Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Toan 11 Dai so Chuong 1 Bai 1 Ham so luong giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.27 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mục lục. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. Q. Hàm số và phương trình lượng giác 1.1 Hàm số lượng giác . . . . . . . 1.1.1 Tập xác định . . . . . . 1.1.2 Tính chẵn lẻ . . . . . . . 1.1.3 GTLN-GTNN . . . . . . 1.1.4 Tuần hoàn, chu kỳ . . . 1.1.5 Đồ thị . . . . . . . . . . 1.1.6 Biến thiên . . . . . . . . 1.1.7 Tổng hợp . . . . . . . .. NV. 1. 1. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . .. 5 5 5 7 8 9 10 12 13.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC LỤC. NV. Q. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương 1 Hàm số và phương trình lượng giác 1.1 1.1.1. Hàm số lượng giác Tập xác định. Bài tập tự luận. c) y =. NV. Q. Câu 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:   5x a) y = sin 2 x −1 √ b) y = cos 4 − x2. √ sin x. d) y =. √ 2 − sin x. c) y =. sin x cos (x − π). d) y =. 1 tan x − 1. c) y =. √ 1 − cos2 x. Câu 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau:  π a) y = tan x − 6  π b) y = cot x + 3. Câu 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y = cos 2x +. 1 cos x. 3 cos 2x b) y = sin 3x cos 3x. r d) y =. 2 + sin x 1 + sin x. Câu 4. Tìm tập xác định của các hàm số sau:  π a) y = tan 3x − 3 b) y = tan 6x +. 1 cot 3x. c) y =.  tan 2x π + cot 3x + sin x + 1 6. d) y =. tan 5x sin 4x − cos 3x. Câu 5. Tìm m để hàm số sau xác đinh trên R a) y =. √ 2m − 3 cos x. 3x b) y = p 2 sin2 x − m sin x + 1 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. CHƯƠNG 1. HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. Bài trập trắc nghiệm Câu 1. Tập xác định của hàm số y = sin A. D = R \ {−1}.. C. D = (−∞; −1) ∪ (0; +∞)... x . x+1. B. D = (−1; +∞).. D. D = R... 1 − cos x sin x. B. D = R \ {kπ, k ∈ Z}.  D. D = R \ kπ 2 ,k ∈ Z .. NV. Câu 7. Tập xác định của hàm số y =  A. D = R \ π2 + kπ, k ∈ Z . C. D = R \ {2kπ, k ∈ Z}.. Q. √ Câu 2. Tập xác định của hàm số y = sin −x: A. D = [0; +∞).. B. D = (−∞; 0).. C. D = R.. D. D = (−∞; 0].. √ Câu 3. Tập xác định của hàm số y = cos 1 − x2 A. D = (−1; 1). B. D = [−1; 1]. C. D = (−∞; 1) ∪ (1; +∞). D. D = (−∞; 1] ∪ [1; +∞). r x+1 Câu 4. Tập xác định của hàm số y = cos x A. D = [−1; 0). B. D = R \ {0}. C. D = (−∞; −1] ∪ (0; +∞). D. D = (0; +∞). √ Câu 5. Tập xác định của hàm số y = 1 − cos2 x  A. D = R. B. D = R \ π2 + 2kπ, k ∈ Z .  C. D = R \ kπ D. D = R \ {kπ, k ∈ Z}. 2 ,k ∈ Z . √ 2 Câu 6. Tập xác  πđịnh của hàm số y = cos x − 1 + 1 − cos x A. D = R \ 2 + 2kπ, k ∈ Z . B. D = R \ {kπ, k ∈ Z}.  C. D = R \ {2kπ, k ∈ Z}. D. D = R \ kπ 2 ,k ∈ Z .. 1 Câu 8. Tập xác định của hàm số y = 1 − sin x  B. D = R \ {kπ, k ∈ Z}. A. D = R \ π2 + k2π, k ∈ Z .  C. D = R \ {2kπ, k ∈ Z}. D. D = R \ kπ 2 + kπ, k ∈ Z .  kπ Câu 9. Tập xác định D = R \ 2 , k ∈ Z là của hàm số nào: A. y = tan x. B. y = cot x. C. y = cot 2x. D. y = tan 2x. Câu 10. Tập xác  định của hàm số y = tan x A. D = R \ π2 + k2π, k ∈ Z . C. D = R \ {kπ, k ∈ Z}..  