Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.47 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1 2 3 4 5. THỜI KHÓA BIỂU & KẾ HOẠCH DẠY HỌC Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm MT TĐ T TLV AV T AV LT&C T LT&C TĐ T ÂN ĐĐ KH KH SHĐT KC LS KT. THỨ MÔN T. Thứ sáu TLV T ĐL CT SHL. TÊN BÀI DẠY Luyện tập. SHĐT. BA TƯ NĂM. SÁU. TĐ T LT&C T TĐ KH LS TLV LT&C T KH KT TLV T ĐL CT SHL. Lòng dân (Phần 1) Luyện tập chung Mở rộng vốn từ : Nhân dân Luyện tập chung Lòng dân (tt) Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe Cuộc phản công ở kinh thành Huế Luyện tập tả cảnh Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện tập chung Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Thêu dấu nhân (tiết 1) Luyện tập tả cảnh Ôn tập về giải toán Khí hậu (Nhớ viết) Thư gửi các học sinh Tổng kết tuần 3. Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 TOÁN. tiết 11 : Luyện tập A/ MỤC TIÊU : Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. B/ CHUẨN BỊ : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành - 2 HS lần lượt phát biểu. phân số. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1 (2 bài đầu) - YC HS chuyển (2 hỗn số đầu) của bài 1 - 2 HS lần lượt lên bảng làm; còn lại làm vào 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thành phân số.. vở.. 3 5 × 2+ 3 13 = = 5 5 5 4 9× 5+4 49 5 = = 9 9 9 - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. 2. - GV nhận xét lại và nêu kết quả đúng.. Bài 2a, d - GV định hướng cho HS chuyển hỗn số thành - Cả lớp lắng nghe. phân số rồi so sánh và kết luận. - GV nêu 2 ví dụ và gọi HS lên bảng thực hiện: - 2 HS lên bảng thực hiện, còn lại làm vở nháp: 4 4 1 3 4 9× 5+4 49 4 5 và 3 ;2 và 2 5 = = ; 3 = 9 9 4 4 9 9 9 9 9× 3+4 31 = 9 9 49 31 4 4 Vì > nên 5 >3 . 9 9 9 9 1 4 ×2+1 9 3 2 = = ; 2 = 4 4 4 4 4 ×2+3 11 = 4 4 9 11 1 3 Vì < nên 2 < 2 - GV kết luận. 4 4 4 4 - GV hướng dẫn so sánh phần nguyên của 2 - Cả lớp nhận xét. 4 4 hỗn số: 5 và 3 . 9 9 - HS phát biểu : 5 > 3. - GV: Vì phần nguyên 5 lớn hơn 3 nên hỗn 4 4 số 5 lớn hơn hỗn số 3 . 9 9 - 1 HS: ..., ta so sánh phần nguyên trước. Nếu hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì - GV hỏi: Vậy muốn so sánh 2 hỗn số, ta có hỗn số đó lớn hơn. thể làm như thế nào? - Vài HS nhắc lại. - HS phát biểu được: .... nếu phần nguyên bằng nhau, ta so sánh phần phân số. Hỗn số - GV nhấn mạnh và gọi HS nhắc lại. nào có phần phân số lớn hơn là hỗn số lớn - Tương tự cho HS so sánh phần phân số của 2 hơn. 1 3 hỗn số 2 và 2 để HS rút ra được - Vài HS lặp lại. 4 4 cách so sánh hai phân số. - Gọi HS lặp lại chung. - Gọi HS lên bảng áp dụng làm bài 2a, d. - 2 HS lên bảng làm, còn lại làm vở. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.. * GV nhận xét.. Bài 3 - Gọi HS lần lượt lên bảng làm.. - 2 HS khá lần lượt lên bảng (1 HS/2 bài), còn lại làm bài cá nhân vào vở. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * GV nhận xét và chấm thêm một số vở. - HS tự chữa bài. 17 23 168 Kết quả: ; ; hay 14; 6 21 12 28 14 hay 18 9 CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nêu lại cách so sánh hai hỗn số - 2 HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm lại các bài tập vào vở; HS có - HS lắng nghe. thể làm thêm bài 1 cột 3-4; 2b; 2c. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. - HS lắng nghe.. Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC. tiết 5: Lòng dân A/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. SGK. * HSHTT biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa ở sách giáo khoa. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu - 3 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi: + Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó? + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? + Ý nghĩa bài thơ là gì? - GV nhận xét và cho điểm HS. GIỚI THIỆU BÀI - GV: Ở lớp 4, các em đã được làm quen với - HS lắng nghe. trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. Hôm nay, các em sẽ học phần đầu của trích đoạn kịch Lòng dân. Đây là vở kịch đã được Giải thưởng Văn nghệ trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến. Với trích đoạn kịch này, các em sẽ tiếp tục luyện cách đọc một văn bản kịch, đồng thời hiểu tấm lòng của người dân Nam 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bộ với cách mạng. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI. Luyện đọc - Gọi HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - GV đọc diễn cảm vở kịch. - GV chia màn kịch thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “…. Thằng nầy là con” + Đoạn 2: “Chồng chị à? … Rục rịch tao bắn.” + Đoạn 3: Phần còn lại. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa khi có HS đọc sai. Ở lượt đọc thứ 2, 3 kết hợp giải nghĩa từ khó. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - Cả lớp lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK.. - 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 3 HS. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc.. Tìm hiểu bài - GV lần lượt hỏi các câu hỏi:. - HS lần lượt phát biểu, cả lớp nhận xét, bổ sung: + Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. + Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc nhận không ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì. + Nhiều HS có ý kiến.. + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? + Ý nghĩa của phần 1 vở kịch. - GV dán băng giấy lên bảng và gọi HS lặp lại.. + HS trao đổi và đại diện trả lời. - 2 HS lặp lại.. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn - HS lắng nghe. kòch. - YC HS luyện đọc phân vai theo nhóm 6 (1 - HS luyện đọc trong nhóm. HS đọc phần giới thiệu và dẫn truyện). - YC HS thi đọc trước lớp. - 3 nhóm thi đọc trước lớp. - HS phaùt bieåu nhaän xeùt, bình choïn. - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương - Cả lớp vỗ tay. nhóm đọc hay nhất. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Goïi HS neâu laïi yù nghóa maøn kòch. - 2 HS neâu. - GV nhaän xeùt tieát hoïc . - Dặn về dựng lại vở kịch ở nhà. Chuẩn bị - HS lắng nghe. phaàn tieáp theo. TOÁN. Luyện tập chung 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A/ MỤC TIÊU : Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. B/ CHUẨN BỊ : - 5 bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bài tập HS đã hoàn chỉnh lại - HS mở vở để trên bàn. ở nhà. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa.. HƯỠNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1 - Hỏi: Thế nào là phân số thập phân? - Gọi HS lần lượt lên bảng làm. - GV kết luận đáp án đúng: 2 44 25 ; ; 10 100 100. ;. - HS trả lời. - 4 HS - Cả lớp nhận xét, sửa chữa.. 46 1000. Bài 2 (2 hỗn số đầu) - 2 HS. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa.. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm. - GV kết luận và nêu kết quả đúng: 42 23 ; 5 4. Bài 3 - GV YC HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị. - GV hướng dẫn HS cách đổi như SGK. - Chia lớp 5 nhóm, phát bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 3. - YC các nhóm thảo luận, làm bài dưới hình thức thi đua.. - Vài HS nhắc lại. - HS quan sát lên bảng. - Các nhóm thảo luận, làm bài. - Đại diện các nhóm treo kết quả lên bảng. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả.. - GV nêu đáp án và tuyên dương nhóm thắng cuộc.. Bài 4 - GV hướng dẫn mẫu. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm.. - HS quan sát, lắng nghe. - 2 HSHTT lần lượt lên bảng làm. 3 3 2m 3dm = 2m + m=2 m 10 10 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 37 37 m=4 m 100 100 53 53 1m 53 cm = 1m + m=1 m 100 100 - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. 4m 37cm = 4m +. * GV nhận xét.. Bài 5 - Gọi HS đọc YC bài tập 5. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV giải thích lại và hướng dẫn cách làm. - HS lắng nghe. - YC HS làm bài cá nhân vào vở. - HS làm bài. - GV chấm 1 số vở, nêu nhận xét. - 1 số HS nộp vở. - Gọi HS chữa bài. - 1 HS lên bảng chữa, cả lớp tự chữa bài. 3m 27cm = 300 cm + 27cm = 327cm 7 3m 27cm = 30dm + 2dm + dm = 32 10 7 dm 10 27 27 3m 27cm = 3m + m=3 m 100 100 CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm lại các bài tập vào vở; HS - HS lắng nghe. có thể làm thêm bài 2 cột 3-4 - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. - HS lắng nghe. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. tiết 5 : Mở rộng vốn từ : Nhân dân A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). * HSHTT: thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ vừa tìm được (BT3c). B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - Phiếu kẽ bảng phân loại để HS làm BT1. - Bảng nhóm để HS làm bài 3b. - Một tờ giấy khổ to ghi lời giải bài 3b. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS làm bài miệng lại BT3 tiết trước. - 3 HS đọc đoạn văn dã hoàn chỉnh lại. - GV kiểm tra,nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 1 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS đọc YC của BT. - 1 HS đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - GV giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn - HS lắng nghe. bán nhỏ. - YC HS trao đổi theo cặp làm bài. - Vài nhóm làm giấy khổ to, còn lại làm VBT. - Xong, các nhóm làm giấy trình bày lên bảng, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét lại và tuyên dương, cho điểm các nhóm làm đúng. - GV kết luận lời giải đúng. - HS chữa bài. Lời giải đúng: a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày. c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ. e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. g) Học sinh: học sinh Tiểu học, học sinh Trung học.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. - Chia lớp thành 5 nhóm. YC các nhóm thảo luận, làm bài vào VBT, học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ và chịu trách nhiệm chính 1 câu. - Xong, mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.. - 1 HS đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - HS thảo luận, làm bài.. - Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo trước lớp (mỗi nhóm / 1 câu). Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - GV nhận xét, kết luận lại. - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi đọc. - Mời các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. thành ngữ, tục ngữ. - GV kết luận, tuyên dương. Gợi ý lời giải a) Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ. b) Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. c) Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. d) Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. đ) Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC BT3 và đoạn văn.. - 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc chú giải và YC, cả lớp đọc thầm SGK. - Vài HS phát biểu.. - GV nêu câu hỏi: a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? - GV chốt lại: Người VN ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. - Chia lớp 6 nhóm. YC các nhóm thảo luận, - Các nhóm nhận bảng nhóm, thảo luận. làm câu b) vào bảng nhóm. - Xong, đại diện các nhóm treo kết quả lên 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bảng. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét lại và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng nhất. - Đề nghị các nhóm giải nghĩa một số từ. - Đại diện các nhóm trình bày. Gợi ý một số từ: đồng lương, đồng chí, đồng bọn, đồng loạt, đồng cảm, đồng dạng, đồng đội, đồng thanh, đồng khởi, đồng đều, đồng ý, đồng niên, ... - YC HS tự đặt câu vào VBT (câu c) - HS làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Vài HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp nhận xét. * GV nhận xét.. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Dặn về xem lại bài, hoàn chỉnh lại các bài tập - HS lắng nghe. vào vở, học thuộc các tục ngữ, thành ngữ. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập về từ đồng - HS lắng nghe. nghĩa.. Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 TOÁN. Tiết 13 :. Luyện tập chung. A/ MỤC TIÊU : Biết: - Cộng, trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm bài tập 4. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bài tập HS đã hoàn chỉnh lại - HS mở vở để trên bàn. ở nhà. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa.. HƯỠNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1a, b - YC HS nhắc lại cách cộng-trừ hai phân số - 2 HS trả lời. khác mẫu số. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm. - 2 HS. 7 9 70 a) + = + 9 10 90 5 7 20 b) + = + 6 8 24 - GV kết luận đáp án đúng. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. 8. 81 151 = 90 90 21 41 = 24 24.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2 a, b - GV tổ chức như bài 1. - 2 HS. a). 2 25 16 9 - 5 = 40 - 40 = 40. 5 8. b) 1. 1 10. -. 15 20. =. 7 20. 3 4. =. 11 10. -. 3 4. =. 22 20. -. Bài 4 - GV hướng dẫn mẫu như SGK. - YC HS làm bài cá nhân.. - HS quan sát, lắng nghe. - 2 HSHTT làm bảng nhóm, còn lại làm vở. 9 9 8dm 9cm = 8dm + dm = 8 dm 10 10 5 5 12cm 5mm = 12cm + cm = 12 cm 10 10 - Xong, HS làm bảng nhóm treo lên bảng. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.. * GV nhận xét.. Bài 5 - Gọi HS đọc nội dung bài tập 5. - GV vẽ sơ đồ lên bảng và hướng dẫn giải. - YC HS làm bài cá nhân vào vở. - GV chấm 1 số vở, nêu nhận xét. - Gọi HS chữa bài. 1 10. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe, tham gia phát biểu ý kiến. - HS làm bài. - 1 số HS khá nộp vở. - 1 HS lên bảng chữa, cả lớp tự chữa bài. Bài giải. quãng đường AB dài là:. 