Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.1 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/4/2017. Ngày dạy: 10/4/2017 -Dạy lớp 7B 11/4/2017 -Dạy lớp 7A. Tiết 121 – Văn bản. ÔN TẬP PHẦN VĂN 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Nắm chắc một số khái niệm thể loại lien quan đén đọc- hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, tác phẩm trữ tình, thơ Đường luật, thơ Lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc điểm trhể loại ở từng văn bản b. Về kĩ năng: - Có kĩ năng hệ thống hoá, khái quán hoá về các văn bản đã học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc long các văn bản tiêu biểu - Đọc- hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận c. Về thái độ: - HS có ý thức trong học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án b. Chuẩn bị của HS: Làm đề cương ôn tập theo các câu hỏi ôn tâp đã cho 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: - GV kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập. * Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta sẽ hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức về các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung 1.CHUẨN BỊ Ở NHÀ:(5’). G V. Yêu cầu HS đọc lại hệ thống câu hỏi ôn tập phần văn bản trang 127, 128, 129 - SGK. Theo em yêu cầu cần đạt trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?. việc ôn tập các văn bản này là gì? - Nhớ và ghi lại đâỳ đủ chính xác nhan đề các tác phẩm thuộc hệ thống văn bản đã được học trong cả nỉên khoá. - Nắm chắc các khái niệm lí thuyết và bước đầu biết vận dụng lí thuyết vào việc hiểu các tác phẩm cụ thể. - Nắm được những giá trị cơ bản trong từng cụm văn bản. - Bước đầu biét vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức của cả 3 phần: Văn - tiếng việt - tập làm văn. - Học thuộc lòng hầu hết các bài thơ, đoạn thơ đã học. 2. Nội dung ôn tập:. G V ?. Hướng dẫn HS thực hiện từng nội dung ôn tập. Lập bảng thống kê các văn bản đã học trong năm học theo mẫu? Câu 1. Nhan đề các văn bản đã học trong Kì I: 25 văn bản cả năm học:(5’) Kì II: 10 văn bản Mẫu: Học kì I Học kì II 1. Cổng trường mở ra 2. Mẹ tôi 3. Cuộc chia tay Đọc lại các định nghĩa về các thể của … loại văn học. Ghi lại các định nghĩa của từng thể loại đó?. ?. ?. Câu 2: Nhớ lại các định nghĩa, khái niệm về các thể loại văn học:(7’) * Ca dao dân ca: * Tục ngữ: * Thơ trữ tình * Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật * Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật * Thơ thấy ngôn bát cú Các em đã tìm hiểu những chùm * Thơ lục bát ca dao về chủ đề gì? * Thơ song thất lục bát * Phép tương phản tăng cấp trong nghệ thuật Câu 3: Những tình cảm những thái độ thể hiện trong các bài ca dao dân ca đã học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?. Những tình cảm gì được biểu hiện (5’) trong những chùm ca dao ấy ? - Những câu hát về tình cảm gia đình: bày tỏ tâm tình nhắc nhở về công ơn sinh thành tình mẫu tở và tình anh em ruột thịt. - Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người: thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước. - Những câu hát than thân: diễn tả tâm trạng thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau đắng cay của người lao động đồng thời còn mang yếu tố phản kháng tố cáo xã hội phong kiến. - Những câu hát châm biếm: phơi bày các sự việc mâu thuẫn phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội. Câu 4: Những kinh nghiệm của nhân dân Những kinh nghiệm gì được thể được thể hiện trong các câu tục ngữ:(5’) hiện trong các câu tục ngữ đã - Kinh nghệm về : thiên nhiên thời tiết, học? lao động sản xuất, con người xã hội.. ?. ?. Trình bày những giá trị lớn về tư Câu 5: Những giá trị lớn về tư tưởng tình tưởng tình cảm thể hiện trong các cảm thể hiện trong các bài thơ đoạn thơ bài thơ đoạn thơ trữ tình đã học ? trữ tình của Việt nam và thơ Đường trung Quốc:(10’) * Thơ Việt nam: - Bài Sông núi nước nam: là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược. - Bài ca Côn Sơn: thể hiện sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi. - Bài Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng: hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của chủ tịch Hồ Chí Minh. - Bài Sau phút chia li: thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc đưa tiễn chồng ra trận . Nỗi sầu này vừa có ý.