Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.39 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn:06/9/2015 Ngày giảng: 07/9/2015 (Thứ2) TiÕt 1: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN Tiết 2 + 3 : Tập đọc – Kể chuyện: (Tiết 5/6) CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phất, trường, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào.... - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). -Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài “Cô giáo tí hon ” và trả - 2 em đọc bài và TLCH theo y/c lời câu hỏi. - Lớp NX + Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú? - NX 30’ B.Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Luyện đọc: Tập đọc - Gv đọc toàn bài - GV tóm tắt nội dung bài - HS chú ý nghe. 45.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc từng câu - Luyện đọc từ khó: lạnh buốt, lất phất, - Đọc nối tiếp từng câu + LĐ từ khó. trường, phụng phịu - Đọc từng đoạn trước lớp - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài. + HD đọc những câu văn dài - Vài HS đọc lại - HS tiếp nối đọc 4 đoạn trong bài. - HS giải nghĩa 1 số từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm . - HS đọc đoạn theo N4 - Các nhóm thi đọc - 4HS đại diện 4 nhóm thi đọc - Cá nhân đọc – lớp đọc đồng thanh - Cá nhân đọc – lớp đọc đồng thanh - GV nhận xét chung 2.2 Tìm hiểu bài: + HS đọc thầm đoạn 1. - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện - áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có lợi như thế nào? mũ để đội, ấm ơi là ấm . +1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm. - Vì sao Lan dỗi mẹ - Vì mẹ nói rằng không thể chiếc áo đắt tiền như vậy được. + Lớp đọc thầm Đ3. - Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan con không cần thêm áo....... + Lớp đọc thầm đoạn 4. - Vì sao Lan ân hận? - HS thảo luận nhóm đôi – phát biểu. - Tìm một tên khác cho truyện? - Mẹ và 2 con, cô bé ngoan... - Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho - HS liên hệ những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không? - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều Anh em phải biết nhường nhịn, gì? thương yêu, quan tâm đến nhau.. 8’. Tiết 2 2.3. Luyện đọc lại - GV hướng dẫn - Tổ chức thi đọc theo vai. - GV nhận xét .. 26. - 2 HS đọc lại toàn bài. - HS nhận vai thi đọc lại truyện ( 3 nhóm ) - Lớp NX, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Kể chuyện. ' 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS chú ý nghe.. 46.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu - 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. chuyện theo gợi ý. a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ và giải thích: + Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. + Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn bản. b. Kể mẫu đoạn 1: - GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý. - 1HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo đoạn. 1HS kể theo lời bạn Lan. c. Từng cặp HS tập kể - HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan. d. HS thi kể trước lớp - HS nối tiếp nhau thi kể đoạn 1,2,3,4 Có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nh là đóng một màn kịch nhỏ. nhất, hấp dẫn sinh động nhất. - GV nhận xét. 4' C. Kết luận: - Nêu nội dung của câu chuyện ? - HS nêu - Về nhà: chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------Tiết 4 Toán: (Tiết 11) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: -Tính được độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : SGK,vở III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS giải bài tập 3. 1HS giải, lớp NX, CĐ - Gv nhận xét 32' B.Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Từ bài KT-> GTB - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: Củng cố cách tính độ dài đường - HS nêu yêu cầu gấp khúc và tính chu vi hình tam giác. 47.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. - Theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp.. 3'. - HS QS, nêu cách tính - 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở Bài giải Độ dài đường gấp khúcABCD là: 34 + 12 + 40= 86 (cm) Đáp số: 86 cm - GV nhận xét - Lớp nhận xét b.Y/c HS nhận biết độ dài các cạnh - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình trong SGK - HS giải vở, 2 HS lên BL thi đua làm. Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86(cm) - GV nhận xét chung Đáp số: 86 cm Bài 2: Củng cố lại cách đo độ dài đoạn - HS nêu yêu cầu BT thẳng. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ sau đó dùng - GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ thước thẳng để đo độ dài các đoạn dài các đoạn thẳng. thẳng - Cho HS làm bài vào vở. - HS tính chu vi hình chữ nhật vào vở Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm) - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Đáp số: 10(cm) Bài 3: Củng cố nhận dạng hình vuông, - HS nêu yêu cầu BT hình tam giác qua đến hình - HS quan sát vào hình vẽ và nêu miệng , ( T nêu và chỉ ) + Có 5 hình vuông + Có 6 hình tam giác. - GV nhận xét - Lớp nhận xét. Bài 4: củng cố nhận dạng hình - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình vẽ - GV hướng dẫn HS vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được, chẳng hạn. + Ba hình tam giác - HS dùng thước vẽ thêm đoạn thẳng để được: Hai hình tứ giác. - 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở. - GV nhận xét - Lớp nhận xét. C.Kết luận: Trò chơi: “Tôi là ai” 48.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thi nhận dạng các hình nhanh - 2 đội thi đua. