Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Chuyen de day hoc theo chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI. TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TOÁN THCS: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ. HÀ NỘI, NĂM 2017. -0-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHUYÊN ĐỀ “BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO CHỦ ĐỀ” Số tiết học 20 tiết Nhóm biên soạn: PGS-TS Nguyễn Anh Tuấn A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: GV hiểu biết những vấn đề lý luận về chủ đề trong dạy học Toán, dạy học môn Toán theo chủ đề, cách thức lựa chọn và xây dựng chủ đề, phương pháp dạy học môn Toán THCS theo chủ đề nhằm phát triển năng lực cho học sinh. 2. Kĩ năng: Vận dụng phương pháp dạy học môn Toán theo chủ đề để phát triển năng lực cho học sinh THCS. 3. Thái độ: Tích cực nghiên cứu và vận dụng dạy học môn Toán theo chủ đề nhằm phát triển năng lực cho học sinh. B - TÓM TẮT NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Những kiến thức cơ bản và ví dụ về dạy học theo chủ đề. Từ đó học viên liên hệ, ứng dụng vào dạy học môn Toán ở trường THCS, góp phần đổi mới dạy học, hướng vào dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học. C - NỘI DUNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ 1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG THCS 1.1. QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1.1. Chủ đề dạy học Chủ đề dạy học là tập hợp các đơn vị kiến thức gần nhau, có mối liên hệ về lí luận và thực tiễn trong một môn học hoặc nhiều môn học để xây dựng thành 1 chủ đề. a) Tên chủ đề: Thú vị, bao hàm, gợi mở được nội dung ngay từ đầu. b) Nội dung và thời lượng của chủ đề: Cần phù hợp với tên chủ đề, mang tính tích hợp, đặc biệt tích hợp với thực tiễn đời sống. Phù hợp với điều kiện dạy học, năng lực của HS. Chú ý: Việc xác định lựa chọn nội dung chủ đề phải - Tùy tình hình thực tiễn của chương trình và kết quả đánh giá rà soát lại chương trình của nhà trường, tổ bộ môn. - Thời lượng của chủ đề: + Ít nhất từ 02 tiết trở lên, nhưng không nên quá nhiều gây nhàm chán, áp lực, xao lãng, kém hiệu quả … + Điều quan trọng là phải thiết thực, có ý nghĩa, không phải là phép cộng giản đơn giữa nhiều nội dung, lĩnh vực, phân môn, liên môn,…. + Đối với một dự án dạy học: khởi động và kết thúc dự án, trình bày sản phẩm có thể nhiều hơn 1 tuần nhưng không quá kéo dài ba, bốn tháng hoặc kéo dài trong cả năm, .... -1-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thời điểm: Liền kề nhau, trừ dạy học theo dự án phải tiến hành ngoài giờ lên lớp, kéo dài thời gian thực hiện. c) Mục tiêu chủ đề: Cần xác định rõ ràng, đảm bảo những mục tiêu cơ bản của nội dung chương trình môn Toán THCS, hướng đến hình thành, phẩm chất năng lực cho HS d) Hình thức tổ chức: Cách thức tổ chức học tập đa dạng, trong và ngoài giờ lên lớp, HS được tham gia trải nghiệm thực tiễn. e) Sản phẩm: Có yêu cầu sản phẩm minh chứng cho việc HS đạt được năng lực, phẩm chất của chủ đề đã đặt ra g) Có công cụ để hoạch định các mức độ năng lực cần hình thành cho HS thông qua nội dung của chủ đề (Bảng mô tả các mức độ năng lực). Có hướng đến hình thành năng lực vận dụng giải quyết vấn đề từ thực tiễn cuộc sống. Có hoạch định được dạng bài tập, câu hỏi phù hợp với mức độ năng lực cần hướng đến trước đó h) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tích cực, mang tính đặc thù môn Toán/phân môn (Số học, Đại số, Hình học, ...); vận dụng linh hoạt, đa dạng, phù hợp với nội dung, đối tượng dạy học, điều kiện thực tiễn, ... i) Khai thác PTDH để hỗ trợ (máy chiếu, máy tính, các phần mềm,….) k) Kiểm tra, đánh giá + Phối hợp đánh giá của GV với đánh giá ngang hàng của HS và tự đánh giá của HS + Đánh giá thông qua sản phẩm: câu trả lời, bài giải, bài báo cáo thuyết trình, qua thái độ học tập, năng lực hợp tác, ... l) Tổ chức hoạt động học cho HS: + Có mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật, các bước rõ ràng + Vận dụng được PPDH, KT DH tích cực + HS được chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, được đóng vai trò trung tâm của hoạt động + GV đóng vai trò tổ chức, giao việc định hướng cho HS; Gv có công cụ để theo dõi, đánh giá, hỗ trợ HS + Có được sản phẩm minh chứng cho năng lực của HS thông qua hoạt động,…. m) Các hoạt động của học sinh trong quá trình dạy học theo chủ đề - Trải nghiệm (Khởi động) (HĐ 1, HĐ 2, …): Không nên quá kéo dài trên 2 hoạt động. - Hình thành KT mới (HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3, HĐ 4 …): Có thể 1 tiết học chỉ hình thành được một hoạt động, thực hiện học một mảng nội dung của chủ đề. - Luyện tập (Thực hành) (HĐ 1, HĐ 2, …) - Vận dụng (Ứng dụng) (HĐ 1, HĐ 2, …) - Bổ sung (HĐ 1, HĐ 2, …): * Hình thức hoạt động chủ đề: học thông qua hoạt động phát hiện và GQVĐ; học tập hợp tác theo nhóm, học tập theo hình thức dự án; .... -2-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.1.2. Dạy học theo chủ đề a) Quan niệm: Dạy học theo chủ đề (Themes based learning) là phương pháp tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đ ng l n nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học làm thành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn sáng tạo hơn. b) Đặc trưng của dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề theo chương trình, SGK có những yêu cầu khác với dạy học theo bài thông thường của chương trình, SGK hiện hành. Điều này được thể hiện ở một số điểm sau: - Vấn đề học tập, nghiên cứu trong chủ đề phải là một vấn đề cơ bản của chương trình có mối liên hệ mật thiết với nhau, có những điểm tương đ ng về nội dung kiến thức, về thiết bị, thí nghiệm thực hành. Khi hình thành chủ đề thì tạo ra một chuỗi các vấn đề học tập cần giải quyết. Khi giải quyết được nhiệm vụ học tập đó sẽ tạo thành một nội dung hoàn chỉnh, toàn diện cả chiều dọc l n chiều ngang của chủ đề. - Nội dung các chủ đề giúp học sinh hiểu biết những vấn đề cơ bản trong chương trình, SGK, có khả năng củng cố, sử dụng kiến thức đó để tổng kết, hệ thống hóa chuỗi kiến thức (có thể không chỉ ở một môn học mà các môn học có liên quan - khi thực hiện chủ đề liên môn). Giúp cho HS hiểu được sự sắp xếp, mối liên kết giữa các bài ... đặc biệt là tác dụng tổng thể của chủ đề nội dung đó. Như vậy dạy học theo chủ đề không chỉ tạo ra húng thú, niềm đam mê, năng lực học tập mà còn hình thành cho học sinh năng lực tự học, tự tìm tòi nghiên cứu phù hợp với trình độ, yêu cầu cần đạt của chương trình, SGK. - Căn cứ vào yêu cầu của chương trình để lựa chọn những nội dung, những đơn vị kiến thức, có thể mở rộng, đi sâu vào một vấn đề. Nội dung của chủ đề không dừng lại ở mức độ yêu cầu học sinh nhận biết mà phải thông hiểu và biết vận dụng, vận dụng ở cấp độ cao, đ ng thời biết phân tích, tổng hợp, đánh giá. Như vậy dạy học theo chủ đề không chỉ nhằm cung cấp kiến thức mà mục tiêu là hình thành năng lực và phẩm chất người học (với môn Toán là NL GQVĐ, NL vận dụng toán học vào thực tế, ...). - Các chủ đề dạy học ở trường phổ thông phải chú trọng đến việc giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng, kỹ năng sống, phát triển năng lực người học, quán triệt nguyên lý học đi đôi với hành. c) Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dạy học theo chủ đề -T u. :. -3-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Có sự chỉ đạo và khuyến khích của các cấp quản lí giáo dục từ Bộ giáo dục, sở giáo dục đến phòng giáo dục và các nhà trường. + Giữa các bài học trong chương trình (cùng một khối lớp hoặc trong các khối lớp của bậc THCS) có nhiều bài có mối quan hệ chặt chẽ, GV dễ dàng trong việc chọn chủ đề để xây dựng chủ đề dạy học. + Môn Toán có tính khái quát cao, được xây dựng theo cấu trúc suy diễn, với ứng dụng rộng rãi, là công cụ quan trọng đối với nhiều môn học, lĩnh vực khác, vì vậy ngu n tư liệu thực tế khá d i dào để HS tìm hiểu, GV tham khảo trong việc tổ chức cho HS học và vận dụng môn Toán vào thực tiễn đa dạng. -. :. + Trước hết là ý thức và nhận thức của GV. Đổi mới bao giờ c ng gây khó khăn cho GV vì thay đổi một thói quen đã thực hiện trong một quá trình dài là điều không dễ. + Không có s n chương trình từ SGK, SGV (hiện hành) mà GV tự biên soạn, cấu trúc lại chương trình. Những gì cần thêm và bớt, cần tích hợp, sắp xếp,… tự GV quyết định. + Mỗi chủ đề thường được thực hiện trong nhiều tiết. Thế nhưng khoảng cách thời gian giữa các tiết (được bố trí theo thời khóa biểu, xen kẽ với các môn học khác) không gần nhau, do đó việc nhận thức mạch xâu chuỗi kiến thức của HS bị gián đoạn. + Việc HS tự học, tự nghiên cứu theo SGK còn hạn chế do SGK hiện nay chưa được biên soạn lại theo chủ đề dạy học. Tỉ lệ HS tích cực, chủ động trong học tập còn ít; trình độ của HS không đều - đặc biệt là có những HS "hổng" kiến thức cơ bản, yếu về kỹ năng ... làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng của việc tổ chức dạy học theo chủ đề. + Học sinh chưa quen với các hoạt động học tập theo chủ đề, đặc biệt là những hoạt động hợp tác nhóm, hoạt động dự án để liên hệ giữa kiến thức trong chủ đề môn Toán với các môn học khác và thực tế. d) Một số chú ý trong triển khai thực hiện dạy học theo chủ đề - Nhằm khắc phục những điểm hạn chế trong nội dung CT, SGK, PP dạy học, KTĐG hiện nay trong môn học. - Phát triển những năng lực cần thiết cho học sinh. - Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đảm bảo có tác dụng thiết thực và hiệu quả tốt. - Không tiến hành xây dựng chương trình với những chủ đề dạy học một cách. ạt, thiếu căn. cứ khoa học; không đảm bảo tính chất, mục đích của việc dạy học theo chủ đề; - Không tiến hành dạy học theo chủ đề nếu GV chưa được tập huấn, thực hành làm quen với việc dạy học theo hình thức trên. - Trong điều kiện hiện nay, các trường nên tiến hành cẩn trọng khi xây dựng và dạy học một số chủ đề có đủ điều kiện thực hiện. Tổ bộ môn cùng hợp tác xây dựng, chuẩn bị, hỗ trợ GV. -4-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trong việc dạy học theo chủ đề (biên soạn chủ đề, chuẩn bị cơ sở vật chất, dự giờ đánh giá theo hướng nghiên cứu bài học, rút kinh nghiệm cho các chủ đề sau, ...) - Qua từng năm học xem xét, đánh giá lại chủ đề, điều chỉnh hoặc xây dựng lại nội dung môn học trong chương trình nhà trường. 1.2. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, VAI TRÕ CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.2.1. Vai trò của dạy học theo chủ đề đối với mục tiêu dạy học môn Toán phát triển năng lực học sinh - phát triển năng lực giải quyết vấn đề - phát triển năng lực sáng tạo - phát triển năng lực tự học - phát triển năng lực vận dụng môn Toán vào thực tiễn 1.2.2. Vai trò của dạy học theo chủ đề đối với định hướng tích hợp và liên môn Trong dạy học theo chủ đề ở môn Toán THCS, có liên hệ với thực tiễn ở một số môn học khác (đặc biệt là những môn học gần g i như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, ...) nhằm bước đầu thực hiện quan điểm tích hợp, liên môn. 1.3. PHÂN LOẠI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ - Chủ đề đơn môn:. G m những tiết, bài trong nội bộ môn Toán THCS.. - Chủ đề tích hợp, liên môn (giữa môn Toán với những môn học khác ở THCS) G m những tiết, bài của môn Toán có liên hệ với một số môn học gần g i (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, ...) để thực hiện quan điểm tích hợp và liên môn 1.4. SỬ DỤNG PPDH TRONG DH MÔN TOÁN THCS THEO CHỦ ĐỀ - Phối hợp giữa các PPDH truyền thống (thuyết trình, vấn đáp, trực quan, ...) với DHPHGQVĐ, DH hợp tác nhóm, DH theo dự án, ... - Khai thác các phương tiện dạy học (đặc biệt là phần mềm với máy tính và máy chiếu); - Tăng cường các phương pháp, kỹ thuật tiến hành các hoạt động thực hành, liên hệ giữa môn Toán với thực tế (trong nội bộ môn Toán, với thực tiễn trong các môn học khác, thực tế đời sống xã hội, ...). 