Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.66 KB, 107 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2017 TIẾT 1: TOÁN: TCT 101: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Giáo án.. III/ Các hoạt động dạy học:. 1/ Kieåm tra baøi cuõ:(5p) - 2 HS lên đọc bảng nhân 5. - Nhaän xeùtù. 2/ Bài mới: (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ HD luyeän taäp: Baøi 1: Goïi HS neâu y/caàu - YC h/s tự làm rồi sửa. - Goïi HS neâu keát quaû - YC h/s so saùnh k.quaû 2 p.tính từng cột ở câu b - Nhaän xeùt . Baøi 2 :Goïi HS neâu yeâu caàu - GV h/daãn maãu. - 2 HS lên đọc bảng nhân 5.. - HS nhaéc laïi. *Tính nhaåm - HS nối tiếp nêu kết quả từng cột . - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .. *Tính (theo maãu) Maãu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 - YC h/s laøm baøi theo maãu vào - HS laøm vaøobc– 3 HS leân baûng bảng con. * 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm - GV nhaän xeùtù. -Cả lớp làm vào vào vở-1 HS lên bảng làm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Baøi giaûi - HD h/s hieåu yeâu caàu baøi taäp Số giờ Liên học trong 5 ngày là : - YC h/s laøm baøi 5 x 5= 25 ( giờ ) Đ/S: 25 giờ *1 HS đọc – lớp đọc thầm. - GV nhận xét đánh giá - HS laøm nháp– 1 HS làm bảng N Bài 4: Gọi HS đọc đề toán Baøi giaûi - HD h/s làm tương tự bài 3 Số lít dầu 10 can đựng được là: 5 x 10 = 50 (l) Đáp số: 50 l dầu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5 : Gọi HS đọc đề - YC h/s làm rồi sửa. - Hướng dẫn HS làm và sửa bài. 3/ Cuûng coá - Daën doø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2, 3:. *Soá? - HS laøm baøi vaø neâu keát quaû. a/ 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30. b/ 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20.. TẬP ĐỌC: TCT 61, 62: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.. I/ Muïc tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được CH 1, 2, 4, 5). *KNS : -Xác định giá trị .Thể hiện sự cảm thông .Tư duy phê phán II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - 3 hs đọc bài Mùa xuân đến và TLCH - 3 hs đọc bài Mùa xuân đến và TLCH - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới:(28p) a/ Giới thiệu bài – Gới thiệu bài (1p) b/ Luyện đọc - HS laéng nghe - GV đọc mẫu - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc mỗi em đọc một câu * Đọc từng câu: - lồng, nắm cỏ, héo lá, tắm nắng (CN- Yc đọc nối tiếp câu ĐT) - Đưa từ khó * Đọc đoạn: - Bài chia làm 4 đoạn - HD h/s chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn – lớp nhận xét. -HS đọc nối tiếp đoạn. -HS đọc từ chú giải cuối bài. *yc HS đọc chú giải cuối bài. -Đọc bài N 3. * Luyện đọc bài trong nhóm -Thi đọc ĐT N(NX bình chọn) * Thi đọc: -Cả lớp ĐT toàn bài. * Đọc toàn bài Tieát 2 (35p) c/ Tìm hieåu baøi - HS đọc thầm và TLCH: - Chim tự do bay nhảy, hót véo von * CH 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim + Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám coû daïi. Noù töôi taén vaø xinh xaén xoeø boä vaø hoa soáng theá naøo? cánh trắng đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả - Vì chim bị bắt, bị giam giữ trong lồng. * CH 2: Vì sao tiếng hót của chim trở.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> neân buoàn thaûm? * CH 3: Ñieàu gì cho thaáy caùc caäu beù raát vô tình: + Đối với chim? + Đối với hoa?. * CH4: Hoạt động của các cậu bé gây ra chuyeän gì ñau loøng? ? Baøi vaên cho bieát ñieàu gì? Em muoán nói gì với các bạn? * Luyện đọc lại - YC hs tự phân vai đọc trong nhóm. - GV nhaän xeùt. 3/ Cuûng coá - Daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS suy nghó vaø TLCH: + Đối với chim: Các cậu bé bắt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống để chim vừa đói, vừa khát. + Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần biết bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sôn Ca - Chim Sôn Ca cheát, cuùc heùo taøn.. - HS phân vai đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc.. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ I/ Muïc tieâu: Giuùp HS bieát: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. * KNS: - Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. - Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác. II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Giáo án. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra baøi cuõ - HS để VBT lên bàn - Kiểm tra vở bài tập. - GV nhận xét. 2/ Bài mới: (28p) 2.1. Giới thiệu bài. (1p) 2.2. Hoạt động 1: (9p) Quan sát mẫu haønh vi - Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình - 2 HS lên bảng đóng kịch theo tình huống. Yêu cầu cả lớp theo dõi. huoáng - GV ñaët caâu hoûi cho HS khai thaùc maãu - Cả lớp theo dõi haønh vi: - HS nghe và trả lời câu hỏi. ? Chuyện gì xảy ra sau giờ học? + Trời mưa to, Ngọc quên không ? Ngọc đã làm gì khi đó?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Hãy nói lời đề nghị của Ngọc với Hà. ? Hà đã nói lời đề nghị với giọng, thái độ ntn? - GV Keát luaän: 2.3. Hoạt động 2: (9p)Đánh giá hành vi - GV phaùt phieáu thaûo luaän cho caùc nhoùm - YC các nhóm nhận xét hành vi được ñöa ra.. mang aùo möa. + Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo möa. + 3 đến 5 HS nói . + Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự. - Caùc nhoùm nhaän phieáu thaûo luaän + Nhoùm 1: Tình huoáng 1: + Nhoùm 2: Tình huoáng 2: + Nhoùm 3: Tình huoáng 3: + Nhoùm 4: Tình huoáng 4: GV kết luận: Tình huống b là đúng. Tình - Đại diện các nhóm trình bày. huoáng a, c, d laø sai. - Nhoùm nhaän xeùt, boå sung. 2.4. Hoạt động 3.(9p) Tập nói lời đề - HS trình bày, nghò, yeâu caàu -Thực hành đóng vai. - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề - cả lớp theo dõi và nhận xét. nghị của em với bạn trong từng tình huống ở trên. - Yeâu caàu 2 em ngoài caïnh nhau choïn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai. - Gọi một số cặp trình bày trước lớp. 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò. Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017 TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN: TCT 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DAØI ĐƯỜNG GẤP KHÚC. I/ Mục tiêu : Nhận dạng được và biết gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó Bài tập cần làm: Bài 1a; bài 2; bài 3 II/ Chuaån bò : Mô hình đường gấp khúc . Ghi bảng bài 1-2. III/ Các hoạt động dạy học : 1.Kieåm tra baøi cuõ : 5’ -Tính : -HS laøm baøi 5 x 9 – 38 = 5 x 5 + 25 = 4 x 5 - 10 = -Nhaän xeùt..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Dạy bài mới : 29’ 2.1. Giới thiệu bài. 2.2.Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gaáp khuùc: -Giáo viên giới thiệu đường gấp khúc ABCD -Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ hình vẽ) -Hướng dẫn học sinh nhận dạng đường gấp khuùc ABCD. -Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ?. -HS nhaéc laïi. -Quan saùt -HS nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD.. - Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng. -Đó là những đoạn thẳng nào ? -AB, BC, CD. -Điểm B và C là điểm chung của hai đoạn -B là điểm chung của hai đoạn thaúng naøo thaúng AB vaø BC, C laø ñieåm chung của hai đoạn thẳng BC và CD. -Nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình -Độ dài của đoạn thẳng AB dài 2 vẽ, em hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng ? cm. -Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là tổng -Độ dài của đoạn thẳng BC dài 4 độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. cm. -Tính tổng độ dài của đường gấp khúc ta làm -Độ dài của đoạn thẳng CD dài 3 theá naøo? cm. -Gv hướng dẫn cách tính độ dài đường gấp -Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi. khhuùc ABCD 2.3.Thực hành: Bài 1. Gọi hs đọc bài tập HS thực hiện -Goïi hs laøm baøi -HS laøm baøi Baøi 2 : b/ Độ dài đường gấp khúc ABC -Gọi hs đọc bài tập laø: -Goïi hs laøm baøi 5 + 4 = 9 ( cm ) -Nhaän xeùt. Đáp số : 5 cm Baøi 3 : -Gọi 1 em đọc đề. -HS đọc sgk -Hướng dẫn hs làm bài -Theo doõi -Goïi hs giaûi Giaûi. Độ dài đoạn dây đồng là : 4 + 4 + 4 = 12(cm). -Nhaän xeùt . Đáp số 12 cm. 3. Cuûng coá, daën doø : 1’ -Goïi hs nhaéc laïi teân baøi -Nhaän xeùt tieát hoïc. -HS nhaéc laïi TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG. I.Mục tiêu: Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * KNS: -Xác định giá trị .Thể hiện sự cảm thông .Tư duy phê phán II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học: - 2 h/s noái tieáp keå. 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - Goïi h/s keå laïi chuyeän: OÂng Maïnh thaéng thaàn gioù. - Nhaän xeùt ù. 2/ Bài mới: (28p) - HS nhaéc laïi. a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài (1p) b/ HD Keå chuyeän: - 2 hs đọc phần gợi ý. * Kể từng đoạn theo gợi ý. -HS TB- Y kể nối tiếp từng đoạn. VD: Bông cúc đẹp ntn? - Bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc ? Sôn ca noùi gì vaø laøm gì.? lên ở bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại. - Một chú chim sơn ca thấy bông hoa đẹp ? Boâng cuùc vui ntn.? quá sà xuống, hót lời ngợi ca: Cúc ơi ! Cúc xinh xaén laøm sao. - Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Chim sơn ca véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. - YC keå trong nhoùm. - HS noái tieáp nhau thi keå trong nhoùm 4. - Mời đại diện nhóm thi kể - Các nhóm thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp - GV nhận xét - đánh giá. - HS laéng nghe * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu - GV kể toàn bộ câu chuyện chuyeän - YC caùc nhoùm keå. - HS nhaän xeùt – bình choïn. - GV nhaän xeùtù. 3/ Cuûng coá - Daën doø: (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 41: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG. I.Mục tiêu. - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm được BT (2) b, 3 b. II/ Đồ dùng dạy học: -BP vieát saün baøi chính taû. III/ Các hoạt động dạy học: - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con chieát caønh, chieác laù, hieåu bieát, xanh con :chieát caønh, chieác laù, hieåu bieát, bieác xanh bieác.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhaän xeùtù. 2/ Bài mới: (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ HD vieát chính taû -HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn văn - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần ? Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? + -Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. + Veà cuoäc soáng cuûa chim sôn ca vaø boâng cuùc khi chöa bò nhoát vaøo loàng. ? Đoạn trích nói về nội dung gì? + Đoạn văn có 5 câu. ? Đoạn văn có mấy câu? + Vieát sau daáu hai chaám vaø daáu gaïch ? Lời của sơn ca nói với cúc được viết đầu dòng. sau caùc daáu caâu naøo? + Daáu chaám, daáu phaåy, daáu chaám than. ? Trong baøi coøn coù caùc daáu caâu naøo nữa? + Viết lùi vào một ô li, viết hoa chữ cái ? Khi chaám xuoáng doøng vieát nhö theá đầu tiên. naøo? - HS tìm vaø neâu * HD viết từ khó: rào, dại trắng, sơn ca, sung sướng - GV ghi từ khó – phân tích - HS vieát baûng con 2 laàn - YC vieát baûng. - Nhaän xeùt . * Vieát chính taû - HS nghe – 1 HS đọc lại - GV đọc bài chính tả - GV treo baûng phuï vaø YC h/s nhìn baûng - HS nhìn baûng cheùp baøi. - HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. cheùp. * Thu baøi nhaän xeùt. 3.HD laøm baøi taäp: * b/ Thi tìm từ chỉ vật hay việc: Bài 2: GV chọn bài 2b - Gọi 1 HS đọc yeâu caàu - Có tiếng chứa vần uốt: tuốu lúa, chải - Cho h/s laøm baøi theo nhoùm. chuoát, ... - Mời đại diện các nhóm trình bày - Có tiếng chứa vần uốc: cái cuốc, luộc - GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng. rau, buoäc, chuoäc, thuoäc, thuoác… b/ Tieáng coù vaàn uoâc hay uoât? Baøi 3: GV choïn baøi 3b/ - Goïi HS neâu - HS vieát vaøo baûng con y/caàu Thuoác – Thuoäc. - GV nhaän xeùt, choát. 3/ Cuûng coá – Daën doø: (2p) - Nhaân xeùt tieát hoïc. Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2017 TCT 103: LUYỆN TẬP.. TIẾT 1: TOÁN: I/ Muïc tieâu : Giuùp HS: Biết tính độ dài đường gấp khúc. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1/ Kieåm tra baøi cuõ:(5p) - Goïi HS leân baûng làm bài. + Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 3 cm ; BC laø 10 cm vaø CD laø 5cm. - Gv nhaän xeùt . 2/ Bài mới: (28p) a/ Giới thiệu bài . – Giới thiêu bài (1p) b/ Luyeän taäp: Bài 1: Gọi HS đọc y/cầu. - Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài . - GV nhaän xeùt.. - 2 HS leân baûng tính Baøi giaûi Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 3 + 5 + 10 = 18 ( cm ) Đáp số : 18 cm. - HS nhaéc laïi. * 1 HS đọc đề bài . - HS làm vào vở – 2 HS lên bảng a/ Độ dài đường gấp khúc đó là: 12 + 15 = 27 (cm) b/ Độ dài đường gấp khúc đó là: 10 + 14 + 9 = 33 (dm) * 1 HS đọc đề toán. Bài 2 : Gọi HS đọc đề toán. - HS laøm vaøo Vở– 1 H leân baûng giaûi. - HD h/s tìm hiểu đề toán Baøi giaûi Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là : - Yêu cầu lớp làm vào vở. 5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số: 14 dm - Goïi moät em leân baûng laøm baøi. - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt . * Ghi tên các đường gấp khúc có trong Baøi 3: Goïi HS neâu yeâu caàu. hình veõ - GV hướng dẫn HS làm bài tập. ? Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là - Là đường ABCD đường nào? ? Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là - Là đường ABC và BCD . đường nào ? ? Đường gấp khúc ABCvà BCD có - Cùng có chung đoạn thẳng BC. chung đoạn thẳng nào ? - GV nhaän xeùt ù. 3/ Cuûng coá - Daën doø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 63: VÈ CHIM I/ Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được CH1, CH3; học thuộc được 1 đoạn trong bài vè). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loài chim ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ:(5p) - Gọi 2 HS lên đọc bài Chim Sơn Ca vaø boâng cuùc traéng vaø TLCH - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới:(28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Đưa từ khó * Đọc đoạn: - HD h/s chia đoạn *Đọc trong N *Thi đọc trong N -HS NX bình chọn N. *Lớp ĐT toàn bài. 3/Tìm hiểu bài: * CH 1: Tìm thêm các loài chim được taû trong baøi? * CH 2: Tìm các từ ngữ được dùng: a/ Để gọi các loài chim.. - 2 HS đọc bài và TLCH về nội dung. - HS nhaän xeùt.. - HS laéng nghe. - HS nối tiếp đọc mỗi em một câu lon xon, maùch leûo, linh tinh, laân la HSCN - ÑT -Bài chia làm 4 đoạn: -HS đọc nối tiếp đoạn. Đọc trong N 3. -Các N thi đọc. -HS ĐT toàn bài.. + Gaø con, saùo, lieâu ñieâu, chìa voâi, cheøo beûo,khaùch, chim seû, chim saâu, tu huù, cuù meøo - Em saùo, caäu chìa voâi, baø chim seû, coâ tu huù, baùc cuù meøo. - Hay chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, hay b/ Để tả đặc điểm của các loài chim. noùi linh tinh, ... * CH 3: Em thích con chim naøo trong Hs trả lời baøi? + Ñaëc ñieåm, tính neát gioáng nhö con ? Baøi vaên cho bieát ñieàu gì? người của một số loài chim. - HS luyện đọc HTL * Luyện đọc HTL - HS thi đọc HTL - GV h/dẫn HS đọc HTL theo nhóm - HS nhaän xeùt. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhaän xeùt.ù 4/ Cuûng coá - Daën doø: (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. TIẾT 3:. MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH. I/ Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. *GDBĐKH: Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác động đến môi trường, em hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện lối sống thân thiện với môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, aûnh trong SGK. Moät soá taám gaén ghi caùc ngheà nghieäp. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) ? Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe 3 HS lên bảng TLCH: đạp, xe máy em phải làm gì? - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (1p) HĐ 2(9p) Quan sát và kể lại những gì - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quaû. baïn nhìn thaáy trong hình + H 1: Trong hình là một phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ đó có - GV nhaän xeùt, choát laïi raát .. + H 2: Trong hình là những cô gái đang HĐ 3: (9p)Nói tên 1 số nghề của người …. + Hình 3:… daân qua hình veõ. - HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø trình baøy keát - Cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi ? Em nhìn thaáy caùc hình aûnh naøy moâ taû quaû. những người dân sống vùng miền nào + H 1, 2: Người dân sống ở miền núi. của Tổ quốc?(Miền núi, trung du hay + H 3, 4: Người dân sống ở trung du. + H 5, 6: Người dân sống ở đồng bằng. đồng bằng?) + H 7: Người dân sống ở miền biển. - YC h/s thảo luận nhóm để nói tên - HS thảo luận nhóm và trình bày kết ngành nghề của những người dân trong quả. + H 1: Người dân làm nghề dệt vải. hình veõ treân. + H 2: Người dân làm nghề hái chè. + H 3: Người dân trồng lúa. + H 4: Người dân thu hoạch cà phê. ? Từ những kết quả thảo luận trên, các + H 5: Người dân làm nghề buôn bán em rút ra được điều gì? (Những người trên sông… dân được vẽ trong tranh có làm nghề - HS phát biểu ý kiến. gioáng nhau khoâng? Taïi sao hoï laïi laøm những nghề khác nhau?) *GDTNMT: Kể về nghề nghiệp và nói về - HS ý thức gắn bó với quê hương. những hoạt động sinh sống của người.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> dân địa phương. 3/ Cuûng coá – Daën do.ø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. TIẾT 1:. Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2017 ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 104: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HS bảng làm – lớp làm bảng con 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) 4 + 5 + 7 = 16 (cm) - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đ/thẳng: AB là 4 cm; BC là 5 cm vaø CD laø 7 cm . - GV nhaän xeùt . 2/ Bài mới: (28p) - HS nhaéc laïi a) Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ HD luyeän taäp:(27p) * Tính nhaåm Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - YC h/s dựa vào bảng nhân đã học để - HS tự nhẩm - HS noáâi tieáp neâu keát quaû nhaåm nối tiếp nhau. - Giaùo vieân nhaän xeùt . *Tính Baøi 3: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi. - HD h/s cách thực hiện. HS làm vào vở– 4 - HS làm vào vở– 4 HS lên bảng - HS nhaän xeùt. HS leân baûng - GV nhaän xeùt. - 1 HS đọc đề bài . Bài 4: Gọi 1 em đọc đề toán. - HS laøm baøi – 1 HS leân baûng - HD h/s hiểu đề toán Baøi giaûi - YC h/s laøm baøi vào vở. 7 đôi đũa có số chiếc đũa là : 2 x 7 = 14 (chieác) Đáp số : 14 chiếc đũa - GV nhaän xeùt. * Tính độ dài mỗi đường gấp khúc Baøi 5; Goïi HS neâu y/caàu -Yc quan sát hình vẽ và số đo rồi tính độ sau: a/ 3 + 3 + 3 = 9 (cm); daøi. hs làm vào nháp. b/ 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (cm) - GV nhaän xeùt. Baøi 2 : Goïi HS neâu yeâu caàu. *Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV h/dẫn HS cách tìm số thích hợp.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhaän xeùt . 3/ Cuûng coá - Daën doø: (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. (theo maãu) - HS laøm baøi vaøo vở – 3 HS leân baûng laøm. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 21: TỪ NGỮ VỀ CHIMCHÓC. ĐẶT VÀ TLCH Ở ĐÂU? I/ Muïc tiêu: - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các loài chim ở bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - Gọi 2 cặp đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào, bao giờ,… -GV nhận xét . 2/ Bài mới: (28p) a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài (1p) b/ HD laøm baøi taäp: * Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp.. - 4 HS lên đặt và TLCH theo cụm từ khi nào, bao giờ. * Xếp các loài chim trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. - Goïi teân theo hình daùng: chim saâu, vaøng anh. - Goïi teân theo tieáng keâu: quaï, cuoác. - Goïi teân theo caùch kieám aên: goõ kieán, cuù meøo. ? Ngoài các từ chỉ tên các loài chim ở + Đà điểu, đại bàng, chèo bẻo, sơn ca, trên hãy kể tên các loài chim khác mà chìa vôi, sáo,… em bieát. - GV nhaän xeùtù. * Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả *Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi. lời các câu hỏi sau: - YC h/s trao đổi nhóm để làm bài ? Khi muốn biết được điều gì ta dùng - HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2. a/ Bông cúc trắng mọc ở đâu? từ gì để hỏi. - Bông cúc trắng mọc ở giữa đám cỏ dại, bên bờ rào. b/ Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? - Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng. c/ Em làm thẻ mượn sách ở đâu? - Em làm thẻ mượn sách ở thư viện..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Baøi 3: Goïi HS neâu y/c baøi taäp. - YC làm bài vào vở – chữa bài.. - GV nhaän xeùt ù. 3/ Cuûng coá - Daën doø: (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 4: THỂ DỤC:. - HS nhaän xeùt – bình choïn. + Dùng từ ở đâu? * Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi caâu sau ñaây. a/ Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của nhà trường. + Câu hỏi: Sao chăm chỉ họp ở đâu? b/ Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái. + Câu hỏi: Em ngồi ở đâu? c/ Sách của em để trên giá sách. + Câu hỏi: Sách của em để ở đâu? - HS nhaän xeùt, boå sung.. Giáo viên bộ môn dạy.. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 21: CHỮ HOA R I/ Muïc tiêu: Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần). II/ Đồ dùng dạy học: -Chữ mẫu R . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kieåm tra baøi cuõ : (5p) - 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con. - Yc h/s viết chữ Q, Quê - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới : (28p) a/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài (1p) b/ Hướng dẫn viết chữ hoa *Giới thiệu chữ hoa R - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. ? Chữ hoa R cao mấy li? ? Viết bởi mấy nét? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - YC vieát baûng con. - GV nhaän xeùt .. c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng ? Cụm từ này gồm mấy chữ? ? Nêu độ cao các chữ cái.. - HS nhaéc laïi - HS quan saùt vaø neâu nhaän xeùt veà caáu taïo - Cao 5 li - Viết bởi 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P, nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ. - HS taäp vieát baûng con 2 laàn - HS đọc : Ríu rít chim ca. - Gồm 4 chữ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Ríu - YC vieát baûng con - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Thu từ 5 - 7 bài nhận xét 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhắc lại quy trình viết chữ hoa R. - Nhận xét tiết học.. - HS quan saùt - HS vieát baûng con 2 laàn - HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định. TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 42: NGHE –VIẾT: SÂN CHIM I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a hoặc BT(3) b. II/ Đồ dùng dạy học: -Baûng ghi saün noäi dung caùc baøi taäp chính taû. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con: tuoát luùa, caùi cuoác con: tuoát luùa, caùi cuoác - GV nhaän xeùt . 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu – Ghi đầu bài(1p) b/ Hướng dẫn nghe - viết : - GV đọc đoạn văn cần viết - Đoạn trích nói về nội dung gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Trong baøi coù caùc daáu caâu naøo? - Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? - Các chữ đầu câu viết thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó - GV ghi từ khó – phân tích - YC vieát baûng. - Nhaän xeùt . * Vieát chính taû - GV đọc bài chính tả - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài * Thu baøi nhaän xeùt. c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi + Nói về cuộc sống của các loài chim trong saân chim. + Đoạn văn có 4 câu. + Daáu chaám, daáu phaåy. + Vieát hoa vaø luøi vaøo 1 oâ vuoâng. + Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn. - HS tìm và nêu từ khó làm tổ, trứng, nói chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông. - HS vieát baûng con. - HS nghe – 1 HS đọc lại - HS nghe - viết bài vào vở. - HS soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ viết lỗi.. *Ñieàn vaøo choã troáng ch hay tr?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập 2a - YC h/s laøm vaøo VBT - 1 HS leân baûng laøm - Nhaän xeùt . Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 3b. - Cho HS làm bài theo 4 nhóm thời gian 5’. - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và moät chieác buùt daï. - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc.. - HS laøm baøi: - đánh trống, chống gậy - cheøo beûo, leo treøo - quyeån truyeän, caâu chuyeän. *HS đọc đề bài và mẫu. - HS hoạt động theo nhóm. + Baø con noâng daân ñang tuoát luùa./ Haø ñöa tay vuoát maùi toùc meàm maïi cuûa con beù./ … + Baø bò oám neân phaûi uoáng thuoác./ Ñoâi guốc này thật đẹp./…. 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaân xeùt tieát hoïc. - GV dặn hs về nhà học bài. TIẾT 3:. SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: NẶN CÁC CON VẬT – LUYỆN TẬP I- Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu : tò he là trò chơi dân gian độc đáo giành cho trẻ em. HS biết nặn các con vật theo trí tưởng tượng của mình. II- Nội dung và hình thức: - Tổ chức theo quy mô lớp. III- Chuẩn bị: -Hình ảnh về tò he. - Đất nặn ,bút màu ,bút vẽ. IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. -GV giới thiệu hình ảnh về tò he. -GV hướng dẫn hs ngồi theo nhóm cà nặn các con vật - HS thực hành nặn theo ý tưởng tượng của mình . -Gọi từng nhóm lên giới thiệu các con vật cho cả lớp nghe. HOẠT ĐỘNG II: LUYỆN TẬP. Thực hành đi bộ qua đường. - Khi nào thì người đi bộ được qua đường? - Khi qua đường người đi bộ phải đi ở phần đường nào? - Khi đèn tín hiệu cho người đi bộ màu đỏ, người đi bộ có được phép qua đường trên vạch không? Thực hành đi bộ qua đường. H oạt động 3: Củng cố , dặn dò. Giáo dục, nhắc nhở hs ghi nhớ để tham gia giao thông an toàn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 21: ĐÁP LỜI CẢM ƠN- TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM. I.Mục tiêu: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, BT 2). - Thực hiện được yêu cầu của BT 3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim). * KNS: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập1. Tranh ảnh chích bông. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài mới: (28P) a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.(2p) b/ HD laøm baøi taäp: * Đọc lời các nhân vật trong tranh: *Baøi 1: Goïi HS neâu y/c baøi. ? Khi bà cụ cảm ơn bạn nhỏ đã nói - Bạn nói: Không có gì ạ! gì? - Vì giúp cụ già qua đường chính là việc ? Taïi sao baïn laïi noùi nhö vaäy? nhỏ mà tất cả mọi người ai cũng làm được. Nói như vậy thể hiện sự khiêm toán, leã pheùp. - YC moät soá h/s leân saém vai. - Nhaän xeùt ù. - 2 hs leân saém vai. * Baøi 2: Goïi HS neâu y/c * Nói lời đáp của em: - YC thaûo luaän nhoùm. - HS thảo luận nhóm đôi để sắm vai các - Goïi h/s trình baøy. ? Cần đáp lời cảm ơn với thái độ gì? tình huống: a/ - Có gì đâu bạn cứ đọc đi. Mình là bạn beø coù gì phaûi caûm ôn. b/ - Theá laø toát roài. c/ - Khoâng coù gì aï. * Đọc lại đoạn văn sau và làm bài tập: * Baøi 3: Goïi HS neâu y/caàu Chim chích boâng. ? Những câu văn nào tả hình dáng - Chim chích bông là một con chim bé xinh đẹp. Hai chân xinh xinh bằng hai chim chích boâng? chieác taêm. Hai caùnh nhoû xíu. Caëp moû tí teïo baèng hai caùi voû chaáu. ? Những câu văn nào tả hoạt động - Hai cái chân cứ nhảy liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ tí cuûa chim chích boâng? hon gaép saâu treân laù nhanh thoaên thoaét, khéo moi những con sâu. - Viết bài vào vở - YC viết bài vào vở. - HS đọc bài viết. - Thu vở nhận xét moät soá baøi. - HS nhaän xeùt – boå sung. - GV nhaän xeùt ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3/ Cuûng coá - Daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2: TOÁN: TCT 105: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II/ Đồ dùng dạy học: -GV: Giáo án. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài mới: (28p) a/ Giới thiệu bài (1p) - HS nhaéc laïi b/ HD luyeän taäp: * Tính nhaåm. Baøi 1: Goïi HS neâu baøi taäp. - YC h/s nhớ lại các bảng nhân đã học - HS nhẩm rồi điền kết quả đúng - HS noái tieáp nhau neâu keát quaû để nhẩm - HS nhaän xeùt baïn. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bài 2 :Yêu cầu HS nêu đề bài . * Viết số thích hợp vào ô trống - GV h/d caùch laøm - HS laøm baøi – 8 HS noái tieáp leân ñieàn - YC h/s làm vào vở . keát quaû - Nhaän xeùt . *Điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp . Baøi 3 Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi . - Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng - HD caùch ñieàn daáu laøm 2x3 = 3x2 - GV nhaän xeùt. 4x6> 4x3 5x8>5x4 Bài 4 Gọi 1 em đọc đề toán. - Một em đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và giải . - HS laøm VBT – 1 HS leân baûng Baøi giaûi - GV nhaän xeùt. 8 HS được mượn số quyển sách là : 3/ Cuûng coá - Daën doø:(2p) 8 x 5 = 40 ( quyeån ) - Nhaän xeùt tieát hoïc. Ñ/S : 40 quyeån saùch TIẾT 3:. THỦ CÔNG: TCT 21: THỰC HÀNH ỨNG DỤNG: MỘT SỐ MẪU THIỆP THAM KHẢO I. MỤC TIÊU. Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. * Với HS khéo tay : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. CHUẨN BỊ. GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra . 5’ Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Bài mới : 28’ a)Giới thiệu bài. Thực hành ứng dụng : Một HS nêu tên bài. số mẩu thiệp tham khảo. b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Quan sát. Đưa mẫu một số thiếp. Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, cũng được đặt trong phong bì. HS phát biểu Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng. Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng. Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật,... thường trang trí bằng bông hoa,... HS thực hành theo nhóm. Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt Các nhóm trình bày sản phẩm . ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình. Hoàn thành và dán trên bìa theo Hoạt động 3 : nhóm. Cho HS thực hành theo nhóm. Đánh giá sản phẩm của HS. 3. Nhận xét – Dặn dò. 2’ Tuyên dương bài làm đẹp. TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT LỚP: TCT 21 I/ KĨ NĂNG SỐNG: Nêu ý kiến cá nhân. II/ SINH HOẠT LỚP: 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Tổng hợp thi đua tuần 21 ghi vào cây thi đua. 2. Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Rèn chữ viết đẹp. - Tiếp tục luyện thi toán trên mạng..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1: TOÁN: TCT 106: ÔN TẬP I/ Muïc tieâu: Củng cố Bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Hướng dẫn ôn tập Baøi 1: Tính nhẩm 2x5= 4x6= 3 x 2 = Hs nêu miệng. 3x5= 3x6= 3x7= 4x5= 5x6= 3x9= 5x5= 2x6= 3x4= Baøi 2: a/ 5 x 5 + 8 = b/ 2 x 8 – 15 = Hs làm vào vở - chữa bài c/ 4 x 7 – 18 = d/ 3 x 9 + 8 = Baøi 3: Moãi con boøø coù 4 chaân. Hoûi 8 con boø coù bao Hs làm vào vở - chữa bài nhieâu chaân? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (như hình veõ) Hs làm vở - chữa bài D B 5cm 2. Nhận xét, dặn dò.3cm - Nhận xét tiết học.A. 2cm. C. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 64,65: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được CH1, 2, 3, 5). * KNS: -Tư duy sáng tạo.Ra quyết định.Ứng phó với căng thẳng II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ:(5p) - 3 HS lên đọc và TLCH - Gọi 3 hs đọc bài: Vè chim - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới:(33p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài(1p) - HS nhaéc laïi.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> b/ Luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc mẫu toàn bài *Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó * Đọc đoạn: - HD chia đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn -GV HD ngắt nghỉ đoạn. - HS đọc nối tiếp mỗi hs một câu + reo leân, luùc naõy, quaúng, thìng lình HSCN - ÑT. -HS đọc nối tiếp câu. - Chợt thấy một người thợ săn,/chúng cuoáng quyùt naáp vaøo moät caùi hang.// -HS đọc từ chú giải. -Đọc trong N 4. -ĐT nhóm - NX -ĐT toàn bài.. * Luyện đọc trong nhóm * Thi đọc * Đọc toàn bài Tieát 2:(35p) c/ Tìm hieåu baøi * CH1: Tìm những câu nói lên thái độ - HS đọc thầm và TLCH: - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. ít thế Chồn coi thường gà rừng? sao? Mình thì coù haøng traêm.. * CH2: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào? - Chồn rất sợ hãi chẳng nghĩ ra được ñieàu gì. *CH3: Gà rừng nghĩ ra được điều gì để - Gà rừng giả vờ chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cả hai thoát nạn? cô cho Choàn voït ra khoûi hang *CH4: Thái độ của Chồn đối với gà - Chồn thay đổi hẳn thái độ; Nó tự thấy moät trí khoân cuûa baïn coøn hôn caû traêm trí rừng ra sao? khoân cuûa mình. ? Em thích nhaân vaät naøo trong chuyeän? - HS neâu Vì sao? * CH 5: Choïn teân khaùc cho caâu chuyeän * Trong khó khăn hoạn nạn, thử thách trí ? Baøi vaên cho bieát ñieàu gì? thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người, chớ kiêu căng coi thường người khác. d/ Luyện đọc lại - Cho HS đọc theo cách phân vai trong - HS đọc trong nhóm - Thi đọc phân vai- NX bình chọn nhoùm - Thi đọc phân vai - GV nhaän xeùtù. 3/ Cuûng coá- daën doø: (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 22: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ. (tt) I/ Muïc tiêu: Giuùp HS bieát:- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. * KNS: - Kỹ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác. II/ Đồ dùng dạy học: - Kòch baûn maãu haønh vi cho HS chuaån bò. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ (5p) ? Vì sao phải nói lời yêu cầu đề nghị lịch - HSTL sự. - HS nhaän xeùt. - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới (28p) 2.1.Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 1: (9p) Bày tỏ thái độ - HS laøm vieäc caù nhaân theo VBT. - Cho HS suy nghó vaø choïn cách baøy toû. - HD cách bày tỏ ý kiến: đồng tình giơ + HS baøy toû bằng cách giơ tay, tay, không đồng tình khơng giơ tay. không giơ tay. - GV đọc lần lượt tưøng ý kiến HS chọn. - GV nhaän xeùt keát luaän Hoạt động 2:(9p) Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề - Một số HS tự liên hệ - cả lớp laéng nghe nghò yeâu caàu. - Tuyên dươg những HS đã biết thực hiện - HS nhận xét về trường hợp bạn ñöa ra. baøi hoïc. Hoạt động 3: (9p)Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự” - Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách - HS lắng nghe GV hướng dẫn và chôi chơi theo hướng dẫn. - Tổ chức cho HS chơi thử và chơi thật. - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp - Cử bạn làm quản trò thích hợp. - Trọng tài sẽ tìm những người thực keát quaû chôi. - Kết luận chung: Cần phải biết nói lời hiện sai, yêu cầu đọc bài học. yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác. 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 1: THỂ DỤC:. Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 107: PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. II.Đồ dùng: - 6 hình tròn. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Bài mới:(28p) a.Giới thiệu bài:(1p) * Giới thiệu phép chia cho 3 - GV vaãn duøng 6 oâ nhö treân. ? Có 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phaàn coù 3 oâ? - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: - GV vieát 6 : 3 = 2 + Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô chia *Nêu nhận xét q/hệ giữa phép nhân thaønh 2 phaàn. Ta coù pheùp chia “Saùu vaø pheùp chia chia 3 baèng 2” - Moãi phaàn coù 3 oâ, 2 phaàn coù 6 oâ, ta - HS nhaéc laïi coù: 3x 2 = 6 - Coù 6 oâ chia thaønh 2 phaàn baèng nhau, moãi phaàn coù 3 oâ. Ta coù: 6:2=3 c/ Thực hành Baøi 1: Goïi HS neâu y/caàu * Cho pheùp nhaân, vieát hai pheùp chia - HS laøm baøi – 2 HS leân baûng - GV nhaän xeùt, chữa bài. a/ 3 x 5 = 15 b/ 4 x 3 = 12 c/ 2 x 5 = 10 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 Baøi 2: Goïi HS neâu y/caàu 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 2 = 5 - HD h/s làm tương tự như bài 1. HS * Tính làm vào nháp, 1 em làm bảng lớp. - HS làm tương tự như bài 1. 3.Củng cố- Dặn dò:(2p) Nhận xét tiết học. TIẾT 3:. KỂ CHUYỆN: TCT22: MỘT TRÍ KHÔN HƠN MỘT TRĂM TRÍ KHÔN. I.MỤC TIÊU: - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2). II/ Đồ dùng dạy - học: -GV: Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ:(5p).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hs kể lại truyện chim sơn ca và bông cúc trắng. Nhận xét. 2/ Bài mới:(35p) a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài(1p) b/ Hướng dẫn kể chuyện: Baøi 1: Goïi HS neâu y/caàu Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - GV giaûi thích + Ñ1: Chuù choàn kieâu ngaïo./ Chuù choàn hợm hĩnh. + Ñ2: Trí khoân cuûa choàn./ Trí khoân cuûa chồn ở đâu? + Đ3: Trí khôn của gà rừng./ Gà rừng mới thật là khôn. Baøi 2: Goïi Hs neâu y/caàu + Ñ4: Gaëp laïi nhau./ Choàn hieåu nhau... - Gv khuyến khích HS cách mở đoạn *Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện khoâng leä thuoäc SGK trong nhoùm. GV NX tuyên dương HS kể tốt. - HS dựa vào tên các đoạn, nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm VD: + Đoạn 1: Ở khu rừng nọ, có một đôi bạn thân. Chồn và gà rừng chơi rất thân với nhau. Tuy thế chồn… + Đoạn 2: Một sáng đẹp trời…/ Một lần hai baïn ñi chôi. + Đoạn 3: Suy nghĩ mãi…/ Gà rừng ngẫm nghó moät luùc… + Ñ4: Khi ñoâi baïn gaëp laïi nhau…, Sau laàn suyùt cheát aáy… * Thi kể toàn bộ câu chuyện: - Dựa theo nội dung các đoạn, học sinh tập kể lại toàn bộ câu chuyện. - Thi kể giữa 2 nhóm - 2 nhóm thi kể theo đoạn - HS 2 nhoùm thi keå phaân vai - GV nhaän xeùtù. - Nhaän xeùt, bình choïn 3/ Cuûng coá - Daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT43: NGHE – VIẾT. MỘT TRÍ KHÔN HƠN MỘT TRĂM TRÍ KHÔN. I.Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT 1b , 2 a . II/ Đồ dùng dạy học: - Baûng phuï ghi saün caùc quy taéc chính taû..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ(5p) - 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con. trảy hội, nước chảy, con cuốc, tuột tay - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới. (28p) a/ Giới thiệu – Ghi đầu bài(1p) b/ Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết. ? Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhaân vaät naøo? ? Đoạn văn kể lại chuyện gì? ? Đoạn văn có mấy câu? ? Trong đoạn văn những chữ nào phải vieát hoa? Vì sao?. - 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con. trảy hội, nước chảy, con cuốc, tuột tay. - Hs lắng nghe. - Có 3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn. HS trả lời. - Đoạn văn có 4 câu. - Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói. Vì đây là các chữ đầu caâu. ? Câu nói của bác thợ săn được đặt trong - Dấu ngoặc kép. daáu gì? - HS viết bảng con. * Hướng dẫn viết từ khó cánh đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, - GV ghi từ khó – phân tích reo leân - YC vieát baûng. - Nhận xét – sửa lỗi. * Vieát chính taû - HS vieát bài vào vở - GV đọc bài cho HS viết - HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - GV đọc lại bài * Thu baøi nhaän xeùt. c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 1: GV choïn 2b - Goïi HS neâu y/caàu * Tìm caùc tieáng coù thanh hoûi haëc thanh - Cho HS laøm baøi theo nhoùm vaøo phieáu ngaõ, coù nghóa sau: - Ngược lại với thật - giả. - Ngược lại với to - nhỏ. - Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm, - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng phố phường – ngõ. Bài 2: chọn bài a. * Ñieàn vaøo choã troáng r, d hay gi? - Cho HS laøm vaøo VBT - 2 HS lên bảng làm - lớp làm vào - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. VBT giọt/ riêng/ giữa 3/ Cuûng coá – Daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. TIẾT 1: I.Mục tiêu:. TOÁN:. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017 TCT 108: BẢNG CHIA 2..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giúp HS: - Lập được bảng chia 2. - Nhớ được bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). II/ Đồ dùng dạy học: -Caùc taám bìa, moãi taám coù 2 chaám troøn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kieåm tra baøi cuõ (5p) - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia tương - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia ứng từ phép nhân: tương ứng từ phép nhân: 4x3= 5x4= 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20 - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài(1p) - HS nhaéc laïi b/ Giới thiệu bảng chia 2 * Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2 - Nhaéc laïi pheùp nhaân 2 - GV gaén leân baûng 4 taám bìa, moãi taám 2 chaám troøn. - 8 chaám troøn. ? Moãi taám bìa coù 2 chaám troøn, 4 taám bìa coù - HS vieát pheùp nhaân: 2 x 4 = 8 taát caû maáy chaám troøn ? - Coù 8 chaám troøn moãi taám bìa coù 2 - Treân caùc taám bìa coù 8 chaám troøn, moãi taám chaám troøn thì coù 4 taám bìa. coù 2 chaám troøn. Hoûi coù maáy taám bìa ? - Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 8 : 2 = 4 - Đoïc laø 8 chia 2 baèng 4 - HS nhaéc laïi. * HD lập bảng chia- HS tự lập bảng chia 2 Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 HS hoïc thuoäc baûng chia 2. c/ Thực hành -HS nhẩm rồi nêu KQ. Baøi 1: HS nhaåm chia 2. - HS tự giải bài toán – 1 HS lên bảng Bài 2: Cho HS tự giải bài toán. Baøi giaûi Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12 : 2 = 6 (caùi keïo) Đáp số: 6 cái kẹo - Gv nhận xét, đánh giá. Chấm 10 vở. * HS neâu y/caàu Baøi 3: Goïi HS neâu y/ caàu - Cho HS chơi trồ chơi "Ai nhanh ai đúng" - HS chơi trò chơi: HS tính nhẩm kết quả để nối đúng với phép tính - GV h/daãn chôi - GV nhaän xeùt - Tuyeân döông. 3/ Cuûng coá – Daën doø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc TIẾT 2: TẬP ĐỌC: I/ Mục tiêu:. TCT 66:. CÒ VÀ CUỐC..