Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

giáo án lịch sử 8 soạn chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.93 KB, 153 trang )

GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ 8 TUẦN 1
Tuần 1 Tiết 1.
Ngày soạn: 1/9/2020
Ngày dạy: 7/9/2020
PHẦN I: LỊCH SỬ THÊ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XI ĐẾN NĂM 1917)
CHƯƠNG I :THỜI KÌ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
Bài 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS biết và hiểu được:
- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế độ
phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra.
- Các khái niệm cơ bản cách mạng tư sản. CM Hà Lan, CM tư sản Anh thế kỷ XVII, ý nghĩa
và hạn chế của CMTS Anh.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lược đồ..
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
3.Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các
cuộc cách mạng tư sản.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột với chế độ phong
kiến.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị bài soạn, Bản đồ thế giới. Tư liệu tham khảo, Tranh ảnh, kênh hình.
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra dụng cụ học tập bộ môn lịch sử 8 của hs)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung


Hoạt động: 1: cá nhân
I. Sự biến đổi kinh tế,xã hội Tây Âu trong
H: Sự biến đổi kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu các thế kỉ XV - XVII. Cách mạng Hà Lan
trong các thế kỷ XV- XVII như thế nào?
thế kỉ XVI.
- Đầu thế kỷ XV kinh tế TBCN Tây Âu phát triển 1. Một nền sản xuất mới ra đời.
mạnh, với nhiều công trường thủ công như dệt vài, - Đầu thế kỷ XV kinh tế TBCN Tây Âu phát
luyện kim, nấu đường…biến Tây Âu thành trung triển mạnh, với nhiều công trường thủ công
tâm sản xuất buôn bán lớn.
như dệt vài, luyện kim, nấu đường…biến
GV: phân tích thêm..
Tây Âu thành trung tâm sản xuất buôn bán
Hoạt động: 2: Lớp/ cá nhân/ nhóm
lớn.
H: Lịch sử thế giới cận đại bắt đầu từ khi nào? - - Xã hội hình thành hai giai cấp mới: Tư sản
Từ thế kỉ XVI (cuộc cách mạng Hà Lan 1566 => và vô sản.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
cách mạng tháng Mười Nga 1917).
* Nguyên nhân: Do chính sách cai trị và
H: Vào thế kỉ XV, kinh tế Tây Âu có những biến kìm hãm sự phát triển KT TBCN của PK
đổi gì? (SGK)
Tây Ban Nha .
- GV sử dụng bản đồ châu Âu hướng dẫn học sinh * Diễn biến: - Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều
xác định trên bản đồ vùng đất Nê-đec-lan (thuộc lần nổi dậy chống phong kiến Tây Ban Nha,
Bỉ và Hà Lan ngày nay), giới thiệu đôi nét về đỉnh cao là năm 1566.
thành thị Nê-đec-lan qua tranh ảnh .
- Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan
H: Nguyên nhân cách mạng bùng nổ là gì?
thành lập (sau là cộng hịa Hà Lan).
Giáo án mơn : Lịch sử 8


Năm học :2020 - 2021
1


TL: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản ở Nê-đéc-lan.
H: Trình bày diễn biến chính của cuộc cách`
mạng?
H: Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức nào?
H: Vì sao cách mạng Hà Lan được xem là cuộc
cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?
-TL:Vì cách mạng đã đánh đổ chế độ phong kiến
(ngoại bang), thành lập nước cộng hoà, xây dựng
một xã hội mới tiến bộ hơn. Mở đường cho CNTB
phát triển.
H: Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng?
TL: Là cuộc cách mạng TS đầu tiên trên thế giới
lật đổ ách thống trị của TBN, mở đường cho
CNTB phát triển, đánh dấu thời kì mới : thời Cận
đại

* Kết quả:- Năm 1648, Hà Lan được giải
phóng tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
* Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản đầu
tiên trên thế giới, lật đổ ách thống trị của
Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát
triển.
II. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ
XVII.

1 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở
Anh.
- Kinh tế: Nền kinh tế TBCN ở Anh phát
triển mạnh. Luân Đôn trở thành trung tâm
công nghiệp, thương mại, tài chính lớn nhất
nước Anh.

- Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới,
nông dân bị bần cùng hoá, mâu thuẫn xã
hội gay gắt => cách mạng bùng nổ.
2. Tiến trình cách mạng
- Giai đoạn 1(1642- 1648):
+ 1640, Vua Sác-lơ I triệu tập quốc hội Anh
+ 1642, nội chiến bùng nổ bước đầu thắng
lợi nghiêng về phía nhà Vua.
H: Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển đem đến hệ - Giai đoạn 2 (1649- 1688)
qủa gì?
+ 30/1/1649 Crơm- oen đưa Vua Sác-lơ I xử
H: Vì sao nhân dân phải bỏ đi nơi khác sinh sống? tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa…
H: CMTS Anh đã chia làm mấy giai đoạn? Nêu -> Quý tộc mới và TS thỏa hiệp với pk đưa
Vin-hem Ơ-ran-giơ lên ngơi.( vua Giêm II)
tiến trình của CM?
Hoạt động: 3: Lớp/ cá nhân/ nhóm
GV:Dùng lược đồ chỉ nước Anh và những vùng
kinh tế TBCN phát triển.
THGDMT: Trình bày sự phát triển của CNTB ở
Anh và hệ quả của nó?
H: Ở nơng thơn, quý tộc phong kiến có nền kinh
tế phát triển như thế nào?


* Sử dụng lược đồ H2 sgk. ( Yêu cầu học sinh đọc 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản
Anh giữa thế kỉ XVII
trong sgk)
H: Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản
- Là cuộc cách mạng do tầng lớp quý tộc
Anh?
mới liên minh với giai cấp tư sản lãnh đạo,
HS: - Lật đổ chế độ phong kiến đem lại quyền lợi được quần chúng nhân dân ủng hộ đã giành
cho giai cấp tư sản và quý tộc mới
thắng lợi.
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở - Đưa nước Anh phát triển theo con đường
Anh.
tư bản chủ nghĩa.
Hỏi: Tại sao Cách mạng Anh là cuộc cách mạng
- Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt
không triệt để?
để.
HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận.
4. Củng cố:
-Vì sao cách mạng Hà Lan được coi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
-Tại sao cách mạng Anh là cuộc cách mạng không triệt để?
-Lập niên biểu cách mạng anh thế` kỉ XVII?
5. Dặn dị: Học bài, hồn thành bài tập sách bài tập, soạn bài.
IV.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
Tuần 1 Tiết 2.
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021

2


Ngày soạn: 1/9/20120
Ngày dạy: 11/9/2020
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS biết được
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ.
- Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ- nhà nước tư sản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lược đồ..
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột với chế độ phong
kiến.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị bài soạn, Lược đồ Châu Mĩ:
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Hà Lan?
- Nêu ý nghĩa của cách mạnh tư sản Anh?
3. Bài mới:
- Khởi động: Em hãy cho biết ai là người đã tìm ra Châu Mĩ?
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung

GV: Nêu vài nét về sự thâm nhập và thành III. Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa ở Bắc Mĩ
lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ. 1.Tình hình các thuộc địa. nguyên
Hoạt đông 1: lớp, cá nhân
nhân của chiến tranh.
-Hs đọc SGK
GV treo lược đồ 13 bang thuộc địa của Anh ở
Bắc Mỹ. Giới thiệu
H: Em có nhận xét gì về vị trí địa lí, điều kiện tự
nhiên của 13 bang thuộc địa?
TL: Nằm ven biển, có nguồn tài nguyên dồi dào.
-THGDMT: Vì sao vùng đất này lại bị các nước
chiếm làm thuộc địa? Sự khai thác đó đã ảnh
hưởng đến môi trường sống ?
H: Nêu vài nét về sự thành lập và hình thành các
thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ?
H: Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính
quốc nảy sinh?
TL: Kinh tế TB phát triển, bị thực dân Anh kìm
hãm.
H: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh là
gì?
Hoạt đơng 2: cá nhân
GV hướng dẫn HS đọc thêm và dùng lược đồ chỉ
các nơi xảy ra sự kiện: Từ ngày 5/9 đến ngày
26/10/1774 hội nghị Phi- la-đen-phi-a gồm đại
Giáo án môn : Lịch sử 8

- Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển

mạnh.
- Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản,
kìm hãm, tăng thuế. => Mâu thuẫn giữa
nhân dân Bắc Mĩ, giai cấp tư sản, chủ nô
với thực dân Anh trở nên gay gắt.
2. Diễn biến cuộc chiến tranh.
- Tháng 12/ 1773, nhân dân cảng Bôxtơn tấn công tàu chở chè của Anh..
- Năm 1774 họp hội nghị lục địa ở Phila-đen-phi-a.
- T4/1775, cuộc chiến tranh bùng nổ
- Ngày 4/7/1776, bản Tuyên ngôn Độc
lập được tuyên bố
Năm học :2020 - 2021

