Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN, CẤP THCS (Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) 1. Mục đích Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. 2. Nguyên tắc Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: (1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục. (2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành. (3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học. (4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục. 3. Nội dung điều chỉnh Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau: (1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. (2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm. (3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. (4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý. (5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau. 4. Thời gian thực hiện Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. 5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung - Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình chuẩn đối với cấp THPT. Nếu GV và HS sử dụng SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao và gửi cho tất cả GV bộ môn. - Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý thêm một số vấn đề đối với các nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây như sau: + Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. + Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân. - Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây.. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT. PHẦN ĐẠI SỐ (70 tiết) Cả năm :140 tiết Học kỳ I: 19 tuần: 72 tiết Học kỳ II 18 tuần: 68 tiết. LỚP 8. Đại số : 70 tiết 40 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết 30 tiết 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết. Hình học : 70 tiết 32 tiết 14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết 4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết 38 tiết 13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết 4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết. *HỌC KÌ 1 TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC ( 21 TIẾT) 1 §1. Nhân đơn thức với đa thức 1 2 §2. Nhân đa thức với đa thức 3 §2. Nhân đa thức với đa thức(nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp) 2 4 Luyện tập 5 §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 3 6 §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 7 §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 4 8 §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 9 Luyện tập 5 10 §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung . 6 11 §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 12 13 7 14 15 16 17 18. 8 9. 19. 10. 20. 11. 21. 11. 22 23 24 25. 12 13. 26 27 28 29 30 31 32 33 34. 14 15. 16. 35 36 37 38 39 40. 17 18 19. §8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử( (Bỏ ví dụ 2, GV tự lấy ví dụ khác rồi dùng phương pháp nhóm để xuất hiện hằng đẳng thức) §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Luyện tập §10. Chia đơn thức cho đơn thức §11. Chia đa thức cho đơn thức §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp (phép chia hết) §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp (phép chia có dư) Luyện tập (Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay) Ôn tập chương I Kiểm tra 45’ (chương I) Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (19 TIẾT) §1. Phân thức đại số §2. Tính chất cơ bản của phân thức §3. Rút gọn phân thức Luyện tập §4. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức §4. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ((tt) Luyện tập §5. Phép cộng các phân thức đại số Luyện tập §6. Phép trừ các phân thức đại số Luyện tập §7. Phép nhân các phân thức đại số §8. Phép chia các phân thức đại số Luyện tập §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân thức Ôn tập chương II Kiểm tra 45’ (chương II) Ôn tập học kỳ I Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I (kết hợp với tiết Hình học). HỌC KÌ 2 TUẦN 20 21. TIẾT TÊN BÀI DẠY Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (16 TIẾT) 41 §1. Mở đầu về phương trình 42 §2. Phương trình bậc nhất và cách giải 43 Luyện tập 44 §3. Phương trình đưa về được dạng ax + b = 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32. 45 46 47 48. Luyện tập §4. Phương trình tích Luyện tập §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 49 §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (tiếp) 50 Luyện tập 51 §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 52 §7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) 53 Luyện tập 54 Luyện tập 55 Ôn tập chương III 56 Kiểm tra 45’ (chương III) CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (14 TIẾT) 57 §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 58 §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 59 Luyện tập 60 §3. Bất phương trình một ẩn 61 Luyện tập 62 §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 63 §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) 64 Luyện tập 65 §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 66 Ôn tập chương IV. 33 34 35. 67 68 69. 36 37. 70. Ôn tập chương IV Kiểm tra chương IV Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm Kiểm tra học kỳII. PHẦN HÌNH HỌC (70 tiết) *HỌC KÌ 1 TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY Chương I: TỨ GIÁC ( 25 TIẾT) 1 §1. Tứ giác 1 2 §2. Hình thang 3 §3. Hình thang cân 2 4 Luyện tập 5 §4. Đường trung bình của tam giác. Đường trung bình của hình thang 3 6 §4. Đường trung bình của tam giác. Đường trung bình của hình thang (tiếp) 7 Luyện tập 8 §6. Đối xứng trục (Mục 2 và 3 chỉ yêu cầu học sinh nhận biết đối bới 4 một hình cụ thể có đối xứng qua trục. Không yêu cầu giải thích, chứng minh)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 6 7 8. 9 10 11 12 13 14 15 16 17. 9 10 11 12 13 13 14 15 16 17 18 19. 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32. *HỌC KÌ 2 TUẦN TIẾT 33 20 34 35 21 36 22 23 24 25. 37 38 39 40 41 42 43 44. Luyện tập §7. Hình bình hành Luyện tập §8. Đối xứng tâm Luyện tập §9. Hình chữ nhật §9. Hình chữ nhật (tt) Luyện tập §10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước (Bỏ hẳn không dạy mục 3. Đường thẳng song song cách đều) Luyện tập §19. Hình thoi Luyện tập §12. Hình vuông Luyện tập Ôn tập chương I Ôn tập chương I Kiểm tra 45’ (chương I) Chương II: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ( 11 TIẾT) §1. Đa giác – Đa giác đều §2. Diện tích hình chữ nhật Luyện tập §3. Diện tích tam giác Luyện tập Ôn tập học kỳ I Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I TÊN BÀI DẠY §4. Diện tích hình thang §5. Diện tích hình thoi Luyện tập §6. Diện tích đa giác Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (18 TIẾT) §1. Định lý Talét trong tam giác §1. Định lý Talét trong tam giác (tiếp) §2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Talét §3. Tính chất đường phân giác của tam giác Luyện tập §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 26. 45 46 47. §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba Luyện tập Luyện tập. 48. §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (Ở mục 2 và phần ?: Các hình c, d yêu cầu giáo viên tự chọn độ dài các cạnh sao cho kết quả khai căn là số tự nhiên. Ví dụ A’B’= 5; B’C’ = 13; AB=10; BC=26). 27. 28 29 30 31 32 33. 34. 35. 36 37. 49. Luyện tập 50 §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 51 Thực hành: đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 52 Ôn tập chương III 53 Ôn tập chương III (Bài tập 57 trang 92 bỏ hẳn, khôngyêu cầu HS làm) 54 Kiểm tra 45’ ( chương III) CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU (16TIẾT) 55 §1. Hình hộp chữ nhật 56 §2. Hình hộp chữ nhật ( tiếp ) 57 §3. Thể tích hình hộp chữ nhật 58 Luyện tập 59 §4. Hình lăng trụ đứng 60 §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng 61 §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng 62 Luyện tập 63 §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 64 §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều (tiếp) 65 §8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều 66 §9. Thể tích của hình chóp đều 67 Luyện tập 68. Ôn tập chương IV. 69. Ôn tập cuối năm. 70. Ôn tập cuối năm Kiểm tra học kỳ II.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×