Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.47 KB, 51 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG


Đề tài: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ
TỐI ƯU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lương Kim Long
Nhóm sinh viên thực hiện:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2021


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT
1

Họ và tên

MSSV

Nội dung công
việc
Down dữ liệu giá

Đánh
giá
100%

và tính E(R), STD,


BETA, làm ppt,
2

word, thuyết trình
Tính variance –
covariance

100%



efficient portfolio;
làm word, thuyết
3

trình
Tính các phương
pháp khác và hiệu
quả

danh

mục;

làm word, thuyết
trình.

100%

Chữ Ký



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................... 1
I.

GIỚI THIỆU DANH MỤC DẦU TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN......................................................2
1. Phân tich vĩ mô.......................................................................................................................................... 2
1.1 Kinh tế.................................................................................................................................................. 2
1.2 Chính Trị............................................................................................................................................... 2
1.3 Xã Hội................................................................................................................................................... 2
1.4 Khoa học – Công nghệ........................................................................................................................ 3
2. Phân tich ngành......................................................................................................................................... 3
2.1 Ngành xây dựng – Bất động sản (VIC)................................................................................................ 3
2.2 Ngành sản xuất kim loại cơ bản (HPG, HSG)...................................................................................... 3
2.3 Ngành sản xuất dược phẩm- DMC, IMP............................................................................................. 4
2.4 Ngành ngân hàng- VCB, BIDV, EIB....................................................................................................... 4
2.5 Ngành sản xuất sản phẩm sữa-VNM.................................................................................................. 5
2.6 Ngành trang sức- PNJ.......................................................................................................................... 5
3. Phân tich công ty....................................................................................................................................... 6

II.

3.1

CTCP Dược phẩm Imexpharm - IMP............................................................................................. 6

3.2


Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BID...............................................................9

3.3

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - VCB.......................................................................10

3.4

Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam - EIB.....................................................................12

3.5

CTCP Vàng bạc Đá quý Phu Nhuận - PNJ....................................................................................13

3.6

Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát - HPG................................................................................ 16

3.7

Công ty cổ phần xuất khẩu y tế Domesco ( DMC)...................................................................... 17

3.8

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIÊT NAM - VNM................................................................................. 19

3.9

Cơng ty cổ phần Tập Đồn Hoa Sen: HSG.................................................................................. 20


3.10

Tập đồn Vingroup- VIC.............................................................................................................. 21

QUY TRÌNH XÂY DỰNG DANH MỤC........................................................................................................ 22
1.

Nguồn dữ liệu...................................................................................................................................... 22

2.

Tỉ suất sinh lời kì vọng, độ lệch chuẩn và beta của 10 cổ phiếu giai đoạn năm 2018-2020.............22

3.

Phân tich covariance, correlation....................................................................................................... 26

4.

3.1

Covariance................................................................................................................................... 26

3.2

Correlation.................................................................................................................................. 28

Các phương pháp xây dựng danh mục............................................................................................... 30



4.1

Naive portfolio (1/N)................................................................................................................... 30

4.2

Mean maximization.................................................................................................................... 31

4.3

Standard deviation minimization............................................................................................... 33

4.4

Mean/std maximization.............................................................................................................. 34

4.5

Mean/ var maximization............................................................................................................. 35

4.6

Sharpe ratio maximization.......................................................................................................... 37

III. KIỂM TRA HIỆU QUẢ DANH MỤC............................................................................................................... 40
1.

Lựa chọn Testing period...................................................................................................................... 40


2.

Kiểm tra hiệu quả của từng phương pháp xây dựng danh mục........................................................41

3.

Kết luận và kiến nghị...........................................................................................................................45

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................... 47


LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán là một định chế tài chính khơng thể thiếu được của nền kinh tế
thị trường hiện đại. Một quốc gia có nền kinh tế phát triển và năng động không thể thiếu
được thị trường chứng khốn. Vì với những chức năng kinh tế quan trọng, sự phát triển
hiệu quả và lành mạnh cũa thị trường chứng khốn sẽ góp phần quan trọng trong sự tăng
trưởng kinh tế của một quốc gia.
Rủi ro trong đầu tư chứng khốn ln ln là một trong những nội dung quan trọng nhất
phải được xem xét, cân nhắc của những nhà đầu tư khôn ngoan trước khi ra quyết định
đầu tư. Nhà đầu tư muốn được thành cơng thì cần phải nắm bắt được những quy luật của
thị trường, nghiên cứu thị trường và hiểu được nguyên lý làm phát sinh rủi ro để có thể
kiểm sốt và phịng ngừa được rủi ro.
Chính vì tính quan trọng và cần thiết nên nhóm em đã chọn đề tài xây dựng danh mục
10 cổ phiếu đang niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam để phân tích.

