Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 5 TIET 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 05</b> <b>Ngày soạn: 16/09/2017</b>


<b>Tiết 09 </b> <b>Ngày dạy: 18/09/2017</b>


<b>BÀI 10 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ </b>


<b>CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang.


- Nêu được vai trị của ngành ruột khoang đới với con người và sinh giới.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tìm kiếm kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý, có giá trị.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Tranh phóng to H0.1 SGK trang 37, bảng phụ


- Một sớ hình ảnh minh họa vai trò của ngành ruột khoang
<b>2. Học sinh:</b>


- Kẻ bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ số:</b>(1’)<b> </b>


7A1………...…
7A2………...…


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


Nêu đặc điểm của sứa, hải quỳ, san hô?
<b>3. Hoạt động dạy học:</b>


<b>*Mở bài: Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang, chúng có những đặc</b>
điểm gì chung và có giá trị như thế nào?


<b>Hoạt động 1: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang</b>(18’)


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, quan


sát H10.1 SGK trang 37 và hoàn thành
bảng “Đặc điểm chung của một số ngành
ruột khoang”.


- GV kẻ sẵn bảng này để HS chữa bài.
- GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu và động
viên nhóm khá.


- GV gọi 1 sớ nhóm lên chữa bài.


- GV cần ghi ý kiến bổ sung cảu các


nhóm để cả lớp theo dõi và có thể bổ
sung tiếp.


- Cho HS quan sát bảng chuẩn kiến thức
(bảng phụ).


- GV yêu cầu từ kết quả của bảng trên HS
cho biết: đặc điểm chung của ngành ruột
khoang?


- Cá nhân HS quan sát H 10.1, nhớ lại kiến
thức đã học về sứa, thuỷ tức, hải quỳ, san hơ,
trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để hoàn
thành bảng.


- Yêu cầu:


+ Kiểu đối xứng.
+ Cấu tạo thành cơ thể.
+ Cách bắt mồi dinh dưỡng.
+ Lới sớng.


- Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào từng nội
dung. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.


- HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản như:
đới xứng, thành cơ thể, cấu tạo ruột.--> HS tự
rút ra kết luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+ Cơ thể có đới xứng toả trịn.</b>
<b>+ Ruột dạng túi.</b>


<b>+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.</b>
<b>+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.</b>


<b>Hoạt động 2: Vai trò của ngành ruột khoang(17’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm và


trả lời câu hỏi:


+ Ruột khoang có vai trị như thế nào trong
tự nhiên và đời sống?


+ Nêu rõ tác hại của ruột khoang?


- GV cho HS quan sát một sớ hình ảnh
minh họa vai trị của ngành Ruột khoang và
tổng kết những ý kiến của HS, ý kiến nào
chưa đủ, GV bổ sung thêm.


- GV lưu ý HS: để đề phòng chất độc khi
tiếp xúc với một số đại diện của ngành ruột
khoang ( sứa.. ) ta phải có phương tiện gì?
- Nhấn mạnh mặt có ích của san hô.





Giáo dục ý thức bảo vệ động vật ngành
ruột khoang


- Cá nhân đọc TTSGK trang 38 kết hợp với
kiến thức đã biết. Thảo luận nhóm, thớng
nhất đáp án, u cầu nêu được:


+ Lợi ích: làm thức ăn, trang trí....
+ Tác hại: gây đắm tàu...


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- HS quan sát tranh hình và rút ra kết luận.
- Dụng cụ bảo hộ để cách li với chúng


<b>Tiểu kết: Ngành ruột khoang có vai trị:</b>
<b>+ Trong tự nhiên:</b>


<b>- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên</b>


<b>- Có ý nghĩa sinh thái đới với biển</b>
<b>+ Đới với đời sớng:</b>


<b>- Làm đồ trang trí, trang sức: san hô</b>


<b>- Là nguồn cung cấp nguyênliệu vôi: san hơ</b>
<b>- Làm thực phẩm có giá trị: sứa</b>



<b>- Hố thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất.</b>
<b>+ Tác hại:</b>


<b>- Một sớ lồi gây độc, ngứa cho người: sứa.</b>
<b>- Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:</b>


<b>1. Củng cớ</b>(3’)


- Cho HS đọc kết luận SGK


- GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài
<b>2. Dặn dò</b>(1’)


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”


- So sánh sự giớng nhau và khác nhau giữa ĐVNS và Ruột khoang.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×