Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA hoa 9 t3 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LÊ QUỐC CƯỜNG. Tuần:03 Tiết: 5. Ngày soạn:20/8/2017 Ngày dạy: 29/8/2017 §3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. I.MỤC TIÊU 1.Kién thức: Học sinh biết được những tính chất hoá học chung của axit. 2.Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của axit ,kĩ năng phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối. - Tiếp tục rèn kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình hoá học. 3.Thái độ: - Có lòng tin vào khoa học. - Sử dụng hóa chất (axit) phù hợp tránh ô nhiễm môi trường. II.CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ và 4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: Fe2O3, Zn, Mg hoặc Al, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, H2SO4 loãng, quỳ tím. HS :chuẩn bị bài học trước ở nhà. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài học của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ : Có những chất sau:CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn những chất đa tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b. Dung dịch có màu xanh lam. c. Dung dịch có màu vàng nâu. d. Dung dịch không có màu. Viết các phương trình hóa học. Trả lời: a. Mg: Mg + HCl → MgCl2 + H2↑ b. CuO: CuO + HCl → CuCl2 + H2O c. Fe(OH)3, Fe2O3 - Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O - Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O d. Al2O3: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Hóa học 9. 1. Năm học : 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LÊ QUỐC CƯỜNG. 3.Bài mới: Ta thấy nhiều axit khác nhau nhưng hầu hết chúng có tính chất hoá học giống nhau. Vậy đó là tính chất nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1.HĐ1:Tìm hiểu tính I.Tính chất của axit. chất hóa học của axit. 1.Làm đổi màu chất chỉ thị - GV.hướng dẫn học sinh - HS:theo dõi hướng dẫn Axit làm quì tím thành màu làm thí nghiệm để chứng làm thí nghiệm của giáo hồng(đỏ) minh các thí nghiệm của viên. 2.Tác dụng với kim loại axit tác dụng với quỳ Axit +KL→Muối + H2 tím, kim loại, bazơ,với oxit bazơ. - Sau đó Gv yêu cầu - Nhóm trưởng nhận dụng -Vd:Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 nhóm trưởng nhận dụng cụ và hóa chất để làm thí -Vd:2Al+3H2SO4 l→Al2(SO4)3+ cụ và hóa chất để tiến nghiệm theo yêu cầu của 3H2 hành làm thí nghiệm GV. Chú ý: Kim loại yếu như Cu,Ag trong 15’. - HS làm thí nghiệm xong ,Hg ...không pư với axit ở ĐKT - Gv: Lưu ý tính an toàn phải báo cáo thí nghiệm, cho H2. Các axit H2SO4đ, HNO3 khi làm thí nghiệm. bằng bảng phụ treo ở trên tác dụng với Kl không cho H2. - Khi làm thí nghiệm bảng với nội dung sau: 3.Tác dụng với Bazơ. xong GV yêu cầu HS báo + Viết phương trình phản Axit +Bazơ → Muối + H2O cáo thí nghiệm, bằng ứng hóa học xảy ra. bảng phụ treo lên trên + Nhận xét thí nghiệm. -Vd1:Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 bảng. + Kết luận thí nghiệm. + 2H2O - GV.Cho 4 nhóm nhận - Nhóm có thể tự nhận xét Vd2:Ba(OH)2 + H2SO4 → thí nghiệm Kl với các thí và nhóm khác nhận xét. BaSO4 + 2H2O nghiệm. - HS trả lời câu hỏi do GV 4.Tác dụng với Oxit bazơ. + Hiện tượng trong mỗi đặc ra. Axit +Oxit bazơ → Muối + H2O thí nghiệm? + Theo em trong các p/ư xảy + GV đặc cau hỏi cho HS ra sẽ cho chúng ta loại sp Vd1:CuO + 2HCl → CuCl2 + nào? H2O + Ngoài p/ư Kl + Axit ,axit Vd2:Al2O3+6HNO3→2Al(NO3)3 - GV.Lưu ý cho HS về còn có tính chất nào khác + 3H2O một số trường hợp Kl + chúng ta sang thí nghiệm Axit. tiếp theo?. + Làm thí nghiệm giữa + So sánh hiện tượng giữa Cu(OH)2 với Axit. TN ? GV.Thông báo sản phẩm + Cho kết luận về sản phẩm Hóa học 9. 