Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.77 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề nhánh 2: TÔI LÀ AI?  YÊU CẦU TRẺ: - Phân biệt được bản thân với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân và hình dạng bên ngoài, thể hiện qua lời nói và các sản phẩm tạo hình. - Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi. - Cảm nhận được cảm xúc yêu - ghét, có ứng xử phù hợp. - Quan tâm, giúp đỡ người khác, chơi hòa đồng, hợp tác cùng các bạn thực hiện công việc đến cùng. - Biết thực hiện 1 số quy định ở trường, ở nhà. LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 2:. Tôi là ai?. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN. THỂ DỤC SÁNG. Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2016 – 21/10/2016. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. ¶ Đón trẻ: Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, hướng dẫn trẻ cất cặp, để dép đúng nơi quy định. ¶ Trò chuyện: - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần. - Trò chuyện về một số công việc tự phục vụ trẻ có thể làm. - Trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân trẻ. - So sánh đặc điểm bản thân trẻ với bạn. - Trò chuyện về lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe. - Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4.. Nhận biết số Hát “Vì sao 7. Phân biệt mèo rửa hình vuông, mặt?”. hình tam giác, hình chữ nhật. ¶ Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về những âm thanh trẻ nghe thấy, tự HOẠT giới thiệu về bản thân, quan sát cây trong sân trường, viết chữ cái đã học trên ĐỘNG sân xi măng, biểu diễn văn nghệ. NGOÀI ¶ TCVĐ: “Kéo co”, “Thi đi nhanh”, “Bịt mắt bắt dê”. TRỜI ¶ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi sẵn có, vòng, phấn, ....  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Bật chụm tách chân.. Thơ “Tay ngoan”.. Vẽ chân dung của bé..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. HỌC CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ. - Ôn chụm chân”.. “Bật - Ôn thơ - Ôn “Vẽ -Ôn “Nhận tách “Tay ngoan”. chân dung biết số 7. của bé”. Phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật”. - LQKTM: - LQKTM: - LQKTM: - LQKTM: thơ “Tay “Vẽ chân “Nhận biết số hát “Vì sao ngoan”. dung của bé”. 7. Phân biệt mèo rửa hình vuông, mặt”. hình tam giác, hình chữ nhật”.. -Ôn hát “Vì sao mèo rửa mặt”.. - LQKTM: Xem tranh, trò chuyện chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên khỏe mạnh?”.. - Hát “Tay thơm tay ngoan”, “Vì sao mèo rửa mặt”; thơ “Thỏ bông bị ốm”, kể chuyện “Câu chuyện của tay trái và tay phải”, ... - Trò chơi “Tự giới thiệu về bản thân”, chơi hoạt động theo ý thích, lau bàn ghế, rửa đồ dùng đồ chơi, …  3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần: - Tiêu chuẩn 1: Đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định. - Tiêu chuẩn 2: Không vứt rác bừa bãi. - Tiêu chuẩn 3: Biết đi thưa về trình.  Trả trẻ tận tay phụ huynh. THỂ DỤC SÁNG. Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết xếp hàng - Sân bãi sạch sẽ, thoáng và vận động theo mát, an toàn (hoặc trong hiệu lệnh của cô. phòng học). - Cháu tập đều, đúng động tác.. Cách tiến hành 1. Gây hứng thú: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi đều, chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo tổ. 2. Nội dung: - Hô hấp 2: Thổi bóng bay. - Tay 3: Hai tay đưa ngang, gập tay sau gáy. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục. - Lườn 1: Đứng quay thân sang 2 bên. - Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3. Thư giản: Cháu đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng.. HOẠT ĐỘNG CHƠI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tên trò chơi và nội Mục đích, yêu cầu dung  Góc phân vai: Cửa - Trẻ nhận vai chơi và thể hiện vai chơi. hàng ăn uống. - Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi: người bán mời khách mua hàng, người mua trả tiền, … - Biết liên kết với các nhóm chơi.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Các món ăn, các loại thực phẩm để trẻ chế biến: hột é, đường, sữa đậu nành, bánh bò, …. - Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ năng vai chơi: thái độ người bán hàng niềm nở, giới thiệu món ăn, cách chế biến, …với khách mua hàng. - Gợi ý các nhóm chơi liên kết với nhau trong vai chơi. - Cho cháu tham gia quá trình chơi. - Vật liệu xây dựng: - Cô cùng trẻ trò gạch, sỏi, … chuyện về công viên. - Hàng rào, hoa, cây - Hướng dẫn trẻ xây xanh, … khu vui chơi thiếu nhi - Bập bênh, cầu trượt. với các khu vực, cây cối, hoa lá. - Cô gợi ý trẻ mời các bạn nhóm khác tham quan công viên..  Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng các Xây dựng khu vui nguyên vật liệu khác nhau một cách phong chơi thiếu nhi. phú để xây khu vui chơi thiếu nhi. - Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo. - Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng.  Góc nghệ thuật: - Trẻ tự tin biểu diễn - Phách gõ, trống lắc, - Cô và trẻ cùng trò chuyện về phương Múa, hát các bài hát trước đám đông, mũ đội, … mạnh dạn tham gia tiện giao thông đường chủ điểm bản thân. cùng bạn. bộ. - Trẻ chơi có trật tự. - Gợi ý cháu hát các bài hát trong chủ điểm.  Góc học tập: Làm - Trẻ biết cấu tạo - Bìa cứng, bút chì, - Hướng dẫn trẻ cách làm sách, cách lật, mở sách, xem truyện cuốn sách và cách keo. làm ra cuốn sách. Tranh ảnh cắt rời từ sách, xem sách. tranh, hình ảnh về bản - Rèn sự khéo léo của báo cũ, tạp chí, … - Gợi ý để trẻ kể thân. bàn tay. - Tranh ảnh, truyện kể chuyện theo nội dung - Phát triển khả năng về bản thân. bức tranh theo suy quan sát, sáng tạo. nghĩ của trẻ.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây.. - Trẻ biết tưới cây, lau lá, hái bỏ lá vàng.. - Cây xanh, thùng tưới nước, giẻ lau, …. Thứ 2, ngày 17 tháng 10 năm 2016. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.. - Cô gợi ý trẻ thực hiện, động viên để trẻ hoàn thành công việc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trò chuyện về cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm tách chân liên tục vào các ô. - Rèn kĩ năng bật nhanh, khi bật không chụm vào vạch. - Trẻ hứng thú tham gia vận động, chơi đúng luật. - Chỉ số cần đạt: Chuẩn 4 thuộc lĩnh vực phát triển thể chất, chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. 2. Chuẩn bị: - Phòng tập sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. - Bóng đủ cho trẻ luyện tập, bóng.. 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Hát “Vui đến trường”, chuyển đội hình vòng tròn. Khởi động: Đi thường, đi kiễng gót, đi hạ gót, chạy chậm, chạy nhanh.  Hoạt động 2: Bé tập thể dục:  Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập các động tác: Tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4.  