Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

su 8 tuan 1 tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 01 Ngày soạn : 19/ 8/ 2017</b></i>
<i><b>Tiết: 01 Ngày dạy : 24/ 8/ 2017</b></i>
<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Sau khi hoàn thành bài học, HS cần nắm được:


-Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỉ XV – XVII.
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa với chế độ
phong kiến. Tất yếu cuộc đấu tranh giữa tư sản với quý tộc phong kiến nổ ra


- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI,
cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.


- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
<b> 2. Thái độ</b>


Bồi dưỡng cho học sinh


- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột.


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Quan sát, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử
- Nắm được khái niệm cơ bản


- Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<i><b>1. Giáo viên</b></i>
- Bản đồ thế giới,


- Tranh ảnh tiêu biểu liên quan đến cuộc cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản Anh.
<i><b>2. Học sinh</b></i>


Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b> Ổn định: 8A1…………8A2…………8A3…………8A4……...8A5………</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Giới thiệu khái quát nội dung chương trình lịch sử 8.
<i><b>2.Giới thiệu bài mới </b></i>


<i>Lớp 7 các em đã được học nền sản xuất mới- TBCN ra đời ngay trong lòng của CĐPK dẫn</i>
<i>tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động,</i>
<i>điều đó tất yếu sẽ dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng. Mở đầu là 3 cuộc cách mạng:</i>
<i>CMTS Hà Lan, CMTS Anh, chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ.</i>


<i>Vậy nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đó như thế</i>
<i>nào? Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Hướng dẫn học sinh đọc thêm:</b></i>
<i><b>Tìm hiểu một nền sản xuất mới ra đời </b></i>


<b>I . SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ</b>


<b>HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ</b>
<b>KỶ XV- XVII. CÁCH MẠNG HÀ</b>
<b>LAN THẾ KỈ XVI </b>


<b>1. Một nền sản xuất mới ra đời . </b>
<b>Chương 1: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>


(từ giữa thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Nhắc lại đặc điểm của nền sản xuất phong
kiến.


<i>? Nền sản xuất ở thế kỷ XV có đặc điểm gì khác so</i>
<i>với sản xuất dưới chế độ phong kiến?</i>


GV nhất mạnh: ( Đến thế kỉ XV sự xuất hiện các
xưởng dệt lớn có th mướn nhân cơng ,biến Tây
Âu thành những trung tâm sản xuất lớn


GV nhấn mạnh: Mâu thuẫn giữa chế độ phong
kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân
chính là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc
cách mạng tư sản.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách mạng Hà Lan</b>
<i><b>thế kỉ XVI </b></i>


<i>? Nguyên nhân nổ ra cách mạng ?</i>


GV: khái quát về sự phát triển của CNTB ở Nê


đéc lan .


HS: Xác định vị trí cuả Hà Lan trên bản đồ thế
giới.


GV: trình bày diễn biến và kết quả .
HS: Trình bày lại.


<i>? Vì sao cách mạng Hà lan được gọi là cuộc cách</i>
<i>mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? </i>


HS: Suy nghĩ, trả lời


GV: Nhấn mạnh về thời gian nổ ra, quy mô của
cuộc cách mạng


Phân tích. Hà Lan chịu sự thống trị của Tây Ban
Nha, đánh đổ chế độ phong kiến, xây dựng nhà
nước tiến bộ hơn


HS thảo luận cặp:


 <i>? Thế nào là cách mạng tư sản </i>
GV: phân tích rõ khái niệm


<i>? Ý nghĩa của cách mạng Hà Lan </i>
HS: Dựa vào SGK, nêu ý nghĩa


GV: Chốt - Cuộc cách mạng kết thúc, Hà Lan
được giải phóng



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mạng Anh giữa thế</b>
<i><b>kỉ XVII </b></i>


<i>? Vì sao nền sản xuất tư bản phát triển mạnh ở</i>
<i>Đông – Nam nước Anh </i>


<i>? Chi tiết nào cho thấy sự phát triển mạnh của</i>
<i>CNTB ở Anh </i>


HS: Dựa vào SGK trả lời


GV: Chốt Nhiều công trường thủ công, trung tâm
cơng nghiệp, thương mại, tài chính lớn được hình
thành (Ln Đôn trở thành trung tâm lớn nhất),
chủ của các công trường thủ cơng này chính là giai
cấp tư sản


HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK/5.