3


biểu các thuộc địa địi vua Anh xố bỏ các đạo - Tháng 10/ 1777, quân khởi nghĩa giành
luật vô lý nhưng không được chấp nhận, tháng thắng lợi ở Xa-ra- tô-ga.
4/1775 chiến tranh bùng nổ, chỉ huy quân thuộc
địa là Giooc-giơ Oa-sinh-tơn.
HS xem H4 sgk.giới thiệu đôi nét về Oa-sinh- 3.Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh.
tơn.
- GT về tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ
* Kết quả :
Hoạt động 3: lớp/ nhóm.
H: Trình bày kết quả của cuộc chiến tranh giành - Anh thừa nhận nền độc lập của 13
thuộc địa (1783) và Hợp chúng quốc Mĩ
độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
+ Năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của 13 ra đời (Hoa Kì).
thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ ra đời(Hoa Kì ). - Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, Mĩ

- Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, Mĩ là cộng là cộng hòa liên bang.
hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thống.
-Mở đường cho CNTB phát triển.
* Hoạt động nhóm/theo bàn: Em hãy cho biết
những điểm nào thể hiện sự hạn chế của Hiến
pháp 1787 của Mĩ?
- Quyền dân chủ bị hạn chế: phụ nữ khơng có
quyền bầu cử, những người nô lệ da đen và người * Ý nghĩa :
In-đi-an khơng có quyền chính trị. ...
H: Nêu ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc - Đây là cuộc cách mạng tư sản, lật đổ
ách thống trị của thực dân Anh và mở
lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Hs thảo luận: Vì sao cuộc chiến tranh giành đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
độc lập này là cuộc cách mạng tư sản?
- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt
+ Mục tiêu của cuộc chiến tranh là giành độc lập. để..
+ Ngoài ra chiến tranh còn tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc
Mỹ => thực chất là cuộc cách mạng tư sản
4. Củng cố:
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản?
- Lập niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ?
* Bài tập: Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng:
Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ công bố vào ngày, tháng, năm:
 5/9/1774
 4/7/1774
 26/10/1774
 14/10/1774
5. Dặn dò:
Học bài,làm bài tập xem trước bài 2

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tuần 2 Tiết 3.
NS: 11/9/2020
ND: 14/9/2020

Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
4


I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:HS biết được
- Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước cách
mạng.
- Trình bày được nguyên nhân trực tiếp dẫn bùng nổ cuộc cách mạng.
- Biết được vai trò của nhân dân trong việc tấn công chiếm ngục Ba-xti ngày 14-7-1789, mở
đầu cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
2.Tư tưởng: - Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789
3.Kỹ năng: -Vẽ, sử dụng bản đồ lập niên biểu, bảng thống kê
- Phân tích, so sánh các sự kiện
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị bài soạn, lược đồ nước phong kiến chống Pháp
-Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp trước cách mạng
III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu tình hình 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh?
2/ Kết quả, ý nghĩa chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ?
3.Bài mới:
GT:Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước và tiếp tục nổ ra, trong đó có nước Pháp,
vậy tiến trình của cách mạng Pháp ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nhé
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: Lớp,/cá nhân
I. Nước Pháp trước cách mạng.
- Giáo viên sử dụng bản đồ, hướng dẫn học sinh 1. Tình hình kinh tế.
xác định vị trí nước Pháp và nêu vài nét về vị trí,
dân số, diện tích nước Pháp.
H: Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng * Nông nghiệp: - Giữa thế kỷ XVIII nền
như thế nào? (lạc hậu, công-thương nghiệp bị nông nghiệp Pháp lạc hậu, cơng cụ canh tác
kìm hãm, đời sống nơng dân khổ cực…)
thơ sơ.
THGDMT: Em có nhận xét gì về hồn cảnh của
những người nơng dân Pháp trước cách mạng?
Tình trạng đó có ảnh hưởng tới mơi trường sống * Công, thương nghiệp: phát triển nhưng bị
không? Hướng giải quyết như thế nào?
chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm.
H: Vì sao nền kinh tế Pháp lại rơi vào tình trạng
như vậy?
TL: Do chính sách bóc lột và kìm hãm của chế độ
quân chủ.
H: Xã hội Pháp tồn tại những mâu thuẫn nào?
TL: Mâu thuẫn giữa tư sản và phong kiến trở lên 2.Tình hình chính trị xã hội.
gay gắt.

H:Tình hình chính trị, xã hội nước Pháp trước - Chính trị: Là nước quân chủ chuyên chế .
cách mạng có gì đặc biệt?
- Xã hội: Tồn tại 3 đẳng cấp (tăng lữ, quý
H: Quan sát hình 5 miêu tả xã hội Pháp và vai trò tộc, đẳng cấp thứ 3)
của 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp?
TL: Tăng lữ, Quý tộc có mọi đặc quyền về chính
trị
Đẳng cấp thứ 3 bị bóc lột, khơng có đặc quyền về
chính trị , bị bóc lột bằng thuế.
- GV hình thành các khái niệm “quân chủ chuyên
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
5


chế”, “đẳng cấp”, “quý tộc”, “đẳng cấp thứ ba”…
H: Hãy vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp?

3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:

H: Cuộc đấu tranh trên mặt tư tưởng diễn ra như - Đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng
Pháp là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô…
thế nào trước cuộc cách mạng Pháp?
ủng hộ tư tưởng tiến bộ của g/c ts, kịch liệt
H: Quan sát hình 6,7,8. Phần chữ in nhỏ rút ra các tố cáo, lên án, chế độ quân chủ chuyên chế
quan điểm của các nhà tư tưởng mà tạo dựng của của Lu-I XVI.
cuộc đấu tranh?
TL: Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ
chuyên chế, đề xướng quyền tự do của con người

và việc đảm bảo quyền tự do đó, kêu gọi con
người đứng lên lật đổ chế độ phong kiến.
H: Giải thích tại sao gọi là trào lưu ánh sáng? Tác II. Cách mạng bùng nổ.
dụng của nó đối với nước Pháp?
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
TL: Là tiếng nói của g/c tư sản đấu tranh khơng chuyên chế.
khoan nhượng với chế độ phong kiến. Tác dụng
thức tỉnh nd, chuẩn bị cho cách mạng.
- Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay
Hoạt động 2: lớp/ cá nhân
H: Sự suy yếu của chế độ phong kiến thể hiện ở của tư sản 5 tỉ livrơ, không có khả năng trả
=> liên tiếp tăng thuế.
những điểm nào?
Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng?
=> mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ
+ HS trả lời: Vua ăn chơi xa xỉ, vay của tư sản 5 tỉ phong kiến trở nên sâu sắc.
li-vrơ khơng trả được....
HS quan sát hình 9 miêu tả.
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng.
H: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài nhà tù Ba-xti
đã mở đầu cho chiến thắng của cách mạng?
- Ngày 5-5-1789 vua Lu-I XVI triệu tập
+ HS: Pháo đài Ba-xti được xây dựng để bảo vệ Hội nghị ba đẳng cấp
kinh thành Pa-ri. Tượng trưng cho uy quyền của - 14-7-1789 cuộc tấn công pháo đài nhà tù
phong kiến. Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng Ba-xti mở đầu cho thắng lợi của cách mạng
một đòn quan trọng đầu tiên, cách mạng bước đầu tư sản Pháp.
thắng lợi và tiếp tục phát triển.
4 .Củng cố luyện tập: -Kinh tế, chính trị xã hội trước cách mạng Pháp như thế nào?
-Vì sao cách mạng bùng nổ?
5. Hướng dẫn tự học ở nhà: Học bài- bài tập 1,2 VBT

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Tuần 2 Tiết 4
NS: 11/9/2020
ND: 18/9/2020

Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII. (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
6


