Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giao an Tuan 27 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 Ngày thứ 1: Ngày soạn: 11 /3 / 2016 Ngày giảng: Thứ hai, 14 / 3 /2016 TOÁN(TIẾT 131 ). LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Cñng cè vÒ kh¸i niÖm vËn tèc. 2. Kĩ năng: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau. 3.Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức bài học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. GV: Bảng phụ 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nhắc lại cách tính vận tốc - GV nhận xét ,củng cố 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính vận tốc 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán? - Hái: Muèn tÝnh vËn tèc ta lµm thÕ nµo? - Yªu cÇu 1 HS lµm vµo b¶ng phô; HS cßn l¹i lµm vµo vë. - Ch÷a bµi:. + Gäi HS nhËn xÐt bµi cña b¹n + GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài, giải thích. Tg (ph) 1 5. Hoạt động của HS. - 2 HS nêu , HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 1 HS nghe 30 - HS đọc. - Lấy quãng đờng chia cho thời gian. - HS lµm bµi. - HS ch÷a bµi Bµi gi¶i: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/ phót) §¸p sè: 1050m/ phót. HS đọc, giải thích tính và điền vận tèc vµo « trèng cßn l¹i trong b¶ng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mÉu. Víi s = 130km; t =4 giê th×: v = 130 : 4 = 32,5 (km/ giê) - Yªu cÇu HS tù lµm vµo vë - Ch÷a bµi: + HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài lµm. + HS kh¸c nhËn xÐt vµ ch÷a bµi vµo vë + GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. - Hái: VËn tèc 35m/ gi©y cho biÕt ®iÒu g×? - Yªu cÇu HS nªu l¹i c«ng thøc tÝnh vËn tèc. - Hỏi: Đổi đơn vị vận tốc trường hợp ra m/ gi©y. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài vào vë - GV cã thÓ gîi ý: - Hái: §Ò bµi hái g×? - Hái: Muèn t×m ®ưîc vËn tèc cña « t« lµm như thÕ nµo? - Hỏi: Quãng đường người đó đi ô tô tÝnh b»ng c¸ch nµo? - Hái: Thêi gian ®i b»ng « t« lµ bao nhiªu? - Yªu cÇu 1 HS lµm b¶ng phô; HS dưíi líp lµm vµo vë. - Ch÷a bµi:. + Gäi HS nhËn xÐt bµi b¹n. + HS kh¸c ch÷a bµi + GV nhËn xÐt kÕt qu¶. - Yªu cÇu HS nªu c¸ch tÝnh vËn tèc. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yªu cÇu HS g¹ch 1 g¹ch dưíi yªu tè đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. - Hái: §Ò bµi hái g×? - Yªu cÇu HS tù lµm bµi; - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi; 1 HS tÝnh vËn tèc b»ng km/giê;. -V× 130 : 4= 32,5 (km/ giê) Nªn ®iÒn ®ưîc 32,5 km/ giê vµo cét ®Çu tiªn (dßng cuèi) - HS lµm vë. §¸p sè: a) 49km/ giê b) 35m/ gi©y c) 78m/ phót - Trong 1 gi©y ®i ®ưîc qu·ng ®ưêng lµ 35m - HS nh¾c l¹i v = s : t - LÊy 78 : 60 = 1,3 (m/gi©y) - HS đọc - TÝnh vËn tèc « t«. - LÊy qu·ng ®ưêng « t« đi được chia cho thời gian đi hết quãng đờng đó. SAB - s®i bé 25- 5 = 20 (km) - Nöa giê: 0,5 (hay 1/2 giê) - HS lµm bµi. Bµi gi¶i: Qu·ng ®ưêng ®i b»ng « t« lµ: 25 - 5 = 20 (km) VËn tèc cña « t« lµ: 20 : 0,5 = 40 (km/ giê) §¸p sè: 40km/ giê. v=s:t - HS đọc - HS thùc hiÖn yªu cÇu - TÝnh vËn tèc ca - n« Bµi gi¶i: Thêi gian ®i cña ca-- n« lµ: 7 giê 45 phót - 6 giê 30 phót.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> = 1 giê 15 phót = 1,25 giê VËn tèc cña ca - n« lµ: 30 : 1,25 = 24 (km/ giê) §¸p sè: 24km/ giê 1 HS tÝnh vËn tèc b»ng m/phót.. Hoặc: đổi 30km = 3000m Thêi gian ®i cña ca- n« lµ: 7 giê 45 phót -6 giê 30 phót =1 giê 15 phót = 75 phót VËn tèc cña ca - n« lµ: 30000 : 75 = 400 (m/phót) §¸p sè: 400m/phót - HS nh¾c l¹i v=s:t (s tÝnh b»ng ki- l« - mÐt hoÆc mÐt; t tÝnh b»ng giê, phót hoÆc gi©y) - LÊy vËn tèc nh©n víi 60. - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vµ c«ng thøc tÝnh vËn tèc. - Hỏi: Muốn đổi đơn vị vận tốc từ km/ phót ra km/giê ta lµm thÕ nµo? - Hỏi: Vận tốc của một chuyển động cho biÕt ®iÒu g×? 4.Củng cố: - Y/c HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài quãng đường.. - Quãng đường mà chuyển động đó đi được trong một đơn vị thời gian. 2 HS nhắc lại. 1. - Hs nghe. ************ ********************************************************. TẬP ĐỌC (TIẾT 53 ) TRANH LÀNG HỒ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. 3.Thái độ: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: Tranh minh hoạ + Bảng phụ. 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Tg (ph). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi:. 1 5 - 2,3 HS đọc nối tiếp bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hoûi. - Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.. - Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? - Qua bài văn, tác giả thể hiên tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc ?. - Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.. - GV nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Bản sắc văn hóa của dân tộc không chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập quán, mà còn ở những vật phẩm văn hóa. Bài đọc hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh dân gian làng Hồ - một loại vật phẩm văn hóa đặc sắc. 3. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Cho 1 HS đọc bài văn ,chia đoạn Bài chia 3 đoạn Có thể chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu … vui tươi. Đoạn 2 : Tiếp theo …gà mái mẹ. Đoạn 3 : Còn lại. -Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của baøi Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 - Luyện đọc từ khó chuột, ếch, lĩnh. và giải nghĩa từ ( mỗi em giải nghĩa 2. 1 - HS quan sát tranh và nghe thầy ( cô) giới thiệu. 10 1 hs đọc toàn bài - HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> từ). -Tổ chức cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - H: Hãy kể tên một bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. GV giới thiệu: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê VN. -H: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? H: Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giải đối với tranh làng Hồ.. H:Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?. GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội. - Từng cặp HS đọc, - 1, 2 HS đọc. -Nghe GV đọc 10 - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - Kĩ thuật tạo màu rất dặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của ... - Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên. -Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. - Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế. - Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. - Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. - Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dung rất sinh động, vui tươi. -HS neâu yù nghóa cuûa baøi. HS nêu: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.. c) Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm bài văn. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay 4.Củng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung bài đọc. - GV tổng kết tiết học, 5. Dặn dò: Xem trước bài Đất nước.. 12 - 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. Mỗi em đọc một đoạn. - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 2 - HS nhắc lại 1. - Hs nghe. **********************************************************************************. CHÍNH TẢ (TIẾT 27 ). CỬA SÔNG ( Nhớ –viết ) I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cửa sông. 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí nước ngoài. 3.Thái độ: Trình bày sạch sẽ,có ý thức rèn chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. GV: Bảng phụ 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Tg (ph). 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể. 1. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện yc - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc. 3. Hoạt động của HS - Lớp hát - 2 hs lên bảng -Quy tắc viết hoa tên người: Viết hoa chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và viết 2 tên người, tên địa lí nước ngoài.. đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. VD: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pie Đơ-gây-tê, + Quy tắc viết hoa tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt. VD: Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô.. - GV nhận xét ,củng cố quy tắc chính tả 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay các em nhớ viết lại 4 khổ thơ cuối trong bài thơ Cửa Sông và làm bài tập chíh tả . 