Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIAO AN TUAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.32 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 Chủ Đề:CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG (Thực hiện từ :10-14/9/2012) MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ biết ích lợi về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh than thể, tay chân, răng miệng, quần áo sạch sẽ và giữ gìn vệ sinh môi trường Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ. - Một số nề nếp thói quen, hành vi chăm sóc bảo vệ sức khỏe: có thói quen rửa tay và tự rửa tay bằng xà phòng khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Tự đánh răng, tự lau mặt, biết thay quần áo khi đồ dơ, biết để đồ nơi qui định. Không cho tay bẩn vào miệng, dụi tay bẩn vào mắt. Biết sử dụng dụng cụ ăn uống hợp vệ sinh, biết mời cô, mời bạn khi ăn, biết làm các công việc tự phục vụ hằng ngày. * Vận động: -Che miệng khi ho ,hắt hơi, ngáp(cs17) - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, bật, tung và ném bóng nhanh nhẹn. Có thể thực hiện một số vận động như: đi khiễng chân, đi bằng gót chân, thăng bằng trên đường hẹp, chạy thay đổi tốc độ, biết đập bóng, bắt bong Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản than( đi, chạy nhảy, leo trèo) Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày( đánh răng, rửa mặt, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cất dọn đồ chơi…). - Có kỹ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ: tự thay quần áo, tự thu dọn và cất, xếp đồ chơi vào kệ, biết cất đồ dùng cá nhân đùng nơi qui định. 2/ Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: -Trẻ biết tên trường, biết công việc của các cô bác trong nhà trường -Trẻ biết đặc điểm, công dụng, cách sử dụng một số đồ dùng nhà bếp - Hình thành và phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. -Hay đặt câu hỏi(cs112) Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. * Làm quen với toán:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết đếm từ 1-4, có biểu tượng về số trong phạm vi 4, nhận biết chữ số và đặt theo số lượng đơn vị. Thêm bớt trong phạm vi 4. 3/ Phát triển ngôn ngữ: -Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi -Sử dụng 1 số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống (cs77) - Phát tiển ở trẻ khả năng nghe hiểu được lời nói của người lớn. Trẻ tự tin sử dụng được ngôn ngữ để giao tiếp. Nói lại những trải nghiệm của bản thân, diễn đạt được điều mà mình mong muốn, ý nghĩa rõ ràng. 4/ Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ hát và biểu lộ cảm xúc phù hợp với nội dung và giai điệu của các bài hát về trường mn Trẻ biết cùng cô trang trí tranh chủ điểm , làm quen với cách pha màu nước - Biết phối hợp các đường nét ,màu sắc,hình dạng, qua hình vẽ để vẽ ra được các sản phẩm đa dạng về trường mầm non của bé. 5/ Phát triển tình cảm – xã hội Yêu thích đến lớp, giao tiếp với bạn bè -Quan tâm giúp đỡ bạn, cô và các cô bác trong trường -Chăm sóc bảo vệ giữ gìn trường lớp sạch sẽ -Lễ phép với cô giáo và các cô bác trong trường - Trẻ biết yêu quí trường, lớp, bạn bè và những người xung quanh trẻ. - Biết yêu quí và giúp đỡ mọi người. II- CHUẨN BỊ : - Đồ chơi ngoài trời -Tranh ảnh ,đồ dùng phù hợp với từng tiết dạy - Sân tập rộng rãi, thoáng mát. - Đài, nhạc -Dụng cụ âm nhạc, đĩa, -Đồ dùng học tập ,số, chữ. -Tranh chữ to Nội dung câu hỏi đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MẠNG NỘI DUNG CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG -Cháu biết công việc của cô bác trong trường +cô lao công : Quét dọn ,vệ sinh sân trường ,vệ sinh lớp học. +bác bảo vệ : Bảo vệ tài sản chung của nhà trường ,đóng mở cửa. +Cô cấ. BÉ YÊU SỐ 3 - Củng cố, nhận biết, tạo nhóm 3 dạy trẻ nhận biết chữ số 3, và biết xếp số lượng 3 đơn vị. - Trẻ thực hiện đúng, biết đêm tương ứng, nhận biết số nhanh và chính xác, tích cực chơi trò chơi.. CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG (Thực hiện từ :. 