2. Năm học : 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LÊ QUỐC CƯỜNG. vói màu sắc tương ứng. chung ở tính chất này? - GV.Chốt lại cho HS về - Đưa ra tính chất tính chất chung của Axit. chung.Viết pt p/ư. - Hiện tượng sau p/ư hoàn toàn giống nhau. - Cuối cùng GV cho học - Quan sát, dự đoán sản sinh ghi nội dung chính phẩm.Và đưa ra tính chất của bài học. chung. II.Axit mạnh,Axit yếu. 2.HĐ2:Tìm hiểu tính - HClO4 >H2SO4 >HCl >HNO3 mạnh yếu của axit. >H3PO4 > - GV: đặc câu hỏi cho HS - HS;trả lời câu hỏi của GV - H2S >H2SO3 > H2CO3 > - Đưa ra độ mạnh yếu của như sau: H2SiO3... một số Axit. + Dựa vào đâu người ta xác - Cuối cùng GV cho học định được tính mạnh – yếu sinh ghi nội dung chính của axit? của bài học. + Cá nhân trả lời câu hỏi. + HS khác nhận xét. 4.Củng cố : - HS : Đọc phần ghi nhớ, phần em có biết. - Bài 1.Viết phương trình phản ứng khi cho HCl lần lượt tác dụng với: a. Magie b. Sắt (III) hiđroxit c. Kẽm oxit d. Nhôm oxit Cho biết trạng thái các chất. 5. Hướng dẫn: - Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK/ 14. - Hướng dẫn bài tập 4/ 14. a. Phương pháp hoá học: Fe tác dụng được với dung dịch HCl còn Cu không tác dụng được với dung dịch HCl lọc chất rắn ta được m Cu từ đó tính % của Cu. b. Phương pháp vật lí: Dựa vào tính chất từ của sắt bị nam châm hút ta sẽ tách riêng được 2 kim loại ra đem cân rối tính % khối lượng của 2 kim loại này. ĐS: %Cu = 60%, %Fe = 40%. IV.RÚTKINHNGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. Hóa học 9. 3. Năm học : 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. Tuần:03 Tiết: 6. LÊ QUỐC CƯỜNG. Ngày soạn:20/8/2017 Ngày dạy: 30/8/2017 § 4: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG ( TIẾT 1). I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết được những tính chất hoá học của HCl, H 2SO4 loãng; Chúng mang đầy đủ tính chất hoá học chung của axit. Viết đúng các phương trình hoá học cho mỗi tính chấtvà biết nhưng x ứng dụng của những axit này trong sản xuất, trong đời sống. 2.Kĩ năng: Vận dụng những tính chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải các bài toán định tính và định lượng. 3.Thái độ: Có lòng tin vào khoa học. Sử dụng hóa chất biết tiết kiệm. II.CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ * Hoặc máy chiếu (kèm theo giấy trong bút dạ) * 4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: CuO hoặc Fe 2O3, Zn hoặc Al, dung dịch HCl, Cu(OH) 2 dung dịch NaOH, H2SO4 loãng, quỳ tím. - HS: Tìm hiểu bài học trước ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sự chuẩn bị bài học của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ Câu 1: Điền loại chất (bằng chữ)thích hợp vào chỗ trống. a. ... + Quì tím → Quì hồng b. ... + Axit → Muối + H2 c. ... + Bazơ → Muối + H2O Câu 2: Viết phương trình theo sơ đồ: Zn → ZnO → ZnCl2 Trả lời: Câu 1: a. Dung dịch phenolphtalein + Quì tím → Quì hồng b. Kẽm + Axit → Muối + H2 c. Natri clorua + Bazơ → Muối + H2O Câu 2: - Zn + O2 → ZnO - ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O 3.Bài mới.. Hóa học 9. 