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * KNS: -Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Thể hiện sự cảm thông II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ(5p) - Gọi HS đọc bài Vè chim và TLCH - 2 HS đọc bài Vè chim và TLCH - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới(28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài(1p) - HS nhaéc laïi b/ Luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ - GV đọc mẫu - HS theo doõi * Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu - Đưa từ khó HSCN- ÑT * Đọc đoạn: - Bài chia làm 2 đoạn: - HD cách đọc toàn bài -2HS đọc nối tiếp đoạn. * Luyện đọc bài trong nhóm -Đọc trong N2 * Thi đọc: -Đọc ĐT nhóm- nhận xét bình chọn. -Đọc ĐT toàn bài. * Đọc toàn bài - HS đọc thầm và TLCH: c/ Tìm hieåu baøi * CH 1: Thaáy Coø loäi ruoäng Cuoác hoûi theá + Cuoác hoûi: Chò baét teùp vaát vaû theá, caúng sợ bùn bắn bẩn áo trắng sao. naøo? + Vì Cuoác nghó raèng : aùo Coø traéng phau * CH 2: Vì sao Cuoác laïi hoûi nhö vaäy? phau, Cò thường bay dập dờn như múa laïi coù luùc baét teùp baån thæu, khoù nhoïc + Phải có lúc vất vả mới có lúc thảnh ? Cò trả lời Cuốc như thế nào? thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn saïch thì khoù gì. *CH 4: Câu trả lời của Cò chứa một lời + Khi lao động không ngại vất vả khó khăn. Mọi người ai cũng phải lao động, khuyên. Lời khuyên ấy là gì? lao động là đáng quý./Phải lao động mới sung sướng ấm no.// * ý nghĩa: Phải lao động vất vả mới có ? Baøi vaên cho bieát ñieàu gì? lúc thảnh thơi sung sướng. * Luyện đọc lại - Cho HS đọc trong nhóm theo vai - Gọi đại diện nhóm đọc theo vai - GV nhaän xeùtù. 3/Cuûng coá- daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS phân vai đọc trong nhóm - 2 nhóm cùng thi đọc theo lời nhân vật.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT 3:. MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 22: CUỘC SỐNG XUNG QUANH. I.MỤC TIÊU: Sau baøi hoïc, HS bieát: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. * KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. - GDBĐKH: Tất cả mọi hoạt động của con người đều tác động đến môi trường, em hãy tích cục tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh và thực hiện lối sống thân thiện với môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, aûnh trong SGK trang 45 – 47. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ(5p) -GV kiểm tra DDHT của hs. - HS nhaéc laïi - GV nhaän xeùtù. 2/ Bài mới: 2.1.Giới thiệu: (1p) Hoạt động 1:(9p) Kể và nói tên một số - Các nhóm HS thảo luận và trình bày nghề của người dân thành phố qua hình kết quả. veõ VD: * Nhoùm 1 – noùi veà Hình 2: hình 2 - YC h/s thảo luận nhóm 4 theo các câu vẽ một bến cảng. Ở bến cảng đó có rất hoûi sau: nhieàu taøu thuyeàn, caàn caåu, xe oâ toâ, … + Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các qua lại. hình veõ. * Nhoùm 2 – noùi veà Hình 3: hình 3 veõ + Nói tên ngành nghề của người dân một khu chợ. Ơû đó có rất nhiều người: người trong hình vẽ đó. đang bán hàng, người đang mua hàng - GV nhaän xeùt, boå sung veà yù kieán cuûa taáp naäp. caùc nhoùm. ... Hoạt động 2(9p) Liên hệ thực tế - Đại diện các nhóm trình bày kết quả *GDTNMT: Kể về nghề nghiệp và nĩi - Cả lớp nhận xét, bổ sung. về những hoạt động sinh sống của HS ý thức gắn bó với quê hương. người dân địa phương. ? Người dân nơi bạn sống thường làm - Cá nhân HS phát biểu ý kiến. ngheà gì? Baïn coù theå moâ taû laïi ngaønh VD: + Baùc haøng xoùm nhaø em laøm ngheà nghề đó cho các bạn trong lớp biết được thợ điện. Công việc của bác là sửa chữa.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> khoâng? * Hoạt động 3:(9p) Vẽ tranh - GV gợi ý đề tài: Có thể là chợ quê, nhà văn hóa, công sở, ... - GV nhaän xeùtù. 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. TIẾT 1:. ÂM NHẠC:. ñieän bò hoûng cho caùc gia ñình - HS chọn đề tài để vẽ theo nhóm. - Caùc nhoùm trình baøy baøi veõ cuûa nhoùm mình - Nhoùm nhaän xeùt, bình choïn.. Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017 Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN : TCT 109: MỘT PHẦN HAI I. Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần hai", biết đọc, viết 1/2. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. II/ Đồ dùng dạy học: - Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kieåm tra baøi cuõ (5p) 1 HS leân baûng laøm laïi baøi 2. 1 HS leân baûng laøm laïi baøi 2. - HS nhaän xeùt. - Gv nhaän xeùtù. 2/ Bài mới(28) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.(1p) 1 b/ Giới thiệu “Một phần hai” ( 2 ). - GV giới thiệu hình vuông : - Hình vuông được chia thaønh hai phaàn baèng nhau trong đó có 1 p được tô màu. - HS quan saùt vaø nhaän thaáy: - Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuoâng. HS đọc: Một phần hai. 1 - HD h/s vieát: 2 ;. GV keát luaän: Chia hình vuoâng thaønh 2 phaàn baèng nhau, laáy ñi moät phaàn (toâ maøu). 1 - HS vieát: 2. - HS nhaéc laïi.. 1 được 2 hình vuông. 1 - Chú ý: 2 còn gọi là một nửa.. c/ Thực hành Bài 1: YC h/s quan sát hình vẽ và trả lời. - GV nhaän xeùt, choát laïi. 3/ Cuûng coá – Daën doø :(2p). - HS quan sát và trả lời 1 + Đã tô màu 2 hình A, C, D..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV nhaän xeùt . TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I.Mục tiêu: - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); đìền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ 7 loài chim ở bài tập 1. - BP vieát ND baøi taäp 2. buùt daï, giaáy khoå to vieát ND baøi taäp3. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - 2HS lên bảng đặt câu hỏi và trả lời - Gọi 2 cặp đặt và trả lời câu hỏi với + HS1: Cậu để quyển sách ở đâu? cụm từ ở đâu. + HS2: Mình để quyển sách trên bàn. - Nhaän xeùt ù. 2/ Bài mới: (28p) a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài(1p) b/ HD laøm baøi taäp: * Baøi 1: Goïi HS neâu yc baøi taäp. - GVtreo tranh, nói: Đây là các loài * Nói tên các loài chim trong tranh chim thường có ở Việt Nam, hãy quan ( theo thứ tự ) sát và gắn thẻ tên ứng với mỗi loài 1. Chào mào. 4. Cò 7. Cuù meøo chim. 2. Chim seû. 5. Veït 3. Đại bàng. 6. Saùo saäu - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt – boå sung. *Baøi 2: Goïi HS neâu y/caàu * Hãy chọn tên các loài chim thích hợp - YC h/s thảo luận nhóm chọn từ thích cho mỗi ô trống. hợp viết vào phiếu - Thaûo luaän nhoùm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. a. Ñen nhö quaï. b. Hoâi nhö cuù. - GT các thành ngữ, tục ngữ: c. Nhanh nhö caét. d. Noùi nhö veït. e. Hót như khướu. ? Vì sao laïi noùi ñen nhö quaï. - Vì quaï coù maøu ñen. ? Hoâi nhö cuù coù nghóa laø theá naøo. - Vì cuù coù muøi hoâi khoù chòu. ? Em bieát gì veà chim caét. - Chim cắt là một loài chim có mắt rất tinh bắt mồi nhanh và giỏi vì thế người ta coù caâu nhanh nhö caét. ? Vẹt là loại chim ntn. - Vẹt là loài chim biết nói tiếng người. ? Vaäy noùi nhö veït coù nghóa laø gì. - Noùi nhieàu maø khoâng hieåu mình noùi gì. * Ñieàn daáu chaám, daáu chaám phaåy, sau.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Baøi 3: Goïi HS neâu y/c baøi taäp. - YC 2 hs đọc đoạn văn. - Cho HS laøm theo nhoùm. ? Khi naøo ta duøng daáu chaám. Sau daáu chaám ta phaûi vieát ntn. - Nhaän xeùt ù. 3/ Cuûng coá daën doø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. đó chép lại đ/văn. - 2 hs đọc. - Caùc nhoùm laøm roài trình baøy. - Nhaän xeùt boå sung.. TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 22: CHỮ HOA S I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần). II. Chuaån bò: GV: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động dạy và học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ (5p) - Yêu cầu viết: chữ R, Rít - 2 HS lên bảng viết - lớp viết bảng - GV nhaän xeùt. con. 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ Hướng dẫn viết chữ hoa - HS nhaéc laïi *Giới thiệu chữ hoa S - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - HS quan saùt vaø nhaän xeùt ? Chữ hoa S cao mấy li? ? Viết bởi mấy nét? - Cao 5 li - Viết bởi 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), - GV chỉ vào chữ S và nhắc lại cuối nét móc lượn vào trong. - GV viết mẫu và HD viết chữ hoa S. - YC vieát baûng con. - HS quan saùt - GV nhaän xeùt . - HS vieát baûng con 2 laàn c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng - YC h/s quan saùt vaø nhaän xeùt: - HS đọc: Sáo tắm thì mưa. ? Cụm từ này gồm mấy chữ? - HS quan saùt. ? Nêu độ cao các chữ cái. - Gồm 4 chữ - GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Sáo.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - YC vieát baûng con - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Thu từ 5 - 7 bài nhận xét . 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS quan saùt - HS vieát baûng con 2 laàn - HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định. TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 44: NGHE – VIẾT: CÒ VÀ CUỐC. I .MỤC TIÊU: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được BT (2) b, 3a II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ (5p) - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con. gieo troàng, baùnh deûo, beù nhoû, ngoõ con. gieo troàng, baùnh deûo, beù nhoû, ngoõ xoùm. xoùm. - GV đọc cho HS viết - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài(1p) b/ Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết. - HS theo dõi – 1 HS đọc lại. ? Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào? + Baøi Coø vaø Cuoác. ? Đ.văn này là lời trò chuyện của ai với + Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò ai? vaø Cuoác. ? Cuoác hoûi Coø ñieàu gì? + Cuoác hoûi: “Chò baét teùp vaát vaû theá chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?” + Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?” ? Đoạn trích có mấy câu? + Coù 5 caâu. ? Đọc các câu nói của Cò và Cuốc. - 1 HS đọc bài. ? Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau + Dấu hai chấm, gạch đầu dòng. daáu caâu naøo? Daáu hoûi. ? Những chữ nào được viết hoa? + Coø, Cuoác, Chò, Khi. * Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm từ khó và nêu - GV ghi từ khó và HD phân tích loäi ruoäng, chaúng, aùo traéng, vaát vaû, - YC vieát baûng con. baén baån. - Nhaän xeùt . - HS vieát baûng con * Vieát chính taû - HS nghe – 1 HS đọc lại - GV đọc bài chính tả - HS viết baøi. - GV đọc bài cho HS viết - HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV đọc lại bài * Thu baøi nhaän xeùt. c/ Hướng dẫn làm bài tập * Tìm những tiếng có thể ghép với moãi tieáng: b) - reû: reû tieàn, reû ruùng,… + rẽ: đường rẽ, rẽ liềm,… - mở: mở cửa, mở khoá, mở cổng, + mỡ: mua mỡ, rán mỡ, … - GV chốt lại các từ đúng. - cuû: cuû haønh, cuû khoai, … + cuõ: aùo cuõ, cuõ kó, … - HS viết vào Vở bài tập. Bài 3a * Thi tìm từ nhanh - GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng - Các nhóm thi tìm từ nhanh, đúng. yeâu caàu. a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng r ( hoặc d, gi) - ríu ra ríu rít, ra vaøo, roï, raù,… - da, dẫn, dựng, dừng, ... - gioù, gioø, giaùnh, giaõ, ... - GV nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. Bài 2: (2b) - Cho HS laøm baøi theo nhoùm 4. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 22: HOẠT ĐỘNG I: 20’ TRÒ CHƠI DÂN GIAN I- Mục tiêu hoạt động: - HD HS chơi trò chơi dân gian vui ,khỏe. -HS biết vận dụng trò chơi dân gian trong giờ nghỉ , trong các hoạt động tập thể. II- Nội dung và hình thức: - Tổ chức theo quy mô lớp. III- Chuẩn bị: -Tuyển tập các trò chơi dân gian. IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. -GV giới thiệu cách chơi ,luật chơi bài “ Xìa cá mè”. -GV hướng dẫn hs chơi - HS tham gia chơi. -Nhận xét đánh giá. HOẠT ĐÔNG II: LUYỆN TẬP HS hoạt cá nhân . . B . Thực hành: - Đại diện cá nhân trả lời CH1: Hãy điền số thứ tự các bước sang đường: - GVvà HS nhận xét - Đi . - Quan sát - Chuẩn bị HS hoạt động nhóm đôi.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> CH2: Khanh tròn vào câu trả lời đúng : - Đại diện nhóm trả lời A.Khi có hiệu đèn giao thông hoặc hiệu lệnh của - GVvà HS nhận xét người điều khiển giao thông , em cần tuân thủ tín hiệu lệnh đèn giao thông . B.Khi có hiệu đèn giao thông hoặc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông , em cần tuân thủ HS hoạt động nhóm đôi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông . - Đại diện nhóm trả lời CH3: Khi qua đường em cần : - GVvà HS nhận xét A.Đi trên vạch quy định nơi người đi bộ qua đường . B.Chú ý quan sát phương tiện từ cả hai hướng rồi mới qua đường. C.Cả A và B Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017 TCT 110: LUYỆN TẬP.. TIẾT 1: TOÁN: I, Mục tiêu. Giúp học sinh. - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài mới (28p) a/Giới thiệu bài:– Ghi đầu bài (1p) b/ HD Luyeän taäp. Bài 1: Cho HS dựa vào bảng chia 2 tính - HS nhẩm để tìm kết quả – HS nối nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia. tiếp nêu kết quả - GV nhaän xeùt. * Tính nhaåm: Bài 2: Cho HS thực hiện vào bảng con - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt. * 1 HS đọc Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - HS trình baøy baøi giaûi -1 HS leân baûng - HD h/s hiểu đề toán – rồi tự làm bài Số lá cờ của mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - GV nhận xét, đánh giá - HS trình baøy baøi giaûi -1 HS leân baûng Bài 4: HD h/s làm tương tự bài 3 Soá haøng coù taát caû: 20 : 2 = 10 (haøng) - GV nhaän xeùt Đáp số: 10 hàng 3/ Cuûng coá – Daën doø: (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2:. TẬP LÀM VĂN: TCT22 : ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM.. I.Mục tiêu: - Biết đáp lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, BT 2). - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT 3). II/ Đồ dùng dạy học: - Vieát caùc tình huoáng ra baêng giaáy. Vieát saün baøi taäp 3. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài mới: (28p) - 2 h/s đọc bài viết. 1.2. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.(1p) b/ HD laøm baøi taäp: *Bài 1: - Treo tranh minh hoạ. - Quan saùt tranh: ? Bức tranh minh hoạ điều gì? - Một bạn đánh rơi quyển sách, bạn ngoài beân caïnh ? Khi đánh rơi bạn đã nói gì? - Bạn nói: xin lỗi, tớ vô ý quá. - Khoâng sao. - 2 caëp hs leân saém vai. - Nhaän xeùt. ? Trong trường hợp nào cần nói lời xin - Khi làm việc gì sai trái, hoặc làm loãi? phiền người khác. ? Nên đáp lời xin lỗi với người khác - Cần thể hiện thái độ lịch sự, biết với thái độ ntn? thoâng caûm. * Baøi 2. Goïi HS neâu y/c baøi taäp. - HS thảo luận nhóm đôi để sắm vai - YC thaûo luaän nhoùm. caùc tình huoáng: - Goïi h/s trình baøy. + Tình huoáng a. +TH a/ - Mời bạn, không sao đâu, bạn cứ đi trước đi. + Tình huoáng b. + TH b/ Khoâng sao/ Coù sao ñaâu/ Khoâng coù gì/ coù gì ñaâu maø baïn phaûi xin loãi. + TH c/ Khoâng sao/ coù sao ñaâu. + Tình huoáng c. * Đọc đoạn văn: Chim gáy. * Baøi 3: Goïi Hs neâu y/caàu - HS laøm baøi – 1 soá HS trình baøy baøi -YC đọc câu văn tả chim gáy. viết trước lớp. - YC hs laøm baøi. b/ Moät chuù chim gaùy saø xuoáng chaân ruộng vừa gặt. d/ Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng - Nhaän xeùtù. goác raï. a/ Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. c/ Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cuùc cuø… cu”, laøm ... 3/ Cuûng coá - Daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 3: THỦ CÔNG: I. MỤC TIÊU. TCT 22: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán phẳng, thẳng. Phong bì cân đối, đẹp. - Thích làm phong bì để sử dụng. * Với HS khéo tay : - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. CHUẨN BỊ - Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. - Giấy thủ công, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra: 5’. -. Gấp cắt dán phong bì.. 2 em lên bảng thực hiện các thao Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước tác gấp. gấp cắt dán phong bì. Nhận xét. Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : 28’ a) Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán được - Nghe – nhắc lại -. phong bì (t2) b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : - Quan sát, nhận xét. - Phong bì có hình gì ?. - Quan sát. - Hình chữ nhật.. - Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”. - Mặt trước mặt sau của phong bì như - Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thế nào ? thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại. Hoạt động 2 : Thực hành . - Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì. + Bước 1 : Gấp phong bì. + Bước 2 : Cắt phong bì. + Bước 3 : Dán thành phong bì.. HS nêu, cả lớp nhận xét Bước 1 : Gấp phong bì. Bước 2 : Cắt phong bì. Bước 3 : Dán thành phong bì..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành theo nhóm. - Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm. - Các nhóm trình bày sản phẩm Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. 2’. - Hoàn thành và dán vở.. - Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. - Dặn dò chuẩn bị bài sau: TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG - SINH HOẠT LỚP: TCT 12: I/ KĨ NĂNG SỐNG: Thực hành. II/ SINH HOẠT LỚP: 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Tổng hợp thi đua tuần 22 ghi vào cây thi đua. 2. Kế hoạch tuần 23: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Rèn chữ viết đẹp. - Tiếp tục luyện thi toán trên mạng. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. TUẦN 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1: TOÁN: TCT 111: SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG. I.Mục tiêu: Giuùp HS:. - Nhận biết được số bị chia - số chia - thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ:(5p) - 2 HS lên bảng sửa bài 3. - Gọi HS lên bảng sửa BT 3. - HS nhaän xeùt..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới:(28p) a/ Giới thiệu – Ghi đầu bài (1p) b/G/thieäu teân goïi caùc t/phaàn vaø k/quaû pheùp chia. - GV neâu pheùp chia 6 : 2 - Cho HS tìm keát quaû cuûa pheùp chia? - GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”. - GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 Soá bò chia Soá chia Thöông - Cho HS neâu ví duï veà pheùp chia, goïi tên từng số trong phép chia đó. - GV nhaän xeùt c/ Thực hành: Bài 1: Cho HS thực hiện chia nhẩm rồi viết số thích hợp vào ô trống. Baøi 2: Goïi HS neâu y/caàu - HD h/s caùch nhaåm - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Cho HS suy nghĩ và tự làm theo nhoùm - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhaän xeùtù. 3/ Cuûng coá – Daën doø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS nhaéc laïi. + 6 : 2 = 3. - HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”. - HS nhaéc laïi. - HS nhaéc laïi. - HS neâu. - HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở - 2 HS lên bảng làm bài – cả lớp nhận xét * Tính nhaåm 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 6 = 12 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 - HS laøm baøi theo nhoùm 4 - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 67, 68: BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngừa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời được CH1, 2, 3, 5). * KNS: -Ra quyết định .Ứng phó với căng thẳng II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng giấy viết nội dung câu cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra bài cũ: (5p) - 2 HS đọc bài và TLCH - Gọi HS đọc bài Cò và Cuốc và TLC 2/ Baøi mới: (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p).
<span class='text_page_counter'>(38)</span> b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó * Đọc đoạn: - HD h/s chia đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 - HD hs nêu cách đọc toàn bài -HS đọc từ chú giải. * Luyện đọc bài trong nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài Tieát 2:(35p) c/ Tìm hieåu baøi * CH 1: Từ ngữ nào chỉ sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa? * CH 2: Sói làm gì để lừa ngựa?. *CH 3: Ngựa bình tĩnh như thế nào?. *CH 4: Tả lại cảnh Sói bị ngựa đá.. CH 5: Choïn teân khaùc cho truyeän ? Baøi vaên cho bieát ñieàu gì?. * Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Cho HS đọc phân vai theo nhóm - GV nhaän xeùt. 3/ Cuûng coá - Daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS nhaéc laïi. - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu rỏ dãi, lễ phép, chữa giúp, rên rỉ, giở troø HSCN- ÑT - HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn: - Giọng người kể vui vẻ, tinh nghịch. Giọng Sói giả bộ hiền lành. Giọng ngựa giả bộ ngoan ngoãn - HS luyện đọc trong nhóm 3 - Các nhóm cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1 * Cả lớp đọc thầm và TLCH - Theøm roû daõi + Thèm đến nỗi nước bọt trong miệng ứa ra. - Nó giả vờ làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa. + Không sợ hãi, không nóng vội - Biết mưu của Sói, ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giuùp. - Sói tưởng đánh lừa được ngựa, mon men lại phía sau ngựa……… bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra ngoài * ND: Chuyeän keå veà Soùi gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng meïo trò laïi - 1 HS đọc trước lớp - Các nhóm tự đọc phân vai - Các nhóm thi đọc theo vai. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 23: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI.(T1).
