Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

giao an cong nghe 7 da chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.4 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần1. Ngày soạn: 18/ 08/ 2017 Ngày dạy: 22 / 08/ 2017 Chương I: ại cương về kỹ thuật trồng trọt. Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về đất trồng và thành phầncủa đất trồng. I. Mục tiêu:. - Kiến thức: + Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay. + Hiểu được đất trồng là gì , thành phần của đất trồng. - Kỹ năng: + Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. + Nhận biết vai trò của đất trồng, biết được các thành phần của đất trồng. - Thái độ: + Có ý thức trong việc trồng trọt ở gia đìng, địa phương. II.Chuẩn bị . 1. Giáo viên: + SGK, kế hoạch bài dạy. + Tham khảo thực tế địa phương tranh ảnh có liên quan tới bài học. 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS(1’) 3.Bài mới: A. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Nội dung. Hoạt động của GV. I) Vai trò của trồng Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trọt trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế.(8’). Hoạt động của HS. - HS quan sát, tìm - GV: Hướng dẫn HS quan hiểu nội dung hình sát, tìm hiểu nội dung H 1 vẽ. SGK, thảo luận vai trò của - Trả lời dựa vào trồng trọt. hình vẽ. ? Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt - Cung cấp lương thực. - Nghe, quan sát, - GV: Kết luận và ghi bảng. ghi vở. - Cung cấp nguyên liệu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cho công nghiệp chế ? Em hãy kể tên một số loại biến. cây lương thực, thực phẩm, - Ngô, khoai, - Cung cấp thức ăn cho cây công nghiệp trồng ở địa lúa…. phương em? chăn nuôi. - HS tìm hiểu 6 - Cung cấp nông sản Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ trong nhiệm vụ của trồng trọt(6’). SGK. cho xuất khẩu. - GV: Cho HS tìm hiểu 6 - Cung cấp lương nhiệm vụ trong SGK bằng thực, thực phẩm bảng phụ cho nhân dân và II. Nhiệm vụ của trồng ? Dựa vào vai trò của trồng phát triển chăn trọt. trọt em hãy xác định nhiệm nuôi. - Nhiệm vụ 1,2,4,6 vụ nào là nhiệm vụ của trồng - Cung cấp nguyên + Sản xuất nhiều lúa, trọt. liệu cho chế biến ngô, khoai sắn, câu họ và xuất khẩu. đậu, mía, cây ăn quả, ây đặc sản...cung cấp cho - GV: Nhận xét rút ra kết - HS nghe, quan trong nước và xuất luận nhiệm vụ của trồng trọt sát, ghi vở là nhiệm vụ 1,2,4,6. khẩu. Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm - Tìm hiểu thông vụ của ngành trồng trọt(6’) tin SGK. - GV: Yêu cầu nghiên cứu -- Để tăng diện thông tin SGK và trả lời câu tích. hỏi. - Thu hoạch được III. Để thực hiện nhiều vụ.Nhằm nhiệm vụ của trồng ? Để thực hiện nhiệm vụ của tăng năng suất.. trọt cần sử dụng trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gi? - Nhằm tăng vụ, những biện pháp gi? ? Khai hoang lấn biển để làm tăng năng suất,. gì? ? Tăng vụ trên đơn vị diện - Nhằm tăng năng + Tăng diện tích đất tích đất trồng mục đích để suất.. canh tác làm gì? + Tăng năng xuất cây ? áp dụng đúng biện pháp kỹ trồng thuật trồng trọt mục đích làm + Sản xuất ra nhiều gì? nông sản..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Sử dụng giống mới năng xuất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì? B. Khái niệm về đất trồng và thành phầncủa đất trồng I. Khái niệm đất trồng:. Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng. 1. Khái niệm: - Đất trồng là lớp bề (10’) mặt tơi xốp của vỏ trái đất, - Gọi 1 HS đọc thông tin trên đó TV có thể sinh SGK. sống và sản xuất ra sản ? Đất trồng là gì phẩm. - GV kết luận, giải thích:. - HS đọc thông tin SGK.. - HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK.. ? Đất trồng khác đá ở đặc - Nghe, ghi vở. điểm nào - Đất trồng có độ phì - Hướng dẫn HS tìm hiểu nhiêu. hình 2 và các thông tin - HS tìm hiểu hình vẽ trong sách SGK. và thông tin SGK.. 2. Vai trò của đất trồng.. ? Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau? ? Đất trồng có vai trò gì ? - GV kết luận:. - HS trả lời.. - Cung cấp các diều kiện cần thiết cho cây trồng sinh trưởng, phát triển. - Giữ cho cây đứng vững.. II. Thành phần của đất Hoạt động 5: Tìm hiểu về trồng. thành phần của đát - HS tìm hiểu sơ đồ 1 trồng(10’) và thông tin SGK. Đất trồng - Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ - Phần khí, lỏng, rắn. đồ 1 và thông tin SGK. Phần khí. Phần rắn. Phần lỏng. ? Đất trồng có những thành - Nghe, quan sát, ghi phần nào ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chất vô cơ. Chất hữu cơ - GV giải thích dựa vào sơ vở đồ. - Cho HS thảo luận hoàn - HS thảo luận hoàn thành nội dung bảng SGK. thành nội dung bảng - Gọi đại diện một nhóm SGK. trình bầy, nhóm khác nhận - Đại diện một nhóm xét, bổ xung. trình bầy, nhóm khác - GV nhận xét :. nhận xét, bổ xung. - HS nghe, quan sát, ghi nhớ. 4. Củng cố: 2’ - GV yêu cầu 1- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - Làm thế nào để xác định được đất gồm 3 thành phần? 5. Dặn dò(1’) - Trả lời các câu hỏi SGk. - Đọc trước bài. * Rút kinh nghiệm.. Tuần2. Ngày soạn: 24/ 08/ 2016 Ngày dạy: 29 / 08/ 2015 Tiết 2 : Một số tính chất của đất trồng. I. Mục tiêu:. - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất. - Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học và đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ:3’ ? Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ? 3. Bài mới : Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Thành phần cơ giới Hoạt động 1: Tìm hiểu của đất là gì: thành phần cơ giới của đất trồng(10’) Là thành phần vô cơ và - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Tìm hiểu thông tin thông tin SGK. hữu cơ. SGK. - Vô cơ: gồm hạt cát, ? Đất trồng được tạo nên bởi những thành phần - Phần khí, lỏng, rắn. hạt bụi, hạt sét. - Tuỳ thành phần cơ nào? Vì sao biết như vậy ? giới mà có đất cát, đất - GV: Trong phần rắn lại thịt, đất sét, đất cát pha, gồm những hạt có kích thước khác nhau: hạt cát, đất thịt nhẹ... sét…. ? Dựa vào SGK nêu kích - Hạt sét: 0,05 – 2 thước của các hạt trên? mm ? Dựa vào kích thước hãy cho biết các hạt trên khác - Hạt sét: < 0,002 mm nhau như thế nào? - GV: Tỉ lệ % các loại hạt - Trả lời dựa vào nêu trên tạo thành phần cơ thông tin SGK. giới và căn cứ vào đó mà người ta chia đất thành các loại đất khác nhau. ? Thành phần cơ giới khác - Thành phần cơ giới thành phần của đất như thế nằm trong thành nào? phần của đất. - GV kết luận, giải thích: - Nghe, ghi vở, ghi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhớ. II. Thế nào là độ Hoạt động 2:Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của chua, độ kiềm của đất? đất? (10’) - Nghe, quan sát ghi (Được đo bằng độ PH) - GV nêu và giải thích thế nhớ nào là độ chua, độ kiềm.. - Đất chua pH < 6,5. ? Độ pH có ảnh hưởng tới - Liên hệ thực tế trả năng xuất và chất lượng lời câu hỏi. cây trồng không ? - Có độ pH < 6,5.. - Đất kiềm pH = 6,6 ? Đất chua có độ pH lớn 7,5 hay nhỏ ? - Đất trung tính pH > - GV kết luận 7,5 ? Trong thực tế người ta cải tạo độ chua độ kiềm bằng cách nào ? - GV giải thích: III. Khả năng giữ Hoạt động 3: Tìm hiểu nước và chất dinh khả năng giữ nước và dưỡng của đất chất dinh dưỡng của đất. (8’) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận điền kết quả vào bảng phụ theo mẫu bảng SGK.. - Nghe, quan sát ghi vở - Bón vôi, cày ải, luân canh cây trồng…… - Nghe, ghi nhớ.. - HS tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận điền kết quả vào bảng phụ theo mẫu bảng SGK.. - Nhờ các hạt sát, li mon, cát, bụi, mùn mà đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. - Gọi đại diện một nhóm - Đại diện một nhóm - Đất càng có nhiều hạt trả lời, nhóm khác nhận trả lời, nhóm khác kích thước bé, càng xét, giải thích. nhận xét. nhiều mùn thì khả năng - GV kết luận, giải thích: giữ nước và chất dinh ? Vậy đất nào giứ nước và - Nghe, ghi vở. dưỡng càng tốt. chất dinh dưỡng tốt nhất? - Đất sét giữu nước và chất dinh dưỡng tốt. - Đất thịt giứu trung bình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đất cát giữu kém nhất. IV. Độ phì nhiêu của Họat động 4: Tìm hiểu độ đất là gì? phì nhiêu của đất.(8’) - Gọi 1 HS đọc thông tin - Đọc và tìm hiểu SGK. thông tin SGK. - ĐPN là khả năng ? Độ phì nhiêu của đất - Cung cấp đủ nước, cung cấp chất dinh phải có đặc điểm nào? ô xi, chất dinh dưỡng cần thiết, nước, ? Độ phì nhiêu có vai trò dưỡng. oxy cho cây trồng gì đối với cây trồng ? - Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho ? Muốn tăng độ phì nhiêu cây sinh trưởng phát triển. của đất ta phải làm gì ? ? Cho biết biện pháp tăng - HS trả lời câu hỏi độ phì nhiêu của đất ở gia dựa vào thông tin SGK. đình em - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi 4. Củng cố(4’) - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. ? Nêu tính chất chính của đất trồng là gì? 5. Dặn dò:1’ - Học và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước Bài 6 SGK. *. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần3. Ngày soạn: 31/ 08/ 2016 Ngày dạy:. / 09/ 2016. Tiêt 3: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. - Kỹ năng: Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. - Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học 2 Học sinh : Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức :1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ ? Nêu tính chất chính của đất trồng là gì? 3. Bài mới : Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Vì sao phải sử dụng Hoạt động 1: Tìm hiểu đất hợp lý: tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý.20’ - Hướng dẫn HS thảo luận - Thảo luận nhóm tìm hiểu tìm hiểu thông tin SGK. thông tin SGK và liên hệ liên hệ thực tế thực tế trả lời câu hỏi ? Đất phải như thế nào - Đủ nươc, chất dinh mới cho cây trồng năng dưỡng, không khí, không * Các biện pháp sử dụng suất cao ? có chất độc hại. đất hợp lý: ? Những loại đất nào sẽ bị - Đất phèn có chât gây độc - Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thâm canh tăng vụ. giảm độ phì nhiêu ? Vì cho cây, đất bạc màu thiếu sao? chất dinh dưỡng, đất phù sa nghèo kiệt do sử dụng....... ? Vì sao phải sử dụng đất - Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng - Chọn cây trồng phù hợp hợp lý mà diện tích đất trồng trọt với đất có hạn vì vậy phải sử - Tăng độ phì nhiêu của dụng đất trồng hợp lý. đất - Hướng dẫn HS thảo luận - Thảo luận hoàn thành nhóm hoàn thành nội - Vừa sử dụng đất vừa cải nội dung bảng SGK trang dung bảng SGK trang 14 tạo đất 14 (các biện pháp sử dụng - Đai diện một nhóm đất hợp lý) trình bầy, nhóm khác - Không bỏ đất hoang. - Gọi đại diện một nhóm nhận xét trình bầy, nhóm khác nhận Biện pháp sử dụng xét. Mục đích. đất hợp lý:. Thâm canh tăng vụ. Không để đất trống, tăng sản lượng,sản phẩm được thu.. Không Tăng đơn vị bỏ đất diện tích đất hoang canh tác. Chọn cây trồng phù hợp với đất. Cây trưởng triển tốt, năng cao.. sinh phát cho xuất. Vừa sử dụng Tăng độ phì đất vừa nhiêu của đất cải tạo đất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.Biện pháp cải tạo và Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ đât. biện phấp cải tạo và bảo vệ đất.(15’). + Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ (đất bạc mầu) + Làm ruộng bậc thang (Đất dốc) + Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh (Đất dốc, nghèo dinh dưỡng). - GV giới thiệu một số - Nghe, quan sát, ghi nhớ loại đất cần cải tạo ở nước ta: Đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn. - HS quan sát. - Hướng dẫn HS quan sát + Cày sâu bừa kỹ, bón H3,4,5. phân hữu cơ ? Trên H3,4,5 người ta đang sử dụng biện pháp + Làm ruộng bậc thang + Trồng xen cây nông cải tạo đất nào nghiệp giữa các băng cây ?Cày sâu bừa kỹ, bón phân xanh phân hữu cơ có tác dụng gì? áp dụng cho loại đất + Bón vôi nào?. ? Làm ruộng bậc thang để làm gì, áp dụng cho lại đất - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi + Cày nông, bừa sục, giữ nào? nước liên tục, thay nước ? Trồng xen cây nông thường xuyên (Đất phèn) nghiệp giữa các băng cây - Liên hệ thực tế trả lời phân xanh có tác dụng gì, câu hỏi + Bón vôi (Đất chua). áp dụng cho lại đất nào? ? Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước - Liên hệ thực tế trả lời thường xuyên để làm gì, câu hỏi áp dụng cho lại đất nào? với mục đích gì, áp dụng cho lại đất nào? - Liên hệ thực tế trả lời - GV kết luận: câu hỏi 4. Củng cố:4’ - Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nhấn mạnh lại nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. Dặn dò(1’) - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và câu hỏi SGK - Đọc và xem trước Bài 7 SGK. Chuẩn bị vật liệu dụng cụ T/H theo phần chuẩn bị SGK. *. Rút kinh nghiệm.. Tuần4. Ngày soạn: 7/ 09/ 2016 Ngày dạy: 12 / 09/ 2016 Tiết 4: thực hành: Xác định t/p cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so mầu. I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: Biết cách xác định t/p cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản và xác định độ ph của đất bằng phương pháp so mầu 2. Kỹ năng: Xác định được t/p cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản và xác định độ ph của đất bằng phương pháp so mầu theo quy trình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Thái độ: Nâng cao ý thức sử dụng đất ở gia đình II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ, dụng cụ vật liệu T/H 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài, dụng cụ vật liệu T/H III. Tiến trình bài thực hành: 1. ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ:3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu T/H của HS 3. Bài thực hành Nội dung I. Chuẩn bị (SGK):3’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Dùng vật mẫu giới thiệu - Nghe, quan sát ghi nhớ, các dụng cụ, vật liệu cần kiểm tra lại sự chuẩn bị cho giờ thực hành của cá nhân. II. Nội dung và quy trình thực hành:10’ 1. Xác định t/p cơ giới của - Dùng bảng phụ, hình vẽ đất bằng phương pháp giới thiệu nội dung và quy đơn giản theo quy trình: trình thực hành. Nêu các -b1: Lấy một lượng đất sai hỏng khi thực hiện bằng viên bi cho vào lòng bàn tay. - Nghe, quan sát nắm vững nội dung và quy trình thực hành và các sai hỏng khi thực hiện. - b2: Nhỏ vài giọt nước vào cho đủ ẩm - b3: Dùng hai bàn tay vê thành thỏi có D = 3 cm - b4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có D khoảng 3cm - b5: So sánh với bảng - Dùng bảng phụ, hình vẽ chuẩn phân cấp đất (trang hướng dẫn HS phương pháp so kết quả thực hành 11 – SGK) với bảng phân cấp đất 2. Xác định độ ph của đất. - Nghe, quan sát nắm vững phương pháp so kết quả thực hành với bảng phân cấp đất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bằng phương pháp so mầu theo quy trình: - b1: Lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa. - Dùng bảng phụ, hình vẽ - b2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị giới thiệu nội dung và quy mầu vào cho đến khi còn trình thực hành. Nêu các một giọt. sai hỏng khi thực hiện - b3: Sau 1 phút nghiêng thìa cho chất chỉ thị mầu chẩy ra, sau đó so với thang mầu pH chuẩn -> độ pH của đất - Dùng bảng phụ, hình vẽ (Bảng pH chuẩn SGK hướng dẫn HS phương trang 13) pháp so kết quả thực hành với thang mầu pH chuẩn III. Thực hành:20’. - Giao nội dung T/H cho - Theo 2 nội dung và quy HS trình trên. Ghi kết quả vào - Dùng bảng phụ hướng BCTH theo mẫu BCTH dẫn HS phương pháp điền sách giáo khoa trang 12, kết quả vào báo cáơ thực 13 (theo nhóm) hành. - Nghe, quan sát nắm vững nội dung và quy trình thực hành và các sai hỏng khi thực hiện. - Nghe, quan sát nắm vững phương pháp so kết quả thực hành với thang mầu pH chuẩn - HS nhận nội dung T/H - Nghe, quan sát nắm vững phương pháp điền kết quả vào báo cáơ thực hành. - Phân nhóm và vị trí T/H - Nhận nhóm và vị trí T/H cho các nhóm - Phát bổ sung dụng cụ, - Các nhóm nhận bổ sung thiết bị T/H cho các nhóm dụng cụ, thiết bị T/H - Cho các nhóm tiến hành - HS tiến hành T/H T/H, GV quan sát uấn nắn IV. Đánh giá kết quả:7’. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng báo cáo thực hành vào bảng phụ. Gọi 2 nhóm còn lại nhận xét.. - Đại diện 2 nhóm lên bảng báo cáo thực hành vào bảng phụ,2 nhóm còn lại nhận xét.. - GV nhận xét chung về - Nghe rút kinh nghiệm giờ thực hành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Thu lại dụng cụ, vật lỉệu - Trả lại dụng cụ vật liệu T?H TH cho GV - Cho HS thu dọn vệ sinh - HS thu dọn vệ sinh khu khu vực thực hành vực thực hành 4 Dặn dò:1’ - Về thực hành thêm ở gia đình. - Tìm hiểu trước nội dung bài 7 “ Tác dụng phân bón trong trồng trọt ”. *. Rút kinh nghiệm.. Tuần5. Ngày soạn: 14/ 09/ 2016 Ngày dạy: 19 / 09/ 2016 Tiết 5: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. I. Mục tiêu:. - Kiến thức: Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng. - Kĩ năng: Phân biệt được các loại phân bón thông thường - Thái độ: Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón. II.Chuẩn bị : 1.GV: SGK, kế hoạch bài dạy,tài liệu tham khảo. Một số mẫu phân hoá học.. 2. HS: Học bài cũ, đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng phân bón ở địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1' 2.Kiểm tra bài cũ: 4'?Vì sao phải cải tạo đất? Thường sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất? 3. Bài mới. Nội dung 1. Phân bón là gì?. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hđ 1: Tìm hiểu Phân bón - Đọc sách giáo khoa, liên là gì? (15') hệ thực tế gia đình và địa - GV: Yêu cầu học sinh phương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đọc SGK, liên hệ thực tế - Là thức ăn cung cấp cho trả lời câu hỏi cây trồng. ? Phân bón là gì? gồm - Gồm 3 loại chính: phân những loại nào?. - Là thức ăn cung cấp cho cây. - Gồm: phân vô cơ, hữu cơ, vi sinh.... hữu cơ vô cơ và vi sinh. ? Nhóm phân hữu cơ, vô - HS trả lời như SGK. cơ, vi sinh gồm những + Phân hữu cơ: - Cây điều tranh, phân loại nào? trâu bò, phân lợn, cây - GV phân tích dựa vào sơ - Nghe, quan sát, ghi vở muồng muồng, bèo đồ 2 SGK. dâu,khô dầu dừa, đậu ? Những loại phân trên - HS trả lời. tương... khác nhau ở điểm gì? Gia đình em có thể sản xuất ra + Phân hoá học: - Supe lân, Ka li phân loại phân nào? - HS thảo luận để sắp xếp – Cho HS thảo luận để sắp 12 loại phân bón nêu trong NPK, Urê... xếp 12 loại phân bón nêu SGK vào các nhóm phân + Phân vi sinh: trong SGK vào các nhóm tương ứng. - Dap, Nitragin... phân tương ứng. - Đại diện một nhóm trình - Gọi đại diện một nhóm bầy, nhóm khác nhận xét trình bầy, nhóm khác nhận xét. - GV lưu ý cho HS về việc 2. Tác dụng của phân bón vôi. bón. Hđ 3: Tìm hiểu tác dụng - Nhờ có phân bón đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho năng xuất cao, chất lượng tốt.. của phân bón.( 20'). - Quan sát, thảo luận nội dung hình 6 SGK. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK thảo luận - Sinh trưởng tốt cho năng và trả lời câu hỏi suất cao. ? Phân bón có ảnh hưởng - Chất lượng nông sản như thế nào tới đất, năng cao. xuất cây trồng và chất lượng nông sản. nếu bón quá nhiều, sai chủng loại thì sẽ như thế nào? - GV giải thích và phân - Nghe ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tích sơ đồ H6. 4. Củng cố và dặn dò: 5’ - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em chưa biết SGK. - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK. Đọc và xem trước bài 9 SGK *. Rút kinh nghiệm. Tuần6. Ngày soạn:21/ 09/ 2016 Ngày dạy: 26 / 09/ 2016 Tiết 6: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được các cách bón phân - Kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. - Thỏi độ: Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 7,8,9,10 SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ... 