Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>"hớng dẫn sử dụng atlat địa lí việt nam trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi môn địa lí 9". PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do về mặt lý luận. Trong những năm gần đây, toàn ngành giáo dục đang có sự đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc về mọi mặt nhưng một trong những nội dung quan trọng nhất là đổi mới về phương pháp dạy học. Chính sự đổi mới này đã mang lại những kết quả tích cực trong việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, thực hiện thắng lợi nhiều mục tiêu giáo dục quan trọng, đáp ứng được yêu cầu xó hội đặt ra cho ngành giỏo dục. Luật Giáo dục 2005 (Điều 5) quy định : "Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng t¹o cña ngêi häc; båi dìng cho ngêi häc n¨ng lùc tù häc, kh¶ n¨ng thùc hµnh, lßng say mª häc tËp vµ ý chÝ v¬n lªn". Môc tiªu của gi¸o dôc phæ th«ng lµ “gióp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân c¸ch con ngêi ViÖt Nam x· héi chñ nghÜa, x©y dùng t c¸ch vµ tr¸ch nhiÖm c«ng dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”; nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 là tiếp tục đổi míi ch¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa, néi dung, ph¬ng ph¸p gi¸o dôc ë tÊt c¶ c¸c bËc học, cấp học, ngành học... , xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức tốt, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá về trình độ đào tạo…nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Quỏ trỡnh đổi mới nhấn mạnh và đặc biệt coi trọng sự đổi mới về phương pháp dạy học, đưa vào quá trình dạy học nhiều phương tiện dạy học mới, hiện đại bên cạnh việc sử dụng hiệu quả hơn các phương tiện dạy học truyền thống. Càng ngày càng nhiều phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học được sử dụng rộng rãi theo những phương pháp dạy học thích hợp. Các phương tiện dạy học một mặt làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, mặt khác góp phần đổi mới nội dung dạy học và mở rộng thêm khả năng lĩnh hội tri thức khoa học hiện đại. Nhờ vào việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học này mà việc dạy học đã đem lại hiệu quả cao nhất. Đối với bộ môn Địa lí, yêu cầu đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học cũng được giáo viên và học sinh nhiệt tình hưởng ứng, bước đầu có nhiều đột phá trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Một trong những phương tiện dạy học hiện nay được cả thầy và trò đón nhận và sử dụng rộng rãi chính là Atlát địa lý Việt Nam do công ty bản đồ – tranh ảnh giáo khoa thuộc nhà xuất bản giáo dục đã tổ chức biên soạn và xuất bản. 2. Lý do về mặt thực tiễn. Atlat là phương tiện giảng dạy, học tập rất cần thiết và hữu ích đối với môn địa lý ở nhà trường phổ thông, nhất là đối với học sinh giỏi. Cùng với sách giáo khoa, quyển Atlat là nguồn cung cấp kiến thức, thông tin tổng hợp; là phương tiện để học tập, rèn luyện các kỹ năng cũng như hỗ trợ rất lớn trong các kỳ thi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> môn địa lý. Tuy nhiên, việc khai thác quyển Atlat trong học tập đối với nhiều học sinh còn gặp lúng túng nên chưa thật sự hiệu quả. Nguyên nhân là do cách sử dụng chưa đúng như: chưa nắm được phương pháp thể hiện bản đồ sử dụng trong quyển Atlat, chưa nắm được vấn đề chung nhất của Atlat, không khai thác theo trình tự khoa học và đặc biệt chưa biết huy động, kết hợp các kiến thức đã học trong sách giáo khoa vào việc tìm ra mối liên hệ giữa các trang trong quyển Atlat để khai thác một cách có hiệu quả nhất. 3. Tính cấp thiết của đề tài. Trong công tác bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Địa lí 9 của tỉnh Thái Bình trong những năm gần đây, việc rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlát cho HS đã trở thành một yêu cầu bắt buộc, nhưng giáo viên và học sinh gặp khó khăn do không có những tài liệu hướng dẫn cụ thể, không có các tiết học chính khoá trên lớp để hướng dẫn cho học sinh. Hơn nữa cuốn Atlát địa lý Việt Nam này lại được sử dụng cho 2 chương trình rất khác nhau; hai trình độ khác nhau quá xa như ở nước ta (lớp 8, 9, lớp 12), cả chương trình đại trà và chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Chính vì vậy sử dụng thế nào cho phù hợp với đối tượng học sinh là một bài toán khó với nhiều giáo viên trong đó có những người làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa 9. 4. Lý do về năng lực nghiên cứu Trong nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 tôi thường xuyên trăn trở, tích cực nghiên cứu để tìm ra phương pháp sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam vào trong các bài dạy và thực tế khi áp dụng đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Chất lượng đội tuyển học sinh giỏi được nâng lên rõ rệt. Từ những lí do đã nêu trên tôi quyết định lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm " Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi"để báo cáo trước Hội đồng thẩm định. II. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Từ những sự thực phong phú, những họat động cụ thể đã tiến hành trong quá trình dạy học, sáng kiến kinh nghiệm này được báo cáo với những mục đích sau: - Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác của bản thân. - Để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. - Giúp nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng HSG môn Địa 9. - Khắc phục một nhược điểm phổ biến trong học sinh là sự h¹n chế về kỹ năng sử dụng atlat §Þa lÝ ViÖt Nam, đồng thời giúp các em có được phương pháp làm việc với atlat §Þa lÝ ViÖt Nam một cách tích cực nhất trong quá trình học tập. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí nói chung. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập tài liệu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trong quá trình viết báo cáo cần thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Từ sách tham khảo, Luật giáo dục, các thông tư hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, các sách lí luận bộ môn, sáng kiến hay của đồng nghiệp.... 2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống 3. Phương pháp điều tra, quan sát Khảo sát tình hình sử dụng atlat §Þa lÝ ViÖt Nam của học sinh líp 9 để nắm được thực tế kĩ năng sử dụng của các em. 4. Phương pháp chuyên gia Có sự tham khảo ý kiến của các thầy cô giáo giỏi môn Địa lí, các thầy cô làm công tác quản lí giáo dục, các thầy cô là chuyên viên phụ trách cấp học, ngành học. 5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Trong qúa trình dạy båi dìng häc häc sinh giái, thường xuyên sử dụng atlat §Þa lÝ ViÖt Nam và chú ý rèn luyện c¸ch sö dông cho học sinh vào các giờ học, vào các bài thi, bài kiểm tra. - Kiểm tra lại kết quả và có điều chỉnh bổ sung kịp thời. - Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích đánh giá tình hình để lựa chọn cách hướng dẫn phù hợp với đối tượng häc sinh kh¸ giái 6. Phương pháp thống kê toán học IV. BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Bản chất của sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi" là: Xây dựng được phương pháp khai thác phù hợp có hiệu quả cao các nội dung trong Atlát Địa lí Việt Nam vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9. V. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm chọn đối tượng nghiên cứu cụ thể là những học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9. 2. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Là những học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và quyển Atlát Địa lí Việt Nam được in trong thời gian từ năm 2009 đến nay. Trong giới hạn của đề tài, tôi xin được trình bày những nét chung nhất cho vấn đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng Atlát phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mụn Địa lớ 9 sau khi học sinh đã có những kiến thức cơ b¶n cña §Þa lÝ líp 9. 3 .Kế hoạch nghiên cứu a. Chọn đề tài (đặt tên đề tài).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Viết đề cương chi tiết c. Tiến hành thực hiện đề tài - Tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, những công việc đã thực hiện trong. thực tiễn (biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể), thu thập các số liệu để dẫn chứng và lưu trữ các tư liệu thu thập được theo từng loại. - Tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế. d. Viết bản thảo sáng kiến kinh nghiệm theo đề cương đã chuẩn bị e. Hoàn chỉnh bản sáng kiến kinh nghiệm, đánh máy, in ấn và nộp vào thời gian qui định.. PHẦN II- néi dung ch¬ng i- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I. C¬ së lý luËn 1. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với công tác đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đòi hỏi ngành giáo dục phải “Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục-đào tạo”, “muốn đào tạo được con người khi vào đời là con người tự chủ, năng động, sáng tạo thì phương pháp giáo dục cũng phải hướng vào lĩnh vực khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong lao động, học tập ở nhà trường.” Đây chính là quan điểm dạy học tích cùc “lấy học sinh làm trung tâm”. Về bản chất của phương pháp dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm”: là người dạy phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng của người học, đến đặc điểm tâm sinh lí và cấu tróc tư duy của từng người, là chiến lược, phương pháp, thủ pháp dạy của thầy sao cho phù hợp với chiến lược, phương pháp, thủ pháp của trò, việc dạy phải xuất phát từ người học, vì người học và phải đáp ứng được những yêu cầu của người học cũng như của xã hội. Như vậy dạy học lấy học sinh làm trung tâm là một kiểu học mới phải chú ý đến đặc điểm, quyền lợi của học sinh nói riêng, phải tổ chức cho học sinh hoạt động một cách tích cực và sáng tạo. Qua đó thấy được mục đích cuối cùng cơ bản nhất, có tính nhân văn cao cả nhất của dạy học tích cực là đưa lợi ích, niềm vui, hạnh phúc cho học sinh, nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao hơn. Phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” có những đặc điểm - Mục tiêu của phương pháp này là hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, sớm hoà nhập vào phát triển cộng đồng, tôn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm năng của người học. - Nội dung dạy học chú trọng đến các kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức , năng lực tự giải quyết các vấn đề thực tiễn, hướng vào sự chuẩn bị thiết thực cho tìm kiếm việc làm, hoà nhập và phát triển cộng đồng. - Phương pháp dạy học tích cực coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, thông qua thảo luận, thí nghiệm, hoạt động tìm tòi, tập dượt nghiên cứu, quan tâm vận dụng vốn hiểu biết của từng ca nhân và tập thể học sinh. Giáo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> án được thiết kế nhiều phương án, theo kiểu phân nhánh, được giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học, với sự tham gia tích cực của học sinh. - Hình thức tổ chức dạy học được thay đổi linh hoạt với các hoạt động trong tiết học với nhiều hình thức như: tự học, thảo luận, lên lớp, tham quan… - Học sinh tự giác tham gia và chịu trách nhiệm về kết qủa học tập của mình, tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá. - Giáo viên là người giữ vai trò quyết định trong quá trình giáo dục đặc biệt là trong việc định hướng giáo dục. Từ những cơ sở lí luận của phương pháp dạy học nói chung, chúng ta vận dụng linh hoạt vào phương pháp dạy học tích cực của bộ môn Địa lí nói riêng. Trong đó mặc dù có đặc trưng bộ môn nhưng vẫn phải đảm bảo đặc trưng của dạy học tích cực nói chung trong giáo dục. Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến đặc điểm tâm sinh lí của học sinh. ë lứa tuổi häc sinh cÊp trung häc c¬ së các em học sinh đã phát triển về tâm sinh lí cũng như khả năng nhận thức của mình lên một tầm cao mới. Các em hiếu động, tò mò và thích khám phá những điều mới lạ, do đó trong quá trình giáo dục cần tổ chức giờ học sao cho có nội dung hấp dẫn và thúc đẩy tính tích cực nhận thức của học sinh. Cỏc phương tiện dạy học như bản đồ, tranh ảnh địa lớ giỳp học sinh hứng thú hơn trong học tập 2. Atlát Địa lí Việt Nam (Do công ti Bản đồ và Tranh ảnh Giáo dục-Nhà xuất bản Giáo Dục ấn hành) được coi là bản đồ giáo khoa địa lí để bàn, là một tập hợp có hệ thống các bản đồ địa lí được sắp xếp một cách khoa học, phục vụ cho mục đích dạy học, có hình thức trình trày đẹp, chất lượng in tốt, màu sắc đẹp, giá cả hợp lý. Atlát Địa lí Việt Nam có tính thống nhất cao về cơ sở toán học, nội dung và bố cục bản đồ khá phù hợp với chương trình học tập địa lý lớp 8, 9. Phép chiếu hình, tỉ lệ và nội dung bản đồ trong mỗi trang atlát phù hợp với nhau để học sinh dễ so sánh, chồng xếp bản đồ. Ngoài ra các phép chiếu hình của bản đồ trong Atlát cũng đồng nhất với các bản đồ giáo khoa treo tường tương ứng. Nội dung của Atlỏt chứa đựng nội dung sỏch giỏo khoa. Atlỏt khụng chỉ dựng làm tài liệu học tập cho học sinh mà còn là dụng cụ tra cứu nên trong các bản đồ có thêm các bổ sung và chỉ dẫn địa danh hoặc bảng tra cứu (Ví dụ: Số liệu về diện tích lưu vực, lưu lượng nước của các hệ thống sông, Bảng các giai đoạn, thời kì và đặc điểm phát triển địa chất Việt Nam, Bảng dân số của các tỉnh, thành phố nước ta các dân tộc Việt Nam...). Thùc tÕ hiÖn nay, trong s¸ch gi¸o khoa §Þa lÝ líp 9 cũng có hệ thống các kênh hình nh lợc đồ, biểu đồ, số liệu...... của những năm trớc đây cụ thể đến năm 2002, cha cập nhật và sát với tình hình phát triển kinh tếxã hội hiện nay của nớc ta. Điều này đã đợc atlat Địa lí Việt Nam khắc phục. Các bản đồ, biểu đồ, số liệu trong atlat đều tính đến thời điểm năm 2007, đã cập nhật vµ s¸t víi t×nh h×nh thùc tÕ h¬n. V× vËy phÇn nµo thu hót, tËp trung sù chó ý cña häc sinh khi sö dông cuèn atlat §Þa lÝ ViÖt Nam. 3. Mặt khác, với đặc thù của môn Địa lí việc sử dụng kênh hình bao gồm các bản đồ, lợc đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, tranh ảnh..... là điều kiện thuận lợi cho việc đổi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc, gi¶m tÝnh trõu tîng cña c¸c kiÕn thøc vµ t¨ng cêng rÌn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh trong quá trình học tập. Phần nội dung của địa lí.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lớp 9, học sinh đợc học về địa lí dân c, địa lí kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ mà at lát Địa lí Việt Nam lại đáp ứng yêu cầu về kênh hình cho các nội dung đó. Đợc sử dụng atlat Địa lí Việt Nam để giải quyết các bài tập Địa lí, giúp học sinh giảm đợc cách nhớ máy móc các số liệu về dân c, kinh tế đồng thời lại đợc trực tiếp sử dụng các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.... trong atlat làm giảm tính nhàm chán, kích thích đợc tính tích cực, chủ động suy nghĩ của học sinh với mong muốn hoàn thµnh tèt c¸c bµi tËp mµ c¸c thÇy c« gi¸o giao cho. V× vËy, viÖc sö dông at l¸t Địa lí Việt Nam cho việc học, luyện tập để nắm chắc kiến thức, kĩ năng Địa lí gióp häc sinh cã kh¶ n¨ng häc tiÕp c¸c líp trªn vµ tham dù c¸c k× thi häc sinh giái lµ ®iÒu quan träng vµ hÕt søc cÇn thiÕt. II. thùc tr¹NG CñA VÊN §Ò 1. Atlat là phương tiện giảng dạy, học tập rất cần thiết và hữu ích đối với môn địa lý ở nhà trường phổ thông, nhất là đối với học sinh giỏi. Trước đây khi mới sử dụng quyển Atlát Địa lí Việt Nam vào công tác dạy học nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9 nói riêng, giáo viên gặp nhiều khó khăn vì những lí do sau: - Thứ nhất: Không có những tài liệu hướng dẫn cụ thể dành riêng cho khối lớp 9. Hiện nay có nhiều sách tham khảo hướng dẫn sử dụng Atlat nhưng qua nghiên cứu chủ yếu là sách dùng chung và chú ý tới đối tượng học sinh THPT (lớp 12) nhiều hơn nên khi dùng tham khảo sẽ rất khó khăn cho người đọc nhất là các em học sinh lớp 9. - Thứ hai: Không có các tiết học chính khoá trên lớp để giáo viên hướng dẫn cho học sinh. - Thứ ba: Cuốn Atlát Địa lí Việt Nam được thiết kế để sử dụng cho 2 chương trình rất khác nhau; hai trình độ khác nhau quá xa như ở nước ta (lớp 8, 9 ở cấp trung học cơ sở và lớp 12 ở cấp trung học phổ thông), cả chương trình đại trà và chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Chính vì vậy sử dụng thế nào cho phù hợp với đối tượng học sinh là một bài toán khó với nhiều giáo viên trong đó có những người làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa 9. - Thứ tư: Nhiều giáo viên và học sinh chưa có phương pháp và kĩ năng sử dụng đúng như: chưa nắm được phương pháp thể hiện bản đồ sử dụng trong quyển Atlat, chưa nắm được vấn đề chung nhất của Atlat, không khai thác theo trình tự khoa học và đặc biệt chưa biết huy động, kết hợp các kiến thức đã học trong sách giáo khoa vào việc tìm ra mối liên hệ giữa các trang trong quyển Atlat để khai thác một cách có hiệu quả nhất. Chính vì những khó khăn đã nêu trên nên việc sử dung Atlát trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa được chú trọng, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Giáo viên chưa có được những kĩ năng, phương pháp và kinh nghiệm đầy đủ, cần thiết để hướng dẫn học sinh có bài bản, chính xác và khoa học. Từ đó học sinh cũng chưa thấy được tầm quan trọng của Atlat đối với quá trình học và tự học của mình, chưa có kĩ năng sử dụng, khai thác Atlat có hiệu quả. Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến kết quả học tập hạn chế nhất là trong các kì thi có yêu cầu sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam vào quá trình làm bài như c¸c k× thi chän häc sinh giái cÊp TØnh cña Së Giáo dôc vµ §µo t¹o tØnh Th¸i.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B×nh tæ chøc. Do đó kết quả thi đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí 9 cấp tỉnh những năm học trước đây còn chưa cao, điểm thi của học sinh thấp. 2. Trước thực trạng nêu trên, giáo viên cần phải xây dựng được phương pháp sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam phù hợp với mục đích, yêu cầu, đối tượng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9. Sáng kiến kinh nghiệm " Hướng dẫn sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi"nhằm giải quyết những khó khăn và thực hiện thành công mục tiêu đã nêu trên.. CHƯƠNG II. các gIẢI PHÁP đã tiến hành để giải quyết vấn đề Để giải quyết được những khó khăn đã nêu trên cần thực hiện các đồng bộ nhiều giải pháp. Cụ thể là: - Tìm hiểu kĩ đặc điểm của đối tượng nghiên cứu là Atlat Địa lí Việt Nam về nội dung, hệ thống kí hiệu, cách biểu hiện đối tượng địa lí... - Xác định đúng các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 9. Từ đó xác định phương pháp làm việc hiệu quả với Atlat. - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, đưa các tình huống, các bài tập vận dụng để hình thành cho học sinh kĩ năng làm việc với Atlat. - So sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp các thông tin thu được trong quá trình dạy học, chấm chữa bài kiểm tra...để điều chỉnh cho phù hợp. Từ đó hoàn thiện nội dung sáng kiến. Sau đây, xin được phân tích kĩ một số giải pháp chủ yếu. I- TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM 1. Giíi thiÖu chung Atlát Địa lí Việt được coi là bản đồ giáo khoa địa lí để bàn, là một tập hợp có hệ thống các bản đồ địa lí được sắp xếp một cách khoa học, phục vụ cho mục đích dạy học, có hình thức trình trày đẹp, chất lượng in tốt, màu sắc đẹp, giá cả hợp lý. Atlát Địa lí Việt Nam có tính thống nhất cao về cơ sở toán học, nội dung và bố cục bản đồ khá phù hợp với chương trình học tập địa lý lớp 8, 9. Phép chiếu hình, tỉ lệ và nội dung bản đồ trong mỗi trang atlát phù hợp với nhau để học sinh dễ so sánh, chồng xếp bản đồ. Ngoài ra các phép chiếu hình của bản đồ trong Atlát cũng đồng nhất với các bản đồ giáo khoa treo tường tương ứng. Nội dung của Atlỏt chứa đựng nội dung sỏch giỏo khoa. Atlỏt khụng chỉ dựng làm tài liệu học tập cho học sinh mà còn là dụng cụ tra cứu nên trong các bản đồ có thêm các bổ sung và chỉ dẫn địa danh hoặc bảng tra cứu (VD: Số liệu về diện tích lưu vực, lưu lượng nước của các hệ thống sông, Bảng các giai đoạn, thời kì và đặc điểm phát triển địa chất Việt Nam, Bảng dân số của các tỉnh, thành phố nước ta các dân tộc Việt Nam..) Việc giới thiệu này đợc thực hiện ở buổi dạy học đầu tiên cho đội tuyển Địa lí 9 giúp học sinh hiểu sự cần thiết phải có một cuốn atlat Địa lí Việt Nam để phục vô cho viÖc häc tËp bé m«n §Þa lÝ 9. 2. Tìm hiểu cÊu tróc néi dung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - ë phÇn nµy, t«i yªu cÇu häc sinh t×m hiÓu toµn bé cuèn atlat §Þa lÝ ViÖt Nam xem các nội dung thể hiện là những gì ? và ghi lại ra giấy, sau đó để giúp học sinh có một cách nhìn tổng thể về các nội dung đó tôi thể hiện bằng bản đồ t duy. Cách thøc nµy t«i b¾t ®Çu thùc hiÖn tõ n¨m häc 2011- 2012. Cßn nh÷ng n¨m tríc ®©y, tôi thể hiện qua sơ đồ. Việc thực hiện hệ thống nội dung atlat Địa lí Việt Nam bằng bản đồ t duy giúp các em có một cách nhìn tổng thể, hoàn chỉnh về cuốn atlat, bíc ®Çu t¹o høng thó, kÝch thÝch sù kh¸m ph¸ cña c¸c em häc sinh. CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA ATLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM. II- Ph¬ng ph¸p sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam 1. Xác định yêu cầu về kĩ năng làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam Do Atlat được thiết kế để sử dụng cho học sinh của nhiều khối l ớp khác nhau, nên giáo viên cần nắm chắc được yêu cầu về kĩ n ăng đối v ới học sinh do mình giảng dạy để đặt ra các yêu cầu rèn kĩ n ăng phù h ợp. Trong ph¹m vi cña s¸ng kiÕn, tôi chỉ xin được nêu những yêu c ầu v ề rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlát cho đối tượng là học sinh khối 9, nhÊt l à các em học sinh giỏi môn Địa lí 9. Đối tượng 1. Đối với các. Kĩ năng cụ thể Häc sinh cÇn:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nêu (xác định vị trí) hoặc nhận xét sự phân bố của đối tượng. - Tìm (Chỉ và kể tên ) đối tượng địa lí . bản đồ trong Atlát. - Giải thích ý nghĩa của vị trí địa lí. - Xác định quan hệ giữa các đối tượng địa lí. - Nhận xét đặc điểm (tự nhiên, kinh tế-xã hội) của một lãnh thổ. - Giải thích sự phân bố của đối tượng địa lí. Häc sinh cÇn:. 2. Đối với các biểu đồ trong Atlát. - Từ biểu đồ lập được bảng số liệu. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu nêu nhận xét. - Đọc các biểu đồ (tròn, miền, cột, đường...) và rút ra nhận xét. - So sánh các biểu đồ và rút ra nhận xét. - Phân tích các biểu đồ. Häc sinh cÇn:. 3. Đối với các thành phần khác trong Atlát (như tranh ảnh, lát cắt địa hình, các bảng chỉ dẫn địa lí, các chú thích...). - Biết cách đọc, hiểu được nội dung và phân tích để rút ra kết luận về đặc điểm của một đối tượng địa lí tự nhiên hay dân cư - kinh tế, các đặc điểm của một địa phương, tình hình phát triển và phân bố của các ngành, các vùng kinh tế... - Kết hợp với các thành phần khác để giải quyết các tình huống, các bài tập địa lí cô thÓ.. 2. Phương phỏp khai thác các kiến thức từ các đối tợng trong atlat Địa lí ViÖt Nam. Phương phỏp khai thác các kiến thức từ các đối tợng trong atlat Địa lí Việt Nam cần đảm bảo 4 bước cơ bản sau đây: Bước 1: Từ yêu cầu của bài tập xác định phạm vi của đối tượng cần khai thác trong Atlát (có thể sử dụng 1 hoặc nhiều trang trong atlat ). Các nội dung trong Atlat rất phong phú và đa dạng, giáo viên cần cho học sinh nhận biết được chính xác đối tượng cần sử dụng để khai thác kiến thức, có thể chỉ cần một đối tượng trong một trang Atlát nhưng cũng có thể phải sử dụng đồng thời nhiều đối tượng trong một trang hoặc nhiều trang khác nhau.  Những câu hỏi chỉ cần sử dụng 1đối tượng (thường là một bản đồ hoÆc một loại biểu đồ) của Atlat như:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Dựa vào bản đồ địa chất khoáng sản trong atlat Địa lí Việt Nam, em hóy trỡnh bày nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta: Với câu hỏi trên chỉ sử dụng bản đồ:”Địa chất-khoáng sản” ở trang 8 là đủ. - Dựa vào bản đồ mật độ dân số nớc ta năm 2007 trong atlat Địa lí Việt Nam, hóy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta ? Tình hình phân bố như vậy có ảnh hưởng gì đến quá trình phát triển kinh tế như thế nào ? Trong trường hợp này, chỉ cần dùng 1 bản đồ “Dân số” ở trang 15 là đủ. - Dùa vµo atlat §Þa lÝ ViÖt Nam, lËp b¶ng sè liÖu vÒ d©n sè ViÖt Nam tõ 19602007. Với câu hỏi này chỉ sử dụng biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm ở trang 15 trong atlat Địa lí Việt Nam để trả lời..  