1


I.GIỚI THIỆU DANH MỤC DẦU TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP TOPDOWN
1. Phân tích vĩ mơ

1.1 Kinh tế
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch
COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng GDP ước đạt
2,9% năm 2020. Nền kinh tế được dự báo sẽ tăng trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam
kiểm soát tốt sự lây lan của vi-rút.
Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017; 5,98
năm 2018 và 6,08 năm 2019. Bình quân giai đoạn 2016-2019, hệ số ICOR đạt 6,13, thấp
hơn so với hệ số 6,25 của giai đoạn 2011-2015. Riêng năm 2020, do ảnh hưởng tiêu cực
của dịch Covid-19, hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế bị đình trệ, các dự án
cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy được năng lực nên ICOR năm
2020 đạt 14,28; bình quân giai đoạn 2016-2020 hệ số ICOR đạt 7,04.hoạt động tốt và
nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ.
1.2 Chính Trị
Chính phủ đang nỗ lực giảm thiểu tác động của tăng trưởng lên mơi trường và thích ứng
với biến đổi khí hậu một cách hiệu quả. Nhiều chiến lược và kế hoạch để thúc đẩy tăng
trưởng xanh và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên đang được thực thi.
Các chính sách thuế của Việt Nam cũng được giữ ổn định qua các năm. Các doanh
nghiệp cũng được khuyến khích đầu tư cho cơ sở hạ tầng và được hưởng các chính sách
ưu đãi về thuế. Tuy vậy thì vẫn còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ giữa các cơ quan
ban ngành và doanh nghiệp để có thể phát huy tối đa nguồn lực của các doanh nghiệp.
1.3 Xã Hội
Việt Nam đang chứng kiến thay đổi nhanh về cơ cấu dân số và xã hội. Dân số Việt Nam
đã lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) và dự kiến sẽ tăng
lên
120 triệu dân tới năm 2050. Theo kết quả Tổng điều tra dân số Viêt Nam năm 2019,
55,5% dân số có độ tuổi dưới 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao hơn những


nước có thu nhâp tương đương trong khu vực. Nhưng dân số đang bị già hóa nhanh.



Tầng lớp trung lưu đang hình thành – hiện chiếm 13% dân số và dự kiến sẽ lên đến 26%
vào năm 2026.
1.4 Khoa học – Công nghệ
Do sự phát triển của công nghệ thông tin, Việt Nam hầu hết đã tiếp cận được với những
công nghệ tiên tiến trên thế giới, tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức độ là người tiếp nhận
công nghệ. Việc đầu tư để phát triển khoa học kỹ thuật vẫn còn hạn chế do thiếu vốn và
nguồn nhân lực chất lượng cao.
2. Phân tích ngành
2.1 Ngành xây dựng – Bất động sản (VIC)
Thị trường bất động sản là một trong những thị trường có vị trí và vai trị quan trọng đối
với nền kinh tế quốc dân, có quan hệ trực tiếp với các thị trường tài chính tiền tệ, thị
trường xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng, thị trường lao động.
Giai đoạn 2016-2020, thị trường bất động sản không xuất hiện các hiện tượng cực đoan
như phát triển nóng hoặc trầm lắng, đóng băng. Tình trạng sốt giá cục bộ ở một số phân
khúc và một số địa phương được kiểm soát kịp thời.
Đặc biệt, năm 2020, trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ đã có
các chỉ đạo quyết liệt thông qua nhiều nghị quyết, chỉ thị, tạo công cụ điều tiết về tín
dụng, thuế, đất đai, quy hoạch, cơ cấu lại các dự án... nên thị trường bất động sản chưa
rơi vào trạng thái trầm lắng, đóng băng tồn diện mà chỉ giảm phát ở một số phân khúc
như nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá thấp, văn phịng cho th. Đến cuối năm 2020,
thị trường có dấu hiệu phục hồi, phát triển ở một số phân khúc như bất động sản công
nghiệp, nhà ở giá thấp.
2.2 Ngành sản xuất kim loại cơ bản (HPG, HSG)
Nhìn chung, ngành thép Việt Nam vẫn đang phát triển và thép tự chế không thể đáp ứng
được nhu cầu của thị trường trong nước. Năm 2018, sản lượng thép thô sản xuất của
Việt Nam đạt 14,1 triệu tấn, đạt tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 20,28% từ năm
2013 đến năm 2018. Tuy nhiên, nhu cầu thép tại thị trường nội địa đạt 22,31 triệu tấn.
Do đó, ước tính phải mất 3-5 năm nữa mới có thể đáp ứng cơ bản nhu cầu thị trường.
Hiện tại, Chính phủ vẫn chưa xây dựng chính sách đầu tư nước ngồi vào ngành thép

trên tồn quốc. Tuy nhiên, các cơng ty thép đã được thành lập tại nhiều khu công nghiệp


