Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHỦ ĐỀ “ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.52 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN MÔN:
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TÊN TIỂU LUẬN:

CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM VÀ THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHỦ
ĐỀ “ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP”

Họ và tên sinh viên: TRỊNH MINH QUÂN
Mã sinh viên: 3119150118
Lớp: DGT1193
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ......................................................................................... 2
1. Cơ sở lý luận .................................................................................................... 2
1.1. Trải nghiệm ................................................................................................... 2
1.2. Hoạt động trải nghiệm .................................................................................. 2
1.3. Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường ...................................................... 2
1.4. Hoạt động trải nghiệm trong từng môn học ở tiểu học ................................. 3
2.. Các bước xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm ...................................... 3
Chương II THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC CHỦ ĐỀ “HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP ................ 6


1.Mục tiêu ............................................................................................................ 6
2.Chuẩn bị ............................................................................................................ 6
3.Tổ chức hoạt động ............................................................................................ 6
Kết luận ................................................................................................................... 11
Tài liệu tham khảo.................................................................................................. 12


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em là tương lai của thế giới, là hi vọng của nhân loại. Mỗi đứa trẻ đều là những
viên ngọc quý nhưng vẫn cịn thơ sơ nếu được mài dũa đúng cách sẽ trở thành những viên
đá q tinh xảo, cịn khơng thì vẫn mãi mãi là viên ngọc thô và bị chôn vù dưới đất cát.
Việc định hướng nghề nghiệp thích hợp cho mỗi đứa trẻ từ sớm là một trong những điều
quan trọng và cần thiết để chúng phát triển đúng hướng mang lại lợi ích cho xã hội và thành
cơng trở thành những viên đá quý tinh xảo. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài “Các bước xây
dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm. Thiết kế một hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu
học chủ đề “Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp”.”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Giới thiệu cho học sinh về một số ngành nghề. Từ đó giúp học sinh biết được sở
thích về ngành ghề của bản thân để định hướng nghề nghiệp bản thân trong tương lai.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: học sinh tiểu học
Phạm vi: hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp
4. Kết cấu tiểu luận
Gồm 2 chương:
Chương I: Cơ sở lí luận và các bước xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm.
Chương II: Thiết kế một hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học chủ đề “Hoạt động
tìm hiểu nghề nghiệp”

1



CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1. Cơ sở lý cho từng nội dung, cách bố trí khơng gian,
bố trí vị trí tập hợp, trang trí phù hợp với chủ đề lên một bản giấy chi tiết.
Xác định trình tự của các hoạt động các hoạt động, và những phương án cho
những tình huống ngồi dự kiến và những u cầu cần đạt cho mỗi hoạt động.
- Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện giáo án
5


Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung
nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh.
Kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc,
xem xét tính hợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được.
Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình
đó bằng văn bản. Đó là giáo án (kịch bản) tổ chức hoạt động.
- Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh
Kết thúc hoạt động giáo viên sẽ kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của học
sinh trong suốt quá trình dựa trên những tiêu chí đã được đặt ra từ trước.
Lưu trữ kết quả của bài kiểm tra đánh giá vào hồ sơ của học sinh để tổng kết.
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MỘT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC CHỦ ĐỀ “HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP”
- Tiết ngồi giờ lên lớp (Lớp 2)
- Tên chủ đề: “ Em tìm hiểu nghề nghiệp”
1. Mục tiêu
- Nêu được tên các ngành nghề.
- Biết được công việc của mỗi nghề của nghề nghiệp.

- Mô tả được công việc của bố mẹ hoặc người thân.
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện sự quan tâm thông qua hành động mô tả nghề nghiệp
của bố mẹ hoặc người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị
- Hai quả bóng nhựa vừa tay học sinh.
- Loa phát nhạc.
- Kẹo thưởng.
- Máy chiếu hình ảnh.
- Phiếu phỏng vấn.
6


- Thăm chứa tên ngành nghề.
3. Tổ chức hoạt động
Tên hoạt động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 mang

-Mở đầu: “Hôm nay chúng ta sẽ

-Lắng nghe giáo viên.

tính khám phá

cùng nhau tìm hiểu về các ngành


“Quả bóng âm nhạc” nghề. Để khởi động thầy và các
Mục tiêu:

con sẽ cùng nhau chơi trị chơi:

-Tạo khơng khí vui

quả bóng âm nhạc”

tươi bắt đầu buổi

-Phổ biến luật chơi: “Khi thầy mở

học.

nhạc các con sẽ bắt đầu chuyền

-Nêu được tên của

bóng khi nhạc rừng ai cầm bóng

một số nghề nghiệp.

sẽ là người được chọn bước lên

-Lắng nghe luật chơi.

bảng.”
-Phát bóng cho học sinh 1 quả ở


-Nhận bóng từ giáo viên.

dãy đầu tiên một quả ở dãy cuối
cùng.
-Bắt đầu trò chơi và bấm nhạc.
-Học sinh bắt đầu chuyền
-Trò chơi kết thúc khi chọn được 4 bóng.
em lên bảng.

-Lần lượt 4 học sinh cầm
bóng khi nhạc dừng lên

-Yêu cầu bốn học sinh trên bảng:

bảng.

“Thầy sẽ chiếu một số hình ảnh về -Lắng nghe yêu cầu của
nghề nghiệp các con sẽ cho thầy

giáo viên.

biết đó là nghề gì nhé”.

