Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

GIAO AN CONG NGHE 9 NAU AN HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.34 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/8/2016 Ngày giảng: 24/8/2016 Tiết theo PPCT: 01 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ và vai, trò vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con người. - Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản của nghề và triển vọng của nghề nấu ăn trong nền kinh tế phát triển. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:.  Chuẩn bị cho GV: - Các mẫu hình ảnh, sơ đô minh hoạ cho tính đa dạng của ăn uống trong cuộc sống hiện nay. - Các tranh ảnh giới về nghề nấu ăn, những đặc điểm cơ bản của nghề và tiển vọng của nghề III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Nghề nấu ăn đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người và là nghề thiết thực nhất. vậy để hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khoẻ và vai trò, vị trí của nghề nấu ăn chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Nghề nấu ăn” Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò của nghề nấu ăn. (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. VAI TRÒ CỦA NGHỀ NẤU ẮN. GV: Gọi học sinh đọc sgk  Hỏi: - Em hãy nêu vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người? HS: Thảo luận trả lời GV: kêt luận. - Con người muốn khoẻ mạnh phải hội tụ nhiều yéu tố, trong đó ăn uống đóng vai trò quan trọng nhất. Nghề nấu ăn là nghề thiết thực, phục vụ cho nhu cầu của con người. - Thể hiện nét văn hoá ẩm thực đặc thù của GV: cho học sinh xem hình ảnh dân tộc sơ đồ minh hoạ cho tính đa dạng + Nghề nấu ăn đóng vai trò quan trọng trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của ăn uống hiện nay. cuộc sống con người và là nghề thiết thực HS: Thảo luận, nhận xét về tính nhất trong việc tạo nên các món ăn phục vụ tính đa dạng của ăn uống hiện nay cho nhu cầu ăn uống. GV: kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu về yêu cầu và những đặc điểm cơ bản của nghề. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ. GV: Để phát huy tốt tác dụng của chuyên môn (thuộc lĩnh vực ăn uống) yêu cầu cơ bản của nghề nấu ăn là gì? GV: Muốn việc nấu ăn có hiệu quả thiết thực phục vụ cho nhu cầu hàng ngàycủa cơ thể người làm nghề nấu ăn phải như thế nào?. GV; cho học sinh quan sát tranh ảnh về nghề nấu ăn. - Em hãy nhận xét về những đặc điểm cơ bản của nghề nâu ăn qua quan sát các hình: 1, 2, 3, 4 SGK? HS: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi. 1. Yêu cầu của nghề + Có đạo đức nghề nghiệp. + Nắm vững kiến thức chuyên môn. + Có kỹ năng thực hành nấu nướng. + Biết tính toán lựa chọn thực phẩm. + Sử dụng thành thạo và hợp lý những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết. + Biết chế biến món ăn ngon hợp khẩu vị, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, ngon miệng đẹp mắt, kích thích tiêu hoá. Dể duy trì và tăng cường sức khoẻ 2.Đặc điểm của nghề. + Đối tượng lao động: Đó là những nguyên liệu lương thực, thực phẩm tươi sống, thực phẩm ướp muối, sấy khô cùng với nhưng gia vịvà nhưng phụ liệu khác. + Công cụ lao động: Bếp củi, bếp dầu các loại nồi, soong, chảo, bát, đĩa, dao thớt, rổ, rá...... + Điều kiện lao động: Do đặc thù nghề nghiệp, người lao động phải làm việc trong điều kiện không bình thường, phải tiếp cận với hơi nóng của bếp, mùi vị đặc trưng của nguyên liệu thực phẩm khác nhau. + Ngoài ra trong suốt quá trình thao tác người lao động phải đi đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động, ít khi được ngồi nghỉ. + Sản phẩm lao động: các món ăn, món bánh phục vụ cho nhu cầu ăn uống thường ngày, bữa tiệc, liên hoan.....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 4: Tìm hiểu triển vọng của nghề. (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung III. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ. GV: Em hãy cho biết tầm quan trọng của ăn uống là gì? HS: Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. GV: Như vậy muốn có thức ăn ngon cần phải có điều kiện gì? ? Theo em muốn có tay nghề phải có nhưng điều kiện gì? ? Muốn có kiến thức chuyên môn và khả năng thực hành thì phải làm thế nào? ? Theo em trong các cuộc hành trình xuyên quốc gia, khách du lịch trong và ngoài nước thường thích tim hiểu điều gì? ? Em hãy nêu những món ăn đặc trưng của một số địa phương trong nước Việt Nam ta? ? Em hãy nêu đặc điểm và giá trị của các món ăn dân tộc?. - Ăn, uống là nhu cầu không thể thiếu được của con người, nhu cầu này ngày càng được nâng cao. + Khi còn ngèo: “Ăn no, mặc ấm” + Khi cuộc sống sung túc: “Ăn ngon, mặc đẹp”. - Phải có người nấu ăn giỏi tay nghề. - Kiến thức chuyên môn. - Kỹ năng thực hành. - Phải học lý thuyết + thực hành chuyên môn. - Phải thực hành thương xuyên để luyện kỹ năng. - Tìm hiểu về đất nước con người, đặc biệt là nét văn hoá ẩm thực độc đáo. Hà Nội: Bún chả, bún ốc... Huế : Bún bò, nem cuốn, bánh khoái... TPHCM: Lẩu mắm... - Các món ăn dân tộc đơn giản, ngon, lạ miệng, có đủ chất dinh dưỡng mang bản sắc của vùng, miền.. 4. Củng cố: (3 phút) - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và gọi học sinh khác nhắc lại. - GV cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi cuối bài để củng cố bài học. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) + Trả lời các câu hỏi trong sgk trang 10. + Đọc trước bài 2 “sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiêt bị nhà bếp”. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 24/8/2016 Ngày giảng: 31/8/2016 Tiết theo PPCT: 02 BÀI 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đặc điểm và công cụ của các loại đồ dùng trong nhà bếp. 2. Kỹ năng: Trình bày trước lớp. 3.Thái độ: Học sinh có ý thức liên hệ, vận dụng kiến thức vào đời sống. II. CHUẨN BỊ:. GV: - Các mẫu hình ve hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ, thiết bị cần thiết để học sinh quan sát và phân loại ( hình 5 sgk ). - Tranh ảnh tự siêu tầm có liên quan đến bài dạy dể mở rộng và khắc sâu kiên thức cho học sinh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 10 SGK 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) - Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho việc nấu ăn? - Giúp cho công việc nấu ăn trở nên dễ dàng nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. Nhưng đồ dùng có nhiều loại, kiểu dáng khác nhau. Để biết được đặc diểm và công cụ của các loại đồ dùng trong nhà bếp chúng ta cùng đi nghiên cứu bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu và phân loại dụng cụ nhà bếp. (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NHÀ BẾP.. GV: Yêu câu học sinh quan sát hình 5 sgk trang 12 và hỏi; ? Em hãy phân loại dụng cụ nhà bếp theo tính năng sử dụng của mỗi loại? ? Em hãy kể tên các dụng cụ nhà bếp thường dùng? ? HS; Thảo luận và trả lời câu hỏi.. 1. Dụng cụ nhà bếp + Dụng cụ cắt thái: các loại dao, thớt... + Dụng cụ để trộn: các loại thìa, dĩa, thau.... + Dụng cụ do lường: cân, thìa, bát, chai.... + Dụng cụ nấu nướng: nồi, soong, chảo, nòi cơm điện, lò nướng.... + Dụng cụ dọn ăn: bát, đĩa, thìa, đũa.... + Dụng cụ dọn rửa: rổ, thau, chậu, bùi nhùi, giẻ lau.... + Dụng cụ bảo quản thức ăn. lồng bàn, tủ chứa thức ăn....

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu và phân loại thiết bi nhà bếp. ( 20phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 2. Thiết bị nhà bếp. GV: Em hãy phân loại thiết bị nhà bếp theo tính năng sử dụng của mỗi loại? + Thiết bị dùng điện: bếp điện, nồi HS: Thiết bị dùng điện, gas cơm điên, .... GV: Em hãy kể tên thiết bị nhà bếp thuộc + Thiết bị dùng ga: bếp ga, lò ga..... mỗi loại vừa nêu? HS: Hoạt động cá nhân trả lời + Các loại dụng cụ này được làm GV: Theo em các loai dụng cụ, thiết bị bằng nhiều chất liệu khác nhau: này được làm bằng những vật liệu gì? Nhôm, sắt, tráng men, gỗ, gang, HS: Gang, thép, nhôm, nhựa, ... thuỷ tinh, nhựa..... ? Em hãy kể tên một số thiết bị nhà bếp khác mà em biết? - Máy hút bụi, bình nước nóng, máy rửa bát..... 4.Củng cố: (3 phút) + GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. + Về nhà trả lời câu hỏi 1 sgk trang 14. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1 ở cuối bài - Nghiên cứu phần II - Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 31/8/2016 Ngày giảng: 07/9/2016 Tiết theo PPCT: 03 BÀI 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP (Tiếp) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp 3.Thái độ: Học sinh có ý thức liên hệ, vận dụng kiến thức vào đời sống. II. CHUẨN BỊ:. GV: - Các mẫu hình vẽ hoặc ảnh chụp nhà bếp với đầy đủ dụng cụ, thiết bị cần thiết để học sinh quan sát và phân loại (hình 5 sgk ). - Tranh ảnh tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy dể mở rộng và khắc sâu kiến thức cho học sinh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) Trả lời câu hỏi 1 trang 14 SGK 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Có rất nhiều đồ dùng trong nhà bếp, để biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp đảm bảo an toàn lao động khi nấu ăn, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản dụng cụ nhà bếp. (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN GV: Theo em tính chất vật lý, hóa học DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP.. của nguyên liệu chế tạo dụng cụ, thiết bị nhà bếp có ảnh hưởng ntn đến cách sử dụng và bảo quản chúng? HS: Dự đoán. GV: Chúng ta phải làm gì để bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp được tốt? HS: 1 HS trả lời GV: Những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng gỗ, tre? HS: 2 HS trả lời GV: Cách sử dụng và bảo quản chúng. - Mỗi loại dụng cụ, thiết bị được cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác nhau, có độ bền khác nhau. - Cần tìm hiểu kỹ tính chất của mỗi loại. 1. Đồ gỗ: - Dao cán gỗ, đũa cả, đũa ăn cơm, rổ, rá, thớt..... - Không ngâm nước, khi dùng xong.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> như thế nào? HS: 2 HS trả lời. nên rửa bằng nước rửa chén, bát thật sạch và phơi gió cho khô ráo, tránh phơi ngoài nắng và hơ trên lửa. 2. Đồ nhựa: GV: Em hãy kể tên những đồ dùng làm - Rổ, khay, bát, đĩa, đũa, thớt, bằng nhựa được sử dụng trong nhà chậu........ bếp? - Không để gần lửa, không nên đựng HS: Liên hệ thực tế  trả lời thức ăn có nhiều dầu mỡ và những thức GV: Chúng ta sử dụng và bảo quản ăn nóng, sôi. chúng như thế nào? - Khi sử dụng xong nên rửa sạch, phơi HS: 2 HS trả lời khô ráo. GV: Em hãy kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh, đồ tráng men? Nêu cách sử dụng và bảo quản chúng? HS: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.. GV: Em hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng nhôm, gang? Nêu cách sử dụng và bảo quản? HS: Hoạt động nhóm thảo luận  đại diện nhóm trình bày lên bảng GV: nhận xét:. 3. Đồ thuỷ tinh, đồ tráng men: - Bát, cốc, đĩa, chai, lọ, máy say sinh tố, máy đánh trứng........ - Nên cẩn trọng khi sử dụng vì dễ vỡ, dễ tróc lớp men. Chỉ nên đun nhỏ lửa, chỉ nên dùng đũa, thìa bằng tre, gỗ để xào nấu thức ăn, tránh dùng thìa nhôm. - Dùng xong rửa sạch để khô ráo. Không nấu thức ăn trong đồ tráng men đã bị tróc. 4. Đồ nhôm, gang: - Đồ nhôm: Nồi, niêu, soong, chảo, chậu, thìa, đĩa, khay..... - Đồ gang: soong, nồi, chảo - Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo. Không để ẩm ướt, không đánh bóng bằng giấy nhám, không chứa thức ăn có chứa nhiều mỡ, muối, chất axit....lâu ngày trong đồ nhôm, gang. 5. Đồ sắt không gỉ (inox): - xoong, nồi, dao, thìa, dĩa, bồn rửa, bát, ....... GV: Theo em những đồ dùng nào ở nhà bếp được làm bằng inox? HS: cá nhân học sinh trả lời GV: Chúng ta phải sử dụng và bảo - Không đun lửa to vì dễ bị ố, tránh va quản như thế nào cho tốt? chạm với đồ dùng cùng chất liệu vì dễ HS: 2 học sinh trả lời làm trầy xước bề mặt. Chỉ nên dùng đũa hoặc đồ gỗ để xào nấu thức ăn. - Không lau chùi bằng đồ nhám, không chứa thức ăn có nhiều chất muối và axit lâu ngày. GV: Em hãy kể tên những đồ dùng 6. Đồ dùng điện:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> điện sử dụng trong nhà bếp? Nêu cách sử dụng và bảo quản? HS: Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp  nhóm khác nhận xét GV: Kết luận. - Bếp điện, nồi cơm điện, máy say sinh tố, máy đánh trứng, nồi lẩu...... - Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện. - Khi sử dụng: Sử dụng đúng quy cách. - Sau khi sử dụng: Chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm, sạch tránh để dính nước.. 4.Củng cố: (3 phút) - HS: Đọc phần ghi nhớ. - GV: Nêu câu hỏi cuối bài để HS trả lời 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 14 (sgk) - Nghiên cứu trước bài 3 “Xắp xếp và trang trí nhà bếp” IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 07/9/2016 Ngày giảng: 14/9/2016 Tiết theo PPCT: 04 BÀI 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cách sắp xếp nhà bếp hợp lí, khoa học, tạo ra sự gọn gàng, ngăn nắp, thoải mái khi nấu ăn. 2. Kỹ năng: Làm việc khoa học. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức liên hệ, vận dụng kiến thức vào đời sống. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, ảnh (Video) các khu vực làm việc trong nhà bếp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Trả lời câu hỏi 2, 3 trang 14 sgk 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: Tại sao chúng ta phải quan tâm đến cách sắp xếp và trang trí nhà bếp? HS: HĐ cá nhân trả lời GV: Cho học sinh quan sát tranh, ảnh (video) hình 6 hoặc tương tự để giới thiệu bài. Hoạt động 2: Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. CÁCH SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP. 1. Những công việc cần làm trong nhà bếp. GV: Em hãy kể tên những - Cất giữ thực phẩm chưa dùng; công việc cân làm trong nhà - Cất giữ dụng cụ làm bếp; - Chuẩn bị sơ chế thực phẩm: cắt, thái, rửa .... bếp? HS: Đại diện 2 nhóm phát - Nấu nướng thực hiện món ăn; - Bày dọn thức ăn và bàn ăn. biểu tranh luận. GV: Tổng hợp, kết luận: 2. Những đồ dùng cần thiết để thực hiện các GV: Em hãy kể tên những đồ công việc nhà bếp. dùng cần thiết để thực hiện - Tủ cất giữ thực phẩm, tủ lạnh - Bàn cắt, thái các công việc nhà bếp? HS: Hoạt động cá nhân trả lời - Chậu rửa - Bếp đun GV: Tổng hợp, kết luận: - Bàn sửa soạn thức ăn Tủ, kệ chứa thức ăn và các đồ dùng cho chế biến.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sắp xếp hợp lý (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. CÁC SẮP XẾP NHÀ BẾP HỢP LÝ. GV: Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lý? HS: Các nhóm HS thảo luận  phát biểu trước lớp GV: Tại sao phải phân chia khu vực hoạt động trong nhà bếp? HS: Các nhóm tiếp tục thảo luận và phát biểu trước lớp GV: Tổng hợp, kết luận;. 1.Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lý? - Là bố trí các khu vực làm việc trong bếp thuận lợi cho người nội trợ để công việc được triển khai gon gàng, khoa học. - Để công việc tiến hành được gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, ít tốn thời gian di chuyển. 2. Bố trí các khu vực hoạt động trong nhà GV: Theo em các khu vực hoạt bếp. động trong nhà bếp cần được bố a. Bố trí các khu vực hoạt động. (SGK) trí ntn? b. Chú ý: (SGK) HS: 2 học sinh trả lời GV: Điều khiển các nhóm thảo luận phân tích kỹ nội dung phần chú ý. 4. Củng cố: (5 phút) - Y/c học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk) - Trả lời câu hỏi (sgk) trang 20 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài theo câu hỏi (sgk) và làm bài tập thực hành. - Nghiên cứu trước phần 3 bài 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 14/9/2016 Ngày giảng: 21/9/2016 Tiết theo PPCT: 05 BÀI 3: SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cách sắp xếp nhà bếp hợp lí, khoa học, tạo ra sự gọn gàng, ngăn nắp, thoải mái khi nấu ăn. 2. Kỹ năng: Làm việc khoa học 3. Thái độ: Học sinh có ý thức liên hệ, vận dụng kiến thức vào đời sống. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, ảnh (Video) các cách sắp xếp và trang trí nhà bếp thông dụng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 20 sgk 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) GV: Em hãy vẽ sơ đồ mô tả các sắp xếp, trang trí nhà bếp của gia đình mình? HS: Thực hiện trong 3 phút sau đó đại diện 3 học sinh lên bảng trình bày GV: Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tham khảo một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng. Sau đó các em hãy tìm cách thay đổi cách sắp xếp, trang trí nhà bếp của mình để được hợp lí và khoa học hơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cách sắp xếp và trang trí nhà bếp thông dụng (30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung III. MỘT SỐ CÁCH SẮP XẾP , TRANG TRÍ. GV: Em hãy kể một số dạng hình nhà bếp thông dụng trong các hộ gia đình hiện nay? HS: Cá nhân học sinh trả lời GV: Hướng dẫn HS lần lượt phân tích sự phù hợp, điểm chưa hợp lý đối với từng dạng được thể hiện ở Sgk (dạng chữ I, dạng hai đường thẳng song song, dạng chữ U, dạng chữ L) GV: cho HS quan sát H8 sgk ? Vị trí và các khu vực làm việc ở. - Nhà bếp thường được sắp xếp theo các dạng hình thông dụng: dạng chữ I, hai đường thẳng song song, chữ U, chữ L.. 1. Dạng chữ I: - Sử dụng một bên tường. 