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 1' 2.Kiểm tra bài cũ: 4' ? Kể tên các loại phân bón thông thường? Cách bón phân theo hình thức bón, thời kỳ bón 3. Bài giảng mới HĐ1: Giới thiệu bài học, nêu mục tiêu bài học: 1' Nội dung I.Cách bón phân. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ2: 14' - GV hướng dẫn HS thảo luận kể tên các phương pháp bón phân tại gia đình và địa phương.. - Thảo luận liên hệ thực tế địa phương, gia đình kể tên các phương pháp bón phân tại gia đình và địa phương.. - Gọi đại diện các nhóm - Đại diện các nhóm trả trả lời – GV ghi bảng, bổ lời sung.. - Căn cứ vào thời kỳ bón - GV kết luận phân loại có: cách bón phân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Bón lót: là bón phân ? Thế nào là bón lót vào đất trước khi gieo trồng ? Thế nào là bón thúc + Bón thúc: là bón phân phân và trả lời câu hỏi. trong thời kỳ cây sinh trưởng phát triển ? Căn cứ vào thời kỳ phân - Căn cứ vào hình thức bón người ta chia làm mấy bón có: Bón theo hàng; cách bón phân. Bón theo hốc; Bón vãi; - Dùng hình vẽ và bảng Phun trên lá: phụ hướng dẫn HS thảo luận tìm nội dung điền vào chỗ trống H7 đến H10. - Nghe, quan sát. - Liên hệ thực tế, thông tin SGK trả lời. - Liên hệ thực tế, thông tin SGK trả lời - HS thảo luận tìm nội dung điền vào chỗ trống H7 đến H10. - Gọi đại diện một nhóm lên điền bảng phụ, nhóm - Đại diện một nhóm lên khác nhận xét điền bảng phụ, nhóm khác - GV: Rút ra kết luận. nhận xét - Nghe, quan sát ghi nhớ HĐ3: 10' II. Cách sử dụng các loại - Dùng bảng phụ hướng phân bón thông thường. dẫn HS liên hệ thực tế - Nghe, quan sát điền nội - Phân hữu cơ thường điền bảng phụ. dung bảng phụ dùng để bón lót. - GV bổ sung, giải thích - Phân đạm, kali, hỗn hợp, - Nghe, quan sát, kết luận thương dùng để bón thúc,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nếu bón lót thì chỉ bón lượng nhỏ. ghi vở. - Phân lân thường dùng để bón lót hoặc bón thúc III. Bảo quản các loại HĐ4: 10' phân bón thông thường. - Đối với phân hoá hoc:. ? Em hãy nêu và giải thích + Để trong túi nilon buộc cách bảo quản phân hoá - Liên hệ thực tế, thông tin kín hoặc cho vào chum học ở gia đình, địa phương SGK trả lời, giải thích vại đậy kín - GV bổ sung, giải thích + Để nơi cao ráo, thoáng ? Em hãy nêu và giải thích - Nghe, ghi vở - Liên hệ thực tế, thông tin mát cách bảo quản phân + Không trộn lẫn các loại chuồng ở gia đình, địa SGK trả lời, giải thích - Nghe, ghi vở phân lại với nhau phương - Đối với phân chuồng: - GV bổ sung, giải thích Bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài h4. Tổng kết bài học: 5' - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em chưa biết SGK. - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK. Đọc và xem trước bài 10 SGK *. Rút kinh nghiệm. Tuần7. Ngày soạn:28/ 09/ 2016 Ngày dạy: 03/ 10/ 2016 Tiết 7: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phượng II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: Đọc SGK, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo, Tranh hình 11,12,13,14 SGK. 2. HS: Đọc SGK, tham khảo tài liệu, thực tế địa phương III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ Câu 1: Thế nào là phân bón? Câu 2: Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân đạm và phân kali được dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? Đáp án và biểu điểm Câu 1: (4 điểm) - Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng: 2đ - Trong phân bón có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, như:….2đ Câu 2: (6 điểm) - khái niệm bón lót: 2đ - Khái niệm bón thúc: 2đ - Đạm, kali dùng để bón thúc vì chúng dễ và nhanh chóng hòa tan…: 2đ 3. Bài giảng mới. HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Vai trò của giống cây HĐ2. Tìm hiểu vai trò của trồng. giống cây trồng: 10’ - GV yêu cầu học sinh - Nghe, quan sát, thảo luận quan sát hình 11, thảo luận trả lời câu hỏi của GV - Là yếu tố quyết định đến nhóm sau đó trả lời câu năng xuất cây trồng, thời hỏi. vụ gieo trồng trong nămvà thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm. ? Vai trò của giống cây “Với năng xuất (a) với thời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trồng ở các hình a, b, c. vụ gieo trồng (b) và cơ cấu cây trồng (c)”. - GV lấy ví dụ chứng - Nghe, quan sát ghi nhớ minh. - GV gọi HS lấy VD tiếp - Liên hệ thực tế lấy VD theo HĐ3. Giới thiệu tiêu chí II. Tiêu chí của giống cây của giống tốt. tốt: 7’ - HS: Đọc SGK trả lời các - GV: Yêu cầu học sinh - Sinh trưởng tốt trong tiêu chí của giống tốt đọc SGK? Lựa chọn điều kiện đất đai, khí hậu ở những tiêu chí của giống địa phương - Nghe ghi nhớ tốt. - Có năng suất cao và ổn - GV: Giảng giải giống có định năng xuất cao, năng xuất - Chống chịu được sâu ổn định. bệnh HĐ4: Giới thiệu một số III. Phương pháp chọn phương pháp chọn tạo tạo giống cây trồng. giống cây trồng: 10’ 1- Phương pháp chọn lọc - GV: Yêu cầu học sinh đọc và quan sát hình 12. - Học sinh đọc và quan sát hình 12. - HS trả lời câu hỏi dựa ? Thế nào là phương pháp vào thông tin SGK và H chọn lọc, phương pháp 12 chon lọc có ưu nhược điểm gì. - Nghe, quan sát, ghi nhớ + GV bổ sung, giải thích HS: Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV: Thế nào là phương - Trả lời câu hỏi dựa vào pháp lai? thông tin SGK. 2- Phương Pháp lai. - GV: Giảng giải phương - Nghe, quan sát, ghi nhớ pháp đột biến - Nghe, quan sát, ghi nhớ. 3- Phương pháp gây đột biến. - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi. HĐ5: 4. Tổng kết bài học: 3’ - GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu câu hỏi củng cố bài - GV: Đánh giá giờ học - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. Đọc và xem trước bài 11 SGK sản xuất và bảo quản giống cây trồng. *. Rút kinh nghiệm Tuần 8. Ngày soạn:05/ 10/ 2016 Ngày dạy: 10/ 10/ 2016 Tiết 8: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt, có ý thức bảo quản con giống, cây trồng, nhất là các giống quý đặc sản. - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: Đọc SGK, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo, . 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài giảng mới HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học: 1’ Nội dung. Hoạt động của GV. I.Sản xuất giống cây HĐ2: Giới thiệu quy trình trồng. sản xuất giống bằng hạt.. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1.Sản xuất giống cây bằng 25’ hạt. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ sản xuất giống bằng hạt và đặt câu - Năm thứ nhất: Gieo hạt hỏi. phục thành dòng lấy hạt của cây tốt làm giống. - Năm thứ hai: Hạt cây tốt của năm thứ nhất gieo được hạt giống siêu nguyên chủng.. - Nghe, quan sát tìm hiểu nội dung sơ đồ sản xuất giống bằng hạt. - Trả lời câu hỏi dựa vào ? Quy trình sản xuất giống sơ đồ cây trồng bằng hạt được tiến hành trong mấy năm công việc năm thứ nhất, năm thứ hai, ba, bốn là gì? - Nghe, ghi nhớ - GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng - Vẽ lại sơ đồ vào vở. - Năm thứ ba: Hạt của cây siêu nguyên chủng gieo được hạt giống nguyên - GV: Cho HS vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức. chủng. - Năm thứ tư : Hạt của cây - GV giải thích thế nào là nguyên chủng gieo được nhân giống vô tính hạt giống sx đại trà.. ? Nêu đặc điểm của phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành? - Nghe, ghi nhớ - Liên hệ thực tế và hình vẽ SGK trả lời câu hỏi. - GV bổ sung, giải thích - Nghe, quan sát, ghi nhớ 2.Sản xuất giống cây trồng các bước tiến hành giâm bằng phương pháp nhân cành, ghép mắt, chiết cành giống vô tính. dựa vào hình vẽ - Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ.. Hđ3: Tỡm hiểu cỏch bảo quản hạt giống : 13’ - GV: Giảng giải cho học sinh hiểu nguyên nhân gây.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Ghép mắt: Lấy mắt ghép, ra hao hụt về số lượng, ghép vào một cây khác. chất lượng hạt giống trong - Chiết cành: Từ thân cây quá trình bảo quản. mẹ càng được cắt bỏ khoanh vỏ bó đất đến khi ra rễ thì cắt cành chiết rời khỏi thân cây mẹ. ? ở gia đình và địa phương em bảo quản hạt giống như - Nghe, quan sát, ghi nhớ thế nào. + GV thống kê, ghi bảng, bổ sung, giải thích. II. Bảo quản hạt giống - Gọi HS kết luận. cây trồng.. - Hạt giống bảo quản: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất, Không sâu bệnh. - Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.. - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Kết luận theo nội dung ghi bảng và phần nghe giảng. - Để nơi cao ráo, thoáng mát. - Để trong chum vại hoặc trong bao, túi nilon. - Thường xuyên kiểm tra để xử lý kịp thời 4. Củng cố : 4’ - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học 5. Dặn dũ: 1’ - Dăn học sinh về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu bài 12 - Sưu tầm các mẫu cây bị sâu, bệnh phá hại * Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 9. Ngày soạn:12/ 10/ 2016 Ngày dạy: 17/ 10/ 2016 Tiết 9: Sâu, bệnh hại cây trồng. I. Mục tiêu: -Kiến thức: Biết được tác hại của sâu bệnh. Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây. -Kĩ năng; Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại. - Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trương, baơ vệ cây II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: Đọc SGK, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo, hình vẽ, tham khảo thực tế địa phương. 2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới, mẫu cây bị sâu, bệnh phá hại III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ ? Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào? 3. Bài giảng mới HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học: 1’ Nội dung I. Tác hại của sâu bệnh.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ2: Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh. : 15’. - Sâu bệnh có ảnh hưởng ? Sâu bệnh có ảnh hưởng - Liên hệ thực tế và thông sấu đến sự sinh trưởng, NTN đến cây trồng? tin SGK trả lời câu hỏi phát triển của cây trồng. - Khi sâu bệnh phá hoại, - Gọi 2 HS lấy ví dụ - Liên hệ thực tế lấy VD năng xuất cây trồng giảm, - GV lấy ví dụ chứng minh - Nghe, quan sát, ghi nhớ chất lượng nông sản thấp..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II.Khái niệm về trùng và bệnh cây.. côn. 1.Khái niệm về côn trùng.. HĐ3: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.: 20’. - Cho HS đọc, tìm hiểu - Là lớp động vật thuộc thông tin SGK. ngành chân khớp, cơ thể ? Nêu khái niệm côn trùng. chia làm ba phần: đầu, - Kể tên một số loại côn ngực, bụng. Ngực mang 3 trùng mà em biết ( Dựa đoi chân và thường có hai theo đặc điểm côn trùng ở đôi cánh, đầu có một đôi KN ). râu. - GV bổ sung một số loại - Vòng đời của côn trùng có hai loại: loại có vòng đời biến thái hoàn toàn và loại có vòng đời biến thái không hoàn toàn.. côn trùng thường gặp. - HS đọc, tìm hiểu thông tin SGK. - Nêu khái niệm côn trùng dựa vào thông tin SGK. - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.. - Nghe, quan sát, ghi nhớ. - GV dùng hình vẽ giải thích hai loại biến thái - Nghe, quan sát, ghi nhớ trong vòng đời của côn trùng. ? Nhận xét sự khác nhau - Trả lời dựa vào hình vẽ giữa hai loại biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. ? Cho biết thời kì sâu phá - Trả lời dựa vào hình vẽ hại mạnh nhất của từng loại biến thái. - Côn trùng có thể có lợi - Cho HS thảo luận trả lời - HS thảo luận trả lời câu có thể có hại câu hỏi: ? Côn trùng có lợi hỏi: ? Côn trùng có lợi hay hay có hại lấy ví dụ có hại lấy ví dụ 2.Khái niệm về bệnh của - Giảng giải cho học sinh - Nghe, quan sát, ghi vở KN về bệnh cây cây. - Bệnh của cây là trạng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thái không bình thường của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và - GV: Yêu cầu học sinh điều kiện sống không quan sát hình 20 thảo luận và trả lời câu hỏi: thuận lợi. 3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh hại. - Khi bị bệnh cây thường bị: Lá, quả bị biến dạng. Lá, quả có đốm đen, nâu. ? Cho biết các dấu hiệu khi Cây, củ bị thối. Thân cành cây trồng bị bệnh. sần sùi... ? Cho biết các dấu hiệu khi - Khi bị sâu cây thường bị: cây trồng bị sâu. - Học sinh quan sát hình 20 thảo luận hỏi: và trả lời câu hỏi.. Thân cành bị gãy. Lá bị - GV: Khái quát rút ra kết - Trả lời câu hỏi dựa vào H20. thủng. Quả bị chẩy nhựa... luận - Trả lời câu hỏi dựa vào - Gọi HS lấy ví dụ H20 - Liên hệ thực tế lấy ví dụ 4. Củng cố : 4’ - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học 5. Dặn dũ: 1’ - Đọc và xem trước bài 13 SGK cách phòng trị sâu bệnh hại * Rút kinh nghiệm. Tuần 10. Ngày soạn:19/ 10/ 2016 Ngày dạy: 24/ 10/ 2016 Tiết 10 : Phòng trừ sâu, bệnh hại. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. - Kĩ năng: Biết vận dụng những biện pháp đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh tại vườn trường hay ở gia đình..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Thỏi độ: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo, 2. HS: Học bài cũ. Đọc bài 13 SGK, III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ ? Nêu tác hại của sâu, bệnh 3. Bài giảng mới HĐ1:1’ GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I.Nguyên tắc phòng trừ HĐ2: Tìm hiểu nguyên sâu bệnh hại. tắc phòng trừ sâu bệnh hại. 10’ - Phòng là chính - Đọc, tìm hiểu nội dung - Trừ sớm, kịp thời, nhanh - Cho học sinh trình bày SGK các nguyên tắc phòng trừ - Nghe, ghi nhớ, liên hệ chóng và triệt để - Sử dụng tổng hợp các sâu bệnh hại ( SGK) sau thực tế đó phân tích từng nguyên biện pháp phòng trừ tắc mỗi nguyên tắc lấy - Liên hệ thực tế trả lời 1VD câu hỏi - Trong nguyên tắc “Phòng là chính” gia đình, địa phương đã áp dụng biện pháp tăng cường sức - Trả lời câu hỏi chống chịu của cây với sâu bệnh NTN? Hđ 3: Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. 25’ ?Lợi ích áp dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh - Nghe, quan sát, ghi nhớ hại.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV dùng bảng phụ, nhấn mạnh tác dụng phòng trừ - Thảo luận điền nội dung bảng phụ theo yêu cầu của sâu bệnh hại của 6 biện giáo viên pháp đã nêu trong SGK. II. Các biện pháp phòng - Hướng dẫn học sinh thảo - Đại diện một nhóm lên trừ sâu bệnh hại. bảng trình bầy, nhóm khác luận ghi vào bảng phụ nhận xét 1.Biện pháp canh tác và theo mẫu bảng SGK sử dụng giống chống sâu - Gọi đại diện một nhóm - Nghe, quan sát ghi vở bệnh hại. lên bảng trình bầy, nhóm - Vệ sinh đồng ruộng khác nhận xét - Làm đất - GV kết luận - Tìm hiểu nội dung hình vẽ SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu - Chăm sóc kịp thời, bón nội dung hình vẽ SGK - Trả lời câu hỏi dựa vào phân hợp lý ? Kể tên và công dụng các hình vẽ và liên hệ thực tế - Luân phiên- thay đổi các biện pháp thủ công phòng địa phương loại cây trồng trên cùng trừ sâu, bệnh hại. ưu - Nghe, quan sát ghi vở một đơn vị diện tích nhược của từng biện pháp. - Liên hệ thực tế địa - Sử dụng giống chống - GV bổ sung, giải thích phương trả lời câu hỏi sâu bệnh ? Ngoài hai biện pháp trên 2.Biện pháp thủ công. ở gia đình và địa phương Dùng tay bắt sâu, bẫy em còn sử dụng biện pháp gì. đèn... - Gieo trồng đúng thời vụ. ? Nêu ưu nhược điểm và các sử dụng biện pháp hoá - Trả lời câu hỏi học để phòng trừ sâu bệnh hại ? Em hiểu thế nào là biện - Trả lời câu hỏi pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại - Nghe, ghi vở ? Kể tên các thiên địch mà em biết - Trả lời câu hỏi 3.Biện pháp sinh hoá học.. ? Nêu ưu nhược điểm và Dùng thuốc hoá học để các sử dụng biện pháp - Trả lời câu hỏi phòng trừ sâu bệnh hại sinh học để phòng trừ sâu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Biện pháp sinh học:. - Trả lời câu hỏi. bệnh hại. Nuôi bọ rùa, ếch, ong mắt ? Em hiểu thế nào là biện đỏ để diệt trừ sâu.. pháp kiểm dịch thực vật - Trả lời câu hỏi 5. Biện pháp kiểm dịch khi xuất nhập và chuyển thực vật khi xuất nhập và vùng. chuyển vùng.. - GV nêu và giải thích - Nghe, ghi nhớ. 4. Củng cố : 4’ - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố bài học 5. Dặn dò: 1’ - Đọc và xem trước bài 8 SGK - Giờ sau 1 HS chuẩn bị 2 nhãn thuốc hoá học trừ sâu bệnh hại, 3 viên than của, bật lử, BCTH theo mẫu BCTH bài 8 SGK trang 19 * Rút kinh nghiệm Tuần 11. Ngày soạn:26/ 10/ 2016 Ngày dạy: 31/ 10/ 2016. Tiết 11: Thực hành: nhận biết một số loại phân hoá học thông thường I. Mục tiêu bài học: 1. KT: - Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng. 2. KN: - Thực hành đúng thao tác trong từng bước của quy trình. Rèn kỹ năng quan sát, phân tích 3. TĐ: - Rèn luyện tính chính xác, khoa học trong học tập. Cú ý thức đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị - GV: Một số mẫu phân hóa học, ống nghiệm, cồn, than củi, thìa nhỏ, nước sạch, bật lửa - HS: Một số mẫu phân hóa học IV. Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới. Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò HĐ 1: Hướng dẫn ban đầu. ( 10’) - Giáo viên nêu mục tiêu HS nghe và hiểu rằng: Sau bài TH khi làm thí nghiệm HS phải phân biệt được các loại phân - Nêu quy tắc an toàn khi bón thông thường.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Phân biệt nhóm phân hòa tan và nhóm phân bón ít hoặc không tan. B1. Lấy lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm. B2. Cho 10 – 15 ml nước sạch vào và lắc đều, mạnh (10p) B3. Để lắng 1-3 phút để quan sat mức độ hòa tan. + Nếu thấy tan hoàn toàn thì đó là phân đạm và kali + Nếu tan ít hoặc không tan thì đó là phân lân và vôi. 2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan. B1. Đốt cục than củi cho nóng đỏ B2. Rắc các mẫu phân lần lượt lên cục than đỏ ấy. + Nếu thấy có mùi khai ( amoniac) thì đó là phân đạm. + Nếu không có mùi khai thì là kali 3. Phân biệt trong nhóm ít hoặc không tan: Quan sát màu sắc : + Nếu có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng sám thì đó là phân lân. + Nếu có dạng bột màu trắng đó là vôi.. TH và đảm bảo VSMT. - GV hướng dẫn quy trình TH: 1. Phân biệt nhóm phân hòa tan và nhóm phân bón ít hoặc không tan. B1. Lấy lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm. B2. Cho 10 – 15 ml nước sạch vào và lắc đều, mạnh (10p) B3. Để lắng 1-3 phút để quan sat mức độ hòa tan. + Nếu thấy tan hoàn toàn thì đó là phân đạm và kali + Nếu tan ít hoặc không tan thì đó là phân lân và vôi. 2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan. B1. Đốt cục than củi cho nóng đỏ B2. Rắc các mẫu phân lần lượt lên cục than đỏ ấy. + Nếu thấy có mùi khai ( amoniac) thì đó là phân đạm. + Nếu không có mùi khai thì là kali 3. Phân biệt trong nhóm ít hoặc không tan: Quan sát màu sắc : + Nếu có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng sám thì đó là phân lân. + Nếu có dạng bột màu trắng đó là vôi.. HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên. ( 20’).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Thực hành.. - GV cho HS thực hành xác định mẫu phân bón. * GV theo dõi, uốn nắn ý thức thực hành, quy trình thực hành.. - HS tiến hành thực hành theo nhóm, ghi kết quả từng loại phân bón theo bảng báo cáo TH của mình đã chuẩn bị. (mỗi mẫu đặt vào một túi nilon và ghi kết quả). HĐ3: Hướng dẫn kết thúc.