Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Khung cố định ngoài dành cho gãy thân xương chày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.01 KB, 18 trang )

Khung cố định ngoài dành
cho gãy thân xương chày
Bs Erwin Ramawan

1


Nguyên tắc
Khung cố định ngoài

một bên
Ưu điểm
Giảm số kẹp và
thanh dọc
Nhược điểm
Không thể nắn được
sau khi đã đặt 2 đinh
vào mỗi đoạn gãy
2


Các chỉ định
Khung cố định ngoài ở

xương chày được chỉ
định cho:
 Gãy hở nặng (Gustilo

3b,3c)
 Gãy kín kèm tổn thương
phần mềm nặng


 Gãy hở kèm mất xương
 Hội chứng chèn ép khoang
sau mổ giải ép cân mạc
khoang
 Phối hợp với kết hợp
xương bên trong
 Kéo dài chi hoặc chuyển
dịch một đoạn xương
3


Chọn lựa loại khung cố định ngoài
Đinh ở một bên
Bảo đảm khung đủ độ

cứng
Các đinh cách xa nhau
Các thanh dọc nằm

gần xương
Đinh được dự ứng lực
Số thanh dọc: hai tốt
hơn một
4


Nắn xương
Nắm vững giải phẫu

cắt ngang của các

vùng cẳng chân
Kéo nắn bằng tay
Kéo nắn dọc trục cẳng
chân

5


Các vùng an toàn của xương chày
để đặt đinh
TRƯỚC

TK mác
chung

TK chày
ĐM & TM
khoeo
SAU
6


Các vùng an toàn của xương chày
để đặt đinh
TRƯỚC

TK mác
chung

ĐM & TM

chày trước
SAU
7


Các vùng an toàn của xương chày
để đặt đinh
TRƯỚC

ĐM & TM chày trước
TK mác sâu
SAU
8


Các vùng an toàn của xương chày
để đặt đinh
TK mác sâu

TRƯỚC

ĐM & TM chày trước

Bó mạch mác

SAU
9


Rạch da

 Cần rạch da đủ dài
 Rạch da phía trong

10


Đặt đinh Schanz
 Dùng một hướng

dẫn bảo vệ phần
mềm

Bảo đảm đinh xuyên

qua được vỏ xương
đối diện

 Đo chiều dài đinh

bằng cảm giác chạm
vỏ xương đối diện
11


Đặt đinh Schanz
Nếu dùng loại

đinh tự khoan,
mũi đinh chỉ vừa
thủng vỏ đối

diện
Đừng khoan
đinh xuyên qua
vỏ đối diện
12


Cấu hình khung
Xun mỗi đoạn

gãy chính 1 đinh
trong cùng 1 mặt
phẳng
Ráp các đinh với 1
thanh dọc có mang
4 kẹp
Ở giai đoạn này,
vẫn cịn có thể sửa
nắn một ít
13


Cấu hình khung
Ở hai bên ổ

gãy, thêm 1
đinh gần với ổ
gãy
Ở giai đoạn
này, khơng thể

sửa nắn gì
thêm
14


Thanh dọc nhì
Nếu khơng đủ vững,

thêm thanh dọc thứ
hai
Hai thanh dọc vững
hơn một thanh dọc
Hai thanh dọc càng
sát nhau và càng sát
xương, khung càng
vững.
15


Kinh nghiệm –

Phòng ngừa gập
lòng cổ chân
 Khi phần mềm bị tổn

thương nặng, nên thêm
1 đinh vào xương bàn 1
để giữ bàn chân ở 90°,
nhằm ngăn ngừa bàn
chân co rút gập lịng

 Khơng có biện pháp nội
khoa nào có thể giúp
đạt mục tiêu phòng
ngừa này.

16


Phục hồi chức năng
 Đi chống chân

Nếu khung cố định ngồi là phương tiện KHX

cuối cùng,
 khuyến

khích bệnh nhân sớm đi chống chân
hằng ngày, khởi đầu với mức 10–15 kg

Ngay khi nhìn thấy được can xương và lâm

sàng có ổ gãy vững, bệnh nhân được phép đi
với sức nặng chịu hoàn toàn trên chân gãy
Sau khi tháo khung cố định ngoài, nên cẩn
thận mang nẹp bảo vệ cẳng chân thêm một
thời gian
17


Cảm ơn


18



×