1.5.. IỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ. 1.5.1. Một số vấ đề c u g về đá. g á ết ọc t p. dạy ọc t eo c ủ đề. 1. Căn cứ vào bảng mô tả chủ đề, GV tiến hành xây dựng các câu hỏi và bài tập tương ứng. 2. Câu hỏi/ bài tập đưa ra nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng trong đó chú ý đến các năng lực cần phát triển sau khi học sinh học xong chủ đề (Tương tự như câu hỏi/bài tập mà GV dùng để củng cố bài trong các tiết dạy hiện nay). 3. Đối với câu hỏi/ bài tập liên quan đến phát triển năng lực học sinh yêu cầu câu hỏi/bài tập đưa ra phải đánh giá được 4 mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức độ. -5-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> yêu cầu thấp, vận dụng ở mức độ yêu cầu cao) trong đó ưu tiên những câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm… của bản thân để giải quyết các tình huống thực tiễn đó. 4. GV nên xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá mục tiêu sau mỗi hoạt động hoặc sau tiết dạy của chủ đề (dành 5-10 phút) - Sau mỗi chủ đề GV có thể kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút. Nếu sau chương hoặc sau các bài không nằm trong một chương nhưng GV đã gộp lại để dạy dưới dạng một chủ đề mà có bài kiểm tra 1 tiết theo quy định của phân phối chương trình thì GV xây dựng đề kiểm tra 1 tiết (với yêu cầu tương tự). Đề kiểm tra 15 phút hoặc một tiết GV nên dựa trên việc xây dựng ma trận đề để xác định các mức độ yêu cầu và nhằm vào những NL cụ thể cần có ở HS. 1.5.2. Đổ mớ đá. g á ết quả ọc t p. dạy ọc t eo c ủ đề. Tập trung vào đánh giá năng lực của học sinh, trong đó có những năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, hợp tác, liên hệ môn Toán với thực tiễn. 2 - THIẾT 2.1. THIẾT. Ế VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG THCS. Ế DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ. 2.1.1. Xây dự g c ủ đề dạy ọc mô Toá THCS gắn với thực tiễn a) Các bước thiết kế chủ đề dạy học môn Toán gắn với thực tiễn: - Tìm hiểu nội dung giáo dục địa phương đã được dạy ở các bậc học trước để có những phát triển thích hợp. - Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình môn Toán để tìm ra những nội dung có liên quan đến thực tiễn. - Liên kết những nội dung môn Toán THCS với các môn học có liên quan và với thực tiễn. - Lựa chọn nội dung gắn liền với thực tiễn và phù hợp với năng lực người học. - Đề xuất, tiến hành xây dựng một số chủ đề cụ thể và thời gian thực hiện. - Điều chỉnh các chủ đề sau khi thực nghiệm. Để thiết kế các nội dung dạy học theo chủ đề cần xác định rõ kết quả cần đạt ở người học dưới dạng năng lực, đ ng thời chương trình được thiết kế phải phải phù hợp với tổ chức hoạt động dạy học thông qua các chủ đề. + Sắp xếp các bài, phần, mục,…tương đ ng gần g i về nội dung, có liên quan, xâu chuỗi với nhau có thể hướng đến việc gộp thành chủ đề dạy học để phát triển năng lực, phẩm chất cho HS. + Loại bỏ những nội dung trong chương trình, SGK mang tính chất: c kĩ, cập nhật nội dung mới cho gần với thực tiễn, tình hình thời sự của đất nước, địa phương; tiếp tục tinh giản các mục, phần, bài tập, ngữ liệu không cần thiết, không hấp d n, hàn lâm, xa rời thực tế, vượt quá. -6-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khả năng của HS…..để xây dựng thành những chủ đề dạy học hấp d n hứng thú, có ích với HS, giúp HS hình thành được nhiều năng lực, phẩm chất. Do chương trình giáo dục phổ thông đang áp dụng hiện nay chưa được xây dựng trên cơ sở khung năng lực và các năng lực cụ thể cần đạt của học sinh phổ thông nên để thiết kế chủ đề dạy học trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo đúng tiếp cận năng lực sẽ gặp những khó khăn nhất định. Tuy nhiên v n có thể vận dụng tinh thần cơ bản của tiếp cận năng lực để thiết kế nội dung dạy học theo các chủ đề. Có một số hướng thiết kế chủ đề dạy học sau đây: b) Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp ở trường phổ thông Tích hợp theo từ điển Giáo dục học: Dạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch giảng dạy. Trong dạy học các bộ môn, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, các lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn học mới, chủ đề mới. - Bước 1: Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình môn Toán THCS để tìm ra những nội dung có liên quan đến các môn học khác, bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhưng lại được trình bày riêng biệt ở từng môn học. - Bước 2: Lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn và phù hợp với năng lực của học sinh. - Bước 3: Đề xuất, tiến hành xây dựng một số chủ đề cụ thể và thời gian thực hiện. - Bước 4: Điều chỉnh các chủ đề sau khi thực nghiệm. c) Chú ý - Việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào các môn học nhằm tạo điều kiện để học sinh gắn kết những kiến thức được học trong nhà trường với những vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội đang đặt ra cho mỗi địa phương, từ đó giúp học sinh hiểu biết và hòa nhập hơn với môi trường mình đang sống, tự hào và có ý thức tìm hiểu, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của quê hương, tăng cường hứng thú học tập qua những bài học gần g i với cuộc sống diễn ra xung quanh, góp phần rèn luyện đạo đức, kĩ năng sống, phát huy các tiềm năng cá nhân nhằm chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện nãng lực và phẩm chất người học. 2.1.2. Các bước xây dự g c ủ đề dạy ọc mô Toá THCS a) Nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học môn Toán THCS Đảm bảo không rời xa mục tiêu chương trình, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng tối thiểu đã qui định; tính khoa học lô gic của chương trình môn Toán THCS; góp phần hình thành phát triển được những năng lực phẩm chất cần thiết cho học sinh.. -7-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Điều chỉnh số tiết các bài, sắp xếp lại trình tự chương trình nếu tổ chuyên môn và GV thấy cần thiết, miễn là đảm bảo kế hoạch dạy học/HK, số tiết/HK và năm học theo qui định môn học. Nội dung và thời lượng của chủ đề phù hợp, tránh ôm đ m, nặng nề, quá tải, ... điều quan trọng là tác dụng tốt của chủ đề đối với học sinh. Đối với những nội dung không thuận lợi để xây dựng thành chủ đề, v n dạy theo tiết, bài riêng rẽ. Căn cứ vào đối tượng HS cụ thể để xây dựng chủ đề môn Toán. b) Các bước tiến hành xây dựng và thực hiện chủ đề môn Toán THCS Chuẩn bị ở tổ chuyên môn: . Xác định rõ mục tiêu và yêu cầu dạy học của các chủ đề tự chọn.. - Mục tiêu của dạy học tự chọn: góp phần thực hiện dạy học phân hóa, trên cơ sở đảm bảo mặt bằng kiến thức phổ thông thống nhất, thực hiện phân hóa nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển năng lực và hướng nghiệp cho học sinh. - Yêu cầu của dạy học tự chọn: Củng cố, hệ thống hóa, khai thác sâu nội dung kiến thức, kĩ năng của chương trình các môn học và hoạt động giáo dục. Đảm bảo dạy học sát đối tượng, rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Kế hoạch dạy học tự chọn phải khả thi, thiết thực, bám sát mục tiêu, phù hợp với điều kiện đội ng GV và cơ sở vật chất của nhà trường. Thực hiện đúng quy định về thời lượng trong chương trình, không giảm nhẹ hoặc gây quá tải. . Xây dựng các chủ đề tự chọn.. - GV đăng kí biên soạn và xây dựng các chủ đề tự chọn theo hướng phân hóa của một số chương cụ thể trong mỗi năm học. - Các tổ chuyên môn tổng hợp đăng kí của GV và đề nghị với Hiệu trưởng. - Các GV chủ nhiệm lấy ý kiến học sinh và đề xuất với Hiệu trưởng các chủ đề tự chọn. - Hiệu trưởng lập kế hoạch dạy học các chủ đề tự chọn cho mỗi lớp theo đề nghị của tổ chuyên môn và GV chủ nhiệm. Tiến trình thực hiện Bước 1: ác định chủ đề: (Đặt tên cho chủ đề) Các chủ đề tự chọn bao g m: chủ đề nâng cao, chủ đề bám sát và chủ đề tự chọn đáp ứng. Căn cứ vào chương trình, SGK của môn học, GV hoặc nhóm chuyên môn có thể xác định nội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện ở một số bài hiện hành. Từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một chủ đề dạy học, và đặt tên cho chủ đề Như vậy một chủ đề dạy học có ít nhất từ 2 tiết trở lên, có thể ở một khối lớp hoặc ở nhiều khối lớp.. -8-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ: Chương II: Hình học 9: Với các bài vị trí tương đối của đường th ng và đường tròn tiếp tuyến chung của đường tròn ; Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ; Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có thể xây dựng chủ đề Tiếp tuyến của đường tròn . * Lưu ý: - Tên chủ đề phải bao quát được nội dung của chủ đề. - Không nhất thiết lấy nguyên văn tên chương đặt tên cho chủ đề. - Giáo án soạn phải khớp với chủ đề đã xây dựng trong kế hoạch dạy học. - Không phải bất cứ loạt bài nào c ng tạo thành chủ đề dạy học. Bước 2:. ác định những nội dung liên quan giữa các đơn vị bài học, cấu trúc lại chương. trình: * ác định chuẩn kiến thức, k năng: ác định chuẩn theo chương trình hiện hành về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt được của chủ đề và mức độ của các đơn vị kiến thức trong một chủ đề. Từ đó xác định các năng lực và phẩm chất được hình thành cho học sinh trong chủ đề sẽ xây dựng. * ác định thời lượng của chủ đề: GV phải xác định được chủ đề xây dựng là bao nhiêu tiết học, thứ tự các tiết: số tiết học trong chủ đề không được ít hơn hoặc vượt quá tổng số tiết của các bài gộp lại thành chủ đề, số lượng tiết học trong một chủ đề không nên quá nhiều. * ác định nội dung kiến thức liên quan, cấu trúc lại chương trình: GV cần xác định những nội dung của chủ đề nằm trong bài nào, chương nào của SGK hiện hành. Sắp xếp theo trình tự kiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, sắp xếp thứ tự các tiết học theo trình tự kiến thức. Ví dụ: Chương II - Hình học 9 có thể được cấu trúc lại theo chủ đề như sau: C ư. g tr. Tiết 18: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng. Tiết 19: Luyện tập. Cấu tr c t eo c ủ đề Chủ đề 1:(2tiết): Cách xác định đường tròn. Tiết 1: Sự xác định đường tròn. Tiết 2: Tính chất đối xứng của đường tròn.. Tiết 20: Quan hệ đường kính và dây của Chủ đề 2:(4tiết): Quan hệ giữa hai dây của đường tròn.. đường tròn.. Tiết 21: Luyện tập. Tiết 1: Quan hệ về độ dài giữa hai dây.. Tiết 22: Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến Tiết 2: Luyện tập. Tiết 3: Quan hệ vuông góc giữa đường. kính và tâm. Tiết 23: Luyện tập. dây. Tiết 4: Luyện tập + Kiểm tra chủ đề (15’). Tiết 24: Vị trí tương đối của đường th ng và Chủ đề 3:(4 tiết): Vị trí tương đối của đường đường tròn.. th ng và đường tròn. Đường tròn với đường. -9-.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 29; 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn. Tiết 1; 2: Vị trí tương đối.. tròn.. Tiết 3: Các hệ thức.. Tiết 31: Luyện tập. Tiết 4: Luyện tập.. Tiết 25: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.. Chủ đề 4: Tiếp tuyến của đường tròn. Tiết 1: Tính chất tiếp tuyến.. Tiết 26: Luyện tập. Tiết 2: Dấu hiệu nhận biết. Tiết 3: Luyện tập. Tiết 27: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.. Tiết 4: Quan hệ giữa đường tròn với tam giác.. Tiết 28: Luyện tập.. Ví dụ: Một số chủ đề môn Toán các khối như sau: ố. C ư. g tr. Cấu tr c t eo c ủ đề. Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Chủ đề : Dấu hiệu chia hết (4tiết) 6. Luyện tập. Tiết 1: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Tiết 2: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Tiết 3: Luyện tập. Luyện tập. 7. Tiết 4: Luyện tập. Bài 3: Đơn thức.. Chủ đề 3: Đơn thức (3 tiết):. Bài 4: Đơn thức đ ng dạng.. Tiết 1: Các khái niệm về đơn thức. Luyện tập. Tiết 2: Phép nhân đơn thức, phép cộng đơn thức đ ng dạng. Tiết 3: Luyện tập Chủ đề: Chia đa thức (4tiết). Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức. Tiết 1: Chia đơn thức cho đơn thức, Chia đa. Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức 8. Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Tiết 2: Luyện tập. Tiết 3: Chia đa thức một biến đã sắp xếp.. Luyện tập. Tiết 4: Luyện tập.. Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.. thức cho đơn thức.. Chủ đề: Ứng dụng TSLG vào giải một số dạng toán (4tiết) Tiết 1: Tính tỉ số lượng giác; Tính góc khi biết tỉ số lượng giác.( HD sử dụng máy tính). 9. Tiết 2: Giải tam giác vuông. Luyện tập. Tiết 3;4 : Luyện tập.. Bài 6: Hệ thức vi – ét và ứng dụng. Chủ đề: Hệ thức vi – ét (2tiết). - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện tập. Tiết 1: Định Lí vi – ét Tiết 2: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. * Lưu ý: Tránh phá vỡ tính hệ thống của các kiến thức có liên quan, làm đảo lộn mạch tư duy của học sinh, không cắt xén nội dung, không lạm dụng đưa quá nhiều nội dung bên ngoài vào nội dung bài học, không nên xây dựng chủ đề quá dài, d n ghép nhiều kiến thức. Bước 3: Soạn giáo án, chuẩn bị ĐDDH, phương tiện dạy học. * Hình thức giáo án soạn theo chủ đề Tuần: Từ tuần…… đến tuần Tiết: Từ tiết……đến tiết Ngày soạn: Tên chủ đề. A/ Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức * Kĩ năng * Thái độ * Năng lực cần phát triển. B/ Chuẩn bị: Của GV - Của HS C/ Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra kiến thức c liên quan đến chủ đề hoặc tình huống có vấn đề mà việc giải quyết sẽ đặt ra nhu cầu phải tìm hiểu kiến thức của chủ đề. Hoạt động 2: Giới thiệu tổng quan về chủ đề. + Tên chủ đề + Chủ đề g m mấy tiết + Tiết 1: Dạy nội dung nào? Cụ thể nghiên cứu những nội dung gì? + Tiết 2: Dạy nội dung nào? Cụ thể nghiên cứu những nội dung gì? …….. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức chủ đề: Tiến hành các tiết dạy theo trình tự của chủ đề. + Tiết 1: …………… + Tiết 2: …………… + Tiết 3: ……………. ………….. Hoạt động 4: Tổng kết chủ đề: Cuối chủ đề GV và học sinh cùng hệ thống lại toàn bộ nội dung chủ đề (Có thể hệ thống lại nội dung kiến thức trọng tâm bằng bản đồ tư duy) để xâu chuỗi lại toàn bộ kiến thức của. - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chủ đề. Từ đó giúp học sinh dễ nghi nhớ và vận dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn. Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố, nâng cao, liên hệ thức tế - Tùy vào thời lượng của chủ đề, đối tượng học sinh mà GV soạn nội dung Luyện tập, củng cố, nâng cao hoặc liên hệ thực tế cho phù hợp, tuy nhiên nên có những bài tập nâng cao tổng hợp kiến thức chung của cả chủ đề. - Sau khi luyện tập củng cố, cần nêu câu hỏi định hướng cho chủ đề ( bài học) tiếp theo. * Lưu ý: - Sau mỗi tiết dạy có phần củng cố và nêu câu hỏi định hướng cho tiết học sau. - Tùy thuộc đối tượng học sinh mà phân chia các đơn vị kiến thức cho từng tiết học, nhưng v n phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng cho cả chủ đề. - Khi soạn giáo án , mỗi chủ đề có những mục tiêu chung về : kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực hướng tới. Tuy nhiên, với những chủ đề mà các bài học trong đó có những đơn vị kiến thức đòi hỏi phải chú trọng những kĩ năng chuyên biệt thì ở mỗi tiết trong chủ đề, GV có thể xây dựng thêm những mục tiêu cụ thể. Bước 4: Tổ chức dạy học: Bước 5: Tiến hành kiểm tra, đánh giá của GV: Sau khi dạy học theo chủ đề GV tiến hành kiểm tra đánh giá việc học của học sinh bằng các câu hỏi/ bài tập (đánh giá được khả năng tiếp thu và hình thành năng lực học sinh theo 4 mức độ nhận thức). Trong đó ưu tiên những câu hỏi/ bài tập đòi hòi vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết những tình huống thực tiễn. Sau mỗi chủ đề GV có thể kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút. Nếu sau chương hoặc sau các bài không nằm trong một chương nhưng GV đã gộp lại dạy dưới dạng một chủ đề mà có bài kiểm tra 1 tiết theo quy định của khung phân phối chương trình thì GV xây dựng đề kiểm tra 1 tiết. Sau mỗi chủ đề có phần rút kinh nghiệm về quá trình xây dựng và thực hiện chủ đề, để điều chỉnh cho những lần học sau. u g g áo á dạy ọc t eo c ủ đề Ngày soạn: …………………. Tuần: từ tuần… đến tuần…... Ngày dạy: từ ngày … đến ngày….. Tiết: từ tiết….. đến tiết…….. Tên chủ đề:. Số tiết:. A. PHẦN CHUNG I. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề) + ác định mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của các nội dung trong chủ đề. + ác định mục tiêu theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khi dạy chủ đề +. ác định mục tiêu tích hợp giáo dục môi trường, biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng,. giáo dục địa phương, di sản ….kinh doanh trong nhà trường ( nội dung tích hợp được trình bày phù hợp với đặc trưng và yêu cầu riêng của bộ môn). - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trình bày cô đọng các mục tiêu theo dàn ý sau: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: Lưu ý: Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành hướng đến yêu cầu phát triển năng lực học sinh. 3. Năng lực cần phát triển: Khái quát những NL cần phát triển chung cho cả chủ đề Lưu ý: 1. Bao g m những năng lực chuyên biệt ở từng bộ môn cần phát triển cho học sinh khi học xong chủ đề. 2. Trong số các năng lực cần phát triển đó, GV sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới. II. Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển Tên các. Tên các. Cấu. Nội. Nội dung. Định hướng. Tiết. Ghi. bài của. bài của. trúc nội. dung. Tích hợp. các. thứ. chú. chuyên. chuyên. dung. liên môn. (Môi trường,. năng lực cần. ( Thứ. (Điều. đề theo. đề theo. bài học. tiết kiệm. phát triển cho. tự tiết. chỉnh). PPCT. cấu trúc. mới. năng lượng,. HS. trong. c. mới. theo. giáo dục địa. chuyên. phương, di. đề. sản …. Tiết. 1: I.. ……… Bài 1: Bài 2: Bài 3:. PPCT). Toán. -Nêu cụ thể Nhận biết. II.. Hóa. tích hợp nội Thông hiểu. III.. Ngữ văn. dung gì?. Vận dụng thấp Vận dụng cao. Tiết …... 2 I.. Nhận biết. II.. Thông hiểu. III.. Vận dụng thấp Vận dụng cao. B. PHẦN. Ế HOẠCH CHI TIẾT. 1. Đối với chủ đề là một bài dạy với thời lượng là 1 tiết (45 phút ) hoặc nhiều tiết (bài có nhiều nội dung – soạn riêng từng tiết) GV thiết kế hoạt động dạy học tương tự hoạt động dạy học trong các giáo như hiện nay bao g m: TIẾT 1 (của chuyên đề) Tên bài …….. I.Mục tiêu: ( mục tiêu cụ thể đặt ra cho học sinh trong 1 tiết dạy, tương tự phần mục tiêu chung) 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Năng lực cần phát triển II. Chuẩn bị. - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Hoạt động dạy Thời. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: Nội dung 1. -Mục tiêu của hoạt động 1. I.. …………………………. …………………………….. ………………….. Hoạt động 2: Nội dung 2. Mục tiêu của hoạt động 2. II.. …………………………. …………………………….. ………………….. Hoạt động 3: Nội dung 3. Mục tiêu của hoạt động 3. III.. …………………………. …………………………….. ………………….. …………………………... …………………………….. ……………………... lượng Nội Nội Nội. dung dung dung. 1: 2: 3:. 2. Đối với chủ đề có nhiều bài dạy (có thể các bài dạy trong 1 chương hoặc không phải là 1 chương nhưng có nhiều nội dung liên quan…), phần này GV có thể thiết kế như sau: TL. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Nội dung 1. -. (bài 1). …………………………….. Mục tiêu. NỘI DUNG I.. Nội. dung. 1:. ………………….. ……………………………. Hoạt động 2: Nội dung 2. -. Mục tiêu. (bài 2). …………………………….. II.. Nội. dung. 2:. ………………….. …………………………… Hoạt động 3: Nội dung 3. -. Mục tiêu. III. Nội dung 3:. (bài 3). …………………………….. ………………….. .............. .............. ............ Lưu ý về thời gian dạy dạng chủ đề 2 GV tự bố trí thời gian hợp lý cho từng nội dung nhưng phải đảm bảo cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và những năng lực cần phát triển như đã yêu cầu ở phần mục tiêu và không được ít hơn hoặc nhiều hơn thời gian dành để dạy cho một chương hoặc cho nhiều bài (sau khi đã cấu trúc lại thành chủ đề) theo tổng số tiết đã được quy định trong phân phối chương trình. - Các tiết 2, 3…còn lại của chuyên đề soạn tương tự như tiết 1 2.2. Tổ c ức dạy ọc t eo c ủ đề - Căn cứ vào nội dung chủ đề, đặc trương bộ môn, tình thực tế của nhà trường, đối tượng học sinh mà lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp dạy học cho phù hợp. Song việc lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp dạy học nào c ng phải đảm bảo phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Tiết dạy học theo chủ đề thường được tiến hành giống như một tiết học bình thường ngay tại lớp học hoặc ngoài trời, hoặc nơi không gian trải nghiệm. Tuy nhiên, dạy học theo chủ đề. - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thường gắn với các nhiệm vụ học tập cần giải quyết nên khâu chuẩn bị có thể sẽ phải tiến hành trước tiết dạy nhiều ngày. - Lựa chọn và phối hợp sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học môn Toán, trong đó chú trọng khai thác lợi thế của các PPDH truyền thống, ưu điểm của các PPDH: GQVĐ; hợp tác nhóm, DH theo dự án; - Tăng cường tổ chức các hoạt động thực hành và tự học của học sinh. 3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN THCS Lớp 6: 1.. L y thừa với số m tự nhiên và ứng dụng. 2.. Luyện tập giải các bài toán về tỉ số.. 3.. Tỉ lệ thức và ứng dụng trong giải toán và thực tiễn. Lớp 7:. 4.. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và ứng dụng trong giải toán, trong thực tiễn. 5.. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và ứng dụng trong giải toán.. 6.. Ứng dụng thực tế của tam giác bằng nhau.. 7.. Một số bài toán về thống kê và ứng dụng. Lớp 8:. 8.. Phân tích đa thức thành nhân tử và ứng dụng trong giải toán.. 9.. Giải bài toán bằng cách lập phương trình và ứng dụng trong thực tiễn.. 10.. Tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang và ứng dụng. trong giải toán. 11.. Phương trình bậc nhất một ẩn và ứng dụng trong giải toán, trong thực tiễn (tích hợp. môn Toán, Vật lý, Hóa học, ...) 12.. Bất phương trình bậc nhất một ẩn và ứng dụng trong giải toán, trong thực tiễn.. 13.. Phép đối xứng trục và ứng dụng (tích hợp môn Toán, Vật lý, Công nghệ). 14.. Các phương pháp nhận biết các loại tứ giác và ứng dụng trong giải toán.. 15.. Tam giác đ ng dạng và ứng dụng trong giải toán, trong thực tiễn.. 16.. Các phương pháp tính diện tích đa giác và ứng dụng trong giải toán. Lớp 9:. 17.. Giải toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình và ứng dụng trong giải toán,. trong thực tế (tích hợp Toán, Vật lý, Hoá học) 18.. Hàm số bậc nhất (một số khái niệm và tính chất, đ thị, vị trí tương đối của 2 đường. th ng, hệ số góc, góc giữa đường th ng và trục hoành) và ứng dụng. 19.. Hệ thức lượng trong tam giác vuông và ứng dụng trong giải toán, trong thực tế.. 20.. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn và ứng dụng.. 21.. Bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức và ứng dụng.. - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHỦ ĐỀ TOÁN 6 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN - NHÂN CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Mô toá. ớp 6. T ờ ư. g: 3 t ết. I. Nộ du g: L y thừa với số m tự nhiên. Nhân chia hai l y thừa cùng cơ số II. Mục t êu: 1. Kiến thức: - HS thuộc và hiểu các công thức về l y thừa, cách viết 1 l y thừa và phân biệt được đâu là cơ số đâu là số m .Học thuộc và hiểu công thức nhân chia 2 l y thừa cùng cơ số 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tính toán - Vận dụng các công thức về l y thừa để làm bài tập và giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn. 3. Thái độ: - Trung thực, hợp tác, cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất. - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm. + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể. + Năng lực ngôn ngữ: Từ các công thức về l y thừa học sinh phát biểu chính xác định nghĩa về l y thừa, nhân chia 2 l y thừa cùng cơ số + Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và giao tiếp hàng ngày. + Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng được máy tính cầm tay để tính toán; tìm được các bài toán có liên quan trên mạng internet. + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tính toán: Để tính được các bài toán về l y thừa học sinh phải xác định được đâu là cơ số đâu là số m , hai l y thừa có cùng cơ số không, biết áp dụng công thức nào trong các công thức đã học sau đó thay số vào công thức để tính + Năng lực suy luận: Từ cách viết gọn 1 tổng g m nhiều số hạng giống nhau thành 1 tích đưa ra cách viết gọn 1 tích g m nhiều thừa số giống nhau suy ra công thức định nghĩa về l y thừa. Từ công thức định nghĩa về l y thừa xây dựng công thức nhân chia 2 l y thừa cùng cơ số. - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Năng lực toán học hoá tình huống và giải quyết vấn đề: Sau khi học bài học sinh có thể áp dụng để giải một số bài toán đố, khi đó học sinh còn được hướng vào rèn luyện năng lực toán học hoá tình huống và năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống + Tính trung thực, cẩn thận; + Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; + Tư duy lôgic, chặt chẽ chính xác, quan điểm nhìn nhận vấn đề một cách khoa học. III. Tíc. p. ế t ức ên môn. - Môn văn: L y thừa (từ Hán – Việt) có nghĩa là nhân ch ng chất lên IV. P ư. gt. t ết bị dạy ọc v. ọc. u. - Sách giáo khoa, sách bài tập toán 6 tập 1; - Sách GV toán 6. - Chuẩn kiến thức - kỹ năng kết hợp với điều chỉnh nội dung dạy học; - Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm ta đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh; - Máy chiếu đa năng; - Phiếu học tập. V. P ư. g p áp, ỹ t u t dạy ọc. 1. Các phương pháp dạy học: Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới phương pháp dạy học. - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề; - Phương pháp gợi mở - vấn đáp. 2. Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Kỹ thuật đặt câu hỏi; - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật bản đ tư duy . 3. Hình thức tổ chức dạy học: - Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, hoạt động cặp đôi, cá nhân hoạt động. - Ở nhà: Học nhóm, tự học. VI. Bả g mô tả các mức độ yêu cầu cầ đạt. Nội dung. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. 1.L y thừa. - Phát biểu được. - Chỉ ra được các. - Vận dụng công. - Vận dụng. với số m tự. định nghĩa về l y. cách đọc một l y. thức định nghĩa. công thức để. - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhiên. thừa với số m tự. thừa, đâu là cơ số,. về l y thừa để. giải các bài. nhiên. đâu là số m. giải bài tập cụ thể toán khó, liên môn, những bài toán đố. 2. Nhân chia. - Phát biểu được. - Chỉ ra được mối. - Vận dụng công. - Vận dụng. hai l y thừa. công thức tổng. quan hệ giữa các. thức tính vào làm. công thức để. cùng cơ số. quát nhân chia hai. thành phần trong. bài tập cụ thể. giải các bài. l y thừa cùng cơ. công thức. số. toán khó, liên môn, những bài toán đố. VII. Tổ c ức các oạt độ g ọc A. Hoạt độ g trả. g. Nội dung. m Phương pháp, hình thức,. Năng lực cần phát triển. kỹ thuật dạy học Tiếp cận. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề.. chủ đề. - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ. - Năng lực suy luận. - Hình thức tổ chức: Cặp đôi (nhóm 2 HS) Bài 1. Ta đã biết a + a + a + a = a . 4 Hỏi a . a. a. a = B. Hoạt độ g. t. Nội dung. ế t ức mớ Phương pháp, hình thức,. Năng lực cần phát triển. kỹ thuật dạy học Các hệ. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản lý, hợp tác. thức lượng. - Kỹ thuật: đặt câu hỏi; chia nhóm; bản đ tư. - Năng lực ngôn ngữ.. trong tam. duy.. - Phẩm chất tự lập, tự tin.. giác vuông. - Hình thức tổ chức: học tập theo nhóm, chung cả lớp. Bài 2: Ngưới ta viết 2 . 2. 2 thành. hỏi. a . a. a. a= Bài 3: Viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa: Bài 4: Viết thương của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa Điền vào ô trống sao cho đúng. - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> =……….. ( n. 0). trong đó a gọi là…….. n gọi là ……... = = . Hãy phát biểu các công thức trên bằng lời? Bả đồ tư duy của c ủ đề. C. Hoạt độ g uy. t p. Nội dung. Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học. Năng lực cần phát triển. Áp dụng. - Phương pháp: Gợi mở-vấn đáp; phát hiện và. - Năng lực tính toán.. các công. giải quyết vấn đề.. - Năng lực sử dụng CNTT-. thức để. - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ; đặt câu hỏi. TT.. làm bài. - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, học tập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. tập. chung cả lớp. toán học.. Bài 5: Điền số vào ô trống cho đúng L y thừa. Cơ số. Số m. 3. 4. Giá trị của l y thừa. Bài 6: Viết tích của hai l y thừa sau dưới dạng một l y thừa Bài 7: Viết thương của hai l y thừa sau dưới dạng một l y thừa: Bài 8: Viết các số 538; D. Hoạt độ g v. dưới dạng tổng các l y thừa của 10. dụ g. Nội. Phương pháp, hình thức, kỹ. Kiến thức liên môn,. Năng lực cần phát. dung. thuật dạy học. tích hợp. triển. áp. - Phương pháp: phát hiện và giải. - Học sinh hiểu được. - Năng lực tính toán. dụng. quyết vấn đề; gợi mở- vấn đáp. L y thừa ( từ Hán –. - Năng lực toán học. các. - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm. Việt) có nghĩa là nhân. hoá tình huống và giải. công. vụ học tập; chia nhóm; đặt câu. ch ng chất lên. quyết vấn đề. thức. hỏi. - Vận dụng các công. - Năng lực sử dụng. - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> để giải - Hình thức tổ chức: học tập theo nhóm; học tập chung cả lớp.. toán. thức vào làm bài toán. ngôn ngữ;. đố, bài toán ứng dụng. - Năng lực giao tiếp;. số chính phương. hợp tác.. Bài 9: Đố : Ta biết 112 = 121; (111)2 = 12321. Từ đó hãy dự đoán: (1111)2 bằng bao nhiêu? Kiểm tra lại dự đoán đó bằng cách dùng máy tính cầm tay? Bài 10: Đố: Cộng đ ng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Tính giá trị của biểu thức , em sẽ tìm được câu trả lời!. sau. Bài 11: Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên (ch ng hạn 0; 1; 4; 9; 16; … là những số chính phương). Mỗi tổng sau có là 1 số chính phương không? Từ đó có thể nói gì về "Tổng của các số chính phương có phải là số chính phương hay không?" a, b, c, E. Hoạt độ g t m tò , mở rộ g Nội dung. Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học. Năng lực cần phát triển. Vận dụng. - Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề;. - Năng lực giao tiếp, hợp tác;. công thức. - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ học tập; chia. tự quản lý; tự học.. giải quyết. nhóm.. - Năng lực toán học hoá tình. các tình. - Hình thức tổ chức: học tập ở nhà theo nhóm.. huống và giải quyết vấn đề.. huống. - Năng lực tính toán.. thực tiễn. - Phẩm chất trung thực, tự trọng.. Bài 11. Học sinh của mỗi tổ là một nhóm. Mỗi nhóm hãy đo chiều cao của từng thành viên trong nhóm mình (tính cm).Sau đó hãy lập bảng tính bình phương và lập phương chiều cao của mỗi bạn. Từ đó hãy cho biết: - Tổ nào hoàn thành nhanh nhất? - Bạn nào cao nhất lớp? - Bạn nào thấp nhất lớp? VIII.. ểm tra đá. gá. Bài 1: Khoanh tròn vào phương án đúng: a, A.. B.. C.. D.. b, A.. B.. C.. D.. c, A.. B.. C.. D.. Bài 2: Điền dấu “x” vào ô thích hợp - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đúng. Câu. Sai. a, b, c, CHỦ ĐỀ TOÁN 8 -9 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Bước 1: Xây dự g c ủ đề dạy ọc I - Tên chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Nội dung giải bài toán bằng cách lập phương trình  tổng hợp một số nội dung trước đó: xuất phát từ loại kiến thức mới đối với HS THCS: bởi lẽ trước khi học phương trình thì HS giải toán bằng các PP số học. Đến khi các em được học công cụ phương trình - nội dung tổng hợp nhiều kiến thức đã học: đẳng thức (cần chú ý: đ ng thức được hiểu là có hai biểu thức nối với nhau bởi dấu bằng); biểu thức (tập xác định, tập giá trị, ...); biến đổi đồng nhất; phương trình; ẩn; nghiệm; một số loại phương trình ... và tổng quát thành tình huống giải quyết các vấn đề - bài toán trong thực tế bằng công cụ "PT, HPT, BPT" II- Mô tả chủ đề: 1-Tổ g số t ết t ực. c ủ đề:. 4 t ết ( ớp 8). + Nội dung tiết 1: Giới thiệu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp +Nội dung tiết 2: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng làm bài tập. +Nội dung tiết 3: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng làm bài tập. +Nội dung tiết 4: Tiếp tục ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Áp dụng làm bài tập. Chú ý: Tùy từng lớp GV có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để hoàn thành các nội dung trên. Cấu trúc chủ đề. PPCT Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Các tiết 50 -53 Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Chủ đề: Giải bài toán bằng cách. Tiết 52: Luyện tập. lập phương trình. Tiết 53: Luyện tập (tiếp) Lựa c ọ. ữ g ộ dung chính của c ủ đề theo t ết:. Tiết 1: - 21 -.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I - Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Biểu diễn một đại lượng (cần tìm, trung gian) bởi biểu thức chứa ẩn - Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: ý đ nhanh chóng cho HS tiếp cận với quy trình các bước giải ... Trong đó tập luyện cho các em hoạt động biểu thị một đại lượng nào đó qua ẩn sau đó lập phương trình theo điều kiện đã cho  giải phương trình lập được (củng cố tất cả các kỹ năng làm việc với phương trình). Trong đó có hoạt động ngôn ngữ: chuyển đổi từ ngôn ngữ thực tế ...  toán học (ký hiệu ... về phương trình),  trả lời (ẩn chứa NL liên hệ toán học với các môn học khác và thực tế). Tiết 2: II - Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) III - Luyện tập Tiết 3: Luyện tập Tiết 4: Luyện tập 2- Mục tiêu c ủ đề: Tri thức - HS biết quy trình các bước giải bài toán thực tế (đa dạng) bằng cách lập phương trình. - Củng cố các kiến thức có liên quan (nội dung đã học có liên quan đến phương trình: ...) trong các nội dung môn học: + Phân môn Đại số: Tính toán, biến đổi với các biểu thức số và chữ, quy tắc giải một số loại phương trình đã học. + Môn vật lý: Công thức biểu thị mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian (S = v.t). + Phân môn Hình học: Công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật. + Môn thể dục: Luật thi đấu bóng đá, hình thức thi đấu và cách tính điểm của mỗi trận đấu. + Môn Tin học: Hàm tính giá trị trung bình (AVERAGE). + Môn Sinh học: Bộ NST của ru i giấm. + Môn Văn học: Văn bản Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ. + Môn Hóa học: Viết phương trình phản ứng hóa học. Tìm ra nguyên tố hóa học khi biết nguyên tử khối của nó. + Môn Lịch sử: Sự kiện 81 ngày đêm Thành Cổ Quảng Trị; Lịch sử địa phương: Ngày công bố bức thư của Bác H ghi nhận sự ra đời ngày Thương binh liệt sĩ ở nước ta + Môn Giáo dục công dân, Văn học, Địa lí, Lịch sử: Tuần văn hóa du lịch – Biển đảo Việt Nam, Chủ quyền biển đảo Việt Nam. Lòng yêu Tổ quốc, quyết tâm giữ gìn chủ quyền của đất nước. Kỹ năng - Giải phương trình bậc nhất, phương trình tích; phương trình chứa ẩn ở m u.. - 22 -.