( 10’) GV nhận xét và đánh - GV yêu cầu HS thu dọn - HS thực hiện vệ sinh lớp và giá (cho điểm) kết quả vật liệu và vệ sinh lớp vệ sinh cá nhân. thực hành của một số học, vệ sinh cá nhân. em theo mục tiêu bài học,thu dọn vật liệu và vệ sinh lớp học, 4. Củng cố - luyện tập. ( 3’) - GV nhận xét và đánh giá (cho điểm) kết quả thực hành của một số em theo mục tiêu bài học. 5. Hướng dẫn về nhà. ( 1’) - Xem trước nội dung bài số 9- Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường * Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 12. Ngày soạn:2/ 11/ 2016 Ngày dạy: 07/ 11/ 2016 Tiếtt 12: Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. _ Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc….) 2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích, quan sát và trao đổi nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Các mẫu thuốc trừ sâu ở dạng bột, hạt, sữa. _ Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc. 2. Học sinh: Xem trước bài 14. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) _ Nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu bệnh. _ Sử dụng thuuốc hóa học trừ sâu bệnh bằng cách nào? Cần đảm bảo các yêu cầu gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1 phút) Người ta thường sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách phun trên lá, rải vào đất, trộn vào hạt giống. Vậy làm thế nào để nhận biết các loại thuốc hóa học đó và nhãn thuốc trước khi sử dụng? . Đây là nội dung của bài thực hành hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. 5’ _ Yêu cầu học sinh đọc I. Vật liệu và dụng cụ cần to phần I SGK . thiết: _ Giáo viên đưa ra một _ Các mẫu thuốc: dạng bột,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> số mẫu và giới thiệu cho học sinh.. _ Học sinh đọc to.. bột không thấm nước, dạng hạt và sữa. _ Một số nhãn thuốc của 3 nhóm độc.. _ Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên giới thiệu. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành. 10’ _ Giáo viên phân chia _ Học sinh chia nhóm. II. Quy trình thực hành: nhóm thực hành. 1. Nhận biết nhãn hiệu _ Yêu cầu 3 học sinh _ Ba học sinh đọc to 3 thuốc trừ sâu, bệnh hại: đọc nhóm độc 1,2,3. nhóm độc. a. Phân biệt độ độc: _ Qua 3 hình SGK yêu _ Nhóm quan sát và xác _ Nhóm độc 1: “ Rất độc”, cầu các nhóm phân biệt định. “ Nguy hiểm” kèm theo đầu mẫu đang cầm trên tay lâu xương chéo trong hình thuốc nhóm nào? vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn. _ Nhóm độc 2: “ Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu vàng ở dưới cùng nhãn. _ Nhóm độc 3: “ Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời, vạch màu xanh nước biển ở dưới nhãn. b. Tên thuốc: Bao gồm: tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc, công dụng, cách sử dụng….Ngoài ra còn quy định về an toàn lao động. _ Giáo viên giảng: _ Học sinh lắng nghe. 2. Quan sát một số dạng Mẫu các em cầm trên thuốc: tay gồm có tên sản _ Thuốc bột thấm nước: ở phẩm, hàm lượng chất, dạng bột tơi, trắng hay tác dụng của thuốc và trắng ngà, có khả năng phân dạng thuốc. tán trong nước. Ví dụ: SGK trang 34. _ Thuốc bột hòa tan trong nước: dạng bột, màu trắng hay trắng ngà, tan được _ Yêu cầu 1 học sinh _ Một học sinh đọc to. trong nước. đọc to phần II.2. _ Thuốc hạt: hạt nhỏ, cứng, _ Yêu cầu các nhóm xác _ Các nhóm xác định. trắng hay trắng ngà..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> định mẫu thuốc của mình thuộc dạng nào. _ Giáo viên nhận xét.. _ Học sinh lắng nghe.. _ Thuốc sữa: dạng lỏng trong suốt, có khả năng phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa. _ Thuốc nhũ dầu: dạng lỏng khi phân tán trong nước tạo hỗn hợp dạng sữa.. * Hoạt động 3: Thực hành: 18’ _ Yêu cầu mỗi nhóm _ Nhóm xác định. III. Thực hành: xác định tên thuốc, dạng thuốc, nhóm độc, nơi sử dụng. _ Yêu cầu học sinh thảo _ Các nhóm thực hiện luận nhóm, trao đổi với nhau và chấm điểm lẫn nhau. Sau đó nộp lại cho giáo viên. 1. Củng cố và đáng giá giờ thực hành: ( 4 phút) Yêu cầu học sinh nộp bài thực hành ( chấm điểm học sinh). 2. Nhận xét- dặn dò: ( 1phút) _ Nhận xét về thái độ thực hành của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. * Rút kinh nghiệm. Tuần 13. Ngày soạn:9/ 11/ 2016 Ngày dạy: 14/ 11/ 2016 Tiết 13:. ôn tập :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. 2. Kỹ năng: Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:_ Các tài liệu có liên quan. Sơ đồ 4 SGK trang 52. 2. Học sinh: Học lại các bài từ 1 đến 12. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: KÕt hîp trong giê 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: 1’ Chúng ta đã học hết chương 1 phần đại cương về Trồng trọt. Có tổng cộng là 14 bài. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập phần này để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Giáo viên ghi bảng: Ôn tập. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập về vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.( 10’) Yêu cầu : Biết _ Học sinh trả lời: I. Vai trò và nhiệm vụ được vai trò và nhiệm  Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ: của trồng trọt: vụ của trồng trọt. 1. Vai trò: - Vai trò: ?Trồng trọt có vai trò 2. Nhiệm vụ: + Cung cấp lương thực, thực và nhiệm vụ như thế phẩm cho con người. nào? + Cung cấp thức ăn cho gia súc. + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. + Cung cấp nông sản để xuất khẩu. _ Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong _ Giáo viên sửa cho nước và xuất khẩu. hoàn chỉnh . _ Học sinh lắng nghe . * Hoạt động 2: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt.(25’) Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung GV cho học sinh lên _ Học sinh thảo luận theo nhóm I Đại cương về kỹ thuật thảo luận theo nhóm: sau đó lên trình bày, nhóm trồng trọt: + Đất trồng là gì? khacscos ý kiến: 1. Đất trồng: + Hãy trình bày thành  Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp _ Thành phần của đất phần và tính chất chính của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật trồng. của đất trồng? có khả năng sinh sống và sản xuất _ Tính chất của đất trồng. ra sản phẩm. _ Biện pháp sử dụng và  Thành phần của đất trồng: có 3 Sauk hi hs trình bày và thành phần: cải tạo đất. góp ý, gv chốt lại + Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Phần khí: Cung cấp oxi cho cây quang hợp. + Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây. _ Tính chất chính của đất: + Thành phần cơ giới của đất. + Độ chua, độ kiềm. + Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. + Độ phì nhiêu của đất. _ Học sinh lắng nghe và trả lời: + Phân bón là gì?  Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây.  Phân bón làm tăng độ phì nhiêu + Nêu tác dụng của của đất, làm tăng năng suất cây phân bón. trồng và chất lượng nông sản. + Nêu cách sử dụng  Tuỳ theo từng thời kì mà người ta phân bón trong sản có cách sử dụng phân bón khác xuất nông nghiệp. nhau: _ Giáo viên gợi ý nếu Bón lót hay bón thúc. Học sinh không nhớ và _ Học sinh trả lời: hoàn thiện, sau đó hỏi  Giống cây trồng tốt có tác dụng tiếp: làm tăng năng suất, chất lượng + Giống cây trồng có nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ vai trò như thế nào? cấu cây trồng. Và kể tên các phương _ Phương pháp chọn tạo giống cây pháp chọn tạo giống. trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến và nuôi cấy mô. _ Học sinh lắng nghe và trả lời:  Khái niệm về sâu, bệnh hại: _ Côn trùng là động vậtkhông xương sống thuộc ngành Chân _ Giáo viên chốt lại và khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, hỏi sang phần sâu, ngực, bụng. bệnh hại. _ Bệnh cây là trạng thái không + Trình bày khái niệm bình thường về chức năng sinh lí, sâu, bệnh hại và các cấu tạo và hình thái của cây dưới biện pháp phòng trừ tác dụng của các tác nhân gây phòng trừ. bệnh và điều kiện sống không thuận lợi. _ Các biện pháp phòng trừ: + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh. ( cho điểm học sinh) + Biện pháp thủ công. + Biện pháp hoá học. _ Giáo viên chốt lại + Biện pháp sinh học. kiến thức của phần. + Biện pháp kiểm dịch thực vật.. 2. Phân bón: _ Tác dụng của phân bón. _ Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón.. 3. Giống cây trồng: _ Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. _ Sản xuất và bảo quản hạt giống.. 4. Sâu, bệnh hại: _ Tác hại của sâu, bệnh hại. _ Khái niệm về sâu, bệnh hại. _ Các phương pháp phòng trừ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> _ Học sinh lắng nghe. 4. Củng cố. (4’) - Tóm tắt sơ đồ minh hoạ - Nhận xét về về buổi ôn tập. 5. Hớng dẫn về nhà .(1’) - Hs : Về ôn tập lại kiến thức để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm.. Tuần 14. Ngày soạn:16/ 11/ 2016 Ngày dạy: 21/ 11/ 2016 Tiết 14 : Kiểm. tra 45 phút. I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản chơng I, II . 2. Về kĩ năng : - Rèn phơng pháp học bài và làm bài. - HS điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức, trách nhiệm trong học tập, động cơ học tập tốt. -GV đánh giá kết quả học tập chung cả lớp, cũng nh cá nhân HS, đồng thời điều chỉnh phơng pháp dạysao cho phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh. 3. Về thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: Đề kiểm tra và đáp án cho bài kiểm tra 2. HS: ôn tập chương I chuẩn bị tốt cho giờ kiểm tra III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: Không KT 3. Bài kiểm tra: Ma trận Đề kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận Cấp độ tư duy. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu Thấp. Chủ đề ( nội dung) Chủ đề 1 : Vai trũ của ngành trồng trọt Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chủ đề 2 : Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chủ đề 3 : Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường Số câu Số điểm Tỷ lệ % Chủ đề 4: Sâu bệnh hại cây trồng Số cõu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ %. TN. TL TN. cao. Cộng. TL. Nhận biết được Vai trũ của ngành trồng trọt 1 0.5đ 5%. 