<span class='text_page_counter'>(39)</span> I/ Muïc tieâu: Giuùp HS - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. * KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa nội dung bài đọc. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài mới; (28p) 2.1. Giới thiệu bài - 2 HS đóng vai Hoạt động 1: (9p)Thảo luận cả lớp - GV đọc cho HS nghe đoạn hội thoại (Nội dung cuộc đối thoại SGK) HS trả lời câu hỏi. - Cho HS đóng vai 2 bạn đang nói chuyện điện thoại. - Đàm thoại: - 4 HS sắp xếp lại cho đúng và hoàn ? Khi điện thoại reo, bạn Vinh đã làm gì thành đoạn hội thoại vaø noùi gì? - HS thaûo luaän nhoùm ? Baïn Nam hoûi thaêm Vinh qua dieän - Đại diện nhóm báo cáo. thoại như thế nào? ? Em coù thích caùch noùi chuyeän cuûa hai -Thảo luận N- làm bài tập bạn qua điện thoại không? Vì sao? ? Em học được điều gì qua đoạn hội thoại trên? - Gv nhaän xeùt, keát luaän. Hoạt động 2: (9p)Sắp xếp các câu thành Hs làm bài tập. đoạn hội thoại. - GV mời 4 HS cầm 4 tấm bìa đã ghi sẵn nội dung từng câu trong VBT. - GV nhận xét, chữa bài. Hoạt độïng 3: (9p) Thảo luận nhóm Hs làm vbt. - YC h/s thaûo luaän theo caùc caâu hoûi baøi taäp. - GV nhaän xeùt, keát luaän. 3/ Cuûng coá - Daën doø.(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 1: THỂ DỤC: TIẾT 2:. TOÁN:. Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2017 Giáo viên bộ môn dạy.. TCT 112:. BẢNG CHIA 3..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> I/ Muïc tieâu: - Lập được bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). II/ Đồ dùng dạy học: -Caùc taám bìa, moãi taám bìa coù 3 chaám troøn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - YC h/s viết 2 phép chia tương ứng từ 1 - 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét. 2x4=8 4 x 3 = 12 pheùp nhaân, vaø neâu teân goïi cuûa chuùn 8:2=4 12 : 3 = 4 - GV nhaän xeùtù. 8:4=2 12 : 4 = 3 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu – Ghi đầu bài.(1p) b/ Giới thiệu phép chia 3: - HS đọc bảng nhân 3 * OÂn taäp pheùp nhaân 3 - GV gaén leân baûng 4 taám bìa, moãi taám - HS quan saùt: coù 3 chaám troøn. - Moãi taám bìa coù 3 chaám troøn, 4 taám bìa + HSTLvaø vieát pheùp nhaân 3 x 4 = 12. Coù 12 chaám troøn. coù taát caû bao nhieâu chaám troøn ? * Hình thaønh pheùp chia 3 - Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi + HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Coù 4 taám bìa. taám coù 3 chaám troøn. Hoûi coù maáy taám ? * Nhận xét: + Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 Ta coù pheùp chia 3 laø 12 : 3 = 4 + Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3 * Laäp baûng chia 3 - HS tự lập bảng chia 3 - GV cho HS laäp baûng chia 3 3:3=1 - Hình thaønh moät vaøi pheùp tính chia nhö 6:3=2 trong SGK baèng caùc taám bìa coù 3 chaám 9:3=3 tròn như trên, sau đó cho HS tự thành ………. laäp baûng chia. -Tổ chức cho HS đọc và HTL bảng chia - HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3. 3. c/ Thực hành * Tính nhaåm. Baøi 1: Cho HS tính nhaåm. - HS laøm baøi roài neâu keát quaû - GV nhận xét chữa bài. - HS nhaän xeùt Bài 2: Gọi HS đọc đề toán * 1 HS đọc - YC h/s laøm baøi vaø trình baøy baøi giaûi - HS laøm baøi vaøo VBT - 1 HS leân baûng - GV nhaän xeùt Soá hoïc sinh trong moãi toå laø: 24 : 3 = 8 (hoïc sinh) Đáp số: 8 học sinh. * Soá? Baøi 3: Cho HS neâu y/caàu.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cho HS làm bài rồi sửa - GV nhaän xeùt 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS laøm baøi baèng caùch laáy SBC : SC để tìm thương. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT23: BÁC SĨ SÓI. I.Mục tiêu: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ:(5p) - Yeâu caàu 4 hs noái tieáp keå caâu chuyeän - 4 HS noái tieáp nhau keå chuyeän Moät trí khoân hôn traêm trí khoân. - Gv nhaän xeùt. 2/ Bài mới:(28P) a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài(1p) - HS nhaéc laïi b/ Hướng dẫn kể chuyện - Dựa vào câu chuyệntranh kể lại từng đoạn? ? Bức tranh minh hoạ điều gì? - Bức tranh vẽ một chú ngựa đang ăn cỏ, và một con sói đang thèm thịt ngựa roû daõi ? Hãy quan sát tranh 2 cho biết Sói thay - Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một đổi như thế nào? chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe, sói đóng giả làm baùc syõ. ? Bức tranh 3 vẽ cảnh gì. - Sói mon men đến gần ngựa, dỗ dành ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với sói. ? Nhìn tranh 4 con hãy tả lại cảnh Ngựa - Ngựa tung vó đá cho sói một cú trời cho Soùi moät baøi hoïc. giaùng. Soùi bò haát tung veà phía sau, muõ - Nhận xét, đánh kể lại từng đoạn trong văng ra, kính vỡ tan… nhoùm. - HS keå chuyeän trong nhoùm 4 - YC keå . - 4 hs nối tiếp kể 4 đoạn. c/ Phaân vai keå. ? Trong câu chuyện này gồm mấy nhân - Câu chuyện gồm 3 nhân vật: Người vật? Là những nhân vật nào. dẫn chuyện, Sói, ngựa. ? Khi nhaäp vai caàn theå hieän gioïng ntn. - Người dẫn chuyện giọng vui, dí dỏm, giọng ngựa vờ lễ phép, giọng sói giả - YC caùc nhoùm phaân vai vaø keå trong doái. nhoùm - HS keå trong nhoùm - Cho các nhóm thi kể trước lớp. - 3 nhoùm thi keå phaân vai..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV nhaän xeùt. 3/ Cuûng coá – Daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Nhaän xeùt – bình choïn.. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT23: BÁC SĨ SÓI. I. MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói. - Làm được BT(2) a .3/b II/ Đồø dùng dạy học: -Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ(5p) - 3 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng - GV đọc cho HS viết con. rieâng leû, thaùng gieâng, con dôi, rôi vaõi,… - Nhaän xeùtù. - HS nhaän xeùt. 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệubài – Ghi đầu bài(1p) b/ Hướng dẫn viết chính tả - HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn văn - Nội dung của câu chuyện đó thế nào? - Hs trả lời. - Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3 câu. - Chữ đầu đoạn văn ta viết ntn? - Chữ đầu đoạn văn viết hoa lùi vào một oâ. - Lời của Sói được đặt trong dấu câu - Đặt trong dấu ngoặc kép. naøo? - Trong bài còn có các dấu câu nào nữa? - Dấu chấm, dấu phẩy. - Những chữ nào trong bài cần phải viết - Viết hoa: Sói, Ngựa và các chữ đầu hoa? caâu. * Hướng dẫn viết từ khó * HS tìm và nêu các từ khó - GV ghi từ khó – HD phân tích giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng - YC vieát baûng con - HS vieát baûng con. - Nhaän xeùt . * Vieát chính taû - HS nghe – 2 HS đọc lại - YC h/s nhìn baûng cheùp. - HS nhìn baûng cheùp baøi. - HS đọc lại bài viết cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi dùng bút chì gạch dưới chữ * Thu vaø nhận xét moät soá baøi. chưa đúng. c/ HD laøm baøi taäp chính taû * Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào ô trống. Baøi 2: GV choïn baøi 2a- Goïi HS neâu a/ - (loái, noái): noái lieàn, loái ñi y/caàu - (lửa, nửa): ngọn lửa, một nửa. - Cho HS tự làm bài vào VBT * HS thi tìm từ theo y/cầu - Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi. a/ Chứa tiếng có vần ươc (hoặc ươt): - Nhaän xeùt . ước mơ, tước vỏ, trầy xước, nước khoáng, ngước mắt, bắt chước, cái lược,.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> bước chân, khước từ,…; ướt áo, lướt ván, trượt ngã, vượt sông, tóc mượt, thướt tha, …. Baøi 3: GV choïn baøi 3b - Cho HS thi tìm Từ - GV nhaän xeùt - tuyeân döông nhoùm thaéng . 3/ Cuûng coá – Daën doø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2017 TCT 113: MỘT PHẦN BA.. TIẾT 1: TOÁN: I. Mục tiêu: - Giuùp HS: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3. - Biết thực hành làm bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ kieåm tra baøi cuõ (5p) - 2 HS leân baûng laøm baøi 2- HS quan saùt - Goïi HS laøm baøi 2 hình vuoâng vaø nhaän thaáy: - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài(1p) b/ Giới thiệu “Một phần ba” - Cho HS quan saùt hình vuoâng: 1 - HS viết: 3 ; đọc: Một phần ba.. - HS nhaéc laïi.. - Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuoâng. - Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phaàn ba. b/ Thực hành Bài 1: Cho HSTL đã tô màu 1/3 hình - HS quan sát và trả lời: naøo + Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A) + Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C) + Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D) ? Ở hình D đã tô màu một phần mấy - HS trả lời. hình vuoâng? - GV nhaän xeùt keát luaän. -HS chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> *GV tổ chức cho hs chơi trò chơi. 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT69: NỘI QUI ĐẢO KHỈ. I/ Muïc tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội qui. - Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui (trả lời được các câu hỏi 1, 2). II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ(5p) - Gọi HS đọc bài Bác sĩ Sói và TLCH. - 2 HS đọc và TLCH - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới:(28) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS laéng nghe - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu - Đưa từ khó đảo khỉ, lên đảo, khỉ nâu, khành khaïch HSCN- ÑT - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 * Đọc đoạn: - GV h/dẫn chia đoạn - Bài chia làm 2 đoạn: -HD HS đọc nối tiếp đoạn -HS đđọc nối tiếp đoạn. - Ñöa caâu - HD caùch ngaét nghæ, … - HD hs nêu cách đọc toàn bài -HS đọc từ chú giải cuối bài -Đọc từ chú giải cuối bài. _Đọc N đôi * Đọc bài trong nhóm -N thi đọc ĐT * Thi đọc: -Lớp đọc Đt toàn bài. * Đọc toàn bài c/ Tìm hieåu baøi + Coù 4 ñieàu * CH 1: Nội quy đảo khỉ có mấy điều? + HS thảo luận để nêu ý hiểu của * CH 2: Em hiểu những điều quy định mình về những điều quy định treân nhö theá naøo? - Vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, * CH 3: Vì sao đọc xong nội quy Khỉ yc mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo Nâu lại khoái chí? nôi khæ sinh soáng. - HS neâu - Baøi vaên cho bieát ñieàu gì? - 1 HS đọc toàn bài Luyện đọc lại - HS đọc theo nhóm 3 HS - Cho HS đọc theo nhóm.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Gọi đại diện nhóm thi đọc 3/ Cuûng coá - Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2:. - Đại diện nhóm thi đọc (mỗi nhóm 2 hs). MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 23: ÔN TẬP : XÃ HỘI I/ Muïc tieâu: -Sau baøi hoïc, HS bieát: Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. II/ Đồ dùng dạy học: -Phieáu baøi taäp III/ Các hoạt động dạy học: 1/ kieåm tra baøi cuõ: (5p) ? Người dân nơi bạn sống thường làm - HS phaùt bieåu yù kieán. ngheà gì? - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới: ( 28p) 2.1. Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 1: (13p)Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh - Caùc nhoùm HS thaûo luaän. - GV h/daãn caùch chôi: Chẳng hạn:-Những công việc hằng ngày - GV nêu 1 số câu hỏi gợi ý: ? Kể các việc làm thường ngày của của các thành viên trong gia đình là: Ông baø nghæ ngôi, boá meï ñi laøm, em ñi hoïc, caùc thaønh vieân trong gia ñình baïn. Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại. ? Kể những đồ dùng có trong gia đình Về đồ sứ có: bát, đĩa, …; về đồ nhựa có xô, và phân loại: gỗ, sứ, thủy tinh, sắt, ... chậu, bát, rổ rá, … Để giữ cho đồ dùng bền Nói về cách bảo quản 1 số đồ dùng đẹp, khi sử dụng ta phải chú ý cẩn thận, saép xeáp ngaên naép. trong gia ñình. Cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Mời đại diện lên thi - Cử đại diện trình bày. - GV nhaän xeùt – tuyeân döông - Phát phần thưởng cho các đội chơi. HS nhận phiếu và làm bài. Hoạt động 2: Làm phiếu bài 1/ Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là đúng: taäp(14p) - GV phát phiếu bài tập và yêu cầu a. Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà. b. Thầy HT có nhiệm vụ đánh trống báo cả lớp HS làm. hết giờ. c. Không nên chạy nhảy ở trường, để.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> giữ gìn an toàn cho mình và các bạn.. - GV thu phieáu . - Nhận xét, chữa bài. 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 1:. d. Chúng ta có thể ngắt hoa ở trong vườn trường để tặng các thầy cô nhân ngaøy Nhaø giaùo VN: 20/11. e. Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại. f. Baùc noâng daân laøm vieäc trong caùc nhaø maùy. g. Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc. h. Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay cuûa treû em.. Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2017 ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 114: LUYỆN TẬP. I/ Muïc tieâu: - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3; cho 2). II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ dùng học Toán lớp 2 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - HS để VBT ở nhà lên bàn - Kieåm tra VBT cuûa HS. - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ HD luyeän taäp * Tính nhaåm Baøi 1: Cho HS neâu y/caàu - HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. - Cho HS nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. - HS noái tieáp neâu keát quaû - GV nhận xét, sửa sai * Tính nhaåm Baøi 2: Cho HS laøm roài neâu nhaän xeùt veà 3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3x3=9 mqh từng cột 3x1=3 - GV nhaän xeùt. * Tính (theo maãu) Baøi 3: Goïi HS neâu y/caàu - HS tính vaø vieát theo maãu - HD h/s tính vaø vieát theo maãu: 8 cm : 2 = 4 cm 9 kg : 3 = 3 8cm : 2 = 4cm kg .......... - GV nhaän xeùt. Bài 4: Gọi HS đọc đề toán * 1 HS đọc. - HS h/s hiểu đề toán - HS làm bài vào vở ..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài 5: HD h/s làm tương tự bài 4. 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. – 1 HS lên baûng laøm baøi Baøi giaûi: Soá ki-loâ-gam gaïo trong moãi tuùi laø:15 : 3 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg gạo HS tự làm bài Baøi giaûi Soá can daàu laø: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can dầu.. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 23: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ.ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy học: -Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ (5p) - 2 HS leân laøm baøi taäp 2 trang 36 SGK. - Goïi 2 HS leân baûng laøm BTVN. - GV nhaän xeùt . 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.(1p) b/ Hướng dẫn làm bài tập *Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1. thích hợp. - Coù 2 nhoùm: nguy hieåm vaø khoâng nguy ? Coù maáy nhoùm, caùc nhoùm phaân bieät hieåm. với nhau nhờ đặc điểm gì? - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài - YC h/s tự làm bài vào vở. + Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác. + Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, sóc, - GV nhaän xeùt, keát luaän. choàn, caùo, höôu. * Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, Baøi 2: Goïi HS neâu y/caàu TLCH: - YC h/s thực hành hỏi đáp theo cặp - HS thực hành hỏi đáp về các con vật. - Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp. a) Thoû chaïy nhö theá naøo? - Thoû chaïy nhanh nhö bay./ b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khaùc ntn?.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Sóc chuyền từ cành này sang cành khác raát kheùo leùo./ … nhanh thoaên thoaét c) Gaáu ñi nhö theá naøo?. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. - Gaáu ñi raát chaäm./ - Gaáu ñi laëc leø./ - Gaáu ñi naëng neà./ d) Voi keùo goã theá naøo? - Voi keùo goã raát khoeû./ - Voi keùo goã thaät khoeû vaø maïnh./. ? Caùc caâu hoûi coù ñieåm gì chung? * Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới -* Các câu hỏi này đều có cụm từ đây. “nhö theá naøo?” - HS đọc các câu văn và làm bài. - HS neâu keát quaû: Baøi 3: BT y/caàu chuùng ta laøm gì? a) Traâu caøy nhö theá naøo? - GV h/daãn caùch laøm b) Ngựa chạy như thế nào? - YC h/s thực hành hỏi đáp theo cặp c) Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói em này đặt câu hỏi, em kia trả lời. theøm nhö theá naøo? - Goïi 1 soá HS phaùt bieåu yù kieán. d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế - GV nhaän xeùt . naøo. 3/ Cuûng coá – Daën doø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 4: THỂ DỤC:. Giáo viên bộ môn dạy.. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 23: CHỮ HOA T. I.Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần). II/ Đồ dùng dạy học: -Chữ mẫu T. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ kieåm tra baøi cuõ (5p) - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng - Cho HS viết chữ S, Sáo. con. - GV nhaän xeùt. 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ Hướng dẫn viết chữ hoa - HS nhaéc laïi *Giới thiệu chữ hoa T.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Chữ hoa T cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ hoa T và nhắc lại - GV viết mẫu và HD viết chữ hoa T. - YC vieát baûng con. c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. * Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng - YC h/s quan saùt vaø nhaän xeùt: - Cụm từ này gồm mấy chữ? - Nêu độ cao các chữ cái. - GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Sáo - YC vieát baûng con - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Thu từ 5 - 7 bài nhận xét 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2:. - HS quan saùt - 5 li - Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. - HS quan saùt - HS vieát baûng con 2 laàn - HS đọc: Thẳng như ruột ngựa. - HS quan saùt. - Gồm 4 chữ - HS quan saùt - HS vieát baûng con 2 laàn. - HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định. CHÍNH TẢ: TCT 46: NGHE – VIẾT: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. I.Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được BT (2) a. II/ Đồ dùng dạy học: - Baûng ghi saün noäi dung caùc baøi taäp chính taû. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ kieåm tra baøi cuõ (5p) - Cho HS viết các từ -2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng ước mong, lướt ván, nối liền, một nửa con. - GV nhaän xeùtù. ước mong, lướt ván, nối liền, một nửa 2/ Bài mới(28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài(1p) b/ Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết một lượt - 2 HS đọc lại đoạn văn - cả lớp theo dõi - Đoạn văn nói về nội dung gì? + Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây ñeâ, Mô-noâng. Nguyeân dieãn ra vaøo muøa naøo? + Muøa xuaân. - Những con voi được miêu tả ntn? + Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến. - Baø con caùc daân toäc ñi xem hoäi ntn? + Mặt trời chưa mọc bà con đã nườm.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Đoạn văn có mấy câu? - Trong baøi coù caùc daáu caâu naøo? - Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? - Các chữ đầu câu viết thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó - GV ghi từ khó và HD phân tích - YC vieát baûng con. - Nhaän xeùt . * Vieát chính taû - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại bài * Thu baøi nhaän xeùt. b/ Hướng dẫn làm bài tập Baøi 2: GV choïn baøi 2a - Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a - YC h/s laøm baøi vaøo VBT - Nhaän xeùt . 3/ Cuûng coá – Daën doø (2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. nượp đổ ra. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ, cổ đeo vòng bạc… + Đoạn văn có 4 câu. + Daáu chaám, daáu phaåy, daáu gaïch ngang, daáu ba chaám. + Vieát hoa vaø luøi vaøo moät oâ vuoâng. + Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn. Ê- đê, Mơ-nông, tưng bừng, nườm nượp, rực rỡ,… - HS nghe – 1 HS đọc lại - HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.. * Ñieàn vaøo choã troáng l hay n? Naêm gian leàu coû thaáp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Löng giaäu phaát phô maøu khoùi nhaït Laøn ao loùng laùnh boùng traêng loe. - HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng.. SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 23: HOẠT ĐỘNG I: 20’ HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I- Mục tiêu hoạt động: - HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước , ca ngợi Đảng Bác kính yêu. -Tự hào về quê hương đất nước : Tin tưởng vào sự lảnh đạo của Đảng. II- Nội dung và hình thức: - Tổ chức theo quy mô lớp. III- Chuẩn bị: -Một số bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và con người Việt Nam. IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. -GV giới thiệu luật thi hát về chủ đề : Quê hương đất nước. -GV hướng dẫn hs chia nhóm tham gia chơi. - HS các nhóm tham gia thi hát. -Nhận xét . Hoạt động 2: (10’) . Thực hành: CH: Em hãy khoanh vào câu trả lời đúng : HS hoạt động nhóm đôi A. Chui qua rào cản để vào đường ray nhặt bóng - Đại diện nhóm trả lời khi có đoàn tàu chạy qua . - GVvà HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> B.khi có đoàn tàu chạy qua em phải đứng cách rào cản 10 bước chân . C. Băng qua đường ray khi có đoàn tàu chạy qua .. D. Cùng nhau thả diều khi có đoàn tàu chạy qua. * Tri thức : - Khi đi bộ qua nơi đường bộ cắt với đường sắt không có rào chắn , cần quan sát và chú ý lắng nghe , nếu không có tiếng cồi tàu hoả tiến lại gần , thấy an toàn nhanh chóng bước qua đường ray . - Không được trềo lên hoặc chui qua hàng rào chắn bên cạnh đường ray tàu hoả . - Không đi bộ hay chơi dọc đường ray tàu hoả . 3, Nhận xét tiết học. 1’. HS nhắc lại Về nhà học thuộc bài. Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT23: VIẾT NỘI QUI. I/ Muïc tiêu: - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội qui của trường (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập1. Bản nội quy của nhà trường. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - HS để VBT lên bàn. - Kieåm tra VBT cuûa hs. - Nhaän xeùt. 2/ Bài mới: (28p) - HS nhaéc laïi. a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.(1p) b/ HD laøm baøi taäp: * Bài 3: Giúp HS nắm được y/cầu BT * Đọc nội quy của trường và viết lại. - Treo baûng noäi quy. - Viết 2,3 nội quy vào vở. - YC viết từ 2 – 3 điều nội quy vào vở. - 1 số HS đọc bài viết của mình - Chaám moät soá baøi. - HS nhaän xeùt – boå sung. - Nhaän xeùt ù. 3/ Cuûng coá - Daën doø:(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2:. TOÁN: TCT 115: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2). II/ Đồ dùng dạy học: Caùc taám bìa, moãi taám coù 2 chaám troøn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: (5p) - Gọi HS lên bảng sửa bài 5 - 1 HS lên bảng thực hiện. - GV nhaän xeùtù. - HS nhaän xeùt. 2/ Bài mới (28p) a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p) b/ Ôn tập mqh giữa phép nhân và phép - 6 chấm tròn. chia - 2x3=6 - GV vieát leân baûng nhö sau: 2 x 3 = 6 Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai Tích - 6:2=3 6:3=2 - Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai - Muoán tìm TS naøy ta laáy tích chia cho phép chia tương ứng: thừa số kia + 6 : 2 = 3. + 6 : 3 = 2. - HS theo doõi. - YC h/s nêu cách tìm thừa số chưa biết. c/ Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết - HS viết và tính: X = 8 : 2 - GV neâu: Coù pheùp nhaân X x 2 = 8 X=4 - Giải thích: X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. - HS vieát vaøo baûng con. - GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2 - HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta - GV neâu: 3 x X = 15 lấy 15 chia cho thừa số 3. - Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó baèng 15. c/ Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột. - HS tính nhaåm vaø laøm baøi. - Cho HS neâu caùch laøm + Muoán tìm moät TS ta laáy tích chia cho Baøi 2: Cho HS neâu y/caàu - Cho HS nhaéc laïi caùch tìm TS chöa bieát. - Cho HS laøm baøi. Bài 4: Gọi HS đọc đề toán - HD h/s hiểu y/cầu đề toán - Cho HS laøm baøi - GV nhaän xeùt.. TS kia. * Tìm x (theo maãu). - HS laøm baøi – 3 HS leân baûng. X x 3 = 12 3 x X = 21 X = 12 : 3 X = 21 : 3 X=4 X=7 * HS đọc - HS laøm baøi vaøo VBT – 1 HS leân baûng.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Baøi giaûi Soá baøn hoïc laø: 20 : 2 = 10 (baøn) Đáp số: 10 bàn học. 3/ Cuûng coá – Daën doø(2p) - Nhaän xeùt tieát hoïc.. TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 23: THỰC HÀNH ỨNG DỤNG: GẤP, CẮT, DÁN TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG. I. MỤC TIÊU. - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí đẹp. - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. * Với HS khéo tay : - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. CHUẨN BỊ - GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. - HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra:5’ Tiết trước học thủ công bài Cắt gấp trang trí thiếp chúc gì ?. mừng.. 2 em lên bảng thực hiện - Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt các thao tác gấp. trang trí. Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới : 28’ a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp - HS nêu tên bài. chúc mừng b)Hướng dẫn các hoạt động: Quan sát. Hoạt động 1 : Ôn thực hành cắt, gấp, - Gọi 3 HS nêu lại các bước. trang trí. + Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng. + Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng. Hoạt động 2 : Thực hành.. - 1 HS lên thực hiện. - Nhận xét.. - HS thực hành làm theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Chia lớp thành 4 nhóm - Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm. - Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản - Trưng bày sản phẩm. phẩm của nhóm trên bìa. - Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, - Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. Giáng sinh,… Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. 2’ Nhận xét chung giờ học TIẾT 4: KĨ NĂNG SÔNG - SINH HOẠT LỚP. TCT 23: KĨ NĂNG SỐNG: LÒNG TRUNG THỰC SINH HOẠT LỚP: 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể,: tốt ; 2. Kế hoạch tuần 24: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Luyện giải toán chuẩn bị tham gia thi cấp huyện Gia Bảo * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. TUẦN 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017 TCT 116 : LUYEÄN TAÄP. TIẾT 1: TOÁN: I.Muïc tieâu: - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3). II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng con, vở bài tập, sách giáo khoa.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ --Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: Ghi baûng. -Yeâu caàu -Chữa bài. Baøi 3: Treo baûng phuï. -Hướng dẫn, làm mẫu.. -Nhận xét, chữa bài. Baøi 4: -Yeâu caàu Toùm taét:. 3 túi: 12kg 1 túi: ? kg. Baøi 2: (Hướng dẫn tương tự bài 1). Baøi 5: (Hướng dẫn tương tự bài 4). 3Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs nêu quy tắt tìm thừa số chưa biết - Nhận xét tiết học. -2 em leân baûng laøm baøi: Tìm x. x×2=8 3 × x = 12. -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp: Tìm x -2 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp: Soá?. -Một số em lên bảng làm, lớp laøm vaøo saùch giaùo khoa. Thừa 2 2 2 … 3 3 … soá Thừa 6 … 3 2 5 … 5 soá Tích 18 12 … 6 … 15 15 -2 em đọc to bài toán. -Lớp tự tóm tắt và giải vào vở. Baøi giaûi: Soá kg moãi tuùi laø: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4kg. -1 em neâu yeâu caàu baøi: Tìm y. y + 2 = 10 y x 2 = 10 y = 10 – 2 y = 10 : 2 y= 8 y= 5. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 70, 71: QUAÛ TIM KHÆ. I.Muïc tieâu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá Sấu không bao giờ có bạn (trả lời được CH1, 2, 3, 5). - KKHS trả lời được CH 4. *KNS: Ra quyết định II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, sách giáo khoa Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa III.Các hoạt động dạy học:(35p).