Những câu hỏi dùng nhiều trang bản đồ trong Atlat, để trả lời như: - Những câu hỏi đánh giá tiềm năng (thế mạnh) của 1 ngành như: Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam, hóy đỏnh giỏ tiềm năng của ngành cụng nghiệp nói chung, không những chỉ sử dụng bản đồ địa hình đề phân tích ảnh hưởng của địa hình, dùng bản đồ khoáng sản để thấy khả năng phát triển các ngành công nghiệp nặng, sử dụng bản đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng bản đồ nông nghiệp để thấy tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến nói chung... Bước 2: Đọc bảng chú giải để hiểu đối tượng thể hiện những yếu tố địa lí nào. Học sinh cần phải nắm chắc các ký hiệu, ước hiệu: - Trong trang kÝ hiÖu chung gåm: . KÝ hiÖu vÒ c¸c yÕu tè tù nhiªn . KÝ hiÖu vÒ c«ng nghiÖp . KÝ hiÖu vÒ n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp, thuû s¶n . KÝ hiÖu c¸c yÕu tè kh¸c. - C¸c kÝ hiÖu ®a d¹ng, mang tÝnh trùc quan cao, t¹o høng thó gióp häc sinh tÝch cực, chủ động tìm hiểu các đối tợng mà atlat Địa lí Việt nam thể hiện. - Học sinh cần phải nắm chắc các ký hiệu, ước hiệu: được trình bày trong trang đầu tiên của Atlát cũng như các ước hiệu của bản đồ chuyên ngành (VD: Nắm vững các ước hiệu tên từng loại mỏ, trữ lượng các loại mỏ khi sử dụng bản đồ khoáng sản, ước hiệu mật độ dân số khi tìm hiểu phân bố dân cư ở nước ta trên bản đồ “Dân cư và dân tộc” ...) - N¾m ch¾c vµ thµnh th¹o c¸c kÝ hiÖu, íc hiÖu sÏ gióp häc sinh dÔ dµng h¬n trong việc khai thác các kiến thức từ atlat Địa lí Việt nam, từ đó vận dụng vào trả lời các câu hỏi một cách nhanh chóng, tốn ít thời gian và chính xác. điều đó rất cần thiÕt khi tham dù c¸c k× thi häc sinh giái cÊp huyÖn, cÊp tØnh m«n §Þa lÝ 9. Bước 3: Căn cứ vào yêu cầu của bài tập để khai thác các kiến thức từ các đối tượng địa lí trong Atlát. Thông thường sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam vào giải quyết các dạng bài tập sau đây - Dạng 1: Nêu sự phân bố của các đối tợng địa lí.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VÝ dô: Sù ph©n bè c¸c c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m cña níc ta, ph©n bè d©n c, ph©n bè c¸c ngµnh c«ng nghiÖp träng ®iÓm - Dạng 2: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng, hiện trạng, tình hình phát triển của một đối tượng địa lí VÝ dô: Tr×nh bµy t×nh h×nh ph¸t triÓn một loại cây trồng, vật nuôi, một trung tâm công nghiệp, một nghành công nghiệp trọng điểm...các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm.Trình bày tình hình phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.... - Dạng 3: C©u hái chøng minh Ví dụ: chứng minh dân c nớc ta phân bố không đều, chứng minh trong những n¨m gÇn ®©y ngµnh trång c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m cña níc ta ph¸t triÓn m¹nh mÏ..... - Dạng 4: C©u hái gi¶i thÝch VÝ dô: Gi¶i thÝch v× sao §ång b»ng s«ng Cöu Long lµ vïng träng ®iÓm lóa lín nhÊt níc ta. - Dạng 5: C©u hái so s¸nh Ví dụ: So sánh về đặc điểm dân cư của vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. So sánh điều kiện ảnh hưởng và tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên, của Tây Nguyên với Đông Nam Bộ hoặc Đông Nam Bộ với Trung du và miền núi Bắc Bộ,. So sánh tình hình phát triển ngành sản xuất lương thực-thực phẩm của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long. So sánh tình hình phát triển các ngành kinh tế biển của hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ... - Dạng 6: C©u hái viÕt các báo cáo ngắn gọn về một đối tượng địa lí như một địa phương, một tỉnh/ vùng, một ngành kinh tế, một vùng kinh tế... Ví dụ: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy viết một báo cáo ngắn gọn về ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta? - Dạng 7: C©u hái ph©n tích và lập bảng số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ... §Ó cã thÓ híng dÉn häc sinh sö dông cuèn atlat §Þa lÝ ViÖt Nam mét c¸ch thµnh th¹o th× b¶n th©n ngêi gi¸o viªn ph¶i n¾m ch¾c ph¬ng ph¸p lµm viÖc víi atlat nh trên. Sau đó trong quá trình sử dụng, từng bớc hớng dẫn học sinh vận dụng vào để khai thác các kiến thức của từng trang atlat cụ thể với các dạng câu hái kh¸c nhau. Bước 4: Từ những kiến thức khai thác trong Atlat kết hợp với kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. Các bớc khai thác các đối tợng trong atlat Địa lí Việt Nam, là định hớng chung nhÊt, mµ gi¸o viªn cÇn ph¶i híng dÉn cho häc sinh biÕt vµ sö dông tõ bµi tËp ®Çu tiªn víi yªu cÇu cho phÐp sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam trong qu¸ tr×nh lµm bµi. Lưu ý: Những vấn đề cần lưu ý trong khai thác kiến thức từ Atlát Địa lí Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cần sử dụng thường xuyên trong giờ học, ngay từ những bài đầu tiên và luyện tập cho học sinh sử dụng Atlat tuần tự từng bước, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. - Có thể sử dụng nhiều nội dung của Atlát trong cùng một tiết học, bài học, kết hợp với sự chỉ dẫn cụ thể, tránh rơi vào suy diễn máy móc..Sử dụng trong nhiều khâu của quá trình lên lớp như để giới thiệu bài, học bài mới, củng cố bài... - Không chỉ sử dụng Atlat trong nghiên cứu, học tập tài liệu mới mà cả trong ôn tập, kiểm tra, ra các bài tập về nhà, làm các bài thực hành, tham quan, ngoại khoá (nếu có)... - Phải được sử dụng phù hợp với nội dung bài dạy và phương pháp dạy học tránh khiên cưỡng, khập khiễng sẽ không có hiệu quả. Nh vËy qua nh÷ng néi dung trªn, häc sinh hiÓu cuèn atlat §Þa lÝ ViÖt Nam lµ một tài liệu quan trọng để giúp các em có thể học tốt, học giỏi môn Địa lí cấp Trung học cơ sở. Trong atlat thể hiện những thông tin về dân c Việt Nam, về đặc ®iÓm chung cña c¸c thµnh phÇn tù nhiªn, vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn vµ ph©n bè c¸c ngành kinh tế và các vùng lãnh thổ nớc ta. Giáo viên cần hớng dẫn học sinh phơng pháp, kĩ năng sử dụng atlat Địa lí Việt Nam, nêu và định hớng chung trong việc khai thác các kiến thức từ các đối tợng trong atlat Địa lí Việt Nam. Sau đó cho học sinh vận dụng vào các bài tập cụ thể của từng trang atlat . Việc làm đó đợc lặp đi lặp lại nhiều lần qua các buổi học sẽ giúp học sinh đội tuyển Địa lí có kĩ năng sử dụng atlat một cách thành thạo, từ đó giúp các có thể tự học, tự nghiên cứu atlat phục vụ cho việc học tập của bản thân đạt hiệu quả cao. III-Mét sè BÀI TẬP VẬN DỤNG III.1 - BÀI TẬP KHAI THÁC CÁC BẢN ĐỒ TRONG ATLAT 1. Yêu cầu về kĩ năng, häc sinh cÇn: - Nêu (xác định vị trí) hoặc nhận xét sự phân bố của đối tượng. - Tìm (Chỉ và kể tên ) đối tượng địa lí . - Giải thích ý nghĩa của vị trí địa lí. - Xác định quan hệ giữa các đối tượng địa lí. - Nhận xét đặc điểm (tự nhiên, kinh tế-xã hội) của một lãnh thổ. - Giải thích sự phân bố của đối tượng địa lí. 2. Bài tập yêu cầu khai thác 1 bản đồ. Bài tập 1: Dựa vào bản đồ mật độ dân số năm 2007 trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy chứng minh dân c nớc ta phân bố không đồng đều. Híng dÉn * Trang 15 của atlat Địa lí Việt Nam có một bản đồ dân số và ba biểu đồ: Dân số Việt Nam qua các năm, tháp dân số năm 1999 và 2007, biểu đồ cơ cấu lao động lµm viÖc ph©n theo khu vùc kinh tÕ. Víi c©u yªu cÇu c¶u hái nµy chØ cÇn sö dông bản đồ mật độ dân số. Câu hỏi chỉ yêu cầu dựa vào bản đồ mật độ dân số năm 2007 trong atlat Địa lí Việt Nam để chứng minh nên ta không đa thêm những dẫn chứng từ kiến thức đã học. * Những lỗi học sinh hay gặp khi giải quyết bài tập này:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhiều học sinh sẽ đi liệt kê các tỉnh, thành phố đông dân hoặc thưa dân mà không nêu được sự phân bố theo vùng lãnh thổ. Với yêu cầu của thi học sinh giỏi, học sinh phải khái quát được sự phân bố dân cư theo vùng, sau đó nêu tên 1 hoặc 2 tỉnh, thành phố tiêu biểu, trong một vùng dân cư phân bố cũng không đều... Ví dụ: Học sinh sẽ nêu: Dân cư nước ta phân bố không đều, đông dân ở: Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, ... Thưa dân ở Sơn La, Lai Châu, Kon Tum, Đăk LăK, Đăk Nông... Bên cạnh đó nhiều học sinh không nêu được ở mức độ cao hơn của học sinh giỏi là phân không đều trong nội bộ một vùng. - Để giúp học sinh sửa những lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau: + Trước hết giáo viên khẳng định sự phân bố dân cư được đặc trưng bởi chỉ tiêu về mật độ dân số. Sau đó hướng dẫn học sinh đọc ước hiệu thể hiện mật độ dân số bằng màu sắc (có 7 mức), phân biệt được mật độ dân số ở mức nào thì thể hiện sự tập trung đông dân (chủ yếu là ở mức từ 501-1000 người/km 2, 1001-2000 người/km2, trên 2000 người/km2 ) mức nào thể hiện sự thưa dân (Dưới 50 người/km2 , từ 50-100 người/km2, từ 101-200 người/km2) chú ý đến mức cao nhất (trên 2000 người/ km2) và thấp nhất (dưới 50 người/ km2). + Xác định những vùng đông dân trên bản đồ và sự phân bố dân cư trong nội bộ một vùng. + Sau khi được sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên học sinh sẽ xác định được sự phân bố đầy đủ, chính xác của dân cư nước ta (theo gợi ý trả lời dưới đây) Gợi ý tr¶ lêi cô thÓ nh sau: Dân c nớc ta phân bố không đồng đều giữa các vựng, miền trong cả nước: - Dân c tập trung đông ở vùng đồng bằng duyên hải, đô thị; tha thớt ở miền núi vµ cao nguyªn: + Đồng bằng sông Hồng phần lớn có mật độ cao > 1000 ngời/km2, các đô thị nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mật độ dân số trên 2000 ngời/km2 + Miền núi Tây Bắc, miền núi Tây Nguyên có mật độ dân số thấp dới 50 ngời/km2 vµ 50- 100 ngêi/km2 . - Dân cư nước ta chủ yếu tập trung ở nông thôn, chiếm 72.6%. Tỉ lệ dân thành thị còn thấp, chỉ chiếm 27,4% (năm 2007). - Ngay giữa các vùng đồng bằng với đồng bằng, miền núi với miền núi dân c phân bố không đều: + Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long: Đồng bằng sông Hồng phần lớn có mật độ từ 501- 2000 ngời/km2 . Còn Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu có mật độ từ 501- 1000 ngời/km2, + Miền núi Tây Bắc có mật độ dân số thấp hơn miền núi Đông Bắc: Miền núi Tây Bắc chủ yếu có mật độ dân số dới 50 ngời/km2, miền núi Đông Bắc chủ yếu có mật độ dân số từ 50- 100 ngời/km2 - Ngay trong nội bộ một vùng sự phân bố dân c cũng không đồng đều: Ở Đồng bằng sông Cửu Long dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, Hậu dân c tập trung đông hơn mật độ dân số từ 501- 1000 ngời/km2 Các vùng còn lại mật độ dân số thấp h¬n tõ 201- 500 ngêi/ km2..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 2: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học: Nêu sự ph©n bè cña mét sè c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m chñ yÕu ë níc ta: cµ phª, cao su, chÌ, hå tiªu, dõa, ®iÒu. Híng dÉn * Sử dụng bản đồ cây công nghiệp năm 2007 trang 19 trong atlat Địa lí Việt Nam để nêu sự phân bố cây công nghiệp lâu năm. * Những lỗi HS hay gặp khi giải quyết bài tập này: - Đây là bài tập yêu cầu ở mức độ thấp nhưng nhiều học sinh vẫn chỉ biết liệt kê các vùng phân bố của từng loại cây công nghiệp lâu năm mà chưa nêu được vùng tập trung nhiều nhất, hoặc nêu thiếu tên vùng phân bố.Với yêu cầu của thi học sinh giỏi, học sinh phải xác định được từ vùng phân bố nhiều đến vùng ít hơn. Ví dụ: Khi nêu sự phân bố của cây cao su, học sinh chỉ nêu là phân bố ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Khi nêu sự phân bố cây điều, học sinh chỉ nêu là phân bố ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. - Để giúp học sinh sửa những lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau: + Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu các loại cây công nghiệp lâu năm. Tìm đủ kí hiệu cây đó ở các vùng. + Tìm mối liên hệ giữa số lượng các kí hiệu được thể hiện trên bản đồ với mức độ phân bố cây trồng trên thực tế và sắp xếp theo mức độ phân bố từ nhiều đến ít. Thông thường vùng nào có nhiều kí hiệu nhất thì vùng đó trồng nhiều nhất và ngược lại. + Sau khi được sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên học sinh sẽ xác định được sự phân bố đầy đủ, chính xác của các loại cây công nghiệp (theo gợi ý trả lời dưới đây).