10-14/9/2012) ĐỒ CHƠI TẶNG BẠN - Trẻ biết được hình dáng của một số đồ dùng đồ chơi trong trường ,lớp. - Trẻ vẽ được các nét cơ bản đẻ tạo nên sản phẩm.. TẬP TÔ CHỮ CÁI O,Ô ,Ơ - Trẻ tô nhóm chữ cái o,ô,ơ -Trẻ biết tô nhóm chữ cái o, ô, ơ đẹp, không bị lem ra ngoài .. TÌNH CẢM XÃ HỘI -Giáo dục cháu biết ơn ,kính trọng ,yêu quí cô bác trong trường -Yêu thích đến lớp, giao tiếp với bạn bè -Quan tâm giúp đỡ bạn, cô và các cô bác trong trường -Chăm sóc bảo vệ giữ gìn trường lớp sạch sẽ -Lễ phép với cô giáo và các cô bác trong trường - Trẻ biết yêu quí trường, lớp, bạn bè và những người xung quanh trẻ. - Biết yêu quí và giúp đỡ HOẠT mọi người. ĐỘNG MẠNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PTNT: Hoạt động 1: Ai nhanh hơn Hoạt động 2: con số bé yêu Hoạt động : Bé thi trổ tài. Hoạt động 4: Luyện tập. PTNN Hoạt động 1: Nhận dạng chữ cái Hoạt động 2: Cùng đồ chữ cái Hoạt động 3: Ai đồ giỏi. PTTM Hoạt động 1: Cùng đi xem triễn lãm Hoạt động 2: Cùng trò chuyên Hoạt động 3: Bé khéo tay Hoạt dộng 4: Sản phẩm của bé. KPKH 1/ Hoạt động 1: cùng quan sát. 2/ Hoạt động 2: Trẻ khám phá 3/ Hoạt động 3: Trẻ thi tài. TUẦN 2 CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG. PTTC: Hoạt động 1: Múa hát cùng cô Hoạt động 2: Bé khỏe bé ngoan Hoạt dộng 3: Hít thở không khí. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI -Dạy trẻ yêu quý trường lớp, bạn bè và những người xung quanh trẻ Dạy trẻ biết giúp đỡ bạn bè, chơi hòa đồng với các bạn trong lớp - Dạy trẻ yêu quý cô giáo, biết giúp đỡ cô - Không tự ý lấy đdđc, biết sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định, ngồi học đúng chỗ, giữ trật tự. - Nghỉ học phải xin phép..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 CHỦ ĐỀ : CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ và trò - Đón trẻ với thái độ niềm nở , ân cần tạo niềm tin với phụ huynh chuyện với - Hướng dẫn trẻ đến sự thay đổi trong lớp học( có nhiều tranh ảnh về trẻ. trường mn, các hoạt động ở trường, ở lớp) - Trò chuyện về lớp học của bé, tên cô giáo, tên các bạn trong tổ, các góc chơi - Chơi các góc xem video nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết Trung thu. Trò chuyện về các nhân vật, các loại bánh, lồng đèn trong ngày tết Trung thu. Ý nghĩa của ngày tết Trung thu. Xếp mâm quả, làm bánh cùng người thân Tiêu chuẩn bé - Đi học đúng giờ. ngoan - Biết chào khách. - Không xả rác bừa bãi ra lớp. Thể dục sáng. Hoạt động ngoài trời. - Cho trẻ tập theo bài thể dục tháng 9. * Tìm hiểu một * Ôn luyện số đồ dùng bài hát: “vui trong nhà bếp đến trường”.. * - Một số loại hoa ở địa phương. *Tìm hiểu cô phục vụ, chú bảo vệ. * Làm quen chuyện ”chú cuội”. - Làm quen chuyện ”chú cuội”. Hoạt động có chủ đích. KPKH PTNT Tìm hiểu về Ôn số lượng công việc cô 4 ,đặt số bác trong lượng 4 đơn trường vị 1. góc phân vai -Gia đình : Tc bán hàng. PTTM PTNN Vẽ đồ chơi Tập đồ nhóm trong lớp chữ cái o,ô,ơ tặng bạn. PTTC Tung bóng lên cao và bắt bóng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động góc 2. Góc xây dựng Khuôn viên nhà bếp 3. Góc nghệ thuật - nặn quả ,tô màu vẽ hình quả ,xếp hột hạt ,làm album, hát múa về chủ điểm +làm tranh bằng cát 4. Góc học tập : - So hình ,đômino, tranh bù chổ thiếu . Xem sách truyện, kể chuyện đọc thơ ,chơi ô ăn quan ,cờ gánh 5. Thiên nhiên: chăm sóc cây. Vệ sinh, ăn - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn. trưa, ngủ trưa - Trẻ ăn hết xuất, giờ ăn không nói chuyện, ăn xong đánh răng, vệ sinh trước khi đi ngủ. - Trẻ ngủ đúng nệm của mình, ngủ ngon giấc. - Hát: vui đến -thơ : Tình - dạy * Vận động - Làm quen Hoạt động trường bạn TTVS: lau nhẹ BH mới, chiều - Nghe: đi học mặt”. * Nghe kể làm quen đề -VĐ: Minh họa chuyện . tài văn học - TC: ai nhanh mới. hơn - HĐ tự do. - VSNG cuối ngày, trả trẻ. - HĐ tự do. - VSNG cuối - HĐ tự ngày, trả trẻ. do. - HĐ tự do. - VSNG - VSNG cuối ngày, cuối tuần, trả trẻ. trả trẻ. Lễ giáo - Dạy trẻ muốn nói phải giơ tay, biết chào cô khi tới lớp và khi về, khi đi ra - Giáo dục nề ngoài phải xin phép. nếp kỷ luật. - Dạy trẻ vào lớp nhẹ nhàng, không chạy nhảy, xô đẩy nhau. Không tự ý lấy đdđc, biết sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định, ngồi học đúng chỗ, giữ trật tự. - Nghỉ học phải xin phép..