Tải bản đầy đủ (.ppt) (117 trang)

mot so van de cong tac tuyen truyen mieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.07 KB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ. C¤NG T¸C TUY£N TRUYÒN MIÖNG, B¸O C¸O VI£N.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyên đề 1 một số vấn đề chung về công t¸c tuyªn truyÒn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Néi dung. I.. tuyªn truyÒn lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cña c«ng t¸c t tëng. II.. Tuyªn truyÒn trong c«ng t¸c t tëng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. tuyªn truyÒn lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cña c«ng t¸c t tëng 1.. Kh¸i qu¸t chung vÒ c«ng t¸c t tëng. 2.. Tuyªn truyÒn lµ mét bé phËn cÊu thµnh cña c«ng t¸c t tëng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Kh¸i qu¸t chung vÒ c«ng t¸c t tëng a.. T tëng. b.. HÖ t tëng. c.. Quan hÖ t tëng. d.. C«ng t¸c t tëng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. T tëng .  . Theo Từ điển Triết học, "Tưưtưởngưlàưsựưphảnưánhưhiệnư thùc­trong­ý­thøc,­lµ­biÓu­hiÖn­cña­quan­hÖ­cña­con­ng­ êi­víi­thÕ­giíi­xung­quanh’’. T tởng có 4 đặc điểm cơ bản sau : ­Mét­lµ, t tëng thuéc ph¹m trï ý thøc x· héi. Tån t¹i xã hội quyết định ý thức xã hội, nên khi tồn tại xã hội thay đổi, t tởng cũng có sự thay đổi theo..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. T tëng. . . . Haiưlà, t tởng cũng mang đặc điểm của ý thức xã hội, có sự. bảo thủ và có khả năng vợt trớc so với những vận động của hiÖn thùc kh¸ch quan. Baưlà, t tởng gắn liền với hoạt động thực tiễn của con ngời, nªn t tëng lu«n lu«n g¾n liÒn víi lîi Ých. Bèn­lµ, trong x· héi, cã t tëng cña mçi c¸ nh©n vµ t tëng x· héi. C¸c giai cÊp trong x· héi cã lîi Ých vµ vÞ trÝ gièng nhau trong hÖ thèng s¶n xuÊt x· héi, cã t tëng gièng nhau, h×nh thµnh t tëng cña mét giai cÊp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. HÖ t tëng . ­Kh¸i­niÖm:­HÖ t tëng lµ hÖ thèng c¸c quan ®iÓm cña mét giai cÊp vÒ quan hÖ gi÷a ngêi víi ngêi vµ con ngêi với tự nhiên, phản ánh những vấn đề và những xung đột xã hội. Hệ t tởng là mục tiêu, chiến lợc, sách lợc hoạt động của một giai cấp vì lợi ích của giai cấp m×nh; nh»m b¶o vÖ, cñng cè, ph¸t triÓn c¸c quan hÖ x· hội hiện có hoặc thay đổi các quan hệ đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. HÖ t tëng .    . Trong các chế độ xã hội chỉ có giai cấp nào đại diện cho một phơng thức sản xuất nhất định mới có hệ t t ëng riªng. Trongưlịchưsửưcủaưnhânưloạiưđãưcóư4ưhệưtưưtưởngưlà:ư HÖ t tëng cña giai cÊp chñ n« HÖ t tëng cña giai cÊp phong kiÕn HÖ t tëng cña giai cÊp t s¶n HÖ t tëng cña giai cÊp v« s¶n.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c. Quan hÖ t tëng. . . Kháiưniệm:ưquanưhệưtưưtưởngưlàưsựưtácưđộngưquaưlạiư vàưảnhưhưởngưlẫnưnhauưtrongưlĩnhưvựcưtưưtưởngưgiữaư conưngườiưvớiưconưngườiưtrongưxãưhội. Sù tån t¹i kh¸ch quan cña quan hÖ t tëng lµ c¬ së để các giai cấp, các chính đảng làm công tác t t ëng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d. C«ng t¸c t tëng . . . . Kháiưniệm:ưcôngưtácưtưưtưởngưlàưhoạtưđộngưcóưmụcưđíchưcủaư mộtưgiaiưcấp,ưmộtưchínhưđảngưnhằmưxâyưdựng,ưxácưlập,ưphátư triểnưvàưtruyềnưbáưhệưtưưtưởngưtrongưquầnưchúng,ưđịnhưhướngư giáưtrị,ưtạoưniềmưtinưvàưthúcưđẩyưquầnưchúngưhànhưđộngưvìư lîi­Ých­cña­m×nh. Chñ thÓ vµ kh¸ch thÓ cña c«ng t¸c t tëng lµ nh÷ng giai cÊp, những tổ chức, những cộng đồng xã hội mà lợi ích của họ gắn liền với các hoạt động t tởng. Phơng pháp công tác t tởng là con đờng, cách thức tác động vào t tởng của các đối tợng Ph¬ng tiÖn c«ng t¸c t tëng lµ nh÷ng vËt mang néi dung vµ phơng pháp tác động t tởng của chủ thể và nhờ nó đối tợng tiÕp nhËn, lÜnh héi néi dung..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d. C«ng t¸c t tëng . . . .  . Hình thức công tác t tởng là hình thức tổ chức hoạt động, phối hợp hoạt động giữa chủ thể và khách thể của công tác t tởng. Hiệu quả công tác t tởng là sự so sánh giữa kết quả đạt đợc trong một quá trình thực hiện công tác t tởng với mục đích của quá trình đó . §iÒu kiÖn xuÊt hiÖn vµ tån t¹i cña c«ng t¸c t tëng. C«ng t¸c t t ëng chØ xuÊt hiÖn vµ tån t¹i khi: Có hệ t tởng mà một giai cấp nhất định thừa nhận và truyền b¸ trong x· héi. Cã c¸c thiÕt chÕ t tëng. Có đội ngũ những nhà t tởng, lấy mục tiêu nghiên cứu, phát triển, truyền bá hệ t tởng cho một giai cấp nhất định làm nghề nghiÖp cña m×nh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Tuyªn truyÒn lµ mét bé phËn cÊu thµnh cña c«ng t¸c t tëng . . . . C«ng t¸c t tëng cã ba h×nh th¸i: c«ng t¸c lý luËn, c«ng t¸c tuyền truyền và công tác cổ động. C«ng­t¸c­lý­luËn gåm nghiªn cøu lý luËn, tæng kÕt thùc tiÔn vµ gi¸o dôc, phæ biÕn lý luËn chÝnh trÞ cho c¸n bé, đảng viên và quần chúng nhân dân. Côngưtácưtuyênưtruyền là hoạt động tiếp nối công tác lý luận, nhằm phổ biến, truyền bá các nguyên lý lý luận, đờng lèi, chñ tr¬ng, chÝnh s¸ch vµo quÇn chóng Côngưtácưcổưđộng là khâu chuyển hoá lý luận đã đợc nhận thức, niềm tin đã đợc xây dựng và củng cố thành hành động cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Tuyªn truyÒn trong c«ng t¸c t tëng 1. 2.. 3.. 4. 5. 6.. Kh¸i niÖm chung vÒ c«ng t¸c tuyªn truyÒn VÞ trÝ, vai trß c«ng t¸c tuyªn truyÒn trong c«ng t¸c t tëng Nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn Néi dung chñ yÕu cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền Mét sè t¸c nghiÖp chñ yÕu cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kh¸i niÖm chung vÒ c«ng t¸c tuyªn truyÒn . . “Tuyªn truyÒn” theo nghÜa réng lµ viÖc truyÒn b¸ nh÷ng kiến thức, những giá trị tinh thần đến đối tợng, nhằm biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tợng, thôi thúc đối tợng hành động theo những định hớng, những mục tiêu đề ra. Chñ tÞch Hå ChÝ Minh nãi: “Tuyªn­truyÒn­lµ­®em­mét­ viÖc­g×­nãi­cho­d©n­hiÓu,­d©n­nhí,­d©n­theo,­d©n­lµm.­ Nếuưkhôngưđạtưđượcưmụcưtiêuưđóưthìưtuyênưtruyềnưthấtư b¹i”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kh¸i niÖm chung vÒ c«ng t¸c tuyªn truyÒn . . “Tuyªn truyÒn” theo nghÜa réng lµ viÖc truyÒn b¸ nh÷ng kiến thức, những giá trị tinh thần đến đối tợng, nhằm biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tợng, thôi thúc đối tợng hành động theo những định hớng, những mục tiêu đề ra. Chñ tÞch Hå ChÝ Minh nãi: “Tuyªn­truyÒn­lµ­®em­mét­ viÖc­g×­nãi­cho­d©n­hiÓu,­d©n­nhí,­d©n­theo,­d©n­lµm.­ Nếuưkhôngưđạtưđượcưmụcưtiêuưđóưthìưtuyênưtruyềnưthấtư b¹i”..