1. Kiến thức: HS biết được:
- Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ cách mạng đã giải quyết.
- Hiểu và đánh giá được ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp 1789.
2.Tư tưởng:
- Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng tư sản
- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789
3. Kỹ năng:
-Vẽ, sử dụng bản đồ lập niên biểu, bảng thống kê
-Phân tích, so sánh các sự kiện
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
GV: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh, -Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII.
HS: Đọc chuẩn bị bài
III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: -Nguyên nhân cách mạng Pháp bùng nổ?
- Cách mạng Pháp bắt đầu bằng những sự kiện nào?
3.Bài mới: Thắng lợi của cuộc k/n ngày 14/9/1789 có ý nghĩa gì?
GT: Cách mạng tư sản Pháp đã bùng nổ và đã đạt được những thắng lợi quan trọng, giáng
một đòn nặng nề đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế. Cách mạng sẽ tiếp tục phát triển và
kết thúc ra sao. Đó là nội dung bài học hơm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
H: Chế độ quân chủ lập hiến là gì?
III. Sự phát triển của cách mạng.
HS + Là chế độ chính trị của một nước trong đó
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14 -7
quyền lực của vua bị hạn chế bằng Hiến pháp do
-1789 đến 10 -8 -1792):
Quốc hội tư sản định ra.
Hướng dẫn HS lập niên biểu
H:14 -7 -1789 có sự kiện gì xảy ra ơ nước Pháp ?
Thời gian
Sự kiện
HS: Dưới sự lảnh đạo của phái lập hiến quần chúng
- 14/7/1789 Dưới sự lảnh đạo của
kéo vào tấn công nhà tù Ba-xti làm chủ các cơ sơ
phái lập hiến quần
quang trọng tronh thành phố
chúng kéo vào tấn cơng
H: Sau đó Quốc hội đã làm gì?
nhà tù Ba-xti
HS: Quốc hội thơng qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền - Tháng 8/
Quốc hội thông qua bản

và Dân quyền 8 -1789. Khẩu hiệu là: “Tự do - Bình 1789
Tun
ngơn
Nhân
đẳng - Bác ái” --> Quốc kì Pháp có ba màu tượng
quyền và Dân quyền,
trưng cho khẩu hiệu trên (Đ-T-X).
nêu cao khẩu hiệu “tự
H: Nội dung của bản Tun ngơn? Em có nhận xét gì
do ,bình đẳng ,bác ái”
về bản Tuyên ngôn?
-Tháng 9/
Hiến pháp được thông
H: Vậy Tuyên ngôn và Hiến pháp 1791, phục vụ cho 1791
qua xác lập
quyền lợi của ai là chủ yếu?
-10-8phái Gi-rông –đanh
H: Quần chúng có được hưởng quyền gì khơng?
1792hế độ
đứng lên lãnh đạo nhân
-GV: 9/1791 Hiến pháp được thông qua, xác lập chế
quân chủ lập
dân làm cách mạng lật
độ quân chủ lập hiến mọi quyền lực thuộc về Quốc
hiến.
đổ phái lập hiến và chế
hội. Nhà vua không nắm thực quyền.
độ phong kiến.
H:-Trước sự việc đó nhà vua đã có hành động gì?
2. Bước đầu của nền cộng hồ (21 - 9

HS+ Vua liên kết với các phần tử phản động trong
-1792 -> 2-6-1793):
nước và cầu cưú phong kiến Châu Âu chống lại cách
Thời gian
Sự kiện
mạng
-21-9-1792
phái Gi-rơng-đanh
H: Trước tình hình “ Tổ quốc lâm nguy” thái độ của
bầu ra Quốc hội
quần chúng ra sao?
mới, thiết lập nền
GV: Sau khởi nghĩa 10-8-1792 nền thống trị của đại
cộng hòa.
tư sản bị lật đổ, chế độ phong kiến bị xố bỏ. chính Năm 1793
qn Anh cùng
quyền chuyển sang tay tư sản công thương nghiệp gọi
các nước phong
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
7


là phái Girơng-đanh.
H:Vậy kết quả có cao hơn giai đoạn trước không?
Thể hiện ở những điểm nào?
HS: Dựa vào kiến thức sgk để trả lời - Ngày 21-91792, thành lập nền cộng hòa.
H: Lực lượng nào đã thúc đẩy cách mạng phát triển?
H: Sự kiện để chứng tỏ cách mạng Pháp phát triển?

HS: Ngày 21-9-1792 nền cộng hoà đàu tiên của nước
Pháp được thành lập. Vua Lu-i XVI kết án phản quốc
và đưa lên máy chém
GV: Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk
H: Quân Anh cùng các nước phong kiến châu Âu đã
chống phá cách mạng ntn?
THGDMT: Dựa vào lược đồ để xác định (Vùng nổi
loạn chống phá cách mạng lan rộng, cuộc tấn công
nước Pháp cách mạng từ nhiều phía)
H: Trước tình thế ấy thì thái độ của phái Gi-rôngđanh cầm quyền ra sao?
H: Quần chúng nhân dân Pháp làm gì?
HS: Phải bảo vệ tổ quốc lâm nguy lật đổ phái Ghirông-đanh dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie
H: Sau cách mạng phái Gia-cơ-banh đã làm gì?
HS: Cử ra uỷ ban cứu nước
H: Chính quyền cách mạng đã thi hành những biện
pháp tiền bộ nào?
H: Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính
quyền Giacơbanh?
H: Sau đó thì nội bộ cách mạng ntn? Vì sao?
GV: Giải thích vì sao có mâu thuẫn ấy.
H: Vì sao tư sản phản cách mạng lại tiến hành cuộc
đảo chính?
vì: (Ngăn chăn cách mạng tiếp tục phát triển vì động
chạm nhiều đến quyền lợi của chúng

kiến Châu Âu tấn
công nước Pháp
-2-6-1793
Dưới sự lãnh đạo
của phái Gia-côbanh đướng đầu là

Rô –be- spie khởi
nghĩa lật đổ phái
Gi-rơng-đanh.
3.Chun chính dân chủ cách mạng
Gia-cơ-banh(2/6/1792-> 27/7/1794)
Thời gian
Sự kiện
2-6-1793
phái Gia-cơ-banh
lên nắm chính
quyền,
chống
ngoại xâm và nội
phản, giải quyết
u cầu của nhân
dân.
-27-7-1794
tư sản phản cách
mạng đảo chính,
Rơ-be-spie bị xử
tử.
4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư
sản Pháp cí thế kỉ XVIII.
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp
tư sản lên cầm quyền.
- Xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường
phát triển của CNTB.
- Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất.

* Hạn chế: Chưa đáp ứng được quyền lợi

cho nhân dân, chưa xóa bỏ hồn tồn
GV: Đó là nguyên nhân làm cho cách mạng Pháp thất chế độ phong kiến, giai cấp tư sản là
bại
người có lợi.
H: Ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp?
HS: Trả lời dựa vào sgk.
GV: Khẳng định vai trò to lớn của quần chúng quyết
định thắng lợi
H: Hạn chế của cách mạng tư sản Pháp?
- HS: Suy nghĩ trả lời theo ý sgk.
- GV nhận xét, kết luận
4. Củng cố
-HS thảo luận:Vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng tư sản Pháp?
Bài tập: Lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp?
5. Hướng dẫn tự học ở nhà
Học bài,hoàn thành bài tập và soạn bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
8


Ký kiểm tra
Ngày 18/9/2020

Dư Cẩm Anh
**********************************************************************
Tuần 3 Tiết 5

NS: 19/9/2020
ND:24/9/2020

Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết được: - Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và q trình cơng nghiệp
hố của các nước Âu - Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân: ơ nhiểm
mơi trường, bóc lột sức lao động, nhân dân bệnh tật …
- Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng CN
2. Kĩ năng: - Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK
- Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế
3.Tư tưởng: -Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LĐ trên toàn
thế giới.
- Nhân dân lao động thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật, sản xuất.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
GV: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh, lược đồ nước Pháp thế kỉ XVIII.
HS: Đọc chuẩn bị bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: -Trình bài những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp?
-Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp?
3. Bài mới: Cách mạng tư sản lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu-Mĩ đánh đổ chế độ phong kiến,
giai cấp tư sản cầm quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế và sử dụng máy móc. Cuộc
cách mạng công nghiệp đã giải quyết vấn đề.
Hoạt động của thầy, trị
Nội dung
Hoạt động 1: Lớp/cá nhân
I. Cách mạng cơng nghiệp:
H: Vì sao cách mạng cơng nghiệp diễn ra đầu 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh

tiên ở Anh?
- Trong những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy
TL: Vì nước Anh có nền KTTB phát triển và móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất
sớm hoàn thành cuộc CM tư sản
đầu tiên ở Anh (ngành dệt).
H: Những phát minh có ảnh hưởng đến những
* Thành tựu:
ngành nào?
TL: Ngành rệt, đường sắt, sản xuất thép, khai - Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy
thác than
kéo sợi Gien-ni.
-Quan sát H12 và H 13 em hãy cho biết việc
- Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo
kéo sợi đã có sự thay đổi như thế nào?
HS: Sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni làm sợi chạy bằng sức nước.
năng suất tăng cao
- Năm 1785, Ác-crai-tơ chế tạo thành công máy
H:Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong dệt chạy bằng sức nước
giao thông vận tải? Quan sát H15 tường thuật?
- Năm 1784, Giêm-oát phát minh ra máy hơi
TL: Vì kinh tế hàng hố phát triển địi hỏi sự nước => thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
9


thơng thương, tiêu thụ…..
H: Vì sao vào giữa thế kỉ XIX Anh đẩy mạnh
sản xuất gang, thép và than đá?

TL: Đây là những ngun liệu chính để chế tạo
máy móc
H: Kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh
như thế nào?
THGDMT: Sự phát triển cơng nghiệp đó đã
ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và môi
trường sống như thế nào?
* Hoạt động 2: cá nhân
GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê những
phát minh quan trọng.
* Hoạt động 3: cá nhân
THGDMT: quan sát H17,H18 nhận xét sự thay
đổi của nước Anh sau khi hồn thành cuộc cách
mạng cơng nghiệp?
TL: Nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành
phố đã mọc lên, hình thành 2 giai cấp cơ bản.