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gợi ý tr¶ lêi cô thÓ nh sau: 1. Sù ph©n bè mét sè c©y c«ng nghiÖp cña níc ta.. C©y c«ng nghiÖp l©u n¨m Vïng. Cµ phª. Cao su. Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé. ChÌ. Hå tiªu. Dõa. §iÒu. ++. §ång b»ng s«ng Hång B¾c Trung Bé. +. Duyªn h¶i Nam Trung Bé. +. T©y Nguyªn. ++. +. §«ng Nam Bé. +. ++. §ång b»ng s«ng Cöu Long. +. +. +. +. +. ++. ++ ++. (Ghi chó: ++: vïng trång nhiÒu nhÊt +: vïng trång nhiÒu) HS có thể trình bày theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa Bài tập 3: Dựa vào bản đồ các miền tự nhiên trong atlát Địa lí Việt Nam trang 13, hãy trình bày đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Híng dÉn ( Sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam trang 13) a. Khái quát vị trí..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía tả ngạn sông Hồng, phía bắc giáp Trung Quốc, phía đông và đông nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây và nam giáp miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. b. Đặc điểm chung của địa hình - Bao gồm hai miền địa hình là đồi núi và đồng bằng - Địa hình miền núi chiếm phần lớn diện tích của miền. - Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Tây Bắc-Đông Nam. c. Đặc điểm của từng dạng địa hình  Miền núi: - Đồi núi chiếm 2/3 diện tích toàn miền. - Phân bố tập trung ở phía Bắc. Chủ yếu là đồi núi thấp, cao trung bình dưới 1000m, chỉ có một bộ phận rất nhỏ là cao trên 1500m ở Hà Giang. - Hướng núi: Có hai hướng chính: + Hướng vòng cung: là hướng chính của miền, thể hiện rõ nét qua các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều... + Hướng Tây Bắc-Đông Nam: dãy núi Con Voi  Miền đồng bằng - Đồng bằng chỉ chiếm diện tích nhỏ, tập trung ở phía nam, đông nam của miền, trong đó lớn nhất là đồng bằng Bắc Bộ.  Thềm lục địa: thềm lục địa của miền nông và rộng. Bài tập 4: So sánh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Híng dÉn ( Sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam trang 13) 1. Khái quát vị trí hai miền - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: nằm ở hữu ngạn sông Hồng. 2. Giống nhau: - Có đủ các dạng địa hình: núi cao, núi thấp, đồng bằng, cao nguyên, thềm lục địa. - Địa hình đều được phân bậc rõ rệt, bị cắt xẻ bởi mạng lưới sông ngòi khá dày đặc. - Các vận động địa chất vẫn đang tiếp tục diễn ra. 3. Khác nhau:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình núi cao hơn, hướng núi chính là hướng tây bắc-đông nam. Miền đồng bằng của vùng nhỏ hẹp hơn do các dãy núi ăn sát ra biển. - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ miền núi có độ cao thấp hơn và hướng chính là hướng vòng cung. Vùng cũng có vùng đồi chuyển tiếp rõ rệt hơn. Vùng đồng bằng rộng lớn là đồng bằng Bắc Bộ và đang tiếp tục phát triển mạnh. Bài tập 5. Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và những kiến thức đã học, hãy chứng minh và giải thích tính phân hoá của chế độ nhiệt nớc ta. Híng dÉn * Với yêu cầu của câu hỏi này, chúng ta chỉ cần sử dụng bản đồ khí hậu chung và 3 bản đồ phụ về nhiệt độ trong at lat trang 9. Còn 3 bản đồ phụ về lợng ma chúng ta không sử dụng vì đề không hỏi về lợng ma. * PhÇn tr¶ lêi cô thÓ nh sau: a. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao, trên 20 0C, tổng số giờ nắng nhiều khoảng trên1400h nắng, mỗi năm nước ta nhận được >1 triệu kcalo/cm2. Do: vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến của nửa cầu Bắc, trong một năm có hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. b. Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hoá theo không gian và thời gian. - Theo thời gian: + Vào tháng 1 hầu hết diện tích lãnh thổ nước ta có nhiệt độ dưới 24 0C, còn vào tháng 7 hầu hết lãnh thổ nước ta có nhiệt độ trên 240C. Do nước ta chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa, vào mùa đông nhiều vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. - Theo không gian: Nhiệt độ trung bình năm nước ta thay đổi từ Bắc vào Nam : + Ở Miền Bắc: nhiệt độ trung bình của trạm Hà Nội là 23 0C, biên độ nhiệt là 120C + Ở Miền Trung: nhiệt độ trung bình của trạm Huế là 250C, biên độ nhiệt là 80C + Ở Miền Bắc: nhiệt độ trung bình của trạm Hà Nội là 27 0C, biên độ nhiệt là 3,50C Do càng vào Nam càng gần xích đạo nên góc nhập xạ lớn và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc càng yếu. 3. Bài tập yêu cầu khai thác nhiều bản đồ. Bài tập 1: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy: 1. Trình bày đặc điểm hệ thống sông Hồng và sông Mê Kông? 2. Giải thích vì sao chế độ nước của sông Mê Kông lại điều hoà hơn hệ thống sông Hồng? Híng dÉn * Những lỗi học sinh hay gặp khi giải quyết bài tập này:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Học sinh chỉ có thể nêu được một số đặc điểm hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long như: chiều dài, hướng chảy, chế độ nước, hình dạng sông... HS gặp khó khăn khi làm bài tập ở mức cao hơn là giải thích vì sao chế độ nước của sông Mê Kông lại điều hoà hơn hệ thống sông Hồng. Nhiều học sinh thường giải thích thiếu các nguyên nhân. - Để giúp học sinh sửa những lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau: + Trước hết giáo viên cần làm cho học sinh biết: chế độ nước sông phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lưu vực sông, địa hình, chế độ mưa, lớp phủ thực vật...Do đó muốn giải thích được thì phải vận dụng kiến thức về địa hình, khí hậu, thực vật....Học sinh có thể khai thác kiến thức từ các bản đồ Địa hình, khí hậu, thực vật và động vật... + Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác từng bản đồ: Đối với bản đồ địa hình: khai thác độ cao, độ dốc của địa hình để thấy được sông Hồng chảy qua miền địa hình cao hơn, độ dốc lớn hơn. Đối với bản đồ khí hậu: khai thác đặc điểm khí hậu. để thấy được sông Hồng chảy qua miền khí hậu Miền khí hậu phía Bắc (diễn biến thất thường), sông Mê Kông (Cửu Long) chảy qua miền khí hậu Miền khí hậu phía Nam (khí hậu ổn định, điều hoà hơn). Đối với bản đồ thực vật: Khai thác đặc điểm lớp phủ thực vật. + Sau khi được sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên học sinh sẽ có cách giải thích đầy đủ, chính xác hơn ( theo gợi ý sau) 1. Đặc điểm hệ thống sông Hồng và sông Mê Kông. Đặc điểm. Sông Hồng. Sông Mê Kông. Chiều dài. 1.126 km. 4.300 km. Chiều dài trên lãnh thổ Việt Nam. 556 km. 230 km. Diện tích lưu vực (km2). 143.700. 795.000. Diện tích lưu vực trên lãnh thổ Việt Nam.. 72.700. 71.000. Tổng lượng nước (tỉ m3/năm). 120. 507. - Tổng lượng nước mùa cạn (%).. 25. 20. - Tổng lượng nước mùa lũ (%).. 75. 80. Mùa lũ (tháng). 6-10. 7-11. Các phụ lưu ở Việt Nam Hướng chảy. Sông Lô, Đà. sông. Tây Bắc-Đông Nam. Sông Tiền, S.Hậu Tây Bắc-Đông Nam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các cửa sông chính. Ba Lạt, Trà Lí, Cửa Tiểu, cửa Đại, Đáy Ba Lai, Hàm Luông, Tranh Đề, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc.. 2. Giải thích: a. Chế độ nước sông phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lưư vực sông, địa hình, chế độ mưa, lớp phủ thực vật... b. Chế độ nước sông Mê Kông điều hoà hơn sông Hồng là do: - Đối với sông Mê Kông: + Diện tích lưu vực sông tuy lớn hơn sông Hồng nhưng chỉ có 15% là trên lãnh thổ Việt Nam. Tổng lượng dòng chảy ở Việt Nam chỉ chiếm 11,5%. + Lưu vực có hình dạng lông chim, diện tích lớn, độ dốc nhỏ. Đặc biệt có sự điều hoà dòng chảy từ hồ Tông lê Sáp và Biển Hồ nên lũ lên chậm và xuống chậm hơn. + Khi đổ ra biển lại chia thành 9 cửa nên việc thoát nước dễ dàng hơn. + Địa hình thấp cùng với hệ thống kênh rạch chằng chịt có tác dụng phân lũ nhanh sang các khu vực xung quanh. + Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo ổn định, điều hoà hơn so với phía bắc. - Đối với sông Hồng: + Diện tích lưu vực sông tuy nhỏ hơn sông Mê Kông nhưng phần lớn là trên lãnh thổ Việt Nam. Tổng lượng dòng chảy ở Việt Nam chỉ chiếm 24% trong khi sông Đà là 40%.. + Lưu vực có hình dạng hình nan quạt, độ dốc lớn, khi lũ xảy ra hay có sự phối hợp của dòng chính với các phụ lưu, gây lũ lớn, có khả năng vỡ đê đe dạo cuộc sống người dân. + Khi đổ ra biển chỉ có 3 cửa nên việc thoát nước khó khăn hơn. + Hình thái lưu vực sông dốc nhiều ở thượng nguồn và trung du, dốc ít ở hạ du nên lũ lên nhanh và xuống chậm. Rừng đầu nguồn bị tàn phá nên hạn chế khả năng giữ nước vào mùa lũ. + Khí hậu nhiệt đới cận chí tuyến không ổn định, diễn biến thất thường hơn. Bài tập 2: Dựa vào bản đồ hành chính, kết hợp bản đồ tự nhiên vùng Trung du vµ miÒn nói B¾c Bé trong atlat §Þa lÝ ViÖt Nam, h·y kÓ tªn c¸c tØnh cña vïng. Híng dÉn Nếu nh không có quyển atlat trong tay thì học sinh khó có thể nêu đủ các tỉnh của vùng. Qua khảo sát thực tế tôi thấy các em chỉ nêu đợc khoảng 1/3 số tỉnh của vùng. Khi có quyển atlat, các em sử dụng kết hợp 2 bản đồ và dễ dàng nêu đủ các tỉnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đó là:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - C¸c tØnh §«ng B¾c (cã 11 tØnh): Hµ Giang, Cao B»ng, L¹ng S¬n, Qu¶ng Ninh, B¾c Giang, Th¸i Nguyªn, B¾c K¹n, Tuyªn Quang, Phó Thä, Yªn B¸i - C¸c tØnh T©y B¾c (cã 4 tØnh): Hoµ B×nh, S¬n La, §iÖn Biªn, Lai Ch©u Bài tập 3: Đặc điểm địa hình, khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm sông ngòi của vùng? Híng dÉn * Với câu hỏi này, học sinh sử dụng, chồng xếp ba bản đồ là Bản đồ các miền tự nhiên trang 13, bản đồ sông ngòi nước ta trang 10 và bản đồ khí hậu tang 9. Địa hình là nhân tố rất quan trọng của tự nhiên, địa hình có tác động tới nhiều yếu tố tự nhiên trong đó có sông ngòi. - Hướng nghiêng của địa hình có tác động lớn trong việc qui định hướng sông, làm cho sông ngòi chảy theo hai hướng chính: + Hướng Tây Bắc-Đông Nam: sông Đà, sông Mã, sông Cả. + Hướng tây-đông: Sông Đại, sông Bến Hải, sông Hồ... - Địa hình dốc lớn nên sông ngòi cũng có độ dốc lớn. - Địa hình núi tập trung ở phía tây kết hợp hình dáng lãnh thổ làm cho chiều dài sông có sự phân hoá: + Vùng Tây Bắc: sông dài, diện tích lưu vực lớn + Vùng Bắc Trung Bộ: sông ngắn và dốc, diện tích lưu vực Khí hậu có ảnh hưởng nhiều tới đặc điểm mạng lưới sông ngòi và chế độ nước của sông. + Sông ngòi khá dày đặc + Chế độ nước chia thành 2 mùa phù hợp với chế độ mưa. Mùa lũ trên sông ở Tây Bắc đến sớm hơn so với vùng Bắc Trung Bộ do mùa mưa ở đây đến sớm hơn. Bài tập 4: Dựa vào bản đồ hành chính, kết hợp bản đồ tự nhiên vùng Đồng b»ng s«ng Cöu Long trong atlat §Þa lÝ ViÖt Nam, h·y kÓ tªn c¸c tØnh cña vïng. Híng dÉn Sử dụng bản đồ hành chính kết hợp với bản đồ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, häc sinh dÔ dµng kÓ tªn c¸c tØnh cña vïng. §ång b»ng s«ng Cöu Long cã 12 tỉnh và thành phố đó là: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, BÕn Tre, Trµ Vinh, HËu Giang, Sãc Tr¨ng, An Giang, Kiªn Giang, B¹c Liªu, Cµ Mau. III.2 -CÁC BÀI TẬP KHAI THÁC BIỂU ĐỒ 1.Yêu cầu về kĩ năng: Häc sinh cÇn: - Từ biểu đồ lập được bảng số liệu. Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu nêu nhận xét. - Đọc các biểu đồ (tròn, miền, cột, đường...) và rút ra nhận xét. - So sánh các biểu đồ và rút ra nhận xét. - Phân tích các biểu đồ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 1. Dựa vào biểu đồ dân số Việt Nam trong atlat Địa lí Việt Nam trang 15, em h·y lËp b¶ng sè liÖu vÒ tæng d©n sè ViÖt Nam tõ 1960- 2007. Tõ b¶ng sè liÖu, h·y nªu nhËn xÐt. Híng dÉn * Sử dụng biểu đồ dân số Việt Nam trong atlat Địa lí Việt Nam trang 15 để lập b¶ng sè liÖu. * Lçi häc sinh hay gÆp khi gi¶i quyÕt bµi tËp nµy - Học sinh lập bảng số liệu trong đó có cả tổng dân số, dân số nông thôn, dân số thµnh thÞ tõ 1960 – 2007 - Để giúp học sinh sửa những lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau: + Yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu của bài tập: chỉ lập bảng số liệu về tæng d©n sè ViÖt Nam tõ 1960- 2007. NÕu chóng ta ®a thªm sè liÖu vÒ d©n sè n«ng th«n, d©n sè thµnh thÞ lµ kh«ng phï hîp. + Khi đã lập đợc chính xác bảng số liệu, yêu cầu học sinh vận dụng kĩ năng nhận xét bảng số liệu để nhận xét. * Sau khi được sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên học sinh sẽ xác định được đúng yêu cầu của bài tập và làm cụ thể (theo gợi ý trả lời dưới đõy). a. LËp b¶ng sè liÖu D©n sè ViÖt Nam tõ 1960- 2007 (triÖu ngêi) N¨m. 1960. 