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Kh¸i niÖm chung vÒ c«ng t¸c tuyªn truyÒn   . . . . Tuyên truyền gồm các hoạt động chính sau: Cung cấp thông tin, để “dân biết”. Phân tích, làm rõ bản chất của sự việc, hiện tợng đợc thông tin. Liên hệ với thực tiễn, có các hình thức để khắc hoạ trong ý thức của ngời dân, để “dân nhớ”. Hớng dẫn cách thực hiện vì lợi ích của ngời dân, để “dân lµm”.­ Tuyên truyền đợc chia theo các nội dung, hình thức, đối t îng vµ ph¹m vi thùc hiÖn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. VÞ trÝ, vai trß c«ng t¸c tuyªn truyÒn trong c«ng t¸c t tëng . . . Tuyªn truyÒn lµ mét trong nh÷ng bé phËn quan träng cña c«ng t¸c t tëng, cã nhiÖm vô phæ biÕn, truyÒn b¸ hÖ t tëng, chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc đến quần chúng nhân dân. Tuyªn truyÒn gãp phÇn quan träng vµo viÖc n©ng cao nhËn thức, hình thành và củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo đức, lối sống, lẽ sống. C«ng t¸c tuyªn truyÒn uèn n¾n nh÷ng nhËn thøc lÖch l¹c, đấu tranh với những quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ nền tảng t tởng, chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, ph¸p luËt cña Nhµ níc; gãp phÇn x©y dùng con ngêi míi, cuéc sèng míi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn. a. b. c. d. e.. Tínhưđảng,ưtínhưgiaiưcấp TÝnh­khoa­häc­vµ­thùc­tiÔn TÝnh­ch©n­thËt Tínhưchiếnưđấu Tínhưphổưthông,ưđạiưchúng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Néi dung chñ yÕu cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn. a.. b.. c.. Tuyªn­truyÒn­chÝnh­trÞ:­Tuyªn truyÒn chÝnh trÞ lµ néi dung chñ yÕu cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn. Tuyªn truyÒn chÝnh trÞ tËp trung vµo viÖc phæ biÕn, truyÒn b¸ hÖ t t ëng cña §¶ng. Tuyªn­truyÒn­kinh­tÕ:­Tuyªn truyÒn kinh tÕ nh»m thùc hiện đờng lối phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm trong giai ®o¹n hiÖn nay. Tuyªn­truyÒn­v¨n­hãa:­Tuyªn truyÒn vÒ v¨n hãa nh»m xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản s¾c d©n téc, lµm nÒn t¶ng tinh thÇn cña x· héi, g¾n chặt với nhiệm vụ phát triển kinh tế và xây dựng đảng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Néi dung chñ yÕu cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn d.. e.. f.. Tuyªn­truyÒn­quèc­phßng,­an­ninh:­tuyªn truyÒn quèc phßng, an ninh lµ trùc tiÕp tham gia thùc hiÖn nhiÖm vô x©y dùng thÕ trËn quèc phßng toµn d©n vµ an ninh nh©n dân, xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại, góp phần thực hiện nhiÖm vô b¶o vÖ Tæ quèc. Tuyênưtruyềnưđốiưngoại:ưtrong thời đại toàn cầu hóa, tuyên truyền việc thực hiện đờng lối đối ngoại rộng mở, đa phơng hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. §Êu­tranh­chèng­c¸c­quan­®iÓm­sai­tr¸i:­trong ®iÒu kiÖn phong trµo c¸ch m¹ng thÕ giíi t¹m thêi l©m vµo t×nh tr¹ng thoái trào, tuyên truyền để bảo vệ nền tảng t tởng của Đảng cµng trë nªn quan träng vµ cÇn thiÕt..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền. . . . . XuÊt­ph¸t­tõ­b¶n­chÊt­vµ­yªu­cÇu,­nhiÖm­vô­cña­tuyªn­ truyÒn: Các cấp uỷ đảng phải lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và thèng nhÊt c«ng t¸c tuyªn truyÒn. Huy động tất cả các lực lợng và phát huy sức mạnh tổng hîp cña c¸c tæ chøc, ph¬ng tiÖn trong c«ng t¸c tuyªn truyÒn. X©y dùng vµ kh«ng ngõng ph¸t triÓn c¸c lùc lîng, c¸c ph ¬ng tiÖn chñ lùc lµm c«ng t¸c tuyªn truyÒn. Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công t¸c tuyªn truyÒn mét c¸ch toµn diÖn, nhÊt lµ vÒ nhËn thøc chÝnh trÞ, chuyªn m«n, nghiÖp vô….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền. . . . . XuÊt­ph¸t­tõ­b¶n­chÊt­vµ­yªu­cÇu,­nhiÖm­vô­cña­tuyªn­ truyÒn: Các cấp uỷ đảng phải lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và thèng nhÊt c«ng t¸c tuyªn truyÒn. Huy động tất cả các lực lợng và phát huy sức mạnh tổng hîp cña c¸c tæ chøc, ph¬ng tiÖn trong c«ng t¸c tuyªn truyÒn. X©y dùng vµ kh«ng ngõng ph¸t triÓn c¸c lùc lîng, c¸c ph ¬ng tiÖn chñ lùc lµm c«ng t¸c tuyªn truyÒn. Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công t¸c tuyªn truyÒn mét c¸ch toµn diÖn, nhÊt lµ vÒ nhËn thøc chÝnh trÞ, chuyªn m«n, nghiÖp vô….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 6. Mét sè t¸c nghiÖp chñ yÕu cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn a. b. c.. d.. e.. f.. Xâyưdựngưkếưhoạchưtuyênưtruyềnưvàưhướngưdẫnưtuyênưtruyền Xâyưdựngưđềưcươngưtuyềnưtruyềnư Phátưhiện,ưbồiưdưỡngưvàưtuyênưtruyền,ưnhânưrộngưcácưđiểnư h×nh­tiªn­tiÕn,­c¸c­nh©n­tè­míi Tổưchứcưchỉưđạoưvàưkiểmưtraưcôngưtácưtuyênưtruyềnưtrênư địaưbàn Xâyưdựngưđộiưngũưbáoưcáoưviên,ưtuyênưtruyềnưviênưưvàưchỉư đạoưcôngưtácưtuyênưtruyềnưmiệngưtrênưđịaưbàn Tổưchứcưcuộcưđấuưtranhưtưưtưởng,ưchốngưâmưmưuưvàưthủưđoạnư "diễnưbiếnưhoàưbình"ưcủaưcácưthếưlựcưthùưđịch.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chuyên đề 2. TUYÊN TRUYỀN MIỆNG TRONG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Néi dung. I. II. III. IV.. V.. Kh¸i niÖm vµ lÞch sö tuyªn truyÒn miÖng VÞ trÝ, vai trß, u thÕ cña tuyªn truyÒn miÖng Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña tuyªn truyÒn miÖng Xác định các phơng châm tiến hành công tác tuyªn truyÒn miÖng Phơng hớng đổi mới công tác tuyên truyền miÖng hiÖn nay.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Kh¸i niÖm vµ lÞch sö tuyªn truyÒn miÖng. 1. 2. 3.. Khái niệm tuyên truyền miệng Tuyên truyền miệng trong lịch sử thế giới Tuyên truyền miệng trong lịch sử truyền thông Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Khái niệm tuyên truyền miệng .  . . Khái niệm: tuyên truyền miệng là phương thức tuyên truyền được tiến hành chủ yếu bằng lời nói trong giao tiếp trực tiếp nhằm mục đích nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin và cổ vũ tính tích cực hành động của người nghe. Tuyên truyền miệng có các đặc điểm nổi bật sau: Tuyên truyền miệng thực hiện trong giao tiếp trực tiếp của người tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền. Tuyên truyền miệng chủ yếu được tiến hành bằng lời nói..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Tuyên truyền miệng trong lịch sử thế giới . . . Trong thời cổ đại, hình thức tuyên truyền chủ yếu là tuyên truyền miệng. Sự phát triển của báo chí và các phương tiện kỹ thuật khác, như máy điện tín, điện thoại, vô tuyến truyền hình... thời cận, hiện đại không loại bỏ tuyên truyền miệng, mà chúng cùng tồn tại và hỗ trợ nhau. Tuyên truyền miệng luôn khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị. Nó được xem là công cụ đắc lực để thuyết phục, vận động con người của các chính trị gia..