Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 127 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 14/08/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 1 Phần I: Bảng tính điện tử. TIẾT 1: Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. - Biết nhập sữa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. 2. Kĩ năng - Biết được các thành phần cơ bảng của màn hình trang tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (2 phút) - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Bảng và nhu cầu xử lý 1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin. Ví dụ1: thong tin. (15 phút) Bảng - GV: Yêu cầu học sinh lấy điểm một số ví dụ về thông tin lớp được biểu diễn ở dạng bảng. 7A - HS: Ví dụ như thời khoá Vật Ngữ Tin biểu, danh sách lớp… Stt Họ và tên Toán lí Văn học ĐiểmTB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Thông tin được biểu diễn như vậy nhằm mục đích gì? - HS: Trả lời. - GV: Khái quát về định nghĩa chương trình bảng tính. 2. Chương trình bảng tính. (20 phút) a) Màn hình làm việc: - GV: Mở bảng tính Excel và cho học sinh nhận xét có gì giống với chương trình Word? - HS: Có bảng chọn, nút lệnh và cửa sổ làm việc chính.. b) Dữ liệu - GV: Dữ liệu bao gồm những dữ liệu nào? - HS: trả lời. c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẳn - GV: Lấy vd cụ thể. - HS: Lắng nghe, ghi chép.. Đinh Vạn Hoàng An 8 7 7 8 7.5 Lê Thị 2 Hoài An 8 8 8 8 8.0 Lê Thái 3 Anh 8 6 9 9 8.2 Phạm Như 4 Anh 9 10 6 8 8.0 Vũ Việt 5 Anh 7 8 10 9 8.5 Phạm Thanh 6 Bình 8 9 8 10 8.5 Trần Quốc 7 Bình 9 7 8 9 8.3 Nguyễn 8 Linh Chi 8 9 9 8 8.5 Vũ Xuân 9 Cương 9 10 8 9 8.8 Nguyễn 10 Anh Duy 7 6 7 9 7.2 Ví dụ 2: sgk - Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2. Chương trình bảng tính a) Màn hình làm việc: - Các chương trình bảng tính thường có bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh và cửa sổ làm việc chính. 1. Màn hình làm việc của bảng tính Excel b) Dữ liệu - Bao gồm dữ liệu số và văn bản. c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẳn - Với chương trình bảng tính, thực hiện việc tính toán một cách tự động. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả được cập nhật tự động. d) Sắp xếp và lọc dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> e) Tạo biểu đồ: 4. CỦNG CỐ: (7 phút) - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2 (SGK-tr9) và bài tập 1.1 -> 1.6 (tr6,7) trong SBT. 5. DẶN DÒ: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. ********************** TIẾT 2: Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. - Biết nhập sữa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. 2. Kĩ năng - Biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác, tập trung… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (2 phút) - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút). Câu hỏi 1: Chương trình bảng tính là gì? Câu hỏi 2: Em hãy nêu các đặc trưng chung của chương trình bảng tính? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Màn hình làm việc của chương 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính trình bảng tính. (15 phút) - Màn hình làm việc của Excel bao gồm: - GV: Chỉ rỏ từng thành phần trên bảng tính. - HS: Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ.. - Thanh công thức: Sử dụng để nhập. hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. - GV: Chỉ ô cụ thể và yêu cầu học - Trang tính: Gồm các cột và các hàng, vùng giao giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu. sinh đọc địa chỉ ô đó. -> Các cột: đánh thứ tự A, B, C… từ trái sang phải -> Các hàng: đánh thứ tự 1, 2, 3… từ trên xuống - HS: Trả lời. -> Địa chỉ ô: là cặp tên cột và tên hàng VD: B2, C3, A5…. Ô B3 được chọn -> Khối là các ô tính liền nhau. Địa chỉ của khối : - GV: Chọn khối cụ thể và yêu cầu Vd A3: B8 học sinh đọc địa chỉ khối. - HS: Trả lời. - GV: Làm thao tác mẫu cho học sinh quan sát - HS: Quan sát, ghi nhớ. Khối B3:E8 4. Nhập dữ liệu vào trang tính. (10 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a) Nhập và sửa dữ liệu: phút) - GV: Làm thao tác mẫu cho học Để nhập hoặc sửa dữ liệu ta nháy chuột đến ô đó và tiến hành nhập hoặc sửa, kết thúc nhấn Enter. sinh quan sát b) Di chuyển trên trang tính: - HS: Quan sát, ghi nhớ. - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại - Dùng tổ hợp phím di chuyển :  - Sử dụng chuột: cách đánh tiếng Việt. c) Gõ chữ Việt trên trang tính : - HS: Trả lời. Sử dụng kiểu gõ TELEX và VNI như trong Word 4. CỦNG CỐ: (7 phút) - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 3, 4, 5 (SGK-tr9) và bài tập 1.7 -> 1.11 (tr7,8) trong SBT. 5. DẶN DÒ: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài thực hành 1. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày Soạn: 21/08/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 2 TIẾT 3: Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết cách khởi động và thoát khỏi Excel. - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. - Biết nhập sửa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính. - Thực hành trên máy một cách linh hoạt và chính xác. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng. - Nhắc nhở nội quy phòng máy. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Khởi động, lưu và thoát khỏi Excel. 1. Khởi động, lưu và thoát khỏi Excel: (10 phút) * Khởi động Excel - GV: Vừa giảng vừa thực hiện thao tác C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng mẫu về cách khởi động , lưu và thoát khỏi Excel. - Yêu cầu hs thực hiện. trên màn hình - HS: Thực hiện. C2: Vào Start  Programs  Microsoft Office  Microsoft Excel. * Lưu kết quả: C1: Vào File Save C2: Nháy nút lệnh Save (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+S) * Thoát khỏi Excel: C1: Vào FileExit C2: Nháy nút trên thanh tiêu đề. 2. Bài tập 1. (25 phút) 2. Bài tập 1. - GV: Hướng dẫn hs thực hiện nội dung của - Khởi động Excel, mở các bảng chọn và bài tập 1 (SGK – Trang 11). quan sát các lệnh có trong bảng chọn. - Kích hoạt ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính. - Liệt kê sự giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. * Điểm giống: các bảng chọn, thanh công cụ và các nút lệnh quen thuộc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. CỦNG CỐ: (4 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau. 5. DẶN DÒ: (3 phút). - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ********************** TIẾT 4: Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết cách khởi động và thoát khỏi Excel. - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. - Biết nhập sửa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính. - Thực hành trên máy một cách linh hoạt và chính xác. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng. - Nhắc nhở nội quy phòng máy. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 3. Bài tập 2. (10 phút) 3. Bài tập 2. - GV: Hướng dẫn hs thực hiện nội dung của bài tập 2 (SGK – Trang 11). 4. Bài tập 3. (25 phút) 4. Bài tập 3. - GV: Yêu cầu hs làm bài tập 3. - Nhập dữ liệu vào bảng sau: - Hs: Thực hành - GV: Sau khi hs làm xong, hướng dẫn và yêu cầu hs lưu bài của mình lại.. - Lưu nội dung Dánhachlopem.. file. với. tên. 4. -- Lưu nội dung file với tên Dánhachlopem. - GV: Yêu cầu và hướng dẫn hs lưu bài tập của mình. - GV: Yêu cầu và hướng dẫn hs thoát khỏi Excel. - Hs: Lưu và thoát khỏi Excel. CỦNG CỐ: (4 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài học tiết sau. 5. DẶN DÒ: (3 phút). - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày Soạn: 28/08/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 3 TIẾT 5: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Cung cấp cho học sinh các kiến thức về bảng tính, các thành phần chính trên trang tính. - Hướng dẫn HS cách chọn các đối tượng trên trang tính, dữ liệu trên trang tính. 2. Kĩ năng - Học sinh hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản, để từ đó giúp thao tác nhanh trên máy vi tính. - Biết cách chọn 1 ô, 1 hàng, 1 cột, 1 khối. Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kí tự. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (2 phút) - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút). Câu hỏi 1: Màn hình làm việc của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính? Câu hỏi 2: Em hãy nêu cách nhập và sửa dữ liệu trên trang tính? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Bảng tính. (10 phút) 1.Bảng tính. - GV: Em hãy quan sát hình 13 (SGK-15) - Một bảng tính có nhiều trang tính. Khi mở phần trang tính của bảng tính có gì đặc một bảng tính mới thường chỉ gồm ba trang.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. CỦNG CỐ: (7 phút) - GV nhận xét bài học trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa chú ý, rút kinh nghiệm cho các buổi học sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2 (SGK-tr18) và bài tập 2.1 -> 2.2 (SBT-tr10). 5. DẶN DÒ: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. - Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. ******************** TIẾT 6: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Cung cấp cho học sinh các kiến thức về bảng tính, các thành phần chính trên trang tính. - Hướng dẫn HS cách chọn các đối tượng trên trang tính, dữ liệu trên trang tính. 2. Kĩ năng - Học sinh hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản, để từ đó giúp thao tác nhanh trên máy vi tính. - Biết cách chọn 1 ô, 1 hàng, 1 cột, 1 khối. Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kí tự. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (2 phút) - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi 1: Em hãy trình bày những hiểu biết của em về bảng tính? Câu hỏi 2: Em hãy nêu các thành phần chính trên trang tính? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò 3. Chọn các đối tượng trên trang tính. (15 phút) - GV: Cho HS quan sát trên máy chiếu, hình vẽ SGk hoặc qua tranh vẽ. - GV: Để chọn các đối tượng trên trang tính, em thực hiện như thế nào? - HS: Quan sát trả lời, ghi chép. - GV : Tổng kết . * Chú ý: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo. 4. Dữ liệu trên trang tính (10 phút) a.Dữ liệu số: - GV: Em hãy cho 1 số ví dụ về dữ liệu số? Vậy dữ liệu số là gì? - HS: Quan sát SGK trả lời. - GV: Nhận xét, tổng kết. b.Dữ liệu ký tự: - GV: Em hãy cho biết những ví dụ về kí tự thường gặp? Vậy dữ liệu kí tự là gì? - HS: Quan sát SGK trả lời. - GV: Nhận xét, tổng kết.. Ghi bảng 3.Chọn các đối tượng trên trang tính - Chọn 1 ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó 4. và nháy chuột. - Chọn 1 hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc(Vd ô góc trái trên) đến ô ở góc đối diện (Ô góc phải dưới). 2. Dữ liệu trên trang tính a.Dữ liệu số: - Dữ liệu số là các số 0,1,...,9, dấu (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. - VD : 120, +38, -162, 15.55,... *Chú ý: Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Dấu phẩy(,) dùng để phân cách hàng nghìn hàng triệu. Dấu chấm(.) dùng để phân cách phần nguyên và phần thập phân. b.Dữ liệu ký tự: -Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. - VD: Lớp 7A , Điểm thi, Hà nội * Chú ý: Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn lề trái trong ô tính.. CỦNG CỐ: (7 phút) - GV nhận xét bài học trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa chú ý, rút kinh nghiệm cho các buổi học sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 3,4,5 (SGK-tr18) và bài tập 2.3 -> 2.15 (SBT-tr11+12+13). 5. DẶN DÒ: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài thực hành 2. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày Soạn: 04/09/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 4 TIẾT 7: Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính. 2. Kĩ năng - HS phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Chọn các đối tượng trên trang tính. - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng. - Nhắc nhở nội quy phòng máy. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Mở và lưu bảng tính: (5 1. Mở bảng tính: phút) * Mở bảng tính: * Mở bảng tính: - Khi khởi động chương trình bảng tính, một bảng tính - GV: Hướng dẫn HS cách mở trống được tự động mở ra sẵn sàng để nhập dữ liệu. bảng tính mới. Nếu cần mở một bảng tính khác, em hãy nháy nút lệnh - GV: Hướng dẫn HS cách mở New trên thanh công cụ. bảng tính đã lưu trên máy tính. - Mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu - HS: Lắng nghe và làm theo tượng của tệp. hướng dẫn của giáo viên. * Lưu bảng tính với một tên khác: * Lưu bảng tính với một tên - Dùng lệnh: File ® Save. khác: - GV: Hướng dẫn HS cách lưu 2. Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của bảng tính đã có sẵn trên máy tính trang tính. với một tên khác bằng cách sử - Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô tính đang được kích dụng lệnh File ® Save. hoạt. - HS: Lắng nghe và làm theo - Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được hướng dẫn của giáo viên. chọn. 2. Bài tập 1: Tìm hiểu các - Nội dung trên thanh công thức là =5+7. - Nội dung thành phần chính của trang trong ô tính là 12. tính. (15 phút) - Nội dung trong ô tính là kết quả của phép tính trên - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thanh công thức đã được nhập các thành phần chính của trang 3. Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính. tính và làm các yêu cầu của bài - Chọn một ô. Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô đó. tập 1. - Chọn một hàng. Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô đầu - HS: Làm theo hướng dẫn của hàng đó. GV và thực hành. - Chọn một cột. Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô ở đầu - GV: Quan sát hs thực hành và cột đó. kiểm tra. - Chọn một khối. Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô trên 3. Bài tập 2: Chọn các đối cùng bên trái khối đó. tượng trên trang tính. (15 phút) - Cách 1: Nháy chuột tại nút tên cột A, kéo chuột đến - GV: Hướng dẫn HS Chọn các vị trí cột C thì thả chuột. đối tượng trên trang tính và làm - Cách 2: Nháy chuột tại nút tên cột A, nhấn giữ phím các yêu cầu của bài tập 2. Ctrl và nháy chuột tại nút tên cột B,C. - HS: Làm theo hướng dẫn của - Các đối tượng được chọn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. CỦNG CỐ: (4 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. 5. DẶN DÒ: (3 phút). - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ********************** TIẾT 8: Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính. 2. Kĩ năng - HS phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Chọn các đối tượng trên trang tính. - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng. - Nhắc nhở nội quy phòng máy..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 4. Bài tập 3: Mở bảng tính. (15 phút) 4. Bài tập 3: Mở bảng tính. - GV: Hướng dẫn HS mở bảng tính và làm các yêu cầu của bài tập 3. - HS: Làm theo hướng dẫn của GV và thực hành. - GV: Quan sát hs thực hành và kiểm tra. 5. Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính. (20 phút) 5. Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào - GV: Hướng dẫn HS làm các yêu cầu của bài tập 4. trang tính. - HS: Làm theo hướng dẫn của GV và thực hành. - GV: Quan sát hs thực hành và kiểm tra. 4. CỦNG CỐ: (4 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. 5. DẶN DÒ: (3 phút). - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 11/09/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 5 TIẾT 9: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test - Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kĩ năng - Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn. - Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng. - Nhắc nhở nội quy phòng máy. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Giới thiệu phần mềm. (3 phút) 1. Giới thiệu phần mềm. - GV: Giới thiệu phần mềm Typing test - Typing Test là phần mềm dùng để - HS chú ý lắng nghe và ghi bài. luyện gõ phím nhanh thông qua 4 trò 2. Khởi động phần mềm. (7 phút) chơi đơn giản. Bằng cách chơi với - GV giới thiệu biểu tượng và hướng dẫn hs máy tính, các em sẽ luyện được kỹ khởi động phần mềm Typing Test. năng gõ bàn phím nhanh. - Hs: Thực hành. 2. Khởi động phần mềm. - B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng. Hình 127. để khởi động phần mềm Typing Test. Xuất hiện như hình 127(SGK-97). - B2: Chọn tên mình trong danh sách hoặc gõ tên mình vào ô Enter Your Name (hình 127(SGK-97)). Nháy chuột vào nút tại góc phải dưới màn hình, xuất hiện như hình 128(SGK-98). - B3: chuột vào dòng chữ Warm up games hoặc Games xuất hiện như hình 129(SGK-98).. Hình 128. Hình 129 3. Trò chơi BUBBLES (bong bóng) (25 3. Trò chơi BUBBLES (bong bóng) phút) - GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện trò chơi Bubbles như hình 130 (SGK-99). - HS: Theo dõi, thực hiện. nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành.. 4. Củng cố: (4 phút) GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. 5. Dặn dò: (3 phút). - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ************************* TIẾT 10: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test - Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kĩ năng - Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn. - Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng. - Nhắc nhở nội quy phòng máy. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 4. Trò chơi ABC (30 phút) 4. Trò chơi ABC - GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện trò chơi ABC như hình 131 (SGK-99). - HS: Theo dõi, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Củng cố: (4 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. 5. Dặn dò: (3 phút). - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 18/09/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 6 TIẾT 11: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test - Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kĩ năng - Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn. - Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng. - Nhắc nhở nội quy phòng máy. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 5. Trò chơi CLOUDS (đám mây) (30 phút) 5. Trò chơi CLOUDS (đám mây) - GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện trò chơi CLOUDS như hình 132 (SGK-100). - HS: Theo dõi, thực hiện. 4. Củng cố: (4 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. 5. Dặn dò: (3 phút). - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. TIẾT 12: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test - Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test. 2. Kĩ năng - Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn. - Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại... III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 2 nhóm để thực hành, mỗi máy từ 2 đến 3 em sử dụng. - Nhắc nhở nội quy phòng máy. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). 3. Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của Thầy – Trò 6. Trò chơi WORDTRIS (gõ từ nhanh) (25 phút) 6. Trò chơi WORDTRIS (gõ - GV: Giới thiệu và nêu các thao tác thực hiện trò từ nhanh) chơi WORDTRIS như hình 133 (SGK-101). - HS: Theo dõi, thực hiện. 7. Kết thúc phần mềm 7. Kết thúc phần mềm (5 phút) - Nháy chuột tại vị trí phía - GV: Giới thiệu cách thoát khỏi phần mềm: trên màn hình để thoát khỏi Nháy chuột tại vị trí phía trên màn hình phần mềm Typing Test. - HS: Theo dõi, thực hiện. 4. Củng cố: (4 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. 5. Dặn dò: (3 phút). - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày Soạn: 25/09/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 7 TIẾT 13: Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững các kí hiệu phép toán cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lấy luỹ thừa (^), lấy phần trăm (%) và thứ tự ưu tiên các phép toán trong công thức. - Nắm vững cách nhập công thức theo đúng thứ tự các bước. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu phép toán vào việc nhập công thức tính trong bảng tính. - Rèn luyện kĩ năng nhập công thức trong bảng tính một cách chính xác, nhanh nhẹn. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (15 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: (5 điểm) Em hãy trình bày những hiểu biết của em về bảng tính? Câu 2: (5 điểm) Nêu các thành phần chính trên trang tính? Đáp án: Câu 1: Một bảng tính có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới thường chỉ gồm ba trang tính. Các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn ở phía dưới màn hình. Câu 2: +Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô dược chọn. +Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột. +Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Sử dụng công thức để tính toán: (10 phút). 1. Sử dụng công thức để tính toán, - GV: Trong toán học chúng ta sử dụng những kí Kí hiệu các phép toán: hiệu phép toán nào? + Phép cộng: + - HS: Trả lời. + Phép trừ: - GV: Giới thiệu các kí hiệu phép toán thực hiện +Phép nhân: * trong bảng tính. + Phép chia: / - GV: Chú ý hs cách kí hiệu phép nhân (*) và + Phép lấy luỹ thừa: ^ phép chia (/). + Phép lấy phần trăm: %. - HS: lắng nghe, ghi nhớ. - GV: Trong toán học các phép toán được thực * Lưu ý: Thứ tự ưu tiên các phép toán như hiện theo thứ tự nào? trong toán học. - HS: Trả lời. - GV: Củng cố: các phép toán trong ngoặc đơn phép nâng lên luỹ thừa  phép nhân và chia  phép cộng và trừ. 2. Nhập công thức: 2. Nhập công thức: (10 phút). + B1: Chọn ô cần nhập. - GV: Ví dụ cần nhập công thức tính: + B2: Gõ dấu =. (12+3)/5+(6-3)^2*5 + B3: Nhập công thức. Thứ tự thự hiện như hình sau: + B4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút 1. Chọn ô 4.Nhấn Enter hoặc để kết thúc. cần nhập nháy chuột vào nút công thức này để kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Nhập C.thứ c. 2. Gõ dấu =. - GV: Vừa thao tác vừa hướng dẫn từng bước cho hs thấy. - HS: Quan sát thao tác của GV và nêu lại các bước thực hiện nhập công thức. - GV: Công thức được hiển thị ở thanh công thức, còn trong ô là kết quả tính toán. - GV: Lấy ví dụ cho hs thấy sự khác nhau giữa 1 ô chứa công thức và 1 ô không có công thức. - HS: Quan sát theo dõi và ghi nhớ. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2 (SGK-tr24) và bài tập 3.1 -> 3.6. 4. Vận dụng: (2 phút) Tính toán các biểu thức của môn toán, tính tiền các hóa đơn mua sắm, tính điểm tổng kết môn học … 5. Tìm tòi, mở rộng: (2 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. ************************** TIẾT 14: Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh nắm được cách sử dụng địa chỉ trong công thức. - Ôn tập và nắm vững hơn cách nhập công thức theo từng bước 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng địa chỉ để nhập công thức tính trong bảng tính. - Rèn luyện kĩ năng nhập công thức trong bảng tính một cách chính xác, nhanh nhẹn. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năn lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các bước nhập công thức? Nhập công thức sau vào trang tính: (12+5*2)/2-3^2. * Đặt vấn đề: Các em đã được học cách nhập công thức vào trang tính. Nhưng với một bảng tính như bảng điểm cá nhân sau thì khi điểm một môn học thay đổi thì công thức tính phải thay đổi theo.. Trong công thức tính toán với dữ liệu có trong các ô, dữ liệu đuợc cho thông qua địa chỉ ô để kết quả cuối cùng được cập nhật một cách tự động. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức: (15 phút). 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức - GV: Giới thiệu cách sử dụng địa chỉ ô trong - Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng công thức. mà ô đó nằm trên. VD: A1, B5, D23… - GV: Lấy ví dụ, ta thấy ô B5 có dữ liệu là 8.5; ô - Ví dụ: Với bảng điểm cá nhân C5 có dữ liệu là 7; ô D5 có dữ liệu là 9.1. Thay vì tính ĐTB bằng cách nhập công thức: = (8.5+7+9.1)/3 thì ta nhập công thức là: =(B5+C5+D5)/3 vào ô E5. - HS: Lắng nghe, ghi nhớ. - GV: Bước cuối cùng là nhấn Enter hoặc Sử dụng địa chỉ ô: - GV: Vừa giảng giải vừa thao tác trên máy. - HS: Quan sát thao tác và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3: Luyện tập: Hoạt động nhóm: (20 phút). BÀI TẬP NHÓM 1: - GV: Chia lớp làm 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm thực hiện nhập công thức trên giấy học tập, sau đó cử 1 thành viên trong nhóm lên thực hiện trên máy. - GV: Chú ý cho hs thao tác nhấn Enter: khi ghi trên giấy thì dùng kí hiệu (). - HS: Làm việc theo nhóm. BÀI TẬP NHÓM 2: - GV: Nhận xét kết quả thực hiện của từng nhóm và cho điểm. Chỉ rỏ những điểm sai sót của học sinh.. BÀI TẬP NHÓM 3:. BÀI TẬP NHÓM 4:. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 3, 4 (SGK-tr24) và bài tập 3.7 -> 3.11. 4. Vận dụng: (2 phút). Tính toán các biểu thức của môn toán, tính tiền các hóa đơn mua sắm, tính điểm tổng kết môn học … 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). - Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. - Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày Soạn: 02/10/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 8 TIẾT 15: Bài thực hành 3: Bảng điểm của em. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính. - Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính. - Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). * Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng công thức để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy. 2. Luyện tập:. Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Bài tập 1: Nhập công thức. (18 phút) 1. Bài tập 1: Nhập công thức. - GV: Chia nhóm và giao bài tập 1 cho các - Nêu lại kí hiệu các phép toán đã học.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ************************* TIẾT 16: Bài thực hành 3: Bảng điểm của em. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính. - Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính. - Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). * Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng công thức để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy. 2. Luyện tập: Ghi bảng Hoạt động của Thầy – Trò 3. Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công 3. Bài tập 3: Thực hành lập và sử thức. (18 phút) dụng công thức. - GV: Chia nhóm và giao bài tập 1 cho các Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết nhóm. Sử dụng công thức để tính các giá trị ở kiệm không kì hạn với lãi suất bài tập 1. 0,3%/tháng. Hãy sử dụng công thức để - HS: Làm việc theo nhóm thực hành. tính xem trong vòng một năm, hằng - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và sử dụng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết công thức để tính. kiệm? Hãy lập trang tính như H26 để - GV: Quan sát các nhóm thực hành. sao cho khi thay đổi số tiền gửi ban - GV: Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của đầu và lãi suất thì không cần phải nhập nhóm mình. lại công thức. Lưu bảng tính với tên So - HS: Nhóm trình bày kết quả. tiet kiem - GV: Gọi nhóm khác nhận xét. - GV: Viết lên bảng kết quả các công thức. - HS: Các nhóm đối chiếu kết quả trên bảng. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức. - Kết luận của GV..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 09/10/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 9 TIẾT 17: Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. - Biết cách sử dụng hàm. - Biết hai cách nhập hàm vô ô tính. 2. Kĩ năng - Viết đúng qui tắt các hàm. - Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính. - Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa sổ lệnh). 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (15 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: () A B C D E F G 1 STT Họ Tên Toán Lý Tin Tổng TBC 2 1 Hải Anh 2 5 6 ? 3 2 Ngọc Anh 4 9 7 ? . . Minh Ánh 8 3 9 ? 41 40 1. Hãy tình tổng điểm 3 môn cho HS1, HS2. 2. Hãy tính TBC=(toán+lý+Tin)/3 cho HS1, HS2. * Đặt vấn đề: Ngoài cách tính theo công thức trên ta còn có cách nào nữa không? Cách mới có ưu điểm gì? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về nó. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Hàm trong chương trình bảng tính. 1. Hàm trong chương trình bảng tính. (12 phút) - Hàm là công thức được định nghĩa từ - GV: Tính trung bình cộng của ba số: 3; trước, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ 10; 2 ? Em có biết cách nào khác để có thể dàng và nhanh chống hơn. giải được bài toán trên ? - HS: Trả lời. - GV: Giới thiệu cách : = Average(3,10,2) - HS: Quan sát nội dung SGK. - GV: Yêu cầu hs nêu định nghĩa về hàm. - HS: Tìm hiểu SGK trả lời. - GV: Nhận xét, kết luận. 2. Cách sử dụng hàm. (10 phút) 2. Cách sử dụng hàm. - GV: Thao tác minh hoạ, gọi HS nêu lại cách sử dụng hàm qua thao tác GV vừa - Khi nhập hàm vào ô tính dấu = ở đầu là làm? ký tự bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắc - HS: Nhận biết qua thao tác của GV và nêu hàm và nhấn Enter..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3. Luyện tập: (5 phút) - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1 (SGK-tr31) và bài tập SBT 4. Vận dụng: (2 phút).Tính toán các biểu thức của môn toán, tính tiền các hóa đơn mua sắm, tính điểm tổng kết môn học hãy vận dụng sang cách sử dụng hàm. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT.. TIẾT 18: Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. - Biết cách sử dụng hàm. - Biết hai cách nhập hàm vô ô tính. 2. Kĩ năng - Viết đúng qui tắt các hàm. - Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính. - Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa sổ lệnh). 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (8 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: () Câu 1: Hàm là gì? Em sử dụng hàm vào việc gì? Câu 2: Nêu cách sử dụng hàm? * Đặt vấn đề: Ở tiết trước chúng ta tìm hiểu về các bước sử dụng hàm, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể hơn về các hàm trong bài 4 này. 2. Hình thành kiến thức: Ghi bảng =AVERAGE(a,b,c,…) Hoạt động của Thầy – Trò =MAX(a,b,c,…) =MIN(a,b,c,…) =SUM(a,b,c,…) 3. Một số hàm trong chương trình bảng 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính. (25 phút) tính. a/ Hàm tính tổng: a/ Hàm tính tổng: - GV: Chia nhóm cho hs tìm hiểu bài: Nhóm 1 + Nhóm 2: Đọc ví dụ 1 (SGK) Nhóm 3 + Nhóm 4: Đọc ví dụ 2 (SGK) Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 3 (SGK) của các ô cần tính. - Và yêu cầu các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm tính tổng trong bảng tính. - GV: Llưu ý cho HS các số hay địa chỉ của các ô cần tính liệt kê trong dấu () và cách nhau bởi dấu phẩy, tên hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. - GV: Nhận xét cách trình bày của các nhóm. b/ Hàm tính trung bình cộng: b/ Hàm tính trung bình cộng: Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1 (SGK) Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2 Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ (SGK) của các ô cần tính. - Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm tính trung bình cộng trong bảng tính. c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất - GV: Nhận xét cách trình bày của các nhóm. c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất: Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1 của các ô cần tính. (SGK) Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2 (SGK) - Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm xác định giá trị lớn nhất bảng tính. - GV: Nhận xét cách trình bày của các d/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất nhóm. - GV: Nhận xét cách trình bày của các.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Luyện tập: (8 phút) - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Sử dụng thông tin của hình 30-sgk(34) + Hãy viết công thức tính nhanh nhất tổng điểm toán của 15 học sinh + Giả sử môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô F4? A) =average(c4*3,d4,e4*2) B) =average(8,8,8,7,7,8,8) C) =average(c4,c4,c4,d4,d4:f4) D) =average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4) - Hướng dẫn hs làm bài tập 2,3 (SGK-tr31) và bài tập SBT 4. Vận dụng: (2 phút) Tính toán các hàm của môn toán, tính tiền các hóa đơn mua sắm, tính điểm tổng kết môn học, tìm xem bạn nào có điểm trung bình cao nhất hay thấp nhất lớp, hay lương cao, thấp của công ty… 5. Tìm tòi, mở rộng: (2 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày Soạn: 16/10/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 10 TIẾT 19: Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 2. Kĩ năng - Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành)..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng hàm để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công 1. Bài tập 1: Lập trang tính và sử thức. (18 phút) dụng công thức. - GV: Chia nhóm và giao bài tập 1 cho các nhóm. - Khởi động chương trình bảng tính - HS: Làm việc theo nhóm thực hành. Excel và mở bảng tính có tên Danh - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận, lập trang tính và sach lop em đã được lưu trong bài sử dụng công thức để tính các giá trị; Lưu lại bài. thực hành 1. - GV: Quan sát các nhóm thực hành. a) Nhập điểm thi các môn của lớp - GV: Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm em như hình 30 SGK trang 34. mình. b) Sử dụng công thức thích hợp để - HS: Nhóm trình bày kết quả. tính đểm trung bình của các bạn lớp - GV: Gọi nhóm khác nhận xét. em trong cột Điểm trung bình. - GV: Viết lên bảng kết quả các công thức. c)Tính điểm trung bình của cả lớp - HS: Các nhóm đối chiếu kết quả trên bảng. và ghi vào ô dưới cùng của cột - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức. điểm trung bình. - Kết luận của GV. d)Lưu bảng tính với tên Bang diem lop em. 2. Bài tập 2: (17 phút) 2. Bài tập 2: - GV: Thực hiện mẫu một số công thức mẫu. - Mở bảng tính So theo doi the luc - HS: Thực hành. đã được lưu trong BT4 của BTH2 - GV: Quan sát hs thực hành và nhận xét. và tính chiều cao trung bình, cân - HS: Lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức. nặng trung bình của các bạn trong - HS: Lưu lại bài. lớp em. - GV: Kiểm tra. - Lưu trang tính sau khi đã thực 3. hiện các tính toán theo yêu cầu. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ******************** TIẾT 20: Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc. 2. Kĩ năng - HS biết nhập công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). * Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng hàm để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để tiếp tục thực hành trên máy. 2. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Ghi bảng 3. Bài tập 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN. 3. Bài tập 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN . (18 phút) - GV: Chia nhóm và giao bài tập 1 cho các nhóm. Sử a) Hãy sử dụng hàm thích hợp dụng hàm để tính các giá trị ở bài tập 1. để tính lại các kết quả đã tính - HS: Làm việc theo nhóm thực hành. trong BT1 và so sánh với cách - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và sử dụng hàm để tính bằng công thức. tính. b) Sử dụng hàm Averege để tính - GV: Quan sát các nhóm thực hành. điểm trung bình từng môn học - GV: Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. của cả lớp trong dòng Điểm - HS: Nhóm trình bày kết quả. trung bình. - GV: Gọi nhóm khác nhận xét. c) Hãy sử dụng hàm Max, Min - GV: Viết lên bảng kết quả các hàm. để xác định điểm trung bình cao - HS: Các nhóm đối chiếu kết quả trên bảng. nhất và điểm trung bình thấp - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại hàm. nhất - Kết luận của GV. 4. Bài tập 4: Lập trang tính 4. Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum. (17 và sử dụng hàm Sum. phút) - GV: Chia nhóm và giao bài tập 4 cho các nhóm. Yêu - Hình 31 trang 35 SGK. Hoạt động của Thầy – Trò. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày Soạn: 23/10/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 11 TIẾT 21: Bài tập. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập. 2. Kĩ năng - HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc. - Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Công dụng và cú pháp của các hàm: Sum, Average, Max, Min.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Đặt vấn đề: Để hệ thống hóa lại kiến thức mà các em đã học từ đầu năm học cho đến nay, hôm nay cô và các em sẽ giải quyết một số bài tập cơ bản để phục vụ kiến thức cho bài kiểm tra 1 tiết. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò 1. Bài tập 1: (20 phút). - GV: Chia nhóm cho hs thảo luận và làm bài tập. - HS: Thảo luận làm bài. - GV: Quan sát các nhóm làm. - GV: Yêu cầu 3 em lên bảng làm. Và cho các nhóm kiểm tra kết quả chéo của nhau. - HS: Lên bảng làm và kiểm tra chéo. - GV: Nhận xét. - HS: Các nhóm đối chiếu kết quả. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức. 2. Bài tập 2: (15 phút). - GV: Chia nhóm cho hs thảo luận và làm bài tập. - HS: Thảo luận làm bài. - GV: Quan sát các nhóm làm. - GV: Yêu cầu 3 hs lên bảng làm. Và cho các nhóm kiểm tra kết quả chéo. - HS: Lên bảng làm và kiểm tra chéo. - GV: Nhận xét. - HS: Các nhóm đối chiếu kết quả. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức.. Ghi bảng 1. Bài tập 1: Tên khách hàng: Nguyễn Văn Minh. Số Đơn STT Tên s ch lượng giá Thành Turbo pascal 50 32000 tiền1 2 Tin học VP 150 16000 3 Turbo C/C++ 40 40000 4 Foxpro 200 27000 5 Office 2000 90 25000 Tổng số cuốn sách…cuốn. Tổng số tiền…..