đời.

* Kết quả: Nước Anh chuyển biến từ sản xuất
nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.
Trở thành nước cơng nghiệp phát triển nhất thế
giới.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
Hướng dẫn HS lập bảng thống kê.
Thời gian Sự kiện
1830
CM công nghiệp pháp bắt đầu
1870
Pháp đã có 27.000 máy hơi nước

1850-1860 Các ngành kinh tế Đức đều sử
dụng máy móc.
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
* Kinh tế: Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản,
nâng cao năng suất lao động, hình thành các
trung tâm kinh tế, thành phố lớn…

H:Vì sao có mâu thuẫn giữa tư sản và vơ sản?
TL: Do ngay từ khi mới ra đời giai cấp tư sản * Xã hội: Hình thành 2 giai cấp tư sản và vơ sản
bóc lột giai cấp vơ sản
sớm mâu thuẫn với nhau.
4. Củng cố:
- Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra như thế nào?
- Nêu những phát minh thế kỉ XVIII – XIX?
5. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK, soạn bài
IV. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Tuần 3 Tiết 6.
NS: 16/9/2020
ND: 25/9/2020

Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết được: - Cuộc CMTS nổ ra với nhiều hình thức khác nhau.
- Trình bày được quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa. Sự xác lập
chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới.

2. Kĩ năng: - Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK
Giáo án mơn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
10


- Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế
3. Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LD trên
toàn thế giới.
- Nhân dân lao động thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuận
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
GV: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh, Bản đồ thế giới thế kỉ XIX
HS: Đọc chuẩn bị bài
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp:
2 . Kiểm tra bài cũ: - Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra như thế nào?
- Hệ quả của cánh mạng công nghiệp?
3. Bài mới: GT Sang thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư sản
được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới với nhiều hình thức phong phú. Các cuộc cách mạng
tư sản thắng lợi xác lập sự thống trị của chủ nghĩa tư bản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản
mở rộng xâm chiếm các thuộc địa.
Hoạt động của thần và trò
NỘI DUNG
II/ Chủ nghĩa tư bản xác lập trên
Hoạt động 1:
phạm vi thế giới.
GV: hướng dẫn HS đọc thêm
1. Các cuộc cách mạng thế kỷ XIX
(Hướng dẫn Hs đọc thêm)

Hoạt động 2:
H: Vại sao các nước tư bản phương Tây lại đẩy
mạnh xâm lược đối với các nước Á, Phi?
2. Sự xâm lược của các nước tư bản
->Giàu tài ngun thiên nhiên, có vị trí chiến lược phương Tây đối với các nước Á, Phi
quan trọng; khu vực lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về
chính trị...
GV: treo bản đồ thế giới, giới thiệu CNTD đã chiếm * Nguyên nhân :
các khu vực châu Á (Ấn Độ, T.Quốc, ĐNÁ), châu
- Do nhu cầu về thị trường và nguyên
Phi.
liệu của nền sản xuất TBCN trở lên
H: Nơi nào là miếng mồi hấp dẫn cho các nước TB cấp thiết -> đã thúc đẩy việc xâm lược
phương Tây
đối với các nước phương Đông như (Ấn
HS: Châu Á là miếng mồi hấp dẫn nhất.
Độ, T.Quốc, ĐNÁ ..)
H: Cho HS biết vì sao như vậy? Nơi nào là tiêu
biểu?
Cho HS lên bản đồ xác định và chỉ tên những nước
bị xâm lược ở châu Á.
Cho HS đọc phần chữ in nhỏ sgk, để HS dễ dàng
nhận thấy Đơng nam Á nói chung và 3 nước ở bán
đảo Đơng Dương nói riêng lại thu hút tư bản phương
Tây như vậy.
H: Ngoài châu Á ra còn nơi nào là miến mồi hấp
dẫn cho tư bản phương Tây?
- Tại châu Phi các nước Anh, Pháp ,Đức
HS: Châu Phi trước kia là nơi bí hiểm bây giờ bị các ,Bỉ …cũng đẩy mạnh xâu xé biến châu
nước tư bản khám phá.

lục này trở thành thuộc địa của mình
Kết quả của quá trình xâm lược?
HS: Hầu hết các nước, Châu Á, Châu Phi lần lượt
trở thành
* Kết quả :
Thuộc địa hoặc phụ thuộc thực dân phương Tây.
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX CNTB
GV: Sơ kết bài học.
được xác lập trên phạm vi thế giới->
- Cách mạng tư sản lần lượt nổ ra ở các nước tư sản các nước châu Á, châu Phi trở thành
Âu Mỹ, đánh đổ chế độ phong kiến và xác lập thuộc địa hoặc phụ thuộc vào CNTD
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
11


CNTB trên phạm vi toàn thế giới.
phương Tây.
- Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh lan
rộng ra nhiều nước TBCN, do máy móc được phát
minh và sử dụng rộng rãi. Đồng thời cách mạng
công nghiệp đã dẫn tới sự phân chia xã hội: Hai giai
cấp đối lập hình thành: TS & VS.
- CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, nhân
công, thị trường, bọn thực dân tăng cường xâm
chiếm các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh làm thuộc địa
gây nhiều tội ác với nhân dân các nước này.
4. Củng cố:
Xác định thời gian , hình thức đấu tranh của các cuộc CMTS?

Thời gian
Tên cuộc cách mạng
Hình thức đấu tranh
1642
CMTS Nê đec Lan
Nội chiến
1789
CMTS Anh
Giải phóng dân tộc
1566
CMTS Mỹ
Nội chiến
1859
CMTS Pháp
Chiến tranh giành độc lập
1776
CCNN Nga
Thống nhất bằng chiến tranh
xâm lược
1861
Thống nhất Italia
Cải cách
1871
Vận động thống nhất Đức
Đấu tranh quần chúng
5. Dặn dò:
- Học bài, soạn bài 4
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


Tuần 4 Tiết 7
NS: 25/9/2020
ND: 1/10/2020.
Chương II: CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ
KỈ XX
Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS biết được
- Nhận biết về hoàn cảnh ra đời của Cơng xã Pa-ri ; những nét chính về diễn biến cuộc khởi
nghĩa ngày 18-3-1871 và sự ra đời của Công xã Pa-ri.
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
12


2.Tư tưởng: - Giáo dục hs lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lý của nhà nước của giai cấp
vơ sản.
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lịng căm thù đối với giai cấp bốc lột.
3. Kĩ năng: - Nâng cao khả năng tình huống, phân tích một sự kiện lịch sử
- Sưu tầm, phân tích tài liệu có liên quan
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: -Bản đồ Pa-Ri và vùng ngoại ô nơi xảy ra công xã Pa-Ri
HS: Đọc, sưu tầm tài liệu liên quan
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu hoàn cảnh và nội dung chủ yếu của tuyên ngôn đảng cộng sản?
- Vai trò của quốc tế đối với phong trào công nhân?
3. Bài mới: GT: Từ khi cách mạng và quốc tế lần thứ nhất, phong trào công nhân quốc tế và

được phát triển nhảy vọt. Tiêu biểu nhất là công xã Pa-Ri cuối thế kỉ XIX
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động lớp/ cá nhân
I. Sự thành lập cơng xã
GV trình bày về nền thống trị của đế chế II.Vì 1. Hồn cảnh ra đời của cơng xã
sao Pháp và Phổ gây chiến tranh?
H: Nêu tình hình nước Pháp trước khởi nghĩa?
-19/7/1870 chiến tranh Pháp, Phổ bùng nổ.
TL: Pháp và Phổ đều muốn gây chiến tranh
Pháp thất bại(2/9/1870)
-19/7/1870 chiến tranh Pháp, Phổ bùng nổ.Pháp - 4/9/1870 nhân dân Pa-ri đứng lên khởi
thất bại(2/9/1870)
nghĩa.
Trước tình hình đó nhân dân Pa Ri đã làm gì?
-> Chính phủ lâm thời tư sản thành lập (chính
TL: 4/9/1870 nhân dân Pa-Ri đứng lên khởi phủ vệ quốc)
nghĩa.chính phủ tư sản được thành lập (chính phủ - Quân Phổ kéo vào Pháp, bao vây Pa-ri,
vệ quốc)
chính phủ TS xin đình chiến.
Nêu hồn cảnh dẫn đến sự ra đời của công xã?
-> Quần chúng nhân dân kiên quyết chiến đấu
TL: Sự tồn tại của đế chế II, TB Pháp đầu hàng bảo vệ Tổ quốc.
Đức, giai cấp vô sản Pa- Ri đã giác ngộ cách
mạng trưởng thành tiếp tục đấu tranh
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871. Sự
H: Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa?
thành lập cơng xã.
H: Thái độ của chính phủ vệ quốc quân và nhân a. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871
dân sau ngày 4/9/1870 như thế nào?