1. Tủ chứa thực phẩm. 2. Nơi dọn rửa; 3.Nơi đun nấu. Được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ. Trên.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> H8 được sắp xếp như thế nào? HS: Hoạt động cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi. GV: Y/c HS quan sát H9 sgk. ? Vị trí các khu vực làm việc nên sắp xếp như thế nào cho hợp lý? (hãy diễn tả theo hình) GV: Em hãy nêu tên các khu vực đã được đóng khung (có ghi số) trên sơ đồ bếp dạng chữ U (H10)? Theo em cách sắp xếp này đã hợp lý chưa? Tại sao?. GV: Y/c HS quan sát h11 sgk. Em hãy nêu tên các khu vực đã được đóng khung (có ghi số) trên sơ đồ bếp dạng chữ L?. Theo em cách sắp xếp này đã hợp lý chưa? Tại sao?. tường có các ngăn tủ chứa bát, đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết. 2. Dạng hai đường thẳng song song: Sử dụng hai bức tường đối diện. 1. Tủ chứa thực phẩm; 2. Nơi dọn rửa. 3.Nơi đun nấu.  Tạo thành một tam giác đều, đựoc nối liền bởi các ngăn, kệ tủ. 3. Dạng hình chữ U: 1. Tủ chứa thực phẩm; 2. Nơi dọn rửa. 3.Nơi đun nấu; 4. Các khu vực làm việc được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ; 5. Trên tường có các ngăn tủ chứa bát, đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết. Cách sắp xếp này là hợp lý vì: các khu vực làm việc (tủ chứa thực phẩm, nơi dọn rửa, nơi đun nấu) nằm trên 3 góc của tam giác đều. Các khu vực làm việc được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ ở dưới thấp cũng như ở trên tường nên tiện cho việc đi lại, di chuyển và ít tốn thời gian. 4. Dạng hình chữ L: 1. Tủ chứa thực phẩm; 2. Nơi dọn rửa; 3.Nơi đun nấu; 4. Nơi bày dọn thức ăn. 5. Các ngăn và kệ tủ chứa bát, đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết; 6,7. Nơi chứa rác. Cách sắp xếp này là hợp lý vì: các khu vực làm việc (tủ chứa thực phẩm, nơi dọn rửa, nơi đun nấu) nằm trên 3 góc của tam giác đều. Các khu vực làm việc được nối liền bởi các ngăn và kệ tủ ở dưới thấp cũng như ở trên tường nên tiện cho việc đi lại, di chuyển và ít tốn thời gian.. 4. Củng cố: (3 phút) - Y/c 01 HS đọc phần ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi cuối bài học 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ: Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở ghi. - Nghiên cứu bài tập thực hành và tự thực hiện ở nhà; Nghiên cứu kỹ bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 21/9/2016 Ngày giảng: 28/9/2016 Tiết theo PPCT: 06 BÀI 4 - AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu được những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn để có biện pháp đảm bảo an toàn lao động. 2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng phân tích tình huống trong đời sống. 3. Thái độ: Cẩn thận và có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. II. CHUẨN BỊ.. Tranh, ảnh, video về các dụng cụ, tình huống gây tai nạn trong nấu ăn. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 20 sgk 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Gv nêu một số công việc trong nhà bếp và nêu câu hỏi: Nếu không cẩn thận và chu đáo khi sử dụng các dụng cụ thì sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về an toàn lđộng trong nấu ăn (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN. GV: Y/c HS kể một số tai nạn trong nấu ăn. HS: Hoạt động cá nhân kể một số tai nạn có thể gặp phải khi nấu ăn như: Đứt tay, bỏng lửa, bỏng nước sôi, cháy nổ bình ga, phụt bếp dầu, điện 1. Tại sao phải quan tâm đến an toàn giật, trượt ngã.... lao động trong nấu ăn? GV: Tại sao phải quan tâm đến an toàn lđộng trong nấu ăn? HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Cần phải quan tâm đến việc bảo đảm anh GV: Kết luận: toàn lao động trong nhà bếp để tránh những rủi ro và tai nạn có thể xảy ra trong khi nấu ăn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu những dụng cụ, thiết bị và nguyên nhân tai nạn trong nầu ăn (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 2. Những dụng cụ, thiết bị dễ gây ra tai GV: Những dụng cụ nào dễ gây nạn: ra các tai nạn trong nấu ăn? * Dụng cụ cầm tay: các loại dao nhọn, sắc, HS: Lần lượt 3 HS nêu tên những soong chảo có tay cầm bị hỏng, ấm nước dụng cụ dễ gây tai nạn. sôi... GV: Ghi tên một số dụng cụ dễ * Dụng cụ, thiết bị dùng điện: Bếp điện, lò gây tai nạn lên bảng nướng, ấm điện, nồi cơm điện, phích nước, máy đánh trứng.... 3. Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu GV: Hướng dẫn HS quan sát H13 ăn: Sgk rồi điền nội dung thích hợp a/ Dùng dao, các dụng cụ sắc nhọn để dưới mỗi hình cắt,gọt, xiên.....hoặc đặt không đúng vị trí HS: Hoạt động nhóm, thảo luận, thích hợp hoàn  cử đại diện trình bày trước b/ Để thức ăn rơi vãi làm trơn, trượt. lớp. c,d/ Sử dụng nồi soong, chảo có tay cầm GV: Nhận xét, kết luận không xiết chặt hoặc đặt ở vị trí không thích hợp. e/ Khi đun nước đặt ở vị trí không thích hợp hoặc để vật dụng ở trên cao quá tầm tay với. g/ Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. h/ẩư dụng bếp điện, ga, lò điện, lò ga, nồi điện, ấm điện..... không đúng y/c. 4. Củng cố: (3 phút) HS: Trả lời câu hỏi 1, 2 ở cuối bài GV: Nhắc lại câu trả lời đúng 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1,2 ở cuối bài vào vở ghi - Nghiên cứu phần II “Biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nầu ăn” IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 28/9/2016 Ngày giảng: 05/10/2016 Tiết theo PPCT: 07 BÀI 4 - AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN (Tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết cách đảm bảo an toàn lao động trong khi làm việc tại nhà bếp. - Biết cách sử dụng cẩn thận, chính xác các công cụ, thiết bị trong nhà bếp 2. Kĩ năng: Sử dụng an toàn các dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp. 3. Thái độ: Cẩn thận và có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. II. CHUẨN BỊ.. Tranh, ảnh, video về các dụng cụ, tình huống về cách sử dụng cẩn thận, chính xác các công cụ, thiết bị trong nhà bếp. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 24 sgk 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Em đã sử dụng các dụng cụ, thiết bị nhà bếp như thế nào để đảm bảo an toàn? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN.. GV: Cho HS quan sát lại một số tình huống tai nạn trong nấu ăn. GV: Từ những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn, theo em có những biện pháp thích hợp nào để đảm bảo an toàn lao động? HS: Hoạt động nhóm thảo luận, trình bày trước lớp GV: Em hãy nêu một số biện pháp bảo đảm an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay. HS: Thảo luận, ghi câu trả lời lên bảng phụtrưng bày trước. 1. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay. - Khi sử dụng cần chu đáo cẩn thận, đúng qui cách. + Các dụng cụ sắc nhọn: phải cẩn thận, làm song phải đặt đúng vi trí thích hợp. + Các dụng cụ, thiết bị có tay cầm: nên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lớpNhóm khác nhận xét GV: Kết luận:. xiết chặt ốc và đặt ở vị trí thích hơp. + Các vật dụng dễ cháy, dễ bắt lửa: để xa bếp lửa. - Khi lấy vật dụng trên cao: phải cẩn thận tránh đổ vỡ. - Bê những đồ dùng nấu sôi: cẩn thận để không đánh đổ, rơi, vãi thức ăn làm trơn nền nhà. - Không để sàn nhà bếp bị đóng rêu or thức ăn, dầu mỡ, vỏ trái cây rơi vãi. - Tránh mặc quần áo dài rộng, lụng thụng khi nấu ăn.. Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp an toàn khi sử dụng các dụng cụ, thiết bị dùng điện, dầu, gas (20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 2. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị GV: Để đảm bảo an toàn lao động khi sử dùng điện: dụng các dụng cụ và thiết bị dùng điện, chúng - Trước khi sdụng: Phải kiểm tra ta phải có biện pháp như thế nào? kỹ ổ cắm, dây dẫn, các chi tiết HS: Cá nhân học sinh nêu các biện pháp an được lắp ghép thích hợp và tìm toàn khi sử dụng các đồ dùng điện hiểu cách sử dụng. GV: Bổ sung (nếu cần) - Trong khi sử dụng: Phải theo GV: Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập dõi nguồn điện, sử dụng đúng qui trong sách giáo khoa cách để tránh cháy nổ, điện giật. HS: Thảo luận, hoàn thành bài tập trong sách - Sau khi sử dụng: cần lau chùi giáo khoa đồ dùng cẩn thận sạch sẽ để nơi GV: Kết luận: khô ráo, bảo quản chu đáo. - Bếp điện: Đặc biệt chú ý loại bếp điện hở (dây dẫn điện nguồn phải đủ lớn, dây đốt nóng phải êm và không xô lệch, không được chạm đáy xoong. - Nồi cơm điện: Phải luôn giữ đay xoong ở trạng thái ban đầu (không méo, lồi, lõm) và lau khô trước khi đặt nồi. - Ấm điện: Cần chú ý tránh hở điện ở vỏ ấm cũng như dây dẫn để tránh điện giật khi sử dụng. - Lò nướng điện: Phải vệ sinh sạch sẽ sau khi dùng, khi vệ sinh cần ngắt điện. - Máy đánh trứng, máy say thực phẩm: + Trước khi sử dụng: Kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện. + Khi sử dụng: Sử dụng đúng quy cách.