Vận động cơ bản: “Bật chụm tách chân”: - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng ngang. - Cô làm mẫu cho trẻ xem. Giải thích vận động. - Gọi trẻ khá xung phong tập mẫu, cả lớp nhận xét. - Cô cho trẻ thực hiện. - Cô động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ khi tập.  Trò chơi “Chuyền bóng”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý để trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng”, bạn đầu tiên nhặt bóng chuyền cho bạn phía sau. Bạn tiếp theo nhận bóng và chuyền tiếp tới bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng nhận bóng và đặt vào rổ. + Luật chơi: Phải chuyền bóng bằng 2 tay. Trong thời gian là 1 bản nhạc, đội nào chuyền được nhiều bóng là đội chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét.  Hoạt động 3 : Thư giãn: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về những âm thanh trẻ nghe. . Trò chơi vận động: Kéo co.. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... được.. 1. Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Trẻ biết chú ý lắng nghe, nghe được những âm thanh xung quanh. Trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật. Thảo mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.. 2. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, an toàn, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, ... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về những âm thanh trẻ nghe được. - Cô và trẻ cùng dạo chơi xung quanh trường. - Cô gợi ý để trẻ kể về những âm thanh mình nghe được.  Trò chơi vận động: Kéo co. - Cô mời trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Trẻ chơi tự do với đồ chơi cô mang theo và đồ chơi sẵn có ngoài trời. - Trong khi chơi, cô chú ý quan sát trẻ, đảm bảo trẻ chơi an toàn. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1. Sỉ số lớp: 35 Vắng: .............................................................................................. 2. Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3. Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4.Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: Bật chụm tách chân. LQKTM: Thơ “Tay ngoan”. 1. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng bật nhanh, bật chụm tách chân cho trẻ. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, nội dung bài thơ. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Bài thơ “Tay ngoan”, ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Ôn “Bật chụm tách chân”: - Cô cho trẻ về đội hình. - Tổ chức cho trẻ luyện tập với nhiều hình thức sinh động.  Cung cấp kiến thức mới: Thơ “Tay ngoan”: - Cô đọc diễn cảm bài thơ “Tay ngoan”. - Cô hướng dẫn trẻ đọc theo cô dưới nhiều hình thức (tổ, nhóm, cá nhân). HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung, tuyên dương các trẻ ngoan, nhắc nhở các trẻ chưa ngoan. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… «««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««Thứ 3, ngày 18 tháng 10. năm 2016. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về 1 số công việc tự phục vụ trẻ có thể làm. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ thể hiện cảm xúc khi đọc bài thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm. - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Chỉ số cần đạt: Chuẩn 15 thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp, chỉ số 65: Nói rõ ràng. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. - Tranh cơ thể của bé, tranh minh họa bài thơ “Tay ngoan”, ... 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Trò chơi “Em bé”. Xem tranh “Cơ thể của bé”, trò chuyện về cơ thể bé.  Hoạt động 2: Bé vui học thơ: - Cô mời một trẻ lên đọc bài thơ “Tay ngoan”. Cô tóm tắt nội dung: “Bài thơ có nhịp điệu vui tươi, trong sáng, nói về các công việc mà đôi tay của chúng ta có thể làm”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Dạy trẻ đọc thơ: + Cả lớp đọc thơ, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. + Trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức (tổ, nhóm, cá nhân). + Đọc thơ theo tín hiệu tay, đối đáp. - Đàm thoại về nội dung bài thơ. + Các cháu vừa thể hiện bài thơ có tên là gì? + Trong bài thơ, tay ngoan làm được những việc gì? Câu thơ nào thể hiện điều đó? + Khi khách đến thăm nhà, cháu thường làm những gì? + Vì sao cháu phải chải răng vào buổi sáng?  GD: Cháu phải luôn giữ gìn đôi tay sạch sẽ, dùng đôi bàn tay để giúp đỡ cha mẹ, làm vệ sinh cá nhân.  Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh hơn”: - Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội. Trẻ lần lượt bật liên tục qua 5 ô, chọn tranh phù hợp với nội dung bài thơ. - Luật chơi: Trẻ phải bật liên tục qua 5 ô, không được bỏ ô, đi vào ô.  Hoạt động 4 : Kết thúc: - Hát “Tay thơm, tay ngoan”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Tự giới thiệu về bản thân.. . Trò chơi vận động: Thi đi nhanh.. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Trẻ tự tin giới thiệu về bản thân mình, biết nói lên đặc điểm, sở thích của bản thân. Trẻ được thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ. Trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật.. 2. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, an toàn, chậu, phấn, vòng, bóng, ... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Tự giới thiệu về bản thân: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm bản thân. - Cô gợi ý trẻ tự giới thiệu về bản thân mình, khuyến khích trẻ mạnh dạn, tự tin khi nói.  Trò chơi vận động: Thi đi nhanh: - Cô mời trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Cô giới thiệu khu vực chơi, đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1Sỉ số lớp: 35. Vắng: ...............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3.Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4.Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. Ôn: Thơ “Tay ngoan”. LQKTM: Vẽ chân dung của bé. 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ tự tin đọc diễn cảm bài thơ “Tay ngoan”. - Trẻ biết đặc điểm của bé trai, bé gái; biết cách vẽ chân dung của bé. - Trẻ chý ý, vâng lời cô. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Tranh minh họa bài thơ “Tay ngoan”.... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Ôn thơ “Tay ngoan”. - Cô mời 1 trẻ đọc diễn cảm bài thơ, hỏi trẻ tên bài thơ. - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ, chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức (tổ, nhóm, cá nhân).  Cung cấp kiến thức mới: Vẽ chân dung của bé: - Cô cho trẻ xem tranh mẫu. Trò chuyện về đặc điểm bức tranh. - Cô và trẻ cùng thảo luận về cách vẽ chân dung của bé. - Cô cho trẻ vẽ chân dung của bé, động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung, tuyên dương các trẻ ngoan, nhắc nhở các trẻ chưa ngoan. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… «««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««. Thứ 4, ngày 19 tháng 10 năm 2016. ĐÓN TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân trẻ. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết cách phân biệt bạn trai, bạn gái qua đặc điểm bên ngoài. Biết cách vẽ chân dung của bé. - Phát triển các kỹ năng vận động tinh của đôi bàn tay: vẽ các nét, tô màu, ... - Trẻ yêu cái đẹp, có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - Chỉ số cần đạt: Chuẩn 22 thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức, chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình.. 2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu chân dung bạn trai, chân dung bạn gái. - Giấy vẽ. 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Trò chuyện về nội dung bài hát.  Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu: - Tranh vẽ ai? Bạn đang làm gì? - Trang phục bạn như thế nào? - Màu sắc của bức tranh ra sao? - Để vẽ chân dung của bé, cháu cần sử dụng những nét nào? - Để tranh thêm đẹp và sinh động, cháu cần làm gì?  Hoạt động 3 : Bé khéo tay: - Cô cho cháu vẽ, nhắc nhở cháu tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cô gợi ý trẻ cách vẽ và gợi mở thêm cho trẻ ý tưởng vẽ tranh. - Cô quan sát, khích lệ, động viên và giúp đỡ cháu kịp thời.  Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm, nhận xét kết thúc: - Cô yêu cầu trẻ mang sản phảm lên trưng bày. - Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và tự giới thiệu về sản phẩm của mình. - Cô nhận xét chung, tuyên dương những cháu hoàn thành tốt sản phẩm, khích lệ trẻ chưa hoàn thành. - Cô cho cháu thu dọn đồ dùng, cất đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây trong sân trường.. . Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. Trẻ chơi đúng luật, hứng thú khi chơi. Trẻ được vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu vui chơi.. 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sân rộng, thoáng mát, an toàn, khăn bịt mắt, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, bóng, ... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây trong sân trường: - Cô hướng dẫn trẻ đến những cây mà cô đã chọn trước. - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về cây xanh.  Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Cô cho trẻ chơi tụ do với đồ chơi cô mang theo, đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1.Sỉ số lớp: 35. Vắng: .............................................................................................. 2.Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3.Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4.Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: Vẽ chân dung của bé. LQKTM: Nhận biết số 7. Phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. 1. Mục đích, yêu cầu: - Rèn cho trẻ các kĩ năng vẽ, tô màu. - Trẻ nhận biết số 7, nhóm đồ vật có số lượng 7. Biết phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Giấy vẽ, màu sáp, thẻ số 1 - 4, hình vuông, tam giác, chữ nhật, .... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Vẽ chân dung của bé: - Trò chuyện về chân dung bé thích, các nét vẽ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô cho trẻ vẽ chân dung của bé.  Cung cấp kiến thức mới: Nhận biết số 4, phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật: - Cô giới thiệu chữ số 7, cấu tạo chữ số 7. - Cô phát âm, yêu cầu trẻ lặp lại. - Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác, chữ nhật: cô cho trẻ luyện tập dưới nhiều hình thức. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung, tuyên dương các trẻ ngoan, nhắc nhở các trẻ chưa ngoan. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… «««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««. Thứ 5, ngày 20 tháng 10 năm 2016. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - So sánh đặc điểm bản thân của trẻ với bạn. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7. Nhận biết số 7. Phân biệt hình vuông, tam giác, chữ nhật. - Rèn trẻ kĩ năng đếm, tạo nhóm có 7 đối tượng. Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ hứng thú học tập cùng cô, có ý thức học tập tốt.. 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 rổ thẻ từ 1 - 7, hình vuông, tam giác, chữ nhật. - Bộ dây chun. - Hình vuông, tam giác, chữ nhật quanh lớp, .... 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Hát “Tập đếm”. Trò chuyện về nội dung bài hát. -> Giáo dục trẻ giữ giìn ệ sinh đôi bàn tay, vệ sinh cơ thể.  Hoạt động 2: Bé vui khám phá:  Luyện tập nhận biết số 7, chữ số 7: - Cô yêu cầu trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng từ 1- 6..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô cho trẻ tìm, tự kiểm tra. Cả lớp cùng đếm. - Cô giới thiệu chữ số 7, cho trẻ phát âm. - Cô giới thiệu cáu tạo số 7: gồm 1 nét ngang và 1 nét xiên trái. - Cô hướng dẫn trẻ tìm nhóm đối tượng có số lượng 7 xung quanh lớp, đặt thẻ số tương ứng. - Trò chơi “Tai ai tinh”: Cô vỗ tay, trẻ đoán và giơ ngón tay tương ứng hoặc làm vận động tương ứng với số tiếng vỗ tay của cô. - Trò chơi “Ai đoán đúng?”: Cô cho trẻ thò tay vào hộp bí mật, lấy đồ chơi theo số lượng cô yêu cầu.  Ôn phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật: - Cô cho trẻ chọn hình, đếm số cạnh của từng hình và nhận xét. Yêu cầu trẻ chọn thẻ số phù hợp với số cạnh của từng hình. - So sánh sự giống và khác nhau giữ hình vuông, hình chữ nhật: + Giống nhau: đều có 4 cạnh. + Khác nhau: Hình vuông có 4 cạnh bàng nhau, hình chữ nhật có 2 cặp cạnh bằng nhau.  Hoạt động 3 : Trò chơi “về đúng nhà”: - Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ số từ 1 - 7. Xung quanh lớp treo những ngôi nhà có số 1 - 7. Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “tìm nhà”, trẻ chạy về nhà có số đúng với chữ số trẻ cầm trên tay.  Hoạt động 4: Kết thúc: - Hát “Tập đếm”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Viết chữ cái đã học trên sân xi măng.. . Trò chơi vận động: Kéo co.. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Trẻ thích thú khi được viết những chữ cái đã học trên sân xi măng. Phát triển kỹ năng phối hợp vận động. Trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật.. 2. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, an toàn, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, bóng, chậu... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Viết chữ cái đã học trên sân xi măng: - Trò chơi “Con thỏ”. Cô và trẻ cùng ôn lại những chữ cái đã học, cấu tạo, cách phát âm. - Cô chia lớp thành 3 nhóm, thi đua viết chữ cái đã học trên sân xi măng. - Cô và trẻ cùng kiểm tra lại kết quả. Tuyên dương, khích lệ trẻ.  Trò chơi vận động: Kéo co: - Cô yêu cầu trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Trẻ chơi tự do với đồ chơi cô mang theo và đồ chơi sẵn có ngoài trời. - Trong khi chơi, cô chú ý quan sát trẻ, đảm bảo trẻ chơi an toàn. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1. Sỉ số lớp: 35. Vắng: .............................................................................................. 2. Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3. Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4. Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: Nhận biết số 4, phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. LQKTM: Hát “Vì sao mèo rửa mặt”. 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết số 4, biết phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. - Trẻ nhớ lời giai điệu bài hát. - Trẻ biết tích cực tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Thẻ số 4, hình vuông, chữ nhật, tam giác, nhạc bài hát “Vì sao mèo rửa mặt”, ... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Ôn “Nhận biết số 4, phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật”: - Cô cho trẻ về đội hình. - Tổ chức ôn luyện dưới nhiều hình thức sinh động.  Cung cấp kiến thức mới: Hát “Vì sao mèo rửa mặt”: - Cô mở nhạc cho trẻ làm quen giai điệu bài hát “Vì sao mèo rửa mặt”. - Cô hướng dẫn trẻ hát theo cô. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung, tuyên dương các trẻ ngoan, nhắc nhở các trẻ chưa ngoan. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> «««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««Thứ 6, ngày 21 tháng 10. năm 2016. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu:. - Trẻ hát đúng nhịp và lời bài hát "Vì sao mèo rửa mặt" một cách nhịp nhàng, thể hiện được cảm xúc của mình khi hát; biết kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách. - Trẻ hát đồng đều, hòa giọng với bạn. Trẻ nhận ra giai điệu của những bài hát quen thuộc. - Trẻ biết yêu quý bản thân, sức khỏe của mình. - Chỉ số cần đạt: Chuẩn 22 thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức, chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát. 2. Chuẩn bị: - Tranh “con mèo”. - Dụng cụ gõ đệm, nhạc bài hát “Vì sao mèo rửa mặt”, giai điệu bài hát “cái mũi”, “tay thơm tay ngoan”, “vui đến trường”, ... 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Trò chơi “Em bé”. Xem tranh “Con mèo”. Trò chuyện về nội dung bức tranh.  Hoạt động 2: Những giai điệu đáng yêu:  Bé làm ca sĩ: - Cô hát cho trẻ nghe với nhạc. - Cô vừa hát vừa hướng dẫn trẻ hát theo bằng nhiều hình thức. - Cô cho vận động sáng tạo minh họa cho nội dung bài hát. - Chơi “Hát to, hát nhỏ”, “Hát theo hiệu lệnh của cô”. Nghe hát “Năm ngón tay ngoam ”: - Cô hát cháu nghe. Giới thiệu về nội dung bài hát: Bài hát có giai điệu vui tươi, hồn nhiên, nói về đặc điểm những ngón tay trên bàn tay của chúng ta. - Cô mời trẻ cùng hát, khuyến khích cháu vận động minh họa theo lời bài hát. Trò chơi “ Cùng nhau thi tài”: - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội. Cô mở nhạc cho trẻ nghe. 3 đội lắc trống giành quyền trả lời giai điệu của bài hát.  Hoạt động 3 : Kết thúc: - Cả lớp hát lại bài hát “Vì sao mèo rửa mặt”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Biểu diễn văn nghệ.. . Trò chơi vận động: Tung bóng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Trẻ tự tin, mạnh dạn khi đứng trước đám đông. Trẻ chơi thoải mái, hứng thú. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.. 2. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, an toàn, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, bóng, chậu... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Biểu diễn văn nghệ: - Cô cho trẻ ra sân, chơi 1 vài trò chơi động tập thể. - Mời trẻ xung phong biểu diễn văn nghệ đọc thơ, hát, kể chuyện, múa).  Trò chơi vận động: Tung bóng: - Cô mời trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Cô giới thiệu khu vực chơi, đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1. Sỉ số lớp: 35. Vắng: .............................................................................................. 2. Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3. Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4. Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: Hát “Vì sao mèo rửa mặt”. LQKTM: Xem tranh, trò chuyện về chủ đề “Bé cần gì để lớn lên khỏe mạnh”. 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, tự tin thể hiện bài hát. - Trẻ nhận biết quá trình lớn lên của bản thân theo thời gian. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Nhạc bài hát “Vì sao mèo rửa mặt”, các nhóm thực phẩm, ... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Hát “Vì sao mèo rửa mặt”: - Cô xướng âm la theo giai điệu bài hát “Vì sao mèo rửa mặt”, yêu cầu trẻ đoán tên bài hát. - Cô cho cả lớp hát lại bài hát, chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ vận động theo nhiều hình thức (tổ, nhóm, cá nhân).  Cung cấp kiến thức mới: Xem tranh, trò chuyện về chủ đề bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh: - Trò chơi “Con thỏ”. Cô cho trẻ lần lượt xem tranh và trò chuyện. - Cô nhắc nhở trẻ đi học chuyên cần, vâng lời cha mẹ, cô giáo. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Cho trẻ nêu gương cuối ngày. Cho trẻ nêu gương cuối tuần. - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. - Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn được khen. - Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắng ngoan hơn để lần sau được khen. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Ý kiến của tổ chuyên môn: ................................................................................................................................... ………… ................................................................................................................................... ………… ................................................................................................................................... ………… ................................................................................................................................... ………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chủ đề nhánh 3: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH?  YÊU CẦU TRẺ: -. Nhận biết quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian.. - Phân biệt 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của 4 nhóm thực phẩm. Lợi ích của việc ăn uống, luyện tập hợp lý. - Biết được sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc của những người thân trong gia đình, cô giáo, bạn bè và có ứng xử phù hợp. -. Nhận biết được một số hành động, việc làm giữ gìn môi trường sạch sẽ, an toàn. LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 3:. Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?. Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/10/2016 – 28/10/2016.. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN. THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. ¶ Đón trẻ: Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, hướng dẫn trẻ cất cặp, để dép đúng nơi quy định. ¶ Trò chuyện: - Trò chuyện về quá trình lớn lên của bé. - Trò chuyện về ích lợi của việc ăn, ngủ, tập thể dục hợp lí đối với sức khỏe. - Trò chuyện về 1 số biểu hiện khi bị ốm. - Trò chuyện về ảnh hưởng của môi trường đối với sức khỏe con người. - Trò chuyện về việc tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm; không đi theo người lạ. - Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. Chạy liên tục 150m.. Thơ “Thỏ bông bị ốm”.. Cái mũi của bé.. Hát “Tay thơm tay ngoan”.. Nặn kính đeo mắt.. ¶ Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi, nhặt lá sân trường, vẽ hoa bàn tay, quan.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐỘNG NGOÀI TRỜI. sát bản thân, tôi vui - tôi buồn, biểu diễn văn nghệ. ¶ TCVĐ: “Kéo co”, “Tung bóng” “Thi đi nhanh”, “Bịt mắt bắt dê”. ¶ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi sẵn có, vòng, phấn, ....  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. - Ôn “Chạy - Ôn thơ - Ôn “Cái - Ôn hát “Tay - Ôn “Nặn HOẠT liên tục “Thỏ bông bị mũi của bé”. thơm tay kính đeo ĐỘNG 150m”. ốm”. ngoan”. mắt”. CHIỀU - LQKTM: - LQKTM: - LQKTM: - LQKTM: - LQKTM: thơ “Thỏ “Cái mũi của hát “Tay “Nặn kính Xem tranh, bông bị ốm”. bé”. thơm tay đeo mắt”. trò chuyện ngoan”. chủ đề “Gia đình của bé.”. HỌC CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ. - Hát “Cái mũi”, “Năm ngón tay ngoan”, thơ “Tay ngoan”, “Bé không sợ tiêm”, ... - Trò chơi “Bạn đang nói về ai?”, chơi hoạt động theo ý thích, lau bàn ghế, rửa đồ dùng đồ chơi, …  3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần: - Tiêu chuẩn 1: Đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định. - Tiêu chuẩn 2: Không vứt rác bừa bãi. - Tiêu chuẩn 3: Biết đi thưa về trình.  Trả trẻ tận tay phụ huynh. THỂ DỤC SÁNG. Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết xếp hàng - Sân bãi sạch sẽ, thoáng và vận động theo mát, an toàn (hoặc trong hiệu lệnh của cô. phòng học). - Cháu tập đều, đúng động tác.. Cách tiến hành 1. Gây hứng thú: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi đều, chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo tổ. 2. Nội dung: - Hô hấp 2: Thổi bóng bay. - Tay 3: Hai tay đưa ngang, gập tay sau gáy. - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục. - Lườn 1: Đứng quay thân sang 2 bên. - Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3. Thư giản: Cháu đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HOẠT ĐỘNG CHƠI Tên trò chơi và nội Mục đích, yêu cầu dung  Góc phân vai: Cửa - Trẻ nhận vai chơi và thể hiện vai chơi. hàng ăn uống. - Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi: người bán mời khách mua hàng, người mua trả tiền, … - Biết liên kết với các nhóm chơi.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Các món ăn, các loại thực phẩm để trẻ chế biến: hột é, đường, sữa đậu nành, bánh bò, …. - Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ năng vai chơi: thái độ người bán hàng niềm nở, giới thiệu món ăn, cách chế biến, …với khách mua hàng. - Gợi ý các nhóm chơi liên kết với nhau trong vai chơi. - Cho cháu tham gia quá trình chơi. - Vật liệu xây dựng: - Cô cùng trẻ trò gạch, sỏi, … chuyện về công viên. - Hàng rào, hoa, cây - Hướng dẫn trẻ xây xanh, … khu vui chơi thiếu nhi - Bập bênh, cầu trượt. với các khu vực, cây cối, hoa lá. - Cô gợi ý trẻ mời các bạn nhóm khác tham quan công viên..  Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng các Xây dựng khu vui nguyên vật liệu khác nhau một cách phong chơi thiếu nhi. phú để xây khu vui chơi thiếu nhi. - Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo. - Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng.  Góc nghệ thuật: - Trẻ tự tin biểu diễn - Phách gõ, trống lắc, - Cô và trẻ cùng trò chuyện về phương Múa, hát các bài hát trước đám đông, mũ đội, … mạnh dạn tham gia tiện giao thông đường chủ điểm bản thân. cùng bạn. bộ. - Trẻ chơi có trật tự. - Gợi ý cháu hát các bài hát trong chủ điểm.  Góc học tập: Làm - Trẻ biết cấu tạo - Bìa cứng, bút chì, - Hướng dẫn trẻ cách làm sách, cách lật, mở sách, xem truyện cuốn sách và cách keo. - Tranh ảnh cắt rời từ sách, xem sách. tranh, hình ảnh về bản làm ra cuốn sách. - Rèn sự khéo léo của báo cũ, tạp chí, … - Gợi ý để trẻ kể thân. bàn tay. - Tranh ảnh, truyện kể chuyện theo nội dung - Phát triển khả năng về bản thân. bức tranh theo suy quan sát, sáng tạo. nghĩ của trẻ.  Góc thiên nhiên:. - Trẻ biết tưới cây, lau. - Cây xanh, thùng. - Cô gợi ý trẻ thực.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây.. lá, hái bỏ lá vàng.. tưới nước, giẻ lau, …. hiện, động viên để trẻ hoàn thành công việc.. Thứ 2, ngày 24 tháng 10 năm 2016. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về quá trình lớn lên của bé. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu:. - Trẻ biết chạy liên tục 150 m, chạy với tốc độ chậm đều. - Trẻ biết phối hợp chân, tay nhịp nhàng. - Trẻ chú ý lắng nghe hiệu lệnh cô. - Chỉ số cần đạt: Chuẩn 4 thuộc lĩnh vực phát triển thể chất, chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. 2. Chuẩn bị: - Phòng tập sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. - Bóng đủ cho trẻ luyện tập.. 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Hát “Mời bạn ăn”, chuyển đội hình vòng tròn. Khởi động: Đi thường, đi kiễng gót, đi hạ gót, chạy chậm, chạy nhanh.  Hoạt động 2: Bé tập thể dục:  Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập các động tác: Tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4.  Vận động cơ bản: “Chạy liên tục 150m”: - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng ngang. - Cô làm mẫu cho trẻ xem. Giải thích vận động: Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau, tay cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh, chạy chậm, đều đến khi hết 150 m”. Nhắc cháu nên đi lại, thả lỏng sau khi chạy. - Gọi trẻ khá xung phong tập mẫu, cả lớp nhận xét. - Cô cho trẻ thực hiện. - Cô động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ khi tập.  Trò chơi “Chuyền bóng”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi ý để trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, bạn đầu hàng cầm bóng chuyền qua đầu cho bạn phía sau. Cứ như vậy đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu. Lượt hai chuyền bóng qua chân. Đội nào về trước không làm rơi bóng là đội chiến thắng. - Luật chơi: Không chuyền bỏ cách, không làm rơi bóng. - Cô cho trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Hoạt động 3 : Thư giãn: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Vẽ hoa bàn tay.. . Trò chơi vận động: Thi đi nhanh.. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Trẻ biết ích lợi của đôi bàn tay, biết giữ bàn tay luôn sạch. Trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi ngoài trời. Trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật.. 2. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, an toàn, dây thừng, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, bóng, ... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Vẽ hoa bàn tay. - Cô hướng dẫn trẻ các vẽ hoa bàn tay. - Cô cho trẻ thi đua vẽ hoa bàn tay.  Trò chơi vận động: Thi đi nhanh. - Cô mời trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Cô giới thiệu khu vực chơi, đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1.Sỉ số lớp: 35. Vắng: .............................................................................................. 2.Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3.Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4.Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: “Chạy liên tục 150m”. LQKTM: Thơ “Thỏ Bông bị ốm”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng chạy liên tục. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, nội dung bài thơ. - Trẻ biết ăn chín, uống sôi, giữ gìn sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Tranh minh họa bài thơ “Tình bạn”, ... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Ôn “Chạy liên tục 150m”. - Cô cho trẻ về đội hình. - Tổ chức cho trẻ luyện tập với nhiều hình thức sinh động.  Cung cấp kiến thức mới: Thơ “Tìhỏ Bông bị ốm”. - Cô đọc diễn cảm bài thơ “Thỏ Bông bị ốm”. - Cô hướng dẫn trẻ đọc theo cô dưới nhiều hình thức (tổ, nhóm, cá nhân). HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung, tuyên dương các trẻ ngoan, nhắc nhở các trẻ chưa ngoan. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… «««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««. Thứ 3, ngày 25 tháng 10 năm 2016. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về ích lợi của việc ăn, ngủ, tập thể dục hợp lí đối với sức khỏe. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ là lời kể về bạn Thỏ Bông, do không biết giữ vệ sinh ăn uống nên đã bị đau bụng phải đi đến bác sĩ. - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ. - GD: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân để bảo vệ sức khỏe bản thân. - Chỉ số cần đạt: Chuẩn 7 thuộc lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội, chỉ số 28: “Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân”..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. - Nhạc bài hát “Mời bạn ăn”, tranh minh họa bài thơ “Thỏ Bông bị ốm”, ... 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Hát “Mời bạn ăn”. Trò chuyện về nội dung bài hát.  Hoạt động 2: Bé vui học thơ: - Cô đọc diễn cảm bài thơ. Tóm tắt nội dung: “Nếu không giữ gìn vệ sinh ăn uống, chúng ta sẽ dễ dàng mắc các bệnh về đường tiêu hóa”. - Dạy trẻ đọc thơ: + Cả lớp đọc thơ, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. + Trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức (tổ, nhóm, cá nhân). + Đọc thơ theo tín hiệu tay, đối đáp. - Đàm thoại về nội dung bài thơ: + Cháu vừa nghe bài thơ gì? + Trong bài thơ có những nhân vật nào? + Khi bị ốm, Thỏ Bông đã làm gì? Bạn ấy cảm thấy thế nào? + Ai đưa Thỏ Bông đến bệnh viện? + Ai đã khám bệnh cho Thỏ Bông? + Vì sao Thỏ Bông bị đau bụng? + Khi khám xong, bác sĩ đã viết gì? Câu thơ nào nói lên điều đó? + Cháu có thường ăn trái cây không? Khi ăn quả, cháu cần làm gì? + Cháu thường làm gì trước khi ăn?  GD: Các cháu phải giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn.  Hoạt động 3 : Trò chơi “Những khuôn mặt đáng yêu”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. + Cách chơi: Cô cho trẻ xem tranh các hành động của bạn trai và bạn gái. Nếu hành động đúng với giới tính của bạn thì giơ mặt cười, chưa đúng giơ mặt buồn. + Luật chơi: Khi có tín hiệu trống lắc của cô, cháu mới giơ mặt cười, mặt khóc. - Cô cho trẻ chơi.  Hoạt động 4 : Kết thúc: - Trẻ đọc lại bài thơ kèm cử chỉ, điệu bộ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi, nhặt lá sân trường.. . Trò chơi vận động: Kéo co.. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Phát triển cơ bắp, tính tự tin ở trẻ. Trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật.. 2. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, an toàn, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, bóng, ... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi, nhặt lá sân trường: - Cô và trẻ cùng dạo chơi xung quanh trường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cháu thấy quan cảnh sân trường hôm nay thế nào? - Cô cho trẻ nhặt lá sân trường bỏ vào sọt rác. Nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng sau khi nhặt lá xong.  Trò chơi vận động: Kéo co: - Cô yêu cầu trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Trẻ chơi tự do với đồ chơi cô mang theo và đồ chơi sẵn có ngoài trời. - Trong khi chơi, cô chú ý quan sát trẻ, đảm bảo trẻ chơi an toàn. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1. Sỉ số lớp: 35. Vắng: .............................................................................................. 2. Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3. Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4. Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: Thơ “Thỏ Bông bị ốm”. LQKTM: Cái mũi của bé. 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ tự tin đọc diễn cảm bài thơ “Thỏ Bông bị ốm”, ... - Trẻ nhận biết hình dáng và đặc điểm cái mũi. - Trẻ chú ý, vâng lời cô. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Tranh minh họa bài thơ “Thỏ Bông bị ốm”, cái mũi, ... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Ôn thơ “Thỏ Bông bị ốm”, ... - Cô mời 1 trẻ đọc diễn cảm bài thơ, hỏi trẻ tên bài thơ. - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ, chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức (tổ, nhóm, cá nhân).  Cung cấp kiến thức mới: Cái mũi của bé: - Cô cho trẻ xem tranh “Cái mũi”..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trò chuyện về hình dạng, đặc điểm, tác dụng của cái mũi. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung, tuyên dương các trẻ ngoan, nhắc nhở các trẻ chưa ngoan. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… «««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««. Thứ 4, ngày 26 tháng 10 năm 2016. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về một số biểu hiện khi bị ốm. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhận biết về hình dáng và đặc điểm của cái mũi. Biết tác dụng của cái mũi là để thở và duy trì sự sống cho cơ thể. - Rèn luyện cơ bàn tay. - Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. - Nhạc bài hát “Cái mũi”, tranh vẽ hình ảnh của bé, ... 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Hát “Cái mũi”, trò chuyện về nội dung bài hát. + Cháu vừa hát bài gì? + Cái mũi nằm ở dâu? + Cháu hãy nhìn vào gương xem nó như thế nào?  