Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.07 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỜI KHÓA BIỂU & KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5 Tiết 1 2 3 4 5. Thứ hai MT AV T ÂN SHĐT. THỨ. MÔN. HAI 25/9 BA 26/9. T. TƯ 27/9 NĂM 28/9. SÁU 29/9. Thứ ba TĐ T LT&C ĐĐ KC. Thứ tư T AV TĐ KH LS. Thứ năm TLV LT&C T KH KT. Thứ sáu TLV T ĐL CT SHL. TÊN BÀI DẠY Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài. SHĐT TĐ T LT&C T TĐ KH LS TLV LT&C T KH KT TLV T ĐL CT. SHL. Một chuyên gia máy xúc Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng Mở rộng vốn từ : Hòa bình Luyện tập Ê-mi-li, con… Thực hành : Nói “Không” với các chất gây nghiện Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Luyện tập làm báo cáo thống kê Từ đồng âm Đề-ca-mét vuông. Hec-tô-met vuông Thực hành : Nói “Không” với các chất gây nghiện Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Trả bài văn tả cảnh mi-li-met vuông. Bảng đơn vị đo diện tích Vùng biển nước ta Nghe-viết: Một chuyên gia máy xúc Tổng kết tuần 5. Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 TOÁN. Tiết 21 : Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài A/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng lớp kẻ sẵn bảng bài tập 1. - Bảng nhóm để HS làm bài tập 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra vở của vài HS .-giỏi và chấm vở - 3 - 4 HS nộp vở. các em – nếu các em có làm BT4 tiết trước. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. ÔN TẬP KẾT HỢP LUYỆN TẬP. Bài 1 - YC HS đọc đề bài. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm. - YC HS đọc tên các đơn vị đo độ dài. GV điền 1 HSHTT đọc. vào bảng. - GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu dm? - HS : 1m = 10dm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV ghi vào bảng kẻ sẵn. - GV hỏi tiếp: 1m bằng bao nhiêu dam? - GV ghi tiếp vào bảng và tương tự tiến hành cho đến khi hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. - GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? - GV nhấn mạnh lại.. - HS : 1m = 1/10dam. - Cả lớp dùng viết chì điền thẳng vào SGK. - HS : Hơn kém nhau 10 lần. Tức là đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.. Bài 2a, 2c - YC HS đọc đề bài và lần lượt gọi 6 HS lần - 6 HS lần lượt lên bảng, còn lại làm vào vở. lượt lên bảng điền vào BT GV ghi sẵn ở bảng lớp, còn lại tự làm bài vào vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV kết luận đáp án đúng. Đáp án 1 a) 135m = 1350dm c) 1mm = cm 10 1 342dm = 3420cm 1cm = m 100 1 15cm = 150mm 1m = km 1000. Bài 3 - GV nêu 1 ví dụ .c và gọi HS phát biểu cách 1 HSHTT phát biểu. làm. - Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm có - HS ngồi theo nhóm, thảo luận làm bài, thư ký ghi sẵn nội dung bài tập 3 cho HS làm. ghi vào bảng nhóm. - Xong, đại diện các nhóm treo lên bảng, cả lớp - GV kết luận lại và tuyên dương nhóm làm bài nhận xét, sửa chữa. tốt nhất. Đáp án 4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm 8m 12 cm = 812 cm 3040m = 3km 40m CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo HSCHT nêu. độ dài liền nhau. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC. Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa ở sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Băng giấy viết đoạn 4. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về Trái đất và - 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét HS. GIỚI THIỆU BÀI - YC HS xem tranh ở SGK và hỏi: Tranh vẽ - HS xem tranh, phát biểu. cảnh gì? - GV: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ - HS lắng nghe. quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu. Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bạn bè nước ngoài với nhân dân Việt Nam. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI. Luyện đọc - Gọi HS đọc một lượt toàn bài. - GV chia bài thành 4 đoạn. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa khi có HS đọc sai. Ở lượt đọc 2, 3 kết hợp giải nghĩa các từ ở phần chú thích. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. HSCHT - HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK. - 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 4 HS. - HS luyện đọc theo cặp. 1 HSHTT đọc. - Cả lớp lắng nghe.. Tìm hiểu bài - GV YC HS đọc thầm lướt lại bài để trả lời các - HS lần lượt phát biểu trả lời, cả lớp nhận xét, câu hỏi: bổ sung: + Anh thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu? + HS trả lời: Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng. + Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến - HS: Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng anh Thủy chú ý? ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác. + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng + HSHTT trả lời dựa vào nội dung bài kể lại. - HS trả lời: Tình hữu nghị của chuyên gia nghiệp diễn ra như thế nào? - GV: Hãy cho biết nội dung chính của bài là nước bạn với công nhân Việt Nam. HSCHT lặp lại. gì? - GV dán băng giấy lên bảng và gọi HS lặp lại.. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài. - GV treo băng giấy viết đoạn 4, hướng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu. - YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.. - 4 HS đọc tiếp nối. - HS chú ý lắng nghe.. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 3,4 HS thi đọc trước lớp. Cả lớp lắng nghe. - HS phát biểu nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương HS - Cả lớp vỗ tay. đọc hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài. HSCHT nhắc lại. - GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. - Cả lớp lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về tập đọc lại bài, chuẩn bị trước bài Êmi-li, con ... - Cả lớp lắng nghe. TOÁN. Tiết 22 : Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng A/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng lớp kẻ sẵn bảng bài tập 1. - Bảng nhóm để HS làm bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo HSCHT nêu. độ dài liền nhau. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. ÔN TẬP KẾT HỢP LUYỆN TẬP. Bài 1 - YC HS đọc đề bài. - YC HS đọc tên các đơn vị đo độ dài. GV điền vào bảng. - GV hỏi: 1kg bằng bao nhiêu hg? - GV ghi vào bảng kẻ sẵn. - GV hỏi tiếp: 1kg bằng bao nhiêu yến? - GV ghi tiếp vào bảng và tương tự tiến hành cho đến khi hoàn thành bảng đơn vị đo độ khối lượng. - GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? - GV nhấn mạnh lại.. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm. 1 HSHTT đọc. - HS .: 1kg = 10hg. - HS .: 1kg = 1/10 yến. - Cả lớp dùng viết chì điền thẳng vào SGK. - HS .: Hơn kém nhau 10 lần. Tức là đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.. Bài 2 - YC HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. Phát - 4 HS làm bảng nhóm, còn lại làm vào vở. bảng nhóm cho 4 HS làm, mỗi em một câu (câu c, d cho HS . làm). - 4 HS làm bảng nhóm treo lên bảng lớp, 2 HS làm bài c, d giải thích cách đổi. - GV kết luận đáp án đúng, nhận xét 4 HS. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đáp án a) 18yến = 180kg 200tạ = 20.000kg 35tấn = 35.000kg c) 2kg 326g = 2.326g 6kg 3g = 6.003g. b) 430kg = 43yến 2500kg = 25 tạ 16.000kg = 16tấn d) 4.008g = 4kg 8g 9050kg = 9tấn 50kg. Bài 4 - Gọi HS đọc đề. - GV dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS giải. - YC HS tự giải vào vở. - GV chọn chấm một số vở. - GV nêu nhận xét và gọi 1 HS . lên chữa bài.. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS phát biểu.. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 5, 6 HS nộp vở. 1 HSHTT lên bảng chữa, cả lớp tự chữa bài vào vở. Giải 1 tấn = 1.000 kg Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được: 300 x 2 = 600 (kg) Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được: 1.000 – (300 + 600) = 100 (kg) Đáp số: 100 kg CỦNG CỐ – DẶN DÒ. - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo HSCHT nêu. khối lượng liền nhau. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về hoàn chỉnh các bài tập vào vở. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. - HS lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 9: Mở rộng vốn từ : Hòa Bình A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa vỡi từ hòa bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1. - Bảng nhóm để HS làm bài 3 - 2 tờ giấy khổ to để HS làm BT3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS làm bài miệng lại BT4 tiết trước. - 4 HS . nêu lại bài làm của mình. - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi HS đọc YC của BT. 1 HSHTT đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - Phát 3 tờ giấy cho 3 HS (giỏi, ., trung bình) - 3 HS làm phiếu, còn lại làm vào VBT. làm. - Xong, 3 HS làm giấy trình bày lên bảng, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét lại và tuyên dương. - GV kết luận đáp án đúng là: ý b. - HS chữa bài. - GV giải thích các ý không đúng cho HS nắm. - HS lắng nghe.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. 1 HSHTT đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm. YC các nhóm thảo - HS thảo luận, làm bài, cử thư ký ghi vào bảng luận, làm bài. nhóm. - Xong, mời các nhóm báo cáo kết quả thảo - Đại diện 3 nhóm lần lượt treo kết quả lên bảng luận. lớp và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung, tranh luận. - GV nhận xét, kết luận lại lời giải đúng: Các từ - HS tự chữa bài. đồng nghĩa với từ hòa bình là: bình yên, thanh bình, thái bình. - GV giải nghĩa thêm một số từ: - HS lắng nghe. + Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy, lo nghĩ. + Thái bình: yên ổn, không có chiến tranh, loạn lạc.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC BT3. - GV nhắc lại YC của BT cho HS nắm: Nên chọn viết về cảnh thanh bình ở địa phương mình cho gần gũi. - Phát 2 tờ giấy khổ to cho HS trả lời làm. - Xong, gọi vài HS đọc bài làm của mình.. 1 HSHTT đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe. HSCHT làm giấy khổ to, còn lại làm VBT. - 3 HS trung bình đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét lại, nhận xét. HSCHT làm giấy dán lên bảng, cả lớp nhận - GV nhận xét lại, nhận xét. xét. - GV tuyên dương những HS viết hay, đúng yêu cầu của BT.. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nêu lại nghĩa của từ hòa bình. 1 HSHTT nêu. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về xem lại bài, hoàn chỉnh lại các bài tập - HS lắng nghe. vào vở, viết lại đoạn văn BT3 nếu viết chưa hay. - Chuẩn bị tiết sau Từ đồng âm. - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017 TOÁN. Tiết 23 : Luyện tập A/ MỤC TIÊU : - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với số đo độ dài, khối lượng. B/ CHUẨN BỊ : SGK, vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo HSCHT nêu. khối lượng liền nhau. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP. Bài 1 - YC HS đọc đề bài. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm. - GV dùng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải. - HS phát biểu. - YC HS trả lời tự làm vào vở. Sau đó hướng dẫn lại bạn ngồi cạnh mình. - HS làm bài cá nhân vào vở. - GV chọn một số vở của HS trả lời chấm và gọi 1 HS lên chữa bài. - 3, 4 HS nộp vở; 1 HS lên bảng chữa bài. Giải 1tấn 300kg = 1.300kg 2tấn 700kg = 2700kg Cả hai trường thu được: 1.300 + 2.700 = 4.000 (kg) 4.000kg = 4tấn 4tấn gấp 2tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Số quyển vở sản xuất được là: 50.000 x 2 = 100.000 (quyển) Đáp số: 100.000 quyển vở.. Bài 3 - Gọi HS đọc đề. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV vẽ hình lên bảng và dùng hệ thống câu hỏi - HS quan sát hình, phát biểu. để hướng dẫn HS giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải, còn lại làm vở. 1 HSHTT lên bảng, còn lại làm vào vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét lại, nhận xét. - GV chọn chấm thêm một số vở. - 5-6 HS nộp vở. - GV nêu nhận xét và YC HS tự chữa bài. - HS tự chữa bài vào vở. Giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x 6 = 84 (m2 ) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2 ) Diện tích mảnh đất đó là: 84 + 49 = 133 (m2 ) Đáp số: 133 m2 CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Đề-ca-mét vuông – Héc-tômét vuông. - HS lắng nghe. TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 10:. Ê-mi-li, con .... A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi ở SGK. - Thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài. * HS trả lời: Học thuộc lòng được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa ở sách giáo khoa. - Băng giấy viết ý nghĩa bài thơ. - Băng giấy viết khổ thơ 4 để thi đọc diễn cảm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - HS đọc bài “Một chuyên gia máy xúc” và trả - 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi. lời các câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, nhận xét HS. GIỚI THIỆU BÀI - GV dựa trên bài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai để - HS lắng nghe. giới thiệu bài. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI. Luyện đọc - Gọi HS đọc đoạn xuất xứ bài thơ. - GV giới thiệu tranh và ghi các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài lên bảng. - Gọi HS đọc một lượt toàn bài. - GV chia bài thành 4 phần : mỗi phần 1 khổ thơ. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa khi có HS đọc sai, kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. 