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Giải một bài toán có nội dung thực tế bằng cách lập phương trình. - Biết vận dụng kiến thức của các môn học: Đại số, Vật lí, Hình học, Thể dục, Tin học, Lịch sử, Sinh học, Văn học, Hóa học, GDCD, Địa lí, Lịch sử để giải quyết những vấn đề do bài toán đặt ra. - Chuyển đổi ngôn ngữ và ký hiệu giữa các lĩnh vực Toán, Vật lý, ... đời sống. Phẩm chất tư duy và giáo dục con người - Tư duy thuật toán: Thực hiện tuân thủ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Tư duy lôgic: - NL sử dụng ngôn ngữ và ký hiệu - NL gắn môn Toán với thực tiễn - Có thái độ hợp tác (khi HS hoạt động nhóm, ..); tạo hứng thú học toán của HS 4. Ý g ĩa của c ủ đề - Củng cố và khắc sâu kiến thức giải bài toán bằng cách lập phương trình. Đòi hỏi học sinh phải có kiến thức sâu rộng ở tất cả các bộ môn c ng như kiến thức trong đời sống thực tế và biết cách vận dụng linh hoạt các kiến thức đó để giải quyết bài toán. Đ ng thời vận dụng bài toán vào giải quyết các tình huống gặp phải trong thực tế. - Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Học sinh được ôn tập lại kiến thức của các môn học khác nhau một cách tự nhiên và linh hoạt. - Qua bài học nhằm giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu, tuân thủ luật lệ an toàn giao thông, duy trì và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (Uống nước nhớ ngu n; ghi ơn những người đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc; quyết tâm giữ gìn bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước…). 5. T ết bị dạy ọc, ọc. u. - Máy chiếu, máy tính, máy quay camera, máy soi vật thể. - Sử dụng phần mềm trình chiếu. 6. Các sả p ẩm của ọc s * Bảng phụ hoạt động nhóm: * Phiếu học tập cá nhân * Phiếu học tập của các nhóm Bước 2: Biên soạ câu ỏ /b. t p. * Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng: -. ây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng. cao) - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học. * Cụ thể:. - 23 -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 1: Câu ỏ / bài t p. TT. Mức độ. 1. Quãng đường mà ô tô đi được trong 10h. -Nắm được công thức tính Nhận biết. 3. 5. 6. Thể hiện năng lực tự. học, tự tìm hiểu.. Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 km là? Bài toán cho biết điều gì và yêu cầu điều gì?. Vận dụng Nhận biết. Để giải bài toán bằng cách lập phương 4. quãng đường ·. là? 2. g ực, p ẩm c ất. -quan sát, tưởng tượng. Quãng đường mà ô tô đi được trong 5h là?. N. trình bước đầu tiên ta cần làm gì?. Nhận biết. Hãy biểu diễn theo x:. Thông hiểu. Số chó, số chân gà, số chân chó?. Căn cứ vào yếu tố nào để lập được Vận dụng. Giải quyết vấn đề Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu. Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu, tư duy Giải thích. Phân tích, giải thích. phương trình? 7 8. Giá trị tìm được có thỏa mãn điều kiện của ẩn hay không? GV gọi HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Thông hiểu. Giải thích. Nhận biết. Khả năng ghi nhớ kiến thức. Tiết 2: Câu ỏ / bài t p. TT 1 2 3. 4 5. Mức độ. Bài toán cho biết điều gì và yêu cầu điều gì?. Nhận biết. Hoạt động nhóm: điền vào bảng phụ. Vận dụng. Tại sao phải đổi 24 phút ra giờ?. Vận dụng thấp. Căn cứ vào các yếu tố đã cho trong bài ta có thể lập được phương trình nào? Giải phương trình vừa lập được. - 24 -. N. g ực, p ẩm c ất. Đọc, khai thác SGK, tìm hiểu đề Hợp tác để giải quyết vấn đề -Kỹ năng biết đổi các đại lượng về cùng đơn vị đo. - Giải thích. Vận dụng. Suy luận, Giải quyết vấn đề. Vận dụng. Kỹ năng giải phương trình.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thấp Căn cứ vào các yếu tố nào đã cho trong bài. 6. ta có thể lập được phương trình?. Sử dụng công thức tính Thông hiểu quãng đường, vận tốc, thời gan. Có mấy cách chọn ẩn số?. 7. Thông hiểu Giải thích. Bài 37:Bài toán cho biết điều gì và yêu cầu. 8. bậc nhất. Nhận biết. điều gì?. Đọc, khai thác tư liệu SGK Nhận biết được có thể chọn. Có thể chọn ẩn số theo đại lượng nào?. 9. Thông hiểu ẩn số theo 2 đại lượng vận tốc hoặc quãng đường. 10. 11. 12. Học sinh hoạt động nhóm: Điền vào bảng. -Thông hiểu Hợp tác để giải quyết vấn đề. phụ. -Vận dụng. Nếu chọn ẩn số là vận tốc thì phương trình. -Vận dụng Lập luận, Giải quyết vấn đề. lập được là gì? Củng cố : Nêu các bước giải bài toán bằng. -Thông hiểu. cách lập phương trình. -Vận dụng. -Tự giác, tự kiểm tra về kiến thức đã học -Sáng tạo -Kỹ năng thuyết trình. Tiết 3: TT. Câu ỏ / bài t p. Mức độ. 1. Thế nào là điểm trung bình của tổ? Thông hiểu. 2. Ý nghĩa của tần số n = 10?. Thông hiểu. N. g ực, p ẩm c ất. -Ôn tập, thuyết trình Trình bày quan điểm ,giải thích -Thể hiện năng lực tự học, tự. 3. Nhận xét bài làm của bạn?. Vận dụng. tìm hiểu. -Chia xẻ - Giải thích, thuyết trình. 4 5 6 7. Học sinh hoạt động nhóm: Điền vào bảng phụ Phương trình lập được là gì? Số tiền Lan phải trả khi mua hàng loại 2 là bao nhiêu? Bài 40: Bài toán cho biết gì, yêu cầu điều gì?. -Thông hiểu Hợp tác để giải quyết vấn đề -Vận dụng -Vận dụng. Giải quyết vấn đề. -Vận dụng thấp. Giải thích. Nhận biết. - 25 -. Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 8 9. Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn Phương trình lập được là gì?. Vận dụng. Phân tích, giải thích. -Vận dụng. Giải quyết vấn đề. Bài 45: Chia lớp thành 2 nhóm để thảo luận 10. -Thông hiểu. Nhóm 1: Chọn ẩn là số thảm Nhóm 2: Chọn ẩn là số ngày. 11 12 13. Nếu chọn ẩn số là số thảm thì phương trình lập được là gì? Nếu chọn ẩn số là số ngày thì phương trình lập được là gì? Trong 2 cách chọn ẩn đó cách chọn nào ra đáp số nhanh hơn?. -Vận dụng. -Vận dụng -Vận dụng -Vận dụng. Gv gọi học sinh nhắc lại các bước 14. Chia xẻ, hợp tác để giải quyết vấn đề. Tư duy, phân tích, giải thích .Giải quyết vấn đề Tư duy, phân tích, giải thích .Giải quyết vấn đề So sánh, nhận xét Khả năng tư duy, ghi nhớ kiến. giải toán bằng cách lập phương Nhận biết. thức. trình Tiết 4: Câu ỏ / bài t p. TT 1. 2. Mức độ. Bài 41: Bài toán cho biết gì, yêu cầu điều gì?. N. g ực, p ẩm c ất. Thể hiện năng lực tự học, tự Nhận biết. tìm hiểu. Đọc, tư duy. Số có 2 chữ số có dạng như thế nào?. Thông hiểu. Trình bày quan điểm ,giải thích Tư duy, sáng tạo, tìm được. 3. Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì? Vận dụng. mối tương quan giữa hàng chục và hàng đơn vị từ đề bài đã cho. -Thông hiểu 4. Chọn ẩn số là gì? Điều kiện của ẩn? -Vận dụng. 5 6. Phương trình lập được là gì?. -Vận dụng. Bài 41: Bài toán cho biết gì, yêu cầu điều gì?. Nhận biết. - 26 -. -Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu, khả năng ghi nhớ kiến thức -Giải thích Giải quyết vấn đề Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu, tư duy..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thể hiện năng lực tự học, tự 7. Nếu thêm vào bên phải m u chữ số bằng Thông hiểu. tìm hiểu.. tử thì số đó thay đổi như thế nào?. Tích hợp kiến thức để giải. Vận dụng. quyết vấn đề 8. Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Vận dụng. Tư duy, phân tích, giải thích. 9. Phương trình lập được là gì?. -Vận dụng. Giải quyết vấn đề. Bài 46: Chia lớp nhóm để thảo luận. Nếu -Thông hiểu 10 chọn ẩn số là quãng đường thì bảng tóm tắt có dạng như thế nào?. -Vận dụng. Học sinh lên giải phương trình vừa lập. 11. được Bài 48: Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho. 12. ẩn Dân số của tỉnh A, B năm nay là bao. 13. nhiêu? Gv gọi học sinh nhắc lại các bước giải. 14. Hợp tác để giải quyết vấn đề. toán bằng cách lập phương trình. -Vận dụng. để giải quyết vấn đề. Vận dụng. Phân tích, giải thích. -Vận dụng. Phân tích, giải thích. Nhận biết. Từ một phương trình đã có, HS đặt ra. 15. Kỹ năng tổng hợp kiến thức. những bài toán d n đến phương trình đó. Thông hiểu. Khả năng ghi nhớ kiến thức Kỹ năng nhận dạng Kỹ năng thể hiện. Ví dụ: a) Hướng d n học sinh giải bài toán sau: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì bể sẽ đầy sau 4. 4 1 giờ. Mỗi giờ vòi 1 chảy được lượng nước bằng 1 lượng nước chảy được của vòi 2. Hỏi 5 2. mỗi vòi chảy riêng thì trong bao lâu sẽ đầy bể. b) Hướng d n học sinh phát biểu bài toán dưới hình thức khác (ch ng hạn dạng toán chuyển động) nhưng phương trình lập được v n là phương trình trên. c) Đặt các bài toán thực tế ở các dạng khác nhau nhưng cùng d n đến giải phương trình . 1 3 5   : x 2 x 24 a) Bài toán 1: GV phân tích bài toán, hướng d n học sinh tìm lời giải như sau: Bước 1: Lập phương trình: Chuyển bài toán số học về dạng bài toán biểu thị bằng ngôn. ngữ phương trình, hệ phương trình. . Chọn ẩn số, ghi rõ đơn vị và đặt điều kiện cho ẩn số. Gọi số giờ vòi 2 chảy đầy bể là x (giờ); x > 0. . Biểu thị các đại lượng chưa biết khác qua ẩn số và qua các đại lượng đã biết.. - 27 -.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> . Mỗi giờ vòi 2 chảy được. 1 bể; x. Mỗi giờ vòi 1 chảy được. 3 3 1 = bể. 2 x 2x. Tìm mối liên hệ giữa các số liệu để lập phương trình (hệ phương trình). Ta lập được phương trình:. 1 3 5   x 2 x 24. (1). Bước 2: Giải phương trình, hệ phương trình (theo phương pháp toán học của từng loại phương trình, hệ phương trình trong bài toán đại số). . Giải phương trình. 1 3 5 23 5      2x = 24  x = 12 x 2 x 24 2x 24 Thử lại nghiệm: Thay x = 12 vào (1) được . 1 12. . 3 24. . 23 5  (đúng) 24 24. So sánh với điều kiện của ẩn để chọn giá trị thích hợp: x = 12 > 0 (thoả mãn điều kiện của ẩn). . Nhận định kết quả, kết luận nghiệm Phương trình (1) có một nghiệm x = 12. Bước 3: Chuyển kết quả của bước 2 về ngôn ngữ số học và trả lời kết quả Vậy vòi 2 chảy riêng trong 12 giờ sẽ đầy bể. Vì mỗi giờ vòi 1 chảy được. 3 3 = bể nên để đầy bể vòi 1 cần chảy riêng trong 2.12 24. 24 1 = = 8 giờ. 3 3 24 b) Bài toán 2: Hai ôtô đi ngược chiều nhau từ A đến B và từ B đến A. Sau 4. 4 giờ hai 5. ôtô gặp nhau. Cứ mỗi giờ, quãng đường của ôtô thứ nhất đi được gấp rưỡi quãng đường của ôtô thứ hai. Hỏi nếu mỗi ôtô đi cả quãng đường AB sẽ hết bao nhiêu thời gian? Thực chất đây chỉ là cách phát biểu khác của bài toán trên, dưới dạng toán chuyển động. Giải hoàn toàn tương tự và phương trình lập được v n là phương trình trên. Bước 3: T ết ế t ế trình dạy ọc (Soạn giáo án) TIẾT 50-53: CHỦ ĐỀ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Minh họa tiết 3 - 4: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình 1. Hoạt độ g dạy ọc v t ế tr. dạy ọc. 1.1 C uẩ bị: - 28 -.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV: Bài giảng, giáo án, các vi deo, tư liệu phục vụ giờ học: Phim tư liệu về cuộc chiến 81 ngày đêm tại thành cổ Quảng Trị; Câu chuyện hình ảnh về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và biến đổi khí hậu - HS: Biết trình bày các bước của giải bài toán bằng cách lập phương trình. Chuẩn bị nội dung bài tập theo phiếu học tập nhóm GV giao. 1.2 T ế tr. dạy ọc:. - 29 -.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Mục đíc. Hoạt độ g của GV v HS Hoạt độ g 1: Củ g cố. Nộ du g ắc sâu í t uyết. Củng cố các bước để giải bài toán - GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán Các bước g ả b toá bằ g các p p ư g tr ? bằng cách lập phương trình bằng cách lập phương trình? Bước 1: Lập phương trình - HS: Phát biểu - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. - GV: Hướng d n HS giải quyết một số Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của bài toán cụ thể. phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không r i kết luận. - HS: Đọc đầu bài. Giải quyết các tình huống trong thực. Bài toán 1. Một xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ. tế, đ ng thời đòi hỏi học sinh phải. B đến A với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường AB dài. vận dụng kiến thức của môn Vật lí - GV: Có mấy đối tượng tham gia vào bài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe (mối quan hệ giữa quãng đường, vận toán? Có mấy đại lượng trong bài? gặp nhau? tốc, thời gian: S = v.t) từ đó thiết lập - HS: Trả lời:………… được phương trình để giải quyết bài - GV: Có 2 đối tượng ( e máy và ô tô), toán. Các em biết cách trình bày bài có 3 đại lượng (Quãng đường, vận tốc và toán một cách khoa học. thời gian) - Biểu diễn bài toán bằng sơ đ . - GV: Lập bảng. A. B. 90 km. Yêu cầu HS điền những yếu tố đã biết trong bài vào bảng. - 30 -.