ở Việt Nam, được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế và các khía cạnh khác. Ngồi ra,
khi các ngành sản xuất và xây dựng của Việt Nam phát triển nhanh chóng, nhu cầu về
thép sẽ tiếp tục tăng lên.
Theo ước tính, trong giai đoạn 2020-2024, đường sá, sân bay và các cơ sở hạ tầng khác,
xây dựng nhà ở, ô tô, thiết bị gia dụng và các ngành cơng nghiệp khác của Việt Nam đều
sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
2.3 Ngành sản xuất dược phẩm- DMC, IMP
Hiện nay Việt Nam trở thành thị trường dược phẩm lớn thứ hai tại Đông Nam Á, là một
trong 17 nước xếp vào nhóm có mức tăng trưởng ngành Dược cao nhất. Có hệ thống
phân phối thuốc được trải rộng khắp cả nước với trên 2.200 đơn vị và 43.000 cơ sở bán
lẻ.
Pharmacity có lẽ là một trong những cái tên được nhắc đến nhiều nhất kể từ thời điểm
dịch Covid-19 được công bố mức độ nguy hiểm hồi cuối tháng 1 vừa qua, nhờ chiến
dịch bình ổn giá khẩu trang, nước sát trùng cùng việc tự công bố mức đầu tư 31,8 triệu
USD (hơn 700 tỷ đồng) từ đối tác.
Nhìn chung, ngành dược Việt Nam cịn rất nhiều tiềm năng phát triển, tuy nhiên hiện
nay việc đầu tư mở rộng, tăng công suất, hoạt động nghiên cứu và phát triển, các chiến
lược marketing cịn hạn chế. Ngồi ra, tình trạng cạnh tranh gay gắt với thuốc nhập
khẩu, nguồn nguyên liệu bị phụ thuộc, chính sách cịn nhiều bất cập là thách thức đối
với các doanh nghiệp nhựa. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp trong ngành dược cần
xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, tăng cường công tác quản trị rủi ro đặc biệt là
công tác dự trữ nguyên liệu, ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất và kinh doanh,
nhằm đạt được mục tiêu phát triển của từng doanh nghiệp cũng như xu hướng phát triển
của ngành và hội nhập kinh tế toàn cầu
2.4 Ngành ngân hàng- VCB, BIDV, EIB
Trong bất cứ thời kỳ nào, ngành Ngân hàng cũng đóng vai trị rất quan trọng và nổi bật,
là huyết mạch của cả nền kinh tế. Mọi thành công của công cuộc bảo vệ, xây dựng và

phát triển đất nước đều có những dấu ấn vơ cùng tự hào của ngành Ngân hàng. Cùng
với đó, hệ thống Ngân hàng Việt Nam với bề dày truyền thống vẻ vang của mình, cũng
ln nỗ lực, tich cực tự đổi mới, đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao trong thời kỳ hội


nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay. Tất cả những điều đó đã củng cố vững chắc vị thế
của ngành Ngân hàng Việt Nam, tạo dựng và duy trì niềm tin bền chặt trong nhân dân
và cộng đồng doanh nghiệp.
Riêng Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), tinh đến 31/12/2019,
tổng tài sản của BIDV tăng 13,7% so với năm 2018. Tổng nguồn vốn huy động tăng
12,2% so với năm 2018; trong đó, thị phần tiền gửi khách hàng chiếm 11,5% toàn
ngành. BIDV tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu là ngân hàng thương mại cổ phần có quy
mơ tài sản lớn nhất Việt Nam. Ngân hàng Quân đội (MBBank) cho biết, cuối năm 2019,
tổng tài sản của ngân hàng, tăng trưởng 13% so với năm 2018. Tài sản sinh lời tăng 13%
và chiếm tỷ trọng 96% tổng tài sản của ngân hàng. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm
2019 ở mức rất cao, tăng khoảng 30% so với năm 2018 và vượt 5% kế hoạch được Đại
hội cổ đông thông qua trong khi tỷ lệ nợ xấu ở mức rất thấp, dưới 1%.
2.5 Ngành sản xuất sản phẩm sữa-VNM
Trong vòng vài năm đổ lại đây, sản lượng sữa tại Việt Nam đã tăng đáng kể do nhiều
doanh nghiệp sữa nội địa đã đầu tư vào các nông trại sản xuất sữa ngày càng nhiều
nhằm chủ động nguồn sữa nguyên liệu. Với sự xuất hiện của các hãng sản xuất trong và
ngoài nước, thị trường sữa Việt Nam mang đầy tinh cạnh tranh. Nhờ vậy mà sữa được
tiêu thụ ngày một lớn và rộng rãi.
Sau giai đoạn giảm tốc 2016 – 2019, tăng trưởng thị trường sữa và các sản phẩm từ sữa
trong nước đang có dấu hiệu cải thiện. Năm 2020, doanh thu các sản phẩm sữa tại Việt
Nam đạt 64,4 nghìn tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 10,3%. Doanh thu sữa và các sản
phẩm từ sữa của Việt Nam dự kiến sẽ duy trì ở mức 7-8%/năm trong giai đoạn 2021 2025, đạt tổng giá trị khoảng 93,8 nghìn tỷ đồng vào năm 2025.
2.6 Ngành trang sức- PNJ
Trong mấy năm trở lại đây, nhận thấy thị trường vàng trang sức tăng trưởng tốt nên
các doanh nghiệp ngành này đã không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh. Đơn cử

