Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giao an chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn: 3/ 9/ 2016 Ngày giảng: 6/ 9/ 2016 Luyện Toán Tiết 1: ÔN TẬP I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ). - Củng cố giải bài toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn. - Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x. - HS vận dụng làm bài 1 (dòng a, b), bài 2, bài 3 (cột 1, 2), bài 4, bài 5. - HSNK làm thêm bài 1 (dòng c), bài 3 (cột 3, 4). II. Đồ dùng dạy học - GV: vở thực hành tiếng việt và toán, bảng phụ - HS: vở thực hành tiếng việt và toán III. Các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra đồ dùng của HS - HS theo dõi. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu học sinh tự làm bài tập. - Học sinh làm vào vở. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc các - HS nối tiếp nhau đọc các số. số đã điền. a, 890, 891, 892, 893, 894, 895, 896, 897, 898, 899. b, 990, 991, 992, 993, 994, 995, 996, 997, 998, 999. c, Số liền sau của 999 là: 1000. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. Bài 2 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Điền dấu >, <, =, vào chỗ chấm. - Yêu cầu học sinh làm bài. - HS làm. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi. 872 > 827 909 < 990 482 = 400 + 80 + 2 400 + 500 = 900 610 – 10 < 600 + 1 999 – 9 > 999 – 9 - Gọi học sinh nhận xét bài làm. - 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS theo dõi. -> GV chốt: cách so sánh số có ba chữ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> số. Bài 3 - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính.. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. -> GV lưu ý cho HS cách đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính từ phải sang trái. * Ôn tập giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn Bài 4 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh? - Số học sinh của Khối lớp 2 như thế nào so với số học sinh của Khối lớp 3? - Vậy muốn tính số học sinh của Khối lớp 2 ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài.. - Chữa bài cho học sinh. + Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 5 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV hướng dẫn + Phần a, x đóng vai trò là gì? + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Tương tự yêu cầu HS làm phần b. - Gọi 2 HS làm bảng phụ.. - 2 HS nêu: đặt tính rồi tính - 1 HS nêu 254 - 2 cộng 3 bằng 5, viết 5 + 315 - 5 cộng 1 bằng 6, viết 6 569 - 4 cộng 5 bằng 9, viết 9 - 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở. KQ: 424; 968; 820. - HS lắng nghe.. - HS đọc đề. - Có 156 học sinh. - Số học sinh Khối lớp 2 nhiều hơn số học sinh của Khối lớp 3 là 23 em. - HS nêu cách tính. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số học sinh khối 2 là: 156 + 23 = 179 (học sinh) Đáp số: 179 học sinh. - HS theo dõi. + Dạng toán về nhiều hơn ít hơn. - 1 học sinh: tìm x + x là số bị trừ. + ta lấy hiệu cộng số trừ - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. a, x – 222 = 764 x = 764 + 222 x = 986 b, x + 101 = 648 x = 648 – 101 x = 547 - HS theo dõi. - GV treo bảng phụ, chữa bài. -> GV chốt: cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. 3. Củng cố- Dặn dò - Gọi học sinh nhắc lại cách làm bài toán - HS nhắc lại cách làm bài toán về nhiều.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> về nhiều hơn ít hơn. - GV nhận xét tiết học. hơn ít hơn. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 4/ 9/ 2016 Ngày giảng: 8/ 9/ 2016 Luyện Toán Tiết 2: ÔN TẬP. I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ). - Củng cố giải bài toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn. - HS vận dụng làm bài 1, 2, 3. - HSNK làm thêm bài 4. II. Đồ dùng dạy học - GV: vở thực hành tiếng việt và toán, bảng phụ - HS: vở thực hành tiếng việt và toán III. Các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ + Học sinh lên bảng: đặt tính rồi tính + 2 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm a, 231 + 423 b, 897 – 562 vở. - KQ: 654; 335. + Yêu cầu HS nhận xét. - 1, 2 HS nhận xét - GV nhận xét nhắc lại cách đặt tính. - HS lắng nghe. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài + Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi + Nghe giới thiệu. tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Bài yêu cầu gì? - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?. + Yêu cầu học sinh tự làm bài.. - Đặt tính rồi tính + Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm. + Thực hiện tính từ phải sang trái. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS lên bảng làm. - KQ: 775; 862; 575; 748; - HS theo dõi. + Tính từ phải sang trái. + Cộng, trừ không nhớ.. + GV chữa bài + Thực hiện tính như thế nào? + Em có nhận xét gì về các phép tính?c -> GV chốt cho HS: cách đặt tính khi cộng các số có ba chữ số (có nhớ). Bài 2 - 1 HS nêu: tính nhẩm - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV hướng dẫn cách tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tự làm bài.. - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 + Gọi học sinh đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán nào? + Yêu cầu học sinh tự làm bài.. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt: cách giải bài toán về nhiều hơn. Bài 4 + Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.. + 2 HS lên làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở: 220 + 30 = 250 360 – 160 = 200 600 + 80 = 680 785 – 85 = 800 508 + 60 = 568 999 – 99 = 900 - 1, 2 HS nhận xét - HS theo dõi. - 1 HS đọc. + Buổi sáng bán 175m vải, chiều bán được nhiều hơn sáng 52m vải. + Buổi chiều bán được bao nhiêu mét vải + Bài toán về nhiều hơn. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Bài giải: Buổi chiều bán được số mét vải là: 175 + 52 = 237 (người) + Đáp số: 273 người - HS nhận xét.. - 1 HS nêu: đố vui + GV hướng dẫn cho HS cách viết số + HS theo dõi GV hướng dẫn. thích hợp vào ô trống. Sao cho kết quả bằng 84 - HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS nêu số cần điền, và giải thích vì - HS nêu số cần điền là: 2 và 6. 28 sao? + 56 84 - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - Dặn dò - Qua bài học ngày hôm nay, chúng ta đã - 2 HS trả lời: Cách giải bài toán nhiều ôn tập những kiến thức gì? hơn, cách đặt tính khi cộng các số có ba chữ số (có nhớ). + GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe.. Tiết 1: TRÒ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:. - Giúp HS biết cách chơi trò chơi trên, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. 3. Thái độ: - Tham gia trò chơi hăng hái, nhiệt tình, tích cực. - GD HS biết bảo vệ những con vật có ích, tiêu diệt các con vật có hại II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN. 1. Địa điểm: Trên sân trường, trong lớp. 2. Phương tiện: Tranh, ảnh một số con vật. III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG. ĐỊNH LƯỢNG. A. Phần mở đầu - GV nhận lớp ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, 5 sức khỏe của HS. phút - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. B. Phần cơ bản * Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.. C. Phần kết thúc - HS nhắc lại tên trò chơi. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà HS ôn lại trò chơi trên.. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. - Theo đội hình 1 - 4 hàng dọc sau đó quay thành hàng ngang hoặc cho HS đứng theo vòng tròn mặt quay vào tâm. HS có thể đứng hoặc ngồi xổm.. - Giới thiệu trò chơi. 25 - Đố HS tìm những con vật có hại, phút có ích (nên kết hợp sử dụng tranh). - GV nhận xét. - Hướng dẫn: Khi GV gọi tên các con vật có ích như: trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, dê, chó, mèo…thì tất cả HS im lặng. Nếu em nào hô: “Diệt” là bị phạt, phải lò cò 1 vòng xung quanh các bạn. + Khi GV gọi tên các con vật có hại như: ruồi, muỗi, chuột, gián, kiến, mối…thì tất cả HS đồng thanh hô to “Diệt! Diệt! Diệt!” và tay giả làm động tác đập ruồi, muỗi (có thể sử dụng tranh, ảnh). - Tổ chức cho HS chơi thử 1 lần sau đó mới cho cả lớp chơi chính thức. - HS thực hiện. - GV quan sát - nhắc nhở. - Tập hợp lớp theo 2 hàng ngang. 5 phút - Cá nhân. - Theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 5/ 9/ 2016 Ngày giảng: 9/ 9/ 2016 Luyện Tiếng Việt Tiết 1: ÔN TẬP I. Mục tiêu. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; - Điền đúng vần ao/oao - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ. - HS vận dụng làm bài 1, 2. - HSNK làm thêm bài 3 II. Đồ dùng dạy học - GV: vở thực hành tiếng việt và toán, bảng phụ - HS: vở thực hành tiếng việt và toán III. Các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Mở đầu - Nhắc HS để tất cả đồ dùng của tiết chính - Mang các đồ dùng đã quy định: vở, tả lên bàn học. Yêu cầu HS tự kiểm tra chéo bút chì, bảng, phấn, ghẻ lau, vở nháp, và báo cáo kết quả chuẩn bị đồ dùng. … HS tự kiểm tra và báo cáo kết quả cho GV. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học. - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân. - Yêu cầu HS tự làm. - HS nêu kết quả: - Gọi HS nêu kết quả. Lên, lá, lao xao, nước, nay, lượn vòng, lên. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. -> GV kết luận: chốt cho HS cách điền âm - 1, 2 HS nhận xét. l/n cho đúng. Bài 2 - 1 HS đọc theo yêu cầu: điền vầm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. ao/oao. - Lớp làm bài. - Yêu cầu HS tự làm. - 1 HS lên bảng, HS dưới làm vào vở. - Gọi HS lên làm bảng phụ. Chào mào, sáo, nguều ngào, ngoao ngoao. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, gọi HS đọc lại đoạn văn đã - Làm bài theo yêu cầu. - HS đọc đoạn văn. điền. Bài 3 - Bài yêu cầu gì? - Gạch chân các từ chỉ sự vật được so - GV hướng dẫn câu a, + Tìm các từ ngữ chỉ sư vật được so sánh? sánh, và viết kết quả vào bảng. + Tìm từ so sánh?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Vì sao lại so sánh mắt cậu bé Đôn với sao? - Tương tự GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài. - GV treo bảng phụ, gọi đại diện các nhóm - HS đọc. chữa bài. a, Mắt cậu bé Đôn sáng như sao + Từ như + Vì cậu bé Đôn thông minh, tài giỏi và có đôi mắt sáng như sao. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm chữa bài: b, Mặt trời đỏ lựng như một quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ lặn. c, Ngôi nhà như chiếc lá Phố dài như cành xanh d, Những tia nắng dát vàng một vùng biển như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếc cho các nàng tiên + Từ so sánh là từ gì? trên biển múa vui. +Dựa vào đâu mà tác giả so sánh như vậy? + Từ như. - GV nhận xét. + Dựa vào các đặc điểm giống nhau của -> GV chốt: đây là các kiểu so sánh ngang các sự vật để so sánh. bằng, để so sánh các sự vật với nhau thì ta - HS theo dõi. phải dựa vào các đặc điểm giống nhau. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×