Hoạt động 2: Bé yêu khám phá: - Cô tổ chức cho trẻ quan sát, sờ, ngắm cái mũi và mô tả, nhận xét về cái mũi của mình. - Cháu hãy thử lấy tay bịt mũi, ngậm miệng lại. - Cháu hãy lấy tay ra, hít sâu vào. Cháu thấy như thế nào? -> Cô kết luận: Khi bị bịt mũi, cháu sẽ thấy rất khó chịu vì không khí không vào được cơ thể. Do vậy, mũi rất quan trọng với cơ thể. Không có mũi chúng ta không thơ được. - Chơi trốn cô. Cô lấy lọ nước hoa xịt. Hỏi trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Cháu có ngửi thấy mùi gì không? + Mùi thơm đó ở đâu? + Vì sao cháu biết? -> Cô kết luận: Nhờ có mũi cháu ngửi được mùi hương của thức ăn và nhiều thứ khác. Vì vậy, cháu phải giữ gìn cái mũi luôn sạch sẽ, giữ ấm cơ thể để mũi không bị nghẹt. Đặc biệt, cháu không được nhét bất cứ vật gì vào mũi.  Hoạt động 3 : Bé khéo tay: - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh em bé, còn thiếu mắt, mũi, miệng. Trẻ vẽ thêm các chi tiết và tô màu bức tranh. - Cô cho trẻ chơi, chú ý cho trẻ nhận xét sau khi chơi.  Hoạt động 4: Kết thúc: - Hát “Ồ sao bé không lắc”, thu dọn đồ dùng đồ chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh bản thân.. . Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể. Trẻ chơi đúng luật, hứng thú khi chơi. Trẻ được vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu vui chơi.. 2. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, an toàn, khăn bịt mắt, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, bóng, ... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh bản thân. - Cô cho trẻ dạo chơi sân trường, hướng dẫn trẻ đến nơi treo tranh bản thân. - Cô cho trẻ quan sát tranh bản thân và trò chuyện về cơ thể bé.  Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Cô cho trẻ chơi tụ do với đồ chơi cô mang theo, đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1.Sỉ số lớp: 35. Vắng: .............................................................................................. 2.Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3.Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4.Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: Cái mũi của bé. LQKTM: Hát “Tay thơm tay ngoan”. 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết lựa chọn đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo bệ các bộ phận cơ thể. - Trẻ thuộc lời bài hát. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Nhạc bài hát “Tay thơm tay ngoan”, khăn, mũ, áo len, ... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Cái mũi của bé. - Xem tranh “cái mũi”, trò chuyện về nội dung bức tranh. - Cô tổ chức cho trẻ thi đua chọn đồ dùng phù hợp để bảo vệ cơ thể theo mùa.  Cung cấp kiến thức mới: Hát “Tay thơm tay ngoan. - Cô mở nhạc để trẻ làm quen giai điệu bài hát. - Cô hát cháu nghe. - Cô hướng dẫn trẻ hát theo cô. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung, tuyên dương các trẻ ngoan, nhắc nhở các trẻ chưa ngoan. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Nhận xét cuối ngày:. Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. «««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««. Thứ 5, ngày 27 tháng 10 năm 2016. ĐÓN TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về ảnh hưởng của môi trường đối với sức khỏe con người. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu:. - Trẻ hát đúng nhịp và lời bài hát "Tay thơm tay ngoan" một cách nhịp nhàng, thể hiện được cảm xúc của mình khi hát; biết kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách bài hát. - Trẻ hát đồng đều, hòa giọng với bạn. - Trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh bé đi mẫu giáo cùng mẹ. - Dụng cụ gõ đệm, nhạc bài hát “tay thơm tay ngoan”, tranh bé rửa tay, .... 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Trò chơi “Em bé”. Xem tranh “Bé rửa tay”. Trò chuyện về nội dung bức tranh.  GD: Cháu cần rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh để cơ thể luôn khỏe mạnh.  Hoạt động 2: Những giai điệu đáng yêu:  Bé làm ca sĩ: - Cô hát cho trẻ nghe với nhạc. - Cô vừa hát vừa hướng dẫn trẻ hát theo bằng nhiều hình thức. - Cô cho vận động sáng tạo minh họa cho nội dung bài hát. - Chơi “Hát to, hát nhỏ”, “Hát theo hiệu lệnh của cô”. Nghe hát “Thật đáng chê”: - Cô hát cháu nghe. Giới thiệu về nội dung bài hát: Bài hát kể về bạn Chích Chòe vì không biết giữ vệ sinh ăn uống, chăm sóc cơ thể nên đã bị bệnh suốt 3 ngày đêm. - Cô mời trẻ cùng hát, khuyến khích cháu vận động minh họa theo lời bài hát. Trò chơi “Nghe giọng đoán tên bạn”: - Cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp, lớp cử một bạn hát. Bạn đội mũ chóp đoán tên bạn hát.  Hoạt động 3 : Kết thúc: - Cả lớp hát lại bài hát “Tay thơm tay ngoan”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Xếp hình người từ lá cây.. . Trò chơi vận động: Tung bóng. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. Trẻ chơi đúng luật, hứng thú khi chơi. Trẻ được vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu vui chơi.. 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sân rộng, thoáng mát, an toàn, lá cây khô, cành cây, khăn bịt mắt, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, bóng, ... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Xếp hình người từ lá cây: - Cô và trẻ cùng dạo chơi quanh sân trường, nhặt lá khô, lá vàng, cành cây gãy. - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp hình người từ những thứ vừa nhặt được. - Cô cho trẻ chơi. Nhắc trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi.  Trò chơi vận động: Tung bóng. - Cô yêu cầu trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi cô mang theo, đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1.Sỉ số lớp: 35. Vắng: .............................................................................................. 2.Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ................................................................................................................................... - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3.Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4.Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: “Bé thích nặn đồ chơi”. LQKTM: Các hoạt động của cô và cháu trong trường mầm non. 1. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố các kỹ năng nặn, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ biết các hoạt động của cô và trẻ ở trường. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Tranh hoạt động của cô và trẻ ở trường mầm non, đất nặn, ... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Hát “Tay thơm tay ngoan”..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cô xướng âm la theo giai điệu bài hát “Tay thơm tay ngoan”. - Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức sinh động.  