Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Phân loại tổn thương mô mềm và xử trí ban đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 37 trang )

Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại tổn thương mơ mềm
và xử trí ban đầu

Wu xinbao
Bệnh viện Ji Shui Tan, Trung Quốc


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Các mục tiêu
- hiểu tầm quan trọng của mô mềm
- hiểu các bản phân loại phổ biến nhất dành
cho tổn thương mơ mềm
- hiểu ngun nhân, chẩn đốn và cách
điều trị hội chứng chèn ép khoang


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

“… xương như một cái
cây, với rễ cắm vào mô
mềm., và khi hệ thống
mạch máu nuôi dưỡng bị
tổn thương, cái cây này
cần được chăm sóc, khơng
phải với kỹ thuật của một
người thợ đóng tủ, mà là
với sự hiểu biết của một
người làm vườn”.




Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Các loại năng lượng gây chấn
thương
- Năng lượng càng cao bị phân tán trong q
trình gây gãy xương, mơ mềm càng bị tổn
thương nặng
- Kiểu gãy xương là một căn cứ quan trọng
giúp hiểu biết mức năng lượng gây chấn
thương


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Cơ chế gãy thân xương
- xoắn (trượt tuyết)
- bẻ (gián tiếp)
- ép (té từ trên cao)
- dập (trực tiếp: đụng phải thanh cản của xe)
- kết hợp


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Các kiểu gãy do năng lượng thấp


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu


Các kiểu gãy do năng lượng trung bình


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Các kiểu gãy do năng lượng cao


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Tại sao tổn thương mô mềm lại ảnh hưởng
quan trọng đối với sự lành xương?
Sự tưới máu ở thân xương

Xương:
- động mạch nội tủy: 33%
- mạch máu từ mô mềm và màng ngoài xương : 66%


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Tại sao chúng ta cần phân loại tổn
thương mô mềm?

- xem xét tất cả các yếu tố quan trọng của tổn thương mơ mềm
- hướng dẫn điều trị
- phịng ngừa các sai sót điều trị có thể tránh được
- theo dõi và so sánh các phác đồ điều trị được chuẩn hóa



Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại các tổn thương mơ mềm kín
Tscherne, Oestern 1982

C0
- không tổn thương
hay tổn thương không
đáng kể mô mềm
- gãy xương đơn giản


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại gãy xương kín
C1
- dập phần mềm
- kiểu gãy thường đơn giản


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại các tổn thương mơ mềm kín

C2
- tổn thương da sâu
- dập – khu trú
- có thể gặp hội chứng chèn ép
khoang

- gãy phức tạp (2 tầng)
- cơ chế chấn thương trực tiếp


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại các tổn thương mơ mềm kín

C3
- tổn thương da sâu
- vấy bẩn
- dập – lan tỏa
- Có tổn thương mạch
máu kèm theo
- Có chèn ép khoang
- Gãy phức tạp
- Cơ chế chấn thương
trực tiếp


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Tổn thương C3


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại gãy xương hở
Gustilo & Anderson 1982/1984


Loại I: năng lượng thấp, tổn thương mô mềm tối thiểu, vết
thương < 1 cm

Loại II: năng lượng cao, rách da > 1 cm, khơng lóc da/dập
nát, vấy bẩn ở mức tối thiểu, xương nát ít

Loại IIIA: năng lượng cao, cịn đủ mơ mềm che phủ, mặc dù
có lóc da/rách da. Gãy nát/gãy nhiều tầng.

Loại IIIB: năng lượng cao, lóc mơ mềm rộng, không đủ mô
mềm che phủ, vấy bẩn nặng nề

Loại IIIC: tổn thương mạch máu cần phải phẫu thuật sửa
chữa


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại gãy xương hở
Loại I:
- gãy xương đơn giản
- rách da do mảnh gãy đâm
- từ trong ra ngoài
- vết thương < 1 cm
- khơng/it vấy bẩn
- khơng/ít dập mô


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu


Phân loại gãy xương hở
Loại II:
- gãy nhiều tầng
- chấn thương trực tiếp
- vết thương sâu
- vấy bẩn +
- dập mô +


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại gãy xương hở
Loại IIIA:
- gãy nhiều tầng
- chấn thương trực tiếp
- vết thương sâu
- vấy bẩn +
- lóc da/ rách da


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại gãy xương hở
Loại IIIB:
- mất xương, gãy nát
- chấn thương trực tiếp
- dập mô ++
- vấy bẩn ++
- không đủ mô mềm
che phủ



Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại gãy xương hở
IIIC:
- mất xương, gãy nát
- chấn thương trực tiếp
- đụng dập mô +++
- vấy bẩn +++
- tổn thương mạch máu


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại tổn thương mơ mềm theo AO
Da kín IC
IC1 = không tổn thương da
IC2 = đụng dập nhưng không trầy da
IC3 = lóc da khu trú
IC4 = tổn thương dạng lột găng
IC5 = hoại tử do đụng dập sâu
Rüedi, Border, Hanson, Tscherne


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại AO
Da hở IO
IO1 = da thủng từ bên trong đâm ra

IO2 = da thủng từ bên ngoài đâm vào < 5 cm
IO3 = lóc da khu trú, dập > 5 cm
IO4 = mất da, đụng dập sâu
IO5 = tổn thương da kiểu lột găng hở
Rüedi, Border, Hanson, Tscherne


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại AO – gãy hở
Tổn thương mạch máu thần kinh NV
NV1 = không tổn thương
NV2 = tổn thương thần kinh đơn thuần
NV3 = tổn thương mạch máu khu trú
NV4 = tổn thương phối hợp mạch máu và thần kinh
NV5 = chi đứt gần lìa/đứt hẳn
Rüedi, Border, Hanson, Tscherne


Phân loại tổn thương mơ mềm và xử trí ban đầu

Phân loại AO – Gãy hở
Tổn thương cơ/gân MT
MT1 = khơng tổn thương
MT2 = đơn thuần (một nhóm)
MT3 = từ 2 nhóm trở lên
MT4 = mất các nhóm cơ, gân
MT5 = hội chứng chèn ép khoang/vùi lấp

Rüedi, Border, Hanson, Tscherne



×