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Sau khi sử dụng: Chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm, sạch, tránh để dính nước. GV: Em hãy nêu một số biện pháp để phòng ngừa rủi ro vì lửa, ga,dầu, điện? HS: Thảo luậncử đại diện phát biểu trước lớpnhóm khác nhận xét GV: Kết luận:. 3. Biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, ga, dầu, điện: Tránh để vật dụng, chấ liệu dễ cháy cạnh lò lửa, không chứa xăng dầu trong nhà. Sử dụng bếp lò cẩn thận: + Bếp dầu; kiểm tra bấc đun, lượng dầu. + Bếp ga: kiểm tra kỹ bình ga, ống dẫn ga..... + Bếp điện kiểm tra dây dẫn điện, ổ cắm.. 4. Củng cố: (3 phút) HS: Trả lời câu hỏi 3 ở cuối bài GV: Nhắc lại câu trả lời đúng 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Trả lời câu hỏi 3 ở cuối bài vào vở ghi - Nghiên cứu bài 5 “Thực hành: Xây dựng thực đơn” IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 05/10/2016 Ngày giảng: 12/10/2016 Tiết theo PPCT: 08 BÀI 5: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu các loại thực đơn dùng trong ăn uống. - Biết cách xây dựng thực đơn dùng trong bữa ăn hàng ngày của gia đình. 2. Kĩ năng: Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong bữa ăn hàng ngày của gia đình 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống II. CHUẨN BỊ.. - Danh mục một số món ăn thường ngày, món tráng miệng - Tranh, ảnh, video giới thiệu một số món ăn thường ngày trong gia đình III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) Trả lời câu hỏi 3 trang 24 trong sách giáo khoa 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Cần xây dựng thực đơn một cách hợp lí để thay đổi món ăn đảm bảo ngon miệng, tránh nhàm chán, kiểm soát được sự cân bằng dinh dưỡng trong các bữa ăn, đồng thời tiết kiệm được thời gian mua sắm thực phẩm. Vậy thường ngày các em đã xây dựng thực đơn cho bữa ăn gia đình như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày (20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Thực đơn là bảng ghi lại tất GV: Em hãy cho biết thực đơn là gì? cả những món ăn dự định sẽ HS: Trả lời phục vụ trong bữa tiệc, bữa GV: Kết luận: cỗ, bữa liên hoan hay bữa ăn thường ngày. GV: Theo em thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày gồm mấy món? Được xây dựng trên cơ sở I. THỰC ĐƠN DÙNG CHO CÁC BỮA ĂN THƯỜNG nào? NGÀY CỦA GIA ĐÌNH HS: Thảo luận GV: Kết luận: Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày có từ (SGK) 3 đến 5 món thuộc loại chế biến nhanh, gọn, thực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hiện đơn giản. Thường có 3 món chính: Canhmặn-xào, 1 hoặc 2 món phụ (nếu có) như: rau củ trộn-dưa chua (hoặc cà muối)-nước chấm - Thực đơn của các bữa ăn hàng ngày được xây dựng trên cơ sở: Đảm bảo thực đơn có số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất của bữa ăn hàng ngày - Thực đơn có đủ món chính theo cơ cấu bữa ăn: Món canh, món mặn, món xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm + Thực đơn phải đảm bảo đủ yêu cầu về dinh dưỡng + Thực đơn phải đủ các nhóm thức ăn, phù hợp cho số người và quan tâm đến tuổi tác, tình trạng sức khỏe của từng người trong gia đình. GV: Theo em, tại sao phải quan tâm đến đặc điểm của mọi thành viên trong gia đình khi xây dựng thực đơn? Nêu ví dụ cụ thể? HS: Thảo luận GV: Kết luận: Phải quan tâm đến đặc điểm của mọi thành viên trong gia đình vì: mỗi thành viên đều có tuổi tác, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp, hoạt động, sở thích về ăn uống khác nhau. VD: Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể; Người lớn làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng; Phụ nữ có thai cần những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt. GV: Nhấn mạnh hai nội dung cần ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 26 Hoạt động 3: TH: Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung * Thực hành xây dựng GV: Em hãy xây dựng một thực đơn cho bữa ăn thực đơn cho bữa ăn thường ngày của gia đình trong một tuần. thường ngày của gia đình. HS: Hoạt động nhóm cùng xây dựng thực đơnĐại diện 2 nhóm lên bảng trình bày thực đơn của nhóm mình GV: Điều khiển cho cả lớp cùng thảo luận GV: Cho học sinh tham khảo thêm một số thực đơn qua quan sát tranh, ảnh, video đã chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Củng cố: (3 phút) Học sinh đọc lại nội dung chính của bài trong sách giáo khoa 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Vận dụng thực đơn đã xây dựng để thực hiện trong các bữa ăn gia đình. - Nghiên cứu phần II “Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi” IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 12/10/2016 Ngày giảng: 19/10/2016 Tiết theo PPCT: 09 BÀI 5: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (Tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu các loại thực đơn dùng trong ăn uống. - Biết cách xây dựng thực đơn dùng trong bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi. 2. Kĩ năng: Thực hiện được một số loại thực đơn dùng trong bữa bữa tiệc liên hoan, chiêu đãi. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống II. CHUẨN BỊ.. - Danh mục một số món ăn thường dùng trong các bữa liên hoan, bữa tiệc chiêu đãi, món tráng miệng - Tranh, ảnh, video giới thiệu một số món ăn thường dùng trong các bữa liên hoan, bữa tiệc chiêu đãi, món tráng miệng III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) Em hãy kể tên các món ăn trong bữa ăn gần đây nhất của gia đình mình 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Khi đi dự tiệc cưới, em thấy các món ăn ở đó có gì khác với các món ăn thường ngày? Quá trình chế biến những món đó có gì đặc biệt không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi (20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. THỰC ĐƠN DÙNG CHO GV: Cho học sinh quan sát danh mục các món ăn CÁC BỮA LIÊN HOAN, CHIÊU ĐÃI trong các bữa liên hoan hay bữa cỗ. Hỏi:. Em hãy nhớ lại các bữa cỗ, bữa tiệc gia đình đã tổ chức, nêu nhận xét về thành phần, số lượng món ăn. So sánh với các bữa ăn thường ngày, em có nhận xét gì HS: Thảo luận, trình bày trước lớp GV: Kết luận: Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan có từ 4 đến 5 món trở lên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> So với các bữa ăn thường ngày số món nhiều hơn, hàm lượng chất dinh dưỡng trong các món ăn cao hơn GV: Em hãy nêu nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn bữa cỗ hoặc bữa liên hoan? HS: Thảo luận GV: Kết luận: - Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan có từ 4 đến 5 món trở lên. Các món được chia thành các loại sau: + Món canh hoặc súp + Cá món rau củ trộn hoặc nộm + Các món nguội + Các món xào + Các món mặn + Các món tráng miệng - Đối với bữa liên hoan, bữa tiệc có người phục vụ và dọn từng món lên bàn, các món được cơ cấu như sau: + Món khai vị (súp, nộp) + Món ăn sau khai vị (món nguội, xào, rán) + Món ăn chính (món mặn, thường là món nấu hoặc hấp, nướng giàu chất đạm) + Món ăn thêm (rau, canh, lẩu, …) + Món tráng miệng + Đồ uống - Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng một lúc lên bàn, việc tổ chức sẽ tùy thuộc vào tập quán của từng địa phương. - Mỗi loại thực đơn cần có đủ loại các món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực đơn cho bữa liên hoan (tiệc) Khi xây dựng thực đơn cho GV: Nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ: bữa liên hoan (tiệc) hoặc bữa cỗ: - Số lượng món ăn: Có từ 4 đến 5 món trở lên. Tùy thuộc vào điều kiện vật chất, tài chính, thực đơn có thể tăng cường lượng và chất - Các món ăn: Thực đơn thường được kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động 3: TH: Xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung * Thực hành xây dựng GV: Em hãy xây dựng một thực đơn cho bữa liên thực đơn cho bữa liên hoan, chiêu đãi. hoan, chiêu đãi. HS: Hoạt động nhóm cùng xây dựng thực đơnĐại diện 2 nhóm lên bảng trình bày thực đơn của nhóm mình GV: Điều khiển cho cả lớp cùng thảo luận 4. Củng cố: (3 phút) - Em hãy nhắc lại nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, chiêu đãi. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Thực hiện bài tập thực hành ở cuối bài - Nghiên cứu bài 6 “Trình bày và trang trí bàn ăn” IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn: 19/10/2016 Ngày giảng: 26/10/2016 Tiết theo PPCT: 10 BÀI 6: TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết được một số hình thức trình bày bàn ăn theo đặc thù ăn uống của Việt Nam và phương Tây. 2. Kĩ năng: Thực hành sắp xếp và trang trí được bàn ăn. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống II. CHUẨN BỊ.. - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Hình ảnh các dạng bàn ăn được trình bày theo phaogn cách Việt Nam và phương Tây, hình ảnh bàn ăn được trang trí đẹp, phù hợp với yêu cầu của bữa ăn, một số kiểu hoa trang trí bàn ăn. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Tranh ảnh tự sưu tầm III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - Thực đơn được xây dựng trên cơ sở nào? - Thực đơn gồm mấy món? - Chất lượng thực đơn phụ thuộc vào những yếu tố gì? - Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm của từng thành viên trong gia đình để xây dựng thực đơn? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Khi dọn bàn ăn chúng ta cần những đồ dùng gì? Các em thường trình bày như thế nào? Việc trang trí bàn ăn thanh nhã, lịch sự sẽ làm cho bữa ăn trở nên tươm tất và ngon miệng hơn, vậy chúng ta phải trang trí bàn ăn như thế nào để được thanh nhã, lịch sự? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bàn ăn (20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. TRÌNH BÀY BÀN ĂN. GV: Quan sát hình 15 và nêu 1. Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam. các đồ dùng cần thiết cho mỗi a) Mỗi phần ăn gồm có:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> phần ăn? HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên GV: Với những đồ dùng đó thì chúng ta trình bày như thế nào? HS: 1 HS trình bày trước lớp. GV: Theo em đặt bàn ăn theo phong cách phương tây mỗi phần ăn gồm có những đồ dùng gì? HS: 1 HS trình bày trước lớp, hs khác nhận xét GV: Em hãy nghiên cứu cách trình bày và nhận xét về sự khác biệt giữa hai cách trình bày của Việt Nam và của phương Tây HS: Hoạt động nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.. Bát ăn cơm, đĩa kê, đồ gác đũa (nếu có), đũa, thìa canh (súp), khăn ăn, cốc nước, bát đựng nước chấm. b) Cách trình bày: Cách trình bày như vậy là hợp lý vì bàn ăn trải khăn màu mận làm nổi bật những đồ sứ để trên đó, đũa đặt bên tay phải của bát ăn, bát được úp trên đĩa kê, khăn ăn được xếp hình bông hoa đặt trên cốc, cốc đặt phía trước đầu đũa, bát đựng nước chấm đặt trước bát ăn cơm. 2. Đặt bàn ăn theo phong cách phương tây. a) Mỗi phần ăn gồm có: - Đĩa ăn, dao, dĩa (nĩa) - Thìa, đồ gác dao - Cốc nước, ly rượu, khăn ăn. b) Cách trình bày: - Tại mỗi phần ăn thường đặt 1 – 2 đĩa (đĩa nông ở dưới dùng làm đĩa kê hoặc chứa đồ ăn thừa cá nhân, đĩa sâu ở trên để chứa thức ăn, bên phải đặt dao và thìa, bên trái đặt đĩa. Ly rượu thường đặt ở phía trước đĩa, cạnh ly rượu có một cốc nước lạnh để dùng cho những người không uống rượu - Khi đặt bàn ăn, cần để khăn vào đĩa ăn. Khi dọn thức ăn, đưa thức ăn vào phía bên tay trái của khách. lấy ra phía bên tay phải của khách.. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trang trí bàn ăn (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. TRANG TRÍ BÀN ĂN. GV: Tùy theo yêu cầu của bữa ăn và hình dạng của bàn ăn mà có cách sắp xếp và trang trí thích hợp. GV: Cho HS quan sát hình 17 SGK và hỏi: - Em hãy nêu những vật dụng cần thiết để trang trí bàn ăn? - Nêu yêu cầu của những vật dụng đó cho thích hợp? HS: Thảo luận GV: Phân tích để đi đến kết luận.. - Những vật dụng cần thiết để trang trí bàn ăn: Khăn trải bàn, lọ hoa có cắm hoa. - Yêu cầu của những vật dụng đó là: + Để bàn ăn được bài trí trang nhã, nên dùng khăn trải bàn màu trắng hoặc màu trơn, phù hợp với màu sắc chung của căn phòng. Không nên dùng khăn trải bàn bằng vải hoa to hoặc rằn ri trông nặng nề và rối mắt + Giữa bàn ăn nên đặt một bình hoa màu sắc hài hòa nhã nhặn, hoặc nổi bật, tương phản. Tránh chọn hoa to, quá dài che khuất mặt khách + Hoa nên cắm ở bình thấp và tỏa đều để khách có thể nhìn được vẻ đẹp của hoa, màu sắc và kiểu cắm làm tăng thêm vẻ đẹp tươi mát cho bàn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ăn. 4. Củng cố: (3 phút) - 2 Học sinh đọc phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở ghi - Thực hiện bài thực hành ở tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, chụp ảnh bàn ăn sau khi đã trang trí. - Nghiên cứu trước nội dung bài 7 “Thực hành: Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt-Món trộn-cuốn hỗn hợp” IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: 26/10/2016 Ngày giảng: 02/11/2016 Tiết theo PPCT: 11 BÀI 7: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT MÓN TRỘN - CUỐN HỖN HỢP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp vào việc thực hành chế biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng). 2. Kỹ năng: - Nắm vững quy trình thực hiện các yêu cầu kỹ thuật của từng món ăn. - Thực hiện được các món trộn - cuốn hỗn hợp sau: Nộm su hào, Nem cuốn theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái đô: Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Biểu bảng: Sơ đồ quy trình thực hiện các món trộn-cuốn hỗn hợp - Tranh ảnh một số món trộn, món cuốn hỗn hợp đã hoàn tất, đẹp, hấp dẫn. - Máy chiếu để học sinh quan sát các hình ảnh phóng to về thao tác thực hành và các sai hỏng thường gặp. 2. Dụng cụ thực hành: - Đĩa tròn đường kính khoảng 18cm hoặc đĩa bầu dục có kích thước tương đương để trình bày sản phẩm. - Dao mỏng lưỡi, sắc; cối, chày, ... - Dụng cụ để trộn nộp bằng sứ, đồ tráng men, nhựa cao cấp. 3. Phương tiện: Địa điểm thực hành phải sạch sẽ và đủ rộng để các nhóm học sinh thực hành III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Người Việt Nam có rất nhiều cách để chế biến món ăn. Có những món ăn được chế biến bằng cách sử dụng nhiệt, nhưng cũng có món ăn không cần sử dụng nhiệt như món trộn - cuốn hỗn hợp mà vẫn tạo nên món ăn ngon miệng với hương vị tươi nguyên củ nguyên liệu. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên tắc chế biến và yêu cầu kĩ thuật của món trộn - cuốn hỗn hợp, từ đó ứng dụng lí thuyết vào thực hành sản phẩm: món nộm su hào, món nem cuốn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc chung (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. NGUYÊN TẮC CHUNG GV: Cho hs quan sát sơ đồ quy trình thực hiện - Quy trình thực hiện: SGK. trên biểu bảng hoặc trên bảng chiếu HS: Chú ý quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn. GV: Cho học sinh quan sát tranh ảnh một số món trộn, cuốn hỗn hợp đã hoàn chỉnh HS: Chú ý quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn. GV: Cho học sinh xem một số video hướng dẫn thực hiện món trộn, món cuốn hỗn hợp. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các yêu cầu kĩ thuật (05 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. YÊU CẦU KĨ THUẬT GV: Các món trộn, món cuốn hỗn hợp cần phải SGK. đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật như thế nào? HS: Nghiên cứu SGK nêu yêu cầu kĩ thuật đối với các món trộn, cuốn hỗn hợp. GV: Cho học sinh quan sát video giới thiệu về yêu cầu kĩ thuật các món trộn, cuốn hỗn hợp. Hoạt động 4: Chuẩn bị cơ sở vật chất (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung III. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH GV: Tổ chức cho học sinh dọn dẹp, - Quét dọn, lau chùi khu vực thực hành sắp xếp khu vực thực hành để chuẩn - Sắp xếp các đồ dùng, thiết bị cần thiết bị cho giờ học sau. ở khu vực thực hành HS: Hoạt động theo nhóm chuẩn bị cơ sở vật chất theo sự phân công của giáo viên. 4. Củng cố: (5 phút) - 2 HS nhắc lại quy trình thực hiện món trộn, cuốn hỗn hợp. - 2 HS nhắc lại các yêu cầu kĩ thuật của món trộn, cuốn hỗn hợp. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Nghiên cứu kĩ quy trình thực hiện món nộm su hào - Chuẩn bị và sơ chế sẵn các nguyên liệu cho món nộm su hào: (có thể thay su hào bằng đu đủ; tay tôm bằng giò lụa hoặc chả) IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 02/11/2016 Ngày giảng: 09/11/2016 Tiết theo PPCT: 12 BÀI 7: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT MÓN TRỘN - CUỐN HỖN HỢP (Tiết 2) NỘM ĐU ĐỦ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp vào việc thực hành chế biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng). 