Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Một số biện pháp nhằm xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại lớp lớn 3 Trường Mẫu giáo Anh Đào, xã Tam Thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 23 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Cấp cơ sở huyện .
Tên đề tài sáng kiến: Một số biện pháp nhằm xây dựng môi trường
giáo dục thân thiện cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại lớp lớn 3 Trường Mẫu giáo
Anh Đào, xã Tam Thái, huyện .
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non. Lĩnh vực Phát triển
tình cảm xã hội - Xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện cho trẻ.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ ngày
07/9/2020 trong năm học 2020 - 2021.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện tại trường mầm non là điều hết
sức quan trọng và cần thiết trong q trình ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở
trường mầm non. Môi trường giáo dục thân thiện là tất cả những gì trẻ em được
tơn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng và nhân ái, lớn lên một cách vui tươi,
lành mạnh, an toàn, đảm bảo cho trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động, mỗi
trẻ đều có cơ hội phát triển tối ưu những tiềm năng sẵn có để hình thành những
kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
Môi trường giáo dục thân thiện là nơi mà ở đó trẻ được chăm sóc, giáo dục
trong điều kiện đảm bảo an toàn về cơ sở vật chất, tài liệu, học liệu sử dụng để
giảng dạy phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục, bảo đảm tính
khoa học, chính xác, tính sư phạm, tính nhân văn và tính thẩm mỹ. Xây dựng
Mơi trường giáo dục thân thiện nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả của cơng
tác giáo dục tồn diện cho trẻ.
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Giáo dục không chỉ chuẩn bị cho
cuộc sống mà giáo dục phải chính là cuộc sống của trẻ, thì việc chung tay xây
dựng môi trường sống và học tập thân thiện trong trường mầm non cho trẻ là
trách nhiệm của toàn đội ngũ giáo dục trong nhà trường, của gia đình trẻ và cộng
đồng xã hội. Sự tham gia của trẻ chính là chủ thể của q trình giáo dục.
Mơi trường giáo dục thân thiện là mơi trường có sống lành mạnh, an toàn,


tránh được những bất trắc, nguy hiểm đe dọa ở trẻ, tạo lập nên sự bình đẳng
giới, thái độ và giáo dục hành vi ứng xử tơn trọng bình đẳng nam, nữ. Môi
trường giáo dục thân thiện giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn
luyện thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn. Là nơi
1


huy động có hiệu quả sự tham gia trong tồn thể nhà trường của trẻ và cơ giáo,
cha mẹ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các đơn vị kinh tế và nhân dân địa
phương nơi trường đóng cùng đồng lịng, đồng sức xây dựng nhà trường. Bên
cạnh đó mơi trường giáo dục thân thiện cần có cơ sở vật chất đảm bảo để trẻ
được hoạt động, được vui chơi.
Là một giáo viên Mầm non, tôi cũng đã nhận thấy xây dựng môi trường
giáo dục thân thiện cho trẻ mẫu giáo có ý nghĩa và tác dụng to lớn trong giáo
dục nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ,… Mặt
khác, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ còn giúp trẻ nhận biết thế
giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Có thể nói xây dựng mơi
trường giáo dục thân thiện cho trẻ là tiền đề vững chắc để khi bước vào ngưỡng
cửa của trường tiểu học, khi được tiếp xúc với mơi trường mới thì trẻ khơng phải
ngạc nhiên mà lại thích thú hơn khi được tiếp xúc. Vì vậy tôi chọn đề tài sáng
kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nhằm xây dựng môi trường giáo dục
thân thiện cho trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại lớp lớn 3 Trường Mẫu giáo Anh
Đào, xã Tam Thái, huyện ”.
3.1. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết :
Năm học 2020 - 2021 này tôi được phân công đứng lớp mẫu giáo Lớn với
tổng số học sinh 35 cháu, có những thuận lợi và khó khăn sau:
a) Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện .
- Ban giám hiệu nhà trường đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn,
sinh hoạt chuyên đề, hội thi giáo viên dạy giỏi, ứng dụng công nghệ thông tin vào

dạy và học, làm đồ dùng đồ chơi để nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Ngôi trường chúng tôi được xây dựng quy mơ, rộng rãi, khang trang,
thống mát.
- Cơ sở vật chất trong và ngoài lớp học đảm bảo.
- Bản thân tôi ham học hỏi ở đồng nghiệp và nghiên cứu tài liệu, trên
mạng Internet để tham khảo tích luỹ thêm vốn kiến thức.
- Yêu nghề, mến trẻ, luôn quan tâm đến lớp, chăm lo đến các cháu.
- Có uy tín với phụ huynh.
- Trẻ cùng một độ tuổi mẫu giáo lớn nên cũng là một phần thuận lợi cho
việc tổ chức các hoạt động.
b) Khó khăn:
- Đối với phụ huynh:
+ Lớp tôi phần lớn phụ huynh làm nông và công nhân nên ít có thời gian
và điều kiện quan tâm đến con em mình.
2


