Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an tu chon 7 tuan 1 6 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.59 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 2/9/2017 Ngày dạy: từ ngày 5 - 17/9/2017. Tuần 01 - 02 Tiết 01 - 02. Tên chủ đề: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ (2 tiết) I.Mục tiêu. 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Thiết bị dạy học: - GV: HT bài tập, bảng phụ. - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: phép nhân số hữu tỉ có những tính chất ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút). Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Mục tiếu: ôn lại các công thức các phép toán cộng, trừ, số hữu tỉ. - GV học sinh viết dạng tổng của các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ. x. a b ;y m m. - HS: Cho 2 số hữu tỉ: (m0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y Hoạt động 2: Áp dụng GV Áp dụng tính: 7 4  a) 3 7  3 (  3)      4 b). - GV yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày. - HS thực hiện 2 HS lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. GV yêu cầu 1 HS nêu quy tắc chuyển vế.. 1. Lý thuyết Cộng trừ số hữu tỉ: Với x  Q; y  Q. a b ; y  ; a, b, m  Z ; m 0 m m a b a b x y    m m m a b a b x y    m m m x. Áp dụng:  7 4  49 12  49 12  37      21 21 a) 3 7 21 21  3   12  3  12    3  9 ( 3)         4 4 4 4  4 b). Chốt kiến thức : Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu hạng tử đó.. Hoạt động 2: luyện tập (50 Phút) Mục tiếu: HS làm thành thạo các phép toán cộng, trừ, số hữu tỉ. Bài số 6 SGK/10: Tính. Bài số 6 SGK/10: Tính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 1  a) 21 28.  8 15  b) 18 27. 5  0, 75 c) 12. GV yêu cầu 3 HS lên bảng sửa bài tập HS thực hiện. 3HS lên bảng trình bày: GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức Bài tập 8 SGK/10 GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 8 SGK /10. HS lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu a HS 2 làm câu c GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức. 1 1 4 3 7 1      21 28 84 84 84 12 a)  8 15  24 30  54      1 18 27 54 54 54 b). 5 5 3 5 9 4 1  0,75       12 4 12 12 12 3 c) 12 Bài tập 8 SGK/10 a) 3  5   3  30  175   42               7  2   5  70  70   70  30    175     42   187   70 70 c) 4  2  7 56  20  49        5  7  10 70  70  70 56  20  49 27   70 70 Bài tập 9 SGK/10. Bài tập 9 SGK/10 GV yêu cầu 3 HS lên bảng sửa bài tập 9 SGK /10. HS thực hiện. 3 hs lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu a HS 2 làm câu b HS 3 làm câuc. GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức. 1 3  3 4 3 1 x   4 3 9 4 x  12 12 5 x  12 2 5 x  5 7 5 2 x   7 5 25 14 x  35 35 39 x  35. a) x . b).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c). 2 6  3 7 6 2 x  7 3 18 14 x  21 21 4 x 21.  x. 3 hoạt động luyện tập Cho học nhắc lại dạng phân số - Cách biểu diển , cách so sánh phân số - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 - Hướng dẩn học sinh rút gọn 4 hoạt động vận dụng Làm bài tập 2 3  x  7 4 3 2  x   4 7 3 2 x   4 7. 5. Hoạt động tìm tòi , mỡ rộng V.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khánh Tiến , ngày 4 tháng 9 năm 2017 KÝ DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 2/9/2017 Ngày dạy: từ ngày 11-11/9 /2017. Tuần 03 Tiết 03. CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo) I.Mục tiêu. 1. Kiến thức,Kỹ năng, Thái độ: 1. Kiến thức:- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2. Kỹ năng:- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải Bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các phép tính hợp lý 3. Thái độ: - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán. II. Thiết bị dạy học: - GV: HT bài tập, bảng phụ. - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức ( 40phút Hoạt động của GV Và HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.. Nội Dung. Mục tiếu: ôn lại các công thức các phép toán cộng, trừ, số hữu tỉ. Hã điền vào chỗ trống: a c x ;y b d x.y = .... x:y = .... HS cả lớp làm vào vở nháp trong ít phút HS lên bảng viết tổng quát 1 4 1 6 .  . Tính hợp lý: 3 5 3 5 HS nêu nhận xét - Thảo luận Giáo viên nhận xét chung Hoạt động. I. Kiến thức cấn nhớ: a c x y b; d a c a.c x. y  .  (a, b, c, d  Z ; b, d 0) b d b.d a c a.d x: y  :  (a, b, c, d  Z ; c, b, d 0) b d b.c 2: Vận dụng.. Mục tiêuHS làm thành thạo các phép toán cộng, trừ, số hữu tỉ. 2. Dạng toán tìm x: Yêu cầu HS làm Bài tập4 (Ghi sẵn bảng phụ) Bài số 4: Tìm x biết:. II. Vận dụng Bài số 4: a)  3 4  10 5  3 8  x  10 11  x  10 11 x  10  x .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4  3  x 5 10 3 6 b, x   5 7 5 1 c,  : x  2 6 6 2 d , x ( x  ) 0 3 HS làm Bài tập 4 theo yêu cầu . - Để tìm giá trị của x em vận dụng kiến thức cơ bản nào ? Trả lời: Quy tắc chuyển vế và vận dụng các phép toán của số hữu tỉ - GV: Quy tắc chuyển vế a; b; c; d ;m  Q a+b–c–d=m => a – m = - b + c + d - HS: cả lớp làm ít phút Đại diện HS lên bảng trình bày Cho HS lên bảng làm HS Nhận sét, nếu ý kiến thảo luận GV: Nhận xét và lưu ý những thiếu sót có thể mắc phải 3. Dạng toán tổng hợp GV yêu cầu HS làm tính bài số 5 Tính nhanh: a,. 1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1            a) 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1 2003.2001   2003 2002 2002 b). HS nháp bài GV hướng dẫn bài b) chú ý đến tính chất kết hợp và tính chất giao hoán. b) 6 3  7 5 9  x  35 9 x  35 5 : x  2  6  17 : x  6 1  16  : 6 6 1  6   6 16  1  16  x . 1 6 1 6 x x. c). d). x.  . x 0 2 x 3. Bài số 5: a). Nhóm các số hạng là hai số đối nhau 6  7 tổng b) 1+ 2003(2001− 2002) 1 2003 .2001 + −2003= 2002 2002 2002 1 −2003 −2002 = =− 1 = 2002 2002. 3 hoạt động luyện tập ( 5phut - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ.. 4 hoạt động vận dụng - Ôn Kiến thức về gt tương đối của số hữu tỉ - Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:. V.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khánh Tiến , ngày 7tháng 9 năm 2017 KÝ DUYỆT. Ngày soạn: 1/09/2017. Tuần 04-05.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày dạy: 25/09- 7 /10/2017. Tiết 04-05. BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (2 tiết) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - KiÕn thøc: - Häc sinh hiÓu kh¸i niÖm luü thõa víi sè mò tù nhiªn cña mét sè h÷u tØ, biÕt tÝnh tÝch th¬ng cña hai luü thõa cïng c¬ sè - Cñng cè c¸c quy t¾c nh©n, chia hai luü thõa cïng c¬ sè, quy t¾c tÝnh luü thõa cña luü thõa. - Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng vËn dông quy t¾c, rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng ¸p dông c¸c quy t¾c trªn trong tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc, viÕt díi d¹ng luü thõa, so s¸nh hai luü thõa, tÝm sè cha biÕt ... - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: B¶ng phô, thíc th¼ng - Häc sinh: B¶ng nhãm, thíc th¼ng III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). 8 4  0, 25  vµ  0,125 díi d¹ng hai luü thõa cã cïng c¬ sè ta lµm nh thÕ nµo? GV: Cã thÓ viÕt 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Nội dung Hoạt động thầy - trò Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. (17’) Mục Tiêu: - Cñng cè c¸c quy t¾c nh©n, chia hai luü thõa cïng c¬ sè, quy t¾c tÝnh luü thõa cña luü thõa 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. GV yêu cầu một HS lên bảng viết lại công thức xn = x.x....x (x Q, n  N) tổng quát về tích và thương của hai lũy thừa n th/số cùng cơ số? HS lên bảng viết m n m n 2. Tích và thương của lũy thừa cùng cơ số. x m .x n  x m  n x m : x n  x m  n  x 0, m n  3. Lũy thừa của lũy thừa m. x . n.  x m.n.  x. y . n. m. x . y. n. 5. Lũy thừa của một thương n.  x xn    n y  y. Gv gọi HS khác viết công thức lũy thừa của lũy thừa?. x . 4. Lũy thừa của một tích. n. x .x  x x m : x n  x m n  x 0, m n  n.  x m .n. HS lên bảng viết công thức. Tương tự GV gọi 2 HS khác lên bảng viết tiếp công thức lũy thừa của một tích, thương..  x. y  HS:. n. x n . y n. n. ( y o).  