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG. Nội dung Đón trẻ. Yêu cầu Cô có mặt trước 6h30 để chuẩn bị đón trẻ. Trò chuyện với trẻ ngày tết - Trẻ có hứng thú với trung thu ngày tết Trung Thu. - Biết được các hoạt động trong ngày tết trung thu - Giáo viên biết được tình hình của trẻ. Thể dục sáng -Trẻ tập động tác nhịp nhàng theo sự hướng dẫn của cô. -Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng -Giáo dục trẻ chăm tập thể dục sáng giúp cơ thể khỏe mạnh.. Chuẩn bị Lớp sạch, gọn gàng. - Tranh ảnh về ngày têt trung thu. Sân tập, băng đĩa nhạc.. Cách tiến hành -Cô đón trẻ tận tay phụ huynh -Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. -Cho trẻ chào cô, chào bố mẹ vào lớp lấy thẻ đeo. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết Trung thu. Trò chuyện về các nhân vật, các loại bánh, lồng đèn trong ngày tết Trung thu. Ý nghĩa của ngày tết Trung thu. Xếp mâm quả, làm bánh cùng người thân 1/Khởi động: Cháu đứng tự do khi nghe hiệu lệnh của cô xếp thàh vòng tròn kết hợp xoay cổ tay, chân, đầu gối. 2/Trọng động: Tập kết hợp theo nhạc . ĐT 1: hai tay gấp trước ngực, đưa lên cao dang ngang rồi hạ tay xuống ĐT 2: 1 tay gấp ngón tay chạm vai 1 tay dang ngang sau đó đưa hai tay lên cao , đổi tay gấp và hạ tay xuống ĐT 3:đi đều và quay 4 phía ĐT 4: 1 tay chống hông, 1 tay đưa xuống dưới, đưa lên cao , đưa xuống dưới sau đó hạ tay xuống ĐT 5: 2 tay đưa ra trước ngực sau đó quay về bên trái ĐT 6:1 tay gấp lên vai sau đó nhảy đối tay 3/Hồi tỉnh:chuyển đội hình thành 3 hàng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Điểm danh theo tổ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NÔỊ DUNG Thứ 2. - Tìm hiểu một số đồ dùng trong nhà bếp. TCVĐ: “ Thi đi nhanh”.. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ - Dạy trẻ biết một số - 1 số đồ đồ dùng đc trong dùng đc . trường lớp. - Câu hỏi - Trẻ biết tên gọi và đàmm công dụng của chúng. thoại. - Gd trẻ giữ gìn bảo quản.. - Dạy trẻ nắm tốt luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi tốt theo hướng dẫn. - Gd trẻ chú ý.. - Hai sợi dây.. CÁCH TIẾN HÀNH 1. Tìm hiểu một số đồ dùng nhà bếp: - Dùng câu đố về một số đồ dùng nhà bếp. - C/C ơi! Trong nhà bếp chúng ta co đồ dùng gì? - Những đồ dùng đó dùng để làm gì? - Chúng có mầu gì? - Ngoài những đồ dùng đó còn có những đồ dùng nào? - Đồ dùng đó chúng ta thấy ở đâu? - Khi c/c dùng xong chúng ta phải làm gì? - C/c nhớ là phải giữ gìn cẩn thận nhé! 2. Hoạt động tập thể: * TCVĐ: “ Thi đi nhanh”. + Luật chơi: - Đi không được chạm vạch. + Cách chơi: - Chia trẻ thành hai nhóm mỗi nhóm có hai đoạn dây, cho trẻ xếp thành hai hàng dọc. ở mỗi đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hội nhỏ buộc hai đầu dây sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng, lần lượy cho hai trẻ đứng đầu hjàng xỏ chânvào dây, 2 trẻ đầu tiên xuất. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TCGD: “Lò cò”.. Thứ 3. Ôn luyện bài hát: “vui đến trường”.. - Dạy trẻ nắm tốt luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi tốt theo hướng dẫn. - Gd trẻ chú ý.. - Dạy trẻ nắm được giai điệu của bài hát. - Trẻ hát một cách nhịp nhàng. - Gd trẻ chăm đi học.. pohát cùng một lúc, khi đến đầu kia thì nhảy qua khối hổpồi tháo dây chạy về đưa cho bạn thứ 2. Lúc đó bạn thứ hai đã có dây sẵn ở chân tiếp tục đi lê. Xem nhóm nào nhanh và không dẫm vào vạch là nhóm đó thắng. * TCGD: - Kẻ ô, “ Lò cò”. hòn đá. + Luật chơi: - Khi nhảy và ném cái chạm vạch là mất lượt. + Cách chơi: - Trẻ nào đến lượt thì bắt đầu ném hòn vào ô số 1rồi nhảy lò cò bằng một chân từ ô số 10 lên, đến ô số 6 chụm hai chân để nghỉvà bước qua ô số 5nghỉ tiếp, sau đó từ ô số 5 nhảy về ô số 2, cúi xuống nhặt cái lênvà tiếp tục nhảy ra ngoài sau đó tiếp tục ném cái vào ô số 2và nhảy như lần 1. Nếu chạm vạch thì mất lượt. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích. 4. Nhận xét tuyên dương: * Tiến hành: - Cô thuộc 1. Ôn luyện bài hát: “vui lời. đến trương”. - nhạc, - Cô cho trẻ nghe lại giai đàn. điệu bài hát theo đĩa nhạc. - Cô bắt nhịp cùng trẻ hát hai lần. - Cô trò chuyện sơ qua về nội dung bài hát. - Cho trẻ hát theo tổ nhóm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TCGD: “Mèo đuổi chuột”. - Dạy trẻ nắm tốt luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi tốt theo hướng dẫn. - Gd trẻ chú ý.. cá nhân.( cô chú ý sửa sai). - Cho trẻ há theo các hình thức như : to, nhỏ, nối… - Cô cùng trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc. 2. Hoạt động tập thể: * TCVĐ: “Tung bóng” + Luật chơi: - Ném bắt bóng bằng hai tay ai bị rơi hai lần phải ra ngoìa một lần chơi. + Cách chơi: - Trẻ chơi thành từng nhóm 5->7 trẻ, một nhóm 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn cầm một quả bóng tung cho bạn, bạn bắt xong lại tung cho bạn khácđối diện mình. Yeu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng để bóng không bị rơi vừa tung bóng vừa đọc đồng dao. - Cô động viên trẻ chơi tốt. * TCGD: “Mèo đuổi chuột” + Luật chơi: - Chuột chui vào lỗ nào thì mèo phải chui vào lỗ đó. + Cách chơi: - Cho một trẻ làm mèo và một trẻ làm mèo, trẻ còn lại nắm tay nhau đứng thành vòng tròn. Những trẻ nắm tay nhau dơ cao lên để lamm hang. Bạn làm chuột phải chạy còn bạn làm mèo phải đuổi theo mèo, chuột chui vào hang nào thì mèo phải đuổi vào hang đó, nếu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> mèo bắt được chuột thì mèo thắng hết lượt chơi. - Mèo phải chạy thật nhanh. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích. 4. Nhận xét tuyên Thứ 4. dương: - Một số loại * Tiến hành: hoa ở địa - Trẻ biết tên một số - Tranh vẽ 1. Tìm hiểu một số loại phương. loại hoa có ở địa các loại hoa ở địa phương: phương. hoa( hoa - Cho trẻ hát ‘hoa trường - Trẻ trả lời tốt các hồng, hoa em”. câu hỏi đàm thoại. lan……). - A! c/c vừa hát bài hát nói - Gd trẻ chăm sóc bảo - Câu hỏi về gì? ệ hoa. đàm thoại. - Ở trong sân trường mình có những loại hoa gì và có mầu gì? - Ngoài trường học ra ở nơi c/c ở cũng có rất nhiều hoa c/c kể xem có những loại hoa nào? - Hoa hồng có mầu gì? - Cánh hoa như thế nào? - Hoa cúc có mầu gì? - Cánh hoa như thế nào? - Chúng ta trồng hoa để làm gì? - Vậy c/c phải yêu quỳ hoa TCVĐ: và bảo vệ hoa nha! “Thi đi nhanh”. 2. Hoạt động tập thể: TCGD: * TCVĐ: “Lò cò”. - Dạy trẻ nắm được - Dây, hòn “ Thi đi nhanh”. cách chơi và cách đá. * TCGD: chơi. “ Lò cò”. - Trẻ chơi tốt. - Luật chơi và cách chơi - Gd trẻ chú ý. chơi như thứ2. 3. Hoạt động tự do: -Cho trẻ chơi theo ý thích. 4. Nhận xét tuyên dương:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 5. - Làm quen chuyện ”chú cuội”. * TCVĐ: “ Tung bóng”. * TCGD: “Mèo đuổi chuột”. Thứ 6. Tìm hiểu cô phục vụ, chú bảo vệ.. - Trẻ nắm tốt nội dung câu chuyện. - Trẻ trả lời các câu hỏi. - Gd trẻ. - Dạy trẻ nắm tốt luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi tốt theo hướng dẫn. - Gd trẻ chú ý.. - Dạy trẻ biết công việc và trách nhiệm của cô, chú. - Trẻ trả loèi tốt các câu hỏi. - Gd trẻ yêu quý cô, chú bảo vệ.. * Tiến hành: 1. Làm quen chuyện “ chú cuội”. - Tranh - Cô giới thiệu câu chuyện. chữ to. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 3 lần. - Cô giảng giải nội dung từng đoạn chuyện cho trẻ nắm và hiểu. - Cô và trẻ cùng đàm thoại nội dung câu chuyện. Cô giáo duc trẻ phải biết thương yêu mọi người. 2. Hoạt động tập thể: * TCVĐ: “tung bóng”. * TCGD: “ Mèo đuổi chuột”. - Bóng 5,6 - Luật chơi và cách chơi quả. chơi như thứ 3. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích. 4. Nhận xét tuyên dương: * Tiến hành: 1. Tìm hiẻu cô phục vụ, chú bảo vệ: - Tranh - Cô treo tranh và cùng trẻ ảnh về cô trò chuyện về bức tranh. phục vụ, - C/c ơi trong tranh vẽ gì? chú bảo - Cô mặc trang phục mầu vệ. gì? - Cô đang làm gì? - Cô phục vụ ngoài quét dọn trường cô còn làm gì? - Dụng cụ làm viẹc của cô là gì?Ngoài tranh cô phục vụ ra cô còn có tranh vẽ gì? - Công việc của chú bảo vệ là làm gì? - Tương tự câu hỏi như trên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * TCVĐ: “Thi đi nhanh” * TCGD: “ Lò cò” - Dạy trẻ nắm tốt luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi theo hướng dẫn. - Gd trẻ chú ý.. 2. Hoạt động tập thể: * TCVĐ: “ Thi đi nhanh”. * TCGD: “ Lò cò”. - Luật chơi và cách chơi, chơi như thú 2. 