+ Một số phụ huynh chưa hiểu rõ về việc chăm sóc, giáo dục con ở đội
tuổi mẫu giáo.
- Đối với trẻ:
+ Có một vài cháu đều là lần đầu tiên đến lớp còn rụt rè, nhút nhát, chưa
mạnh dạn tự tin khi hoà nhập với bạn bè.
+ Mức phát triển ở trẻ không giống nhau.
+ Khả năng chú ý có chủ định của trẻ cịn hạn chế.
+ Vẫn cịn một số trẻ rụt rè nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia vào các
hoạt động.
- Đối với giáo viên:
+ Có vốn kiến thức và hiểu biết về xây dựng môi trường giáo dục thân
thiện cho trẻ nhưng chưa thật phong phú.
Qua những thuận lợi và khó khăn đã nêu, tơi nhận thấy việc xây dựng một

môi trường giúp trẻ tự tin, năng động và sáng tạo để thỏa sức khám phá, học tập
và vui chơi là vô cùng cần thiết.
3.2. Nội dung cải tiến, khắc phục:
“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” đó mục tiêu mà các trường mầm
non hướng tới trong việc tổ chức môi trường học đường trở nên nền nếp, thân
thiện, lành mạnh; ở đó, học sinh được học tập, rèn luyện, trải nghiệm và vui chơi.
Như Bác Hồ kính u đã nói: “Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một
nền giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo
dục các cháu trở thành người cơng dân có ích. Vì vậy, trường mầm non cần phải
giáo dục trẻ có được những thói quen vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày
theo một chế độ sinh hoạt hợp lý, có khoa học và nề nếp, muốn thực hiện được
điều đó trước hết phải có một đội ngũ sư phạm lành mạnh, thực hiện đúng kỷ
cương và mẫu mực từ lời nói đến việc làm.
Tiếc rằng, dù đã được chăm chút xây dựng, chấn chỉnh, nhưng bậc học
mầm non còn một số bất cập xảy ra, trên mạng xã hội vẫn cịn tình trạng giáo
viên, bảo mẫu bạo hành trẻ bằng những cách xâm hại thể chất và tinh thần, vi phạm
pháp luật về quyền trẻ em không ý thức rằng đó là hành vi phạm pháp; Giáo viên bị
phụ huynh không được coi trọng, xúc phạm danh dự, hành hung gây thương tích,…
Những vụ việc đó gây bất an trong ngành giáo dục của toàn xã hội.
Là một người làm công tác giáo dục phải nhận thức đúng về yêu cầu,
nhiệm vụ của ngành học, đồng thời cần phải xây dựng rõ quy chế hoạt động
trong nhà trường, trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp tốt để có thể xây dựng một
mơi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh cho trẻ. Với sáng kiến này tơi muốn
góp phần xây dựng môi trường thật sự thân thiện với trẻ tại đơn vị mình đang
cơng tác. Để đạt được kết quả nêu trên, tôi đã áp dụng những biện pháp sau:
3


- Biện pháp 1: Cùng với giáo viên trong lớp, tổ chuyên môn xây dựng kế
hoạch thực hiện môi trường giáo dục thân thiện.

- Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân
thiện hướng đến mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc.
- Biện pháp 3: Xây dựng các mối quan hệ gần gũi, hợp tác, tích cực giữa
giáo viên với trẻ.
- Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ hợp tác vui vẻ, thân thiện giữa trẻ với trẻ.
- Biện pháp 5: Tạo môi trường thân thiện cho trẻ thông qua các hoạt động.
- Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh và các đoàn thể.
3.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để áp dụng sáng kiến cần các điều kiện sau:
- Có đủ cơ sở vật chất, phịng học sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm về
mùa đông, đồ dùng đồ chơi đủ cho trẻ hoạt động trong lớp.
- Mơi trường bên ngồi: sân vườn rộng rãi, các khu vui chơi đảm bảo để
trẻ trải nghiệm.
- Giáo viên giảng dạy có trình độ trên chuẩn và có kinh nghiệm giảng dạy.
- Trẻ khoẻ mạnh, phát triển bình thường, có nề nếp vui chơi, học tập.
- Phụ huynh quan tâm đến việc học tập của trẻ.
- Để nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp lý luận: Tôi đã sưu tầm và nghiên cứu một số tài liệu sau:
Tài liệu tham khảo
Hướng dẫn tổ chức và sử dụng môi
trường giáo dục trong các cơ sở giáo
dục mầm non hiện chương trình
GDMN (5- 6 tuổi)
Thơng tư 28/2016/TT-BGDDT
Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non.

Nhà xuất
bản

Năm sản

xuất

NXBGD
Việt Nam

06/2018

Tên tác giá
TS Nguyễn Bá Minh
(Chủ biên)

NXBGD
Do Bộ trưởng Bộ giáo dục
30/12/2016
Việt Nam
và Đào tạo ban hành.
NXBGD
2013
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Việt Nam

Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn về
NXBGD
xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm
Việt Nam
trung tâm
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho
giáo viên mầm non (2018 - 2019).
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho NXBGD
giáo viên mầm non (2020 - 2021).

Việt Nam

4

2017

TS Bùi Thị Kim Tuyến

2018

TS. Nguyễn Thị Thu Hà
( Viện khoa học GD Việt
Nam)
PGS.TS Huỳnh Văn Sơn
(Phó Chủ tịch Hội Tâm lý
học xã hội Việt Nam)

2021


+ Phương pháp thực tiễn: Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp. Tham
quan học hỏi ở đơn vị trường bạn trong huyện.
+ Phương pháp giáo dục bằng tình cảm khích lệ.
+ Phương pháp trực quan, minh hoạ.
3.4. Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp:
* Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến.
Sau đây là một số biện pháp mà bản thân đã đúc kết được trong quá trình
nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả đối với trẻ:
Biện pháp 1: Cùng với giáo viên trong lớp, tổ chuyên môn xây dựng kế
hoạch thực hiện môi trường giáo dục thân thiện.