1 HSHTT đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS quan sát tranh. HSCHT - HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK. - 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 4 HS. - HS luyện đọc theo cặp. 1 HSHTT đọc. - Cả lớp lắng nghe.. Tìm hiểu bài - GV YC HS đọc thầm lướt lại bài thơ và trả lời - HS lần lượt phát biểu trả lời, cả lớp nhận các câu hỏi: xeùt, boå sung: + Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm + 3 HS thi đọc, cả lớp bình chọn. trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. + YC HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh + HS: Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa – không “nhân danh ai” – và vô nhân đạo – xâm lược của chính quyền Mĩ? “đốt bệnh viện, trường học”, “giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”, ... + YC HS đọc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + HS .: Chú nói trời sắp tối, không bế bé ÊChú Mo-ri-xơn nĩi với con điều gì khi từ biệt? mi-li về được. Chú dặn con: khi mẹ đến, hãy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> oâm hoân meï cho cha vaø noùi: “Cha ñi vui, xin - GV hỏi thêm: Vì sao chú Mo-ri-xơn nĩi mẹ đừng buồn”. “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”? - HS khá, giỏi trả lời: Chú muốn động viên + YC HS đọc lướt đoạn 4 và trả lời câu hỏi: vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh Em cĩ suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- thản, tự nguyện. - HS thaûo luaän theo caëp vaø coù nhieàu yù kieán: ri-xơn? Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hòa bình cho nhaân daân Vieät Nam. Em raát caûm phuïc và xúc động trước hành động cao cả đó. / + GV: YÙ nghóa baøi thô laø gì? Hành động của chú Mo-ri-xơn là hành động cao đẹp, đáng khâm phục. / ... + Ca ngợi hành động dũng cảm của một - GV dán băng giấy lên bảng và gọi HS lặp công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc laïi. chiến tranh xâm lược Việt Nam. HSCHT laëp laïi.. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. - 4 HS đọc tiếp nối. - GV treo băng giấy viết khổ thơ 4, hướng dẫn - HS chú ý lắng nghe. HS cách đọc và đọc mẫu. - YC HS luyện đọc diễn cảm, nhẩm thuộc lòng - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm thuộc lòng trước lớp. - 3, 4 HS thi đọc trước lớp. Cả lớp lắng nghe. - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương HS - HS phát biểu nhận xét, bình chọn. đọc hay nhất. - Cả lớp vỗ tay. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS nhắc lại nội dung chính bài thơ. HSCHT nhắc lại. - GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. - Cả lớp lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về tập đọc lại bài, thuộc lòng 1 khổ thơ và tập trả lời lại các câu hỏi. Riêng HS trả lời - Cả lớp lắng nghe. thuộc khổ 3 và 4. - Chuẩn bị trước bài Sự sụp đổ của chế độ apác-thai. - Cả lớp lắng nghe. KHOA HỌC. Tiết 9 : Thực hành nói “không” đối với các chất gây nghiện A/ MỤC TIÊU : - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. * Giáo dục KNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin; kĩ năng tổng hợp, tư duy; kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối; kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ. B/ CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập HĐ1. - Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 3 HS nữ lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì? + Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? + Khi có kinh nguyệt, em cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1. Tác hại của các chất gây nghiện - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - YC các nhóm dựa vào sự hiểu biết, đọc thông - Nhóm 1, 2 thảo luận về tác hại thuốc lá; tin ở SGK để hoàn thành phiếu. nhóm 3, 4 thảo luận về tác hại của rượu, bia; nhóm 5, 6 thảo luận về tác hại của ma túy. - GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm. - Mời đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. - Đại diện nhóm 2, 4, 6 báo cáo; các nhóm .c nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét lại và giúp các nhóm hoàn thành phiếu. - Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn chỉnh. - 3 HS đại diện của nhóm 1, 3, 5 đọc.. PHIẾU HỌC TẬP CỦA CÁC NHÓM. TAÙC HAÏI CUÛA THUOÁC LAÙ Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Mắc bệnh ung thư phổi, các bệnh về đường - Hít phải khói thuốc lá vẫn cũng dẫn đến bị hoâ haáp, tim maïch, ... các bệnh như người hút thuốc lá. - Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi thâm. - Trẻ em bắt chước và dễ trở thành nghiện - Mất thời gian, tốn tiền, ... thuoác laù. TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Dễ mắc các bệnh: viêm và chảy máu thực - Dễ bị gây lộn. quản, dạ dày, ruột, viêm gan, ung thư gan, - Dễ mắc tai nạn giao thông khi va chạm với rối loạn tim mạch, ung thư lưỡi, miệng, người say rượu. hoïng. - Toán tieàn. - Suy giảm trí nhớ. - Mất thời gian, tốn tiền. - Người say rượu bia thường bê tha, quần áo xộc xệch, đi loạng choạng, ói mửa, dễ bị tai nạn; không làm chủ được bản thân. TAÙC HAÏI CUÛA MA TUÙY Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Sử dụng ma túy dễ mắc nghiện, khó cai. - Toán tieàn, kinh teá gia ñình suy suïp. - Sức khỏe giảm sút. - Con cái, người thân không được chăm sóc. - Thaân theå gaày guoäc, maát khaû naêng lao - Toäi phaïm gia taêng. động. - Trật tự xã hội bị ảnh hưởng. - Tốn tiền, mất thời gian. - Luôn sống trong lo âu, sợ hãi. - Không làm chủ được bản thân: dễ ăn cắp,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> giết người. - Chích quaù lieàu seõ bò cheát. - Nguy cô laây nhieãm HIV cao. - Mất tư cách, bị mọi người khinh thường. (Ghi chuù: Phaàn in nghieâng laø phaàn laøm cuûa caùc nhoùm) HOẠT ĐỘNG 2. Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử hai bạn - Ban giám khảo ngồi vào vị trí làm việc (trước vào Ban giám khảo, hướng dẫn cách nhận xét lớp), nhận đáp án từ GV. và phát đáp án cho Ban giám khảo. - GV để 1 hộp đựng phiếu trên bàn GV để các - Các nhóm lần lượt cử 1 đại diện lên bốc thăm, nhóm lên bốc thăm trả lời. thảo luận nhanh và trả lời. - GV và Ban giám khảo nhận xét đọc lập. - Sau khi các nhóm đã hoàn thành tất cả các câu hỏi, GV và Ban giám khảo cộng điểm, lấy điểm trung bình, nhóm nào cao điểm nhất là nhóm thắng cuộc. - GV đề nghị tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Lớp vỗ tay. CÁC CÂU HỎI 1/ Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh nào? 2/ Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh ra sao? 3/ Hãy lấy ví dụ về sự tốn tiền vào việc hút thuốc lá. 4/ Nêu tác hại của thuốc lá đối với các cơ quan hô hấp. 5/ Hãy lấy ví dụ về sự tốn tiền vào rượu, bia. 6/ Uống rượu, bia có ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào? 7/ Nêu tác hại của bia, rượu đối với cơ quan tiêu hóa. 8/ Người nghiện rượu, bia có nguy cơ mắc các bệnh ung thư nào? 9/ Người nghiện bia, rượu có thể gây ra các vấn đề gì cho xã hội? 10/ Ma túy là gì? 11/ Ma túy gây tác hại cho cá nhân người sử dụng như thế nào? 12/ Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội. 13/ Ma túy gây hại cho những người trong gia đình có người nghiện ma túy như thế nào? 14/ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ ma túy làm cho kinh tế sa sút. 15/ Người nghiện ma túy có thể gây ra những tệ nạn xã hội nào? CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. - 3 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nói lại với người thân về tác hại - HS lắng nghe. của các chất gây nghiện vừa học. - GV dặn HS về sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu nói - HS ghi sổ tay. về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Chuẩn bị tiết sau Thực hành: Nói “Không” - HS lắng nghe. với các chất gây nghiện (tt). LỊCH SỬ. Tiết 5 : Phan Bội Châu và phong trào Đông Du A/ MỤC TIÊU : - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX: + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Từ năm 1905 – 1908, ông vân động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong tròa Đông Du. * HS trả lời: Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Chân dung Phan Bội Châu ở SGK. - Phiếu học tập. - Giấy khổ to ghi phần Tóm tắt như ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV lần lượt nêu các câu hỏi và cho HS xung HSCHT xung phong trả lời. phong trả lời: + Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? + Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam? - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV YC HS quan sát các hình minh họa ở - HS quan sát và phát biểu. SGK và hỏi: Em có biết nhân vật lịch sử này tên là gì không? - GV nêu: Đầu thế kỉ XX, ở nước ta có hai - HS lắng nghe. phong trào chống Pháp tiêu biểu do hai chí sĩ yêu nước là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh lãnh đạo. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào Đông Du do Phan Bội Châu lãnh đạo. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 TIỂU SỬ PHAN BỘI CHÂU - YC HS đọc SGK và nêu sơ lược về tiểu sở - HS đọc SGK và phát biểu. Phan Bội Châu. - GV nhận xét lại và nêu thêm: - HS lắng nghe. Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay từ khi còn rất trẻ ông đã có nhiệt tình cứu nước. Năm 17 tuổi, ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc” – Đánh thắng giặc Pháp lấy lại xứ Bắc – để cổ động nhân dân chống Pháp. Năm 19 tuổi, lập đội “Thí sinh quân” để ứng nghĩa khi kinh thành Huế thất thủ nhưng sự việc không thành. Năm 1904, ông bắt đầu hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc bằng việc khởi xướng và lập ra Hội Duy Tân, một tổ chức yêu nước chống Pháp chủ trương theo cái mới, tiến bộ. Ông là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào Đông Du. Từ năm 1905 – 1908, phong trào này đã đưa được nhiều thanh niên ra nước ngoài học tập để trở về cứu nước. Sau khi phong trào Đông Du tan rã, Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc, Thái Lan. Năm 1925, ông bị Pháp bắt ở Trung Quốc đưa về Việt Nam, giam ở Hỏa Lò và định bí mật thủ tiêu. Song, do phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở VN đòi thả PBC nên Pháp đưa ông về giam lỏng ở Huế. Ông mất ngày 29 – 10 – 1940 tại Huế. HOẠT ĐỘNG 2 SƠ LƯỢC VỀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, đại diện nhận phiếu. - YC các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi ở - HS thảo luận trong 6 phút. phiếu. - Xong, mời các nhóm báo cáo kết quả thảo - Đại diện 3 nhóm báo cáo trước lớp (1 nhóm 1 luận. câu). Các nhóm .c nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và hỏi thêm HS: - HS suy nghĩ, trả lời: + Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu + Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học thốn, nhóm thanh niên VN vẫn hăng say học tập để về cứu nước. tập? + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội + Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du. Châu và những người du học? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giảng thêm: Phong trào Đông Du thất - HS lắng nghe. bại là vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật, đồng ý cho Nhật vào buôn bán ở VN, còn Nhật thì cam kết không cho các nhà yêu nước VN trú ngụ và hoạt động trên đất Nhật. Sự thất bại của phong trào Đông Du cho thấy rằng đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta. CÁC CÂU HỎI GHI Ở PHIẾU HỌC TẬP VÀ DỰ KIẾN TRẢ LỜI. Câu hỏi. Trả lời. 1/ Phong trào Đơng Du diễn ra vào thời gian 1/ Phong trào được khởi xướng từ năm 1905, nào? Ai là người lãnh đạo?Mục đích của do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích là phong trào là gì? đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước hoạt động cứu nước. 2/ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các 2/ Càng ngày phong trào càng vận động thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong được nhiều người sang Nhật học. Để có tiền traøo Ñoâng Du ra sao? ăn học, họ làm nhiều nghề, kể cả đánh giày, rửa bát trong các quán ăn. Cuộc sống của họ hết sức kham khổ, nhà cửa chật chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dù vậy, họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông Du. 3/ Kết quả của phong trào Đông Du và ý 3/ Phong trào phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại, năm 1908, thực dân nghóa cuûa phong traøo naøy laø gì? Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong traøo. Ít laâu sau, chính phuû Nhaät ra leänh truïc xuất những người yêu nước VN và Phan Bội Chaâu ra khoûi Nhaät Baûn, Phong traøo tan raõ. Tuy thất bại nhưng phong trào đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> RUÙT RA BAØI HOÏC - GV lần lượt nêu câu hỏi để HS rút ra được - Vài HS phát biểu. như phần tóm tắt ở SGK. - GV dán giấy ghi phần tóm tắt như ở SGK - 3 HS lặp lại. leân baûng vaø goïi HS laëp laïi. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV hoûi: Em haõy neâu suy nghó veà Phan Boäi - Vaøi HS gioûi phaùt bieåu. Chaâu. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn về xem lại bài, tìm hiểu về thời thiếu - HS lắng nghe. niên, quê hương của Nguyễn Tất Thành để học bài Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 TẬP LÀM VĂN. Tiết 9 : Luyện tập làm báo cáo thống kê A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. * HS trả lời: nêu được tác dụng của bảng thỗng kê kết quả học tập của cả tổ. * Giáo dục KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả tự tin. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - 5 phiếu ghi sẵn điểm của từng HS. - Vài tờ phiếu kẻ bảng thống kê để HS làm BT2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra phiếu ghi điểm của HS. - HS để lên bàn. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu MĐ-YC của tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung BT1. 