Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Giao an BS Vat li 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.87 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 1 Tiết 1BS. Ngày soạn:20/08/2015 Ngày dạy: 21/08/2015. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Một số bài tập vận dụng, thước kẻ,… Học sinh - Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Chuyển động thẳng đều là gì? 2. Viết công thức tính tốc độ trung bình và phương trình chuyển động thẳng đều?. Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Nội dung bài mới Hoạt động 2: Tóm tắt lý thuyết Lập phương trình chuyển động - Nhắc lại kiến thức 1. Tóm tắt lý thuyết x  x0  v(t  t0 ) thẳng đều với mốc thời gian t0 khác không, và t0= 0 ? Nếu t0 = 0: x  x0  vt Hoạt động 3: Nghiên cứu bài toán lập phương trình chuyển động - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu - Hiểu giả thuyết và yêu 2. Bài tập: cầu đề ra của bài tập 9 trang 15 cầu đề ra. Bài 9 trang 15 SGK: SGK. Chọn trục tọa độ Ox hướng từ A - Hướng dẫn: đến B, chiều + là chiều chuyển + Chọn hệ quy chiếu như thế - Chọn hệ quy chiếu động, gốc tọa độ tại A; gốc thời nào thì phù hợp? thích hợp. gian lúc hai xe khởi hành. +Muốn viết được phương trình - Xác định các đại lượng chuyển động của mỗi xe, ta cần cần thiết để viết phương xác định những đại lượng nào? trình chuyển động của a). - Xe đi từ A: vA = 60km/h, xoA mỗi xe. =0 + Vẽ đồ thị chuyển động của hai Ptcđ:xA = 60t (km) (A) xe trên cùng một hệ tọa độ. -Xe đi từ B: vB = 40km/h, xoB = - Vẽ đồ thị chuyển động 10km Ptcđ:xB=10+40t (km) (B) + Giao điểm của hai đồ thị chính của hai xe. b). là điểm gặp nhau của hai xe - Xác định tọa độ giao. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng điểm của hai đồ thị. Từ đó xác định thời điểm v vị trí hai xe gặp nhau.. - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu cầu đề ra của bài tập 10 trang 15 SGK. - Hướng dẫn: + Chọn hệ quy chiếu như thế nào thì phù hợp? +Muốn viết được phương trình chuyển động của xe, ta cần xác định những đại lượng nào?. - Hiểu giả thuyết và yêu cầu đề ra.. - Chọn hệ quy chiếu thích hợp. - Xác định các đại lượng cần thiết để viết phương trình chuyển động của xe. + Vẽ đồ thị chuyển động của xe - Vẽ đồ thị chuyển động trên hai đoạn đường. của xe. + Dựa vào đồ thị xác định thời điểm xe đến P. + Dùng phép tính để kiểm tra lại - Xác định thời điểm xe kết quả đến P. Hãy nêu phương pháp giải bài toán lập phương trình chuyển động, xác định vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau?. - Nghiên cứu mục I – Sgk theo các câu hỏi, thảo luận trả lời các câu hỏi, rút ra kiến thức cơ bản - Chọn hệ quy chiếu. - Viết phương trình chuyển động của hai chất điểm. Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý - Tại thời điểm gặp nhau: Giáo án Vật lí 10 CB-BS. c). Từ đồ thị, ta thấy hai ô tô cắt nhau tại điểm có tọa độ (0,5; 30). Vậy xe A đuổi kịp xe B sau 0,5h (30phút) tại vị trí cách điểm A 30km. Bài 10 trang 15 SGK: Chọn trục tọa độ Ox hướng từ H đến P, chiều + là chiều chuyển động, gốc tọa độ tại H; gốc thời gian lúc xe khởi hành. a). – Đoạn HD: vH = 60km/h, xoH =0 Ptcđ:xH = 60t (km) (A) -Xe đi từ D: vD = 40km/h, xoD = 60km Ptcđ:xD=60+40t (km) (B) b) Vẽ đồ thị c) t=3h d) Kiểm tra lại bằng phép tính Bài 3: Hai xe A và B cách nhau 112 km, chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có vận tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ. a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời gian Giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn đường AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng vectơ vận tốc hai xe và chiều x1 = x2  Tìm t dương. Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x,v,s. + Gốc thời gian 7 giờ. a/ Phương trình chuyển động xe A: Hai xe gặp nhau khi nào?. x1 36t (km). Vẽ hình theo hướng dẫn Phương trình chuyển động xe B: của GV x2  20t  112( km) b/ Khi hai xe gặp nhau : Cá nhân tự viết phương x  x 1 2 trình theo dữ kiện  36t  20t  112  t 2(h). - Khi x1 = x2 Giải tìm t và x Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ.. Vị trí hai xe lúc gặp nhau : x1  x 2  x 36.2 72(km). Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí cách A một đoạn 72 km. c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian. HS tự vẽ đồ thị IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động thẳng đều 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Đọc trước bài: Chuyển động thẳng biến đổi đều * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 2 Tiết 2BS. Ngày soạn:27/08/2015 Ngày dạy: 28/08/2015. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình 2. Kĩ năng 1 2 2 - Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + 2 at2 ; v t  v 0 = 2as giải các bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Nêu các công thức tổng quát - Ôn lại kiến thức 1. Tóm tắt kiến thức: v  v 0 v của CĐTBĐĐ? - Tiếp nhận nhiệm vụ a  - Nêu và định nghĩa các đại t t  Gia tốc : lượng trong công thức? Vận tốc : v v0  at 1 s v0 t  at 2 2  Quáng đường : 2 2  Liên hệ : v  v0 2as.  Ptcđ: x  x0  v0t . 1 at 2. Hoạt động 2: Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc  GV nêu loại bài tập, yêu cầu - HS ghi nhận dạng bài 2 Bài tập : Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . tập, thảo luận nêu cơ sở  Bài 1 : Một ô tô bắt đầu  GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng . chuyển động thẳng nhanh dần cầu HS: - Ghi bài tập, tóm tắt, đều từ trạng thái đứng yên. - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải Trong 4s đầu ô tô đi được một - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm đoạn đường 10m. Tính vận tốc đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại ô tô đạt được ở cuối giây thứ - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm hai. Hãy nêu phương pháp giải bài - Tìm lời giải cho cụ thể Bài giải : toán bằng cách áp dụng công bài Chọn gốc thời gian lúc xe bắt thức? - Hs trình bày bài giải. đầu tăng tốc Nêu các công thức có thể Gia tốc của xe : 1 - Gọi hai HS lên bảng làm đối tính a, v s v 0 t  at 2 chiếu Lựa chọn công thức phù 2 hợp với dữ kiện đề bài Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s  a = 1,25 (m/s2) Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - HS trên bảng và cả lớp Vận tốc của ô tô cuối giây thứ - So sánh bài làm 2 HS, nhận xét cùng làm hai: và cho điểm v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s)  Bài 2: Sửa BT 3.17/16 SBT - Nêu nhận xét từng bài v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây làm thứ 5) - Hãy viết công thức tính quãng a = ?; t = 10 s  s = ? đường đi được của vật trong 4s, Giải: 5s và giây thứ 5 Quãng đường vật đi được sau thời gian 4s: - Gọi 2 HS khác lên bảng làm - Viết công thức và định s 4 4v0  8a hướng tìm a Quãng đường vật đi được sau - Nhận xét, cho điểm thời gian 5s: - HS trên bảng và cả lớp s5 5v0  12,5a cùng làm, sau đó cả lớp Quãng đường vật đi được trong cùng nhận xét, đối chiếu giây thứ 5: kết quả s  s  s v  4,5a 5. 4. 0. s  v0 5,9  5  a  0,2(m / s 2 ) 4,5 4,5. Quãng đường vật đi được sau thời gian 10s: s10 10v0  50a 60m. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bài tập áp dụng công thức liên hệ a,v,s - GV nêu loại bài tập, yêu cầu - HS ghi nhận dạng bài  Bài 3: Một đoàn tàu bắt đầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở rời ga, chuyển động thẳng - GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng. nhanh dần đều. Sau khi đi được cầu HS: - Ghi bài tập, tóm tắt, 1000 m đạt đến vận tốc 10m/s. - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải Tính vận tốc của tàu sau khi đi - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm được 2000m. đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại Giải: - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt Yêu cầu HS đọc đề và viết biểu - Tìm lời giải cho cụ thể đầu tăng tốc thức liên hệ a, v, s. bài Gia tốc của tàu: - Hãy nêu hướng giải? - Hs trình bày bài giải. v 2  v02 2as Phân tích đề và viết biểu v 2  v 02  a 0,05m / s 2 thức. 2s - Gọi 2 HS lên bảng làm bài Vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m: v 2  v02 2as. - Nhận xét, cho điểm. Giáo án Vật lí 10 CB-BS.  v  2as  v02 14,14m / s. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Hướng dẫn học tập về nhà: - Làm thêm bài tập: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 4m/s; a = 2m/s2 a. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật b. Sau bao lâu vật đạt vận tốc 20m/s ( t = 8s) c. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên. (s = 96m) - Đọc trước bài 4: Sự rơi tự do * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 4 Tiết 3BS. Ngày soạn: 08/09/2015 Ngày dạy: 09/09/2015. Tiết 3 BS. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU - Lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Lập phương trình chuyển động - Ôn tập theo hướng dẫn 1. Tóm tắt kiến thức 1 thẳng biến đổi đều với mốc thời x  x0  v 0 t  at 2 gian bằng không? 2 - Lập phương trình chuyển động 1 x  x0  v0 (t  t 0 )  a(t  t 0 ) 2 thẳng biến đổi đều với mốc thời 2 gian khác không? Hoạt động 2 : Bài tập lập phương trình chuyển động - GV nêu loại bài tập, yêu cầu - HS ghi nhận dạng bài 2. Bài tập : Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . tập, thảo luận nêu cơ sở  Bài 1: Người thứ nhất khởi - GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng . hành ở A có vận tốc ban đầu là cầu HS: - Ghi bài tập, tóm tắt, 18km/h và lên dốc chậm dần - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải đều với gia tốc 20 cm/s2. Người - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm thứ hai khởi hành tại B với vận đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại tốc ban đầu 5,4km/h và xuống - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm dốc nhanh dần đều với gia tốc - Tìm lời giải cho cụ thể 0,2 m/s2. Biết khoảng cách bài AB=130m. - Hs trình bày bài giải. a/ Lập phương trình chuyển - Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý - Chọn hệ quy chiếu. động của hai người. vectơ vận tốc hai người và chiều - Viết phương trình b/ Xác định thời điểm và vị trí dương. chuyển động của hai chất hai xe gặp nhau điểm. c/ Mỗi người đi được quãng - Tại thời điểm gặp nhau: đường dài bao nhiêu kể từ lúc x1 = x2  Tìm t đến dốc tới vị trí gặp nhau. Tuỳ dữ kiện đề bài tìm x, Giải: v, s Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng - Hai người gặp nhau khi nào? với đoạn dốc AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A - Vẽ hình theo hướng dẫn + Gốc thời gian lúc hai. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng của GV - Tính quãng đường mỗi người đi được. người tới chân dốc a/ Phương trình chuyển động - Cá nhân tự viết phương của người tại A: 1 2 trình theo dữ kiện x1 x01  v01t  a1t 2  x1 5t  0,1t 2 ( m). Khi x1 = x2 Giải tìm t và x. Phương trình chuyển động của người tại B: 1 x2  x02  v02t  a2t 2 2  x2 130  1,5t  0,1t 2 ( m). b/ Khi hai người gặp nhau : x1 x2  5t  0,1t 2 130  1,5t  0,1t 2  t 20( s). Tính s1 ; s2. Vị trí hai người lúc gặp nhau : x1 x2 x 5.20  0,1.202 60(m). Vậy hai người gặp nhau sau 20s tại vị trí cách A một đoạn 60m. c/ Quãng đường mỗi người đi được : s1 = 60m ; s2 = 130-60 = 70m  Bài 2 : Bài tập 3.19/16 SBT Giải a/ Phương trình chuyển động của xe máy tại A: - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . - GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - Gọi hai HS lên bảng làm bài. - HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng. - Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải - Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể - Hs trình bày bài giải.. 1 x1  a1t 2  x1 0, 0125t 2 (m) 2. Phương trình chuyển động của xe máy tại B: 1 x2  x0  a2t 2 2  x2 400  0, 01t 2 ( m). b/ Khi hai xe gặp nhau: x1  x2  0, 0125t 2 400  0, 01t 2  t 400 s. - Cả lớp cùng giải bài Vậy hai xe đuổi kịp nhau sau 6 toán phút 40 giây kể từ lúc xuất phát. - Viết phương trình Vị trí hai xe lúc gặp nhau: chuyển động của hai xe 2. x1  x2 0, 0125.400 2000m 2km. - Cho x1 = x2 Giáo án Vật lí 10 CB-BS. c/ Vận tốc của xe xuất phát từ A tại vị trí gặp nhau:. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Giải tìm t. v1 a1t 0, 025.400 10m / s 36km / h. Vận tốc của xe xuất phát từ B tại vị trí gặp nhau: v2 a2t 0, 02.400 8m / s 28,8km / h. Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối cùng GV nhận xét, cho điểm IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Đọc trước bài: Sự rơi tự do * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 9 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 4 Tiết 4. Ngày soạn: 12/09/2015 Ngày dạy: 13/09/2015. Tiết 4 BS. BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do và công thức liên hệ vận tốc, gia tốc, quảng đường đi được của chuyển động rơi tự do. 2. Kỹ năng: - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Nêu các công thức của sự rơi - Ôn tập theo hướng dẫn 1. Tóm tắt kiến thức: tự do ?  Vận tốc v = gt  Quãng đường: 1.   s  gt 2 2 - Gia tốc : a g ,với g = - Nếu vật được ném thẳng lên  Liên hệ giữa v, g, s: 9,8 m/s2 hoặc 10 m/s2. 2 hoặc ném thẳng xuống thì các v =2gs công thức là gì ?. Hoạt động 2: Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do - Yêu cầu HS đọc SGK nắm yêu - Nắm giả thuyết và yêu 2. Bài tập: cầu đề ra của bài tập 12 trang 27 cầu đề ra.  Bài 1: Bài 12 trang 27 SGK: SGK. Gọi t(s) l thời gian rơi của hòn - Hướng dẫn: sỏi. Quãng đường hòn sỏi rơi trong Tính quãng đường hòn t(s): + Muốn tính quãng đường hòn sỏi rơi được trong giây cuối, ta sỏi rơi trong thời gian rơi s  1 gt 2 1 t (s) và trong thời gian t làm thế nào? 2 1 (s). Quãng đường hòn sỏi rơi trong t - 1(s): 1 + Muốn tính được độ cao nơi thả - Thiết lập quan hệ giữa s 2  g (t  1) 2 hòn sỏi, ta phải biết đại lượng s1 và s2. 2 nào? Theo đề ra, ta có: s1 - s2 = 15 - Tìm thời gian rơi t. 1 2 1 2 - Tính độ cao từ nơi thả  2 gt  2 g (t  1) 15 hòn sỏi.  t 2 ( s) - GV nêu loại bài tập, yêu cầu - HS ghi nhận dạng bài Độ cao từ nơi thả hòn sỏi: Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng. - GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. - Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải - Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán. 1 1 s1  gt 2  10 2 2 20 (m) 2 2.  Bài 2: Một hòn đá rơi tự do xuống một cái giếng. Sau khi rơi được thời gian 6,3 giây ta nghe tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết vận tốc truyền âm là 340m/s. Lấy g = 10m/s2. Tìm chiều sâu của giếng. Giải : Gọi h là độ cao của giếng 2h. t1  - Hãy viết công thức tính thời g Thời gian hòn đá rơi : gian hòn đá rơi cho đến khi nghe - Hòn đá rơi xuống giếng h được tiếng hòn đá đập vào là rơi tự do : t2  v giếng? Thời gian truyền âm : 2h t1  Mà t1 + t2 = 6,3s  t2 = 6,3 – t1 g. - Liên hệ t1 và t2. - Âm thanh truyền đến tai là chuyển động thẳng đều : t2 . h v. t1 + t2 = 6,3s Giải tìm t1 và h. h vt2 v(6,3  t1 ). 1 2 gt1 6,3v  vt1 2  10t12  680t1  4284 0 .  t1 5,8s. Chiều sâu của giếng là : 1 1 h  gt12  .10.(5,8)2 168, 2m 2 2. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động rơi tự do 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Đọc trước bài: Chuyển động tròn đều * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 5 Tiết 5BS. Ngày soạn:17/09/2015 Ngày dạy: 18/09/2015. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. I.MỤC TIÊU: - Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm để vận dụng vào giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập chuyển động tròn đều 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Nêu các công thức của chuyển - Ôn tập theo hướng dẫn 1.Tóm tắt kiến thức: 2 1  động tròn đều? T f    ; T 2 aht . v2 r 2 r ; v,  : v r. Hoạt động 2: Bài tập chuyển động tròn đều  2 Bài tập : HS lên bảng thực hiện GV yêu cầu HS lên bảng tóm tắt Bài 11 trang 34 bài toán và áp dụng công thức tính tốc độ Tốc độ góc của 1 điểm ở đầu dài và tốc độ góc cánh quạt ω=2 πf =2 π. 400 =41 , 87 rad /s 60. Tốc độ dài của 1 điểm ở đầu cánh quạt v =ωr=41 , 87 .0,8=33 , 5 m/ s. Baøi 13 trang 34 Kim phuùt :. Tính vaän toác goùc vaø Yeâu caàu tính vaän toác goùc vaø 2 π 2. 3 ,14 =  = = p vaä n toá c daø i cuû a kim vaän toác daøi cuûa kim phuùt. T p 60 phuùt. 0,00174 (rad/s) vp = rp = 0,00174.0,1 = Ttính vaän toác goùc vaø 0,000174 (m/s) Yeâu caàu tính vaän toác goùc vaø vận tốc dài của kim giờ vận tốc dài của kim giờ. Kim giờ :. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng h =. 2 π 2. 3 ,14 = = T h 3600. 0,000145 (rad/s) vh = rh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s)  Bài 1: BT 5.13 SBT Giải : Gọi v1, T1, r1 lần lượt là tốc độ dài, chu kì, bán kính của kim phút v2, T2, r2 lần lượt là tốc độ dài, chu kì, bán kính của kim giờ. Theo công thức : 2 r1 v1  r1 . - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: + Tóm tắt bài toán, + Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm + Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. - HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng. - Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải - Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm T1 - Tìm lời giải cho cụ thể 2 r2 v2  r2  bài T2 - Hs trình bày bài giải. 1,5r .12 1 2 Phân tích những dữ kiện  v1  rT  2 18 v2 r2T1 r2 .1 đề bài, đề xuất hướng  v1 18v2 giải quyết bài toán (Vì kim giờ quay 1 vòng hết 12 - Viết công thức tính tốc độ dài - HS tự viết công thức giờ ; kim phút quay một vòng 2 r1 của từng kim? hết 1 giờ) v1  r1 . - Lập tỉ số?. T1 2 r v2  r2  2 T2. - Lập tỉ số và giải IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động rơi tự do 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Làm thêm bài tập 14,15 SGK/34 Một bánh xe Honda quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Xác định: a) Chu kì, tần số của bánh xe (ĐS: T = 0,02s; f = 50Hz) b) Tốc độ góc, gia tốc hướng tâm. Biết bán kính bánh xe là 0,5m. (ĐS: 314 rad/s) * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 6 Tiết 6BS. Ngày soạn:24/09/2015 Ngày dạy: 25/09/2015. BÀI TẬP CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. I.MỤC TIÊU: - Hiểu và vận dụng công thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT công thức tính vận tốc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Nêu công thức cộng vận tốc? - Hs lên bảng ghi công 1.Tóm tắt kiến thức:   - Yêu cầu Hs nêu y nghĩa các đại thức cộng vận tốc v1,3 v1,2  v2,3 lượng trong công thức - Nêu y nghĩa các đại lượng trong công thức Hoạt động 2: Giải các bài tập trắc nghiệm Bài 6.3/SBT 24: C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Bài 6.4/SBT 24: B C Giải thích lựa chọn. Bài 6.5/SBT 25: B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Bài 6.6/SBT 25: B B Giải thích lựa chọn. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Hoạt động 3: Bài tập công thức cộng vận tốc - GV nêu loại bài tập, yêu cầu - HS ghi nhận dạng bài  BT 6.8/ SBT 25 Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . tập, thảo luận nêu cơ sở Giải - GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng . Gọi v1,2 là vận tốc của canô đối cầu HS: - Ghi bài tập, tóm tắt, với dòng chảy - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải v 2,3 là vận tốc của dòng - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm chảy đối với bờ sông đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại v 1,3 là vận tốc của canô đối - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm với bờ sông - Tìm lời giải cho cụ thể a) Khi canô chạy xuôi chiều - Yêu cầu HS đọc đề và phân bài dòng chảy :   tích dữ kiện - Hs trình bày bài giải. v1,3 v1,2  v2,3 - GV hướng dẫn cách giải và gọi Phân tích đề v1,3 v1,2  v2,3 tên các vận tốc v1,2 ; v2,3 ; v1,3 - Cả lớp cùng giải bài Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng s 36 - Viết công thức cộng vận tốc và toán theo hướng dẫn của v1,3   24km / h xét chiều các vectơ vận tốc cho GV t 1,5 trường hợp canô xuôi dòng. v2,3 6km / h v1,3 v1,2  v2,3.  v1,2 v1,3  v2,3 24  6 18km / h. - Viết công thức cộng vận tốc và xét chiều các vectơ vận tốc cho trường hợp canô ngược dòng.  Thay số giải tìm v1,2. b) Khi canô chạy ngược chiều dòng chảy : v1,3 v1,2  v2,3 18  6 12km / h. Thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B về bến A là:. v1,3 v1,2  v2,3. t. Tính thời gian khi đi ngược dòng.. s 36  3(h) v1,3 12. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung giải bài tập công thức cộng vận tốc 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Làm thêm bài tập ở nhà: Một canô chạy thẳng đều dọc theo bờ sông xuôi chiều dòng nước từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất thời gian là 1 giờ 15 phút. Vận tốc dòng chảy là 6 km/h. Tính: a. Vận tốc canô đối với dòng chảy (ĐS: 22,8km/h) b. Khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B về bến A (ĐS: t = 2 giờ 8 phút) * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 7 Tiết 7BS. Ngày soạn:05/10/2016 Ngày dạy: 07/10/2016. ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: - Hiểu và vận dụng các công thức chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do, tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và công thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT chương I II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài mới Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức chương I - GV đặt câu hỏi - HS trả lời - Chuyển động thẳng đều: v = hằng số s = vt x = xo + vt - Chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 s v o t  at 2 2. v = vo + at 1 x  x o  vo t  at 2 2 2 2 v  vo 2as. - Sự rơi tự do: 1 S  gt 2 2. v = gt - Chuyển động tròn đều: + Tốc độ dài, tốc độ góc: s  v ;  t. t. vv=r + Chu kì v tần số: T. 2 1  ;  f.  1 f   2 T. + Gia tốc:. v2 a ht   2 r r Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc:.    v1,3 v1, 2  v 2,3. Hoạt động 2: Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều - GV nêu loại bài tập, yêu cầu - HS ghi nhận dạng bài  Bài 1: Một xe ô tô bắt đầu lên Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở dốc CĐ CDĐ với vận tốc ban - GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng. đầu 6 m/s, gia tốc 8m/s2. cầu HS: - Ghi bài tập, tóm tắt, a/ Viết phương trình chuyển - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải động của xe. Chọn gốc tọa độ - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm tại chân dốc. đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại b/ Sau bao lâu xe dừng lại. Tính - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm tọa độ của xe lúc đó. - Đọc đề và hướng dẫn HS phân - Tìm lời giải cho cụ thể c/ Tính quãng đường xe đi được tích đề để tìm hướng giải bài và vận tốc của xe sau 50s kể từ - Hs trình bày bài giải. lúc bắt đầu lên dốc. - Gọi hai HS đại diện lên lớp Phân tích những dữ kiện Giải : giải đề bài, đề xuất hướng Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng giải quyết bài toán với quỹ đạo CĐ - Cả lớp cùng giải theo + Chiều dương là chiều nhóm lên dốc - Nêu cách chọn hệ quy chiếu? + Gốc tọa độ tại chân dốc + Gốc thời gian lúc xe bắt đầu lên dốc - Viết phương trình chuyển - Cá nhân tự nêu các a/ Phương trình chuyển động xe: 1 2 động? bước chọn - Viết công thức tính thời gian khi xe dừng.. x  x0  v0 t  a t  x 6t  0, 04t 2 ( m) 2. 1 x  x0  v0t  at 2 2. - Tính tọa độ xe? - Tính quãng đường?. t. v  v0 a. b/ Xe dừng v = 0. Thời gian xe dừng là: t. v  v0 0 6  75s a  0, 08. Tọa độ của xe: x 6.75  0, 04.752 225( m). c/ Quãng đường xe đi trong thời - Tính vận tốc của xe? - Thay vào phương trình gian t = 50s : - GV nhận xét, cho điểm x. s x 6.50  0,04.502 200(m) - Yêu cầu HS đọc đề và phân - Thay vào công thức Vận tốc của xe sau 50s: tích dữ kiện tính quãng đường. v = v0 + at = 6 – 0,08.50 = 2m/s v = v0 + at - Gọi hai HS lên lớp giải - Gọi một số HS lên chấm điểm. Sau đó GV nhận xét bài làm trên bảng, cho điểm.. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Hoạt động 3: Bài tập chuyển động tròn đều - GV nêu bài tập áp dụng, yêu - Phân tích đề  Bài 2: Một ô tô chuyển động cầu HS: theo một đường tròn bán kính - Tóm tắt bài toán, 100m với vận tốc 54km/h. - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Cả lớp cùng giải bài a. Xác định gia tốc hướng tâm đại lượng đã cho và cần tìm toán của một điểm trên đường tròn. - Tìm lời giải cho cụ thể bài b. Xác định tốc độ góc của ô tô - Đọc đề và hướng dẫn HS phân c. Tính chu kì, tần số của ô tô tích đề để tìm hướng giải Lập các công thức và Giải thay số giải a/ Gia tốc hướng tâm của ô tô - Gọi hai HS đại diện lên lớp tại một điểm là: giải v 2 152 2 aht . r.  2, 25(m / s ) 100. b/ Tốc độ góc của ô tô: v 15   0,15(rad / s ) r 100 c/ Chu kì của ô tô: 2 2.3,14 T  41,9( s )  0,15 Tần số của ô tô: 1 1 f   0, 02( Hz ) T 41,9. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động rơi tự do 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Làm thêm bài tập ở nhà:  Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy g = 10 m/s2 a. Tính thời gian vật rơi (ĐS: t = 3s) b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. (ĐS: 25m)  Bài 2: Một canô chạy thẳng đều dọc theo bờ sông xuôi chiều dòng nước từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất thời gian là 1 giờ 15 phút. Vận tốc dòng chảy là 6 km/h. Tính: a. Vận tốc canô đối với dòng chảy (ĐS: 22,8km/h) b. Khoảng thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B về bến A (ĐS: t = 2 giờ 8 phút) * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Tuần 8 Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Ngày soạn:12/10/2016 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tiết 8BS. Ngày dạy: 14/10/2016. ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: - Hiểu và vận dụng các công thức chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do, tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và công thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT chương I II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài mới Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức chương I - GV đặt câu hỏi - HS trả lời - Chuyển động thẳng đều: v = hằng số s = vt x = xo + vt - Chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 s v o t  at 2 2. v = vo + at 1 x  x o  vo t  at 2 2 v 2  v o2 2as. - Sự rơi tự do: 1 S  gt 2 2. v = gt - Chuyển động tròn đều: + Tốc độ dài, tốc độ góc: s  v ;  t. t. vv=r + Chu kì v tần số: 2 1  1 T  ; f    f 2 T + Gia tốc:. v2 a ht   2 r r - Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc:. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng.    v1,3 v1, 2  v 2,3 Hoạt động 2: Bài tập về rơi tự do - GV nêu loại bài tập, yêu cầu - HS ghi nhận dạng bài  Bài 1: Từ vách núi, một người Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở buông rơi một hòn đá xuống vực - GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng. sâu. Từ lúc buông đến lúc nghe cầu HS: - Ghi bài tập, tóm tắt, tiếng hòn đá chạm đáy vực hết - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải 6,5s. Tính khoảng cách từ vách - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm núi đến đáy vực. Biết vận tốc đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại truyền âm trong không khí là 330 - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm m/s. Lấy g=10 m/s2. - Đọc đề và hướng dẫn HS phân - Tìm lời giải cho cụ thể Giải tích đề để tìm hướng giải bài Gọi h là độ cao của miệng hang - Hs trình bày bài giải. 2h t1  - Gọi hai HS đại diện lên lớp Phân tích những dữ kiện g giải đề bài, đề xuất hướng Thời gian hòn đá rơi : h giải quyết bài toán t2  v - Cả lớp cùng giải theo Thời gian truyền âm : Mà t1 + t2 = 6,5s  t2 = 6,5 – t1 nhóm h vt2 v(6,5  t1 ). 1 2 gt1 6,5v  vt1 2  10t12  720t1  4680 0 . -.  t1 6 s. Chiều sâu của giếng là : 1 1 h  gt12  .10.(6)2 180m 2 2. Hoạt động 3: Bài tập công thức cộng vận tốc - GV nêu bài tập áp dụng, yêu - Phân tích đề Bài 2: Một chiếc thuyền chuyển cầu HS: động thẳng xuôi chiều dòng nước - Tóm tắt bài toán, với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Cả lớp cùng giải bài nước. Vận tốc chảy của dòng đại lượng đã cho và cần tìm toán nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. - Tìm lời giải cho cụ thể bài a) Vận tốc của thuyền đối với bờ - Đọc đề và hướng dẫn HS phân sông là bao nhiêu? tích đề để tìm hướng giải Lập các công thức và b) Tính khoảng thời gian ngắn thay số giải nhất để thuyền chạy ngược dòng - Gọi hai HS đại diện lên lớp chảy từ bến B trở về bến A. Biết giải khoảng cách A đến B là 36 km Giải Gọi v1,2 là vận tốc của thuyền đối với dòng chảy v2,3 là vận tốc của dòng chảy đối với bờ sông. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng v1,3 là vận tốc của thuyền đối với bờ sông a) Khi thuyền chạy xuôi chiều dòng chảy :   v1,3 v1,2  v2,3. v1,3 v1,2  v2,3  v1,3 v1,2  v2,3 6,5  1,5 8km / h. b) Khi canô chạy ngược chiều dòng chảy : v1,3 v1,2  v2,3 6,5  1,5 5km / h. Thời gian ngắn nhất để canô chạy ngược dòng chảy từ bến B về bến A là: t. s 36  7, 2(h) v1,3 5. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động rơi tự do 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Làm thêm bài tập ở nhà: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều. Sau 15s ô tô đạt vận tốc 15 m/s. a) Tính gia tốc của ô tô, b) Tính quãng đường và vận tốc ô tô đi được sau 1 phút kể từ khi tăng ga. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 8 Tiết 8BS. Ngày soạn:12/10/2016 Ngày dạy: 14/10/2016. BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I.MỤC TIÊU: - Hiểu và vận dụng các kiến thức về tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm để vận dụng vào giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp giải bài tập LOẠI 1: TỔNG HỢP HAI LỰC - GV đưa ra phương pháp giải - HS lắng nghe - sử dụng quy tắc hình bình hành bài tập - sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương cùng chiều - sử dụng quy tắc 2 lực cùng phương ngược chiều LOẠI 2: TỔNG HỢP 3 LỰC    F1 , F2 , F3 BƯỚC 1: lựa 2 cặp lực theo thứ tự ưu tiên cùng chiều hoặc ngược chiều or vuông góc tổng hợp chúng thành . F12. 1 lực tổng hợp BƯỚC 2: tiếp tục tỏng hợp lực tổng . hợp. F12. . trên với lực. F3. còn lại cho . F. ra được lực tổng hợp cuối cùng PP: theo quy tắc hình bình hành. *. Hoạt động 2: Giải bài tập - GV nêu loại bài tập, yêu cầu - HS ghi nhận dạng bài Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở - GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng. cầu HS: - Ghi bài tập, tóm tắt, - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm Giáo án Vật lí 10 CB-BS. F  F12  F22  2.F1.F2 .cos  * Fmin  F1  F2 F  F1  F2 Fmax.  Bài 1: Ba lực đồng phẳng như hình bên, F1 = F2 = F3 = 10N;  60o . Tìm hợp lực của chúng Giải.       Fhl  F1  F2  F3  F13  F2. Fhl = 20N và cùng hướng với. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.  