Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TLV thu nam tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập làm văn. Thứ năm 31/8/17. Thế nào là kể chuyện. Tiết 1. A - Mục tiêu:. - Hiểu nhưng đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có đuôi, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III) B – Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi nội dung BT1 (phần nhận xét) - Bảng phụ ghi các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. HS: SGK C – Lên lớp: GV HS 1 - Cho: Hát “Lớp chúng mình rất vui” 2 - Kiểm tra bài cũ: Lên lớp 4, các em sẽ học các bài tập làm văn có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất lí thú. Các em sẽ được học cách viết các đọan văn, bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư… 3 - Bài mới a - Giới thiệu bài Tiết học hôm nay, các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện. b - Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1: Thảo luận theo nhóm đôi. - 1HS đọc nội dung bài tập 1)HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.- -1HSHT: kể lại câu chuyện Sự tích 2)Yêu cầu HS thực hiện 3 yêu cầu của Hồ Ba Bể bài - Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp. Thi đua giữa các tổ. Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện. a) Nêu tên các nhân vật? -HSCHT trả lời: cụ ăn xin, 2 mẹ con người nông dân, các người dự lễ hội. b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả. -HSHT trả lời có 5 sự việc c)Ý nghĩa câu chuyện -HSHT trả lời: Ca ngợi những nhân vật có lòng nhân ái, giúp người.Qua chuỗi sự việc lụt lội nhằm giải thích sự.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hình thành hồ Ba Bể… * Nhận xét : Ca ngợi những nhân vật có lòng nhân ái, giúp người.Qua chuỗi sự việc lụt lội nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Bài tập 2: Thảo luận theo nhóm 6. Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao? Gợi ý: a)Bài văn có nhân vật không? b)Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ? c)Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện? d)Vậy thế nào là văn kể chuyện? * KL: Kể chuyện là: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên một điều có ý nghĩa. * Hoạt động 2: Ghi nhớ * KL: nắm đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. * GV định hướng: - Trước khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ. - Chuỗi sự việc nói đến sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. - Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện Bài 2: - Những nhân vật trong câu chuyện của em? - Nêu ý nghĩa của câu chuyện? KL: Bước đầu biết xây dựng một bài. - HSCHT đọc yêu cầu. -Thảo luận các câu hỏi gợi ý của cô. - HSHT trả lời. So sánh bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể – Rút ra kết luận. * Nhận xét: Đây là bài văn nói về độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ Ba Bể, không phải là bài văn kể chuyện. * Nêu một số câu chuyện có nhân vật, có chuỗi sự việc em biết.. Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.. HSCHT đọc yêu cầu đề bài. Từng cặp HS tập kể. Một số HSHT thi kể trước lớp Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.. - Em bé và người phụ nữ có con nhỏ - HSHT trả lời: Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> văn kể chuyện. 4 - Củng cố: Theo em thế nào là văn kể chuyện? 5 - Nhận xét – DD: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tìm đọc một số truyện nói về lòng nhân ái. - Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×