1976. 1979. 1989. 1999. 2000. 2005. 2007. Sè d©n 30,17. 41,06. 52,46. 64,41. 76,6. 77,63. 83,11. 85,17. b. NhËn xÐt - Dân số nớc ta tăng nhanh và liên tục từ 1960- 2007. năm 1960 có 30,17 triệu ngời thì đến năm 2007 là 85,17 triệu ngời tức là tăng lên 2,8 lần - Tuy nhiên, mức tăng không đồng đều qua các giai đoạn: giai đoạn tăng nhanh nhÊt lµ 1976- 1979, trung b×nh mçi n¨m t¨ng 3,8 triÖu ngêi; Giai ®o¹n t¨ng chËm nhÊt lµ 1960 - 1976, trung b×nh mçi n¨m t¨ng 0,68 triÖu ngêi. Bài tập 2. Em hãy so sánh hai biểu đồ tháp dân số Việt Nam năm 1999 và 2007 trong atlat Địa lí Việt Nam trang 15. Từ đó nêu nhận xét về cơ cấu dân số theo nhãm tuæi cña níc ta. Híng dÉn * Lçi häc sinh hay gÆp khi gi¶i quyÕt bµi tËp nµy - Häc sinh nªu lu«n nhËn xÐt vÒ c¬ cÊu d©n sè theo nhãm tuæi cña níc ta: c¬ cÊu dân số theo nhóm tuổi của nớc ta nhìn chung thuộc loại trẻ và đang có sự thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thể hiện ở việc giảm tỉ trọng nhóm tuổi dới tuổi lao động, tăng tử trọng của nhóm tuổi trong tuổi lao động - Để giúp học sinh sửa lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau: + Tháp dân số, là một loại biểu đồ chỉ dùng để thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuæi vµ theo giíi tÝnh, bµi tËp nµy chØ yªu cÇu nªu vÒ c¬ cÊu d©n sè theo nhãm tuæi. + Khi so s¸nh hai th¸p tuæi chóng ta ph¶i chó ý so s¸nh vÒ h×nh d¹ng cña th¸p tuổi (phần đáy, thân và đỉnh tháp tuổi) + Yªu cÇu cña c©u hái so s¸nh lµ ph¶i chØ ra ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a hai th¸p tuæi. + Khi đã chỉ ra điểm giống nhau, khác nhau về hình dạng của hai tháp tuổi ta mới nêu đợc điểm giống nhau và khác nhau về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. * Sau khi được sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên học sinh sẽ xác định được đúng yêu cầu của bài tập, vận dụng kĩ năng quan sát, so sánh vào giải quyết bài tËp vµ lµm cô thÓ (theo gợi ý trả lời dưới đây) - Nhìn chung cả hai tháp dân số đều có điểm giống nhau về hình dạng: đáy rộng, đỉnh hẹp chứng tỏ dân số nớc ta chủ yếu ở hai nhóm tuổi là dới tuổi lao động và trong tuổi lao động, còn trên tuổi lao động chiếm tỉ lệ nhỏ. Điều đó khẳng định cơ cÊu d©n sè theo nhãm tuæi cña níc ta thuéc lo¹i trÎ. - Tháp dân số năm 2007, có sự thay đổi so với tháp dân số năm 1999: Năm 2007, đáy tháp tuổi thu hẹp lại hơn so với tháp dân số năm 1999, nhất là ở lớp tuổi từ 0- 4, từ 5- 9. Điều đó chứng tỏ nhóm tuổi dới tuổi lao động có tỉ lệ gi¶m. Phần thân và đỉnh tháp tuổi năm 2007 mở rộng hơn so với năm 1999 chứng tỏ nhóm tuổi trong tuổi lao động và trên tuổi lao động có xu hớng tăng. Nh vậy cơ cấu dân số theo nhóm tuổi từ năm 1999 đến năm 2007 có xu hớng già ®i tuy cßn chËm. Bài tập 3 .Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 24 và kiến thức đã học, hãy nhËn xÐt, gi¶i thÝch vÒ qui m« vµ c¬ cÊu gi¸ trÞ hµng xuÊt- nhËp khÈu cña níc ta n¨m 2007. Híng dÉn * Lçi häc sinh hay gÆp khi gi¶i quyÕt bµi tËp nµy - Học sinh chỉ dựa vào một biểu đồ cơ cấu giá trị hàng xuất – nhập khẩu năm 2007 để nhận xét và giải thích - Để giúp học sinh sửa những lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau: + Yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu của bài tập, bài tập có hai yêu cầu: Yªu cÇu 1. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch vÒ qui m« gi¸ trÞ hµng xuÊt, nhËp khÈu n¨m 2007 Yªu cÇu 2. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch vÒ c¬ cÊu gi¸ trÞ hµng xuÊt, nhËp khÈu n¨m 2007 + Gióp häc sinh hiÓu: qui m« gi¸ trÞ hµng xuÊt, nhËp khÈu n¨m 2007 chÝnh lµ gi¸ trị hàng xuất khẩu, nhập khẩu năm 2007 tính bằng tỉ đô la Mĩ. Để có thông tin về số liệu này cần khai thác biểu đồ xuất – nhập khẩu hàng hoá qua các năm, chỉ lấy số liệu năm 2007. Còn đối với yêu cầu thứ hai, cần khai thác số liệu từ biểu đồ c¬ cÊu gi¸ trÞ hµng xuÊt - nhËp khÈu n¨m 2007..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Sau khi được sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên học sinh sẽ xác định được đúng yêu cầu của bài tập, vận dụng kĩ năng phân tích bảng số liệu và kiến thức đã häc vµo gi¶i quyÕt bµi tËp vµ lµm cô thÓ (theo gợi ý trả lời dưới đây) a. NhËn xÐt - Gía trị xuất khẩu của nớc ta năm 2007 là 48,6 tỉ đô la; nhập khẩu là 62,8 tỉ đô la; cán cân xuất nhập khẩu nớc ta là (- 14,2 tỉ đô la), nớc ta vẫn là nớc nhập siêu. - VÒ c¬ cÊu gi¸ trÞ hµng xuÊt khÈu n¨m 2007: cao nhÊt lµ gi¸ trÞ hµng c«ng nghiÖp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 42,6%; sau đó đến hàng công nghiệp nặng và kho¸ng s¶n chiÕm 34,3%; hµng n«ng, l©m s¶n chiÕm 15,4%; thÊp nhÊt lµ hµng thuû s¶n chiÕm 7,7% - VÒ c¬ cÊu gi¸ trÞ hµng nhËp khÈu n¨m 2007: Cao nhÊt lµ gi¸ trÞ hµng nguyªn, nhiên, vật liệu chiếm 64%; sau đó đến hàng máy moc, thiệt bị, phụ tùng; thấp nh¸t lµ hµng tiªu dïng chiÕm 7,4%. b. Gi¶i thÝch - Níc ta vÉn lµ níc nhËp siªu v×: c¸c s¶n phÈm níc ta nhËp khÈu chñ yÕu lµ c¸c sản phẩm đã qua chế biến có thể trực tiếp sử dụng đợc nh (máy móc, thiết bị, nguyªn nhiªn vËt liÖu..) cã gi¸ thµnh cao. Cßn c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu cña níc ta chñ yÕu lµ s¶n phÈm th« hoÆc míi qua s¬ chÕ nh (n«ng s¶n, thuû s¶n, dÇu th«...) cã gi¸ thµnh thÊp. - Níc ta xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng c«ng nghiÖp nÆng vµ kho¸ng s¶n, hµng c«ng nghiÖp nhÑ vµ tiÓu thñ c«ng nghiÖp, hµng n«ng, l©m s¶n do chóng ta cã nhiÒu thÕ mạnh để sản xuất các mặt hàng trên nh có nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động đồi dào, giá rẻ.... - Níc ta nhËp khÈu nhiÒu m¸y mãc, thiÕt bÞ, nguyªn nhiªn vËt liÖu v× ®©y lµ những mặt hàng càn thiết để nớc ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chúng ta còn nhập về các mặt hàng tiêu dùng về để đáp ứng nhu cầu tiêu dïng cña nh©n d©n Bµi tËp 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: 1. H·y lËp b¶ng sè liÖu vÒ s¶n lîng thuû s¶n cña níc ta tõ n¨m 200- 2007.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lợng thuỷ sản khai thác vµ nu«i trång cña níc ta thêi k× nªu trªn. 3. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn ngµnh thuû s¶n Híng dÉn * Nh÷ng lçi häc sinh hay gÆp khi gi¶i quyÕt bµi tËp nµy - Cã nh÷ng häc sinh lóng tóng kh«ng biÕt dùa vµo trang nµo trong Atlat Địa lí Việt Nam để giải quyết bàig tập này. - Có những học sinh, xác định đúng biểu đồ để khai thác thông tin nhng chỉ lập bảng số liệu về tổng sản lợng thuỷ sản, mà không nêu rõ sản lợng thuỷ sản đánh b¾t, s¶n lîng thuû s¶n nu«i trång. - Với yêu cầu của ý thứ hai: vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lîng thuû s¶n khai th¸c vµ nu«i trång cña níc ta thêi k× nªu trªn. + Sau khi đã lập đúng đợc bảng số liệu, có học sinh cứ để nguyên bảng số liệu đó và vẽ biểu đồ cột. + Sau khi xử lí số liệu, có học sinh lựa chọn biểu đồ cột chồng để thể hiện, có học sinh lại lựa chọn biểu đồ hình tròn. * Để giúp học sinh sửa lỗi trên, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể như sau: - Phải căn cứ vào yêu cầu của bài tập đa ra để xác định xem dựa vào trang nào trong Atlat Địa lớ Việt Nam, và khai thác đối tợng nào trong trang đó để giải quyÕt bµi tËp vÒ lËp b¶ng sè liÖu. Bµi tËp nµy yªu cÇu lËp b¶ng sè liÖu vÒ s¶n lîng thuû s¶n tõ n¨m 200- 2007, vËy chúng ta phải tìm trang Atlat về thuỷ sản và đó là trang 20, và phải căn cứ vào biểu đồ sản lợng thuỷ sản của cả nớc qua các năm. - Trong biểu đồ sản lợng thuỷ sản của cả nớc qua các năm thể hiện cả tổng sản lợng thuỷ sản, sản lợng thuỷ sản khai thác, sản lợng thuỷ sản nuôi trồng trong từng năm, vậy bảng số liệu chúng ta lập phải thể hiện đủ 3 yếu tố đó. - Khi đã lập đúng đợc bảng số liệu, chuyển sang yêu cầu thứ hai là vẽ biểu đồ. Để giúp học sinh vẽ đúng thì giáo viên phải giúp học sinh hiểu: . Bảng số liệu vừa lập đợc là bảng số liệu thể hiện giá trị tuyệt đối (nghìn tấn) mà đề lại yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lợng thuỷ sản nên ta phải xử lí số liÖu ra sè liÖu %. . Các loại biểu đồ thể hiện cơ cấu các yêú tố trong một tổng thể gồm: biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền. Vậy chọn loại biểu đồ nào là thích hợp. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu cơ sản lợng thuỷ sản nớc ta từ 2000- 2007 là biểu đồ miền. * Sau khi được sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên học sinh sẽ xác định được đúng yêu cầu của bài tập, vận dụng kĩ năng vẽ và phan tích biểu đồ để hoàn thành bµi tËp trªn vµ lµm cô thÓ (theo gợi ý trả lời dưới đây) Híng dÉn 1.LËp b¶ng sè liÖu: S¶n lîng thuû s¶n cña c¶ níc tõ 200- 2007 (§¬n vÞ: ngh×n tÊn) N¨m. Tæng sè. Thuû s¶n khai th¸c. Thuû s¶n nu«i trång. 2000. 2250,5. 1660,9. 589,6. 2005. 3474,9. 1987,9. 1487,0.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2007. 4197,6. 2074,5. 2123,3. 2. Vẽ biểu đồ a. Xö lÝ sè liÖu: C¬ cÊu S¶n lîng thuû s¶n khai th¸c vµ nu«i trång cña níc ta tõ 200- 2007 (§¬n vÞ: %) N¨m. Tæng sè. Thuû s¶n khai th¸c. Thuû s¶n nu«i trång. 2000. 100,0. 73,8. 26,2. 2005. 100,0. 57,2. 42,8. 2007. 100,0. 49,4. 50,6. b. Vẽ biểu đồ Chọn vẽ biểu đồ miền, đảm bảo tính chính xác, khoa học, tính thẩm mĩ và có chú thích, có tên biểu đồ. 3. Nhận xét và giải thích nguyên nhân vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn ngµnh thuû s¶n a. NhËn xÐt - VÒ qui m« s¶n lîng thuû s¶n S¶n lîng thuû s¶n cña níc ta tõ 2000- 2005 liªn tôc t¨ng: Tæng s¶n lîng thuû s¶n t¨ng lªn 1,9 lÇn S¶n lîng thuû s¶n khai th¸c t¨ng 1,2 lÇn S¶n lîng thuû s¶n nu«i trång t¨ng nhanh nhÊt, t¨ng 3,6 lÇn - VÒ c¬ cÊu s¶n lîng thuû s¶n tõ n¨m 2000- 2007: Sản lợng thuỷ sản đánh bắt chiếm tỉ trọng lớn song đang có xu hớng giảm dần. Năm 2000 chiếm 73,8% đến năm 2007 còn có 49,4%. S¶n lîng thuû s¶n nu«i trång chiÕm tØ träng nhá nhng ®ang cã xu híng t¨ng nhanh. Từ 26,2% năm 2000 lên 42,8% năm 2005 và đến năm 2007 đã vợt thuỷ s¶n nu«i trång chiÕm tíi 50,6% b. Gi¶i thÝch - Ngành thuỷ sản phát triển có sản luợng tăng nhờ thành tựu của công cuộc đổi míi kinh tÕ- x· héi, Nhµ níc cã nhiÒu chÝnh s¸ch thóc ®Èy ngµnh thuû s¶n ph¸t triÓn. - S¶n lîng khai th¸c thuû s¶n t¨ng chñ yÕu t¨ng sè lîng tµu thuyÒn vµ t¨ng c«ng suÊt tµu - Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh dẫn đến tỉ trong sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng và vợt khai thác do nớc ta có nhiều lợi thế về tự nhiên để nuôi trồng, do nhu cầu thị trờng tăng mạnh và nhằm hạn chế việc đánh bắt không phù hợp góp phÇn ph¸t triÓn ngµnh thuû s¶n bÒn v÷ng cña níc ta. III.3- BÀI TẬP KHAI THÁC CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC TRONG ATLAT 1. Yêu cầu về kĩ năng: Đối với các thành phần khác trong Atlát (như tranh ảnh, lát cắt địa hình, các bảng chỉ dẫn địa lí, các chú thích...) häc sinh cÇn:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Biết cách đọc, hiểu được nội dung và phân tích để rút ra kết luận về đặc điểm của một đối tượng địa lí tự nhiên hay dân cư - kinh tế, các đặc điểm của một địa phương, tình hình phát triển và phân bố của các ngành, các vùng kinh tế... - Kết hợp với các thành phần khác để giải quyết các tình huống, các bài tập địa lí cô thÓ. Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, xin được nêu dạng bài tập hay gặp nhất trong các đề thi học sinh giỏi đó là bài tập phân tích lát cắt địa hình ( trang 13,14-Atlat Địa lí Việt Nam). Bài tập 1: Phân tích lát cắt A-B từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa Thái Bình và từ đó rút ra những đặc điểm chính của địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Híng dÉn ( Sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam trang 13) * Đây là dạng bài tập khá khó đối với học sinh, yêu cầu học sinh phải có được kiến thức cơ bản về kĩ năng phân tích lát cắt, kết hợp thông tin trên lát cắt với kiến thức của bản thân và kiến thức khai thác trên các bản đồ tự nhiên của vùng nơi lát cắt đi qua. Trong thực tế giảng dạy, khi đưa bài tập này cho học sinh làm, các em thường khá lúng túng và hay mắc một số lỗi sau đây: Thứ nhất là nêu thiếu thông tin, chỉ nêu đặc điểm địa hình trong lát cắt, mà không nêu khái quát về lát cắt như: hướng chạy, phạm vi (chạy qua các miền tự nhiên, các miền địa hình nào, độ dài...) Thứ hai là trình bày không lôgic, không khoa học, không biết phân chia lát cắt thành các khu vực địa hình. Các em hay phân tích dàn trải theo trình tự, không chú ý đến điểm nhấn trên lát cắt như điểm cao nhất, thấp nhất, địa hình phổ biển nhất. Do đó không đáp ứng được đầy đủ, chính xác yêu cầu của đề bài. * Để khắc phục tình trạng này, khi hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập này giáo viên cần chú ý đến những điểm sau: Đầu tiên, học sinh phải trả lời các câu hỏi về lát cắt: lát cắt chạy từ đâu đến đâu? theo hướng nào? chạy qua các khu vực địa hình nào? ở đâu? độ dài là bao nhiêu? Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào lát cắt, tham khảo bản đồ tự nhiên của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ phân tích lát cắt theo các khu vực địa hình theo trình tự từ trái qua phải, nêu được tên, vị trí những điểm cao nhất, thấp nhất, dạng địa hình phổ biến nhất trong mỗi khu vực..theo gợi ý dưới đây. Gợi ý trả lời câu hỏi: 1. Phân tích lát cắt - Tổng chiều dài 330 km, chạy từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa sông Thái Bình. - Lát cắt chạy theo hướng tây bắc-đông nam. - Lát cắt chạy qua 3 khu vực địa hình chính:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Miền núi và cao nguyên sơn nguyên từ Đồng Văn đến đỉnh núi Phia Boóc. Đây là miền địa hình cao nhất trong lát cắt. Bề mặt địa hình cao nguyên khá bằng phẳng với độ cao khoảng 1500m của sơn nguyên Đồng Văn. Ở các thung lũng giữa núi độ cao hạ thấp xuống còn 500m, sau đó lại được nâng cao lên độ cao 1578m (đỉnh Phia Boóc). + Địa hình khu Đông Bắc từ thung lũng sông Cầu ở độ cao khoảng 50m đến thung lũng sông Thương. Đây là miền địa hình thấp, từ độ cao 50m của thung lũng sông Cầu nâng lên độ cao khoảng 700m ở cánh cung Ngân Sơn và Bắc Sơn. Sau đó lát cắt chạy qua vùng đồi bát úp cao trung bình 200m, sau đó đến thung lũng sông Thương trước khi vào miền đồng bằng. + Khu đồng bằng Bắc Bộ: Đây là khu địa hình thấp nhất trong lát cắt với độ cao trung bình dưới 50m. Chỉ có bộ phận rìa phía bắc, địa hình mang tính chuyển tiếp nên độ cao lớn hơn, có chỗ đạt 200m. Lát cắt đi qua toàn miền trước khi kết thúc ở cửa Thái Bình. 2. Rút ra đặc điểm - Có hai miền địa hình là miền đồi núi thấp và đồng bằng Bắc Bộ. - Độ cao (hướng nghiêng) của địa hình giảm dần theo chiều tây bắc-đông nam. Phía tây bắc là các sơn nguyên và núi sau đó đến các cánh cung với độ cao thấp dần, qua vùng đồi chuyển tiếp và cuối cùng là qua đồng bằng Bắc Bộ. III.4 - BÀI TẬP YÊU CẦU KHAI THÁC NHIỀU ĐỐI TƯỢNG TRONG ATLAT. Đây là dạng bài tập khá khó với yêu cầu cao hơn đối với học sinh giỏi vì thường là bài tập có yêu cầu chứng minh, giải thích, so sánh, viết báo cáo về các vấn đề địa lí. Với dạng bài tập này đòi hỏi các em phải nắm chắc yêu cầu của đề bài để từ đó xác định các thông tin cần khai thác từ các đối tượng trong Atlat. Các em phải có kĩ năng thành thạo về khai thác các đối tượng địa lí như bản đồ, biểu đồ, lát cắt, tranh ảnh...để vận dụng trả lời câu hỏi. Do có yêu cầu cao nên học sinh khi chưa được hướng dẫn cụ thể cũng hay mắc các lỗi như: Nêu thiếu kiến thức cơ bản do không biết khai thác các đối tượng trong Atlat (nhất là khi các bản đồ, biểu đồ...không nằm ở cùng một trang). Sắp xếp các nội dung khai thác không khoa học, lôgic (tức là khai thác được đến đâu nêu luôn đến đấy mà không lựa chọn ý lớn, ý nhỏ, ý chính, ý phụ...) hoặc không trích dẫn số liệu nên thiếu thuyết phục... Giáo viên cần dành nhiều thời gian hơn để hướng dẫn học sinh rèn kĩ dạng bài tập này. Cần giúp học sinh nắm chắc tất cả các kĩ năng về bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, lát cắt...để khai thác kiến thức. Khi làm bài cần liệt kê trước các đối tượng sẽ sử dụng và khai thác nội dung nào. Viết ra giấy các thông tin khai thác được từ các đối tượng trong Atlat. Sau đó kết hợp với kiến thức đã học, hoàn thiện bài theo trình tự khoa học, từ ý khái quát đến cụ thể, ý lớn đến ý nhỏ và ý chính đến ý phụ...Cần kiêm tra lại xem còn thiếu đối tượng hoặc nội dung nào không để bổ sung kịp thời. Từ thực tế giảng dậy cho thấy khi giáo viên hướng dẫn càng chi tiết, cụ thể bao nhiêu học sinh càng chính xác khi làm bài bấy nhiêu. Một số bài tập tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập 1: Dựa vào atlat trang 9 và những kiến thức đã học, hãy trình bày các đặc điểm của khí hậu Việt Nam. * Bài tập này có yêu cầu ở mức độ trình bày nhưng điểm khó của nó là kiến thức rộng, nhiều nội dung khác nhau đòi hỏi học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản. Bên cạnh đó việc nhớ các số liệu về nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt năm, lượng mưa cả năm, lượng mưa theo mùa...là điều không dễ dàng với đa số học sinh. Chính các bản đồ khí hậu, biểu đồ khí hậu trong Atlat đã giúp chúng ta khắc phục được khó khăn này. Nhưng trong Atlat có nhiều bản đồ khí hậu nên việc khai thác với học sinh không dễ. Các em thường mắc lỗi như khai thác thiếu thông tin hoặc quá nhiều thông tin không cần thiết cho câu hỏi, khai thác sai kiến thức, hoặc sắp xếp thông tin không hợp lí ...Chính vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả. Tríc hÕt muèn tr¶ lêi c©u hái này chúng ta cần biết trang 9 trong atlat Địa lí Việt Nam gồm những bản đồ nào, khai thác đợc những gì từ các bản đồ đó để trả lời theo yêu cầu của câu hỏi. - Trang 9 trong atlat Địa lí Việt Nam gồm có 1 bản đồ khí hậu chung, 3 bản đồ phụ về lợng ma, 3 bản đồ phụ về nhiệt độ (trang bên).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Với bản đồ khí hậu chung . Cã c¸c kÝ hiÖu c¸c lo¹i giã thæi vµo níc ta: cho ta biÕt tÝnh giã mïa cña khÝ hËu, có hai loại gió: gió mùa đông và gió mùa hạ với hớng gió khác nhau, nguồn gốc xuÊt ph¸t kh¸c nhau nªn cã tÝnh chÊt kh¸c nhau . Có các biểu đồ khí hậu nhiệt độ và lợng ma của các trạm khí tợng, qua đó cho ta thÊy khÝ hËu níc ta cã sù ph©n ho¸ gi÷a c¸c vïng miÒn. - Với 3 bản đồ về nhiệt độ đã thể hiện tính nhiệt đới của khí hậu nớc ta thông qua bản đồ nhiệt độ trung bình năm, thể hiện tính phân hoá của nhiệt độ qua bản đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 và nhiệt độ trung bình tháng 7. - Với 3 bản đồ về lợng ma đã thể hiện tính ẩm của khí hậu nớc ta thông qua bản đồ lợng ma trung bình năm, thể hiện tính phân hoá của lợng ma qua bản đồ tổng lîng ma tõ th¸ng 11- 4 vµ tæng lîng ma tõ th¸ng 5- 10. * Từ những kiến thức khai thác đợc trong trong atlat Địa lí Việt Nam trang 9, kết hợp với những kiến thức đã học, học sinh dễ dàng trình bày đợc các đặc điểm cơ b¶n cña khÝ hËu níc ta. Gợi ý trả lời câu hỏi: Khí hậu Việt Nam cã 2 đặc điểm chính là nhiệt đới gió mùa ẩm, có sự phân hoá đa dạng và diễn biến thất thường. 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa. a. Tính chất nhiệt đới - Thể hiện trực tiếp qua đặc điểm chế độ nhiệt (dẫn chứng qua nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng cao nhất, tháng thấp nhất, biên độ nhiệt trong năm). Giải thích: - Do vị trí nước ta nằm trong vòng đai nội chí tuyến bán cầu Bắc. b. Tính chất gió mùa: - Biểu hiện qua chế độ gió: Có 2 mùa gió với hướng và tính chất trái ngược nhau: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. - Biểu hiện qua chế độ nhiệt (tháng cao nhất, thấp nhất, chênh lệch), chế độ mưa (mùa mưa và mùa khô). Lấy dẫn chứng dựa vào các biểu đồ khí hậu, các bản đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Do đặc điểm vị trí nước ta nằm ở khu vực Đông Nam Á, nơi có gió mùa hoạt động điển hình trên thế giới. c. Tính chất ẩm -Lượng mưa lớn, trung bình từ 1500-2000mm. Mưa tập trung theo mùa, trong đó vào mùa mưa, lượng mưa chiếm tới 70-80% tổng lượng mưa cả năm. - Độ ẩm trung bình năm khoảng 80%. - Do hoạt động của gió mùa và tính chất bán đảo. 2. Tính chất phân hoá đa dạng a. Phân hoá theo thời gian: phân hoá theo mùa: Khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt là mùa đông, mùa hè (ở miền Bắc) và mùa mưa, mùa khô (ở miền Nam)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b. Phân hoá theo không gian: phân hoá theo chiều từ bắc xuống nam, từ tây sang đông và từ thấp lên cao. Khí hậu cũng phân hoá thành các miền khí hậu khác nhau: - Miền khí hậu phía Bắc: thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, mưa tập trung vào mùa hạ. - Miền khí hậu Đông Trường Sơn; mùa hạ nóng và ít mưa, mùa đông mưa nhiều. - Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ cao quanh năm, mưa có sự phân mùa rõ rệt thành mùa mưa và mùa khô tương phản nhau khá sâu sắc. * Chú ý: Trong Atlát khí hậu sự phân hoá theo miền phức tạp hơn thành 2 miền khí hậu và 7 vùng khí hậu khác nhau nhưng đối với THCS chỉ cần trình bày ở mức độ như trên. Bài tập 2: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học hãy nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta? Híng dÉn Đây là câu hỏi có yêu cầu về kiến thức rất rộng (nêu những đặc điểm chung của sông ngòi nước ta), câu hỏi cũng không định hướng trang Atlat cụ thể nào. Với câu hỏi này, trớc hết học sinh cần xác định đợc là sẽ sử dụng trang bản đồ nào trong atlát Địa lí Việt Nam. Muốn biết đợc điều đó cần căn cứ vào yêu cầu của câu hỏi. Câu hỏi yêu cầu nêu đặc điểm sông ngòi của nớc ta, vậy cần phải tìm bản đồ về sông ngòi và đó là bản đồ các hệ thống sông trang 10 trong atlát Từ việc quan sát bản đồ các hệ thống sông, học sinh có tể dễ dàng nhận thấy các đặc điểm của sông ngòi nớc ta: mạng lới dày đặc, hớng chảy chính. Với đặc điểm của chế độ nước, lẽ ra học sinh phải khai thác thêm bản đồ khí hậu để thấy được ảnh hưởng của khí hậu đến chế độ nước, nhưng trong Atlat mới đựơc chỉnh lí từ năm 2009, tác giả đã cung cấp thêm "Biểu đồ lưu lượng nước trung bình sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Kông" nên học sinh khai thác luôn tại biểu đồ này. Quan sát bản đồ lu lợng nớc trung bình của sông Hồng và sông Mê Công cho bÕt c¸c th¸ng cã lu lîng níc lín, c¸c th¸ng cã lu lîng níc nhá thÓ hiÖn chÕ độ nớc của sông có hai mùa rõ rệt. Sau đó kết hợp với kiến thức đã học, học sinh sẽ trình bày đợc đầy đủ các đặc ®iÓm cña s«ng ngßi níc ta . Gợi ý trả lời câu hỏi: a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Nước ta có 2360 con sông có độ dài trên 10km, nhưng 93% là những sông ngắn, nhỏ và dốc (diện tích lưu vực <500km2). - Có 9 hệ thống sông lớn (nêu tên) b. Sông ngòi chảy theo hai hướng chính là hướng tây bắc -đông nam và hướng vòng cung. c. Sông ngòi nước ta có hài mùa rõ rết là mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Vào mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 78-80% lượng nước cả năm..