đồng. a.Tính cột thành tiền theo công thức bằng số lượng nhân đơn giá. b.Tổng số cuốn sách=tổng cột số lượng. c.Tổng số tiền bằng tổng cột thành tiền. 2. Bài tập 2: KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Họ STT Ngày sinh oán Lý Văn tên 1Sử Lê 1/1/89 10 9 7 9 ĐT B 2 Quân 2/3/90 9.5 8 8 9 3 Minh 8/5/89 4.6 5 6 6 4 Tiến 6/7/89 5.5 7 8 6 5 Kiên 9/9/89 7.5 6 6 8 6 Thiết 5/6/90 8.5 5 7 7 Tính cột điểm trung bình.. 3. Vận dụng: (2 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết tới. ************************ TIẾT 22: Bài tập. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Kĩ năng - HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc. - Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Để hệ thống hóa lại kiến thức mà các em đã học từ đầu năm học cho đến nay, hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục giải quyết nốt một số bài tập cơ bản để tiết sau chúng ta làm bài tập kiểm tra 1 tiết. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 3. Bài tập 3: (25 phút). 3. Bài tập 3: Cho bảng tính dưới đây. Dùng hàm tính - GV: Chia nhóm cho hs thảo luận và điểm trung bình và tìm điểm trung bình lớn nhất của làm bài tập. các em học sinh. - HS: Thảo luận làm bài. - GV: Quan sát các nhóm làm. - GV: Yêu cầu 3 em lên bảng làm. Và cho các nhóm kiểm tra kết quả chéo của nhau. - HS: Lên bảng làm và kiểm tra chéo. - GV: Nhận xét. - HS: Các nhóm đối chiếu kết quả trên.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> bảng. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức. 4. Bài tập 4: (15 phút). - GV: Chia nhóm cho hs thảo luận và làm bài tập. - HS: Thảo luận làm bài. - GV: Quan sát các nhóm làm. - GV: Yêu cầu 3 em lên bảng làm. Và cho các nhóm kiểm tra kết quả chéo của nhau. - HS: Lên bảng làm và kiểm tra chéo. - GV: Nhận xét. - HS: Các nhóm đối chiếu kết quả. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức.. 4. Bài tập 4: Tính điểm tổng kết môn Tin học theo nguyên tắc các điểm kiểm tra miệng (hệ số 1), kiểm tra 15 phút (hệ số 1), kiểm tra 1 tiết (hệ số 2) và kiểm tra học kì (hệ số 3).. 3. Vận dụng: (2 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài.. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết tới. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 30/10/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 12 TIẾT 23: Kiểm tra 45 phút. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Kiểm tra lại những kiến thức cơ bản đã học. 2. Kĩ năng - Vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Ma trận đề. Các mức độ đánh giá NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL. Néi dung Bµi 1: Ch¬ng Sè c©u tr×nh b¶ng tÝnh lµ g×? §iÓm. Tæng sè. 1. 2. 1. 4. 0,5. 1. 0,5. 2. Bµi 2: C¸c thµnh Sè c©u phÇn chÝnh vµ d÷ liÖu trªn trang §iÓm tÝnh. 2. 1. 3. 1. 3. 4. Bµi 3: Thùc hiÖn Sè c©u tÝnh to¸n trªn §iÓm trang tÝnh. 2. 1. 1. 4. 1. 0,5. 0,5. 2. Bµi 4: Sö dông Sè c©u các hàm để tính §iÓm to¸n Tæng sè. Sè c©u. 5. 3. 1. 2. 1. 1. 2. 2. 1. 12.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> §iÓm. 2,5. Họ và tên: …………………….…. Lớp: …….. §iÓm. 1,5. 3. 1. 2. 10. Đề bài Kiểm tra: Tin Học 7 Thời gian: 45 phút Lêi phª cña c« gi¸o. A. Tr¾c nghiÖm: Chọn đáp án đúng nhất. (5®) C©u 1: Khi më mét b¶ng tÝnh míi em thêng thÊy cã: A. Mét trang tÝnh C. Ba trang tÝnh B. Hai trang tÝnh D. Bèn trang tÝnh C©u 2: C©u nµo sau ®©y sai: A. MiÒn lµm viÖc chÝnh cña b¶ng tÝnh gåm c¸c cét vµ c¸c dßng. B. Vùng giao nhau giữa cột và dòng là ô tính dùng để chứa dữ liệu. C. Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng nằm trên đó. D. TÊt c¶ ý trªn sai. C©u 3: §Ó më b¶ng tÝnh míi b»ng c¸ch sö dông lÖnh: A. File -> Save C. File - > Open B. File -> New D. File -> Close C©u 4: §Þa chØ cña mét « lµ: A.CÆp tªn cét vµ tªn hµng C. CÆp tªn hµng B. CÆp tªn cét D. CÆp « tÝnh Câu 5: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô H2 và I2, sau đó nhân với giá trị trong ô G2. Công thức nào sau đây là đúng: A. = (H2 + I2)*G2 C. (H2 + I2)*G2 B. H2 + I2*G2 D. = G2*(H2 + I2) C©u 6: Gi¶ sö cÇn tÝnh trung b×nh céng gi¸ trÞ cña c¸c « K1, L1 vµ M1. C«ng thøc nµo sau ®©y lµ đúng: A. = (K1+L1+M1)/3 C. = (K1:L1)/3 B. = (K1,L1,M1)/3 D. = (K1,L1,M1) Câu 7: ở chế độ mặc đinh Excel cách nhập hàm nào sau đây không đúng: A. = SUM(5,A3,B1) C. =sum(5,A3,B1) B. =SUM(5,A3,B1) D. =SUM (5,A3,B1) Câu 8: Hàm MAX dùng để tính: A. TÝnh tæng C. Xác định giá trị lớn nhất B. TÝnh trung b×nh céng D. Xác định giá trị nhỏ nhất Câu 9: Nối các số 1, 2, 3, 4 ở cột A với các kí tự a, b, c, d ở cột B để đợc phơng án đúng: A B 1. Hµm tÝnh tæng a. AVERAGE 2. Hµm tÝnh trung b×nh céng b. MIN 3. Xác định giá trị lớn nhất c. SUM 4. Xác định giá trị nhỏ nhất d. MAX Câu 10: Hãy điền vào ô trống những câu em cho là đúng (a, b, c, d) để đợc khái niệm hoµn chØnh vÒ b¶ng tÝnh. Mét trang tÝnh cã thÓ chøa nhiÒu ..............................víi nhiÒu ...................§é cao c¸c hàng và .....................các .......................có thể thay đổi nên nội dung trang tính có thể in ra nhiều trang giÊy. a. Hµng vµ cét c. Cét b. Th«ng tin d. ChiÒu réng B. Tù luËn: C©u 11: (3®) Quan s¸t b¶ng tÝnh vµ thµnh lËp hµm tÝnh theo yªu cÇu sau A B C D E F G H 1 TT Hä vµ tªn §.To¸n §.V¨n §.Anh §.Tin T.§iÓm TBC 2 1 NguyÔn V¨n An 7 9 8 8 ? ? 3 2 §inh V¨n Lan 8 7 6 9 ? ? 4 3 Hå Huy ChÝnh 5 5 4 7 ? ? 5 4 Ph¹m ThÞ H»ng 6 8 7 5 ? ? 6 5 ? ?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ?. ?. Yªu cÇu: a. TÝnh tæng ®iÓm c¸c m«n häc cña mçi häc sinh? b. TÝnh ®iÓm trung b×nh céng c¸c m«n häc cho mçi häc sinh? c. Xác định bạn có Tổng điểm bé nhất. d. Xác định bạn có Tổng điểm lớn nhất. e. Xác định bạn có điểm TBC bé nhất. f. Xác định bạn có điểm TBC lớn nhất. C©u 12: (2®) Nªu thµnh phÇn chÝnh trªn trang tÝnh vµ c«ng dông cña nã. Đáp án A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ) C©u 1 C. C©u 2 D. C©u 3 B. C©u 4 A. C©u 5 A. C©u 6 A. C©u 7 D. C©u 8 C. C©u 9 1c; 2a; 3d; 4b. C©u 10 a;b;d;c. B. Tù luËn: C©u 11 (2®) = MAX(H2:H5) = MIN(G2:G5) C©u 12: (3®) Thµnh phÇn chÝnh trªn trang tÝnh. - Hµng, cét, « - Họ tên: Hiển thị địa chỉ của ô đợc chọn. - Khèi: Lµ nhãm « liÒn kÒ nhau t¹o thµnh h×nh ch÷ nhËt, khèi cã thÓ lµ mét «, mét hµng, mét cét hay mét phÇn cña hµng hoÆc mét cét. - Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang đựơc chọn. 3. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). - Nhắc các em về chuẩn bị cho bài học sau. ******************* TIẾT 24: BÀI 5: Thao tác với bảng tính I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng. - Biết chèn thêm hoặc xoá cột, hàng. - Biết sao chép và di chuyển dữ liệu. 2. Kĩ năng - Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã được tìm hiểu về một số khái niệm về chương trình bảng tính, nhập dữ liệu vào trang tính... Trong quá trình thực hiện trên bảng tính, nhiều khi ta cần thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng cho phù hợp, đẹp mắt.. Bài hôm nay các sẽ đi giải quyết các vấn đề trên. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy Ghi bảng 1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng (15 1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao phút). hàng. - GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 32, - Điều chỉnh độ rộng cột: 33, 34 và 35/ SGK trang 36, 37 cho học sinh quan +B1: Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn sát. Và trả lời câu hỏi: Khi nào chúng ta cần điều cách bên phải của cột cần điều chỉnh. chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng? +B2: Kéo thả sang phải để mở rộng - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. hoặc sang trái để thu hẹp độ rộng cột. - GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 36/ - Điều chỉnh độ cao hàng: SGK trang 37 để hs quan sát. Và yêu cầu học sinh +B1: Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn nhận xét thao tác đều chỉnh độ rộng cột trong cách bên dưới của hàng cần điều chỉnh. hình. +B2: Kéo thả xuống dưới để mở rộng - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. hoặc lên trên để thu hẹp độ cao hàng - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. - Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch - GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 37/ phân cách bên phải cột hoặc bên dưới SGK trang 37, yêu cầu học sinh nhận xét thao tác của hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ điều chỉnh độ cao hàng trong hình. cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. cột và hàng đó. - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. - GV lưu ý trường hợp đặc biệt của thao tác cho 2. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng hs. a) Chèn thêm cột hoặc hàng: 2. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng (20 phút) - Chèn cột: - GV: Chiếu hình 38 (hoặc cho hs quan sát +B1: Nháy chuột chọn cột bên phải SGK/39) của cột cần chèn. - GV: Khi nào em cần chèn thêm cột và hàng? +B2: Chọn lệnh Insert ® Columns. - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. - GV: Chiếu hình 39 (hoặc cho hs quan sát SGK/39) - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét thao tác chèn - Chèn hàng: thêm cột trong hình. +B1: Nháy chuột chọn hàng bên dưới - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. của hàng cần chèn. - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. +B2: Chọn lệnh Insert ® Rows. - GV: Yêu cầu hs trình bày thao tác chèn thêm - Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hoặc hàng dựa trên thao tác chèn thêm cột đã tìm hiểu? nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. được chèn vào sẽ bằng đúng số cột hay - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. số hàng đã chọn. - GV: Lưu ý trường hợp đặc biệt của thao tác cho hs. b) Xóa cột hoặc hàng: - GV: Khi nào ta cần xóa cột và hàng? - GV: Để xóa dữ liệu chúng ta thường dùng cách - Lưu ý: Nếu chọn các cột hoặc các nào? hàng và nhấn phím Delete thì chỉ xóa - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. được dữ liệu có trong các cột hoặc các - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. hàng đó. - GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 41/ - Thao tác xóa cột hoặc hàng: SGK trang 39. +B1: Chọn cột hoặc hàng cần xóa. - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét thao tác xóa cột +B2: Chọn lệnh Edit ® Delete. trong hình. - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. - GV nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. - GV: Yêu cầu học sinh trình bày thao tác xóa hàng dựa trên thao tác xóa cột đã tìm hiểu? - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết cho học sinh. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao tác với bảng tính. - Hướng dẫn hs làm bài tập (SGK-tr ) bài tập SBT 4. Vận dụng: (10 phút) - Luyện tập các thao tác với bảng tính. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày Soạn: 06/11/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 13 TIẾT 25: BÀI 5: Thao tác với bảng tính I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng. - Biết chèn thêm hoặc xoá cột, hàng. - Biết sao chép và di chuyển dữ liệu. 2. Kĩ năng - Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu các bước điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng? Câu 2: Nêu các bước chèn thêm hàng? * Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã thực hiện trên bảng tính các thao tác thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng cho phù hợp, đẹp mắt.. Bài hôm nay các sẽ tiếp tục đi giải quyết các vấn đề về sao chép và di chuyển dữ liệu và sao chép công thức. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy Ghi bảng 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu (15 phút). 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu - GV: Giới thiệu sao chép và di chuyển dữ liệu là một a) Sao chép nội dung ô tính: ưu điểm khi làm việc với máy tính và phần mềm. Sao - B1: Chọn ô hoặc các ô có thông.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> chép và di chuyển giúp tiết kiệm thời gian và công sức. Ta đã được làm quen việc này trong soạn thảo văn bản thông qua các nút lệnh Copy, Cut và Paste. Chương trình bảng tính cũng có các nút lệnh tương tự. - HS: Lắng nghe. - GV: Yêu cầu học sinh trình bày lại thao tác sao chép nội dung văn bản bằng cách sử dụng nút lệnh trong chương trình Word. - HS: Trình bày. - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. - GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 43/ SGK trang 41 và hướng dẫn thao tác sao chép trong Excel. - HS: Quan sát, lắng nghe. - GV: Yêu cầu học sinh trình bày thao tác di chuyển trong Excel dựa trên thao tác sao chép đã tìm hiểu. - HS: Thảo luận trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. - GV: Yêu cầu hs nhận xét về các bước thực hiện trong hai thao tác sao chép và di chuyển? - HS: Thảo luận trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết. 4. Sao chép công thức (15 phút) - GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 45a, 45b/ SGK trang 42. - GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK trang 42, 43. Và hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ. - HS: Quan sát, lắng nghe. - GV kết luận: Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. - GV: Lưu ý học sinh khi chèn thêm hoặc xóa cột hoặc hàng sẽ làm thay đổi địa chỉ của các ô trong công thức, các địa chỉ này sẽ được điều chỉnh thích hợp để công thức vẫn đúng - GV: Chiếu hình (hoặc cho hs quan sát SGK) 47a, 47b/ SGK trang 44.Và hướng dẫn học sinh thao tác di chuyển nội dung các ô có công thức.Và yêu cầu học sinh nhận xét về thao tác và kết quả đạt được. - HS: Quan sát, trao đổi để trả lời. - GV: Nhận xét, bổ sung câu trả lời, tổng kết.. tin cần sao chép. - B2: Nháy nút Copy. - B3: Chọn ô muốn đưa thông tin cần sao chép vào. - B4: Nháy nút Paste.. b) Di chuyển nội dung ô tính: - B1: Chọn ô hoặc các ô chứa thông tin cần di chuyển. - B2: Nháy nút Cut. - B3: Chọn ô muốn đưa thông tin cần di chuyển vào. - B4: Nháy nút Paste. 4. Sao chép công thức . a) Sao chép nội dung các ô có công thức: - Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. - Khi chèn thêm hoặc xóa cột hoặc hàng sẽ làm thay đổi địa chỉ của các ô trong công thức, các địa chỉ này sẽ được điều chỉnh thích hợp để công thức vẫn đúng b) Di chuyển nội dung các ô có công thức: - Các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh. * Lưu ý: Khi thực hiện các thao tác trên trang tính, nếu thực hiện sai, ta sử dụng nút lệnh Undo để khôi phục lại trạng thái trước đó.. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao tác với bảng tính. - Hướng dẫn hs làm bài tập (SGK-tr ) bài tập SBT 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác với bảng tính. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ****************************** TIẾT 26: BÀI THỰC HÀNH 5: Chỉnh sửa trang tính của em I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn xoá hàng, cột của trang tính. - Biết các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức. 2. Kĩ năng - Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn xoá hàng, cột của trang tính. - Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã tìm hiểu trên bảng tính các thao tác thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng, các vấn đề về sao chép và di chuyển dữ liệu và sao chép công thức. Bài hôm nay, các em sẽ được đi thực hành các thao tác trên thành thạo hơn. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài tập 1/SGK trang 45, 46: Điều chỉnh độ rộng 1. Bài tập 1/SGK trang 45, 46: Điều cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, và di chuyển dữ liệu. (18 phút) chèn thêm hàng và cột, sao chép và.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Yêu cầu học sinh nhắc lại thao tác chèn thêm cột, di chuyển dữ liệu. chèn thêm hàng. - Học sinh trả lời. - Gọi học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhấn mạnh lại vị trí được chèn của cột, - Học sinh lắng nghe. hàng. - Các nhóm mở bảng tính Bang diem - Giáo viên chia nhóm, giao bài tập 1 cho học sinh lop em và thực hiện các yêu cầu của - Giáo viên quan sát lớp bài tập. - Giáo viên nhận xét, tổng kết, thực hiện lại các yêu - Các nhóm quan sát và chỉnh sửa các cầu của bài tập cho học sinh quan sát thao tác sai (nếu có). - Giáo viên yêu cầu học sinh lưu bảng tính. - Các nhóm lưu bài. 2. Bài tập 2/SGK trang 46: Tìm hiểu các trường 2. Bài tập 2/SGK trang 46: Tìm hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột hiểu các trường hợp tự điều chỉnh mới. (18 phút) của công thức khi chèn thêm cột - Giáo viên chia nhóm, giao bài tập 2 cho học sinh mới. - Giáo viên quan sát lớp - Các nhóm thực hành bài tập 2 trên - Giáo viên yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của máy. nhóm mình. - Nhóm trình bày kết quả. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, tổng kết, thực hiện lại các yêu - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa cầu của bài tập cho học sinh quan sát thao tác sai (nếu có). - Giáo viên yêu cầu học sinh đóng bảng tính, không - Các nhóm đóng bảng tính, không lưu. lưu bài. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 13/11/2016 Ngày dạy: / /2016 Tuần 14 TIẾT 27: BÀI THỰC HÀNH 5: Chỉnh sửa trang tính của em I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn xoá hàng,cột của trang tính. - Biết các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức. 2. Kĩ năng - Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn xoá hàng,cột của trang tính. - Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu, công thức. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành các thao tác các thao tác thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng, các vấn đề về sao chép và di chuyển dữ liệu và sao chép công thức. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài tập 3/SGK trang 47: Thực hành sao chép 3. Bài tập 3/SGK trang 47: Thực và di chuyển công thức và dữ liệu. (18 phút) hành sao chép và di chuyển công - Giáo viên chia nhóm, giao bài tập 3 cho học sinh thức và dữ liệu. và yêu cầu học sinh lập công thức thích hợp trong ô - Các nhóm mở trang tính mới và nhập D1 để tính tổng các ô A1, B1 và C1. nội dung. - Giáo viên yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của - Các nhóm lập công thức.Và trình bày nhóm mình. kết quả. - Gọi nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, tổng kết - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa D1=SUM(A1:C1) công thức sai (nếu có). Hoặc D1=A1+B1+C1 - Các nhóm thực hành trên máy. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các yêu cầu - Nhóm trình bày nhận xét. còn lại của bài tập. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Giáo viên quan sát lớp. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa - Giáo viên yêu cầu 1 nhóm trình bày nhận xét kết thao tác sai (nếu có). quả thực hành nhóm mình. 4. Bài tập 4/SGK trang 48: Thực - Gọi nhóm khác nhận xét. hiện chèn và điều chỉnh độ rộng cột,.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Giáo viên nhận xét, tổng kết. độ cao hàng. 4. Bài tập 4/SGK trang 48: Thực hiện chèn và - Các nhóm mở bảng tính So theo doi điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng. (18 phút) the luc và thực hiện các yêu cầu của bài - Giáo viên chia nhóm, giao bài tập 4 cho học sinh tập. - Giáo viên quan sát lớp. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, tổng kết. thao tác sai (nếu có). - Giáo yêu cầu các nhóm lưu bảng tính. - Các nhóm lưu bài. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ********************************** TIẾT 28: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Rèn luỵện kiến thức của học sinh về: các thành phần cơ bản trên trang tính.Excel, cách thiết đặt các biểu thức tính toán, cách sử dụng các hàm. 2. Kĩ năng - Rèn luỵện kỹ năng của học sinh về: các thành phần cơ bản trên trang tính.Excel, cách thiết đặt các biểu thức tính toán, cách sử dụng các hàm. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ giải quyết các bài tập liên quan đến bốn hàm đã học, luyện tập lại các thao tác thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng, các vấn đề về sao chép và di chuyển dữ liệu và sao chép công thức. 2. Bài tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài tập (40 phút) - GV cho hs Câu hỏi, bài tập, hướng dẫn hs làm - Học sinh trả lời câu hỏi, làm bài bài tập, giúp hs củng cố kiến thức. tập, củng cố lại kiến thức. - GV củng cố lại kiến thức. BÀI TẬP Cho bảng tính: A B. C D E F G 1 BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC CĂN BẢN 2 STT Họ và tên TIN TOÁN VĂN Tổng điểm Trung bình 3 1 Nguyễn Văn A 10 7 8 ? ? 4 2 Trần Lạc Hồng 7 9 8 ? ? 5 3 Phan Văn Đồng 9 8 6 ? ? 6 4 Mai Trúc Lâm 9 8 5 ? ? 7 5 Nguyễn Thị Thúy 7 9 10 ? ? 8 6 Trần Mai Lan 7 6 5 ? ? 9 7 Hoàng Nam 7 9 7 ? ? 10 Điểm cao nhất ? ? ? 11 Điểm thấp nhất ? ? ? Yêu cầu: 1. Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên. (2 điểm) 2. Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và tên học sinh - lớp (1 điểm) 3. Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất. (3 điểm) 4. Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi học sinh (2 điểm) 5. Tính điểm trung bình của các môn (2 điểm) 3. Vận dụng: (3 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài sau. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày Soạn: 20/11/2016 Ngày dạy: /11/2016 Tuần 15 TIẾT 29: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Rèn luỵện kiến thức của học sinh về: các thành phần cơ bản trên trang tính.Excel, cách thiết đặt các biểu thức tính toán, cách sử dụng các hàm. 2. Kĩ năng - Rèn luỵện kỹ năng của học sinh về: các thành phần cơ bản trên trang tính.Excel, cách thiết đặt các biểu thức tính toán, cách sử dụng các hàm. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ giải quyết các bài tập liên quan đến bốn hàm đã học, luyện tập lại các thao tác thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng, các vấn đề về sao chép và di chuyển dữ liệu và sao chép công thức. 2. Bài tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài tập - GV cho hs bài tập, hướng dẫn hs làm bài tập, - Học sinh làm bài tập, củng cố lại giúp hs củng cố kiến thức. kiến thức. - GV củng cố lại kiến thức. Câu hỏi 1. Phần mềm xử lí bảng tính là: a)Chương trình tính toán, xử lí các dữ liệu. b)Chương trình tính toán, xử lí các dữ liệu được lưu giữ dưới dạng bảng. c)Chương trình xử lí văn bản. d)Chương trình trò chơi. 2. Phần mền bảng tính là: a)Microsoft Windows b)Microsoft Word c)Microsoft Excel d)Microsoft Power Point 3. Trang tính gồm có: a)Các cột b)Các hàng c)Các ô d)Nhiều cột, hàng, ô 4. Phát biểu nào sau đây sai: a)Các cột của trang tính được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái bắt đầu từ A, B, C,…Các kí tự này được gọi là tên cột. b)Các hàng của trang tính được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số bắt đầu từ 1, 2, 3…Các số này được gọi là tên hàng. c)Địa chỉ của một ô tính là cặp tên hàng và tên cột mà ô nằm trên đó, vd: A2 d)Khối là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật. Địa chỉ của Khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, dược phân cách nhau bởi dấu hai chấm (:), vd: A2:B5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 5. Trong Excel, để lưu lại kết quả làm việc em chọn cách nào? a)Chọn File, Save và đặt tên cho bảng tính b)Nháy vào nút biểu tượng để thực hiện lệnh Save và gõ tên cho bảng tính c)Giữ phím Ctrl và nhấn phím A, gõ tên vào bảng tính d)Chọn File, Open và đặt tên cho bảng tính 6. Muốn lưu bảng tính đang mở với tên khác, ta chọn: a)Chọn File, Save gõ lại tên khác b)Chọn File, Save As gõ lại tên khác c)Chọn File, Open gõ lại tên khác d)Chọn File, New gõ lại tên khác 7. Khi mở một bảng tính mới em thường thấy có: a)Một trang tính b)Hai trang tính c)Ba trang tính d)Bốn trang tính 8. Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật, như vậy khối có thể là: a)Một ô b)Một vòng c)Một cột d)Một ô, một dòng, một cột. 9. Câu nào sau đây là đúng khi nhập dữ liệu vào bảng tính? A. Dữ liệu kiểu ký tự sẽ mặc nhiên canh phải trong ô B. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên canh trái trong ô C. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên canh phải trong ô D. Dữ liệu kiểu ký tự sẽ mặc nhiên canh giữa trong ô 10. Câu nào sau đây là sai? a) Dữ liệu số là số 0,1,2,…,9, dấu +,dấu -,dấu %. b) Dữ liệu kí tự là các dãy chữ cái,chữ số, và các kí hiệu. c) Ở chế độ mặc định dữ liệu kiểu số được căn thẳng lề trái ở ô tính, dữ liệu kiểu kí tự được căn thẳng lề phải trong ô tính. d) Công thức của một ô tính được bắt đầu bằng dấu = . 11. Khi chọn khối, câu nào sâu đây là sai? a) Đặt con trỏ ở ô đầu rồi giữ phím Shift và nhấp chuột ở ô cuối. b) Đặt con trỏ ở ô đầu rồi giữ phím Shift và dùng phím mũi tên quét đến ô cuối. c) Đặt con trỏ ở ô đầu rồi giữ phím Ctrl và nhấp chuột ở ô cuối. d) Đặt con trỏ ở ô đầu rồi giữ phím Ctrl và dùng phím mũi tên quét đến ô cuối. 12. Khi chọn khối, câu nào sau đây là sai? a) Đặt con trỏ ở ô đầu rồi giữ phím Shift và nhấp chuột ở ô cuối b) Đặt con trỏ chuột ở ô góc rồi kéo thả đến ô góc đối diện. c) Có thể chọn nhiều ô khác nhau không liền kề bằng cách sử dụng phím Ctrl d) Có thể chọn nhiều ô khác nhau không liền kề bằng cách sử dụng phím Shift 13. Khi nhập công thức vào ô em phải gõ trước công thức dấu: a) Dấu cộng (^) b) Dấu nhân (*) c) Dấu bằng (=).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> d) Dấu chia (/) 14. Giả sử tại ô D2 có công thức =B2*C2/100. Nếu sao chép công thức đến ô G6 sẽ có công thức là: a) =E2*C2/100 b) =E6*F6/100 c) =B2*C2/100 d) =B6*C6/100 15. Nếu trong một ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa gì? a) Công thức nhập vào sai và Excel thông báo lỗi b) Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số c) Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số d) Do chọn font chữ sai 16. Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng? a) = SUM(5,A3,B1) b) =SUM(5,A3,B1) c) =sum(5,A3,B1) d) =SUM (5,A3,B1) 17. Hàm tính tổng được viết SUM(a,b,c,…). Câu nào sau đây đúng? a) Sum(10,5,7) b) =Sum(10,5,7) c) Sum(10+5+7) d) =Sum(10+5+7) 18. Để tính cột tổng cộng, công thức nào sau đây là đúng? a) =Sum(A1:A10) b) =sum(C8:H5) c) =(C2+D2+E2+F2+G2+H2) d) =(C2:H2) 19. Để tính trung bình cộng em dùng công thức: a) =Average(C5:H10) b) =Average(C2:H2)/6 c) =Average(C2:H2) d) =Average(C2:G9,10) 20. Để xác định giá trị điểm cao nhất, em dùng công thức sau: a) =Max(C2:H2) b) =Sum(C2:H2) c) =Max(C5:H10) d) =Min(C2:H2) 3. Vận dụng: (3 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Giúp hs khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. Nhắc các em về học bài cũ, đọc bài sau để chuẩn bị cho buổi kiểm tra thực hành. ****************************** TIẾT 30: Kiểm Tra Thực Hành I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Giúp học sinh khắc sâu các thao tác trên trang tính.Excel, cách thiết đặt các biểu thức tính toán, cách sử dụng các hàm. 2. Kĩ năng - Rèn luỵện kỹ năng của học sinh về: các thành phần cơ bản trên trang tính.Excel, cách thiết đặt các biểu thức tính toán, cách sử dụng các hàm. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài, rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số. - Chia lớp làm 4 nhóm để kiểm tra, mỗi em sử dụng một máy - Nhắc nhở nội quy phòng máy. 2. Kiểm tra: Ma trận đề: Mức độ Biết. Hiểu. Vận dụng. Nội dung Bài 1. Câu 1. Bài 2. Câu 2. Bài 3 Bài 4. Câu 3, 4. Bài 5. Câu 5 ĐỀ BÀI.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Cho bảng tính:. A 1. B C D BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC CĂN BẢN. 2. STT. Họ và tên. 3 4 5 6 7 8 9 10 11. 1 2 3 4 5 6 7. Nguyễn Văn A Trần Lạc Hồng Phan Văn Đồng Mai Trúc Lâm Nguyễn Thị Thúy Trần Mai Lan Hoàng Nam Điểm cao nhất Điểm thấp nhất. TIN. TOÁN 10 7 9 9 7 7 7 ? ?. 7 9 8 8 9 6 9 ? ?. G Trung Bình ? ? ? ? ? ? ?. Yêu cầu: 1. Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên. (2 điểm) 2. Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và tên học sinh - lớp (1 điểm) 3. Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất. (2 điểm) 4. Dùng hàm tính điểm trung bình các môn của mỗi học sinh. (3 điểm) 5. Định dạng độ rộng của cột và hàng cho hợp lý, chèn thêm cột Văn sau cột TOÁN (2 điểm) ĐÁP ÁN 3. MAX(C3:C9); MIN(D3:D9) 4. AVERAGE(C3,D3); AVERAGE(C4,D4); AVERAGE(C5,D5); AVERAGE(C6,D6); AVERAGE(C7,D7); AVERAGE(C8,D8); AVERAGE(C9,D9); 3. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). - Nhắc các em về chuẩn bị cho bài học sau. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày Soạn: 27/11/2016 Ngày dạy: /12/2016 Tuần 16 TIẾT 31: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác máy tính, thao tác thực hiện các tính toán cũng như cách sử dụng các hàm. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm, để phục vụ vho bài kiểm tra học kì 1. 2. Ôn tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV cho hs câu hỏi, bài tập, hướng dẫn hs làm ôn - Học sinh trả lời câu hỏi, làm bài tập, giúp hs củng cố kiến thức. tập, củng cố lại kiến thức. - GV củng cố lại kiến thức cho hs. Câu 1: Các dữ liệu nào sau đây dữ liệu nào kiểu kí tự? A. 20/12/2009 B. ‘21233 C. =(20*A1)/10 D. 21233 Câu 2: Nếu chọn đồng thời nhiều khối ô khác nhau không liên tục, ta chọn khối đầu tiên và nhấn chọn phím nào để lần lượt chọn các khối ô tiếp theo? A. Alt B. Ctrl C. Shift D. Phím nào cũng được Câu 3: Chọn câu đúng: Sử dụng địa chỉ trong công thức thì khi dữ liệu ban đầu thay đổi kết quả tính toán (công thưc) sẽ..............:………….. A. Không thay đổi B. Tự động cập nhật C.Phải tính toán lại D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 4: Thanh công thức cho ta biết điều gì? A. Nội dung của ô tính đang được chọn. C. Địa chỉ của ô tính đang được chọn. B. Con trỏ ô đang ở vị trí nào đó. D. Cả 3 câu A, B, C đều sai. Câu 5: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm : A. Thanh tiêu đề , thanh công thức , thanh công cụ. B. Thanh bảng chọn Data , tên cột, tên hàng. C. Trang tính (Sheet), thanh trạng thái. D. Cả A, B, C đều đúng . Câu 6: Biểu tượng của Microsoft Excel là : A. B. C. D. Câu 7: Có mấy cách di chuyển giữa các ô trên trang tính ? A. 1 cách B. 3 cách C. 2 cách. D. Cả A, B, C đều sai Câu 8: Dữ liệu thường dùng trong Microsoft Excel là : A. Dữ liệu số . B. Dữ liệu hình ảnh. C. Dữ liệu kí tự . D. A và C đều đúng . Câu 9: Để thoát khỏi chương trình Microsoft Excel ta thực hiện những thao tác gì ? A. File  Exit. B. Bấm vào biểu tượng trên thanh tiêu đề C. File  Close. D. A và B đều đúng. Câu 10: Để lưu một tệp tin mới của chương trình bảng tính ta thực hiện những cách nào trong các cách sau đây ? A. File  Save B. File  Save As C. Bấm vào biểu tượng D. Cả A, C đều đúng Câu 11: Cách nào sau đây dùng để kết thúc việc nhập dữ liệu cho 1 ô tính? A. Nháy chuột sang 1 ô tính khác; C. Cả A và B đều sai; B. Nhấn phím Enter; D. Cả A và B đều đúng. Câu 12: Cụm từ F5 trong hộp tên (Thanh địa chỉ) có ý nghĩa là gì? A. Phím chức năng F5; B. Phông chữ hiện thời là F5; C. Địa chỉ Ô: ở cột F hàng 5; D. Địa chỉ Ô: ở hàng F cột 5. Câu 13: Để chọn một trang tính (sheet) ta thực hiện ? A. Nhấn phím Enter B. Phím TAB C.Kích phải chuột D.Chọn và kích chuột trái vào sheet đó..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Câu 14: Chọn câu đúng nhất trong các câu dưới đây: A. Để chọn ô A1 ta dùng bàn phím gõ vào hộp tên: A1; B. Để chọn ô A1 ta dùng bàn phím gõ vào thanh công thức: A1; C. Để chọn ô A1 ta dùng chuột nháy vào ô A1; D. Câu A và C đúng. Câu 15: Khi làm việc với Excel ta có thể ? A. Nhập dữ liệu trước khi lập công thức C. Câu A, B đúng B. Lập công thức sau đó nhập dữ liệu D. Câu A, B sai Câu 16: Chon kêt quả của Công thức =A1*2 + B1*4 Nếu biết giá trị ô A1=5, B1=2 A. 13 B. 18 C. 34 D. 24 Câu17: Để tính giá trị trung bình cộng của các ô A1, B1, C1, các cách tính nào sau đâu là đúng? A. = Sum ( A1+B1+C1) C. = AVERAGE(A1,B1,C1) B. = (A1+ B1+ C1)/3 D. Cả B, C đều đúng Câu 18: Hàm =Min(49,8,15,2007,30) có kết quả là? A. 2109 B. 2007 C. 8 D. Hàm sai Câu 19: Hàm =Max(49,8,15,2007,30) có kết quả là? A. 2109 B. 2007 C. 8 D. Hàm sai Câu 20: Hàm =Sum(2,4,”A”,6,3) cho kết quả là gì? A. #VALUE! B. 6 C. #NAME? D. 15 3. Vận dụng: (3 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. ************************ TIẾT 32: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác máy tính, thao tác thực hiện các tính toán cũng như cách sử dụng các hàm. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm, để phục vụ vho bài kiểm tra học kì 1. 2. Ôn tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài tập - GV cho hs câu hỏi, bài tập, hướng dẫn hs làm ôn - Học sinh trả lời câu hỏi, làm bài tập, giúp hs củng cố kiến thức. tập, củng cố lại kiến thức. - GV củng cố lại kiến thức cho hs. Câu 1: Ta có A1=1; A2= A1+A3; A3=2; Gõ hàm =Sum(A1:A3) cho kết quả là? A. 7 B. 3 C. #VALUE! D. 6 Câu 2: Ta có A1=1; A2=2; A3=3; Gõ hàm = Sum(A1+A2:A3) cho kết quả là gì ? A. 7 C. 3 B. #VALUE! D. 6 Câu 3: Hàm sau đây: =MAX(“A”;”B”;”C”) cho kết quả là gì ? A. Number C. Date/time B. #VALUE! D. Text Câu 4: Hàm = AVERAGE(-45,30,-30) có kết quả là gì? A. 15 B. -15 C. -45 D. 45 Câu5: Biết A1=3 ; A2=2 ; A3=5 ; A4=10 ; Hàm =Average(A1,A2,A3,A4) sẽ có kết quả là gì? A. 5 B. 4 C. 20 D. Công thức sai Câu 6: Hàm =sum(2,3,0,8,7,10,5) có kết quả là gi? A. 35 B. 5 C. 7 D. #NAME? Câu 7: Để tính trung bình cộng giá trị trong ô B2 và D2. A. (B2+D2)/2 B. =(B2+D2):2 C. =B2+D2/2 D. =(B2+D2)/2 Câu 8: Trong ô tính xuất hiện các kí tự ########, điều đó có nghĩa là gì? A. Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi B. Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không thể hiển thị hết chữ số C. Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không thể hiển thị hết chữ số D. Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không thể hiển thị hết kí tự quá dài..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Câu 9: Chọn câu đúng nhất: Để điều chỉnh độ rộng của cột ta đưa con trỏ chuột đến.......... A. Biên phải của tên cột cần thay đổi độ rộng … B. Biên trái của tên cột cần thay đổi độ rộng… Câu 10: Chọn câu đúng nhất: Để điều chỉnh độ cao của hàng ta đưa con trỏ chuột đến......... A. Bên dưới của tên hàng cần thay đổi độ cao … B. Biên trên của tên hàng cần thay đổi độ cao… Câu 11: Muốn chèn thêm một cột em chọn lệnh nào sau đây? A. Mở bảng chọn table, sau đó chọn Insert Columns; B. Mở bảng chọn Insert, sau đó chọn Rows; C. Mở bảng chọn Insert, sau đó chọn Colunms; D. Mở bảng chọn Insert, sau đó chọn Insert Columns; Câu 12: Muốn chèn thêm một hàng em chọn lệnh nào sau đây? A. Mở bảng chọn table, sau đó chọn Insert Columns; B. Mở bảng chọn Insert, sau đó chọn Rows; C. Mở bảng chọn Insert, sau đó chọn Colunms; D. Mở bảng chọn Insert, sau đó chọn Insert Columns; Câu 13: Chọn câu đúng nhất: Hàng mới được chèn vào nằm ở vị trí nào? A. Bên trên hàng được chọn trước đó C. Trong chương trình bảng tính B. Bên dưới hàng được chọn trước đó D. Trong trang tính Câu 14: Chọn câu đúng nhất: Trong Excel Cột mới được chèn vào sẽ nằm ở vị trí nào? A. Bên phải cột đã chọn trước đó C. Trong chương trình bảng tính B. Bên trái cột đã chọn trước đó D. Trong trang tính Câu 15: Muốn xóa một hàng em chọn lệnh nào sau đây? A. Chọn hàng cần xóa, sau đó nhấn phím Delete ; B. Mở bảng chọn Edit, sau đó chọn Delete; C. Mở bảng chọn Delete, sau đó chọn Rows; D. Mở bảng chọn Edit, sau đó chọn Delete Rows; Câu 16: Trong ô D1 có công thức =A1+B1. Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào nếu sao chép ô D1 vào ô E3? A. =A3+B3 B. =A1+B1 C. =B3+C3 D. =C3+B3 Câu 17: Trong ô E2 có công thức =A1+C3. Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào nếu di chuyển ô E2 vào ô G7? A. =C6+E8 B. =A1+C3 C. =E8+C6 D. =C3+A1 Câu 18: Kết quả nào sau đây là của công thức =Sum(5) +Max(7) – Min(3): a) 5 b) 8 c) 9 d) Sum(5) +Max(7) – Min(3) Câu 19: Trong ô C1 có chứa dữ liệu là 18, các ô D1, E1 lần lượt có dữ liệu là 12 và kí tự A. Khi viết công thức =Sum(C1:E1) tại F1 em có kết quả là? a) 30 b) 18 c) #NAME! d) Một thông báo lỗi Câu 20: Để xem kết quả điểm nhỏ nhất trên bảng điểm em dùng công thức:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> a) =Min(C5:H5) b) =Min(C2:H10) c) =Min(C2:H2) d) =Min(5:10) 3. Vận dụng: (3 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 04/12/2016 Ngày dạy: /12/2016 Tuần 17 TIẾT 33: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác máy tính, thao tác thực hiện các tính toán cũng như cách sử dụng các hàm. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm, để phục vụ vho bài kiểm tra học kì 1. 2. Ôn tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài tập - GV cho hs bài tập, hướng dẫn hs làm ôn tập, - Học sinh làm bài tập, củng cố lại giúp hs củng cố kiến thức. kiến thức. - GV củng cố lại kiến thức cho hs. BÀI TẬP Bài 1: Cho bảng tính như sau: A B C D E F G H 1 STT Họ và tên TIN TOÁN VĂN Max Min Trung bình 2 1 Nguyễn Văn A 7 9 8 ? ? ? 3 2 Nguyễn Văn B 9 6 7 ? ? ? - Viết hàm tính điểm max, min và điểm trung bình của em A và bạn B ĐÁP ÁN - Max: =Max (C2:E2) hoặc: = Max (C2,D2,E2) Max: =Max (C3:E3) hoặc: = Max (C3,D3,E3) - Min: =Min (C2:E2) hoặc: = Min (C2,D2,E2) Min: =Min (C3:E3) hoặc: = Min (C3,D3,E3) - Trung bình: = SUM (C2:E2)/3 hoặc: = SUM (C2,D2,E2)/3 Hoặc: = F2/3 hoặc: = (C2+D2+E2)/3 Hoặc: = Average (C2:E2) hoặc: = Average (C2,D2,E2) - Trung bình: = SUM (C3:E3)/3 hoặc: = SUM (C3,D3,E3)/3 Hoặc: = F3/3 hoặc: = (C3+D3+E3)/3 Hoặc: = Average (C3:E3) hoặc: = Average (C3,D3,E3) Bài 2: Cho bảng tính sau: A B C D E F 1 Tên sản phẩm Mì tôm Thịt Nước ngọt Cá Rau 2 Đơn giá 1500 20000 10000 15000 2000 3 Tổng tiền ? 