3.2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn -Gọi 1 HS đọc bài chính tả.. 1 HS nghe 22 -1 HS đọc bài.. - Của Sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ?. - Trả lời : Cửa sông là nơi biển tìm về với đất , nơi nước ngọt hòa lẫ nươc mặn, nơi cá vào đẻ trứng , tôm búng càng, nơi tàu ra khơi, nơi tiễn người ra biển .. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yc hs tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả Đọc cho học sinh viết từ khó. c) Viết chính tả * Cho HS viết chính tả. d) Soát lỗi, chấm bài Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa lỗi chính tả ( 7-10bài). + Nêu nhận xét chung. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập. -Nêu các từ khó viết : Búng càng, uốn cong, hòa trong, nông sâu, lấp lóa. - Hs viết. * Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT2, gạch dưới trong VBT những tên riêng tìm được; giải thích cách. -Hs nghe và viết chính tả. - HS soát lỗi.. 10 - Hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> viết các tên riêng đó. - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - GV cho HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp và trình bày.. - Hs trình bày. Tên riêng  Tên người : Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, Amê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.  Tên địa lí : I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơrét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên riêng Tên địa lí : Mĩ, Ấn Độ, Pháp. Giải thích cách viết Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt. - Hs nhận xét. .. -Gv gọi hs nhận xét và bổ sung - Gv nhận xét 4.Củng cố: - Tổng kết giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. - Chuẩn bị bài Ôn tập.. 2 - Hs nghe 1. - Hs nghe. ***************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày thứ 2: Ngày soạn: 12 / 3 /2016 Ngày giảng: Thứ ba, 15 / 3 /2016 TOÁN (TIẾT 132). QUÃNG ĐƯỜNG I.MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng: Thùc hµnh tÝnh qu·ng ®ưêng. 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: - Yªu cÇu HS nªu l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc. - GV nhận xét ,củng cố 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài Trong tiết học này chúng ta cùng tìm cách tính quãng đường của một chuyển động đều 3.2 Hình thành kiến thức : a/ Bµi to¸n 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán 1 trong SGK trang 140. - Hái: Bµi to¸n hái g×? - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm; c¶ líp lµm ra nh¸p. - Yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi cña b¹n; GV nhËn xÐt. - Hái: T¹i sao l¹i lÊy 42,5 x 4 ? - GV ghi: 42,5 x 4 = 170 (km) v x t= s - Hỏi: Từ cách làm trên để tính quãng đường ô tô đi được ta đã làm thế nào?. Tg (ph) 1 3. Hoạt động của HS. - 2 HS nêu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 1 HS nghe 15 - 1HS đọc - TÝnh qu·ng ®ưêng « t« ®i. - HS lµm bµi Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 x 4 = 170 (km) - HS nhËn xÐt - V× trung b×nh cø 1 g׬ « t« ®i ®ưîc 42,5km mà ô tô đã đi trong 4 giờ. - LÊy qu·ng ®ưêng « t« ®i ®ưîc trong 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giê (hay vËn tèc cña « t«) nh©n víi thêi gian ®i, - LÊy vËn tèc nh©n víi thêi gian. - Hái: Muèn tÝnh qu·ng ®ưêng ta lµm như thÕ nµo? - GV ghi b¶ng s = v x t. - HS ghi vë: s=vxt s: Qu·ng ®ưêng tÝnh b»ng ki - l« - mÐt hoÆc mÐt; v: tÝnh b»ng km/ g׬ hoÆc m/ phót hoÆc m. gi©y; t: tÝnh b»ng giê hoÆc phót hoÆc gi©y. - Mét vµi HS nh¾c l¹i- Để tính quãng đường đi được của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi của ô tô.. - Yªu cÇu HS lªn b¶ng hoµn thµnh c«ng thøc tÝnh qu·ng ®ưêng khi biÕt vËn tèc vµ thêi gian. - Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh qu·ng ®ưêng b) Bµi to¸n 2: - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán. - Gäi 1 HS lªn lµm bµi ë b¶ng HS dưíi líp lµm nh¸p. - Gäi 1 HS nhËn xÐt bµi cu¶ b¹n. - GV nhËn xÐt - GV lưu ý HS có thể đổi số đo thời gian dưíi d¹ng ph©n sè. - Hái: 2 giê 30 phót b»ng bao nhiªu giê? - Hỏi: Quãng đường người đó đi xe đạp đi được là bao nhiêu? - Cã thÓ lµm c¶ hai c¸ch, nhưng lưu ý nÕu vËn tèc lµ km/ giê th× thêi gian ph¶i tÝnh b»ng giê vµ qu·ng ®ưêng khi đó tính bằng km. Trong trường hợp bài này, bắt buộc phải đổi số đo thời gian ra đơn vị là giờ, không phải là phút. - Yªu cÇu mét vµi HS nh¾c l¹i c¸ch t×m qu·ng ®ưêng. 3.3 Hướng dẫn thực hành Bài 1 - Yªu cÇu HS tù lµm bµi vµo vë - Ch÷a bµi + Gọi HS đọc bài làm của mình + HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi vµo vë + GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. -1 HS đọc - HS lµm bµi Bµi gi¶i: 2 giê 30 phót = 2,5 giê Quãng đường người đó đi được là: 12 x 2,5 = 30 (km) §¸p sè: 30km - HS nhËn xÐt. - 5/2 giê 12 x. 5 2. = 30 (km). - 1-2HS nh¾c l¹i.. 18 - HS lµm bµi Bµi gi¶i: Qu·ng ®ưõng mµ ca - n« ®i trong 3 giê lµ: 15,2 x 3 = 45,6 (km) §¸p sè: 45,6km - HS nªu l¹i.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gäi 1 HS nãi c¸ch tÝnh qu·ng ®ưêng vµ c«ng thøc thøc tÝnh qu·ng ®ưêng. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hái: Cã nhËn xÐt g× vÒ sè ®o thêi gian vµ vËn tèc trong bµi tËp nµy? -Hỏi: Vậy có thể thay các số đo đã cho vµo c«ng thøc tÝnh ngay không ? -Trưíc hÕt ph¶i lµm g×?. - Cách bạn vừa trình bày cách đôi số ®o thêi gian, ai cã c¸ch lµm kh¸c? - Yªu cÇu c¶ líp lµm vµo vë ( 1c¸ch); 1 HS lªn b¶ng lµm 2 c¸ch. - Ch÷a bµi: + Gäi HS nhËn xÐt bµi cña b¹n + HS kh¸c ch÷a bµi vµo vë + GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. - Hỏi: Hãy giải thích cách đổi 12,6km/giê = 0,21km/phót?. -Hái: Khi tÝnh qu·ng ®ưêng, ta cÇn -Lưu ý điều gì về đơn vị thời gian trong sè ®o thêi gian vµ sè ®o vËn tốc?. s=vxt - HS đọc - Sè ®o thêi gian ®ưîc tÝnh b»ng phót vµ vËn tèc tÝnh b»ng km/ giê. - Đổi 15 phút ra giờ hoặc là đổi vận tốc ra đơn vị km/phút. - HS lµm bµi. C¸ch 1: §æi 15 phót = 0,25 giê Quãng đường mà ngời đi xe đạp đã đi là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) §¸p sè: 3,15km -Hs trình bày cách khác C¸ch 2: §æi: 12,6 km/giê = 0,21km/ phót Quãng đường mà ngời đó đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) §¸p sè: 3,15 km - Hs nhận xét. - V× 1 giê b»ng 60 phót mµ 1 giê ngưêi đó đi được quãng đường là 12,6km nên 1 phút người đó đi được quãng đường là 12,6 : 60 = 0,21km. Nãi c¸ch kh¸c vËn tèc lµ 0,21km/ phót. - Số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vÞ thêi gian. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài.. - HS đọc đề bài. - Hái: Bµi to¸n yªu cÇu g×?. - TÝnh qu·ng ®ưêng AB. - Yªu cÇu HS tù lµm bµi vµo ë, 1 HS lµm b¶ng phô. - GV chú ý giúp HS còn yếu đổi số đo thêi gian vµ tÝnh.. Bµi gi¶i: Thêi gian ®i hÕt qu·ng ®ưêng AB lµ: 11 giê - 8giê 20phót = 2giê 40phót 2 8 §æi :2giê 40 phót =2 3 giê= 3 giờ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Qu·ng ®ưêng AB lµ:. - Ch÷a bµi:. 8 42 x 3. = 112 (km) §¸p sè: 112 km. + Gäi HS nhËn xÐt bµi cña b¹n + HS kh¸c ch÷a bµi vµo vë + GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi. - Hái: h·y gi¶i thÝch c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ; 11 giê - 8 giê 20 phót?. - 11 giê = 10phót 60phót trõ ®i 8giê 20 phót b»ng 2giê 40phót.. - Lu ý HS khi đổi số đo thời gian, nếu kÕt qu¶ lµ sè thËp ph©n v« h¹n th× ta nên đổi về dạng phân số để được kết qu¶ chÝnh x¸c. 4.Củng cố: - Yªu cÇu HS nªu c¸ch tÝnh vµ c«ng thøc tÝnh qu·ng ®ưêng. - NhËn xÐt tiÕt häc, 5. Dặn dò: . Chuẩn bị bài luyện tập.. 2. 1. Vài HS nêu .. - Hs nghe. *******************************************************************************. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 53 ). MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điềm Nhớ nguồn. 2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ trong nói viết sao cho phù hợp với văn cảnh . 3.Thái độ: Thích tìm hiểu tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: Bảng phụ, từ điển.. 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Tg. 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện. 1 5. Hoạt động của HS. - Hs thực hiện yc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> pháp thay thế để liên kết câu. - GV nhận xét ,góp ý 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Tiết mở rộng vốn từ hôm nay sẽ giúp các em biết thêm những câu tục ngữ, ca dao nói về những truyền thống quý báu của dân tộc. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: · Các em đọc lại yêu cầu + đọc 4 dòng a, b, c, d. · Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS. - Cho HS trình bày kết quả.. 1 - HS nghe .. 30 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.. - HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên dán phiếu kết quả bài làm trên bảng lớp. a/ Yêu nước · Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Con ơi, con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi Muốn con lên núi mà coi Coi bà Triệu ấu cưỡi voi đánh cồng. b/ Lao động cần cù · Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần cho ai. Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. c/ Đoàn kết · Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. · Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. d/ Nhân ái · Thương người như thể thương thân. · Lá lành đùm lá rách. - HS đọc to, lớp đọc thầm theo..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét + chốt lại những câu HS tìm đúng. Bài 2 - Cho HS đọc toàn bộ BT2. - GV giao việc: · Tìm những chữ còn thiếu điền vào các chỗ còn trống trong các câu đã cho. - Cho HS làm bài. Cho HS trình bày kết quả. - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đại diện các nhóm dán phiếu làm bài lên bảng lớp. * Các chữ cần điền vào các dòng ngang là: 1- cầu kiều 2- khác giống 3- núi ngồi 4- xe nghiêng 5- thương nhau 6- cá ươn 7- nhớ kẻ cho 8- nước còn 9- lạch nào 10- vững như cây 11- nhớ thương 12- thì nên 13- ăn gạo 14- uốn cây 15- cơ đồ 16- nhà có nóc * Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là: Uống nước nhớ nguồn. - Lớp nhận xét. -HS chép kết quả đúng vào vở bài tập.. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: 4.Củng cố: 2 - Nhắc lại kiến thức đã học. - HS nhắc lại - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: 1 Chuẩn bị bài Liên kết …từ nối. - Hs nghe ********************************** KỂ CHUYỆN (TIẾT 27 ). KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. 2.Kĩ năng: - Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Học tập tấm gương trong chuyện kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. GV: Bảng phụ 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: Kể câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - GV nhận xét ,khen ngợi HS tích cực tham gia 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc những câu chuyện kể về kỉ niệm của các em với thầy, cô giáo. 3.2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu. Tg (ph) 1 5. Hoạt động của HS. - 2 HS kể. 1 - HS nghe và viết tên bài.. 5. cầu của giờ học - Cho HS đọc 2 đề bài GV đã ghi trên bảng lớp. - GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong để bài. Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. Để 2:: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô.. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho HS đọc gợi ý trong SGK - GV cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS lập dàn ý của câu chuyện.. - 2HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS lập nhanh dàn ý bằng cạch gạch dòng các ý.. b) Kể trong nhóm. 10. - Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa. c) Thi kể. HS kể chuyện trong nhóm. 15. .- GV nhận xét + khen những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện. 4.Củng cố: - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: . Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; . Chuẩn bị bài Ôn tập.. - Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em kể xong sẽ trình bày ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. 2 - Hs nghe 1 - Hs nghe. ***************************************************** KHOA HỌC (TIẾT 53 ). CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: -Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt - Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt - Nêu được quá trình phát triển của cây thành hạt 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát ,thuyết trình 3.Thái độ: Thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: - Tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Tg (ph). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS kể tên và nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.. - GV nhận xét ,củng cố 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Có rất nhiều cây mọc lên từ hạt, nhưng các em có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành cây không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được cây mọc lên từ hạt như thế nào. 3.2 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt - GV yêu cầu nhóm trưởng cùng các HS trong nhóm tiến hành tách hạt đậu đã ươm ra làm đôi một cách cẩn thận. Từng HS trong nhóm chỉ rõ đâu là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng. - GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập. - GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.. 1 5 -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi HS trình bày: - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: + Đặc điểm: Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,… hấp dẫn côn trùng. + Tên cây: Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,… - Hoa thụ phấn nhờ gió: + Đặc điểm: Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. + Tên cây: Các loại cây cỏ, lúa, ngô, … 1 - HS nghe,. Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS thực hiện yêu cầu. - HS các nhóm quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận làm bài tập. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung: - Bài 1: HS chỉ vào hình vẽ đâu là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng. - Bài 2: 2 – b; 3 – a; 4 – e; 5 – c;.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 6–d -Kết luận : Đây là quá trình hạt mọc thành cây. Đầu tiên khi gieo hạt , hạt phình to ra vì hút nước. Vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất, xung quanh rễ mọc mầm ra rất nhiều rễ con. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa thân mầm lớn lên và chui lên khỏi mặt đất , hai lá mầm xoè ra , chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi,, rễ mọc nhiều hơn. * Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt - Gv tổ chức HS hoạt động theo nhóm - yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ 7 trang 109 SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây ra hoa kết quả - HS thảo luận ghi ra giấy - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét. -. * Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt - Gv kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào ? - GV yêu cầu HS giới thiệu về cách. - HS lắng nghe.. - HS quan sát. Hình a: hạt mướp khi bắt đầu gieo Hình b: Sau vài ngày rễ mầm mọc nhiều thân mầm chui lên khỏi mặt đất với 2 lá mầm Hình c: Hai lá mầm chưa rụng cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc lên nhiều lá mới Hình d: Cây mướp đã bắt đầu ra hoa và kết quả Hình e: Cây mướp phát triển mạnh quả mướp lớn và thu hoạch. Hình g: Quả mướp già không thể ăn được nữa , trong ruột có rất nhiêù hạt Hình h: hạt mướp khi quả mướp đã già .... - Hs trình bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> gieo hạt của mình : Tên hạt được gieo? Số hạt được gieo? Số ngày gieo hạt? Cách gieo hạt? kết quả gieo hạt? - HS trình bày sản phẩm và giới thiệu trước lớp - GV đưa ra 4 cốc ươm hạt của mình có ghi rõ các điều kiện ươm hạt Cốc 1: Đất khô Cốc 2: Đất ẩm. nhịêt độn bình thường Cốc 3: Đặt ở dưới bóng đèn Cốc 4: Đặt vào tủ lạnh - Yêu cầu 4 HS lên quan sát và nêu nhận xét Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì? Kết luận : Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp tức là nhiệt độ không quá lạnh hoặc quá nóng.. 4.Củng cố: - Nhắc lại kiến thức đã học. - GV tổng kết tiết học, 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Cây con có thể mọc lên từ bộ phận của cây mẹ.. - HS giới thiệu. - 4 HS lên quan sat và nhận xét Cốc 1: hạt không nảy mầm Cốc 2: hạt nảy mầm bình thường Cốc 3: hạt không nảy mầm Cốc 4: hạt không nảy mầm - Hs nghe 2 - HS nhắc lại 1. - Hs nghe. *********************************************************************************. Ngày thứ 3: Ngày soạn: 13 / 3 / 2016 Ngày giảng: Thứ tư ,16 / 3 /2016 TOÁN( TIẾT 133 ). LUYỆN TẬP MỤC TIÊU:. Giúp học sinh 1.Kiến thức: - Luyện tập về tính quãng đường trong toán chuyển động đều 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Rèn kĩ năng làm tính 3. Thái độ : - Gd hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh : Sgk, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của giáo viên. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường - Gv nhân xét và tuyên dương 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính quãng đường - Gv ghi tên bài lên bảng. 3.2 Nội dung Bài 1: -Gọi hs đọc yc của bài và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự làm bài. Sau đó, thống nhất kết quả.. Tg 1 3-5. Hoạt động của hoc sinh - Lớp hát. - Hs nhắc lại. 1. - Hs nghe. -Hs nêu : Bài toán yc chúng ta tính quãng đường với đơn vị là Km rồi viết vào ô trống - HS Làm bài v t s. Bài 2: Gọi HS đọc đề. - GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô . - Muốn tính gian ô tô đi được, ta làm như thế nào? - Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào ? - HS tự làm bài. Sau đó,. 32,5km/giờ 210 m/phút 4 giờ 7 phút 130 km 1,47 km. 36 km/giớ 40 phút 24km. - HS đọc đề. - HS tìm hiểu đề. + Ta lấy thời gian đến B trừ cho thời gian bắt đầu đi từ A. + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian vừa tìm được. - HS làm vở: Bài giải Thời gian ô tô đi từ A đến B là:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km GV chữa bài. * Bài 3: - Gv đọc yc của bài -Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc bay của ong mật và thời gian bay mà bài toán cho ?. - Hs đọc yc của bài - Hs : Đơn vị chưa giốn nhau, vận tốc bay của ong mật tính theo đợn vị km/giờ nhưng thời gian bay lại tính theo đơn vị phút - hs nêu. -Vậy phải đổi các số đo theo đơn vị nào thì thống nhất ? , GV cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài.. - HS làm vào vở, 1HS khá giỏi lên bảng giải. Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong mật bay được trong 15 phút là: 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km. - Gv nhận xét và tuyên dương * Bài 4: - Gv gọi hs đọc yc của bài GV giải thích Kăng –gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước. -Gv cho hs thảo luận theo nhóm - Yc 1 nhóm lên bảng trình bày. - Hs đọc yc. - HS thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm thi đua. Bài giải 1 phút 15 giây = 75 giây Quãng đường Kăng-gu-ru di chuyển được trong 1 phút 15 giây là: 14 x 75 = 1050 (m) Đáp số: 1050 m. - Nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng. 4. Củng cố:. 3 - Hs trả lời - Hs nghe. - Hôm nay học bài gì? - Gv nhận xét tiết học.. 5. Dăn dò:. 1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thời gian .. - Hs nghe. ***************************************************************************************. TẬP ĐỌC ( TIẾ 54 ). ĐẤT NƯỚC I : MỤC TIÊU:. Giúp học sinh 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài : - Bài thơ thể hiện niềm vui , niềm tự hào về đất nước tự do , tình yêu tha thiết của đất nước , với truyền thống bất khuất của dân tộc 2. Kĩ năng - Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả 3. Thái độ : - Gd hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh : Sgk, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động của giáo viên. 1. Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi: - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. ? - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?. Tg 1 3-5. 2 HS đọc và trả lời: - Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. / Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.. Gv nhận xét và tuyên dương 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học một bài thơ rất nổi tiếng – bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm truyền thống vẻ vang của đất. Hoạt động của hoc sinh - Lớp hát. 1. - Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nước ta, dân tộc ta. - Gv ghi tên bài lên bảng. 3.2 Nội dung a) Luyện đọc: - GV yêu cầu: + Một HS giỏi đọc bài thơ. - Lượt 1: HS đọc nối tiếp và phát âm từ khó. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới…; nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. - Lượt 2: HS đọc nối tiếp và phát âm từ khó. + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (hơi may, chưa bao giờ khuất,…). - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng đọc phù hợp với cảm xúc được thể hiện ở từng khổ thơ - giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Những ngày thu đẹp và thu buồn dược tả trong những chi tiết nào ?. - Nêu 1 hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới khổ thơ thứ 3 - Nêu 1, 2 câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và năm. - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc tiếp nối. - Hs đọc. - HS đọc phần chú thích. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.. + Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại. + Hình ảnh mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha. + Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta +: Nước của những người chưa bao.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giờ khuất (những người dũng cảm, chưa bao giờ chịu khuất phục / những người bất tử, sống mãi với thời gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về (tiếng của ông cha từ nghìn năm lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu con…) - Bài thơ thể hiện niềm vui , niềm tự hào về đất nước tự do , tình yêu tha thiết của đất nước , với truyền thống bất khuất của dân tộc .. -Yc hs nêu nội ung chính của bài ?. - Gv ghi nội dung chính lên bảng c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - GV cho một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ. -GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng với nội dung từng khổ thơ. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 3 và 4. - GV yêu cầu HS đọc nhẩm thuộc từng khổ, cả bài thơ. - GV cho HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. - Gv nhận xét và tuyên dương. - Hs nối tiếp đọc diễn cảm.. - Hs luyện đọc. - Hs thi đọc 3. 4. Củng cố:. - Hs trả lời - Hs nghe. - Hôm nay học bài gì? - Gv nhận xét tiết học.. 5. Dăn dò:. 1. - Gv yc hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .. - Hs nghe. ***********************************************************************************************. TẬP LÀM VĂN (TIẾT 53 ). ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. 2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng bài làm văn tả cây cối. 3.Thái độ: Yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. GV: Bảng phụ 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: - 2HS lần lượt đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Tập làm văn tuần trước. - Nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả cây cối. Trong tiết học này, các em sẽ ôn tập để khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối để tiết sau, các em sẽ luyện viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. 3.2. Hướng dẫn thực hành * HĐ1: Cho HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài Cây chuối mẹ + đọc 3 câu hỏi a, b, c. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài: GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - GV phát phiếu cho một vài HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả.. Tg (ph) 1 5. Hoạt động của HS. 2 HS đọc bài văn.. 1 HS nghe. 30 - 2 HS nối tiếp nhau đọc.. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. a/ Cây chuối trong bài được tả theo từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con cây chuối to cây chuối mẹ. - Còn có thể tả cây chuối theo trình tự: Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b/ Cây chuối đã được tả theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của cây, lá, hoa.....