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?. kể tên các bài thơ trữ tình Trung Quốc đã học ở lớp 7? Giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài thơ đó?. ?. Lập bảng hệ thống giá trị chủ yếu về tư tưởng nghệ thật của các tác phẩm văn xuôi đã học?. nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. - Bài Bánh trôi nước: thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng sắt son của người phụ nữ Việt nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ. - Qua đèo Ngang: miêu tả cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thươg nhà nỗi buồn thầm lặng cô đơn cuả tác giả. - Bạn đến chơi nhà: ca ngợi tình bạn đằm thắm - Tiếng gà trưa: gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước. - Phò giá về kinh: thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra: thể hiện tình yêu gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã của tác giả. * Thơ Trung quốc: - Xa ngắm thác núi Lư: Miêu tả vẻ đẹp của thác Núi lư khi được ngắm nhìn từ xa, bộc lộ tình yêu thiên nhiên và tính cách mạnh mẽ của tác giả. - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh; tình yêu quê hương của một người sống xa quê trong một đêm trăng thanh tĩnh. - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: nỗi khổ của tác giả khi căn nhà bị gió thu phá nát điều đáng quý hơn là vượt lên trên bất hanh của cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả : ước sao có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ Câu 6: Giá trị chủ yêu về tư tưởng nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi đã học (trừ các văn bản nghị luận)(5’). ? Mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tên văn bản. Giá trị nội dung. Giá trị nghệ thuật. 1. Cổng trường mở ra. - tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với người con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi người.. - Tâm trạng của người mẹ được thể hiện chân thực mà cảm động sâu lắng. 2.Cuộc chia tay của những…. Hướng dẫn HS làm câu 7,8,9 – HS khá giỏi. Yêu cầu HS đọc kĩ bảng tra cứu G các yếu tố Hán Việt – cuối SGK Câu 7- 8 – 9(dành cho HS khá giỏi)(5’) V văn 7 tập II Câu 10. đọc bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt. HS (về nhà). c. Củng cố luyện tập:(2’) - Nhắc lại yêu cầu cần đạt được đối với bài ôn tập trên. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1’) - Làm hoàn thiện đề cương ôn tập. ôn tập kĩ theo đề cương. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng: ………............................................................................................................................. ……................................................................................................................................. ……….............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 09/4/2017. Ngày dạy: 12/4/2017 -Dạy lớp 7B, A. Tiết 122 - Tiếng Việt DẤU GẠCH NGANG 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang b. Về kĩ năng: - Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản c. Về thái độ: - Có ý thức dùng đúng dấu gạch ngang khi tạo lập văn bản viết. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. b. Chuẩn bị của HS: đọc bài, chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * C âu hỏi: ? nêu công dụng của dấu chấm lửngvà dấu chấm phảy? * Đáp án: - Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa được liệt kê hết; thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng; làm giãn nhịp điệu câu văn… - Dấu chấm phảy đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp; đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp * Đặt vấn đề: (1’) - Đưa ví dụ: Nguyễn du – tác giả của truyện Kiều là một nhà thơ lớn của dân tộc. ? Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung I. CÔNG DỤNG NGANG:(12’). G. Đưa ví dụ:. 1. Ví dụ.. CỦA. DẤU. GẠCH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> V. ? ?. a. Đẹp quá đi mùa xuân ơi – mùa → dấu gạch ngang xuân của Hà Nội thân yêu. - câu a: dùng để đánh dấu bộ phận giải (Vũ thích trong câu. Bằng) - câu b: đánh dấu lời nói trực tiếp của b. Có người khẽ nói: nhân vật. - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng: - Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) c. Dấu chấm lửng được dùng để: - Câu c: dùng để liệt kê. - Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa được liệt kê hết; - thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng - làm giãn nhịp điệu câu văn - Câu d: dùng để nối các bộ phận trong d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc một liên danh. hộ kiến Va- ren – Phan Bộ Châu …có thể. (Nguyễn Ái Quốc) Nhận xét dấu gạch ngang trong các ví dụ trên được dùng đểl àm gì? 2. Bài học Qua các ví dụ trên em hãy khái quát * Ghi nhớ - SGk. Tr 130. lại công dụng của dấu gạch ngang? II. PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VÀ DẤU GẠCH NỐI:7’). G V ?. 