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Yêu cầu HS chọn ẩn và biểu thị các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết vào bảng (HS điền trực tiếp Giải trên bảng trình chiếu Powerpoint): - Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp. Xe. Vận tốc. Thời. (km/h). gian đi đường đi (h) (km). 35. x. Quãng. 35x. máy Ô tô. 2 . 5 Khi đó, xe máy đi được quãng đường là 35x(km). nhau là x (h), đk: x >. Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút (tức là đi trong thời gian là x -. 45. x-. 2 5. 2  45  x   5 . 2 giờ) nên ô tô 5. 2 (h) và đi được quãng đường là 5. 2  45  x   (km). 5 . Do hai xe đi ngược chiều, nên khi hai xe gặp nhau thì tổng - GV: Do hai xe đi ngược chiều, nên khi quãng đường hai xe đi được đúng bằng quãng đường AB hai xe gặp nhau thì tổng quãng đường hai (dài 90km), nên ta có phương trình: xe đi được đúng bằng quãng đường AB 2  Từ đó yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời 35x  45  x    90 5  giải của bài toán. - Giải phương trình:. - GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - HS: Nhận xét. 2  35x  45  x    90  35x  45x  18  90 5  108 27  80x  108  x   80 20. - GV: Sửa chữa sai lầm (nếu có). - GV: Ngoài cách chọn ẩn như trên còn có - Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy thời gian để - 31 -.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> thể chọn ẩn là quãng đường được không? - HS:……………. - GV: Yêu cầu HS về nhà tìm cách khác để giải bài toán trên. - GV: Để giải quyết bài toán 1 em đã vận. hai xe gặp nhau là. 27 giờ, tức là 1 giờ 21 phút, kể từ lúc 20. xe máy khởi hành. dụng kiến thức nào? - HS: …………… - GV: Chốt lại:……….. Hoạt độ g 2: Luy HS sẽ phải sử dụng kiến thức các môn học có liên quan: Phân môn Hình học; Thể dục; Tin học; Sinh học; Lịch sử từ đó các em được củng cố và khắc sâu hơn kiến thức của các môn học trên đ ng thời nâng cao kĩ. t p dướ. t ức c. trò c. .. GV: Tổ chức cho HS giải quyết các bài tập dưới hình thức chơi trò chơi với tên gọi: ĐÂY LÀ HIỆN TƯỢNG GÌ? GV: Phổ biến luật chơi và tiến hành tổ chức cho HS: Có 5 ngôi sao nhỏ tương ứng với 5 bài tập. Một HS đại diện lựa. năng tính toán, giải phương trình chọn một ngôi sao, hoàn thành xong bài c ng như trình bày lời giải của bài tập với sự giúp đỡ của GV, HS sẽ có hai toán. hình ảnh gợi ý liên quan tới từ khóa cần tìm. * Ngô sao số 1 – B toá số 2: Giải quyết các tình huống trong thực - HS: đọc đầu bài. tế. Học sinh vận dụng kiến thức của - GV: Cho HS quan sát hình vẽ.. Bài toán 2. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, tăng chiều rộng 20m thì diện tích tăng 2700m2. Tính mỗi chiều của. môn Hình học (Công thức tính chu vi, diện tích) để giải quyết bài toán Đại số. Nâng cao khả năng tư duy và suy luận của HS, kĩ năng giải. hình chữ nhật đó? Gả - Gọi chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là x (m). Điều kiện x > 0 - 32 -.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> phương trình và trình bày bài khoa học. Đ ng thời qua bài toán học sinh có thể vận dụng vào thực tế khi cần đo đạc, tính toán chu vi, diện tích một luống rau hay một mảnh đất nào đó.. x. 160 - x 20. 10. Chiều. rộng. ban. đầu. của. hình. C = 320m. 320  x  160  x 2. S = 2700m2. Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là: x(160 – x) = 160x – x2. chữ. nhật. là:. - GV: Hãy nêu công thức tính chu vi và Chiều dài sau khi tăng của hình chữ nhật là x + 10 (m). diện tích hình chữ nhật (Chu vi bằng 2 lần Chiều rộng sau khi tăng của hình chữ nhật là: tổng hai kích thước; diện tích bằng tích 160  x  20  180  x hai kích thước)? Diện tích của hình chữ nhật sau khi tăng chiều dài và chiều - GV: Viết công thức: rộng là: C = ( chiều dài + chiều rộng).2 (10 + x)(160 – x + 20) = 1800 + 170x – x2 S = chiều dài.chiều rộng Theo bài ra ta có phương trình: - GV: Khi biết chu vi, vậy ta có tính được (1800 + 170x –x2) – (160x – x2) = 2700 nửa chu vi (chiều dài + chiều rộng)? - Giải phương trình - GV: Nếu chọn x là chiều dài ban đầu 2 2. 1800.  170x –x. . . – 160x –x. .  2700. của HCN thì chiều rộng ban đầu của 2700  1800 HCN?  1800  10x  2700  x   90 10 - GV: Chiều dài và chiều rộng của hình chữ - Giá trị x = 90 phù hợp với điều kiện của ẩn. nhật sau khi tăng là bao nhiêu? - HS: lên bảng tình bày, dưới lớp làm bài Vậy chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 90m, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 160 – 90 = 70 (m). vào vở. - GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - HS: Nhận xét - GV: Sửa chữa sai lầm (nếu có).. - 33 -.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giải quyết xong bài toán học sinh có hai hình ảnh gợi ý cho từ khóa cần tìm: Đó là hiện tượng l lụt và hạn hán. * Ngô sao số 2 – B Giải quyết các tình huống trong thực - HS: Đọc đầu bài.. toá số 3:. tế, HS hiểu hơn luật thi đấu bóng đá - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ nội dung – cách tính điểm: Thi đấu theo hình bài toán, từ đó sắp xếp các câu cho hợp lí. thức vòng tròn mỗi trận thắng được 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0 điểm của môn Thể dục. Đ ng thời nâng cao khả năng tính toán, giải phương trình và trình bày bài khoa học.. Bài toán 3. Hội khỏe phù đổng Tỉnh Thái Nguyên năm học 2013-2014, giải bóng đá thiếu niên nhi đ ng có 7 đội tham gia thi đấu theo hình thức vòng tròn. Kết thúc giải đấu đội bóng đá nam huyện Đại Từ được 16 điểm và đạt giải nhất. Hỏi đội bóng Đại Từ đã thắng mấy trận và hòa mấy trận, biết trong. cả giải đấu đội bóng Đại Từ không thua trận nào? Hãy sắp xếp các câu sau một cách hợp lí để dược lời giải của bài toán: - HS: Đứng tại chỗ tình bày cách sắp xếp. 1. Do thi đấu theo hình thức vòng tròn nên mỗi trận thắng (5; 4; 1; 3; 6; 2) được 3 điểm, mỗi trận hòa được 1 điểm. - GV: Di chuyển theo cách sắp xếp của 2. Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy đội bóng HS để được lời giải bài toán.. đá nam huyện Đại Từ đã tháng 5 trận và hòa 1 trận. 3. Theo bài ra ta có phương trình: - GV: Theo em hình thức thi đấu vòng 3.x + 1.(6 – x) = 16 tròn thì mỗi đội sẽ phải đấu bao nhiêu 4. Điều kiện: 0  x  6 ; x  Z  . trận? - HS: 6 trận.. 5. Gọi số trận đội bóng đá nam huyện Đại Từ số trận thắng là x , số trận hòa là 6 – x. 6. Giải phương trình:. 3.x  1.  6 – x   16  3x  6  x  16  2 x  10  x  5 Giải quyết xong bài toán học sinh có hai - 34 -.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> hình ảnh gợi ý cho từ khóa cần tìm: Đó là hiện tượng băng tan và sạt nở đất.. HS phải nhớ lại kiến thức đã học của * Ngô sao số 3 – B môn Tin học 7 trong Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán . Từ đó HS. toá số 4:. biết được hàm EVAREGE chính là hàm tính trung bình cộng, kết hợp - HS: Đọc đầu bài. với kiến thức chương 3 Thống kê. Bài toán 4: Điểm kiểm tra một số môn trong học kì I của Lan được cho trong chương trình bảng tính Excel dưới đây (Điểm kiểm tra làm tròn đến số nguyên). của môn Toán lớp 7 để giải quyết bài - GV: Công thức trong ô H4 là toán c ng như nâng cao khả năng AVERAGE(C4:G4) cho ta biết điều gì? tính toán, giải phương trình và trình bày bài khoa học. Đ ng thời qua đó - HS: Giá trị 7,8 trong ô H4 là trung bình học sinh còn biết tự vận dụng vào cộng của giá trị trong ô C4; D4; E4; F4; Biết ô H4 có giá trị 7,8 và công thức tính trong ô H4 là tính điểm trung bình các bài kiểm tra G4. =AVERAGE(C4:G4) . Hãy tính điểm của môn Vật Lí. c ng như trung bình các môn của - GV: Hướng d n HS chọn ẩn, đặt điều G ả : bản thân khi kết thúc học kì. kiện cho ẩn từ đó thiết lập phương trình Gọi x là điểm môn Vật lí. ĐK: x nguyên; 0  x  10 để tìm lời giải cho bài toán. Yêu cầu HS Ô H4 được tính bởi hàm AVERAGE hay chính là hàm tính hoạt động nhóm trên bảng phụ. trung bình cộng, ta có phương trình: - HS: Hoạt động nhóm. 8 x 879.  7,8 - GV: Treo và kiểm tra bài làm của nhóm 5 nhanh nhất lên bảng, các nhóm khác đổi - Giải phương trình: bài kiểm tra chéo l n nhau. 8 x 879  7,8  x  7,8.5  (8  8  7  9)  7 - GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của. 5. - 35 -.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Điểm môn Vật lí là 7.. các nhóm. - HS: Nhận xét - GV: Sửa chữa sai lầm (nếu có). Giải quyết xong bài toán học sinh có hai hình ảnh gợi ý cho từ khóa cần tìm: Đó là biểu đ sự tăng lên của nhiệt độ trái đất và hiện tượng cháy rừng. Học sinh phải vận dụng kiến thức * Ngô sao số 4 – B của môn Lịch sử (Lịch sử địa phương): Biết được ngày 27/7/1947 tại gốc Đa xóm Bàn Cờ nay thuộc Thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra một cuộc mít tinh trọng thể g m 300 cán. toá số 5:. bộ, bộ đội và đại diện các tầng lớp nhân dân địa phương họp mặt nghe - GV: Để biết được đây là sự kiện nào thì công bố bức thư của Bác H ghi ta cần phải biết điều gì? nhận sự ra đời ngày Thương binh liệt - HS: Biết được ngày, tháng, năm diễn ra. Bài toán 5. Đây là sự kiện trọng đại nào? Biết sự kiện trên diễn ra tại xã Hùng Sơn – huyện Đại Từ – Tỉnh Bắc Thái (nay là Thị trấn Hùng Sơn – huyện Đại Từ – tỉnh Thái Nguyên) vào năm 1947. Biết ngày diễn ra sự kiện là một số có hai chữ số trong đó chữ số hàng đơn vị và tháng diễn ra sự kiện là số nguyên tố lớn nhất có một chữ số và nếu lấy chữ số hàng đơn vị chia cho chữ số hàng chục thì được thương là 3 dư 1. Gả: Số nguyên tố lớn nhất có một chữ số là 7. Vậy chữ số hàng đơn vị và tháng diễn ra sự kiện là 7..  sĩ ở nước ta. Đây c ng chính là bức sự kiện. - Gọi chữ số hàng chục là x. Điều kiện: 0  x  9 ; x  Z thư đầu tiên Người gửi cho anh em - GV: Theo đầu bài em có thể được yếu tố Theo bài ra ta có phương trình: 7 = 3x +1 thương bệnh binh. Nơi đây đã được nào đầu tiên? - Giải phương trình: công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc - HS: Trước tiên tìm chữ số hàng đơn vị 7 = 3x +1 gia vào năm 1997. và tháng diễn ra sự kiện.  3x = 6 - GV: Để tìm được ngày diễn ra sự kiện, x = 2 em phải làm gì? - Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Ngày, tháng,. - 36 -.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS: Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, và năm diễn ra sự kiện: 27/7/1947. thiết lập phương trình. Đó là ngày công bố bức thư của Bác H ghi nhận sự ra đời - GV: Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình ngày Thương binh liệt sĩ ở nước ta bày lời giải của bài toán. (Chiếu đáp án). - GV: Yêu cầu HS nêu một số hiểu biết về khu di tích lịch sử 27/7 (Nơi đã diễn ra sự kiện trên). Giải quyết xong bài toán học sinh có hai hình ảnh gợi ý cho từ khóa cần tìm: Đó là hiện tượng hiệu ứng nhà kính và mưa axit.. Đ ng thời giáo dục cho HS yêu lịch sử, truyền thống của dân tộc. Trân trọng và ghi ơn những người đã hi sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ Quốc. HS thiết lập phương trình tìm ra * Ngô sao số 5 – B được số bộ NST. Học sinh phải vận dụng kiến thức của môn Sinh học – - HS: Đọc đầu bài.. toá số 6:. Bài toán 6. Tế bào của một loài nguyên phân 4 lần. Các tế bào con chứa tất cả 128 NST. Biết rằng số tế bào con tạo ra là 16. Hãy. Bộ NST của các loài (2n = 8 là bộ xác định đó là loài nào? NST của ru i giấm) từ đó xác định - GV: Để biết đó là loài nào, ta cần biết được loài vật cần tìm là ru i giấm điều gì? Giải: đ ng thời nâng cao khả năng tính - HS: Số NST có trong một tế bào con. Từ - Gọi x là NST có trong một tế bào con. - 37 -.