Bản thân tôi luôn tự học tập bồi dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ của mình. Qua nhiều cuộc họp trong tổ lên kế hoạch xây dựng thực
hiện môi trường giáo dục thân thiện trong nhà trường.
Luôn tìm tịi tài liệu tham khảo, học hỏi các bạn đồng nghiệp, trường bạn
qua các buổi chuyên đề và sinh hoạt chuyên môn, qua các buổi học bồi dưỡng
chuyên môn do phòng giáo dục tổ chức để ứng dụng vào trong giảng dạy.
Nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ, tôi luôn chủ
động sáng tạo trong việc tìm tịi, đổi mới vận dụng phương pháp giáo dục phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Sáng tạo trong việc xây dựng môi trường giáo dục nhằm tạo hứng thú cho
trẻ khi tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi. Giáo dục trẻ các hành vi
văn minh, lễ phép trong giao tiếp ứng xử,… (Hình ảnh minh họa 01)
Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân
thiện hướng đến mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc.
Trẻ em mầm non đang ở độ tuổi nhạy cảm, thích khám phá, tìm hiểu về
môi trường xung quanh đặc biệt là trường, lớp học của mình. Vì vậy cần tạo cho
trẻ hoạt động, học tập trong điều kiện tốt nhất có thể để trẻ phát triển tốt khả
năng tư duy của mình. Ham thích đến trường, đến lớp học để chơi, khám phá từ
các môi trường thân thiện mà nhà trường xây dựng nên. Một ngôi trường hạnh
phúc là nơi các con được an toàn về cả thể chất và tâm lý, được chăm sóc, yêu
thương, được tiếp cận với những phương pháp giáo dục mới, phù hợp, giúp
truyền cảm hứng học tập để phát triển toàn diện. Nhận thức được tầm quan trọng
đó, Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động phong trào “Trường học hạnh phúc”
với những giá trị cốt lõi để thực hiện tốt chủ đề “Dạy người” hình thành ở trẻ
những tình cảm đẹp đẽ, tình yêu thương đối với trường lớp, cô giáo bạn bè và
những kỹ năng cần thiết trong quá trình ứng xử giao tiếp với mọi người xung quanh.

5



Môi trường của trẻ ở trường bao gồm: Môi trường bên ngồi lớp học, mơi
trường bên trong lớp học và mơi trường xã hội.
a) Về mơi trường ngồi lớp học.
Tăng cường công tác tham mưu để cải tạo, tu sửa các phòng học, phòng
làm việc, bếp ăn, sân chơi,… đảm bảo các điều kiện tiêu chuẩn theo quy định.
Phối kết hợp với phụ huynh, tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để tạo
dựng khung cảnh sư phạm nhà trường thoáng, xanh, sạch, đẹp, thân thiện, cởi mở.
Bản thân đã tham mưu, phối hợp cùng tập thể nhà trường đồng thời kêu
gọi công lao động từ phụ huynh học sinh từng bước khắc phục khó khăn để xây
dựng được môi trường “Xanh- sạch - đẹp” cho trẻ.
Cải tạo lại sân vườn: Sơn sửa lại đồ dùng đồ chơi trong khu phát triển vận
động; tham gia vẽ các trò chơi gần gũi trên sân trường; Cải tạo vườn rau đã có
và xây dựng thêm vườn rau ở sân trường mới; làm đẹp các khu vực trong nhà
trường bằng việc vẽ những hình ảnh phù hợp trên ghế đá, gốc cây, khu cổ tích,
sân bóng đá mini,… Bên cạnh đó cịn có khu “Chợ quê”, “Vườn rau sạch của
bé”, “Khu vui chơi với cát và nước”… với những trò chơi hấp dẫn giúp trẻ khám
phá xã hội, tự tin trong giao tiếp, đoàn kết với bạn bè, và nhận ra giá trị của bản thân.
Riêng ở phí trước sân trường, đường vào dãy lớp Bé và Nhỡ còn một
khoản đất trống chưa tạo ra cảnh quan môi trường, bản thân đã tham mưa với tổ
lớn, với nhà trường xây dựng bồn hoa và trồng những loại hoa nhiều màu sắc tạo
nên sân trường thêm rực rỡ hơn. (Hình ảnh minh họa 02, 03 và 04)
b) Môi trường trong lớp học:
Một lớp học hạnh phúc quan trọng nhất là khơng khí trong lớp học điều
đó sẽ ảnh hưởng tới thái độ và động cơ học tập của trẻ. Cần đảm bảo môi trường
giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ
và giữa trẻ với môi trường xung quanh. Quan hệ giữa cô và trẻ, người lớn với trẻ
phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ hội
cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng của mình.
Các góc chơi trong lớp sẽ phân chia thành các khu vực chơi hợp lý và
trang trí tên góc cũng như hình ảnh trang trí rực rỡ màu sắc, ngộ nghĩnh, hấp dẫn

trẻ. Đồ dùng, đồ chơi, học liệu trong lớp phong phú về chủng loại, đặc biệt là
những nguyên vật liệu mở và các phương tiện để trẻ được sáng tạo.
Ngồi ra, tơi cũng đã xây dựng một thư viện tại lớp học nhằm giúp văn
hóa đọc trở thành thói quen hằng ngày cho trẻ. Thư viện trong lớp học tuy có
quy mơ nhỏ nhưng xinh xắn, được bài trí và sắp xếp riêng, phù hợp và tiện lợi
cho trẻ sử dụng. Nguồn sách truyện có được là nhờ sự quyên góp từ các bậc cha
mẹ trẻ. (Hình ảnh minh họa số 05, 06 và 07)
6