3. Hoạt động tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích. 4. Nhận xét tuyên dương:. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG. YÊU CẦU. 1. góc phân vai -Gia đình : Tc bán hàng 2. Góc xây dựng Khuôn viên nhà bếp 3. Góc nghệ thuật - nặn quả ,tô màu vẽ hình quả ,xếp hột hạt ,làm album, hát múa về chủ điểm +làm tranh bằng cát 4. Góc học tập : So hình ,đômino, tranh bù chổ thiếu . Xem sách truyện, kể. -Trẻ biết được góc chơi. -Biết thể hiện vai chơi của mình sáng tạo -Biết giao lưu góc chơi, phát triển ngôn ngữ trong khi chơi. -GD trẻ chơi vui vẻ, rủ bạn cùng chơi. -Trẻ biết xây dựng nhà, hàng rào, cổng, trồng các loại cây. -Biết cất đồ dùng đồ cho đúng nơi quy định. -Biết ghép các chữ cái rời giống từ trong tranh. -Biết chôi loâ tô, oân lai cc và toán ,ghép tranh Trẻ ngồi đúng tư thế,. CHUẨN CÁCH TIẾN HÀNH Bị các loại đồ *ổn ñònh:coâ taäp trung treû . bánh kẹo, Cô đam thoại về với trẻ về đồ chơi ngày tết cô giới thiệu chủ gia đình đề chơi,góc chơi, giáo dục treû khi chôi.coâ cho treû veà -Đồ dùng goùc chôi -Cô hướng dẫn trẻ thể hiện đồ chơi công viêc của cô baùn haøng phục vụ góc xây vaø gia dình dựng -Cô hướng dẫn trẻ thể hiện -Tranh được công việc của caùc ảnh về đồ thaønh vieân trong gia ñình, dùng sinh cô hướng dẫn trẻHướng dẫn hoạt gia cho trẻ biết công việc của đình. mình khi xây dựng. Tranh thơ, -Biết sử dụng đồ dùng để chuyện xây dựng. đomino -Biết xây dựng các khu vui chơi -Biết trình tự cong viẹc của caùc chuù coâng nhaân -Hướng dẫn trẻ chơi xong phải biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chuyện đọc thơ ,chơi ô ăn quan ,cờ gánh 5. Thiên nhiên: chăm sóc cây.. vẽ và tô màu đẹp không lem ra ngoài. -Trẻ biết nặn moät soá saûn phaåm caùc ngheà -Rèn kỹ năng tô, nặn, -Cháu biết chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. -Nhổ cỏ, trồng hoa. Giáo dục trẻ không hái hoa bẻ cành. -Giáo dục trẻ chơi khôn giành đồ chơi. thể hiện được vai bố, mẹ, các con… -Cô hướng dẫn trẻ ghép hình, xem album -Hướng dẫn trẻ cách lật sách, xem tranh chuyện -chôi loâ toâ,on lqcc,lqvt -Hướng dẫn trẻ chơi với bạn, biết giúp đỡ bạn trong khi chơi, biết giao lưu và liên kết góc chơi.. HỌAT ĐỘNG CHIỀU NỘI DUNG YÊU CầU CHUẨN CÁCH TIẾN HÀNH BỊ - Hát: vui - Trẻ thuộc bài 1/ Hoạt động 1: Dạy trẻ hát đến trường hát, hiểu nội - Cô tổ chức cho trẻ làm quen với - Nghe: đi dung BH. Biết - Dụng cụ bài hát học nhún nhảy theo âm nhạc, - Lần 1: cô hát diễn cảm+minh -VĐ: Minh nhạc. Nghe cô đĩa, đài. họa. họa hát Bh: bài ca đi - Lần 2: khuyến khích trẻ hát cùng - TC: ai học, vận đậng cô. nhanh hơn theo bài hát của * Gd trẻ chăm đi học, yêu quý - HĐ tự do. cô. trường lớp - VSNG - Trẻ chơi tốt trò - Cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm. cuối ngày, chơi. Với nhiều hình thức: to-nhỏ, trả trẻ. - Gd trẻ chơi nhanh-chậm, đối-đuổi. đoàn kết. - Dạy trẻ vận động theo nhịp, phách theo bài hát: “trường em”. (Vận động theo phách là gõ các phách bằng nhau, gõ theo nhịp là gõ một phách mạnh một phách nhẹ) 2/ Hoạt động 2: - Chơi TC: “ai nhanh hơn”. - Cô nói luật chơi, cách chơi. Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. (cô bao quát).. ĐÁNH GIÁ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Hoạt động 3: Nghe hát - Trời tối…trời sáng! - Các con thấy bức tranh của cô vẽ gì đây? - Hôm nay cô sẽ hát tặng các con 1 BH, các con có đồng ý không nè! - BH của cô có tên: “đi học” - Lần 1: cô hát diễn cảm+động tác minh họa. - Lần 2: kèm theo giảng nội dung BH. Bài hát nói về niềm vui khi đến trường đến lớp, lớp học xinh xắn, cô giáo hiền yêu thương trẻ. - Lần 3: mở nhạc cho trẻ vận động cùng cô. * Kết thúc: Nhận xét nhẹ nhàng. - Cho trẻ hoạt động tự do. THỨ 3 Thơ : tình bạn - HĐ tự do. - VSNG cuối ngày, trả trẻ.. THỨ 4 Dạy TTVS: “rửa mặt, ”. - HĐ tự do. - VSNG cuối ngày,. - trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - GD trẻ chăm đi học. - Trẻ biết thực hiện đúng thao tác - Gd trẻ biết giữ. - Tranh chữ to. -câu hỏi đàm thoại. 