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Mùa lũ của các sông không giống nhau do phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước và khí hậu. d. Sông ngòi có hàm lượng phù sa lớn. - Hàng năm vận chuyển hàng trăm tỉ m3 nước cùng hàng trăm triệu tấn phù sa. - Các sông đều có hàm lượng phù sa lớn, bình quân là 223 gam cát bùn/m3 nước. Bài tập 3: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, em hãy: 1. Trình bày đặc điểm và sự phân bố tài nguyên đất ở nước ta? 2. Tài nguyên đất có thuận lợi gì đối với sự phát triển nông lâm nghiệp? Híng dÉn ( Sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam trang 11) 1. Đặc điểm tài nguyên đất của nước ta. a. Rất đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. b. Bao gồm các nhóm đất chính: * Đất phù sa: phân bố tập trung ở đồng bằng bao gồm các loại đất sau: - Đất phù sa phân bố ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung. Đất này có đặc điểm là tơi xốp, màu mỡ thuận lợi cho trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả. - Đất xám: tập trung chủ yếu là ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, rìa phía Bắc của Đồng bằng sông Hồng. - Đất phèn, đất mặn: ở đồng bằng sông Cửu Long, ven biển đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung có đặc tính chua, mặn. - Đất cát ven biển: tập trung ở ven biển miền Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, đất nghèo mùn. * Đất Feralit: phân bố tập trung ở trung du, miền núi. - Đất feralit trên đá badan: tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ...có tầng đất dày và khá phì nhiêu. - Đất feralit trên đá vôi trập trung ở trung du và miền núi Bắc Bộ: giàu mùn, đạm, tơi xốp nhưng khả năng giữ nước kém. - Đất feralit trên các loại đá khác: chiếm diện tích lớn nhhất, phân bố ở trung du và miền núi cả nước. * Ngoài ra còn một số loại đất khác nhưng diện tích nhỏ. 2. Những thuận lợi của tài nguyên đất đối với phát triển nông-lâm nghiệp. - Nước ta có nhiều loại đất trồng khác nhau tạo nên cơ cấu cây trồng đa dạng: + Đất phù sa thuận lợi cho việc trồng lúa, cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản. + Đất feralit thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng rừng, phát triển chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Tạo nên thế mạnh sinh thái của từng vùng nông nghiệp. Bài tập 4: Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, Phõn tớch những thuận lợi đối với hoạt động đánh bắt thủy sản ở nước ta? Giải thích tại sao hoạt động nuôi trồng lại chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản? Híng dÉn (Sử dụng bản đồ thuỷ sản trang 20 trong atlat Địa lí Việt Nam, sử dụng cỏc biểu đồ để nhận xét về sự phát triển của hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, kÕt hợp với các kiến thức đã học để trả lời) 1. Những thuận lợi đối với hoạt động đánh bắt thủy sản ở nước ta: - Điều kiện tự nhiên: + Nước ta có bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. + Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú + Nước ta có nhiều ngư trường (có 4 ngư trường trọng điểm là Cà Mau – Kiên Giang, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa) - Điều kiện kinh tế xã hội: + Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Lực lượng lao động của ngành ngày càng tăng. + Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ ngày càng được trang bị tốt hơn + Hoạt động dịch vụ thủy sản ngày càng mở rộng + Ngành chế biến thủy sản ngày càng phát triển + Thị trường của ngành thủy sản ngày càng rộng lớn (nhu cầu trong nước và thế giới này càng tăng) + Sự hỗ trợ của nhà nước. 2, Hoạt động nuôi trồng lại chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản vì: + Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều (diện tích mặt nước: nước mặn, nước lợ, nước ngọt) + Nhu cầu thị trường, nhất là thị trường nước ngoài tăng mạnh. + Hoạt động nuôi trồng có thể chủ động được + Phát triển nuôi trồng có ý nghĩa điều chỉnh đáng kể đối với sự phát triển của ngành khai thác và nằm trong định hướng phát triển kinh tế của nhà nước. + Việc phát triển nuôi trồng đảm tốt hơn nguyên liệu cung cấp cho các cơ sở chế biến thủy sản, nhất là chế biến để xuất khẩu. Bài tập 5: Dùa vµo Atl¸t §Þa lÝ ViÖt Nam vµ kiÕn thøc cña m×nh, em h·y viÕt mét b¸o c¸o vÒ ngµnh c«ng nghiÖp chÕ biÕn l¬ng thùc-thùc phÈm cña níc ta?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Híng dÉn * Trong dạng bài tập này đòi hỏi học sinh phải huy động được vốn kiến thức toàn diện của mình về ngành công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm. Tuy nhiên học sinh cần sử dụng triệt để các thông tin từ bản đồ ngành công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm trang 22 của Atlat Địa lí Việt Nam. Giáo viên cần định hướng cho học sinh các thông tin học sinh cần khai thác từ các đối tượng khác nhau trong trang Atlat này. Cụ thể như: Khai thác các biểu đồ "tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm so với toàn ngành công nghiệp để lấy số liệu dẫn chứng về tỉ trọng của ngành trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước, từ đó thấy được vị trí của ngành ( mặc dù nhiều biến động nhưng luôn là ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng cao nhất). Khai thác tiếp biểu đồ Giá trị sản xuất của công ngjiệp chế biến lương thực, thực phẩm qua các năm để thấy được sự phát triển mạnh mẽ của ngành (có số liệu dẫn chứng). Học sinh cũng cần khai thác bản đồ để nêu được cơ cấu ngành. Đặc biệt là thấy được sự phân bố của các ngành và sự phân bố và quy mô các trung tâm công nghiệp lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Biên Hoà... Kết hợp các thông tin trong Atlat và kiến thức đã học, sắp xếp các nội dung để viết báo cáo sao cho ngắn gọn, súc tích, đủ ý và khoa học. Sử dụng bản đồ công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm trang 22 trong atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với các kiến thức đã học để trả lời. * Báo cáo cần nêu bật đợc các nội dung sau đây: - Vai trß, vÞ trÝ cña ngµnh: + Lµ mét ngµnh c«ng nghiÖp träng ®iÓm cña níc ta. + ChiÕm tØ träng cao nhÊt trong c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt toµn ngµnh c«ng nghiÖp. N¨m 2007 lµ 23,7%. + Cã vai trß quan träng trong nÒn kinh tÕ níc ta (thóc ®Èy c¸c ngµnh kinh tÕ ph¸t triÓn, , t¹o nguån hµng phôc vô nhu cÇu trong níc vµ xuÊt khÈu, thóc ®Èy sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh, t¹o viÖc lµm vµ n©ng cao đời sống nhân dân) - §iÒu kiÖn ph¸t triÓn: + ThuËn lîi c¬ b¶n: Nguån nguyªn liÖu phong phó dåi dµo trong níc tõ ngµnh nông-lâm-ng nghiệp. Nguồn lao động dồi dào, giả rẻ. Thị trờng tiêu thụ rộng lớn, đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc. Chính sách phát triển của nhà nớc. + Hạn chế: Tính chất bấp bênh trong nông nghiệp ảnh hởng đến nguồn nguyên liệu và sự bất ổn của thị trờng. Cơ sở vật chất kĩ thuật còn cha đáp ứng đợc yêu cÇu. - T×nh h×nh ph¸t triÓn: +) C¬ cÊu ngµnh ®a d¹ng, gåm c¸c ph©n ngµnh chÝnh lµ: ChÕ biÕn s¶n phÈm trồng trọt (xay xát sản xuất đờng, bia, rợu, chế biến chè, thuốc lá...); chế biến sản phẩm chăn nuôi (chế biến thịt, trứng, sữa), thực phẩm đông lạnh, đồ hộp...; chế biến thuỷ sản (làm nớc mắm, sấy khô, đông lạnh...) +) Gi¸ trÞ s¶n xuÊt cña ngµnh c«ng nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm kh«ng ngõng t¨ng lªn vµ chiÕm tØ träng cao trong tæng gi¸ trÞ s¶n xuÊt toµn ngµnh c«ng nghiÖp. N¨m. 2000. 2005. 2007.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gi¸ trÞ s¶n xuÊt (Đơn vị: nghìn tỉ đồng). 49,4. 97,7. 135,2. TØ träng gi¸ trÞ s¶n xuÊt cña ngµnh so víi toµn ngµnh c«ng nghiÖp 24,9 (%). 23,5. 23,7. Gi¸ trÞ s¶n xuÊt n¨m 2007 t¨ng gÊp 2,7 lÇn so víi n¨m 2000. - Sù ph©n bè cña ngµnh: Phân bố rộng khắp trên cả nớc nhng tập trung nhiều tại vùng đồng bằng sông Hång, §«ng Nam Bé vµ §ång b»ng s«ng Cöu Long víi nhiÒu trung t©m cã quy m« rÊt lín (Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh) vµ quy m« lín (H¶i Phßng, Biªn Hoµ, Nha Trang, §µ N½ng, CÇn Th¬...) vµ rÊt nhiÒu trung t©m c«ng nghiÖp cã quy m« võa vµ nhá. - Ph¬ng híng ph¸t triÓn: trong thêi gian tíi ®©y vÉn lµ ngµnh c«ng nghiÖp träng ®iÓm cã vai trß quan träng hµng ®Çu trong nÒn kinh tÕ níc ta. Bài tập 6: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang 24), cùng với những kiến thức đã học em hãy trình bày vai trò, sự phát triển của ngành ngoại thơng nớc ta? Theo em ngành ngoại thơng gặp những khó khăn gì? Híng dÉn * Sử dụng bản đồ ngoại thơng, và biểu đồ cơ cấu giá trị hàng xuất nhập khẩu, biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hoá qua các năm atlat Địa lí Việt Nam trang 24 kết hợp với kiến thức đã học để trả lời..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gợi ý tr¶ lêi cô thÓ nh sau: a. Vai trß cña ngµnh ngo¹i th¬ng: + Gi¶i quyÕt ®Çu ra cho s¶n phÈm trong níc, më réng s¶n xuÊt víi chÊt lîng cao. + Giúp đổi mới công nghệ, trang bị máy móc thiết bị hiện đại cho nhiều ngành nhiÒu lÜnh vùc… + Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc… + Giúp cải thiện đời sống của nhân dân. b. Sù ph¸t triÓn cña nghµnh ngo¹i th¬ng: + Hoạt động ngoại thơng đợc thể hiện bằng cơ cấu xuất nhập khẩu. + Tổng giá trị xuất – nhập khẩu của nớc ta năm sau đều lớn hơn năm trớc và tốc độ tăng rất nhanh( năm 2000 tổng giá trị đạt 30.1 tỉ đô la Mĩ, đến 2002 đạt 36.4 tỉ đô la, năm 2005 đạt 69.2 tỉ đô la, năm 2007 đạt 111.4 tỉ đô la. So với n¨m 2000 n¨m 2007 t¨ng 370.1%). + Níc ta vÉn lµ mét níc nhÊp siªu vµ møc nhËp siªu ngµy cµng lín( n¨m 2000 nhập siêu là -1.1 tỉ đô, năm 2002 là -3.0 tỉ đô, năm 2005 là -4.4 tỉ đô và đến 2007 là -14.2 tỉ đô là Mĩ). + Níc ta quan hÖ th¬ng m¹i chñ yÕu víi khu vùc §«ng ¸, §«ng Nam ¸, T©y ¢u, Hoa K×… + C¸c mÆt hµng xuÊt: hµng c«ng nghiÖp nÆng vµ kho¸ng s¶n (chiÕm 34.3% tæng sè hµng xuÊt), hµng c«ng nghiÖp nhÑ vµ tiÓu thñ c«ng nghiÖp chiÕm 42.6%, n«ng , l©m s¶n chiÕm 15.4%, hµng thuû s¶n chiÕm 7.7%... (sè liªu n¨m 2007). + C¸c mÆt hµng nhËp: nguyªn, nhiªn, vËt liÖu chiÕm 64.0%, m¸y mãc, thiÕt bÞ, phô tïng 28.6%, hµng tiªu dïng 7.4%... c. Khã kh¨n cña ngµnh ngo¹i th¬ng: + Søc c¹nh tranh hµng ho¸ níc ta cßn nhiÒu h¹n chÕ. + Thị trờng không ổn định, môi trờng cạnh tranh nhiều phức tạp, nớc ta cha có nhiÒu kinh nghiÖp trªn th¬ng trêng quèc tÕ… Bài tập 7: Em hãy trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ở vùng Duyªn h¶i Nam Trung Bé dùa vµo atlat §Þa lÝ ViÖt Nam trang 28 vµ c¸c kiÕn thức đã học Híng dÉn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển là nội dung rộng và khi làm bài nhiều học sinh đã mắc những lỗi như: Học sinh xác định sai yêu cầu của đề bài ( học sinh đi vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế biển). Học sinh cũng thường làm thiếu ý: các em rất hay bỏ sót nội dung về ngành khai thác khoáng sản biển của Duyên hải Nam Trung Bộ. Do không nhớ số liệu hoặc không biết khai thác Atlat nên các em chỉ trình bày các kiến thức lí thuyết, không trích dẫn số liệu hoặc tên địa danh du lịch...làm cho bài làm thiếu tính thực tế, thiếu thuyết phục người đọc. * Giáo viên cần có biện pháp sửa các lỗi này cho học sinh như: rèn kĩ năng đọc đề, hiểu đế, nhận diện dạng đề bằng các từ "chìa khoá" trong các câu hỏi. Thường xuyên cho học sinh làm việc với Atlat trong quá trình học kiến thức và khi cho học sinh làm bài kiểm tra, giáo viên chữa đề, nhất thiết phải sử dụng Atlat vào những nội dung có thể khai thác được để học sinh thuần thục hơn. Với câu hỏi này, cần sử dụng bổ sung các trang Atlat về kinh tế chung cả nước, tìm số liệu riêng của vùng như: Bản đồ thuỷ sản, bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch, học sinh sẽ có nhiều kiến thức chính xác cho bài làm. Gợi ý trả lời câu hỏi: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp các ngµnh kinh tÕ biÓn: 1. NghÒ c¸ (§¸nh b¾t nu«i trång thuû s¶n) - TØnh nµo còng cã c¸c b·i t«m, b·i c¸ nhng tËp trung nhiÒu nhÊt t¹i ng trêng Ninh ThuËn-B×nh ThuËn-Bµ RÞa Vòng Tµu vµ Hoµng Sa-Trêng Sa. - Sản lợng thuỷ sản của vùng đứng thứ 3 cả nớc, năm 2005 trên 600 nghìn tấn, riêng cá biển là 420 nghìn tấn, trong đó có nhiều loài cá quý, có giá trị kinh tế cao nh c¸ thu, c¸ ngõ, trÝch, nôc...vµ c¸c loµi t«m, mùc... - Bê biÓn cã nhiÒu ®Çm ph¸ thuËn lîi cho nu«i trång thuû s¶n. - Hoạt động chế biến ngày càng phát triển, đa dạng trong đó có nớc mắm Nha Trang, Phan ThiÕt ngon næi tiÕng. - Tuy nhiªn cÇn ph¶i khai th¸c vµ b¶o vÖ nguån lîi thuû s¶n. 2. Du lÞch biÓn - Cã nhiÒu b·i biÓn næi tiÕng, thu hót nhiÒu du kh¸ch (KÓ tªn) - Hoạt động dịch vụ ngày càng trở nên đa dạng, hấp dẫn nhất là tại hai trung t©m du lÞch lín nhÊt cña vïng lµ Nha Trang, §µ N½ng. 3. Giao th«ng vËn t¶i biÓn - Với đờng bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh rất thuận lợi để xây dựng c¸c c¶ng biÓn. - Hiện nay đã xây dựng các cảng biển nội địa và quốc tế quan trọng (Kể tên) - Đang xây dựng các cảng nớc sâu, đặc biệt Vân Phong sẽ là cảng trung chuyển quèc tÕ lín nhÊt níc ta. 4. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối - Khai th¸c c¸t tr¾ng (Cam Ranh), Ti tan (B×nh §Þnh) vµ ®ang th¨m dß, khai th¸c dÇu khÝ trªn biÓn B×nh ThuËn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - NghÒ lµm muèi rÊt ph¸t triÓn: Cµ N¸, Sa Huúnh... Bài tập 8: Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 30. Hãy nêu qui mô của các vùng kinh tế trọng điểm và vai trò kinh tế của các vùng kinh tế này đối với cả níc? Híng dÉn * Đây là trang Atlat mới được đưa vào nên trong nhiều tài liệu hướng dẫn không có nội dung khai thác các bản đồ, biểu đồ, số liệu trong trang này. Trong trang này có tới nhiều bản đồ, biểu đồ (hình tròn, hình cột), số liệu về dân số, diện tích và GDP bình quân đầu người phân theo các tỉnh, thành phố trong từng vùng nên có nhiều kiến thức và đòi hỏi kĩ năng tốt của học sinh. Thực tế, nội dung về các vùng kinh tế trọng điểm thường bị giáo viên và học sinh xem nhẹ nên khi găp các bài tập liên quan học sinh hay lúng túng. Lần đầu cho học sinh làm câu hỏi này, nhiều em đã không hoàn thành tốt, mắc nhiều lỗi như: Không khai thác hết kiến thức theo yêu cầu (như khi nêu qui mô chỉ nêu diện tích, dân số mà không nêu tên các tỉnh, thành phố hoặc ngược lại), nhiều học sinh đi liệt kê dàn trải tất cả các thông tin trong trang này khiến bài làm bị lệch hướng, thiếu chính xác. * Để khắc phục điều này, giáo viên cần hướng dẫn các em cách khai thác từng đối tượng để biết các đối tượng này chứa đựng thông tin nào và với dạng bài tập nào thì cần đưa vào. Giáo viên cũng cần xây dựng nhiều dạng câu hỏi khác nhau cho học sinh làm quen. Khi đã thành thạo về kĩ năng thì khả năng vận dụng giải quyết các bài tập sẽ cao hơn.. Gợi ý trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> a. Qui m« cña ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm + D©n sè cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé 13 triÖu ngêi (n¨m 2002) kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung 6 triÖu ngêi (n¨m 2002) kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Nam 12,3 triÖu ngêi (n¨m 2002) C¶ ba vïng lµ 31,3 triÖu ngêi chiÕm 39,27% so víi d©n sè c¶ níc n¨m 2002. §Õn n¨m 2007 d©n sè c¶ ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm lµ 35431427 ngêi chiÕm 41,6% d©n sè c¶ níc. + DiÖn tÝch cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé 15.3 ngh×n km2 kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung 27.9 ngh×n km2 kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Nam 28 ngh×n km2 C¶ ba vïng lµ 71200 km2. (chiÕm 22,3% diÖn tÝch c¶ níc/ sè liÖu t¹i Atl¸t-trang 30). + GDP của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 238866,1 tỉ đồng chiếm 20.9% cả nớc kinh tế trọng điểm miền Trung 63587,6 tỉ đồng chiếm 5.6% cả nớc kinh tế trọng điểm miền Nam 404616,8 tỉ đồng chiếm 35.4% cả nớc Cả ba vùng đạt 707070,5 tỉ đồng chiếm 61,9% GDP của cả nớc (số liệu năm 2007/ Atlát địa lí Việt Nam xuất bản tháng 9 năm 2009). + Sè c¸c tØnh vµ thµnh phè cña ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm: Vùng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé 8 tØnh vµ thµnh phè Vùng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung 5 tØnh vµ thµnh phè Vùng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Nam 7 tØnh vµ thµnh phè b. Vai trß kinh tÕ cña ba vïng kinh tÕ träng ®iểm: + Ba vïng kinh tÕ träng ®iÓm chiÕm 61.9% GDP cña c¶ níc n¨m 2007. + Cả ba vùng kinh tế trọng điểm đều có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc ®Èy chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ cña c¸c vïng l©n cËn vµ víi c¶ níc. + Các vùng kinh tế trọng điểm với vai trò là hạt nhân kinh tế để từ đó lan rộng ra c¸c tØnh kh¸c. Ngoµi ra cßn cung cÊp vèn, kÜ thuËt (®Çu t ra c¸c tØnh kh¸c)…Vai trß ®Çu tµu vÒ kinh tÕ cña c¶ níc. + Vùng kinh tế trọng điểm đóng góp nguồn hàng xuất lớn cho cả nớc nhất là các s¶n phÈm c«ng nghiÖp thu nhiÒu ngo¹i tÖ, tiªu thô sè lîng lín hµng nhËp khÈu. Đóng vai trò chính trong hoạt động ngoại thơng của nớc ta…. CHƯƠNG III GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN ĐỊA LÍ-TỈNH THÁI BÌNH CÓ YÊU CẦU SỬ DỤNG ATLÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN I- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH CÓ SỬ DỤNG ATLAT ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007-2008 Câu IV: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy xác định một số đầu mối giao thông chính của nước ta và nêu ý nghĩa của từng đầu mối..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu V: Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy lấy những thí dụ cụ thể để chứng minh: Sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực-thực phẩm mang tính chất quy luật, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Phần lớn các cơ sở chế biến đều gắn với vùng nguyên liệu. Trong khi đó các cơ sở chế biến thành phẩm lại hướng về vùng tiêu thụ. Câu VI: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày: 1. Tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 2. Những nhân tố làm cho ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển. Câu VII: Dựa vào trang 19 Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: 1. Lập bảng số liệu thể hiện tình hình xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của nước ta qua các năm 1996-2000. 2. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta thời kỳ nêu trên. 3. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét cần thiết và giải thích nguyên nhân. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009 Câu II: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư của đồng bằng sông Cửu Long. Câu III: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao trong những năm gần đây nước ta phát triển mạnh ngành du lịch sinh thái? Câu IV: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 29 và kiến thức đã học: a. Nêu các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ và các ngành trong trung tâm? b. Vì sao vùng Đông Nam Bộ có mức độ tập trung công nghiệp thuộc loại cao nhất cả nước? Câu V: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, em hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế của tự nhiên Tây Nguyên đến sự phát triển kinh tế? ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010 Câu I: Sông ngòi nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu và địa hình. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy chứng minh và lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ. Câu III: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế-xã hội: 1. Em hãy nêu thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh và giải thích ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và thuỷ điện là thế mạnh kinh tế quan trọng của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu IV: Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, ở nước ta các hoạt động dịch vụ phát triển khá nhanh. Trên phạm vi cả nước đã hình thành nhiều trung tâm dịch vụ. Dùng Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức bản thân, em hãy chứng minh và giải thích Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất cả nước. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 Câu I: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc. Đặc điểm địa hình này có tác động như thế nào đến đặc điểm sông ngòi và khí hậu của vùng. Câu II: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 15, kiến thức đã học và bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta năm 1999 và 2007 (đơn vị %) Năm. 1999. 2007. 0-14. 33,5. 25,5. 15-59. 58,4. 65,0. 60 trở lên. 8,1. 9,5. a. Hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta giai đoạn 1999-2007. b. Cơ cấu dân số trẻ có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta? Câu III- Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 21 và kiến thức đã học, hãy nhận xét đặc điểm phân bố các trung tâm công nghiệp của nước ta. Giải thích vì sao các trung tâm công nghiệp lại phân bố ở một số khu vực? Câu IV: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 25 (thông qua số lượt khách du lịch và doanh thu từ du lịch giai đoạn 1995-2007), hãy nhận xét tình hình phát triển ngành du lịch nước ta trong giai đoạn trên? Câu V: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy chứng minh Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng về tự nhiên để phát triển các ngành kinh tế biển. Câu VI: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? II- HIỆU QñA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua thực tế áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào quá trình giảng dạy môn Địa lí 9 và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã có nhiều kết quả khả quan. Học.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> sinh đã được rèn luyện các kĩ năng về sử dụng các bản đồ, biểu đồ, số liệu, tranh ảnh, lát cắt trong Atlat Địa lí Việt Nam và đã vận dụng hiệu quả vào việc giải quyết các bài tập. Nhờ đó phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập, tạo hứng thú cho các em, tránh cho các em việc học thuộc, ghi nhớ số liệu máy móc. Điều tâm tắc nhất là xây dựng được cho học sinh phương pháp khai thác Atlat chính xác, hiệu quả, làm các em yêu thích môn học hơn. Khi có kĩ năng làm việc với Atlát các em có thể tự học rất tốt. Các lỗi học sinh hay mắc phải khi sử dụng Atlat đã được khắc phục, hiệu quả sử dụng cao hơn. Nhờ đó công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9 của huyện Tiền Hải trong những năm qua đã có tiến bộ rất nhiều, học sinh tham gia dự thi đều có kĩ năng về Atlat tốt, làm bài thi chắc chắn, chính xác.. PHẦN III- KẾT LUẬN 1. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm “Híng dÉn sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam trong c«ng t¸c båi dìng häc sinh giái” mang tÝnh quan träng vµ cÊp thiÕt hiÖn nay. §Ó gióp h×nh thµnh ph¬ng ph¸p sö dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam cã hiÖu qu¶, tríc hÕt gi¸o viªn cÇn c¨n cø vµo chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña m«n §Þa lÝ ë cÊp trung häc c¬ së; c¨n cø vµo yªu cÇu cña k× thi häc sinh giái cÊp tØnh m«n §Þa lÝ ® îc tæ chức hàng năm mà đặt ra các yêu cầu rèn luyện cho phù hợp. Sau đó cho học sinh vận dụng vào làm các dạng bài tập khác nhau theo một định hớng chung đó là: - Xác định đối tượng cần khai thỏc trong Atlỏt (cú thể sử dụng 1 hoặc nhiều trang trong atlat ). - Đọc bảng chú giải để hiểu đối tượng thể hiện những yếu tố địa lí nào. - Căn cứ vào yêu cầu của bài tập để khai thác các kiến thức từ các đối tượng địa lí trong Atlát. - Từ những kiến thức khai thác trong Atlat kết hợp với kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập. 2. Nh vËy qua s¸ng kiÕn kinh nghiÖm nµy, có thể thấy được vai trò quan trọng của Atlat Địa lí Việt Nam trong công tác bồi dưỡng häc sinh giái môn Địa lí 9. Một trong những điều tâm đắc nhất đó là góp phần hình thành cho các em phương pháp, kĩ năng làm việc với Atlat, qua đó giúp các em có thể tự học tập, nghiên cứu, khám phá tri thức mới, thực hiện thành công quá trình đổi mới phương pháp dạy học, đem lại hứng thú, sự tích cực trong học tập, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lí nói chung và công tác bồi dưỡng häc sinh giái nói riêng. Nh÷ng điều nêu ra trên đây là ý kiến đợc rút ra từ chính thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9 trong những năm qua. Bớc đầu áp dụng đã đem lại hiệu quả cao cho hoạt động rèn luyện kĩ năng cho học sinh, khắc phục thói quen học thuộc lòng, nÆng vÒ lÝ thuyÕt mµ yÕu vÒ kÜ n¨ng cña c¸c em häc sinh. Häc sinh kh«ng cßn e ng¹i tríc c¸c bµi tËp kÜ n¨ng, thao t¸c thuÇn thôc, nhanh nhÑn h¬n, chÝnh v× vËy bài tập được các em giải quyết tơng đối nhanh và chính xác, có chất lợng cao. 3. Để nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, tôi xin đợc đề xuất một số ý kiÕn chñ quan nh sau: - Gi¸o viªn cÇn nghiªn cøu kÜ néi dung atlat §Þa lÝ ViÖt Nam, so¹n gi¸o ¸n cô thÓ vµ chi tiÕt. Đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải tổ chức thành một chuyên đề riêng, tiến hành ngay trong những buổi dạy đầu tiên để hình thành phương pháp tích cực ngay từ đầu qua đó giúp học sinh học tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Học sinh cần có tài liệu atlat Địa lí Việt Nam để sử dụng ngay từ khi học Địa lí tù nhiªn ViÖt nam ë líp 8 vµ §Þa lÝ kinh tÕ- x· héi ë líp 9. - Häc sinh tÝch cùc vËn dông atlat §Þa lÝ ViÖt Nam vµo gi¶i quyÕt c¸c bµi tËp ë nhiÒu d¹ng kh¸c nhau. Trªn ®©y lµ b¶n s¸ng kiÕn kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cña t«i, víi tinh thÇn häc hỏi và cầu tiến, tôi luôn mong nhận đợc sự góp ý kiến của các thầy, cô giáo để bổ sung cho sáng kiến đợc hoàn thiện nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, bồi dỡng học sinh giỏi đạt đợc hiệu quả cao hơn. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n!.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×