Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀ O. MỪN. G. CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN!. i làm trải nghiệm sáng t (NHÓM 1) PHỤ NỮ XƯA VÀ NAY!.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Xin mời các bạn cùng xem 1 clip ngắn nhé!
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phụ nữ xưa và nay - Thật quá nhiều sự khác biệt Theo nhịp đập thời gian, những chuẩn mực đánh giá cũng dần thay đổi. Người phụ nữ Việt Nam thời nay đã có nhiều đổi khác, từ chuyện chăm sóc vẻ bề ngoài, chăm sóc sức khỏe đến cách ứng xử, quan niệm về vị thế trong xã hội..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung chính: PHẦN 1: Những sự khác biệt thú vị giữa. người phụ nữ xưa và nay trong một số phương diện. PHẦN 2: Phụ nữ trong các thời kì văn học. PHẦN 3: Một số phụ nữ tiểu biểu..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRONG TRANG PHỤC.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trang phục của mỗi vùng miền dân tộc, hay quốc gia dường như đều phản ánh một phần nào đó bản sắc văn hóa cũng như phong tục tập quán của nó.Trang phục của người Việt cũng như vậy. Phụ nữ thời Hùng Vương thường mặc áo ngắn đến bụng,. xẻ ngực, bó sát vào người, phía trong mặc yếm kín ngực có cổ tròn sát cổ, trang trí thêm hình những tấm hạt gạo. Yếm đào, áo tứ thân: Mặc dù yếm đào đã xuất hiện từ xa xưa, nhưng đến thế kỷ 19 dưới triều Nguyễn, chiếc yếm mới trở thành một trong những loại “quốc phục” được cả dân tộc nâng niu, trân trọng. Khăn mỏ quạ, nón quai thao đi liền với chiếc áo tứ thân luôn là hình ảnh của mái tóc đuôi gà, vấn khăn mỏ quạ và nón quai thao..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span> NGÀY NAY Nói đến trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam thì không thể không nhắc đến áo dài.Hình ảnh thiếu nữ duyên dáng trong chiếc áo dài đã trở thành niềm cảm hứng muôn thuở cho rất nhiều tác phẩm thi ca, hội họa. Cuối thế kỉ XX thời trang tôn vinh vẻ đẹp của. người phụ nữ Việt. -Giai đoạn đầu: thời trang mang phong cách đơn giản, màu trầm nhẹ nhàng. -Giai đoạn sau: thời trang theo xu hướng châu Âu. Đầu thế kỉ XXI khi đi làm phụ nữ thường mặc áo sơ mi kết hợp với quần jean hoặc quần âu, cũng có thể mặc váy liền thân ôm dáng. Họ chọn cho mình những trang phục thoải mái hợp thời trang khoác lên mình để làm tôn.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRONG QUAN NiỆM VỀ NGOẠI HÌNH, NÉT ĐẸP TÂM HỒN.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày xưa Trong xã hội phong kiến ngày xưa người phụ. nữ không có quyền nói lên suy nghĩ của mình, luôn phải chịu đựng sự bất công, oan nghiệt của số phận, nhưng trong tâm hồn họ vẫn ánh lên vẻ đẹp về nhân cách và những phẩm chất quý báu: tần tảo, chịu khó,... Họ luôn làm tròn bổn phận của người con hiếu thảo, người vợ thủy chung người mẹ thương con. Đó là những nét đẹp truyền thống đáng chân trọng của người phụ nữ xưa..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> NGÀY NAY Cộng với sự phát triển của thời đại phần nào. người phụ nữ Việt Nam đã thay đổi chút ít so với ngày xưa như về ngoại hình và cả tâm hồn. Người phụ nữ Việt Nam nay trẻ trung, năng động, cá tính hơn vì ngoại hình đã đôi chút được chú trọng. Họ bắt đầu rời xa những quan niệm về ngoại hình thời xưa, chẳng hạn như người phụ nữ nào có chân ống đồng thì nói là “chân ống đồng không sát chồng thì cũng sát con” nhưng quan niệm này đã dần không đúng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Xưa: Người phụ nữ xưa với mái tóc đen dài,. quấn trong chiếc khăn mỏ quạ nhung đen, gương mặt bầu bĩnh, đôi mắt bồ câu và hàm răng đen là chuẩn mực của vẻ đẹp. Nay: Phái nữ thời nay, gout thời trang đa dạng, từ overcut đến tóc dài buông xõa, từ màu đen đến màu trắng, đến 7 màu, từ kí toàn thân như dân Ả Rập, đến áo hai dây quần sooc. Mắt 1 mí, mặt Vline, vòng 1 thái bình dương, người dài như cây sậy chính là siêu mẫu và đẹp sang..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Xưa: Không có nhiều thú vui giải trí.. Nay: Những gì có thể giải trí, phụ nữ đều có thể thích. Thậm chí cả những thú tiêu khiển tưởng chừng chỉ dành cho đàn ông như bida, bóng đá, bóng bàn, hay cả những trò “nặng đô” cũng có rất nhiều bạn nữ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Xưa: Rất ít người được đi học và biết chữ.. Nay: Tốt nghiệp đại học đôi khi mới chỉ được cho là xóa mù chữ. Nhiều cô nàng mang theo mình tấm bằng của đôi ba trường đại học, vài ngôn ngữ và một tỉ khóa học khác..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Xưa: Có những cô gái 18 tuổi đã 4 con.. Nay: 18 tuổi còn đang con nít, chuẩn bị thi đại học và bị gia đình. nhà trường cấm yêu sớm. 28 tuổi mải mê với công việc, bạn bè, đi chơi và bị bố mẹ, họ hàng giục lấy chồng nhưng vẫn chưa muốn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xưa: Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy.. Nay: Mơ tìm được soái ca "cao - đẹp - giàu" trong truyền thuyết, có nhiều sự lựa chọn hơn từ người lãng mạn, đến người thực tế, không vì một miếng xúc xích mà chọn cả một con lợn..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xưa: Với quan niệm "trọng nam khinh nữ",. người phụ nữ trong xã hội xưa không có tiếng nói quá lớn trong gia đình. Họ phải ngồi ăn ở mâm dưới, không có quyền quyết định những việc hệ trọng. Nay: Phụ nữ ngày nay không chỉ quyết định tối nay ăn gì, còn có thể quyết định bao giờ mua xe, khi nào xây nhà, mang tiền đầu tư vào đâu, tiền tiêu vặt hàng tháng của chồng có bao nhiêu số 0, con cái học trường nào, thi vào khoa gì....
