Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÁO cáo TỔNG kết về TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG của NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM GIAI đoạn 2015 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 22 trang )

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DU LỊCH
ĐỀ TÀI:

BÁO CÁO TỔNG KẾT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT

ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2015 – 2018

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................3
I. DU LỊCH VIỆT NAM QUA CÁC CON SỐ.......................................................................4
1. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN LŨY TIẾN CỦA TỔNG LƯỢT KHÁCH DU LỊCH GIAI
ĐOẠN 2015-2018...................................................................................................................4
2. CHỈ SỐ SO SÁNH TỔNG LƯỢT KHÁCH DU LỊCH TẠI HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ
MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2018.............................................................................................6
3. CHỈ SỐ CƠ CẤU KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ THEO THỊ TRƯỜNG KHÁCH
ĐẾN CHIA THEO CHÂU LỤC..........................................................................................8
II. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH CHUNG VỀ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH
VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.............................................................................................12
1. ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP CỦA DU LỊCH CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.........12
2. 2015 – 2017: NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH VIỆT NAM CẢI THIỆN 8
BẬC......................................................................................................................................13
3. DỰ BÁO LƯỢNG KHÁCH TRONG NHỮNG NĂM TỚI DỰA VÀO TỐC ĐỘ
PHÁT TRIỄN BÌNH QUÂN VÀ THEO LƯỢNG TĂNG( GIẢM ) TUYỆT ĐỐI BÌNH
QUÂN GIAI ĐOẠN 2015 – 2018.......................................................................................15
4. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN DU LỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI............17


2


LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng khơng chỉ trên thế
giới, mà cịn ở cả Việt Nam. Nói đến du lịch, người ta liên tưởng ngay đây là “
ngành cơng nghiệp khơng khói” , là “ con gà đẻ trứng vàng ”. Xét trên phương
diện kinh tế, ta thấy được du lịch nó khơng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà
là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác, là phương tiện quan
trọng để thực hiện các chính sách mở cửa, là chiếc cầu nối giữa thế giới bên
ngồi và bên trong. Là mơi trường học tập, nghiên cứu, tìm hiểu các giá trị lý
tưởng giữa các nền văn hóa. Qua đó, cho chúng ta thấy tầm quan trọng của
ngành du lịch.
Tại nhiều quốc gia khác, du lịch là một trong ba ngành kinh tế hàng đầu.
Và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Du
lịch ngày nay là một đề tài hấp dẫn và đã trở thành vấn đề mang tính chất tồn
cầu. Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của cư dân là một tiêu chí để đánh giá
chất lượng cuộc sống.
Tại Việt Nam, du lịch cũng đã và đang được định hướng để trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn. Đỉnh điển nhất là trong giai đoạn 2015-2018. Đây có
thể coi là một cột mốc vàng son đánh dấu tên tuổi của ngành du lịch Việt Nam
trên bản đồ thế giới. Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện đã có bài phát
biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội vào sáng ngày
31/10/2019. Nhấn mạnh “ Việt Nam là một trong mười quốc gia có tốc độ tăng
trưởng du lịch cao nhất thế giới”.
Nhìn thấy được tầm quan trọng, vị thế của ngành du lịch Việt Nam ở giai
đoạn 2015- 2018 trong mắt khách du lịch quốc tế nói riêng và nội địa nói
chung. Và cộng với những kiến thức đã học và tìm tịi, nên nhóm em đã quyết
định nghiên cứu và báo cáo tổng kết về tình hình hoạt động của ngành du lịch
Việt Nam giai đoạn 2015-2018, qua đó dự đốn hoạt động của du lịch Việt Nam

3


thời gian tới thông qua những con số ấn tượng và nổi bật của du lịch Việt Nam
trong giai đoạn này.
I. DU LỊCH VIỆT NAM QUA CÁC CON SỐ
1. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN LŨY TIẾN CỦA TỔNG LƯỢT KHÁCH DU LỊCH GIAI
ĐOẠN 2015-2018.
Bảng I.1.1. Tổng lượt khách du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018

Lượt khách
Khách quốc tế
Khách nội địa
Tổng lượt khách

2015
7.943.651
57.000.000
64.943.651

2016
10.012.735
62.000.000
72.012.735

2017
12.922.151
73.200.000
86.122.151


2018
15.497.791
80.000.000
95.497.791

Nguồn: Tổng cục Du lịch

Chỉ số phát triển lũy tiến của tổng lượt khách du lịch giai đoạn 2015-2018
với năm 2015 là gốc.
Bảng I.1.2. Chỉ số phát triễn của tổng lượt khách của giai đoạn 2015-2016, 2015-2017, 2015-2018.