1. Ví dụ - Va- ren, Lo- ren, An- dát … → dấu gạch nối dùng để nối các tiếng Đưa ví dụ. Nhận xét về các dấu gạch nối trong trong một từ mượng có nhiều tiếng (từ các ví dụ trên (công dung, cách có nguồn gốc ấn âu) 2. Bài học viết) ? * Ghi nhớ - SGK. Tr 130 III. LUYỆN TẬP:(17’). Đọc yêu cầu nội dung bài tập 1 - Làm bài tập – trình bày HS Chữa bài. G V. 1. Bài tập 1. tr130. a. đánh dấu bộ phận giải thích trong câu. b. đánh dấu bộ phận giải thích chú thích trong câu. c. đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích giải thích trong câu. d.,e: nối các bộ phận trong một liên danh từ. 2. Bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đọc bài tập 2. - dấu gạch nối dùng để nối các tiếng ? Nhận xét công dụng của dấu gạch trong tên riêng nước ngoài: Béc – lin nối trong các câu ? … HS Chữa bài ? Hướng dẫn HS đặt câu. 3. Bài tập 3. G Ví dụ: V Thị Kính – con gái Mãng ông - là cô gái nết na dịa dàng. G V c. Củng cố luyện tập:(2’) - Nêu công dụng của dấu gạch ngang? - đặt một câu có dùng dấu gạch ngang. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1’) - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang, biết dùng dấu gạch ngang đung khi tạo lập văn bản viết. - Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng: ………............................................................................................................................. ……................................................................................................................................. ………............................................................................................................................ ……….............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 09/4/2017. Ngày dạy: 12/4/2017 -Dạy lớp 7B 14/4/2017 -Dạy lớp 7A. Tiết 123 - Tiếng việt. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Nắm chắc hơn kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học. b. Về kĩ năng: - Biết cách lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức. c. Về thái độ: - Có ý thức trong học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. b. Chuẩn bị của HS: Làm đề cương ôn tập theo yêu cầu.. 3. Tiến trình bài dạy a . Kiểm tra bài cũ: (5’)GV kiểm tra đề cương ôn tập của HS. * Giới thiệu bài:(1’)Để giúp các em khắc sâu kiến thức về các kiểu câu đơn cũng như công dụng của các dấu câu đã học… b. Dạy bài mới: I. CÁC KIÊU CÂU ĐƠN:(17’). G V ? ? ?. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ vào vở. Phân loại theo mục đích nói gồm có mấy kiểu câu? Nhắc lại khái niệm của mỗi kiểu câu đó? đặt câu cho mỗi kiểu câu?. 1. câu phân loại theo mục đích nói: * câu trần thuật: dùng để kể để tả * Câu nghi vấn: dùng để hỏi * Câu cầu khiến: dùng để đề nghị, yều cầu khuyên bảo ra lệnh * Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Phân loại theo cấu tạo: Phân loại theo cấu tạo có * câu bình thường: là câu cấu tạo theo mô hình ? mấy kiểu câu? CN – VN. Lấy ví dụ cho mỗi kiểu câu * câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình ? đó? CN – VN. Có những loại dấu câu nào II. CÁC LOẠI DẤU CÂU:17’) 1. dấu chấm: được đặt ở cuối câu trần thuật: ? đã học? Khi nào thì ta dùng dấu 2. Dấu phẩy: Dùng để đanhs dấu ranh giới giữa ? chấm câu? các bộ phận của câu Công dụng của dấu phẩy? + Giữa các thành phần phụ của câu với CN – VN. + Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp ? + Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. HS + Giữa các vế của một câu ghép. 3. Dấu chấm phẩy: - dùng để: Công dụng của dấu chấm + Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. ? phẩy dấu chấm lửng ? + Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 4. Dấu chấm lửng: HS + Dùng để tỏ ý còn nhièu sự vật hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng. + Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm. Lấy ví dụ minh hoạ? 5. Dấu gạch ngang: ? - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích HS Dấu gạch ngang có những giải thích trong câu - Đặt ở đầy dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của ? công dụng gì? Lấy ví dụ? nhân vật hoặc để liệt kê - Nối các từ nằm trong một liên danh HS c. Củng cố luyện tập:(4’) ? Phân loại theo mục đích nói có mấy kiểu câu? ? Phân loại theo cấu tạo có mấy kiểu câu? ? Em đã học các loại dấu câu nào nêu công dung của các loại dấu câu đó? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1’) - Học bài. Ôn tập theo các nội dung trên. - Nắm chắc các khái niệm lien quan đến dấu câu, các kiểu câu đơn - Nhận biết các dấu câu, các kiểu câu đơn phân loại theo mục đích nói và phân loại theo cấu tạo trong văn bản - Xác định được mục đích sử dụng các dấu câu và các kiểu câu 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………............................................................................................................................. ……................................................................................................................................. ………............................................................................................................................ ………............................................................................................................................. Ngày soạn: 11/4/2017. Ngày dạy: 14/4/2017 -Dạy lớp. 7AB Tiết 124 - Tập làm văn. VĂN BẢN BÁO CÁO 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: Hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. b. Về kĩ năng: - Nhận biết văn bản báo cáo - Viết văn bản báo cáo đúng qui cách - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo c. Về thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong bài . 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: ? Khi nào thì cần viết văn bản đề nghị? Dàn mục của một văn bản đề nghị như thế nào? * Đáp án: Khi xuất hiện một nhu cầu quyền lợi chính đáng nào đó của các nhân hay tập thể thì người ta viết văn bản đề nghị … * Đặt vấn đề :(1’) Báo cáo là một trong những văn bản hành chính khá tiêu biểu Tiết học hôm nay ….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BÁO CÁO:(12’). G V. ?. ?. Gọi 2 HS đọc 2 văn bản báo 1.Ví dụ: Tìm hiểu 2 văn bản báo cáo (SGK. Tr 133cáo SGK. Tr 133, 134 134)) * Văn bản 1: Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20/11. * Văn bản 2: Báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn HS vùng lũ lụt. Mỗi báo cáo trên được viết - Mục đích của báo cáo: + Báo cáo 1: trình bày kết quả hoạt động … nhằm mục đích gì? của lớp 7b trường THCS Trần Quốc Toản với BGH nhà trường. + Báo cáo 2: trình bày kết quả quyên góp ủng hộ … của lớp 7c Trường THCS Nguyễn văn Trỗi với chị TPT Đội. Nhận xét về nội dung và hình - Nội dung của báo cáo: thức của hai văn bản báo cáo + Nêu rõ ai viết? Ai nhận, báo cáo về việc gì? kết quả ra sao? trên ? - Hình thức của báo cáo: phải đúng mẫu, sáng sủa rõ ràng. II. CÁCH LÀM VĂNBẢN BÁO CÁO:(13’). 1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo: ?. ? ?. Đọc lại 2 văn bản báo cáo trên nhận xét các dàn mục được trình bày trong 2 bản báo cáo đó? - Thứ tự trình bày: + Quốc hiệu tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng năm làm báo cáo + tên văn bản + Nơi nhận + Người báo cáo + Lí do sự việc và kết quả cần báo cáo + Kí tên Hai văn bản báo cáo trên có điểm gì giống và khác nhau?. - Tuân thủ theo một trình tự chung - Mỗi văn bản báo cáo có một nội dung báo cáo khác nhau. * Những mục quan trọng trong một báo cáo: + báo cáo của ai + Báo cáo với ai Theo em những phần mục nào + Báo cáo về việc gì là quan trong trọng một văn + Kết quả như thế nào? bản báo cáo?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?. 2. Dàn mục của một văn bản báo cáo: a. Quốc hiệu và tiêu ngữ b. Địa điểm ngày tháng năm làm báo cáo c. tên báo cáo d. Nơi nhận báo cáo e. Người hoặc tổ chức báo cáo g. Nêu lí do sự việc và các kết quả đã làm Từ 2 bản báo cáo trên hãy rút được. ra dàn mục của một văn bản h. Người viết kí tên báo cáo? 3. Lưu ý:(SGK. Tr 135) * Ghi nhớ - SGK. Tr 136. III. LUYỆN TẬP:(12’). G V. Nhấn mạnh những điều cần Bài tập 1: Bài tập 2: lưu ý với HS. Các lỗi cần tránh khi viết một báo cáo - Nơi nhận báo cáo không rõ ràng - Nêu lí do sự việc quá dài dòng, viết lủng củng dài dòng không thoát ý Đọc ghi nhớ SGK. Tr 136. - Quên không kí tên.. HS G V. Đưa ra một văn bản báo cáo – HS chỉ ra các nội dung hình thức phần mục được trình bày trong văn bản đó.. c. Củng cố luyện tập:(2’) - Trong một báo cáo cần phải chú ý những phần mục nào? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1’) - Nắm được đặc điểm của một văn bản báo cáo. - cách làm một văn bản báo cáo. - Sưu tầm một số văn bản báo cáo làm tài liệu học tập - Chuẩn bị cho bài luyện tập về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng: ………............................................................................................................................. ……................................................................................................................................. ……….............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×