4 Max ? 5 Min ? Yêu cầu: 1. Dùng hàm để tính tổng số tiền của các sản phẩm trên. 2. Dùng hàm để tìm xem sản phẩm nào đắt nhất(Max) tiền nhất. 3. Dùng hàm để tìm xem sản phẩm nào rẻ nhất(Min) tiền nhất. ĐÁP ÁN 1. Tổng tiền: =Sum(B2:F2) hoặc = Sum(B2,C2,D2,E2,F2) 2. Max: =Max(B2:F2) hoặc = Max(B2,C2,D2,E2,F2) 3. Min: =Min(B2:F2) hoặc = Min(B2,C2,D2,E2,F2) 3. Vận dụng: (3 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Giúp hs khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> *************************** TIẾT 34: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 5. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác máy tính, thao tác thực hiện các tính toán cũng như cách sử dụng các hàm. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm, để phục vụ vho bài kiểm tra học kì 1. 2. Ôn tập: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Bài tập - GV cho hs bài tập, hướng dẫn hs làm ôn tập, - Học sinh làm bài tập, củng cố lại giúp hs củng cố kiến thức. kiến thức. - GV củng cố lại kiến thức cho hs. BÀI TẬP Bài 1: Bảng sau là doanh số bán hàng của Công ty máy tính và bán hàng phụ kiện máy tính Hùng Cường (đơn vị là triệu đồng). A B C D E.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1 2 3 4 5 6 7. Người bán Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng theo người bán Lê Minh Nghĩa 120 185 163 Hoàng Lan Anh 80 96 115 Nguyễn Vũ Hào 143 59 127 Trần Anh Đức 192 104 138 Phạm Trung Hiếu 78 149 190 Tổng theo tháng 1) Hãy lập bảng tính theo dữ liệu trên 2) Đặt các công thức tính tổng theo tháng. 3) Trong cột Tổng theo người bán đặt các công thức tính tổng các tháng theo từng người bán hàng. 4) Chèn thêm 3 cột trước cột cuối cùng (Tổng theo người bán) dành cho các tháng 4, 5, 6. Kiểm tra các công thức tương ứng. 5) Chèn thêm 3 hàng cho 3 người bán hàng nữa. Bài 2: a. Cho giá trị ô A1 = 5, B1= 10. Hãy tính kết quả của công thức A1*2 + B1*3 b. Cho giá trị ô A1=9. Hãy tính kết quả của hàm: =Sum(3,A1,4) c. Cho giá trị ô B1= 8. Hãy tính kết quả của hàm =Average(B1,9,10) d. Cho giá trị ô C1= 20, D1=22. Hãy tính kết quả của hàm =Min(C1,D1,25) 3. Vận dụng: (3 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. Nhắc các em về học bài cũ, đọc bài sau để chuẩn bị cho buổi kiểm tra thực hành. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 11/12/2016 Ngày dạy: /12/2016 Tuần 18.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Kiểm tra lại những kiến thức cơ bản đã học. 2. Kĩ năng - Vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: 2. Kiểm tra: Ma trận đề Các mức độ đánh giá NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Néi dung Tæng sè TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bµi 1: Ch¬ng Sè c©u 1 2 1 4 tr×nh b¶ng tÝnh lµ g×? §iÓm 0,5 1 0,5 2 Bµi 2: C¸c thµnh Sè c©u phÇn chÝnh vµ d÷ liÖu trªn trang §iÓm tÝnh. 2. 1. 3. 1. 3. 4. Bµi 3: Thùc hiÖn Sè c©u. 2. 1. 1. 4.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> tÝnh to¸n trªn §iÓm trang tÝnh Bµi 4: Sö dông Sè c©u các hàm để tính §iÓm to¸n. 1. Sè c©u. 5. 3. 1. §iÓm. 2,5. 1,5. 3. Tæng sè. 0,5. 0,5. 2 1. 1. 2. 2. 2. 1. 12. 1. 2. 10. Đề bài KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: TIN HỌC 7 Họ và tên: …………………….…. Thời gian: 45 phút Lớp: …….. Điểm. Lời phê của thây cô giáo. I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) (Khoanh tròn và ghi vào phần trả lời câu trả lời đúng, mỗi câu đúng 0,5 điểm). C©u 1: Trong c¸c phÇn mÒm cã tªn sau, phÇn mÒm nµo lµ phÇn mÒm b¶ng tÝnh. A. MicroSoft Word B. MicroSoft Excel C. MicroSoft Power Point D. MicroSoft Access C©u 2: C©u nµo sau ®©y sai: A. MiÒn lµm viÖc chÝnh cña b¶ng tÝnh gåm c¸c cét vµ c¸c dßng B. Miền giao nhau giữa cột và dòng là ô tính dùng để chứa dữ liệu C. Địa chỉ ô tính là cặp địa chỉ tên cột và tên hàng. D. Trên trang tính chỉ chọn đợc một khối duy nhất. Câu 3: Khối là tập hợp các ô kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Địa chỉ khối đợc thể hiện nh câu nào sau đây là đúng: A. H1…H5 B. H1:H5 C. H1 - H5 D. H1->H5 C©u 4: Trong « tÝnh xuÊt hiÖn ###### v×: A. §é réng cña cét qu¸ nhá kh«ng hiÓn thÞ hÕt d·y sè qu¸ dµi. B. §é réng cña hµng qu¸ nhá kh«ng hiÓn thÞ hÕt d·y sè qu¸ dµi. C. TÝnh to¸n ra kÕt qu¶ sai. D. C«ng thøc nhËp sai. C©u 5: Trong c¸c c«ng thøc tÝnh trung b×nh céng, c«ng thøc nµo viÕt sai? A. =Average(A1:A5) B. =SUM(A1:A5)/5 C. =Average(A1:A5)/5 D. =(A1+A2+A3+A4+A5)/5 Câu 6: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây? A. E3 + F7 * 10%. B. (E3 + F7) * 10% C.= (E3 + F7) * 10% D. =E3 + (F7 * 10%) Câu 7: Để thêm cột trên trang tính ta thực hiện như sau: A. Insert / Rows B. Insert / Columns C. Table / Columns D. Table / Rows Câu 8 :Để di chuyển nội dung ô tính ta sử dụng nút lệnh nào sau đây? A. C.. (copy). (paste).. B.. (cut).. D.. (new).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Câu 9: Muốn xóa một hàng hoặc cột ta chọn hàng hoặc cột cần xóa rồi sử dụng lệnh nào sau đây? A.Edit / clear B.Edit / paste C.Edit / cut D.Edit / Delete Câu 10: Phần mềm Typing Test dùng để: A. Luyện gõ phím nhanh bằng 10 ngón tay B. Học địa lý thế giới C. Học toán học D. Học vẽ hình hình học động Câu 11: Trong ô C1 có chứa dữ liệu là 18, các ô D1, E1 lần lượt có dữ liệu là 12 và kí tự A. Khi viết công thức =Sum(C1:E1) tại F1 em có kết quả là? A. 30 B. 18 C. #NAME! D. Một thông báo lỗi Câu 12: Ghép một câu ở cột A với một câu ở cột B để có kết quả đúng: A 1. Tính trung bình cộng giá trị ô C2:F2 2. Tính tổng giá trị trong các ô C2:F2 3. TIm giá trị lớn nhất trong các ô C2:F2 4. Tìm giá trị nhỏ nhất trong các ô C2:F2 II.PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Cho trang tính sau: (2 điểm) A B C 1 STT Họ và tên Toán. B A. =sum(C2:F2) B. =max(C2:F2) C. =min(C2:F2) D.=average(C2:F2) D Văn. E Lý. Trả lời. F G Tiếng Tổng Anh Điểm 9 ? 8 ? 7 ? 7 ?. H ĐTB. 2 1 Nguyễn Thùy Dương 8.5 9 8 ? 3 2 Trần Lê 7 8 8 ? 4 3 Nguyễn Quỳnh Hoa 8 6.6 7 ? 5 4 Vũ Hồng Quế 6 8 7.3 ? Yªu cÇu: a. TÝnh tæng ®iÓm c¸c m«n cña tõng häc sinh? b. TÝnh ®iÓm trung b×nh céng (TBC) cña tõng häc sinh? (Sử dụng hàm và biến địa chỉ). Câu 2: Cho trang tính sau: (2 điểm) A B C D E F 1 3 2 2 4 3 6 1 3 4 5 Yêu cầu: a. Dùng hàm tính tổng ba ô A1, B2, C1 vào ô D1. Kết quả bằng bao nhiêu? b. Sao chép công thức từ ô D1 sang E3, F2 theo em hàm thay đổi ra sao? Kết quả sau khi sao chép sang ô E3, F2 bằng bao nhiêu? c. Di chuyển công thức từ ô D1 sang F3 theo em hàm thay đổi ra sao? Kết quả sau khi di chuyển bằng bao nhiêu? Đáp án ************************ Tiết 36: KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Kiểm tra lại những kiến thức cơ bản đã học. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: 2. Kiểm tra: Đề bài KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: TIN HỌC 7 Họ và tên: …………………….…. Thời gian: 45 phút Lớp: …….. Điểm. Cho bảng tính sau: A B 1 Tên sản phẩm Mì tôm 2 Đơn giá 1500 3 Tổng tiền ? 4 Max ?. Lời phê của thây cô giáo. C Thịt 20000. D Nước ngọt 10000. E Cá 15000. F Rau 2000.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 5 Min ? Yêu cầu: 1. Thiết kế bảng tính trên. Và lưu theo cấu trúc sau: Tên học sinh + tên lớp + Bài học kỳ. (3đ) 2. Điều chỉnh độ rộng cột và cao hàng cho phù hợp. (1đ) 3. Chèn thêm cột Gạo nằm giữa cột Cá và Rau. (1đ) 4. Xóa cột Thịt. (1đ) 5. Chèn thêm 1 hàng nằm giữa cột Đơn giá và Tổng tiền. (1đ) 6. Dùng hàm để tính tổng số tiền của các sản phẩm trên. (1đ) 7. Dùng hàm để tìm xem sản phẩm nào đắt nhất(Max) tiền nhất. (1đ) 8. Dùng hàm để tìm xem sản phẩm nào rẻ nhất(Min) tiền nhất. (1đ) ĐÁP ÁN 1. Mở bảng chọn File -> save -> gõ tên theo cấu trúc yêu cầu -> Nháy save để lưu. 3. Chọn cột F -> Mở bảng chọn Insert -> Columns. 4. Chọn cột Thịt -> Mở bảng chọn Edit -> Delete. 5. Chọn hàng 3 -> Mở bảng chọn Insert -> Rows. 6. Tổng tiền: =Sum(B2:F2) hoặc = Sum(B2,C2,D2,E2,F2) 7. Max: =Max(B2:F2) hoặc = Max(B2,C2,D2,E2,F2) 8. Min: =Min(B2:F2) hoặc = Min(B2,C2,D2,E2,F2) THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN Ngày Soạn: 01/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 Tuần 20 TIẾT 37: Bài 6: Định dạng trang tính I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Định dạng trang tính. - Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ. - Căn lề trong ô tính. - Biết tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số. - Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. 2. Kĩ năng - Rèn luyện thao tác định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft Word vận dụng vào bảng tính Excel. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu cách chọn ô tính, hàng, cột, khối. * Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã thực hiện trên bảng tính các thao tác thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng cho phù hợp, đẹp mắt.. và sao chép và di chuyển dữ liệu; sao chép công thức. Bài hôm nay các sẽ đi giải quyết các vấn đề về định dạng trang tính. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ (10 phút) 1. Định dạng phông chữ, cỡ GV: Em hãy nhắc lại cách thay đổi phông chữ trong chữ và kiểu chữ Microsoft Word ? - HS: Trả lời. a. Thay đổi phông chữ. GV: Vậy trong chương trình bảng tính có sử dụng định dạng - Chọn ô (hoặc các ô) cần định phông chữ như trong Word hay không ta đi nghiên cứu hình dạng. 53 (SGK). - Nháy mũi tên ở ô Font. GV: Một em hãy nêu các bước để định dạng phông chữ. - Chọn phông chữ thích hợp. HS: Nêu các bước. b. Thay đổi cỡ chữ GV: Thực hiện trên máy tính cho HS quan sát. - Chọn ô hoặc (các ô) cần định HS: Quan sát. dạng. GV: Ngoài cách này ra còn có cách nào nữa không? - Nháy mũi tên ở ô Font size. HS: Trả lời theo sự hiểu biết. - Chọn cỡ chữ thích hợp. GV: Bổ sung và mô tả trên máy cho HS quan sát. c. Thay đổi kiểu chữ GV: Cho HS nghiên cứu hình 54 SGK và hãy nêu các bước - Bold Kiểu chữ in đậm để thay đổi cỡ chữ. - Italic Kiểu chữ nghiêng HS: Nêu cách thay đổi cở chữ. GV: Nhận xét và mô ta trên máy tính. - Underline Kiểu chữ gạch GV: Còn có cách nào mà em biết. chân HS: Suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết. - GV: Bổ sung. * Các bước GV: Ở Microsoft Word em đã được học những kiểu chữ - Chọn ô hoặc các ô cần định nào? - HS: Trả lời. - GV: Bổ sung. dạng GV: Hãy nêu các kiểu chữ được sử dụng trong chương trình - Nháy chuột chọn kiểu chữ bảng tính. thích hợp. Chú ý: Ta có thể sử dụng nhiều HS: Nêu các kiểu chữ. nút lệnh cùng một lúc. GV: Nhận xét. 2. Chọn màu phông. 2. Chọn màu phông (10 phút) GV: Để trình bày trang tính đẹp hơn ta có thể chon màu cho Các bước thực hiện chọn màu cho phông. phông chữ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV: Để chọn màu cho phông chữ ta phải thực hiện những - Chon ô (hoặc các ô) cần định thao tác nào? dạng. HS: Nghiên cứu SGK hình 56 và trả lời. - Nháy vào nút Font color GV: Bổ sung và thao tác trên máy cho cả lớp quan sát. - Nháy chọn màu. 3. Căn lề trong ô tính (10 phút) GV: Bài trước chúng ta đã học ngầm định, văn bản được căn 3. Căn lề trong ô tính Căn lề trái lề trái hay phải? - HS: Trả lời. GV: Trong chương trình word các em đã được học những Căn lề giữa dạng căn lề nào? - HS: Trả lời. Căn lề phải GV: Hãy nêu các bước căn lề mà em đã được học trong VD: Để căn nội dung vào giữa chương trình word. GV: Trong chương trình word ta đã sữ dụng những tổ hợp ô tính ta thực hiện các bước như sau: phím nóng nào để căn lề? - Chọn ô( hoặc các ô )cần định HS: Hoạt động theo nhóm và trả lời dạng. GV: Vậy trong chương trình bảng tính sử dụng những bước - Nháy vào nút Center nào để căn lề? - HS: Trả lời. Chú ý: Ngoài ra ta có thể sử GV: Nhận xét và thao tác trên MT cho HS quan sát. GV: Ta có thể sử dụng tổ hợp phím nóng trong chương trình dụng nút lệnh để gộp ô và bảng tính được không? - HS: Trả lời. - GV: Bổ sung. căn lề dữ liệu vào giữa. GV: Ngoài ra ta có thể gộp ô và căn lề dữ liệu vào giữa, quan sát hình 60. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao tác định dạng trang tính. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2, 3 (SGK-tr56) và bài tập trong sách bài tập 6.1 => 6.3. 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác định dạng trang tính. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. ************************ TIẾT 38: Bài 6: Định dạng trang tính I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Định dạng trang tính. - Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ. - Căn lề trong ô tính. - Biết tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số. - Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. 2. Kĩ năng - Rèn luyện thao tác định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft Word vận dụng vào bảng tính Excel. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu cách thay đổi cỡ chữ, phông cữ, kiểu chữ. Câu hỏi: Em hãy nêu cách chọn màu phông cho các ô tính. * Đặt vấn đề:. Bài hôm nay các sẽ tiếp tục đi giải quyết các vấn đề về định dạng trang tính. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 4.Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số 4.Tăng hoặc giảm số chữ số thập (15 phút) phân của dữ liệu số GV: Trong khi thực hiện tính toán với các số, có thể em Tăng thêm một chữ số thập cần làm việc với các số thập phân, chặng hạn điểm trung phân bình cả năm của các bạn trong lớp em. Tuỳ theo mức độ chính xác em có thể quy định số chữ số sau dấu chấm Giảm bớt một chữ số thập phân thập phân. Các bước thực hiện: GV: Các nút lệnh nào sau được sử dụng để thay đổi số - Chọn vùng dữ liệu cần tăng hoặc chữ số sau dấu chấm thập phân của số trong ô tính? giảm số chữ số thập phân của dữ HS: Nêu các nút lệnh liệu số GV: Chỉ các nút lệnh trên thanh công cụ cho HS quan -Chọn nút tăng hoặc giảm. sát. Chú ý: GV: Nghiên cứu SGK hãy nêu các bước để tăng hoặc Khi giảm bớt số chữ số thập phân, giảm số chữ số thập phận? - HS: Trả lời. chương trình sẽ thực hiện theo GV: Bổ sung và đề mô trên máy tính cho HS quan sát. quy tắc làm tròn số. HS: Quan sát 5. Tô màu nền và kẻ đường biên GV: Cho HS lên thực hiện trên máy tính của ô tính HS: Thực hiện và quan sát * Tô màu nền: GV: Bổ sung Các bước thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 5. Tô màu nền và kẻ đường biên của ô tính (15 phút) - Chọn ô hoặc các ô cần tô mầu nền Gv: Cho HS quan sát hình 63 (SGK) và đưa ra nhận xét? - Nháy chuột vào nút Fill Colors để HS: Nghiên cứu SGK và đưa ra nhận xét. chọn mầu nền. GV: Bổ sung -Nháy chọn mầu nền GV: Hãy nêu các bước để tô màu nền? HS: Nêu các bước. Chú ý: Sau khi được sử dụng để tô GV: Thực hiện các bước trên máy tính cho HS quan sát mầu nền, nút lệnh Fill Color và lên thực hiện lại. cho em biết màu mới sử dụng trước HS: Quan sát và thực hiện. đó. Để tô nhanh mầu nền cho ô, em GV: Ngoài màu nền, đường biên của các ô tính cũng có chỉ cần nháy chuột trên nút lệnh tác dụng giúp trình bày bảng để dễ phân biệt. GV: Cho HS quan sát hình 64 và 65 và đưa ra nhận xét? * Kẻ đường biên: HS: Quan sát và đưa ra nhận xét Các bước thực hiện: GV: Bổ sung - Chọn các ô cần kẻ đường biên GV: Hãy nêu các bước để kẻ đường biên? HS: Nêu và nhận xét - Nháy nút Boder để chọ kiểu GV: Thực hành trên máy cho HS quan sát và thực hiện vẽ đường biên. lại. - Nháy chọn kiểu kẻ đường biên. HS: Quan sát và thực hiện lại 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao tác định dạng trang tính. - Hướng dẫn hs làm bài tập 4, 5, 6 (SGK-tr56) và bài tập trong sách bài tập 6.4 => 6.7. 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác định dạng trang tính. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Ngày Soạn: 08/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 Tuần 21 TIẾT 39: Bài thực hành 6: Định dạng trang tính I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. - Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. 2. Kĩ năng - Thực hành thành thạo các bước định dạng. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành các thao tác định dạng trang tính. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Ôn lại kiến thức đã học (5 phút) 1. Ôn lại kiến thức đã học GV: Nhắc lại các bước chọn phong chữ, cỡ chữ, kiểu chữ. HS: Nêu các bước. GV: Mô phỏng trên máy cho HS quan sát. GV: Nêu các bước căn lề trong trang tính. HS: Nêu các bước. GV: Mô phỏng trên máy cho HS quan sát. GV: Nêu các bước tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số? HS: Nêu các bước. GV: Thực hiện lại trên máy cho HS quan sát. HS: Quan sát . GV: Thực hiện các bước tô màu nền, màu chữ và kẻ đường.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ******************************** TIẾT 40: Bài thực hành 6: Định dạng trang tính I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. - Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. 2. Kĩ năng - Thực hành thành thạo các bước định dạng. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành các thao tác định dạng trang tính. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 3. Bài tập 2: (35 phút) 3. Bài tập 2: Gv: Cho HS đọc nội dung của bài tập 2 và hãy nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> của bài tập HS: Đọc và nêu yêu cầu Gv: Cho HS quan sát hình 67 và hãy nêu các thao tác em phải làm để được hình 68. HS: Quan sát và nêu các thao tác GV: Thực hiện các yêu cầu trên máy tính cho cả lớp quan sát và cho HS thực hiện lại trên máy tính của mình. HS: Quan sát và thực hiện trên máy tính GV: Quan sát HS thực hành trên máy và hỗ trợ quá trình thực hành. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 15/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 Tuần 22 TIẾT 41: Bài 7: Trình bày và in trang tính. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết cách trình bày trang in. - Biết cách tiến hành in trang tính. 2. Kĩ năng - Trìn bày được trang in theo ý muốn hay theo yêu cầu. - Tiến hành in được trang tính. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu các bước tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. Câu hỏi: Em hãy nêu các bước tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính. * Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã thực hiện các thao tác về định dạng trang tính. Bài hôm nay các em sẽ làm quen với các thao tác giúp tìm in ra một trang tính thật hoàn chỉnh, khoa học và đẹp mắt... 