Lượt
khách
Khách
quốc tế
Khách nội
địa
Tổng lượt
khách

2015-2016
Chỉ số
phát triển

126,05
%
108,77
%
110,88
%


Lượng
tăng giảm

2.069.08
4
5.000.00
0
7.069.08
4

2015-2017
Chỉ số
phát triển

162,67
%
128,42
%
132,61
%

2015-2018

Lượng
tăng giảm

Chỉ số
phát triển


Lượng
tăng giảm

4.978.500
16.200.00
0
21.178.50
0

195,1%
140,35
%
147,05
%

7.554.140
23.000.00
0
30.554.14
0

Biểu đồ I.1.1.Chỉ số phát triển và tổng lượt khách giai đoạn 2015 - 2018
120000000

50%
45%

100000000

40%

35%

80000000

30%
60000000

25%
20%

40000000

15%
10%

20000000
Khách quốc tế
Khách nội địa
Tổng khách du lịch
0
Chỉ số phát
triển
tổng lượt
Năm 2015
Năm
2016
Nămkhách
2017

5%

Năm 2018

0%

Lượt khách quốc tế, nội địa vẫn tăng đều qua
từng năm. Lượng khách nội địa cao, cao hơn gấp 6-

7 lần so với lượng khách
quốc tế đến Việt Nam.
4


Sự tăng trưởng lũy tiến qua từng giai đoạn tăng
đều, tổng lượt khách năm 2016 tăng 10,88%/năm,

năm 2017 tăng 32,61%/ 2
năm và năm 2018 tăng
47,05%/ 3 năm.

.
Chỉ số phát triển lũy tiến của tổng lượt khách du lịch giai đoạn 2015 – 2018
với năm 2016 là năm gốc.
Bảng I.1.3. Chỉ số phát triễn của tổng lượt khách du lịch giai đoạn 2016-2017 và 2016-2018

Lượt
khách
( lượt )
Khách
quốc tế
Khách nội

địa
Tổng lượt
khách du
lịch

2016-2017
Chỉ số phát
Lượng tăng giảm
triển
129,06%
2.909.416

Chỉ số phát
triển
154,78%

2016-2018
Lượng tăng giảm
5.485.056

118,06%

11.200.000

129,03%

18.000.000

119,59%


14.109.416

132,61%

23.485.056

Biểu đồ I.1.2. Chỉ số phát triễn và tổng lượt khách du lịch giai đoạn 2016 - 2018
120,000,000

100,000,000

80,000,000

35%
30%
25%

60,000,000

%

Lượtkh
ách

20%
15%
40,000,000

Khách quốc tế
20,000,000

Khách nội địa
Tổng lượt khách du lịch
0

Chỉ số phátNămtriễn2016
tổngNăm
lượt2017
kháchNăm 2018

10%
5%
0%

Giai đoạn 2016-2017,

nội địa tăng 18,06%/năm tương đương với

số lượt khách quốc tế tăng

lượng tăng là 11.200.000 lượt khách. Tổng

29,06%/năm tương đương

lượt khách du lịch tăng 19,59%/năm tương

với lượng tăng là 2.909.416

đương với lượng tăng là 14.109.416 lượt

lượt khách, số lượt khách


khách.
5


Giai đoạn 2016-2018, số lượt khách quốc tế tăng 54,78%/2 năm tương
đương với lượng tăng là 5.485.056 lượt khách, số lượt khách nội địa tăng
29,03%/ 2 năm tương đương với lượng tăng là 18.000.000 lượt khách. Tổng
lượt khách du lịch tăng 32,61%/ 2 năm tương đương với lượng tăng là
23.485.056 lượt khách.
Chỉ số phát triển lũy tiến của tổng lượt khách du lịch giai đoạn 2015 – 2018
với năm 2017 là năm gốc.

Bảng I.1.4. Chỉ số phát triễn của tổng lượt khách du lịch giai đoạn 2017 - 2018

Khách quốc tế

2017-2018
Chỉ số phát triển
Lượng tăng giảm
119,93%
2.575.640

Khách nội địa

109,29%

6.800.000

Tổng lượt khách du lịch


110,89%

9.375.640

Giai đoạn 2017-2018, số
lượt khách quốc tế tăng

Biểu đồ I.1.3. Chỉ số phát triễn và tổng lượt khách du lịch giai đoạn 2017 - 2018
120000000

12%

100000000

10%

khách, số lượt khách nội địa

80000000

8%

tăng 9,29% tương đương với

60000000

6%

40000000


4%

19,93% tương đương với

lượng tăng là 6.800.000 lượt
khách. Tổng lượt khách du
lịch tăng 10,89% tương
đương với lượng tăng là

Lượt khách

lượng tăng là 2.575.640 lượt

Khách quốc tế
20000000
Khách nội địa
Tổng lượt khách du lịch
Chỉ số0phát triễn tổng lượt khách du lịch
Năm 2017
Năm 2018

%

Lượt khách( lượt )

2%
0%

9.375.640 lượt khách.

