Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KE HOACH DAY HOC THEO CHU DE LICH SU 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG LQĐ TP SÓC TRĂNG</b>
<b>TỔ: SỬ ĐỊA CÔNG DÂN</b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ</b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ 9</b>


      
<b>CHỦ ĐỀ</b>


<b>CÁC NƯỚC TƯ BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI </b>
<b>(NƯỚC MĨ – NHẬT BẢN – TÂY ÂU)</b>


<b>I/ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ</b>


<b>- Tên chủ đề: CÁC NƯỚC TƯ BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ </b>
HAI (NƯỚC MĨ – NHẬT BẢN – TÂY ÂU).


<b>-</b> Kế hoạch thực hiện: 3 tiết
<b>II/ M ỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ</b>
<i><b>1/ Về kiến thức:</b></i>


<b>-</b> Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến
tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó.


<b>-</b> Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau
Chiến tranh.


<b>-</b> Biết được những thành tựu về khoa học kĩ thuật của Mĩ, Nhật Bản sau chiến
tranh.


<b>-</b> Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu.


<i><b>2/ Về kĩ năng:</b></i>


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện và kĩ
năng sử dụng bản đồ.


<i><b>3/ Về tư tưởng:</b></i>


<b>-</b> Các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá giữaViệt Nam và Mĩ, Nhật Bản,
Tây Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III/ NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ THEO TIẾT</b>


<b>-</b> Tiết 1: Sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh
thế giới thứ hai. Nguyên nhân phát triển.


<b>-</b> Tiết 2: Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu.
<b>-</b> Tiết 3: Quá trình lien kết khu vực của các nước Tây Âu.


<b>IV/ NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI </b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực giao tiếp.


- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. Năng
lực thực hành bộ môn lịch sử, so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa,
nhận xét, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử,
nhân vật, vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn
đề thực tiễn đặt ra thông qua sử dụng ngơn ngữ thể hiện chính kiến của mình
về vấn đề lịch sử.



<b> V/ BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>
1/ Mức độ nhận biết:


<i><b>* Nước Mĩ:</b></i>


Câu 1: Những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?


Câu 2: Hãy chỉ ra những nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm địa vị kinh tế của Mĩ ?
Câu 3: Nước Mĩ có vị trí như thế nào trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
hiện đại sau Chiến tranh thế giới thứ hai?


Câu 4: Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã tác động như
thế nào đến nước Mĩ?


Câu 5: Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có
điểm gì nổi bật?


Câu 6: Nêu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiêu biểu của Mĩ trên các lĩnh vực
từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?


<i><b>* Nhật Bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 8: Trong thời kì nền kinh tế đạt được sự phát triển “thần kì”. Nhật Bản đã đạt
được những thành tựu nào?


Câu 9: Những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã có vị trí như thế
nào trong thế giới tư bản?



Câu 10: Trình bày những đặc điểm cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhật
Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.


<i><b>* Tây Âu:</b></i>


Câu 11: Những nét nổi bật nhất của các Tây Âu từ sau năm 1945 đến nay?
Câu 12: Mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu?
<i><b>2/ Mức độ thông hiểu:</b></i>


<i><b>* Nước Mĩ:</b></i>


Câu 13: Em hãy giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.


Câu 14: Tại sao nước Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc CM KHKT lần thứ hai?
<i><b>* Nhật Bản:</b></i>


Câu 15: Vì sao cuộc chiến tranh Triều Tiên (6/ 1950) lại là “ngọn gió thần” thổi
vào nền kinh tế Nhật Bản?


Câu 16: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật
Bản?


<i><b>*Tây Âu:</b></i>


Câu 17: Vì sao các nước Tây Âu lại có xu hướng liên kết với nhau?


Câu 18: Tại sao nói Hội nghị cấp cao giữa các nước EC họp tại Hà Lan tháng
12/1991 đánh dấu một mốc mang tính đột biến của q trình liên kết quốc tế ở châu
Âu?



<i><b>3. Mức độ vận dụng: </b></i>


Câu 19: Em hãy phân tích những mặt tích cực và hạn chế của cuộc CM KHKT
của Mĩ?


Câu 20: Từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. Theo em, Việt Nam có thể học tập
được gì từ Nhật Bản? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?


<b>VI/ TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ, RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×