Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TLV thu sau tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập làm văn. Thứ sáu: 01/9/17. Nhân vật trong truyện A – Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). B – Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi nội dung BT1 (phần nhận xét) HS: - SGK C – Lên lớp: GV 1 - Ổn định: Hát 2 - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là kể chuyện? Gọi HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là kể chuyện? - Kể tóm tắt chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. Nhận xét cách kể của HS cho điểm. 3 - Bài mới: a - Giới thiệu bài mới Tiết TLV hôm nay giúp em biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật, cây cối... được nhân hóa. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. b - Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Xác định nhân vật trong truyện. - Đề bài -Câu hỏi: Nêu tên những truyện các em mới học . Nhân vật trong truyện gồm những ai? * Nhận xét: Nhân vật trong truyện có thể là người hay loài vật, con vật… Bài 2: Xác định tính cách của nhân vật trong truyện. * Nhận xét: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói và suy nghĩ của. HS. - HSCHT đọc yêu cầu của bài - HS làm việc cá nhân -HSHT trả lời HSCHT nhắc lại. - HSCHT đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm 2. - HSHT phát biểu. Ví dụ: a) Dế Mèn (bênh vực…).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhân vật. * Tiểu kết: Nhân vật là đặc điểm quan trong của văn kể chuyện. Nhân vật trong truyện có thể là người hay loài vật, con vật… Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật Hoạt động 3 : Ghi nhớ (Theo SGK/10) Nhân vật trong truyện được xây dựng như thế nào? Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 1: Xác định nhân vật chính và hành động tính cách trong câu chuyện.. Nhận xét: Tính cách các nhân vật được bộc lộ qua việc làm của mỗi người sau bữa ăn. Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu. Bài 2: Tìm hiểu hướng phát triển của sự vật. * Nhận xét: Nhận xét cách kể (nhân vật, chuỗi sự việc), cách kết thúc câu chuyện.. - Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò b)Mẹ con bà nông dân (sự tích hồ Ba Bể) -Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt -HSCHT nhắc lại. Rút ra kiến thức bài học. Phát biểu. - Đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm 2 và làm vở. Trình bày ý kiến, ví dụ : Nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu: * Ni-ki-ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng. * Gô-sa: Láu lỉnh. * Chi-om-ca: Thương yêu, biết giúp đỡ bà, em còn biết nghĩ cả đến những con chim bồ câu. - HSCHT nhắc lại. - HSCHT đọc yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra để đi đến kết luận a)Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc. b)Không biết quan tâm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho em bé khóc. -Cử đại diện lên thi kể. * Tiểu kết: Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. 4 - Củng cố: -Truyện thường có mấy loại nhân vật? - Hành động, lời nói và suy nghĩ của nhân vật nói lên điêù gì? 5 - Nhận xét – DD: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS tập kể chuyện xảy ra chung quanh em có nhân vật, có chuỗi sự việc. - Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×