B. D = R \ π2 + kπ, k ∈ Z . D. D = R \ {2kπ, k ∈ Z}.. π Câu 11. Tập xác  π định của hàm số y = tan x + 4 A. D = R \ 4 + kπ, k ∈ Z . C. D = R \ π8 + kπ, k ∈ Z .. . π Câu 12. Tập xác  π định của hàm số y = cot x + 3 A. D = R \ 6 + 2kπ, k ∈ Z . C. D = R \ π6 + kπ, k ∈ Z .. .  B. D = R \  π4 + 2kπ, k ∈ Z . D. D = R \ π2 + k2π, k ∈ Z .. π Câu 13. Tập xác  −πđịnh của hàm số y = cot 2x + 4 A. D = R \ 4 + kπ, k ∈ Z .  kπ C. D = R \ −π 8 + 2 ,k ∈ Z . q 1−sin x Câu 14. Tập xác định của hàm số y = 1+cos x  A. D = R \ π2 + kπ, k ∈ Z . C. D = R \ {kπ, k ∈ Z}..  B. D = R \  −π 3 + kπ, k ∈ Z . −π D. D = R \ 3 + k2π, k ∈ Z .   B. D = R \ −π 8 + kπ, k ∈ Z .  −π D. D = R \ 4 + kπ 2 ,k ∈ Z . B. D = R \ {2kπ, k ∈ Z}.  D. D = R \ kπ 2 ,k ∈ Z ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. 5. + cos1 x là: B. D = R \ {2kπ,  kπ k ∈ Z}. D. D = R \ 2 . √ √ Câu 16. Tập xác định của hàm số y = 1 − sin x + 1 − cos x là: A. D = R.  B. D = R \ {2kπ,  kπ k ∈ Z}. π C. D = R \ 2 + 2kπ, k ∈ Z . D. D = R \ 2 . Câu 15. Tập xác định của hàm số y = A. D = R \ {kπ,  −π k ∈ Z}. C. D = R \ 2 + kπ, k ∈ Z .. 1 sin x. 1 Câu 17. Tập xác định của hàm số y = cot x + 1+tan 2 x là: π A. D = R \ 2 + kπ, k ∈ Z . B. D = R \ {kπ, k ∈ Z}.  kπ  C. D = R \ 2 . D. D = R \ π2 + 2kπ, k ∈ Z .. Câu 18. Tập xác định của hàm số y =  A. D = R \ π4 + 2kπ, k ∈ Z .  C. D = R \ kπ 2 , k ∈ Z.. 1 sin x+cos x. là:  B. D = R \ −π 4 + kπ, k ∈ Z .  −π D. D = R \ 4 + 2kπ, k ∈ Z .. Tính chẵn lẻ. Bài tập tự luận. NV. 1.1.2. D. y =. 1 + cos x . sin x. D. D = R.. Q. Câu 19. Tập R \ {kπkk ∈ Z} Khônglà tập xác định của hàm nào: 1 − cos x 1 + cos x 1 − cos x . B. y = . C. y = . A. y = sin x 2 sin x sin 2x √ Câu 20. Tập xác định của hàm số y = 3 − cos x là: A. D = (−∞, 3]. B. D = (−∞, 3). C. D = [3, +∞).. Câu 1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = sin 2x b) y = tan |x|. c) y = sin4 x. Câu 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = sin x cos x. b) y = tan x + cot x. Câu 3. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = 2 sin x + 3. e) y = x2 sin x + cot x. b) y = sin x + cos x. 1 + 3 sin2 x x−3 √ g) y = sin 1 − x. c) y =. cos3 x + 1 sin3 x. d) y = 4x2 + cos 5x. f) y =. h) y =. tan 3x + cot 5x sin 3x. Câu 4. Tìm m để hàm số sau là hàm chẵn: y = 3m sin 4x + cos 2x ( (3a − 1) sin x + b cos x, khi x < 0 Câu 5. Tìm a, b để hàm số sau là hàm lẻ: y = f (x) = a sin x + (3 − 2b) cos x, khi x ≥ 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. CHƯƠNG 1. HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. Bài trập trắc nghiệm Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm chẵn: A. y = −2 cos x. B. y = −2 sin x.. C. y = −2 sin(−x).. D. y = sin x − cos x.. Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm lẻ: A. y = −2 cos x. B. y = −2 sin x.. C. y = −2 sin x + 2.. D. y = −2 cos x.. Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm lẻ A. y = cos2 2x. B. y = sin2 2x.. C. y = sin 2x.. D. y = cos 2x.. Câu 4. Hàm số nào sau đây là hàm lẻ A. y = cos3 3x. B. y = sin3 3x.. C. y = sin 3x + 1.. D. y = cos 3x − 1.. Câu 5. Hàm số nào sau đây là hàm chẵn A. y = sin x + cos x. B. y = sin x − cos x.. C. y = sin x + x..  D. y = cos x2 + cos x.. Câu 6. Hàmsố nàosau đây là hàm chẵn π . A. y = sin x + 3 C. y = tan 3x..  D. y = sin x − x3 tan 3x.. GTLN-GTNN. Q. 1.1.3. B. y = sin x − x3 .. Bài tập tự luận.  π +1 a) y = 2 sin x + 4. NV. Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau:. √ b) y = 2 cos x + 1 − 3. Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) y = sin x + cos x. b) y =. √ 3 sin 2x − cos 2x. Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: a) y = cos2 x + 2 sin x + 2. e) y = sin2 x cos x + cos2 x sin x. b) y = sin4 −2 cos2 +1  √ π c) y = 4 sin2 x + 2 sin 2x + 4.  √ π f) y = 4 sin2 x + 2 sin 2x + 4. d) y = cos x (1 + 2 cos 2x). g) y = 2 sin2 x + 3 sin x cos x + 5 cos2 x. Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau: (Tìm miền giá trị) 2 sin x − cos x + 1 sin x + cos x − 2. c) y =. 2 cos 2x − 6 sin x cos x + 2 sin 2x − 2 cos2 x − 3. sin x + 2 cos x + 3 b) y = 2 sin x + cos x + 3. d) y =. cos2 x + sin x cos x 1 + sin2 x. Câu 5. Tìm k để giá trị nhỏ nhất của hàm số y =. k sin x + 1 nhỏ hơn −1 cos x + 2. a) y =.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. 7. Bài trập trắc nghiệm  π Câu 1. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = 2 cos x + + 3 là: 3 A. M = 5, m = 1.. B. M = 5, m = 3.. C. M = 3, m = 1.. D. M = 3, m = 0..  π là: Câu 2. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = 1 − sin 2x + 3 A. M = 1, m = −1.. B. M = 2, m = 0.. C. M = 2, m = 1.. D. M = 1, m = 0.. Câu 3. Giá√trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin√ x + cos x là: A. M = √2, m = −1.. B. M = 1, m = − 2.. D. M = 1, m = −1.. C. M = 2, m = −sqrt2.. √ Câu 4. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = 4 sin x là: A. M = 4, m = −1.. B. M = 1, m = −1.. C. M = 4, m = 0.. D. M = 4, m = −4.. h π πi Câu 5. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = cos x trên − ; là: 2 2 A. M = 1, m = 0.. B. M = 1, m = −1.. C. M = 0, m = −1.. D. Cả A, B,C đều sai. h π i Câu 6. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin x trên − ; 0 là: 2 A. M = 1, m = −1.. B. M = 1, m = 0.. C. M = 0, m = −1.. D. Đáp án khác. Câu 7. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin2 x + 2 sin x + 5 là: A. M = 8, m = 2.. B. M = 5, m = 2.. C. M = 8, m = 4.. D. M = 5, m = 4... NV. Q. Câu 8. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin2 x + cos x + 2 là: 1 13 13 A. M = 3, m = .. B. M = , m = 1.. C. M = , m = 3.. D. M = 3, m = 1.. 4 4 4 Câu 9. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = cos 2x − cos x + 1 là: 5 5 C. M = −2, m = − .. D. M = 0, m = −2.. A. M = 2, m = − .. B. M = 2, m = −2.. 2 2 4 Câu 10. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin x + cos4 x + sin 2x là: 1 3 3 1 3 D. M = , m = − .. A. M = 0, m = − .. B. M = 0, m = − .. C. M = , m = 0.. 