Cung cấp kiến thức mới: Nặn kính đeo mắt. - Cô giới thiệu cho trẻ các vật mẫu. Trò chuyện về các kỹ năng nặn. - Cô cho trẻ nặn đồ chơi mà trẻ thích. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung, tuyên dương các trẻ ngoan, nhắc nhở các trẻ chưa ngoan. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… «««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««««. Thứ 6, ngày 28 tháng 10 năm 2016. ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện về việc tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm; không đi theo người lạ. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2, tay 3, chân 1, lườn 1, bật 4. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tác dụng của kính là bảo vệ mắt khỏi nắng và bụi, giúp người già và cận thị nhìn rõ hơn. - Trẻ có kĩ năng nặn , rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Chỉ số cần đạt: Chuẩn 22 thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức, chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình.. 2. Chuẩn bị: - Sản phẩm mẫu bằng đất nặn. - Đất nặn, khăn lau tay, kính thật.. 3. Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1 : Gây hứng thú: - Trò chơi “Em bé”. Cô cho trẻ xem kính thật. Trò chuyện: + Cháu xem cô có gì? + Cấu tạo cái kính gồm có những gì? + Theo cháu, có những loại kính nào?  Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu: - Cho trẻ quan sát các mẫu nặn của cô và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Theo cháu để nặn đồ cái kính, cô sử dụng những kỹ năng nào? - Cháu thích nặn cái kính như thế nào? - Cô và trẻ cùng thảo luận về các kỹ năng để nặn thành sản phẩm yêu thích của bé.  Hoạt động 3 : Bé khéo tay: - Cô cho cháu về 3 tổ, nhắc nhở trẻ tư thế ngồi. - Cô gợi ý thêm cho trẻ về cách nặn, gợi mở thêm cho trẻ ý tưởng về sản phẩm. - Quan sát, khích lệ, động viên, giúp đỡ cháu kịp thời.  Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm, nhận xét kết thúc: - Cô yêu cầu trẻ mang sản phảm lên trưng bày. - Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và tự giới thiệu về sản phẩm của mình. - Cô nhận xét chung, tuyên dương những cháu hoàn thành tốt sản phẩm, khích lệ trẻ chưa hoàn thành. - Cô cho cháu thu dọn đồ dùng, cất đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. . Hoạt động có chủ đích: Biểu diễn văn nghệ.. . Trò chơi vận động: Thi đi nhanh.. . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng, phấn, lá khô, .... 1. Yêu cầu: -. Trẻ tự tin, mạnh dạn khi đứng trước đám đông. Trẻ chơi thoải mái, hứng thú. Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.. 2. Chuẩn bị: Sân rộng, thoáng mát, an toàn, đồ chơi ngoài trời, phấn, vòng, bóng, chậu... 3. Tiến hành:  Hoạt động có chủ đích: Biểu diễn văn nghệ: - Cô cho trẻ ra sân, chơi 1 vài trò chơi động tập thể. - Mời trẻ xung phong biểu diễn văn nghệ đọc thơ, hát, kể chuyện, múa).  Trò chơi vận động: Thi đi nhanh. - Cô mời trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi.  Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng bóng, phấn, lá khô, ... - Cô giới thiệu khu vực chơi, đồ chơi, phân khu vực chơi cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC  Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống.  Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi thiếu nhi.  Góc nghệ thuật: Múa, hát các bài hát chủ điểm bản thân.  Góc học tập: Làm sách, xem truyện tranh, hình ảnh về bản thân.  Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, vun đất, chăm sóc cây. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY Người thực hiện: ....................................................................................................... 1. Sỉ số lớp: 35. Vắng: .............................................................................................. 2. Hoạt động học: - Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................. ................................................................................................................................... - Thái độ của trẻ khi tham gia hoạt động : ................................................................ ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của họat động : ............................................... Nguyên nhân: ........................................................................................................... 3. Hoạt động chơi: .................................................................................................... ................................................................................................................................... 4. Các hoạt động khác (Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện? Lý do?) ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Các cháu cần bồi dưỡng: ........................................................................................ - Bé ngoan: ................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn: Nặn kính đeo mắt. LQKTM: Xem tranh, trò chuyện về chủ đề “Gia đình của bé”. 1. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố các kỹ năng nặn, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Phát triển óc quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ thích thú khi được đến trường. 2. Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. - Tranh các hoạt động ở trường mầm non, tranh ảnh về lớp mẫu giáo, ... 3. Hoạt động có định hướng:  Ôn kiến thức cũ: Ôn “Nặn kính đeo mắt”. - Cô hỏi trẻ về ý tưởng thực hiện sản phẩm. - Cô chia lớp thành 3 nhóm, thi đua nặn đồ chơi.  Cung cấp kiến thức mới: Xem tranh, trò chuyện về chủ đề “gia đình của bé”. - Trò chơi “Em bé”. Cô cho trẻ lần lượt xem tranh và trò chuyện. - Cô nhắc nhở trẻ giữ gìn, đồ dùng, đồ chơi của lớp. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Cho trẻ nêu gương cuối ngày. Cho trẻ nêu gương cuối tuần. - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. - Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn được khen. - Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắng ngoan hơn để lần sau được khen. Nhận xét cuối ngày: Người thực hiện: ............................................................................... ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. ĐÓNG CHỦ ĐỀ “BẢN THÂN” - Hát “Cái mũi”. Trò chuyện về chủ đề “bản thân”. - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa các bài hát có liên quan đến chủ đề. - Cô và cháu cùng thu dọn tranh chủ điểm “bản thân”. - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, tự giới thiệu về bản thân mình và gia đình. Trò chuyện về chủ đề gia đình..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ý kiến của tổ chuyên môn ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ý kiến của ban giám hiệu ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×