1 0.5đ 5% - Nêu được thành phần, vai trò của từng thành phần đối với cây trồng 1 2đ 20%. - Biết được tác dụng của các loại phân bón 1 1đ 10% - Nhận biết dấu hiệu của cây bị sâu bệnh 1 0.5đ 5% 3 2đ 20%. 1 2đ 20% - Nêu và giải thích được cách sử dụng các loại phân bón thông thường 1 3đ 30%. 2 4đ 40%. 1 3đ 30%. 2 3.5 35% 6 10 100%. Tác hại của thuốc hoá học 1 3đ 30% 1 5đ 50%. Đề kiểm tra I.Phần trắc nghiệm:( 2 điểm ) Câu 1: Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng: ( 0.5 điểm ) Nghành trồng trọt nước ta có vai trò: a. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người b. Cung cấp phân bón cho nghành nông nghiệp. 1 1đ 10%.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> c. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi d. Cung cấp tôm cá cho người sử sử dụng Câu 2: Hãy điền các cụm từ “bón lót, bón thúc” để hoàn thành mệnh đề sau: ( 1 điểm ) a. Phân hữu cơ, phân lân chủ yếu dùng để.............................................. b. Phân đạm, kali chủ yếu dùng để............................................................. Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng: ( 0.5 điểm ) Biểu hiện của cây bị sâu là: a. Cành bị gẫy d. Lá bị thủng b. Củ bị thối e. Thân , cành bị sần sùi c. Lá, quả bị đốm đen f. Quả bị chẩy nhựa II. Phần tự luận: ( 8 điểm ) Câu 1 (2đ) : Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đối với cây trồng ? Câu 3 ( 3 đ) : Phân hữu cơ, phân lân và phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?. Câu 4 (3đ): Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trờng, con ngời và các sinh vật khác? Theo em khi nào thì nên dùng biện pháp hóa học ? Đáp án I.Phần trắc nghiệm:( 3 điểm ) Câu 1: Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng: ( 0.5 điểm ) ý đúng là: a – c Câu 2: Hãy điền các cụm từ “bón lót, bón thúc” để hoàn thành mệnh đề sau: ( 1 điểm ) c. Phân hữu cơ, phân lân chủ yếu dùng để... bón lót......................................... d. Phân đạm, kali chủ yếu dùng để.............. bón thúc....................................... Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng: ( 0.5 điểm ) Biểu hiện của cây bị sâu là: ý đúng là: c – d - f II. Phần tự luận: ( 8 điểm ) Câu 1 ( 2 đ) : - Đất trồng gồm 3 thành phần : - Phần khí : gồm các khí nitơ, ôxi, cacbonic (0.25đ). Phần khí cung cấp ôxi cho cây hô hấp (0.25đ) - Phần rắn bao gồm : + Thành phần vô cơ : ( chiếm 92 - 98% khối lượng phần rắn ) : chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, photpho, kali. ( 0.25đ) + Thành phần hữu cơ : bao gồm các sinh vật sống, xác sinh vật đã chết phân huỷ tạo thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng. (0.25đ) + Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây (0.5đ).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Phần lỏng : là nước trong đất. Phần lỏng cung cấp nước cho cây và có tác dụng hoà tan các chất dinh dưỡng (0.5đ) Câu 2 ( 3đ) : - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót.(0.5đ) Vì Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng trong phân hữư cơ, phân lân thường ở dạng khó tiêu ( không hoà tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân phân huỷ thành các chất hoà tan cây mới sử dụng được. (1đ) - Phân đạm, kali thường dùng để bón thúc. (0.5đ) Vì phân đạm, kali có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hoà tan nên cây sử dụng được ngay. (1đ) Câu 4: (3 điểm) -Tác hại của thuốc hóa học : -Đối với môi trờng : Gây ô nhiễm môi trờng (nước, đất, không khí) (0,5 đ) -Đối với con ngời : ảnh hởng tiêu cực đến sức khỏe con ngời. (0,5 đ) -Đối với các sinh vật khác : Gây chết hàng loạt các sinh vật khác như tôm, cá, các loài thiên địch,.. (1 đ) -Theo em biện pháp hóa học cần hạn chế, dùng biện pháp hóa học khi sâu bệnh phát triển tràn lan mà các biện pháp khác không thể ngăn chặn đợc nữa (1 điểm) 4. Nhận xét giờ kiểm tra: - GV: Thu bài kiểm tra và nhận xét giờ. 5. Hướng dẫn về nhà. + Yêu cầu HS về nhà học lại kiến thức phần I + Đọc trớc bài 22 chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm.. Tuần 15. Ngày soạn:23/ 11/ 2016 Ngày dạy: 28/ 11/ 2016.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Chương II: quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Tiết 15: Làm đất và bón phân lót I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt 2, Kĩ năng: - Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất. - Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng 3, Thái độ: Nghiờm tỳc học tập II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài giảng mới: Hoạt động 1(1') GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học Nội dung. Hoạt động của GV. I. Làm đất nhằm mục HĐ2: 10' đích gì? ? Làm đất nhằm mục đích Làm cho đất tơi xốp tăng gì? khả năng giữ nước chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và - GV bổ sung, giải thích mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất. HĐ3: 15' II. Các công việc làm - Hướng dẫn HS quan sát đất. H26. Hoạt động của HS - HS: Trả lời dựa vào thông tin SGK và thực tế làm đất ở GĐ - Nghe, ghi vở. - HS quan sát nội dung H26 trả lời câu hỏi. Hs thảo luận và trình bày, Cho hs thảo luận theo nhóm khác theo dõi và có ý kiến: nhóm: ? Làm đất bao gồm các + Cày đất: công việc nào. - Xáo trộn lớp đất mặt làm - Xáo trộn lớp đất mặt làm ? Cày đất có tác dụng gì? cho đất tơi xốp, thoáng a. Cày đất:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> cho đất tơi xốp, thoáng ? Em hãy so sánh ưu khí và vùi lấp cỏ dại. khí và vùi lấp cỏ dại. nhược điểm của cày máy và cày trâu. +Bừa và đập đất. HS: Trả lời b.Bừa và đập đất. - Làm cho đất nhỏ và san - Làm cho đất nhỏ và san - Cho học sinh nêu tác phẳng. dụng của bừa và đạp đất. +.Lên luống. phẳng. c.Lên luống.. - Để dễ chăm sóc, chống - Để dễ chăm sóc, chống ? Tại sao phải lên luống? ngập úng và tạo tầng đất ngập úng và tạo tầng đất Lấy VD các loại cây trồng dày cho cây sinh trưởng dày cho cây sinh trưởng lên luống. phát triển. phát triển. - Các loại cây trồng lên - Các loại cây trồng lên luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ..... luống, Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ..... III. Bón phân lót. - Sử dụng phân hữu cơ HĐ4; 10' hoặc phân lân theo quy ? Nêu tên các loại phân để trình. sử dụng bón lót - Rải phân lên mặt ruộng .? Bón lót nhằm mục đích hay theo hàng, theo hốc. gì - Cày, bừa, lấp đất để vùi - GV giải thích ý nghĩa phân xuống dưới. các bước tiến hành bón lót. :4. Tổng kết bài học: 4' - Gọi 1học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nhận xét chung về bài học 5. Dặn dũ: 1' - Dặn HS về tìm hiểu nội dung TH bài 17 +18, chuẩn bị dụng cụ, VL thực hành Rút kinh nghiệm.. ------------------------------------------------- Tuần 16 11/ 2016. Ngày soạn:30/.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày dạy: 05/ 12/ 2016 Tiết 16: Gieo trồng cây nông nghiệp I. Mục tiêu: 1,Kiến thức: - Các mục đích kiểm tra, sử lí hạt giống, căn cứ để xác định thời vụ. 2, Kỹ năng: - Biết một số phương pháp gieo trồng 3, Thái độ: Có hứng thú học tập. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài giảng mới: Hoạt động 1(1') GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I.Thời vụ gieo trồng.. HĐ5:. - Mỗi cây đều được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định thời gian đó gọi là thời vụ.. ? Em hãy nêu các loại cây - HS liên hệ thực tế trả lời trồng theo thời vụ. câu hỏi ? Em hiểu thế nào là thời - HS liên hệ thực tế trả lời vụ gieo trồng câu hỏi - GV lấy ví dụ. - Nghe, quan sát, ghi nhớ. 1. Căn cứ để xác định thời ? Căn cứ vào yếu tố nào - HS trả lời câu hỏi dựa vụ: để xác định thời vụ: vào thông tin SGK - Khí hậu - GV bổ sung, giải thích - Nghe, quan sát, ghi vở - Loại cây trồng - Sâu bệnh 2.Các vụ gieo trồng:. - Cho học sinh kể ra các - Đọc thông tin SGK - Vụ đông xuân: Từ tháng vụ gieo trồng trong năm 11 đến tháng 4; 5 Năm đã nêu trong SGK sau trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, - Dùng bảng phụ hướng - HS thảo luận điền bảng rau, khoai, cây ăn quả, dẫn HS thảo luận điền phụ các thời gian, cây cây công nghiệp. bảng phụ các thời gian, trồng, vụ gieo trồng - Vụ hề thu: Từ tháng 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> đến tháng 7 trồng lúa, cây trồng, vụ gieo trồng ngô, khoai. - Gọi đại diện một nhóm - Đại diện một nhóm trình -Vụ mùa: Từ tháng 6 đến trình bầy, nhóm khác bầy, nhóm khác nhận xét tháng 11 trồng lúa, rau. nhận xét - Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tương, khoai, rau. II.Kiểm tra xử lý hạt giống.. HĐ6: 1.Mục đích kiểm tra hạt ? Kiểm tra hạt giống - Trả lời câu hỏi giống. nhằm mục đích gì - Nhằm đảm bảo hạt ? Kiểm tra hạt giống theo - HS: Tiêu chí giống tốt giống có chất lượng tốt đủ những tiêu chí nào? gồm các tiêu chí: 1,2,3,4,5 tiêu chuẩn đem gieo. SGK 2.Mục đích và phương pháp xử lý hạt giống. - Mục đích: Kích thích hạt - HS liên hệ thực tế trả lời giống nảy mầm nhanh, ? Xử lý hạt giống nhằm câu hỏi diệt trừ sâu bệnh hại. mục đích gì? - Phương pháp: + Ngâm hạt trong nước ? Kể tên các phương pháp - HS liên hệ thực tế trả lời ấm xử lý hạt giống câu hỏi + Ngâm hạt hoặc trộn hạt + GV bổ sung, giải thích + Nghe, ghi nhớ vào hoá chất. III. phương pháp gieo trồng: HĐ7:. 1. Yêu cầu kỹ thuật:. - GV nêu các YCKT. YC về: thời vụ, mật độ, - Gọi HS giải thích từng khoảng cách, độ nông sâu YCKT 2. Các phương pháp gieo ? Kể tên các phương pháp trồng: gieo trồng: - Gieo bằng hạt. - Nghe, quan sát, ghi vở - Liên hệ thực tế, giải thích - Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi. ? Nêu ưu, nhược điểm của - Liên hệ thực tế, trả lời.