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Tuyên truyền miệng trong lịch sử truyền thông Việt Nam . . . . Từ xa xưa người Việt Nam đã biết dựa vào trí nhớ và lời nói có vần điệu, dễ nghe, dễ thuộc để phổ biến và lưu giữ thông tin trong xã hội... tuyên truyền miệng là hình thức phổ biến trong hoạt động tuyên truyền của chính quyền và dân gian. Trong lịch sử dân tộc, các anh hùng dân tộc đã sử dụng rất hiệu qủa tuyên truyền miệng cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Những người cộng sản Việt Nam đã phát huy vai trò của tuyên truyền miệng trong hoạt động cách mạng. Tuyên truyền miệng đã góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. VÞ trÝ, vai trß, u thÕ cña tuyªn truyÒn miÖng. 1. 2.. Vị trí, vai trò của tuyên truyền miệng Những ưu thế và hạn chế của tuyên truyền miệng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Vị trí, vai trò của tuyên truyền miệng. a. b.. ­Vị trí Vai trò.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a. Vị trí. . . . Tuyên truyền miệng qua hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên là một trong những kênh thông tin quan trọng nhất của công tác tư tưởng. Tuyên truyền miệng được Đảng ta xác định là công cụ quan trọng hàng đầu nhằm tuyên truyền, giáo dục về đường lối, chính sách, truyền bá những quan điểm của Đảng, đưa tiếng nói của Đảng đến quần chúng nhân dân. Thông báo 71-TB/TW của Thường vụ Bộ Chính trị khóa VIII, khẳng định “mọi đảng viên đều có thể tiến hành tuyên truyền miệng ở mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tượng”..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> b. Vai trò. . . . Tuyên truyền miệng có vai trò sau: Góp phần truyền bá sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó làm cho hệ tư tưởng của Đảng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội. Là kênh thông tin chủ yếu và chính thống nhằm giáo dục, phổ biến, quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Có vai trò như là sợi dây nối liền Đảng với quần chúng, Nhà nước với công dân, Trung ương, địa phương với cơ sở..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b. Vai trò . . . Góp phần to lớn vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; tạo lập và thúc đẩy các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và nhân rộng các điển hình tiên tiến; đấu tranh phê phán những hiện tượng tiêu cực, bài trừ các tệ nạn xã hội. Là phương tiện hiệu quả để đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch; đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, lệch lạc nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng, bảo vệ Đảng. Có khả năng đưa được những thông tin nội bộ, những thông tin mà về lý do nào đó không thể hoặc không nên đưa trên các phương tiện thông tin đại chúng đến các đối tượng cần tuyên truyền..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Những ưu thế và hạn chế của tuyên truyền miệng. a. b.. Những ưu thế của tuyên truyền miệng Những hạn chế của tuyên truyền miệng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> a. Những ưu thế của tuyên truyền miệng.  . . Tuyên truyền miệng có những ưu thế sau: Ưu thế của ngôn ngữ nói Ưu thế trong việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ Các ưu thế của loại hình giao tiếp trực tiếp.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> b. Những hạn chế của tuyên truyền miệng  . . . Lêi nãi chØ ®i mét chiÒu, kh«ng quay trë l¹i. V× vËy ngêi nãi cÇn thËn träng. §èi víi ngêi nghe, còng do tÝnh chÊt nµy cña lêi nãi cÇn chú ý, nếu không lời của báo cáo viên đã đi qua, không thÓ nghe l¹i vµ kh«ng ph¶i lóc nµo còng cã ®iÒu kiÖn hái lại hoặc đối thoại... Ph¹m vi vÒ kh«ng gian cã giíi h¹n, do giíi h¹n tù nhiªn của lời nói trực tiếp và khả năng tập hợp một số đông tại một địa điểm và thời điểm nhất định. Dễ chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh do tập trung đông ngời và ở các địa điểm khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> III. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña c«ng t¸c tuyªn truyÒn miÖng. 1. 2. 3.. 4.. Chức năng phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng Chức năng thông tin và định hướng thông tin Chức năng giáo dục, cổ vũ, động viên quần chúng đi tới hành động Chức năng bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Chức năng phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng. Cùng với các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền miệng góp phần quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng của Đảng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Chức năng thông tin và định hướng thông tin. . . Tuyên truyền miệng là một kênh thông tin chính thống giữ vai trò chủ yếu trong việc thông báo, quán triệt các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước. Công tác tuyên truyền miệng có điều kiện nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người nghe để phản ánh và kiến nghị với Đảng và Nhà nước bổ sung, hoàn thiện và thực hiện tốt hơn đường lối, chủ trương, chính sách đã đề ra..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Chức năng giáo dục, cổ vũ, động viên quần chúng đi tới hành động . . Tuyên truyền miệng có mục tiêu rất cơ bản là góp phần giáo dục và xây dựng những chuẩn mực về con người mới, nền văn hoá mới, cổ vũ và động viên các nhân tố mới trong xã hội. Tuyên truyền miệng có khả năng to lớn và có hiệu quả trong chức năng cổ vũ, động viên, lôi cuốn được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia các phong trào thi đua..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. Chức năng bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng . . Tuyên truyền miệng là vũ khí sắc bén trong đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị của Đảng, đặc biệt là trong đấu tranh chống các âm mưu và thủ đoạn "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch. Tuyên truyền miệng là công cụ hữu hiệu để phê phán các nhận thức tư tưởng lạc hậu, lệch lạc, các tệ nạn xã hội, sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> IV. Phương châm tiến hành công tác tuyên truyên miệng 1. 2. 3.. 4. 5.. 