x xn    n y  y. ( y o). GV nhận xét và chốt lại nội dung. Hoạt Động 2: Áp dụng. (25’) Mục Tiêu: rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng ¸p dông c¸c quy t¾c trªn trong tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc, viÕt díi d¹ng luü thõa, so s¸nh hai luü thõa, tÝm sè cha biÕt ... Bài tập 27: SGK /19. GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 27 SGK / 19..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu a,b HS 2 làm câu c,d. 4. 4.   1 1   1    4  3 81 a)  3  3. 3. 3.  729  1    9    9   2     3  4 64 b)  4   4  2 2  2  4 2  2   0, 2      2  0, 04 10 100  10  c).   5,3 d). 0. GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức. 1. 3. Hoạt động luyện tập. (45’) Nội dung Bài tập 29: SGK /19 2 2  1  1  1    2  2 4 a)  2 . Hoạt động thầy - trò GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 29 SGK / 19. HS lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu a,b HS 2 làm câu c,d. 3. 3. 1  1    1    3  2 8 b)  2  4 4  1  1  1    4  2 16 c)  2 . GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức. 5. 5. 1  1    1    5  2 32 d)  2  Bài tập 30: tìm x, biết: SGK /19 3 5 7 1  1  3  3 x :       .x   2  2  4 a) b)  4  1  1 x  .    2  2. 3. 7.  3  3 x   :    4  4. 4.  1 x     2 1 x 16 Bài tập 39: Tính (SBT /9).  3 x    4 9 x 16. 2. 0.  1    1 a)  2  2. 2. 7 2 49  1 7  3     2  2 4 b)  2   2  3 3 15625 3  25   25  15, 625  2,5    3  10 1000  10  c) 4. 4. 4.   5 625 2 113  1  5   1     4  4 256 256 d)  4   4 . 5. GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 30 SGK / 19. HS lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu a HS 2 làm câu b GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức. GV yêu cầu 2 HS lên bảng sửa bài tập 27 SGK / 19. HS lên bảng trình bày: HS 1: Làm câu a,b HS 2 làm câu c,d GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 43: So sánh (SBT /9) GV yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập 43 SBT / 9. HS thực hiện theo nhóm 1 HS lên bảng trình bày: GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức. 150 2 225 và 3. 2225  23 . Ta có: Và Vì 8. 3150  32  75. 75. 75. 875. 975.  975 nên 2 225 < 3150. Bài tập 48: So sánh (SBT /10) 35. 2 và 5 91. 291  290  25 . 18. 3218  2518  52  36 35 Ta có: 5  5. 91. 18. GV yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập 48 SBT / 10. HS thực hiện theo nhóm 1 HS lên bảng trình bày: GV gọi HS khác nhận xét. HS đứng tại chỗ nhận xét GV chốt lại kiến thức. 35. Vậy 2  5 IV.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Khánh Tiến , ngày 14tháng 9 năm 2017 KÝ DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 1/10/2017 Ngày dạy: 8 /10- 14 /10/2017. Tuần 6 Tiết 6. . ÔN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: - HS được củng cố Kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc 2. Kỹ năng:- Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3. Thái độ:- Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toán 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: B¶ng phô, thíc th¼ng - Häc sinh: B¶ng nhãm, thíc th¼ng III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). 1. Kiểm tra: - Hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút Nội dung Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 1: Toùm taét lyù thuyeát: + Hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc taïo thaønh có một góc vuông là hai đường thaúng vuoâng goùc. + Kí hieäu xx’  yy’. (xem Hình 2.1) + Tính chaát: “Coù moät và chỉ một đường thẳng đi qua M và vuông góc với a”. (xem hình 2.2) + Đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng thì đường thẳng đó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. (xem hình 2.3).