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1.Baøi cuõ: 5’ --Nhận xét. 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc -Gọi học sinh đọc câu. Kết hợp giúp học sinh phát âm từ khó. -Gọi học sinh đọc đoạn. Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới. -Yêu cầu học sinh đọc đoan trong nhóm sau đó thi đọc đoạn-bài. -Nhận xét, bổ sung cách đọc của học sinh. Tiết 3: Tập đọc (tiếp) (Tiết 71) c.Tìm hieåu baøi: Yeâu caàu -Khỉ đối với Cá Sấu như thế nào?. -Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?. -Khỉ đã nghĩ ra kế gì để thoát thân?. -Taïi sao Caù Saáu teõn toø luûi maát? -Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết cuûa Khæ vaø Caù Saáu? d.Luyện đọc lại: Yêu cầu -Nhận xét từng em. 3. Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -2 em đọc thuộc “Nội quy đảo khỉ”.. -Lớp theo dõi. -Nối tiếp đọc câu. Sau đó đọc cá nhân rồi cả lớp đọc đồng thanh các từ khó. -4 em đọc nối tiếp (đọc 2 lần). Sau đó đọc hiểu nghĩa các từ mới có trong chú giaûi. -2 em trong bàn đọc cho nhau nghe sau đó 5 đến 7 em thi đọc. Lớp nhận xét bạn đọc.. -Lớp đọc thầm bài rồi trả lời câu hỏi. -Thaáy Caù Saáu khoùc vì khoâng coù baïn, Khæ mới kết bạn với Cá Sấu. Từ đó ngày nào Khæ cuõng haùi quaû cho Caù Saáu aên. -Giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà Mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn. -Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhaø. “Chuyeän quan troïng vaäy maø baïn chẳng báo trước”. -Vì Caù Saáu loä roõ boä maët boäi baïc, giaõ doái. +Khæ: hieàn laønh, toát buïng, thaät thaø, thoâng minh, nhaân haäu, chaân tình… +Cá Sấu: giã dối, bội bạc, độc ác… -Cá nhân đọc đoạn sau đó 3 đại diện 3 em đọc theo vai trước lớp.. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 24: LỊCH SỰ KHI NHẬN VAØ GỌI ĐIỆN THOẠI.(T2) I.Muïc tieâu:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. *KNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập. Học sinh: Vở bài tập Đạo đức. III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em lên thực hành nói điện thoại -Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn các hoạt động: *Hoạt động 1: Thảo luận-đóng vai. -Thảo luận-đóng vai các tình huống sau -Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp. 1. Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ. 2. Một người gọi nhầm số điện thoại cuûa nhaø baïn Nam. 3. Baïn Taâm goïi ñieän cho baïn nhöng bấm nhầm số máy của người khác. -Các nhóm lên đóng vai trước lớp. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -Gọi các nhóm lên đóng vai. -Thaûo luaän tình huoáng trong baøi taäp 5. *Hoạt động 2: Bài tập 5: Xử lí tình a. Có điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng huoáng. nhaø. -Yeâu caàu hoïc sinh b. Có điện thoại cho bố nhưng bố bận ?Em sẽ xử lí tình huống như thế nào? vieäc. ?Ở lớp ta có bạn nào đã gặp tình huống tương tự, khi đó em sẽ xử lí như -Đại diện nhiều em trả lời. -Tự liên hệ bản thân. theá naøo? -Kết luận: Cần lịch sự khi gọi và nhận điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trong người khác. 3Cuõng coá-daën doø. 2’ -Khi nghe điện thoại cá em cần phải thể hiện ntn? - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn dạy. TIẾT 2: TOÁN: I.Muïc tieâu:. TCT 117:. BAÛNG CHIA 4..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4. II.Đồ dùng: Giáo viên: Các tấm bìa (mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn), bảng phụ Học sinh: Bảng con, vở bài tập, sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy học: 1.Baøi cuõ: 5’ Yeâu caàu -2 em leân baûng laøm: Tìm x --Nhận xét . x × 2 = 18 3 × x = 24 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn thành lập bảng chia 4: -Yeâu caàu -2 em đọc lại bảng nhân 4. -Gaén 3 taám bìa leân baûng (moãi taám coù 4 chaám troøn) Yeâu caàu hoïc sinh thaønh laäp - 4 x 3 = 12. pheùp tính nhaân. -Vì sao em thành lập được: 3 x 4 = 12? -Vì có 3 tấm bìa mà mỗi tấm có 4 chấm troøn. -Từ phép tính nhân: 3 x4 = 12 thành - 12 : 4 = 3. laäp pheùp tính chia? -Yêu cầu: Dựa vào bảng nhân 4-thành -Thành lập các phép tính chia 4 theo tổ. lập các phép tính chia tương ứng. 4:4=1 24 : 4 = 6 8:4=2 28 : 4 = 7 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 -Yeâu caàu -Cá nhân đọc rồi đến lớp đọc đồng thanh bảng chia 4 (đọc thuộc). c.Thực hành: Baøi 1: Ghi baûng. -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp: Tính nhaåm. -Yeâu caàu -Nhiều em nêu kết qua-2 em đọc to bài toán. Baøi 2: -Lớp tự tóm tắt và giải vào vở. -Yeâu caàu Toùm taét: 32 hoïc sinh : 4 haøng ? hoïc sinh : Moãi haøng. Baøi giaûi: Soá hoïc sinh trong moãi haøng laø: 32 : 4 = 8 (hoïc sinh) Đáp số : 8 học sinh. -Chữa bài. Baøi 3: Hs làm bảng lớp -HD hs laøm baøi. 3/ Cuõng coá-daën doø. 2’ -Đọc lại bảng chia 4. -Gọi hs đọc bảng chia 4 - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 24: QUAÛ TIM KHÆ. I.Muïc tieâu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - KKHS kể lại được toàn bộ câu chuyện. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học: 1.Baøi cuõ: (5’)Goïi hoïc sinh keå chuyeän 2 em keå laïi chuyeän “Baùc só Soùi” --Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn kể chuyện: *Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn. -Quan saùt tranh, thaûo luaän noùi laïi noäi -Treo tranh minh hoạ. Yêu cầu học dung từng bức tranh. Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu. sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi. Tranh 2: Cá Sấu mời Khỉ về nhà chơi. Tranh 3: Khỉ thoát nạn. Tranh 4: Bò Khæ maéng Caù Saáu teõn toø luûi ñi. -Thảo luận kể theo nội dung từng bức -Yeâu caàu tieáp tranh -Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp. *Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu Lớp nhận xét, bổ sung bạn kể. chuyeän. -Đại diện 2 em kể lại toàn bộ câu *Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyeän. chuyeän. -3 em phaân vai keå laïi caâu chuyeän. -Yeâu caàu hoïc sinh keå chuyeän theo -Đại diện các nhóm phân vai dựng lại nhoùm 3 em. câu chuyện. Lớp nhận xét, bổ sung bạn -Nhaän xeùt caùc nhoùm keå chuyeän. keå. 3.Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét tiết học TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 47 : QUAÛ TIM KHÆ. I.Muïc tieâu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT(2) a hoặc BT(3) . II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng con, vở bài tập, vở viết III.Các hoạt động dạy học: 1.Baøi cuõ: 5’ -Vieát vaøo baûng con: EÂ-ñeâ, Mô-noâng, nườm nượp. Đọc cho học sinh viết --Nhận xét ..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn nghe-viết: -Đọc mẫu bài chính tả. - Những chữ nào trong bài cần viết hoa? -Yêu cầu học sinh luyện viết chữ kho.ù c.Hướng dẫn viết bài vào vở: -Hướng dẫn cách viết, cách trình bày baøi. -Đọc từng câu, từng cụm từ. -Học sinh viết xong đọc lại một lượt. -Treo bảng phụ bài viết, đọc lại lần nữa. -Thu 5 đến 7 bài, nhận xét cụ thể. d.Baøi taäp: Baøi 2: Ghi baûng. -Treo baûng phuï. -Yeâu caàu -Chữa bài. Baøi 3: Yeâu caàu 3.Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs đọc lại bài viết - Nhận xét tiết học. -Lớp theo dõi, 2 em đọc lại. -Caù Saáu, Khæ (vì laø teân rieâng). -Tìm rồi viết chữ khó vào bảng con: Khỉ, Cá Sấu, khóc, quả, chở. -Neâu caùch ngoài vieát. -Nghe-viết bài vào vở. -Dò bài, soát lỗi. -Chữa lỗi, tính lỗi sau đó đổi vở cho bạn để kiểm tra bài nhau.. -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp. -1 em đọc nội dung bài tập. -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở bài taäp a. Say söa/xay luùa; xoâng leân/doøng soâng. -Lớp thảo luận nhóm làm bài.. Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1: TOÁN: TCT 118 : MOÄT PHAÀN TÖ. I.Muïc tieâu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần tư", biết đọc, viết 1/4. II.Đồ dùng: Giáo viên: Các tấm bìa, mô hình như sách giáo khoa, bảng phụ. Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa, vở bài tập III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em đọc thuộc “bảng chia 4” Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Giới thiệu: Một phần tư (1/4) -Ñính moâ hình nhö saùch giaùo khoa leân. -Quan saùt moâ hình treân baûng. -Hình vuông được chia thành mấy -Nhiều em trả lời. phaàn baèng nhau? -Duøng phaàn toâ maøu ¼ hình vuoâng….
<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Hướng dẫn đọc: Một phần tư Vieát: ¼ c.Thực hành: Baøi 1: Ghi baûng. -Treo baûng phuï. Yeâu caàu hoïc sinh. -Chữa bài. -Đọc cá nhân rồi cả lớp đọc đồng thanh. -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp. -Quan saùt hình, thaûo luaän laøm baøi: Toâ maøu vaøo ¼ hình a, b, c, d. -1 em lên bảng làm, lớp làm vào sách giaùo khoa. -Lớp nhận xét, bổ sung bài cho bạn .. 3Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs lên vẽ hình vuông và chia 4 phần bằng nhau. - Nhận xét tiết học TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 72 : VOI NHAØ. I.Muïc tieâu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK). *Kĩ năng sống được giáo dục trong bài: Ưng phó với căng thẳng. II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’Yeâu caàu -2 em đọc bài “Quả tim khỉ”. --Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Luyện đọc: -Lớp theo dõi -Đọc mẫu bài và hướng dẫn cách đọc. -Nối tiếp đọc từng câu (đọc 2 lần). Sau -Gọi học sinh đọc câu. Kết hợp phát đó cá nhân đọc rồi lớp đọc đồng thanh âm từ khó từ khó. -Gọi học sinh đọc đoạn. Kết hợp giúp -Nối tiếp đọc từng đoạn (đọc 2 lần). học sinh hiểu nghĩa từ mới. Sau đó đọc hiểu nghĩa các từ mới có -Yêu cầu học sinh đọc đoạn trong trong chuù giaûi nhóm sau đó thi đọc đoạn-bài. -2 em trong bàn đọc cho nhau nghe sau -Nhận xét, bổ sung cách đọc của học đó 5 đến 7 em thi đọc. Lớp nhận xét sinh. bạn đọc. -Lớp đọc đồng thanh toàn bài. c.Tìm hieåu baøi: -Vì sao những người trên xe phải ngủ -Vì xe bò sa xuoáng vuõng laày, khoâng ñi đêm trong rừng? được. -Mọi người lo lắng như thế nào khi -Mọi người sợ con voi đập tan xe. thấy con voi đến gần xe? -Con voi đã giúp họ thế nào? -Voi quấn chặt vòi vào đầu xe, co mình,.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Vì sao mọi người nghĩ may là gặp voi nhaø? d.Luyện đọc lại: Yêu cầu 3/ Cuõng coá-daën doø: 2’ -Gọi hs đọc lại bài viết - Nhận xét tiết học TIẾT 3:. loâi maïnh chieác xe ra khoûi vuõng laày. -Vì voi nhà được huấn luyện, nó không dữ như voi rừng, voi nhà hiền lành, giúp đở mọi người. -Nhiều em đọc cá nhân toàn bài. MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I. Mục tiêu: - HS biết cây có thể sống được ở khắp nơi trên cạn, dưới nước - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Có ý thức bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ SGK - HS: Sách TNXH. Sưu tầm tranh vẽ các loài. . . III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát bài hát “Cái cây xanh xanh” - Nói về cuộc sống xung quanh em. - Em làm gì để cuộc sống xung quanh luôn tươi đẹp 2. Bài mới : Giới thiệu bài: “Cây sống ở đâu?” 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cây sống ở đâu? Bước 1: GV nêu tình huống có vấn đề. - Em hãy kể tên các loài cây mà em biết. Vậy: + Các loài cây này sống ở đâu? Bước 2: Suy nghĩ ban đầu. - HS ghi nhanh dự đoán cá nhân vào vở nháp - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của nhóm - Đại diện các nhóm trỉnh bày. GV ghi nhanh ý kiến lên bảng . Ví dụ: Các suy nghĩ ban đầu của HS. - Loài vật sống trên cạn, trên cây, dưới nước, dưới biển.... + Để biết cây sống ở đâu em làm thế nào? - HS nêu đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về nơi sống của cây. Vd: Quan sát, xem tivi, hỏi bạn, hỏi GV, xem sách.... Bước 3: Tiến hành thực nghiệm - Các nhóm tiến hành quan sát tranh sưu tầm, tranh SGk, mẫu vật và đưa ra kết quả - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: So sánh kết quả với dự đoán - So sánh kết quả với dự đoán ban đầu Suy nghĩ ban đầu Kết quả thực nghiệm ......................... ................................................. Bước 5: Kết luận , mở rộng.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Trong tự nhiên có rất nhiều cây. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước, - Các em biết cây xanh sống ở khắp nơi. Vậy những loài cây sống trên cạn có đặc điểm gì khác so với các loài cây sống dưới nước. - (Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh?) . Hoạt động 2: Triễn lãm tranh sưu tầm - Mỗi nhóm tập trung hình ảnh trang trí vào bảng. - Đại diện nhóm trình bày giới thiệu về tên và đặc điểm của các loài cây nhóm sưu tầm được - GV nhận xét, tuyên dương 3*Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Một số loài cây sống trên cạn Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1:. ÂM NHẠC:. Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 119: LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu - Thuộc bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập Học sinh: Bảng con, vở bài tập III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em đọc thuộc “bảng chia 4”. Yeâu caàu Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: Ghi baûng. -1 em neâu yeâu caàu baøi: Tính nhaåm. -Gọi nhiều em trả lời. -Nhieàu em neâu mieäng keát quaû. Bài 2: (Hướng dẫn tương tự như bài 1). Baøi 3: -2 em đọc to bài toán. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Nhiều em trả lời. -Yeâu caàu hoïc sinh. -1 em lên bảng giải bài tập, lớp làm Toùm taét: 4 toå : 40 hoïc sinh vào vở bài tập. Moãi toå : ? hoïc sinh .Soá hoïc sinh cuûa moãi toå laø: 40 : 4 = 10 (hoïc sinh) Đáp số: 10 học sinh. -Nhận xét, chữa bài. Baøi 4: HS làm bài trên bảng lớp. -Hướng dẫn hs làm bài. 3/ Cuõng coá-daën doø: 2’ -Gọi hs đọc bảng chia 4..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nhận xét tiết học TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 24 : TỪ NGỮ VỀ LOAØI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY. I.Muïc tieâu: - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2). - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).. II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, phiếu bài tập. Học sinh: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em hỏi-đáp bài tập 3 tiết trước (tiết -Nhận xét . 23). 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: (laøm mieäng) Ghi baûng. -1 em đọc yêu cầu, nội dung bài tập. -Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm -Quan saùt tranh veõ, thaûo luaän veà ñaëc mang teân moät con vaät. Yeâu caàu ñieåm con vaät cuûa nhoùm mình. -Đại diện các nhóm trả lời trước lớp. Ví duï: -Giaùo vieân noùi:Nai . Học sinh trả lời: Hiền lành. -Giaùo vieân noùi: Hieàn laønh . Học sinh trả lời: Nai. Baøi 2: (laøm mieäng) -1 em đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. -Thảo luận điền từ thích hợp vào chỗ troáng. -Choát baøi taäp 2. Ví dụ: Dữ như hổ. -Yêu cầu học sinh tìm thêm các thành -Đọc thuộc các cụm từ so sánh. ngữ khác. Ví duï: Nhaùt nhö caùy, chaäm nhö seân, ñen nhö than… -1 em đọc yêu cầu bài tập. Baøi 3: (laøm vieát) -Lớp làm bài vào vở, 2 em làm vào -Yeâu caàu hoïc sinh phiếu bài tập lớn. -Đại diện lên dán và đọc bài trên phiếu. -Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn. -Chữa bài. -Một số em đọc bài làm trong vở mình. 3/ Cuõng coá-daën doø: 2’ -Gọi hs đọc lại bài 3 - Nhận xét tiết học TIẾT 4: THỂ DỤC: BUỔI CHIỀU:. Giáo viên bộ môn dạy..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 24 : CHỮ HOA : U – Ư I.Muïc tieâu: Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-U hoặc Ư); chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần). II.Đồ dùng: Giáo viên: Chữ mẫu, bảng phụ Học sinh: Vở Tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -1 em viết bảng lớp, lớp viết vào bảng Yeâu caàu con Nhận xét . Chữ “T hẳng”. 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn tập viết: *Giới thiệu chữ hoa U , Ư -Cho học sinh quan sát chữ mẫu. -Quan sát chữ hoa U , Ư -Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của chữ -Nêu: Gồm 2 nét: Nét móc 2 đầu (trái, hoa U , Ö phải) và nét móc ngược phải. (Chữ hoa Ư có cấu tạo giống như chữ U Ö hoa U nhưng viết thêm một dấu râu ở trên đầu, nét móc thứ hai phía trên). -Quan saùt roài vieát vaøo baûng con: U , Ö -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết U , Ö -Quan sát “Ươm cây gây rừng” *Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Laéng nghe. -Treo bảng phụ cụm từ. -Giới thiệu và giải nghĩa cụm từ: Đây -Nhận xét độ cao của các chữ trong là những việc cần làm để phát triển cụm từ rừng. -Viết vào bảng con chữ “Ươm”. -Yeâu caàu hoïc sinh -Nhaéc laïi caùch ngoài vieát. -Rút chữ “Ươm” rồi yêu cầu -Viết bài vào vở . c.Hướng dẫn viết bài vào vở: -Hướng dẫn cách trình bày bài. -Hoïc sinh vieát xong thu bài, nhaän xeùt cụ thể từng em. 3/ Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs leân baûng vieát “Öôm caây gaây rừng” - Nhận xét tiết học TIẾT 1: CHÍNH TẢ: TCT 48: VOI NHAØ. I.Muïc tieâu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT(2) a. II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Học sinh: Vở viết, bảng con, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -Lớp viết vào bảng con, 1 em lên bảng Đọc cho học sinh viết vieát Nhận xét . Mứt tết, xúc đất, sông sâu, xôn xao. 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn nghe-viết -Đọc mẫu bài viết. -Theo dõi, 2 em đọc lại. - Caâu naøo trong baøi vieát coù daáu gaïch -Câu “-Nó đập xe mất”. ngang? - Caâu naøo coù daáu chaám than? -Caâu “Phaûi baén thoâi!”. - Trong bài có những chữ nào khó viết, -Nhiều em nêu: huơ, quặp… rồi viết vào hay vieát laãn loän? bảng con các chữ khó đó. c.Hướng dẫn viết bài vào vở: -Hướng dẫn cách trình bày bài. -Nêu cách ngồi viết đúng. -Đọc từng câu, từng cụm từ. -Nghe-viết bài vào vở. -Treo bảng phụ, đọc lại bài. -Soát lỗi, tính lỗi sau đó đổi vở cho bạn - Nhaän xeùt cuï theå. để kiểm tra bài nhau. d.Baøi taäp: Bài 2: (Lựa chọn) -1 em đọc yêu cầu bài tập. -Treo baûng phuï. -Đọc bài trên bảng phụ. -Yeâu caàu -1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở baøi taäp. -Nhận xét, chữa bài, chốt lời giải a. Sâu bọ/xâu kim; sinh sống/xinh đẹp; đúng. cuû saén/xaén tay aùo; xaùt gaïo/saùt beân caïnh. 3/ Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs đọc lời giải bài tập 2 - Nhận xét tiết học TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 24: HOẠT ĐỘNG 1: VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG EM. I- Mục tiêu hoạt động: - HS nhận thức được sự đổi thay , giàu đẹp của quê hương đất nước -Biết kết hợp các màu sắc khác nhau khi vẽ tranh. -Tự hào về vẽ đẹp và sự đổi thay , phát triển của quê hương mình, II- Nội dung và hình thức: - Tổ chức theo quy mô lớp. III- Chuẩn bị: -Bút màu, giấy A4 -Một số bức tranh phong cảnh về quê hương đất nước con người Việt Nam. IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1:.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. - HS các nhóm tham gia thi vẽ. -GV giới thiệu nội dung một số bức tranh mẫu và nêu câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? nông thôn hay thành phố? - Hoạt động của con người được mô tả trong bức tranh là gì ? - Sự khác nhau giữa hoạt động sản xuất ở thành phố và nông thôn ? -GV hướng dẫn hs chia nhóm tham gia vẽ tranh . -Nhận xét . HOẠT ĐỘNG 2: AN TOÀN GIAO THÔNG: I.YÊU CẦU : - HS biết được kiến thức cơ bản dành cho người đi bộ - Giáo dục các em biết chấp hành luật giao thông . II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh minh hoạ III. LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG GV 1.Bài cũ : 5p -1 HS lên bảng trả lời câu hỏi . CH: Khi có tín hiệu đèn cho người đi bộ , ta phải đi vào làn đường nào ? 2.Bài mới :28p A.Giới thiệu bài : B . Thực hành: CH1: Hãy điền số thứ tự các bước sang đường: - Đi . - Quan sát - Chuẩn bị CH2: Khanh tròn vào câu trả lời đúng : A.Khi có hiệu đèn giao thông hoặc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông , em cần tuân thủ tín hiệu lệnh đèn giao thông . B.Khi có hiệu đèn giao thông hoặc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông , em cần tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông . CH3: Khi qua đường em cần : A.Đi trên vạch quy định nơi người đi bộ qua đường . B.Chú ý quan sát phương tiện từ cả hai hướng rồi mới qua đường. C.Cả A và B C. Củng cố, dặn dò : 2p. LUYỆN TẬP. HOẠT ĐỘNG HS HS trả lời câu hỏi .. HS hoạt cá nhân . - Đại diện cá nhân trả lời - GVvà HS nhận xét HS hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - GVvà HS nhận xét. HS hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - GVvà HS nhận xét. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2017 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 24 : NGHE VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI. I.Muïc tieâu: - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3)..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> *Kĩ năng sống được giáo dục trong bài : Giao tiếp ứng xử văn hóa. II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ. Học sinh: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em thực hành hỏi-đáp bài tập 2 (tiết Yeâu caàu 23). Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 3: Ghi baûng. -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp. -Treo tranh minh hoạ. -Yeâu caàu hoïc sinh -Quan sát, đọc câu trong sách giáo khoa, hình dung phong cảnh đồng quê để nắm nội dung câu chuyện. -Gọi học sinh nói nội dung bức tranh. -3 đến 5 em nói nội dung của bức tranh. -Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm. -Yeâu caàu tieáp -Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm trả lời. -Yeâu caàu -Dựa vào nội dung tranh để kể lại toàn boâï caâu chyeän. -Một số em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhaän xeùt, boå sung. 3/Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs đọc lời giải bài tập 3 - Nhận xét tiết học TIẾT 2: TOÁN: TCT 120: BAÛNG CHIA 5. I.Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5. - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). II.Đồ dùng: Giáo viên: Các tấm bìa (mỗi tấm có 5 chấm tròn), bảng phụ. Học sinh: Bảng con, sách giáo khoa, vở III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em lên bảng chữa bài tập 4. Yeâu caàu Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. -2 em đọc thuộc “bảng nhân 5”. b.Hướng dẫn thành lập bảng chia 5 -Nhieàu em neâu -Yeâu caàu 5x1=5 5:5=1.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> -Gọi nhiều em nêu từng phép chia 5 và phép chia tương ứng. -Tương tự hướng dẫn học sinh thành laäp caùc pheùp tính chia coøn laïi.. -Yeâu caàu -Lần lượt xoá từng kết quả. c.Baøi taäp: Baøi 1: Treo baûng phuï. -Chữa bài. Baøi 2: -Yeâu caàu -Chữa bài. Baøi 3: Hướng dẫn hs làm bài 3/ Cuõng coá-daën doø. 2’ -Gọi hs Đọc lại bảng chia 5. - Nhận xét tiết học TIẾT 3:. 5 x 2 = 10 10 : 5 = 2 5 x 3 = 15 15 : 5 = 3 5 x 4 = 20 20 : 5 = 4 ... ... 5 x 10 = 50 50 : 5 = 10 -Đọc cá nhân rồi cả lớp đọc đồng thanh baûng chia 5. -Lớp đọc thuộc bảng chia 5.. -1 em neâu yeâu caàu baøi. -Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm. -2 em đọc to bài toán. -Lớp tự tóm tắt và giải vào vở. Số bông hoa cắm ở mỗi bình là: 15 : 5 = 3 (boâng) Đáp số: 3 bông hoa.. THỦ CÔNG: TCT 24: TỔNG HỢP CUỐI CHƯƠNG II KĨ THUẬT PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH.. I . MỤC TIÊU :. - Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi. * Với HS khéo: - Phối hợp gấp ,cắt ,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. - Có thể gấp ,cắt ,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. CHUẨN BỊ :. - Các hình mẫu của các bài: 7, 8, 9 để HS xem lại. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU. 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 5’ 2/ Hướng dẫn ôn tập. 28’ - Hs nhắc lại quy trình gấp ,cắt , dán các a/ Gọi học sinh nhắc lại nôi dung các bài bài đã học. đã học. - Hs thực hành gấp ít nhất 2 sản phẩm đã.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> b/ Hướng dẫn thực hành gấp các sản phẩm. Gv theo dõi, giúp đỡ hs. c/ Trình bày sản phẩm.. học. Hs đem sản phẩm lên triển lãm . - Lớp nhận xét đánh giá.. Gv tổng kết nhận xét sản phẩm. 3/ Nhận xét ,dặn dò. 2’ - Nhận xét tiết học. TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG – SINH HOẠT LỚP. HĐ 1: Kĩ năng sống: THỰC HÀNH. * HĐ 2: sinh hoạt lớp 1. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. 2. Kế hoạch tuần 25: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Rèn chữ viết đẹp. - Tiếp tục luyện thi toán trên mạng. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. TUẦN 25 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017 TCT 121: MOÄT PHAÀN NAÊM.. TIẾT 1: TOÁN: I.Muïc tieâu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5. II.Đồ dùng: Giáo viên: Mô hình như sách giáo khoa, phiếu bài tập Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III.Các hoạt động dạy học:(35P).
<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1.Baøi cuõ: 5’ Yeâu caàu -Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Giới thiệu một phần năm (1/5) -Ñính moâ hình nhö saùch giaùo khoa roài yeâu caàu hoïc sinh. -Neâu: Chia hình vuoâng thaønh 5 phaàn bằng nhau, lấy 1 phần ta được một phaàn naêm hình vuoâng. -Hướng dẫn cách đọc: một phần năm. Vieát: 1/5 c.Thực hành: Baøi 1: Treo baûng phuï. -Yeâu caàu hoïc sinh -Choát baøi, thoáng nhaát keát quaû. 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ - Hệ thống bài -Nhận xét tiết học.. -2 em leân baûngđọc bảng chia 5.. -Quan saùt moâ hình. -Moät soá em nhaéc laïi. -Nhiều em đọc: Một phần năm. Sau đó viết: 1/5 vào bảng con. -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp. -Quan sát từng hình rồi trả lời câu hỏi. -Đại diện một số em trả lời. -.. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 73; 74 : SÔN TINH – THUYÛ TINH I.Muïc tieâu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH1,2, 4). II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa III.Các hoạt động dạy học:(35P) 1.Baøi cuõ: 5’ Gọi học sinh đọc bài. -2 em đọc bài “Voi nhà”. -Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Luyện đọc: -Lớp theo dõi. -Đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách -Nối tiếp đọc từng câu (đọc 2 lần). Sau đọc đó cá nhân rồi cả lớp đọc đồng thanh từ -Gọi học sinh đọc câu. Kết hợp hướng khó. dẫn phát âm từ khó. -Nối tiếp đọc từng đoạn (đọc 2 lần). Sau -Gọi học sinh đọc đoạn. Kết hợp giúp đó đọc hiểu nghĩa các từ mới có trong chú học sinh hiểu nghĩa từ mới. giaûi -Yêu cầu học sinh đọc đoạn trong -2 em đọc cho nhau nghe sau đó đại diện nhóm sau đó thi đọc đoạn-bài. 5 đến 7 em thi đọc. Lớp nhận xét bạn.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Nhận xét, bổ sung cách đọc của học sinh. Tiết 3: Tập đọc (tiếp) (T74) c.Tìm hieåu baøi: Yeâu caàu -Những ai đến cầu hôn Mị Nương? -Giaûi thích theâm: Sôn Tinh laø thaàn nuùi, Thuyû Tinh laø thaàn bieån -Vua Hùng Vương phân xử hai thần cùng đến cầu hôn như thế nào? -Lễ vật gồm những gì?. -Hãy kể lại cuộc chiến đấu của hai vị thaàn? -Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì? -Sơn Tinh đã đánh lại bằng cách nào? Cuoái cuøng ai thaéng? - Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì? d.Luyện đọc lại: Yêu cầu học sinh. 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ - Gọi hs nêu nội dung bài -Nhận xét tiết học.. đọc.. -Lớp đọc thầm bài rồi trả lời câu hỏi.. -Vua giao ước ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. -Moät traêm vaùn côm neáp, hai traêm neäp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, nhựa chín hồng mao. -Moät soá em keå laïi. -Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng vườn. -Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, dâng đồi núi lên cao. -Sôn Tinh thaéng. -Nhaân daân ta choáng luõ luït raát kieân cường… -Lớp luyện đọc toàn bài sau đó một số em thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc.. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC : TCT 25 : THỰC HAØNH GIỮA KỲ II. I.Muïc tieâu: -Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. -Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại). II.Đồ dùng: Giáo viên: Phiếu bài tập Học sinh: Vở bài tập Đạo đức III.Các hoạt động dạy học:(35P) 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em nối tiếp trả lời câu hỏi. - Khi gọi và nhận điện thoại cần như theá naøo? -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> *Hoạt động 1: Thực hành xử lí tình huống đóng vai (bài: Nhặt được của rơi trả lại người mất). -Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm.. -3 nhóm nghiên cứu tình huống (bài tập 4) xử lí tình huống rồi phân vai đóng . -Đại diện các nhóm lên biểu diễn đóng vai trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhoùm baïn.. -Nhaän xeùt, choát yù. *Hoạt động 2: Đóng vai (bài: Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại). -Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi. -Yeâu caàu tieáp Nhaän xeùt, choát yù. 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ -Khi nhặt được của rơi các em cần phải làm gì? -Nhận xét tiết học.. -Đọc thầm kĩ yêu cầu (bài tập 5), thảo luận đóng vai theo tình huống trong bài taäp -Đại diện các nhóm lên đóng vai trước. lớp -Lớp nhận xét, bổ sung.. TIẾT 1: THỂ DỤC:. Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2017 Giáo viên bộ môn dạy.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 122: LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu: - Thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng con, vở bài tập III.Các hoạt động dạy học:(35P) 1.Baøi cuõ: 5’ Yeâu caàu -2 em đọc thuộc “bảng chia 5”. --Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: Ghi baûng. -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp: Tính nhaåm. 10 : 5 = … 45 : 5 = … 25 : 5 = … 30 : 5 = … 20 : 5 = … 50 : 5 = … 15 : 5 = … 35 : 5 = … -Gọi nhiều em trả lời. -Nhiều em nêu kết quả. Sau đó lớp đọc lại các phép tính ở bài tập đã làm. Bài 2: (Hướng dẫn tương tự như bài 1) -Các bước thực hiện như bài tập 1. Baøi 3: -2 em đọc bài toán. -Yeâu caàu hoïc sinh -Lớp tự tóm tắt vào giải vào vở, 1 em lên baûng laøm baøi..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Nhận xét, chữa bài. Baøi 4: -Hướng dẫn tương tự như bài 3.. Baøi 5: : -Yêu cầu nhìn tranh trả lời 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ - Gọi hs đọc bảng chia 5 -Nhận xét tiết học. TIẾT 3:. KỂ CHUYỆN:. Số quyển vở của mỗi bạn là: 15 : 5 = 3 (quyeån) Đáp số: 3 quyển vở. -Thực hiện như bài 3. Baøi giaûi: Soá ñóa cam laø: 25 : 5 = 5 (ñóa) Đáp số: 5 đĩa cam. Hình a có 1/5 số con voi được khoanh vào.. TCT 25 : SÔN TINH – THUYÛ TINH.. I.Muïc tieâu: -Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2). - HS kể toàn bộ câu chuyện. II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy học: (35P) 1.Baøi cuõ: 5’ Goïi hoïc sinh keå chuyeän. -2 em keå noái tieáp chuyeän “Quaû tim khæ”. --Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn kể chuyện: *Phaàn 1: Ghi baûng -Quan saùt tranh, thaûo luaän saép xeáp laïi -Treo tranh veõ roài yeâu caàu hoïc sinh thứ tự các tranh cho đúng nội dung câu thaûo luaän nhoùm 2. chuyeän -Choát baøi, thoáng nhaát keát quaû. -Đại diện các nhóm nêu thứ tự . *Phần 2: Kể từng đoạn theo tranh. Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh -Yeâu caàu hoïc sinh keå theo nhoùm 3. và Thuỷ Tinh (thứ ba). Tranh 2: Sơn Tinh đến đón Mị Nương (thứ hai). Tranh 3: Vua hùng tiếp hai thần (thứ nhaát). -Keå chuyeän trong nhoùm chonha nghe sau đó đại diện các nhóm thi kể theo tranh trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung baïn keå. *Phần 3: Kể toàn bộ câu chuyện. -2 đến 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Goïi hoïc sinh keå chuyeän. -Lớp nhận xét ,bình chọn bạn kể hay.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Nhaän xeùt. 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ - Gọi hs nêu nội dung câu chuyện. -Nhận xét tiết học.. nhaát.. TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 49: SÔN TINH – THUYÛ TINH. I.Muïc tieâu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2, BT(3) a. II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng con, vở viết, vở bài tập III.Các hoạt động dạy học:(35P) 1.Baøi cuõ: 5’ -Lớp viết vào bảng con: sâu bọ, xâu kim, xay xaùt. Đọc cho học sinh viết. Nhận xét bảng con. 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn tập chép: -Lớp theo dõi, 2 em đọc lại bài chép. -Đọc mẫu bài chép -Sôn Tinh, Thuyû Tinh, Mò Nöông, Huøng -Trong bài có những tên riêng nào? Vöông. Caàn phaûi vieát hoa. Caùc teân rieâng caàn vieát nhö theá naøo? -Yêu cầu học sinh luyện viết chữ khó. -Viết vào bảng con các từ trên… c.Hướng dẫn viết bài vào vở -Neâu caùch ngoài vieát baøi. -Hướng dẫn cách viết, cách trình bày -Nhìn bảng-chép bài vào vở. baøi. -Dò bài, soát lỗi. -Yeâu caàu hoïc sinh. -Học sinh viết xong đọc qua bài một -Soát lỗi sau đó đổi vở cho bạn để kiểm lượt. tra baøi nhau. -Đọc lại bài chép một lần lữa. -Thu bài, nhận xét cụ thể từng bài vieát. -1 em đọc yêu cầu: Điền vào chỗ d.Baøi taäp: troáng... Baøi 2: Treo baûng phuï. -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở bài -Yeâu caàu hoïc sinh taäp Bài 3: (Hướng dẫn tương tự bài 2) a. Truù möa/chuù yù; truyeàn tin/chuyeàn cành; chở hàng/trở về. -Lớp làm bài rồi chữa bài. 3.Cuõng coá-dặn dò. -Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> TIẾT 1: TOÁN: TCT 123: LUYEÄN TAÄP CHUNG. I.Muïc tieâu - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số. II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Bảng con, sách giáo khoa, vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: (35P) 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em leân baûng laøm: Tìm x. Yeâu caàu x × 2 = 16 3 × x = 15 -Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: Ghi baûng. -1 em neâu yeâu caàu: Tính (theo maãu). -Hướng dẫn mẫu: 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6. a. 5 x 6 : 3 =… b. 6 : 3 x 5 = … c. 2 x 2 x 2 = … -Yeâu caàu hoïc sinh -Một số em lên bảng, lớp làm bảng con. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: (Hướng dẫn tương tự như bài 1) -Thực hiện tương tự như bài 1: Tìm x. a. x + 2 = 6 3 + x = 15 x×2=6 3 × x = 15 Baøi 4: -2 em đọc bài toán. -Yeâu caàu hoïc sinh -Lớp tự tóm tắt và giải vào vở. Toùm taét: Moãi chuoàng : 5 con Baøi giaûi: 4 chuoàng : ? con Số con thỏ ở 4 chồng là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số: 20 con thỏ. -1 em neâu yeâu caàu, noäi dung baøi taäp. Baøi 3: Treo baûng phuï. -Thảo luận tìm câu trả lời. 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ - 1 hs lên bảng làm bài tập 5 x 4 + 18 =…. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 75: BEÙ NHÌN BIEÅN. I.Muïc tieâu: - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên. - Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu). + Hs hiểu thêm về phong cảnh biển. II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, sách giáo khoa.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa III.Các hoạt động dạy học:(35P) 1.Baøi cuõ: 5’ Gọi học sinh đọc bài. -Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc -Gọi học sinh đọc câu. Kết hợp cho học sinh phát âm từ khó. -Gọi học sinh đọc đoạn. Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn trong nhóm. Sau đó thi đọc đoạn-bài. -Nhận xét, bổ sung cách đọc của học sinh. c.Tìm hieåu baøi: Yeâu caàu -Tìm những câu cho thấy biển rất đẹp?. -3 em nối tiếp đọc bài “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”.. -Lớp theo dõi. -Nối tiếp đọc từng dòng thơ. Sau đó cá nhân rồi cả lớp đọc đồng thanh từ khó. -Nối tiếp đọc (mỗi em 1 khổ thơ). Sau đó đọc hiểu nghĩa các từ mới có trong chuù giaûi -2 em đọc cho nhau nghe sau đó đại diện 5 đến 7 em thi đọc. Lớp nhận xét bạn đọc.. -Lớp đọc thầm bài rồi trả lời câu hỏi. -“Tưởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời. Như con sông lớn, chỉ có một bờ…”. -Hình aûnh naøo cho thaáy bieån gioáng nhö -Chôi troø keùo co…Nghìn con soùng khoeû, treû con? lon ta lon ton… -Em thích nhaát khoå thô naøo? Vì sao? -Nhiều em trả lời. -Yeâu caàu -Một số em đọc khổ thơ mình thích. d.Luyện đọc lại: Yêu cầu học sinh -Đọc cá nhân rồi cả lớp đọc thuộc lòng baøi. 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ -Nhận xét tiết học.. TIẾT 3: TIẾT 4:. MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn dạy.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TCT 25 : MỘT SỐ LOAØI CÂY SỐNG Ở TRÊN CẠN. I. Mục tiêu: - Biết nói tên được một số cây sống trên cạn. Nêu được ích lợi của những loại cây đó. - Hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, mô tả. - Có ý thức bảo vệ cây xanh II.Chuẩn bị : - Học sinh: Sưu tầm 1 số loại cây sống trên cạn (tranh cảnh,cây thật). - GV : Tranh anh về một số loài cây sống trên cạn. III. Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động : - Gv gọi hs trả lời lại 1 số câu hỏi trong bài “ Cây sống.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> ở đâu?” Hs nêu + Cây sống ở đâu? + Kể tên 1 số cây sống trên cạn (dưới nước) mà em biết? - Nhận xét, tuyên dương những hs trả lời đúng. 2.Bài mới * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về chủ đề tự nhiên bài học đầu tiên đó là “Một số loại cây sống trên cạn “ . 1. Hoạt động 1 :Nhận biết một số loài cây sống trên cạn * GV treo câu hỏi lên: Hãy kể tên và nói nơi sống của - Từng cặp quan sát 7 hình các loại cây có tron trong g hình ? + 1 số cá nhân trong cặp lên * Hình 1: Cây Mít thân thẳng có nhiều cành lá quả to chỉ nêu lại - Lớp theo dõi có gai, có rễ bám sâu xuống đất , là cây sống trên cạn. nhận xét tuyên dương những * Hình 2: Phi lao thân tròn , lá nhọn dài. Là cây sống bạn quan sát và nêu đúng. trên mặt đất. mặt đất cho củ để ăn. Là cây * Hình 3: Cây Ngô thân mềm không có cành cho quả sống trên cạn để ăn. Là cây sống trên cạn * Hình 4: Cây Đu Đủ thân thẳng nhiều cành cho quả để ăn. Là cây sống trên cạn * Hình 5: Cây Thanh Long giống cây xương rồng quả mọc đầu cành cho quả để ăn . Là cây sống trên cạn * Hình 6: Cây Sả không có thân, lá dài . Là cây sống trên cạn * Hình 7: Cây Lạc không có thân mọc lan trên - Gv theo dõi cặp làm việc - nhận xét => Có nhiều cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác. Hoạt động 2 : Ích lợi của cây Cách tiến hành : Bước 1 : GV nêu tình huống có vấn đề - GV hỏi : - Vậy theo em các loại cây nói trên cây nào thuộc loại cây ăn quả ? + Loại cây lương thực , thực phẩm ? + Loại cây cho bóng mát ? + Thuộc loại cây lấy gỗ ? + Thuộc loại cây làm thuốc ? Bước 2 : Suy nghĩ ban đầu HS ghi nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở ghi chép (2 phút) Nhóm trưởng điều hành nhóm tổng hợp lại ý kiến của nhóm Đại diện các nhóm trình bày. GV ghi nhanh ý kiến của các nhóm - Em làm thế nào để biết cây có ích lợi gì ? - HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu. VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo) Bước 3 : Tiến hành thực nghiệm. - Các nhóm tiến hành quan sát và ghi lại kết quả (3phút) - Đại diện nhóm trình bày kết quả..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Bước 4 : So sánh kết quả với dự đoán ban đầu - GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. Suy nghĩ ban đầu Kết quả thực nghiệm ..................... ............................................................................ Bước 5 : Kết luận + mở rộng. => Có nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác. * Ngoài những cây ở trong SGK em còn biết những loại cây sống trên cạn nào khác ? Cho biết ích lợi của loài cây đó. - Cây sống trên cạn mỗi cây đều cho ta 1 ích lợi Vậy ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài cây? + Chăm sóc, bảo vệ như thế nào? => Cần trồng cây, gây rừng, tưới nước bón phân, nhổ cỏ, bắt sâu, tỉa lá vàng,..Đó cũng chính là các em góp phần vào bảo vệ môi trường. IV. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát tìm hiểu thêm 1 số cây khác cũng sống trên cạn và nêu ích lợi, đặc điểm của nó. - Xem trước bài: 1 số loài cây sống dưới nước, sưu tầm tranh, cây thật để tiết sau học. TIẾT 1: ÂM NHẠC:. Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017 Giáo viên bộ môn thực hiện.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 124: GIỜ – PHÚT. I.Muïc tieâu - Biết 1 giờ có 60 phút. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. II.Đồ dùng: Giáo viên: Mô hình đồng hồ, đồng hồ… Học sinh: Sách giáo khoa, vở III.Các hoạt động dạy học:( 35p) 1.Baøi cuõ: 5’ Yeâu caàu -2 em leân baûng laøm baøi taäp: Tìm x. -Nhận xét . x×2=8 3 × x = 15 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Giới thiệu cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6: -Nói “Ta đã học đơn vị đo thời gian là -Lắng nghe. giờ, hôm nay ta học thêm đơn vị đo thời gian khác đó là phút-1 giờ có 60 phuùt” -Cá nhân đọc rồi cả lớp đọc đồng thanh. -Ghi bảng: 1 giờ = 60 phút. 1 giờ = 60 phút. -Theo doõi. -Cầm mô hình đồng hồ chỉ 8 giờ. -Chỉ 8 giờ..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> ?Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Quay kim phút đến số 3 và nói “đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút”. -Ghi bảng: 8 giờ 15 phút. -Tiếp tục quay kim phút của đồng hồ đến vạch số 6 rồi nói “lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi”. -Hướng dẫn học sinh quay kim đồng hoà. c.Thực hành: Baøi 1: Ghi baûng -Yeâu caàu hoïc sinh ?Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em bieát? (Tương tự với các đồng hồ còn lại) Baøi 2: Ghi baûng. -Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän -Nhận xét, chữa bài. Baøi 3: -Yeâu caàu -Nhận xét, chữa bài. 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ - 1 giờ có bao nhiêu phút?. -Nhận xét tiết học.. -Theo doõi.. -Theo doõi, laéng nghe.. -3 em lần lượt lên quay kim đồng hồ. Lớp quan saùt, nhaän xeùt. Ví dụ: 7 giờ 15 phút, 8 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút, 1 giờ 30 phút, 15 giờ 30 phút… -1 em đọc yêu cầu: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Quan sát đồng hồ ở sách giáo khoa và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ và mấy phuùt. -Một số em trả lời: 7 giờ 5 phút. -Nhieàu em neâu mieäng. -1 em nêu yêu cầu: Mỗi tranh ứng với đồng hồ nào? -Quan sát tranh để hiểu sự việc và hoạt động được mô tả trong từng tranh. -Đại diện nhiều em trả lời. -1 em neâu yeâu caàu baøi: Tính. -Một số em lên bảng làm, lớp làm vào vở.. TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 25 : TỪ NGỮ VỀ SÔNG-BIỂN. ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI:VÌ SAO?. I.Muïc tieâu: - Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2). - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4). II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ, tranh vẽ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: (35P) 1.Bài mới: 33’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: -1 em nêu yêu cầu bài: Tìm các từ có tiếng bieån. Baøi 1: Ghi baûng. -Đại diện các nhóm thi tìm nhanh. -Mẫu: Tàu biển, biển cả, cướp Ví dụ: Sóng biển, biển lớn, mặt biển, cá bieån….