F2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Đọc đề và hướng dẫn HS phân - Tìm lời giải cho cụ thể tích đề để tìm hướng giải bài - Hs trình bày bài giải. - Gọi hai HS đại diện lên lớp Phân tích những dữ kiện giải đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán - Cả lớp cùng giải theo nhóm - GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. - Phân tích đề.  Bài 2: Cho 3 lực đồng quy đồng phẳng có độ lớn F1 = F2 = 10N. F3 = 4N lần lượt hợp với trục Ox những góc 0o, 120o, -120o. a) Tìm hợp lực và lực cân bằng của hệ 3 lực trên. b) Xét trường hợp F3 = 3N Bài giải:       F  F1  F2  F3  F12  F3. a) ; F12 = - Cả lớp cùng giải bài F1 = F2 =10N > F3; F = F12 – F3 =  toán  F 6N ; F cùng hướng với 12 . Lực cân bằng của 3 lực trên là lực    Lập các công thức và F : F   F 0  F  cùng hướng  thay số giải F3 với và F  6 N . - Gọi hai HS đại diện lên lớp b) Trường hợp F3 = 10N thì hệ 3 giải lực là cân bằng. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động rơi tự do 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên. - Làm thêm bài tập ở nhà: Vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, cùng độ lớn F và góc tạo bởi hai lực kế tiếp nhau là 120o. Tìm hợp lực tác dụng lên vật. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 9 Tiết 9BS. Ngày soạn:19/10/2016 Ngày dạy: 21/10/2016. BÀI TẬP BA ĐỊNH LUẬT NEWTON I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Hiểu và vận dụng tốt ba định luật Niutơn vào giải BT 2. Kĩ năng. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Ôn lại các công thức động học chất điểm, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức  CH 1 Nêu nội dung ba định luật Ôn tập theo hướng dẫn Định luật II Niutơn:   Newton? F ma  CH 2 Viết biểu thức các định Định luật  III Niutơn:  luật? F AB  F BA Hoạt động 2: Giải các bài tập trắc nghiệm - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn - Giải thích lựa chọn. Câu 10.11: B B. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn - Giải thích lựa chọn. Câu 10.12: C C. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn - Giải thích lựa chọn. Câu 10.13: D D. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn - Giải thích lựa chọn. Câu 10.14: C C. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn - Giải thích lựa chọn. Câu 10.15: B B. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn - Giải thích lựa chọn. Câu 10.16: D D. Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận - Cho hs tóm tắt đề - Tóm tắt đề Bài 1: Một vật có khối lượng - Gọi hs lên giải - Lên giải theo yêu cầu 2kg chuyển động thẳng nhanh - Nếu lớp yếu gv hướng dẫn cho của gv dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật hs - Theo dõi đi được 80cm trong 0,5 s. Hỏi - Gọi hs nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm của gia tốc của vật và hợp lực tác - Giảng lại cho hs bạn dụng vào vật Giải: Gia tốc của vật: Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng a=2S/t2=6,4 (m/s) Hợp lực tác dụng vào vật là F=ma=12,8 N - Cho hs tóm tắt đề - Tóm tắt đề Bài 2: Một quả bóng khối lượng - Gọi hs lên giải - Lên giải theo yêu cầu 0,2kg về phía một vận động viên - Nếu lớp yếu gv hướng dẫn cho của gv bóng chày với tốc độ 30m/s. hs - Theo dõi Người đó dùng gậy đập vào quả - Gọi hs nhận xét bài làm - Nhận xét bài làm của bóng cho bay ngược lại với vận - Giảng lại cho hs bạn tốc 20m/s Thời gian gậy tiếp xúc với bóng là 0,025s. Hỏi lực mà bóng tác dụng vào gậy có độ lớn bằng bao nhiêu và có hướng thế nào? Giải: Chọn chiều dương là chiều quá bóng bay tới a= (-20-30)/0,025=2000 m/s2 F=2000.0,2=400 N a=F/m=500 v=at=500.0,02=10 m/s IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập về nhà: Bài 1: Một vật có khối lượng 0,5 kg CĐNDĐ với vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5N. a) Tính độ lớn của lực kéo (ĐS: Fk = 1,5N) b) Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng. Hỏi sau bao lâu thì vật dừng? (ĐS: t = 10s) Bài 2: Một quyển sách đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phân tích các lực tác dụng lên quyển sách. Chỉ rõ các cặp lực trực đối cân bằng và các cặp lực trực đối không cân bằng. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 10 Tiết 10BS. Ngày soạn: 26/10/2016 Ngày dạy: 28/10/2016. BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN- LỰC ĐÀN HỒI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS nắm được công thức của định luật vạn vật hấp dẫn, định luật Hooke để vận dụng vào giải BT 2. Kĩ năng. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Ôn lại các công thức trọng lực, công thức định luật vạn vật hấp dẫn, định luật Hooke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức  CH1 Nêu nội dung, biểu thức Ôn tập theo hướng dẫn  Công  thức  trọng lực định luật vạn vật hấp dẫn? P mg  CH1 Nêu công thức tính lực ma  Định luật vạn vật hấp dẫn sát? mm Fhd G. 1. 2. r2. Gia tốc rơi tự do: g. GM ( R  h) 2. Nếu vật ở gần mặt đất h << R g. GM R2. thì Công thức tính lực đàn hồi Fdh k l. với l l  l0. Hoạt động 2: Bài tập về lực hấp dẫn  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs  Ghi bài tập, tóm tắt, Bài 1: BT 11.4/35 SBT. nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . phân tích, tiến hành giải Giải  GV nêu bài tập áp dụng, yêu  Phân tích bài toán, tìm Gia tốc rơi tự do ở mặt đất: GM cầu HS: mối liên hệ giữa đại g 2 - Tóm tắt bài toán, lượng đã cho và cần tìm R - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa  Tìm lời giải cho cụ thể Gia tốc rơi tự do ở độ cao đại lượng đã cho và cần tìm bài GM g' - Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải. ( R  h) 2 3200m: Gia tốc rơi tự do ở độ cao Yêu cầu HS đọc đề và phân tích GM g ''  dữ kiện Phân tích đề ( R  h) 2 3200km: GV hướng dẫn cách giải, gọi một Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng HS lên bảng giải Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở mặt đất và ở từng độ cao? . GV nhận xét bài làm, so sánh và cho điểm. Cả lớp cùng giải bài toán Lập tỉ số ta có: theo hướng dẫn của GV R2 g ' g.  ( R  h) 2 6400 9,8( )2 9, 79m / s 2 6400  3, 2. GM R2 GM g' ( R  h) 2 GM g ''  ( R  h) 2 g. R2  ( R  h) 2 6400 9,8( ) 2 4,35m / s 2 6400  3200 g ''  g. Lập tỉ số suy ra g’ ; g’’. Hoạt động 3: Bài tập về lực đàn hồi - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs - HS ghi nhận dạng bài Bài 1: Một lò xo nhỏ không nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở đáng kể, được treo vào điểm cố - GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng. định, có chiều dài tự nhiên l 0. cầu HS: - Ghi bài tập, tóm tắt, Treo một vật có khối lượng m - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải vào lò xo thì độ dài lò xo đo - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Phân tích bài toán, tìm được là 31cm. Treo thêm vật có đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại khối lượng m vào lò xo thì độ - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm dài lò xo đo được lúc này là Đọc đề và hướng dẫn HS phân - Tìm lời giải cho cụ thể 32cm. Tính k, l0. Lấy g = 10 tích đề để tìm hướng giải bài m/s2. - Hs trình bày bài giải. Giải : Phân tích những dữ kiện Khi treo vật khối lượng m, vật đề bài, đề xuất hướng nằm cân bằng khi : P1 Fdh1 giải quyết bài toán Viết biểu thức các lực tác dụng HS thảo luận theo nhóm  mg k l1 (1) lên vật và điều kiện để vật cân tìm hướng giải theo gợi Khi treo vật khối lượng 2m, vật bằng. ý. nằm cân bằng khi : - Từng nhóm viết biểu P2 Fdh 2 thức .  2mg k l2 Nêu hướng giải tìm l0 và k mg k l1 (2) 2mg k l2 Lập tỉ số : GV nhận xét, lưu ý bài làm. lập tỉ số để giải tìm l 0 và k.. k (l  l ) (1) mg   1 0 (2) 2mg k (l2  l0 ) 1 l l   1 0  l0 30cm 2 l2  l0. Thay vào (1)  k = 100N/m. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm lại các bài tập và chuẩn bị bài mới “Lực ma sát” * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 11 Tiết 11BS. Ngày soạn: 02/11/2016 Ngày dạy: 04/11/2016. BÀI TẬP LỰC MA SÁT I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS nắm được công thức tính lực ma sát, định luật II Niutơn để vận dụng vào giải BT 2. Kĩ năng. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Ôn lại các công thức tính lực ma sát, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Công thức tính lực ma sát ?. Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức HS trả lời Công thức tính lực ma sát: Fms  N. Hoạt động 2: Bài tập về lực ma sát  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs  HS ghi nhận dạng bài Bài tập: Một vật có khối lượng nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở 0,5g đặt trên mặt bàn nằm  GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng. ngang. Cho hệ số ma sát trượt cầu HS:  Ghi bài tập, tóm tắt, giữa vật và mặt bàn là  0, 25 - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải .Vật bắt đầu được kéo đi bằng - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa  Phân tích bài toán, tìm một lực F = 2N theo phương đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại nằm ngang. - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm a) Tính quãng đường vật đi Yêu cầu HS đọc đề và phân tích  Tìm lời giải cho cụ thể được sau 2s. dữ kiện bài b) Sau đó lực F ngừng tác dụng. GV hướng dẫn cách giải, gọi hai  Hs trình bày bài giải. Tính quãng đường vật đi tiếp HS lên bảng giải cho đến khi dừng lại. (g = 10 Phân tích đề m/s2) Giải Cả lớp cùng giải bài toán Vật chịu tác dụng của 4 lực: Hãy vẽ hình biểu diễn các lực tác theo hướng dẫn của GV Lực kéo Fk, lực ma sát Fms, trọng dụng lên vật? lực P, phản lực N. Viết biểu thức định luật II Chọn chiều dương là chiều NiuTơn cho hợp lực tác dụng lên chuyển động của vật. vật. Vẽ hình và nêu các lực. Ap  dụng định luật II NiuTơn:    Nêu cách tính a, từ đó suy ra s. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Fk  Fms  P  N ma. Chiếu lên trục theo chiều dương 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Viết biểu thức.. ta được: Fk  Fms ma. Khi lực F ngừng tác dụng thì vật Chiếu biểu thức định luật F  Fms 2   mg a k  1,5m / s 2 chuyển động như thế nào? lên chiều dương. m m GV nhận xét bài làm, so sánh và Từ đó tính a và suy ra s a/ Quãng đường vật đi được sau cho điểm 2s: 1 1 s  at 2  .1,5.22 3m 2 2. b/ Gia tốc của vật sau khi lực F Chuyển động chậm dần ngừng tác dụng: đều. Fmst   g  2,5m / s 2 Tính a’, v0 , từ đó suy ra a '  m s v0 at 1,5.2 3m / s s.  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng.  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện GV hướng dẫn cách giải, gọi hai HS lên bảng giải.  HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng.  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải..  v02  32  1,8m 2a ' 2.( 2,5). Bài tập: Tác dụng một lực F = 4 N theo phương ngang vào một vật khối lượng 800 g, đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g = 10m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính quãng đường vật đi được đến khi vật đạt tốc độ 12 m/s. c) Sau 5 giây thì ta thôi tác dụng lực F lên vật. Sau đó vật chuyển động như thế nào? Giải  Các lực tác dụng lên vật: F ,    P , Fmst , N . Theo định luật. II Niu-ton ta có:.      F  P  Fmst  N m.a. . (1) Chọn hệ trục tọa độ Oxy: Ox  cùng hướng lực F ; Oy . cùng hướng với N (vẽ hình). Chiếu phương trình (1) lên các hệ trục tọa độ, từ đó ta tìm được: Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 2 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng a) a. F  Fmst F   N 4  0, 2.  0,8   m m 0,8. . b) v 2  v02 2as  s . v 2  v02 122  0  2a 2.3. . c) Sau 5 giây vật đạt tốc độ v at 15 m / s , sau đó dưới tác dụng của lực ma sát trượt vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a.  Fmst   g  2 m / s 2 m .. . . Và vật đi thêm được quãng đường: s. v 2  v52 0  152  56, 25  m  2a 2.( 2). thì dừng lại. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm lại các bài tập *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 12 Tiết 12BS. Ngày soạn: 09/11/2016 Ngày dạy: 11/11/2016. BÀI TẬP LỰC HƯỚNG TÂM I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS nắm được công thức tính lực hướng tâm, định luật II Niutơn để vận dụng vào giải BT 2. Kĩ năng. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Ôn lại các công thức tính lực hướng tâm, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức Nêu công thức tính lực hướng Ôn tập theo hướng dẫn tâm Công thức tính lực hướng tâm Fht maht m. v2 m 2 r r. với r là bán kính quỹ Hoạt động 2: Bài tập về lực hướng tâm Bài 1: Một xô nước có khối lượng tổng cộng 2kg được buộc vào sợi dây dài 0,8m. Ta quay dây với tần số 45 vòng/ phút trong mặt phẳng thẳng đứng. Tính lực căng của dây khi xô qua điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo. - GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs Giải : nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. - HS ghi nhận dạng bài Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái - GV nêu bài tập áp dụng, yêu tập, thảo luận nêu cơ sở đất. cầu HS: vận dụng. Các lực tác dụng lên xô nước  - Tóm tắt bài toán, - Ghi bài tập, tóm tắt, gồm lực căng dây T và trọng  - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa phân tích, tiến hành giải lực P . Chọn chiều dương hướng đại lượng đã cho và cần tìm - Phân tích bài toán, tìm vào tâm quỹ đạo. - Tìm lời giải cho cụ thể bài mối liên hệ giữa đại Theo định luật II NiuTơn ta lượng đã cho và cần tìm có :    Đọc đề và hướng dẫn HS phân - Tìm lời giải cho cụ thể P  T  ma ht tích đề để tìm hướng giải bài Tại vị trí cao nhất : - Hs trình bày bài giải.. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng. T  P maht. - Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng vào vật. - Viết biểu thức các lực tác dụng lên vật và định luật II NiuTơn..  T maht  mg m( 2 r  g ). Với f = 45 vòng/phút = 0,75 vòng/s Thay số ta được T = 15,9N Tại vị trí thấp nhất : T  P maht. - GV nhận xét, lưu ý bài làm.  T maht  mg m( 2 r  g ) 55,1N. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích dữ kiện - GV hướng dẫn cách giải, gọi hai HS lên bảng giải - Hãy vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật?. Bài 2 : BT 14.6/40 SBT Giải Vật chịu tác dụng của lực căng dây và trọng lực. Hợp lực của hai lực này hướng vào tâm quỹ đạo.   . - GV nhận xét bài làm, so sánh và cho điểm. Fht T  P. Từ tam giác lực ta có: Fht P tan  mg tan  Mà mv 2 mv 2  r l sin  2 mv  mg tan  l sin   v  gl sin  .tan  1,19m / s Fht . IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập về nhà: Bài 1: Một ô tô khối lượng m = 2,5 tấn chuyển động với vận tốc không đổi 54km/h, bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực nén của ô tô lên cầu khi qua điểm giữa cầu trong các trường hợp: a) Cầu vồng xuống với bán kính 50m. (ĐS: 35750N) b) Cầu vồng lên với bán kính 50m. (ĐS: 13250N) *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 13 Tiết 13BS. Ngày soạn: 15/11/2016 Ngày dạy: 18/11/2016. BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được cách chọn hệ tọa độ, phân tích chuyển động thành phần và tổng hợp chuyển động ném ngang. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán về chuyển động ném ngang: Tìm dạng quỹ đạo, xác định tọa độ, tính thời gian chuyển động, tầm ném xa 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Ôn lại các công thức của chuyển động ném ngang, làm bài tập ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức g  CH 1 Nêu các công thức của Ôn tập theo hướng dẫn y ( 2 ) x 2 chuyển động ném ngang ? 