như PNJ đã liên tục mở trên 30 cửa hàng trong năm 2019. Tính đến cuối năm 2019,
doanh nghiệp này có tới 353 cửa hàng, phủ rộng trên khắp cả nước.


Mặc dù vậy, để thị trường vàng trang sức phát triển, nhiều ý kiến cho rằng ngoài sự đầu
tư bài bản của doanh nghiệp thì ngay tại các trung tâm thương mại cũng nên có sự
phân bổ diện tich hợp lý hơn. Cụ thể, kinh doanh vàng trang sức cần được các nhà vận
hành trung tâm thương mại coi là một lĩnh vực bán lẻ như các ngành thời trang khác,
thay vì chỉ có một diện tich nhỏ như hiện nay, bởi lĩnh vực này có mức tăng trưởng và
doanh thu tương đối lớn.
3. Phân tích cơng ty
3.1 CTCP Dược phẩm Imexpharm - IMP
3.1.1

Tổng quan công ty



Tên doanh nghiệp : CTCP Dược phẩm Imexpharm (IMP)



Nhóm ngành: Sản xuất

 Vốn điều lệ: 667,053,700,000 đồng


KL CP đang niêm yết: 66,705,370 cp




KL CP đang lưu hành: 66,671,570 cp



Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất thuốc tân dược; Mua bán thuốc, dược
phẩm, dược liệu hóa chất, nguyên liệu ngành dược; Mua bán thiết bị y tế; Sản
xuất, mua bán các thực phẩm dinh dưỡng.



Địa bàn kinh doanh của Imexpharm trải dài khắp lãnh thổ Việt Nam. Tính đến
ngày 31/12/2018, cơng ty có 20 chi nhánh phụ trách bán hàng trên phạm vi
tồn quốc.

3.1.2

Phân tích chi sô
Ty suất sinh lời

2019

2020

Lợi nhuân hoạt đông/doanh thu

13.9%

18.4%


ROS

11.6%

15.3%

ROA

9.0%

10.6%

ROE

10.6%

12.8%
(Nguồn: BCTN 2020)


Các chỉ số ROS, ROE, ROA đều cao hơn so với năm 2019. Cụ thể ROS đạt 15.3% tăng
3.7% so với năm 2019, ROE đạt 12.8% tăng 2.2% và ROA là 9.0% tăng 0.4%. Các chỉ số
này được dự báo sẽ tăng trưởng trong năm 2020 trở đi do quá trình xây dựng các nhà máy
mới của Imexpharm đã được hồn thành và bắt đầu đi vào khai thác.
Chi sơ thanh toán (lần)

2019

2020


Hê ̣số thanh toán nhanh

1.6

1.6

Hê ṣ ố thanh toán ngắn hạn

3.0

2.8

Chỉ số thanh toán ngắn hạn là 2.8 lần, giảm 0,2 lần so với cùng kỳ năm 2019. Chỉ số
thanh toán nhanh là 1,6 lần. Năm 2020, tiền và các khoảng tương đương tiền giảm, do
Công ty chi cổ tức bằng tiền mặt nên kéo theo các chỉ số thanh tốn giảm. Tuy nhiên
Cơng ty ln điều chỉnh và giữ tình hình tài chính ổn định, an tồn để hỗ trợ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Chi sô nợ

2019

2020

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

18.5%

21.1%

Nợ phải trả/Tổng tài sản


15.6%

17.4%

Chỉ số nợ của IMP trong năm 2020 tăng so với 2019. Nợ phải trả/vốn chủ số hữu tăng
2,6% từ 18.5% của năm 2019 lên 21.1% của năm 2020. Nợ phải trả/tổng tài sản tăng
1.8% so với cùng kỳ. Các chỉ số nợ của Imexpharm mặc dù có tăng nhưng vẫn trong mức
rất an tồn và Cơng ty cũng xác định khẩu vị rủi ro thấp. Tuy nhiên Imexpharm cần cân
nhắc chi phí vốn để sử dụng địn bẩy trong hoạt động kinh doanh nhằm tăng cường hiệu
quả sử dụng vốn của Cơng ty.
3.1.3

Phân tích SWOT

Điểm mạnh
- Sản phẩm chất lượng, đáp ứng tiêu
chuẩn thế giới.
- Hệ thống nhà máy hiện đại, đạt tiêu

Điểm yếu
- Năng lực nghiên cứu và phát triển
sản phẩm mới còn thấp.
- Nguyên vật liệu đầu vào, phần lớn phải


chuẩn EU-GMP.

nhập khẩu từ nước ngoài.