4. Năm học : 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LÊ QUỐC CƯỜNG. Bài trước chúng ta đã được biết được tính chất hoá học chung của axit. Vậy axit axit clohiđric và axit sunfuric có tính chất hoá học của axit không và có những ứng dụng nào ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I.Tìm hiểu Axitsunfuric I.Axitsunfuric (H2SO4 ) (H2SO4 ) - HS đọc thông tin SGK 1.Tính chất vật lí 1.HĐ1:tìm hiểu tính chất vật lí của axitsunfuric. - Yêu cầu Hs đọc thông tin ở SGK. - Sau đó GV đặc câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận.. và trả lời câu hỏi của GV Axitsunfuric là chất lỏng sánh, + Axit sunfuric có những không màu nặng gần gắp 2 nước, tính chất vật lí nào? khụng bay hơi, dễ tan trong nước + Axit sunfuric mạnh và tỏa nhiều nhiệt. hay yếu?. - Cá nhân HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.. - GV: yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời câu hỏi sau: + Axit sunfuric có những tính chất vật lí nào?.. 2.Tính chất hoá học của H2SO4 loãng. 2.HĐ2: tìm hiểu tính chất hóa học của axitsunfuric.. a.Chất chỉ thị màu. - HS đứng tại chổ trả lời + Axit sunfuric có những câu hỏi của GV về những tính chất hóa học nào?. tính chất hóa học của axit - GV yêu cầu 4 HS lên sunfuric. bảng viết 4 phương trình - HS lên bảng viết phản ứng hóa học của phương trình phản ứng axit sunfuric và kết luận và kết luận. khi viết phương trình - HS : làm thí nghiệm phản ứng hóa học xong. phải cận thận và an toàn.. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. b.Tác dụng với kim loại Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Tác dụng với kim loại tạo thành muối sunfat và giải phóng khí hiđro. c.Tác dụng với dung dịch bazơ. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + - Làm thí nghiệm theo 2H2O Tác dụng bazơ tạo thành nuối nhóm 10’. - Báo cáo bằng bảng phụ. sunfat và nước. Quan sát hiện tượng và d.Tác dụng với oxit bazơ FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O rút ra nhận xét:. Tác dụng oxit bazơ tạo thành nuối Hóa học 9. 5. Năm học : 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. LÊ QUỐC CƯỜNG. sunfat và nước. 3.HĐ3: tìm hiểu tính chất hóa học loãng và đặc nóng của axitsunfuric.. - Ở ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì chứng tỏ axit H2SO4 loãng không tác dụng với Cu. 3. Chú ý a. Axit sunfuric loãng H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl b.Axit sunfuric đặc, nóng.. - Ở ống nghiệm 2:Có Cu + H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 khí không màu, mùi hắc + SO2 + H2O. + Ngoài ra, axit sunfuric thoát ra. Đồng bị tan một lỏng còn tác dụng với phần tạo thành dung dịch muối. màu xanh lam. + Axit sunfuric đặc nóng + H2SO4 đặc nóng tác còn tác dụng với kim loại dụng với Cu, sinh ra SO2 như: Cu, Fe, Al…Zn… và dung dịch CuSO4. không giải phóng khí H2 mà giải phóng khí khác. - GV lưu ý cho HS:. 4.Củng cố : - HS đọc phần ghi nhớ. - Hoàn thành các sơ đồ phản ứng: a.Fe →FeO →FeCl2 b.Al →Al2O3 →Al2(SO4)3     FeSO4 AlCl3 5. Hướng dẫn: - Về nhà làm bài tập: 1,2,3 SGK/ 19. - Đọc trước phần H2SO4 - Hướng dẫn bài tập 4/ 14. - Để làm được bài này ta cần so sánh các điều kiện về nồng độ axit, nhiệt độ của IV.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………. Ngày……..tháng……năm 2017 DUYỆT. …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………….. ………………………………………………. Hóa học 9. Nguyễn Quốc Trạng. 6. Năm học : 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. Hóa học 9. LÊ QUỐC CƯỜNG. 7. Năm học : 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×