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Còn có thể quan sát cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác... c/ Hình ảnh so sánh trong bài: - Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác.... - Các tàu lá ngả ra....như những cái quạt lớn. - Cái hoa thập thò, hoe heo đỏ như một mầm lửa non. + Hình ảnh nhân hoá trong bài: - Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc. - Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. - Cổ cây chuối mẹ tròn gập lại. - Vài chiếc lá....đánh động cho mọi người biết.... - Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn. - Khi cây mẹ bận đơm hoa.... - Lẽ nào nó đành để mặc.... để giập một hay hau đứa con đứng sát nách nó. - Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa.... - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. - GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: . Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng. . Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc. . Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách. Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu. - GV: Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả quan sát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. - GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật. - Hs đọc. -Cả lớp quan sát tranh, ảnh, vật thật về một số loài cây, hoa, quả và chuẩn bị làm bài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV kiểm tra HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn như thế nào. - GV mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. -Một vài HS phát biểu - Hs viết HS làm vở. - Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe và nhận xét.. 2 HS nêu.. 5. Dặn dò - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây). Chuẩn bị bài Kiểm tra viết.. 1 - Hs nghe. *************** ************************************************* ĐỊA LÍ (TIẾT 27 ). CHÂU MĨ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu .hoặc trên bản đồ thế giới - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nêu được chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ 2. Kĩ năng: Nêu tên và chỉ được trên lược đồ vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ 3.Thái độ: Tìm hiểu địa lí Châu Mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. GV: Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới Lược đồ các châu lục và đại dương Các hình minh hoạ trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ:. Tg (ph) 1 5. Hoạt động của HS. - 2 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. - GV hỏi: - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?. - Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiển (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm,…). Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực. - Các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi là Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri và Ai Cập.. - Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?. - Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. - GV nhận xét ,củng cố 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Châu Mĩ có những đặc điểm gì về vị trí, giới hạn, về tự nhiên. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm được câu trả lời. 3.2 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu mĩ - GV đưa ra quả địa cầu, lớp quan sát để tìm ra ranh giới giữa 2 bán câu đông và bán cầu tây? - Yêu cầu xem hình 1 SGK trang 103 , lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới tìm châu mĩ và các châu lục , đại dương tiếp giáp với châu mĩ, các bộ phận của châu mĩ? - Yêu cầu lên bảng chỉ nêu vị trí châu mĩ.. 1 - HS nghe 30 - HS quan sát và thảo luận - HS xem SGK. - HS lên chỉ vị trí châu mĩ: Châu ĩ nằm ở bán cầu Tây và là châu lục.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> duy nhất nằm ở bán cầu này; Châu mĩ bao gồm phần lục địa bắc Mĩ, Trung Mĩ, nam Mĩ và các đảo, quần đảo nhỏ Phía đông giáp với đại tây dương , phía bắc giáp với bắc băng dương , phía tây giáp với Thái bình dương - HS đọc bảng số liệu và tìm diện tích châu mĩ.: Châu mĩ có diện tích là 42 triệu km2 đứng thứ 2 trên thế giới sau châu á.. - Yêu cầu mở SGK trang 104 , đọc bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số các châu lục trên thế giới , cho biết châu mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu km2 Kết luận : Châu mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu tây bao gồm bắc mĩ , Trung mĩ, Nam mĩ, châu mĩ có diện tích là 42 triệu km2 đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới * Hoạt động 2: Thiên nhiên châu mĩ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Quan sát các ảnh trong hình 2 , lược đồ cho biết ảnh đó được chụp ở đâu? sau đó điền vào bảng thống kê sau Ảnh minh hoạ Vị trí Mô tả đặc điểm thiên nhiên a. Núi An đét Phía tây Đây là dãy núi cao , đồ sộ chạy dọc theo bờ biển nam Mĩ phía tây của Nam mĩ , trên đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ b. Đồng bằng trung tâm nằm ở đây là vùng đồng bằng rộng lớn bằng phẳng do (Hoa Kì) bắc Mĩ sông mi-xi xi pi bồi đắp đất đai màu mỡ ... c. Thác Ni-a-ga-ra Nằm ở ở vùng này sông ngòi tạo ra các thác nước đẹp bắc Mĩ như thác Ni -a-ga-ra đổ vào các hồ lớn, Hồ nước Mi-si-gân , hồ thượng ... d. Sông A-ma-dôn( Bra Nam Mĩ Đây là con sông lớn nhất thế giới bồi đắp nê -xin) đồng bằng a-ma-dôn , rừng rậm A-ma- dôn là cánh rừng lớn nhất thế giới.... Bờ tây dãy e. Hoang mạc A-ta-caCảnh chỉ có núi và cát , không có động thực vật An đéc ma( chi lê) (Nam mĩ) g. bãi biển ở vùng Ca-ri- Trung Mĩ Bãi biển đẹp thuận lợi cho ngành du lịch biển bê * Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ - Treo lược đồ tự nhiên châu mĩ để hs. HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> mô tả địa hình châu Mĩ - Địa hình châu Mĩ có độ cao bao nhiêu? độ cao địa hình có thay đổi thế nào từ tây sang đông? ? Kể tên và vị trí của: + các dãy núi lớn + Các đồng bằng lớn + Các cao nguyên lớn GV nhận xét và kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin. Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ: -Hỏi: + Lãnh thổ châu mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? +Hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên?. +Nêu tác dụng của rừng A -ma -dôn đối với khí hậu của châu Mĩ?. Kết luận : : Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A-. - Địa hình châu Mĩ cao ở phía tây thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía đông các dãy núi lớn đều tập chung ở phía tây , miền tây của Bắc Mĩ có dãy Cooc- đi -e lớn và đồ sộ .... - Các dãy núi lớn: dãy Cooc -đi -e , dãy An đéc - Các đồng bằng: trung tâm hoa kì, đồng bằng a-ma dôn - Các cao nguyên: có độ cao từ 500 đến 2000m : Bra-xin, cao nguyên guy-an, Dãy a -pa-lat.... - Lãnh thổ châu mĩ trải dài trên tất cả các đới khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới - Khí hâu hàn đới giá lạnh ở vùng giáp bắc băng dương Qua vòng cực bắc xuống phía nam , khu vực bắc Mĩ có khí hậu ôn đới Trung Mĩ, Nam Mĩ nằm ở hai bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới - Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới , làm trong lành và dịu mát khí hậu nhịêt đới của nam Mĩ , điều tiết nước sông ngòi, nơi đây được ví như là lá phổi xanh của trái đất . - Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. 4.Củng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung bài đọc - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: -GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem phần dân cư và một số đặc điểm kinh tế chính của châu Mĩ. Chuẩn bị tiết 2.. 2. - HS nhắc lại. 1 - Hs nghe. ************************************************************ Ngày thứ 4: Ngày soạn: 14 /3 / 2016 Ngày giảng: Thư năm, 17 / 3 /2016 TOÁN (TIẾT 134 ). THỜI GIAN I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động. 2. Kĩ năng: Thực hành tính thời gian của một chuyển động. 3.Thái độ: Yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. GV: Bảng phụ 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -GV nêu yêu cầu ,gọi HS nêu miệng cách giải v=10km/giê, t=12phót, s=? - GV nhận xét ,chốt kết quả 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách tính thời gian của một chuyển động 3.2.Hướng dẫn giải bài toán mẫu:. Tg (ph) 1 3. Hoạt động của HS. - 1 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. 1 HS nghe 15.