2. Kỹ năng: - Nắm vững quy trình thực hiện các yêu cầu kỹ thuật của từng món ăn. - Thực hiện được các món trộn - cuốn hỗn hợp sau: Nộm su hào (Đu đủ), Nem cuốn theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái đô: Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng tóm tắt qui trình thực hiện món nộm, yêu cầu kĩ thuật của món nộm. - Video ghi hình các thao tác thực hiện món nộp đu đủ - Bảng ghi các nguyên liệu,dụng cụ dùng trong thực hành. - Thang điểm chấm thực hành. 2. Học sinh: * Nguyên liệu: - Đu đủ nạo sợi: khoảng 1kg. - Cà rốt nạo sợi: 01 củ. - Lạc rang chín, xát sạch vỏ: 0,2kg. - Chả (giò) lụa: 0,2kg. - Rau thơm, mùi: Mỗi thứ 1 mớ nhỏ. - Muối, đường, bột ngọt, nước mắm, dấm, chanh, hành, tỏi, ớt. * Dụng cụ: - Bát to dùng để trộn. - Bát, đũa, muôi, thìa.... - Một đĩa to đẹp để trình bày. - Một khăn ni lông trải bàn. 3. Phương tiện: Địa điểm thực hành phải sạch sẽ và đủ rộng để các nhóm học sinh thực hành III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nguyên liệu và các dụng cụ cần thiết. 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (5 phút) GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh thao tác thực hiện hiện trên màn chiếu hoặc treo sơ đồ quy trình thực hiện món trộn lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HS: Xem video hoặc sơ đồ để nắm vững quy trình thực hiện món trộn GV: Sắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm. Hoạt động 2: Thực hiện thao tác chế biến (25 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: Các nhóm về vị trí thực 1. Chuẩn bị: Sơ chế: - Đu đủ: hành HS: Nhóm trưởng phân + Rửa sạch, nạo sợi công nhiệm vụ cho các + Trộn đều với một thìa súp muối để độ 5 phút, xả lại, vắt ráo thành viên trong nhóm HS: Triển khai các bước + Cho đu đủ vào âu (bát to) trộn đều với 2 thìa súp đường, cho nước chanh vắt, nêm hơi chua ngọt. thao tác GV: Giám sát, hướng dẫn - Chả (giò) lụa: thái sợi như đu đủ. cụ thể các thao tác, hướng - Lạc: Rang vàng, sát vỏ, giã dập. dẫn các tình huống xảy ra - Rau thơm, mùi rửa sạch, thái dài 2cm. - Hành: Thái mỏng phi vàng. khi thực hành. GV: Thao tác mẫu một số - Ớt: 1 quả nhỏ băm nhuyễn và tỉa hoa 1 quả để trang trí. động tác cần thiết như: - Tỏi: Bóc vỏ băm nhuyễn - Nạo su hào, cà rốt - Pha nước chấm: Nước đun sôi để nguội + nước -Tthái giò (chả) chanh + đường + tỏi, ớt + nước mắm ngon quấy - Cầm đũa, thìa trộn đu đủ đều, nêm vừa ăn. - Pha nước chấm 2. Chế biến: Trộn hỗn hợp. Trộn hỗn hợp su hào + 1 phần giò (chả) lụa + rau gia vị + 1 phần lạc rang + 1 phần hành phi sau đó nêm với một chút nước mắm ngon cho vừa ăn. 3. Trình bày. Cho nộm vào đĩa, xếp giò (chả) lụa còn lại lên trên sau đó rắc phần lạc rang, hành phi, rau gia vị còn lại lên trên cùng. - Trang trí ớt, dưa chuột, cọng mùi, cà rốt hoặc cà chua tỉa hoa. - Ăn kèm với bánh phồng tôm và nước chấm đã pha. Hoạt động 3: Tổng kết thực hành (5 phút) Hoạt động của GV và HS HS: Các nhóm trình bày sản phẩm, tự đánh giá nhận xét sản phẩm của mình HS: Thực hiện dọn vệ sinh nơi thực hành. GV: Kiểm tra kết quả thành phẩm và cho học sinh tự nhận xét lẫn nhau về nội dung, về hình thức trình bày GV: Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm từng tổ về trạng thái, hương vị, màu sắc của món ăn, nhấn mạnh trạng. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> thái sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4. Củng cố: (3 phút) GV: Làm thế nào để đu đủ vẫn giữ được độ giòn khi trộn nộm? HS: Phải rắc muối vào đu đủ để 5 phút, rồi rửa lại bằng nước đu sôi để nguội, vắt ráo. Sau đó trộn đường vào đu đủ để 5 phút rồi mới được trộn các gia vị khác. GV: Nêu yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm HS: - Trạng thái: Thành phẩm có độ giòn, không bị mềm nhũn - Màu sắc: Trắng xanh của đu đủ và các màu sắc tự nhiên của nguyên liệu phụ. - Mùi vị: Mùi thơm của rau gia vị, vị cay, mặn, ngọt, bùi, chua dịu vừa ăn. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Về nhà thực hiện lại món đu đủ nộm hoặc món su hào nộm - Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ cho giờ thực hành “Nem cuốn” theo sách giáo khoa. + Lưu ý: Để tiết kiệm thời gian chế biến và dễ tìm nguyên liệu thì chúng ta nên thay tôm băng giò (chả) lụa. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 09/11/2016 Ngày giảng: 16/11/2016 Tiết theo PPCT: 13 BÀI 7: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT MÓN TRỘN - CUỐN HỖN HỢP (Tiết 3) MÓN NEM CUỐN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp vào việc thực hành chế biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng). 2. Kỹ năng: - Nắm vững quy trình thực hiện các yêu cầu kỹ thuật của từng món ăn. - Thực hiện được các món trộn - cuốn hỗn hợp sau: Nộm su hào (Đu đủ), Nem cuốn theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái đô: Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng tóm tắt qui trình thực hiện món nem cuốn, yêu cầu kĩ thuật của món nem cuốn. - Video ghi hình các thao tác thực hiện món nem cuốn - Bảng ghi các nguyên liệu,dụng cụ dùng trong thực hành. - Thang điểm chấm thực hành. 2. Học sinh: * Nguyên liệu: - Thịt ba chỉ: khoảng 0,5kg. - Trứng: 5 quả - Chả (giò) lụa: 0,3kg. - Bún: 0,5kg - Cà rốt nạo sợi: 01 củ. - Lạc rang chín, xát sạch vỏ: 0,2kg. - Rau xà lách, rau thơm, mùi...... - Bột đao (bột năng) - Muối, đường, bột ngọt, nước mắm, tương hạt, dấm, chanh, hành, tỏi, ớt. - Bánh đa nem hoặc bánh phở tươi. * Dụng cụ: - Bát to dùng để trộn. - Bát, đũa, muôi, thìa.... - Một đĩa to đẹp để trình bày. - Một khăn ni lông trải bàn. 3. Phương tiện: Địa điểm thực hành phải sạch sẽ và đủ rộng để các nhóm học sinh thực hành.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nguyên liệu và các dụng cụ cần thiết. 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (5 phút) GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh thao tác thực hiện hiện trên màn chiếu hoặc treo sơ đồ quy trình thực hiện món nem cuốn lên bảng HS: Xem video hoặc sơ đồ để nắm vững quy trình thực hiện món nem cuốn GV: Sắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm. Hoạt động 2: Thực hiện thao tác chế biến (25 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: Các nhóm về vị trí thực 1. Chuẩn bị: Sơ chế: - Thịt: Luộc chín, thái mỏng (Có thể luộc chín sẵn ở hành HS: Nhóm trưởng phân nhà) công nhiệm vụ cho các - Giò: Thái mỏng hoặc thái chỉ - Trứng: Tráng mỏng, cắt chỉ to khoảng 1cm hoặc rán thành viên trong nhóm HS: Triển khai các bước cuộn rồi thái mỏng như giò - Lạc: Rang vàng, sát vỏ, giã dập. thao tác GV: Giám sát, hướng dẫn - Tương hạt: Quấy với một ít nước để lắng cát cụ thể các thao tác, hướng (khoảng 30 phút), Vớt hạt tương ra, giã nhuyễn, dẫn các tình huống xảy ra lọc nước tương qua rây (Các công đoạn này cần thực hiện trước ở nhà) khi thực hành. GV: Thao tác mẫu một số - Rau xà lách, rau thơm, mùi rửa sạch. - Tỏi, ớt: Băm nhỏ. động tác cần thiết như: 2. Chế biến: Trộn hỗn hợp. - Thái thịt mỏng a) Làm tương chấm: -Thái giò (chả) - Trộn hỗn hợp: Tương, bột đao, đường, tỏi, nấu - Tráng trứng hơi sền sệt, sau đó cho nước me + giấm vào nêm - Làm tương chấm vừa ăn - Cuốn nem - Múc tương chấm ra bát, cho ớt băm vào và rắc lạc rang lên trên. b) Cuốn nem: - Bánh đa nem (bánh phở tươi) trải ra đĩa, cho rau xà lách, rau thơm, giá đỗ, bún lên trên, trên cùng đặt dàn đều thịt, giò và trứng; - Gấp mép hai bên vào (nếu dùng bánh đa nem), cuộn lại. 3. Trình bày. Sắp nem cuốn vào đĩa, bày lên bàn cùng bát tương đã pha chế.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Trang trí ớt, dưa chuột, cọng mùi, cà rốt hoặc cà chua tỉa hoa. Hoạt động 3: Tổng kết thực hành (5 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung HS: Các nhóm trình bày sản phẩm, tự đánh giá nhận xét sản phẩm của mình HS: Thực hiện dọn vệ sinh nơi thực hành. GV: Kiểm tra kết quả thành phẩm và cho học sinh tự nhận xét lẫn nhau về nội dung, về hình thức trình bày GV: Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm từng tổ về trạng thái, hương vị, màu sắc của món ăn, nhấn mạnh trạng thái sản phẩm. 4. Củng cố: (3 phút) GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài trong sách giáo khoa HS: Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi. GV: Nêu yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm. HS: - Trạng thái: Thành phẩm có độ giòn, không bị mềm nhũn - Màu sắc: Màu sắc tự nhiên của nguyên liệu. - Mùi vị: Mùi thơm của rau gia vị, vị cay, mặn, ngọt, bùi, chua dịu vừa ăn. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Về nhà thực hiện lại các thao tác chế biến món trộn, món nem cuốn, tùy theo khẩu vị có thể thay đổi một số nguyên liệu cho phù hợp. - Ôn tập nội dung các bài học từ bài 1 đến bài 06 chuẩn bị kiểm tra thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 16/11/2016 Ngày giảng: 23/11/2016 Tiết theo PPCT: 14 KIỂM TRA THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết sử dụng và bảo quản các dụng cụ thiết bị nhà bếp. - Biết sắp xếp và trang trí nhà bếp. - Biết xây dựng thực đơn - Biết trình bày và trang trí bàn ăn. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được các dụng cụ và thiết bị nhà bếp thật sự an toàn - Xây dựng được thực đơn cho bữa ăn thường ngày trong gia đình. - Thực hiện được các thao tác chế biến món trộn hỗn hợp, món nem cuốn hỗn hợp 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra phần lí thuyết cho học sinh thực hiện trong vòng 15 phút. 2. Học sinh: - Ôn phần kiến thức đã học, luyện tập các thao tác thực hành đã học - Dụng cụ: Dao, thớt, nạo, âu nhựa, bát, đũa, thìa - Nguyên liệu: + Đu đủ (su hào), cà rốt, cà chua, bánh đa nem (bánh tráng), giò (chả) lụa, thịt ba chỉ. + Lạc rang, đường, chanh, tỏi, ớt, nước mắm. + Rau thơm các loại III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức (3 phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra kiến thức cần nhớ (15 phút) GV: Phát giấy kiểm tra có in sẵn đề bài cho học sinh làm trực tiếp. HS: Thực hiện trả lời các câu hỏi trên giấy kiểm tra. A. ĐỀ BÀI Câu1. Điền vào chỗ trống tên các dụng cụ nhà bếp thường dùng trong các câu sau: a) Dụng cụ cắt thái………………………………………......................................... b) Dụng cụ đo lường……………………………………...........................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> c) Dụng cụ nấu nướng……………………………………........................................ d) Dụng cụ dọn ăn……………………………………….......................................... e) Dụng cụ dọn rửa………………………………………......................................... g) Dụng cụ bảo quản thức ăn…………………………….......................................... Câu 2. Hãy nêu một số biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong các trường hợp sau: A. Sử dụng các dụng cụ sắc nhọn…………………………………………...... B. Bê thức ăn vừa nấu xong…………………………………………………...... C. Rơi vãi thức ăn trên nền bếp……………………………………………......... D. Lấy vật dụng trên cao……………………………………………………....... B. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Đáp án Câu 1: a) Dụng cụ cắt thái: các loại dao, thớt... b) Dụng cụ do lường: cân, thìa, bát, chai.... c) Dụng cụ nấu nướng: nồi, soong, chảo, nồi cơm điện, lò nướng.... d) Dụng cụ dọn ăn: bát, đĩa, thìa, đũa.... e) Dụng cụ dọn rửa: rổ, thau, chậu, bùi nhùi, giẻ lau.... g) Dụng cụ bảo quản thức ăn: lồng bàn, tủ chứa thức ăn... Câu 2: A. Các dụng cụ sắc nhọn: phải cẩn thận, làm song phải đặt đúng vi trí thích hợp. B. Bê thức ăn vừa nấu xong: cẩn thận để không đánh đổ, rơi, vãi thức ăn làm trơn nền nhà. C. Không để sàn nhà bếp bị đóng rêu hoặc thức ăn, dầu mỡ, vỏ trái cây rơi vãi. D. Khi lấy vật dụng trên cao: phải cẩn thận tránh đổ vỡ.. Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. Hoạt động 2: Kiểm tra thực hành (20 phút) GV: Cho học sinh bốc thăm lựa chọn một trong các nội dung thực hành sau đây: 1) Thực hiện thao tác nạo đu đủ 2) Thực hiện thao tác pha nước chấm (gồm: đường, chanh, tỏi, ớt, nước mắm) 3) Thực hiện thao tác trộn đu đủ với muối 4) Thực hiện thao tác trộn hỗn hợp đu đủ hoàn chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 5) Thực hiện thao tác trình bày thành phẩm đu đủ nộp 6) Thực hiện thao tác cuốn nem hỗn hợp 7) Thực hiện thao tác nạo cà rốt 8) Thực hiện thao tác tỉa hoa cà rốt hoặc tỉa hoa cà chua 9) Thực hiện thao tác thái thịt ba chỉ mỏng để làm món nem cuốn 10) Thực hiện thao tác thái giò (chả) lụa mỏng để làm món nem cuốn hỗn hợp 11) Thực hiện thao tác thái chỉ giò (chả) lụa mỏng để làm món trộn đu đủ 12) Thực hiện thao tác xát vỏ và giã dập lạc HS: Lần lượt lên bốc thăm và thực hiện thao tác để chấm điểm, mỗi lượt 3 học sinh GV: Chấm điểm thực hành cho từng học sinh và công bố điểm thực hành (thang điểm 5).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Củng cố (5 phút) GV: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả kiểm tra thực hành của học sinh. HS: Các nhóm học sinh phân công nhau dọn dẹp nơi thực hành 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút - Nghiên cứu trước bài 8 “Chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt - Món nấu” - Chuẩn bị các nguyên liệu để nấu món bún riêu cua theo HD trong sgk. - Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết: cối, chày, dao, thớt, nồi, bát to, đũa, thìa, ... IV. RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 23/11/2016 Ngày giảng: 30/11/2016 Tiết theo PPCT: 15, 16 BÀI 8: CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN CÓ SỬ DỤNG NHIỆT - MÓN NẤU NẤU MÓN BÚN RIÊU CUA (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách làm và sử dụng các món ăn có sử dụng nhiệt. - Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn. 2. Kĩ năng: Thực hiện được một trong các món nấu đã nêu theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật. 3. Thái độ: Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình ảnh sản phẩm đã hoàn thành, đẹp, hấp dẫn. - Biểu bảng: Sơ đồ quy trình thực hiện - Hình ảnh phóng to (video) về các thao tác thực hiện chế biến, trình bày. 2. Mỗi nhóm học sinh: * Dụng cụ: - Nồi nhôm khoảng 4 lít: 1 cái; bát to: 10 cái - Cối, chày hoặc máy xay thịt, muôi, đũa, thìa, dao, thớt, ... * Nguyên liệu: - Cua đồng: 1kg; Cà chua: 1kg; Đậu phụ: 4bìa; Bún: 2kg - Rau muống, hoa chuối, giá đỗ, húng quế, mùi tàu...... - Muối, đường, bột ngọt, mắm tôm, nước mắm, mẻ, hành, tỏi, ớt, dầu ăn. * Phương tiện: Địa điểm thực hành, bếp đun, bàn, ... III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung, nguyên liệu và dụng cụ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (10 phút) GV: Đặt câu hỏi để học sinh ôn lại kiến thức cơ bản về chế biến món ăn có sử dụng nhiệt đã học ở lớp 6. Cho học sinh quan sát hình ảnh thao tác thực hiện hiện trên màn chiếu hoặc treo sơ đồ quy trình thực hiện món bún riêu cua lên bảng HS: Xem video hoặc sơ đồ để nắm vững quy trình thực hiện món bún riêu cua GV: Sắp xếp vị trí thực hành cho từng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 2: Thực hiện sơ chế nguyên liệu (20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Chuẩn bị: Sơ chế. (SGK) HS: Các nhóm học sinh phân công nhiệm vụ từng. thành viên, thực hiện sơ chế nguyên liệu theo hướng dẫn trong sách giáo khoa và giáo viên GV: Lưu ý học sinh: - Trong khi thực hiện thao tác xé mai cua, rất nhiều HS bị cua cặp đau tay hoặc cầm được cua trên tay nhưng không bóc được mai cua ra khỏi thân cua. - Nguyên nhân: Động tác không dứt khoát, chỉ cầm 1 hoặc 2 chân cua để xé dẫn đến hiện tượng chân cua rụng mà mai cua không bóc được. - Biện pháp khắc phục: ngón cái và ngón trỏ của tay trái đè mạnh xuống mai cua rồi bấm chắc vào 2 cạnh của mai cua nhấc lên. Tay thuận túm chắc 4 chân cua xé mạnh. Các thao tác phải làm dứt khoát. GV có thể làm mẫu cho HS quan sát. Hoạt động 3: Thực hiện chế biến món ăn (40 phút) Hoạt động của GV và HS. Nội dung 2. Chế biến: Nấu riêu GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện nấu riêu cua theo (SGK) quy trình trong sách giáo khoa HS: Các nhóm học sinh tiến hành nấu riêu GV: Giám sát, nhắc nhở, uốn nắn thao tác học sinh. 3. Trình bày HS: Các nhóm học sinh trình bày sản phẩm trên bát to (SGK) (mỗi nhóm 1 bát trưng bày để chấm điểm) Hoạt động 4: Tổng kết (10 phút) Hoạt động của GV và HS. Nội dung. 4. Yêu cầu kĩ thuật - Cái cua đông, chắc GV: Nêu yêu cầu thành phẩm: HS: Các nhóm tự nhận xét đánh giá sản phẩm của không vỡ. - Nước có vàng màu mình, dọn dẹp vệ sinh. GV: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm từng nhóm về vàng của gạch, vị ngọt hơi chua, vừa ăn.. trạng thái, hương vị, màu sắc của món ăn. GV: Nêu các sai hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục: - Cái cua không chắc, vỡ vụn: Do trong quá trình chế biến nhiệt HS khoa mạnh tay nên cái vỡ hoặc để lửa to.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> sôi bùng trào cái cua ra ngoài. - Chưng gạch không đổi màu do mỡ chưa đủ nóng đã đổ gạch vào chưng nên màu gạch bị xỉn. - Nước riêu bị chua gắt. Chấm điểm thực hành của mỗi nhóm về mặt: Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ, thao tác thực hành, quy trình thực hiện, chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành, thái độ học tập, vệ sinh nơi làm việc. HS: Lắng nghe, ghi chép lại để rút kinh nghiệm lần sau 4. Củng cố: (3 phút) GV: Nêu các câu hỏi cuối bài để củng cố kiến thức học sinh HS: Hoạt động cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài Câu 1: Nguyên liệu là một số thủy sản; Gia vị chủ yếu là các quả chua; Thời gian làm chín nhanh; Nổi vị chua, đạm đà. Câu 2: Yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm: - Cái cua đông, chắc không vỡ; Nước có vàng màu vàng của gạch, vị ngọt hơi chua, vừa ăn. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở ghi. - Trả lời lại các câu hỏi cuối bài từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị ôn tập học kì I IV. RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn: 07/11/2016 Ngày giảng: 14/11/2016 Tiết theo PPCT: 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn lại việc nắm kiến thức về nghề nấu ăn, sắp xếp trang trí nhà bếp, bàn ăn. Ôn lại cách chế biến món ăn không sử dụng nhiệt và có sử dụng nhiệt. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Câu hỏi ôn tập. 2. Mỗi nhóm học sinh:- Sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) GV: Nấu ăn trong gia đình là công việc hàng ngày, không chỉ các bạn nữ mà ngay cả các bạn nam cũng cần tham gia, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học trong chương trình công nghệ 9 để việc áp dụng vào đời sống ngày càng hiệu quả hơn. Hoạt động 2: Ôn tập (35 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu câu hỏi  học A. LÝ THUYẾT: sinh trả lời theo phương pháp vấn đáp. HS: Lần lượt trả lời câu hỏi ôn tập của học sinh đồng thời đánh dấu các nội dung ôn tập trong sách giáo khoa. 1. Bữa ăn hợp lý phải đạt 1. Bữa ăn hợp lý phải đạt các yêu cầu: những yêu cầu nào? - Thay đổi hằng ngày, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm - Bảo đảm đủ chất dinh dưỡng, ngon miệng, tiết kiệm - Theo nhu cầu dinh dưỡng. 2. Khi trang trí bàn ăn để 2. Khi trang trí bàn ăn để tạo vẻ trang nhã thường tạo vẻ trang nhã thường dùng khăn bàn phù hợp với màu sắc của phòng. dùng khăn bàn như thế.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nào? 3. Để tổ chức một bữa ăn hoàn hảo, ngon miệng nên chú ý gì? 4. Các dạng sắp xếp nhà bếp thông dụng là chữ gì? 5. Quy trình thực hiện món trộn và cuốn hỗn hợp là gì? 6. Trong bữa ăn được bày như thế nào? 7. Công dụng của bột mì khi thực hiện món "gà nấu đậu”là gì? 8. Nêu cách sử dụng và bảo quản đồ gang, nhôm trong nhà bếp?. 9. Nêu một số biện pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường trong việc chuẩn bị và chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt?. 10. Hãy cho biết cách trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam?. GV: Em hãy nêu các bước thực hành chế biến món ăn theo đúng quy trình và đúng yêu cầu kĩ thuật.. 3. Để tổ chức 1 bữa ăn hoàn hảo, ngon miệng nên chú ý: Chuẩn bị thực đơn phự hợp với những yếu tố sẵn có. 4. Các dạng sắp xếp nhà bếp thông dụng là chữ U, I, L, và hai đường thẳng song song. 5. Quy trình thực hiện món trộn và cuốn hỗn hợp là: Chuẩn bi, chế biến, trình bày. 6. Trong bữa ăn, các món ăn, đồ uống, món tráng miệng được bày sẵn trên bàn ở một vị trí dễ lấy. 7. Công dụng của bột mì khi thực hiện món "gà nấu đậu” là: Tạo độ sánh cho nước dùng. 8. Cách sử dụng và bảo quản đồ gang, nhôm trong nhà bếp: - Nên cẩn thận khi sử dụng vì dễ rạn nứt, móp méo. - Không để ẩm ướt. - Không đánh bóng bằng giấy nhám. - Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ, chất muối, axít … 9. Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong việc chuẩn bị và chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt: + Lựa chọn thực phẩm an toàn. + Bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến nhiệt. + Tiết kiệm nhiên liệu. + Giữ vệ sinh nơi chế biến và biết phân loại rác tại nguồn. 10. Cách trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam: - Trải khăn bàn. - Đặt đũa bên tay phải của bát. - Khăn đặt lên đĩa kê. - Cốc nước đặt phớa trước đầu đũa - Bát đựng nước chấm đặt trước bát ăn cơm B. THỰC HÀNH: - Chuẩn bị nguyên liệu đủ: - Chế biến đúng quy trình : - Trình bày món ăn đẹp mắt, sáng tạo: - Món ăn ngon miệng, gia vị vừa. - An toàn lao động và giữ vệ sinh khi thực hành: - Ý thức thực hành nghiêm túc.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) Ôn lại toàn bộ kiến thức học kỳ I để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngày soạn: 14/12/2016 Ngày giảng: 21/12/2016 Tiết theo PPCT: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra những kiến thức của học sinh đã học trong học kỳ I - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh II. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra HS: Ôn tập kiến thức đã học, giấy kiểm tra, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: (2 phút) GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra (3 phút) GV: - Nhắc nhở học sinh quy chế thi, kiểm tra - Phát đề kiểm tra - Hướng dẫn học sinh cách làm bài Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra (30 phút) A. ĐỀ BÀI. I. Phần trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1 (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em cho là đúng: 1. Để tổ chức một bữa ăn hoàn hảo, ngon miệng nên chú ý: A. Chọn các loại thực phẩm đắt tiền. B. Chọn các món ăn nhiều đạm động vật. C. Chuẩn bị thực đơn phù hợp với các yếu tố có sẵn. D. Chọn các món ăn nhiều chất béo. 2. Khăn ăn bằng giấy thường được đặt ở: A. Trên miệng cốc. B. Trên miệng bát. C. Dưới bát ăn chính. D. Dưới lọ hoa. 3. Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn là: A. Để vật dụng ngang tầm với. B. Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. C. Khi đun nước, đặt vòi ấm ở vị trí thích hợp. D. Sử dụng bếp điện, bếp gas, lò điện, lò gas, nồi điện, ấm điện,... đúng yêu cầu. 4. Bữa ăn hợp lí phải đặt yêu cầu: A. Bảo đảm đủ chất dinh dưỡng, ngon miệng, tiết kiệm. B. Theo nhu cầu dinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> C. Thay đổi hàng ngày, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm. D. Tất cả các yêu cầu trên Câu 2: (1 điểm) Đánh dấu “x” vào các ô vuông trước câu mà em cho là đúng: Trong chế biến món ăn, cần thực hiện các yêu cầu nào dưới đây để bảo vệ môi trường? Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn. Rửa sạch và khử trùng những thực phẩm không chế biến nhiệt. Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu không rõ nguồn gốc. Giữ vệ sinh thực phẩm khi chế biến. Sắp xếp hợp lí và vệ sinh nơi chế biến. Vứt rác bừa bãi. II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 3 (5,5 điểm) Nêu cách sơ chế, chế biến món nộm su hào. Câu 4 (1,5 điểm) Làm thế nào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi nộm?. B. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN I- Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (2 điểm) 1- C 2- C 3- B 4- D Câu 2 (1 điểm) Các câu đúng là: - Lựa chọn và bảo quản thực phẩm an toàn - Rửa sạch và khử trùng những thực phẩm không chế biến nhiệt - Giữ vệ sinh thực phẩm khi chế biến - Sắp xếp hợp lí và vệ sinh nơi chế biến II- Phần tự luận (7 điểm) Câu 3 (5,5 điểm) * Cách sơ chế món nộm su hào Su hào: - Gọt rửa sạch, thái lát mỏng hoặc thái sợi. - Trộn đều với một thìa súp muối, để khoảng 5 phút, rửa lại, vắt ráo nước. - Cho su hào vào thau (âu) sạch cùng với 2 thìa súp đường, trộn đều (để giữ lại độ giòn), cho nước chanh vào, nêm hơi chua, ngọt. Tôm: rửa sạch, cho vào xoong cùng một thìa cà phê muối, đậy nắp lại, nấu khoảng 10 phút; tôm chín, bóc vỏ chừa đuôi, rút bỏ chỉ đất ở sống lưng, nếu tôm to nên chẻ đôi. Thịt ba chỉ: - Luộc chín, thái sợi hoặc thái lát mỏng như su hào. - Ngâm tôm, thịt với nước mắm + chanh + tỏi + ớt pha loãng. Lạc: rang vàng, xát vỏ, giã giập. Hành khô: thái mỏng, rán (phi) vàng, để ráo mỡ.. BIỂU ĐIỂM 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Rau răm, mùi tàu, rau thơm: nhặt, rửa sạch, thái (xắt) nhỏ. Ớt: 1/2 tỉa hoa, 1/2 băm nhỏ. Tỏi: bóc vỏ, băm nhỏ. Làm nớc mắm chanh, tỏi, ớt pha loãng: hòa nước chanh (hoặc giấm) + đường + tỏi + ớt + nước mắm ngon, quấy đều, nêm vừa ăn. * Cách chế biến món nộm su hào 3 điểm Trộn hỗn hợp su hào + 1 phần tôm, thịt + 1 phần rau răm, rau thơm, mùi tàu thái nhỏ + 1/2 lạc rang + 1/2 hành phi, sau đó nêm lại với chút nước mắm ngon cho vừa ăn, tạo thành hỗn hợp nộm. Câu 4: 1,5 điểm Giải thích: Trước khi trộn gia vị, trộn đều 2 thìa súp đường với su hào để su hào vẫn giữ được độ giòn khi chế biến. Hoạt động 3: Tổng kết kiểm tra (5 phút) GV: Thu bài, nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức làm bài của học sinh. 4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Tiếp tục ôn tập và vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. - Nghiên cứu và chuẩn bị bài 9 thực hành món hấp. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×