Riêng bản thân đã học hỏi, sưu tầm nguyên vật liệu để tự làm nên những
quyển sách vải được đặt ở góc thư viện trong lớp, với hình thức và nội dung
phong phú, bổ ích với trẻ. Những quyển sách này được tơi làm theo hướng mở.
Trẻ có thể tự tháo lắp nội dung để sắp xếp lại hoặc tự sáng tạo theo cách của trẻ.
Được nhà trường và đồng nghiệp đánh giá cao. Quan trọng hơn là trẻ rất hứng
thú khi được tự mình khám phá, trải nghiệm, tự sáng tạo ra những câu chuyện,
bài thơ và kể cho nhau nghe về ý tưởng của mình.
Quan tâm, hướng dẫn trẻ cách sử dụng sách có hiệu quả, khuyến khích trẻ
tự chủ động lấy sách, tranh, truyện để xem; Vận động cha mẹ trẻ đọc sách cho
trẻ nghe trong các giờ trả trẻ và đón trẻ; Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ sách và
giữ gìn góc thư viện của lớp.,
Môi trường trong lớp học gần gũi, thân thiện, ấm áp khiến cho mối quan
hệ giữa cô và trẻ, trẻ với trẻ trở nên gắn kết hơn, giúp trẻ tự tin với những khả
năng của chính mình.
c) Mơi trường xã hội:
Môi trường tâm lý xã hội bao gồm các mối quan hệ có liên quan và hỗ trợ
lẫn nhau, cần tạo bầu khơng khí ấm cúng, thoải mái và an tồn cho trẻ.
Tơi ln chú trọng đến việc tạo một bầu khơng khí bình n nhất cho trẻ.
Để mọi trẻ đều cảm thấy được yêu thương, tôn trọng và được đối xử công bằng.
Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn sẻ chia, gần gũi, biết cách lắng nghe trẻ, chia sẻ

cảm xúc kinh nghiệm, chia sẻ ý tưởng… khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý
nghĩ và tự tin diễn đạt trước đám đông, động viên trẻ tự tin vào bản thân bằng
các câu nói “Con sắp làm được rồi”, “Không sao đâu”, “Làm lại đi nào”… kiên
nhẫn đối với trẻ, không thúc ép tránh việc trẻ căng thẳng, tôn trọng sự khác biệt,
tôn trọng ý kiến cá nhân của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ lẫn
nhau. Không can thiệp quá nhiều vào q trình trẻ chơi, nếu khơng cần thiết.
Cân bằng giữa hoạt động tự do và hoạt động có chủ đích. Không hù dọa, chê
bai, trách mắng hay đánh trẻ… Từ mỗi tình huống xảy ra mục đích cuối cùng tơi
đều giáo dục trẻ những tình cảm và thái độ tích cực đối với sự phát triển nhân
cách của trẻ.
Trẻ chính là chủ thể, sự tham gia tích cực, năng động, sáng tạo của trẻ
chính là kết quả của q trình giáo dục. Chính vì thế việc chung tay xây dựng
mơi trường sống và học tập thân thiện trong cho trẻ là trách nhiệm của toàn đội
ngũ trong nhà trường, của gia đình trẻ và cộng đồng xã hội. Góp phần xây dựng
một môi trường thật sự hạnh phúc đối với trẻ.
Biện pháp 3: Xây dựng các mối quan hệ gần gũi, hợp tác, tích cực
giữa giáo viên với trẻ.
7


a) Tạo mơi trường giao tiếp tích cực, kích thích hướng thú và tạo cơ hội
để trẻ hợp tác với giáo viên.
Là ngành đặc thù, nhiều vất vả và nhiều vất vả khó khăn, khi trẻ ở độ tuổi
này chưa được hình thành tư duy logic thì những hành động bản năng, khi khóc
khi cười, đi vệ sinh cũng ít có trẻ sớm nhận thức về sự tự chủ, rồi cả chuyện
những bé biếng ăn, lười ngủ, hay quấy khóc… cần lắm những tình cảm chân
thành, sự kiên nhẫn, biết kiềm chế trong giáo tiếp giữa cô dành cho trẻ.
Tinh thần của người giáo viên mầm non phải thật cao. Giai đoạn này cũng
là giai đoạn đầu của sự phát triển tính cách xã hội của trẻ. Trẻ cịn nhỏ nhưng đã
khơng cịn trong khn khổ gia đình mà vượt khuôn khổ xã hội. Các cô cũng sẽ

là những người dạy dỗ định hướng những suy nghĩa, tính cách tốt cho trẻ. Trẻ đi
học và học cách hòa nhập cộng đồng, những cách ứng xử đúng đắn trong giao
tiếp như nhường nhịn sẻ chia với bạn bè …
Giáo viên cần quan tâm đến mọi trẻ, sự khác biệt của trẻ về nền tảng văn
hóa, tính cách, năng lực,… đều được tơn trọng trong q trình học tập. Việc thể
hiện sự công bằng giúp trẻ cảm thấy dễ chịu, thỏa mái, tích cực hơn. Đồng thời,
sự cơng bằng trong việc đối xử của người lớn đối với trẻ cũng làm mối quan hệ
giữa người lớn với trẻ trở nên gần gũi và thân thiện hơn, làm cho trẻ cảm thấy
được sống trong bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, thú vị mà ở đó mỗi trẻ đều là
một cá nhân đặc biệt không giống nhau nhưng đều được yêu thương, quan tâm,
tơn trọng.
Giao tiếp với trẻ chính là cách cơ hiểu trẻ nhiều hơn, tùy từng trẻ với tính
cách khác nhau mà cô sẽ nương theo để hướng thêm những điều tích cực và
giảm đi những tiêu cực trong trẻ.
Trị chuyện nhiều với trẻ, lắng nghe những câu chuyện của trẻ, hỏi han trẻ
thật nhiều. Điều đó khiến cho trẻ hiểu rằng trẻ đang nhận được sự quan tâm.
Trong việc dạy học, nên sử dụng hiểu quả tối đa của đồ chơi và các hình ảnh
minh họa. Khi giao tiếp với trẻ cần nói chậm rãi, rõ ràng, khơng nói ngọng,
khơng nói trống khơng. Giáo viên kết hợp với ngơn ngữ cơ thể như cử chỉ, điệu
bộ,… giúp trẻ hiểu về ngơn ngữ lời nói và cảm nhận tình cảm gần gũi giữa giáo
viên với trẻ để trẻ noi theo, tạo thói quen giao tiếp hiệu quả.
Động viên và khen ngợi trẻ kịp thời khi trẻ có những việc làm, hành vi,
thái độ tích cực, ln lắng nghe và cố gắng trả lời tất cả các câu hỏi của trẻ.
(Hình ảnh minh họa số 08).
Ví dụ:
Trong giờ hoạt động góc cùng trẻ chơi, giao lưu với trẻ giữa các vai chơi
tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ.
8