6.. Toàn Đảng phải làm công tác tuyên truyền Chủ động và tích cực phục vụ nhiệm vụ chính trị Thường xuyên, liên tục, nhạy bén, kịp thời, bám sát thời cuộc, bám sát tình hình thực tiễn Tuyên truyền phải hết sức cụ thể, thiết thực Đưa thông tin, nhất là thông tin định hướng, nhanh chóng và kịp thời xuống cơ sở, phục vụ tốt cơ sở Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp, sử dụng nhiều lực lượng để tiến hành công tác tuyên truyền miệng, nhất là ở cơ sở.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Toàn Đảng phải làm công tác tuyên truyền. Thông báo 71-TB/TW ngày 7-6-1997 của Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII quy định: "Toàn Đảng, mọi cán bộ, đảng viên, trước hết là các đồng chí Ủy viên Trung ương và cấp ủy viên các cấp phải căn cứ vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước mà trực tiếp tuyên truyền cho quần chúng..."..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Chủ động và tích cực phục vụ nhiệm vụ chính trị . . Nội dung tuyên truyền phải gắn với nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn cách mạng, gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, cơ quan, đơn vị. Người cán bộ tuyên truyền miệng phải đi trước một bước, dự báo sớm được tình hình, nghiên cứu, điều tra dư luận xã hội để nắm được yêu cầu của công tác tuyên truyền và nguyện vọng của quần chúng nhân dân, phục vụ tốt nhất cho hoạt động tuyên truyền.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Thường xuyên, liên tục, nhạy bén, kịp thời, bám sát thời cuộc, bám sát tình hình thực tiễn . . Trong điều kiện tình hình quốc tế và trong nước có nhiều biến động nhanh chóng và phức tạp, tại các địa phương và cơ sở xuất hiện nhiều vấn đề mới nảy sinh, công tác tuyên truyền miệng phải được tiến hành thường xuyên và bắt kịp với tình hình thời sự nóng bỏng của cuộc sống. Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, thông tin tuyên truyền miệng không được chậm trễ, nhưng không được hấp tấp, vội vàng, thiếu sự phân tích, bình luận sâu sắc và trái với sự chỉ đạo, định hướng của của các cơ quan có chức năng..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4. Tuyên truyền phải hết sức cụ thể, thiết thực. . . . Tuyên truyền miệng luôn xác định trước được đối tượng tuyên truyền, vì vậy phải cụ thể thiết thực, đáp ứng yêu cầu của người nghe. Nội dung tuyên truyền phải có căn cứ số liệu, tư liệu, sự kiện rõ ràng; khắc phục lối tuyên truyền đại khái, quan liêu, xa rời thực tế. Hình thức tuyên truyền miệng phải phù hợp với các đối tượng; chống bệnh nói dài, sáo rỗng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 5. Đưa thông tin, nhất là thông tin định hướng, nhanh chóng và kịp thời xuống cơ sở, phục vụ tốt cơ sở . . Củng cố và xây dựng cho được đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có hoạt động thực sự từ Trung ương tới các xã, phường và đơn vị cơ sở, đặc biệt là đến các vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo. Với những nơi mà các phương tiện thông tin đại chúng chưa đến được với đa số nhân dân, cần phải tăng cường công tác tuyên truyền miệng..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 6. Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp, sử dụng nhiều lực lượng để tiến hành công tác tuyên truyền miệng, nhất là ở cơ sở . . Kết hợp các phương pháp truyền thống để tăng cường các hoạt động tuyên truyền vừa có chiều sâu, vừa trên diện rộng. Ngoài lực lượng làm công tác tuyên truyền miệng, cần lôi cuốn và huy động được đông đảo những cán bộ đã nghỉ hưu có trình độ, uy tín, kinh nghiệm, có năng lực và nhiệt tình tham gia. Để làm tốt việc này cần cung cấp thông tin và thực hiện các chế độ chính sách với báo cáo viên, tuyên truyền viên..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> V. Phương hướng đổi mới công tác tuyên truyền miệng hiện nay 1. 2. 3.. Đổi mới về nội dung Đổi mới phương thức hoạt động Đổi mới tổ chức, con người và phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. Đổi mới về nội dung. . . . Nội dung tuyên truyền miệng phải toàn diện, đa dạng, phong phú. Trong khi bảo đảm tính cân đối của nội dung thông tin, cần coi trọng việc thông tin về những văn kiện, những chủ trương, chính sách lớn, những văn bản pháp luật mới của Đảng và Nhà nước, những sự kiện chính trị quan trọng,... Tăng cường chất lượng thông tin theo hướng nâng cao tính thời sự, tính tư tưởng, tính chiến đấu, tính khoa học và tính thiết thực của các đề tài tuyên truyền. Để đạt được các yêu cầu về đổi mới nội dung, một mặt, cần nâng cao chất lượng thông tin “đầu vào”, mặt khác cần chủ động, tích cực tìm kiếm, tích luỹ thêm tư liệu từ thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện nội dung..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2. Đổi mới phương thức hoạt động Trong điều kiện hiện nay, việc đổi mới phương thức hoạt động tuyên truyền miệng theo các định hướng chủ yếu sau:  Mở rộng hình thức tổ chức hội nghị luân phiên ở các địa phương, qua đó kết hợp giữa việc cung cấp thông tin cho báo cáo viên, trao đổi kinh nghiệm công tác với nắm tình hình thực tiễn ở địa phương, nơi tổ chức hội nghị.  Đẩy mạnh thông tin hai chiều theo hướng dân chủ hoá và tăng cường đối thoại..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2. Đổi mới phương thức hoạt động  . . Kết hợp chặt chẽ hoạt động tuyên truyền miệng với hoạt động của các phương tiện tuyên truyền khác. Khi tiến hành tuyên truyền miệng cần sử dụng và kết hợp rộng rãi các thể loại thông báo nhanh, báo cáo chuyên đề, … Lồng ghép các thể loại này với các hình thức văn hoá - văn nghệ, với hoạt động của thông tin lưu động, của các phương tiện thông tin đại chúng… Phối hợp chặt chẽ và thường xuyên trong nội bộ đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền miệng và giữa lực lượng này với các lực lượng tuyên truyền khác..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Đổi mới tổ chức, con người và phương tiện Nhanh chóng tổ chức xây dựng và củng cố lại đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền miệng theo một hệ thống thông suốt từ Trung ương đến tận cơ sở  Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin công tác khoa giáo Trung ương, kiện toàn và củng cố các Trung tâm thông tin công tác tư tưởng – với tư cách là các thiết chế công tác tư tưởng, qua đó báo cáo viên tiến hành và triển khai các phương thức hoạt động phong phú của mình.  Củng cố tổ chức bộ máy trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền miệng.  Từng bước hiện đại hoá cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị hoạt động của đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền miệng. .