- Hệ thống phân phối trải dài khắp

- Năng suất lao động còn thấp, chưa

lãnh thổ Việt Nam.
Cơ hơị
- Chính sách của nhà nước ưu tiên dùng

được cải thiện.
Thách thức
- Giá nguyên vật liệu không ngừng biến

hàng Việt thay thế cho thuốc ngoại.
- Dân số Việt Nam đang trong giai đoạn
già hoá và thu nhập trung bình tăng,
nhu cầu cho các sản phẩm thuốc chất

động theo chiều hướng phức tạp, khó dự
đốn.
- Tâm lý người tiêu dùng vẫn còn đánh
giá thấp các sản phẩm thuốc nội.

lượng tăng cao.

3.2 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Viêt Nam - BID
3.2.1

Tổng quan công ty




Tên doanh nghiệp : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Viêt Nam (BID)



Nhóm ngành: Ngân hàng



Vốn điều lệ: 40,220,180,400,000 đồng



KL CP đang niêm yết: 4,022,018,040 cp



KL CP đang lưu hành: 4,022,018,040 cp



Ngành nghề kinh doanh chính: cấp tín dụng dịch vụ huy động vốn, dịch vụ tài trợ
thương mại,dịch vụ thanh toán, dịch vụ tài khoản, thẻ ngân hàng,…


3.2.2

Phân tích chi sơ
Ty suất sinh lời


2019

2020

ROE

12.66%

8.90%

ROA

0.60%

0.47%

Dư nợ cho vay khách hàng/Tổng vốn
huy động (LDR)

81.25%

86.60%

Dư nợ cho vay/Tổng tài sản Có

74.97%

80.06%

Vốn chủ sở hữu/Tổng vốn huy động


0.06%

0.06%

Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Có

5.21%

5.25%

Chi sơ Thanh Khoản

Các chỉ tiêu sinh lời ROA và ROE lần lượt đạt 0,48% và 9,18%. Các tỷ lệ an toàn hoạt
động đảm bảo theo đúng quy định của Ngân hàng nhà nước. Các chỉ số hoạt động khác
cũng đạt kết quả tích cực.

3.2.3

Phân tích SWOT

Điểm mạnh
- Có lịch sử hơn 50 năm hình thành và phát
triển với quy mơ lớn đứng thứ 2 tồn ngành

Điểm yếu
- Năng lực quản trị rủi ro chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển

- Các chỉ số tài chính được cải thiên mạnh khi


- Nguồn vốn huy đông từ dân cư và tổ

các biên pháp quản lý rủi ro được áp dụng

chức kinh tế đang bị suy giảm bởi các

đầy đủ.

đối thủ cạnh tranh trong ngành

- Nhân lực ổn định và được chú trọng đào tạo

- Các yêu cầu tín dụng phải thực hành

Cơ hôị
- Ngành ngân hàng đang trên đà phát triển với

theo nhiêṃ vụ chính trị, xã hơị
Thách thức
- Áp lực cạnh tranh ngày càng gia

đa dạng sản phẩm và dịch vụ mới.
- Hôị nhâp̣ quốc tế ngành ngân hàng góp phần

tăng từ các NHTM CP trong nước
và các
NHTM 100% vốn nước ngoài thâm



nhâp̣ vào thị trường Viêt Nam

mở rông thị trường , nâng cao chất lượng

- Các quyết điịnh kinh doanh sẽ

dịch vụ.
- Chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng để
chống suy thoái

phải dựa trên cơ sở đánh đổi giữa rủi
ro và
lợi nhuân .

3.3 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viêt Nam - VCB
3.3.1

Tổng quan công ty



Tên doanh nghiệp : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viêt Nam (VCB)



Nhóm ngành: Tài chính và bảo hiểm

 Vốn điều lệ: 37,088,774,480,000 đồng



KL CP đang niêm yết: 3,708,877,448 cp



KL CP đang lưu hành: 3,708,877,448 cp



Ngành nghề kinh doanh chính: Dịch vụ huy động vốn; cho vay; bảo lãnh; chiết
khấu chứng từ; thanh toán quốc tế; chuyển tiền; thẻ; nhờ thu; mua bán ngoại tệ;
ngân hàng đại lý; bao thanh tốn,…

3.3.2

Phân tích chi sơ
Ty suất sinh lời

2019

2020

ROE

25.9%

21.09%

ROA

1.6%


1.45%

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM)