b. Đảm bảo an toàn về tinh thần và thể chất cho trẻ:
An toàn trong cơ sở giáo dục được coi là mức độ mà trẻ được bảo vệ về
thể chất, tinh thần, khơng bị sợ hãi hay bất kì một tổn hại nào. Mơi trường giáo
dục an tồn đảm bảo cho tất cả trẻ em được bảo vệ (tránh khỏi bạo lực thể chất,
lạm dụng tình dục, lạm dụng tình cảm và bỏ mặc), từ đó trẻ trẻ tự do và tự tin
phát triển. Nơi đó có cơ sở vật chất đầy đủ và bố trí hợp lý với khơng gian an
tồn. Nơi trẻ cảm thấy được bảo vệ, che chở.
Giáo viên ln dùng lời nói, cử chỉ nhẹ nhàng, âu yếm đối với trẻ. Tuyệt
đối không đe dọa, bỏ mặc, đánh trẻ hay có những hành vi xâm phạm thân thể, kỳ
thị trẻ.
Giáo viên luôn đảm bảo vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, giáo
tiếp nhẹ nhàng, ân cần, tạo được niềm tin và cảm giác an tồn ở cơ giáo, trẻ và
cha mẹ. (Hình ảnh minh họa số 09)
Tránh các yếu tố gây hoảng sợ cho trẻ như phòng quá tối, âm thanh quá to,…
Ví dụ:
Trong giờ đón trả trẻ giáo viên ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, trị chuyện cùng
trẻ, giúp trẻ lấy đồ dùng cá nhân của trẻ,…
Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ hợp tác vui vẻ, thân thiện giữa trẻ
với trẻ.
Trẻ em là thành viên chiếm số lượng lớn trong các cơ sở giáo dục. Trẻ sẽ
được hưởng lợi ích nhiều nhất khi được sống, học tập trong môi trường giáo dục
an toàn, lành mạnh, thân thiện. Những lợi ích đó sẽ được thể hiện trên sự phát
triển về thể chất, tinh thần của trẻ. Trẻ tự tin, vui vẻ và có cơ hội phát triển các
năng lực cá nhân, hình thành nhân cách tốt đẹp, từ đó trẻ sẽ là lực lượng góp
phần xây dựng và duy trì mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện
trong nhóm, lớp và trường của mình.
Sự kết hợp và phối hợp các hoạt động giữa các trẻ trong nhóm chơi đã tạo
ra những mối quan hệ xã hội hết sức độc đáo và điển hình. Vì vậy, khi tham gia
vào các hoạt động chung, bằng hoạt động giao tiếp của mình, trẻ tích cực chiếm
lĩnh các mối quan hệ xã hội. Đối với trẻ, chơi là nhu cầu của một cơ thể đang

phát triển, khi chơi, trẻ trở nên cao hơn chính mình và chúng có thể làm được
nhiều việc mà trong thực tế không làm được. Khi tham gia trò chơi do được thỏa
mãn nhu cầu nên mang lại niềm vui cho trẻ, làm cho tinh thần trẻ thỏa mái, phấn
khởi... đó là những yếu tố quan trong để tăng cường sức khỏe cho trẻ. Khi trẻ
cùng được chơi với nhau trong nhóm trẻ sẽ học hỏi lẫn nhau. Trong khi chơi, trẻ
biết thỏa thuận với nhau để phân vai chơi, hành động chơi, biết lắng nghe ý kiến
của nhau, biết chia sẻ... Có thể nói rằng, chơi trong nhóm bạn bè là nhu cầu bức
9


thiết của trẻ và trò chơi cũng là nội dung chủ yếu để tập hợp trẻ thành nhóm.
Phần lớn các nét tính cách của trẻ được nhen nhóm trong nhóm bạn bè. Đây là
điều quan trọng đối với trẻ.
Giáo viên nên hướng dẫn trẻ thiết lập và vun đắp được các mối quan hệ
thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp bằng cách tạo cơ hội để trẻ được làm
việc theo nhóm, thơng qua đó trẻ học được từ bạn để có thể thử làm những việc
mà trẻ khơng dám làm trước cả lớp, tự bản thân mỗi trẻ ln cố gắng nhiều hơn,
hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ. Đồng thời, trẻ học còn được một số kĩ
năng giao tiếp xã hội để làm việc tốt trong nhóm. Tạo điều kiện để trẻ tham gia
vào các hoạt động nhóm, chơi vui vẻ, hịa thuận với bạn. Tổ chức các trị
chơi/Hoạt động theo nhóm nhỏ. Khuyến khích trẻ tham gia vào các khu vực chơi
như bán hàng, xây dựng, lắp ghép,... Có thể giao nhiệm vụ cho một nhóm 2-3 trẻ
yêu cầu thực hiện cùng nhau như: Chăm sóc cho búp bê, cùng nhau nấu ăn,...
trong góc phân vai.
Tổ chức, thiết kế các trò chơi để giáo viên cùng chơi với trẻ, trẻ với trẻ
chơi với nhau như: chi chi chành chành, lộn cầu vồng,...
Khuyến khích trẻ giúp đỡ và quan tâm bạn, chơi vui vẻ, hòa thuận với
bạn. Động viên và khen ngợi trẻ khi trẻ làm tốt. (Hình ảnh minh họa số 10 và
11).
Biện pháp 5: Tạo môi trường thân thiện cho trẻ thông qua các hoạt động.