Từ bảng số liệu và biểu đồ phân tích qua từng năm cho ta thấy được tình hình
du lịch tại Việt Nam đang dần phát triển. Chỉ số phát triễn qua từng năm đều có
6


sự tăng lên rõ rệt, không những tăng lên từ khách quốc tế mà cịn có sự tăng lên
của khách nội địa, điều đó cho thấy rõ sự phát triễn của du lịch Việt Nam thông
qua các chỉ số trên. Qua từng năm và từng giai đoạn, lượng khách vẫn tăng đều
đặn và duy trì ở lượng khách cao, từ đó càng cho thấy rằng Việt Nam đang trở
thành một điểm đến thú vị và thu hút một lượng khách lớn, du lịch Việt Nam đã
và đang trở thành ngành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam.
2. CHỈ SỐ SO SÁNH TỔNG LƯỢT KHÁCH DU LỊCH TẠI HÀ NỘI VÀ HỒ CHÍ
MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2018.
Bảng I.2.1. Số lượt khách du lịch tại Hà Nội và Hồ Chí Minh từ 2015- 2018
LƯỢT
KHÁCH
(triệu lượt)

HÀ NỘI

TP HỒ CHÍ MINH

2015

2016

2017

2018


2015

2016

2017

2018

Quốc tế

3,26

4,02

5,27

6,0

4,6

5,2

6,3

7,5

Nội địa

2,54


17,82

18,70

20,29

19,3

21,8

25

29

Tổng

5,8

21,84

23,97

26,29

23,9

27

31,3


36,5

Theo Tổng cục Du lịch

Từ những số liệu trên, ta thấy tổng lượt khách đến Tp HCM qua các năm cao
hơn so với Hà Nội:
Năm 2015:Lượt khách Quốc tế Tp HCM cao hơn Hà Nội là 1,34 triệu lượt
khách.
Lượt khách Nội địa Tp HCM cao hơn Hà Nội là 19,26 triệu lượt
khách.
Năm 2016:Lượt khách Quốc tế Tp HCM cao hơn Hà Nội là 1,18 triệu lượt
khách.
Lượt khách Nội địa Tp HCM cao hơn Hà Nội là 3,94 triệu lượt
khách.
Năm 2017:Lượt khách Quốc tế Tp HCM cao hơn Hà Nội là 1,03 triệu lượt
khách.
Lượt khách Nội địa Tp HCM cao hơn Hà Nội là 6,3 triệu lượt khách.
7


Năm 2018:Lượt khách Quốc tế Tp HCM cao hơn Hà Nội là 1,5 triệu lượt khách.
Lượt khách Nội địa Tp HCM cao hơn Hà Nội là 8,71 triệu lượt
khách.
Bảng I.2.2. Chỉ số so sánh số lượt khách du lịch tại Hà Nội và Hồ Chí Minh

Lượt
khác
2015
h
Chỉ số

Lượng
(triệu so sánh cao thấp
lượt)
1,34
Quốc 141,1%
tế
759,84
16,76
Nội
%
địa
412,07
18,1
Tổng
%

Hồ Chí Minh/ Hà Nội
2016
2017
Chỉ số
Lượng
Chỉ số
Lượng
so sánh cao thấp so sánh cao thấp
129,35
%
122,33
%
123,63
%


1,18
3,98
5,16

119,54
%
133,69
%
130,58
%

1,03
6,3
7,33

2018
Chỉ số
Lượng
so sánh cao thấp
125%
142,93
%
138,84
%

1,5
8,71
10,21


Triệu lượt

Biểu đồ I.2.1. Tổng lượt khách du lịch của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
40
35
30
25
20
15
10
5
0

36.5
23.9

31.3

27

23.97

21.84

26.29

5.8
Năm 2015

Năm 2016

Hà Nội

Năm 2017

Năm 2018

Column1

Nhìn chung chỉ tiêu lượt khách Tp HCM qua các năm cao hơn Hà Nội.
Năm 2015: khách quốc tế cao hơn 41,10 % , nội địa hơn 659,84% và tổng
lượt khách Tp HCM cao hơn Tp Hà Nội là 18,1 triệu lượt khách.
Năm 2016: khách Quốc tế cao hơn 29,35%, nội địa hơn 22,33% và tổng
lượt khách đến Tp HCM cao hơn Tp Hà Nội là 5,16 triệu lượt khách.
Năm 2017: khách quốc tế cao hơn 19,54%, nội địa hơn 33,69% và tổng
lượt khách đến Tp HCM cao hơn Tp Hà Nội là 7,33 triệu lượt khách.
Năm 2018: khách quốc tế cao hơn 25%, nội địa hơn 42,93% và tổng lượt
khách đến Tp HCM cao hơn Tp Hà Nội là 10,21 triệu lượt khách.