2v0 - Dạng của quỹ đạo: Dạng của quỹ đạo? - Tọa độ của vật 1 x v0t ; y  gt 2  M ( x, y ) 2. Thời gian chuyển động?. - Thời gian chuyển động:. Tầm ném xa?. t. Vận tốc tại một vị trí có thời gian CĐ?. 2h g L v0. 2h g. - Tầm ném xa: - Vận tốc tại một vị trí có thời gian CĐ: v  vx2  v y2  v02  ( gt )2.  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng.  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Hoạt động 2: Giải bài tập  HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng.  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể. Bài 1: Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20m/s, g = 10m/s2. a) Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s. b) Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo là đường. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng tích đề để tìm hướng giải. bài  Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.. gì ? c) Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu? Giải: Chọn hệ quy chiếu gồm: + Hệ trục tọa độ Oxy: Ox hướng theo v0; Oy hướng thẳng đứng Hãy chọn hệ quy chiếu? xuống dưới + Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném + Chọn hệ trục tọa độ + Gốc thời gian lúc bắt đầu Viết phương trình tọa độ? Viết + Chọn gốc tọa độ ném. phương trình quỹ đạo? + Chọn gốc thời gian a) Phương trình tọa độ: x = 20t ; y = 5t2 Thay t = 2s  x = 40m; Viết phương trình tọa độ y = 20m  M(40,20) Tính vận tốc quả cầu lúc chạm x ; y. Thay số tìm tọa độ b) Phương trình quỹ đạo quả đất? và viết phương trình quỹ cầu có dạng: g 1 2 đạo y. GV nhận xét, lưu ý bài làm. 2v02. . 80. x ( x 0). Quỹ đạo quả cầu là một nửa Tính thời gian quả cầu Parabol. rơi, sau đó tính vận tốc c) Khi quả cầu chạm đất: y = lúc chạm đất 80m  x = 80m. Thời gian quả cầu rơi đến khi chạm đất: t. 2h 2.80  4 s g 10. Vận tốc lúc chạm đất: v  vx2  v y2  v02  ( gt ) 2  (20) 2  (10.4) 2 44, 7m / s.  Bài tập 2:. Bài 2 : BT 15.5/42 SBT Giải v0 = 18m/s; h = 50m; g = 9,8 m/s2. Tính t, v? Để hòn đá chạm vào mặt nước:. - Yêu cầu HS đọc đề và phân tích - Phân tích đề dữ kiện - GV hướng dẫn cách giải, gọi hai - Cả lớp cùng giải bài y h  1 gt 2 toán theo hướng dẫn của 2 HS lên bảng giải GV 2h 2.50  t  3, 2 s Điều kiện để hòn đá chạm vào g 9,8 y=h mặt nước ? Vận tốc lúc chạm đất: GV nhận xét bài làm, so sánh và Tính t; từ đó suy ra v cho điểm Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng v  v x2  v y2  v02  ( gt )2  (18) 2  (9,8.3, 2) 2 36m / s. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập về nhà  Bài tập luyện tập: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 30m/s ở độ cao h = 80m. 1 2 y x ( x 0) 180 a) Viết phương trình quỹ đạo và vẽ dạng quỹ đạo (ĐS: ). b) Xác định tầm bay xa của vật (x= 120m) c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất (v = 50 m/s) * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 13 Tiết 13BS. Ngày soạn: 11/11/2015 Ngày dạy: 13 /11/2015. ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. MUÏC TIEÂU. 1. Kiến thức - Ôn tập các kiến thức cơ bản và trọng tâm của chương. - Phân loại và giải một số bài tập liên quan. 2. Kyõ naêng - Kỹ năng ôn tập, tổng kết, phân loại và giải bài tập II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Heä thoáng lí thuyeát vaø bai taäp Học sinh : Ôn lại kiến thức chương II III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức. - GV củng cố kiến thức cho HS bằng sỏ đồ tư duy - Đắt các câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi. Nội dung ghi bảng. Định luật II Niutơn:   F ma. Định luật  III Niutơn:  F AB  F BA.  Công thức trọng lực  P mg.  Định luật vạn vật hấp dẫn Fhd G. m1m2 r2. Gia tốc rơi tự do: g. GM ( R  h) 2. Nếu vật ở gần mặt đất h << R g. GM R2. thì Công thức tính lực đàn hồi Fdh k l. với l l  l0 Công thức tính lực ma sát: Fms  N Công thức tính lực hướng tâm v2 Fht maht m m 2 r r. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng với r là bán kính quỹ đạo Hoạt động 2: Giải bài tập 2 + Để viết phương trình quỹ đạo là Theo dõi và tiến hành phương trình thể hiện sự lien hệ vận dụng vào bài tập giữa y và x. + Khảo sát chuyển động trên các trục ox, oy..  Bài tập 1 : Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc V0 = 30m/s, ở độ cao h = 80m a) Vẽ quỹ đạo chuyển động. b) Xác định tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang). c) Xác định vận tốc của vật lức chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Giải Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Y. O. Khi vật ch ạm đất y = 0 t Hoặc s ử dụng công thức rút ra từ thí nghiệm kiểm chứng. X. +Theo phương ox vât chuyển động thẳng đều với vận tốc 30m/s. +Tọa độ của vật sau thời gian t :. x x = v.t  t = v. + Theo phương oy vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không, gia tốc a = -g + Tọa độ chuyển động sau thời gian t : y = 80 - 5t2 * Phương trình quỹ đạo của chuyển động. 1 y = 80 - 180 x2 Khi vật chạm đất thì y = 0 Thời gian vật bay trong không khí. 80 - 5t2 = 0  t = 4s Tầm bay xa của vật. L = v.t = 120m Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Vận tốc của vật lúc chạm đất. V=. v02  ( g .t ) 2. = 50m/s. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Chuẩn bị chương III * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 14 Tiết 14BS. Ngày soạn: 23 /11/2016 Ngày dạy: 25 /11/2016. BÀI TẬP CÂN BẰNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song. 2. Kĩ năng. - HS nắm được kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà, ôn tập về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để vận dụng giải BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết  Điều kiện cân bằng của vật rắn Ôn tập theo hướng dẫn Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu chịu tác dụng của hai lực và ba tác dụng của hai lực không song lực không song song? song:  F1=−  F2. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song F1 +  F 2=−  F3 song:   GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. Hoạt động 2: Giải bài tập  Ghi bài tập, tóm tắt, phân Bài 1: BT 17.2/44 SBT tích, tiến hành giải Giải :  Phân tích bài toán, tìm mối Vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng liên hệ giữa đại lượng đã lực P, lực căng dây TAB và cho và cần tìm phản lực của thanh chống N.  Tìm lời giải cho cụ thể bài Vì tại điểm C vật chịu tác dụng 2 lực  Hs trình bày bài giải. TBC và P nên điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là : - Phân tích những dữ kiện đề TBC = P = 40N bài, đề xuất hướng giải Vì thanh chống đứng cân bằng tại quyết bài toán điểm B nên :     HS thảo luận theo nhóm tìm TBC  TAB  N 0 hướng giải theo gợi ý. Theo hình vẽ tam giác lực ta có : - Biểu diễn lực N 0 0 tan 45 . Giáo án Vật lí 10 CB-BS. TBC.  N TBC .tan 45 40( N ). 3 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Có thể áp dụng tính chất 2 0 TBC 0 - Hãy vẽ hình và biểu diễn tam giác vuông cân hoặc cos45 T  TAB TBC .cos45 40. 2 ( N ) 56( N ) AB các lực tác dụng lên vật hàm tan, cos, sin. - Áp dụng các tính chất, hệ - Cả lớp theo dõi, nhận xét. thức lượng trong tam giác tìm TAC, TBC, N? Bài 2 : BT 17.3/44 SBT Giải : - Gọi một HS lên bảng làm Thanh AB chịu tác dụng của 3 lực - Căn cứ vào điều kiện cân cân bằng : - Phân tích các lực tác dụng bằng và tính chất tam giác P , N , N 1 2 đặc biệt tìm các phản lực lên thanh? Ta có : - GV nhận xét và sửa bài Làm bài theo các bước : N1 P.sin 300 20.0,5 10 N + Vẽ hình, phân tích lực làm, cho điểm. + Xét điều kiện cân bằng N P.cos 300 20. 3 17 N  Gợi ý bài 2 2 ( đưa về 3 lực đồng quy) 2 - Gọi một HS khác lên bảng + Dựa vào các tính chất tam Theo định luật III NiuTơn thì áp lực giác đặc biệt để giải bài của thanh lên mặt phẳng nghiêng có làm. toán. độ lớn bằng phản lực của thanh nên : Q1 = N1 = 10N Q2 = N2 = 17N - Vẽ hình, phân tích các lực. IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập trong SBT - Bài tập luyện tập: Thanh BC đồng chất tiết diện đều P 1 = 20N gắn vào tường nhờ bản lề C. Đầu B buộc vào tường bằng dây AB = 30 cm và treo vật P 2 = 40N. Biết AC = 40 cm. Xác định các lực tác dụng lên thanh BC * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 15 Tiết 15BS. Ngày soạn: 30/11/2016 Ngày dạy: 02/12/2016. BÀI TẬP MOMEN LỰC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được công thức tính mômen lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. 2. Kĩ năng. - HS vận dụng được quy tắc mômen lực vào giải BT. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức  CH 1 Công thức tính mômen Ôn tập theo hướng dẫn - Công thức tính mômen lực : lực? M = F.d  CH 2 Quy tắc mômen lực? - Quy tắc mômen lực: M1 = M2 hay F1.d1 = F2.d2. Hoạt động 2: Giải bài tập  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs  Ghi bài tập, tóm tắt, nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. phân tích, tiến hành giải  GV nêu bài tập áp dụng, yêu  Phân tích bài toán, tìm cầu HS: mối liên hệ giữa đại - Tóm tắt bài toán, lượng đã cho và cần tìm - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa  Tìm lời giải cho cụ thể đại lượng đã cho và cần tìm bài - Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải. Đọc đề và hướng dẫn HS phân Phân tích những dữ kiện tích đề để tìm hướng giải đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. - Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực - Biểu diễn lực tác dụng lên vật - Áp dụng quy tắc mômen lực? - Áp dụng tính F, k - Gọi một HS lên bảng làm Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Bài 1: BT 18.1/45 SBT Giải : a/ Áp dụng quy tắc mômen lực :  M  F M N O. O.  F .OC N .OA OA  F. N .OA 2  F 2.N 2.20 40 N. b/ Độ cứng của lò xo : k. Flx 40  500 N / m l 0,08. Bài 2 : BT 18.3/46 SBT Giải : a/ Áp dụng quy tắc mômen lực ta có:. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng M F MP. O O - Phân tích các lực tác dụng lên - Cả lớp theo dõi, nhận l xét. thanh?  F .l P. .cos 300. 2 P 3 200 3  F  86,5N 4 4. b/ Theo quy tắc mômen lực:. - Áp dụng quy tắc mômen lực?. - Vẽ hình, phân tích các lực. - GV nhận xét và sửa bài làm, cho - Áp dụng tìm F điểm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV theo dõi, nhận xét, cho điểm - HS có thể giải bài toán bằng nhiều cách - Gọi một HS khác lên bảng làm.. l F .l.cos 300 P .cos 30 0 2 P  F  100 N 2. Bài 3 : BT 18.6/46 SBT Giải: a/ Áp dụng quy tắc mômen lực đối với trục quay O: M T. 2. O. MT. 1. O.  T2 .l.sin  T1.l  T2 . T1 200  400 N sin  0,5. b/ Hợp lực của T1 và T2 là: F T2 cos  400. 3 346 N 2. Hợp lực hướng vào O IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập trong SBT - Bài tập luyện tập: Cho thanh AB dài 3m, khối lượng m = 60 kg có trục quay gắn tại đầu A. Trọng lực của thanh cách l đầu A một đoạn 3 . Cho g = 10m/s2. *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 16 Tiết 16BS. Ngày soạn: 07/12/2016 Ngày dạy: 09/12/2016. BÀI TẬP QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được công thức về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều vào giải BT. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức  CH1: Tổng hợp hai lực song Ôn tập theo hướng dẫn - Tổng hợp hai lực song song song cùng chiều? cùng chiều :  CH2: Phân tích một lực thành  F F1  F2  hai lực song song cùng chiều?  F1 d 2 F d  2 1. (chia trong) - Phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều :  F1  F2 F   F1 d 2 F d  2 1 (chia trong). Hoạt động 2: Giải bài tập - Yêu cầu học sinh áp dụng qui - Tính lực giữ của tay Bài 1:Bài 19.2. tắc hợp lực hai lực song song trong từng trường hợp. a) Lực giữ của tay : F OB 60 cùng chiều để tính lực giữ của tay   trong hai trường hợp. Ta có : P OA 30 = 2  F = 2P = 2.50 = 100 (N) b) Nếu dịch chuyển cho OB = - Yêu cầu học sinh tính lực đè lên - Tính lực đè lên vai 30cm còn OA = 60cm thì lực vai trong hai trường hợp. trong từng trường hợp. giữ của tay là : F = 0,5P = 0,5.50 = 25 (N) c) Vai người chịu một lực: P’ = F + P Trong trường hơp a: P’ = 150 N Trong trường hợp b: P’ = 75 N Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng.  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng.  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. Bài 2: BT 19.3/47 SBT Giải : Phân tích P1 của trục thành hai thành phần :  HS ghi nhận dạng bài  P1 A  P1B P1 tập, thảo luận nêu cơ sở  P  1 A GB vận dụng.  P  GA 1  Ghi bài tập, tóm tắt,  1B P phân tích, tiến hành giải  P1 A P1B  1 50 N  Phân tích bài toán, tìm 2 mối liên hệ giữa đại Phân tích P2 của bánh đà hai lượng đã cho và cần tìm thành phần :  Tìm lời giải cho cụ thể  P2 A  P2 B P2  P2 A 80 N  bài  P2 A CB 0, 4 2       Hs trình bày bài giải.  P2 B 120 N   P2 B. CA. 0,6. 3. Vậy áp lực lên ổ trục A là : PA = P1A + P2A = 130N Áp lực lên ổ trục B là : PB = P1B + P2B = 170N IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập trong SBT - Bài tập luyện tập: Bài 1: Cho hai lực F1 , F2 song song ngược chiều đặt tại A và B có hợp lực F đặt tại O với OA = 0,8m ; OB = 0,2m. Biết F = 105N. ( ĐS: F1 = 35N ; F2 = 140N) Bài 2: Xác định hợp lực của hai lực F1 và F2 song song ngược chiều đặt tại 2 điểm M và N. Biết F 1 = 10N ; F2 40N và MN = 6cm. (ĐS: F = 30N ; OM = 2cm ; ON = 8cm) * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 17 Tiết 17BS. Ngày soạn: 13/12/2016 Ngày dạy: 16/12/2016. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được công thức về định luật II NiuTơn, các phép chiếu lên các trục, công thức mômen, quy tắc mômen. 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS vận dụng được các công thức, quy tắc vào giải BT 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức  CH 1 Công thức định luật II Ôn tập theo hướng dẫn Công  thức  định luật II NiuTơn NiuTơn Fhl ma  CH 2 Chiếu lên trục Ox? Chiếu lên trục Ox  CH 3 Chiếu lên trục Oy? F  F  F  ..... ma 1X. 2X. 3X. Chiếu lên trục Oy F1Y  F2Y  F3Y  ..... 0.  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng.  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. Biểu diễn lực      F  Fms  P  N ma. Từng nhóm chiếu biểu thức và tìm t rồi lên trình bày.. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Hoạt động 2: Giải bài tập  HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng.  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải.. Bài 1: BT 21.5/49 SBT Giải : Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ Vật chịu tác dụng của 4 lực : F, Fms, P, N Ap  II NiuTơn :  dụng  định  luật F  Fms  P  N ma. Chiếu lên trục Oy : F sin 300  mg  N 0  N mg  F sin 300. Chiếu lên trục Ox : F cos 300  Fms ma  F cos 300  t N ma  F cos 300  t (mg  F sin 300 ) ma  t . F cos 300  ma 0, 256 mg  F sin 300. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Cả lớp theo dõi, nhận xét.. Bài 2 : T 21.6/50 SBT - Đọc đề và hướng dẫn Giải : - Vẽ hình, phân tích các lực trong HS phân tích đề để tìm a/ Trường hợp không có ma TH có ma sát và không ma sát. hướng giải sát : Ap dụng ĐL II Niu Tơn :   - Viết biểu thức và biến đổi tính P  N ma  và tính a, s. Chiếu lên Ox : P sin  ma Chiếu lên Oy : N  P cos  0 Mặt khác theo đề bài ta có : - Hãy vẽ hình và biểu 2s - Cả lớp nhận xét bài làm, so sánh diễn các lực tác dụng lên a  2 t kết quả. vật Suy ra : - Viết công thức áp dụng a 2s sin    2 0,5 ĐL II NiuTơn? g gt - Chiếu biểu thức ĐL II 0 NiuTơn lên các trục Ox,   30 Oy, từ đó rút ra biểu thức b/ Trường   hợp có ma sát : P  N  Fms ma tính t . lên Ox : - GV nhận xét, lưu ý bài Chiếu P sin    N  ma t làm Chiếu lên Oy : N  P cos  0 - Gọi hai HS lên bảng làm - Phân tích các lực tác dụng lên vật?. 1 s  at 2 2  a  g (sin   t cos  ) 2, 606(m / s 2 ) 1 1 s  at 2  .2, 6.12 1,3m 2 2 Mà. - Viết biểu thức ĐL II NiuTơn và chiếu lên các trục Ox, Oy. - GV nhận xét và sửa bài làm, cho điểm. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập trong SBT - Cho thêm bài tập 21.2,21.4 SBT trang 49 * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 18 Tiết 18BS. Ngày soạn: 20/12/2016 Ngày dạy: 23/12/2016. ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố lại các lực cơ học và các định luật Newton, vận dụng phương pháp động lực học để giải một số bài toán cơ bản và nâng cao 2. Kĩ năng. Học sinh vận dụng thành thạo phương pháp động lực học, rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán nhằm phát triển khả năng tư duy vật lí trong các bài toán định lượng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải 2. Học sinh: Giải bài tập ở nhà theo yêu cầu giáo viên III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: hệ thống vấn đề - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh tái hiện lại câu hỏi nhằm tái hiện lại kiến kiến thức một cách có hệ thức một cách có hệ thống: thống để trả lời các câu 1.Phát biểu ba định luật Newton hỏi theo yêu cầu của giáo và định luật Hooke; viên. 2.Trình bày phương pháp động lực học và phương pháp toạ độ; - Học sinh lắng nghe, - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiếp thu và nhận thức vấn tiêu tiết học; đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải một số bài toán bằng phương pháp động lực học *Giáo viên yêu cầu học sinh chép *Học sinh chép đề bài Bài 1: Một vật có khối lượng m đề bài tập 2: tập theo yêu cầu của giáo = 400 (g) đặt trên mặt bàn nằm Giáo viên yêu cầu học sinh làm viên; ngang. Hệ số ma sát trượt giữa việc theo nhóm, thảo luận và tìm vật và mặt bàn là  = 0,3. phương pháp giải; Người ta kéo vật với một lực  Giáo viên định hướng: *Học sinh làm việc theo nằm ngang không đổi qua một + Vật chịu tác dụng của lực nào? nhóm, thảo luận và tìm sợi dây. Biết rằng sau khi bắt hướng của các lực đó? phương pháp giải theo đầu chuyển động được 4 (s), vật +Viết phương trình định luật II định hướng của giáo đi được 120 (cm). Tính lực căng Newton dưới dạng vector; viên; dây + Ta nên chọn hệ quy chiếu thế Bài giải: nào để bài toán dễ dàng tìm được Chọn: kết quả; + O: Tại vị trí vật bắt đầu +Làm thế nào để xác định gia tốc chuyển động của vật; + Ox: Có chiều là chiều * Tìm lực căng T như thế nào? chuyển động của vật. * Giáo viên yêu cầu đại diện hai + MTG: Lúc vật bắt đầu nhóm lên trình bày kết quả; chuyển động Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng *Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài giải;. Gia tốc của vật :. 2s 2 a = t =. 2.1,2 4 2 = 0,15 m/s2. *Giáo viên yêu cầu học sinh chp đề bài tập 2: * Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; *Giáo viên định hướng: *Tìm lực căng T như thế no? +Biểu thức tìm độ lớn của gia tốc hướng tâm; +Một liên hệ giữa vận tốc dài, vận tốc góc và chu kì quay. *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài giải;. * Cc lực tác dụng lên vật: Lực  ma sát F ms  - Lực căng dây T * Áp dụng định luật II Newton   cho vật: F hl = m. a  T + F ms = m. a Chiếu phương trình chiều chuyển động của vật ta có : T – Fms = m.a T = m(a + g) = 1,24 (N) Bài tập 2: Quả cầu khối lượng m = 250 (g) buộc vào đầu một sợi dây l=0,5. Dây hợp với phương thẳng đứng một góc  = 450 . Tính lực căng của dây và chu kỳ quay của quả cầu. Bài giải:. *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải theo định hướng của giáo viên; Lực căng dây tác dụng lên vật :. m.g 0,25.9,8 0 T = cos  = cos 45 = 3,46 N. Để tính chu kỳ ta nhận xét : Fht = Ptan 2.  2    Fht = m2R = m  T  .l.sin. = mgtg l. cos  g  T = 2 = 1,2 (s). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập, khắc sâu phương pháp động lực học * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 18 Tiết 19BS. Ngày soạn: 17/12/2016 Ngày dạy: 19/12/2016. ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố lại các lực cơ học và các định luật Newton, qui tắc momen lực, qui tắc hợp lực song song cùng chiều. 2. Kĩ năng. - Học sinh vận dụng thành thạo các công thức, rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải 2. Học sinh: Giải bài tập ở nhà theo yêu cầu giáo viên III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.. Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh tái hiện lại câu hỏi nhằm tái hiện lại kiến kiến thức một cách có hệ thức một cách có hệ thống: thống để trả lời các câu + Ba định luật Niutơn hỏi theo yêu cầu của giáo + Qui tắc momen lực, qui tắc hợp viên. lực song song cùng chiều… - Học sinh lắng nghe, - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiếp thu và nhận thức vấn tiêu tiết học; đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải một số bài tập  GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs  HS ghi nhận dạng bài Bài 1: Một ô tô có khối lượng 5 nêu cơ sở lý thuyết áp dụng. tập, thảo luận nêu cơ sở tấn đang đứng yên và bắt đầu  GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng. chuyển động dưới tác dụng của cầu HS:  Ghi bài tập, tóm tắt, lực động cơ Fk. Sau khi đi được - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải quãng đường 250m, vận tốc ô tô - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa  Phân tích bài toán, tìm đạt được 72 km/h. Hệ số ma sát đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại giữa bánh xe và mặt đường là - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm 0,05. Lấy g = 10 m/s2. Phân tích những dữ kiện đề bài,  Tìm lời giải cho cụ thể a. Tính lực kéo và lực ma sát. đề xuất hướng giải quyết bài toán bài b. Tính thời gian ô tô chuyển HS thảo luận theo nhóm tìm  Hs trình bày bài giải. động. hướng giải theo gợi ý. Đọc đề và hướng dẫn HS Giải : Biểu diễn lực phân tích đề để tìm Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. hướng giải Vật chịu tác dụng của 4 lực: F, Fms, P, N      Lực ma sát : F  Fms  P  N ma Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 4 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng. Từng nhóm chiếu biểu thức lên các trục và rút ra biểu thức tính  Hãy vẽ hình và biểu Fk. diễn các lực tác dụng lên vật Viết công thức áp dụng ĐL II NiuTơn? Chiếu biểu thức ĐL II NiuTơn lên các trục Ox, Oy, từ đó rút ra biểu thức 2 2 tính Fk. v  v0 2as 2.  a. t. Fms  N  mg 2500 N. Ap dụng định luật II NiuTơn :      F  Fms  P  N ma. Chiếu lên trục Oy:  mg  N 0  N mg. Chiếu lên trục Ox: Fk  Fms ma  Fk ma  Fms. Tacó: v 2  v02 2as. 2 0. v v 2s. v  v0 a. v 2  v02 202  0  0,8( m / s 2s 2.250  Fk 2500  5000.0,8 6500 N  a. b/ Thời gian chuyển động :. Tính a?. t. Cả lớp theo dõi, nhận xét.. v  v0 20  0  25s a 0,8. Tính t? GV nhận xét, lưu ý bài làm Gọi hai HS lên bảng làm. Bài 2: Một ôtô khối lương 1 tấn, chuyển động trên mặt - Yêu cầu học sinh phân tích lực - Học sinh phân tích lực. đường nằm ngang. Hệ số ma sát tác dụng vào vật m. giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. a.xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72 km/h. Tính lực phát động của xe và quãng đường xe đi được. b.sau đó xe chuyển động đều trong 1 phút. Tính lực phát động và quãng đường đi được. c.sau đó xe tắt máy, hãm phanh - Hướng dẫn học sinh dùng lượng xe đi được 50m thì dừng hẳn. giác để giải - Học sinh lên bảng giải Tính lực hãm và thời gian xe đi - Yêu cầu HS nhận xét bài tập thêm được. - GV lưu ý bài làm cho HS và súa - hS nhận xét d.tính vận tốc trung bình của xe bài - HS sửa bài trong suất quá trình chuyển động .. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập, khắc sâu phương pháp động lực học Bài tập:Một xe khối lượng m= 4 tấn. Chuyển động trên đường nằm ngang. a.Xe bắt đầu chuyển động sau 10s đạt vận tốc 25m/s. Tính lực ma sát giữa xe và mặt đường, biết lực kéo là 10800N. b Xe chuyển động đều trên đoạn đường 250m tiếp theo. Tính lực phát động và thời gian đi đoạn đường này. c.Xe tắt máy sau thời gian chuyển động hãm phanh. Từ lúc thắng đến lúc dừng hẳn, xe đi được 16m trong 4s. tính lực thắng xe, vận tốc lúc bắt đầu thắng xe. Quãng đường xe đi từ khi tắt máy đến lúc thắng xe. * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 20 Tiết 20BS. Ngày soạn: 04/01/2017 Ngày dạy: 06/01/2017. BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm động lượng, độ biến thiên động lượng, định luật bảo toàn động lượng và viết được các công thức của chúng 2. Kĩ năng. - Tính được động lượng của một vật, hệ vật - Vận dụng được các công thức của độ biến thiên động lượng và định luật bảo toàn động lượng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải trước các bài tập, nêu lên 1 số vướng mắc có thể có của HS 2. Học sinh: Làm các bài tập trong SGK, SBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. + Định nghĩa động lượng của một vật? + Định nghĩa động lượng của một hệ vật? + Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức cho hệ hai vật? Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức cơ bản   - CH 1 Động lượng? - Ôn tập theo hướng dẫn p  mv - Động lượng   - CH 2 ĐLBT động lượng? - ĐLBT động lượng pd  ps - Độ biến thiên động - CH 3 Độ biến thiên động lượng  lượng và và xung lượng của lực? xung lượng của lực: F .t  p Hoạt động 3:Giải các câu hỏi trắc nghiệm - Yêu cầu học sinh lí giải tại sao - Giải thích lí do Câu 5: B (SGK/ 126) chọn đáp án B - Yêu cầu học sinh lí giải tại sao - Giải thích lí do Câu 6: D (SGK/ 127) chọn đáp án D - Yêu cầu học sinh lí giải tại sao - Giải thích lí do Câu 7: C (SGK/ 127) chọn đáp án C Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức lý thuyết vào bài tập - Yêu cầu học sinh tính động - Học sinh tính toán Bài 8 (SGK/ 127) lượng của hai xe. Sau đó so sánh PA=16666,6 (kg.m/s) động lượng của hai xe đó. PB=16666,6 (kg.m/s)  pA=pB - Yêu cầu học sinh tính động - Học sinh giải bài tập Bài 9 (SGK/127) lượng của máy bay. P=38,66.106 (kg.m/s) Bài 1: Hai vật có khối lượng m1 - GV cần nhắc lại cho HS các - Chép đề, phân tích bài = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động phép tính tổng vectơ toán, tóm tắt đề bài với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 GV: các em cho biết công thức = 1 m/s. Tính tổng động lượng Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng tính động lượng của hệ ? GV : nếu xét về độ lớn ? ( GV yêu cầu HS vẽ hình ! ). - HS: Động lượng của (phương, chiều và độ lớn) của hệ:   hệ trong các trường hợp :   p= p + p a) v 1 và v 2 cùng hướng. 1 2  v v b) 1 và 2 cùng phương, - Vẽ hình và phân tích ngược chiều. trong các trường hợp   v c) 1 và v2 vuông góc nhau d) v 1 và v 2 hợp nhau một góc 1200. Bài giải : a) Động lượng của hệ:    p= p + p 1 2 Độ lớn : p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s b) Động lượng của hệ:    p= p + p 1 2 Độ lớn : p = p1 - p2 = m1v1 m2v2 = 0 kgm/s c) Động lượng của hệ:    p= p + p 1 2 Độ lớn: p = 4,242 kgm/s. p12  p 22 = 18 =. d) Động lượng của hệ:    p= p + p 1 2 Độ lớn : p = p1 = p2 = 3 kgm/s IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 21 Tiết 21BS. Ngày soạn: 11/01/2017 Ngày dạy: 13/01/2017. BÀI TẬP CÔNG, CÔNG SUẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và công trong vật lí. Nắm vững công cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực theo phương của lực : A = F.s.cos  - Hiểu rõ công và đại lượng vô hướng, giá trị của nó có thể dương hoặc âm ứng với công phát động hoặc công cản. - Hiểu rõ cách xác định góc  để từ đó giải quyết các bài tập về công cũng như về công suất. 2. Kĩ năng.. - Tính được công của một lực - Tính được công suất của lực, máy... 3. Thái độ. - Nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giải trước các bài tập, nêu lên 1 số vướng mắc có thể có của HS 2. Học sinh: Làm các bài tập trong SGK, SBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. + Câu 1: Định nghĩa công cơ học và đơn vị công? Viết biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát? + Câu 2: Nêu ý nghĩa công dương và công âm? Cho thí dụ? + Câu 3: Định nghĩa công suất và đơn vị? Nêu ý nghĩa của công suất? Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức cơ bản  - Yêu cầu học sinh nhắc lại công - Hs trả lời A F .s.cos F .s thức tính công, công suất A P. t. - Biểu thức khác của công suất. P = F.v Hoạt động 3: Giải các bài tập GV : Các em cho biết cách tính - Chép đề, phân tích bài Bài 1: Một vật có khối lượng công trong bày này ? 0,3 kg nằm yên trên mặt phẳng toán, tóm tắt đề bài nằm ngang không có ma sát. HS : A = F.s.cos GV : Đại lượng nào ta chưa biết Tác dụng lên vật lực kéo 10 N trong công thức trên ? hợp với phương ngang một góc GV : Em sẽ tìm đại lượng s như  = 300 thế nào ? a) Tính công do lực thực HS : Đại lượng s hiện sau thời gian 5 giây? HS : Tình gia tốc và b) Tính công suất tức thời tại quãng đường trong thời thời điểm cuối? Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng gian 5 giây  A. m = 0,3 kg F = 10 N GV : Để tính công suất tức thời  = 300 tại điểm cuối trước hết các em a) A? ( t = 5s) hãy tính vận tốc tốc tức thời tại HS : v = at = 28,86.5 = b) P? thời điểm cuối : Bài giải : 144,3 m/s P = F.v.cos = 10. Câu a: Gia tốc của vật : Theo định 144,3. cos300 = 1250 W luật II Newton : a=. F cos α m. = 28,86 m/s2. Quãng đường vật đi được trong thời gian 5 giây là : s=. GV: Em hãy tính quãng đường vật rơi tự do ? chép đề, phân tích bài toán, tóm tắt đề bài GV: Công của trọng lực là bao 1 1 nhiêu ? HS : h = gt2 = 2. 2. 2. GV: Công suất tức thời của trọng 9,8(1,2) = 7,1 (m) lực ? HS : A = P.h = mgh = 2.9,8.7,1 = 139,16 (J) GV: Công suất trung bình của HS : Pcs = P.v = mg.gt = trọng lực : 230,5 W HS :. h mg. t. P̄CS =. P. v̄ =. = 115,25 W. 1 at2 = 360,75 2. Công mà lực thực hiện trong khoảng thời gian 5 giây : A = F.s.cos = 10.360,75.cos300 = 3125 J Câu b: Vận tốc tốc tức thời tại thời điểm cuối : v = at = 28,86.5 = 144,3 m/s Công suất tức thời tại điểm cuối : P = F.v.cos =10. 144,3. cos300 = 1250 W Bài 2: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Hỏi sau thời gian 1,2 s trọng lực đã thực hiện được một công bằng bao nhiêu ? Công suất trung bình của trọng lực trong thời gian 1,2 s và công suất tức thời tại thời điểm 1,2 s khác nhau ra sao ? m = 2 kg h = 10m t = 1,2 (s) AP = ? Ptb = ? P=? Bài giải :. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Quãng đường vật rơi tự do : h =. 1 gt2 = 2. 1 9,8(1,2)2 = 2. 7,1 (m) Công của trọng lực là : A= P.h = mgh= 2.9,8.7,1 =139,16 (J) Công suất tức thời của trọng lực : Pcs = P.v = mg.gt = 230,5 W Công suất trung bình của trọng lực : P̄CS =. 2.9,8.. P. v̄ =. mg.. h = t. 7,1 1,2. = 115,25 W IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 22 Tiết 22BS. Ngày soạn: 18/01/2017 Ngày dạy: 20/01/2017. BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS nắm được công thức về động năng và định lí động năng để vận dụng làm bài tập. 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS vận dụng được các công thức, định lí vào giải BT. 3. Thái độ. – Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ -Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng - Học sinh: Giải bài tập trong SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học. 1. Động năng : Wđ = 2 mv2 Mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của ngoại lực : 1. 