3.1%

2.92%

Dư nợ cho vay khách hàng/Tổng vốn huy động
(LDR)

65.84%

70.09%

Dư nợ cho vay/Tổng tài sản Có

60.09%

63.32%

Vốn chủ sở hữu/Tổng vốn huy động

0.07%

0.08%

Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Có


6.62%

7.09%

Chi sơ Thanh Khoản


Trong năm 2020, tình hình kinh doanh của VCB có chiều hướng giảm ro rêt khi các chỉ
số sinh lời đều giảm so với năm 2019. Cho thấy tình hình kinh doanh không mấy khả
quan của doanh nghiệp trong năm qua.
Tuy nhiên về chỉ số thanh khoản của doanh nghiệp có xu hướng tăng trưởng hơn so với
năm 2019 cho thấy mặc dù doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả lắm nhưng doanh
nghiệp vẫn đảm bảo được nguồn vốn nhất định và tính thanh khoản cao đáp ứng nhu cầu
trả nợ của doanh nghiệp.
3.3.3

Phân tích SWOT

Điểm mạnh
- Thương hiêụ mạnh, có uy tín và đơ ̣

Điểm yếu
- Bơ ̣ máy quản lý cồng kềnh, hoạt

tín nhiêṃ cao.

đơng chưa đạt hiêụ quả tối đa.

- Nhân được sự ưu tiên và hỗ trợ đăc̣ biêt


- Nguồn lực công nghê ̣ thông tin của

từ phía NHNN trong các dự án của Chính

NH thiếu về nhân lực và máy móc thiết

phủ

bị.

- Mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất

- Hiểu biết về thị tường tài chính thế

- Định hướng kinh doanh ro ràng
Cơ hơị
- Nền tảng phát triển kinh tế vĩ mô của nền

giới còn hạn chế.
Thách thức
- Viêt Nam gia nhâp̣ WTO dẫn đến cạnh

kinh tế Viêt Nam tương đối cao

tranh khốc liêt trong thị trường tài chính

- Chính sách của Chính phủ trong viêc̣ hạn

của Viêt Nam và của ngành ngân hàng.


chế sử dụng tiền măt trong thanh toán

- Cạnh tranh mạnh về vốn và về huy

thúc đẩy nhu cầu và thói quen sử dụng

đông tiền gửi ngày càng tăng

các sản phẩm NH của người dân

3.4 Ngân hàng TMCP Xuất
nhâp
3.4.1

khẩu Viêt Nam - EIB

Tổng quan công ty



Tên doanh nghiệp : Ngân hàng TMCP Xuất
nhâp



Nhóm ngành: Tài chính và bảo hiểm

 Vốn điều lệ: 12,355,229,040,000
đồng



khẩu Viêt Nam (EIB)




KL CP đang niêm yết: 1,235,522,904 cp



KL CP đang lưu hành: 1,235,522,904 cp



Ngành nghề kinh doanh chính: Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh
toán, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, mua bán các loại ngoại tệ, thanh tốn,
tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa...

3.4.2

Phân tích chi sô
Ty suất sinh lời

2019

2020

ROEA

5.65%


6.57%

ROAA

0.54%

0.65%

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM)

2.09%

2.10%

Dư nợ cho vay khách hàng/Tổng vốn huy động (LDR)

76.54%

71.84%

Dư nợ cho vay/Tổng tài sản Có

67.60%

62.81%

Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Có

9.40%


10.48%

Chi sơ thanh tốn (lần)

Nhìn chung các chỉ số về tỷ suất sinh lời của EIB có xu hướng tăng trưởng. Cụ thể các chỉ
số về ROA, ROE, NIM tăng nhẹ so với năm 2019.
Về chỉ số thanh khoản của doanh nghiệp có xu hướng giảm. Mặc dù khả năng sinh lợi của
doanh nghiệp có xu hướng tăng tuy nhiên chỉ số thanh khoản lại có xu hướng giảm,
nguyên nhân là do doanh nghiệp lạm dụng chi1h sách thương mại và bán chịu quá mức
cho khách hàng điều này dẫn đến việc khơng đảm bảo khả năng thanh tốn. Mặc dù vậy
nhưng khả năng thanh toán cả doanh nghiệp vẫn ở mức ổn định
3.5 CTCP Vàng bạc Đá quý Phu
Nhuân
3.5.1

- PNJ

Tổng quan công ty



Tên doanh nghiệp : CTCP Vàng bạc Đá quý Phú
Nhuân



Nhóm ngành: Sản xuất

(PNJ)



 Vốn điều lệ: 2,252,935,850,000 đồng


KL CP đang niêm yết: 225,293,585 cp



KL CP đang lưu hành: 225,124,026 cp



Ngành nghề kinh doanh chính: Dịch vụ kiểm định kim cương và đá quý;
Sản xuất, KD trang sức bằng vàng, bạc, đá quý, vàng miếng;
Cho thuê nhà theo luật kinh doanh bất động sản...