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Trồng bằng cây con. từng phương pháp. - Trồng bằng củ, hom..... ? ứng dụng của từng - Liên hệ thực tế, trả lời phương pháp cho những câu hỏi loại cây nào. Hoạt động :. câu hỏi. 4. Tổng kết bài học:. - Gọi 1học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nhận xét chung về bài học - Dặn HS về tìm hiểu nội dung TH bài 17 +18, chuẩn bÞ dông cô, VL thùc hµnh. Tuần 17. Ngày soạn:06/ 12/ 2016 Ngày dạy: 12/ 12/ 2016. Tiết 17: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. - Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này. - Kỹ năng : có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập. - HS : Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của H/S. GV chia lớp thành nhóm,thảo luận các câu hỏi: - Nhóm 1: Câu 1,2 - Nhóm 2: Câu 3,4 - Nhóm 3: Câu 5,6,7 - Nhóm 4: Câu 8,9,10 Câu 1:Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt? Câu 2: Đất trồng là gì ? Trình bày. HS thảo luận theo nhóm và đại diện lên trình bày, nhóm khác có ý kiên C1- Vai trò của trồng trọt có 4 vai trò… - Nhiệm vụ của trồng trọt 4 nhiệm vụ (1,2,4,6) SGK. C2:- Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. - Thành phần của đất trồng: Rắn, lỏng, khí..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> thành phần và tính chất của đất trồng ? Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp ? Câu 4: Nêu vai trò của giống và phương pháp chịn tạo giống ? Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ ?. Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít ? Câu 7: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng ? Câu 8: Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trươc khi gieo trồng cây nông nghiệp ? Câu 9: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và bằng cây con. Câu10: Em hãy nêu tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng.. Hướng dẫn về nhà :. C3:- Vai trò của phân bón: tác động đến chất lượng nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây sinh trưởng và phát triển tốt cho năng xuất cao. - Sử dụng đúng liều lượng… C4: - Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng quyết định năng xuất cây trồng. - Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu cây trồng. - Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. C5; - Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp. - Bệnh hại là chức năng không bình thường về sinh lý… - Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học. C6:- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại. C7:- Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo chộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc. C8:- Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm mạnh. C9:* ưu điểm: cây con lâu, nhiều công C10:- Gieo hạt: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó… - Tia, dặm đảm bảo mật độ và khoảng cách của cây trồng. - Làm cỏ, vun sới để diệt trừ cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, hạn chế bốc hơi nước. - Tưới, tiêu nước để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. - Phân bón làm tăng năng xuất cây trồng….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Về nhà ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra tiết sau kiểm tra 45/. *Rút kinh nghiệm. Tuần 18. Ngày soạn:13/ 12/ 2016 Ngày dạy: 19/ 12/ 2016 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KY I. I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản học kỡ 1 2. Về kĩ năng : - Rèn phơng pháp học bài và làm bài. - HS điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức, trách nhiệm trong học tập, động cơ học tập tốt. -GV đánh giá kết quả học tập chung cả lớp, cũng nh cá nhân HS, đồng thời điều chỉnh phơng pháp dạysao cho phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh. 3. Về thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: Đề kiểm tra và đáp án cho bài kiểm tra 2. HS: ôn tập chương I chuẩn bị tốt cho giờ kiểm tra III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Không KT 3. Bài kiểm tra: Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm+ Tự luận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Tên Chủ đề Sâu bệnh hai cây trồng Số câu Số điểm. Nhận biết TNK TL Q Nắm được khái niệm về côn trùng và bệnh cây. Thông hiểu TNK TL Q Hiểu được tác hại của sâu, bệnh và so sánh được BTHT và BTKHT 1 2. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao TN TNKQ TL TL KQ. Cộng. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tỉ lệ %. 20%. - Biết được khái niệm Cách sử dụng và phân bón là gì bảo quản phân ? bón - Phân loại phân bón Số câu 1 Số điểm 0.5 Tỉ lệ % 5% Biết được Khái niệm về đất khái niệm đất trồng và thành trồng và thành phần của đất phần đất trồng trồng Vai trò của đất trồng Số câu 1 Số điểm 1.5 Tỉ lệ % 15%. - Biết được các cách bón phân - Biết được ưu nhược điểm của các cách bón phân 1 2.5 25%. Hs vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn 1 1 10%. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Biết được độ chua, độ kiềm của đất 1 0.5 5%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 3 2.5 25%. 1 1 10%. 1 0.5 5% Biết được cách chọn – sản xuất Hiểu được quy hạt giống và trình sàn xuất bảo quản hạt giống cây trồng giống bằng hạt Biết được các công việc làm đất 1 2 0.5 1.5 5% 15%. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng Làm đất và bón phân lót. 2 3 30%. 1 1.5 15%. Liên hệ thực tế: Bảo vệ môi trường. Một số tính chất của đất trồng. 20%. 2 2.5 25%. 4 5 50%. 3 2 20% 9 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) A. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. (2,0đ). 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3-9. B. pH < 6,5. C. pH = 6,6 – 7,5. D. pH >7,5. 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?. A. Supe lân, phân heo, urê. B. Urê, NPK, Supe lân. C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. 3. Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt? A. Cày đất. B .Bừa đất. C.Đập đất. D. Lên luống. 4. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt là: A. Phục tráng – Nhân dòng – Nguyên chủng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà. B. Phục tráng – Nguyên chủng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà. C. Phục tráng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng – Giống đại trà. D. Phục tráng – Giống đại trà – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng. B. Ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B cho phù hợp (1,0đ ) A B A+B 1. Chọn tạo giống a. Tạo nhiều hạt cây giống 12. Sản xuất giống b. Dùng chum, vại, túi nilông 23. bảo quản hạt giống c. Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất ẩm 34. Nhân giống vô tính d. Tạo ra quần thể có đặc sản khác quần thể ban đầu. 45. Mục đích làm đất e. Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại 56. Cày đất f. Dễ thoát nước, dễ chăm sóc 67. Bừa đất g. Lật đất sâu lên bề mặt 78. Lên luống h. Làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại và mầm sâu, bệnh tạo điều 8 kiện cây trồng phát triển. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1:(2.5đ) Thế nào là bón thúc, bón lót. Trình bày ưu - nhược điểm của các cách bón: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc, bón phun trên lá? Câu 2 :(2đ)Trình bày khái niệm côn trùng. So sánh sự giống và khác nhau giữa BTHT và BTKHT. Câu 3: (1.5đ) Đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò từng phần? Câu 4: (1.0đ) Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên môi trường đất? ---------------Hết---------------ĐÁP ÁN I.. TRẮC NGHIỆM: (3Đ). A. Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm, 1 C. 2 B B. Mỗi lựa chọn đúng 0,25 điểm,. 1 2 d a II. TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1: (2.5đ). 3 b. 4 c. 3 D 5 h. 4 D 6 g. 7 e. 8 f.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ĐÁP ÁN - Bón lót: là bón trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi mới mọc và bén rễ. - Bón thúc: Là bón phân trong thời kì cây đang sinh trưởng và phát triển nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu chất dinh dưỡng cho cây. Ưu – nhược điểm Bón theo hàng: Ưu điểm: cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản Nhược điểm: phân bón có thể bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc với đất Bón theo hốc: ưu và nhược điểm giống bón theo hàng Bón vãi: ưu điểm: cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản, tốn ít công lao động Nhược điểm: phân bón dễ bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc với đất Bón phun trên lá: cây dễ sử dụng, bón được trên diện tích rộng, tốn ít công lao động. Phân bón không bị chuyển hóa thành chất khó tan do tiếp xúc với đất Nhược điểm: cần có máy móc phức tạp, chỉ bón được lượng nhỏ phân bón Câu 2: (2 đ) ĐÁP ÁN Côn trùng thuộc ngành động vật chân khớp.. ĐIỂM 0,5 đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. ĐIỂM. Cơ thể chia làm 3 phần Đầu, ngực, bụng Đầu: mang 1 đôi râu Ngực mang 3 đôi chân và 2 đôi cánh So sánh: Giống nhau: đều có giai đoạn trứng – sâu non – sâu trưởng thành. Khác nhau: BTHT BTKHT Giai đoạn: 4 3 Hình thái: sâu non khác sâu trưởng thành sâu non giống sâu trưởng thành Phá hoại : sâu non sâu trưởng thành. 1đ 1đ. Câu 3 : (1.5đ) ĐÁP ÁN Đất trồng là lớp có bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó, thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng gồm có 3 thành phần : khí, lỏng, rắn Vai trò của từng phần : Phần khí : cung cấp khí cho cây Phần rắn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ (cung cấp chất dinh dưỡng cho cây) Phần lỏng: hòa tan chất dinh dưỡng (cung cấp nước). Điểm 0,5 đ. ĐÁP ÁN Học sinh liên hệ thực tiễn và trả lời theo cách hiểu biết của mình. ĐIỂM 1đ. 0,5 đ 0,5 đ. Câu 4: (1 đ). 