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số : 40 km CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm lại các bài tập vào vở; - HS lắng nghe. HSHTT có thể làm các bài tập còn lại vào vở. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung. TẬP ĐỌC. Tiết 6: Lòng dân. (tiếp theo). A/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Giọng đọc linh hoạt, căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. SGK. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * HSHTT biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa ở sách giáo khoa. - Đồ vật, trang phục để HS đóng kịch.. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc phân vai vở kịch và trả lời 2 câu - 2 nhóm HS đọc và lần lượt trả lời câu hỏi. hỏi (mỗi nhóm 1 câu): + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? - GV nhận xét GIỚI THIỆU BÀI - GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe. - Ghi tựa lên bảng. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI. Luyện đọc - Gọi HS đọc phần tiếp theo của vở kịch. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở SGK. - GV chia bài thành 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến “…., cai cản lại” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “…. Chưa thấy” + Đoạn 3: Phần còn lại. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa khi có HS đọc sai. Ở lượt đọc thứ 2, 3 kết hợp giải nghĩa các từ khó, từ địa phương. - YC HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng: Cai và lính: khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để dọa dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. An: thật thà, hồn nhiên. Dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh.. - 1 HS khá-giỏi đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS quan sát tranh. - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK.. - 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 3 HS. - HS luyện đọc theo cặp. - Cả lớp lắng nghe.. Tìm hiểu bài - YC HS đọc lướt vở kịch để trả lời các câu - HS đọc và phát biểu: hỏi: + HS: Khi bọn gặc hỏi An: Ông đó phải tía + An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế mầy không? An trả lời hổng phải tía làm cho nào? chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng tẽn tò: Cháu …. kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. + HSHTT: Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ + Chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. thông minh? + HS trao đổi theo cặp rồi đại diện trả lời: Vì + Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dân”?. cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. + HS trao đổi theo nhóm 4: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. - 2 HS lặp lại.. + Ý nghĩa của phần 2 vở kịch là gì?. - GV dán băng giấy lên bảng và gọi HS lặp lại.. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn - HS lắng nghe. kịch. - YC HS luyện đọc phân vai theo nhóm 6 (1 - HS luyện đọc trong nhóm. HS đọc phần giới thiệu và dẫn truyện). - YC HS thi đọc trước lớp. - 3 nhóm thi đọc trước lớp. - HS phát biểu nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương - Cả lớp vỗ tay. nhóm đọc hay nhất. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS nêu lại ý nghĩa màn kịch. - 2 HS nêu. - GV nhận xét tiết học . - Dặn về dựng lại vở kịch ở nhà. Chuẩn bị bài - HS lắng nghe “Những con sếu bằng giấy”. KHOA HỌC. Tiết 5 : Cần làm ǵì để cả mẹ và em bé đều khỏe? A/ MỤC TIÊU : Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. * KNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. B/ CHUẨN BỊ : - Hình ở SGK. - Bảng phụ viết nội dung mục Bạn cần biết. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 3 HS trả lời. + Cơ thể chúng ta được hình thành từ gì? + Thế nào là sự thụ tinh? Trứng đã thụ tinh được gọi là gì? + Hợp tử sẽ phát triển thành gì? Sau thời gian bao lâu thì em bé được sinh ra? - GV nhận xét GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG 1. Làm việc với SGK - Gọi HS đọc YC ở SGK trang 12. - YC HS quan sát hình 1, 2, 3, 4.SGK và trao đổi theo cặp câu hỏi mục này. - Xong, mời HS trình bày trước lớp. - GV kết luận lại:. - 1 HS đọc. - HS quan sát, thảo luận theo cặp. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp (1HS / 1 hình). Cả lớp nhận xét, bổ sung.. + Hình 1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của người mẹ và thai nhi (nên). + Hình 2: Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của người mẹ và thai nhi (không nên). + Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được khám tại cơ sở y tế (nên). + Hình 4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học... (lhông nên). - GV lần lượt hỏi để HS trả lời, rút ra được - HS phát biểu, trả lời. nội dung như much Bạn cần biết SGK. - GV treo bảng phụ và gọi HS đọc lại. - Vài HS đọc lại. HOẠT ĐỘNG 2. Thảo luận cả lớp - YC HS quan sát hình 5, 6, 7.SGK và nêu nội dung từng hình. - GV kết luận lại:. - HS quan sát hình, nêu trước lớp (mỗi em / 1 hình).. Gợi ý. + Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ. + Hình 6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như cho gà ăn, người chồng gánh nước về. + Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. - Chia lớp 6 nhóm. YC các nhóm thảo luận - HS ngoài theo nhoùm, thaûo luaän. nội dung câu hỏi ở đầu trang 13.SGK - GV keát luaän laïi nhö muïc Baïn caàn bieát - Xong, đại diện vài nhóm báo cáo, các SGK, treo baûng phuï vaø goïi HS laëp laïi. nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - 2 HS đọc lại. HOẠT ĐỘNG 3. Đóng vai. - GV nêu câu hỏi ở cuối trang 13. SGK. - Một số HS phát biểu. - GV kết luận lại. - YC HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận, - HS thảo luận, đóng vai. đóng vai tình huống có chủ đề Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Xong, mời một số nhóm diễn trước lớp. - 3 nhóm biểu diễn. - GV nhận xét lại, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét, bình chọn. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết ở SGK. - 2 HS tiếp nối nhau đọc (2 lượt). - GV nhận xét tiết học. - GV lồng ghép giáo dục môi trường. - HS lắng nghe. - Dặn ghi nhớ những điều đã được tìm hiểu, - HS lắng nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nói lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị tiết sau Từ lúc mới sinh đến tuổi - HS lắng nghe. dậy thì. LỊCH SỬ. Tiết 3 :. Cuộc phản công ở kinh thành Huế. A/ MỤC TIÊU : - Tường thuật dược sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến. + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lên vùng rừng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. * HSHTT: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng đồ hành chính Việt Nam. - Hình minh họa ở SGK. - Phiếu học tập. - Giấy khổ to ghi phần Tóm tắt như ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV lần lượt nêu các câu hỏi và cho HS xung - HS xung phong trả lời: phong trả lời: + Nêu những đề nghị canh tân đất nước của + 1 HS trung bình. Nguyễn Trường Tộ. + Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ + 1 HS khá. có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? + Phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn + 1 HS khá-giỏi Trường Tộ. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu: Ở lớp 4, các em đã được biết về - HS lắng nghe. một kinh thành Huế uy nghiêm, tráng lệ ven dòng sông Hương. Trong bài hôm nay, chúng ta cùng trở về với sự việc bi tráng diễn ra đêm mồng 5 – 7 – 1885 tại kinh thành Huế. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN - GV nêu: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn - HS lắng nghe. kí hiệp ước công nhận quyền đo hộ của thực 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> dân Pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Các em hãy đọc SGK và trả lời - HS đọc SGK và trả lời, cả lớp nhận xét, bổ các câu hỏi sau: sung: + Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ + Trong các quan lại ..... sẵn sàng đánh đối với thực dân Pháp như thế nào? Pháp. + Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự + Nhân dân ta không chịu khuất phục thực việc triều đình kí hiệp ước với thực dân dân Pháp. Pháp? - HS lắng nghe. - GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đo hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không chịu khuất phục; các quan lại nhà Nguyễn chia thành hai phái: phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hòa. HOẠT ĐỘNG 2 NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN, Ý NGHĨA CỦA CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu học tập. - YC các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi - HS thảo luận trong 4 phút. ở phiếu. - Xong, mời các nhóm báo cáo kết quả thảo - Đại diện 3 nhóm báo cáo trước lớp (1 nhóm luận. câu 1; 2 nhóm câu 2). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lại. - GV cho HS quan sát hình 1.SGK và giới - HS quan sát, lắng nghe. thiệu về súng thần công. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP CỦA CÁC NHÓM. Câu hỏi. Trả lời. 1/ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản 1/ Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái công ở kinh thành Huế? chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Phaùp. Giaëc laäp möu baét oâng nhöng khoâng thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để 2/ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh giàh thế chủ động. thaønh Hueá. (Cuoäc phaûn coâng dieãn ra khi 2/ Ñeâm moàng 5 – 7 – 1885, cuoäc phaûn coâng nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản ở kinh thành huế bắt đầu bằng tiếng nổ công của quân ta như thế nào? Vì sao cuộc rầm trời của súng “thần công”, quân ta do Toân Thaát Thuyeát chæ huy taán coâng taán vaøo phaûn coâng thaát baïi?) đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh lieät, duõng caûm nhöng vuõ khí laïc haäu, lực lượng ít. Từ đó, một phong trào chống 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước. HOẠT ĐỘNG 3 TOÂN THAÁT THUYEÁT, VUA HAØM NGHI VAØ PHONG TRAØO CAÀN VÖÔNG - GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời: - HS đọc SGK, phát biểu, trả lời: + Sau khi cuộc phản công ở kinh thành + Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua. + Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với + Nhiều ý kiến HS. phong traøo choáng Phaùp cuûa nhaân daân ta? + Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.. + Phaïm Baønh, Ñinh Coâng Traùng (Ba Ñình – Thanh Hoùa); Phan Ñình Phuøng (Höông Kheâ – Haø Tónh); Nguyeãn Thieän Thuaät (Baõi Saäy – Höng Yeân). - HS quan saùt, laéng nghe.. - YC HS quan sát hình 2, 3 SGK và GV giới thieäu: Nhaø vua teân thaät laø Nguyeãn Phuùc Öng Lòch (1872 – 1943) leân ngoâi vua ngaøy 1 – 7 – 1884. Khi cuộc phản công ở kinh thaønh Hueá thaát thuû, Toân Thaát Thuyeát haï leänh boû kinh thaønh, ñöa nhaø vua vaø thaùi hậu rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, Toân Thaát Thuyeát xin vua pheâ chuaån chieáu Cần Vương. Vua Hàm Nghi chăm chú đọc tờ chiếu hai lần rồi phê chuẩn. Những ngày sống trong căn cứ kháng chiến ở Quảng Trị là những ngày thiếu thốn, gian khổ, nhưng nhà vua nhận được sự yêu thương che chở của nhân dân địa phương. Nhà vua cũng ứng xử rất tốt với đồng bào nên được dân Mường coi là vị thánh cần bảo vệ. Vào đêm 1 – 11 – 1888, dựa vào tên phaûn boäi Tröông Quang Ngoïc, Phaùp baét được nhà vua. Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhưng không được nên đã đày ông sang An-giê-ri. RUÙT RA BAØI HOÏC - GV lần lượt nêu câu hỏi để HS rút ra được - Vài HS phát biểu. như phần tóm tắt ở SGK. - GV dán giấy ghi phần tóm tắt như ở SGK - 3 HS lặp lại. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> leân baûng vaø goïi HS laëp laïi. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën veà xem laïi baøi, chuaån bò tieát sau Xaõ - HS laéng nghe. hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kæ XX.. Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 TẬP LÀM VĂN. Tiết 5 :. Luyện tập tả cảnh. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. * Giáo dục BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa. - 2 tờ giấy Ao để HS giỏi làm bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV chấm một số vở BT2 tiết trước. - Vài HS nộp vở. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung BT1. - 2 HS tiếp nối đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV giới thiệu sơ lược lại và YC HS đọc thầm - HS trao đổi theo cặp. lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời các câu hỏi của BT1. - YC HS trình bày. - Vài HS tiếp nối nhau trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng tuyên dương những HS tích cực phát biểu, trả lời đúng. - GV nhấn mạnh lại: Tác giả đã quan sát cơn - HS lắng nghe. mưa rất tinh tế bằng tất cả giác quan. Quan sát từ lúc bắt đầu cho đến kết thúc. Dùng từ ngữ miêu tả tinh tế làm cho bài văn rất chân thực, thú vị.. Lời giải 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến: + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền ñen xaùm xòt. + Gió: thổi, giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa: + Tieáng möa: > Lúc đầu: lẹt đẹt ... lẹt đẹt, lách tách. > Về sau: mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối, giọt gianh đổ ồ ồ. + Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phiên nứa rồi tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây; hạt mưa giọt ngã, giọt bay, tỏa bụi nước trắng xóa. c) Những từ tả cây cối, con vật, bầu trời: + Trong möa: > Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy. > Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. > Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm, vang lên một hồi ục ục ì ầm những tiếng sẫm. + Sau traän möa: > Trời rạng dần. > Chim chaøo maøo hoùt raâm ran. > Phía đông một mảng trời trong vắt. > Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. d) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan: thị giác ...; thính giác ...; xúc giác ...; khứu giác .... Bài 2 - Gọi HS đọc YC BT2. - GV kieåm tra vieäc chuaån bò, ghi cheùp cuûa HS ở nhà. - YC HS dựa vào kết quả ghi chép đó để lập dàn ý. Phát 2 tờ giấy Ao cho 2 HS giỏi làm. - Gọi một số HS đọc dàn bài của mình.. - 1 HS đọc. - HS mở vở nháp, để lên bàn. - 2 HS laøm giaáy Ao, coøn laïi laøm VBT. - Một số HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp nhận xeùt.. - GV nhaän xeùt - YC hai HS laøm giaáy daùn leân baûng.. - 2 HS làm giấy dán lên bảng. Cả lớp nhận xeùt, boå sung. - GV nhận xét lại, cho điểm và hoàn chỉnh - HS tự chữa, hoàn chỉnh lại dàn bài của lại dàn bài để HS xem như dàn ý mẫu. mình. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về hoàn chữa lại dàn bài của mình - HS lắng nghe. nếu chưa chữa kịp. - Làm bài hoàn chỉnh để chuẩn bị tuần sau - HS ghi sổ tay. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> laøm baøi vieát. - Tieát sau Luyeän taäp taû caûnh.. Tiết 6 :. - HS ghi soå tay. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Luyện tập về từ đồng nghĩa. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). * HSHTT biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - 1 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT1. - 2 tờ khổ to để HS làm BT3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Tìm một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng. - 2 HS làm miệng. - GV kiểm tra,nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 1 - GV nêu YC của BT. - HS lắng nghe. - YC HS đọc thầm lại đoạn văn, quan sát hình - 1 HS làm giấy khổ to, còn lại làm VBT. SGK và làm bài vào VBT, 1 HS làm vào giấy khổ to viết sẵn nội dung BT1. - Xong, HS làm giấy dán lên bảng. Cả lớp nhận xét, sửa chữa, phát biểu bổ sung. - GV nhận xét lại và nêu lời giải đúng: Các từ được điền theo thứ tự như sau: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp. - GV kiểm tra kết quả làm bài cả lớp. - HS giơ tay.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. - GV giải thích lại YC của BT và giải nghĩa từ cội (gốc). - Lưu ý HS: 3 câu tục ngữ trên có cùng nhóm nghĩa. Nhiệm vụ của các em là chọn 1 ý trong 3 ý cho sẵn để giải thích đúng ý nghĩa chung cho cả 3 câu tục ngữ. - YC HS nhẩm thuộc lòng 3 câu tục ngữ và trao đổi với bạn bên cạnh để tìm đúng nghĩa chung cho cả 3 câu. - Gọi HS phát biểu ý kiến của mình.. - 1 HS đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS nhẩm thuộc và trao đổi theo cặp. - Vài HS phát biểu, cả lớp tranh luận để đi đến 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thống nhất chung. - GV nhận xét lại, tuyên dương. - GV chốt lại lời giải đúng: Gắn bó với quê - HS chữa bài. hương là tình cảm tự nhiên.. Bài 3 - GV nêu YC BT3 và giúp HS hiểu đúng YC - Cả lớp lắng nghe. của bài. Lưu ý HS phải sử dụng từ đồng nghĩa, viết lại những sự vật trong bài và cả những sự vật khác. - GV đọc vài câu văn mẫu. - HS lắng nghe. - Phát giấy khổ to cho HS làm. - 2 HS làm giấy, còn lại làm vở BT. - Xong, HS làm giấy dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, kết luận lại, cho điểm và gọi - 3, 4 HS đọc bài làm của mình. vài HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét và tuyên dương những HS viết hay, sử dụng nhiều từ đồng nghĩa.. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở, - HS laéng nghe. vieát laïi BT3 neáu vieát chöa hay. - HS laéng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Từ trái nghĩa. TOÁN. Tiết 14 : Luyện tập chung A/ MỤC TIÊU : Biết: - Nhân, chia hai phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YCHSHTT làm bài 1c, 2c, 4 (cột 2). -3 HS cùng lên bảng làm. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa.. HƯỠNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1 - YC HS nhắc lại cách nhân-chia hai phân số. - Gọi HS lần lượt lên bảng làm.. - 2 HS trả lời. - 2 HS làm bài a, c; 2 HS khá làm bài b, d. 7 4 7×4 28 a) x = = 9 5 9 ×5 45 1 2 9 17 153 b) 2 x3 = x = 4 5 4 5 20 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c). 1 5. d) 1. : 1 5. 7 8. =. 1 5. x. 8 7. =. 8 35. :1. 1 3. =. 6 5. :. 4 3. =. 6 5. x. 3 18 9 = = 4 20 10 - Cả lớp nhận xét, sửa chữa.. - GV kết luận đáp án đúng, cho điểm HS. Bài 2 - Chia lớp thành 6 nhóm làm bài: Nhóm 1, 2, 3 viết vào bảng nhóm bài a, b; nhóm 4, 5, 6 viết vào bảng nhóm bài c, d. - GV chốt lại kết quả đúng. 1 5 a) x + = 4 8 1 10 5 1 x = 8 4 1 3 + 10 5 3 x = 8 2 6 c) x = 7 11 1 4 6 2 x = : 11 7 1 3 4 2 21 x = 11. x. x. =. =. = d) x :. x. x. - Xong, các nhóm treo bài làm lên bảng. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS tự chữa bài.. 3 5. b) x -. - Các nhóm làm bài vào vở, cử thư ký ghi các bài GV quy định vào bảng nhóm.. 7 10 3 = 2. =. =. 3 8. Bài 3 - GV hướng dẫn mẫu như SGK. - YC HS làm bài cá nhân.. - HS quan sát, lắng nghe. - 2 HS làm bảng nhóm, còn lại làm vở. 75 75 1m 75cm = 1m + m=1 m 100 100 36 36 5m 36cm = 5m + m=5 m 100 100 8 8 8m 8cm = 8m + m=8 m 100 100 - Xong, HS làm bảng nhóm treo lên bảng, cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.. * GV nhận xét. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm lại các bài tập vào vở. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập về giải toán. - HS lắng nghe. KHOA HỌC. Tiết 6 : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì A/ MỤC TIÊU : - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. B/ CHUẨN BỊ : - Thông tin và hình trang 14, 15.SGK. - Một số ảnh về trẻ em (HS sưu tầm). - Bảng con, còi để HS chơi trò chơi HĐ2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 2 HS trả lời. + Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 Thảo luận cả lớp - YC HS đem ảnh sưu tầm được giới thiệu - Vài HS giới thiệu trước lớp. trước lớp theo yêu cầu: Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? - Cả lớp nhận xét lời giới thiệu của bạn. - GV nhận xét lại. HOẠT ĐỘNG 2 Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: - HS lắng nghe. + Mọi thành viên trong nhóm đều đọc thông tin trong khung chữ, quan sát hình ở SGK và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở SGK trang 14. Sau đó thống nhất, cử một bạn viết vào bảng con. Khi viết xong, một bạn thổi còi báo hiệu nhóm mình đã làm xong. + Nhóm nào xong trước và đúng nhất là nhóm thắng cuộc. - Chia lớp thành 6 nhóm. - HS ngồi theo nhóm. - GV hô “Bắt đầu”. - Các nhóm bắt đầu làm việc. - GV bao quát lớp, để ý xem nhóm nào thổi còi 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> trước thì ghi lên bảng. - Sau khi cả 6 nhóm xong, GV đề nghị các nhóm giơ bảng lên. - GV nêu đáp án, xem xét kết quả các nhóm và tuyên bố nhóm thắng cuộc. Đáp án : 1-b ; 2-a ; 3-c. - Gọi HS đọc lại từng lứa tuổi ứng với từng thông tin. HOẠT ĐỘNG 3 - GV nêu câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? YC HS đọc thông tin ở SGK để tìm câu trả lời.. - Các nhóm giơ bảng. - Lớp vỗ tay. - 3 HS tiếp nối nhau đọc.. Thực hành - HS đọc thông tin, suy nghĩ.. - Một số HS phát biểu. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận lại: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất: + Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. + Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS nêu lại tầm quan trọng của tuổi dậy - 2 HS đọc nội dung ở SGK trang 15. thì. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Từ tuổi vị thành niên đến - HS lắng nghe. tuổi già. KĨ THUẬT. Tiết 3:. Thêu dấu nhân. A/ MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. * Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân và một số sản phẩm may mặc. - Vật liệu và dụng cụ: vải 35x35 cm; kim, chỉ, thước, kéo, khung thêu, phấn … C/ CÁC HOẠT ĐỘÏNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra và đánh giá một số sản phẩm đính - Một số HS trình bày sản phẩm. khuy 2 lỗ của HS chưa hoàn thành ở tiết trước. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT – NHẬN XÉT MẪU - GV giới thiệu mẫu thêu và nêu câu hỏi để - HS quan sát, nêu nhận xét về đặc điểm của hướng dẫn HS quan sát. đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải. - YC HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. - Vài HS nêu. - GV kết luận lại: Thêu dấu nhân là cách thêu - HS lắng nghe. để tạo các mũi thêu giống như dấu nhân nối tiếp nhau giữa hai đường song song, thêu dấu nhân được ứng dụng trong thêu trang trí quần áo, khăn tay, đồ may mặc, … HOẠT ĐỘNG 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT - Gọi HS đọc mục II.SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - YC HS quan sát H2.SGK và nêu cách vạch - Cả lớp quan sát, 1 – 2 HS nêu. đường dấu. - Gọi HS lên bảng vạch đường dấu. - 1 HS lên bảng vạch, cả lớp quan sát nêu nhận xét. - YC HS đọc thầm mục 2a và quan sát H3.SGK - 1 vài HS nêu. để nêu cách bắt đầu thêu. - YC HS đọc thầm mục 2b, 2c, 2d, 2e và quan - 1 vài HS nêu. sát H4a, 4b, 4c, 4d.SGK để nêu cách thêu mũi thứ I, thứ II và cách kết thúc đường thêu. - GV thao tác chậm mũi thêu thứ I và thứ II cho - HS quan sát. HS quan sát. - GV lưu ý HS: 2 đường kẻ phải cách đều, - HS lắng nghe. tránh để vải bị dúm, … - Mời HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp - 1 HS lên bảng thực hiện. theo. - GV quan sát, uốn nắn HS. - GV nhắc lại cách kết thúc đường thêu và gọi - Cả lớp lắng nghe, 1 HS lên bảng thực hiện, HS lên thực hiện. cả lớp quan sát nhận xét. - GV vừa nêu lại cách thêu vừa thao tác nhanh - Cả lớp quan sát, lắng nghe. thêu dấu nhân. - YC HS kiểm tra và nhận xét. - 1 – 2 HS kiểm tra, nêu nhận xét. - YC HS thực hành trên giấy kẻ ô li. - Cả lớp thực hành trên giấy kẻ ô li. - GV bao quát, giúp đỡ HS. NHẬN XÉT – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về tiếp tục tập thêu trên giấy cho - HS lắng nghe. nhuần nhuyễn và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và vật liệu để tiết sau thực hành.. Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 TẬP LÀM VĂN. Tiết 6 :. Luyện tập tả cảnh 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. * HSHTT biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn BT1. - Dàn ý của HS làm trên giấy khổ to đã hoàn chỉnh (tiết trước). - 2 tờ giấy khổ to để HS làm BT2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra dàn ý đã hoàn chỉnh lại của HS. - Vài HS nộp vở. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung BT1. - GV nhắc lại YC của bài tập. - YC HS đọc thầm lại và trao đổi theo cặp tìm ý chính của 4 đoạn văn. - YC HS trình bày.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe. - HS trao đổi theo cặp. - Vài HS tiếp nối nhau trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - GV nhận xét, chốt lại và treo bảng phụ ghi ý chính 4 đoạn văn. - GV YC HS chọn một đoạn để viết tiếp cho - HS làm bài vào VBT. hoàn chỉnh đoạn văn. Riêng HS chọn từ 2 đoạn trở lên. Nhắc HS dựa vào ý chính của đoạn để viết cho đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết. - Chấm thêm một số vở của HS - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. - GV tuyên dương những HS hoàn chỉnh đoạn - 2 HSHTT-giỏi nộp vở. văn hay, sáng tạo.. Ý chính các đoạn văn. + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC BT2. - 1 HS đọc. - GV dán giấy khổ to ghi dàn ý tiết trước lên - HS lắng nghe. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bảng. Nhắc HS dựa trên một phần của dàn ý đã hoàn chỉnh để viết thành đoạn văn tả cơn möa, neân choïn phaàn thaân baøi. - Phaùt giaáy khoå to cho moät HS trung bình vaø - 2 HS laøm giaáy Ao, coøn laïi laøm VBT. moät HS khaù-gioûi laøm. - Gọi một số HS đọc dàn bài của mình. - Một số HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp nhận xeùt. - GV nhaän xeùt laïi - YC hai HS laøm giaáy daùn leân baûng. - 2 HS làm giấy dán lên bảng. Cả lớp nhận xeùt, boå sung. - GV nhaän xeùt laïi, cho ñieåm. - HS tự chữa, hoàn chỉnh lại bài làm của mình. - GV tuyên dương những HS viết hay, sinh động, lời lẽ chân thực. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën HS chöa laøm xong veà tieáp tuïc laøm cho - HS laéng nghe. hoàn chỉnh. - Đọc trước YC và những điều lưu ý trong - HS ghi sổ tay. tiết TLV tuần sau, quan sát trường học, ghi chép để chuẩn bị tiết sau lập dàn ý cho bài văn miêu tả trường học. - HS laéng nghe. - Tieát sau Luyeän taäp taû caûnh. TOÁN. Tiết 15 : Ôn tập về giải toán A/ MỤC TIÊU : - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. B/ CHUẨN BỊ : Bảng lớp. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bài tập HS đã hoàn chỉnh lại - HS để vở lên bàn. ở nhà. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 ÔN TẬP - Gọi HS nêu bài toán 1. - 1 HS đọc, cả đọc thầm SGK. - Hỏi: Bài toán có dạng gì? - HS: ... dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số - GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng. của hai số đó. - Gợi ý cho HS nhắc lại cách giải. - HS phát biểu. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi HS lên giải.. - 1 HS lên bảng giải, còn lại làm vở nháp. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng.. - GV nhận xét lại. - Bài toán 2 tổ chức và tiến hành tương tự. - YC HS nêu lại cách giải bài toán. - 2 HS nêu (mỗi em một dạng). HOẠT ĐỘNG 2 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. Bài 1a - Gọi HS đọc đề. - Cho HS nhận dạng bài toán.