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------Ngày soạn:6/9/2015 Ngày giảng: 08/9/2015 (Thứ3) Tiết 1 Toán (Tiết 12) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: -Biết giải bài toán về nhiều hơn ,ít hơn -Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện -SGK III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2 - 1HS - Nêu cách tính chu vi hình tam giác - 1 HS nêu. B.Hoạt động dạy học: 30’ 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: 2.1.Hướng dẫn ôn tập về nhiều hơn ,ít hơn. Bài 1: Yêu cầu HS giải được bài toán về - HS nêu yêu cầu BT nhiều hơn. - HD HS tóm tắt + giải bài toán. - HS phân tích bài toán. - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở . Tóm tắt Bài giải Đội 1 : 230 cây Số cây đội hai trồng được là: Đội 2 nhiều hơn đội 1: 90 cây 230 + 90 = 320 (cây) Đội 2 : ... cây ? Đáp số: 320 cây - GV nhận xét – sửa sai. - Lớp nhận xét. Bài 2: Củng cố giải toán về “ít hơn” - Yêu cầu HS làm tốt bài toán. - HS nêu y/c BT – phân tích bài toán - HS nêu cách làm – giải vào vở - 1 HS lên bảng làm. 49.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 635 – 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít xăng. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. 2.2.Giới thiệu bài toán về “Hơn kém nhau 1 số đơn vị” - Yêu cầu HS nắm được các bước giải và cách giải bài toán dạng này Bài 3: + Phần a - HS nêu yêu cầu bài tập - Hàng trên có mấy quả? - Hàng dưới có mấy quả? - HS nhìn vào hình vẽ nêu. - Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả - Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới 2 quả. - Muốn tìm số cam hàng trên ta làm như thế - 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả nào? 7-5=2 - HS viết bài giải vào vở. + Phần b: HDHS dựa phần a để làm. - HS nêu yêu cầu BT - GV nhận xét chung. - 1HS lên giải + lớp làm vào vở Bài 4: Yêu cầu HS làm được bài tập dạng - 1HS nêu yêu cầu BT nhiều hơn, ít hơn. - 1HS tóm tắt, giải BL 2’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học, CBBS ---------------------------------------------Tiết 2 Chính tả (nghe –viết) (Tiết 5) CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a -Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3) II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện :- 3 hoặc 4 bảng phụ viết nội dung BT 2a. - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5'. A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: Xào rau; rà xuống, ngày - 1HS lên bảng viết + lớp viết bảng sinh... con. 50.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 30’. - NX, CĐ. B.Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:. - 2 - 3 HS đọc đoạn văn sẽ viết chính tả - Lớp theo dõi. - Vì sao Lan ân hận ? - Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng, làm cho anh phải nhường.... - Những chữ nào trong đoạn văn cần - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng viết hoa ? của người. - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong câu gì? - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Luyện viết tiếng khó: - Đọc: nằm, cuộn tròn, chăn bông... - 2 HS viết BL, lớp viết BC + GV sửa sai cho HS. - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS b. Đọc bài cho HS viết. - HS nghe - viết vào vở.. - GV theo dõi , uấn nắn, sửa sai cho HS - GV đọc lại bài chính tả,. - HS dùng bút chì soát lỗi.. - Gv nhận xét bài viết. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2. - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS làm bài tập.. - HS làm bài vào vở + 3 HS thi đua làm bảng phụ. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét đánh giá. + LG: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.. Bài tập 3 : - GV yêu cầu HS. - 1HS làm mẫu: gh – giê hát. - 1HS lên bảng làm + lớp làm vở BT - Cả lớp nhìn BL đọc 9 chữ và tên chữ - HS thi đọc tại lớp.. - GV nhận xét 51.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2'. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. ------------------------------------------------------------------Tiết 4 Tập viết: (Tiết 3) ÔN CHỮ HOA B I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa (1 dòng), (1 dòng); viết đúng tên riêng(1 dòng) và câu ứng dụng : ầu ơi ........chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện :- Mẫu chữ viết hoa . Tên riêng và câu ca dao viết trên bảng phụ. - Vở TV, bảng con, phấn… III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 3HS lên bảng + lớp viết b/c: -GV nhận xét -3 HS lên bảng viết 30’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1. Hướng dẫn viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - Tìm chữ hoa có trong bài: - GV đưa ra chữ mẫu - HS đọc + Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bút? Nêu độ cao của chữ ? - HS nêu - GV gắn chữ mẫu lên bảng? - HS quan sát - GV hướng dẫn HS điểm đặt bút và điểm - HS chú ý nghe dừng bút. - GV viết bảng chữ mẫu (vừa viết vừa phân - Vài HS nhắc lại tích lại). - HS quan sát + GV đọc: - HS viết bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV đưa ra từ ứng dụng. - GV giải thích địa danh “ ” + Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu + Khoảng cách các chữ như thế nào? - HS nêu 52.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS tập viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - GV HD cách nối và khoảng cách chữ. 2.2. HD viết vào vở - GV nêu cầu: Viết chữ : 1 dòng + Viết chữ : 1 dòng +Viết tên riêng: 2 dòng + Câu tục ngữ: 2 dòng. - HS đọc câu dụng - HS chú ý nghe - HS nêu - Tập viết b/c: Bầu, Tuy.. - HS chú ý nghe. - HS viết bài vào vở. - Nhận xét bài viết. 2’ C.Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:07/9/2015 Ngày giảng: 09/9/2015 (Thứ 4) Tiết 2 Toán (Tiết 13) XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). - Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Đồng hồ để bàn Đồng hồ điện tử. Mô hình đồng hồ bằng nhựa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - GV y/c HS nhìn đồng hồ đọc giờ: 10 - 1 số HS thực hiện giờ 25 phút, 17 giờ 49 phút. - Y/c 1 HS lên quay kim đồng hồ 9 giờ 30 phút, 13 giờ 20 phút. 30’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1. Ôn tập về cách xem và tính giờ. 53.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS nêu được cách tính giờ và thực hành quay kim đồng hồ đến các giờ chính xác. Nhớ được các vạch chia phút. + Một ngày có bao nhiêu giờ? - Có 24 giờ + Bắt đầu tính như thế nào ? - 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau: 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 - HS dùng mô hình đồng hồ thực giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ ).. hành. - GV giới thiệu các vạch chia phút. - HS chú ý quan sát. 2.2: Xem giờ chính xác đến từng phút. - Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính - HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ xác. trong khung để nêu các thời điểm. + GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định - Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài. ít, kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là có 5 vạch nhỏ tương ứng với 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút. + GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy. - GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ. 2.3 Thực hành. - Củng cố cách xem giờ chính xác đến từng phút qua bài học ( thực hành ) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu: + Nêu vị trí kim ngắn? +Nêu vị trí kim dài ? + Nêu giờ phút tương ứng? - HS quan sát tranh, trả lời miệng - GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS - HS dùng mô hình đồng thực hành thực hành xem giờ. - HS kiểm tra chéo bài nhau. - GV nhận xét - Lớp chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài tập hồ điện tử. - HS trả lời các câu hỏi tương ứng. - Lớp nhận xét. -GV nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT 54.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV yêu cầu HS:. 2’. - HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ.. - GV nhận xét. C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. ----------------------------------------------------------Tiết 3 Tập đọc: (Tiết 3) QUẠT CHO BÀ NGỦ I. Mục tiêu: - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.(trả lời được các CH trong SGK ; thuộc cả bài thơ) II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành,quan sát 2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết những khổ thơ cần HDHS luyện đọc + HTL. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc bài Chiếc áo len - 3 HS thực hiện và TLCH C/chuyện giúp em hiểu điều gì? - Lớp NX, CĐ 30’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - HS quan sát tranh minh họa trong - Ghi đầu bài SGK. 2.Kết nối: 2.1. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ - LĐ từ khó: lặng, lim dim,vẫy quạt - Chia khổ thơ- đọc từng khổ thơ - HS chia khổ thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - HD cách ngắt nhịp khổ 1, 4 - Vài hs đọc lại - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: 55.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS đọc theo N4 - Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc - Lớp đọc đồng thanh bài. - Cho HS thi đọc - Cá nhân đọc - Đọc đồng thanh 2.2.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài - 1 HS đọc cả bài + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? - Bạn quạt cho bà ngủ. + Cảch vật trong nhà, ngoài vườn như - Mọi vật im lạn như đang ngủ...cốc thế nào? chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ... + Bà mơ thấy gì? - Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. + Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như - HS thảo luận nhóm rồi trả lời. vậy? + Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi.... + Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương của hoa cam, hoa khế.... + Qua bài thơ em thấy tình cảm của - HS phát biểu cháu với bà như thế bà nào ? - GV: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà. + Ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu - HS tự liên hệ. thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ? 2.3.Học thuộc lòng bài thơ: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ. - GV xoá dần các từ, cụm từ chỉ giữ lại - HS đọc thuộc từng khổ thơ. các từ đầu dòng thơ. - HS đọc đồng thanh. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài. - GV nhận xét . - Lớp bình chọn 3’ C. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------Tiết 5 ÂM NHẠC häc h¸t bµi: bµi ca ®i häc Nh¹c vµ lêi: Phan TrÇn B¶ng I. Môc tiªu - BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi 1. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Ph¬ng ph¸p vµ ph¬ng tiÖn d¹y häc - Phơng pháp: Hát theo nhóm, đơn ca, tập thể. - Ph¬ng tiÖn: Đàn, bảng phụ bài hát, Sách âm nhạc 3. III. TiÕn tr×nh d¹y häc 56.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' A. Më ®Çu HS ổn định 1. ổn định 2. KiÓm tra bµi cò: HS thùc hiÖn 25' HS h¸t bµi Quèc ca ViÖt Nam B. Hoạt động dạy học HS nghe HS theo dâi 1. Kh¸m ph¸: Giíi thiÖu bµi h¸t Bµi ca ®i häc. HS nghe 2. KÕt nèi: 1 vài HS đọc lời ca HS khởi động Häc h¸t bµi: Bµi ca ®i häc (Lêi 1) - GV h¸t mÉu. HS h¸t - HS đọc lời ca. HS thùc hiÖn - Khởi động giọng: - D¹y h¸t tõng c©u: HS ghÐp c©u + GV đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 cho HS HS thùc hiÖn nghe sau đó bắt nhịp cho HS hát theo đàn. + Tiếp tục đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS ghép lời 1 HS hát theo đàn 2-3 lần. D·y tr×nh bµy Xong 2 c©u GV cho HS ghÐp c©u Líp h¸t GV d¹y t¬ng tù víi c¸c c©u cßn l¹i trong bµi. - Ghép toàn bộ lời 1: GV đàn giai điệu và hát cả Dãy thực hiện bài 1 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát theo đàn 22' 3 lÇn. HS tr×nh bµy - Chia tõng d·y tr×nh bµy bµi h¸t. Líp h¸t 3. Thùc hµnh luyÖn tËp HS ghi nhí - GV yªu cÇu líp h¸t vµ vç tay theo ph¸ch cña bµi. + D·y 1 h¸t + D·y 2 vç tay đổi cách trình bày. - Chỉ định HS trình bày bài hát. - C¶ líp võa h¸t võa vç tay theo tiÕt t©u cña bµi. C. KÕt luËn: - HÖ thèng bµi, dÆn dß. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:08/9/2015 Ngày giảng: 10/9/2015 (Thứ5) Tiết 1 Toán (Tiết 14) XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 57.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn ,8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Mô hình đồng hồ bằng nhựa. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - GV y/c HS nhìn đồng hồ đọc giờ: - 1 số HS thực hiện 10 giờ 25 phút, 17 giờ 49 phút. - Y/c 1 HS lên quay kim đồng hồ 9 giờ 30 phút, 13 giờ 20 phút. 30’ B.Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.HD cách xem đồng hồ và nêu - HS quan sát đồng hồ thứ nhất, nêu các thời đỉêm theo hai cách. kim đồng hồ chi 8h 35’ - Yêu cầu HS biết cách xem đồng hồ và nêu được thời điểm theo hai cách. - GV hướng dẫn cách đọc giờ, phút: - Các kim đồng hồ chỉ 8h 35’ em nghĩ HS tính từ vị trí hiện tại của kim dài đến xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì vạch 12 đến 9h ? - HS nhẩm miệng ( 5, 10, 15 , 20, 25) - 25 phút nữa thì đến 9h nên đồng hồ chỉ 9 h kém 25’ - Vậy 8h35’ hay 9h kém25’ đều được. - GV hướng dẫn đọc các thời điểm của đồng hồ theo hai cách . 2.2.HD làm bài tập: Bài 1: Củng cố cách xem đồng hồ. - HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu quan sát và trả lời đúng - HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ. -GV nhận xét - Lớp chữa bài Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ - HS nêu yêu cầu bài tập bằng bìa ( vị trí phút ) 58.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS nêu vị trí phút theo từng trường hợp tương ứng. - GV nhận xét chung - HS so sánh vở bài làm của mình rồi sửa sai. Bài 3: Yêu cầu quan sát và đọc đúng - HS nêu yêu cầu bài tập các giờ đã cho ứng với các đồng hồ: A, B, C, D, E, G. - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét chung - Lớp nhận xét. Bài 4: Yêu cầu nêu được thời điểm - HS nêu yêu cầu bài tập tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời được câu hỏi tương ứng - HS quan sát tranh và nêu miệng - Lớp nhận xét - GV nhận xét 3’ C. Kết luận: -Trò chơi “Đố bạn” -> NX tiết học -------------------------------------Tiết 3 Luyện từ và câu:(Tiết 3) SO SÁNH –DẤU CHẤM. I. Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn(BT1) – Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu(BT3) II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện :- 4 băng giấy mỗi băng ghi 1 ý bài tập 1. - Bảng phụ viết BT3. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS làm lại bài tập 1 Tiết LTVC tuần 2 B. Hoạt động dạy học: 30’ 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS - HS nêu cách làm bài đúng, nhanh 59.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Lớp quan sát – nhận xét - Lớp làm bài vào vở. a. Mắt hiền sáng tựa vì sao b. Hoa xao xuyến nở như mây từng c. Trời là cái tủ ướp lạnh, trời là cái bếp lò nung - GV quan sát CĐ, nhận xét d. Dòng sông là 1 đường trăng lung linh Bài tập 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - Gv yêu cầu HS - 1 HS nêu cách làm. - GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng dùng bút - 4HS lên bảng làm – lớp làm vào màu gạch dưới những từ chỉ sự so sánh vở. trong câu văn, thơ. - Lớp nhận xét bài trên bảng + Lời giải đúng: Tựa – như – là - là - là. - GV gọi HS nêu kết quả - Vài Hs trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét chữa bài vào vở Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài - GV yêu cầu HS - 1HS nêu cách làm bài - 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở. - GV nhận xét . - Lớp nhận xét bài trên bảng. 2’ C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------Tiết 4 Chính tả (tập chép) (Tiết 6) CHỊ EM I. Mục tiêu. - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2) ,BT(3)a. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Bảng phụ viết sẵn ND BT3a. III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1. ổn định tổ chức: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 3HS viết bảng lớp: Trăng tròn, chậm trễ, - 3 em thực hiện chào hỏi. 60.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 30’. - Lớp viết bảng con: Trung thực. B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: 2.1.Hướng dẫn HS nghe – viết: a. HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài thơ trên bảng phụ. - lớp viết bảng con . - NX bài bạn.. Bài 3a: - GV quan sát, HD thêm cho HS. - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng. - Lớp nhận xét. + Chung + Trèo; chậu.. - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại + Người chị trong bài thơ làm những việc - Chị trải chiếu, buông màn, ru em gì? ngủ, quét nhà sạch thềm.... + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát + Cách trình bày bài thơ lục bát như thế - HS nêu. nào ? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu dòng. - Luyện viết tiếng khó: - Gv đọc: Trải chiếu, lim dim, luống rau, - HS luyện viết vào bảng con. hát ru... + GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. b. Chép bài. - HS nhìn vào SGK – chép bài vào vở. - GV theo dõi HS viết, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi 2.2. HD làm bài tập. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng làm. - Lớp đọc bài của mình – nhận xét bài của bạn. + Lời giải: Đọc ngắc ngứ Ngoắc tay nhau - GV nhận xét kết luận. Dấu ngoặc đơn.. 2’. - GV nhận xét C. Kết luận. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 61.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -----------------------------------------Ngày soạn:.09/9/2015 Ngày giảng: 11/9/2015(Thứ 6) Tiết 1: Toán (Tiết 3) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút) - Biết xác định 1/2 , 1/3 của một nhóm đồ vật II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp:-Luyện tập thực hành 2.Phương tiện :- Mô hình đồng hồ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS làm lại bài tập 2 - 2 HS tính trên BL - 1HS làm lại bài tập 3 tiết 14 30’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Nêu MT của bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: Học sinh quan sát và trả lời được chính xác các đồng hồ chỉ (giờ phút) (chính xác đến 5 phút). - Gv dùng mô hình đồng hồ HD học sinh - HS quan sát các đồng hồ trong làm bài tập. SGK. - HS nêu miệng BT + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’ B: 2h 30’ D: 8h - Gv nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: Củng cố cho HS về bài toán có lời - HS nêu yêu cầu bài tập văn. - Gv hướng dẫn HS phân tích + giải - HS phân tích + nêu cách giải - 1HS nên bảng + lớp làm vào vở. Bài giải Tất cả có số người là: 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người - Lớp nhận xét - GV nhận xét. 62.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 3: Yêu cầu HS chỉ ra được mỗi hình - HS nêu yêu cầu bài tập xem đã khoanh vào một phần mấy của quả cau và bông hoa. - HS quan sát và trả lời miệng, - GV nhận xét - Lớp nhận xét. Bài 4: Củng cố cho HS so sánh giá trị của - HS nêu yêu cầu BT 2 biểu thức. - 3HS lên bảng + lớp làm bảng con 4x7 > 4x6 4 x5 = 5 x 4 28 24 20 20 2' C.Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------Tiết 3: Tập làm văn: (Tiết 3) KỂ VỀ GIA ĐÌNH – ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2). II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : - Mẫu đơn xin nghỉ học III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A.Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc lại đơn xin vào Đội 30’ - Lớp nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài - HS chú ý nghe. tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( đến lớp, quen...) - HS kể về gia đình theo cặp - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét,bình chọn. - Gv nhận xét VD: Nhà tớ chỉ có 4 người...Bố tớ là công nhân. Mẹ tớ là cô giáo ... 63.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 2:. - HS nêu yêu cầu Bài tập - 1HS đọc mẫu đơn. Sau đó mới đưa về trình tự của lá đơn. - GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội - 5-6 HS làm miệng bài tập. dung. - Viết đơn. - GV thu bài – chấm điểm - GV nhận xét bài viết 2’ C.Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------Tiết 4 SINH HOẠT TUẦN 3 I. Mục tiêu: - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 3 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 4 II. Nội dung: 1.Các tổ trưởng , lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần 3 2. GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn. + Mất trật tự trong giờ: ........................................ - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập, đạt nhiều điểm tốt như: .......................................... Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chăm học, chưa đủ đồ dùng học tập, bị nhiều điểm kém như em ......................................................... - Văn thể: Tham gia đầy đủ - Vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng. 3.Phương hướng hoạt động tuần 4: - Tỉ lệ chuyên cần đạt 100 % - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần. - Duy trì tốt nề nếp - Có đủ đồ dùng học tập. - Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Tham gia đầy đủ , tích cực các Chủ đề 1: CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN (tiết 3) I. Mục tiêu Giúp HS - Hiểu rõ các đặc điểm của bản thân và đánh giá đúng các mặt mạnh mặt yếu và thành công của mình. Biết sửa chữa khắc phục những điểm yếu để mau tiến bộ. II. Phương pháp – phương tiện dạy học 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, thảo luận nhóm 2.Phương tiện: Tranh minh họa 64.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Vở BT thực hành KNS III. Tiến trình dạy học: TG. 2’ 26’. Hoạt động của GV A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: GV giới thiệu bài 2.Thực hành: a) Chia sẻ nội dung thông tin bản thân với các bạn trong nhóm Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV chốt nội dung Không có ai hoàn hảo. Mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng.. Hoạt động của HS. Hoạt động theo nhóm, từng thành viên chia sẻ trước nhóm, các bạn cùng nhóm góp ý cho nhau về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Trình bày trước lớp Điểm mạnh của tôi là: Năng động, mạnh mẽ, chăm chỉ, tự tin, cẩn thận.... Điểm yếu cần cố gắng: Nhận lỗi khi làm điều gì không vừa lòng bạn. Nhận xét ,góp ý HS hoạt động cá nhân, sau đó chia b.Ý kiến của em. sẻ với bạn bên cạnh. Yêu cầu HS đánh dấu x vào ô trống Trình bày trước lớp phù hợp với đánh giá của em GV kết luận Không ai hoàn toàn giống ai. Mỗi người đều có đặc điểm riêng của mình. Không có ai hoàn hảo. Mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Tự nhận thức đúng về mình giúp chúng ta phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu để 2’ mau tiến bộ. C. Kết luận : Học bài ở nhà Nhận xét giờ học, dặn dò. oạt động của Liên Tiết 4 TN-XH (Tiết 34) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 65.