ thêm và dữ kiện đã biết -> tìm ra1 hay nhiều dữ kiện mới; - Các dữ kiện mới phải có mqh với yêu cầu phải tìm. 3. Tập hợp và sắp xếp bài tập: Sắp xếp các bài tập có kẻ thêm đường phụ theo trình tự từ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số biện pháp xây dựng" Mô hình trường mầm non chất lượng cao"ở trường Mẫu non Hà Nội  Một số kinh nghiệm bồi dưỡng nâng cao? chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường THCS  "Nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong ? trường học"  "Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ? đáp ứng thời kì đổi mới tiếp cận mô hình chất lượng cao"  " Thực trạng và giải pháp nâng cao một số kĩ năng quản lí? cho độ ngũ hiệu trưởng  Những kinh nghiệm? bước đầu trong việc chỉ đạo giáo viên và tuyên truyền phụ huynh rèn kĩ nắng sống cho hs tiểu học  Biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục .

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×