2 2 2 2 2 3 Câu 11. Giá trị lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin6 x + cos6 x + sin 2x + 1 là: 2 7 1 9 1 11 1 11 A. M = , m = − .. B. M = , m = − .. C. M = , m = − .. D. M = , m = 2.. 4 4 4 4 4 4 4 Câu 12. Giá trị √ lớn nhất (M ), giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y =√3 + sin 2x + 2 (cos √ x + sin x) là: A. M = 4 + 2√2, m = 1.. B. M = 4 + 2 √2, m = −4 +√ 2 2.. C. M = 4 − 2 2, m = 1.. D. M = 4 + 2 2, m = 4 − 2 2... 1.1.4. Tuần hoàn, chu kỳ. Bài tập tự luận Câu 1. CMR các hàm số sau tuần hoàn với chu kỳ cơ sở T0 a) f (x) = sin x; T0 = 2π b) f (x) = tan 2x; T0 =. π 2.  π c) f (x) = sin 2x + 5   3 2π d) f (x) = tan − x − 2 7. Câu 2. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ (nếu có) của các hàm sau:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. CHƯƠNG 1. HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. a) f (x) = cos. 3x x cos 2 2. b) f (x) = cos x + cos. c) f (x) = sin x2 √  3x. . √ d) f (x) = tan x. Bài trập trắc nghiệm Câu 1. Trong các hàm số y = sin 2x, y = cos x, y = tan x và y = cot x có bao nhiêu hàm số tuần hoàn? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin x là bao nhiêu? A. π. B. 2π. C. 4π.. D. k2π.. Câu 3. Chu kì tuần hoàn T của hàm số y = cos x là bao nhiêu? A. T = 2π. B. T = π. C. T = 3π.. D. T =. π . 2. Câu 4. Xét trên tập xác định của hàm số thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì T = π. B. Hàm số y = cos 2x tuần hoàn với chu kì T = π. C. Hàm số y = cot 2x tuần hoàn với chu kì T = π. D. Hàm số y = sin 2x tuần hoàn với chu kì T = π.. NV. Q. Câu 5. Xét trên tập xác định của hàm số thì khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì T = π. B. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì T = 2π. C. Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì T = 2π. D. Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì T = π. Câu 6. Hàm số y = sin 2x tuần nào với chu kì bằng bao nhiêu? π A. 2π. B. π. C. . 2 Câu 7. Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = cot x là bao nhiêu? A. π. B. 2π. C. kπ.. D.. π . 4. D. k2π.. Câu 8. Chu kì tuần hoàn T của hàm số y = tan x là bao nhiêu? π π A. T = . B. T = π. C. T = . D. T = 2π. 2 3 Câu 9. Với mọi k ∈ Z, mệnh đề nào sau đây sai? A. sin 2(x + kπ) = sin 2x. B. cos(2x + kπ) = cos 2x. C. tan(2x + kπ) = tan 2x. D. cot(2x + kπ) = cot 2x. Câu 10. Với số thực x bất kì, mệnh đề nào dưới đây sai? A. sin x = sin (x + 4π). B. sin x = sin (x − 2π). C. sin x = sin (x + 3π). D. sin x = sin (x − 8π). Câu 11. Với số thực x bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng? A. cos x = cos (x + π). B. cos x = cos (x − 2π). C. cos x = cos (x + 3π). D. cos x = cos (x + 5π).. 1.1.5. Đồ thị. Bài tập tự luận Câu 1. Vẽ đồ thị của các hàm sau:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. 9 x 3. a) f (x) = sin 4x. b) f (x) = cos. Câu 2. Vẽ đồ thị của các hàm sau:  π a) f (x) = sin x + 4.  