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sau bài học , HS biết : -Kể tên các bộ phận của cơ quan trong cơ thể. -Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. -Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên -Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp. 2.Phương tiện : Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III. Tiến trình dạy học TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh 2’ A.Mở đầu. 1. Ổn định. 2.Kiểm tra : An toàn khi đi xe đạp - Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông - Giáo viên nhận xét 28’ B. Hoạt động dạy học. - Học sinh kể 1. Khám phá. Giới thiệu bài 2. Kết nối. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? a/Mục tiêu : Thông qua trò chơi, học sinh có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. b/Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, - Học sinh thảo luận nhóm và ghi phát cho mỗi nhóm tranh vẽ các cơ quan kết quả ra giấy. : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Học sinh quan sát tranh và gắn thẻ - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm : - Đại diện các nhóm trình bày kết + Gắn các bộ phận còn thiếu vào quả thảo luận của nhóm mình sơ đồ câm - Các nhóm khác nghe và bổ + Gọi tên cơ quan đó và kể tên các sung. bộ phận + Nêu chức năng của các bộ phận. 66.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh Nhóm : ……………………… Tên cơ quan : ………………… Tên các Chức năng Các bệnh Cách Sơ bộ phận các bộ phận thường phòng đồ gặp 2’. Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên chốt lại những nhóm gắn đúng và sửa lỗi cho những nhóm gắn sai. ® Giáo viên kết luận : mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh C. Kết luận. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 ( tiếp theo ) Tiết 1: Toán: ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC .... I. Mục tiêu: - Củng cố tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này , áp dụng vào dạng bài điền dấu , giải toán có lời văn, nối biểu thức với giá trị của biểu thức.. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. 2.Phương tiện : - Bảng con, phiếu BT.. III.Tiến trình dạy học: TG 5'. Hoạt động của GV A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Cho 2HS lên bảng thực hiện: 215 + (40 – 12) = ? 13 x (4 : 2) = ? - GV nhận xét.. Hoạt động của HS - Báo cáo sĩ số. - 2HS thực hiện -> lớp NX, CĐ. 67.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 30'. B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại. - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. -GV nhận xét - KL Bài 2: - Gọi HS nêu BT - Cho HS làm vào nháp – 4 HS lên bảng làm. - GV nhận xét – KL Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm –làm vào phiếu BT. -GV nhận xét – KL Bài 4: - Cho HS nêu BT - Gọi HS phân tích BT. - 2 HS nêu - Lớp làm vào nháp – 4 HS lên bảng thực hiện (42 + 28) x 3 = 70 x 3 = 210 Lớp nhận xét - HS nêu BT - HS thảo luận nhóm 5 – làm vào phiếu BT - Lớp nhận xét. - HS nêu BT -HS phân tích BT - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm Bài giải Số xe có ở cả hai tổ là: 3 x 2 = 6 (xe) Mỗi xe chở được số bao gạo là: 120 : 6 = 20 ( bao gạo) Đáp số : 20 bao gạo.. - GV nhận xét. Bài 5:. - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm –làm vào phiếu 2’. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con a, 45 – (30 – 20) = 45 - 10 = 35 ........................ - HS nêu BT - HS thảo luận nhóm 6 – làm vào phiếu BT - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa cho HS C.Kết luận: - Nêu lại ND bài. - 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau _____________________________________________________. Ngày soạn: 18/12/2016 Ngày giảng: 20/12/2016 Tiết 1: Toán I. Mục tiêu:. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tiết 82: LUYỆN TẬP (trang 82) 68.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). - Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “<”, “>”. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3(dòng 1); Bài 4. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Phương pháp hỏi đáp, làm việc nhóm, trình bày 2.Phương tiện: Phiếu BT II. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. ổn định tổ chức: Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu - 2 HS thức có dấu ngoặc ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 31’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá:.. - GV nêu mục tiêu bài học 2. Thực hành: Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ? - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách tính - GV yêu cầu HS làm vào phiếu BT - Gv theo dõi HS làm bài - GV gọi 4 HS chữa bài - GV nhận xét. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - GV yêu cầu làm vào phiếu bài tập. 4’. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 - 2 HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2 = 442 421 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21 - 4 HS thực hiện -> HS khác nhận xét - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu HS làm bài theo nhóm 3 ( 12 + 11) x 3 > 45 11 + (52 - 22) = 41. - GV sửa sai cho HS Bài 4: Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp + 1 HS lên bảng GV nhận xét. - HS nhận xét C. Kết luận: - Nêu lại ND bài ? - 1HS Nhận xét chung tiết học Dặn dò. Tiết 2: Chính tả (Nghe viết) I. Mục tiêu:. Tiết 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM 69.