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Chuyên đề 3. XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘI NGŨ BÁO CÁO VIÊN, TUYÊN TRUYỀN VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Néi dung I.. II.. III.. Báo cáo viên, tuyên truyền viên là đội ngũ tuyên truyền miệng có tổ chức của Đảng Lãnh đạo và chỉ đạo công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên Hệ thống tổ chức và phương thức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> I. Báo cáo viên, tuyên truyền viên là đội ngũ tuyên truyền miệng có tổ chức của Đảng 1.. 2.. 3.. Sự cần thiết phải tổ chức, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên Vai trò của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên Yêu cầu đối với mỗi báo cáo viên, tuyên truyền viên.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 1. Sự cần thiết phải tổ chức, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên. a.. b. c.. Khái niệm thế nào là báo cáo viên, tuyên truyền viên Chức năng, nhiệm chủ yếu của báo cáo viên Sự cần thiết xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> a. Khái niệm thế nào là báo cáo viên, tuyên truyền viên. . . Khái niệm: báo cáo viên, tuyên truyền viên là chức danh để chỉ những người làm công tác tuyên truyền miệng trong tổ chức đảng, đoàn thể, cơ quan nhà nước và nhân dân dưới dự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của các cấp uỷ đảng và cơ quan nhà nước. Báo cáo viên được coi như là người phát ngôn, thông tin chính thống của Đảng và Nhà nước. Báo cáo viên và tuyên truyền viên có vị trí và đặc điểm hoạt động khác nhau :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> a. Khái niệm thế nào là báo cáo viên, tuyên truyền viên . . . Báo cáo viên do cấp ủy lựa chọn và ra quyết định công nhận. Phương thức hoạt động chủ yếu của báo cáo viên là thuyết trình, diễn thuyết, nói chuyện trực tiếp theo chủ đề trước tập thể với nhiều người nghe. Tuyên truyền viên được tổ chức ở cấp cơ sở, không có hệ thống dọc từ Trung ương. Về nguyên tắc, mọi cán bộ, đảng viên đều có nhiệm vụ làm tuyên truyền viên. Phương thức hoạt động chủ yếu của tuyên truyền viên là vận động trực tiếp từng người, từng nhóm trong sinh hoạt, lao động, công tác, học tập hàng ngày. Đây chính là sự khác biệt chủ yếu giữa báo cáo viên với tuyên truyền viên. Hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, trở thành lực lượng tuyên truyền miệng có tổ chức, có hệ thống từ Trung ương xuống..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> b. Chức năng, nhiệm chủ yếu của báo cáo viên Báo cáo viên có chức năng, nhiệm vụ sau:  Cung cấp thông tin, bao gồm cả những thông tin có tính nội bộ, về tình hình quốc tế, trong nước.  Phân tích, bình luận, làm rõ nội dung, ý nghĩa chính trị của các sự kiện, các nhiệm vụ.  Từ định hướng thông tin, báo cáo viên động viên, cổ vũ, tạo ra sự chuyển biến từ nhận thức đến hành động đối với người nghe..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> c. Sự cần thiết xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên.    . Việc xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên xuất phát từ cơ sở thực tiễn và lý luận sau: Từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn trong quá trình tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng. Từ những ưu thế đặc trưng của công tác tuyên truyền miệng, mà không có một hình thức và phương tiện nào có thể thay thế. Từ yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền. Từ những yêu cầu bức xúc cần phải tăng cường định hướng thông tin trong điều kiện bùng nổ thông tin toàn cầu..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Vai trò của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên . . “Báo cáo viên, tuyên truyền viên là lực lượng quan trọng hàng đầu trong việc tuyên truyền, giáo dục quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đưa tiếng nói của Đảng trực tiếp đến với cán bộ, đảng viên và quần chúng”. Báo cáo viên, tuyên truyền viên không chỉ có nhiệm vụ thông tin thuần túy mà còn định hướng thông tin, tuyên truyền, vận động, góp phần định hướng suy nghĩ và hành động của mọi người..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 2. Vai trò của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên  . . Thực hiện thông tin hai chiều "chiều xuống và chiều lên", nắm bắt và hướng dẫn dư luận xã hội. Góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, nhằm thực hiện "quyền được thông tin" và "dân chủ hóa" về thông tin trong Đảng và trong xã hội. Tiên phong đấu tranh phê phán các tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, cơ hội, chống các quan điểm sai trái, chống chiến lược "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. Yêu cầu đối với mỗi báo cáo viên, tuyên truyền viên. a. b. c.. Để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, báo cáo viên, tuyên truyền viên phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Những tiêu chuẩn về phẩm chất Những tiêu chuẩn chủ yếu về năng lực Nhiệm vụ rèn luyện, nâng cao phẩm chất, năng lực của báo cáo viên, tuyên truyền viên.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> a . Những tiêu chuẩn về phẩm chất .  . Có lập trường quan điểm đúng đắn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với mục tiêu lý tưởng và sự nghiệp đổi mới của Đảng. Có tính đảng, tính chiến đấu và ý thức tổ chức kỷ luật cao, đặc biệt là kỷ luật phát ngôn. Có phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> b. Những tiêu chuẩn chủ yếu về năng lực. .   . Nắm vững lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Có trình độ hiểu biết nhất định về các lĩnh vực. Có khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin. Ngoài những tiêu chuẩn chủ yếu trên, báo cáo viên là người phải có năng khiếu, sở trường về tuyên truyền miệng, có ngoại hình tốt..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> c. Nhiệm vụ rèn luyện, nâng cao phẩm chất, năng lực của báo cáo viên, tuyên truyền viên      . Rèn luyện bản lĩnh chính trị. Rèn luyện tinh thần độc lập suy nghĩ, có ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình, sẵn sàng với công việc được giao. Cần phải có sự cần cù, sâu sắc, khoa học, sáng tạo trong nghiên cứu, xử lý thông tin. Báo cáo viên phải không ngừng học tập và tự rèn luyện. Báo cáo viên cần thường xuyên tham dự các hội nghị thông tin, lớp tập huấn. Báo cáo viên cần phải có nhận thức, hiểu biết toàn diện, sâu rộng về kiến thức xã hội..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> II. Lãnh đạo và chỉ đạo công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên 1.. 