8


Đặc biệt, chỉ số lượt khách nội địa tại TP Hồ Chí Minh năm 2015 đạt mức
cao hơn kỉ lục 659,84 % so với Hà Nội.
3. CHỈ SỐ CƠ CẤU KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ THEO THỊ TRƯỜNG KHÁCH
ĐẾN CHIA THEO CHÂU LỤC.
Bảng I.3.1. Chỉ số cơ cấu khách du lịch quốc tế theo châu lục
ĐVT:
Nghìn lượt
người
Tổng

Châu Á
Châu Âu
Châu Mỹ
Châu Úc
Châu Phi

Phần số liệu
Năm
2015
7.849,5
5.304,8
1.184
596,9
335.7
428,1

Năm
2016
10.290,6
6.949,8
1.885,6
675,5
420.9
358,8

Năm
2017
12.922,2
9.476,4
1.678

752,3
419.5
596

Năm
2018
15.497,8
11.730,7
1.800
836,7
436.8
693,6

Phần tính tốn
Chỉ số cơ cấu theo châu lục(%)
Năm
Năm
Năm
Năm
2015
2016
2017
2018
100%
100%
100%
100%
67,6% 67,5% 73,3% 75,7%
15,1% 18,3%
13%

11,6%
7,6%
6,6%
5,8%
5,4%
4.3%
4,1%
3,2%
2,8%
5,5%
3,5%
4,6%
4,5%

Tính tốn theo số liệu của Tổng cục Du lịch

Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ năm 2015- 2018 phân chia
theo châu lục như sau:
- Giai đoạn năm 2015-2016 lượt khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2.441,1
nghìn lượt.
- Giai đoạn năm 2016-2017 lượt khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2.631,6
nghìn lượt.
- Giai đoạn năm 2017 -2018 lượt khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2.575,6
nghìn lượt.
Qua đó, có thể thấy rằng lượt khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng qua
các năm.
- Khách đến từ các nước Châu Á có xu hướng tăng năm 2015 là 67,6% qua
từng năm đến năm 2018 tăng lên thành 75,7%.
- Khách đến từ các nước Châu Âu tăng giảm thất thường năm 2015 là
15,1% đến năm 2016 tăng lên thành 18,3% qua đến năm 2017 giảm còn 13,0%

và tiếp tục giảm còn 11,6% ở năm 2018.

9


- Khách đến từ các nước Châu Mỹ qua từng năm từ năm 2015 đến năm
2018 giảm từ mức 7,6% ở năm 2015 còn 5,4% ở năm 2018.
- Khách đến từ các nước Châu Úc giảm gần gấp 2 lần từ 4,3% năm 2015
qua các năm đến năm 2018 giảm còn 2,8%.
- Khách đến từ các nước Châu Phi giảm còn 3,5% ở năm 2016 trong khi
năm 2015 đạt 5,5% sau đó tăng ổn định qua từng năm, năm 2017 tăng lên 4,6%
rồi giảm nhẹ 0,1% ở năm 2018.
Biểu đồ I.3.1. Chỉ số cơ cấu khách du lịch quốc tế chia theo châu lục
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

Năm 2015 Châu Á

NămÂu
2016 Châu Mỹ
Châu

NămÚc

2017Châu Phi
Châu

Năm 2018

Phần lớn khách du lịch đến Việt Nam là khách Châu Á luôn chiếm trên
60% tổng lượt khách quốc tế đến Việt Nam.
Biểu đồ I.3.2. Top 10 thị trường hàng đầu gửi khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 ( lượt khách )
Anh