H: Vì sao chính phủ vệ quốc vội vã đầu hàng?
* Nguyên nhân:
H: Dùng lược đồ cơng xã trình bày diễn biến - Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân
cuộc khởi nghĩa?
dân ngày càng gay gắt.
HS thảo luận:về sự phản bội của giai cấp tư sản
và vai trò của quần chúng trong cuộc đấu tranh
* Diễn biến:
cách mạng? Tính chất cuộc cánh mạng?
- H: Vì sao khởi nghĩa ngày 18-3-1871, đưa tới -18-3/1871 Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông
sự thành lập Công xã? Tính chất của cuộc khởi Mác nhưng thất bại.
nghĩa ngày 18-3-1871là gì?
+ Ngày 26-3-1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu b. Sự thành lập công xã:
Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu -26-3-1871 nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử
phiếu. Người trúng cử phần đông là công nhân và Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thơng
đầu phiếu.
trí thức- đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.
+ Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871, là cuộc cách c. Tính chất: là cuộc cách mạng vơ sản đầu
mạng vơ sản đầu tiên trên thế giới lật đổ chính tiên
quyền của giai cấp tư sản, đưa giai cấp vô sản lên
nắm chính quyền.
- H: Ý nghĩa lịch sử của Cơng xã Pa-ri? (Cơng xã II.Tổ chức bộ máy và chính sách của công
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
13


để lại nhiều bài học khởi nghĩa quý báu cho giai xã Pa-ri
cấp vô sản thế giới…)

(Hướng dẫn đọc thêm)
Hoạt động lớp/ cá nhân
GV; Sử dụng sơ đồ bộ máy nhà nước H 30 -Tổ chức bộ máy
hướng dẫn HS
-Chính sách:
-Trình bày những chính sách của cơng xã?
+về xã hội
HS Trình bày theo mục chữ in nhỏ SGK
+về kinh tế
H: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính +Về giáo dục
quyền của cơng xã? Tổ chức đó có gì khác so với => phục vụ quyền lợi của quần chúng nhân
chính quyền tư sản?
dân
HS Thảo luận trả lời.
HS: Thảo luận: Tại sao nói cơng xã Pa-Ri là nước
kiểu mới?
TL: Vì hội đồng cơng xã đã ban bố và thi hành
nhiều chính sách tiến bộ phục vụ quyền và lợi ích III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của
của nhân dân lao động
công xã Pa-Ri
Hoạt động lớp/ cá nhân.
(Hướng dẫn đọc thêm)
H: Tại sao giai cấp tư sản quyết tâm tiêu diệt
cơng xã? Chính phủ Chi-e đã có hành động gì để
chống lại cơng xã?
* Ý nghĩa:
H: Nêu kết quả của cơng xã?
-Lật đổ chính quyền tư sản xây dựng nhà
H: Sự ra đời của công xã có ý nghĩa gì?
nước kiểu mới của giai cấp vô sản.

H: Bài học rút ra từ công xã là gì?
-Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh cho
TL: Cần có Đảng cộng sản lãnh đạo
một tương lai tốt đẹp
Thành lập liên minh công nông
4. Củng cố
- Lập niên biều các sự kiện chính của cơng xã?
-Tại sao nói cơng xạ Pa-Ri là nhà nước kiểu mới?
5. Dặn dò: về nhà học bài cũ và soạn bài 6
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Tuần 4 tiết 8
NS: 5/10/2020
ND: 8/10/2020
Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH , PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
(tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết được
- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế
+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội
+ Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa
2. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm, vị trí lịch sử của CNĐQ.
3.Tư tưởng: Nhận rõ bản chất của CNĐQ.
Giáo án môn : Lịch sử 8


Năm học :2020 - 2021
14


- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đt chống các thế lực gây chiến , bảo vệ hoà bình
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.
-Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc.
HS: Đọc bài, sưu tầm tài liệu liên quan
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày 183-1871? Tính chất và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động lớp/ cá nhân.
H: CMCN đem đến hệ quả gì?
TL: Đưa Anh trở thành nước cơng nghiệp phát triển nhất
thế giới
H: Kinh tế Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có điểm gì
nổi bật?
TL: Kinh tế phát triển chậm, mất địa vị độc quyền, công
nghiệp tụt xuống hàng thứ 3 trên thế giới sau Mỹ, Đức
Nguyên nhân: Do CN Anh phát triển sớm, máy móc lạc
hậu, tư sản ít chú trọng đầu tư trong nước, chỉ đầu tư sang
thuộc địa kiếm lời.
H: Kinh tế Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phát triển
ntn?
TL: Là nước đứng đầu thế giới….. Sang đầu thế kỉ XX
nhiều cơng ti độc quyền về tài chính, cơng nghiệp ra đời
chi phối kinh tế đất nước.

H: Vì sao tư sản chú trọng đầu tư vào các thuộc địa?
TL: Vì Anh có nhiều thuộc địa, đầu tư sang đó sẽ kiếm
được nhiều lời.
H: Nêu chế độ chính trị ở Anh? thực chất của chế độ đó là
gì?
H: Vì sao Lê-Nin gọi CNĐQ anh là chủ nghĩa ĐQ thực
dân?
H: Chính sách đối ngoại của Anh có gì đặc biệt? Thực chất
chế độ hai Đảng ở Anh là gì? (Với chế độ hai đảng thay
nhau cầm quyền nước Anh thi hành chính sách đối nội, đối
ngoại hết sức bảo thủ…)
THGDMT: Vì sao chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh
danh là “CNĐQ thực dân?
+ HS: Chủ nghĩa đế quốc Anh xâm lược, thống trị và bóc
lột thuộc địa -> hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
Năm 1914 thuộc địa trải rộng khắp thế giới với 33 triệu
km2 và 400 triệu dân (Đế quốc mặt trời không bao giờ
lặn).
H: Sau năm 1871 kinh tế Pháp có gì thay đổi vì sao?
TL: KT phát triển chậm tụt xuống hàng thứ 4 trên thế giới.
Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá, bồi thường chiến phí
cho Đức
H: Để giải quyết khó khăn P đã thực hiện những chính
sách gì? Nêu ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế P?
Giáo án môn : Lịch sử 8

Nội dung
I. Tình hình các nước Anh, Pháp,
Đức, Mĩ
1. Anh:

a/ Kinh tế:
- Từ sau năm 1870 công nghiệp tụt
xuống đứng thừ 3 thế giới.
- Nhiều công ty độc quyền về tài
cơng nghiệp và tài chính ra đời chi
phối nền kinh tế.

b/ Chính trị:
- Là nước quân chủ lập hiến, hai
đảng bảo thủ và tự do thay nhau
cầm quyền, bảo vệ quyền lợi của
giai cấp tư sản
c/ Đối ngoại:
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược
thuộc địa.
* Đặc điểm: Anh là “chủ nghĩa đế
quốc thực dân.”

2. Pháp:
a/ Kinh tế:
- Từ năm 1870 kinh tế phát triển
chậm lại đứng thứ 4 thế giới.
- Các công ty độc quyền ra đời chi
phối nền kinh tế pháp.

Năm học :2020 - 2021
15


TL: Chú trọng phát triển công nghiệp, tăng cường xk ra

bên ngồi dưới hình thức cho vay nặng lãi.
XH các cơng ti độc quyền chi phối nền kinh tế
H: Tình hình về chính trị có gì nổi bật ?
Thành lập nền cộng hoà thứ 3. Quan hệ trong nước căng
thẳng.
- H: Tình hình chính trị ở Pháp có gì nổi bật?
+ Tồn tại nền cộng hòa thứ ba thi hành chính sách đối nội
và đối ngoại phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản: tăng
cường đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân và nhân
dân; chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược thuộc địa.
(thuộc địa Pháp đứng thứ hai thế giới sau Anh).
- GV: Dùng bản đồ thế giới cho HS xác định các thuộc địa
của Pháp. (Việt Nam là thuộc địa của Pháp).

* Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho
vay lãi.”
b/ Chính trị:
- Thành lập nền cộng hồ thứ 3
- Thi hành chính sách đàn áp nhân
dân.
- Tăng cường xâm lược thuộc địa.

4. Củng cố:
1. Trước năm 1870, công nghiệp Anh đứng hàng thứ…………thế giới, Pháp đứng hàng
thứ……, nhưng từ năm 1870 trở đi Anh tụt xuống hàng thứ….., Pháp xuống hàng thứ…..thế
giới.
2. Sự thay đổi vị trí các nước tư bản trước và sau 1870 chứng tỏ CNTB phát
triển……………………., là nguồn gốc dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
Các nước……….mâu thuẫn sâu sắc với nhau về thị trường và……………….
5. Dặn dò: Học bài, soạn bài

IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................