π b) f (x) = sin x + +2 4. Câu 3. Vẽ đồ thị của các hàm sau: a) y = − sin x − 2. b) y = | sin x|. Bài trập trắc nghiệm Câu 1. Hình dưới đây là đồ thị hàm số nào? y 1 π. O. B. y = cos 2x.. C. y = cos x.. x. D. y = sin 2x.. Q. A. y = sin x.. 2π. Câu 2. Hình dưới đây là đồ thị hàm số nào?. NV. y. O. A. y = tan x.. π. C. y = − tan x.. B. y = cot x.. 2π. x. D. y = − cot x.. Câu 3. Hình dưới đây là đồ thị hàm số nào? y. O π. A. y = tan x.. 2π. C. y = − tan x.. B. y = cot x.. x. D. y = − cot x.. Câu 4. Hình dưới đây là đồ thị hàm số nào? y 1 π. O. A. y = sin x.. B. y = − cos x.. C. y = − sin x.. 2π. D. y = cos x.. x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. CHƯƠNG 1. HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. Câu 5. Cho đồ thị hàm số y = sin x. Tịnh tiến lên trên 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào sau đây: A. y = sin (x + 2). B. y = sin (x + 2). C. y = sin x + 2. D. y = sin x − 2. Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng về vẽ đồ thị hàm số y = cos (x − 3) từ độ thị hàm số y = cos x: A. Tịnh tiến lên trên 3 đơn vị. B. Tịnh tiến sang trái 3 đơn vị. C. Tịnh tiến ang phải 3 đơn vị. D. Tịnh tiến sang trái 3 đơn vị. Câu 7. Cho đồ thị hàm số y = sin x. Tịnh tiến lên trên 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào sau đây: A. y = sin (x + 2). B. y = sin (x + 2). C. y = sin x + 2. D. y = sin x − 2. π  Câu 8. Phép tịnh tiến theo véc tơ ~u ; 1 biến đồ thị hàm số y = sin x thành đồ thị hàm số nào sau 4 đây:   π π A. y = cos x − + 1. B. y = sin x + + 1. 4 4   π π C. y = sin x + − 1. D. y = cos x − − 1. 4 4. 1.1.6. Biến thiên. x. π 2. 0 1. f (x). NV. Q. Câu 1. Xét hàm số y = sin x trên đoạn [0; nào dưới đây là đúng?  π].πMệnh  đề π  A. Hàm số đồng biến trên các khoảng 0; và ;π . 2 π   π 2 và nghịch biến trên khoảng ;π . B. Hàm số đồng biến trên khoảng 0; 2   2π π C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0; ;π . và đồng biến trên khoảng 2 2     π π D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 0; ;π . và 2 2 Câu 2. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong bốn hàm số bên dưới? π. 0. 3π 2. 2π 1. 0 −1. A. y = sin x.. B. y = cos x.. C. y = tan x.. Câu 3. Mệnh đề nào dưới đây sai?  π . A. Hàm số y = cot x nghịch biến trong khoảng 0; 2  π B. Hàm số y = tan x đồng biến trong khoảng 0; .  2π  C. Hàm số y = cos x đồng biến trong khoảng 0; .  π2 D. Hàm số y = sin x đồng biến trong khoảng 0; . 2 Câu 4. Mệnh đề nào dưới đây đúng?   7π A. Hàm số y = cot x đồng biến trong khoảng ; 4π .  2  7π B. Hàm số y = sin x đồng biến trong khoảng ; 4π . 2   7π C. Hàm số y = cos x nghịch biến trong khoảng ; 4π .  2  7π D. Hàm số y = tan x nghịch biến trong khoảng ; 4π . 2. D. y = cot x..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. 11 . Câu 5. Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên khoảng A. y = sin 2x.. B. y = tan x..  3π 5π ; ? 2 2. C. y = cos x.. D. y = cot x.. Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến trên khoảng (0; π)? A. y = sin x. B. y = tan x. C. y = cos (2x). D. y = cot x.   3π π Câu 7. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng − ; ? 4 4     π π π π . B. y = cos x + . C. y = cot 2x + . D. y = sin x + . A. y = tan 2x + 4 4 4 4 Câu 8. Hàm số y = cot x và hàm = sin x cùng nghịch  số y   biếntrên khoảng nàodưới đây?   π π 3π 3π 3π A. 0; ; ; 2π . . B. . C. π; . D. 2 2 2 2 2 Câu 9. Hàm số y = cos x nghịch biến  trong khoảng nào đây?  sau  π π π  . C. − ; 0 . A. (−π; 0). B. − ; 2 2 2 Câu 10. Hàm số y = cot x nghịch biến trong khoảng nào đây?  sau π π A. (−π; π). B. (0; π). C. − ; . 2 2 Câu 11.  πHàm  số y = tan x đồng biến trong khoảng nào sau đây? A. 0; . B. (0; π). C. (0; 4π). 2. D. (0; π).. D. (0; 2π).. D. (0; 2π).. NV. Q.  π Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng 0; ? 2 A. y = − sin x. B. y = tan x. C. y = cot x. D. y = cos x. π  Câu 13. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ;π ? 2 A. y = sin x. B. y = cos x. C. y = tan x. D. y = cot x. Câu 14. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào trong cáckhoảng sau?  π  π 3π A. ;π . B. (0; ). C. π; . D. (−π; 0). 2 2 2. 1.1.7. Tổng hợp. Câu 1. Cho hàm số y = sin x. phát biểu nào sau đây không đúng: A. Tập giá trị của hàm số là R. B. Tập xác định của hàm số là R. C. Hàm số là hàm lẻ. D. Hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2π. Câu 2. Cho hàm số y = cos x. phát biểu nào sau đây không đúng: A. Tập giá trị của hàm số là [−1; 1]. B. Tập xác định của hàm số là R. C. Hàm số là hàm lẻ. D. Hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2π. Câu 3. Cho hàm số y = tan x. phát biểu nào sau đây không đúng: A. Tập giá trị của hàm số là R. B. Tập xác định của hàm số là R. C. Hàm số là hàm lẻ. D. Hàm số tuần hoàn với chu kỳ π. Câu 4. Cho hàm số y = cot x. phát biểu nào sau đây không đúng: A. Tập xác định của hàm số là R \ {π + kπ|k ∈ Z. B. Tập giá trị của hàm số là R. C. Hàm số là hàm chẵn. D. Hàm số tuần hoàn với chu kỳ π. Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Hàm số là y = sin x là hàm số chẵn, nhật trục Oy làm trục đối xứng. B. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ nên nhận gốc tọa độ Olàm tâm đối xứng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. CHƯƠNG 1. HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. C. Hàm số y = sin x và y = cos x tuần hoàn với chu kỳ 2π. D. Hàm số y = tan x và y = cot x tuần hoàn với chu kỳ 2π. Câu 6. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là sai? A. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng (0; π). B. Hàm số y = sin x và y = cos x đều có tính chất tuần hoàn. C. Hàm số y = sin x là một hàm số lẻ. D. Hàm số y = cos x có đồ thị là một đường hình sin. Câu 7. Câu khẳng định nào sau đây là sai: A. Hàm số y = sin x có tập giá trị là [−1; 1]. B. Hàm số y = tan x có tập giá trị là R. π . 2 D. Hàm số y = cot x có 1 đường tiệm cận là đường thẳng x = π.. NV. Q. C. Hàm số y = tan x có 1 đường tiệm cận là đường thẳng x =.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×