1 HSHTT tiếp đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV nhắc HS đây là dạng thống kê đơn giản - HS lắng nghe. nên không cần kẻ bảng mà thống kê theo hàng ngang. Lưu ý HS thống kê trung thực, không thêm bớt. - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - Vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét kết quả học tập của từng HS, qua - HS lắng nghe. đó có nhắc nhở nếu HS học còn điểm kém nhiều.. Bài 2 1 HSHTT đọc YC BT2. - GV nhấn mạnh lại và giúp HS nắm vững - HS lắng nghe. caùch keû baûng thoáng keâ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Goïi HS leân baûng thi keû baûng thoáng keâ. - GV phát phiếu cho từng tổ. - GV YC caùc toå thoáng keâ keát quaû hoïc taäp cuûa toå mình trong thaùng qua.. HSCHT lên bảng kẻ, cả lớp kẻ vào nháp. - Caùc nhoùm nhaän phieáu. - Các thành viên trong mỗi tổ đọc lại thống kê điểm của mình để thư ký điền nhanh vào baûng. - Xong, đại diện các nhóm dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ học tốt nhất trong thaùng qua.. - GV nhaän xeùt laïi, tuyeân döông toå hoïc toát trong thaùng. - YC HS neâu taùc duïng cuûa baûng thoáng keâ. - Vaøi HSHTT phaùt bieåu. - GV nhaán maïnh laïi. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. - HS laéng nghe. - Chuẩn bị trước tiết sau. - HS laéng nghe. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Tiết 10 : Từ đồng âm A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hiểu thế nào là từ đồng âm. - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1); đặt được câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm (2/3 từ của BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố. * HS ., giỏi làm được đầy đủ BT2; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - Bảng nhóm để HS làm BT2, 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc lại đoạn văn BT3 tiết trước. - Vài HS đọc. - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. NHẬN XÉT Bài 1 - Gọi HS đọc YC của bài tập. - Gọi HS đọc hai câu của BT.. 1 HSHTT đọc to, cả lớp đọc thầm. HSCHT đọc.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của bài tập. - YC HS trao đổi theo cặp để để làm BT2. - YC HS nêu kết quả.. 1 HSHTT đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi với bạn cùng bàn. - Vài HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe.. - GV chốt lại lời giải đúng: + Từ câu (ý a): Bắt cá, tôm, ... sợi dây. + Từ câu (ý b): Đơn vị của lời nói ... - GV kết luận lại: Hai từ câu ở 2 câu trên phát - HS lắng nghe. âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm), song.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghĩa của chúng rất .c nhau. Những từ như thế gọi là từ đồng âm. GHI NHỚ - GV gợi ý để HS rút ra được Ghi nhớ như ở - Vài HS phát biểu. SGK. - Vài HS lặp lại. LUYỆN TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc YC của BT. 1 HSHTT đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - GV nhấn mạnh lại YC của BT và hướng dẫn cách làm. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Xong, vài HS phát biểu, cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV chốt lại lời giải đúng.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. 1 HSHTT đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - GV lưu ý HS: HS . chọn 2/3 từ để đặt câu; HS - HS làm bài cá nhân vào VBT. trả lời đặt câu với cả 3 từ. - GV chọn chấm một số vở, nêu nhận xét. - Tuyên dương những em đặt câu hay. - Lớp vỗ tay.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC và mẩu chuyện vui của BT3. - YC HS trao đổi theo cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV chốt lại lời giải đúng: Nam đã nhầm lẫn từ “tiêu” trong “tiền tiêu” (tiền để chi tiêu) với tiếng “tiêu” trong từ đồng âm“tiền tiêu” (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về địch).. HSCHT tiếp nối đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS trao đổi theo cặp làm bài. - Vài HS trình bày trước lớp, cả lớp bổ sung. - HS lắng nghe.. Bài 4 - GV lần lượt nêu từng câu đố. - YC HS giải nghĩa từ đồng âm trong câu đố.. - HS thi nhau phát biểu giải câu đố. - HS khaù-gioûi giaûi nghóa vaø neâu taùc duïng cuûa từ đồng âm trong câu đố.. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. Lời giải a) Con chó thui – từ “chín”: nưỡng chín. b) Hoa suùng vaø khaåu suùng. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ, nêu tác dụng của từ - 3 HS lặp lại. đồng âm. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Mở - HS lắng nghe. rộng vốn từ Hữu nghị – Hợp tác. TOÁN. Tiết 24 : Đề-ca-mét vuông – Héc-tô-mét vuông.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản). B/ CHUẨN BỊ : Giấy khổ to vẽ hình vuông cạnh 1dam và 1hm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bài tập HS đã hoàn chỉnh lại ở - HS để lên bàn. nhà. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông. - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông cạnh 1dam (như SGK). YC HS tính diện tích hình vuông trên. - GV chỉ vào hình và nói: Đây chính là 1dam2. Vậy đề-ca-mét vuông là gì? - GV giới thiệu kí hiệu, cách đọc.. - HS quan sát, tính được: 1dam x 1dam = 1dam2 - HS: 1dam vuông là diện tích hình vuông cạnh 1dam. - HS lắng nghe.. Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông - GV chỉ vào hình và hỏi: 1dam bằng bao - HS: 1dam = 10m nhiêu mét? - GV chỉ vào hình và nói tiếp: Cạnh hình - HS quan sát, lắng nghe. vuông này được chia thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần là 1m. Vậy diện tích 1 hình vuông nhỏ là 1m vuông. - Do đó, 1dam vuông gồm bao nhiêu hình - HS đếm và trả lời: 100mét vuông. vuông diện tích 1m vuông? - GV vừa nói, vừa chứng minh lại cho HS thấy: - HS quan sát, lắng nghe. 1dam = 10m. Vậy diện tích hình vuông được tính theo đơn vị mét vuông như sau: 10m x 10m = 100 m2 - GV kết luận và ghi bảng: 1dam2 = 100m2 HOẠT ĐỘNG 2 GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG. Hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông (Tiến hành tương tự đề-ca-mét vuông). Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông (Tiến hành tương tự đề-ca-mét vuông) 1hm = 10dam. Vậy diện tích hình vuông được tính theo đơn vị đề-ca-mét vuông như sau: 10dam x 10dam = 100dam2 - GV YC HS nêu lại mối quan hệ giữa dam - HS nêu: vuông với mét vuông, giữa hm vuông với dam + Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông. vuông. + Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> vuông. HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP. Baøi 1. - Gọi HS lần lượt nêu miệng.. - 4 HS lần lượt nêu.. Bài 2 - Đọc từng số cho HS viết bảng con. - Mỗi số HS viết xong, GV nhận xét, ghi bảng.. - HS lần lượt viết.. Bài 3a - Gọi HS lên bảng điền.. - 6 HS lần lượt lên bảng điền, còn lại làm vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng.. - GV nhận xét lại, kết luận kết quả đúng.. Bài 3b - GV hướng dẫn mẫu. - Gọi HS lên bảng điền.. - HS quan sát, lắng nghe. - 4 HS lần lượt lên bảng điền, còn lại làm vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng.. - GV nhận xét lại, kết luận kết quả đúng. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Vài HS nhắc lại. vừa học. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. - HS lắng nghe. KHOA HỌC. Tiết 10 : Thực hành nói “Không” với các chất gây nghiện. (tiếp theo). A/ MỤC TIÊU : - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. * Giáo dục KNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin; kĩ năng tổng hợp, tư duy; kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối; kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ. B/ CHUẨN BỊ: - Hình ở SGK. - Ghế để HS chơi trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS nêu tác hại của thuốc lá, rượu-bia, ma - 3 HS lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu. túy đối với người sử dụng và người xung quanh. - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1. Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện - GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói gì? - GV kết luận và ghi tóm tắt lên bảng:. - HS phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Hãy nói rõ rằng bạn không muốn làm việc đó. + Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lý do khiến bạn quyết định như vậy. + Nếu người kia vẫn cố tình lôi kéo, tốt nhất là bạn hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó. - Chia lớp thành 6 nhóm. YC các quan sát hình - HS ngồi theo nhóm, thảo luận: SGK, suy nghĩ, thảo luận đóng vai theo hình + Nhóm 1 và 6: tình huống 1. minh họa SGK. + Nhóm 2 và 4: tình huống 2. + Nhóm 3 và 4: tình huống 3. - Hết thời gian, mời các nhóm biểu diễn trước - 3 nhóm biểu diễn trước lớp; các nhóm .c nhận lớp. xét, bổ sung, chất vấn. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt, có sáng tạo. - GV hỏi tiếp: - HS suy nghĩ, phát biểu. + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma túy có dễ dàng không? + Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được? - GV kết luận lại như mục Bạn cần biết ở SGK - Vài HS lặp lại. và gọi HS lặp lại. HOẠT ĐỘNG 2. Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm - GV đem ghế để ngay cửa lớp, phủ lên chiếc khaên. - GV chỉ vào ghế và nói: Đây là chiếc ghế đã - HS lắng nghe. nhieãm ñieän cao theá, ai chaïm vaøo seõ bò giaät chết. Ai tiếp xúc với người chạm ghế cũng bị giaät cheát. Khoâng caàn chaïm vaøo gheá maø chæ cần chạm vào bạn đã đụng vào ghế cũng bị ñieän giaät. - Tiếp theo, GV cho cả lớp đi ra hành lang và - HS ra hành lang, sau đó lần lượt đi vào lớp. YC HS đi vào lớp (ngang qua ghế). - GV quan saùt, ghi nhaän caùc tình huoáng xaûy ra. - Dựa vào tình huống cụ thể, GV đặt câu hỏi, ghi leân baûng, ví duï nhö: + Em caûm thaáy theá naøo khi ñi qua chieác gheá? + Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn đã đi chậm lại và không để tay chạm vào ghế? + Tại sao có người biết là chiếc ghế nguy hiểm nhưng vẫn đẩy bạn , làm bạn chạm vào gheá? + Tại sao khi bị đẩy, một số bạn vẫn cố gắng tránh không để ngã vào ghế? + Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vaøo gheá? ... - GV YC HS trao đổi theo cặp các câu hỏi ghi - HS trao đổi với bạn bên cạnh. treân baûng. - GV goïi HS trình baøy. - Lần lượt từng HS trình bày trước lớp, cả lớp nhaän xeùt, boå sung. - HS laéng nghe. - GV kết luận lại: Trò chơi đã giúp chúng ta lý giải được tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn làm, thậm chí vì tò mò xem nó nguy hiểm như thế nào. Điều đó cũng tương tự như việc thử và sử dụng thuốc lá, rượu-bia, ma túy. Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - 3 HS đọc. - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nói lại với người thân về tác hại - HS lắng nghe. của các chất gây nghiện vừa học. Ghi nhớ những điều đã học để áp dụng cho bản thân. - HS laéng nghe. - Lồng ghép giáo dục môi trường. - HS laéng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Dùng thuốc an toàn. KÓ THUAÄT. Tiết 5: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình A/ MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. * Giáo dục SDNLTK&HQ: + Chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng. + Nấu ăn như thế nào để tiết kiệm năng lượng. + Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí biôga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ở SGK. - Phiếu học tập, phiếu đánh giá kết quả học tập (photo sẵn) - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn, uống thông thường. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra, chấm chọn, nêu nhận xét một số bài - 1 số HS trưng bày sản phẩm. thêu dấu nhân mà HS thêu ở nhà. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục đích bài học. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 1 XÁC ĐỊNH CÁC DỤNG CỤ ĐUN, NẤU, ĂN UỐNG THÔNG THƯỜNG TRONG GIA ĐÌNH - GV: Hãy kể tên các dụng cụ thường dùng để - Vài HS phát biểu, cả lớp nhận xét, bổ sung. đun, nấu, ăn, uống trong gia đình. - GV ghi tên các dụng cụ HS vừa nêu lên bảng và nhận xét, nhấn mạnh lại..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐUN, NẤU, ĂN UỐNG - Chia lớp 6 nhóm, phát phiếu học tập, hướng dẫn - HS nhận phiếu, quan sát phiếu, lắng nghe. cách ghi phiếu. - YC HS đọc thông tin ở SGK, kết hợp với thực - Các nhóm thảo luận trong 12 phút. tế, thảo luận và ghi vào phiếu học tập. - GV bao quát lớp. - Hết thời gian, mời các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện 2/6 nhóm báo cáo, các nhóm .c nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét lại và dựa vào tranh ở SGK để kết - Cả lớp lắng nghe. luận. HOẠT ĐỘNG 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV phát phiếu học tập cho HS. - HS làm bài cá nhân vào phiếu. - Xong, GV nêu đáp án đúng. - HS đối chiếu kết quả ở phiếu của mình với đáp án GV nêu. - Kiểm tra kết quả làm bài của HS bằng cách YC - HS giơ tay. các em giơ tay. - GV nhận xét kết quả học tập của HS. - Cả lớp lắng nghe. NHẬN XÉT – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm và - HS tuyên dương, lắng nghe. cá nhân học tập tích cực. - Dặn HS mang theo tranh ảnh về thợc phẩm - HS ghi vở nháp. thường dùng nấu ăn và tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị trước khi nấu ăn. Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 TẬP LÀM VĂN. Tiết 10 : Trả bài văn tả cảnh A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ...); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ ghi các lỗi phổ biến. - Vở tập làm văn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Chấm BT2 tiết trước. - Vài HS nộp vở. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu MĐ-YC của tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. NHẬN XÉT CHUNG VÀ HƯỚNG DẪN HS CHỮA MỘT SỐ LỖI DIỂN HÌNH - Gọi HS đọc lại đề bài. 1 HSHTT đọc. - GV treo bảng phụ viết các lỗi điển hình lên - HS theo dõi. bảng. - GV nêu nhận xét chung về kết quả làm bài cả - HS lắng nghe. lớp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gọi HS lần lượt lên bảng chữa lỗi.. - Vài HS lần lượt lên bảng chữa, còn lại chữa vào nháp. - Cả lớp trao đổi nhận xét bài chữa trên bảng.. - GV chữa lại bằng phấn màu cho đúng. - GV nhận xét chung về điểm và đọc điểm cho - HS lắng nghe. HS nghe. TRẢ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHỮA BÀI - GV phát bài cho HS. - GV yêu cầu HS đọc lại bài của mình và tự - HS chữa bài, đổi vở kiểm tra với bạn bên chữa, xong đổi bài với bạn bên cạnh để rà soát, cạnh. kiểm tra. - GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay cho - Cả lớp lắng nghe. cả lớp nghe. - YC HS chọn một đoạn viết chưa hay trong bài - HS viết lại một đoạn vào VBT. làm của mình để viết lại. - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết. - Một số HS tiếp nối đọc. - GV nhận xét. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV biểu dương những HS có bài đạt điểm - HS lắng nghe. cao, những HS tham gia chữa bài tốt. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về viết lại bài văn, đoạn văn nếu cảm - HS lắng nghe. thấy viết chưa hay. - Quan sát một cảnh sông nước, vùng biển, ... - HS ghi sổ tay. ghi chép cẩn thận để tiết sau học tốt hơn. - Chuẩn bị Luyện tập làm đơn. - HS lắng nghe. TOÁN. Tiết 25 : Đề-ca-mét vuông – Héc-tô-mét vuông A/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông với xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo diện tích để trống. - Bảng nhóm để HS làm bài 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa dam2 với m2 ; HSCHT nêu. giữa hm2 với dam2. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH MI-LI-MÉT VUÔNG - GV gợi ý để HS nêu được định nghĩa mi-li- 1 HSHTT nêu. mét vuông. - GV ghi bảng và gọi HS lặp lại. HSCHT lặp lại. - GV giới thiệu kí hiệu, cách đọc. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV gợi ý để HS nêu được mối quan hệ giữa - HS nêu được: 1cm2 = 100mm2. 1 xăng-ti-mét vuông với mi-li-mét vuông. 1mm2. = cm2 100 HOẠT ĐỘNG 2 GIỚI THIỆU BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - GV treo bảng phụ. - Gọi HS nêu tên các đơn vị diện tích. 1 HSHTT nêu từ bé đến lớn, 1 HS nêu từ lớn đến bé. - GV điền vào bảng. - GV lần lượt nêu câu hỏi về mối quan hệ giữa - HS lần lượt trả lời. các đơn vị đo diện tích liền nhau. - GV lần lượt điền vào bảng để được như bảng ở SGK.27. - GV nêu câu hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết - HS phát biểu: hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có quan + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị hệ với nhau ra sao? bé tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần trăm đơn vị lớn hơn tiếp liền. - Gọi HS đọc lại Bảng đơn vị đo diện tích. HSCHT đọc. HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH. Baøi 1a. - Gọi HS làm miệng.. - 3 HS . lần lượt đọc số.. Bài 1b - Đọc từng số cho HS viết bảng con. - Mỗi số HS viết xong, GV nhận xét, ghi bảng.. - HS lần lượt viết.. Bài 2a (coät 1) - Chia lớp thành 6 nhóm. - YC các nhóm thảo luận, thi làm bài nhanh, cử - Các nhóm thảo luận, làm bài. thư ký ghi vào bảng nhóm. - Các nhóm treo bài làm lên bảng. Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - GV nhận xét, nêu kết quả đúng và tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất. Kết quả 2 2 5cm = 500mm 1hm2 = 10.000m2 2 2 12km = 1200hm 7hm2 = 70.000m2. Bài 3 - YC HS tự làm vào vở. - GV chọn chấm một số vở. - GV nêu kết quả đúng. - Gọi 2 HS lên chữa bài (mỗi em / 1 cột). 1 100 8 8mm2 = 100 29 29mm2 = 100 1mm2 =. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 6 HS nộp vở. - HS đối chiếu với bài làm của mình. HSCHT lên chữa bài, cả lớp chữa vào vở. Kết quả 1 cm2 1dm2 = m2 100 7 cm2 7dm2 = m2 100 34 cm2 34dm2 = m2 100 CỦNG CỐ – DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - YC HS nêu lại các đơn vị đo diện tích từ bé HSCHT nêu. đến lớn và ngược lại. - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Vài HS nhắc lại. diện tích liền nhau. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. - HS lắng nghe. ÑÒA LYÙ. Tiết 5 : Vùng biển nước ta A/ MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông. + Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, ... trên lược đồ. * Học sinh ., giỏi: Biết được những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai, ... * Giáo dục BVMT: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. * Giáo dục SDNLTK&HQ: + Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên. + Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. + Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. * BĐKH : Biển là tài nguyên lớn của con người đồng thời biển là bể chứa khí CO 2 khổng lồ giúp đều hòa khí hậu. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ khu vực biển Đông. - Băng giấy viết 2 câu hỏi thảo luận HĐ2. - Bảng phụ vẽ sơ đồ HĐ2. - Phiếu học tập. - Các hình minh họa ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV lần lượt nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 3 HS lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu. + Nêu tên và chỉ bản đồ một số sông của nước ta. + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trò của sông ngòi. - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 VÙNG BIỂN NƯỚC TA - YC HS quan sát lược đồ treo trên bảng, YC 1 HSHTT phát biểu. HS nêu tên và công dụng của lược đồ. - GV chỉ vùng biển nước ta và nêu: Nước ta có - HS quan sát, lắng nghe. vùng biển rộng, biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. - GV hỏi: Biển Đông bao bọc ở những phía - HS quan sát, trả lời: Biển Đông bao bọc phía.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nào của phần đất liền Việt Nam? - YC HS chỉ vùng biển nước ta trên lược đồ.. đông, phía nam và tây nam phần đất liền nước ta. - HS chỉ vào SGK theo cặp, giúp bạn chỉ đúng.. - GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. HOẠT ĐỘNG 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG BIỂN NƯỚC TA - GV dán băng giấy ghi câu hỏi lên bảng. - YC HS đọc SGK, trao đổi theo cặp theo các - HS trao đổi theo cặp. câu hỏi ghi ở băng giấy. - Xong, mời HS báo cáo. 1 HSHTT nêu đặc điểm của biển VN; 3 HS nêu tác động của biển đến đời sống và sản xuất của nhân dân (mỗi em 1 ý). - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giới thiệu hình 2.SGK. - GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ lên bảng và YC - HS hoàn thành sơ đồ vào vở. HS dựa vào kết quả thảo luận trên hoàn thành sơ đồ. - Gọi HS lên hoàn thành sơ đồ, vẽ mũi tên trên 1 HSHTT lên bảng. Cả lớp quan sát, nhận xét. bảng phụ. - GV kết luận lại. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ Biển Việt Nam có đặc điểm gì? 1/ Nước không bao giờ đóng băng; miền Bắc và miền Trung thường hay có bão. 2/ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến 2/ + Vì biển không đóng băng nên thuận lợi đời sống và sản xuất của nhân dân ta? cho giao thông đường biển và đánh bắt thủy hải sản trên biển. + Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển. + Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá. SƠ ĐỒ VÙNG BIỂN NƯỚC TA Nước không bao giờ đóng băng. .................................. .................................. ..................... Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. .................................. .................................. .................... Lấy nước để làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản .... .................................. .................................. .................... HOẠT ĐỘNG 3 VAI TRÒ CỦA BIỂN - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - YC HS đọc SGK, thảo luận các câu hỏi ở SGK.. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - Các nhóm thảo luận trong 6 phút..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hết thời gian, mời các nhóm báo cáo.. - Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm .c nhận xét, bổ sung.. - GV nhận xét lại, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giới thiệu hình 3.SGK và YC HS giới - HS quan sát, vài HS tiếp nối nhau giới thiệu. thiệu thêm các điểm du lịch biển .c. - HS lắng nghe. - GV kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. * BĐKH : Biển là tài nguyên lớn của con người đồng thời biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp đều hịa khí hậu CÂU HỎI GHI Ở PHIẾU HỌC TẬP VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ Biển có tác động như thế nào đến khí hậu 1/ Biển giúp khí hậu nước ta trở nên điều nước ta? hòa hơn. 2/ Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài 2/ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nguyên nào? Các loại tài nguyên đóng góp gì nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta? muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản. 3/ Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở 3/ Biển là đường giao thông quan trọng. nước ta? 4/ Bờ biển dài góp phần phát triển ngành 4/ Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát kinh tế nào? hấp dẫn, góp ohần đáng kể để phát triển ngành du lịch. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS lặp lại mục Tóm tắt ở SGK. - 3 HS lặp lại. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Đất và - HS lắng nghe. rừng. CHÍNH TẢ (nghe – viết). Tiết 5:. Một chuyên gia máy xúc. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. * HS trả lời làm đầy đủ BT3. B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập TV5 tập 1. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần để kiểm tra bài cũ. - Bảng nhóm viết sẵn nội dung BT3. C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV ghi lên bảng các từ: tiến, bìa, biển, mía. HSCHT lên bảng, còn lại làm vở nháp. Và gọi HS lên bảng điền vào mô hình cấu tạo vần. Xong, nêu quy tắc đánh dấu thanh. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHE - VIẾT - Gọi HS đọc lại đoạn “... qua khung cửa 1 HSHTT giỏi đọc, cả lớp theo dõi SGK. kính ... thân mật”. - YC HS đọc thầm lại bài và chú ý hình thức - HS đọc thầm. trình bày, các từ khó viết trong bài. - YC HS nêu các từ khó viết. - Vài HS nối tiếp nhau nêu. - Cho HS viết bảng con một số từ khó viết: - HS viết bảng con. khung cửa, buồng máy, than quan, ngoại quốc, chất phác,... - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài một lượt cho HS tự soát - HS dùng viết chì soát lỗi vở của mình. lỗi bài của mình. - GV chọn chấm một số vở, còn lại cho HS đổi - 5, 6 HS nộp vở. vở soát lỗi cho nhau. - Nhận xét, nêu các lỗi phổ biến và kiểm tra HS - HS giơ tay. còn lại. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 2 - Gọi HS đọc YC bài tập. 1 HSHTT đọc, cả lớp theo dõi SGK. - GV nhấn mạnh lại YC và cách làm. - HS lắng nghe. - YC HS tự làm bài vào VBT. - HS làm bài cá nhân. - Xong, gọi vài HS trả lời miệng. - Vài HS phát biểu. - GV nhận xét, kết luận lại và nêu lời giải đúng: + Các tiếng chứa ua: của, múa. + Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. + Cách đánh dấu thanh: > Trong các tiếng có ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính – chữ u. > Trong các tiếng có uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính – chữ ô.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC bài tập. 1 HSHTT đọc, cả lớp theo dõi SGK. - GV phát 3 bảng nhóm cho 3 HS trả lời làm, - 3 HS trả lời làm bảng nhóm, còn lại làm YC HS . chỉ cần điền được 2/4 câu. VBT. - GV chốt lại lời giải đúng: - 3 HS làm bảng nhóm treo lên bảng, cả lớp + Muôn người như một. nhận xét. + Chậm như rùa. + Ngang như cua. + Cày sâu cuốc bẫm. - YC HS nêu nghĩa các câu thành ngữ trên. - GV giúp HS hiểu đúng nghĩa các thành ngữ - Vài HS giỏi phát biểu. trên. - HS lắng nghe. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những cá - HS lắng nghe. nhân tích cực trong giờ học. - YC những HS viết sai về nhà tập viết lại - HS ghi sổ tay. những từ đó và ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> trong các tiếng có nguyên âm đôi: ua, uô. - Chuẩn bị tiết sau Ê-mi-li, con ...(nhớ viết). - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP. Tiết 5 :. Tổng kết tuần 5. A/ MỤC TIÊU : - HS nắm được các ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó rút ra được cách khắc phục các mặt còn tồn tại. - Giáo dục HS về An toàn giao thông, vệ sinh môi trường và chủ điểm Em yêu trường em. - HS có ý thức thi đua trong học tập. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp kẽ sẵn bảng Tổng kết tuần. - Sổ theo dõi, kiểm tra của Ban cán sự lớp. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CÁN SỰ + GV HOẠT ĐỘNG CỦA CẢ LỚP MỞ ĐẦU - Lớp trưởng nêu tầm quan trọng của tiết học, - Cả lớp lắng nghe. chương trình làm việc, cách làm việc. HOẠT ĐỘNG 1 ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Lớp trưởng mời tổ trưởng tổ 1 báo cáo tình - Tổ trưởng tổ 1 báo cáo, cả lớp lắng nghe. hình trong tổ tuần qua về mọi mặt. - Thư ký điền vào bảng tổng kết tuần. - Lớp có ý kiến bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét lại và đề nghị tuyên - Lớp vỗ tay tuyên dương. dương các bạn học tốt và phê bình các bạn vi phạm của tổ 1. * Các tổ 2, 3, 4, 5 tiến hành tương tự. - Sau khi xong cả 5 tổ, lớp trưởng nhận xét, so - Cả lớp lắng nghe. sánh ưu – khuyết điểm giữa các tổ. - Thư ký tổng kết điểm và xếp hạng cho từng tổ. - GV nhận xét .i quát lại, đề nghị các tổ và cá nhân thực hiện tốt trong tuần qua. - Lớp vỗ tay tuyên dương. - GV nhắc nhở các tổ và cá nhân vi phạm nhiều; đồng thời hướng dẫn cách khắc phục. HOẠT ĐỘNG 2 PHƯƠNG HƯỚNG – NHIỆM VỤ TUẦN 6 - Đại diện Ban cán sự nêu dự thảo kế hoạch - Cả lớp lắng nghe. tuần 6: + Tiếp tục duy trì nền nếp học tập tốt và các tiêu chí thi đua của lớp theo tổ / tuần. + Thực hiện tốt hơn nữa việc vệ sinh trường, lớp. + Tăng cường vai trò nhóm tự học ở nhà. + Dự học phụ đạo đầy đủ. + Giúp các bạn học yếu chính tả, ... - Lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung. - GV nhấn mạnh lại nhiệm vụ trong tuần 6 và - Cả lớp lắng nghe. trong thời gian tới. HOẠT ĐỘNG 3 GIÁO DỤC HỌC SINH - GV giáo dục HS về ATGT, VSMT. - Lớp lắng nghe, sau đó phát biểu ý kiến của.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> mình. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - Giáo dục chủ điểm cho HS. - GV nhắc nhở một số HS học chưa tốt trong tuần qua. - GD tháng ATGT. - HS lắng nghe. KẾT THÚC - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS cố gắng thực hiện tốt nội quy ở tuần - HS lắng nghe. sau.. BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM TUẦN 5 Tổ. Điểm tốt. Điểm vi phạm. Điểm còn lại. Học sinh vi phạm. Hạng. 1 2 3 4 5. THỜI KHÓA BIỂU & KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 6 Tiết 1 2 3 4 5. Thứ hai MT AV T ÂN SHĐT. THỨ. MÔN. HAI 02/10 BA 03/10. T. TƯ 04/10 NĂM 05/10. SÁU 06/10. Thứ ba TĐ T LT&C ĐĐ KC. Thứ tư T AV TĐ KH LS. TÊN BÀI DẠY Luyện tập. SHĐT TĐ T LT&C T TĐ KH LS TLV LT&C T KH KT TLV T ĐL CT. SHL. Thứ năm TLV LT&C T KH KT. Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai Héc-ta Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác Luyện tập Tác phẩm của Si – le và tên phát xít Dùng thuốc an toàn Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Luyện tập làm đơn Dùng từ đồng âm để chơi chữ Luyện tập chung Phòng bệnh sốt rét Chuẩn bị nấu ăn Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung Đất và rừng Nhớ-viết : A-mi-li con… Tổng kết tuần 6. Thứ sáu TLV T ĐL CT SHL.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2017 TOÁN. Tiết 26 :. Luyện tập. A/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. B/ CHUẨN BỊ : - SGK, vở bài tập. - Bảng nhóm ghi sắn nội dung BT3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo diện tích. 1 HSHTT nêu. - YC HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo HSCHT nêu. diện tích liền nhau. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP. Bài 1a - GV hướng dẫn mẫu. - Gọi HS lên bảng làm số tiếp theo. - GV nhận xét lại và nêu kết quả đúng. 27 27 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8 m2 100 100. - HS quan saùt, laéng nghe. 1 HSHTT TB lên bảng làm, còn lại làm vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng.. Bài 1b HSCHT TB lần lượt lên bảng, còn lại làm vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng.. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm. - GV nhận xét lại và nêu kết quả đúng. 65 4dm2 65cm2 = 4 dm2 ; 95cm2 = 100 dm2. 95 100. Bài 2 - GV nêu YC bài tập 2. - HS lắng nghe. - YC HS dùng suy nghĩ, dùng viết chì khoanh - HS làm bài cá nhân. vào SGK. - Một vài HS nêu đáp án. - GV kiểm tra kết quả cả lớp. - HS giơ tay. - GV kết luận đáp án đúng là: B. 305. Bài 3 - YC HS trao đổi theo cặp làm bài. Phát bảng - 3 nhóm làm bảng nhóm, còn lại làm vở. nhóm cho 3 cặp. - HS làm bảng nhóm treo lên bảng. Cả lớp nhận - GV kết luận đáp án đúng. xét, thống nhất. 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 = 2cm2 89 mm2. Bài 4 - Gọi HS đọc đề.. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS - HS phát biểu. giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải, còn lại tự giải vào vở. 1 HSHTT lên bảng, còn lại làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét lại, nhận xét. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV chọn chấm thêm một số vở. - GV nêu nhận xét và YC HS tự chữa bài. - 5, 6 HS nộp vở. - HS tự chữa bài vào vở. Giải Diện tích 1 viên gạch: 40 x 40 = 1.600 (cm2) Diện tích nền căn phòng: 1.600 x 150 = 240.000 (cm2) 240.000cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - HS lắng nghe. - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị tiết sau Héc-ta. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC. Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Trả lời được các câu hỏi ở SGK. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bản đồ thế giới. - Tranh minh họa ở sách giáo khoa. - Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - HS đọc thuộc lòng bài Ê-mi-li, con ... và trả - 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi. lời câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, nhận xét HS. GIỚI THIỆU BÀI - GV: Dẫn về nạn phân biệt chủng tộc trên thế - HS lắng nghe. giới, đặc biệt là Nam Phi. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI. Luyện đọc - Gọi HS đọc một lượt toàn bài.. HSCHT trả lời tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi SGK. - GV chia bài thành 3 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa - 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 3 HS. khi có HS đọc sai. Ở lượt đọc 2, 3 kết hợp giải nghĩa các từ ở phần chú thích..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV giới thiệu về Nam Phi: Quốc gia ở cực Nam châu Phi, diện tích 1.219.000km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Prê-tô-ri-a, rất giàu khoáng sản. - GV ghi bản các từ phiên âm, các số liệu thống kê và hướng dẫn HS đọc. - GV giải thích các số liệu thống kê. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. - HS lắng nghe.. - HS đọc lại từ GV hướng dẫn. - Cả lớp lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. 1 HSHTT đọc. - Cả lớp lắng nghe.. Tìm hiểu bài - GV YC HS đọc thầm lướt lại bài để trả lời các - HS lần lượt phát biểu trả lời, cả lớp nhận xét, câu hỏi: bổ sung: + Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối + HS . trả lời: Người da đen phải làm những xử như thế nào? công việc nặng nhọc ... dân chủ nào. + HS . trả lời: Người da đen đã đứng lên đòi + Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. chế đợ phân biệt chủng tộc? + HS ., giỏi có thể trả lời: Vì những người yêu + Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế chuộng hòa bình và công lí không chấp nhận độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai. thế giới ủng hộ? + HS dựa vào SGK trả lời. + Hãy giới thiệu về vị Tổng thống dầu tiên - HS quan sát, lắng nghe. của nước Nam Phi mới. - HS giỏi: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam - GV giới thiệu tranh SGK. - GV: Hãy cho biết nội dung chính của bài là Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. gì? HSCHT lặp lại. - GV dán băng giấy lên bảng và gọi HS lặp lại.. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài. - GV treo băng giấy viết đoạn 3, hướng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu. - YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.. - 3 HS đọc tiếp nối. - HS chú ý lắng nghe.. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc trước lớp. Cả lớp lắng nghe. - HS phát biểu nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương HS - Cả lớp vỗ tay. đọc hay nhất. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài. HSCHT nhắc lại. - GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, - Cả lớp lắng nghe. yêu hòa bình. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về tập đọc lại bài, chuẩn bị trước bài Tác - Cả lớp lắng nghe. phẩm của Si-le và tên phát xít. TOÁN. Tiết 27 : Héc-ta A/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). B/ CHUẨN BỊ : - SGK, vở bài tập. - Bảng nhóm ghi sẵn nội dung BT3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các bài tập đã hoàn chỉnh lại ở nhà. - HS để vở lên bàn. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH HÉC-TA - GV nêu: Thông thường, để do diện tích của - HS lắng nghe. một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ, ... người ta thường dùng đơn vị đo là héc-ta. - GV vừa nói tiếp, vừa nói tiếp, vừa ghi bảng: 1 - HS nghe và viết 1 ha = 1 hm2 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha (1 ha = 1 hm2). - GV hỏi: 1 héc-tô-mét vuông bằng bao nhiêu - HS nêu: 1 hm2 = 10.000m2 mét vuông? - HS nêu: 1 ha = 10.000m2 - Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? - HS ghi vào vở. - GV nhấn mạnh lại, ghi bảng. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1a (2 dòng đầu) - Gọi HS lần lượt lên bảng làm. - 4 HS TB lần lượt lên bảng, còn lại làm vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét lại và nêu kết quả đúng. 1 4ha = 40.000m2 ha = 5.000m2 2 1 20ha = 200.000m2 ha = 100m2 100 Bài 1b (coät 1) - Gọi HS lần lượt lên bảng làm. - 4 HS TB lần lượt lên bảng, còn lại làm vở. - GV nhận xét lại và nêu kết quả đúng. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. 2 2 60.000m = 6ha ; 800.000m = 80ha. Bài 2 - Gọi HS đọc đề. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS - HS phát biểu. giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải, còn lại tự giải vào vở. 1 HSHTT lên bảng, còn lại làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét lại, nhận xét. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nêu nhận xét và YC HS tự chữa bài. - HS tự chữa bài vào vở. Giải 22.200ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2 CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - HS lắng nghe. - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HS trả lời có thể làm các bài tập còn lại. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 11 : Mở rộng vốn từ Hữu nghị – Hợp tác A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. * HS ., giỏi: đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. -Vài phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, BT2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS làm bài miệng lại BT2 tiết trước. - 3 HS đọc câu đã đặt lại ở nhà. - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc YC của BT. 1 HSHTT đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - GV nhấn mạnh lại YC và hướng dẫn cách làm. - HS lắng nghe. - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. YC các nhóm thảo luận để hoàn thành BT1. - Nhóm 1, 2, 3 làm ý a; nhóm 4, 5, 6 làm ý b. - GV kết luận lời giải đúng và tuyên dương - Xong, các nhóm dán kết quả lên bảng. Các nhóm làm đúng nhất. nhóm nhận xét lẫn nhau. a) hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. - Tổ chức tiến hành như BT1. Lời giải a) hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b) hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.. 1 HSHTT đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC BT3. 1 HSHTT đọc YC, cả lớp đọc thầm SGK. - GV giải thích lại YC của bài tập và nói thêm: - HS lắng nghe. HS . đặt 1 câu; HS trả lời làm 2 câu. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - GV nhận xét lại, nhận xét kết hợp chấm thêm - Vài HS tiếp nối nhau đọc câu của mình đặt (có một số vở. HS trả lời, có HS .).. Bài 4 - Gọi HS đọc YC BT3. 1 HSHTT đọc YC, cả lớp đọc thầm SGK. - GV giải thích lại YC của bài tập và nói thêm: - HS lắng nghe. HS . đặt 1 câu; HS trả lời làm 3 câu..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV giải nghĩa các thành ngữ. - HS lắng nghe. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Vài HS tiếp nối nhau đọc câu của mình đặt (có - GV nhận xét lại, nhận xét kết hợp chấm thêm HS trả lời, có HS .). một số vở. - Gọi HS đọc bài làm của mình.. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn về xem lại bài, hoàn chỉnh lại các bài - HS lắng nghe. tập vào vở, học thuộc các tục ngữ, thành ngữ. - Chuẩn bị tiết sau Dùng từ đồng âm để chơi - HS lắng nghe. chữ. Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017 TOÁN. Tiết 28 :. Luyện tập. A/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích. - Biết giải các bài toán có liên quan đến diện tích. B/ CHUẨN BỊ : - SGK, vở bài tập. - Bảng nhóm ghi sắn nội dung BT2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bải tập học sinh đã hoàn chỉnh - HS để vở lên bàn. và làm thêm ở nhà. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP. Bài 1a, b - Gọi HS lần lượt lên bảng làm.. - 5 HS TB lần lượt lên bảng, còn lại làm vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng.. - GV nhận xét lại và nêu kết quả đúng. a) 5ha = 50.000m2 2km2 = 2.000.000m2. b) 400dm2 = 4m2 1.500dm2 = 15m2 70.000cm2 = 7m2. Bài 2 - YC HS trao đổi theo cặp làm bài. Phát bảng - 3 nhóm làm bảng nhóm, còn lại làm vở. nhóm cho 3 cặp. - HS làm bảng nhóm treo lên bảng. Cả lớp nhận xét, thống nhất. - GV YC HS giải thích cách làm. - Một số HS trả lời phát biểu. - GV nhận xét, kết luận đáp án đúng và tuyên dương các nhóm làm đúng 2m2 9dm2 > 29dm2 790ha < 79km2.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 8dm2 5cm2 < 810cm2. 4cm2 5mm2 = 4. 5 cm2 100. Bài 3 - Gọi HS đọc đề. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS - HS phát biểu. giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải, còn lại tự giải vào vở. 1 HSHTT lên bảng, còn lại làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét lại, nhận xét. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV chọn chấm thêm một số vở. - GV nêu nhận xét và YC HS tự chữa bài. - 5, 6 HS nộp vở. - HS tự chữa bài vào vở. Giải Diện tích căn phòng: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn căn phòng đó là: 280.000 x 24 = 6.720.000 (đồng) Đáp số: 6.720.000 đồng CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS ghi nhớ các số đo diện tích. - HS lắng nghe. - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - HS lắng nghe. HS trả lời có thể làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. - HS lắng nghe. TẬP ĐỌC. Tiết 12: Tác phẩm của Si – le và tên phát xít A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3 ở SGK. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa ở sách giáo khoa. - Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai - 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, nhận xét HS. GIỚI THIỆU BÀI - GV: Truyện vui này cho các em thấy một tên - HS lắng nghe. sĩ quan phát xít hống hách đã bị một cụ già thông minh, hóm hỉnh, dạy cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay như thế nào. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Luyện đọc - Gọi HS đọc một lượt toàn bài.. HSCHT trả lời tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi SGK. - GV giới thiệu tranh SGK. - HS quan sát, lắng nghe. - GV chia bài thành 3 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa - 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 3 HS. khi có HS đọc sai. Ở lượt đọc 2, 3 kết hợp giải nghĩa các từ ở phần chú thích. - GV ghi bản các từ phiên âm, các số liệu thống - HS đọc lại từ GV hướng dẫn. kê và hướng dẫn HS đọc. - YC HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. 