Tuần 5 tiết 9
NS: 27/9/2020
ND: 2/10/2020
Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH , PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết được
- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Đức, Mĩ cuối
thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX. Sự phát triển không đồng đều của các nước tư bản.
- Biết được sự xâm lược của các nước đế quốc đã ảnh hưởng tới nền kinh tế, chính trị và môi
trường sống của nhân dân các thuộc địa.
2. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm, vị trí lịch sử của
CNĐQ.
3. Tư tưởng: Nhận rõ bản chất của CNĐQ.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đt chống các thế lực gây chiến , bảo vệ hồ bình
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Biểu đồ so sánh sự phát triển kinh tế các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - XX.
- Tư liệu ,tranh ảnh về tình hình kinh tế,chính trị ,xã hội các nước tư bản chủ yếu
trong giai đoạn này.
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
16


HS: Đọc, chuẩn bị tài liệu liên quan
III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tình hình kinh tế, chính trị của nước Anh cuối tk XIX đầu tk XX?
- Nêu tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối tk XIX đầu tk XX?
3. Bài mới: GT : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về tình hình 3 nước Anh,.Pháp, Đức. Hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nước Mĩ và những chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: cá nhân/ cặp
3. Đức:
H: Em có nhận xét gì về nền kinh tế Đức cuối thế kỉ a/ Kinh tế:
XIX đầu thế kỉ XX?
=>Năm 1913 công nghiệp Đức phát triển nhanh - Công nghiệp Đức phát triển nhanh
chóng (sản lượng gang, thép của Đức gấp đơi Anh). đứng thứ 2 thế giới
THGDMT: Nguyên nhân công nghiệp Đức phát
triển nhanh chóng vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX?
- Các công ty độc quyền ra đời như
TL: được Pháp bồi thường chiến tranh; tài nguyên luyện kim, than đá ... chi phối nền kinh
dồi dào; ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ tế Đức.
thuật mới nhất vào sản xuất => hình thành các cơng
ti độc quyền ra đời tạo điều kiện cho nước Đức
chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
H: Quá trình đi lên CNĐQ ở D diễn ra ntn?
H: Chính trị ở Đ có điểm gì nổi bật?
b/ Chính trị:
Thể chế liên bang, quyền lực nằm trong tây quí tộc - Là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế
địa chủ và tư sản độc quyền.
liên bang
+ Chính sách đối nội và đối ngoại phản động

- Thi hành chính sách đối nội và đối
H: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức và giải ngoại phản động
thích?
=>Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là
“CNĐQ quân phiệt hiếu chiến”. Ví nước Đức =>Đặc điểm: Đức là “Chủ nghĩa đế quốc
“giống như con hổ đói đến bàn tiệc muộn” cho nên quân phiệt, hiếu chiến”
giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để
chia lại thị trường…
Hoạt động 2: cá nhân/ cặp
H: Tình hình kinh tế Mỹ đầu thế kỉ XX như thế 4. Mĩ
nào?Vì sao phát triển vượt bậc?
a/ Kinh tế:
TL: KT phát triển nhanh chóng đứng đầu thế giới
về sản xuất công nghiệp
- KT phát triển nhanh đứng đầu thế giới
+ Chế độ nô lệ bị xoá bỏ, tài nguyên thiên nhiên về sản xuất công nghiệp
phong phú, thị trường trong nước không ngừng mở
rộng, ứng dụng những thành tựu khoa học – kĩ - Nhiều cơng ty độc quyền ra đời chi
thuật
phối tồn bộ nền kinh tế Mĩ.
-Hình thức độc quyền ở Mỹ có gì khác Đức? Thảo
luận nhóm
- Nơng nghiệp: đáp ứng được nhu càu
TL: KT phát triển vượt bậc hình thành các ông vua lương thực trong nước và xuất khẩu sang
công nghiệp lớn
Châu Âu.
- Về hình thức độc quyền T. rơt dựa trên cơ sở cạnh
tranh tiêu diệt các công ty khác. Buộc các cơng ty
nhỏ phá sản chỉ cịn tồn tại các công ty lớn.
H: Kinh tế nông nghiệp ở Mĩ có sự phát triển như

Giáo án mơn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
17


thế nào?
H: Chế độ chính trị của Mỹ giống và khác Anh như
thế nào?
b/ Chính trị:
TL: Giống: Duy trì chế độ 2 đảng thay nhau nắm - Đề cao vai trị của tổng thống do 2
quyền, thi hành chính sách đối nội, ngoại phục vụ đảng- Đảng cộng hoà và Đảng dân chủ
lợi ích của giai cấp thống trị
thay nhau cầm quyền.
Khác : Ỏ Anh thực hiện chế độ QCCC cịn ở Mỹ
tồn tại chế độ cộng hồ, quyền lợi tập trung trong
tay tổng thống
H: Nêu chính sách đối ngoại của Mỹ?
TL: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa
GV: Sử dụng bản đồ thế giới xác định các khu vực -Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại
chịu ảnh hưởng và là thuộc địa kiểu mới của Mỹ
phục vụ giai cấp tư sản.
THMT: Vì sao cuối thế kỉ XIX Mỹ là xứ xở của -Tăng cường xâm lược thuộc địa.
các ông vua công nghiệp?
TL: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Mỹ xuất hiện
các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưỏng rất
lớn đến kinh tế, chính trị, đứng đầu là những ơng
vua như “vua dầu mỏ”,”vua thép”,”vua ơ tơ”…
4. Củng cố: So sánh vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất cơng nghiệp ở hai
thời điểm năm 1870 và 1913?

Vị trí
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Năm
1870
Anh
Pháp
Đức

1913

Đức
Anh
Pháp
5. Dặn dò: Về nhà học kĩ bài cũ, làm bài tập 1,2,3 trang 44,45.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
Tuần 5 tiết 10
NS : 4/10/2020
ND : 8/10/2020
Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS biết được
- Những nét chính về PTCN QT: cuộc đấu tranh của công nhân Si -ca – gô (Mĩ);
- Sự phục hồi và phát triển của PTCNQT cuối thế kỉ XIX, sự ra đời của quốc tế II.
- PTCN Nga, sự ra đời của CN Lê-nin ( Sự phát triển trong thời kì mới của CN Mác)
- Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga, V.I Lê-nin
- Ý nghĩa của cách mạng Nga 1905-1907

2.Tư tưởng:
-Nhận thức đúng về cuộc đấu tranh gcvs và ts vì quyền lợi tự do tiến bộ của xã hội
- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vơ sản lịng biết ơn đến với các lãnh tụ thế
giới và niềm tin vào chiến thắng của cách mạng vơ sản.
3. Kĩ năng:
-Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm”chủ nghĩa cơ hội”.
- Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, Đảng kiểu mới
- Biết phân tích các sự kiện cơ bản của các tài năng tư duy lịch sử.
II.: Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị Bản đồ đế chế Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
-Tranh ảnh tư liệu ngày 1/5
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
18


HS: Đọc, sưu tầm tài liệu liên quan
III.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Cho biết tình hình nền kinh tế nước Đức đầu thế kỉ XX. Vì sao nói chủ
nghĩa Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (GV hướng dẫn HS đọc thêm và tìm I. Phong trào cơng nhân quốc tế cuối
hiểu nội dung)
TK XIX. Quốc tế thứ 2
GV: 30 năm cuối TKXIX chủ nghĩa TB chuyển nhanh
sang giai đoạn CNĐQ >< TSvới VS trở lên gay gắt, 1. Phong trào công nhân cuối TK XIX.

phong trào đấu tranh của cơng nhân diễn ra liên tục.
- Hồn cảnh lịch sử: 30 năm cuối thế kỉ
Đọc SGK thống kê các phong trào công nhân tiêu XX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ,
biểu. Đọc phần chữ in nhỏ thảo luận về nguyên nhân, mâu thuẫn giữa TS và VS ngày càng tăng,
quy mơ phạm vi, hình thức, kết quả của phong trào phong trào công nhân ở các nước diễn ra
công nhân.?
liên tục nhất là ở Anh, Pháp, Mĩ.
TL: Phong trào CN phát triển rộng rãi ở nhiều nước, - Tiêu biểu: 1-5-1886, gẩn 40 vạn CN SiAnh, Pháp, Mỹ đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư ca-gơ biểu tình
sản
- Kết quả: Nhiều tổ chức chính trị độc lập
-Thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp của CN được thành lập.
công nhân ở các nước.
+1875 Đảng xã hội dân chủ Đức
+1879 Đảng cơng nhân Pháp
+1883 nhóm giải phóng lao động Nga ra đời.
- Vì sao sau cơng xã Pa ri phong trào công nhân vẫn
phát triển mạnh?
TL: Do số lượng, chất lượng, ý thức giác ngộ của giai
cấp cơng nhân phát triển nhanh.
Hoạt động 2
H: Nhìn vào H24 các em có nhận xét gì?
TL: Quy mơ rộng lớn, số lượng tham gia đơng đảo,
biểu tình có tổ chức
-Vì sao phong trào cơng nhân cuối thế kỉ XIX phát
triển?
TL:Học thuyết Mác đã xâm nhập vào phong trào
công nhân,ý thức giác ngộ của cơng nhân lên cao.
- Vì sao ngày 1/5 được lấy làm ngày quốc tế lao
động?
-Vì sao phải thành lập quốc tế 2?