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Xem trước khi in (15 phút) 1. Xem trước khi in Gv: Cho HS quan sát hình 69 trong SGK. Hãy nêu nhận xét của em khi quan sát hình. - Nháy vào nút Print Preview HS: Quan sát và nhận xét. trên thanh công cụ hoặc vào File GV: Vậy trước khi in em nên kiểm tra nội dung trên từng chọn Print Preview. trang xem có được trình bày hợp lí không? Việc sử dụng tính - Nháy nút Next để xem trang tiếp năng xem trước khi in này của chương trình sẽ khắc phục theo. được những khuyết điểm, làm cho bảng tính dễ đọc và hấp - Nháy nút Previous để xem trang dẫn hơn. tiếp. GV: Tại sao ta phải kiểm tra trước khi in? HS: Trả lơi theo sự hiểu biết GV: Xem trước khi in cho phép em kiểm tra trước những gì sẽ được in ra. Các trang được in ra sẽ giống hệt như hình 70. HS: Lắng nghe. GV: Gọi hs nêu các thao tác để xem trước khi in. HS: Hs trả lời câu hỏi. GV: Thực hành trên máy tính cho HS quan sát. HS: Quan sát và lên thực hiện lại 2. Điều chỉnh ngắt trang (15 phút) 2. Điều chỉnh ngắt trang. GV: Các em thấy chương trình bảng tính tự động phân chia - Để điều chỉnh ngắt trang ta sử trang in tùy theo kích cở của trang tính. Vậy có cách nào để dụng: điều chỉnh cho hợp lý hơn không? Giống như hình 69 ta cần + Lệnh Page Break Preview phải điều chỉnh lại cho phù hợp và có thể in trên một trang trong bảng chọn View. có được không? Nếu được thì ta phải làm như thế nào? - Các bước thực hiện: GV: Cho HS hoạt động theo nhóm đại diện nhóm trả lời và + Bước1: Hiển thị trang tính trong.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> các nhóm khác bổ sung. chế độ Page Break Preview. HS: Làm theo yêu cầu của GV. + Bước 2: Đưa con trỏ chuột vào GV: Bổ sung. đường kẻ xanh mà em cho rằng GV: Để điều chỉnh ngắt trang, em cần sử dụng lệnh nào? đường đó phân chia trang không HS: Trả lời. đúng ý muốn của em. Con trỏ GV: Bổ sung. chuột chuyển thành dạng  GV: Em hãy nêu các thao tác thực hiện? (Đường ngang) hoặc dạng  HS: Nêu các thao tác thực hiện. (đường kẻ đứng) hình 73a. GV: Thực hiện trên máy cho cả lớp quan sát. + Bước 3: Kéo thả đường kẻ xanh HS: Quan sát và lên thực hiện lại. đến vị trí em muốn( Hình 73 b). 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao tác xem trước khi in và điều chỉnh dấu ngắt trang. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2 SGK và bài tập trong sách bài tập 7.1, 7.2 . 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác xem trước khi in và điều chỉnh dấu ngắt trang. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. TIẾT 42: Bài 7: Trình bày và in trang tính. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết cách trình bày trang in. - Biết cách tiến hành in trang tính. 2. Kĩ năng - Trìn bày được trang in theo ý muốn hay theo yêu cầu. - Tiến hành in được trang tính. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu thao tác xem trước khi in? Câu hỏi: Em hãy nêu các bước để điều chỉnh ngắt trang? * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với các thao tác giúp tìm in ra một trang tính thật hoàn chỉnh, khoa học và đẹp mắt... Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 3. Đặt lề và hướng giấy in (20 phút) 3. Đặt lề và hướng giấy in GV: Cho HS quan sát hình 74. Các trang in được đặt * Đặt lề: kích thước lề mặc định và hướng giấy in là hướng đứng Sữ dụng hộp thoại Page (H74). Setup/Margins. GV: Em có thể thay đổi các lề và hướng giấy in cho - Các bước thực hiện: phù hợp yêu cầu của mình. Việc thay đổi các lề cũng B1: Nháy chuột vào Page Setup trong như hướng giấy khi in ra được thực hiện bằng hộp thoại bảng chọn File. Hộp thoại Page setup Page Setup. xuất hiện (H75). GV: Quan sát hình 75. Em hãy cho biết các bước thay B2: Nháy chuột để mở trang Mảgín. Các đổi các lề của một bảng tính như thế nào? lề hiện tại được liệt kê trong các ô Top, HS: Quan sát và trả lời. Bottom, Right, left. GV: Thực hiện các bước trên máy tính cho HS quan B3: Thay đổi các số trong các ô Top, sát. Bottom, Right, Left để thiết đặt lề. HS: Quan sát và thực hiện lại trên máy tính. * Hướng giấy in: - Sử dụng hộp thoại Page Setup/Page. - Các bước thực hiện: B 1: Nháy chuột để mở trang Page. B 2: Chọn Portrait cho hướng giấy đứng hoặc Landscape cho hướng giấy nằm ngang GV: Em hãy cho biết các bước thay đổi hướng giấy như thế nào? HS: Nêu các bước GV: Thực hiện trên máy tính cho HS quan sát HS: Quan sát và thực hiện lại trên máy tính 4. In trang tính (5 phút) 4. In trang tính . GV: Sau khi thiết đặt và kiểm tra các trang in, nếu em Các bước để in trang tính thấy các trang đã được ngắt một cách hợp lí, cách trình - Nháy vào nút Print hoặc bày trên từng trang đã phù hợp thì việc in trang tính chỉ - File / Print hoặc còn là thao tác đơn giản. Em chỉ cần nháy nút lệnh Print - Ctrl + P. trên thanh công cụ. Các trang được in sẽ giống hệt những gì em thấy trên màn hình. GV: Thực hiện trên máy cho HS quan sát HS: Quan sát. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao đặt lề và hướng giấy in..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Hướng dẫn hs làm bài tập 3 SGK và bài tập trong sách bài tập 7.3, 7.4, 7.5 . 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao đặt lề và hướng giấy in. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 22/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 Tuần 23 TIẾT 43: Bài thực hành 7: In danh sách lớp em I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh biết vận dụng lệnh xem trớc khi in trang tính, các thao tác định dạng trang in, giấy in. 2. Kĩ năng - BiÕt kiÓm tra trang tÝnh tríc khi in. - ThiÕt lËp lÒ vµ híng giÊy cho trang in. - BiÕt ®iÒu chØnh c¸c dÊu ng¾t trang phï hîp víi yªu cÇu in. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành các thao tác để hoàn thiện một trang in. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Bµi tËp 1. KiÓm tra trang tÝnh tríc khi in (20 phút) - GV: Yªu cÇu HS më b¶ng tÝnh B¶ng ®iÓm líp em (đã lu trong bài thực hành 6). - DiÔn gi¶i: Ngoµi nót lÖnh Next vµ Previous trªn thanh c«ng cô Print Preview cßn cã c¸c nót lÖnh khác vói những chức năng để phóng to/Thu nhỏ trang in, mở hộp thoại Page Setup để thiết đặt trang in, xem chi tiÕt c¸c lÒ cña trang in, chuyÓn sang chÕ độ xem trang in với các dấu ngắt trang và đóng chế độ xem trớc khi in, trở về chế độ bình thờng. - HS: Quan s¸t trªn mµn chiÕu vµ thùc hiÖn theo c¸c yªu cÇu cña gi¸o viªn.. Bµi tËp 1. KiÓm tra trang tÝnh tríc khi in. a) Sử dụng công cụ Print Preview để xem trang tÝnh tríc khi in. Quan sát sự thay đổi của màn hình và các đối tợng trên màn hình. Sử dụng các nút lệnh thay đổi của màn hình và các đối tợng trªn mµn h×nh. Sö dông c¸c nót lÖnh Next vµ Previous trên thanh công cụ để xem các trang in. b) T×m hiÓu chøc n¨ng cña c¸c nót lÖnh kh¸c trªn thanh c«ng cô Print Preview. c) Sử dụng nút lệnh để xem các dấu ngắt trang. d) Ghi nhËn c¸c khiÕm khuyÕt vÒ ng¾t trang trªn c¸c trang in; liÖt kª nh÷ng híng kh¾c Bài tập 2. Thiết đặt lề trang in, hớng giấy và điều phục khuyết điểm đó. Bài tập 2. Thiết đặt lề trang in, hớng giấy chØnh c¸c dÊu ng¾t trang (15 phút). vµ ®iÒu chØnh c¸c dÊu ng¾t trang. - GV: Yªu cÇu hs vÉn sö dông b¶ng tÝnh Bangdiemlopem để thiết lập lề trang in, điều chính c¸c dÊu ng¾t trang cho hîp lý - HS: thùc hµnh trªn m¸y tÝnh. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. *************************** TIẾT 44: Bài thực hành 7: In danh sách lớp em I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh biết vận dụng lệnh xem trớc khi in trang tính, các thao tác định dạng trang in, giấy in. 2. Kĩ năng - BiÕt kiÓm tra trang tÝnh tríc khi in. - ThiÕt lËp lÒ vµ híng giÊy cho trang in. - BiÕt ®iÒu chØnh c¸c dÊu ng¾t trang phï hîp víi yªu cÇu in. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành các thao tác để hoàn thiện một trang in. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng Bµi tËp 3: §Þnh d¹ng vµ tr×nh bµy Bµi tËp 3: §Þnh d¹ng vµ tr×nh bµy trang tÝnh (35 phút) trang tÝnh. - GV: Yêu cầu: Dữ liệu trong hàng tiêu đề ( hàng 3) đợc a) Thực hiện các định dạng cần thiết để c¨n gi÷a víi kiÓu ch÷ ®Ëm vµ cì ch÷ to h¬n. + Dữ liệu trong các cột Stt, chiều cao, cân nặng đợc căn có trang tính tơng tự hình 81 (sgk). gi÷a; trong c¸c cét Hä vµ tªn, §Þa chØ, §iÖn tho¹i - c¨n b) Xem tríc trang in, kiÓm tra c¸c dÊu ngắt trang và thiết đặt hớng trang nằm tr¸i; trong cét Ngµy sinh- c¨n ph¶i. + Dữ liệu trong cột chiêu cao đợc định dạng với hai chữ ngang để in hết các cột trên một trang, thiết đặt lề thích hợp và lựa chọn để in sè thËp ph©n. néi dung gi÷a trang giÊy theo chiÒu + Các hàng đợc tô màu nền phân biệt để dễ tra cứu. ngang. - HS: Thùc hµnh trªn m¸y c¸c yªu cÇu. c) Lu b¶ng tÝnh vµ thùc hiÖn lÖnh in. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 29/01/2017 Ngày dạy: /02/2017 Tuần 24 TIẾT 45: Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh đợc trang bị kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu trang tính. 2. Kĩ năng - BiÕt s¾p xÕp d÷ liÖu , läc d÷ liÖu trong trang tÝnh. - Tõ viÖc s¾p xÕp d÷ liÖu, häc sinh cã thÓ so s¸nh d÷ liÖu trong cïng b¶ng tÝnh..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu thao tác thay đổi hướng in? * Đặt vấn đề: Ở bài trước, các em đã thực hiện các thao tác giúp hoàn thiện một trang in. Bài hôm nay các em sẽ làm quen với các thao tác giúp tìm ra những học sinh có thành tính cao trong học tập... Hay xem thứ tự sắp xếp học lực của em trong lớp là bao nhiêu... 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. S¾p xÕp d÷ liÖu (35 phót) 1. S¾p xÕp d÷ liÖu - GV: Chiếu lên màn hình ví dụ dữ liệu trớc khi sắp xếp và * Kn: : Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi sau s¾p xÕp. Hái t¸c dông cña viÖc s¾p xÕp. vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong - HS: Quan s¸t, suy nghÜ tr¶ lêi một hay nhiều cột đợc sắp xếp theo - GV: Muèn thùc hiÖn thao t¸c s¾p xÕp ta lµm nh sau: thø tù t¨ng dÇn hoÆc gi¶m dÇn - HS: Ghi chÐp bµi - B1: Nh¸y chuét chän mét « trong cét cÇn s¾p xÕp d÷ liÖu - B2: TiÕn hµnh s¾p xÕp: + C1: Nh¸y nót hay trªn thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự - GV: §Ó s¾p xÕp thø h¹ng cña HS theo ®iÓm Trung b×nh t¨ng dÇn hoÆc gi¶m dÇn. ta thùc hiÖn nh sau: + C2: Data -> Sort. 1. Nh¸y chuét chän mét « trong cét ®iÓm trung b×nh VÝ dô: Trang tÝnh díi ®©y lµ kÕt qu¶ 2. Nh¸y nót trªn thanh c«ng cô häc tËp cña mét sè HS líp 7A. Ta sẽ nhận đợc kết quả tơng tự nh hình minh hoạ. - GV: Yêu cầu hs mở bảng tính Bangdiemlop để thực hiện thao t¸c s¾p xÕp ®iÓm trung b×nh theo chiÒu t¨ng dÇn vµ gi¶m dÇn.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - HS: Thùc hµnh trªn m¸y tÝnh c¸ nh©n.. Sau khi sắp xếp đợc kết quả:. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao tác sắp xếp dữ liệu trên trang tính. - Hướng dẫn hs làm bài tập SGK và bài tập trong sách bài tập 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác sắp xếp dữ liệu trên trang tính. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT ********************************** TIẾT 46: Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh đợc trang bị kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu trang tính. 2. Kĩ năng - BiÕt s¾p xÕp d÷ liÖu , läc d÷ liÖu trong trang tÝnh. - Tõ viÖc s¾p xÕp d÷ liÖu, häc sinh cã thÓ so s¸nh d÷ liÖu trong cïng b¶ng tÝnh. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4 . Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệu? * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với các thao tác giúp tìm ra những học sinh có thành tính cao trong học tập... Hay xem thứ tự sắp xếp học lực của em trong lớp là bao nhiêu... 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 2. Läc d÷ liÖu (20 phót) 2. Läc d÷ liÖu GV: Läc d÷ liÖu lµ chän vµ chØ hiÖn thÞ c¸c hµng tho¶ Thùc hiÖn c¸c thao t¸c sau: mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó. Bíc 1. ChuÈn bÞ: - HS: Chó ý ghi chÐp - Nh¸y chuét chän 1 mét « trong vïng cã - GV: Muèn thùc hiÖn viÖc läc d÷ liÖu ta thùc hiÖn c¸c d÷ liÖu cÇn läc. thao t¸c sau: - Më b¶ng chän Data -> Filter - VÝ dô: Läc ra c¸c häc sinh cã ®iÓm trung b×nh lµ 8.8 AutoFilter. trë lªn (h×nh minh ho¹). sÏ xuÊt hiÖn c¸c mòi tªn nh b¶ng sau:. - GV: Híng dÉn häc sinh thao t¸c trªn m¸y tÝnh. - HS: Chó ý quan s¸t, thùc hµnh trªn m¸y tÝnh cña m×nh Bíc 2. Läc: - Chọn tiêu đề để lọc - Nh¸y vµo nót trên hàng tiêu đề cột. (h×nh vÏ).. - KÕt thóc läc: Chän Data  Filter  Show All (HiÓn thÞ tÊt c¶). 3. Läc c¸c hµng cã gi¸ trÞ lín nhÊt hay nhá nhÊt (15 3. Läc c¸c hµng cã gi¸ trÞ lín nhÊt hay nhá nhÊt phót) GV: Hớng dẫn học sinh cách lọc hàng có giá trị lớn nhất - Khi nháy chuột ở mũi tên trên tiêu đề cét cã c¸c lùa chän sau: hay nhá nhÊt. + Top 10: Läc c¸c hµng cã gi¸ trÞ d÷ liÖu thuéc mé sè gi¸ trÞ. VD: Chän 3 häc sinh cã §TB lín nhÊt: Chän Top 10  Chän « thø 2 cã gi¸ trÞ lµ 3  OK. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn các em các thao lọc dữ liệu trên trang tính. - Hướng dẫn hs làm bài tập SGK và bài tập trong sách bài tập.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác lọc dữ liệu trên trang tính. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 05/02/2017 Ngày dạy: /02/2017 Tuần 25 TIẾT 47: Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết đợc các thao tác sắp xếp dữ liệu. - BiÕt kh¸i niÖm läc d÷ liÖu. 2. Kĩ năng - Thực hiện đợc thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính. - BiÕt c¸ch läc d÷ liÖu theo yªu cÇu cô thÓ. - Tõ viÖc s¾p xÕp d÷ liÖu, häc sinh cã thÓ so s¸nh d÷ liÖu trong cïng mét b¶ng tÝnh. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 1. Bµi 1(35 phót) 1. Bµi 1 - GV : Yêu cầu học sinh khởi động chơng trình bảng a) Thực hiện các thao tác sắp xếp theo tÝnh Excel, më bµi Bang diem lop em vµ thùc hµnh ®iÓm c¸c m«n häc vµ diÎm trung b×nh. b) Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để theo yªu cÇu. - HS: NhËn yªu cÇu bµi tËp cña gi¸o viªn vµ thùc chän c¸c b¹n cã ®iÓm 10 m«n Tin häc. c) Läc ra c¸c b¹n cã ®iÓm trung b×nh c¶ hµnh. n¨m lµ hai ®iÓm thÊp nhÊt. - GV : Híng dÉn s¬ bé häc sinh c¸ch thùc hiÖn bµi. - HS: Nghe chØ dÉn vµ lµm bµi. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ************************* TIẾT 48: Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết đợc các thao tác sắp xếp dữ liệu. - BiÕt kh¸i niÖm läc d÷ liÖu. 2. Kĩ năng - Thực hiện đợc thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính. - BiÕt c¸ch läc d÷ liÖu theo yªu cÇu cô thÓ. - Tõ viÖc s¾p xÕp d÷ liÖu, häc sinh cã thÓ so s¸nh d÷ liÖu trong cïng mét b¶ng tÝnh. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: \\\\\\\ - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 2. Bµi 2 (25 phót) 2. Bµi 2 - GV : Giới thiệu bài tập 2 trang 77 SGK và ra yêu a) Mở bảng tình Cac nuoc DNA đã có trong Bµi thuc hanh 6. cÇu cña bµi. - HS: Nhận đề bài, nghe hớng dẫn và làm bài thực b) Hãy sắp xếp các nớc theo. - DiÖn tÝch t¨ng dÇn hoÆc gi¶m dÇn. hµnh. - D©n sè t¨ng dÇn hÆc gi¶m dÇn. - GV : Híng dÉn häc sinh c¸ch lµm bµi. - Mật độ dân số tăng dần hặc giảm dần. - HS: Nghe chỉ dẫn của giáo viên, nhận đề bài và - Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hặc thùc hµnh. gi¶m dÇn. c) Sử dụng công cụ để lọc - GV: Nhắc lại kiến thức về sắp xếp nh đã thực hành - Lọc ra các nớc có diện tích là năm diện ë tiÕt tríc vµ ra tiÕp bµi yªu cÇu häc sinh thùc hµnh tÝch lín nhÊt. víi c«ng cô lµ läc d÷ liÖu. - Läc ra c¸c níc cã sè d©n lµ ba sè d©n Ýt - HS: Xem SGK vµ chó s nghe híng dÉn cña gi¸o nhÊt. viªn vµ thùc hiÖn lµm bµi. - Läc ra c¸c níc cã mËt ssé d©n sè la ban mật độ dân số cao nhất. 3. Bµi 3 (10 phót) 3. Bµi 3 - GV: Híng dÉn häc sinh quan s¸t bµi tËp 3 – SGK T×m hiÓu thªm vÒ s¾p xÕp vµ läc s÷ liÖu trang 78. (SGK trang 78). - Đa ra một số chỉ dẫn để các em hiểu và có khả năng thực hành đợc bài * Chó ý: Trong qu¸ tr×nh häc sinh lµm bµi gi¸o viªn ®i l¹i quan s¸t vµ cã thÓ gîi ý khi c¸c em gÆp víng m¾c. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 12/02/2017 Ngày dạy: /02 /2017 Tuần 26 TIẾT 49: Bài 9: Học toán với ToolKit Math. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh đợc tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản nhng hữu ích, đặc biệt hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 2. Kĩ năng - Biết khởi động phần mềm, nhận dạng đợc màn hình làm việc của phần mềm. - Biết tính toán bằng các lệnh đơn giản và các lệnh phức tạp. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em sẽ được làm quen với một phần mềm mới, phần mềm này sẽ giúp các em học toán (đại số) ở cấp THCS một cách đơn giản và hữu ích. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Giíi thiÖu phÇn mÒm 1. Giíi thiÖu phÇn mÒm (5 phút) - GV: Giới thiệu tác dụng của phần - Phần mềm ToolKit Math là phần mềm học toán đơn gi¶n nhng h÷u Ých; lµ mét c«ng cô hç trî gi¶i bµi tËp, mÒm nh néi dung SGK. tính toán, vẽ đồ thị.. - HS: Chó ý l¾ng nghe 2. Khởi động phần mềm 2. Khởi động phần mềm (10 phỳt) đúp chuột vào biểu tợng trên màn hình. - GV: Híng dÉn häc sinh c¸c thao t¸c -- Nh¸y Nh¸y đúp chuột vào ô công cụ đại số để bắt đầu làm cách khởi động phần mềm. viÖc víi phÇn mÒm. - HS: Thùc hµnh trùc tiÕp trªn m¸y. 3. Mµn h×nh viÖc cña phÇn mÒm 3. Mµn h×nh lµm viÖc cña phÇn mÒm a) Thanh b¶nglµm chän (20 phút) - Thùc hiÖn c¸c lÖnh chÝnh cña phÇn mÒm. - GV: Híng dÉn thao t¸c më giao diÖn b) Cöa sæ dßng lÖnh phÇn mÒm. - Nằm ở phía dới của màn hình, đợc ngời dùng gõ các - GV: Giíi thiÖu lÇn lît c¸c phÇn a, b, c, dßng lÖnh vµ cho kÕt qu¶ trªn cöa sæ lµm viÖc chÝnh. d nh néi dung SGK. c) Cöa sæ lµm viÖc chÝnh - HS: Chú ý quan sát trực tiếp trên phần - Thực hiện tất cả các lệnh đã thực hiện của phần mềm. mÒm d) Cửa sổ vẽ đồ thị - GV: Yêu cầu hs thực hành trực tiếp - Là nơi thể hiện kết quả của lệnh vẽ đồ thị. trªn m¸y - T¹i Expression to simplify -> OK. - HS: Thùc hµnh trªn m¸y tÝnh c¸ nh©n. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Còn thời gian hướng dẫn lại các em các thao tác vừa học. - Hướng dẫn hs làm bài tập SGK và bài tập trong sách bài tập 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao khởi động và làm quen với các thành phần trên màn hình làm việc của phần mềm. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. *********************** TIẾT 50: Bài 9: Học toán với ToolKit Math. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh đợc tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản nhng hữu ích, đặc biệt hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị. 2. Kĩ năng - Biết khởi động phần mềm, nhận dạng đợc màn hình làm việc của phần mềm. - Biết tính toán bằng các lệnh đơn giản và các lệnh phức tạp. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em tiếp tục được làm quen với phần mềm cùng các lệnh tính toán một cách đơn giản và hữu ích. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 4. Các lệnh tính toán đơn giản (35 phút) 4. Các lệnh tính toán đơn giản - GV: Giới thiệu một số lệnh tính toán cho hs nắm đợc. a) Tính toán các biểu thức đơn giản - HS ghi chép để vận dụng vào bài tập thực hành. - PhÇn mÒm cã kh¶ n¨ng tÝnh to¸n - GV: Đa ra bài tập để HS thực hiện phép tính. chính xác các biểu thức đại số chứa các.