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> x. y'. y. x' Hình 2.1. M a. Hình 2 .2. a. A. B. Ñ öô øng t haún g a laø ñöô øn g t rung t rö ïc cu ûa AB. Hình 2 .3. * Hoạt động 2: Luyện tập. - Ôn tập tiếp kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.. Bài 1: Đáp án: b Bài 2: y n. x’. GV treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời Bài 1 . Hãy chọn câu đúng m trong caùc caâu sau: a)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuoâng goùc. x b)Hai đường thẳng vuông goùc thì caét nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c)Hai đường thẳng vuông goùc thì truøng nhau. d)Ba câu a, b, c đều sai. Bài 2. Cho hai đường y’ thaúng xx’ vaø yy’ vuoâng Vì Om là phân giác của góc với nhau tại O. Vẽ tia xOy nên:  Om laø phaân giaùc cuûa xOy xOm = mOy = xOy : 2 = , vaø tia On laø phaân giaùc 450  ' yOx cuû a . Tính soá ño goùc Vì On là phân giác của mOn. yOx’ nên: x’On = nOy = yOx’: 2 = GV: yêu cầu Hs đọc đề 450 HS : nháp bài mOn = mOy + nOy = Gọi HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét 450+450= 900 D GV đánh giá, nhận xét bài làm. M O. Bài 3: A. C. O B a) Ta có: AOC = AOD + 0. DOC = 90 (1) DOB = BOC + DOC = 900 ( 2) Từ (1) và ( 2) suy ra AOD = BOC. b) Vì OM là tia phân giác của góc AOB nên: MOA= MOB. Baøi 3 Trong goùc tuø AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC  OA vaø OD  OB. a)So saùnh BOC vaø AOD . b)Veõ tia OM laø tia phaân giaùc cuûa goùc AOB. Xeùt xem tia OM coù phaûi laø tia phaân giaùc cuûa goùc DOC khoâng? Vì sao? . . Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 3 HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  AOD + DOM = BOC + HS: Nhận xét. COM. GV đánh giá, nhận xét. Mà AOD = BOC ( c/m ở câu a)  DOM = COM hay OM. là tia phân giác của DOC 3 hoạt động luyện tập - Ôn tập tiếp kiến thức về Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai dường thẳng.. 4 hoạt động vận dụng 5. Hoạt động tìm tòi , mỡ rộng V.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khánh Tiến , ngày tháng KÝ DUYỆT. năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 1/10/2017 Ngày dạy: 8 /10- 14 /10/2017. uần 6. Tuần 6 Tiết 6. Ngày soạn: 18/9/2014 Tiết 12 ÔN TẬP GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - Học sinh nắm được định nghĩa các góc so le trong, góc đồng vị. Tính chất của cặp góc so le trong, góc đồng vị. - Nhận biết góc sole trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Bước đầu, học sinh tập suy luận hình học - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu Kiến thức, sáng tạo trong giải toán II. CHUẨN BỊ: - GV: HT Bài tậptrắc nghiệm, Bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan góc tạo bởi hai đường thẳng cắt một đường thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Phát biểu t/c một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Bài mới: Hoạt độngcủa GV và HS Hoạt động 1: Luyện tập ? Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài trên bảng phụ. Bài 1. Nội Dung. ? Yêu cầu hs Hoạt động nhóm trong 3phút -HS Hoạt động nhóm làm Bài tập. T A. ? Yêu cầu đại diện nhóm trình bầy kết quả a) đồng vị b) trong cùng phía c) đồng vị d) ngoài cùng phía e) so le trong   g) MED Và EDC   h) EBC Và MED. M. E. D. B. C. ? Yêu cầu nhận xét đánh giá. Bài 2. Bài 2. Đọc yêu cầu bài 2 1 ? Hãy viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc?  -HS1: một cặp góc đồng vị khác là: P2 Và  (P  Q  1500 ) Q 2 2 2. b. 2 P 4 3. a. 300. 1 2Q 4 3.   a) cặp góc đồng vị khác là: P2 Và Q2 ? Hãy viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ  Q  1500 ) (P 2 2 số đo mỗi góc? P   -HS2: một cặp góc so le trong khác là: 3 Và b) cặp góc so le trong khác là: P3 Và Q1   Q  300  Q  300 Q P P 1 3 1 3 1 c) cặp góc trong cùng phía là:   ? Hãy viết tên một cặp góc trong cùng phía và P 4 Và Q1 nói rõ số đo mỗi góc?  1500   P 4 P Q 4 1 -HS3: cặp góc trong cùng phía là: Và  300 Q  1500 1 P 4 d)căp góc ngoài cùng phía là:  300 Q 1   P 2 Và Q3 ? Hãy viết tên một căp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo của hai góc đó?   - HS4: căp góc ngoài cùng phía là: P2 Và Q3.  Q  1500  300 1800 P 2 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Q  1500  300 1800 P 2 3. 3. Củng cố: - GV khắc sâu Kiến thức qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I Bài tập: 22,23 (128 –SBài tập) 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập Kiến thức về Hai đường thẳng song song..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×