a) Hoạt động học: Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên thường hướng tới việc
lôi cuốn sự tham gia và hợp tác của tất cả trẻ trong nhóm vào q trình học. Vì
vậy, thơng qua dạy học tích cực mà xây dựng được mối quan hệ hợp tác tốt giữa
cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ…
Bên cạnh việc đổi mới phương pháp dạy học trong các giờ dạy trên lớp,
giáo viên cần tổ chức các hoạt động ngoài giờ, nghiên cứu thực tế… nhằm hình
thành và nâng cao kĩ năng học tập, tinh thần hợp tác của trẻ.
Nội dung giáo dục được thể hiện thông qua các hoạt động học như: Khám
phá khoa học, hoạt động tạo hình, hoạt động âm nhạc, làm quen văn học... và
gắn vào từng đề tài cụ thể và tùy theo chủ đề. Mỗi chủ đề có đều có thể lồng
ghép nội dung xây dựng về môi trường giáo dục thân thiện vào đó. (Hình ảnh
minh họa số 12)
Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, giáo viên trị chơi dân gian
thơng qua các buổi chơi các hoạt động hàng ngày của trẻ. Cùng với Nhà trường
tổ chức tốt các ngày hội ngày lễ trong năm học giúp trẻ có điều kiện để học tập,
để thể hiện năng lực cá nhân trong hoạt động tập thể.
10


+ Cụ thể:
Tổ chức ngày hội ngày lễ như: Ngày hội đến trường, Tết trung thu; ngày
nhà giáo Việt nam 20 - 11; Biết ơn chú bộ đội (22/12), Hội chợ Xuân.
Tham gia hội thi “Bé Vui Khỏe” Cấp trường.
b) Hoạt động vui chơi:
- Tổ chức các trò chơi, hát, đọc thơ, kể chuyện, ca dao, đồng dao… về bảo
vệ mơi trường góp phần tạo nên một mơi trường xanh - sạch và thân thiện.
- Ngoài ra để kiểm tra cũng như khắc sâu thêm ý thức về môi trường môi
trường thân thiện của mỗi trẻ trong lớp. Tôi nghiên cứu xây dựng góc thư viện
trong lớp để trẻ chọn truyện và kể cho trẻ nghe những câu chuyện và tổ chức

cho trẻ xem tranh, truyện để trẻ học hỏi thêm giúp trẻ cảm nhận được sự thân
thiện, gần gũi giữa cơ giáo, bạn và bản thân của trẻ. Ngồi ra trong giờ hoạt
động ngồi trời tơi cũng cho trẻ tham quan đọc sách ở góc thư viện, góc bé vui
chơi cát, sỏi, nước,... để trẻ cảm thấy thích thú hơn trong giờ hoạt động. (Hình
ảnh minh họa số 13)
c) Hoạt động lao động, vệ sinh:
Trong mọi hoạt động cô giáo là tấm gương để trẻ noi theo, nên với việc
dọn dẹp cho mơi trường trong, ngồi lớp sạch sẽ - gọn gàng là điều giúp trẻ nhận
thấy mình cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp. Cô và
trẻ cùng tham quan và chăm sóc vườn rau, bồn hoa trong sân như nhổ cỏ, lượm
rác, tưới nước cho cây,... của nhà trường tạo cho trẻ tâm thế ham lao động.
Ngoài ra giáo viên ln nhắc nhở trẻ phải có thói quen vứt rác vào sọt
rác, khi thấy một vỏ nilon hay rác ở trong và ngồi lớp học, trên sân trường, cần
có ý thức tự giác đem bỏ vào thùng rác. (Hình ảnh minh họa số 14)
d) Hoạt động ăn, ngủ:
Tổ chức các bữa tiệc làm tăng hứng thú ở trẻ. Trong giờ ăn trẻ phải có
thói quen ăn uống ln sạch sẽ, gọn gàng, khơng rơi vãi,... và có hành vi văn
minh trong ăn uống như khơng nói chuyện trong khi ăn. Sau khi ăn có thói quen
dọn dẹp gọn gàng ghế vào nơi quy định, đó cũng chính là ý thức tạo ra môi
trường thân thiện cho trẻ khi ở trường.
Ngoài ra cùng với Ban giám hiệu nhà trường cũng đã tổ chức các bữa tiệc
cho trẻ giao lưu với các lớp như: tiệc buffer tại trường vào cuối học kì I,…
Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh và các đồn thể.
Gia đình trẻ và cộng đồng có vai trị là những người tham gia vào xây
dựng và giám sát môi trường giáo dục trong cơ sở giáo dục. Gia đình của trẻ và
các lực lượng có liên quan trong cộng đồng cần có nhận thức được quyền và
trách nhiệm của mình trong các hoạt động của cơ sở và có sự tham gia phù hợp,
11