1 HSHTT đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Cả lớp lắng nghe.. Tìm hiểu bài - GV YC HS đọc thầm lướt lại bài để trả lời các - HS lần lượt phát biểu trả lời, cả lớp nhận xét, câu hỏi: bổ sung: + Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên + HS . trả lời. phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? + Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? + HS . trả lời: ... vì cụ già đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực tức khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đối đáp lời hắn bằng tiếng Đức. + HS . trả lời: ... là một nhà văn quốc tế. + Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp + HS .-giỏi trả lời: Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên đánh giá như thế nào? + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người phát xít Đức xâm lược. - HS giỏi trả lời: Cụ già người Pháp đã dạy Đức và tiếng Đức. cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - GV: Hãy cho biết ý nghĩa của bài là gì? HSCHT lặp lại. - GV dán băng giấy lên bảng, gọi HS lặp lại.. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài. - GV treo băng giấy viết đoạn 3, hướng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu. - YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.. - 3 HS đọc tiếp nối. - HS chú ý lắng nghe.. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc trước lớp. Cả lớp lắng nghe. - HS phát biểu nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương HS - Cả lớp vỗ tay. đọc hay nhất. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, - Cả lớp lắng nghe. yêu hòa bình. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về tập đọc lại bài, chuẩn bị trước bài - Cả lớp lắng nghe. Những người bạn tốt. KHOA HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 11 :. Dùng thuốc an toàn. A/ MỤC TIÊU : Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. * Giáo dục KNS: Kĩ năng tự phản ánh; kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. B/ CHUẨN BỊ: - Hình, thông tin ở SGK. - Một số hộp thuốc, vỉ thuốc. - Bảng có tay cầm hoặc bảng con. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS: - HS lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu: + Nêu tác hại của thuốc lá, rượu-bia, ma túy + 3 HS. đối với người sử dụng và người xung quanh. + Khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây + 1 HS. nghiện, em sẽ xử lý như thế nào? - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1. Giới thiệu một số loại thuốc - YC HS trao đổi theo cặp để hỏi và trả lời các - HS trao đổi theo cặp. câu hỏi: + Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa? Dùng trong trường hợp nào? + Đó là loại thuốc gì? - Sau 2 phút, gọi vài cặp lên hỏi và đáp trước - 3 cặp trao đổi trước lớp, giới thiệu thuốc đem lớp. theo. - Cả lớp nhận xét. - GV vừa giới thiệu một số thuốc, vừa kết luận: - HS quan sát, lắng nghe. Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người. Vậy dùng thuốc như thế nào cho an toàn? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. HOẠT ĐỘNG 2. Sử dụng thuốc an toàn - YC HS đọc câu hỏi và câu trả lời ở SGK trang - HS trao đổi theo cặp. 24, trao đổi với bạn bên cạnh để có câu trả lời chính xác cho các câu hỏi tương ứng. - Gọi vài HS nêu kết quả trước lớp. - 1, 2 HS nêu kết quả. - GV nhận xét, nêu đáp án đúng: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b. - GV hỏi thêm: Theo em, thế nào là dùng - Vài HS káh-giỏi phát biểu: thuốc an toàn? + Là dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cán bộ y tế..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Phải biết xuất xứ của thuốc, hạn sử dụng, tác dụng phụ của thuốc. - HS lắng nghe. - GV kết luận như mục Bạn cần biết ở SGK. - GV gọi HS đọc 1 số vỏ hộp thuốc, bảng HSCHT đọc. hướng dẫn sử dụng. - Vài HS nêu, cả lớp nhận xét. - YC HS nêu cách xem hạn sử dụng. - HS lắng nghe. - GV nhận xét và hướng dẫn lại kĩ hơn. HOẠT ĐỘNG 3. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?. - GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cử 3 HS vào tổ trọng tài, 1 HS làm nhiệm vụ quản trò. - YC HS làm việc theo nhóm đôi, khi nghe quản - Các nhóm tham gia chơi theo sự điều khiển trò đọc câu hỏi, thảo luận nhanh và ghi đáp án của quản trò. vào bảng có tay cầm hoặc bảng con rồi giơ lên. - Tổ trọng tài nhận xét xem nhóm nào đúng và nhanh nhất. - GV nhận xét lại và YC các nhóm giải thích tại sao chọn đáp án theo thứ tự đó. - Vài đại diện giải thích. Đáp án 1-c, a, b ; 2-c, b, a - GV giải thích lại nếu HS giải thích chưa rõ và kết luận: Để cung cấp vitamin cho cơ thể, - HS lắng nghe. cách tốt nhất là ăn thức ăn chứa nhiều vitamin như: trứng, thịt, hoa quả, rau xanh, ngũ cốc. Vitamin có chứa trong thức ăn rất nhiều và chúng có tác dụng trực tiếp đối với cơ thể. Uống vitamin thì tốt hơn tiêm vitamin. Nguyên tắc chung là không tiêm vitamin. Thuốc tiêm nguy hiểm hơn, đắt tiền hơn và thường không có hiệu quả hơn thuốc viên. Đối với những người có thể ăn được thì chúng ta không cần mua thuốc tiêm hay uống để bổ sung viâtmin, canxi. Cách tốt hơn là chúng ta ăn những thức ăn giàu vitamin và các chất bổ dưỡng .c. Ăn đầy đủ các nhóm thức ăn là cách sử dụng vitamin hiệu quả nhất. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV hỏi: HSCHT trả lời. + Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? + Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. HSCHT đọc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nói lại với người thân về các kiến - HS lắng nghe. thức vừa học được. Ghi nhớ những điều đã học để áp dụng cho bản thân. - Chuẩn bị tiết sau Phòng bệnh sốt rét. - HS lắng nghe. LỊCH SỬ. Tiết 6 : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước A/ MỤC TIÊU : - Biết ngày 5 – 6 – 1911, tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. * HS trả lời: Biết được vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Cảnh minh họa ở SGK. - Phiếu học tập HĐ3..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV lần lượt nêu các câu hỏi và cho HS xung - 3 HS xung phong trả lời. phong trả lời: + Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu. + Hãy thuật lại phong trào Đông Du. + Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV hỏi: Hãy nêu một số phong trào chống - HS trả lời nhớ lại và phát biểu. thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. - GV hỏi: Kết quả các phong trào trên ra sao? - HS trả lời nêu được: ... đều thất bại, vì chưa Vì sao lại thất bại? tìm được com đường cứu nước đúng đắn. - GV nêu: Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có - HS lắng nghe. con đường đúng đắn để cứu nước. Lúc đó, Bác Hồ kính yêu của chúng ta chỉ mới 21 tuổi nhưng đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy ý chí quyết tâm ra đi của Người. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 QUÊ HƯƠNG VÀ THỜI NIÊN THIẾU CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH - YC HS đọc SGK và trao đổi với bạn bên cạnh - HS đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết, trao đổi về những gì mình biết về quê hương và thời theo cặp. niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Gọi HS nêu trước lớp. - Vài em nêu, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét lại và nêu thêm: - HS lắng nghe. Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 – 05 – 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Lúc nhỏ, Người có tên là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Cha của người là cụ Nguyễn Sinh Sắc (1863 – 1929) đỗ Phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức chuyển sang làm nghề thầy thuốc. Mẹ của Người là bà Hoàng Thị Loan (1868 – 1900), một phụ nữ có học, đảm đang, chăm lo chồng con hết mực. Sinh ra trong gia đình trí thức yêu nước, lớn lên giữa lúc nước mất, nhà tan, lại được chứng kiến nhiều nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị của đế quốc phong kiến, Người đã sớm nuôi ý chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ : Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, ... nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ. Xuất phát từ lòng yêu nước, rút kinh nghiệm từ thất bại của các sĩ phu yêu nước đương thời, Người không đi về phương Đông mà đi sang phương Tây. Người muốn được đến tìm xem những ẩn náu đằng sau các từ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” và để “xem nước Pháp và các nước .c làm như thế nào rồi sẽ trở về giúp đồng bào”. HOẠT ĐỘNG 2 MỤC ĐÍCH RA NƯỚC NGOÀI CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH - YC HS đọc SGK đoạn “Nguyễn Tất Thành - HS đọc SGK và lần lượt phát biểu trả lời; cả khâm phục ... cứu nước, cứu dân” để trả lời lớp nhận xét, bổ sung: các câu hỏi sau: + Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất + Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước Thành là gì? ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? + Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?. + ... đi về phương Tây. + ... vì các con đường này đều thất bại. Người thực sự muốn tìm hiểu về các chữ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người Tây hay nói và muốn xem họ làm như thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta.. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV nêu: Với mong muốn tìm ra con đường - HS lắng nghe. cứu nước đúng đắn, Bác Hồ đã quyết tâm đi về phương Tây. Bác đã gặp những khó khăn gì? Người đã làm thế nào để vượt qua những khó khăn đó? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. HOẠT ĐỘNG 3 Ý CHÍ QUYẾT TÂM RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH. - Chia lớp thành 6 nhóm, YC các nhóm thảo - HS ngồi theo nhóm, thảo luận. luận các câu hỏi ghi ở phiếu học tập. - Hết thời gian, mời đại diện nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm 2 và nhóm 4 báo cáo; các quả trước lớp. nhóm .c nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét lại và giới thiệu hình ở SGK. - HS quan sát hình, lắng nghe. - GV kết luận: Năm 1911, với lòng yêu nước - HS lắng nghe. thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. CÂU HỎI GHI Ở PHIẾU HỌC TẬP VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI Nhóm 1, 2, 3 1/ Nguyễn Tất Thành đã lường trước được 1/ Người biết trước khi ở nước ngoài một những khó khăn nào khi ở nước ngoài? mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó, Người cũng không có tiền. 2/ Người đã định hướng giải quyết các khó 2/ Người rủ Tư Lê, một người bạn thân cùng khăn như thế nào? lứa đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh, nhưng Tư Lê không đủ can đảm đi cùng Người. Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngoài. Nhóm 4, 5, 6 1/ Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra 1/ Người có quyết tâm rất cao, ý chí kiên đi tìm đường cứu nước của Người như thế định con đường ra đi tìm đường cứu nước nào? Theo em, vì sao Người có quyết tâm đó? bởi Người rất dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả, Người có một tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc. 2/ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con 2/ Ngày 5 – 6 – 1911, Nguyễn Tất Thành với cía tên mới là Văn Ba đã ra đi tìn đường cứu tàu nào, vào ngày nào? nước trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại mục Tóm tắt ở SGK. - 3 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về xem lại bài, tìm hiểu thêm về thời - HS lắng nghe. thiếu niên, quê hương của Nguyễn Tất Thành. - Chuẩn bị tiết sau Đảng Cộng sản Việt Nam - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ra đời. Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017 TẬP LÀM VĂN. Tiết 11 : Luyện tập làm đơn A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. * Giáo dục KNS: Ra quyết định; thể hiện sự cảm thông. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết những điều cần chú ý. - Một số mẫu đơn in sẵn để giúp HS biết cách trình bày. - VBT Tiếng Việt 5 (tập 1). - 2 tờ giấy khổ to để HS viết đơn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS để vở nháp lên bàn. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu MĐ-YC của tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm. cầu vồng và chú giải. - GV lần lượt hỏi: - HS lần lượt phát biểu trả lời: + Chất độc màu da cam gây ra những hậu + Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã hủy hơn hai triệu quả gì đối với con người? héc-ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra các bệnh nguy hiểm cho người nhiễm và con cái của họ: ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh, ... Hiện nay, nước ta có khoảng 70.000 người lớn, từ 200.000 đến 300.000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam. + Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau + Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp cho những nạn nhân chất độc màu da cam? đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam. / Lao động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói rieâng, naïn nhaân chieán tranh noùi chung. / ... - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và nói thêm về chất độc màu da cam cho HS nắm.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC và chú ý. HSCHT tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc thầm. - GV chæ vaøo phaàn chuù yù ghi saün treân baûng vaø - HS chuù yù nghe. giaûi thích theâm cho HS roõ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV phát các mẫu đơn in sẵn cho từng bàn. - YC HS vieát ñôn vaøo VBT, 2 HS laøm giaáy HSCHT laøm giaáy khoå to, coøn laïi laøm VBT. khoå to. HSCHT laøm giaáy daùn leân baûng. - GV hướng dẫn HS nhận xét theo các gợi ý - HS lắng nghe, sau đó nêu nhận xét lá đơn sau: vieát treân giaáy khoå to. + Đơn có đúng thể thức không? + Trình baøy roõ raøng khoâng? + Lí do, nguyeän voïng coù roõ chöa? ... - GV nhaän xeùt laïi, cho ñieåm. - Gọi HS khác đọc lá đơn của mình. - Vài HS tiếp nối nhau đọc. - GV nhaän xeùt, cho ñieåm. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV YC HS neâu laïi caùc phaàn cuûa moät laù ñôn. - Vaøi HS neâu. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về viết lại lá đơn cho hoàn chỉnh. - HS laéng nghe. - Quan sát một cảnh sông nước, vùng biển, ... - HS ghi sổ tay. ghi chép cẩn thận để tiết sau học tốt hơn. - HS laéng nghe. - Chuaån bò Luyeän taäp taû caûnh. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Tiết 12 : Dùng từ đồng âm để chơi chữ A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu biết được dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2. * HSHTTT: Đặt được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi. - 4 tờ phiếu ghi nội dung BT1 phần Luyện tập. - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS làm lại BT3, BT4 tiết trước. HSCHT làm. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. NHẬN XÉT - Gọi HS đọc YC và câu văn phần nhận xét. 1 HSHTT đọc to, cả lớp đọc thầm. - GV lần lượt nêu 2 câu hỏi của phần này. - HS phát biểu trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - GV nhận xét lại, treo bảng phụ và giải thích thêm. GHI NHỚ - GV gợi ý để HS rút ra được Ghi nhớ như ở - Vài HS phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> SGK. - Gọi HS lặp lại.. - Vài HS lặp lại. LUYỆN TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc YC của BT. 1 HSHTT đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - GV nhấn mạnh lại YC của BT và hướng dẫn - 4 HS làm phiếu, còn lại làm bài cá nhân vào cách làm. VBT. - Phát 4 tờ phiếu cho 4 HS trả lời làm. - Xong, 4 HS làm phiếu dán lên bảng, cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV YC HS giải thích thêm về cách chơi chữ - HS phát biểu giải thích. trong các từ đồng âm đó. - GV kiểm tra kết quả làm bài cả lớp. - HS giơ tay. - GV chốt lại.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT.. 1 HSHTT đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - HS laøm baøi caù nhaân vaøo VBT.. - GV lưu ý HS: HS . chọn 1 cặp từ để đặt câu; HS khá-giỏi đặt câu với 2, 3 cặp từ. Và khuyeán khích HS khaù-gioûi coù theå ñaët 1 caâu coù 2 từ đồng âm. - GV chọn chấm một số vở, nêu nhận xét. - Gói theđm moôt soâ HS khaùc ñóc cađu cụa mình - Vaøi HS tieâp noẫi nhau ñóc. đã đặt. - Lớp vỗ tay. - Tuyên dương những em đặt câu hay. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ. - 3 HS laëp laïi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Từ - HS lắng nghe. nhieàu nghóa. TOÁN. Tiết 29 :. Luyện tập chung. A/ MỤC TIÊU : - Biết tính diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán có liên quan đến diện tích. B/ CHUẨN BỊ : - SGK, vở bài tập. - Bảng nhóm ghi sắn nội dung BT2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bải tập học sinh đã hoàn chỉnh - HS để vở lên bàn. và làm thêm ở nhà. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP. Bài 1.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Gọi HS đọc đề. - GV dùng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải. - Phát bảng nhóm cho 2 HS làm. - GV nhận xét lại, nhận xét.. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS tham gia phát biểu trả lời các câu hỏi của GV. HSCHT làm bảng nhóm, còn lại làm vào vở. HSCHT làm bảng nhóm treo lên bảng, cả lớp nhận xét. Giải Diện tích căn phòng đó là: 9 x 6 = 54 (m2) 54m2 = 540.000 (cm2) Diện tích một viên gạch: 30 x 30 = 900 (cm2) Để lát kín nền căn phòng đó cần: 540.000 : 900 = 600 (viên gạch) Đáp số : 600 viên gạch. Bài 2 - Gọi HS đọc đề. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS - HS phát biểu. giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải, còn lại tự giải vào vở. 1 HSHTT lên bảng, còn lại làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét lại, nhận xét. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV chọn chấm thêm một số vở. - GV nêu nhận xét và YC HS tự chữa bài. - 5, 6 HS nộp vở. - HS tự chữa bài vào vở. Giải Chiều rộng của thửa ruộng đó: 1 80 x = 40 (m) 2 Diện tích thửa ruộng đó: 80 x 40 = 3.200 (m2) 3200m2 gaáp 100m2 soá laàn laø: 3.200 : 100 = 32 (laàn) Cả thửa ruộng đó thu hoạch được: 50 x 32 = 1.600 (kg thoùc) 1.600kg = 16 taï Đáp số: a) 3.200m2 b) 16 tạ CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS ghi nhớ các số đo đã học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. - HS lắng nghe. HS trả lời có thể làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. - HS lắng nghe. KHOA HỌC. Tiết 12 : Phòng bệnh sốt rét A/ MỤC TIÊU : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. * Giáo dục BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Giáo dục KNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin; kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm. * BĐKH:Nhiệt độ ẩm hơn cho phép các loài côn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sót rét và số xuất huyết B/ CHUẨN BỊ: - Hình, thông tin ở SGK. - Phiếu học tập HĐ1, HĐ2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS: - 3 HS lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu. + Thế nào là dùng thuốc an toàn? + Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì? + Để cung cấp vitamin cho cơ thể, chúng ta cần làm gì? - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1. Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét - GV hỏi câu hỏi ở SGK mục Liên hệ thực tế - Vài HS tiếp nối nhau trả lời. và trả lời. - GV chốt lại. - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - YC các nhóm quan sát hình, đọc thông tin SGK và thảo luận các câu hỏi ghi ở phiếu học - HS thảo luận trong 6 phút. tập. - Hết thời gian, mời các nhóm báo cáo. - Đại diện 4 nhóm báo cáo, mỗi nhóm 1 câu. Cả - GV nhận xét, tổng kết lại. lớp nhận xét, bổ sung. PHIẾU HỌC TẬP Bài : Phòng bệnh sốt rét Nhóm : ............................. 1/ Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét? 2/ Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? 3/ Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào? 4/ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2. Cách đề phòng bệnh sốt rét - YC HS làm việc theo nhóm 4, xem hình - HS thảo luận trong 5 phút. SGK.27 để thảo luận các câu hỏi ghi ở phiếu học tập: + Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì? + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh? - Hết thời gian, mời đại diện các nhóm báo cáo. - Đại diện 2 nhóm báo cáo, mỗi nhóm báo cáo 1 - GV nhận xét và kết luận lại: Cách phòng câu. Các nhóm .c nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> bệnh sốt rét tốt nhất, ít tốn kém nhất là giữ vệ - HS lắng nghe. sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt. - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô-phen và hỏi: - HS lần lượt phát biểu: + Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô-phen? + Muỗi a-nô-phen to, vòi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc xuống còn bụng chổng ngược lên. + Muỗi a-nô-phen sống ở đâu? + Muỗi a-nô-phen sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Muỗi a-nô-phen thường đẻ trứng ở cống rãnh, những nơi nước đọng, ao tù hay ngay trong mảnh bát, chum vại, ... có chứa nước. + Vì sao chúng ta phải diệt muỗi? + Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Nó hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. - GV kết luận: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét Muỗi sinh sản rất nhanh. là do một loại kí sinh trùng gây ra. Hiện nay - HS lắng nghe. cũng đã có thuốc chữa và phòng bệnh. Nhưng cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. * BĐKH:Nhiệt độ ẩm hơn cho phép các lồi cơn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sĩt rét và số xuất huyết CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. HSCHT đọc. - GD môi trường. - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nói lại với người thân về các kiến - HS lắng nghe. thức vừa học được. Ghi nhớ những điều đã học để áp dụng cho bản thân. - Chuẩn bị tiết sau Phòng bệnh sốt rét. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT. Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn A/ MỤC TIÊU: HS cần phải: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường. - Một số loại rau, củ, quả còn xanh. - Dao thái, dao gọt. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - GV nêu câu hỏi: HSCHT phát biểu. + Hãy nêu tên một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. + Nêu cách bảo quản các dụng cụ đó. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ NẤU ĂN - YC HS đọc thầm lướt SGK. - Cả lớp đọc thầm. - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết để chuẩn bị nấu - 1, 2 HS: Chọn thực phẩm cho bữa ăn và sơ ăn, ta cần làm những việc gì? chế thực phẩm. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV tóm lại: Tất cả các nguyên liệu được sử - Cả lớp lắng nghe. dụng trong nấu ăn: rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá, … được gọi chung là thực phẩm. Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc như: chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm … nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch để chế biến các món ăn đã dự định. HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU CÁCH THỰC HIỆN MỘT SỐ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ NẤU ĂN - Chia lớp thành 6 nhóm. - HS ngồi theo nhóm. - GV phát phiếu học tập và YC HS đọc SGK, - Các nhóm quan sát hình, đọc SGK và thảo quan sát hình 1_2 và qua thực tế ở gia đình để luận ghi kết quả vào phiếu HT. thảo luận theo các câu hỏi ghi ở phiếu HT. - Hết thời gian, mời đại diện các nhóm báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét, bổ kết quả thảo luận. sung. - GV nhấn mạnh lại: - Cả lớp lắng nghe. + Cách chọn thực phẩm (SGK). + Cách sơ chế thực phẩm (SGK). - GV tóm tắt nội dung HĐ2: Muốn có được bữa - Cả lớp lắng nghe. ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và YC của việc chế biến món ăn. NỘI DUNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1: 1) Khi lựa chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là nhằm mục đích gì? 2) Hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm sao cho đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng. NHÓM 2: 1) Gia đình em thường chọn loại thực phẩm nào trong bữa ăn? 2) Hãy nêu cách lựa chọn những thực phẩm mà em biết. NHÓM 3: 1) Trước khi nấu một món ăn nào đó, chúng ta cần làm gì với các thực phẩm đã chọn? 2) Mục đích của việc sơ chế thực phẩm là gì? NHÓM 4: 1) Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào? 2) Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì .c so với cách sơ chế các loại củ, quả? NHÓM 5:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1) Ở gia em thường sơ chế cá như thế nào? 2) Qua thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm. NHÓM 6: 1) Quan sát hình 2.SGK và kể tên các loại thực phẩm có trong hình. 2) Hãy nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm trong hình 2. HOẠT ĐỘNG 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH - GV nêu 2 câu hỏi cuối bài ở SGK. - Vài HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV phát cho mỗi HS một phiếu đánh giá kết - HS làm bài nhanh vào phiếu. quả học tập. - Xong, GV nêu đáp án. - HS đối chiếu với bài làm của mình ở phiếu. - Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - 1 số HS nêu. - GV đánh giá, nhận xét kết quả học tập của HS. - Cả lớp lắng nghe. NỘI DUNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1) Hãy đánh dấu x vào trước những câu đúng trong các câu sau: Rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn, không bị héo úa, giập nát. Rau tươi, có nhiều lá sâu. Cá tươi (còn sống). Tôm đã bị rụng đầu. Thịt lợn có màu hồng (phần nạc), không có mùi ôi. 2) Nối một cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B để đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm: A B Khi sơ chế rau xanh cần phải gọt bớt vỏ, tước xơ, rửa sạch. Khi sơ chế rau xanh cần phải. loại bỏ những phần không ăn được như: vây, ruột,đầu và rửa sạch.. Khi sơ chế rau xanh cần phải. dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch.. nhặt bỏ rễ, phần giập nát, lá héo úa, sâu, cọng già… và rửa sạch. NHẬN XÉT – DẶN DÒ - Gọi HS đọc ghi nhớ. HSCHT đọc. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các cá nhân, - Cả lớp lắng nghe, vỗ tay tuyên dương. nhóm tích cực học tập, phát biểu. - Hướng dẫn HS về giúp gia đình chuẩn bị nấu - HS lắng nghe. ăn. - Dặn chuẩn bị bài “Nấu cơm”. - HS ghi vở nháp. Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017 TẬP LÀM VĂN Khi sơ chế rau xanh cần phải. Tiết 12 : Luyện tập tả cảnh A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - Những ghi chép của HS khi quan sát..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Tranh ảnh minh họa cảnh sông nước. - 2 tờ giấy khổ to để HS làm BT2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra kết quả ghi chép của HS. - HS để vở nháp lên bàn. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1a - Gọi HS đọc đoạn văn a). 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - YC HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu - HS trao đổi theo cặp. hỏi cuối đoạn văn. - Gọi HS trình bày. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng.. Lời giải. - Đoạn văm tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc mây trời. - Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gioù. - Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chieâu, gaét goûng.. Bài 1b - Tổ chức và tiến hành tương tự.. Lời giải. - Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, trời chiều. - Baèng thò giaùc, xuùc giaùc. - Tác dụng của liên tưởng: Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT2. 