2.. Vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên Vai trò của Ban Tuyên giáo đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1. Vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên. . . . . Lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên gồm: Lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên. Quán triệt, nâng cao nhận thức của tổ chức đảng về tầm quan trọng của công tác tuyên truyền miệng, hoạt động báo cáo viên đối với công tác giáo dục chính trị ngay trong nội bộ Đảng và trong nhân dân. Tăng cường vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng trong việc xây dựng và ban hành quy chế hoạt động báo cáo viên. Quyết định thành lập đội ngũ báo cáo viên và công nhận báo cáo viên của cấp ủy ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 2. Vai trò của Ban Tuyên giáo đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên. . . . Ban Tuyên giáo là cơ quan tham mưu giúp cấp ủy tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động của đội ngũ báo cáo viên. Nội dung bao gồm: Lựa chọn, đề xuất với cấp ủy ra quyết định công nhận thành lập và công nhân là báo cáo viên của cấp ủy cùng cấp. Xây dựng và ban hành Quy chế hoạt động báo cáo viên của ngành, địa phương. Xây dựng và hướng dẫn hoạt động của đội ngũ tuyên truyền viên ở cơ sở.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2. Vai trò của Ban Tuyên giáo đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên . . . . Xây dựng nội dung, chương trình kế hoạch đề tài hàng năm, 6 tháng và từng tháng để báo cáo với cấp ủy thông qua. Định kỳ tổ chức các hội nghị thông tin cho báo cáo viên để cung cấp thông tin và định hướng tuyên truyền cho báo cáo viên. Trực tiếp giúp cấp ủy chỉ đạo và quản lý hoạt động báo cáo viên. Theo dõi kiểm tra hoạt động của báo cáo viên, nhất là trên địa bàn của cấp mình phụ trách..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> III. Hệ thống tổ chức và phương thức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên. 1.. 2.. Quá trình hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng Hệ thống tổ chức và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên cấp ủy đảng trong giai đoạn hiện nay.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 1. Quá trình hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng . . . . Công tác tuyên truyền miệng và hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên của Đảng có từ rất sớm. Ngay trong quá trình thành lập và lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, Đảng ta đã rất quan tâm đến công tác tuyên truyền miệng Trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, công các tuyên truyền miệng là phương thức chủ yếu để đưa quan điểm, chủ trương, đường lối cách mạng của Đảng tới quần chung nhân dân. Trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền miệng đã phát triển rộng khắp..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1. Quá trình hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng . . . Sau giải phóng miền Nam, Ban Tuyên giáo các cấp được ủy nhiệm trực tiếp quản lý và tổ chức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên ở cấp mình. Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 7-6-1997, Thường vụ Bộ Chính trị khoá VIII đã ra Thông báo 71-TB/TW "Về việc tăng cường lãnh đạo và đổi mới công tác tuyên truyền miệng". Ban Bí thư Trung ương khóa X đã ban hành Chỉ thị 17CT/TW về "Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới".

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2. Hệ thống tổ chức và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên cấp ủy đảng trong giai đoạn hiện nay a.. b.. Hệ thống tổ chức đội ngũ báo cáo viên từ Trung ương đến cơ sở Hoạt động của đội ngũ báo cáo viên trong giai đoạn hiện nay.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> a. Hệ thống tổ chức đội ngũ báo cáo viên từ Trung ương đến cơ sở . . . Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ương, cấp uỷ các cấp đều ban hành các văn bản, ra quyết định công nhận và ban hành quy chế hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên do cấp mình quản lý. Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên đến nay đã được xây dựng hoàn chỉnh theo hệ thống và được quản lý chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở. Đội ngũ báo cáo viên tỉnh, thành phố, đảng ủy trực thuộc Trung ương đã được xây dựng và duy trì hoạt động đều đặn.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> a. Hệ thống tổ chức đội ngũ báo cáo viên từ Trung ương đến cơ sở   . . Tất cả các quận, huyện, thị xã và tương đương đã xây dựng đội ngũ báo cáo viên. Các xã, phường, thị trấn đã xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên. Từ Trung ương đến tỉnh, thành phố và nhiều huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã cấp thẻ cho báo cáo viên. Nhiều địa phương đã quan tâm đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> b. Hoạt động của đội ngũ báo cáo viên trong giai đoạn hiện nay . . . Từ Trung ương đến tỉnh, thành phố, đảng ủy trực thuộc Trung ương và nhiều huyện, thị xã, đã duy trì đều đặn việc tổ chức hội nghị báo cáo viên định kỳ hàng tháng. Tại các địa phương, nhiều nơi đã tổ chức hội nghị báo cáo viên định kỳ cấp tỉnh, thành phố, cấp quận, huyện. Cùng với việc tổ chức có nề nếp các Hội nghị báo cáo viên, Ban Tuyên giáo Trung ương và Trung tâm Thông tin công tác tuyên giáo đã tăng cường cung cấp các tư liệu, tài liệu, ấn phẩm thông tin, bao gồm cả băng, đĩa hình, phục vụ cho hoạt động báo cáo viên.v.v....

<span class='text_page_counter'>(81)</span> b. Hoạt động của đội ngũ báo cáo viên trong giai đoạn hiện nay. . . Trên cơ sở Quy chế đã ban hành, các địa phương, đơn vị đã tích cực triển khai, quán triệt, tổ chức củng cố quản lý đội ngũ báo cáo viên, đưa việc tổ chức, quản lý và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên ngày càng có nền nếp hơn. Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ báo cáo viên được quan tâm chú ý..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Chuyên đề 4. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MỘT BUỔI TUYÊN TRUYỀN MIỆNG.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Néi dung I.. II.. III.. Tìm hiểu đối tượng, xác định mục đích, yêu cầu của buổi tuyên truyền miệng Chuẩn bị tư liệu, tài liệu cho buổi tuyên truyền miệng Xây dựng đề cương bài nói.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> I. Tìm hiểu đối tượng, xác định mục đích, yêu cầu của buổi tuyên truyền miệng 1. 2.. 3.. Tìm hiểu đối tượng Xác định mục đích và chủ đề của bài tuyên truyền miệng Tìm hiểu không gian, thời gian diễn ra buổi tuyên truyền miệng.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 1. Tìm hiểu đối tượng.   . . Tìm hiểu đối tượng thực chất và chủ yếu là tìm hiểu yêu cầu và đặc điểm người nghe, và đây là nhiệm vụ đầu tiên cần thực hiện khi chuẩn bị một buổi tuyên truyền miệng. Nội dung tìm hiểu đối tượng gồm: Nghiên cứu, đặc điểm về mặt xã hội của đối tượng. Nghiên cứu các đặc điểm về tư tưởng và tâm lý - xã hội của đối tượng. Nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu thông tin..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 1. Tìm hiểu đối tượng   . . Phương pháp cơ bản để tìm hiểu đối tượng: Tìm hiểu qua tổ chức, cá nhân người đến “đặt hàng. Tìm hiểu qua những báo cáo viên đã trình bày một lần với đối tượng đó để nắm rõ hơn nhu cầu thông tin và tâm thế chung của người nghe. Dựa trên kinh nghiệm của mình và qua quan sát nhanh tại chỗ khi tiếp xúc với đối tượng để xác định..