Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De thi dia li HKI lop 12 nam hoc 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.74 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT TỔ ĐỊA LÍ (Đề kiểm tra trắc nghiệm_thi học kỳ I_năm học 2016-2017) BÀI 2-VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ (4 CÂU=02 CÂU BIẾT; 02 CÂU HIỂU) 1/Việt Nam có đường biên giới cả trên đât liền và trên biển với: A.Trung Quốc-Lào-Camphuchia. Lào-Campuchia. Trung Quốc-Campuchia. Lào-Campuchia. 2/Điểm cực Nam của nước ta là xã Đất Mũi thuộc huyện, tỉnh: A.Ngọc Hiển-Cà Mau. Đông Hải-Bạc Liêu. Châu Thành-Sóc Trăng. Phú Quốc-Kiên Giang. 3/Lãnh thổ nước ta trải dài: A.Gần 15º vĩ. Trên 12º vĩ. Gần 17º vĩ. Gần 18º vĩ. 4/Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc: A.Mở rộng quan hệ hợp tác với vùng Đông Nam Á và thế giới. Phát triển nền nông nghiệp ôn đới. Phát triển kinh tế công nghiệp. Phát triển kinh tế lâm nghiệp. BÀI 6-ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÖI (4 CÂU=01 CÂU BIẾT; 01 CÂU HIỂU; 01 CÂU THẤP; 01 CÂU CAO) 5/Đây là hướng nghiêng của địa hình vùng Đông Bắc: A.Tây Bắc - Đông Nam. Đông Bắc - Tây Nam. Bắc - Nam. Tây - Đông. 6/“Địa hình núi đổ xô về hướng đông, có nhiều đỉnh cao trên 2000 m, phía tây là các cao nguyên”. Đó là đặc điểm của vùng: A.Trường Sơn Nam. Đông Bắc. Tây Bắc. Trường Sơn Bắc. 7/Dãy Bạch Mã là : A.Dãy núi làm ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Dãy núi bắt đầu của hệ núi Trường Sơn Nam. Dãy núi làm biên giới giữa Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Dãy núi ở cực Nam Trung Bộ, nằm chênh vênh giữa đồng bằng hẹp và đường bờ biển. 8/Nằm ở cực tây của 4 cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc là dãy: A.Sông Gâm. Đông Triều. Ngân Sơn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bắc Sơn BÀI 7-ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÖI (TT) (4 CÂU=01 CÂU BIẾT; 01 CÂU HIỂU; 01 CÂU THẤP; 01 CÂU CAO) 9/Địa hình núi cao hiểm trở nhất của nước ta tập trung ở: A.Vùng núi Tây Bắc. Vùng núi Trường Sơn Nam. Vùng núi Trường Sơn Bắc. Vùng núi Đông Bắc. 10/Cao nguyên đất đỏ ba dan rộng lớn nhất ở nước ta là: A.Đắk Lắk. Lâm Viên. Plây-cu. Di Linh. 11/Vùng núi thượng nguồn sông Chảy có đặc điểm: A.Gồm những đỉnh núi cao trên 2000 m. Cấu tạo chủ yếu bởi đá vôi. Có cấu trúc vòng cung. Chạy theo hướng tây bắc - đông nam. 12/Ranh giới của vùng núi Tây Bắc là: A.Sông Hồng và sông Cả. Sông Hồng và sông Đà. Sông Đà và Sông Mã. Sông Hồng và sông Mã. BÀI 8-THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN (4 CÂU=02 CÂU BIẾT; 02 CÂU HIỂU) 13/Điểm cuối cùng của đường hải giới nước ta về phía nam là: A.Hà Tiên. Móng Cái. Rạch Giá. Cà Mau. 14/Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành): A.Khánh Hoà. Quảng Ninh. Đà Nẵng. Bình Thuận. 15/Hạn chế lớn nhất từ Biển Đông là: A.Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc. Tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng. Thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới. Hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa. 16/Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ: A.Tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biển). Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều. Địa hình 85% là đồi núi thấp. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa. BÀI 9-THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (4 CÂU=01 CÂU BIẾT; 01 CÂU HIỂU; 01 CÂU THẤP; 01 CÂU CAO).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 17/Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng: A.Tây Nguyên và Nam Bộ. Nam Bộ. Phía Nam đèo Hải Vân. Trên cả nước. 18/Ở nước ta, nơi có chế độ khí hậu với mùa hạ nóng ẩm, mùa đông lạnh khô, hai mùa chuyển tiếp xuân thu là: A.Khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB. Khu vực phía nam vĩ tuyến 16ºB. Khu vực phía đông dãy Trường Sơn. Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ. 19/Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm: A.Xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm. Hoạt động liên tục từ tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô. Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC. 20/Trong 4 địa điểm sau, nơi có mưa nhiều nhất là: A.Huế. Hà Nội. Nha Trang. Phan Thiết. BÀI 10-THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (TT) (4 CÂU=01 CÂU BIẾT; 01 CÂU HIỂU; 01 CÂU THẤP; 01 CÂU CAO) 21/Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì: A.Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3. Có sự tích tụ nhiều Al2O3. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh. 22/Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là: A.Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. Rừng gió mùa thường xanh. Rừng gió mùa nửa rụng lá. Rừng ngập mặn thường xanh ven biển. 23/Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: A.Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt. 24/Các tỉnh Bắc Trung Bộ vào thu-đông năm 2016 vừa qua có hiện tượng “lũ chồng lũ” là do: A.Do có mưa lớn vào thu-đông. Do ảnh hưởng của biển Đông. Do ảnh hưởng của gió mùa mùa mùa đông. Do áp thấp nhiệt đới..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 11-THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA BỊ PHÂN HÓA (4 CÂU=01 CÂU BIẾT; 01 CÂU THẤP; 02 CÂU CAO) 25/Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là: A.Dãy Bạch Mã. Đèo Ngang. Đèo Hải Vân. Dãy Hoành Sơn. 26/Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là: A.Địa hình. Độ vĩ. Độ lục địa. Mạng lưới sông ngòi. 27/Đây là điểm khác nhau cơ bản của khí hậu Nam Bộ và khí hậu Tây Nguyên: A.Nam Bộ có khí hậu nóng và điều hoà hơn. Tây Nguyên có mưa lệch pha sang thu đông. Nam Bộ có hai mùa mưa khô đối lập. Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn. 28/Sự phân mùa của khí hậu nước ta chủ yếu là do: A.Ảnh hưởng của các khối không khí hoạt động theo mùa khác nhau về hướng và tính chất. Ảnh hưởng của khối không khí lạnh (NPc) và khối không khí Xích đạo (Em). Ảnh hưởng của khối không khí từ vùng vịnh Bengan (TBg) và Tín phong nửa cầu Bắc (Tm). Ảnh hưởng của Tín phong nửa cầu Bắc (Tm) và khối không khí Xích đạo (Em). BÀI 12-THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA BỊ PHÂN HÓA (TT) (4 CÂU=01 CÂU BIẾT; 01 CÂU THẤP; 02 CÂU CAO) 29/Nhiễu động về thời tiết ở nước ta thường xảy ra vào: A.Thời gian chuyển mùa. Mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở Tây Nguyên. Nửa đầu mùa hè ở Bắc Trung Bộ. Nửa sau mùa hè đối với cả vùng Duyên hải miền Trung. 30/Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông, độ lạnh giảm dần về phía tây vì : A.Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. 31/Đây là điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. A.Mùa mưa ở Nam Trung Bộ chậm hơn. Mùa mưa của Nam Trung Bộ sớm hơn. Chỉ có Nam Trung Bộ mới có khí hậu cận Xích đạo. Nam Trung Bộ không chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam. 32/Nhiệt độ trung bình năm của Đai ôn đới gió mùa trên núi là: A.Thấp hơn 15°C. Bằng 15°C. Lớn hơn 15°C. Luôn lớn hơn 15°C..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 14-SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN (4 CÂU=01 CÂU BIẾT; 01 CÂU THẤP; 02 CÂU CAO) 33/Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng: A.Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia. Gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có. 34/Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là: A.Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh. 35/Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là: A.Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí . Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển. 36/Cho bảng số liệu sau: Tổng diện tích Diện tích rừng Diện tích rừng Độ che phủ Năm có rừng (triệu ha) tự nhiên (triệu ha) trồng (triệu ha) (%) 1943 14,3 14,3 0,0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 2013 13,9 10,3 3,6 41,0 Chọn biểu đồ nào sau đây thể hiện rõ nhất mối quan hệ giữa tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che phủ rừng của nước ta từ 1943 đến 2013. A.Biểu đồ kết hợp (đường và cột chồng). Biểu đồ kết hợp (đường và cột đơn). Biểu đồ kết hợp (đường và cột nhóm). Biểu đồ đường (đồ thị). BÀI 15-BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÕNG CHỐNG THIÊN TAI (4 CÂU=01 CÂU BIẾT; 01 CÂU THẤP; 02 CÂU CAO) 37/Vùng có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất nước ta là: A.Cực Nam Trung Bộ. Các thung lũng đá vôi ở miền Bắc. Các cao nguyên ở phía nam Tây Nguyên. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. 38/Đây là đặc điểm của bão ở nước ta: A.Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam. Diễn ra suốt năm và trên phạm vi cả nước. Tất cả đều xuất phát từ Biển Đông. Chỉ diễn ra ở khu vực phía bắc vĩ tuyến 16ºB. 39/Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là: A.Có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc. Có mật độ dân số cao nhất nước ta..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng. Có lượng mưa lớn nhất nước. 40/Vùng chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây Nam khô nóng là: A.Bắc Trung Bộ. Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. Tây Bắc. ----------------HẾT---------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×