1 HSHTT đọc YC BT2. - GV giới thiệu tranh và kiểm tra việc ghi - HS quan sát, lắng nghe. cheùp quan saùt cuûa HS. - GV phát 2 tờ giấy Ao cho 2 HS giỏi làm. HSCHT laøm giaáy Ao, coøn laïi laøm VBT. - Xong, 2 HS làm giấy dán lên bảng. Cả lớp nhaän xeùt, boå sung. - GV nhaän xeùt - Gọi thêm HS đọc dàn bài của mình. - Vài HS tiếp nối nhau đọc. - GV neâu nhaän xeùt. - GV tuyên dương dàn bài hay và đề nghị HS - HS tự hoàn chỉnh dàn bài của mình. chữa bài. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS chöa laøm xong veà tieáp tuïc laøm cho - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> hoàn chỉnh. - Quan saùt vaø ghi cheùp veà con soâng hay hoà - HS ghi soå tay. nước để tiết sau lập dàn ý. TOÁN. Tiết 30 :. Luyện tập chung. A/ MỤC TIÊU : - Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Biết giải các bài toán liên quan đến Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. B/ CHUẨN BỊ : - SGK, vở bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bải tập học sinh đã hoàn chỉnh - HS để vở lên bàn. và làm thêm ở nhà. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP. Bài 1 - YC HS nêu lại cách so sánh phân số. - YC HS tự làm vào vở. - Xong, gọi HS lên bảng chữa.. 1 HSHTT nêu. - HS làm bài cá nhân vào vở. HSCHT . lên bảng chữa, cả lớp nhận xét.. - GV chốt lại kết quả đúng.. Bài 2 a, d - YC HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân - 4 HS tiếp nối nhau nêu. số. - Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện. HSCHT trung bình lần lượt lên bảng làm, còn lại làm vào vở. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét lại, nhận xét. 3 2 5 9+8+5 15 3 3 15 8 3 a) + + = = d) : x = x x = 4 3 12 12 16 8 4 16 3 4 22 11 15 8 3 = 12 6 16 3 4 360 15 = = 192 8. Bài 4 - Gọi HS đọc đề. 1 HSHTT đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS - HS phát biểu. giải. - Gọi 1 HS lên bảng giải, còn lại tự giải vào vở. 1 HSHTT lên bảng, còn lại làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét lại, nhận xét. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV chọn chấm thêm một số vở. - GV nêu nhận xét và YC HS tự chữa bài. - 5, 6 HS nộp vở. - HS tự chữa bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giải Theo sơ đồ, ta có hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi của con là: 30 : 3 x 1 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 + 30 = 40 (tuổi) Đáp số: Con: 10 tuổi Bố : 40 tuổi CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học . - HS lắng nghe. - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở. HS trả lời có thể làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. - HS lắng nghe. ĐỊA LÝ. Tiết 6 : Đất và rừng A/ MỤC TIÊU : - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngấp mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm rạp, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên lược đồ: đất phe-ra-lít phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. * Giáo dục BVMT: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. * Giáo dục SDNLTK&HQ: + Rừng cho ta nhiều gỗ. + Một số biện pháp bảo vệ rừng: Không chặt phá, đốt rừng, … * BĐKH : Chặt phá rừng không chỉ là cây không thể hấp thụ CO 2 trong khí quyển mà còn giải phóng khí CO2 lưu trữ trong cây khi chết. Con người tạo ra CO 2 bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất (như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng) Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần để phủ xanh đồi trọc. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ phân bố rừng Việt Nam. - Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ các loại đất và các loại rừng ở nước ta. - Phiếu học tập - Các hình minh họa ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV lần lượt nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 3 HS lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu. + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. + Biển có vai trò thế nào đối với đời sông và sản xuất của con người?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Kể tên một số điểm du lịch biển nổi tiếng ở nước ta. Những bãi tắm này đã góp phần phát triển ngành nào? - GV nhận xét, nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở NƯỚC TA - GV treo bảng phụ lên bảng. - YC HS đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các 1 HSHTT lên bảng làm, còn lại kẻ sơ đồ vào vở loại đất chính ở nước ta. và làm việc cá nhân. - Xong, mời cả lớp nhận xét sơ đồ trên bảng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kiểm tra kết quả cả lớp. - HS giơ tay. - YC HS dựa vào sơ đồ trình bày lại bằng lời. - Vài HS lên bảng chỉ sơ đồ và trình bày. - GV nhận xét và kết luận: Nước ta có nhiều - HS lắng nghe. loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ralít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa do các sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. SƠ ĐỒ CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM. Đất phe-ra-lít. Vùng phân bố: đồ núi. Đặc điểm: - Màu đỏ hoặc vàng. - Thường nghèo mùn. Nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu.. Đất phù sa. Vùng phân bố: đồng bằng. Đặc điểm: - Do sông ngòi bồi đắp. - Màu mỡ.. (Phần in nghiêng ở sơ đồ là HS điền vào) HOẠT ĐỘNG 2 SỬ DỤNG ĐẤT MỘT CÁCH HỢP LÍ - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - YC các nhóm đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết - HS thảo luận. để thảo luận các câu hỏi ghi ở phiếu. - Xong, mời các nhóm báo cáo. - Đại diện 3 nhóm báo cáo trước lớp. Các nhóm .c nhận xét, bổ sung. - GV giúp HS trả lời chính xác câu hỏi. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ Đất có phải là nguồn tài nguyên vô hạn 1/ Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> không? Từ đây, em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất? 2/ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất tác hại gì?. tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí. 2/ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo đất thì đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn, ... 3/ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà 3/ Các biện pháp bảo vệ đất: Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trong trồng trọt; Làm ruộng em biết. bậc thang ở các vùng đồi núi để tránh đất bị xói mòn; thau chua, rửa mặn ở các vùng đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn; đóng cọc, đắp đe, để giữ cho đất không bị sạt lở, xói mòn, ... HOẠT ĐỘNG 3 CÁC LOẠI RỪNG Ở NƯỚC TA - GV treo bảng phụ lên bảng. - YC HS, quan sát hình 1, 2, 3; đọc SGK và 1 HSHTT lên bảng làm, còn lại kẻ sơ đồ vào vở hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước và làm việc cá nhân. ta. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Xong, mời cả lớp nhận xét sơ đồ trên bảng. - GV kiểm tra kết quả cả lớp. - HS giơ tay. - YC HS dựa vào sơ đồ trình bày lại bằng lời. - Vài HS lên bảng chỉ sơ đồ và trình bày. - GV nhận xét và kết luận: Nước ta có nhiều - HS lắng nghe. loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. SƠ ĐỒ CÁC LOẠI RỪNG CHÍNH Ở VIỆT NAM. Rừng rậm nhiệt đới. Vùng phân bố: đồ núi. Đặc điểm: - Màu đỏ hoặc vàng. - Thường nghèo mùn. Nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu.. Rừng ngập mặn. Vùng phân bố: đồng bằng. Đặc điểm: - Do sông ngòi bồi đắp. - Màu mỡ.. (Phần in nghiêng ở sơ đồ là HS điền vào) HOẠT ĐỘNG 4: VAI TRÒ CỦA RỪNG - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - YC các nhóm đọc SGK, dựa vào sự hiểu biết - HS thảo luận. để thảo luận các câu hỏi ghi ở phiếu..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Xong, mời các nhóm báo cáo.. - Đại diện 3 nhóm báo cáo trước lớp. Các nhóm .c nhận xét, bổ sung.. - GV giúp HS trả lời chính xác câu hỏi. - GV nói thêm, lồng ghép giáo dục môi trườmg: Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng, ... đã và đang làm mối đe dọa lớn đối với cả nước, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của con người. Do đó, trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước và mỗi người dân. CÂU HỎI GHI Ở PHIẾU HỌC TẬP VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời 1/ Các vai trò của rừng đối với đời sống và sống và sản xuất của con người. sản xuất: cho ta nhiều sản vật; điều hòa khí hậu; giữ cho đất không bị xói mòn; rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt; rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống và các vùng ven biển, ... 2/ Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử 2/ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt rừng hợp lí? nguồn tài nguyên này. Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão, ... 3/ Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có 3/ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân cần làm gì? vùng núi, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng, ...; nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương rẫy, ... CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS lặp lại mục Tóm tắt ở SGK. - 3 HS lặp lại. - GV nhận xét tiết học. - Lồng ghép giáo dục môi trường. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ(nhớ – viết). Tiết 6:. Ê-mi-li, con .... A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. * HS trả lời: làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập TV5 tập 1. - Bảng nhóm viết sẵn nội dung BT3. C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - HS lên bảng viết lại một số tiếng có chứa uô, HSCHT lên bảng viết, còn lại viết nháp. ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh. - GV nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi tựa.. GIỚI THIỆU BÀI - HS lắng nghe.. HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHỚ - VIẾT - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4. - Vài HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét. - GV lưu ý HS một số từ dễ viết sai, từ viết hoa, - HS lưu ý SGK. dấu câu. - GV cho HS viết bảng con một số từ. - HS viết bảng con. - YC HS tự nhớ lại và viết bài. - HS viết bài vào vở. - Xong, YC HS soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở. - 6 HS nộp vở. - GV kiểm tra lỗi HS cả lớp. - HS giơ tay. - GV nhận xét, nêu một số từ sai nhiều. - HS chú ý nghe. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của bài tập. 1 HSHTT đọc, cả lớp theo dõi SGK. - GV hướng dẫn lại và YC HS làm bài vào - HS làm bài cá nhân vào VBT. VBT. - Gọi HS nêu miệng kết quả làm bài. - Một số HS trình bày, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét lại, nêu lời giải đúng. - HS tự chữa bài.. Bài 3 - GV neâu YC cuûa baøi taäp 3. - HS laéng nghe. - YC HS trao đổi theo cặp, làm bài và thảo - HS trao đổi theo cặp làm bài, 3 nhóm làm luận tìm hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. bảng nhóm. Phaùt cho 3 nhoùm cho 3 caëp laøm. - HS laøm baûng nhoùm treo leân baûng. - GV kết luận lại lời giải đúng và kiểm tra kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung. quả làm bài cả lớp. - Gọi HS nêu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. - HSHTT phaùt bieåu. - GV giuùp HS hieåu chính xaùc nghóa hôn. - HS laéng nghe. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc đặt dấu thanh để - HS lắng nghe. viết cho đúng. - HS laéng nghe. - Chuaån bò tieát sau Doøng kinh queâ höông. SINH HOẠT LỚP. Tiết 6 : Tổng kết tuần 6 A/ MỤC TIÊU : - HS nắm được các ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó rút ra được cách khắc phục các mặt còn tồn tại. - Giáo dục HS về An toàn giao thông, vệ sinh môi trường và chủ điểm Em yêu trường em; giáo dục về Điều 4 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - HS có ý thức thi đua trong học tập. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp kẽ sẵn bảng Tổng kết tuần. - Sổ theo dõi, kiểm tra của Ban cán sự lớp. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CÁN SỰ+ GV HOẠT ĐỘNG CỦA CẢ LỚP MỞ ĐẦU - Lớp trưởng nêu tầm quan trọng của tiết học, - Cả lớp lắng nghe. chương trình làm việc, cách làm việc. HOẠT ĐỘNG 1 ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Lớp trưởng mời tổ trưởng tổ 1 báo cáo tình - Tổ trưởng tổ 1 báo cáo, cả lớp lắng nghe. hình trong tổ tuần qua về mọi mặt. - Thư ký điền vào bảng tổng kết tuần. - Lớp có ý kiến bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét lại và đề nghị tuyên - Lớp vỗ tay tuyên dương. dương các bạn học tốt và phê bình các bạn vi phạm của tổ 1. * Các tổ 2, 3, 4, 5 tiến hành tương tự. - Sau khi xong cả 5 tổ, lớp trưởng nhận xét, so - Cả lớp lắng nghe. sánh ưu – khuyết điểm giữa các tổ. - Thư ký tổng kết điểm và xếp hạng cho từng tổ. - GV nhận xét .i quát lại, đề nghị các tổ và cá nhân thực hiện tốt trong tuần qua. - Lớp vỗ tay tuyên dương. - GV nhắc nhở các tổ và cá nhân vi phạm nhiều; đồng thời hướng dẫn cách khắc phục. HOẠT ĐỘNG 2 PHƯƠNG HƯỚNG – NHIỆM VỤ TUẦN 6 - Đại diện Ban cán sự nêu dự thảo kế hoạch - Cả lớp lắng nghe. tuần 7: + Tiếp tục duy trì nền nếp học tập tốt và các tiêu chí thi đua của lớp theo tổ / tuần. + Thực hiện tốt hơn nữa việc vệ sinh trường, lớp để làm tốt theo Điều 4 trong 5 điều Bác Hồ dạy. + Tăng cường vai trò nhóm tự học ở nhà. + Tiếp tục giúp các bạn học yếu chính tả rèn viết tốt hơn, ... - GV nhấn mạnh lại nhiệm vụ trong tuần 7 và - Lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung. trong thời gian tới. - Cả lớp lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 3 GIÁO DỤC HỌC SINH - GV giáo dục HS về ATGT, VSMT. - Lớp lắng nghe, sau đó phát biểu ý kiến. - Giáo dục Điều 4 trong 5 điều Bác Hồ dạy; - HS lắng nghe. giáo dục chủ điểm cho HS. - GV nhắc nhở một số HS học chưa tốt trong - HS lắng nghe. tuần qua. KẾT THÚC - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS cố gắng thực hiện tốt nội quy ở tuần - HS lắng nghe. sau..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM TUẦN 6 Tổ 1 2 3 4 5. Điểm tốt. Điểm vi phạm. Điểm còn lại. Học sinh vi phạm. Hạng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×