298,114

Thái Lan

349,310

Úc

386,934

Malaixia

540,119

Nga

606,637

Mỹ


687,226

Đài Loan

714,112

Nhật

826,674

Hàn Quốc

3,485,406

Trung Quốc

4,966,468
0

1,000,000

2,000,000

3,000,000

4,000,000

5,000,000

6,000,000


Các thị trường thuộc khu vực Đông Bắc Á tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong việc
10


tăng trưởng lượng khách đến Việt Nam. Thị trường Trung Quốc giữ vị trí số một
với 4.966.468 lượt khách (chiếm 32% tổng lượng khách đến Việt Nam), tăng
23,9% so với năm 2017. Vị trí thứ hai thuộc về Hàn Quốc - thị trường ghi dấu ấn
đặc biệt với bước tăng trưởng nhảy vọt trong năm 2018 ( đạt 3.485.406 lượt
khách Vị trí thứ ba là Nhật Bản với 826.674 lượt khách (chiếm 5,3%), tăng
3,6%; Đài Loan ở vị trị thứ tư với 714.112 lượt khách (chiếm 4,6%), tăng
15,9%.
Thị trường Mỹ xếp ở vị trí thứ năm với 687.226 lượt, (+11,9%), trong khi
thị trường Nga xếp ở vị trí thứ 6 với 606.637 lượt khách (+5,7%). Ma-lai-xi-a và
Thái Lan là 2 thị trường thuộc khu vực Đông Nam Á, nằm ở vị trí thứ 7 và thứ 9
với 540.119 và 349.310 lượt khách, lần lượt tăng 12,4% và 15,8% so với năm
trước. Thị trường Anh tiếp tục củng cố vị trí thứ 10 đã đạt được từ năm 2017,
với 298.114 lượt, tăng 5,1%. Anh là một trong 5 nước Tây Âu được hưởng chính
sách miễn thị thực vào Việt Nam từ năm 2015.
Giai đoạn 2015 – 2018, Việt Nam đứng thứ 5 khu vực Đơng Nam Á có lượt
khách quốc tế đến nhiều nhất. Đứng sau Thái Lan, Malaysia, Singapore, và gần
sát với Indonesia. Tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam cao hơn đáng kể so
với các nước trong khu vực như Malaysia, Singapore.
Biểu đồ I.3.3. Top 5 nước có lượt khách quốc tế cao nhất khu vực ĐNA giai đoạn 2015-2018
45
40
35
30
25
20

15
10
5
0

2015

2016
Thái Lan

Ma-lai-xi-a

2017
Singapore

2018

Việt Nam Indonesia

11


Khách quốc tế đến Việt Nam trong 3 năm qua đã tăng trưởng mạnh, năm
2018 lượng khách đến đã tăng gần gấp đôi so với năm 2015. Việt Nam được Tổ
chức Du lịch thế giới xếp thứ 3/10 quốc gia điểm đến có tốc độ tăng trưởng
khách quốc tế nhanh nhất thế giới năm 2018, sau khi đã xếp thứ 6/10 vào năm
2017.
Sau giai đoạn tăng trưởng đột phá, tốc độ tăng trưởng đang có xu hướng
chậm lại cả về số lượng tuyệt đối: năm 2018 đạt 19,9% (tương tương gần 2,6
triệu lượt khách), thấp hơn


so với năm 2017 đạt 29% (tương đương hơn 2,9

triệu lượt khách).
Nhìn chung, lượng khách quốc tế đến Việt Nam cao hơn vào những tháng
đầu năm và cuối năm, và thấp hơn vào thời điểm giữa năm. Trong đó, lượng
khách đến đạt cao nhất là tháng 2/2018 (1.431.845 lượt khách) và thấp nhất là
tháng 5/2018 (1.161.114 lượt khách).
Năm 2018, có 10/12 tháng có tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2017
đạt hai con số (chỉ trừ tháng 8 và tháng 12). Trong đó, tháng 1/2018 là tháng có
tốc độ tăng trưởng cao nhất, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2017.

12


II. ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH CHUNG VỀ LƯỢNG KHÁCH
DU LỊCH VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.
1. ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾP CỦA DU LỊCH CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

• Tổng thu từ khách du lịch đạt 637 nghìn tỷ đồng (tăng 17,7% so với năm
2017), trong đó:
- Tổng thu từ du lịch quốc tế là 383 nghìn tỷ đồng, chiếm 60,13%, tương đương
16,43 tỷ USD giá trị xuất khẩu từ du lịch.
Biểu đồ II.1.1. Cơ cấu tổng thu từ khách du lịch năm 2018

Tổng thu từ du
lịch nội địa;
39.87%
Tổng thu từ du
lịch quốc tế;

60.13%

- Tổng thu từ du lịch nội địa là 254 nghìn tỷ
đồng, chiếm 39,87%, tương đương 10,9 tỷ USD.