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> toán, giải phương trình và trình bày đó tìm được bộ nhiễm sắc thể của loài Điều kiện x > 2; x  N. bài khoa học. (2n). Số NST có trong 16 tế bào là: 16x - GV: Hãy chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn, Các tế bào con tạo ra chứa tất cả 128 NST. từ đó thiết lập phương trình để tìm lời giải Ta có phương trình: 16x = 128 của bài toán. - Giải phương trình: 16x = 128 x = 8 Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm) trên phiếu học tập dưới dạng điền khuyết. - GV: Kiểm tra bài làm của các nhóm bằng máy soi vật thể. Nhận xét, sửa chữa sai lầm (nếu có). Trường hợp HS làm sai nhiều, chiếu đáp án để HS tự hoàn thiện bài giải của mình. Giải quyết xong bài toán học sinh có hai hình ảnh gợi ý cho từ khóa cần tìm: Đó là hệ động vật và thực vật bị hủy diệt. HS thấy nguyên nhân, tác hại của Từ các hình ảnh gợi ý HS tìm ra từ khóa: biến đổi khí hậu gây ra. Tự nhận BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU và thông điệp: thấy vai trò, trách nhiệm của bản CHÚNG TA CÙNG CHUNG TAY ỨNG thân nhằm góp phần hạn chế sự biến PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. đổi khí hậu. Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. - GV: Cho HS xem một đoạn video về - 38 -. - Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vì mỗi tế bào con có 2n NST. Số NST có trong tế bào con là 2n = x = 8 đây là bộ NST của ru i giấm. Vậy loài vật cần tìm là ru i giấm..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi: Nguyên nhân nào d n đến hiện tượng trên? Theo em cần làm gì để hạn chế các ảnh hưởng xấu của biến đổi khí hậu gây ra? Nêu tóm tắt những việc cần làm để chống biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường sống. - GV: Cho HS quan sát và phân tích một số hình ảnh nên làm để chống biến đổi khí hậu. Hoạt độ g 3: G ao b t p c o các Các bài tập liên quan tới các môn Văn học; Lịch sử; Hóa học; GDCD, Địa lí từ đó các em được củng cố và khắc sâu hơn kiến thức của các môn học trên đ ng thời. - GV: Yêu cầu 4 nhóm nghiên cứu tìm hiểu, tham khảo các tài liệu, khai thác mạng Internet, c ng như GV các bộ môn liên quan để tìm lời giải cho bài toán theo. nâng cao kĩ năng tính toán c ng như yêu cầu trên phiếu học tập của nhóm trình bày lời giải của bài toán. mình.. - 39 -. m..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> PHIẾU HỌC TẬP – NHÓM 3 Bài toán 9. Hòa tan 2,4 g oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là oxit nào? PHIẾU HỌC TẬP – NHÓM 4 Bài toán 10. Đây là sự kiện nào? Biết sự kiện đó diễn ra vào tháng 11 năm 2014 tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2, Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Biết ngày bắt đầu diễn ra sự kiện là ngày 21 và số ngày diễn ra sự kiện trên là một số mà khi bình phương lên r i trừ đi chính nó thì được kết quả là 6. Hoạt độ g 4: Các. m tr. b y sả p ẩm.. Các bài tập liên quan tới các môn Văn Đại diện các nhóm thuyết trình cho bài. - 40 -.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> học; Lịch sử; Hóa học; GDCD, Địa lí từ làm của nhóm mình. Các nhóm khác quan đó các em được củng cố và khắc sâu hơn sát, đặt câu hỏi vấn đáp để nhóm trình bày kiến thức của các môn học trên đ ng thời trả lời. GV chuẩn bị s n phương án nếu nâng cao kĩ năng tính toán c ng như các nhóm có sai sót trong lời giải bài toán trình bày lời giải của bài toán. Các em c ng như một số thông tin liên quan để được tự thuyết trình cho bài làm của cung cấp thêm cho HS. mình từ đó giúp các em mạnh dạn hơn trong các hoạt động tập thể, c ng như khả năng nói trước đám đông. Giả quyết các tình huống trong thực *Đạ d tế, đòi hỏi học sinh phải nắm trắc bài toán 7. kiến thức môn Văn học đã được GV dạy văn 8 truyền tải khi học tiết 91 văn bản: Chiếu dời đô (Chiếu dời đô. m 1 (ĐDN1): Trình bày Bài toán 7. Đây là tác phẩm văn học nào? Tác phẩm này đã thể hiện những ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại của một vị Vua và được viết vào. hay Thiên Đô Chiếu do Vua Lý năm abab . Nếu viết thêm số 20 Thái Tổ ban hành vào mùa xuân vào sau số trăm thì được số mới năm 1010 để chuyển kinh đô của gấp 101 lần số ban đầu. nước Đại C Việt từ Hoa Lư (Ninh ĐDN1: Để biết được đây là tác phẩm nào Gả: Bình) ra thành Đại La (Hà Nội) thì ta cần phải biết được năm viết tác ab là x. Điều kiện: x  10 ; x  N. Chiếu dời đô đã thể hiện những ý tứ phẩm. Nhóm 1 đã chọn ẩn, đặt điều kiện - Gọi số sâu sắc, tầm nhìn thời đại của một vị cho ẩn và thiết lập phương trình để tìm lời Số ban đầu là: 100x + x = 101x Số sau khi thêm 20 sau số trăm là: Vua trong lịch sử 1000 năm về giải cho bài toán như sau: 10000x + 2000 + x = 10001x + 2000 trước, khi ông chọn Đại La làm kinh đô mới để mưu nghiệp lớn, tính kế ph n vinh và vững bền của đất nước.. Theo bài ra ta có phương trình: 10001x + 2000 = 101.101x. Bản chiếu nêu bật được vai trò kinh. - Giải phương trình: - 41 -.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> đô Thăng Long xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá. 10001x + 2000 = 101.101x  10001x + 2000 = 10201x. của quốc gia. Thời gian sau đó, Thăng Long v n là kinh đô của các triều Trần, nhà Hậu Lê, nhà.  200x = 2000  x = 10 - Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Vậy năm cần tìm. Mạc, Lê Trung Hưng và đang là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thăng Long thực ĐDN1: Dựa vào hình ảnh đi kèm, kiến sự là nơi kinh đô bậc nhất của đế thức văn học và thời gian sáng tác, c ng. là 1010. Tác phẩm văn học thể hiện những ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại của một vị vua viết vào năm 1010 chính là Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu do vua Lý Thái Tổ ban hành vào. vương muôn đời . Từ đó tìm ra lời giải của bài toán. Đ ng thời qua đó giáo dục lòng tự hào, tinh thần yêu nước, yêu lịch sử của dân tộc, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống của cha ông.. như khai thức mạng Internet nhóm 1 đã mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ tìm được đó là văn bản – Chiếu dời đô. Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội) - GV: Gợi ý nếu nhóm 1 có vướng mắc. - Các nhóm khác: Đưa ra các câu hỏi để nhóm 1 giải đáp. - GV: Yêu cầu HS nêu một số hiểu biết về văn bản – Chiếu dời đô. - GV: Giới thiệu qua về hoàn cảnh ra đời c ng như ý nghĩa của Chiếu dời đô . Cho học sinh xem bản dịch Chiếu dời đô .. Giải quyết các tình huống trong thực * Đạ d tế. Đòi hỏi các em phải có kiến thức bài toán 8. m 2 (ĐDN2); Trình bày Bài toán 8. Đây là sự kiện Lịch sử nào? Biết rằng sự kiện đó diễn ra. của môn Lịch sử. Đ ng thời qua đó giáo dục các em lòng yêu nước, giúp các em hiểu hơn về cuộc chiến đấu bảo vệ thành cổ trong 81 ngày đêm. vào năm 1972, số ngày diễn ra sự kiện là một số có hai chữ số. Trong đó chữ số hàng chục gấp 8 lần chữ số hàng đơn vị và tổng hai chữ số của nó là 9.. - 42 -.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> từ 28/6/1972 đến 16/9/1972 “Trong lịch sử chiến tranh, chưa có. Gả: Gọi chữ số hàng đơn vị là x. ĐK 0  x  9 ; x  N.. một trận chiến nào mà mục tiêu chủ ĐDN3: Để biết được đây là sự kiện Lịch Suy ra chữ số hàng đơn vị là: 8x yếu là đánh chiếm một toà thành có sử nào, cần biết được sự kiện trên diễn ra Tổng hai chữ số bằng 9, ta có phương trình; chu vi chưa đầy 2.000m mà đối trong bao nhiêu ngày. x + 8x = 9 phương huy động một lực lượng Để tìm được con số đó nhóm 2 đã chọn - Giải phương trình: hùng hậu: với sự hỗ trợ của hạm đội ẩn, đặt điều kiện cho ẩn và thiết lập x + 8x = 9  x = 1 tên lửa M , hàng loạt máy bay ném phương trình để tìm lời giải cho bài toán - Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. Chữ số hàng bom B52, một khối lượng bom đạn như sau: chục là 8.1 = 8. sự kiện Lịch sử này diễn ra trong 81 ngày khổng lồ như ở chiến dịch tái chiếm ĐDN3: Dựa vào kết quả của bài toán, đêm vào năm 1972. Đó chính là sự kiện Thành Cổ Quảng Thành Quảng Trị. Thị xã Quảng Trị hình ảnh đi kèm c ng như tự tìm hiểu, Trị trong cuộc tấn công chiến lược 1972 và trận chiến 81 trong 81 ngày đêm từ 28/6 đến 16/9 khai thác mạng nhóm 3 đã có câu trả lời: ngày đêm lịch sử từ 28/6 đến 16/9. được ví như một túi bom. Trung bình Đó chính là sự kiện Thành Cổ Quảng Trị mỗi ngày địch huy động 150-170 lần trong cuộc tấn công chiến lược 1972 và chiếc máy bay phản lực, 70 – 90 lần trận chiến 81 ngày đêm lịch sử từ 28/6 chiếc B52 để ném bom huỷ diệt thị đến 16/9. xã và Thành Cổ Quảng Trị. Với diện - GV: Gợi ý nếu nhóm 2 có vướng mắc. tích chưa đầy 3 cây số vuông, trong - Các nhóm khác: Đưa ra các câu hỏi để 81 ngày đêm thị xã và Thành Cổ nhóm 2 giải đáp. Quảng Trị phải gánh chịu 328.000 - GV: Yêu cầu HS nêu một số hiểu biết về tấn bom đạn, trung bình mỗi chiến s Thành cổ Quảng Trị. của ta phải gánh chịu 100 tấn bom, - GV: Giới thiệu qua về thành cổ Quảng 200 quả đạn pháo”.. Trị, cho HS xem tư liệu về thành cổ Quảng Trị trong 81 ngày đêm, qua đó giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh giành độc lập - 43 -.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> tự do cho Tổ quốc.. * Đạ d bài toán 9. m 3 (ĐDN3): Trình bày Bài toán 9. Hòa tan 2,4 g oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là oxit nào?. ĐDN3: Để biết được đây là oxit nào thì ta - Học sinh phải vận dụng kiến thức cần phải tìm ra nguyên tử khối và tên kim của môn Hóa học: Viết phương trình loại. Trước tiên cần viết được phưong hóa học, cân bằng phương trình, tìm trình hóa học. Kết hợp với kiến thức của. Gả: - Gọi là kí hiệu hóa học của kim loại hóa trị II và y nguyên tử khối của kim loại. Điều kiện y > 0 Ta có phương trình hóa học:. nguyên tố hóa học khi biết nguyên tử môn hóa học nhóm 3 chọn ẩn, đặt ĐK cho XO + 2 HCl khối của nó. Từ đó xác định oxit cần ẩn, dựa vào đầu bài thiết lập phương trình (y+16) 2.36,5 tìm là đ ng oxit. Qua bài toán HS như sau: 21,9.10 2,4 được củng cố, khắc sâu hơn kiến 100 thức của môn hóa học. Ta có phương trình:. . XCl2. +. H2 O. 2,4.2.36,5 = 2,19(y + 16) - Giải phương trình: ĐDN3: Sau khi tìm ra giá trị của ẩn 2,4.2.36,5 = 2,19(y + 16) (nguyên tử khối) là 64, tra bảng nguyên tố  175,2 = 2,19y + 35,04 hóa học tìm được đó chính là nguyên tố  y = 64 đ ng. Vậy oxit cần tìm là đ ng oxit. - Giá trị này phù hợp với điều kiện của ẩn. 64 là nguyên tử - GV: Gợi ý nếu nhóm 3 có vướng mắc. khối của đ ng. Vậy oxit đó là đ ng II oxit. Công thức hóa - Các nhóm khác: Đưa ra các câu hỏi để học là CuO. nhóm 3 giải đáp. - 44 -.