Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 6 LS8 TIET12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 6</b> <b> Ngày soạn: 22/09/2017</b>


<b>Tiết: 12</b> <b> Ngày dạy: 27/09/2017</b>


<b>Bài 7. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI </b>


<b>THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu rõ về Lê nin và sự ra đời của Đảng Bơn-sê-vích. Diễn biến chính, ý nghĩa, ảnh hưởng
của cách mạng 1905 - 1907 ở Nga.


<b>2. Thái độ: </b>


- Nhận thức đúng về cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản chống tư sản vì tự do tiến bộ xã hội
- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vơ sản lịng biết ơn đối với các vị lãnh tụ
cách mạng thế giới, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.


<b>3. Kỹ năng:</b>


- Hiểu các khái niệm “chủ nghĩa cơ hội”, “cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu
mới”.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


Giáo án, sưu tầm tiểu sử Lê nin và đảng Bơn-sê –vích.
<b>2. Học sinh</b>


- Vở ghi, sách giáo khoa. Học bài theo hướng dẫn


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>
Kiểm tra sĩ số lớp học:


Lớp 8A1………Lớp 8A2………...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


<b>- Trình bày tình hình kinh tế của nước Đức và Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?</b>
<b>3. </b>


<b> Giới thiệu bài mới: (1 phút)</b> Quốc tế thứ hai tan rã sau khi Ăng-ghen mất, Lê nin là người
tiếp tục sự nghiệp của Ăng-ghen, Người đã lãnh đạo công nhân Nga dương cao ngọn cờ đấu
tranh chống giai cấp tư sản và bọn cơ hội đem lại quyền lợi cho giai cấp công nhân. Vào bài
mới...


<b>4 . Bài mới : (33 phút)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh đọc thêm về</b>


<b>Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX.</b>
<b>Quốc tế thứ hai. (5 phút)</b>


<b>GV: yêu cầu hs đọc mục 1 SGK/45</b>
<b>HS: Đọc bài.</b>


<b>GV: Khái quát</b>


1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX.


2. Quốc tế thứ hai: Hoàn cảnh ra đời, hoạt động của
quốc tế thứ II, ý nghĩa.


<b>Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về Lê nin và việc thành</b>
<b>lập Đảng vơ sản kiểu mới ở Nga.(12 phút)</b>


<b>? </b><i>Trình bày những hiểu biết của mình về Lê nin?và</i>


<b>I. Phong trào công nhân quốc tế cuối</b>
<b>thế kỷ XIX. Quốc tế thứ hai</b>


<i>(Đọc thêm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>công lao của Người với cách mạng Nga</i>.


<b> HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>? </b><i>Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập</i>
<i>trong điều kiện nào ? Vào thời gian nào?</i>


<b>HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK/49. </b>
<b>HS đọc SGK </b>


<b>? </b><i>Điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân</i>
<i>chủ Nga là Đảng kiểu mới ?</i>


<b>HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>? </b><i>Cương lĩnh của Đảng khác với quốc tế thứ hai</i>
<i>như thế nào ?</i>



<b>HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>GV nhấn mạnh: Triệt để đấu tranh vì quyền lợi</b>
của giai cấp công nhân theo nguyên lý của chủ
nghĩa Mác, dựa vào quần chúng, lãnh đạo quần
chúng đấu tranh.


<b>Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về c̣c cách mạng Nga</b>
<b>1905 -1907. (16 phút)</b>


<b>GV: giới thiệu một vài nét về tình hình nước Nga</b>
đầu thế kỷ XX.


<b>HS: đọc đoạn chữ nhỏ SGK/49</b>
<b>? </b><i>Nguyên nhân nổ ra cách mạng ?</i>


<b>HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>? </b><i>Diễn biến của phong trào từ 1905 – 1907?</i>


<b>HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>GV: phân tích diễn biến của cách mạng Nga </b>
1905-1907.


<b>? </b><i>Kết quả của phong trào?</i> <i>Nguyên nhân thất bại</i>
<i>của phong trào?</i>


<b>HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>



<b>GV nhấn mạnh: Thiếu kinh nghiệm, vũ khí, chưa</b>
phối hợp công – nông, chưa chuẩn bị kỹ …


<b>? </b><i>Ý nghĩa lịch sử của phong trào CM 1905- 1907</i>
<i>ntn?</i>


<b>HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>? </b><i>Từ cách mạng Nga 1905-1907 em rút ra được bài</i>
<i>học kinh nghiệm gì?</i>


<b>HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>GV kết luận: Phải có liên minh cơng - nông vững</b>


<b>1. Lê nin và việc thành lập đảng vô sản</b>
<b>kiểu mới ở Nga </b>


<b>a. Tiểu sử Lê-nin:</b>


<b>- Lê-nin sinh ngày 22/04/1870 mất 1924</b>
trong gia đình nhà giáo tiến bộ.


- 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội
dân chủ nga, là người giữ vai trò quyết
định.


<b>b. Đảng công nhân xã hội dân chủ</b>
<b>Nga: </b>



- Cương lĩnh của cách mạng lật đổ chính
quyền tư sản, xây dựng XHCN.


<b>2. Cách mạng Nga 1905 – 1907</b>
<b>a. Nguyên nhân </b>


- Đầu TK XX Nga lâm vào tình trạng
khủng hoảng.


- Do hậu quả của chiến tranh Nga - Nhật
1904 - 1905


 Mâu thuẫn giai cấp gay gắt -> CM
bùng nổ.


<b>b. Diễn biến</b>


- 9/1/1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua
và gia đình biểu tình đưa yêu sách đến
nhà vua.


 bị đàn áp “Ngày chủ nhật đẫm máu”.
- 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy
phá dinh cơ của địa chủ phong kiến.
- 6/1905 thuỷ thủ trên chiến hạm
Pô-tem-kin khởi nghĩa.


- Đỉnh cao là 12/1905 khởi nghĩa vũ
trang ở Mat-xcơ-va.



- Phong trào CM kéo dài đến 1907.
<b>c. Kết quả, ý nghĩa</b>


- Tuy thất bại nhưng nó làm lung lay nền
thống trị của địa chủ tư sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chắc, kiên quyết chống tư sản và phong kiến.
<b>5. Củng cố: (4 phút)</b>


<b> - Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản vì: Nhiệm vụ của nó là đánh đổ chế độ phong kiến Nga</b>
hoàng, nhưng khác với cách mạng tư sản ở chỗ là do giai cấp vô sản lãnh đạo.


<b>* Câu hỏi và bài tập</b>


a. Vì sao nói Đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới ?
b. Ở nước ta nơi nào có cơng trình văn hố mang tên Lê nin ?


<b>Bài tập: Tinh chất của cách mạng nga 1905-1907 là gì?</b>
a. Cách mạng Tư sản.


b. Cách mạng Vô sản.


c. Cách mạng dân chủ tư sản.
d. Cách mạng XHCN.


<b>6. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút)</b>
- Học bài cũ theo nội dung vở ghi.


- Chuẩn bị bài 8 – Sưu tầm những câu chuyện của các nhà bác học.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×