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xưa: Ngoại trừ những trường hợp đặc biệt,. đa phần phụ nữ xưa không có địa vị đáng nói trong xã hội xưa. Họ ở nhà theo bố, lấychồng theo chồng, chồng chết theo con. Lấy chồng là chỉ có nhà chồng, hôn nhân kìm kẹp người phụ nữ. Nay: Bộ trưởng Bộ Y Tế là nữ, Bộ trưởng Bộ Lao Đông Thương Binh và Xã Hội là nữ, Mẹ Cường Đô La cũng là nữ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trong văn học: Trong vương quốc văn học, “biên giới” là hai từ không. bao giờ tồn tại. Minh chứng rõ nhất là từ xa xưa cho đến nay, đề tài về số phận và vẻ đẹp người phụ nữ luôn là một đề tài nóng, được vô số tác giả khám phá và thể hiện, làm nên bức tượng đài người phụ nữ Việt Nam mà trong mỗi hoàn cảnh, họ mang số phận và vẻ đẹp riêng. Thơ ca từ xưa đến nay, người phụ nữ luôn gánh trên vai một số phận long đong, bất hạnh, một nỗi đau xuyên thời gian, không gian và tìm gặp nhau ở điểm chung: Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung (Nguyễn Du).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> " Hồng nhan bạc phận " – câu ấy có lẽ lại là một lời nhận. xét rút ra từ hiện thực cuộc sống của người xưa. Có lẽ lời nhận xét ấy cũng phần nào đúng với thực tế vì trong hầu hết các tác phẩm, những người phụ nữ bất hạnh lại thường là những người phụ nữ đẹp. Đấy là những người có vẻ đẹp trung hậu, dịu dàng của người phụ nữ nông thôn như nàng Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương, có " tư dung tốt đẹp " hay vẻ đẹp khỏe mạnh tràn đầy sức sống của cô gái đương độ nhan sắc với nước da trắng và thân hình khỏe mạnh: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Người con gái trong xã hội phong kiến không được quyền định đoạt bất kì một vấn đề gì. Thông qua hình tượng chiếc bánh trôi bập bềnh, trôi nổi. Hồ Xuân Hương đã nói đến cuộc sống cũng như đức hạnh của người phụ nữ : “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.” Như chiếc bánh trôi nước, thân phận người phụ nữu tùy thuộc vào bàn tay của người khác, họ đành cam chịu số phận đã sắp đặt sẵn và cố giữ lấy cho mình một phẩm chất tốt đẹp đó là tấm lòng kiên định trong sáng..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Như vậy: Hình ảnh chị Dậu đã phản ánh một bước tiến mới trong. nhận thức phụ nữ Việt về tinh thần phản kháng, đấu tranh vì quyền lợi. Từ hình ảnh " Cái cò lặn lội bờ sông/gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non" và hình ảnh người phụ nữ trong thơ ca xưa đến hình ảnh chị Dậu trong "Tắt đèn", ta thấy chân dung người phụ nữ Việt Nam trong văn học đã có một bước phát triển mới về cả tâm hồn lẫn chí khí. Quan niệm người phụ nữ anh hùng – bất khuất – trung hậu – đảm đang. Điều này phù hợp với thời chiến những năm tháng đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước trong thời kì những năm 1800, 1900..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số người phụ nữ tiêu biểu ngày xưa. Chúng ta cùng nhau điểm tên những người. phụ nữ đã góp công làm rạng danh đất nước trong lịch sử. Đất nước ta không thiếu những người phụ nữ anh dũng, chịu thương, chịu khó, những người mẹ thầm chôn giấu nỗi đau mất chồng mất con để tiếp tục lặng lẽ hi sinh cho hòa bình độc lập tụ do của đất nước, những cô gái chưa kịp hưởng tuổi thanh xuân đã quên mình đi giao liên, du kích đúng như câu nói: “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nữ vương đầu tiên trong lịch sử Danh hiệu này dành cho hai chị em Trưng. Trắc, Trưng Nhị, hai người phụ nữ anh hùng, đã quả cảm phát động và lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, vùng lên đập tan chính quyền đô hộ của nhà Đông Hán, xưng vương và lập nên nền độc lập tự chủ trong vòng ba năm sau hơn 200 năm đắm chìm dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Một số người phụ nữ tiêu biểu ngày nay..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> g n à c ày g n m à a v N n t ơ ệ i h V c ữ ú n h p ỡ ụ r h h P n g ạ n c h ạ ú r , h n c g ơ n h h o n r í p t ẹ K 0 đ 1 n ê trở n gày lễ 20 i. u v n m ề n i ó n đ.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>