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a. II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 1. Phương pháp: Phương pháp hỏi đáp, làm việc nhóm, trình bày 2.Phương tiện: Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: Công cha, chảy ra, nguồn HS viết bảng con GV nhận xét. 31’ B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá:. GV nêu mục tiêu bài học 2. Kết nối 2.1.HD học sinh nghe -viết - GV đọc đoạn văn - GV giúp HS nắm ND bài; + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? - Giúp HS nhận xét chính tả: + Bài chính tả gồm mấy đoạn ? - Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào ? - GV đọc 1 số tiếng khó - GV sửa sai cho HS. 2.2. Thực hành: GV đọc bài - GV quan sát, uấn nắn cho HS - GV đọc lại bài - GV nhận xét bài viết 2.3.HD làm bài tập Bài 2a : Gọi HS nêu yêu cầu - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. 4’. - HS nghe - 2 HS đọc lại - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt…. - HS nêu - HS viết vào bảng con - HS nghe - viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - 2HS lên bảng làm. - HS nhận xét.. - GV nhận xét bài đúng: a. Gì - dẻo - ra – duyên C. Kết luận: Nhận xét chung tiết học Dặn dò. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội. Tiết 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP. I. Mục tiêu:. Sau bài học, HS biết : Sau bài học bước đầu HS biết một số quy định đối với người đi xe đạp. -GDKNS:+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. +Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông +Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 70.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp. 2.Phương tiện: Tranh minh họa III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 4’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên - Học sinh trình bày những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. - Giáo viên nhận xét 31’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: Giới thiệu bài 2. Kết nối -HS lắng nghe. a)Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, học sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. GD kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Quan st phn tích về cc tình huống chấp hnh đúng quy định khi đi xe đạp. - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm Cách tiến hành : và ghi kết quả ra giấy. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Trong - Đại diện các nhóm trình bày kết quả hình, ai đi đúng, ai đi sai luật giao thảo luận của nhóm mình thông ? Vì sao ? Tranh 1 : người đi xe máy đi đúng - Giáo viên yêu cầu đại diện các luật giao thông vì có đèn xanh, người nhóm trình bày kết quả thảo luận đi xe đạp và em bé là đi sai vì sang của nhóm mình. đường lúc không đúng đèn báo hiệu. Tranh 2 : người đi xe đạp đi sai luật giao thông vì đi vào đường một chiều. Tranh 3 : người đi xe đạp ở phía trước là đi sai luật vì đi bên trái đường Tranh 4 : các bạn học sinh đi sai luật vì đi xe trên vỉa hè là nơi dành cho người đi bộ. Tranh 5 : anh thanh niên đi xe đạp đi sai luật vì chở hàng cồng kềnh, vướng vào người khác, dễ gây tai nạn. Tranh 6 : các bạn học sinh đi đúng luật, đi hàng một và đi về phía tay phải. Tranh 7: các bạn học sinh đi sai luật, 71.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> chở 3 lại còn đùa vui giữa đường, bỏ hai tay khi đi xe đạp. b)Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm a/Mục tiêu : Học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. GD Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống khơng an tồn khi đi xe đạp b/Cách tiến hành : -Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. ® Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.. 4’. -Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Đi xe đạp Đúng luật Sai luật Đi về bên phải Đi về bên trái đường Dàn hàng trên Đi hàng một đường Đi đúng phần Đi vào đường đường ngược chiều Đèo 1 người Đèo 3 người … Các nhóm khác nghe và bổ sung.. c)Hoạt động 3 : Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ a/Mục tiêu : Thông qua trò chơi nhắc nhở học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông. GD kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông b/Cách tiến hành : Cả lớp chơi theo sự điều khiển của - Giáo viên cho học sinh cả lớp trưởng trò. đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. - Giáo viên cho trưởng trò hô : Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay Đèn đỏ : cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Yêu cầu : ai làm sai sẽ hát một bài - Nhận xét C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò. Tiết 1: Toán: ÔN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC .... I. Mục tiêu: - Củng cố tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này , áp dụng vào dạng bài điền dấu , giải toán có lời văn, nối biểu thức với giá trị của biểu thức. 72.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. 2.Phương tiện : - Bảng con, phiếu BT.. III.Tiến trình dạy học: TG 5'. 30'. Hoạt động của GV A. Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Cho 2HS lên bảng thực hiện: 215 + (40 – 12) = ? 13 x (4 : 2) = ? - GV nhận xét.. Hoạt động của HS - Báo cáo sĩ số. - 2HS thực hiện -> lớp NX, CĐ. B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại. - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. -GV nhận xét - KL Bài 2: - Gọi HS nêu BT - Cho HS làm vào nháp – 4 HS lên bảng làm. - GV nhận xét – KL Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm –làm vào phiếu BT. -GV nhận xét – KL Bài 4: - Cho HS nêu BT - Gọi HS phân tích BT. - GV nhận xét. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con a, 45 – (30 – 20) = 45 - 10 = 35 ....................... - 2 HS nêu - Lớp làm vào nháp – 4 HS lên bảng thực hiện (42 + 28) x 3 = 70 x 3 = 210 Lớp nhận xét - HS nêu BT - HS thảo luận nhóm 5 – làm vào phiếu BT - Lớp nhận xét. - HS nêu BT -HS phân tích BT - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm Bài giải Số xe có ở cả hai tổ là: 3 x 2 = 6 (xe) Mỗi xe chở được số bao gạo là: 73.