1/ Hoạt động 1: Ổn định. - Hôm nay, cô dạy c/c bài thơ : tình bạn 2/ Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ. - Lần 1: đọc diễn cảm - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh chữ to+giải thích từ khó. 3/ Hoạt động 3: Đàm thoại. -cô đặt câu hỏi ,cháu trả lời - bài thơ giáo dục chúng ta điều gì? * Gd trẻ chăm đi học và nghe lời cô giáo. 4/ Hoạt động 4: Tạo sản phẩm. 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu. TTVS: “rửa mặt ”, cc có thích k - nước, ca, nào? bàn chải 2/ Hoạt động 2: cô tổ chức cho và kem cháu thực hiện thao tác đánh răng, 3/ Hoạt động 3: Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trả trẻ.. gìn vệ sinh cá nhân.. THỨ 5 * Vận động nhẹ - Trẻ chú ý lắng * Nghe kể nghe cô kể chuyện chuyện. khăn. - Cho cả lớp thực hiện, cô bao quát và sửa sai cho trẻ. * Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.. - Truyện - Ổn định lớp tranh - Cô giới thiệu những mẫu chuyện - Kể chuyện cho trẻ nghe - Giáo dục trẻ biết yêu mến chị Hằng. THỨ 6 - Làm quen BH mới, làm quen đề tài văn học mới. - HĐ tự do. - VSNG cuối tuần, trả trẻ.. - Cho trả làm quen BH mới, làm quen đề tài văn học mới. - Trẻ hoạt động tự do. - Vệ sinh, nêu gương cuối tuần. - Trả trẻ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY KPKH. Thứ hai ngày 10/ 09/ 2012:. CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG I-MỤC TIÊU -Trẻ biết công việc của cô bác trong trường -Trẻ trả lời mạch lạc những câu hỏi của cô -Phát triển nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thể chất. - Giáo dục trẻ biết yêu quí ,kính trọng cô bác trong trường II-CHUẨN BỊ:. - Tranh ảnh - Đồ dùng trong nhà bếp III- TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1: cùng quan sát *ổn định : hát “cháu đi MG’ -Ai hằng ngày nấu cơm cho c/c ăn ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Hôm nay cô và c/c cùng tìm hiểu công việc của cô cấp dưỡng? -Cô giới thiệu tranh cô cấp dưỡng cùng quan sát Hoạt động 2: Trẻ khám phá -Cô cấp dưỡng phải làm những công việc gì vậy c/c? -Buổi sáng cô phải làm gì? -Trước khi nấu cô cấp dưỡng phải làm gì vậy? -Sau khi sơ chế thức ăn c/c phải làm gì? -Cô thường nấu cho c/c ăn những món ăn gì? -Các món ăn của cô nấu ntn? -Cô cấp dưỡng phái sử dụng những dụng cụ gì để chế biến các món ăn vậy?-sau khi chế biến xong cô phải làm gì? -C/c thấy công việc của cô cấp dưỡng ntn? -Cô cấp dưỡng rất yêu thương c/c ,luôn chế biến những món ăn ngon miệng và khỏe mạnh đó .vì thế c/c phải yêu thương các cô cấp dưỡng ,ăn hết suất để cô cấp dưỡng được vui lòng Hoạt động 3: Trẻ thi tài -Tc: thi xem tổ nào giỏi -Chia trẻ làm 2 tổ : + tổ 1 gắn tranh lotoo về công việc của cô cấp dưỡng +tổ 2: gắn tranh lotoo đồ dùng của cô cấp dưỡng -Tô mà tranh các cô cấp dưỡng đang làm việc * Kết thúc : Nhận xét nhẹ nhàng. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............................ ............................................... Thứ 3 ngày: 11/ 09/ 2012. PTNT. BÉ YÊU SỐ 3 I- MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Củng cố, nhận biết, tạo nhóm 3 dạy trẻ nhận biết chữ số 3, và biết xếp số lượng 3 đơn vị. - Trẻ thực hiện đúng, biết đêm tương ứng, nhận biết số nhanh và chính xác, tích cực chơi trò chơi. - Phát triển nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ - Gd trẻ thích đến trường, lớp, chăm đi học và nghe lời cô giáo. II-CHUẨN BỊ:. - Trước giờ học: Trẻ làm quen với số 3 - Trong giờ học: + Đồ dùng học tập. + Tranh, số, chữ. III-TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1: Ai nhanh hơn Chia trẻ làm 2 đội , cho trẻ khoanh tròn đồ dùng đồ chơi có số lượng 2 - Cô và trẻ cùng kiểm tra lại. - Cô đặt chữ số dưới mỗi bức tranh và hỏi trẻ đây là số mấy? - Vậy sau số 1 là số mấy? sau số 2 là số mấy? - Hôm nay cô sẽ dạy cho cc nhận biết chữ số 3 và đặt số lượng 3 đơn vị, cc có thích k nào? 2/ Hoạt động 2: kiểm tra sác xuất Trò