1. A = 2 mv22 - 2 mv12 = Wñ2 – Wñ1 Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Yêu cầu hs trả lời tại sao. Hoạt động của học sinh Giải thích lựa chọn.. Noäi dung cô baûn Caâu 3 trang 136 : B. choïn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.. Caâu 4 trang 136 : C Caâu 5 trang 136 : D. choïn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao. Giải thích lựa chọn.. Caâu 6 trang 136 : B. choïn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn B. Hoạt động 3 : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Cho hoïc sinh neâu moái lieân. Viết biểu thức định lí về. hệ giữa độ biến thiên động động năng. Lập luận, suy rađể tính v2. naêng vaø coâng. Hướng dẫn học sinh tính v2.. Noäi dung cô baûn Baøi 8 trang 136 Ta coù : A =. 1 2 2 mv2 -. 1 2. mv12 Vì : A = F.s.cos 0o = F.s vaø v1 =0 1. Do đó : F.s = 2 mv22 =>. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng. GV : Trước hết các em hãy tính động lượng của viên đạn và Tóm tắt : người : m1 = 10g = 10-2 kg v1 = 0,8 km/s = 800 m/s m2 = 60 kg. GV : Các em hãy tính động năng v2 = 10 m/s của viên đạn và người : Bài giải : HS : Động lượng viên đạn : p 1 = m1v1 Động lượng Người : p2 = m2v2   p2 > p1. v2 =. √. 2 F.s 2 .5 . 10 = = 7,1 m 2. √. (m/s) Bài tập: Viên đạn khối lượng 10 g bay với vận tốc 0,8 km/s. Người có khối lượng 60 kg chạy với vận tốc 10 m/s. So sánh động năng và động lượng của đạn và người. Giải. Động lượng của viên đạn và người : HS : Động năng viên đạn : Wđ1 = + Viên đạn : p1 -2= m1v1 = 10 .800 = 8 kgm/s ½ m1v12 Động năng người : W đ2 + Người: p2 = m2v2 = 60.10 = 600 = ½ m2v22  Wđ1 > Wđ2 kgm/s  p2 > p1 Động năng của viên đạn và người : + Viên đạn : Wđ1 = ½ m1v12 = ½ 10-2 .8002 = 3200 J + Người: Wđ2 = ½ m2v22 = ½ 60.102 = 3000 J  Wđ1 > Wđ2. IV. CỦNG CỐVÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 23 Tiết 23BS. Ngày soạn: 07/02/2017 Ngày dạy: 10/02/2017. BÀI TẬP THẾ NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS nắm được công thức về thế năng để vận dụng làm bài tập. 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS vận dụng được các công thức tính thế năng vào giải BT. 3. Thái độ. – Học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ -Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng - Học sinh: Giải bài tập trong SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học. Thế năng trọng trường : Wt = mgz ; 1. Thế năng đàn hồi : Wt = 2 k(l) Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn B.. Hoạt động của học sinh Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.. Noäi dung cô baûn Caâu 2 trang 141 : B Caâu 3 trang 141 : A. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn A.. Giải thích lựa chọn.. Caâu 4 trang 141 : A. Yêu cầu hs trả lời tại sao choïn A. Hoạt động 3 : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Cho học sinh viết biểu thức tính thế năng đàn hồi.. Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Viết biểu thức tính thế năng Bài 6 trang 141 Thế năng đàn hồi của hệ : đàn hồi của hệ. 1. Wt = 2 k(l)2 Cho học sinh thay số để tính thế năng đàn hồi của hệ.. =. Thay số, tính toán.. 1 2 2 .200.(-0,02) = 0.04. (J) Theá naêng naøy khoâng phuï. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích Cho biết thế năng này có thuộc vào khối lượng của vật tại sao thế năng này không phụ thuộc khối lượng hay vì trong biểu thức của thế phụ thuộc vào khối lượng. khoâng ? Taïi sao ? năng đàn hồi không chứa khối Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 5 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Yêu cầu HS làm các bài tập - HS làm bài tập lượng. trong SBT - Gọi HS lên sửa - HS sửa bài tập,và nhận xét IV. CỦNG CỐVÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 24 Tiết 24BS. Ngày soạn: 12/02/2017 Ngày dạy: 15/02/2017. BÀI TẬP CƠ NĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khắc sâu định nghĩa về cơ năng, biểu thức tính cơ năng trọng trường và cơ năng đàn hồi 2. Kĩ năng. - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải một số bài tập định lượng cơ bản liên quan II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; 2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu; III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. + Câu 1: Cơ năng là gì ? Viết biểu thức. + Câu 2: Viết biểu thức tính cơ năng trọng trường và cơ năng đàn hồi Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức cơ bản - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá Cơ năng: W = Wđ + Wt câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến * Cơ năng trọng trường: 1 việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu W = 2 mv2 + mgz cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo * Cơ năng đàn hồi: - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục viên; 1 1 2 tiêu tiết học. - Học sinh tiếp thu và W = 2 mv + 2 k(  l)2 nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 3: Giải các bài tập - Giáo viên cho học sinh chép đề - Học sinh chép đề bài Bài 1:Từ độ cao 10m so với mặt bài tập 1: tập theo yêu cầu của giáo đất, một vật được ném lên cao - Giáo viên yêu cầu học sinh làm viên; theo phương thẳng đứng với việc theo nhóm, thảo luận và tìm - Học sinh làm việc theo vận tốc đầu 5ms-1. Bỏ qua sức phương pháp giải. nhóm, thảo luận và tìm cản của không khí và lấy g = *Giáo viên định hướng: phương pháp giải; 10ms-2. +Chọn gốc thế năng: trong bài 1. Tính độ cao cực đại mà vật toán này ta chọn gốc thế năng ở đạt được so với mặt đất. đâu để dễ tính toán; 2. Tính vận tốc của vật tại thời +Khi vật đạt độ cao cực đại thì điểm vật có động năng bằng thế vận tốc của vật bao nhiêu? Cơ năng. năng của vật bao gồm các dạng 3. Tìm cơ năng toàn phần của năng lượng nào? vật, biết khối lượng của vật là +Cơ năng của vật tại vị trí ném m=200g vật gồm những dạng năng lượng Bài giải cơ học nào? Chọn gốc thế năng tại mặt đất Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng +Nếu bỏ qua sức cản của không khí, thì cơ năng tại hai vị trí trên bằng nhau không? => hmax= ? + tại vị trí động năng bằng thế năng thì cơ năng của vật gồm những dạng năng lượng nào? +Làm thế nào để xác định được vận tốc của vật tại vị trí động vật có động năng bằng thế năng? +Trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng có được bảo toàn hay không? +Ta nên tính cơ năng toàn phần của vật tại vị trí nào để đơn giản nhất? - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.. 1. Tìm hmax =? + Cơ năng tại vị trí ném A: W A 1 2 = 2 mv A + mghA. + Gọi B là vị trí cao nhất mà vật đạt được: vB = 0 => Cơ năng của vật tại B: W B = WtB = mghmax Theo định luật bảo toàn cơ năng: WB = WA <=> mghmax => hmax 11,25m. 1 2 = 2 mv A + mghA. v 2A = 2g + hA = 1,25 + 10 =. - Đại diện các nhóm lên 2. Gọi C là vị trí vật có động - Giáo viên nhận xét, bổ sung và trình bày kết quả thảo năng bằng thế năng => WđC = WtC => WC = WđC + khắc sâu kiến thức luận; WtC = 2WđC Theo định luật bảo toàn cơ - Học sinh tiếp thu và năng: khắc sâu phương pháp.. - Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. - Giáo viên định hướng: +Chọn gốc thế năng: trong bài toán này ta chọn gốc thế năng ở đâu để dễ tính toán; +Khi vật đạt độ cao cực đại thì vận tốc của vật bao nhiêu? Cơ năng của vật bao gồm các dạng năng lượng nào? +Cơ năng của vật tại vị trí ném vật gồm những dạng năng lượng cơ học nào? Giáo án Vật lí 10 CB-BS. - Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; - Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận; - Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.. 1 2 WC = WB =>2. 2 mv c = mghmax gh max -1 2. => vC = = 7,5 ms . 3. Tìm W =? W = WB = mghmax = 0,2.10.11,25 = 22,5 (J) Bài 2: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms-2. 1. Tìm cơ năng của vật. 2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được. 3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. 4. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng +Nếu bỏ qua sức cản của không khí, thì cơ năng tại hai vị trí trên bằng nhau không? => hmax= ? + tại vị trí động năng bằng thế năng thì cơ năng của vật gồm những dạng năng lượng nào? +Làm thế nào để xác định được vận tốc của vật tại vị trí động vật có động năng bằng thế năng? +Trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng có được bảo toàn hay không? +Ta nên tính cơ năng toàn phần của vật tại vị trí nào để đơn giản nhất? - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức;. Bài giải Chọn gốc thế năng tại A là vị trí ném vật (ở mặt đất): WtA = 0 1. Tìm W = ? Ta có W=WA = WđA. 1 2 = 2 mv A =. 1 2 .0,2.900 = 90 (J). 2. hmax =? Gọi B là vị trí cao nhất mà vật đạt được: vB = 0 Cơ năng của vật tại B: WB = WtB = mghmax Theo định luật bảo toàn cơ năng: 1 2 WB = WA => mghmax= 2 mv A v 2A => h = 2g = 45m max. 3. WđC = WtC => hC, vc => Gọi C là vị trí mà vật có động năng bằng thế năng: WđC = WtC => WC = WđC + WtC = 2WđC = 2WtC Theo định luật bảo toàn cơ năng: WC = WB + 2WtC = mghmax <=> 2mghC = mghmax= 1 > hC = 2 hmax= 22,5m. 1 2 + 2WđC = mghmax<=>2. 2 mv C =. mghmax=> vC = ms-1. gh max. = 15 2. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 25 Tiết 25BS. Ngày soạn: 22/02/2017 Ngày dạy:24/02/2017. BÀI TẬP QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung thuyết động học phân tử các chất - Biết được đặc điểm của các thể và từ lực tương tác giữa các phân tử chứng minh đặc điểm của các chất - Hiểu được nội dung định luật bôilơ mariot - Biết được thế nào là quá trình đẳng quá trình - Hiểu được các thông số của trạng thái và đơn vị của chúng 2. Kĩ năng. - Vận dụng công thức của định luật bôilơ mariot vào các bài tập - Vẽ đợc đồ thị đờng đẳng nhiệt 3. Thái độ. - Nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; 2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu; III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt nêu công thức của định luật bôilơ-mariot, nêu các thông số trạng thái và đơn vị của chúng. Hoạt động GV. Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức cơ bản - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá Định luật Bôilơ mariot: câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến P.V=hằng số, P1V1=P2V2 việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục viên; tiêu tiết học. - Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 3: Giải các bài tập trắc nghiệm Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn Giải thích lựa chọn. 1. Bài tập trắc nghiệm C. Câu 5 trang 154 sgk Yêu cầu hs thực hiện tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 154 sgk chọn C. Yêu cầu hs thực hiện tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 154 sgk chọn D. Yêu cầu hs thực hiện tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 159 sgk chọn B. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Yêu cầu hs thực hiện tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 159 sgk chọn C. Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn Giải thích lựa chọn Câu 7 trang 159 sgk A Hoạt động 4: Giải các bài tập tự luận - Yêu cầu học sinh phân tích quá - Tóm tắt bài toán Bài 8(trang 159) trình của chất khí và giải thích tại Cho: V1=150cm3, p1=2.105pa, sao? V2=100cm3 - Hoạt động nhóm giải Tính: p2=? bài toán Giải Trạng thái 1 Trạng thái 2 V1=150cm3, V2=100cm3 - Nhận xét và kết luận - Lên giải bài toán p1=2.105pa, p2=? áp suất của khí trong xi lanh lúc thể tích xilanh còn 100cm3 là áp dụng định luật Bôilơ-mariot - Yêu cầu học sinh phân tích quá - Tóm tắt bài toán P1V1=P2V2 trình của chất khí và giải thích tại p1 .V1 2.10 5 pa.150cm 3 sao? 100cm 3 P2= V2 = =3.1 05pa - Tại sao thể tích cảu chất khí - Lúc trước là thể tích khí Bài 9(trang 159) 3 5 trong quả bóng lúc đầu lại là không phải của 1 lần Cho: V=125cm , p1=10 pa, n=45lần, V2=2,5l 45.125cm3 bơm mà là 45 lần bơm Tính: p2=? Giải. - Nhận xét và kết luận. - Lên giải bài toán. Trạng thái 1 Trạng thái 2 3 V1=n.Vcm , V2=2,5.103cm3 p1=2.105pa, p2=? áp suất của khí trong quả bóng sau 45lần bơm là áp dụng định luật Bôilơ-mariot P1V1=P2V2 p1 .n.V 2.10 5 pa.45.125cm 3 2,5.1000cm 3 P2= V2 =. 2,25.105pa IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập - Làm các bài tập 29.6, 29.7 sbt * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 26 Tiết 26BS. Ngày soạn: 01/03/2017 Ngày dạy:03/03/2017. BÀI TẬP QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung của định luật sáclơ - Biết được thế nào là quá trình đẳng tích 2. Kĩ năng. - Vận dụng định luật Sáclơ giải các bài tập đơn giản 3. Thái độ. - Nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo viên: Giáo án, một số bài tập 2. Học sinh: Ôn lại quá trình đẳng tích và định luật Sác lơ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu định luật sáclơ và vẽ dạng đồ thị của hai quá trình đẳng tích Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhắc lại các kiến thức cơ bản p - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá =const Định luật sáclơ T câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến p1 p2 việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ = T1 T2 - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục viên; tiêu tiết học. - Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 3: Giải các bài tập trắc nghiệm Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn Giải thích lựa chọn. 2. Bài tập trắc nghiệm B. Câu 30.2 trang 68 SBT Yêu cầu hs thực hiện tại sao Giải thích lựa chọn. Câu 30.3 trang 68 SBT chọn C. Câu 30.4 trang 68 SBT Yêu cầu hs thực hiện tại sao Giải thích lựa chọn. chọn C. Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận - Nêu yêu cầu - Tóm tắt và phân tích Bài 30.6 (trang 69 SBT) bài toán Cho: T1=2930 K,p1=105 Pa, - Phân tích quá trình biến đổi - Nêu công thức áp dụng T2=3130K, trạng thái của khối khí Tính:p2=? - Hoạt động nhóm giải - Giám sát quá trình làm việc của quyết vấn đề Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Giải. Trạng thái 1 T1=2930 K. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. Trạng thái2 T2=3130K.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng học sinh - Giải bài toán - Nhận xét và kết luận. p1= 105 Pa p2=? áp suất của không khí trong lốp xe lúc này P1 P2 Từ công thức T1 = T2 p1 .T2  p = T1 = 1,068 .105 (Pa) 2. Bài 30.8 (trang 69 SBT) - Tóm tắt và phân tích Cho: T1=2730 K,p1= 1,013.105 Pa, bài toán T2=4730K, - Phân tích quá trình biến đổi - Nêu công thức áp dụng Tính:p2=? trạng thái của khối khí Giải Trạng thái 1 Trạng thái2 0 - Hoạt động nhóm giải T1=273 K T2=4730K - Giám sát quá trình làm việc của quyết vấn đề p1=1,013.105 Pa p2=? học sinh áp suất của không khí trong lốp xe - Giải bài toán lúc này - Nhận xét và kết luận P1 P2 - Nêu yêu cầu. Từ công thức T1 = T2 p1 .T2  p2 = T1 = 1,755 .105 (Pa). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập - Làm các bài tập30.7 SBT * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 26 Tiết 27BS. Ngày soạn: 02/03/2017 Ngày dạy:04/03/2017. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng - Phát biểu được thế nào là quá trình đẳng áp 2. Kĩ năng. - Vận dụng được phương trình trạng thái khí lí tưởng và quá trình đẳng áp vào bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, các bài tập mẫu 2. Học sinh: Ôn lại phương trình trạng thái III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Nêu công thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp, phương trình trạng thái của khí lí tưởng . Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tóm tắt lý thuyết - Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ - Viết phương trình trạng I. lí thuyết p1 .V1 liên hệ giữa các đẳng quá trình thái từ đó viết các công với phương trình trạng thái thức của các đẳng quá Phương trình trạng thái T1 = trình (mối liên hệ giữa p 2 .V2 các thông số còn lại) T2. Định luật Bôilơ mariot: P.V=hằng số, P1V1=P2V2 P1 P Định luật sáclơ T =hằng số T1 = P2 T2 .V1 .V2 Quá trình đẳng tích T1 = T2. Hoạt động 3: Giải bài tập - Nêu công thức liên hệ giữa thể - Tóm tắt và phân tích tích và khối lượng riêng bài toán - Nhận xét công thức xây dựng - Xây dựng phương trình trạng thái áp dụng cho khí lí tưởng có khối lượng riêng của khối khí mà không có thể tích -. Nhận xét và kết luận. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Bài 31.8 Cho: T2=1000C,p2=2.105pa, T0=2730k,p0=105pa, Do=1,29kg/m3 Tính: D1=? Giải Thể tích của khối khí liên hệ với khối lượng theo công thức. - Giải bài toán. 6 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng m V= D từ công thức po .. - Phân tích đặc điểm bài toán - Nhận xét công thức áp dụng. - Nhận xét và kết luận. - Tóm tắt và phân tích bài toán - Xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho khối cầu bán kính r mà không có thể tích khối cầu - Giải bài toán dựa vào công thức vừa xây dựng. m D0. p 0 .V0 p 2 .V2 T0 = T2  T0 = m p2 . D2 T2 p 2 .D0 .T0 D = p0 .T2 =1,85(kg/m3) 2. Bài 31.7 Cho:r1=10m, p1=0,03atm, T=2000K, p2=1atm, T=3000K Tính r2=? Giải Thể tích và bán kính của khối cầu liên hệ với nhau bằng công thức 4 V= 3  r3 p1 .V1 p 2 .V2 Vậy từ công thức T1 = T2 4 4 p1.  .r13 p2 .  .r23 3 3 T1  = T2. - Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái. - Yêu cầu học sinh suy ra để tính thể tích của lượng khí ở điều kiện tiêu chuẩn. - Yêu cầu học sinh giải thích tại sao kết quả thu được chỉ là gần đúng.. 3. T2 . p1 .r13 T1 . p 2. - Viết phương trình trạng  r2= =3,56(m) thái. - Suy ra và thay số để Bài 31.9 Thể tích của lượng khí trong tính Vo. bình ở điều kiện tiêu chuẩn: Kết quả chỉ là gần đúng vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng.. pV p oVo  T To Ta có : pVTo 100.20.273  V = poT = 1.289 o. = 1889 (lít). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng. Tuần 28 Tiết 28BS. Ngày soạn: 12/03/2017 Ngày dạy:15/03/2017. ÔN TẬP CHƯƠNG IV,V I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính động năng, thế năng,cơ năng - Viết được công thức của các đẳng quá trình (đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp) - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng 2. Kĩ năng. - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng giải bài tập - Vận dụng được biểu thức đẳng quá trình vào bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, các bài tập mẫu 2. Học sinh: Ôn lại phương trình trạng thái III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức - Yêu cầu HS nhắc lại công thức - HS nhắc lại tính động năng, thế năng, cơ năng - Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức về các đẳng quá trình Hoạt động 2: Giải bài tập -Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề và - Tóm tắt và phân tích Bài 1: phân tích. bài toán Xét 1 lượng khí lí tưởng ở trạng - Yêu cầu học sinh lên bảng làm thái 1có áp suất 105pa và thể bài. - Giải bài toán tích 2lít nhiệt độ270C . Tính - Nhận xét bài làm của học sinh nhiệt độ của khối khí trên ở áp suất 3.105pa và thể tích1lít Cho: trạng thái 1 trạng thái 2 5 p1=10 pa p2=3.105pa V1=2lít V2=1lít 0 T1=300 K Tính T2 Giải: Nhiệt độ của khối khí trên ở trạng thái 2 là áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng - Tóm tắt và phân tích bài toán. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. p1 .V1 p 2 .V2 p 2 .V2 .T1 T1 = T2  T = p1 .V1 =45 2. K Bài 2. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Yêu cầu học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. - Giáo viên định hướng: Các thông số ở trạng thái 1; +Các thông số trạng thái 2; +Quá trình đẳng áp thì các thông số trạng thái tuân theo định luật nào? - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức. - Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; - Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. - Giáo viên hướng dẫn HS giải bài tập. - Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; - Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận; - Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.. Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở. Bài giải Trạng thái 1: T1 = 305K; V1 Trạng thái 2: T2 = 390K V2 = V1 + 1,7 (lít) => V1, V2 =? Vì đây là quá trình đẳng áp, nên ta áp dụng định luật Gay lussac cho hai trạng thái (1) và (2): V1T2 = V2T1 => 390V1 = 305(V1 + 1,7) => V1 = 6,1lít Vậy + thể tích lượng khí trước khi biến đổi là V1 = 6,1 lít; + thể tích lượng khí sau khi biến đổi là V 2 = V1 + 1,7 = 7,8lít. Bài 3: Từ mặt đất một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6m/s. Lấy g = 10m/s2. a) Tính động năng của vật tại mặt đất. Từ đó suy ra cơ năng của vật tại mặt đất b) Tính độ cao cực đại mà vật đạt được c) Tại vị trí nào vật có động năng bằng 2/3 thế năng? Giải a) Động năng của vật: Wđ=1/2mv2=1/2.0,2.62=3,6(J). - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận; b) Độ cao cực đại mà vật đạt - Học sinh tiếp thu và được: khắc sâu phương pháp. W1=W2 Wt1=Wđ2 mgh=1/2mv2=3,6(J) h=1,8 m c) Vị trí của vật: Wđ=2/3Wt Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng W3=W1 2/3.Wt+Wt=3,6 5/3.mgh=3,6 h=1,08 m IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 29 Tiết 29BS. Ngày soạn: 20/03/2017 Ngày dạy:23/03/2017. BÀI TẬP NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được công thức tính nội năng, nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt và vận dụng giải các dạng bài tập có liên quan . 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, các bài tập mẫu 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức - Độ biến thiên nội năng? - Ôn tập theo hướng dẫn Độ biến thiên nội năng U  A  Q - Phương trình cân bằng nhiệt? Q mct Nhiệt lượng: Phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu. Hoạt động 2: Giải bài tập  GV nêu loại bài tập, yêu cầu hs  HS ghi nhận dạng bài nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . tập, thảo luận nêu cơ sở  GV nêu bài tập áp dụng, yêu vận dụng. cầu HS:  Ghi bài tập, tóm tắt, - Tóm tắt bài toán, phân tích, tiến hành giải - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa  Phân tích bài toán, tìm đại lượng đã cho và cần tìm mối liên hệ giữa đại - Tìm lời giải cho cụ thể bài lượng đã cho và cần tìm Đọc đề và hướng dẫn HS phân  Tìm lời giải cho cụ thể tích đề để tìm hướng giải bài  Hs trình bày bài giải. - Phân tích những dữ - Gọi hai HS lên bảng giải và so kiện đề bài, đề xuất sánh. hướng giải quyết bài toán HS thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS viết phương trình tìm hướng giải theo gợi thu và tỏa nhiệt lượng. ý. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nêu từng bước giải : + Viết phương trình thu - GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho và tỏa nhiệt lượng. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Bài 1: BT 32.6 SBT Giải : Gọi m1, c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm. c2 là nhiệt dung riêng của chì Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra : Q1 [m1c1  (0, 05  m1 )c2 ](t1  t ). Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào : Q2 mct ,  c , t (mc  c , )(t  t 2 ). Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : Q1 Q2  [m1c1  (0, 05  m1 )c2 ](t1  t ] (mc  c , )(t  t2 ) m1 . (mc  c , )(t  t2 )  0, 05c2 t t (c1  c2 ). 0, 045kg m2 0, 05  m1 0, 005kg. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng điểm. + Áp dụng phương trình Vậy khối lượng của kẽm là cân bằng nhiệt. 0,045kg + Giải và tìm m1, m2 Khối lượng của chì là - Gọi một HS khác lên bảng sửa 0,005kg - Yêu cầu HS nêu phương pháp Bài 2: BT 32.9 SBT giải. Giải : a) Nhiệt lượng do sắt tỏa ra : Q1 m1c1 (t1  t ). - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nêu từng bước giải : + Viết phương trình thu và tỏa nhiệt lượng. + Áp dụng phương trình - GV nhận xét, lưu ý bài làm, cho cân bằng nhiệt. điểm + Giải tìm t trong hai trường hợp.. Nhiệt lượng do nước thu vào : Q2 m2c2 (t  t 2 ). Ap dụng phương trình cân bằng nhiệt : Q1 Q2  m1c1 (t1  t ) m2c2 (t  t2 )  t 13460 C. b) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào : Q3 m3c3 (t  t2 ). Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : Q1 Q2  Q3 t - Tìm t. m1c1 (t1  t ) (m2 c2  m3c3 )(t  t2 )  t 14050 C Sai số : t 1405  1346. Sai số tương đối : t 1405  1346  4% t 1405. - Bài tập thêm: Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước ở nhiệt độ 240C. Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 80g đang ở 1000C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của đồng lă J/kg.K, của nước là 4,19.103 J/kg.K. (ĐS:25,270C) Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................... Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 30 Tiết 30BS. Ngày soạn: 28/03/2017 Ngày dạy:31/03/2017. BÀI TẬP CÁC NGUYÊN LÍ NĐLH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khắc sâu nội dung và tầm quan trọng các nguyên lí của nhiệt động lực học; giúp học sinh vận dụng phương pháp giải các bài toán về áp dụng các nguyên lí 2. Kĩ năng. - Vận dụng các nguyên lí nhiệt động lực học để giải một số bài tập cơ bản liên quan. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, các bài tập mẫu 2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: . Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí I NĐLH. Nêu tên, đơn vị và quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức. - Phát biểu nguyên lí II NĐLH. Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục viên; tiêu tiết học. - Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 3: Giải bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh chép đề bài Bài tập 1: Một lượng không khí việc theo nhóm, thảo luận và tìm tập theo yêu cầu của giáo nóng được chứa trong một xi lanh phương pháp giải. viên; cách nhiệt đặt nằm ngang có - Học sinh làm việc theo pittông có thể dịch chuyển được. nhóm, thảo luận và tìm Không khí nóng giãn nở đẩy phương pháp giải; pittông dịch chuyển. 1. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 4000J, thì nội năng của nó biến thiên một lượng bằng bao hiêu ? 2. Giả sử không khí nhận thêm được nhiệt lượng 10000J và công thực hiện thêm được một lượng là. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng. - Giáo viên định hướng: +Nhiệt lượng toả ra khi xi lanh cách nhiệt; +Áp dụng nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học; - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức. 1500J. Hỏi nội năng của không khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? Bài giải - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo 1.Vì xilanh cách nhiệt nên Q 0 luận; . Do đó: U Q  A  4000 J. - Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp. 2. Khí nhận nhiệt và thực hiện công: Q '  0 và A '  0. ΔU = A ' +Q ' =− ( 4000+1500 ) +10000=4. - Giáo viên cho học sinh chép đề Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. - Giáo viên định hướng: Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.. - Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; - Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo - Giáo viên nhận xét, bổ sung và luận; khắc sâu kiến thức. - Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.. - Giáo viên cho học sinh chép đề - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. - Giáo viên định hướng: + Khí nhận nhiệt lượng nên Q có giá trị dương hay âm? +Khí thực hiện công nên A có giá trị dương hay âm? - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức - Giáo viên cho học sinh chép đề Giáo án Vật lí 10 CB-BS. Bài tập 2: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xi lanh có độ lớn là 20N. Bài giải Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát: A=Fl. Vì chất khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên: ΔU =Q −Fl=1,5− 20. 0 , 05=0,5 J. Bài tập 3: Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xi lanh một nhiệt lượng 100J. Chất khí nở ra đẩy pittông lên và thực hiện một công là 70J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? Bài giải Khí nhận nhiệt lượng và thực hiên công nên: Q>0 và - Học sinh tiếp thu và A<0: khắc sâu phương pháp. - Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; - Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;. ΔU =Q+ A=100− 70=30 J. - Học sinh chép đề bài Bài tập 4: Hơ nóng đẳng áp 2 7 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. - Giáo viên định hướng: - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả.. tập theo yêu cầu của giáo viên; - Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;. mol khí ô xi cho tới khi nhiệt độ tăng thêm 50 ❑o C cho biết nhiệt dung riêng của khí ô xi trong quá trình đẳng áp là c p=917 ,5 J /kg . K . Hãy tính: 1.Công do khối khí sinh ra . - Đại diện các nhóm lên 2.Nhiệt lượng đã cung cấp trình bày kết quả thảo cho khối khí . luận; 3.Độ biến thiên nội năng của khối khí.. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và - Học sinh tiếp thu và khắc sâu kiến thức khắc sâu phương pháp.. Đáp số A=831 J ; Q=2936 J ; ΔU =2105 J. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 31 Tiết 31 BS. Ngày soạn: 05/04/2017 Ngày dạy: 07/04/2017. BÀI TẬP SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sự nở dài và sự nở khối, công thức về sự phụ thuộc giữa chiều dài, thể tích theo nhiệt độ. - Vận dụng các công thức để làm bài tập. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, các bài tập mẫu 2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục viên; tiêu tiết học. - Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải bài tập - Nhận xét và kết luận - Giải thích tại sao lại 1. Bài tập trắc nghiệm chọn đáp án đó Bài 36.3(B) Bài 36.4(C) Bài 36.5(A) Bài 36.6(C) Bài 36.7(A) Bài 36.8(B) 2. Bài tập tự luận - Đọc đề bài - Thảo luận nhóm Bài 1: Bài 36.9 SBT Do hệ số nở vì nhiệt của thuỷ tinh và platin tương đương nhau - Hệ số nở nhiệt của hai chất có - Giải thích nên khi bóng đèn nóng sáng thì giống nhau không, khi nhiệt độ chân đèn và platin dãn nở như tăng lên độ nở dài của hai chất nhau nên không chân đèn không ảnh hưởng ntn đến kích thước của bị nứt vỡ, còn hệ số nở vì nhiệt vật của đồng hoặc thép gấp 3 lần thuỷ tinh nên chân đèn bị nứt vỡ. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Nhận xét và kết luận. - Nêu bài toán. - Tóm tắt và phân tích đề bài. - Nêu công thức tính độ nở dài - Lên bảng giải - Nhận xét và kết luận - Giáo viên cho học sinh chép đề theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. - Giáo viên định hướng: +Xác định chiều dài của thanh sắt ở 100oC; +Xác định chiều dài thanh kẽm ở 100oC; +Từ dữ kiện của bài toán, ta suy ra hiệu chiều dài hai thanh ở nhiệt độ bất kì; - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức. - Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; - Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận; - Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.. khí đèn sáng do dây tóc dãn nở nhiều hơn và dễ gây cháy do bị ô xi hoá Bài 2: Bài 36.12 SBT Cho: l0=150mm, t1=100C; t2=400C;  1=12.10-6k-1 ,  -7 -1 2=9.10 k Tính:  t1;  t2=? Giải: Sai số của thước kẹp này là  t1=l0  1(t2-t1)=0.054(mm)  t2= l0  2(t2-t1)=0,004 (mm) Bài tập 3: Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0oC có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Tìm chiều dài hai thanh ở 0oC. Biết hệ số nởdài của sắt và kẽm là 1,14.105 -1 K và 3,4.110-5K-1 Bài giải - Chiều dài của thanh sắt ở 1000C là: l s l 0 (1   s t ). - Chiều dài của thanh kẽm ở 1000C là: l k l 0 (1   k t ). - Theo đề bài ta có: l k  l s 1  l 0 (1   k t ) - l 0 (1   s t ) = 1  l 0 ( k t -  s t ) =1  l0 . - Giáo viên cho học sinh chép đề. - Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo - Giáo viên yêu cầu học sinh làm viên; việc theo nhóm, thảo luận và tìm - Học sinh làm việc theo phương pháp giải. nhóm, thảo luận và tìm - Giáo viên định hướng: phương pháp giải; +Xác định biểu thức tính độ lớn của lực nén khi vật ở vị trạng thái cân bằng; - Đại diện các nhóm lên +Xác định độ biến dạng của vật trình bày kết quả thảo bị biến dạng; luận; +Sự phụ thuộc vào của độ biến dạng vào nhiệt độ Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 1  ( k   s )t 0,43m. Bài tập 4: Một dây nhôm dài 2m, tiết diện 8mm2 ở nhiệt độ 20oC.Muốn nó dài ra thêm 0,8mm thì phải tăng nhiệt độ của dây lên đến bao nhiêu độ? Cho biết hệ sô nở dài tương ứng của dây là  = 2,3.10-5K-1 Bài giải Ta có: l = lo(t – to) => t = l l o + t = 37,4oC o. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Giáo viên yêu cầu đại diện - Học sinh tiếp thu và nhóm lên trình bày kết quả. khắc sâu phương pháp. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 31 Tiết 32 BS. Ngày soạn: 05/04/2017 Ngày dạy: 07/04/2017. BÀI TẬP SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sự nở dài và sự nở khối, công thức về sự phụ thuộc giữa chiều dài, thể tích theo nhiệt độ. - Vận dụng các công thức để làm bài tập. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, các bài tập mẫu 2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục viên; tiêu tiết học. - Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề Bài 1: Chiều dài của một thanh tắt đề ray ở 200C là 10m .Hệ số nở dài - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập của thép dùng làm thanh ray là - Yêu cầu học sinh tự rút ra - Đọc và tóm tắt đề 1,2.10-5 (1/độ) .Tính khoảng những lưu ý. cách cần thiết phải để hở hai đầu ray đặt nối tiếp nếu nhiệt độ của nó lên tới 500C. ĐS:3,6mm Bài 2: Một dây điện thoại bằng - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Hs giải bài tập đồng có chiều dài 1,2km ở tắt đề nhiệt độ 150C .Khi nóng lên - Gợi ý cho học sinh cách giải đến 300C thì dây dài thêm bao - Yêu cầu học sinh tự rút ra nhiêu? Biết hệ số nở dài của những lưu ý. đồng là 1,7.10-5K-1. ĐS: 30,6cm. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 33 Tiết 33 BS. Ngày soạn: 19/04/2017 Ngày dạy: 21/04/2017. BÀI TẬP CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nói rõ phương, chiều, độ lớn của lực căng bề mặt - Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt - Nêu được thế nào là hiện tượng mao dẫn 2. Kĩ năng. - Giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan đến hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. - Vận dụng được công thức lực căng bề mặt để giải bài tập. Giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan đến hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, các bài tập mẫu 2. Học sinh: Ôn lại bài các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, làm các bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục viên; tiêu tiết học. - Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải bài tập II. Bài tập - Nhận xét và kết luận - Nêu đáp án và giải Bài 37.2(C) thích Bài 37.3(A) Bài 37.4(D) Bài 37.5(B) - Nêu bài tập - Giải thích Bài 37.7 - Mực có dính ướt giấy không - Giải thích Vì loại mực thông dụng không dính ướt mặt giấy bị thấm dầu mỡ Bài 37.8 - Thiếc có dính ướt nhôm, đồng, - Thiếc dính ướt sắt, Khi dùng thiết để hàn người ta sắt không đồng phải nung nóng cho thiết chảy Không dính ướt nhôm lỏng ra. Thiếc lỏng dính ướt Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Nhận xét và kết luận. đồng hoặc sắt nên khi nguội thì thiếc đông cứng lại và gắn chặt các kim loại này với nhau. Nhưng thiếc lỏng không dính ướt lớp màng mỏng ôxit nhôm trên mặt nhôm nên khi nguội thì thiếc đông cứng lại không bám vào mặt nhôm. Do đó không thể dùng thiếc để hàn hai bản nhôm với nhau được - Nêu bài toán - Tóm tắt và phân tích Bài 37.9 bài toán Cho: l=0,08m; D1=8900kg/m3; - Nêu công thức tính lực căng bề - Thảo luận và làm bài  =0,04N/m mặt dưới lớp Tính a) d=? b) x=0,015m,A=? Giải a) Màng xà phòng có hai mặt nên lực căng bề mặt của nước xà phòng có tác dụng lên đoạn - Giải thích tác dụng của lực - Lên bảng giải dây ab có độ lớn F = 2  l căng bề mặt Trọng lượng đoạn dây d 2 P= m.g= .V.g=  4 l.g. - Nhận xét và kết luận. Do p=F ta có 8 d 1, 08mm  g b) Công thực hiện để kéo đoạn dây ab dịch xuống phía dưới đoạn x có độ lớn bằng công cần thiết để thắng công cản của lực căng bề mặt A=F.x=2l  x=9,6.10-5(J). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 33 Tiết 34 BS. Ngày soạn: 20/04/2017 Ngày dạy: 22/04/2017. BÀI TẬP CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nói rõ phương, chiều, độ lớn của lực căng bề mặt - Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt 2. Kĩ năng. - Giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan đến hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt, hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. - Vận dụng được công thức lực căng bề mặt để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, các bài tập mẫu 2. Học sinh: Ôn lại bài các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, làm các bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; Hoạt động 2: Giải bài tập - Giáo viên cho học sinh chép đề - Học sinh chép đề bài II. BÀI TẬP: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập theo yêu cầu của giáo Bài tập 1: Một cọng rơm dài việc theo nhóm, thảo luận và tìm viên; 10cm nổi trên mặt nước. Người phương pháp giải. - Học sinh làm việc theo ta nhỏ dung dịch xà phòng nhóm, thảo luận và tìm xuống một bên mặt nước của - Giáo viên định hướng: phương pháp giải; cộng rơm và giả sử nước xà +Biểu thức tính độ lớn lực căng phòng chỉ lan ra ở một bên. mặt ngoài của cộng rơm ở mặt - Đại diện các nhóm lên Tính lực tác dụng vào cọng nước và xà phòng trình bày kết quả thảo rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài +So sánh hệ só căng mặt ngoài luận; của nước và nước xà phòng lần của nước và của xà phòng; lượt là  3 - Giáo viên yêu cầu đại diện - Học sinh tiếp thu và  1 73.10 N / m, 2 40.10  3 N / m nhóm lên trình bày kết quả. khắc sâu phương pháp. Bài giải - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức. Giả sử bên trái là nước,bên phải là dung dịch xà phòng. Lực căng bề mặt tác dụng lên cộng rơm gồm lực căng mặt ngoài   F1 , F2. của nước và nước xà phòng. - Gọi l là chiều dài cộng rơm: Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Ta có: F1 = 1l và F2 = 2l Do 1 > 2 nên cộng rơm dịch chuyển về phía nước. - Hợp lực tác dụng lên cộng rơm: F = F1 – F2 = (73 – 40).103 .10.10-2 = 33.10-4N. - Học sinh chép đề bài Bài tập 2: Cho nước vào một tập theo yêu cầu của giáo ống nhỏ giọt có đường kính viên; miệng ống d = 0,4mm. hệ số - Học sinh làm việc theo căng bề mặt của nước là nhóm, thảo luận và tìm  73.10 3 N / m . Lấy g = phương pháp giải; 9,8m/s2. Tính khối lượng giọt - Đại diện các nhóm lên nước khi rơi khỏi ống. trình bày kết quả thảo Bài giải luận; - Lúc giọt nước hình thành, lực. - Giáo viên cho học sinh chép đề Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. - Giáo viên định hướng: +Xác định độ lớn lực kéo đầu ống; +Điều kiện cân bằng của giọt nước; + Lập luận tìm kết quả. - Giáo viên yêu cầu đại diện - Học sinh tiếp thu và nhóm lên trình bày kết quả. khắc sâu phương pháp. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức. căng bề mặt F ở đầu ống kéo nó lên là F = l = d - Giọt nước rơi khỏi ống khi trọng lượng giọt nước bằng lực căng bề mặt: F = P <=> mg = d => m =. σdπ g. Thay số ta tìm được kết quả: m = 9,4.10-6kg = 0,0094g IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 34 Tiết 35 BS. Ngày soạn: 26/04/2017 Ngày dạy: 28/04/2017. ÔN TẬP HK II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tổng hợp các kiến thức trong CHƯƠNG VII 2.Kỹ năng: - Nêu một số chú ý khi giải bài tập tự luận và trắc nghiệm 3 Thái độ: nghiêm túc, hăng hái, tích cực II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì II III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Nêu câu hỏi - Nhắc lại các nội dung  Chương VII chính của chương trình - Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Nhấn mạnh các Sự nở dàil=l0t=l-l0 phần quan trọng Sự nở khối - Chú ý cho học V = V - V0 = V0t sinh đơn vị trong V = V0 (1+t) các công thức, - Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng các phần học sinh Lực căng bề mặt của chất lỏng hay nhầm f=l - Có liên hệ giữa - Sự chuyển thể của các chất các công thức để + Nhiệt nóng chảy vận dụng vào bài - Công thức Q = m tập + Nhiệt hoá hơi Q = Lm Hoạt động 2: Vận dụng vào bài toán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc và tóm tắt đề Bài 1: Một dây điện thoại bằng đồng đề và tóm tắt đề có chiều dài 1,5km ở nhiệt độ - Gợi ý cho học sinh cách - Hs giải bài tập 200C .Khi nóng lên đến 400C thì dây giải dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở - Yêu cầu học sinh tự rút dài của đồng là 1,7.10-5K-1. ra những lưu ý. Bài 2: Cho hai sợi dây đồng và sắt có độ dài bằng nhau và bằng 1m ở nhiệt độ 200C . Hỏi hiệu độ dài của chúng ở 450C .Biết hệ số nở dài của đồng là 17,2.10-6(K-1) và của sắt là 11,4.10-6(K-1). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 9 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hóa các công thức, kiến thức đã gặp trong tiết học; - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 9 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 35 Tiết 36BS. Ngày soạn: 1/5/2017 Ngày dạy: 3/5/2017. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tổng hợp các kiến thức trong học kì II 2.Kỹ năng: - Nêu một số chú ý khi giải bài tập tự luận và trắc nghiệm 3 Thái độ: nghiêm túc, hăng hái, tích cực II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì II III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo - Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục viên; tiêu tiết học. - Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của tiết học, hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 2: Giải bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề Bài 1: Một hòn bi được ném tắt đề thẳng đứng lên cao từ độ cao - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực - Yêu cầu học sinh tự rút ra đại vật đạt được so với mặt đất những lưu ý. là 2,4m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí vật có độ cao cực đại. a) Tìm vận tốc ném . b) Tìm vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. ĐS: a. 4 m/s - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề tắt đề - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập - Yêu cầu học sinh tự rút ra Giáo án Vật lí 10 CB-BS. b. 4 3 m/s. Bài 2: Một quả bóng có dung tích không đổi, V = 2lít chứa không khí ở áp suất 1atm. Dùng một cái bơm để bơm không khí. 9 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng những lưu ý.. ở áp suất 1atm và bóng. Mỗi lần bơm được 50cm3 không khí. Sau 60 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng là bao nhiêu? Cho rằng trong quá trình bơm nhiệt độ không đổi. (ĐS: 2,5atm). - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề tắt đề - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập - Yêu cầu học sinh tự rút ra những lưu ý.. - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề tắt đề - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập - Yêu cầu học sinh tự rút ra những lưu ý.. Bài 3: Chiều dài của một thanh ray ở 200C là 10m .Hệ số nở dài của thép dùng làm thanh ray là 1,2.10-5 (1/độ) .Tính khoảng cách cần thiết phải để hở hai đầu ray đặt nối tiếp nếu nhiệt độ của nó lên tới 500C. ĐS:3,6mm Bài 4: Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 120J. Khí nở ra thực hiện công 80J đẩy pit-tông đi lên. Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu? ĐS: 40J. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến thức, công thức đã gặp trong tiết học để chuẩn bị nội dung kiểm tra học kì II * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 9 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng Tuần 37 Tiết 37BS. Ngày soạn: 3/5/2017 Ngày dạy: 5/5/2017. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tổng hợp các kiến thức trong học kì II 2.Kỹ năng: - Nêu một số chú ý khi giải bài tập tự luận và trắc nghiệm 3 Thái độ: nghiêm túc, hăng hái, tích cực II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kì II III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức - Giáo viên đưa ra hệ thống các - Học sinh làm việc cá câu hỏi, yêu cầu học sinh làm nhân, tái hiện lại kiến việc cá nhân, trả lời; thức một cách có hệ - Giáo viên nhận xét, bổ sung và thống để trả lời các câu cho điểm; hỏi theo yêu cầu của giáo viên; Hoạt động 2: Giải bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề Bài 1: Một vật có khối lượng m tắt đề = 1 kg được ném thẳng đứng - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập lên cao với vận tốc là 20m/s từ - Yêu cầu học sinh tự rút ra độ cao h so với mặt đất. Ngay những lưu ý. trước khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s 2. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Hãy tính: a. Tính cơ năng của vật ngay trước khi chạm đất. b. Độ cao h. c. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. d. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng. ĐS: a. 450 J b. 25 m c.45 m - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề tắt đề - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập Giáo án Vật lí 10 CB-BS. d. 15 3 m/s.. Bài 2: Một dây điện thoại bằng đồng có chiều dài 1,2km ở. 9 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường THCS-THPT Khánh Hưng - Yêu cầu học sinh tự rút ra những lưu ý.. nhiệt độ 150C .Khi nóng lên đến 300C thì dây dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của đồng là 1,7.10-5K-1. ĐS: 30,6cm. - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề tắt đề - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập - Yêu cầu học sinh tự rút ra những lưu ý.. Bài 3: Cho hai sợi dây đồng và sắt có độ dài bằng nhau và bằng 2m ở nhiệt độ 100C . Hỏi hiệu độ dài của chúng ở 350C .Biết hệ số nở dài của đồng là 17,2.10-6(K-1) và của sắt là 11,4.10-6(K-1). ĐS: 0,29mm. - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Đọc và tóm tắt đề tắt đề - Gợi ý cho học sinh cách giải - Hs giải bài tập - Yêu cầu học sinh tự rút ra những lưu ý.. Bài 4: Một người khối lượng 60kg từ cầu nhảy ở độ cao 5m xuống một bể bơi . Bỏ qua hao phí năng lượng thoát ra ngoài khối nước trong bể bơi .Lấy g=10m/s2. Độ biến thiên của nước trong bể bơi là bao nhiêu? ĐS: 3000J. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: - Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến thức, công thức đã gặp trong tiết học để chuẩn bị nội dung kiểm tra học kì II * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo án Vật lí 10 CB-BS. 9 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×