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Sử dụng kiến thức thực tế: “Tuần * Đạ d Văn hóa - Du lịch biển đảo Việt Nam bài toán 10. m 4 (ĐDN4): Trình bày Bài toán 10. Đây là sự kiện nào? Biết sự kiện đó diễn ra vào tháng 11 năm 2014 tại Trung tâm Triển lãm văn hóa. - Hà Nội 2014” diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 21-24/11, tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt. nghệ thuật Việt Nam (số 2, Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Biết ngày bắt đầu diễn ra sự kiện là ngày 21 và số ngày diễn ra sự kiện trên là một số mà khi bình phương lên r i trừ đi. Nam (số 2, Hoa Lư, Hai Bà Trưng, ĐDN4: Để biết được đây là sự kiện nào chính nó thì được kết quả là 6. Hà Nội). thì cần biết được ngày, tháng, năm diễn ra G ả : Tuần Văn hóa - Du lịch biển đảo sự kiện. - Gọi số ngày diễn ra sự kiện là x. Điều kiện Việt Nam bao gồm nhiều hoạt động 0  x ; xN như: Triển lãm “Ấn tượng văn hóa, Trước tiên cần tìm được số ngày diễn ra Theo bài ra ta có phương trình: x2 – x = 6 du lịch biển đảo Việt Nam”; Chương sự kiện. - Giải phương trình: trình nghệ thuật “Tôn vinh văn hóa x2 – x = 6 vùng biển đảo Việt Nam”; Hội thảo Nhóm 4 chọn ẩn, đặt ĐK cho ẩn, dựa vào  x2 – x – 6 = 0 “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đầu bài thiết lập phương trình như sau: x2  (x – 3)(x + 2) = 0 biển đảo Việt Nam”; Chương trình – x = 6  x = 3 hoặc x = - 2 giao lưu văn hóa nghệ thuật học sinh Giải phương trình trên tìm được số ngày - Giá trị x = 3 thỏa mãn điều kiện của ẩn, giá trị x = -2 sinh viên với chủ đề “Tuổi trẻ với diễn ra sự kiện là 3 ngày, từ 21/11/2014 không thỏa mãn. văn hóa biển đảo Việt Nam”; Trưng đến 24/11/2014 kết hợp với kiến thức Sự kiện trên diễn ra trong 3 ngày từ 21/11/2014 đến bày giới thiệu các sản phẩm văn thực tế, thông tin đại chúng, khai thác 24/11/2014 tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật hóa, du lịch, ẩm thực tiêu biểu các mạng Internet nhóm 4 có câu trả lời: Đó Việt Nam (số 2, Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội). vùng biển đảo. chính là sự kiện “Tuần Văn hóa - Du lịch Đó chính là sự kiện “Tuần Văn hóa - Du lịch biển đảo Việt Chương trình ngoại khóa hướng về biển đảo Việt Nam - Hà Nội 2014”. Nam - Hà Nội 2014”. biển đảo. Qua đó khẳng định biển - GV: Gợi ý nếu nhóm 4 có vướng mắc. đảo Trường Sa, Hoàng Sa là của - Các nhóm khác: Đưa ra các câu hỏi để Việt Nam (môn Địa lí, lịch sử), từ đó nhóm 4 giải đáp. giáo dục HS ý thức bảo vệ hòa bình, - GV: Yêu cầu HS nêu một số hiểu biết về - 45 -.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> lòng yêu Tổ quốc, quyết tâm giữ gìn “Tuần Văn hóa - Du lịch biển đảo Việt bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất Nam - Hà Nội 2014”. nước (môn Giáo dục công dân, môn Văn). - GV: Cho HS xem câu chuyện hình ảnh về các mốc sự kiện của quần đảo Trường sa, Hoàng sa, Những việc chúng ta đã và đang làm để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam.. Hoạt độ g 5: Tổ g ết HS được củng cố và khắc sâu hơn kiến thức của các môn học có liên quan: Vật lí, phân môn Hình học, phân môn Đại số, - GV: Yêu cầu HS trình bày các bước để Thể dục; Tin học; Lịch sử (Lịch sử giải bài toán bằng cách lập phương trình, địa phương); Sinh học; Văn học; Hóa xem lại các bài tập đã chữa trong giờ học. học; GDCD; Đại lí đ ng thời nâng cao - GV: Tổng kết lại kết quả giờ học: kĩ năng tính toán c ng như trình bày lời Những kiến thức học sinh đạt được ngoài giải của bài toán. Các em được tự thuyết môn toán trong các buổi học. Tuyên trình cho bài làm của mình từ đó giúp dương các nhóm tích cực, tự giác nghiên các em mạnh dạn hơn trong các hoạt cứu bài học, kết hợp với khai thác mạng động tập thể, c ng như khả năng nói Internet và tham khảo ý kiến của GV bộ - 46 -.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> trước đám đông.. môn để tìm ra câu trả lời cho bài toán. Yêu cầu HS về xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập trong SGK, SBT.. 6.3 Một số 7.. ểm tra đá. ả. m. ọa t ế tr. dạy ọc:. g á ết quả ọc t p: Mục đíc. Hoạt độ g của GV v HS. Nộ du g. Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập trên phiếu sinh c ng như cách trình bày bài. Đ ng học tập lời giải của bài toán sau. thời qua bài toán giúp học sinh thấy được những tổn thất to lớn về người do tai nạn giao thông gây ra. Mặc dù so với. Bài toán: Theo thống kê của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, năm 2013 có 9369 người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2014 số người chết vì tai nạn giao thông c ng là một số có 4 chữ số. Nếu thêm đ ng thời vào bên trái và. năm 2013 con số đó đã giảm song v n là con số đáng để chúng ta suy nghĩ. Từ đó học sinh sẽ thấy được bản thân cần phải. bên phải của số đó một chữ số 1 thì được số mới mà khi chia cho số ban đầu được thương là 21 và dư 1045. Hỏi số người chết vì tai nạn. nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an toàn giao thông (không đi hàng hai, hàng ba; - HS: Làm bài tập và nộp lại cho GV. không sử dụng ô che mưa, che nắng khi đi xe đạp; đội m bảo hiểm khi đi xe đạp. giao thông năm 2014 tăng hay giảm so với năm 2013.. điện…).. Gả: - Gọi x là số có bốn chữ số. Điều kiện: x. nguyên dương; x > 1045. Số sau khi viết thêm đ ng thời chữ số 1 vào - GV: Chấm và đánh giá kết quả của học sinh: bên trái và bên phải của x là: 95,9% bài làm đạt kết quả trên trung bình.. - 47 -. 100000 + 10x + 1= 100001 + 10x Theo bài ra ta có phương trình: 100001 + 10x = 21x + 1045 - Giải phương trình trên:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Mục đíc. Hoạt độ g của GV v HS. Nộ du g 100001 + 10x = 21x + 1045  11x = 98956  x = 8996 - Giá trị x = 8996 thỏa mãn điều kiện của ẩn. Năm 2014 so với năm 2013 số người chết vì tai nạn giao thông giảm là: 9369 – 8996 = 373 (người).. - Học sinh được tự đánh giá bài học - GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu đánh giá Nộ du g của p ếu đá g á b ọc: c ng như bày tỏ ý kiến, quan điểm của bài học. + Qua chuyên đề em đã nắm được những nội bản thân. Từ đó các em tự thấy được dung kiến thức nào? những kiến thức nào các em đã được + Kiến thức của những môn học nào đã được củng cố, khắc sâu thông qua chuyên đề. Các bài toán không chỉ còn là các con số - HS: Hoàn thiện phiếu khô khan, các em đã tiếp thu được kiến. vận dụng trong quá trình giải quyết bài tập? + Khi giải các bài tập toán có phải ta chỉ cần tới kiến thức của môn toán hay không?. thức của các môn học khác nhau một cách tự nhiên và lí thú, qua đó các em có thêm nhiều kĩ năng sống bổ ích.. + Toán học có gắn liền với cuộc sống hàng ngày xung quanh chúng ta không? + Em thấy chuyên đề này có bổ ích với mình không?. - 48 -.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> BƯỚC 4: Tổ c ức dạy ọc và dự g ờ - Dự kiến thời gian và người dạy: + Dự kiến đối tượng học sinh: + Dự kiến thành phần dự giờ: BGH, Tổ nhóm chuyên môn. - Dự kiến dạy thể nghiệm: - Dự kiến kiểm tra khảo sát HS (30 phút): + Mỗi lớp chọn 10 HS (ở các mức độ nhận thức khác nhau) + Dạng câu hỏi: nhận biết, thông hiểu và vận dụng: Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Câu 2: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải số đó thì ta được một số lớn gấp 153 lần số ban đầu.. BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh g. m bài ọc (sau khi dạy và dự giờ). (Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đ ng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của GV) D - CÂU HỎI ÔN TẬP 1.. Thế nào là một chủ đề trong môn Toán THCS? Cấu trúc của chủ đề môn Toán THCS? Cho ví dụ minh. họa. 2.. Đặc trưng của dạy học môn Toán THCS theo chủ đề là gì? Minh họa đối với một chủ đề cụ thể trong. môn Toán THCS. 3.. Ý nghĩa tác dụng của dạy học Toán theo chủ đề ở trường THCS? Dạy học Toán theo chủ đề có mối. liên hệ như thế nào với yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh; với quan điểm tích hợp và liên môn trong dạy học? 4.. Quy trình tiến hành xây dựng một chủ đề trong môn Toán THCS? Phân tích, minh họa thông qua một. chủ đề cụ thể. 5.. Khi lựa chọn và xây dựng chủ đề trong dạy học Toán THCS, thầy (cô) giáo dựa trên những cơ sở nào?. Cho ví dụ minh họa. 6.. Các bước tiến hành thực hiện dạy học một chủ đề trong môn Toán THCS? Phân tích, minh họa thông. qua một chủ đề cụ thể. 7.. Để tiến hành dạy học môn Toán THCS theo chủ đề, người dạy cần chú ý khai thác và phối hợp sử. dụng những phương pháp dạy học như thế nào? Cho ví dụ minh họa. 8.. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học toán theo chủ đề cần được điều chỉnh những gì (về nội dung, hình. thức và tiêu chí đánh giá) để đạt được những yêu cầu đặt ra trong môn Toán THCS? Cho ví dụ minh họa. 9.. Khi thực hiện dạy học Toán THCS theo chủ đề, GV & HS có thể gặp phải những khó khăn nào? Phân. tích nguyên nhân và dự kiến cách khắc phục. 10.. Đề xuất ý kiến của thầy (cô) giáo về thực hiện dạy học môn Toán THCS theo chủ đề.. E-. ẾT LUẬN. - Dạy học theo chủ đề (Themes based learning) là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại. Là phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa tính tự chủ, sáng tạo của người học. Rèn kỹ năng phối hợp, phân công, làm việc theo nhóm, khả năng quan sát, đánh giá, phân tích, tổng hợp tư liệu, giải quyết vấn đề từ đó phát huy tính tích cực học tập của học sinh. - 49 -.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Tuy nhiên, không có phương pháp giáo dục nào là toàn năng. Khi tiến hành dạy học theo chủ đề, mỗi GV cần nghiên cứu, vận dụng phù hợp với đặc điểm môn học, người học và điều kiện của địa phương, kết hợp với các phương pháp đã có để phát huy tối đa hiệu quả mà mục tiêu dạy hoc đề ra. - Thông qua chuyên đề này, chúng tôi mong muốn các thầy cô giáo từng bước tiếp cận, làm quen với những phương pháp, mô hình dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, chuẩn bị cho việc tổ dạy học theo mô hình trường học mới, đổi mới chương trình, SGK, PPDH, kiểm tra đánh giá môn Toán THCS. - Khuyến nghị: Để tạo điều kiện cho GV thực hiện dạy học theo chủ đề đối với môn Toán ỏ THCS, cần thiết: 1.. ây dựng đổi mới chương trình SGK môn Toán: cấu trúc và sắp xếp lại, giảm tải về nội dung, tăng. cường liên hệ môn Toán với thực tiễn và ứng dụng. 2. Sắp xếp thời gian biểu và kế hoạch học toán ở trường THCS cho phù hợp; 3. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá GV theo hướng tạo điều kiện và khuyến khích các thầy cô giáo vận dụng F - TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu chính: Trường B i dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội (2017), Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng GV THCS môn toán dạy học theo chủ đề (biên soạn theo chương trình b i dưỡng CBQL trường phổ thông theo Quyết định 382/ QĐ-BGD &ĐT, ngày 20/1/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Tài liệu tham khảo 1.. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu Hội thảo "Phát triển chương trình giáo dục phổ thông".. 2.. Phân phối chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách GV môn Toán các lớp 6, 7, 8, 9 (hiện. hành). 3.. Nguyễn Công Khanh (2012) Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình. giáo dục phổ thống sau 2015. Báo cáo tại Hội thảo của Bộ GD&ĐT, 7/2012. 4.. Trần Kiều và nhóm nghiên cứu (2012). Về mục tiêu môn Toán trong trường phổ thông Việt Nam, Báo. cáo tại Hội thảo Việt Nam-Đan Mạch của Bộ GD&ĐT. 5.. Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm (2012). Đề xuất các năng lực toán phổ thông Việt Nam, Báo cáo tại. Hội thảo Việt Nam-Đan Mạch của Bộ GD&ĐT. 6.. Nguyễn Anh Tuấn (2012). Giáo trình Lôgic toán và Lịch sử Toán học, Nhà xuất bản Đại học Sư. phạm,. 7.. Nguyễn Anh Tuấn-Nguyễn Danh Nam-Bùi Thị Hạnh Lâm-Phan Thị Phương Thảo (2014). Giáo trình. Rèn luyện Nghiệp vụ sư phạm môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục. G. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Trên cơ sở tự nghiên cứu tài liệu, giảng viên hướng d n một số vấn đề về lý luận, tổ chức học viên tiến hành thảo luận và thực hành xây dựng chủ đề, dự kiến cách thức tổ chức dạy học. H. t ức tổ c ức dạy ọc c uyê đề Lên lớp. Nộ du g Lý thuyết - 50 -. Bài tập. Thảo luận. Thực tế. Tổ g Tự NC. (T ết).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. Một số vấn đề chung về dạy học theo chủ đề trong trường THCS 2. Thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề ở trường THCS. Tổ g H.. 2. 1. 2. 1. 6. 3. 5. 3. 3. 14. 5. 6. 5. 4. 20. 0. IỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ Học viên kiểm tra viết một bài theo hệ thống câu hỏi ở trên. Thực hành theo nhóm: Thiết kế 1 chủ đề dạy học môn Toán THCS với những nội dung chính: Tên chủ. đề, thời lượng, nội dung, mục tiêu, những năng lực học sinh cần đạt, dự kiến phương pháp dạy học, nội dung kiểm tra và tiêu chí đánh giá học sinh sau khi học chủ đề.. - 51 -.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×