-Quan sát hình ảnh

-Sau khi chiếu hình ảnh lần lượt
mời 4 học sinh trên bảng trả lời và
4 học sinh khác nhận xét.

7



-Lần lượt 4 học sinh trả lời
-Tặng quà, nhận xét tổng kết:

câu hỏi.

“Qua trò chơi trên chúng ta đã biết -Các học sinh được mời
thêm được một số ngành nghề.

nhận xét.

Tiếp theo thầy sẽ cùng các con tìm -Lắng nghe giáo viên.
hiểu thêm thêm các nghề khác và
công việc của từng nghề nhé”
Hoạt động 2 liên

-Lần lượt chiếu các hình về các

-Chú ý lắng nghe và quan

quan đến chiêm

ngành nghề và giới thiệu cho học

sát.

nghiệm và kết nối

sinh về công việc của các ngành


kinh nghiệm

nghề.

Mục tiêu: Biết được
công việc của các
ngành nghề.

-Tổng kết: “Vừa rồi chúng ta đã
biết thêm được số nghề và cơng
việc của những nghề đó. Vậy các
con có biết ba mẹ hay người thân
của các con làm nghề gì khơng?
Chúng ta hãy cùng nhau chia sẻ
qua hoạt động tiếp theo tên là “
Em là phóng viên”.
Hoạt động 3 hoạt

-Phát phiếu phỏng vấn(gồm người

-Nhập phiếu phỏng vấn và

động rèn luyện.

thân, nghề, công việc của nghề)

nghe yêu cầu của giáo viên.

8



“Em là phóng viên”

cho học sinh và yêu cầu học sinh:

-Bắt đầu thảo luận và ghi

Mục tiêu: Mô tả

“Bây giờ các con sẽ có 2 phút để

câu trả lời.

được cơng việc của

hỏi và ghi lại câu trả lời của bạn

bố mẹ hoặc người

cùng bàn, các câu hỏi là người

thân.

thân đó là ai?(ba, mẹ, anh, chị,…);
người thân đó làm nghề gì? và
cơng việc của nghề đó là gì?. Ví
dụ mẹ tớ là giáo viên công việc là
dạy học sinh.”
-Sau 2 phút mời 4 cặp học sinh


-Các học sinh được mời

đứng lên đọc kết quả thu hoạch.

đứng lên đọc thu hoạch của
mình.

-Nhận xét và tổng kết: “Qua hoạt
động này chúng ta đã biết mơ tả
nghề nghiệp của người thân trong
gia đình. Bây giờ thầy có một thử
thách cho các con qua trị chơi
“Nhìn người đốn nghề” ngay sau
đây.”
Hoạt động 4 hoạt

-Chia lớp thành 4 nhóm và phổ

-Lắng nghe luật chơi

động vận dụng mở

biến luật chơi: “ Mỗi nhóm sẽ lần

-Bắt đầu chơi

rộng.

lượt cử một thành viên lên bảng


“Nhìn người đốn

bóc thăm một ngành nghề, sau đó

nghề”

bạn đại diện có 20 giây để miêu tả

Mục tiêu: miêu tả và nghề nghiệp bằng động tác và
nhận biết các ngành

khơng được nói để nhóm của mình

nghề

đốn, trong khi đó các nhóm khác
im lặng, đợi khi hết thời gian mà

9


nhóm của bạn bóc thăm khơng trả
lời được thì các nhóm khác trả lời
để dành điểm. Một câu trả lời
đúng sẽ được 1 điểm ai nhóm nào
nhiều điểm nhất sẽ dành chiến
thắng.”
-Trò chơi kết thúc, tặng quà cho
đội thắng cuộc, nhận xét và tổng

kết.

4. Bảng tự đánh giá của học sinh về tiết học

Đánh dấu X vào ô tương ứng.
1.Em có thích tiết học này khơng?
O Thích
O Khơng thích
O Rất thích
2.Em có hiểu những gì mình học khơng ?
O Hiểu
O Khơng hiểu
O Rất hiểu
Em thấy bản thân có tham gia các trị chơi tích cực khơng ?
O Tích cực
O Khơng tích cực
O Rất tích cực
10


KẾT LUẬN
Định hướng nghề nghiệp cho trẻ là điều vô cùng qua trọng, cần từng bước cho trẻ tiếp
cận với các kiến thức cơ bản nhất để hình thành các khái niệm và nhận thức ban đầu về
nghề nghiệp. Qua nghiên cứu trên có thể thấy được sự quan trọng của hoạt động trải nghiệm
đối với học sinh, đồng thời tìm được những cách thức, phương án, nội dung để tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho học sinh một cách phù hợp nhất. Việc thiết kế một hoạt động trải
nghiệm về chủ đề tìm hiểu nghề nghiệp chứng minh những kiến thức về nghề nghiệp cho
trẻ từ sớm là vô cùng cơ bản và đơn giản giúp trẻ dễ dàng tiếp thu. Là một giáo viên chúng
ta nên chú trọng hơn những kiến thức về hoạt động trải nghiệm để giúp trẻ trở nên hoàn
thiệt hơn.


11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình “Hoạt động trải nghiệm 1”, khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sài
Gòn, tp. Hồ Chí Minh, 2020.

12



×