+Nhiều tổ chức và chính đảng giai cấp công nhân ra 2. Quốc tế thứ 2(1889-1914)
đời.
-Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ 2 được
+Quốc tế 1 đã hoàn thành nhiệm vụ và đã giải tán.
thành lập tại Pa-ri và thông qua những
H: Quốc tế đã được thành lập như thế nào? Có hoạt nghị quyết quan trọng; đấu tranh giành
động gì?
chính quyền, địi ngày làm 8 giờ và lấy
TL:Hoạt động :Thông qua các nghị quyết quan trọng ngày 1.5 hằng năm là ngày quốc tế lao
qua các kỳ đại hội.
động
-Đóng góp :Thúc đẩy sự phát triển của phong trào - Hoạt động: gồm 2 gđoạn: 1889->1895 và
công nhân
1895->1914
-Vai trò của Ăng –Ghen?
- ý nghĩa: thúc đẩy phong trào công nhân
TL: Chuẩn bị chu đáo cho hội nghị thành lập quốc tế phát triển, làm chậm quá trình chiến tranh
- Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội
đế quốc của các nước.
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
19


-Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế
+Lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế thúc đẩy sự
phát triển của phong trào cơng nhân.
-Sự thành lập quốc tế 2 có ý nghĩa gì?
TL: Ý nghĩa:

+Khơi phục tổ chức quốc tế của phong trào công
nhân,tiếp tục sự nghiệp đấu tranh cho thắng lợi của
chủ nghĩa Mác.
+ Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh
hợp pháp đòi cải thiện đời sống,tiền lương,ngày lao
động.
-Vì sao quốc tế 2 tan rã?
TL: Ăng Ghen mất năm 1895 là tổn thất lớn của quốc
tế 2 dẫn đến khuynh hướng cơ hội trong quốc tế thắng
thế, nội bộ phân hoá dẫn đến quốc tế tan rã.

4.Củng cố
- Nguyên nhân phong trào công nhân bùng nổ?
-Vai trò của quốc tế II và Ăng –Ghen đối với phong trào cơng nhân?
5. Dặn dị
Ký kiểm tra
- Học thuộc bài và làm bài tập
Tân xuân ngày ................
IV. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................
Tuần 6 tiết 11
NS: 8/10/2020
ND:15/10/2020
BÀI 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
(tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển mạnh mẽ sang giai đoạn CNĐQ.Mâu
thẫn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến phong trào công nhân phát triển ( Quốc tế thứ hai
được thành lập. Vai trò của Ăng-ghen.

- Sự phát triển của phong trào công nhân Nga. Ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng Nga 19051907.
2. Kĩ năng: - Tìm hiểu những nét cơ bản về khái niệm “chủ nghĩa cơ hội”, “Cách mạng dân
chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”; Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các
thao tác tư duy lịch sử.
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
20


3. Tư tưởng: - Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vơ sản và tư sản là vì quyền tự
do, vì sự tiến bộ xã hội. Giáo dục tinh thần cách mạng tinh thần quốc tế vô sản.
- Lòng biết ơn đ/v Lê-nin, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Tranh ảnh tư liệu về cuộc đấu tranh
của công nhân: Si-ca-gô.
- HS sưu tầm tài liệu về nội dung bài học
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết quyền lực của các công ty độc quyền
3. bài mới: “ Sau thất bại của công xã Pari” 1871 phong trào công nhân t/g tiếp tục phát triển
hay tạm lắng sự phát triển của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động
của Quốc tế thứ hai? Chúng ta giải quyết vấn đề này qua tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp
II/ Phong trào công nhân nga và cuộc
GV: Yêu cầu HS thống kê về những hiểu biết của mình cách mạng 1905 -1907:
về Lê-nin (sưu tầm đã chuẩn bị ở nhà).
1/ Lê-nin và việc thành lập Đảng vô

H: Em có hiểu biết gì về Lê-nin?
sản kiểu mới ở Nga:
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình + kiến thức sgk - Lê-nin sinh 22-4-1870, trong một gia
GV: Khẳng định ghi bảng
đình nhà giáo tiến bộ, sớm tham gia
H: Lê-nin đã có vai trị gì trong việc thành lập Đảng xã phong trào cách mạng ,chống lại chế độ
hội dân chủ Nga?
chuyên chế nga hoàng
HS: dựa vào sgk trả lời ( Lê-nin đóng vai trị quyết - Năm 1893 Lê-nin trở thành người lãnh
định
đạo nhóm cơng nhân mác-xít .
H: Em hãy nêu sự kiện để chứng minh điều này?
- Năm 1903, Lê-nin thành lập Đảng
HS: Hợp nhất các Đảng Mac-xít thành hội liên hiệp đ/t Cơng nhân xã hội dân chủ Nga thơng
giải phóng cơng nhân- mầm móng của đảng vô sản
qua cương lĩnh cách mạng lật đổ TS xây
kiểu mới.
dựng XHCN
H: Tại sao nói Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Nga là
đảng vô sản kiểu mới?
HS: Dựa vào đoạn chữ in nhỏ sgk trả lời là Đảng kiểu
mới vì:
+ Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp cơng nhân, tính
chiến đấu triệt để.
+ Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của
chủ nghĩa Mác.
+ Dựa vào quần chúng và lãnh đạo quần chúng làm
cách mạng.
2/ Cách mạng Nga 1905- 1907:
Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp.

a- Nguyên nhân:
GV: Dùng bản đồ giới thiệu đế quốc Nga cuối thế kỉ - Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào
XIX dầu thế kỉ XX
khủng hoảng trầm trọng về nhiều mặt…
HS: Theo dõi bản đồ
- Năm 1905-1907, Nga Hoàng đã đẩy
H: Nét nổi bật tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX là gì? nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với
HS: Dựa vào sgk trả lời
Nhật ,làm cho nhân dân chán ghét ,cách
GV: Khẳng định.Gọi một HS đọc diễn cảm đoạn chữ in mạng Nga bùng nổ.
nhỏ sgk về “ Ngày chủ Nhật đẫm máu”
b- Diễn biến:
+ 9-1-1905, 14 vạn cơng nhân Pê-técH: Trình bày tiếp diễn biến của cách mạng theo sgk
bua và gia đình đưa bản yêu sách đến
H: Diễn biến mở đầu của cách mạng Nga là sự kiện Nga Hoàng nhưng bị đàn áp đẫm máu.
gì?
+ Tháng 5-1905 nơng dân nhiều vùng
HS: Mở đầu bằng sự kiện ngày chủ nhật đẫm máu 9-1- nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
21


1905

kiến.
+ Tháng 6-1905, binh lính trên chiến
hạm Pơ-ten-kin khởi nghĩa.
H: Nguyên nhân thất bại?

+ Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở
HS: + Sự đàn áp đẫm máu của kẻ thù
Mát-xcơ-va.
+ Giai cấp vơ sản chưa có kinh nghiệm đấu tranh
+ Đến năm 1907, cách mạng Nga chấm
GV: Dẫn câu nhận xét của Hồ Chủ tịch qua quyển dứt.
“Đường cách mệnh”
C - Kết quả:
H: Ý nghĩa lịch sử của nó?
- Sự đàn áp đẫm máu của kẻ thù, Giai
HS: Trả lời những ý sgk
cấp vơ sản chưa có kinh nghiệm đấu
GV: Khẳng định ý nghĩa.
tranh, nhưng làm lung lay nền thống trị
- Từ nguyên nhân thất bại ( rút ra bài học kinh nghiệm của địa chủ và tư sản
gì?
D - Ý nghĩa:
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình
+ Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc
GV: + Tổ chức đoàn kết tập dược quầnchúng đấu tranh cách mạng XHCN sẽ diễn ra 10 năm
+ Kiên quyết chống CNTB và chế độ phong kiến
sau đó
Có thể nói thêm đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản + Cách mạng 1905-1907, cổ vũ mạnh
kiểu mới vì:
mẽ cho phong trào đấu tranh giải phóng
G/c vơ sản lãnh đạo
dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ
Lật đổ chế độ phong kiến
thuộc trên thế giới
Đem lại quyền lợi cho g/c vô sản

Khẳng định và cho HS nắm vững khái niệm này
4. Củng cố: * Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu
mới?
Nêu diễn biến và nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng Nga1905- 1907?
5. Dặn dò: - Học thuộc câu hỏi ở phần củng cố.
IV. Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................
Tuần 6 tiết 12.
NS: 10/10/2020
ND: 16/10/2020
BÀI TẬP LỊCH SỬ