3. Thu bài,nhận xét giờ kiểm tra * Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 19 Ngày soạn: 04/01/2017 Ngày dạy: 09/01/2017 Tiết 19: Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm. XĐ sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống I. Mục tiêu: -Kiến thức: Biết được quy trình xử lý hạt giống bằng nước ấm. Biết được quy trình xác định SNM và TLNM của hạt giống - Kĩ năng: Làm được các thao tác theo quy trình đã cho đúng yêu cầu kỹ thuật - Thái độ: Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tranh , dụng cụ, vật liệu, thiết bị TH - HS: Đọc trước bài, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, thiết bị TH III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị vật liệu TH của HS.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3. Bài giảng mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an to àn lao động Nội dung I. Chuẩn bị:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu, thiết bị cần cho giờ TH. - Nghe, quan sát, ghi nhớ. II. Nội dung và quy trình TH: 1. Xử lý hạt giống bằng - GV dùng bảng nước ấm: phụ,hình vẽ giới thiệu - Bước1: Cho hạt vào các bước thực hành trong nước muối để loại đồng thời thao tác mẫu bỏ hạt lép, hạt lửng. trên vật mẫu và chỉ ra - Bước2: .Rửa sạch các các sai hỏng khi thực hành hạt chìm.. - Nghe, quan sát, ghi vở.. Nắm vững quy trình TH, các yêu cầu của từng bước khi tiến hành TH.. - Bước3: Hoà nước ấm. Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt. - Bước4: .Ngâm hạt trong nước ấm 540C ( Lúa ) 400C ( ngô ) 2. Xác định sức nảy - GV dùng bảng phụ mầm và tỷ lệ nảy mầm giới thiệu các bước thực của hạt giống hành đồng thời thao tác - Bước1: Chọn từ lô hạt mẫu trên vật mẫu và chỉ giống mỗi mẫu từ 50ra các sai hỏng khi thực 100 hạt hành - Bước2: Cho cát ẩm vào đĩa hoặc vào khay. - Bước3. Xếp hạt vào - GV lấy ví dụ trên bảng đĩa ( khay) đảm bảo phụ khoảng cách để này. - Nghe, quan sát, ghi vở.. Nắm vững quy trình TH, các yêu cầu của từng bước khi tiến hành TH..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> mầm. - Bước4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm - GV lấy ví dụ trên bảng của hạt: phụ + Tính SNM: khi hạt nảy mầm dài = 1/2 chiều dài hạt : SNM (%)=. số hạt nẩy. - Nghe, quan sát, ghi nhớ. mầm. TS hạt đem gieo. + Tính TLNM: sau khi nẩy mầm 7 – 14 ngày (tuỳ loại cây) tính TLNM: TLNM = mầm (%)=. - Nghe, quan sát, ghi nhớ. số hạt nẩy TS hạt đem. gieo. III. Thực hành: Theo 2 quy trình trên - Giao nội dung TH cho - Nhận nội dung TH theo nhóm các nhóm - Phân công vị trí TH - Nhận vị trí TH cho các cho các nhóm nhóm - Phát bổ sung dụng cụ, - Nhận bổ sung dụng cụ, VL, thiết bị TH cho các VL, thiết bị TH nhóm - Cho HS tiến hành TH - HS tiến hành TH dưới sự – GV quan sát, giúp đỡ giúp đỡ của GV IV. Đánh giá kết quả: - GV nhận xét chung về - Nghe, rút kinh nghiệm giờ TH - Thu lại dụng cụ, TB, - Trả lại dụng cụ, TB, VL VL thực hành thực hành - Cho HS thu dọn vệ - HS thu dọn vệ sinh khu.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> sinh khu vực TH. vực TH. 4. Tổng kết bài học - Đọc và xem trước bài 19 SGK Các biện pháp chăm sóc cây trồng. - Về nhà học bài và thao tác lại các bước thực hành đã học * Rút kinh nghiệm. Tuần: 19. Ngày soạn : 04/01/2017 Ngày dạy : /01/2017 Tiết 20: Các biện pháp chăm sóc cây trồng. I. Mục tiêu: -Kiến thức: Biết được ý nghĩa và nội dung các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc - Kĩ năng : Làm được các thao tác chăm sóc cây trồng. - Thái độ : Có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ - HS: Đọc SGK liên hệ cách chăm sóc địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ ? Nêu quy trình xử lý hạt giống bằng nước ấm 3. Bài giảng mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Tỉa, dặm cây.. HĐ2: Tìm hiểu về tỉa và - Tỉa cây: là tiến hành tỉa dặm cây: 8’ - Liên hệ thực tế gia đình, bỏ các cây sấu, cây bị sâu ? Em hiểu thế nào là tỉa địa phương trả lời câu hỏi bệnh, chỗ cây mọc dầy cây. - Liên hệ thực tế gia đình, ? Tỉa cây nhằm mục đích địa phương trả lời câu hỏi - Dặm cây: là biến hành gì - Liên hệ thực tế gia đình, trồng bổ sung cây vào ? Em hiểu thế nào là dặm địa phương trả lời câu hỏi những chỗ cây chết, cây cây - Liên hệ thực tế gia đình,.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> không mọc II. Làm cỏ, vun xới:. ? Dặm cây nhằm mục đích địa phương trả lời câu hỏi gì. - Mục đích của việc làm HĐ3: Tìm hiểu về làm cỏ, vun xới: 7’ cỏ vun xới. - Dùng bảng phụ hướng + Diệt cỏ dại dẫn HS thảo luận tìm mục + Diệt sâu, bệnh hại đích của làm cỏ, vun xới + Làm cho đất tơi xốp - GV nhấn mạnh một số + Chống đổ cho cây điểm cần chú ý khi làm III. Tưới tiêu nước: cỏ, vun sới cây trồng 1. Tưới nước. HĐ4: Tìm hiểu về tưới. - Nghe, quan sát, thảo luận tìm mục đích của làm cỏ, vun xới - Nghe, quan sát, ghi nhớ. - HS trả lời câu hỏi. Nhằm cung cấp đủ nước tiêu nước: 12’ cho cây để cây sinh ? Tưới nước nhằm mục - Nghe, ghi nhớ trưởng tốt đích gì 2.Phương pháp tưới. - GV bổ sung, giải thích - Quan sát H30 - Thảo - Mỗi loại cây trồng đều - Cho học sinh quan sát luận tìm hiểu nội dung có phương pháp tưới thích hình 30 – Thảo luận tìm hợp gồm: hiểu nội dung + Tưới theo hàng vào gốc ? Có những phương pháp cây. tưới nào? + Tưới thấm: Nước đưa ? ưu nhược điểm và ứng vào rãnh để thấm dần dụng của từng phương xuống luống. pháp + Tưới ngập: cho nước ngạp tràn ruộng. + Tưới phun: Phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa HĐ5:Tìm hiểu về bón bằng hệ thống vòi. thúc phân: 9’ IV. Bón phân thúc. ? ở GĐ em dùng loại phân - Bón bằng phân hữu cơ nào để bón thúc hoại mục và phân hoá học ? Nêu quy trình bón phân bón theo quy trình: thúc - Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất…. - Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4. Tổng kết bài học: 3’ - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét chung về giờ học 5. Dặn dò: 1’ – Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 20 * Rút kinh nghiệm. Tuần 20. Ngày soạn : 11/01/2017 Ngày dạy : 16 /01/2017 Tiết 21: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được ý nghĩa mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Kĩ năng: vận dụng độc một số phương pháp, bảo quản và chế biến một số nông sản trong nhà. -Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch Có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo tài liệu, tham khảo thực tế địa phương 2. HS: Đọc SGK liên hệ các cách thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản ở địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1 2.Kiểm tra bài cũ.4’ ? Mục đích của việc làm cỏ, vun sới là gì? ? Nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón. 3. Bài giảng mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Thu hoạch.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thu hoạch( 12’) 1.Yêu cầu: - HS thảo luận những yêu - Thu hoạch đúng độ chín, - Cho HS thảo luận những cầu của thu hoạch nông yêu cầu của thu hoạch sản để đạt năng xuất cao nhanh gọn, cẩn thận nông sản để đạt năng xuất và chất lượng tốt cao và chất lượng tốt - Đại diện một nhóm trình - Gọi đại diện một nhóm bầy, nhóm khác bổ sung. trình bầy, nhóm khác bổ sung. - Nghe, ghi nhớ, ghi vở - GV KL đưa ra yêu cầu 2.Thu hoạch bằng phương thu hoạch và giải thích - HS quan sát, tìm hiểu nội pháp nào? - GV hướng dẫn HS quan dung H31 SGK a.Hái ( Đỗ, đậu, rau...) sát hình vẽ SGK. b.Nhổ ( Su hào, cà rốt....) c.Đào ( Khoai lang, khoai tây) d. Cắt ( Hoa, lúaổtau...). ? Trả lời đúng tên các - Trả lời các phương pháp thu hoạch dựa vào hình vẽ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> phương pháp thu hoạch. trong hình vẽ SGK - Lấy ví dụ dựa vào hình - Lấy ví dụ từng phương vẽ và thực tế áp dụng ở pháp thu hoạch cho loại địa phương nông sản ở địa phương II. Bảo quản. 1.Mục đích.. Hoạt động 3: Tìm hiểu - Liên hệ thực tế và thông về các cách bảo quản tin SGK trả lời câu hỏi ( 12’). - Bảo quản để hạn chế hao ? Mục đích của việc bảo hụt về số lượng , giảm sút quản nông sản là gì? chất lượng nông sản.. - Liên hệ thực tế và thông 2.Các điều kiện để bảo ? Bảo quản nông sản tốt tin SGK trả lời câu hỏi quản tốt. cần đảm bảo những điều - Đối với các loại hạt phải kiện nào? - Nghe, quan sát, ghi vở được phơi, sấy khô - GV bổ sung, giải thích - Đối với rau quả phải sạch sẽ, không dập nát. - Kho bảo quản phải khô ráo, thoáng khí có hệ thống gió và được khử trùng mối mọt. 3.Phương pháp bảo quản. - Bảo quản thông thoáng: - Bảo quản kín: III. Chế biến. 1.Mục đích.. - Các nhóm HS liên hệ - Yêu cầu các nhóm thảo thực tế đêt thảo luận đưa luận về các phương pháp ra câu trả lời rồi cử đại diện trình bày bảo quản nông sản Hoạt động 4: Tìm hiểu về các phương pháp chế biến ( 12’). - Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian ? Chế biến nhằm mục đích - Liên hệ thực tế và thông gì tin SGK trả lời bảo quản. - GV bổ sung bằng ví dụ - Nghe, ghi nhớ 2.Phương pháp chế biến. - Sấy khô, đóng hộp, muối ? Kể tên các phương pháp - Liên hệ thực tế và thông chế biến nông sản tin SGK trả lời chua chế biến thành bột. - Lấy ví dụ ứng dụng cho - Liên hệ thực tế lấy ví dụ từng phương pháp áp ứng dụng cho từng dụng cho những loại nông.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> sản nào. phương pháp. - GV hướng dẫn HS quan - Nghe, quan sát tìm hiểu sát ví dụ (H 32 – SGK) VD Hoạt động 5. :. 4.Tổng kết bài học. - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Về nhà tìm hiểu nội dung chương trình đã học. Giờ sau ôn tập chuẩn bị KTHK * Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×