Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

On tap toan 6 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ôn tập toán 6- Kì 1 Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm A, B. B. M nằm giữa hai điểm A và B. C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL. B. MK + KL = ML. C. ML + KL = MK. D. Một kết quả khác. Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 8 cm. B. 4 cm. C. 4,5 cm. D. 5 cm. Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa A,B, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm. B. 6 cm. C. 4cm. D. 2cm. Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G. B. G nằm giữa D và H. C. H nằm giữa D và G. D. Một kết quả khác. Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1. B. 2. C. 0. D. vô số. Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N. B. Điểm A nằm giữa M và N. C. Điểm N nằm giữa A và M. D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.. Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. C.. IM = IN. IM + IN = MN. B. D.. IM IN . MN 2. IM = 2 IN. Câu 9. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm A nằm giữa hai điểm B và C khi: A. AC + CB = AB B. AB + BC = AC C. BA + AC = BC D.AB=BC Câu 10: Trong hình bên: Hai tia đối nhau gốc B là A. Bx và By B. Ax vàAy C. AB và BA D. By và Ax Câu 11:Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? A. 1 B. 2 C. 4. D. Vô số đường thẳng.. 1 Bài ôn tập giữa kì I- Lớp 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng : A. Hai tia chung gốc là hai tia đối nhau B. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB C. Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB D. Nếu AM + MB = AB thì M là trung điểm của AB Câu 13. Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: AB A. AK + KB = AB C. KA = KB D. KA= AB B. KA = KB = 2 Câu 14:Cho 20 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 20 điểm đã cho là: A. 20 B. 40 C. 200 D. 190 Câu 15: Cho 15 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 điểm trong 15 điểm đã cho là: A. 15 B. 210 C. 105 D. 120 Câu 16. Cho A = {1; 9; 2}. Số tập hợp con của A là: A. 3 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 17. Số XXVI trong hệ ghi số La Mã có giá trị là: A. 24 B. 34 C. 6 D. 26 * Câu 18. Số phần tử của tập hợp: B = {x  N | x < 2018 } là: A. 2016 B. 2017 C. 2018 D. 2019 Câu 19.Cho tập hợp M = {9; 7; 8; 5}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {5}  M B. . 5  M C. M  {7,9} D. {5; 8; 9}  M. Câu 20.Dạng tổng quát của phép chia số tự nhiên a cho 8 dư 7 là: A. a = 8k + 7. B. a : 8 = k + 7. C. a = 8k +7. D. a = 8.(k + 7). Câu 21. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 300. Gọi C là giao của tập hợp A và tập hợp B, C có số phần tử là: A. 45 B. 17 C. 16 D. 50 Câu 22.Cho là số có 3 chữ số, biết a, b, c là ba số tự nhiên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần. Hiệu có giá trị là: A. 198 B. 240 C. 99 D. 168 Câu 23: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau: A. 80  BC (20;30 ) B. 36  BC(4 ; 6 ; 8) C. 12  BC (4 ; 6 ; 8) D. 24  BC (4 ; 6 ; 8) Câu 24:Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 15 là: A. 50 B. 30 C. 5 D. 3 Câu 25:Có 5 đội bóng đá thi đấu vòng tròn 1 lượt. Hai đội bất kì đều gặp nhau 1 trận. Số trận đấu của giải là: A. 6 B. 10 C. 16 D. 20 II/ TỰ LUẬN :(6 điểm) Bài 1: Tìm số tự nhiên x sao cho: a/ x∈B(10 ) và 20≤x ≤50 x> 8 Bài 2. Tính:. a/ 23.5 – 23.3. b/. x∈U (20 ). và. b/ 10 – [ 30 – (3+2)2]. 2 Bài ôn tập giữa kì I- Lớp 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a/ (x – 11) . 4 = 43 : 2. b/ (3 + x) . 5 = 102 : 4. Bài 4: So sách các cặp số sau: a/ A = 275 và B = 2433 b/ A = 2 300 và B = 3200 2n 3. c/ A= 3. và B= 2. 3n 2. Hướng dẫn:a/ Ta có A = 275 = (33)5 = 315. và B = (35)3 = 315. Vậy A = B b/ A = 2 300 = 33.100 = 8100. và B = 3200 = 32.100 = 9100. Vì 8 < 9 nên 8100 < 9100 và A < B. 2n 3 2n 3 n c/ Vì A= 3 3 .3 9 .27. B= 2. 3n 2. 23n.2 2 8n.4. n n Vì 9  8 ,27  4 nên A>B. Bài 5: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ Bó. Tìm số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. *. HD: Gọi số sách cần tìm là x ( x  N ) Vì số sách xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó nên số sách là BC( 10,12,15) B(10)  0;10;20;30;40;50;60;70;80;90;100;110;120;130;140;150;.... B(12)  0;12;24;36;48;60;72;84;96;120;132;144;180;192;............ B(15)  0;15;30;45;50;60;75;90;105;120;135;150;..... BC(10,12,15)= . 0;60;120;........ Vì x  BC(10,12,15) và 100<x<150 nên x=120 Vậy số sách cần tìm là 120 quyển Bài 6: (1,5 điểm) Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400. Bài 7: Tính A = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 Bài 8: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 56 a và 140 a Bài 9: Tìm số tự nhiên x biết rằng : x 12 ; x 21 ; x 28 và 150 < x < 300. 3 Bài ôn tập giữa kì I- Lớp 6.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 10. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. Tính AB. c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? d. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK. Bài 11. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 10cm. a. Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b. Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao? Bài 12: Vẽ tia Ax. Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? Bài 13. Tìm x biết a. x là ước chung của 36, 24 và x ≤ 20.. b. x là ước chung của 60, 84, 120 và x ≥ 6. c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30. d. 70, 84 cùng chia hết cho x và x > 8. e. 150, 84, 30 đều chia hết cho x và 0 < x < 16. f. x là bội chung của 6, 4 và 16 ≤ x ≤ 50. g. x là bội chung của 18, 30, 75 và 0 ≤ x < 1000.. h. x chia hết cho 10; 15 và x < 100. i. x chia hết cho 15; 14; 20 và 400 ≤ x ≤ 1200 Bài 14: a. Tìm ƯCLN(60, 72), BCNN(60, 72). b. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2. Bài 15: Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần thưởng như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu? Hướng dẫn:Nếu gọi x là số HS của lớp 6A thì ta có: 129 chia hết cho x và 215 chia hết cho x Hay nói cách khác x là ước của 129 và ước của 215 Ta có 129 = 3. 43; 215 = 5. 43 Ư(129) = {1; 3; 43; 129} x = 43.. Ư(215) = {1; 5; 43; 215}Vậy x  {1; 43}. Nhưng x không thể bằng 1. Vậy. 4 Bài ôn tập giữa kì I- Lớp 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×