chơi: dán tiếp theo để được số lượng 3 Chia trẻ làm 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm tranh đồ dùng có số lương 1,2 .yêu cầu trẻ dán thêm để được số lượng 3 - Cô và trẻ cùng kiểm tra lại. 3/ Hoạt động 3 : Bé thi trổ tài. *TC: ai nhanh hơn Chia trẻ làm 2 đội, khi cô hô bắt đầu lần lượt từng bạn trong hàng chạy lên tìm chữ số 3 trong rổ và gắn lên nhóm có số lượng 3, trong cùng một khoảng thời gian đội nào nhanh đội đó sẽ thắng * TC: “bé khéo tay”. - Tô màu nhóm có số lượng 3 và nối chữ số 3 với nhóm có 3 đối tượng . * TC: Ai nhanh mắt. - Khoanh tròn đồ dùng có số lượng 3 và tô màu * TC: “Xếp tiếp theo”. - Trẻ xếp tiếp theo theo mẫu của cô chính xác. * Kết thúc: Nhận xét nhẹ nhàng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............................ ............................................... Thứ 4 Ngày: 12/ 09/ 2012. PTTM. ĐỒ CHƠI TẶNG BẠN I- MỤC TIÊU - Trẻ biết được hình dáng của một số đồ dùng đồ chơi trong trường ,lớp. - Trẻ vẽ được các nét cơ bản đẻ tạo nên sản phẩm. - Phát triển nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ - Gd trẻ giữ gìn đồ chơi của mình. II.CHUẨN BỊ: * Ngoài giờ học: - cho trẻ làm quen trước với đề tài. * Trên giờ học: + Đồ dùng của cô: - 1 số đồ dùng đồ chơi, tranh vẽ. - - Mô hình lớp mầm non. + Đồ dùng của trẻ: - Tập tạo hình, mầu sáp. III-TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: cùng đàm thoại. - Cho tẻ hát bài: “ trường mẫu giáo yêu thương.” - À! c/c ơi trong trường mầm non c/c thấy có nhiều gì? - Vậy cô cùng c/c đi tham quan một số đồ dùng đồ chơi trong các lớp ọc nhé! - C/c xem trong lớp có rất nhiều đồ chơi nè, kể cho cô xem có gì nào? - À! Nào là bóng , búp bê, ôtô, gấu bông……, c/c thấy các món đồ chơi đó có đẹp không? - C/c đếm xem có bao nhiêu món đồ nào? - C/c có muốn tự tay mình vẽ những món đồ chơi này không? - Vậy hôm nay cô sx cho c/c trổ tài làm hoạ sỹ để vẽ len những món đồ chơi thật đẹp nhé! * Hoạt động 2: Cô giới thiệu- trẻ nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -> Đoán xem, đoán xem. - Xem trên đây cô có gì nào? - Có mấy bức tranh? - Trong các bức tranh vẽ gì? - Có những đồ chơi gì? - Đây là bức tranh vẽ gì nào? - Qủa bóng như thês nào? - Còn xe ôtô thì ntn? - Các con đếm xem ôtô có mấy bánh xe? - Ôtô có những bộ phận nào? - Của ôtô có dạng hình gì? - Còn chú gấu dễ thương này thì muốn vẽ trước tiên ta phải vẽ gì? - Sau khi vẽ xong muốn cho sản phẩm đẹp thì ta phỉa làm gì? - C/c phải chọn mầu cho thích hợp nhé. Cô chúc các vẽ ra những bức tranh thật đẹp nhé! * Hoạt động 3: Trẻ thực hành. - Cô cho tẻ về bàn ngồi thực hiện. - Nhắc nhở trẻ cách ngồi và cách cầm bút, bố cục bài vẽ. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe khi trẻ vẽ. Cô giáo giúp đỡ trẻ trong bài vẽ, gợi mở óc sáng tạo trong trẻđể trẻ vẽ ra những sản phẩm đẹp. - Cô bao quát trẻ. - Thông báo hét giờ. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ đem bài của mình lên kệ sảnn phẩm sau đó cô cùng trẻ quan sát các bài vẽ. - Cho một số trẻ tự nêu nhận xét và chọ những bài vẽ đẹp. - Cô nhân xét qua một lượt. - Tuyên dương những bài vẽ đẹp, khích lệ nhữnh bài vẽ chưa tốt. * Hoạt động 5: Hát và đọc thơ, trò chơi. - Cho trẻ hát: “ em chơi đu” NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............................ ................................................ Thứ 4 Ngày: 13/ 09/ 2012. PTNN. TẬP TÔ CHỮ CÁI O,Ô ,Ơ I- MỤC TIÊU: -Dạy trẻ tô nhóm chữ cái o,ô,ơ -Trẻ biết tô nhóm chữ cái o, ô, ơ đẹp, không bị lem ra ngoài -Phát triển nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thể chất. - Gd trẻ tích cực hoạt động. II.CHUẨN BỊ: * Ngoài giờ học: - cho trẻ làm quen trước với đề tài. * Trên giờ học: + Đồ dùng của cô: - 1 số đồ dùng đồ chơi, tranh vẽ. + Đồ dùng của trẻ: - Tập tạo hình, mầu sáp. III-TIẾN TRÌNH: * Hoạt động 1: Ôn luyện chữ cái: - Cho trẻ đọc thơ: “ Bàn tay cô giáo”. À!c/c đọc thơ giỏi cô thưởng cho c/c chơi một trò chơi nha. * t/c: “ Thi xem tổ nào nhanh”. - Cô có hai bảng có hai khổ thơ giống nhau, hai tổ lên thi đua gạch chân 