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a) Bµi to¸n 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài.Cả lớp tự giải. - Hái:§Ò bµi hái g× ? - Hái:VËn tèc 42,5km/giê cho biÕt ®iÒu g×? - Hỏi:Vậy để biết ôtô đi quãng đường 170 km trong mÊy giê ta lµm thÕ nµo? -Yªu cÇu 1 HS (trung b×nh)lªn viÕt phÇn bµi gi¶i;HS líp viÕt ra nh¸p.. - HS đọc đề bài. -Thời gian ôtô đi quãng đường đó . - 1 giê «t« ®i ®ưîc qu·ng ®ưêng lµ 42,5km. -LÊy 170 : 42,5 = 4 (giê ) Bµi gi¶i: Thêi gian «t« ®i lµ: 170 : 42,5 = 4 (giê ) §¸p sè : 4 (giê ) -LÊy qu·ng ®ưêng chia cho vËn tèc cña «t«.. - Hỏi:để tính thời gian đi của ôtô ta làm như thÕ nµo? -GV ghi theo tr¶ lêi cña HS : 170 : 42,5 = 4 (giê) s : v = t - Hái:Dùa vµo c¸ch lµm trªn h·y nªu c¸ch tính thời gian của chuyển động? GV ghi b¶ng vµ gi¶i thÝch vÒ kÝ hiÖu: t=s:v - Yªu cÇu HS ghi vë;gäi vµi HS nh¾c l¹i. b)Bµi to¸n 2: -GV nêu BT ;yêu cầu 1 HS đọc lại đề bài. -Yªu cÇu HS dùa vµo c«ng thøc võa t×m ®ưîc ,gi¶i BT. - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi; HS díi líp lµm ra nh¸p.. -Muèn tÝnh thêi gian ta lÊy qu·ng ®ưêng chia cho vËn tèc. t=s:v -HS ghi vë vµ nh¾c l¹i. -HS đọc -HS lµm bµi Bài giải Thời gian đi của ca nô là : 42 : 36 = 1 giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút. - Gäi HS nhËn xÐt bµi b¹n, GV nhËn xÐt. -HS nhËn xÐt. GV gọi một số HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian.. - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc: t = s : v. - GV viết sơ đồ lên bảng v=s:t s=vxt. t=s:v. 3.4.Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở theo cách đó.. 18. Bµi 1: - HS nªu . -HS lµm bµi.. §¸p sè: a) 2,5 giê.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> +Gọi HS đọc bài làm của mình,các HS kh¸c nhËn xÐt vµ ch÷a bµi vµo vë.. b) 2,25 giê c) 1,75 giß d) 2,25 giê. Bµi 2: - HS đọc đề bàivà tóm tắt đề. a-HS tr×nh bÇy bµi gi¶i. Bài giải a) Thời gian đi của người đi xe đạp là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian đi của người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 giờ b) 0,25 giờ. +GV nhËn xÐt. Bµi 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài,tóm tắt đề. - Yªu cÇu 2 HS trung b×nh lªn b¶ng gi¶i,ë díi líp tù lµm bµi vµo vë.. - Gv nhận xét Bµi 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dới yếu tố đã cho trong đề bài,2 gách dới yếu tố cần t×m. - Hái: §Ò bµi hái g×? -Yªu cÇu HS lµm b¶ng phô;Hs cßn l¹i lµm vµo vë. -Ch÷a bµi: +Gọi HS đọc bài làm và giải thíchcách lµm c¶u m×nh.. Bµi 3: - HS đọc đề bàivà tóm tắt đề. -Hỏi :Máy bay đến nơi lúc mấy giờ? -HS lµm bµi. Bµi gi¶i: Thêi gian bay hÕt qu·ng ®ưêng lµ: 2150 : 860 = 2,5(giê) §æi :2,5 giê = 2 giê 30 phót Máy bay đến nơi vào lúc : 8 giê 45 phót +2 giê 30 phót = 10 giê 75 phót = 11 giê 15 phót §¸p sè: 11 giê 15 phót. +HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi vµo vë. + GV nhận xét, đánh giá.. -Khi biết hai trong ba đại lượng ;vận tèc,qu·ng ®ưêng ,thêi gian ta cã thÓ tÝnh được đại lượng thứ ba.. - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng :vËn tèc ,qu·ng ®ưêng ,thêi gian vµ nªu quy t¾c tÝnh? -GV chèt l¹i: s= v x t v=s:t t=s:v s : qu·ng ®ưêng(ki-l«-mÐt) v: VËn tèc (km/giê;m/phót;m/gi©y) t : thêi gian (giê;phót;gi©y) Đây là 3 BT điển hình về chuyển động đều (ứng với 3 công thức tính). 4.Củng cố:. HS nªu l¹i ba c«ng thøc tÝnh .. 2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Y/c HS nêu lại kiến thức đã học. - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập.. HS nêu. 1. - Hs nghe. ******************************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 54 ). LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG TỪ NGỮ NỐI I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối. 2. Kĩ năng: Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. 3.Thái độ: Tìm hiểu tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: Bảng phụ. 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu thành ngữ, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? - GV nhận xét ,chốt ý 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay , các em cùng tìm hiểu về cách liên kết câu trong bài bằng từ nối 3.2.Hướng dẫn nhận xét Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài và đọc đoạn văn - GV giao việc: • Chỉ rõ tác dụng của các quan hệ từ được in đậm trong đoạn văn - Cho HS làm, GV mở bảng phụ đã. Tg (ph) 1 3. Hoạt động của HS. - 2 HS nêu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 1 HS nghe 10 - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> viết đoạn văn. - HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo cặp.  Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. 2) Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.  Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - GV chốt lại: Sử dụng quan hệ từ hoặc, vì vậy để liên kết câu, người ta gọi đó là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV nhắc lại yêu cầu - GV cho HS làm bài + trình bài kết quả. - HS nhìn bảng chỉ rõ mối quan hệ in đậm có tác dụng gì. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. VD: Tuy nhiên, mặc dù, nhưng thậm chí, cuối cùng ngoài ra, mặt khác... - Lớp nhận xét. - GV nhận xét + chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng. 3.3. Ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ,lấy thêm VD minh họa - Nhận xét khen ngợi 3.4. Luyện tập Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Qua những mùa hoa. - GV giao việc: • Các em tự đọc thầm lại bài văn. • Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong 3 câu đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối.. 5 - HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD 17 - 2 HS nối tiếp nhau đọc.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và phiếu cho một vài HS. - Cho HS trình bày kết quả bài làm.. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẩu chuyện vui. - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm. - Những HS được phát phiếu làm BT vào phiếu. - Những HS làm bài tập vào phiếu lên dán trên bảng lớp. Đoạn 1, 2, 3: 1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. 2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. 3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.  Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2. 4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. 5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.  Đoạn 2: - vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. - rồi nối câu 5 với câu 4. 6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. 7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.  Đoạn 3: - nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. - rồi nối câu 7 với câu 6. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -1-2 HS trả lời Từ nối dùng sai - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không ? - Bố viết được. - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. - ?! Cách chữa  Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Câu văn sẽ là : - Vậy (vậy thì, nếu vậy thì, thế thì, nếu thế thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.. - GV nhận xét, chốt lại cách chữa. đúng. - GV cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong truyện.. -HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Sổ liên lạc của cậu bé ghi lời nhận xét của thầy cô - chắc là nhận xét không hay về cậu. Cậu bé không muốn bố đọc sổ liên lạc nhưng lại cần chữ kí xác nhận của bố. Khi bố trả lời có thể viết được trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn, kí vào sổ liên lạc để bố không đọc được lời nhận xét của thầy cô 4.Củng cố: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Ôn tập.. 2 - Hs nghe 1 KĨ THUẬT (TIẾT 27 ). LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS cần phải:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. 2. Kĩ năng: Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: Tranh minh hoạ + BĐDKT.. 2.HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp: Phát đồ dùng cho HS 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe ben” - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: - GV Tiết học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em lắp máy bay trực thăng. - GV nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế: Máy bay trực thăng được dùng để cứu người gặp nạn ở những vùng xảy ra thiên tai, lũ lụt. Ngoài ra trong ngành nông, lâm nghiệp máy bay trực thăng còn dùng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón,… 3.2. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Gv cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn ? Để lắp được máy bay trực thăng , em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV gọi 1 – 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. - GV yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung cho. Tg (ph) 1. Hoạt động của HS -Nhận đồ dùng. 3 - 2 hs nhắc lại. 1 HS nghe. - HS quan sát mẫu - Cần 5 bộ phận : thân, đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay. - 1 - 2 HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> bạn. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành cho bước chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp thân và đuôi máy bay (H.2 – SGK) - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu ? - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng. Trong khi lắp, GV thao tác chậm và lưu ý để HS thấy được thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào giữa 2 thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. GV hướng dẫn cho HS biết phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và đuôi máy bay. * Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 – SGK) - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV đặt câu hỏi: Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào ? - GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. * Lắp ca bin (H.4 – SGK) - GV gọi 1 – 2 HS lên bảng lắp ca bin. - GV yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp. * Lắp cánh quạt (H.5 – SGK) - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt: + Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và 1 vòng hãm. + Lắp phần dưới cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn còn lại 1 vòng hãm và bánh đai. * Lắp càng máy bay (H.6 – SGK) - GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Khi. - Các HS khác quan sát và bổ sung.. - HS quan sát hình và trả lời: Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U ngắn. - HS lắng nghe và quan sát.. - HS quan sát hình và phát biểu ý kiến. - HS trả lời: Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài. - 1 HS trả lời và tiến hành lắp. - 1 - 2 HS tiến hành lắp. - Các HS khác quan sát và bổ sung.. - HS quan sát hình và phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe và quan sát cách lắp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> lắp, GV thao tác chậm và chỉ cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay. - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.. - HS lắng nghe và quan sát cách lắp. - HS quan sát hình và phát biểu ý kiến. - 1 HS trả lời và tiến hành lắp.. - GV yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung - Các HS khác quan sát và bổ sung. bước lắp của bạn. - GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK) - GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng - HS lắng nghe và quan sát cách lắp. theo các bước trong SGK. - GV kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo - HS quan sát. chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp GV hướng dẫn HS: - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó - HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược và xếp các chi tiết. lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. 4.Củng cố: 2 GV nhận xét giờ học. - Hs nghe 5. Dặn dò: 1 Chuẩn bị tiết 2. ***************************************************************** KHOA HỌC (TIẾT 54 ). CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp HS: - Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau - Biết một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ. 3.Thái độ: Tìm hiểu khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. GV: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt ? Mô tả quá trình hạt mọc thành cây ? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm - GV nhận xét ,củng cố 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ bộ phận của cây mẹ. Các bộ phận đó là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về vấn đề này. 3.2 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ - GV tổ chức HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ?. ? Người ta trồng cây mía bằng cách nào? ? Người ta trồng hành bằng cách nào? - Nhận xét. Tg (ph) 1 3. Hoạt động của HS. - 3 HS trả lời. 1 HS nghe. 30. - HS thảo luận nhóm. Củ khoai tây: chồi mọc lên ở chỗ lõm Ngọn mía: chồi mọc lên từ nách lá. Cây rau ngót: chồi mọc lên từ nách lá. Cây ra ngót: chồi mọc lên từ nách lá. Cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá. Củ gừng: chồi mọc lên từ chỗ lõm trên bề mặt củ. - Lấy ngọn mía đặt xuống đất , lấp đất lên - Tách củ thành nhánh, đặt xuống đất.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110 SGK và trình bày theo yêu cầu : ? Tên cây hoặc củ được minh hoạ ? Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây , củ đó? - Gọi HS trình bày. - Nhận xét Kết luận : Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt , không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hopặc rễ hoặc lá của cây mẹ * Hoạt động 2: Thực hành: Trồng cây - GV tổ chức cho HS trồng cây mẹ ở vườn trường hoặc trong lớp. - Phát thân, lá, rễ cho HS theo nhóm. - HD học sinh làm đất trồng cây - Yêu cầu HS rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng song. - Dặn HS theo dõi xem cây của nhóm nào mọc chồi trước 4.Củng cố: - Y/C hs đọc mục Bạn cần biết. - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Sự sinh sản của động vật.. - HS quan sát và trả lời. - Hs trình bày Hình 1: cây mía, chồi của mía mọc lên từ nách. Hình 2: Củ khoai tây: chồi mọc lên từ chỗ lõm của củ Hình 3: củ gừng.... - HS thực hành. 2 HS nêu . 1. **************************************************** LỊCH SỬ (TIẾT 27 ). LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Sau bài học HS nêu được:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Sau những thất bại nặng nề về ở 2 miền nam bắc , ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri 2. Kĩ năng: Biết những điều khoản chính trong hiệp định Pa- ri 3.Thái độ: Thích tìm hiểu về lịch sử VN. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: Tranh minh hoạ. 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 hs trả lời câc câu hỏi sau Tại sao Mĩ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội?. Tg (ph) 1 5. 2 HS trả lời: - Mĩ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội với âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Ngày 30-12-1972, biết không thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.. - Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? - GV nhận xét ,củng cố 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trong sáu tháng đầu năm 1972, quân dân ta giành được nhiều thắng lợi quan trọng trên chiến trường miền Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải thỏa thuận sẽ kí kết Hiệp định Pa-ri vào tháng 10-1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam 3.2. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân ? Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? vào ngày nào? ?Vì sao thế lật lọng không muốn kí. Hoạt động của HS. 1 - HS nghe và nhắc lại đầu bài. 15 - HS đọc SGK - Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa- ri thủ đô nước pháp vào ngày 27- 1- 1973 - Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> hiệp định Pa- ri, nay Mĩ phải buộc phải kí hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở VN?. trên chiến trường cả 2 miền Nam- Bắc Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở VN - HS mô tả như SGK. ? Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định pa- ri? - Yêu cầu HS lần lượt trảlời ? Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh của pháp năm 1954? Kết luận : giống như năm 1954 VNB lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của pháp , Mĩ buộc phải kí hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta, chúng ta cùng tìm hiểu về nội dung hiệp định . * Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định pa- ri. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: ?Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa- ri?. Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã phải thừa nhận điều quan trọng gì?. -Hiệp định có ý nghĩa thế nào với lịch sử nước ta ?. - Hs trả lời - TD Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trường VN - Hs nghe. 15 - HS thảo luận nhóm Nội dung hiệp định: + Mĩ phải tôn trọng độc lập , chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN + Phải rút toàn bộ quân Mĩ ra khỏi VN + Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở VN -Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã phải thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở VN , công nhận hoà bình và độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ của VN - Ý nghĩa: Hiệp định đánh dấu bước phát triển mới của CM VN Đế quốc Mĩ buộc phải rút khỏi nước ta, lực lượng CMMN chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhận dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh , tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn giải phóng MN thống nhất đất nước..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV nhận xét kết quả ,bổ sung sau mỗi câu trả lời của HS Giáo viên chốt lại kiến thức - GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ: “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”. - Hs nghe. - GV kết luận: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm, vào màu xuân năm 1975 lại “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. 4.Củng cố: -GV yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Tiến vào Dinh Độc Lập”.. 2 -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 1. - Hs nghe. ************************************************* Ngày thứ 5: Ngày soạn: 15 / 3 / 2016 Ngày giảng: Thứ sáu , 18 / 3 /2016 TOÁN (TIẾT 135 ). LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: - Củng cố kĩ năng tính thời gian của một chuyển động. - củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3.Thái độ: Yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: SGK.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -Gäi 1 vµi HS nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh thêi gian của một chuyển động. - Gäi mét vµi Hs tr×nh bÇy c¸ch rót ra c«ng thøc tÝnh vËn tèc ,qu·ng ®ưêng tõ c«ng thøc tÝnh thêi gian vµ gi¶i thÝch.. Tg (ph) 1 5. -HS nªu l¹i. t = s : v  s = v x t ( muốn t×m sè bÞ chia lÊy thư¬ng nh©n víi sè chia ). v=s:t (T×m sè chia lÊy sè bÞ chia chia cho thư¬ng). - GV nhận xét ,củng cố 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: GVGT và ghi bảng. 3.4.Thực hành Bµi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Ch÷a bµi: +Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm c¶u m×nh.. +HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi vµo vë. + GV nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu HS nêu cách đổi thời gian trong mét sè trưêng hîp (a),(d). - Hái: T¹i sao 4,35 giê b»ng 4 giê 21 phót ?. Bµi 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yêu tố đề bài cho biÕt,2 g¹ch díi yÕu tè cÇn t×m. -Gäi 1 HS lµm b¶ng phô;HS cßn l¹i lµm vµo vë -Ch÷a bµi:. +HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi vµo vë. + GV nhận xét, đánh giá.. Hoạt động của HS. 1 30. HS ghi vở - HS đọc đề . -Hs lµm bµi. a) NÕu ®i 261km víi vËn tèc 60km/giê th× hÕt thêi gian lµ: 261 : 60 = 4,35(giê) b) 2 giê c) 6 g׬ d) 2,4 giê = 2 giê 24 phót. -V× 4,35 giê = 4 giê + 0.35 giê mµ: 0,35 giê = 60 x0,35 = 21 phót nªn 4,35 giê = 4 giê 21 phót. - HS đọc đề bài. -HS thùc hiÖn yªu cÇu. -HS lµm bµi.. Bµi gi¶i: §æi 1,08m = 108 cm Thời gian con ốc bò đoạn đường đó lµ: 108 : 12 = 9(phót) §¸p sè: 9(phót) -Vì đơn vị vận tốc là cm/phút..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Hỏi: Tại sao phải đổi 1,08m ra 108cm ? -NÕu Hs chØ t×m ra1 c¸ch;GV cã thÓ gîi ý HS lµm theo c¸ch 2. - Hái: 12cm/phót b»ng bao nhiªu m/phót Yêu cầu Hs giải thích cách đổi. -Lu ý Hs khi lµm bµi ,qu·ng ®ưêng vµ vËn tốc cần tính theo cùng một đơn vị độ dài. Bµi 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hái: §Ò bµi hái g×?. -Đổi đơn vị vận tốc ra m/phút. 0,12m/phót. -1 phót ®i ®ưîc 12 cm hay 0,12m nªn vËn tèc lµ:0,12m/phót.. - HS đọc đề bài. -Tính thời gian đại bàng bay được 72km -HS lµm bµi. Tr×nh bÇy tư¬ng tù bµi 1 . §¸p sè: 11 giê 15 phót. - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë,1 HS lµm b¶ng phô.. -Dựa vào đơn vị thời gian khi tính vËn tèc.. - Hỏi: Dựa vào đâu để xác định đơn vị của thêi gian? Bµi 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm theo 2 c¸ch ,díi líp lµm vë 1 c¸ch (vÒ nhµ tr×nh bÇy c¸ch cßn l¹i). -Ch÷a bµi:. -HS đọc đề -HS lµm bµi. C¸ch 1: Đổi:10,5km = 10500m Thay vào công thức tính được đáp số lµ: 25 phót C¸ch 2: §æi 420m/phót = 0,42km/phót. +HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi vµo vë. + GV nhận xét, đánh giá. - Hỏi: Khi tính thời gian của chuyển động đều cần lu ý điều gì ? 4.Củng cố: - Nhắc lại kiến thức đã học. - GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết Luyện tập chung.. -VËn tèc vµ qu·ng ®ưêng ph¶i tÝnh theo cùng đơn vị đo dộ dài. 2 Hs nêu. 1. TẬP LÀM VĂN (TIẾT 54 ). KIỂM TRA VIẾT (Tả cây cối) I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết văn, sử dụng từ ngữ phù hợp. 3.Thái độ: Yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1.GV: Bảng phụ. 2.HS :dàn ý chi tiết theo đề ra ở tiết KT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Tg (ph) 1 3. 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: 1 - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho. 3. 2:Hướng dẫn HS làm bài 32 - Cho HS đọc đề bài và Gợi ý. - GV hỏi HS về chuẩn bị bài của mình. - GV có thể dán lên bảng lớp tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc đặt các cây, trái lên vị trí trong lớp mà HS dễ quan sát. 3.3:HS làm bài - GV lưu ý các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu và cần tránh một số lỗi chính tả các em còn mắc phải ở bài Tập làm văn hôm trước. - GV thu bài khi hết giờ. 4.Củng cố: 2 GV tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS. - HS báo cáo.. - HS đọc đề bài ,tìm hiểu yêu cầu của đề. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp đọc thầm lại. - Một số HS trình bày ý kiến về đề mình đã chọn.. - HS chú ý lắng nghe. - HS làm bài.. - Hs nghe. 1. ******************************************************************** SINH HOẠT TUẦN 27 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Tổng kết hoạt động trong tuần. - Đề ra những biện pháp khắc phục những hạn chế trong tuần qua. - Đề ra kế hoạch, nhiệm vụ trong tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ: vui chơi, ca hát. 2. Kỹ năng - Kỹ năng tự quản trong sinh hoạt lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của bản thân, của các bạn khác. 3. Thái độ - Nghiêm túc, thẳng thắn, đánh giá bản thân và các bạn. - Tích cực, hòa đồng khi tham gia hoạt động của lớp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Kế hoạch cho tuần tới - Trò chơi 2. Học sinh - Bản báo cáo của các tổ trưởng. - Các tiết mục văn nghệ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1.Ổn định lớp - Cho HS hát bài hát tập thể 2. Sinh hoạt lớp HĐ 1: Nhận xét hoạt động tuần 27 - Cho lớp trưởng lên điều khiển lớp sinh hoạt.. Tg 2. Hoạt động của HS - Hát. 7. - Sau khi mỗi tổ báo cáo, GV yêu cầu các HS trong tổ nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá chung tình hình lớp tuần 1, tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm. - Tổng kết thi đua trong tuần HĐ2. Phổ biến kế hoạch tuần 7 - Đề ra kế hoạch trong tuần tới về học tập, về nề nếp, vệ sinh. HĐ 3: Tổ chức trò chơi 12 * Trò chơi “Quả gì nữa? - GV phổ biến trò chơi ,luật chơi; Chia. Lớp ,tổ trưởng chỉ định ,các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo trước lớp –Lớp lắng nghe ,nhận xét bổ sung.. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> lớp ra thành nhiều nhóm . -Tiến hành trò chơi. Ví dụ: GV ra chữ “M” thì 1 nhóm sẽ tìm tên các loại trái nào có mẫu tự là “M” như: me, mít, mãng cầu, mơ, … , các nhóm lần lượt nêu tên từng loại trái cây có mẫu từ đầu giống mẫu GV đã cho trong thời gian trọng tài đếm từ 1 đến 5 nếu không trả lời được thì xem như thua cuộc. Người chơi không được lặp lại tên trái cây mà nhóm kia đã trả lời rồi. GV có thể thay đổi các mẫu khác.- Đội nào thắng cuộc sẽ được trưởng một tràng pháo tay . HĐ 4: Văn nghệ 5 - GV cho lớp phó V.T.M lên điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ. 3. Kết thúc. Dặn dò 3 - Nhận xét tiết sinh hoạt. - Nhắc nhở HS thực hiện kế hoạch tuần tới.. - HS chơi. - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ theo sự chỉ dẫn của lớp phó V.T.M. - HS lắng nghe. ********************************************************************************. Tổ trưởng kí duyệt ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×