3.5.2

Phân tích chi sơ
Ty suất sinh lời

2019

2020

Tỷ suất lợi nhn gôp̣ biên

20.36%


19.61%

ROA

15.88%

12.52%

ROE

28.69%

21.78%

Tất cả các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận đều giảm so với giai đoạn trước đó, trong đó lợi
nhuận giảm 0.75% so với 2019.
ROA giảm 3.36% so với cùng kỳ năm trước đó do tốc đơ ̣ tăng của tài sản cao hơn tốc
đô tăng trường của lợi nhuận. Và ROE đạt 28.69% giảm 6.91% so với năm 2019.
Nhìn chung, tỷ suất sinh lời năm 2020 của PNJ có xu hướng giảm do bị ảnh hưởng khơng
thuận lợi bởi giá vàng biến động do thương chiến Mỹ – Trung, cũng như tình hình địa
chính trị thế giới phức tạp.
Chi sơ thanh tốn (lần)

2019

2020

Hê ̣số thanh tốn nhanh


0.08

0.19

Hê ṣ ố thanh toán ngắn hạn

1.83

2.21

Các chỉ số thanh toán của PNJ tăng so với năm 2019. Cụ thể, chỉ số thanh toán ngắn hạn
là 1.83 lần, tăng 0.38 lần so với cùng kỳ năm 2019. Chỉ số thanh toán nhanh là 0.19 lần,
tăng 0.11 lần. Năm 2020, tiền và các khoảng tương đương tiền giảm, do Công ty chi cổ
tức bằng tiền mặt nên kéo theo các chỉ số thanh tốn giảm. Tuy nhiên Cơng ty ln điều
chỉnh và giữ tình hình tài chính ổn định, an tồn để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Chi sô nợ

2019

2020

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

87.95%

61.83%

Nợ phải trả/Tổng tài sản


46.79%

38.21%


Chỉ số nợ của PNJ trong năm 2020 giảm so với 2019. Nợ phải trả/vốn chủ số hữu giảm
36,12% từ 87.95% của năm 2019 xuống còn 61.83% của năm 2020. Nợ phải trả/tổng tài
sản giảm 10.58% so với cùng kỳ. Các chỉ số nợ của PNJ ở mức tương đối khi các chỉ số
chiếm gần 40%, điều này chứng tỏ PNJ huy động cho các hoạt động kinh doanh bằng
cách tập trung vào việc ta8g vốn chủ sở hữu hơn là đi vay. Khả năng khai thác địn bẩy tài
chính của PNJ đạt hiệu quả hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Và nguồn vốn chủ yếu cho các
hoạt động kinh doanh của PNJ đến từ khả năng kinh doanh của Cơng ty.
3.5.3




Phân tích SWOT

Điểm mạnh
PNJ sở hữu thị phần lớn nhất ngành 

Điểm yếu
Thị trường trang sức có nhiều sản phẩm

bán lẻ trang sức vàng có thương hiệu.

thay thế thiết kế tương đương nhưng giá

Thương hiệu uy tín, chất lượng đánh


thành thấp hơn do sử dụng.


giá cao trên thị trường, chất lượng
chính là một bài tốn marketing tốt


Ngun vật liệu rẻ hoặc hàm lượng vàng
bạc thấP tạo ra một sức cạnh tranh lớn.

Cơ hơị
Ngành bán lẻ đang có triển vọng tích 

Thách thức
Các mặt hàng hàm lượng vàng trên 95%

cực nhờ tăng trưởng kinh tế tốt và tầng

bị đánh thuế xuất khẩu cao. Phân khúc

lớp trung lưu tại Việt Nam gia tăng

bán lẻ có nhiều đối thủ sẽ là thách thức

nhanh chóng.

lớn

3.6 Cơng ty cở phần Tập đồn Hịa Phát - HPG

3.6.1

Tổng quan về công ty

-

Tên công ty tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN
TÂP

-

Vốn điều lệ: 33,132,826,590,000 đồng

-

Ngày đầu tiên giao dịch trên sàn: 15/11/2017

ĐOÀN HÒA PHÁT


-

Khối lượng cổ phiếu niêm yết: 3,313,282,659 cp

-

Khối lượng cổ phiếu lưu hành: 3,313,282,659 cp

-


Trụ sở chính: KCN Phố Nối A - X. Giai Phạm - H. Yên Mỹ - T. Hưng n

-

Ngành: Sản xuất Thép

3.6.2

Phân tích chi sơ

Ty suất sinh lời

2019

2020

Tỷ suất lợi nhuận gộp biên

17.57%

20.89%

ROA

8.36%

11.53%

ROE


17.03%

25.14%

Hê ̣số thanh toán nhanh

0.41

0.59

Hê ̣số thanh toán ngắn hạn

1.13

1.09

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

112.98%

112.07%

Nợ phải trả/Tổng tài sản

53.05%

54.97%

Chi sơ thanh tốn (lần)