<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi. Choát baøi taäp 1. Baøi 2: Ghi baûng. -Gọi học sinh trả lời. Baøi 3: Ghi baûng -Yeâu caàu hoïc sinh. Baøi 4: Treo baûng phuï.. -Yeâu caàu hoïc sinh -Yeâu caàu tieáp. bieån, eo bieån, boït bieån, bieån maën, muoái bieån, oác bieån… -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp. -Nhieàu em neâu mieäng. -1 em đọc yêu cầu: Đặt câu hỏi cho phần in đậm: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. Ví dụ: Vì sao không được bơi ở đoạn sông naøy? -Nhiều nhóm hỏi-đáp trước lớp. -1 em nêu yêu cầu: Dựa theo cách giải thích trong truyeän “Sôn Tinh-Thuyû Tinh” trả lời các câu hỏi sau. a.Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? b.Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh? c.Vì sao ở nước ta có nạn lũ lụt? -Thảo luận hỏi-đáp. -Đại diện hỏi-đáp trước lớp. Ví dụ: a.Sơn Tinh lấy được Mị Nương là vì đem lễ vật đến trước…. 2.Cuõng coá-dặn dò. 2’ - Hệ thống bài tập -Nhận xét tiết học. TIẾT 4: THỂ DỤC:. Giáo viên bộ môn dạy.. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 25: CHỮ HOA : V. I.Muïc tieâu: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần). II.Đồ dùng: Giáo viên: Chữ mẫu, bảng phụ Học sinh: Bảng con, vở Tập viết III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -1 em lên viết bảng lớp, lớp viết bảng Yeâu caàu con Chữ: Ư ơm. -Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn tập viết:.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> *Giới thiệu chữ hoa V : -Cho học sinh quan sát chữ mẫu. -Nêu lại cấu tạo của chữ hoa V -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: V *Giới thiệu cụm từ ứng dụng “Vượt suối băng rừng” -Giảng từ: Là vượt qua được nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khaên, gian khoå. -Rút chữ “Vượt” c.Hướng dẫn viết bài vào vở: -Hướng dẫn cách viết, cách trình bày baøi -Hoïc sinh vieát xong thu baøi. Nhaän xeùt cụ thể từng em. 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ - 1 hs lên bảng viết “Vượt”. -Nhận xét tiết học.. -Quan sát chữ mẫu, nhận xét, nêu cấu tạo của chữ hoa V V V -Quan saùt roài vieát vaøo baûng con. -Quan sát cụm từ. -Laéng nghe. -Quan sát, nhận xét độ cao của từng con chữ trong cụm từ. -Viết vào bảng con “Vượt” -Nêu cách ngồi viết đúng. -Viết bài vào vở. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 25: HOẠT ĐỘNG 1: NGHE KỂ VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG NGƯỜI TỐT ,VIỆC TỐT. I- Mục tiêu hoạt động: --HS biết được một số mẫu chuyện về gương người tốt, việc tốt. - Hoc tập theo những tấm gương người tốt, việc tốt. II- Nội dung và hình thức: - Tổ chức theo quy mô lớp. III- Chuẩn bị: -Một số. mẫu chuyện về gương người tốt, việc tốt IV- Tiến hành hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. -GV giới thiệu nội dung một số câu chuyện về gương người tốt, việc tốt. -GV kể chuyện. - HS các nhóm lắng nghe . - Giáo dục HS noi gương người tốt ,việc tốt. HOẠT ĐỘNG 2: Ph¬ng tiÖn giao th«ng ®- - Nghe. êng b * .Môc tiªu: - HS biết một số loại xe thờng thấy đi trên đ- Quan sát, thảo luận nhóm đôi và trình êng bé. * Hoạt động 1: Nhận diện các phơng tiện bày trớc lớp giao th«ng -§¸p ¸n:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - GV: Quan sát các loại xe đi trên đờng, chóng ta thÊy cã lo¹i xe ®i nhanh, c¸c lo¹i xe ®i chËm, lo¹i xe g©y tiÕng ån vµ lo¹i xe kh«ng g©y tiÕng ån - Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 1 vµ 2 trong SGK, nhËn diÖn so s¸nh vµ ph©n biÖt 2 lo¹i PTGT đờng bộ - C©u hái gîi ý( SGV tr. 28) *Kết luận: - xe thô sơ là xe đạp, xích lô, xe bß, xe ngùa.. - Xe c¬ giíi lµ xe m¸y, xe « t«, ... - Xe th« s¬ ®i chËm Ýt g©y nguy hiÓm, xe c¬ giíi ®i nhanh dÔ g©y nguy hiÓm. -Khi đi trên đờng, chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe để phòng tránh nguy hiÓm. - GV giíi thiÖu thªm xe u tiªn: xe cøu thơng, xe cøu ho¶, xe c«ng an. Khi gÆp c¸c lo¹i xe nµy mäi ngêi ph¶i nhêng cho xe u tiªn ®i tríc.. +H1 lµ lo¹i xe c¬ giíi( « t«, xe m¸y..) ; H2 là loại xe thô sơ( xe đạp, xích lô, xe bß, xe ngùa...). + Xe c¬ giíi ®i nhanh h¬n + Xe c¬ giíi khi ®i ph¸t ra tiÕng ån lín. + Xe th« s¬ chë hµng Ýt, xe c¬ giíi chë hµng nhiÒu + Xe th« s¬ ®i chËm Ýt g©y nguy hiÓm, xe c¬ giíi ®i nhanh dÔ g©y nguy hiÓm.. Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2017 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 25: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI. I.Muïc tieâu: - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2). - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3). *Kĩ năng sống được giáo dục trong bài.:Giao tiếp ứng xử văn hóa. II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: 5’ -2 em trả lời câu hỏi bài tập 4 (tiết 24). Yeâu caàu -Nhận xét . 2.Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài và ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Baøi 1: Ghi baûng. -1 em đọc yêu cầu bài tập. -Treo tranh roài yeâu caàu hoïc sinh -Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi. - Lời đối thoại của ai với ai? -Của Hà với bố Dũng. - Hà nói với bố Dũng với thái độ như -Thái độ lễ phép. theá naøo? - Bố Dũng trả lời với thái độ ra sao? -Thái độ niềm nở, vui vẽ - Khi bố Dũng đồng ý cho Hà gặp -Haø noùi “Caûm ôn baùc, chaùu xin pheùp…” Dũng thì Hà đáp lại như thế nào? Baøi 2: Ghi baûng. -Từng cặp đối đáp trong nhóm. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. -1 em đọc yêu cầu, nội dung bài tập. -Thảo luận, đáp lại lời đáp trong tình huoáng a vaø b..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> -Đại diện các nhóm hỏi-đáp trước lớp. - Khi đáp lời đồng ý trong hai tình a. Baïn tuyeät quaù-Mình caûm ôn baïn huống cần tỏ thái độ như thế nào? nhieàu/ Mình caûm ôn baïn… -Yêu cầu học sinh đóng vai. b. Anh caûm ôn em nheù! Em ngoan quaù. Bài 3: Treo tranh rồi yêu cầu học sinh. -Thái độ vui vẽ, biết ơn. - Tranh veõ gì? -Nhóm 2 em lên đóng vai trước lớp. -Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi. - Soùng bieån nhö theá naøo? -Vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời moïc… - Treân maët bieån coù gì? -Soùng bieån nhaáp nhoâ, tung boït traéng xoa.ù - Trên bầu trời có gì? -Có những cánh buồm đang lướt sóng, từng đàn chim hải âu đang kiếm mồi. -Mặt trời đang lên, những đám mây màu 3.Cuõng coá-dặn dò. 2’ tím nhạt đang trôi bồng bềnh. Đàn hải âu đang bay về phía chân trời… - 1 hs đọc lại bài viết. -Nhiều em nói lại từng câu và cả bài. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TỐN: TCT 125 : THỰC HAØNH XEM ĐỒNG HỒ. I.Muïc tieâu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút. II.Đồ dùng: Giáo viên: Mô hình đồng hồ, bảng phụ Học sinh: Mô hình đồng hồ, vở bài tập III.Các hoạt động dạy học:(35p) 1.Baøi cuõ: -2 em leân baûng laøm: Tính. Yeâu caàu 7giờ + 8giờ = … 2giờ x 2 = … 9giờ – 2giờ = … 10giờ : 2 = … -Nhận xét . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài và ghi bảng. -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp. b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: -Quan saùt hình veõ, thaûo luaän tìm caâu traû Baøi 1: Ghi baûng. lời -Treo baûng phuï roài yeâu caàu hoïc sinh -Đại diện một số em trả lời. -Chỉ 4 giờ 15 phút. Vì kim ngắn chỉ vào thaûo luaän nhoùm ñoâi. soá 4, kim daøi chæ vaøo soá 15. -Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em -Nhieàu em neâu mieäng. bieát? -Thảo luận, tìm câu trả lời a. An vào lúc 12 giờ 30 ứng với đồng hồ (Tương tự với các mô hình còn lại). A. vì kim ngắn chỉ giữa 12 và 13, kim Baøi 2: Treo baûng phuï. daøi chæ vaøo soá 30… -Là 19 giờ..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> -1 em neâu yeâu caàu baøi taäp -Các nhóm thực hành quay kim đồng hoà.. -7 giờ tối là mấy giờ? Baøi 3: Ghi baûng. -Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vuï. -Đại diện các nhóm thực hành trước Nhóm 1: 2 giờ, 1 giờ 30 phút. lớp. Nhóm 2: 6 giờ 15 phút, 5 giờ rưỡi -Nhaän xeùt, boå sung 3.Cuõng coá-dặn dò. - 1 hs quay lim đồng hồ chỉ 12giờ 20 phùt. -Nhận xét tiết học. TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 25: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU. - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. * Với HS khéo tay: - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. CHUẨN BỊ. - GV - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. - HS - Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra . 5’ - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới : 28’ a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích -. Làm dây xúc xích trang trí. trang trí b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.. -. Quan sát.. - Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?. -. Các nan giấy màu..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Có hình dáng màu sắc, kích thước ntn?. Màu sắc nhiều đan xen nhau. - Để có được dây xúc xích ta phải làm thế - Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan. nào ?. giấy thành những vòng tròn nối tiếp -. Hướng dẫn mẫu trên qui trình.. -. Hướng dẫn học sinh các bước.. nhau. -. Học sinh theo dõi.. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. - Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan.. Hình 1a. Hình 1b. * Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích. - Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2) + Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2). Hình 2 Hình 3 Hình 4 - Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất (H3). Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. - Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba.(H4) Hình 5 - Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm,… cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.(H5) Hoạt động 2 : Thực hành. - Thực hành cắt dán theo nhóm - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm + Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Nhận xét – Dặn dò. 2’ - Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. -. Chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG – SINH HOẠT LỚP: TCT 25 * Hoạt động 1: Thực hiện nội quy lớp học. * Hoạt động 2: sinh hoạt lớp 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua: -Yêêu cầu các tổ trửơng báo cáo các hoạt động của tổ về học tập , giờ giấc. *GV nhận xét đánh giá: -Đa số HS đã chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. -Chấp hành tốt giờ giấc ra vào lớp.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. *Phê bình những HS chưa chấp hành nghiêm túc các quy định của trường: -Bạn đạt không đeo bảng tên ,vi phạm nội quy cờ đỏ. 2.Công việc tuần tới: -Khắc phục những tồn tại của tuần trước. -Tiếp tục phát động phong trào của đội và trường đề ra. -GV kèm và giúp đỡ HS CHT bài học.. Tuần 26 Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017 LUYỆN TẬP. TIẾT 1: TOÁN : TCT 126: I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình đồng hồ. - HS: SGK, vở, mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi - HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút kim phút chỉ vào số 3 và số 6. chỉ vào số 3 và số 6. - GV nhận xét. - Bạn nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD lần lượt làm các bài tập. Bài 1: - Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ). - Trả lời từng câu hỏi của bài toán. Bài 2: - HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”. - So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán. Bài 3: KK học sinh làm bài.. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - HS xem tranh vẽ. - Một số HS trình bày trước lớp: - Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút. - Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút. - Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút. - Em có thể làm xong bài trong 1 tiết kiểm tra,… - Em có thể đánh răng, rửa mặt hoặc.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Sửa chữa sai lầm của HS (nếu có), chẳng hạn: - “Nam đi từ nhà đến trường hết 15 giờ” - Trong vòng 15 phút em có thể làm xong việc gì? - Trong vòng 30 phút em có thể làm xong việc gì? - Hoặc có thể cho HS tập nhắm mắt trải nghiệm xem 1 phút trôi qua như thế nào? 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Dặn HS về nhà tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học.. sắp xếp sách vở… - HS nhắm mắt tập trải nghiệm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện.. TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 76, 77: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được các CH 1,2,3,5). - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Khai thác tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng - 3 học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về hỏi 1, 2, 3 của bài. nội dung bài. - Nhận xét. - Cùng giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Quan sát tranh và lắng nghe, nhắc lại b) Các hoạt động: tiêu đề bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài lần 1 - Học sinh theo dõi và đọc thầm theo. với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp. - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. + HD đọc từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - Hướng dẫn học sinh đọc câu khó kết hợp. - HS đọc nối tiếp theo câu. + HS nêu: vật lạ, óng ánh, trân trân, … - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - Luyện đọc câu:.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> giải nghĩa từ khó - Gọi học sinh đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - HDHS giải nghĩa từ: Khen nắc nỏm - Chia học sinh thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. - Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt. d. Đọc đồng thanh * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: - Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng như thế nào? - Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? - Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. - Tôm Càng có thái độ như thế nào với Cá Con? - Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? - Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. - GV nêu: Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc lại từng đoạn theo cặp. - Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. - Gọi học sinh đọc lại truyện theo vai. 3. Củng cố - dặn dò: - Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì? - Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện . TIẾT 4:. - Học sinh nối tiếp đọc theo đoạn lần 2. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên.. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3. - HS đọc thầm đoạn, bài. Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: - Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. “Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như học nhà tôm các bạn...” - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. - Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. - Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. - Lắng nghe.. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc cá nhân, nhóm. - Mỗi nhóm 3 học sinh (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con). - Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn. - Lắng nghe, về nhà thực hiện.. ĐẠO ĐỨC: TCT 26: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. - KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác; thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác; tư duy, đánh giá hành vi lịch sự, phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Truyện kể: Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Nêu những việc cần làm và không nên - HS trả lời, bạn nhận xét. làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”. - GV kể chuyện, yêu cầu HS lắng gnhe các - HS lắng nghe. chi tiết của câu chuyện để thảo luận. + Phân tích truyện. - Tổ chức đàm thoại: - Đàm thoại: - Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì? - Dũng đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Toàn ra mở cửa, Dũng không chào mà hỏi luôn xem Toàn có nhà không? - Mẹ Toàn nhắc nhở Dũng điều gì? - Mẹ Toàn nhẹ nhàng nhắc nhở Dũng lần sau nhớ gõ cửa, hoặc bấm chuông, phải chào hỏi người lớn trong nhà trước. - Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có - Dũng ngượng ngùng nhận lỗi. thái độ, cử chỉ như thế nào? - Qua câu chuyện trên em có thể rút ra - Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người điều gì? khác chơi. - GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các - Lắng nghe, ghi nhớ. em phải luôn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng chính bản thân mình. * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa - Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến ra xem bạn cư xử như thế đã lịch sự nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử chưa. Nếu chưa, cả lớp cùng tìm cách cư của mình lúc đó. xử lịch sự. - Theo dõi, phát biểu ý kiến. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS kể. - Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. TIẾT 1:. THỂ DỤC:. - Lắng nghe và thực hiện.. Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017 Giáo viên bộ môn thực hiện.. TIẾT 2: TOÁN: TCT 126: TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x: a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: 5’ - GV yêu cầu HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1 * Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: a. GV nêu: Có phép chia x : 2 = 5 - Giải thích: Số x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5. - Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau: - Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia). - Vậy x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5. Trình bày: x : 2 = 5 x=5x2 x = 10 b. Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột.. Hoạt động của HS - HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt. Bạn nhận xét. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - HS quan sát - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS quan sát cách trình bày. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - HS làm bài miệng..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Bài 2: - HS trình bày theo mẫu: x : 2 = 3 x=3x2 x=6 Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo? - Có bao nhiêu em được nhận kẹo? - Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm ntn? - Yêu cầu HS trình bày bài giải. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học.. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. - HS đọc bài. - Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo - Có 3 em được nhận kẹo. HS chọn phép tính và tính: 5 x 3 = 15 Bài giải Số kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, thực hiện.. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 26: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS biết phân vai để dựng lại câu chuyện. - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Khai thác tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp - 3 HS lên bảng. Mỗi HS kể nối tiếp nhau nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Thủy Tinh. Tinh. - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. a. Kể lại từng đoạn truyện. - Bước 1: Kể trong nhóm. - GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại - Kể lại trong nhóm. Mỗi HS kể 1 lần. nội dung 1 bức tranh trong nhóm. Các HS khác nghe, nhận xét và sửa cho - Bước 2: Kể trước lớp. bạn. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi bày trước lớp. HS kể 1 đoạn. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - Truyện được kể 2 lần. - Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. * Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV - 8 HS kể trước lớp. có thể gợi ý: + Tranh 1: - Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau - Chúng làm quen với nhau khi Tôm.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> trong trường hợp nào? - Hai bạn đã nói gì với nhau? - Cá Con có hình dáng bên ngoài như thế nào? + Tranh 2: - Cá Con khoe gì với bạn? - Cá Con đang bơi thì gặp chuyện thế nào? + Tranh 3: - Câu chuyện có thêm nhân vật nào ? - Tôm Càng đã làm gì khi đó ? + Tranh 4: - Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao? - Cá Con nói gì với Tôm Càng? - Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau? b. Kể lại câu chuyện theo vai - GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại. - Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể. - Gọi các nhóm nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò:2’ - Qua câu chuyện em học tập được ở Tôm Càng đức tính gì ? - Nhận xét tiết học.. đang tập búng càng. - Họ tự giới thiệu và làm quen. - Thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, mình có lớp vảy bạc óng ánh. Hs trả lời - Một con cá to đỏ ngầu lao tới. - Ăn thịt Cá Con. - Nó búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ. - Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không? - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một áo giáp nên tôi không bị đau. - Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng. Họ nể trọng và quý mến nhau. - 3 HS lên bảng, tự nhận vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con. - Mỗi nhóm kể 1 lần. Mỗi lần 3 HS mặc trang phục để thể hiện. - Nhận xét, bổ sung cho bạn kể. - HS trả lời. - Lắng nghe và thực hiện.. TIẾT 4:. CHÍNH TẢ: TCT 51: TẬP CHÉP: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. - Làm được bài tập (2) a. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp - HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực viết bảng con các từ do GV đọc. tức; tức tưởi. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết.. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại bài..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Câu chuyện kể về ai? - Việt hỏi anh điều gì? - Lân trả lời em như thế nào? - Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười? b. Hướng dẫn cách trình bày - Câu chuyện có mấy câu? - Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? - Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? - Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho HS viết các từ: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng,… - Nhận xét. d. Chép bài. - Lưu ý HS về cách nhìn chép, quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết,.. - HS thực hiện nhìn chép. e. Đọc cho HS soát lỗi. g. Chấm bài, nhận xét. - Thu bài nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Theo em vì sao cá không biết nói? - Cá giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng của nó. - Nhận xét tiết học.. Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời - Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước. - Có 5 câu. - Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? - Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân. - HS viết bảng con do GV đọc. - Nghe, sửa lỗi nếu có. - Lắng nghe, thực hiện. - Nghe, soát lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). - HS đọc đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.. - Vì nó là loài vật. - Lắng nghe, bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện.. Thứ tư ngày 8 tháng 8 năm 2017 TCT 128: LUYỆN TẬP. TIẾT 1: TOÁN: I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,b), bài 3 (cột 1,2,3,4). Bài 4..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: x:4=2 , x:3= 6 - GV yêu cầu HS lên bảng giải bài 3. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài:- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD luyện tập. Bài 1: - HS vận dụng cách tìm số bị chia đã học ở bài học 123. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: - Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia. - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia. -,Trình bày cách giải: Bài 3: - HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm. Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài. - 1 can dầu đựng mấy lít? - Có tất cả mấy can ? - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì?. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. - Nhận xét tiết học.. - 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. - HS lên bảng giải bài 3. Bạn nhận xét.. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Tìm y. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhắc lại cách tìm số bị chia. - x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia. - Số bị trừ = Hiệu + Số trừ, Số bị chia = Thương x Số chia. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu. - HS chọn phép tính và tính: 3 x 6 = 18 - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. Bài giải Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 17 (lít) Đáp số: 18 lít dầu - 2 HS nêu. - Lắng nghe và thực hiện.. TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 78: SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương (trả lời được các CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Khai thác tranh minh họa trong SGK. - Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế. - Bản đồ Việt Nam. - Bảng lớp ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ + Cá Con có đặc điểm gì? + Tôm Càng làm gì để cứu bạn? + Tôm Càng có đức tính gì đáng quý? - Nhận xét từng học sinh. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu. + Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ đẹp của sông Hương. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếpcâu. - HDHS đọc từ khó: - HDHS chia đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - HD đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. + HDHS đọc câu khó, dài. + Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2. - HDHS giải nghĩa từ. - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 3. - Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ? - Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào ? - Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy ? - Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào ? - Lung linh dát vàng có nghĩa là gì ? - Do đâu có sự thay đổi ấy ? - Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài, và. - 2 học sinh đọc, 1 học sinh đọc 2 đoạn, 1 học sinh đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi.. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc nối tiếp theo câu. - Từ: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lụa đào, lung linh, trong lành,... -HS chia 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1:. - HS đọc chú giải. - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Luyện đọc theo nhóm 3. - Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh. Hs trả ;ời Hs trả lời Hs trả lời - Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời - HS đọc nối tiếp theo đoạn,.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. 3. Cùng cố - dặn dò: - Em cảm nhận được điều gì về sông Hương? - Nhận xét tiết học. TIẾT 3:. MĨ THUẬT:. - HS thi đọc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe và bình chọn cùng GV. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. - Một số học sinh trả lời - Lắng nghe, thực hiện.. Giáo viên bộ môn thực hiện.. TIẾT 4: TỰ NHIÊNN VÀ XÃ HỘI: TCT 26: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được tên và lợi ích của một số loại cây sống dưới nước. - Học sinh khá, giỏi: Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn. - Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. - KNS: Quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây sống dưới nước; ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối; hợp tác: biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối; phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. - HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, … III. Các hoạt động dạy - học: III. Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động : - Gv gọi hs trả lời lại 1 số câu hỏi trong bài “ Cây sống ở đâu?” Hs nêu + Cây sống ở đâu? + Kể tên 1 số cây sống trên cạn (dưới nước) mà em biết? - Nhận xét, tuyên dương những hs trả lời đúng. 2.Bài mới * Giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1 :Nhận biết một số loài cây sống dưới nước. - Từng cặp quan sát hình trong * GV treo câu hỏi lên: Hãy kể tên và nói nơi + 1 số cá nhân trong cặp lên chỉ nêu sống của các loại cây có trong hình ? lại - Gv theo dõi cặp làm việc - nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét tuyên => Có nhiều cây sống dưới nước. Chúng là dương những bạn quan sát và nêu nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, đúng. ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác. Hoạt động 2 : Ích lợi của cây Cách tiến hành : Bước 1 : GV nêu tình huống có vấn đề - GV hỏi : + Loại cây lương thực , thực phẩm ?.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Loại cây làm cảnh ? + Thuộc loại cây làm thuốc ? Bước 2 : Suy nghĩ ban đầu HS ghi nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở ghi chép (2 phút) Nhóm trưởng điều hành nhóm tổng hợp lại ý kiến của nhóm Đại diện các nhóm trình bày. GV ghi nhanh ý kiến của các nhóm - Em làm thế nào để biết cây có ích lợi gì ? - HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu. VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo) Bước 3 : Tiến hành thực nghiệm. - Các nhóm tiến hành quan sát và ghi lại kết quả (3phút) - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Bước 4 : So sánh kết quả với dự đoán ban đầu - GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. Suy nghĩ ban đầu Kết quả thực nghiệm ..................... ............................................................................ Bước 5 : Kết luận + mở rộng. => Có nhiều loài cây sống dưới nước. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác. * Ngoài những cây ở trong SGK em còn biết những loại cây sống dưới nước nào khác ? Cho biết ích lợi của loài cây đó. - Cây sống dưới nước mỗi cây đều cho ta 1 ích lợi Vậy ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài cây? + Chăm sóc, bảo vệ như thế nào? => Cần trồng cây, bón phân, nhổ cỏ, bắt sâu, tỉa lá vàng,..Đó cũng chính là các em góp phần vào bảo vệ môi trường. IV. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát tìm hiểu thêm 1 số cây khác cũng sống dưới nước. Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017 TIẾT 1: ÂM NHẠC: giáo viên bộ môn thực hiện. TIẾT 2:. TOÁN: TCT 129: CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC. I. Mục tiêu: - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước đo độ dài. - HS: Thước đo độ dài. Vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm Tìm x: bài ra nháp. x:3=5 ; x:4=6 - GV nhận xét. - Lắng nghe và điều chỉnh..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - GV vẽ hình A 3cm 4cm B 5cm C - GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC: 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - GV giới thiệu: Chu vi hình tam giác ABC là 12cm. GV nêu rồi cho HS nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. - GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DEGH, tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó rồi GV giới thiệu về chu vi hình tứ giác (tương tự như đối với chu vi hình tam giác). * Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: - GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài. a. Theo mẫu trong SGK. - Nhận xét. * Bài 2: - HS tự làm bài. - Nhận xét. * Bài 3: a. Cho HS đo các cạnh của hình ta giác ABC (trong SGK), mỗi cạnh là 3cm. * Khi chữa bài, có thể gợi ý để HS chuyển thành: 3 x 3 = 9 (cm). 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Goïi HS neâu caùch tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Nhận xét. TIẾT 3:. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - HS quan sát hình vẽ, tự nêu độ dài của mỗi cạnh: Độ dài cạnh AB là 3cm, dộ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm. - HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC 3cm + 5cm + 4cm = 12cm - HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó. - HS lặp lại: Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác là chu vi của hình đó.. - HS tự làm rồi chữa bài. - Cùng GV nhận xét. - Tự làm bài: - Cùng GV nhận xét. b. Chu vi hình tam giác là: 3 + 3 + 3 = 9(cm) Đáp số: 9cm - HS nêu cách tính. - Lắng nghe và thực hiện.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 26: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, cá nước ngọt (BT1); Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3). II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Đặt câu hỏi cho các câu sau: + Vì sao cỏ cây héo khô? + Cỏ cây đã héo khô vì hạn hán. + Vì sao đàn bò béo tròn? + Đàn bò béo tròn vì được chăm sóc tốt. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD làm bài tập. * Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. * Hãy xếp tên các loài cá. - Yêu cầu thảo luận nhóm. - 2 nhóm thi đua. - Thi giữa hai nhóm. Cá nước mặn (cá Cá nước ngọt ( cá ở biển) sông, hồ, ao) - Cá thu - Cá mè - Cá chim - Cá chép - Cá chuồn - Cá trê - Cá nục - Cá quả (cá chuối,.) - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. * Bài 2:- Nêu yêu cầu của bài. * Kể tên các con vật sống ở dưới nước. - Tổ chức trò chơi tiếp sức. - 2 nhóm tham gia chơi. Thi nêu tên các loài - Yêu cầu làm bài, chữa bài. vật sông ở biển. - Cá chép, cà mè, cá trôi, cá chép, cá trắm, cá rô, cá heo, cá voi, cá sấu, ốc, tôm, cua, hến, trai, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển,… - Nhận xét. - Nhận xét, bình chọn. * Bài 3: * Viết dấu phẩy vào câu 1 và câu 4. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài, đọc bài. - Yêu cầu làm bài, chữa bài. Trăng trên sông , trên đồng , trên làng quê, tôi đã thấy nhiều . Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy . Màu trăng như màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên . Càng lên cao , trăng cành nhỏ dần , càng vàng dần , càng nhẹ dần. - Nhận xét. - Cùng GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - GV hệ thống nội dung bài học. - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, thực hiện. TIẾT 4:. THỂ DỤC:. Giáot viên bộ môn thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TẬP VIẾT: TCT 26: CHỮ HOA: X I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Xuôi (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Xuôi chéo mát mái (3lần ) II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu X. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 5’ - Kiểm tra vở viết. - HS vieát baûng con. - Yeâu caàu vieát: V - HS nêu câu ứng dụng. - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết - Viết: V – Vượt suối băng rừng. baûng con. - GV nhaän xeùt. 2. Bài mới: 28’ * Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chữ cái hoa. 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ X - HS quan saùt - Chữ X cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ X và miêu tả: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Vieát baûng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - V nhaän xeùt uoán naén. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. + Giới thiệu câu: – Xuôi chèo mát mái.. * Quan saùt vaø nhaän xeùt: - Nêu độ cao các chữ cái.. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng naøo? - GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X. - 5 li. - 3 neùt - HS quan saùt. - HS taäp vieát treân baûng con. - HS đọc câu. - X: 5 li - h, y: 2,5 li - t: 1,5 li - u, oâ, i, e, o, m, a: 1 li - Daáu huyeàn ( `) treân e - Daáu saéc (/) treân a - Khoảng chữ cái o. - HS vieát baûng con.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> vaø uoâi. * HS vieát baûng con: Xuoâi - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. * Hoạt động 3: Viết vở - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhaän xeùt chung. 3. Cuûng coá - dặn dò: - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. TIẾT 2:. - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.. - HS 2 day thi đua viết. - HS lắng nghe thực hiện.. CHÍNH TẢ: TCT 52: NGHE - VIẾT: SÔNG HƯƠNG. I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2 a. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Gọi 3 HS lên bảng tìm tìm 4 từ chứa - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào tiếng có vần ưc/ưt. nháp. - Nhận xét. - Lắng nghe và điều chỉnh. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - Theo dõi, đọc thầm theo. a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông - Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè Hương vào thời điểm nào ? và khi đêm xuống. b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - 3 câu. - Trong đoạn văn những từ nào được viết - Các từ đầu câu: Mỗi, Những. hoa? Vì sao ? - Tên riêng: Hương Giang. c. Hướng dẫn viết từ khó - HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, - GV đọc các từ khó cho HS viết. Hương Giang, dải lụa, lung linh. - Nhận xét, sửa lỗi. - Lắng nghe, sửa lỗi (nếu có). d. Đọc cho HS viết chính tả. - Lưu ý HS về quy tắc viết hoa, tư thế ngồi - Lắng nghe và thực hiện. viết, cách trình bày,… - Đọc cho HS viết. - Lắng nghe, viết bài. e. Đọc soát lỗi - Lắng nghe, soát lỗi bằng bút chì. g. Thu vở nhận xét, chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Gọi 4 HS lên bảng làm.. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả, về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HKII”. - Nhận xét tiết học.. - Đọc đề bài. - 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. a. giải thưởng, rải rác, dải núi. rành mạch, để dành, tranh giành. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và thực hiện.. TIẾT 3: SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TOÀN GIAO THÔNG: TCT 26: SINH HOẠT TẬP THÊ: TRÒ CHƠI DÂN GIAN I- Mục tiêu hoạt động: - HD HS chơi trò chơi dân gian vui ,khỏe. -HS biết vận dụng trò chơi dân gian trong giờ nghỉ , trong các hoạt động tập thể. II- Nội dung và hình thức: - Tổ chức theo quy mô lớp. III- Chuẩn bị: -Tuyển tập các trò chơi dân gian. IV- Tiến hành hoạt động: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. -GV giới thiệu cách chơi ,luật chơi bài “ Xìa cá mè”. -GV hướng dẫn hs chơi -Nhận xét. *AN TOÀN GIAO THÔNG: LUYỆN TẬP. 1. Gv tổ chúc trß ch¬i: Nghe tiếng động ®o¸n tªn xe. - Chia lớp thành 2 đội chơi, phổ biến cách chơi Hs tham gia chơi. và luật chơi: Đội 1 nêu tiếng động, đội 2 đoán tên xe và ngợc lại. Đội nào đoán đợc đúng nhiều tên các loại phơng tiện là đội thắng cuộc. - HS chơi GV là giám khảo sau đó công bố nhãm th¾ng cuéc. *Hoạt động 3: Cách đi lại trên đờng có PTGT - Yªu cÇu HS më SGK quan s¸t h×nh 3,4 Quan sát và thảo luận nhóm đôi, - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, HS kh¸c nghe nhËn -tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn tríc xÐt, bæ sung. líp. -C©u hái gîi ý cho c¸c nhãm: ( Theo SGV tr. 29) C¸c nhãm nèi tiÕp nhau tr¶ lêi *Kừt luận: Khi đi qua đờng phải quan sát các -các c©u hái. loại xe ô tô, xe máy đi trên đờng để đảm bảo an toµn. 2.Cñng cè, dÆn dß: - KÓ tªn c¸c lo¹i PTGT mµ em biÕt? + Lo¹i nµo lµ xe th« s¬? -Tõng c¸ nh©n tr¶ lêi. + Lo¹i nµo lµ xe c¬ giíi?.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 26: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản cho trước. - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết trước). - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Yêu cầu lên sắm vai tình huống: - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS1: Hỏi mượn cái bút. - HS2: Nói lời đồng ý. - HS1: Đáp lại lời đồng ý của bạn. - Nhận xét. - Lắng nghe, điều chỉnh. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng gnhe, nhắc lại tiêu đề bài. bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: * Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: - Yêu cầu nêu các tình huống. a. Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi bác - Các nhóm thảo luận nhóm. vì cháu làm phiền bác./ Cảm ơn bác cháu ra ngay ạ. b. Cháu xin cảm ơn cô ạ./ May quá ! Cháu cảm ơn cô./ Cháu về trước ạ. c, Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy./ Hay quá cậu xin mẹ đi, tớ chờ. - Yêu cầu HS sắm vai. - Các nhóm lên sắm vai. - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. * Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập. * Viết lại những lời của em ở bài tập 3 tuần trước. - Treo tranh. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ cảnh biển tươi sáng. + Sóng biển như thế nào ? - Sóng biển xanh nhấp nhô. + Trên mặt biển có những gì ? - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao lượn. + Trên bầu trời có những gì ? - Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng. - Gọi HS trình bày. - Nêu miệng. - Yêu cầu viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - Nhận xét. - Lắng nghe và điều chỉnh. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe, ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Nhận xét tiết học. TIẾT 2: TOÁN: TCT 130: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Bài tập cần làm: Bài 2,3,4. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - Tính chu vi hình tam giác có độ dài các ra giấy nháp. cạnh lần lượt là: 1. 3 cm, 4 cm, 5 cm 2. 5 cm, 12 cm, 9 cm 3. 8 cm, 6 cm, 13 cm - GV nhận xét. - Lắng nghe và điều chỉnh. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: KK HSlàm nếu còn thời gian. - Bài này có thể nối các điểm để có nhiều - HS lắng nghe HD để thực hiện. đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường đều có 3 đoạn thẳng, chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, … - Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các - HS chỉ cần nối các điểm để có một điểm để có một trong những đường gấp trong những đường gấp khúc trên. khúc trên là được. Bài 2: - Gọi HS nêu đề bài. - HS nêu đề bài. - HS tự làm bài. - Tự làm bài: Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 4 + 5 = 11(cm) Đáp số: 11 cm. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS nêu đề bài. - HS nêu đề bài. - HS tự làm bài. - Tự làm bài: . Bài giải: Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) - Nhận xét. Đáp số: 18cm Bài 4: - Lắng nghe, thực hiện. - Nêu yêu cầu bài tập. a. Bài giải.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm) Đáp số: 12cm. b. Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm. - HS nhận xét, điều chỉnh.. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, ghi nhớ. TIẾT 3: THỦ CÔNG: TCT 26: GỢI Ý SÁNG TẠO I. Mục tiêu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí - Cắt dán được dây xúc xích để trang trí. Đường xắt tương đối tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp. - HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ - Muốn làm được dây xúc xích ta thực hiện - Bước 1: Cắt các nan giấy. qua những bước nào? - Bước 2: Dán các nan giấy. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, điều chỉnh. 2. Bài mới: 28’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành làm dây xúc xích trang trí. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây - 2 HS nhắc lại. xúc xích. - Nêu lại các bước. - Yêu cầu thực hành làm dây xúc xích. - Thực hành làm dây xúc xích. - Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp. - Cùng giáo viên đánh giá, nhận xét - Chọn sản phẩm tuyên dương. sản phẩm của bạn. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. TIẾT 4: KĨ NĂNG SỐNG – SINH HOẠT LỚP: A. KĨ NĂNG SỐNG: Thực hành.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> B. SINH HOẠT LỚP: I. Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 26. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện baûn thaân. II. Tiến hành: 1) Nhaän xeùt tình hình trong tuaàn: - Gợi ý cho ban quản lí lớp cách làm việc: - Tổ trưởng nhận xét trong tổ về các mặt: học tập, đồng phục, vệ sinh thân thể, nêu tên bạn tốt hoặc hoặc chưa tốt - Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tuần, nêu tên cá nhân, tổ tốt hoặc chưa tốt. - Lớp phó lao động nhận xét tổ trực, kỉ luật của lớp. - Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt của lớp. - Mêi lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp. - GV theo doõi HS laøm vieäc. 2) Neâu nhaän xeùt chung veà HS: - Về học tập : HS đi học đúng giờ, các em tích cực trong học tập. Còn một số bạn chuẩn bị bài chưa tốt hay quên đồ dùng học tập, thụ động trong giờ học, chữ viết còn xấu, tẩy xoá. - Về đồng phục: Thực hiện đầy đủ 5 buổi/tuần. - Vệ sinh cá nhân: Một số em còn để móng tay dài. - Trực nhật: tổ 2 làm tốt. - Trật tự: - Đa số các em ngoan trật tự, còn một vài em chưa ngoan còn nói chuyện trong giờ học: 3) Phương hướng cho tuần sau: - Tiếp tục giữ vững nền nếp ra vào lớp, cần häc thuộc bài trước khi đến lớp. - Tổ trực nhật: Tổ 3. 4) Cho HS neâu yù kieán: 5) Giaûi quyeát caùc yù kieán thaéc maéc cuûa HS (neáu coù)..
<span class='text_page_counter'>(108)</span>