hiệu quả. Gia đình là lực lượng gắn bó mật thiết với cơ sở giáo dục vì chung
mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ, do vậy, vai trị tham gia xây dựng và giám sát
môi trường giáo dục của gia đình là rất quan trong. Điều đó cịn có ý nghĩa nhiều
mặt không chỉ với môi trường giáo dục mà cịn làm tăng hiệu quả chăm sóc,
giáo dục trẻ và mối quan hệ giữ các đối tượng trong công tác giáo dục.
Sự tham gia của cộng đồng địa phương, đặc biệt là các cấp chính quyền,
các tổ chức xã hội chính trị đồn thể sẽ hỗ trợ cơ sở giáo dục trong việc thực
hiện các yêu cầu của môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
Giáo dục mầm non khơng chỉ đơn thuần là cho trẻ em có đầy đủ về vật
chất, mà chủ yếu giúp trẻ em phát triển hài hòa cả về tinh thần và vật chất, để trẻ
em trở thành những cơng dân có ích cho xã hội, cho đất nước.
Qua các cuộc họp đầu năm, cuộc họp sơ kết học kỳ I hoặc thường xuyên
trao trao đổi qua những giờ đón trả trẻ hằng ngày về việc xây dựng một môi
trường giáo dục thân thiện, xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ,
để phụ huynh hiểu thêm về ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục thân
thiện của nhà trường đề ra, từ đó các bậc phụ huynh sẽ quan tâm đến việc chăm
sóc, giáo dục của con em mình ở nhà cũng như đến trường, giúp trẻ phát triển
tồn diện về thể chất, tinh thần, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ. Hình thành những
yếu tố đầu tiên về nhân cách, hình thành ở trẻ em những tâm sinh lý, năng lực,
phẩm chất, kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi, đặt nền tảng lâu dài cho việc học
tiếp theo và học suốt đời của trẻ sau này.
Tuyên truyền phổ biến đến phụ huynh và các đồn thể cịn thơng qua các
hình khác nhau như gởi văn bản, tổ chức các đợt tập huấn, trang zalo do lớp lập
ra, thông qua website của nhà trường… về tầm quan trọng của mơi trường giáo
dục an tồn, lành mạnh, thân thiện trong cơ sở giáo dục mầm non đối với chất
lượng giáo dục; các yêu cầu đối với môi trường giáo dục thân thiện trong nhà
trường; và trách nhiệm của từng đối tượng đối với cơng tác này.
Chính vì vậy để công tác tuyên truyền được nâng cao không thể thiếu đó
là sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường, đây là một thực tế, tạo sự thống nhất,
hợp tác, thỏa thuận giữa trường mầm non và cha mẹ trẻ. Đây cũng là điều kiện

thuận lợi nhất để nhà trường thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức
khoa học cho các bậc cha mẹ trẻ về xây dựng môi trường giáo dục thân thiện
nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện.
Bên cạnh đó bản thân phối hợp cùng tập thể nhà trường cùng nhau xây
dựng, tạo một cảnh quan môi trường đẹp, bắt mắt, thu hút trẻ. Tuyên truyền vận
động phụ huynh đóng góp sỏi để làm khu vui chơi cát, sỏi, nước để trẻ vui chơi,
tuyên truyền với phụ huynh vẽ các nội dung “trường học hạnh phúc, cô giáo
12


hạnh phúc, lớp học hạnh phúc, xã hội hạnh phúc, đất nước hạnh phúc” bằng các
hình thức tích hợp sinh động. Tuyên truyền vận động phụ huynh hỗ trợ cây
xanh, chậu kiểng, trang trí lớp với nhiều hình thức đẹp, sáng tạo cho lớp thực
hiện. (Hình ảnh minh họa số 15).
3.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến “Một số biện pháp nhằm xây dựng môi trường giáo dục thân
thiện cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại lớp lớn 3 Trường Mẫu giáo Anh Đào, xã
Tam Thái, huyện ” có thể áp dụng cho tất cả giáo viên trong trường, các địa
phương khác trong huyện và ngồi huyện trong q trình thực hiện nhiệm vụ
chăm sóc và giáo dục trẻ tạo nên một mơi trường thân thiện cho trẻ
Một môi trường giáo dục thân thiện phải đáp ứng đầy đủ các yếu tố cơ
bản: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phải đảm bảo cho các cháu được học tập vui
chơi, cô giáo luôn yêu thương trẻ bằng tất cả tấm lòng của người mẹ hiền thứ
hai. Trẻ được chăm sóc, ni dưỡng bình đẳng, mơi trường quanh trẻ ln kích
thích gây hứng thú, khêu gợi sự tò mò, lòng ham hiểu biết của trẻ, nhằm giúp trẻ
phát triển toàn diện trên từng lĩnh vực: Thể lực, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ,
tình cảm xã hội... tạo nền tảng cho trẻ bước vào lớp 1.
4. Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có.
5. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến

lần đầu, kể cả áp dụng thử:
- Qua các biện pháp xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ tại
lớp, trẻ dần trở nên tự tin, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, biết quan tâm,
chia sẻ, đồn kết giúp đỡ bạn. Biết u thương tơn trọng bản thân mình và người
khác, có hành vi văn minh trong sinh hoạt.
- Trường ln sạch sẽ, có cây xanh, thống mát, đẹp, an tồn, phịng học
của trẻ thống mát, lớp học được bố trí, trang trí đẹp, phù hợp với chủ điểm. Sân
trường có vườn rau, vườn cổ tích đẹp, phịng thư viện, có bồn hoa, có khu vui
chơi phát triển vận động, khu vui chơi bé với cát, sỏi, nước,… với sự thiết kế
công phu, đẹp mắt tạo sự thu hút, yêu thích cho trẻ hoạt động. Trang trí trong và
ngồi lớp học đẹp, phù hợp với chủ đề, nhiều đơn vị bạn đến tham quan học tập.
- Thơng qua giờ đón, trả trẻ cơ ln tun truyền đến phụ huynh các hình
thức nhằm xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện cho trẻ. Nhờ vậy các bậc
phụ huynh luôn tin tưởng, ngợi khen ủng hộ và cùng kết hợp với nhà trường,
giáo viên để xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ thông qua các hoạt
động với nhiều hình thức khác nhau.

13


6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kể cả áp dụng thử:
Sáng kiến được đánh giá đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, có hiệu
quả và ứng dụng thực tiễn dễ dàng .
Qua một thời gian áp dụng và thực hiện một số biện pháp trên, bước đầu
đạt kết quả như sau:
* Kết quả trên trẻ:
- Tổ chức các hoạt động phù hợp với trẻ.
- Tất cả các trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động do cô tổ chức.