Chi sơ nợ

Tỷ suất sinh lợi của HPG trong giai đoạn 2019-2020 có xu hướng tăng trưởng. Cho thấy
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tương đối tốt. Mặc dù vậy nhưng chỉ số thanh
khoản của doanh nghiệp trong năm qua lại có xu hướng giảm và chỉ số nợ tăng nhẹ và
vẫn duy trì ở mức doanh nghiệp có thể kiểm sốt được.
Tuy doanh nghiệp có tỉ suất sinh lời cao được đánh giá thông qua các chỉ tiêu trên sổ sách
là tốt nhưng thực tế vẫn chưa thu được tiền, ngân quỹ vẫn bị thiếu hụt và không đảm bảo
khả năng thanh tốn từ dó gia tăng số nợ có thể doanh nghiệp sẽ vay thêm để đáp ứng khả
năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.


3.7 Công ty cổ phần xuất khẩu y tế Domesco ( DMC)
3.7.1

Tổng quan về công ty

-

Tên công ty: Công ty cổ phần xuất khẩu y tế Domesco

-

Ngành: Dược phẩm

-

Vốn điều lệ: 347.274.650.000 VND

-


Khối lượng cổ phiếu niêm yết: 34,727,465 cp

-

Khối lượng cổ phiếu lưu hành: 34,727,465 cp

-

Trụ sở chính: 66 Quốc lộ 30, Phường Phú Mỹ, TP.Co Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp.

3.7.2

Phân tích chi sơ

Ty suất sinh lời

2019

2020

Tỷ suất lợi nhn gơp̣ biên

33.56%

30.20%

ROA

15.52%


11.98%

ROE

19.53%

13.98%

Hê ̣số thanh tốn nhanh

3.86

6.72

Hê ̣số thanh tốn ngắn hạn

4.64

8.41

Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

22.42%

11.30%

Nợ phải trả/Tổng tài sản

18.32%


10.15%

Chi sơ thanh tốn (lần)

Chi sơ nợ

Năm 2019 cơng ty vẫn giữ vững khả năng sinh lời trên 15%, để đạt được điều này phải kể
đến công tác quản trị chi phí hoạt động và sản xuất hiệu quả của DMC. ROA và ROE có


sự biến động khác biệt nhưng nhìn chung đều giảm so với 2019, do tốc độ tăng trường
doanh thu chưa tương xứng với kì vọng của quá trình đầu tư tài sản.
Tỷ lệ thanh toán trong năm vừa qua vẫn duy trì ở mức tốt trong cơng tác quản lý tài chính,
đảm bảo khả năng thanh tốn cho các khoản nợ của công ty.
Tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ lệ 18,32% năm 2019 trên tổng tài sản. Cuối năm 2019 DMC
tăng tỷ trọng từ 77,1% lên 81,7% giúp cho cơ cấu vốn của DMC trở nên vững chắc, nhiều
nguôn lực để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong tương lai.
3.7.3

Phân tích SWOT
Điểm mạnh




Hệ thống phân phối sâu, rộng nhất Việt 

Điểm yếu
Tiến độ đầu tư cịn chậm so với kế


Nam

hoạch do Cơng ty tập trung phân tích.

Nguồn lực tài chính mạnh, DHG đã xây 

Quy định, quy chế,… vẫn còn nhiều

dựng và đào tạo được đội ngũ nhân sự

điểm cần phải được hoàn thiện để đạt

tâm huyết, yêu nghề, bản lĩnh, trung

hiệu quả cao trong điều hành và phù

thành, từ đó tạo niềm tin cho khách

hợp nhu cầu phát triển của Công ty

hàng.
Cơ hội




Thách thức

Kinh tế Việt Nam phát triển, thu nhập, 


Các ngun liệu sản xuất chính chủ

trình độ văn hóa tăng người dân ngày

yếu nhập khẩu nên chịu ảnh hưởng từ

càng quan tâm đến việc chăm sóc, bảo

biến động giá nguyên liệu, thuế nhập

vệ sức khỏe và sắc đẹp

khẩu, tỷ giá …

Cơ hội phát triển R&D từ các mối quan 

Chính sách điều hành tỷ giá ưu tiên

hệ hợp tác, liên doanh liên kết, nhận

xuất khẩu ảnh hưởng bất lợi đến

chuyển giao cơng nghệ, mua các đề tài

doanh nghiệp có tỷ trọng nhập khẩu

khoa học, thuê nghiên cứu..

lớn


3.8 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA
VIÊT
3.8.1
-

NAM - VNM

Tổng quan về công ty

Tên công ty tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIÊT NAM


×