13


Biểu đồ II.1.2. Tổng thu từ du lịch quốc tế và Tổng thu từ du lịch nội địa, 2015 - 2018(nghìn tỷ đồng)
450
400

383

350

316

300

200

254

241

250
197
158


150

225
176

Thu
từ
DLQT
Colu
mn1

100
50
0

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

• Đóng góp trực tiếp của du lịch:

đạt 8,39% GDP
Nguồn: Tính toán theo phương pháp Tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) theo khuyến nghị của Liên hợp quốc

Trong tổng thu từ khách du lịch

hơn. Chi tiêu của khách du lịch nội

thì tổng thu từ khách du lịch quốc tế

địa đóng góp một phần quan trọng


được coi là giá trị xuất khẩu tại chỗ,

trong nguồn thu từ du lịch. Từ năm

mang lại ngoại tệ cho đất nước. Từ

2015 đến 2018, nguồn thu từ du lịch

năm 2015 đến 2018, giá trị xuất

nội địa đã tăng 1,59 lần (tăng bình

khẩu tại chỗ của du lịch đã tăng 1,94

quân 21,0%), mặc dù lượng khách

lần từ 197 nghìn tỷ đồng lên 383

chỉ tăng 1,5 lần trong giai đoạn này.

nghìn tỷ tăng bình quân 20,9%/năm.

Kết quả đó phản ánh thực tế người

Cùng với sự đi lên của kinh tế
trong nước, người dân ngày càng có
cơ hội và nhu cầu đi du lịch nhiều

dân Việt Nam chi tiêu cho du lịch
ngày càng nhiều khi thu nhập, điều

kiện sống được nâng lên đáng kể.

14


Biểu đồ II.1.3. Đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP, 2015 - 2018(%)
9.00%
7.90%

8.00%
7.00%

8.39%

6.96%
6.33%

6.00%
5.00%
4.00%
3.00%
2.00%
1.00%
0.00%

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Nguồn: Tính tốn theo phương pháp Tài khoản vệ tinh du lịch
(TSA) theo khuyến nghị của Liên hợp quốc


Với sự tăng trưởng nhanh chóng
của khách du lịch quốc tế và nội địa,
du lịch mang lại nguồn thu ngày
càng lớn cho nền kinh tế đất nước.
Đóng góp trực tiếp của du lịch chiếm

sản phẩm quốc nội (GDP): năm
2015 là 6,3% đến năm 2019 là
8,39%, tăng 2,06 điểm phần trăm.

tỷ trọng ngày càng cao trong Tổng

15


2. 2015 – 2017: NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH VIỆT NAM CẢI THIỆN 8 BẬC

Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), sau 2 năm năng lực
cạnh tranh du lịch Việt Nam tăng 8 bậc, từ 75/141 nền kinh tế năm 2015 lên
67/136 (năm 2017). Đây là thành cơng rất đáng khích lệ cho ngành du lịch Việt
Nam.
Điểm mạnh nhất của Việt Nam là tài nguyên văn hóa và du lịch cơng vụ
(hạng 30), tài ngun tự nhiên (hạng 34), sức cạnh tranh về giá (hạng 35), nhân
lực và thị trường lao động (hạng 37). Nhưng rất nhiều chỉ số của Việt Nam bị
xếp hạng thấp: Mức độ bền vững về môi trường (hạng 129), chất lượng hạ tầng
du lịch (hạng 113), mức độ ưu tiên cho ngành du lịch (hạng 101) và mức độ mở
cửa quốc tế (hạng 76). Đặc biệt, những hạn chế lớn nhất của ngành du lịch Việt
là: Chất lượng hạ tầng du lịch xếp hạng 113, chi tiêu chính phủ cho ngành du
lịch xếp hạng 114; chỉ số yêu cầu thị thực nhập cảnh xếp hạng 116, thấp nhất
trong các nước ASEAN.

Đến thời điểm tháng 6/2017, Việt Nam miễn thị thực nhập cảnh cho công
dân 22 nước nhưng Indonesia miễn cho 169 nước và vùng lãnh thổ; Singapore là
158, Philippines 157, Malaysia 155 và Thái Lan miễn cho công dân 61 nước và
vùng lãnh thổ. Malaysia có 35 văn phịng đại diện du lịch tại nước ngồi, Thái
Lan có 28 văn phòng, Singapore 23 văn phòng còn Việt Nam đến nay vẫn chưa
có một văn phịng đại diện du lịch nào ở nước ngoài. Tuy nhiên, những năm gần
đây, chỉ số này được thúc đẩy y bởi chính sách cấp thị thực điện tử áp dụng thí
điểm từ đầu năm 2017. Bắt đầu từ áp dụng cho 40 nước, qua một số lần bổ sung,


đến năm 2019, Việt Nam đã mở rộng chính sách này đối với công dân của 80
nước trên thế giới.
Biểu đồ II.2.1 Xếp hạng năng lực cạnh tranh du lịch của các nước khối ASEAN
120
96 94