- Trẻ biết tích cực, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động nhằm xây dựng
môi trường giáo dục thân thiện.
- Trẻ biết tự tổ chức trò chơi với bạn trong lớp.
- Các tiêu chí trường học thân thiện, hạnh phúc đạt từ 92% trở lên.
- Trẻ có thói quen và hành vi văn minh trong sinh hoạt.
- Ý thức bảo vệ mơi trường của trẻ ngày càng cao.
- Ln ln đồn kết, giúp đỡ bạn bè.
* Kết quả từ phía các bậc phụ huynh:
- Phụ huynh luôn tôn trọng cô, tin tưởng trẻ và tích cực tham gia vào các
hoạt động giáo dục trẻ ở trường, lớp.
- Các bậc phụ huynh đã phối hợp chặt chẽ với nhà trường và cô giáo trong
việc giáo dục đạo đức cho trẻ: Dạy trẻ biết lễ phép, biết nhường nhịn các bạn khi
chơi và nhường nhịn các em nhỏ, biết nghe lời người lớn,… trao đổi với giáo viên
bằng nhiều hình thức thơng qua bảng thông tin dành cho cha mẹ, sổ bé ngoan của trẻ
ở lớp.
- Giao tiếp giữa các bậc phụ huynh đối với giáo viên và con cái tốt hơn,
họ không áp đặt theo một khuôn khổ nhất định mà linh hoạt, mềm dẻo để cùng
đạt được mục đích giáo dục.
- Phụ huynh cảm thấy hài lịng với thành cơng của trẻ, tin tưởng vào kết
quả giáo dục của nhà trường, lớp.
- Thơng cảm, chia sẻ những khó khăn của nhà trường và cơ giáo trong
cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
* Về phía giáo viên:
- Biết cách lựa chọn một số biện pháp phù hợp với lứa tuổi và khả năng
nhận thức của trẻ.
- Mạnh dạn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ huynh học sinh, biết tự
chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với người chăm sóc trẻ.
14



- Luôn chú ý đến việc xây dựng môi trường trong, ngoài lớp sạch sẽ - gọn
gàng - khoa học.
- Biết thêm nhiều kinh nghiệm để tổ chức các hoạt động cho trẻ.
- Có kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ tùy theo nội dung từng trò chơi.
- Trong quá trình tổ chức giáo viên linh hoạt, sáng tạo thu hút sự hứng thú
tham gia của trẻ.
- Có hiểu biết về việc xây dựng mơi trường giáo dục, lành mạnh, thân
thiện trong trường mầm non. Cô giáo thường xuyên trò chuyện với trẻ, trả lời
những câu hỏi vụn vặt của trẻ, không la mắng, và luôn giải quyết hợp lý, cơng
bằng với mọi tình huống xảy ra giữa các trẻ trong lớp.
- Kết quả qua các lần tổ chức, phát động các phong trào của lớp đã nhận
được tham gia đơng đảo và ủng hộ nhiệt tình của quý bậc phụ huynh, của các tổ
chức, các lực lượng xã hội trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục
cho trẻ.
Qua q trình thực hiện theo các biện pháp đã nêu tôi thấy đạt được hiệu
quả rõ rệt. Đặc biệt, với những hình thức cơ đưa ra, trẻ vận dụng và tiếp thu rất
nhanh. Từ đó, tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin hơn. Trẻ phát triển được các kỹ
năng phán đoán, suy luận, biết đưa ra quyết định của mình. Bên cạnh đó, ở các
lĩnh vực khác trẻ cũng có những tiến bộ rõ rệt.
Tơi nhận thấy được rằng “xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho
trẻ Mẫu giáo” khơng những có ý nghĩa và có tác dụng to lớn trong giáo dục
nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ,… Mặt khác,
xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung
quanh, mạnh dạn, tự tin giao tiếp với mọi người. Có thể nói xây dựng mơi trường
giáo dục thân thiện cho trẻ Mẫu giáo là tiền đề vững để khi bước vào ngưỡng cửa
của trường Tiểu học.

15



* PHẦN PHỤ LỤC: Có 15 hình ảnh in màu

Hình ảnh minh họa 01:
Giáo viên trong tổ Lớn họp lên kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục thân thiện.

16


Hình ảnh minh họa 02:
Mơi trường sau khi được cải tạo

Hình ảnh minh họa 03:
Khu vui chơi cát, sỏi, nước của bé.

17


Hình ảnh minh họa 04:
Bồn hoa sau khi được cải tạo

Hình ảnh minh họa 05:
Góc xây dựng.

18


Hình ảnh minh họa 06:
Góc bé ngoan chăm học.

Hình ảnh minh họa 07:

Góc thư viện.

Hình ảnh minh họa 08:
19


Cơ và trẻ cùng giao lưu , trị chuyện ở góc phân vai.

Hình ảnh minh họa 09:
Giờ đón trẻ

Hình ảnh minh họa 10:
20


Bé cùng bạn chơi bán hàng.

Hình ảnh minh họa 11:
Bé chơi ở khu cát, sỏi, nước.

Hình ảnh minh họa 12:
21


Cơ cùng trẻ tham gia hoạt động học.

Hình ảnh minh họa 13:
Cơ cùng trẻ cùng đọc sách ở phịng thư viện ngồi trời.

Hình ảnh minh họa 14:

22


Cô và trẻ cùng nhau bỏ những rác thải vào đúng nơi quy định.

Hình ảnh minh họa 15:
Họp phụ huynh học sinh đầu năm về việc triển khai phong trào xây dựng
môi trường giáo dục thân thiện.

23



×