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2. Xác định mục đích và chủ đề của bài tuyên truyền miệng.   . Báo cáo viên cần xác định rõ mục đích, yêu cầu và chủ đề của bài tuyên truyền miệng. Mục đích của bài tuyên truyền miệng cần đạt được 3 yêu cầu là: Cung cấp thông tin, qua đó nâng cao nhận thức. Xây dựng, củng cố niềm tin. Cổ vũ đi tới hành động..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 2. Xác định mục đích và chủ đề của bài tuyên truyền miệng.  .   . Xác định chủ đề bài tuyên truyền miệng. Chủ đề tuyên truyền miệng phải đáp ứng yêu cầu thông tin ở cơ sở, của người nghe và định hướng thông tin của cấp ủy đảng. Chủ đề bài nói cần đảm bảo tính thời sự, tính thiết thực, có thông tin mới, trong thời gian cho phép, qua đó để chuyển tải mục đích tuyên truyền. Để xác định chủ đề bài tuyên truyền miệng, cần căn cứ vào 3 yếu tố sau: Yêu cầu tư tưởng của cấp uỷ theo chương trình kế hoạch. Yêu cầu của đối tượng tuyên truyền thông qua cơ quan, tổ chức “đặt hàng”. Dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết của báo cáo viên về đặc điểm đối tượng..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 3. Tìm hiểu không gian, thời gian diễn ra buổi tuyên truyền miệng. a. b.. Tìm hiểu không gian buổi tuyên truyền miệng Xác định thời gian diễn ra buổi tuyên truyền miệng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> a. Tìm hiểu không gian buổi tuyên truyền miệng      . Không gian diễn ra buổi tuyên truyền miệng có vai trò quan trọng nhất định đến kết quả của hoạt động tuyên truyền. Khi tìm hiểu không gian của buổi tuyên truyền miệng, báo cáo viên cần chú ý để biết trước những trường hợp sau đây: Địa điểm diễn ra buổi tuyên truyền miệng. Điều kiện của buổi tuyên truyền miệng với người nghe. Điều kiện của buổi tuyên truyền miệng với người nói. Báo cáo viên tìm hiểu các điều trên đây qua người “đặt hàng” để có thể chủ động nắm được những thông tin cơ bản về không gian buổi tuyên truyền miệng..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> b. Xác định thời gian diễn ra buổi tuyên truyền miệng .  . Thời gian buổi tuyên truyền miệng cũng có tác động đến kết quả của hoạt động tuyên truyền, nên báo cáo viên cần chủ động chuẩn bị trước. Thời gian nói chuyện dài hay ngắn cũng tác động đến người nghe. Ngoài ra, báo cáo viên cũng chuẩn bị sẵn sàng cách xử lý khi thời gian buổi tuyên truyền miệng bị điều chỉnh theo yêu cầu của người tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> II. Chuẩn bị tư liệu, tài liệu cho buổi tuyên truyền miệng 1. 2. 3.. Chọn tài liệu Nghiên cứu và xử lý tài liệu Một số lưu ý khi sử dụng tài liệu.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. Chọn tài liệu       . Báo cáo viên cần chú ý đến các loại tài liệu sau: Các tài liệu lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng và Nhà nước. Các loại từ điển, số liệu thống kê chính thức của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Các báo cáo háng tháng, quý, báo cáo sơ kết, tổng kết của các cấp, các ngành... Các tạp chí nghiên cứu, báo chí, sách báo chuyên khảo. Sổ tay tuyên truyền, sổ tay báo cáo viên. Các bản tin nội bộ, tài liệu tham khảo thông tin được cung cấp qua hội nghị báo cáo viên định kỳ... Ngoài ra có thể sử dụng các băng ghi âm, ghi hình do các cơ quan có trách nhiệm cung cấp..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 2. Nghiên cứu và xử lý tài liệu   . Đọc tài liệu. Ghi chép. Phân loại. Trên cơ sở các tài liệu hiện có được lựa chọn, báo cáo viên xât dựng đề cương bài nói..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 3. Một số lưu ý khi sử dụng tài liệu . . Quá trình thu thập, nghiên cứu, xử lý tài liệu đối với người tuyên truyền là quá trình nạp thông tin. Đọc, ghi chép và xử lý thông tin, đưa thông tin vào “ bộ nhớ” trong não của người tuyên truyền là điều hết sức quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> III. Xây dựng đề cương bài nói 1. Cấu trúc đề cương bài nói 2. Yêu cầu và phương pháp chuẩn bị đề cương bài nói.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 1. Cấu trúc đề cương bài nói . .    . . Đề cương bài nói thường có 3 phần Phần mở đầu: Giới thiệu và làm quen; Thông báo nội dung trình bày; Thông báo thời gian và phương thức tiến hành. Phần chính (nội dung bài nói) Đây là phần quan trọng nhất của bài nói, giải quyết vấn đề mà người báo cáo viên đặt ra theo một trình tự nhất định. Phần kết luận. Yêu cầu chung của phần kết luận là: tóm tắt ngắn gọn nội dung, nhấn mạnh trọng tâm, trọng điểm..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 2. Yêu cầu và phương pháp chuẩn bị đề cương bài nói  .    . a. Phần mở đầu: Đây là phần nhập đề, lời mở đầu cần tự nhiên, ngắn gọn. Có hai cách vào đề chủ yếu là vào đề trực tiếp và vào đề gián tiếp. b. Chuẩn bị nội dung bài nói ( phần chính) Một là, phải cung cấp cho người nghe những thông tin mới. Hai là, phải đáp ứng một cách cao nhất yêu cầu thông tin của một loại đối tượng cụ thể. Ba là, bài nói phải mang tính thời sự, phản ánh những vấn đề đang diễn ra trong thực tiễn cuộc sống. Bốn là, bài nói phải đảm bảo tính tư tưởng và tính chiến đấu..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 2. Yêu cầu và phương pháp chuẩn bị đề cương bài nói  . . . Năm là, chuẩn bị phương pháp trình bày phù hợp. Sáu là, đề cương bài nói cần bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, logic, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với quá trình nhận thức, thể hiện cả phương pháp trình bày với từng vấn đề, quan điểm được nêu ra. Bảy là, đề cương bài nói phải thể hiện được cả hai yêu cầu: nêu luận điểm và các thông tin, tư liệu làm ví dụ chứng minh luận điểm đó. Tám là, đề cương cần dự kiến tình huống có các câu hỏi người nghe đặt ra. Có thể báo cáo viên chủ động gợi ý những nội dung quan trọng, những vấn đề "nóng" đang được dư luận quan tâm..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 2. Yêu cầu và phương pháp chuẩn bị đề cương bài nói  . c. Phần Kết luận. Báo cáo viên chuẩn bị các nội dung, cách thức kết luận những vấn đề nêu lên trong bài nói theo yêu cầu chung. Cần chuẩn bị xử lý các tình huống có thể xảy ra, ví dụ thời gian nói đã gần hết hay còn nhiều.. Kết luận:­Chuẩn bị tốt đề cương bài nói, theo kinh nghiệm và khảo sát từ thực tiễn, đã đảm bảo một nửa của sự thành công của buổi tuyên truyền miệng.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Bµi 5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT BUỔI TUYÊN TRUYỀN MIỆNG.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Néi dung. I.. II.. Cơ sở khoa học của hoạt động tuyên truyền miệng Quá trình thực hiện buổi tuyên truyền miệng.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> I. Cơ sở khoa học của hoạt động tuyên truyền miệng 1. 2.. 