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> a) 1/5+3/4 b) 4.8+3.4+0.7 c) 2^4+(3/4)^2 sè nghuyªn hoÆc c¸c ch÷ sè thËp ph©n. ? Để thực hiện các phép toán này ta sử dụng lệnh nào để - Nhập phép toán từ cửa sổ dòng lệnh. - NhËp phÐp to¸n tõ thanh b¶ng chän: tÝnh? Nªu c¸c thùc hiÖn? Algebra -> Simplify -> Gâ BT t¹i - HS: Sö dông lÖnh Simplify - GV: Yªu cÇu HS thùc hiÖn tÝnh to¸n theo 2 c¸ch vµ c¸c Expression to simplify -> OK. b) Vẽ đồ thị m¸y ®a ra kÕt qu¶. - HS: Thùc hiÖn vµ ®a kÕt qu¶. - Để vẽ đồ thị một hàm số đơn giản ta ? Để vẽ đồ thị hàm số ta có mấy cách? dïng lÖnh Plot tõ cöa sæ dßng lÖnh. HS: Suy nghÜ tr¶ lêi Vd: Plot y=3x+1 - Yêu cầu HS vẽ các đồ thị: - §å thÞ hµm sè xuÊt hiÖn trªn cöa sæ a) y=3x+1 b) y=3x^2-3 - GV: Giám sát việc làm bài của HS. Hớng dẫn HS khi vẽ đồ thị của phần mềm. cÇn thiÕt. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 19/02/2017 Ngày dạy: /02/2017 Tuần 27 TIẾT 51: Bài 9: Học toán với ToolKit Math. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh thực hiện và thao tác đợc với các lệnh phức tạp hơn. - C¸c chøc n¨ng kh¸c cña phÇn mÒm. - Thực hiện đợc cách đặt nét vẽ, màu sắc, cách sử dụng lệnh xoá Clear. 2. Kĩ năng - H×nh thµnh kü n¨ng ham mª tÝnh to¸n, häc hái. T duy logic, s¸ng t¹o. - Thành thạo các thao tác với các lệnh tính toán từ đơn giản đến phức tạp. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em tiếp tục được làm quen với phần mềm cùng các lệnh tính toán một cách đơn giản và hữu ích. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 5. C¸c lÖnh tÝnh to¸n n©ng cao (17 phót) 5. C¸c lÖnh tÝnh to¸n n©ng cao - GV: Lệnh Simplify không những cho phép tính toán a) Biểu thức đại số với các phép tính đơn giản mà còn có thể thc hiện - Cú pháp. nhiều phép tính phức tạp với các loại biểu thức đại số - Simplify <Biểu thức> kh¸c nhau. Vd: Vd: (((3/2)+(4/5))/((2/3)- (1/5)))+17/20 Simplify (3/2+4/5)/(2/3- 1/5)+17/20 - HS: quan s¸t vµ ghi nhí Kết luận: Ta có thể thực hiện đợc mọi tính - GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên máy với 1 vài toán trên các biểu thức đại số với độ phức vÝ dô cô thÓ. - HS: Thùc hµnh trªn m¸y t¹p bÊt kú. - GV; Giíi thiÖu lÖnh Expand vµ c¸ch thùc hiÖn lÖnh. b) TÝnh to¸n víi ®a thøc Expand - HS: Chó ý quan s¸t vµ ghi nhí - Có ph¸p: Expand <BiÓu thøc> ? Rót gän biÓu thøc ta lµm ntn? - Algebra -> Expand -> NhËp BT -> OK. ? KÕt qu¶ sÏ xuÊt hiÖn ë ®©u? Vd: Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2) - HS: Suy nghÜ vµ tr¶ lêi c) Giải phơng trình đại số - GV: yªu cÇu häc sinh thùc hµnh víi mét sè ®a thøc - Có ph¸p: Solve <Ph¬ng tr×nh> <Tªn biÕn>. cã s½n. - HS: thùc hµnh trªn m¸y Vd: Solve 3*x+1=0x - GV: Giíi thiÖu lÖnh Solve. - Gäi HS lªn lµm. - GV: Giíi thiÖu lÖnh Make. d) Định nghĩa đa thức và đồ thị - Có ph¸p: Make <Tªn hµm> <§a thøc> - Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn phÐp to¸n. Vd: Make P(x) 3*x- 2 6. C¸c chøc n¨ng kh¸c 6. C¸c chøc n¨ng kh¸c (18 phót) - GV: Giới thiệu lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ a) làm việc trên cửa sổ dòng lệnh b) Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị thÞ. - Lệnh Clear để xoá toàn bộ thông tin hiện - HS: Ghi nhí có trên cửa sổ vẽ đồ thị. - GV: Yªu cÇu häc sinh thùc hµnh trùc tiÕp trªn m¸y, c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa - HS: thùc hµnh trùc tiÕp trªn m¸y. - GV: Giới thiệu các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên sổ vẽ đồ thị - C¸c lÖnh: cửa sổ vẽ đồ thị. - GV: Gọi một số HS củng cố lại các kiến thức lí Penwidth + Chỉ số độ dày. Pencolor + Tªn mµu (Red, Blue, Black, thuyÕt c¬ b¶n vÒ phÇn mÒm TIM. - HS: Đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học yellow, magenta…). 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. *************************.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> TIẾT 52: Bài 9: Học toán với ToolKit Math. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Học sinh thực hiện và thao tác đợc với các lệnh phức tạp hơn. - C¸c chøc n¨ng kh¸c cña phÇn mÒm. - Thực hiện đợc cách đặt nét vẽ, màu sắc, cách sử dụng lệnh xoá Clear. 2. Kĩ năng - H×nh thµnh kü n¨ng ham mª tÝnh to¸n, häc hái. T duy logic, s¸ng t¹o. - Thành thạo các thao tác với các lệnh tính toán từ đơn giản đến phức tạp. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em tiếp tục được làm quen với phần mềm cùng các lệnh tính toán một cách đơn giản và hữu ích. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 7. Thùc hµnh (35 phót) 7. Thùc hµnh - GV: yªu cÇu hs thùc hiÖn c¸c bµi tËp trong SGK trang 118. - C¸c kiÕn thøc lÝ thuyÕt c¬ b¶n. - HS: Thùc hiÖn bµi tËp - Bµi tËp trang 118 SGK. - GV: Quan s¸t, söa lçi 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN Ngày Soạn: 26/02/2017 Ngày dạy: /03/2017 Tuần 28 TIẾT 53: Kiểm tra 45 phút. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức của học sinh về Word, cùng các thao tác chỉnh sửa, định dạng văn bản… 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhanh, chính xác trong quá trình kiểm tra. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài, rèn tư duy sáng tạo tính cẩn thận cho học sinh. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ: Mức độ nhận thức Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 Bài 2 Điểm 0.5 0.5 Số câu 4 1 5 Bài 5 Điểm 2 0.5 2.5 Bài 6 Số câu 1 1 2.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Chủ đề Điểm Số câu Bài 7 Điểm Số câu Bài 8 Điểm Tổng số câu Tổng số điểm. Mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 0.5 2 1 1 1 0.5 0.5 2 1 1 0.5 1 8 1 3 1 4 0.5 5 0.5. Tổng 2.5 3 3 2 1.5 13 10. ĐÊ BÀI Họ và tên: …………………….…. Lớp: …….. Điểm. Kiểm tra: Tin Học 7 Thời gian: 45 phút Lời phê của thây cô giáo. Đề bài I- Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Trong chương trình bảng tính Excel ta có thể thay đổi: a. Độ rộng của cột b. Độ cao của dòng c. Độ rộng của cột và độ cao của dòng d. Không thể thay đổi được Câu 2: Trong Excel muốn điều chỉnh độ rộng cột hoặc hàng vừa khít với dữ liệu ta thực hiện: a. Nháy chuột vào dữ liệu b. Nháy đúp chuột vào dữ liệu c. Nháy chuột trên thanh công thức d. Nháy đúp chuột trên vạch phân cách Câu 3: Trong Excel muốn chèn thêm cột ta thực hiện a. Nháy chọn một cột chọn Insert/ Columns b. Nháy chọn một cột chọn Format/ Columns c. Nháy chọn một cột chọn Insert/ Rows d. Nháy chọn một cột chọn Format/ Rows Câu 4: Trong Excel để xóa cột hoặc hàng ta thực hiện: a. Chọn cột hoặc hàng chọn Edit/Delete b. Chọn cột hoặc hàng chọn File/Delete c. Chọn cột hoặc hàng chọn Insert/Delete d. Chọn cột hoặc hàng chọn Format/Delete Câu 5: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in? a. View ® Page Break Preview b. File ® Page setup ® Page c. File ® Page setup ® Margins d. Cả 3 cách trên đều sai. Câu 6: Trong ô E10 có công thức =A1+B3. Ta sao chép ô E10 sang ô G12 ta được: a. =3C+D5 b. =C3+D5 c. =C4+D6 d. =D2+F7 Câu 7: Trong Excel các nút sau dùng để: a. Căn lề b. Định dạng kiểu chữ c. Chọn phông chữ d. Chọn cỡ chữ Câu 8: Sau khi lọc theo yêu cầu giá trị cụ thể thì dữ liệu trong cột được lọc đó sẽ thay đổi thế nào? a. Sẽ được sắp xếp tăng dần. b. Sẽ được sắp xếp giảm dần. c. Dữ liệu giữ nguyên theo vị trí ban đầu. d. Cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 9: Hộp tên hiển thị: a. Địa chỉ của ô đang được kích hoạt. b. Nội dung của ô đang được kích hoạt. c. Công thức của ô đang được kích hoạt. d. Kích thước của ô được kích hoạt. Câu 10: Hãy ghép hai cột cho đúng 1. …… 2………. 3……….

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 1. Portrait a. Lề trên 2. Landscape b. Lề dưới 3. Top c. Hướng giấy đứng 4. Bottom d. Hướng giấy ngang II- Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: Trình bày các bước để điều chỉnh ngắt trang? Câu 2: Trình bày các bước thay đổi phông chữ và cỡ chữ? Câu 3: (Lớp K) : Hãy nêu các bước lọc dữ liệu ra một giá trị cụ thể? ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu làm đúng được 0.5 điểm.. 1-c Câu 10:. 2-d. 3-a 2. 3. 4. 4.. 4-a. 5-b. 6-b. 7-b. 8-d. 9-a. C D A B. II- Phần tự luận (5 điểm) Câu 1: (Lớp A, B, C được 2.5 điểm, Lớp K được 2điểm) + Bước1: Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview. + Bước 2: Đưa con trỏ chuột vào đường kẻ xanh mà em cho rằng đường đó phân chia trang không đúng ý muốn của em. Con trỏ chuột chuyển thành dạng  (Đường ngang) hoặc dạng  (đường kẻ đứng). + Bước 3: Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí em muốn. Câu 2: (Lớp A, B, C được 2.5 điểm, Lớp K được 2điểm) * Thay đổi phông chữ: + Bước 1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. + Bước 2: Nháy mũi tên ở ô Font. + Bước 3: Chọn chữ thích hợp. * Thay đổi cỡ chữ: + Bước 1: Chọn ô hoặc (các ô) cần định dạng. + Bước 2: Chọn cỡ chữ thích hợp. + Bước 3: Nháy mũi tên ở ô size. Câu 3: (1 điểm) + Bước 1: Chuẩn bị: - Nháy chuột chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. - Mở bảng chọn Data -> Filter -> AutoFilter. + Bước 2: Lọc: - Nháy vào mũi tên bên phải hàng tiêu đề cột và chọn giá trị cần lọc. 3. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). - Nhắc các em về chuẩn bị cho bài học sau. TIẾT 54: Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.. Một số dạng biểu đồ thông thờng. - Các bớc cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu. - Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word. 2. Kĩ năng - Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em sẽ được làm quen với một khả năng mới của Excel, đó là khả năng trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ 1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ (15 phỳt) - GV: Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại đợc - Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: BiÓu diÔn d÷ liÖu trùc quan, dÔ hiÓu, dÔ so s¸nh, biểu diễn dới dạng biểu đồ? dù ®o¸n xu thÕ t¨ng-gi¶m cña d÷ liÖu. - HS: Suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái. 2. Một số dạng biểu đồ - Biểu đồ cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột. 2. Một số dạng biểu đồ (15 phỳt) Biểu đồ đờng gấp khúc: So sánh dữ liệu và dự - GV: ? Trong chơng trình phổ thông em đã đợc -đoán xu thÕ t¨ng-gi¶m cña d÷ liÖu. học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng - Biểu đồ hình tròn: Mô tả tỉ lệ của giỏ trị dữ riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không? liÖu so víi tæng thÓ. - HS: §øng t¹i chç tr¶ lêi 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn lại các em các thao tác vừa học. - Hướng dẫn hs làm bài tập SGK và bài tập trong sách bài tập 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Ngày Soạn: 05/03/2017 Ngày dạy: /03/2017 Tuần 29 TIẾT 55: Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.. Một số dạng biểu đồ thông thờng. - Các bớc cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu. - Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word. 2. Kĩ năng - Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: (7 phút). Cõu hỏi: Có mấy dạng biểu đồ chính? Trong trờng hợp nào thì ta áp dụng vẽ mỗi biểu đồ đó? * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với khả năng trình bày dữ liệu bằng biểu đồ trong Excel. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 3. T¹o biÓu đồ 3. Tạo biểu đồ (15 phỳt) - GV: Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên ch- - Nháy nút lệnh Chart Wizard. XHHT Chart Wizard. - Nh¸y nót Next trªn c¸c hép tho¹i vµ nh¸y nót ¬ng tr×nh b¶ng tÝnh Excel: Finish để kết thúc. a) Chọn dạng biểu đồ - GV: Hớng dẫn HS cách chọn biểu đồ phù - Chart Types: Chọn nhóm biểu đồ. - Chart Sub-types: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm. hîp víi néi dung d÷ liÖu. - Nháy Next để sang bớc 2. b) Xác định miền dữ liệu - Hớng dẫn HS cách kiển tra miền dữ liệu. - Data Range: Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cÇn. - Series in: Chän d·y d÷ liÖu cÇn minh ho¹ theo hµng hay cét. - Nháy Next để chuyển sang bớc 3. - GV: Giải thích cho HS các thông tin c) Các thông tin giải thích biểu đồ - Chart title: Tiêu đề. trong biểu đồ khi tạo. - Ctegory (X) axis: Chó gi¶i trôc ngang. - Value (Y) axis: Chú giải trục đứng. - GV: Khi tạo biểu đồ các em cần biết vị - Nháy Next để sang bớc 4. d) Vị trí đặt biểu đồ trí nơi đặt của biểu đồ. - As a new sheet: Trªn trang tÝnh míi. - As object in: Trªn trang chøa DL. - Nháy Finish để kết thúc. 4. Chỉnh sửa biểu đồ (15 phỳt) Chỉnh sửa biểu đồ - GV: Híng dÉn HS c¸c c¸ch chØnh söa 4. a) Thay đổi vị trí của biểu đồ biểu đồ: - Thùc hiÖn thao t¸c kÐo th¶ chuét. - Thay đổi vị trí. b) Thay đổi dạng biểu đồ - Nháy mũi tên để ở bảng chọn BĐ. - Thay đổi dạng biểu đồ. - Chọn kiểu biểu đồ thích hợp. c) Xoá biểu đồ - Xoá biểu đồ. - Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete. d) Sao chép biểu đồ vào văn bản - Sao chép biểu đồ vào văn bản Word. - Nháy chọn biểu đồ và nháy nút lệnh Copy. - Më v¨n b¶n Word vµ nh¸y chuét nót lÖnh Paste. 3. Luyện tập: (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn lại các em các thao tác vừa học. - Hướng dẫn hs làm bài tập SGK và bài tập trong sách bài tập 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. --------------------------------------------TIẾT 56: Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. - Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản. 2. Kĩ năng - Kích hoạt khởi động phần mềm MS Excel. - Sử dụng được các công cụ vẽ biểu đồ. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 1. Bài tập 1: 1. Bài tập 1: - GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương trình bảng tính - Học sinh khởi động phần mềm MS Excel và nhập nội dung bảng tính ở hình 113-SGK/89. Excel, và nhập nội dung bảng tính. - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận: So sánh sự khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> giữa hai bảng tính ở hình 113 và 114 - HS trả lời: Ở hình 113 đã xóa cột Em hãy trình bày cách xóa 1 hay nhiều cột trong bang B, ở hình 114 dữ liệu được tính lại tính. khi xóa cột B. + Hãy thực hiện theo nhóm: Tạo biểu đồ hình cột trên cơ - Nhóm HS trả lời, các nhóm còn lại sở dữ liệu của khối A4:C9. nhận xét. - GV: Chiếu kết quả thực hiện của các nhóm lên máy - Học sinh thực hiện theo nhóm. chiếu. - HS theo dõi, nhận xét kết quả. 2. Bài tập 2: 2. Bài tập 2: + Tạo mới một biểu đồ đường gấp khúc trên cơ sở dữ liệu - HS thực hiện theo nhóm của khối A4:C9. - HS thảo luận, trả lời và thực hiện + Ở biểu đồ trong mục d của bt 1, hãy đổi sang dạng theo nhóm (để đổi dạng biểu đồ ta đường gấp khúc. Hãy nêu cách đổi dạng của biểu đồ? thực hiện: Chuột phải vào biểu đồ, - Giáo viên chiếu kết quả của các nhóm lên máy chiếu. chọn Chart type, chọn lại dạng cần + Từ dạng biểu đồ này, hãy đổi sang dạng biểu đồ hình đổi). tròn. Hãy nêu cách đổi dạng biểu đồ sang dạng hình tròn? - HS quan sát và nhận xét. - Sau khi chuyển đổi, hãy cho biết biểu đồ hình tròn có - Học sinh thảo luận nhóm và thực thể biểu diễn mấy cột (hay mấy hàng) dữ liệu? hiện việc chuyển đổi. - Hãy thực hiện xóa cột để có bảng dữ liệu như ở hình - HS quan sát biểu đồ, trả lời. 117, quan sát biểu đồ có gì thay đổi? + Hãy thực hiện đổi biểu đồ sang dạng đường gấp khúc và - HS quan sát trả lời. dạng biểu đồ hình cột? - HS thực hiện theo nhóm. - GV: Chiếu kết quả mỗi nhóm lên máy chiếu - Các nhóm theo dõi và nhận xét. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Ngày Soạn: 12/03/2017 Ngày dạy: /03/2017 Tuần 30 TIẾT 57: Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. - Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản. 2. Kĩ năng - Kích hoạt khởi động phần mềm MS Excel. - Sử dụng được các công cụ vẽ biểu đồ. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 3. Bài tập 3: 3. Bài tập 3: + Hãy thực hiện mở bảng tính: Bảng điểm lớp em - HS thực hiện mở bảng tính..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> được lưu trong bài thực hành số 7. + Dùng hàm Average tính điểm trung bình các môn học ở dòng dưới cùng của bảng tính. + Thực hiện tạo biểu đồ hình cột để minh họa điểm trung bình của các môn học đó. + Hãy chép biểu đồ tạo được vào văn bản Word.. - Học sinh thực hiện theo nhóm. - Kết quả của nhóm được chiếu lên máy chiếu để các nhóm khác nhận xét. - HS nháy chọn hàng dữ liệu dưới cùng để tạo biểu đồ. (HS thực hiện theo nhóm). - HS thực hiện, kết quả được chiếu lên máy chiếu để học sinh quan sát và nhận xét.. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ----------------------------------TIẾT 58: Học vẽ hình hình học động với Geogebra. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết ý nghĩa của phần mềm. - Biết chức năng các màn hình chính và thanh bảng chọn trên màn hình của phần mềm - Biết được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - Biết thao tác một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng 2. Kĩ năng - Thực hiện được trong việc vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Nhận thức được GeoGeBra là một phần mềm học vẽ hình học động ở (THCS) rất tốt, có ý thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập. - Có ý thức quí trọng sức lao động của các tác giả phần mềm, từ đó nâng cao thêm ý thức tôn trọng bản quyền 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em tiếp tục được làm quen với một phần mềm học tập giúp học toán hình, đó là phần mềm Geogebra. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 1. Giíi thiÖu phÇn mÒm 1. Giíi thiÖu phÇn mÒm (5 phút) - GV: Giíi thiÖu t¸c dông cña phÇn mÒm nh néi dung - (SGK). SGK. - HS: Chó ý l¾ng nghe 2. Khởi động phần mềm (20 phỳt) 2. Khởi động phần mềm a. Khởi động: a. Khởi động: - GV: Hớng dẫn học sinh các thao tác cách khởi động - Nháy đúp chuột vào biểu tợng trên màn phÇn mÒm. h×nh. - GV: Gọi 1 hs nhắc lại, sau đó gọi 1 hs lên thực hành. - HS: Thùc hµnh trùc tiÕp trªn m¸y. b. Giới thiệu màn hình: b. Giới thiệu màn hình: - GV cho HS tự đọc SGK (mục 2b. trang 119) - Màn hình làm việc chính gồm các thành - GV chiếu màn hình làm việc (hình 150) và gọi một số phần cơ bản: HS trình bày các thành phần của màn hình làm việc? + Khu vực trung tâm: Là nơi thể hiện các hình hình học. + Thanh bảng chọn. + Thanh công cụ.. - HS tự đọc SGK, trả lời câu hỏi của gv theo sự tìm hiểu. - GV tóm tắt chức năng của từng thành phần. c. Các công cụ vẽ và điều khiển: - GV giới thiệu các công cụ vẽ và điều khiển. - GV: Vậy để chọn một công cụ vẽ ta làm thế nào? d. Mở và ghi tệp vẽ hình: - GV: Các em biết đuôi mở rộng của Word là .doc, của Powerpoint là .xls. Vậy của Geogebra là gì? - GV: Em hãy nêu các bước để mở và lưu tệp Geogebra? e. Thoát khỏi phần mềm: - GV: Em hãy nêu thao tác để thoát khỏi phần mềm Geogebra? 3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC (12 phút) - GV: Hướng dẫn hs cách vẽ. - GV: Gọi hs lên thực hành lại. - GtV: Hướng dẫn hs cách lưu và thoát khỏi phần mềm. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học.. c. Các công cụ vẽ và điều khiển: - Nháy chuột vào mũi tên ở góc bên phải của mỗi biểu tượng và chọn một công cụ vẽ. d. Mở và ghi tệp vẽ hình: - Đuôi mở rộng: .ggp - Mở: + Trong bảng chọn File -> Open hoặc Ctrl + O. + Chọn tệp cần mở. + Nháy nút Open. - Ghi: + Trong bảng chọn File -> Save hoặc Ctrl + S. + Ghi tên tệp vào ô File name. + Nháy nút Save. e. Thoát khỏi phần mềm: - Trong bảng chọn File -> Close. 3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC ..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Còn thời gian hướng dẫn lại các em các thao tác vừa học. - Hướng dẫn hs làm bài tập SGK và bài tập trong sách bài tập 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập các thao tác khởi động và làm quen với các thành phần trên màn hình làm việc của phần mềm. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 19/03/2017 Ngày dạy: /03/2017 Tuần 31 TIẾT 59: Học vẽ hình hình học động với Geogebra. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết ý nghĩa của phần mềm. - Biết chức năng các màn hình chính và thanh bảng chọn trên màn hình của phần mềm.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Biết được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - Biết thao tác một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng 2. Kĩ năng - Thực hiện được trong việc vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Nhận thức được GeoGeBra là một phần mềm học vẽ hình học động ở (THCS) rất tốt, có ý thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập. - Có ý thức quí trọng sức lao động của các tác giả phần mềm, từ đó nâng cao thêm ý thức tôn trọng bản quyền. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (7 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Em hãy nêu các thao tác để vẽ tam giác ABC. Thực hành cụ thể. * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em tiếp tục làm quen với một phần mềm học tập Geogebra. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Thầy - Trò Ghi bảng 4. Quan hệ giữa các đối tượng 4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học hình học (10 phút) * Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng: - GV: Nêu vấn đề dẫn dắt và yêu - Dùng công cụ: (Thao tác: nháy chuột lên đường thẳng cầu học sinh quan sát trên phông hoặc đoạn thẳng để tạo điểm). chiếu và SGK. * Giao điểm của hai đường thẳng: - HS: Quan sát. - Dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn hai đối tượng trên - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại màn hình). các quan hệ giữa các đối tượng * Trung điểm của đoạn thẳng: hình học. - Dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn đoạn thẳng). - HS: Trả lời. * Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> đường thẳng khác: - Trên màn hình phần mềm dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn điểm và đường thẳng). * Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng khác: - Trên màn hình phần mềm dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn điểm và đường thẳng). * Đường phân giác của một góc: - Trên màn hình phần mềm dùng công cụ (Thao tác: nháy chọn ba điểm). 5. Một số lệnh hay dùng a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng 5. Một số lệnh hay dùng (20 Mục đích: Dịch chuyển nhãn xung quanh đối tượng để hiển phút) thị rõ hơn. - GV: Minh họa trên máy cho , nháy chuột tại nhãn học sinh quan sát, giảng giải cho Cách thực hiện: Dùng công cụ chọn và kéo thả chuột xung quanh đối tượng đến vị trí mới. học sinh thao tác. - HS: Quan sát, ghi nhớ. - GV: Làm mẫu cho hs và yêu Nhãn của điểm B cầu hs lên thao tác lại. được di chuyển - HS: Quan sát, ghi nhớ, thực hành lại thao tác. b. Làm ẩn một đối tượng hình học Mục đích: Làm ẩn một đối tượng hình học trên màn hình. Khi tạo các hình chúng ta cần phải vẽ nhiều hình trung gian, các hình này chỉ đóng vai trò trợ giúp và không cần hiện trong hình vẽ cuối cùng. Các đối tượng này cần ẩn đi. Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng -> Show object. - GV: Làm mẫu cho hs và yêu cầu hs lên thao tác lại. - HS: Quan sát, ghi nhớ, thực hành lại thao tác.. Nháy chuột tại đây để làm ẩn đối tượng này.. Nháy chuột tại đây để làm c. Làm ẩn, hiện nhãn của đối tượng hiện/ẩn nhãn.. Mục đích: Làm ẩn hoặc hiện lại nhãn của đối tượng. Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng ->Show lable. d. Xóa một đối tượng Cách 1: Nháy chuột chọn đối tượng rồi nhấn phím Delete. Cách 2: Nháy chuột phải lên đối tượng-> - GV: Làm mẫu cho hs và yêu cầu hs lên thao tác lại. - HS: Quan sát, ghi nhớ, thực hành lại thao tác.. Thay đổi nhãn. Xóa. e. Thay đổi tên, nhãn của đối tượng Mục đích: Đổi tên của đối tượng. Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên đối tượng -> - GV: Làm mẫu cho hs và yêu Xuất hiên hộp thoại như sau: cầu hs lên thao tác lại. - HS: Quan sát, ghi nhớ, thực hành lại thao tác.. ..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Gõ tên mới của đối tượng rồi nháy nút Apply. Lưu ý: Các đối tượng hình học trên hình vẽ phải có tên - GV: Làm mẫu cho hs và yêu (nhãn) khác nhau. f. Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình cầu hs lên thao tác lại. - HS: Quan sát, ghi nhớ, thực Mục đích: Thuận tiện cho việc thao tác với đối tượng. Cách thực hiện: Nháy chuột phải lên vị trí trống trên màn hành lại thao tác. hình, sau khi xuất hiện bảng chọn nháy chuột tại Zoom và chọn tiếp tỉ lệ phóng to, thu nhỏ của màn hình. Có thể phóng to hoặc thu nhỏ đi 4 lần (400% hoặc 25%).. - GV: Làm mẫu cho hs và yêu cầu hs lên thao tác lại. g. Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn - HS: Quan sát, ghi nhớ, thực hình hành lại thao tác. Cách thực hiện: Nhấn giữ phím Ctrl, đồng thời nhấn giữ chuột trái cho đến khi thay đổi hình dạng con trỏ chuột thì kéo thả chuột trên màn hình để dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình theo hướng chuyển động của chuột. 3. Luyện tập: (5 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. - Còn thời gian hướng dẫn lại các em các thao tác vừa học. - Hướng dẫn hs làm bài tập SGK và bài tập trong sách bài tập 4. Vận dụng: (3 phút) - Luyện tập lại các thao tác của phần mềm. 5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. ---------------------------------TIẾT 60: Học vẽ hình hình học động với Geogebra. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết thao tác một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng 2. Kĩ năng - Thực hiện được trong việc vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Nhận thức được GeoGeBra là một phần mềm học vẽ hình học động ở (THCS) rất tốt, có ý thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập. - Có ý thức quí trọng sức lao động của các tác giả phần mềm, từ đó nâng cao thêm ý thức tôn trọng bản quyền. 4. Năng lực hình thành.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em tiếp tục làm quen với một phần mềm học tập Geogebra. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng - GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương trình Học vẽ hình - Học sinh khởi động chương hình học động với Geogebra. trình Học vẽ hình hình học động 1. Bài tập 1: với Geogebra. - Vẽ tam giác ABC với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến. 1. Bài tập 1: - GV hướng dẫn cho hs. - HS thực hành dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên. 2. Bài tập 2: 2. Bài tập 2: - Vẽ tam giác ABC với 3 đường cao và trực tâm H. - GV hướng dẫn cho hs. - HS thực hành dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Ngày Soạn: 26/03/2017 Ngày dạy: /04/2017 Tuần 32 TIẾT 61: Học vẽ hình hình học động với Geogebra. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết thao tác một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng 2. Kĩ năng - Thực hiện được trong việc vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - Nhận thức được GeoGeBra là một phần mềm học vẽ hình học động ở (THCS) rất tốt, có ý thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập. - Có ý thức quí trọng sức lao động của các tác giả phần mềm, từ đó nâng cao thêm ý thức tôn trọng bản quyền. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay các em tiếp tục làm quen với một phần mềm học tập Geogebra. 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng - GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương trình Học vẽ hình - Học sinh khởi động chương hình học động với Geogebra. trình Học vẽ hình hình học 3. Bài tập 3: động với Geogebra. - Vẽ tam giác ABC với 3 đường phân giác cắt nhau tại điểm I. 3. Bài tập 3: - GV hướng dẫn cho hs. - HS thực hành dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên. 4. Bài tập 4: 4. Bài tập 4: - Vẽ hình bình hành ABCD. - GV hướng dẫn cho hs. - HS thực hành dưới sự hướng dẫn và quan sát của giáo viên. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. -------------------------------TIẾT 62: Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in. - Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trớc khi in. 2. Kĩ năng - Thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c thao t¸c trong trang tÝnh. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành ôn tập hệ thống lại các thao tác với phần mềm Excel. 2. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Hoạt động của Thầy – Trò 1. Bµi tËp 1 (35 phút) - GV: Yêu cầu HS khởi động Excel và nhập d÷ liÖu vµo trang tÝnh nh h×nh 119. - HS: Mở máy, khởi động Excel và nhập dữ liÖu. ? Để điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng ta lµm ntn?. Ghi bảng 1. Bµi tËp 1 a) Khởi động chơng trình bảng tính Excel và nhËp d÷ liÖu vµo trang tÝnh. b) Điều chỉnh hàng, cột và định dạng - §iÒu chØnh hµng, cét: + §a con trá vµo v¹ch ph©n c¸ch gi÷a hµng hay cột và thực hiện thao tác kéo thả chuột để tăng hay giảm độ rộng cột, độ cao hàng. - Căn chỉnh tiêu đề: + Chän c¸c « cÇn c¨n chØnh, nh¸y nót Merge ? Để căn chỉnh tiêu đề ta làm ntn? and Center. - KÎ khung: ? Nêu các thao tác để kẻ khung cho ô tính? + Chọn các ô cần kẻ khung. + Nháy nút Border chọn kiểu vẽ đờng biên. c) Sao chÐp vµ chØnh söa d÷ liÖu - Sao chÐp: ? Nh¾c l¹i c¸c thao t¸c sao chÐp vµ chØnh + Chän « cÇn sao chÐp. + Nh¸y nót lÖnh Copy. söa d÷ liÖu trong « tÝnh. + Trá tíi vÞ trÝ míi. + Nh¸y nót lÖnh Paste. - T¹o mµu nÒn vµ mµu ch÷ : - Mµu nÒn : + Chän « hoÆc c¸c « cÇn t¹o mµu nÒn. ? §Ó t¹o mµu nÒn cho « tÝnh ta lµm ntn? + Nh¸y nót Fill Colors. - Mµu ch÷ : ? §Ó t¹o mµu ch÷ cho « tÝnh ta lµm ntn? + Chän « hoÆc c¸c « cÇn t¹o mµu ch÷. + Nh¸y nót Font Color. d) Lập công thức để rính tổng số hiện vật - Dïng c«ng thøc: ? §Ó tÝnh cét tæng céng ta lµm ntn? =D5+D14 - Dïng hµm: =SUM(D5,D14) e) Sử dung nút lệnh print Preview để xem trớc khi in. ? §Ó xem tríc khi in ta lµm ntn? Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. 3..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày Soạn: 02/04/2017 Ngày dạy: /04/2017 Tuần 33 TIẾT 63: Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in. - Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trớc khi in. 2. Kĩ năng - Thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c thao t¸c trong trang tÝnh. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành ôn tập hệ thống lại các thao tác với phần mềm Excel. 2. Luyện tập: Ghi bảng Hoạt động của Thầy – Trò 2. Bµi tËp 2 2. Bµi tËp 2 (35 phút) - GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu vào trang a) Khởi động Excel và nhập dữ liệu vào trang tÝnh tÝnh. - HS: Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV vµ tr¶ b) Sử dụng các hàm để tính toán lêi c©u hái. ? §Ó tÝnh cét tæng thu nhËp b×nh qu©n theo - TÝnh tæng thu nhËp b×nh qu©n theo ®Çu ngêi. - Tæng thu nhËp trung b×nh theo tõng ngµnh. ®Çu ngêi ta lµm ntn? ? §Ó tÝnh thu nhËp trung b×nh theo tõng - Tæng thu nhËp trung b×nh cña c¶ vïng. ngµnh ta lµm ntn? ? §Ó tÝnh tæng thu nhËp trung b×nh cña c¶ vïng ta lµm ntn? 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. -----------------------------TIẾT 64: Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in. - Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trớc khi in. 2. Kĩ năng - Thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c thao t¸c trong trang tÝnh. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành ôn tập hệ thống lại các thao tác với phần mềm Excel. 2. Luyện tập: Ghi bảng Hoạt động của Thầy – Trò 2. Bµi tËp 2 2. Bµi tËp 2 (35 phút) ? Nªu thao t¸c chØnh söa, chÌn thªm 1 c) ChØnh söa vµ chÌn thªm hµng - ChØnh söa. hµng. - GV: Yªu cÇu HS tr×nh bµy gièng mÉu - ChÌn hµng. h×nh 123. ? §Ó s¾p xÕp tªn x· víi thø tù a, b, c ta lµm d) S¾p xÕp c¸c x· - Theo tªn x· víi thø tù a, b, c. ntn? ? §Ó s¾p xÕp thu nhËp b×nh qu©n vÒ n«ng - S¾p xÕp gi¶m dÇn. nghiÖp, c«ng nghiÖp, tæng thu nhËp b×nh qu©n víi thø tù gi¶m dÇn ta lµm ntn? ? §Ó läc d÷ liÖu trong trang tÝnh ta lµm ntn? e) Läc d÷ liÖu ? Em h·y thùc hiÖn thao t¸c läc d÷ liÖu lÊy - Data -> Filter -> AutoFilter -> Chän Top 10. 3 x· thu nhËp b×nh qu©n vÒ n«ng nghiÖp, XHHT, chän Top 3 -> OK. c«ng nghiÖp, th¬ng m¹i cao nhÊt ; 3 x· thu nhËp b×nh qu©n vÒ nth¬ng m¹i thÊp nhÊt. ? Để thoát khỏi chế độ lọc và lu trang tính víi tªn thong ke ta lµm ntn? 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 09/04/2017 Ngày dạy: /04/2017 Tuần 34 TIẾT 65: Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Củng cố lại cho HS cách lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức, các hàm và trình bày trang in. - Sử dụng nút lệnh Print Preview để xem trớc khi in. 2. Kĩ năng - Thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c thao t¸c trong trang tÝnh. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ thực hành ôn tập hệ thống lại các thao tác với phần mềm Excel..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 2. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 3. Bµi tËp 3 3. Bµi tËp 3 (35 phút) - GV: Yêu cầu HS mở Baitap2 đã lu trong Tạo biểu đồ và trình bày trang in. a) Sao chép cột và vẽ biểu đồ m¸y. ? Để sao chép cột B và cột D sang vùng b) Sao chép hàng và vẽ biểu đồ c) Di chuyển biểu đồ và trình bày trang in kh¸c ta lµm ntn? ? Để vẽ biểu đồ ta sử dụng nút lệnh nào ? ? Em h·y thùc hiÖn thao t¸c sao chÐp hµng d) Xem tríc khi in d÷ liÖu sang vïng kh¸c. - GV: yêu cầu HS vẽ biểu đồ nh mẫu hình 125. - HS: Thực hành vẽ biểu đồ trên máy. ? Để di chuyển biểu đồ ta làm ntn? - GV : Yêu cầu HS di chuyển biểu đồ. - HS : Thùc hµnh trªn m¸y. ? §Ó xem tríc khi in ta lµm ntn ? - GV : Gi¸m s¸t viÖc thùc hµnh cña HS, híng dÉn c¸c em khi cÇn thiÕt. 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. ----------------------------TIẾT 66: Kiểm tra thực hành I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Giúp HS khắc sâu, thành thạo các thao tác về định dạng, trình bày văn bản; chèn hình ảnh. 2. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài, rèn tư duy sáng tạo tính cẩn thận cho học sinh. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: 2. Kiểm tra: Mức độ. Ma trận đề: Biết. Hiểu. Vận dụng. Nội dung. §Ò bµi Thùc hiÖn bµi tËp sau trªn MS Excel . a. Khởi động chơng trình và nhập trang tính theo mẫu. (2 điểm) Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi. §¬n vÞ tÝnh USD Tæng céng. STT Tªn x· N«ng nghiÖp C«ng nghiÖp TiÓu thñ c«ng 1 B¾c Lý 50 65 55 2 Ch©u Minh 71 34 45 3 Mai §×nh 60 32 49 4 H¬ng L©m 46 47 48 5 Xu©n CÈm 59 46 39 Trung b×nh chung b. Sử dụng công thức và hàm thích hợp để tính cột Tổng cộng và hàng Trung bình chung. (2 ®iÓm). c. Thùc hiÖn s¾p xÕp theo c¸c yªu cÇu sau: (2 ®iÓm) - Thu nhËp b×nh qu©n theo n«ng nghiÖp t¨ng dÇn. - Tæng thu nhËp víi thø tù gi¶m dÇn. (Lớp K)d. Sao chép cột Tên xã và tổng cộng sang sheet mới rồi vẽ biểu đồ hình cột minh hoạ. (2 ®iÓm) e. Lu tªn trang tÝnh theo mÉu: D\ tªn hs\lop. (2 ®iÓm) THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 16/04/2017 Ngày dạy: /04/2017 Tuần 35 TIẾT 67: Ôn Tập. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Biết vai trò và chức năng chung của chương trình bảng tính như tạo trang tính và thực hiện các tính toán trên trang tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu. - Biết phân biệt một vài dữ liệu cơ bản có thể xử lí được bằng chương trình bảng tính. 2. Kĩ năng - Tạo được một trang tính theo khuôn dạng cho trước. - Thực hiện các tính toán bằng các công thức và một số hàm thông dụng. - Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liện, tạo được biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính và thực hiện một số thao tác chỉnh sửa đơn giản với biểu đồ. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm, để phục vụ vho bài kiểm tra học kì 1. 2. Ôn tập: Câu hỏi ôn tập Nội dung ôn tập Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? Câu 2: Trang tính là gì? HS: Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu. Câu 3: Hãy ghi lại cách mở và HS: -Mở Excel: Chọn Start\ All Program\ Microsoft thoát khỏi Excel? Excel. -Thoát Excel: Chọn File\ Exit. Câu 4: Hãy nêu các bước lưu và HS1: Các bước lưu tệp tin. mở tệp tin Excel? B1: Chọn File\ Save. B2: Chọn ổ đĩa . B3: Gõ tên vào. B4: Nháy nút Save. HS2: Các bước mở tệp tin. B1: Chọn File\ Open..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 3. Vận dụng: (3 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. ------------------------------------------TIẾT 68: Ôn Tập. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết vai trò và chức năng chung của chương trình bảng tính như tạo trang tính và thực hiện các tính toán trên trang tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu. - Biết phân biệt một vài dữ liệu cơ bản có thể xử lí được bằng chương trình bảng tính. 2. Kĩ năng - Tạo được một trang tính theo khuôn dạng cho trước. - Thực hiện các tính toán bằng các công thức và một số hàm thông dụng. - Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liện, tạo được biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính và thực hiện một số thao tác chỉnh sửa đơn giản với biểu đồ. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác… 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: Bài hôm nay, các em sẽ ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm, để phục vụ vho bài kiểm tra học kì 1. 2. Ôn tập: Câu hỏi ôn tập Nội dung ôn tập Câu 9: Hãy nêu các bước HS1: Xóa cột xóa cột, xóa hàng? B1. Chọn cột cần xóa B2. Chọn Edit\Delete. HS2: Xóa hàng B1. Chọn hàng cần xóa.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 3. Vận dụng: (3 phút) - GV: Gọi hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa học. 4. Tìm tòi mở rộng: (1 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Xem lại kiến thức. THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN. Ngày Soạn: 23/04/2017 Ngày dạy: /04/2017 Tuần 36 TIẾT 69: Ôn Tập..

<span class='text_page_counter'>(127)</span>

<span class='text_page_counter'>(128)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×