100
80

75

74 79

67

60

50

40

0

25 26

11 13

20

105 101

Việt Nam Singapore

35 34

42

Năm 2015Thái Lan
Column1
Malaysia
Indonesia Philipines

Lào

Campuchia

Ghi chú: Vị trí xếp hạng càng thấp có kết quả càng tốt
Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê của WEF

Trong khối ASEAN, năm 2017 Việt Nam xếp vị trí thứ 5 về năng lực cạnh
tranh, sau Singapore (hạng 13), Malaysia (hạng 26), Thái Lan (hạng 34), và

Indonesia (hạng 42). Tuy nhiên, so sánh chỉ số năm 2017 với năm 2015, Việt
Nam tăng hạng cao nhất (8 bậc) cùng với Indonesia, tiếp theo là Campuchia
(tăng 4 bậc), Lào (tăng 2 bậc), Thái Lan ( tăng 1 bậc), còn lại Singapore,
Malaysia và Philipines tụt hạng.
3. DỰ BÁO LƯỢNG KHÁCH TRONG NHỮNG NĂM TỚI DỰA VÀO TỐC ĐỘ PHÁT
TRIỄN BÌNH QUÂN VÀ THEO LƯỢNG TĂNG( GIẢM ) TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN
GIAI ĐOẠN 2015 – 2018.

Lượt khách
Khách quốc tế
Khách nội địa
Tổng lượt khách

2015
7.943.651
57.000.000
64.943.651

2016
10.012.735
62.000.000
72.012.735

2017
12.922.151
73.200.000
86.122.151

2018
15.497.791

80.000.000
95.497.791

Bảng II.3.1. Tổng lượt khách du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018
Nguồn: Tổng cục Du lịch

Giai đoạn 2015-2018, lượng khách du lịch tại Việt Nam có các tốc độ phát
triển liên hồn xấp xỉ bằng nhau, mức độ trong dãy số biến động với lượng tăng(
giảm) tuyệt đối đều đặn như nhau. Vì vậy, chúng tơi đã sử dụng hai mơ hình đó
là dự báo theo tốc độ phát triển bình quân và dự báo theo lượng tăng( giảm)
tuyệt đối bình quân để dự báo lượng khách du lịch Việt Nam trong thời gian tới.
Lượng khách dự báo năm 2022 và 2023 dựa vào tốc độ phát triễn bình
quân của giai đoạn 2015 – 2018.
Tốc độ phát triển bình quân của khách quốc tế:


t = 1,25 = 125%
Tốc độ phát triển bình quân của khách nội địa:
t = = 1,12 = 112%
Dựa vào tốc độ phát triển bình quân của du lịch Việt Nam giai đoạn 20152018, ta có thể dự đốn lượng khách du lịch của Việt Nam thời gian tới 20212023:
Bảng II.3.2. Dự báo lượng khách du lịch của Việt Nam từ 2021 - 2023

Lượt khách
Khách quốc tế
Khách nội địa
Tổng lượt
khách

2021
30,269,123.05

112,394,240
142,663,363.05

2022
37,836,403.81
125,881,548.8
163,717,952.61

2023
47,295,504.77
140,987,334.7
188,282,839.47

Lượng khách dự báo năm 2022 và 2023 dựa vào lượng tăng ( giảm ) tuyệt
đối bình quân của giai đoạn 2015 – 2018.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của khách quốc tế:

= lượt khách
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của khách nội địa:

==7.666.666,667 lượt khách
Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình qn, ta có thể dự đốn số lượt
khách du lịch tại Việt Nam giai đoạn tới 2021 – 2023.
Bảng II.3.3. Dự báo lượng khách du lịch của Việt Nam từ 2021-2023

Lượt khách
Khách quốc tế
Khách nội địa
Tổng lượt
khách


2021
23.051.931
103.000.000
126.051.931

2022
25.569.977,67
110.666.666,7
136.236.644,3

2023
28.088.024,34
118.333.333,3
146.421.357,6

Tốc độ phát triển bình quân và lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân là một
số tương đối phản ánh biến động của lượng khách du lịch giai đoạn 2015-2018
một cách chính xác, vì vậy sử dụng mơ hình dự báo dựa trên hai chỉ số trên để
có thể dự báo được lượng khách trong thời gian tới 2021-2023. Tuy nhiên, hai
mơ hình dự báo trên chỉ đúng khi tốc độ phát triển và lượng tăng(giảm) lượng
khách du lịch hiện này và thời gian tới không bị ảnh hưởng từ các yếu tố bất
ngờ, không theo quy luật như bão lũ, dịch bệnh, chiến tranh,...Hiện nay, đại dịch
covid-19 xảy ra trên toàn cầu đã tác động rất nặng nề đến nhiều quốc gia trong
đó có Việt Nam, nhiều lĩnh vực như kinh tế, xã hội, văn hóa,..,nhiều ngành nghề


trong đó du lịch chịu nhiều hậu quả nhất, vì vậy mà con số dự báo trên có thể
khơng thể xảy ra được. Và điều cần làm hiện nay là cố gắng thực hiện các giải
pháp phục hồi ngành du lịch Việt Nam.

4. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN DU LỊCH TRONG THỜI GIAN TỚI

Những năm gần đây, Việt Nam ln có các cơng tác xúc tiến du lịch tiếp
tục đổi mới, nâng cao hiệu quả trên cơ sở phát huy cơ chế hợp tác công - tư, đẩy
mạnh xã hội hóa các nguồn lực; phát huy vai trị các đại sứ du lịch; đẩy mạnh
marketing số; cùng sự tham gia tích cực của các hiệp hội du lịch, các địa
phương, cộng đồng doanh nghiệp, các cơ quan Bộ, ngành liên quan.
Xúc tiến du lịch tại nước ngoài
Hoạt động xúc tiến du lịch ở nước ngoài tập trung vào các thị trường gần ở
châu Á có khả năng tăng trưởng cao, đặc biệt là Đông Bắc Á, Đông Nam Á và
Ấn Độ, tiếp tục khai thác các thị trường xa, chi tiêu cao, lưu trú dài ngày ở Tây
Âu, Bắc Mỹ, Nga, Úc...
Để đạt điều đó, Tổng cục Du lịch Việt Nam thường có cơng văn gửi các
doanh nghiệp lữ hành quốc tế
và các khách sạn 4-5sao tham
gia các Hội chợ du lịch quốc
tế như Hội chợ du lịch quốc
tế BITE tại Bắc Kinh, Hội
chợ du lịch quốc tế Hanatourhội chợ lớn nhất Hàn Quốc,
Hội chợ du lịch quốc tế ITB
Berlin (Đức) với gian hàng
500m2,...Tổ chức các chương
trình giới thiệu du lịch Việt
Nam, tham gia triễn lãm ẩm
thực tại nước ngoài,...
Ngoài ra, Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với các đại sứ quán Việt
Nam tại nước ngoài thành lập Văn phòng đại diện xúc tiến du lịch Việt Nam tại
nước ngoài, xúc tiến kết nối du lịch đường bộ hành lang phía Nam để thu hút
lượng khách du lịch khu vực Đông Nam Á.



Một số hoạt động nổi bật trong nước.
Đăng cai ATF 2019, du lịch Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục cùng các thành viên
ASEAN đoàn kết, đẩy mạnh hợp tác,
với mục tiêu tăng cường du lịch nội
khối, thu hút khách quốc tế, góp phần
cho sự thịnh vượng chung của khu vực.
Ý nghĩa, tầm quan trọng của sự hợp tác
được thể hiện nổi bật, rõ nét trong chủ
đề của Diễn đàn du lịch ASEAN
2019: ASEAN - Sức mạnh của sự đoàn
kết.
Chiến dịch kích cầu du lịch nội địa
được phát động rộng khắp trên toàn quốc và triển khai thành hai đợt nhằm khắc phục
những ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch. Đây có thể xem là chiến dịch kích cầu du lịch
nội địa lớn nhất từu trước đến nay với việc
tham gia hưởng ứng mạnh mẽ của chính
quyền các địa phương, hiệp hội du lịch các
tỉnh, thành phố và đông đảo các doanh
nghiệp du lịch. Chiến dịch tập trung cung
cấp các sản phẩm có mức giá giảm sâu
nhưng chất lượng dịch vụ vẫn bảo đảm trên
cơ sở các tiêu chí an toàn lên hàng đầu. Từ
đây, cần đánh giá lại tầm quan trọng của du
lịch trong nước đối với yêu cầu tăng trưỡng bền vững trên cơ sở cơ cấu lại thị trường
du lịch.
Bắt kịp xu hướng chuyển đổi số. Đại dịch covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến các
doanh nghiệp du lịch, phải nhanh chóng triển
khai chuyển đổi số để tiếp cận tới nhiều
khách hàng hơn, chăm sóc khách hàng tốt

hơn, giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh
doanh. Nắm bắt được xu hướng này, trong
năm 2020, đã chứng kiến nỗ lực vượt bậc
của cả ngành du lịch Việt Nam nhằm tăng


cường ứng dụng công nghệ để thay đổi cách thức hoạt động và phát triễn sản phẩm
mới.




×