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 120 : 6 = 20 ( bao gạo) Đáp số : 20 bao gạo. Bài 5:. - GV gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm –làm vào phiếu 2’. - GV nhận xét, sửa cho HS C.Kết luận: - Nêu lại ND bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu BT - HS thảo luận nhóm 6 – làm vào phiếu BT - Lớp nhận xét - 1HS. ---------------------------------------------------------------------------Tiết 1. TN-XH (Tiết 35). BUỔI CHIỀU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( tiếp theo ). I. Mục tiêu:. Sau bài học , HS biết : - Kể tên các bộ phận của cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp. 2.Phương tiện : Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh 2’. 32’. A.Mở đầu. 1. Ổn định. 2.Kiểm tra : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 - Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng - Học sinh nêu tránh - Giáo viên nhận xét B. Hoạt động dạy học. 1. Khám phá. Giới thiệu bài 2. Kết nối. Hoạt động 1 : Quan sát hình theo nhóm a/Mục tiêu : Học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương - Học sinh thảo luận nhóm và ghi mại, thông tin liên lạc kết quả ra giấy. 74.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2’. b/Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu học sinh cho biết các hoạt động nông - Học sinh liên hệ nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương quả thảo luận của nhóm mình nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, … mà em biết - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm - Các nhóm khác nghe và bổ sung. trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên cho từng nhóm dán tranh, ảnh về từng hoạt động mà các em đã sưu tầm - Học sinh vẽ sơ đồ được theo cách trình bày của từng nhóm Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - Học sinh giới thiệu về gia đình - Giáo viên cho từng học sinh vẽ sơ đồ và mình giới thiệu về gia đình mình. - Yêu cầu học sinh đứng trước lớp giới thiệu cho cả lớp nghe Giáo viên theo dõi và nhận xét xem học sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá C.Kết luận. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường.. Tiết 4 TN-XH (Tiết 36). VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu:. Sau bài học , HS biết : -Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. -GDSDNLTK&HQ: Giáo dục học sinh biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác rau, củ, quả… có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác nhằm làm giảm thiểu sự lng phí khi dng cc vật liệu, gĩp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả. -Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. 75.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp. 2.Phương tiện : Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình trong SGK trang 68, 69 III. Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh 2’. 28’. A.Mở đầu. 1. Ổn định. - 2.Kiểm tra : Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, … mà em biết Giáo viên nhận xét B. Hoạt động dạy học. 1. Khám phá. Giới thiệu bài 2. Kết nối. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a/Mục tiêu : HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. GDKNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin.. - Học sinh liên hệ. b/Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu - Học sinh quan sát, thảo luận cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 nhóm và ghi kết quả ra giấy. SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua - Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức đống rác. Rác có hại như thế nào ? ăn…) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật + Những sinh vật nào thường sống ở trung gian truyền bệnh đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ - Xác chết xúc vật vứt bừa bãi sẽ con người ? bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột,… - Đại diện các nhóm trình bày kết 76.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình quả thảo luận của nhóm mình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ - Giáo viên nêu thêm những hiện tượng về sung. sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. ® Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, … thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp a/Mục tiêu : HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Lồng ghp gio dục SDNLTK&HQ b/Cách tiến hành : -Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các - Học sinh quan sát, thảo luận hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh nhóm và ghi kết quả ra giấy. sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào . sai? + Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình -Đại diện các nhóm trình bày kết bày kết quả thảo luận của nhóm mình quả thảo luận của nhóm mình -Giáo viên cho học sinh liên hệ đến môi Học sinh liên hệ trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ xóm, bản làng … - Giáo viên vẽ bảng để điền những câu trả lời của học sinh và căn cứ vào phần trả lời của học sinh, Giáo viên giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh. Tên xã Chôn Đốt Ủ Tái chế (huyện). 77.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2’. -GV kết luận chung: Chúng ta nên biết phân - HS lắng nghe loại và xử lí rác thải hợp vệ sinh: một số rác rau, củ, quả, … có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy đã làm giảm thiểu sự lảng phí khi dùng các vật liệu , góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả. C. Kết luận : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ) .. 78.
<span class='text_page_counter'>(35)</span>