3.. Cơ sở tâm lý của hoạt động tuyên truyền miệng Giao tiếp và đối thoại trong tuyên truyền miệng Ngôn ngữ trong tuyên truyền miệng.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 1. Cơ sở tâm lý của hoạt động tuyên truyền miệng a. b.. c.. d.. Tâm lý học tuyên truyền Tâm thế và tính tích cực trong hoạt động tuyên truyền Các quá trình tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền Các tác động tâm lý của báo cáo viên với người nghe.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> a.­Tâm lý học tuyên truyền  Tâm lý học tuyên truyền là một môn khoa học, nghiên. cứu các hiện tượng, quy luật, các cơ chế tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp nhận thông tin của đối tượng tuyên truyền.  Vận dụng tâm lý học tuyên truyền đòi hỏi báo cáo viên dự đoán được những phản ứng tâm lý của đối tượng, để nội dung tuyên truyền được tiếp thu một cách nhanh nhất; thúc đẩy hành động của đối tượng một cách tích cực nhất.  Vận dụng tâm lý học tuyên truyền để tạo sự hứng thú và quan tâm chú ý của đối tượng tiếp cận với chủ đề tuyên truyền..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> b.­Tâm thế và tính tích cực trong hoạt động tuyên truyền . .    . Tâm thế trong tuyên truyền là một trạng thái tâm lý hoàn chỉnh, đó là sự chuẩn bị về thể lực và trí lực để tham gia vào hoạt động tuyên truyền, nhằm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động đó. Tâm thế của người được tuyên truyền thường có các dạng: tâm thế chủ động và tâm thế bị động (muốn nghe và phải nghe). Các loại tâm thế trên ảnh hưởng lớn đến kết quả tiếp nhận nội dung tuyên truyền. Tâm thế của người nghe thường phụ thuộc các yếu tố sau: Nhu cầu thông tin của người nghe. Trình độ nhận thức của người nghe. Môi trường khách quan cũng có tác động đến đối tượng, tạo ra tâm thế của đối tượng tuyên truyền..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> c. Các quá trình tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền . . Trong tuyên truyền miệng, các quá trình tâm lý xảy ra với người nghe có tác động trực tiếp đến hiệu quả tuyên truyền. Các yếu tố khác, như dư luận xã hội, truyền thống địa phương, dân tộc, mối quan hệ vốn có giữa người tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền, đều ảnh hưởng đến quá trình tâm lý của người nghe. Người báo cáo viên cần nắm được những đặc điểm đó để chủ động trong hoạt động tuyên truyền..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> c. Các quá trình tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền . . Trong tuyên truyền miệng, các quá trình tâm lý xảy ra với người nghe có tác động trực tiếp đến hiệu quả tuyên truyền. Các yếu tố khác, như dư luận xã hội, truyền thống địa phương, dân tộc, mối quan hệ vốn có giữa người tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền, đều ảnh hưởng đến quá trình tâm lý của người nghe. Người báo cáo viên cần nắm được những đặc điểm đó để chủ động trong hoạt động tuyên truyền..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> d. Các quá trình tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền. . . . . Để nội dung tuyên truyền có tác dụng sâu sắc đến đối tượng tuyên truyền, báo cáo viên cần giải quyết tốt những yêu cầu tâm lý sau: Tổng hợp các đặc điểm của từng đối tượng thông qua trao đổi với cấp uỷ và đơn vị, cơ quan nơi báo cáo viên thuyết trình. Thiết lập sự giao lưu, tạo ra mối truyền cảm giữa báo cáo viên với người nghe. Xác định đúng hình thức và phương pháp kích thích nhu cầu thông tin của người nghe. Khi thuyết trình, cần vận dụng linh hoạt các hình thức, phương pháp mang tính sáng tạo, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 2. Giao tiếp và đối thoại trong tuyên truyền miệng . . Giao tiếp là một thành phần cơ bản, là đòi hỏi không thể thiếu được trong thuyết trình, đối thoại của báo cáo viên. Đối thoại trong tuyên truyền miệng là quá trình trao đổi thông tin giữa báo cáo viên với người nghe, là hoạt động tập thể có vai trò phát huy dân chủ trong tuyên truyền, tăng cường thông tin hai chiều, hạn chế việc thông tin áp đặt, một chiều..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 3. Ngôn ngữ trong tuyên truyền miệng .  . Người báo cáo viên phải có vốn ngôn ngữ phong phú để trình bày chính xác những khái niệm, sự vật, hiện tượng và những quan điểm, quan niệm, sự kiện... Tiêu chuẩn cơ bản của lời nói tốt bao gồm: tính chính xác, tính đúng đắn và tính thẩm mỹ. Sử dụng kênh phi ngôn ngữ trong tuyên truyền miệng có vai trò quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tuyên truyền..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> II. Quá trình thực hiện buổi tuyên truyền miệng    . 1. Trước khi nói 2. Mở đầu buổi tuyên truyền miệng 3. Trình bày bài nói 4. Kết thúc bài nói.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> II. Quá trình thực hiện buổi tuyên truyền miệng    . 1. Trước khi nói 2. Mở đầu buổi tuyên truyền miệng 3. Trình bày bài nói 4. Kết thúc bài nói.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 1. Trước khi nói  . .  . Xác định lại một lần nữa về nội dung. Quan sát nhanh hội trường và người nghe để bổ sung cho những chuẩn bị của mình về đối tượng, về không gian, thời gian buổi tuyên truyền miệng. Điều chỉnh lại nội dung nếu như thực tiễn của buổi nói chuyện khác với những gì người báo cáo viên đã chuẩn bị hoặc theo giới thiệu của người mời. Chuẩn bị về tâm lý cá nhân để tránh hồi hộp. Có thể nêu ý kiến đề nghị điều chỉnh ánh sáng, nơi đặt micrô, loa, lọ hoa, bục... phù hợp với không gian của hội trường, tạo thuận lợi cho báo cáo viên khi thuyết trình..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 2. Mở đầu buổi tuyên truyền miệng .   . Phần mở đầu buổi tuyên truyền miệng có tác dụng quan trọng đối với báo cáo viên trong việc gây sự chú ý và thiện cảm của người nghe. Trong giai đoạn bắt đầu nói thường xảy ra một số tình huống, người báo cáo viên cần chủ động dự báo và có cách xử lý phù hợp. Khi bắt đầu, khẩu ngữ "kính thưa, hoặc thưa..." rất quan trọng, thể hiện thái độ trân trọng với người nghe. Việc giới thiệu tóm tắt nội dung công việc trong buổi tuyên truyền miệng ngắn gọn, cần nói rõ bài nói có mấy phần, thời gian bao lâu, có nghỉ giải lao không, có đối thoại không, kết thúc lúc mấy giờ....

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3. Trình bày bài nói  . .  . a. Trình bày nội dung bài nói b. Phương pháp sử dụng ngôn ngữ trong trình bày bài nói c. Sử dụng giải thích và chứng minh khi trình bày bài nói d. Bao quát và quản lý các hoạt động trong hội trường e. Tiến hành đối thoại khi tuyên truyền..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 4. Kết thúc bài nói . . . Đây là phần tổng kết bài nói chuyện và toàn bộ buổi tuyên truyền miệng. Yêu cầu phải để lại "dư âm, ấn tượng"của bài nói. Thời điểm này có thể người nghe đặt thêm câu hỏi, báo cáo viên căn cứ vào nội dung và thời gian để trả lời hoặc xin trả lời riêng. Cần kết thúc bài nói chuyện sớm hơn thời gian ấn định.

<span class='text_page_counter'>(118)</span>

×