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS: ... dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - YC HS áp dụng cách giải vừa ôn tập ở trên - 1 HS lên bảng làm, còn lại làm vở. để giải. Gọi HS lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. * GV nhận xét, kết hợp chấm thêm một số vở. Giải Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất cần tìm là: 80 : 16 x 7 = 35 Số thứ hai cần tìm là: 80 – 35 = 45 Đáp số: Số I: 35 Số II: 45. Bài 1b - Tổ chức tiến hành như bài 1a. Giaûi Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 (phaàn) Số thứ nhất cần tìm là: 55 : 5 x 9 = 99 Số thứ hai cần tìm là: 99 – 55 = 44 Đáp số: Số I: 99 Soá II: 44 CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - YC HS nêu lại cách giải bài toán khi biết - 2 HS nêu. tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - GV nhaän xeùt tieát hoïc . - Dặn HS về hoàn chỉnh lại các bài tập vào - HS lắng nghe. vở. - Chuaån bò tieát sau OÂn taäp vaø boå sung veà giaûi - HS laéng nghe. toán. ÑÒA LYÙ. tiết 3 : Khí hậu A/ MỤC TIÊU : 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, ... - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy Bạch Mã) trên lược đồ. - Nhận xét bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. HSHTT: + Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. + Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. * BĐKH : Khí hậu của trái đất đã thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu học tập. - Bảng phụ ghi câu hỏi (HĐ2). - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ khí hậu Việt Nam. - Các hình minh họa ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV lần lượt nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 3 HS lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu. + Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta. + Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ. + Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu? - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 NƯỚC TA CÓ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA - Chia lớp thành 6 nhóm và phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - YC HS đọc SGK, xem lược đồ để hoàn thành phiếu học tập. - HS quan sát lược đồ, đọc SGK và trao đổi để - Xong, gọi HS báo cáo kết quả trước lớp. hoàn thành phiếu. - 2 HS lần lượt đại diện 2 nhóm lên báo cáo, mỗi em 1 bài tập. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và nêu đáp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. án đúng: 1/ a) Nhiệt đới ; b) Nóng ; c) Gần biển d) Có gió mùa hoạt động ; e) Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa. 2/ (1) nối với (b) ; (2) nối với (a), với (c). - GV kết luận lại: Nước ta nằm trong vùng khí 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, - HS lắng nghe. có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa. PHIẾU HỌC TẬP. Bài : Khí hậu Nhóm : ......... Hãy cùng bạn trao đổi để hoàn thành các bài tập sau: 1/ Đánh dấu x vào ô trước các ý đúng: a) Việt Nam nằm trong đới khí hậu : Ôn đới Hàn đới b) Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mũa là: Nóng Lạnh c) Việt Nam nằm gần hay xa biển? Gần biển Xa biển d) Gió mùa có hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam không? Có Không e) Tác động của biển và gió mùa đến khí hậu Việt Nam là: Mát mẽ quanh năm Mưa quanh năm Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa.. Nhiệt đới Ôn hòa. 2/ Xem lược đồ khí hậu Việt Nam, sau đó nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp: A B Thời gian gió mùa thổi Hướng gió Tháng 1. (1). (a) (b). Tháng 2. (2) (c). Tây nam Đông bắc Đông nam. HOẠT ĐỘNG 2 KHÍ HẬU CÁC MIỀN CÓ SỰ KHÁC NHAU - GV treo bảng phụ. - YC HS xem lược đồ, thực hiện theo YC ghi ở - HS trao đổi theo cặp. bảng phụ bằng cách trao đổi theo cặp. - Xong, mời một số HS trình bày kết quả thảo - 5 HS lần lượt trình bày (mỗi em một câu). luận. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét lại , giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời. - GV hỏi thêm: Nếu lãnh thổ nước ta không - Nhiều ý kiến HS. trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo miền không? - GV kết luận: Nếu lãnh thổ nước ta không - HS lắng nghe. trải dài từ Bắc vào Nam thì khí hậu sẽ không thay đổi theo miền. - GV giảng thêm: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa hai miền Nam, Bắc còn do ảnh hưởng của dãy núi Bạch Mã. Dãy núi này kéo dài ra đến biển, nằm giữa hai thành phỗ Huế và Đà Nẵng tạo thành một bức tường chắn gió. Khi gió 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> mùa đông bắc thổi tới đây, ít khi vượt qua dãy núi này. Vì vậy, phía Bắc của núi (miền Bắc) có mùa đông lạnh còn phía Nam của dãy núi (miền Nam) lại nóng quanh năm. Cũng vì thế, dãy núi này được coi là ranh giới khí hậu giữa hai miền Bắc – Nam nước ta. - GV kết luận hoạt động: Khí hậu nước ta có - HS lắng nghe. sự khác biệt giữa miênd Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. NỘI DUNG GHI Ở BẢNG PHỤ VÀ PHẦN GỢI Ý TRẢ LỜI CỦA hHS Câu hỏi: Gợi ý trả lời: 1/ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa 1/ Chỉ được dãy núi Bạch Mã. miền Bắc và miền Nam nước ta. 2/ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự 2/ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Chí Minh. Minh. 3/ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt 3/ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió động? Aûnh hưởng của hướng gió đó đến khí mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa đông, trời hậu miền Bắc? lạnh, ít mưa. Vào tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa. 4/ Miền Nam có những hướng gió đó đến khí 4/ Ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu hậu miền Nam? nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô. 5/ Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa 5/ HS dùng que chỉ trên lược đồ. đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm. HOẠT ĐỘNG 3 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT - GV lần lượt nêu câu hỏi, HS trả lời, bổ sung - HS suy nghĩ, phát biểu, cả lớp nhận xét, bổ xong, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời: sung: + Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự + ... guíp cây cố dễ phát triển. phát triển cây cối của nước ta? + Tại sao nước ta có thể trồng được nhiều + Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác loại cây khác nhau? nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng được nhiều loại cây. + Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy + Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây ra ra hiện tượng gì? Có hại gì với đời sống và bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân. sản xuất của nhân dân? + Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất và + Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất. đời sống? - GV kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều - HS lắng nghe. giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa cây trồng. Tuy nhiên, hằng năm, khí hậu 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> cũng gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. * BĐKH : Khí hậu của trái đất đã thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng ấm dần lên Cần phải trồng và bảo vệ rừng… CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS lặp lại mục Tóm tắt ở SGK. - 3 HS lặp lại. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Sông - HS lắng nghe. ngòi. CHÍNH TẢ(Nhớ – viết). Thư gửi các học sinh A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu thanh ở âm chính. * HSHTT nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập TV5 tập 1. - Bảng lớp kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần. C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại VBT của HS xem các em về nhà - HS mở vở để trên bàn. hoàn chỉnh lại các BT như thế nào. - GV nêu nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHỚ - VIẾT - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Vài HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét. - GV lưu ý HS một số từ dễ viết sai, từ cần viết - HS lưu ý SGK. hoa, viết chữ số (80 năm), .... - GV cho HS viết bảng con một số từ. - HS viết bảng con. - YC HS tự nhớ lại và viết bài. - HS viết bài vào vở. - Xong, YC HS soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở. - 6 HS nộp vở. - GV kiểm tra lỗi HS cả lớp. - HS giơ tay. - GV nhận xét, nêu một số từ sai nhiều. - HS chú ý nghe. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - GV hướng dẫn lại và gọi HS lên bảng điền - Một số HS tiếp nối nhau lên bảng điền vào mô hình kẽ sẵn. (không điền dấu thanh cũng được), còn lại làm VBT 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cả lớp nhận xét bài làm ở bảng lớp. - HS tự chữa bài.. - GV nhận xét lại, nêu lời giải đúng.. Bài 3 - GV neâu YC cuûa baøi taäp 3.. - HS khá-giỏi phát biểu trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - GV kết luận lại: Dấu thanh đặt ở âm chính. - Vaøi HS laëp laïi. - Goïi HS nhaéc laïi quy taéc ñaët daáu thanh. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc đặt dấu thanh để - HS lắng nghe. viết cho đúng. - Chuẩn bị tiết sau Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP. Tiết 3 :. Tổng kết tuần 3. A/ MỤC TIÊU : - HS nắm được các ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó rút ra được cách khắc phục các mặt còn tồn tại. - Giáo dục HS về An toàn giao thông, vệ sinh môi trường và chủ điểm Em yêu trường em. - HS có ý thức thi đua trong học tập. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp kẽ sẵn bảng Tổng kết tuần. - Sổ theo dõi, kiểm tra của Ban cán sự lớp. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CÁN SỰ + GV HOẠT ĐỘNG CỦA CẢ LỚP MỞ ĐẦU - Lớp trưởng nêu tầm quan trọng của tiết học, - Cả lớp lắng nghe. chương trình làm việc, cách làm việc. HOẠT ĐỘNG 1 ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Lớp trưởng mời tổ trưởng tổ 1 báop cáo tình - Tổ trưởng tổ 1 báo cáo, cả lớp lắng nghe. hình trong tổ tuần qua về mọi mặt. - Thư ký điền vào bảng tổng kết tuần. - Lớp có ý kiến bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét lại và đề nghị tuyên - Lớp vỗ tay tuyên dương. dương các bạn học tốt và phê bình các bạn vi phạm của tổ 1. * Các tổ 2, 3, 4, 5 tiến hành tương tự. - Sau khi xong cả 5 tổ, lớp trưởng nhận xét, so - Cả lớp lắng nghe. sánh ưu – khuyết điểm giữa các tổ. - Thư ký tổng kết điểm và xếp hạng cho từng tổ. - GV nhận xét khái quát lại, đề nghị tuyên - Lớp vỗ tay tuyên dương. dương các tổ và cá nhân thực hiện tốt trong tuần qua. - GV nhắc nhở các tổ và cá nhân vi phạm nhiều; đồng thời hướng dẫn cách khắc phục. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG 2 PHƯƠNG HƯỚNG – NHIỆM VỤ TUẦN 4 - Đại diện Ban cán sự nêu dự thảo kế hoạch - Cả lớp lắng nghe. tuần 3: + Tiếp tục duy trì nền nếp học tập tốt và các tiêu chí thi đua của lớp theo tổ / tuần. + Dự học phụ đạo đầy đủ. + Tiếp tục vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. + Tăng cường học nhóm. + Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. + Giúp đỡ các bạn học yếu, các bạn có hoàn cảnh khó khăn. … - GV nhấn mạnh lại nhiệm vụ trong tuần 4 và - Lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung. trong thời gian tới. - Cả lớp lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 3 GIÁO DỤC HỌC SINH - GV giáo dục HS về ATGT, VSMT. - Lớp lắng nghe, sau đó phát biểu ý kiến của - Giáo dục chủ điểm cho HS. mình. - GV nhắc nhở thêm một số nền nếp học tập - HS lắng nghe. của lớp. - HS lắng nghe. KẾT THÚC - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS cố gắng thực hiện tốt nội quy ở tuần - HS lắng nghe. sau.. BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM TUẦN 5 Tổ. Điểm tốt. Điểm vi phạm. Điểm còn lại. Học sinh vi phạm. Hạng. 1 2 3 4 5. Tiết 1. THỜI KHÓA BIỂU & KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN ... Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm MT TĐ T TLV 3. Thứ sáu TLV.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2 3 4 5. AV T ÂN SHĐT. THỨ. MÔN. HAI. T. T LT&C ĐĐ KC. AV TĐ KH LS. LT&C T KH KT. T ĐL CT SHL. TÊN BÀI DẠY Ôn tập và bổ sung về giải toán. SHĐT. BA. TƯ. NĂM. SÁU. TĐ T LT&C T TĐ KH LS TLV LT&C T KH KT TLV T ĐL CT SHL. Những con sếu bằng giấy Luyên tập Từ trái nghĩa Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo) Bài ca về Trái đất Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu TK XX Luyện tập tả cảnh Luyện tập về từ trái nghĩa Luyện tập Vệ sinh tuổi dậy thì Thêu dấu nhân (tiết 2) Tả cảnh (kiểm tra) Luyện tập chung Sông ngòi Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Tổng kết tuần 4. Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017 TOÁN. Tiết 16 : Ôân tập và bổ sung về giải tóan A/ MỤC TIÊU : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ. - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. B/ CHUẨN BỊ : Bảng lớp kẽ sẵn bảng như ví dụ ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bài tập HS đã hoàn chỉnh lại - HS để vở lên bàn. ở nhà. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HOẠT ĐỘNG 1 GIỚI THIỆU VÍ DỤ DẪN ĐẾN QUAN HỆ TỈ LỆ - GV nêu ví dụ. - HS chú ý nghe. - Lần lượt YC HS tìm quãng đường người đó - HS phát biểu. đi trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ. - GV lần lượt ghi kết quả vào bảng kẽ sẵn. - GV gợi ý để HS nêu được như nhận xét ở - 1-2 HS phát biểu. SGK. - Gọi HS lặp lại. - 3 HS lặp lại. HOẠT ĐỘNG 2 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN VÀ CÁCH GIẢI - Gọi HS đọc đề. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV gợi ý để HS trả lời, GV tóm tắt lên bảng: - 2 HS trả lời. + Trong 2 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? + Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? - GV gợi ý cho HS nhớ lại cách giải đã học ở lớp 3 và gọi HS lên bảng giải (cách 1). - 1 HS lên bảng làm, còn lại làm vở nháp. - GV nhận xét và nhấn mạnh lại: Bước tìm 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km gọi là bước rút về đơn vị. - GV gợi ý HS cách giải thứ hai: + 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần? + Vậy quãng đường đi 4 giờ sẽ gấp lân mấy lần? - GV trình bày bài giải lên bảng. - GV nhấn mạnh: Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ bao nhiêu lần gọi là bước tìm tỉ số. - Vậy để giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ có thể có mấy cách? Đó là cách nào?. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - HS lắng nghe. - HS phát biểu.. - HS làm vở nháp. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại.. HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc đề. - Hỏi HS có thể giải theo cách nào. - YC HS áp dụng những điều vừa học để làm bài cá nhân.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS: Rút về đơn vị. - 1 HS lên bảng giải, còn lại làm vào vở.. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. * GV nhận xét, kết hợp chấm một số vở. - 5 HS nộp vở. Tóm tắt: Giải 5m : 80.000 đồng Mua 1 mét vải hết: 7m : ? đồng 80.000 : 5 = 16.000 (đồng) Mua 7 mét vải hết: 16.000 x 7 = 112.000 (đồng) Đáp số : 112.000 đồng. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nêu lại 2 cách giải bài toán có liên - 2 HS nêu. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> quan đến quan hệ tỉ lệ. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS có thể tự giải các bài toán còn lại. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC. tiết 7 :. Những con sếu bằng giấy. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu diễn cảm được bài văn. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. SGK. * Giáo dục KNS: Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa ở sách giáo khoa. - Băng giấy viết đoạn 3 và viết ý chính của bài. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc phân vai 2 phần của vở kịch - 2 nhóm đọc. “Lòng dân” và nêu ý nghĩa của từng phần. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU CHỦ ĐIỂM - GIỚI THIỆU BÀI - GV giới thiệu tranh minh họa chủ điểm. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI. Luyện đọc - Gọi HS đọc một lượt toàn bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở SGK. - GV chia bài thành 4 đoạn như SGK. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa khi có HS đọc sai. Ở lượt đọc thứ 2, 3 kết hợp giải nghĩa từ khó như phần chú giải SGK. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. - 2 HSHTT đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS quan sát. - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK. - 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 4 HS. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc. - Cả lớp lắng nghe.. Tìm hiểu bài - YC HS đọc lướt SGK và trả lời câu hỏi: Xa- - HS trả lời: Từ khi Mĩ ném hai quả bom da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? nguyên tử xuống Nhật Bản. - GV: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết - HS lắng nghe. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> thúc, Mĩ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo xuống nước Nhật để chứng tỏ sức mạnh của nước mình, hòng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Các em đã thấy số liệu thống kê những nạn nhân đã chết ngay sau khi 2 quả bom nổ (gần nửa triệu người), số nạn nhân chết dần chết mòn trong khoảng 6 năm ( chỉ tính đến năm 1951) vì nhiễm phóng xạ nguyên tử – gần 100.000 người. Đấy là chưa kể những người phát bệnh sau đó 10 năm như Xa-da-cô và sau đó còn tiếp tục. Thảm họa mà bom nguyên tử gây ra thật khủng khiếp. - Ý chính của đoạn 1 là gì? - Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?. - HS : Mĩ ném bom xuống Nhật Bản. - HS : …. bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng sẽ khỏi bệnh. - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết - HS: Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da-cô. với Xa-da-cô? - HS : Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. - Ý chính của đoạn 2 là gì? - HSHTT: Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát vọng hòa bình? hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình. - HS: Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xaki. - Ý chính của đoạn 3 là gì? - Nhiều HS: Chúng tôi căm ghét chiến tranh. / Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu được - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói sự tàn bạo của chiến tranh. / Tôi căm ghét gì với Xa-da-cô? những kẻ đã làm bạn phải chết. Tôi sẽ cùng mọi người đấu tranh xóa bỏ vũ khí hạt nhân. / Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình trên Trái đất. / … - HS: Ước vọng hòa bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma. - HS trao đổi theo cặp rồi trả lời: Câu chuyện - Ý chính của đoạn 4 là gì? tố cáo tội ác chiến tranh hạt, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? toàn thế giới. - GV dán băng giấy lên bảng và gọi HS lặp lại. - 2 HS lặp lại.. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn. - GV treo băng giấy viết đoạn 3, hướng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu. - YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.. - 4 HS đọc tiếp nối. - HS chuù yù laéng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 3,4 HS thi đọc trước lớp. Cả lớp lắng nghe. - HS phaùt bieåu nhaän xeùt, bình choïn. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương HS - Cả lớp vỗ tay. đọc hay nhất. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Goïi HS nhaéc laïi yù chính baøi vaên. - 2 HS nhaéc laïi. - GV giáo dục HS lòng yêu hòa bình, chống - Cả lớp lắng nghe. chieán tranh. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn về tập đọc lại bài và tập trả lời lại các - Cả lớp lắng nghe. caâu hoûi. - Cả lớp lắng nghe. - Chuẩn bị trước bài “Bài ca về Trái đất” TOÁN. Tiết 17 :. Luyện tập. A/ MỤC TIÊU : Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS nêu lại 2 cách giải bài toán liên quan - 2 HS nhắc lại. đến quan hệ tỉ lệ. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa.. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1 - Gọi HS đọc đề. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - YC HS áp dụng cách giải đã học, làm bài cá - 1 HS lên bảng giải, còn lại làm vở. nhân. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. * GV nhận xét. - GV kiểm tra kết quả làm bài cả lớp. Tóm tắt: 12 quyển : 24.000 đồng 30 quyển : ? đồng. - HS giơ tay. Giải Mua 1 quyển vở hết: 24.000 : 12 = 2.000 (đồng) Mua 30 quyển vở như thế hết: 2.000 x 30 = 60.000 (đồng) Đáp số : 60.000 đồng. Bài 3 - Gọi HS đọc đề. - YC HS tự làm bài cá nhân.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - 2 HS cùng làm bảng nhóm. - 2 HS làm bảng nhóm treo lên bảng, cả lớp nhận xét. Giải. * GV nhận xét. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tóm tắt: 3 xe chở : 120 học sinh ? xe chở : 160 học sinh. Mỗi xe chở được : 120 : 3 = 40 (học sinh) Có 160 học sinh thì cần : 160 : 40 = 4 (xe) Đáp số : 4 xe. Bài 4 - Gọi HS đọc đề. - YC HS làm bài cá nhân vào vở. - Xong, GV chấm một số vở, nêu nhận xét. - Gọi HS lên chữa bài. Toùm taét: 2 ngày được trả : 72.000 đồng 5 ngày được trả : ? đồng. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS làm bài vào vở. - 5 HS nộp vở. - 1 HS lên chữa bài, cả lớp chữa vào vở. Giaûi Người đó làm một ngày được trả: 72.000 : 2 = 36.000 (đồng) Người đó làm 5 ngày được trả: 36.000 x 5 = 180.000 (đồng) Đáp số : 180.000 đồng CUÛNG COÁ – DAËN DOØ. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về làm lại các bài tập vào vở, ghi - HS lắng nghe. nhớ 2 cách giải bài toán quan hệ tỉ lệ. - HSHTT có thể tự làm bài 2. - HS laéng nghe. - Chuaån bò tieát sau OÂn taäp vaø boå sung veà - HS laéng nghe. giải toán (tiếp theo). Luyện từ và câu. Từ trái nghĩa A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). * HSHTT đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - Giấy khổ to ghi nội dung BT1, 2 phần Luyện tập. - Bảng nhóm để các nhóm làm BT3 và HSHTT làm BT4. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 1 số HS đọc đoạn văn BT3 tiết trước. - 3 HS đọc. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. NHẬN XÉT 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài 1 - Gọi HS đọc YC của bài tập. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc các từ in đậm, GV ghi lên bảng. - 1HS đọc. - GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa 2 từ phi - HS tham gia phát biểu ý kiến: nghĩa và chính nghĩa. + Phi nghĩa: Trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa không được những người có lương tri ủng hộ. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công. - Vậy hai từ này có nghĩa như thế nào với - HS: ... trái nghĩa nhau. nhau? - GV kết luận: Những từ có nghĩa trái ngược - HS lắng nghe. nhau gọi là từ trái nghĩa. - Vài HS nêu. - Gọi HS nêu thêm ví dụ.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của bài tập. - YC HS trao đổi theo cặp để làm BT2.. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi với bạn cùng bàn. - Vài HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng: sống / chết; vinh / - HS lắng nghe. nhục và giải nghĩa từ vinh, từ nhục cho HS nắm.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC của bài tập. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - YC HS trao đổi theo cặp để thực hiện YC của - HS trao đổi theo cặp. BT3. - GV chốt lại lời giải đúng: Cách dùng từ - Vài HS phát biểu, cả lớp bổ sung. trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương - HS lắng nghe. phản, làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam – thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. GHI NHỚ - GV gợi ý để HS rút ra được Ghi nhớ như ở - Vài HS phát biểu. SGK. - Gọi HS lặp lại. - Vài HS lặp lại. LUYỆN TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc YC của BT. - 1 HS đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - GV dán giấy khổ to ghi nội dung BT1 lên - 3 HS lần lượt lên bảng gạch dưới từ trái bảng, lần lượt gọi HS lên làm. nghĩa, còn lại làm bài cá nhân vào VBT. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV chốt lại lời giải đúng: a) đục / trong b) đen / sáng c) rách / lành hay / dở 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. - Tổ chức như BT1. - Lời giải đúng: a) hẹp / rộng b) xấu / đẹp c) trên / dưới. - 1 HS đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC của BT. - 1 HS đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - Chia lớp 6 nhóm, YC các nhóm thảo luận, - HS trao đổi trong nhóm, cử thư ký ghi vào làm bài vào bảng nhóm. bảng nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả lên bảng. - Cả lớp nhận xét, thống nhất. - GV chốt lại lời giả đúng, tuyên dương nhóm - HS chữa bài vào vở. tìm được nhiều từ đúng: a) Hòa bình / chiến tranh, xung đột. b) Thương yêu / căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hận, hận thù, thù địch, thù nghịch, ... c)Đoàn kết/chia rẽ, bè phái, xung khắc, ... d) Giữ gìn / phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại, .... Bài 4 - GV giải thích YC BT4. - Cả lớp lắng nghe. - YC HS làm bài cá nhân; khuyến khích HS - 2 HSHTT giỏi làm bảng nhóm. làm được thì làm. - Cả lớp nhận xét bài của 3 HS làm bảng nhóm. * GV nhận xét và gọi vài HS đọc bài làm của - Vài HS khác đọc. mình. - GV nhận xét và tuyên dương những HS đặt câu hay. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ. - 3 HS lặp lại. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Luyện - HS lắng nghe. tập về từ trái nghĩa.. Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 Toán. Tiết 18 : Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo) A/ MỤC TIÊU : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. B/ CHUẨN BỊ : Bảng lớp kẽ sẵn bảng như ví dụ ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra lại các bài tập HS đã hoàn chỉnh lại - HS để vở lên bàn. ở nhà. - Gọi HSHTT chữa bài 2 tiết trước. - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và kiểm tra vở của HS còn lại. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 GIỚI THIỆU VÍ DỤ DẪN ĐẾN QUAN HỆ TỈ LỆ - GV nêu ví dụ. - HS chú ý nghe. - Lần lượt YC HS tìm số bao gạo tương ứng - HS phát biểu. với khối lượng của mỗi bao. - GV lần lượt ghi kết quả vào bảng kẽ sẵn. - GV gợi ý để HS nêu được như nhận xét ở - 1-2 HS phát biểu. SGK. - Gọi HS lặp lại. - 3 HS lặp lại. HOẠT ĐỘNG 2 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN VÀ CÁCH GIẢI - Gọi HS đọc đề. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV gợi ý để HS trả lời, GV tóm tắt lên bảng: - 2 HS trả lời. + Muốn đắp xong nền nhà đó trong 2 ngày thì cần bao nhiêu người? + Muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người? - GV gợi ý cho HS biết được cách giải bài toán , HS nêu lời giải, phép tính, GV ghi lên bảng. - Vài HS trả lời miệng làm, còn lại làm vở - GV nhấn mạnh lại: Bước tìm số người đắp nháp. xong nền nhà đó trong 1 ngày gọi là bước rút về đơn vị. - HS lắng nghe. - GV gợi ý HS cách giải thứ hai: + 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần? + Vậy số người đắp sẽ giảm đi mấy lần? - HS phát biểu. + Vậy muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người? - GV trình bày bài giải lên bảng. - GV nhấn mạnh: Bước tìm 4 ngày gấp 2 ngày bao nhiêu lần gọi là bước tìm tỉ số. - HS làm vở nháp. - Vậy để giải bài toán có liên quan đến quan - HS lắng nghe. hệ tỉ lệ có thể có mấy cách? Đó là cách nào? - HS nhắc lại. HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. Bài 1 - Gọi HS đọc đề. - Hỏi HS có thể giải theo cách nào. - YC HS áp dụng những điều vừa học để làm. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS: Rút về đơn vị. - 1 HS lên bảng giải, còn lại làm vào vở. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> bài cá nhân. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. * GV nhận xét, kết hợp chấm một số vở. - 5 HS nộp vở. Tóm tắt: Giải 7 ngày : 10 người Để làm xong công việc trong 1 ngày cần 5 ngày : ? người 10 x 7 = 70 (người) Để làm xong công việc trong 1 ngày cần 70 : 5 = 14 (người) Đáp số : 14 người CỦNG CỐ – DẶN DÒ - YC HS nêu lại 2 cách giải bài toán có liên - 2 HS nêu. quan đến quan hệ tỉ lệ. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HSHTT có thể tự giải các bài toán còn - HS lắng nghe. lại. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. - HS lắng nghe. Tập đọc. Bài ca về trái đất A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. - Trả lời được các câu hỏi ở SGK, học thuộc ít nhất một khổ thơ. * HSHTT thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa ở sách giáo khoa. - Băng giấy viết 2 khổ thơ để thi đọc diễn cảm. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc bài Những con sếu bằng giấy - 3 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét HS. GIỚI THIỆU BÀI - Bắt giọng cho cả lớp hát bài: “ - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay. - GV: Bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải đã được phổ nhạc thành bài hát mà chúng ta vừa hát. Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với các em một điều rất quan trọng. Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI. Luyện đọc - Gọi HS đọc một lượt toàn bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở SGK. - GV chia bài thành 3 đoạn như SGK. - YC HS tiếp nối nhau đọc bài. GV chú ý sửa khi có HS đọc sai. Ở lượt đọc thứ 2, 3 kết hợp giải nghĩa từ khó như phần chú giải SGK. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào gợi tả, gợi cảm.. - 2 HSHTT đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS quan sát. - HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK. - 3 lượt HS đọc, mỗi lượt 3 HS. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc. - Cả lớp lắng nghe.. Tìm hiểu bài - YC HS đọc lướt khổ 1 và trả lời câu hỏi: - HS : Trái đất giống như quả bóng xanh Hình ảnh trái đất có gì đẹp? bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. - YC HS đọc lướt khổ 2 và trả lời câu hỏi: Em - HS: Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như hiểu hai câu thơ cuối khổ 2 nói gì? mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu. - YC HS đọc lướt khổ 2 và trả lời câu hỏi: - HS: Phải chống chiến tranh, chống bom Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới đem lại sự trái đất? bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. - Nhiều ý kiến khác nhau: Trái đất là của tất - YC HS trao đổi theo cặp để tìm: Ý nghĩa của cả trẻ em. / Dù khác nhau màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, đều bài thơ là gì? quý trái đất. / Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. / Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các - GV dán băng giấy lên bảng và gọi HS lặp lại. dân tộc. - Vài HS lặp lại.. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. - GV treo băng giấy viết 2 khổ thơ tiêu biểu, hướng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu. - YC HS luyện đọc diễn cảm, nhẩm thuộc lòng 2 khổ thơ hoặc cả bài thơ. - Cho HS thi đọc diễn cảm thuộc lòng trước lớp.. - 3 HS đọc tiếp nối. - HS chú ý lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 3 HS thi đọc trước lớp. Cả lớp lắng nghe. - HS phát biểu nhận xét, bình chọn. - Cả lớp vỗ tay.. - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương HS đọc hay nhất. - 2 HSHTT-giỏi thi đọc. - Gọi thêm 3 HS thi đọc diễn cảm, thuộc lòng cả bài. - HS phát biểu nhận xét, bình chọn. - Cả lớp vỗ tay. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV nhận xét lại và đề nghị tuyên dương HS đọc hay nhất. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS nhắc lại nội dung chính bài thơ. - 2 HS nhắc lại. - GV giáo dục HS tình yêu hòa bình, chống - Cả lớp lắng nghe. chiến tranh. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về tập đọc lại và thuộc bài thơ. - Cả lớp lắng nghe. - Chuẩn bị trước bài “Một chuyên gia máy - Cả lớp lắng nghe. xúc”. KHOA HỌC. Tiết 7 : Từ tuối vị thành niên đến tuổi già A/ MỤC TIÊU : Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. * Giáo dục KNS: Kĩ năng nhận thức và xác định giá trị. B/ CHUẨN BỊ : - Thông tin và hình ở SGK. - Phiếu học tập của HS. - Một số hình ảnh thể hiện các giai đoạn tuổi cắt từ báo. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 2 HS trả lời. + Con gái (con trai) dậy thì bắt đầu từ bao nhiêu tuổi? + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1. Làm việc với SGK - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - YC các nhóm đọc thông tin trang 16, 17 và - Các nhóm thảo luận trong 7 phút. thảo luận, hoàn thành bảng ghi ở phiếu. - Mời các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện 3 nhóm báo cáo (1nhóm/1giai đoạn), các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận lại. HOẠT ĐỘNG 2. Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” - YC HS laøm vieäc theo nhoùm 4. - GV phaùt cho moãi nhoùm 4 aûnh theå hieän 3 - HS nhaän aûnh. giai đoạn tuổi: vị thành niên, trưởng thành, giaø vaø laøm caùc ngheà khaùc nhau. - YC các nhóm thảo luận và nêu được từng - HS thảo luận trong 5 phút. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. - Hết thời gian, mời đại diện các nhóm trình - Mỗi nhóm cử 4 bạn tiếp nối nhau trình bày, baøy. moãi em trình baøy 1 aûnh. - Cả lớp nhận xét, chất vấn thêm. - GV nhaán maïnh laïi. - GV ghi hai câu hỏi lên bảng và YC HS trao - HS trao đổi theo cặp. đổi theo cặp: + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ có lợi gì? - Vài HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS laéng nghe. - GV nhaän xeùt vaø keát luaän laïi: + Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là tuổi dậy thì. + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối, ... đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mình. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Gọi HS nêu lại 3 giai đoạn tuổi vừa học. - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung ở SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS laéng nghe. - GV lồng ghép giáo dục môi trường. - HS laéng nghe. - Chuaån bò tieát sau Veä sinh tuoåi daäy thì. LỊCH SỬ. Tiết 4 : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX A/ MỤC TIÊU : - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. * HSHTT: + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình minh họa ở SGK. - Bảng phụ ghi các câu hỏi của HĐ1. - Phiếu học tập. - Giấy khổ to ghi phần Tóm tắt như ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV lần lượt nêu các câu hỏi và cho HS xung - HS xung phong trả lời: phong trả lời: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản + 1 HS công ở kinh thành Huế? + Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh + 1 HS thành Huế. + Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm + 1 HSHTT. 5 – 7 – 1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV YC HS quan sát các hình minh họa ở - HS quan sát và phát biểu được ý như: Cuối SGK và hỏi: Các hình gợi cho các em suy thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ở Việt Nam đã nghĩ gì về xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – có ô tô, tàu hỏa, thành thị theo kiểu châu Âu đầu thế kỉ XX? ra đời nhưng cuộc sống của nhân dân, đặc biệt là nông dân thì vẫn vô cùng cơ cực. - GV nêu: “Vào những năm .... tài nguyên - HS lắng nghe. đất nước ta” (như SGK đầu trang 10). Chính việc này đã dẫn đến sự biến đổi kinh tế và xã hội của đất nước ta. Vậy cụ thể sự biến đổi này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX - GV treo bảng phụ lên bảng, YC HS quan sát - HS quan sát hình, đọc SGK, trao đổi với bàn hình, đọc nội dung ở SGK, trao đổi theo cặp để cùng bàn. trả lời các câu hỏi ghi ở bảng phụ. - Mời HS báo cáo kết quả. - 3 HS lần lượt báo cáo trước lớp (mỗi em một câu), cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận lại: Từ cuối thế kỉ - HS lắng nghe. XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã làm cho xã hội nước ta thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. NỘI DUNG GHI Ở BẢNG PHỤ VÀ DỰ KIẾN CÂU TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH. Câu hỏi. Trả lời. 1/ ... nền kinh tế VN dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghieäp cuõng phaùt trieån moät soá ngaønh nhö dệt, gốm, đúc đồng, ... 2/ ... chúng đã khai thác khoáng sản của. 1/ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu? 2/ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những biện pháp nào 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> đất nước ta như khai thác than (Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn (Bắc Kạn), vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam). Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt. Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su. Lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, 3/ Ai là người được hưởng những nguồn lợi đường ray xe lửa. do phaùt trieån kinh teá? 3/ Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế. HOẠT ĐỘNG 2 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX VAØ ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu học tập. - YC các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi - HS thảo luận trong 6 phút. ở phiếu. - Xong, mời các nhóm báo cáo kết quả thảo - Đại diện 3 nhóm báo cáo trước lớp (1 nhóm luận. câu 1; 2 nhóm câu 2). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lại: Trước đây xã hội - HS lắng nghe. VN chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nông dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới như: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức, ... Thành thị phát triển, lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ôtô, xe lửa nhưng đời sống nông dân và công nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở. CÁC CÂU HỎI GHI Ở PHIẾU HỌC TẬP VÀ DỰ KIẾN TRẢ LỜI để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào?. Câu hỏi. Trả lời. 1/ Trước khi ..., xã hội Việt Nam có hai giai caáp laø ñòa chuû phong kieán vaø noâng daân. 2/ Sau khi ... Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi cuûa xaõ hoäi. Boä maùy cai trò thuoäc ñòa hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc bieät laø giai caáp coâng nhaân. 3/ Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ. 1/ Trước khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? 2/ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi và có thêm những tầng lớp mới nào?. 3/ Nêu những nét chính về đời sống của coâng nhaân vaø noâng daân Vieät Nam cuoái theá kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> cực. RUÙT RA BAØI HOÏC - GV lần lượt nêu câu hỏi để HS rút ra được - Vài HS phát biểu. như phần tóm tắt ở SGK. - GV dán giấy ghi phần tóm tắt như ở SGK - 3 HS lặp lại. leân baûng vaø goïi HS laëp laïi. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën veà xem laïi baøi, söu taàm caùc tranh aûnh - HS laéng nghe. vaø tö lieäu veà Phan Boäi Chaâu, phong traøo Đông Du để học bài Phan Bội Châu và phong traøo Ñoâng Du. Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn. Tiết 7 :. Luyện tập tả cảnh. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - Những ghi chép của HS khi quan sát. - 3 tờ giấy khổ to làm BT1, 2 tờ làm BT2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra kết quả ghi chép của HS. - HS để vở nháp lên bàn. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Baøi 1 - Gọi HS đọc nội dung BT1. - GV nhấn mạnh lại YC của BT và nhắc lại phần Lưu ý ở SGK. - GV phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HSHTT làm, còn lại làm vào VBT. - GV bao quát lớp, theo dõi 3 HS làm giấy khổ to để chọn ra một bài tốt nhất làm mẫu. - Gọi 1 HS làm giấy khổ to dán lên bảng.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe. - HS làm bài.. - HS làm giấy khổ to dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - GV nhận xét, chỉnh sửa lại và cho cả lớp xem như mẫu để chỉnh sửa dàn ý của mình. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Gọi HS khác đọc dàn bài của mình.. - Vài HS tiếp nối nhau trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét lại, nhắc nhở những chỗ cần sửa - HS tự chữa bài. lại. - GV tuyên dương những HS làm bài tốt.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. - GV nhắc HS dựa trên một phần của dàn ý đã hoàn chỉnh để viết thành đoạn văn tả ngôi trường em, nên chọn phần thân bài. - Phát giấy khổ to cho một HS trung bình và một HS khá-giỏi làm. - Gọi một số HS đọc dàn bài của mình.. - 1 HS đọc YC BT2. - HS lắng nghe. - 2 HS làm giấy Ao, còn lại làm VBT. - Một số HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp nhận xét.. * GV nhận xét. - YC hai HS làm giấy dán lên bảng.. - 2 HS làm giấy dán lên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự chữa, hoàn chỉnh lại bài làm của mình.. * GV nhận xét. - GV tuyên dương những HS viết hay, sinh động, lời lẽ chân thực. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa làm xong về tiếp tục làm cho - HS lắng nghe. hoàn chỉnh. - Xem và hoàn chỉnh lại các dàn bài đã học, - HS ghi sổ tay. chuẩn bị tốt cho tiết sau Kiểm tra viết. Luyện từ và câu. tiết 8 :. Luyện tập về từ trái nghĩa. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2, BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 trong số 4 ý); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). * HSHTT thuộc được 4 thành ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. - 3 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT1, BT2, BT3. - Bảng nhóm để HS làm BT4. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục - 2 HSHTT đọc. ngữ BT1, BT2 tiết trước. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bài 1 - Gọi HS đọc YC của BT. - 1 HS đọc YC BT1, cả lớp đọc thầm SGK. - GV dán giấy khổ to ghi nội dung BT1 lên - 4 HS lần lượt lên bảng gạch dưới từ trái nghĩa, bảng, lần lượt gọi HS lên làm. còn lại làm bài cá nhân vào VBT. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV chốt lại lời giải đúng: a) ít / nhiều b) chìm / nổi c) nắng / mưa d) trẻ / già - HS nhẩm đọc. - YC HS nhẩm thuộc các thành ngữ, tục ngữ. - Vài HSđọc. - Gọi HS đọc thuộc lòng.. Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. - Tổ chức như BT1. - Lời giải đúng: a) nhỏ / lớn b) Trẻ / già c) Dưới / trên d) chết / sống. - 1 HS đọc YC BT2, cả lớp đọc thầm SGK.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC của BT. - Tổ chức như BT1. - Lời giải đúng: a) nhỏ / lớn b) Khéo / vụng c) khuya / sớm. - 1 HS đọc YC BT3, cả lớp đọc thầm SGK.. Bài 4 - Gọi HS đọc YC của BT. - Giúp Hs hiểu đúng YC của BT và tìm được nhiều từ trái nghĩa bằng cách gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau: cùng là từ đơn hay từ phức; cùng là từ ghép hay từ láy. Ví dụ: cao / thấp; cao kều / lùn tịt; cao cao / thâm thấp; ... - Chia lớp thành 6 nhóm; nhóm 1, 2, 3 làm ý a và b, nhóm 4, 5, 6 làm ý c và d.. - 1 HS đọc YC BT3, cả lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe.. - HS ngồi theo nhóm, thảo luận làm bài, cử thư ký ghi vào bảng nhóm. - Các nhóm treo kết quả lên bảng. Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm tìm đúng được nhiều từ.. Gợi ý lời giải a) Tả hình dáng. - cao / thấp; cao / lùn; ... - to / bé; to / nhỏ; to xù / bé tí; to kềnh / bé tẹo; ... - béo / gầy; mập / ốm; béo múp / gầy tong; .... b) Tả hành động. - khóc / cười; đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra; .... c) Tả trạng thái. - buồn / vui; lạc quan / bi quan; phấn chấn / ỉu xìu; ... - sướng / khổ; vui sướng / đau khổ; hạnh phúc / bất hạnh; ... - khỏe / yếu; sung sức / mệt mỏi; khỏe mạnh / ốm đau; .... 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> d) Tả phẩm chất. - tốt / xấu; hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; khiêm tốn / kiêu ngạo; hèn nhát / dũng cảm; thật thà / dối trá; trung thành / phản bội; .... Bài 5 - GV neâu YC BT vaø giaûi thích theâm: Coù theå - HS laéng nghe. đặt một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ. - HS laøm baøi caù nhaân. - YC HS ñaët caâu vaøo VBT. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. - Khi mỗi HS đọc xong, cả lớp nhận xét. - GV nhaän xeùt CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn về hoàn chỉnh lại các bài tập vào vở, - HS lắng nghe. vieát laïi BT5 neáu vieát chöa hay. Thuoäc loøng các thành ngữ tục ngữ ở BT1 và BT3. - Chuẩn bị tiết sau Mở rộng vốn từ Hòa - HS lắng nghe. bình. Tóan. Tiết 19 :. Luyện tập. A/ MỤC TIÊU : Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. B/ CHUẨN BỊ : Bảng nhóm để HS làm bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS nêu lại 2 cách giải bài toán liên quan - 2 HS nhắc lại. đến quan hệ tỉ lệ. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa.. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1 - Gọi HS đọc đề. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - YC HS áp dụng 2 cách giải đã học, làm bài - 2 HS lên bảng giải (mỗi em 1 cách), còn lại cá nhân. làm vở (nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2). * GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - Chấm thêm vài vở. - 4 HS nộp vở. - GV kiểm tra kết quả làm bài cả lớp. - HS giơ tay. Tóm tắt: Cách 1 Giải Giá 3.000 đồng : 25 quyển Số tiền người đó có là: Giá 1.500 đồng : ? quyển 3.000 x 25 = 75.000 (đồng) 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Nếu giá mỗi quyển vở là 1.500 đồng thì người đó mua được: 75.000 : 1.500 = 50 (quyển) Đáp số : 50 quyển Cách 2 Giải 3.000 đồng thì gấp 1.500 đồng: 3.000 : 1.500 = 2 (lần) Nếu giá mỗi quyển vở là 1.500 đồng thì người đó mua được: 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số : 50 quyển. Bài 2 - Gọi HS đọc đề. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn - HS tham gia phát biểu, tìm cách giải. HS nắm được cách giải. - GV tóm tắt lên bảng vàYC HS tự làm bài - 2 HS cuøng laøm baûng nhoùm. caù nhaân. - 2 HS làm bảng nhóm treo lên bảng, cả lớp nhận xét, sửa chữa. - GV nhaän xeùt . - Cả lớp tự chữa bài. Toùm taét: Giaûi 3 người : 800.000 đồng/người/tháng Tổng thu nhập của gia đình đó là: 4 người : ? đồng/người/tháng 800.000 x 3 = 2.400.000 (đồng) Khi có thêm một người nữa thì thu nhập mỗi người trong gia đình đó còn: 2.400.000 : 4 = 600.000 (đồng) Nhö vaäy, bình quaân thu nhaäp haøng tháng của gia đình đó giảm đi: 800.000 – 600.000 = 200.000 (đồng) Đáp số : 200.000 đồng CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về làm lại các bài tập vào vở, ghi - HS lắng nghe. nhớ 2 cách giải bài toán quan hệ tỉ lệ. - HS có thể tự làm bài 3,4. - HS laéng nghe. - HS laéng nghe. - Chuaån bò tieát sau Luyeän taäp chung. Khoa hoïc. Tiết 8 :. Vệ sinh tuổi dậy thì. A/ MỤC TIÊU : - Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. * Giáo dục BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Giáo dục KNS: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; quản lí thời gian và thuyết trình. B/ CHUẨN BỊ : - Hình ở SGK trang 18, 19. - Phiếu ghi thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì. - Thẻ màu. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 4 HS lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu. + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên? + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi già? + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành? + Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có lợi ích gì? - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1. Động não - GV giảng: Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi - HS lắng nghe. và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh: + Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lâu trên cơ thể, đặc biệt là các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu. + Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá. - GV hỏi: Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm - Nhiều HS phát biểu. gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá? - GV ghi nhanh các việc làm HS nêu lên bảng. - GV YC HS nêu tác dụng của các việc làm đó. - GV kết luận lại: Tất cả những việc làm trên - Nhiều HS phát biểu. là cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở tuổi dậy thì, cơ quan sinh - HS lắng nghe. dục mới phát triển, vì vậy chúng ta phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. HOẠT ĐỘNG 2 Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì - Chia lớp thành 5 nhóm (2 nhóm nam, mỗi - HS ngồi theo nhóm. nhóm 4 em; 3 nhóm nữ mỗi nhóm 7 em). - Phaùt cho phieáu cho caùc nhoùm. YC caùc - Caùc nhoùm thaûo luaän 6 phuùt. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> nhóm tự hoàn thành phiếu. - GV bao quát, giúp đỡ các nhóm. - Xong, mời đại diện các nhóm báo cáo kết - Đại diện 2 nhóm (1 nhóm nam và 1 nhóm quaû thaûo luaän. nữ) báo cáo trước lớp. Các nhóm khác nhận xeùt, boå sung. - GV nhaän xeùt vaø giaûi thích theâm neáu HS coù thaéc maéc. Đáp án: - Phieáu nam: 1-b; 2-a, b, d; 3-b, d. - Phiếu nữ : 1-b, c; 2-a, b, d; 3-a; 4-a. - GV kết luận lại như 2 đoạn đầu của mục - 2 HS đọc lại. Bạn cần biết. Gọi HS đọc lại. PHIEÁU HOÏC TAÄP VEÄ SINH TUOÅI DAÄY THÌ – VEÄ SINH BOÄ PHAÄN SINH DUÏC NAM Khoanh vào những ý trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Cần rửa bộ phận sinh dục: a. Hai ngaøy moät laàn. b. Haèng ngaøy. 2/ Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước sạch. b. Duøng xaø phoøng taém. c. Duøng xaø phoøng giaët. d. Kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu. 3/ Khi thay quaàn loùt caàn chuù yù: a. Thay hai ngaøy moät laàn. b. Thay moãi ngaøy moät laàn. c. Giaët vaø phôi quaàn loùt trong boùng raâm. d. Giặt và phơi quần lót ngoài nắng. PHIEÁU HOÏC TAÄP VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ Khoanh vào những ý trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Cần rửa bộ phận sinh dục: a. Hai ngaøy moät laàn. b. Haèng ngaøy. c. Khi thay đồ trong những ngày có kinh nguyệt. 2/ Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước sạch. b. Duøng xaø phoøng taém. c. Duøng xaø phoøng giaët. d. Rửa vào bên trong âm đạo e. Không nên rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài. 3/ Sau khi ñi veä sinh caàn chuù yù: a. Lau từ phía trước ra phía sau. b. Lau từ phía sau lên phía trước. 4/ Khi coù kinh nguyeät caàn thay baêng veä sinh: a. Ít nhaát 4 laàn moät ngaøy. b. Ít nhaát 3 laàn moät ngaøy. c. Ít nhaát 2 laàn moät ngaøy. HOẠT ĐỘNG 3 NHỮNG VIỆC NÊN LAØM VAØ KHÔNG NÊN LAØM 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE TUỔI DẬY THÌ - Chia lớp thành 6 nhóm. - HS ngoài theo nhoùm. - YC các nhóm quan sát hình ở SGK trang 19 - Các nhóm thảo luận trong 5 phút. vaø thaûo luaän theo caùc yeâu caàu sau: + Chỉ và nói nội dung từng hình. + Chuùng ta neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? - Đại diện 2 nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét, - Mời đại diện các nhóm báo cáo. boå sung. - GV YC HS nêu thêm ví dụ về những việc - Nhiều HS phát biểu. nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuoåi vò thaønh nieân. - GV nhaän xeùt. - GV kết luận lại như đoạn cuối mục Bạn - 2 HS đọc lại. cần biết. SGK và gọi HS đọc lại. Khoâng neân laøm Neân laøm + AÊn kieâng khem quaù. + Ăn uống đủ chất. + Xem phim, đọc truyện không lành mạnh. + AÊn nhieàu hoa quaû, rau. + Huùt thuoác laù. + Tăng cường luyện tập thể dục thể thao. + Tieâm chích ma tuùy. + Vui chơi, giải trí phù hợp. + Lười lao động. + Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuoåi. + Tự ý xem phim, tìm tài liệu trên Iternet, + Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV lưu ý HS nữ: Trong những ngày có - HS lắng nghe. kinh nguyệt: không được mang vác nặng, ngâm mình trong nước; ăn uống, ngủ điều độ; dùng và thay băng vệ sinh hàng ngày; nếu có đau bụng phải báo cho người lớn - HS laéng nghe. bieát. - Giáo dục HS nam phải biết giúp đỡ và vui chơi phù hợp với bạn nữ trong những ngày - 3 HS đọc. caùc baïn coù kinh nguyeät. - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. - HS ghi soå tay. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - GV daën HS veà söu taàm tranh, aûnh, taøi lieäu nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Thực hành: Nói “Không” với các chất gây nghiện. Kó thuaÄt 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tiết 4: Thêu dấu nhân A/ MỤC TIÊU: - HS thực hành thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. * Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. B/ CHUẨN BỊ: - Bài thêu của HS cũ. - Một số sản phẩm thêu dấu nhân. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS để dụng cụ, vật liệu lên bàn. GIỚI THIỆU BÀI - GV giới thiệu bài và cho HS xem một số mẫu - HS lắng nghe và quan sát. thêu của HS cũ. HOẠT ĐỘNG 1 : HỌC SINH THỰC HÀNH - YC HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Vài HS nhắc lại. - Mời HS thao tác lại 1 – 2 mũi thêu đầu tiên. - 1 HS lên bảng, cả lớp quan sát. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu. - HS lắng nghe. - GV cho HS quan sát các sản phẩm thêu dấu - HS quan sát, lắng nghe. nhân và lưu ý HS: Trong thực tế mũi thêu dấu nhân trong các sản phẩm chỉ bằng ½ , 1/3 kích thước mũi thêu đang học. Do đó, khi thêu trên áo, khăn, váy, … các em nên thêu nhỏ cho đẹp. - Cả lớp thực hành. - YC HS thực hành trong 20 phút. - GV bao quát, giúp đỡ HS còn lúng túng. HOẠT ĐỘNG 2: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - Chỉ định HS trưng bày sản phẩm. - 1 số HS trưng bày. - YC HS nêu cách đánh giá. - 1 HS nêu như SGK. - Cử vài HS lên đánh giá sản phẩm. - 3 HS lên đánh giá nhận xét. - GV đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B). HS hoàn thành sớm, đính đúng kĩ thuật, chắc chắn và vượt mức qui định thì đánh giá (A+). NHẬN XÉT – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà tiếp tục thêu nếu chưa thêu - HS lắng nghe. xong và chuẩn bị đầy đủ để học nấu ăn.. Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn. Tiết 8 : Tả cảnh A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 5. (kiểm tra viết).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. B/ CHUẨN BỊ : - Giấy kiểm tra. - Bảng lớp viết 3 đề bài. - 1 tờ giấy khổ to ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS để vở nháp lên bàn. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - GV nhắc nhở HS: Những đề bài này không - HS lắng nghe. khó, vì cả 3 đề bài này các em đều đã lập dàn ý, viết đoạn văn. Các em sẽ chọn 1 trong 3 đề để viết 1 bài văn hoàn chỉnh có đủ 3 phần ... - GV dán giấy khổ to lên bảng và gọi HS đọc - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - YC HS nêu đề bài mình chọn. - Vài HS tiếp nối nhau nêu. - GV nhắc HS cách làm một bài kiểm tra viết. - HS lắng nghe. HỌC SINH LÀM BÀI - HS tự làm bài vào giấy kiểm tra. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS thêm. KẾT THÚC - GV thu bài về nhà chấm. - HS nộp bài. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập làm báo cáo - HS lắng nghe. thống kê. Toán. Tiết 20 :. Luyện tập chung. A/ MỤC TIÊU : - Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - YC HS nêu lại 2 cách giải bài toán liên quan - 2 HS nhắc lại. đến quan hệ tỉ lệ. - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP Bài 1 - Gọi HS đọc đề. - YC HS nhận dạng bài toán.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - HS: Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS lên bảng giải còn lại làm vở. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa.. - YC HS làm bài cá nhân. * GV nhận xét. - GV kiểm tra kết quả làm bài cả lớp.. - HS giơ tay. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam của lớp đó là: 28 : 7 x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ của lớp đó là: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: Nam: 8 học sinh Nữ : 20 học sinh. Bài 2 - Tiến hành như bài 1. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng mảnh đất đó là: 15 : 1 x 1 = 15 (m) Chiều dài mảnh đất đó là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất đó là: (30 + 15) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m. Bài 3 - Tiến hành như bài 1. Tóm tắt: 100 km : 12 lít 50 km : ? lít. Giải 100 km thì gấp 50 km : 100 : 50 = 2 (lần) Ô tô đi quãng đường 50 km thì tiêu thụ hết: 12 : 2 = 6 (lít xăng) Đáp số : 6 lít xăng CỦNG CỐ – DẶN DÒ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm lại các bài tập vào vở, ghi - HS lắng nghe. nhớ 2 cách giải bài toán quan hệ tỉ lệ. - HS có thể tự làm bài 4. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ - HS lắng nghe. dài. Địa lý. Tiết 4 :. Sông ngòi. A/ MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện, ... 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên lược đồ. HSHTT: + Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. + Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước nhưng thường có lũ lụt gây thiệt hại. * Giáo dục BVMT: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam. * Giáo dục SDNLTK&HQ: + Sông ngòi là nguồn thủy điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy. + Sử dụng điện, nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. * BĐKH : Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngòi là tác nhân chính tạo nên hiệu ứng nhà kính tự nhiên B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ sông ngòi Việt Nam. - Phiếu học tập. - Các hình minh họa ở SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV lần lượt nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: - 3 HS lần lượt trả lời, mỗi em 1 câu. + Hãy nêu đặc điểm chính của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? + Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - GV nhận xét. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 NƯỚC TA CÓ MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI DÀY ĐẶC VÀ SÔNG CÓ NHIỀU PHÙ SA - YC HS quan sát lược đồ treo trên bảng, nêu - 1 HS phát biểu. tên và công dụng của lược đồ. - YC HS đọc SGK, xem lược đồ để trả lời các - HS quan sát lược đồ, đọc SGK và phát biểu trả câu hỏi sau, mỗi HS trả lời xong, GV nhận xét, lời, cả lớp nhận xét, bổ sung: giúp các em hoàn thiện câu trả lời: + Nước ta có nhiều sông hay ít sông? + Nước ta có rất nhiều sông. + Chúng phân bố ở đâu? + Phân bố ở khắp nơi. + Từ đó em rút ra được kết luận gì về hệ + Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và thống sông ngòi nước ta? phân bố khắp đất nước. + Đọc tên các con sông lớn của nước ta và + HS khálên bảng vừa chỉ vừa nêu tên: Sông chỉ vị trí chúng trên lược đồ. Hồng, Đà, Thái Bình, ... ở miền Bắc; sông 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao có đặc điểm đó?. Mã, Cả, Đà Rằng, ... ở miền Trung; sông Tiền, Hậu, Đồng Nai, ... ở miền Nam. + HS khá-giỏi: Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. + HS trả lời theo hiểu biết. + Màu nâu đỏ.. + Ở địa phương ta có những dòng sông nào? + Về mùa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở dòng sông ở địa phương mình có màu gì? - GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông - HS lắng nghe. chính là do phù sa tạo nên. Vì ¾ diện tích nước ta là núi dốc, khi có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa. - YC HS nhắc lại các đặc điểm sông ngòi Việt - Vài HS nhắc lại: Dày đặc, phân bố rộng khắp đất nước, có nhiều phù sa. Nam vừa tìm hiểu. - GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta - HS lắng nghe. dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa. HOẠT ĐỘNG 2 SÔNG NGÒI NƯỚC TA CÓ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI THEO MÙA - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - YC HS đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu. - Hết thời gian, mời các nhóm báo cáo. - Các nhóm thảo luận trong 6 phút. - GV nhận xét lại, giúp HS hoàn thiện câu trả - Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác lời. nhận xét, bổ sung. - GV hỏi: Lượng nước trên sông ngòi phụ - 1 HS nêu, cả lớp bổ sung: Lượng nước trên thuộc vào yếu tố nào của khí hậu? sông ngòi phụ thuộc vào lượng mưa. Vào mùa mưa, mưa nhiều, mưa to nên nước sông dâng cao; mùa khô ít mưa, nước sông dần hạ thấp, trơ lòng sông ra. - GV dựa vào câu trả lời của HS, vẽ thành sơ đồ - HS quan sát sơ đồ, lắng nghe. lên bảng, giảng giải thêm để HS thấy được mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi. - GV kết luận: Sự thay đổi lượng mưa theo - HS lắng nghe. mùa của khí hậu Việt Nam đã làm chế độ nước của các dòng sông cũng thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta như: ảnh hưởng tới hoạt động của các nhà máy thủy điện, ảnh hưởng tới giao thông đường thủy, đe dọa mùa màng và đời sống của nhân dân ven sông. * BĐKH : Sơng ngịi cĩ vai trị quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sơng ngịi là tác nhân chính tạo nên hiệu ứng nhà kính tự nhiên Khơng nên vứt rác xuống sơng, hồ.... 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Mùa mưa. Mưa to, mưa nhiều. Nước sông nhiều. Mùa khô. Ít mưa, Khô hạn. Nước sông ít. Khí hậu. Nước sông thay đổi. PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ảnh hưởng tới đời sống và Thời gian Lượng nước sản xuất Nước nhiều, dâng lên Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về Mùa mưa nhanh chóng. người và của cho nhân dân. Có thể gây ra hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản Nước ít, hạ thấp, trơ lòng Mùa khô xuất nông nghiệp, sản xuất sông. thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn. (Ghi chú: Phần in nghiêng là phần điền vào của các nhóm). HOẠT ĐỘNG 3 VAI TRÒ CỦA SÔNG NGÒI - Chia lớp thành 2 nhóm. YC mỗi nhóm thảo - HS thảo luận nhanh và cử đại diện tham gia luận nhanh và cử mỗi nhóm 5 bạn để tham gia thi tiếp sức. chơi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi. - GV phổ biến cách chơi. - HS lắng nghe. - GV hô Bắt đầu. - HS bắt đầu chơi. + Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. + Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất. + Là nguồn thủy điện. + Là đường giao thông. + Là nơi cung cấp thủy sản như: tôm, cá, và nhiều thủy sàn khác, ... + Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, ... - GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả 2 nhóm và - Cả lớp kiểm tra cùng GV. tuyên dương nhóm thắng cuộc. - 2 HSHTT nêu. - YC HS nêu tóm tắt lại vai trò của sông ngòi. - HS phát biểu, cả lớp bổ sung: - GV nêu câu hỏi: + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ + Sông Hồng ..., sông Cửu Long. do con sông nào bồi đắp nên? + Quan sát hình 1 ở SGK và chỉ vị trí một số + HS chỉ vào lược đồ với bạn bên cạnh và 1 số nhà máy thủy điện của nước ta và nêu tên HS nêu trước lớp: Hòa Bình (sông Đà); Trị An (sông Đồng Nai), ... trước lớp. - GV nhấn mạnh lại. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Gọi HS lặp lại mục Tóm tắt ở SGK. - 3 HS lặp lại. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - GV nhận xét tiết học. - Dặn về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Vùng - HS lắng nghe. biển nước ta. CHÍNH TAÛ (nghe – vieát). Tiết 4:. Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe -viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập TV5 tập 1. - Giấy khổ to kẽ sẵn mô hình cấu tạo vần để kiểm tra bài cũ và BT2. C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV ghi lên bảng câu: Chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình. - GV treo 2 tờ giấy lên bảng và gọi HS lên - 2 HS lên bảng, còn lại làm vở nháp. bảng điền vào mô hình cấu tạo vần. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét lại. GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa. HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHE - VIẾT - Gọi HS đọc lại toàn bài. - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi SGK. - YC HS đọc thầm lại bài và chú ý hình thức - HS đọc thầm. trình bày, các từ khó viết trong bài, các tên riêng nước ngoài. - YC HS nêu các từ khó viết. - Vài HS nối tiếp nhau nêu. - Cho HS viết bảng con một số từ khó viết: - HS viết bảng con. Phrăng Đơ, Bô-en, Phan Lăng, ổ phục kích, khuất phục, .... - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài một lượt cho HS tự soát - HS dùng viết chì soát lỗi vở của mình. lỗi bài của mình. - GV chọn chấm một số vở, còn lại cho HS đổi - 5, 6 HS nộp vở. vở soát lỗi cho nhau. - Nhận xét, nêu các lỗi phổ biến và kiểm tra - HS giơ tay. HS còn lại. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP. Bài 2 - Gọi HS đọc YC bài tập. - GV nhấn mạnh lại YC và cách làm. - GV treo 2 tờ giấy khổ to kẽ sẵn mô hình và gọi HS lên bảng làm. - YC HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS lắng nghe. - 2 HS lên bảng, còn lại làm vào VBT. - Vài HS phát biểu: 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> tiếng chiến và tiếng nghĩa.. + Giống: Cả hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (nguyên âm đôi). + Khác: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có.. - GV nhận xét, kết luận lại.. Bài 3 - Gọi HS đọc YC bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát lại tiếng chiến và - HS quan sát. tiếng nghĩa. - Gợi ý HS rút ra được quy tắc. - HS phát biểu: + Tiếng nghĩa ( không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. + Tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở - GV nhấn mạnh lại. chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân tích cực trong giờ học. - YC những HS viết sai về nhà tập viết lại - HS lắng nghe. những từ đó và ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi: ia, iê. - HS ghi sổ tay. - Chuẩn bị tiết sau Một chuyên gia máy xúc. Sinh hoạt lớp. Tiết 4 :. Tổng kết tuần 4. A/ MỤC TIÊU : - HS nắm được các ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó rút ra được cách khắc phục các mặt còn tồn tại. - Giáo dục HS về An toàn giao thông, vệ sinh môi trường và chủ điểm Em yêu trường em. - HS có ý thức thi đua trong học tập. B/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp kẽ sẵn bảng Tổng kết tuần. - Sổ theo dõi, kiểm tra của Ban cán sự lớp. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CÁN SỰ + GV HOẠT ĐỘNG CỦA CẢ LỚP MỞ ĐẦU - Lớp trưởng nêu tầm quan trọng của tiết học, chương - Cả lớp lắng nghe. trình làm việc, cách làm việc. HOẠT ĐỘNG 1 ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Lớp trưởng mời tổ trưởng tổ 1 báop cáo tình hình- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo, cả lớp lắng nghe. trong tổ tuần qua về mọi mặt. - Thư ký điền vào bảng tổng kết tuần. - Lớp có ý kiến bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét lại và đề nghị tuyên dương các - Lớp vỗ tay tuyên dương. bạn học tốt và phê bình các bạn vi phạm của tổ 1. * Các tổ 2, 3, 4, 5 tiến hành tương tự. - Sau khi xong cả 5 tổ, lớp trưởng nhận xét, so sánh ưu – khuyết điểm giữa các tổ. - Cả lớp lắng nghe. - Thư ký tổng kết điểm và xếp hạng cho từng tổ. - GV nhận xét khái quát lại, đề nghị tuyên dương các tổ và cá nhân thực hiện tốt trong tuần qua. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - GV nhắc nhở các tổ và cá nhân vi phạm nhiều; - Lớp vỗ tay tuyên dương. đồng thời hướng dẫn cách khắc phục. HOẠT ĐỘNG 2 PHƯƠNG HƯỚNG – NHIỆM VỤ TUẦN 5 - Đại diện Ban cán sự nêu dự thảo kế hoạch tuần 5: - Cả lớp lắng nghe. + Tiếp tục duy trì nền nếp học tập tốt và các tiêu chí thi đua của lớp theo tổ / tuần. + Hưởng ứng tháng an toàn giao thông. + Tiếp tục vệ sinh trường , lớp sạch sẽ. + Tăng cường học nhóm, thực hiện việc giúp bạn vượt khó học tập. + Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ. + Dự học phụ đạo đầy đủ, ... - GV nhấn mạnh lại nhiệm vụ trong tuần 5 và trong - Lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung. thời gian tới. - Cả lớp lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 3 GIÁO DỤC HỌC SINH - GV giáo dục HS về ATGT, VSMT. - Lớp lắng nghe, sau đó phát biểu ý kiến của mình. - Giáo dục chủ điểm cho HS. - HS lắng nghe. - GV nhắc nhở thêm một số nền nếp học tập của lớp. - HS lắng nghe. Và nhấn mạnh thực hiện tốt việc ATGT vì tháng 9 – 2010 là tháng ATGT. KẾT THÚC - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS cố gắng thực hiện tốt nội quy ở tuần sau. - HS lắng nghe.. BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM TUẦN 4 Tổ. Điểm tốt. Điểm vi phạm. Điểm còn lại. Học sinh vi phạm. 1 2 3 4 5. 6. Hạng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×