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố, hệ thống lại các kiến thức đã học về lịch sử thế giới cận đại: thời kì
xác lập chủ nghĩa tư bản và các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh có ý thức, có sự say mê hứng thú trong học tập lịch sử, hăng hái,
tích cực, tự giác tham gia xây dựng bài.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh biết làm các dạng bài tập lịch sử.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV sử 8, Câu hỏi bài tập trắc nghiệm, chuẩn KT-KN sử
8...
2. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, nhóm, sử dụng bản đồ…
3. Đồ dùng dạy học:
- GV: Câu hỏi, đồ dùng, bảng phụ.
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021

22


- HS: chuẩn bị một số câu hỏi-đáp án, bóng bay, bông hoa bằng giấy màu đã được giao
về nhà.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định lớp: KTSS
.............................................................................................................................................
...............................................................................................................
2. KTBC:
- Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ở thế kỉ XVIII?
- Các học thuyết về khoa học xã hội có tác dụng như thế nào đối với đời sống xã hội loài
người trong các thế kỉ XVIII- XIX?
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ở những bài trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm chung
về các cuộc cách mạng tư sản trên thế giới, cũng như sự phát triển của các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hôm nay chúng ta thực
hiện làm các dạng bài tập. Để kiểm tra xem bạn nào có tinh thần học tập tốt, hiểu biết tốt
những kiến thức lịch sử đã học.
* Thảo luận:
- Giáo viên phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn, chia lớp thành 4 đội thi đua.
Sau khi dẫn chương trình đọc xong câu hỏi đội nào có tín hiệu trước được trả lời, trả lời
đúng được 10 điểm, trả lời sai đội khác có tín hiệu trả lời (đúng được 10 điểm). Sau khi
hoàn thành giáo viên đánh giá cho điểm tuyên dương những tổ làm bài tốt nghiêm túc.
Đồng thời kịp thời phê bình tổ hay cá nhân thực hiện chưa tốt.
I. Ai thông minh hơn: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nê-đéc-lan bao gồm:
a.Tây Ban Nha hiện nay
c. Hà Lan hiện nay
b. Bỉ hiện nay
d. Bỉ và Hà Lan hiện nay

Câu 2. Vào thế kỉ XVII, trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính lớn nhất Anh là:
a. Ln Đơn
c. phía Tây Nam
b. Man-ches-tơ
d. Miền Đông
Câu 3: Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thành lập ở Bắc Mĩ:
a. 11 thuộc địa
c. 13 thuộc địa
b. 12 thuộc địa
d. 14 thuộc địa
Câu 4: Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ
a. giữa thế kỉ XVII
c. những năm 60 của thế kỉ XVIII
b. giữa thế kỉ XVIII
d. cuối thế kỉ XVIII
Câu 5: Máy dệt đầu tiên ở Anh được phát minh bởi:
a. Giêm-ha-gri-vơ
c. Giêm-oát
b. Ét-mơn Các-rai
d. Xti-phen-xơn.
Câu 6: Thực dân phương Tây hoàn thành xâm lược châu Phi và châu Á vào:
a. Cuối thế kỉ XVIII
c. Giữa thế kỉ XVIII
b. Cuối thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XIX
d. Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
Câu 7: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh đứng hàng thứ:
a. nhất trên thế giới
c. ba trên thế giới
b. hai trên thế giới
d. tư trên thế giới

Câu 8: Lê-nin gọi đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:
a. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”
c. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”
b. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt”
d. “chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến”
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
23


Câu 9: Đế quốc “trẻ” là tên gọi của các nước đế quốc:
a. Anh, Mĩ
c. Đức, Mĩ
b. Anh, Pháp
d. Đức, Pháp
Câu 10: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, 33 triệu km2 và 400 triệu dân là con số:
a. diện tích và dân số thuộc địa của nước Anh tính đến năm 1914
b. diện tích và dân số thuộc địa của nước Pháp tính đến năm 1914
c. diện tích và dân số thuộc địa của nước Đức tính đến năm 1914
d. diện tích và dân số thuộc địa của nước Mĩ tính đến năm 1914
Câu 11: Ngày chủ nhật đẫm máu trong cuộc cách mạng Nga năm 1905-1907 là ngày:
a. 1-9-1905
b. 5-1-190
c. 9-1-1905
d. 1-12-1907
Câu 12: Sự kiện mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cưới thế kỉ XVIII là:
a. cuộc tấn công pháo đài-nhà tù Ba-xti.
b. nhà vua triệu tập hội nghị ba đẳng cấp.
c. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

d. nền cộng hòa đầu tiên của nước Pháp được thành lập.
II. Ai nhanh hơn:
Điền từ hoặc cụm từ cho sẵn (nơng dân, chính trị, 90%, ruộng đất, kinh tế) vào chỗ
trống cho đúng với nội dung dưới đây để nói về vị trí quyền lợi của Đẳng cấp thứ ba
trong xã hội Pháp.
Câu 1: Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: Tư sản ……(1)……………,
bình dân thành thị. Họ khơng có quyền lợi ………(2)…Nơng dân chiếm ……..(3)
……….dân số (khoảng 24 triệu người), là giai cấp nghèo khổ nhất vì khơng có
……………..(4)………, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Tư sản đứng đầu đẳng cấp thứ
ba, có thế lực về ……………(5)……., song khơng có quyền lực về…….(6)………
Trả lời: 1. nơng dân
4. ruộng đất

2. chính trị
5. kinh tế

3. 90%
6. chính trị

Câu 2: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp sao cho phù hợp với nội dung sau để nói
về đặc điểm chính trị Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Chế độ chính trị Mĩ đề cao vai trò …(1)………do hai Đảng……(2)…….và ……(3)
…….thay nhau cầm quyền, thi hành chính sách …(4)……....., đối ngoại phục vụ giai
cấp …(5)……….
Trả lời:
1. Tổng thống
2. Cộng hòa
3. Dân chủ 4. đối nội 5. tư sản
Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh sau về vị trí các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản
xuất công nghiệp ở hai thời điểm năm 1870 và 1913.

Vị trí
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Năm
1870
Anh
Pháp
Đức

1913

Đức
Anh
Pháp
Câu 4: Em hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc chữ sai (S) vào các câu đã cho sẵn trong bảng
sau về tình hình kinh tế, chính trị Mĩ vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
STT
Nội dung
Đúng (Đ)
Sai (S)
1
Mĩ từ vị trí thứ tư (sau Anh, Pháp, Đức)
Giáo án mơn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021
24



2
3
4
5

vươn lên đứng đầu thế giới trong sản xuất
công nghiệp.
Các cơng ti độc quyền khổng lồ, có ảnh
hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị của
nước Mĩ.
Nơng nghiệp Mĩ cịn trong tình trạng lạc
hậu.
Mĩ gây chiến tranh với Tây Ban Nha để
tranh giành thuộc địa.
Mĩ can thiệp vào khu vực Trung, Nam Mĩ
bằng sức mạnh của vũ lực và đồng đô la.

Đ
Đ
S
Đ
Đ

III. Phần thi biện luận: Đại diện các tổ lên hái hoa dân chủ để chọn câu hỏi:
Câu 1: Trình bày kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII và cuộc
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Vì sao nói cuộc cách mạng
Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
- Gợi ý trả lời ý 2 câu 1: nhiều tàn dư phong kiến không bị xóa bỏ, nơng dân khơng
được chia ruộng đất mà tiếp tục bị chiếm và đẩy đến chổ bị phá sản hồn tồn…
Câu 2: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. Vì

sao nói đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
- Gợi ý trả lời ý 2 câu 2: Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất. Vì
chính quyền đã thi hành nhiều biện pháp kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng, lật đổ
chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của CNTB, giải quyết ruộng đất cho
nông dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền…
Câu 3: Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa? Đối tượng
xâm lược của các nước phương Tây?
Câu 4: Nêu đặc điểm của các nước Anh, Pháp, Đức? Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX công nghiệp Anh pháp triển chậm lại tụt xuống vị trí thứ ba thế giới?
4. Củng cố- Dặn dò:
* Củng cố:
- GV yêu cầu các đội nhận xét tinh thần tham gia của các đội.
- Thư kí cơng bố điểm của các đội qua 3 phần thi.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần chuẩn bị bài và quá trình tham gia tiết bài tập lịch sử
của học sinh. Tuyên dương những học sinh có tính tích cực, mạnh dạn thuyết trình trước
tập thể. Cho điểm thưởng những đội có ý thức đồng đội.
* Dặn dò:
- Về nhà làm lại các câu hỏi tự luận đã cho. Làm bài tập trong sách thực hành. Chuẩn bị
bài 9: Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nửa sau
thế kỉ XIX.
5 Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
Giáo án môn : Lịch sử 8

Năm học :2020 - 2021

25


×