<i><b>( Đọc thêm)</b></i>


<b>2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI</b>
<i><b>a. Nguyên nhân: </b></i>


- Nền kinh tế TBCN ở Nê-đéc-lan
phát triển mạnh nhưng bị phong kiến
Tây Ban Nha cản trở -> Mâu thuẫn
dân tộc tăng



<i><b>b. Diễn biến</b></i>


- 8 / 1566 nhân dân Nê-đéc-lan nổi
dậy chống ách đô hộ của Tây Ban Nha
 1581 miền Bắc Nê-đéc-lan thành
lập “các tỉnh liên hiệp”


- 1648 nền độc lập của Hà Lan được
công nhận.


<i><b>c. Ý nghĩa</b></i>


Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
trên thế giới, đã lật đổ ách thống trị
của thực dân Tây Ban Nha, mở đường
cho CNTB phát triển.


<b>II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH</b>
<b>THẾ KỶ XVII</b>


<b>1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư</b>
<b>bản ở Anh</b>


Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế TBCN ở
Anh đã phát triển mạnh:


- Xuất hiện nhiều công trường thủ
công, Luân Đôn trở thành trung tâm
cơng nghiệp, thương mại, tài chính lớn
nhất



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>? Thành phần nào trong xã hội trở thành quý tộc</i>
<i>mới (Địa chủ, quý tộc vừa và nhỏ)</i>


<i>? Em hãy nêu khái niệm “quý tộc mới” </i>
GV: Phân tích cụ thể khái niệm cho học sinh,
<i>? Vậy trong xã hội Anh lúc bấy giờ có những giai</i>
<i>cấp tầng lớp nào?</i>


<i>Quan hệ giữa các tầng lớp đó ra sao?</i>


HS: Dựa vào SGK, khái quát lời giảng của giáo
viên để trình bày


GV: Mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến với giai
cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới ngày càng gay
gắt dẫn tới cần giải quyết bằng một cuộc cách
mạng.


<i>? Nguyên nhân nổ ra cách mạng Anh? </i>


HS: Nêu được nguyên nhân của cách mạng(mâu
thuẫn xã hội, giai cấp TS liên minh với quý tộc
mới lãnh đạo lật đổ chế độ PK)


GV: Tổ chức cho học sinh đọc thêm tìm hiểu về
tiến trình cách mạng Anh thế kỉ XVII


HS: quan sát tranh và lược đồ H1/5, trình bày ngắn
gọn diễn biến .



HS thảo luận nhóm: 4 nhóm


<i>? Vì sao nói cách mạng Anh là cách mạng tư</i>
<i>sản? </i>


<i>? Cách mạng tư sản Anh đem lại quyền lợi cho ai?</i>
<i>Ai lãnh đạo? Cách mạng có triệt để khơng?vì sao?</i>
GV: hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận, nhận
xét, chốt ý nghĩa của cách mạng


Cuộc cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư
bản phát triển ở anh, xóa bỏ rào cản chế độ phong
kiến đối với nền sản xuất mới


Tuy nhiên đó là cuộc cách mạng khơng triệt để vì
vẫn cịn “ngơi vua” và quần chúng nhân dân
không giành được quyền lợi gì dù họ là động lực
của cuộc cách mạng.


- Chế độ phong kiến kìm hãm, ngăn
cản nền kinh tế mới


=> mâu thuẫn xã hội => tư sản liên
minh với quí tộc mới lật đổ chế độ
phong kiến


<b>2. Tiến trình cách mạng ( Đọc</b>
<i><b>thêm )</b></i>



<i><b>a.Giai đoạn 1(1642- 1648 )</b></i>


<i><b>b. Giai đoạn 2 ( 1649- 1688 )</b></i>


<b>3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư</b>
<b>sản Anh thế kỷ XVII</b>


- Là cuộc cách mạng do tầng lớp quý
tộc mới liên minh với giai cấp tư sản
lãnh đạo, được đông đảo quần chúng
ủng hộ và giành thắng lợi đưa nước
Anh theo con đường tư bản chủ nghĩa
- Là cuộc cách mạng không triệt để vì
chỉ đem lại thắng lợi cho tư sản + Quí
tộc mới


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


Hướng dẫn HS lập niên biểu cách mạng Anh và trả lời câu hỏi 2 SGK /8
<i><b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà: </b></i>


Chuẩn bị phần III – Nghiên cứu kĩ lược đồ H3/7
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×