3 chữ cái O, Ô, Ơ. Sáng ra chổi đã quét nhà Đến chiều chổi lại theo bà quét sân Ước gì bé lớn thật nhanh Để bé cùng chơi quét sân cùng bà - Cô và trẻ cùng kiểm tra lại. - C/c đếm xem mình gạch được bao nhiêu chữ cái nha. - Cô cho trẻ đọc lại 3 chữ cái O, Ô, Ơ. * Hoạt động 2: Giới thiệu đồ mẫu. - C/c nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì? - Cả lớp đọc cho cô từ dưới tranh nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chơi kéo co, ò ó o - Muốn tô đẹp thì c/c hãy chú ý nhình cô tô mẫu nha. - Cô tô mẫu cho trẻ xem. - Tương tự cô tô mẫu chữ cái ô,ơ cho trẻ xem. * Hoạt động 3: Thực hành. - Cho trẻ ngồi vào bàn thực hành. - Cô nhắc nhở tư thế ngồi và tư thế cầm bút. - Cô nhắc nhở trẻ cách đồ . - Cô chú ý bao quát trẻ. - Mở nhạc không lời. - Động viên trẻ làm. * Kết thúc. - Cho trẻ chơi trò chơi. “ Về đúng nhà” - Cô phát cho trẻ thẻ chữ cái O, Ô, Ơ. - Bắt nhịp cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô có hiệu lệnh về nhà thì trẻ về đúng nhà có chữ cái của trẻ mình. - Đi về sai phải nhảy lò cò. - Cô động viên trẻ chơi. -Nhận xét chung: Cháu nghỉ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............................ ................................................................................................................................................ Thứ 4 Ngày: 14/ 09/ 2012. PTTC. BÒ BẰNG BÀN TAY VÀ CẲNG CHÂN ,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SAU ĐÓ CHUI QUA CỔNG I- MỤC TIÊU: - Dạy trẻ kỹ năng bò bằng bàn tay và cẳng chân, sau đó chui qua cổng - Rèn kỹ năng bò bằng bàn tay và cẳng chân -Phát triển nhận thức, ngôn ngữ - Gd trẻ tính kiên trì, đoàn kết. II.CHUẨN BỊ: - Trước giờ học: cho trẻ làm quen với động tác của bài tập phát triển chung. - Trong giờ học: bóng III-TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1: Múa hát cùng cô Hát : trường chúng cháu là trường mn cc ơi, sắp tới trường chúng ta có tổ chức cuộc thi : bò bằng bàn tay và cẳng chân, sau đó chui qua cổng, để có sức khỏe tốt chúng ta cùng luyện tập để đi thi nhé Hoạt động 2: Tổ chức các hoạt động. 1. Khởi động: cho trẻ di chuyển đội hình các kiểu chân. 2. Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung: - Thở 1: gà gáy (2l*8N). - Tay 2: (4l*8N). Hai tay đưa lên cao, long bàn tay hướng vào nhau, sau đó đưa tay ra trước, lòng bàn tay sấp, đổi chân . - Chân 1: ngồi xổm, đứng lên liên tục. - Bụng 1: cúi người, chạm tay và mũi chân. - Bật 1: bật tiến về phía trước (4l). b/ Vận động cơ bản: - bây giờ chúng ta cùng luyện tập để đi thi nhé * Cô làm mẫu: - Lần 1: không giải thích. - Lần 2: Kết hợp giải thích rõ ràng. Nằm sấp, 2 tay chống xuống đất, kết hợp bò bằng bàn tay và cẳng chân , sau đó chui qua cổng - Lần 3: Cô làm mẫu hoàn chỉnh. Mời 2 trẻ lên làm mẫu, cô nhận xét, sữa sai. * Trẻ thực hành: - Lần 1: trẻ thực hiện theo từng nhóm, cô bao quát, sửa sai. (Thực hiện 2-3 lần) - Lần 2: cho trẻ thi đua Cô nói luật chơi, cách chơi và tiến hành cho trẻ chơi (2-3 lần). Cô bao quát, sửa sai cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 3: Hít thở không khí * Kết thúc: Nhận xét nhẹ nhàng. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………….............................................................................. ..................................................................................... NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……….. Soạn xong tuần 3 Khối Phó HPCM Giáo viên soạn. Lê Thị T. Kim Huệ. Nguyễn Thị Nga. Thái Thị Miên. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRẺ 5 TUỔI TUẦN 2: Cô. Bác Trong Trường.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> STT. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 10-14/09/2012 HỌ VÀ TÊN TRẺ CS17 CS77. 1. Lâm khánh Hà. 2. Nguyễn Hoàng Minh. 3. Đinh Minh Lộc. 4. Nguyễn Thị Bích Ngọc. 5. Lê Nguyễn Hoài Nguyên. 6. Nguyễn Thị Yến Nhi. 7. Điểu Thanh Tâm. 8. phan Quốc Thịnh. 9. Kim Thuận. 10. Lê Văn Trung. 11. Huỳnh Nhật Sang. 12. Nguyễn Hoàng Yến Vy. Tổng. CS112.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×