MỤC LỤC
i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
1. BHXH: Bảo hiểm xã hội
2. BHYT: Bảo hiểm y tế
3. BTTLSP: Bảng tính tiền lương sản phẩm
4. CCDC: Công cụ, dụng cụ
5. CNSX: Công nhân sản xuất
6. CP: Chi phí
7. CP NCTT: Chi phí nhân công trực tiếp
8. CP SXC: Chi phí sản xuất chung
9. CP NVL: Chi phí nguyên vật liệu
10. GVHB: Giá vốn hàng bán
11. KPCĐ: Kinh phí công đoàn
12. KVHC: Khu vực hành chính
13. NVTT: Nhân viên trạm trộn
14. TK: Tài khoản
15. RCV: Công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam
ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: sơ đồ bộ máy quản lý của công ty:...............................................................4
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bê tông............................................................................7
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ phận sản xuất....................................................................9
Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy kế toán RCV:.......................................................................11
Sơ đồ 5: Hạch toán chi tiết tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.....................14
Sơ đồ 6: Sơ đồ quy trình ghi sổ phần hành kế toán chi phí – giá thành trên máy tính
tại RCV....................................................................................................................15
DANH MỤC BIỂU
Biểu 1: Hợp đồng mua bán số 05-09/ HĐMB...........................................................18
Biểu 2: Phiếu xuất kho.............................................................................................23
Biểu 3: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn công cụ, dụng cụ......................................53
Biểu 4: Thẻ tính giá thành sản phẩm.........................................................................54
Biểu 5: Phiếu đề nghị xin lĩnh vật tư........................................................................55
Biểu 6: Phiếu xuất kho theo định mức......................................................................56
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng kê phiếu xuất kho...............................................................................24
Bảng 2: Sổ chi tiết tài khoản “chi phí NVL trực tiếp”...............................................25
Bảng 3: Sổ cái tài khoản “chi phí NVL trực tiếp”....................................................26
Bảng 4: Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương.....................................29
Bảng 5: Sổ chi tiết tài khoản “chi phí nhân công trực tiếp”.......................................30
Bảng 6: Sổ cái tài khoản “chi phí nhân công trực tiếp”.............................................32
Bảng 7: Sổ chi tiết tài khoản “chi phí nhân viên trạm trộn”......................................34
Bảng 8: Sổ cái tài khoản “chi phí nhân viên trạm trộn”............................................34
Bảng 9: Sổ cái tài khoản “chi phí NVL, CCDC”......................................................35
Bảng 10: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.......................................................38
Bảng 11: Sổ cái tài khoản “chi phí dịch vụ mua ngoài”............................................40
Bảng 12: Sổ cái tài khoản “chi phí sản xuất kinh doanh”..........................................42
Bảng 13: Thẻ tính giá thành HĐ 04-09/HĐMB........................................................44
Bảng 14: Thẻ tính giá thành HĐ 05-09/HĐMB........................................................44
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
vi
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, đặc biệt trong xu hướng hội
nhập kinh tế thế giới hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững
cần phải biết tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh về mọi mặt, từ việc đầu tư,
sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm để có thể nâng cao sức cạnh
tranh cho sản phẩm của mình và đem lại lợi nhuận cao nhất. Một trong những biện
pháp đó là mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cách hạ giá thành và nâng cao chất lượng
sản phẩm.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết
và cạnh tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn sản xuất kinh doanh một sản phẩm
nào đó đều phải tính đến chi phí sản xuất và lợi nhuận chi phí đạt được. Điều đó có
nghĩa là doanh nghiệp phải tập hợp chi phí sản xuất một cách đầy đủ và chính xác.
Bên cạnh đó, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng
hay giảm thể hiện kết quả của việc quản lý vật tư, lao động, tiền vốn và phụ thuộc
vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế, kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên tục, có quan hệ mật thiết với nhau.
Thông qua các chỉ tiêu chi phí và tính giá thành sản phẩm mà các nhà quản trị có thể
đưa ra được các quyết định sản xuất và kinh doanh đúng đắn. Việc tiết kiệm chi phí,
giảm giá thành sản phẩm không chỉ quan trọng đối với các doanh nghiệp mà còn là
mối quan tâm của toàn xã hội. Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm luôn được xác định là khâu trọng tâm trong công tác kế toán của doanh nghiệp
sản xuất.
Công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam (RCV) là một doanh nghiệp sản
xuất thuộc ngành xây dựng, hoạt động trên lĩnh vực sản xuất, kinh doanh bê tông
thương phẩm. Sản phẩm của công ty ngày càng được tin cậy bởi chất lượng và giá cả
của sản phẩm. Công ty đã xác định được quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành tương đối hoàn chỉnh, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như
cách gọi tên sổ kế toán chưa chính xác, số hiệu tài khoản kế toán của công ty chưa
theo số hiệu tài khoản kế toán Việt Nam sẽ khiến các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý
tài chính khó khăn khi theo dõi tình hình tài chính của công ty,….
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
1
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Qua một thời gian thực tập ở RCV, em đã nhận thức được tầm quan trọng của
việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để có hiểu biết sâu sắc
hơn về phần hành kế toán này, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam”,
để làm báo cáo chuyên đề thực tập của mình.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Những đặc điểm chung ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam
Chương 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam
Chương 3: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
2
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG
TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG READYMIX VIỆT NAM
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BỀ TÔNG
READYMIX VIỆT NAM.
Công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam trước đây là Công ty TNHH bê
tông Việt – Úc là công ty 100% vốn nước ngoài thuộc tập đoàn Readymix của Úc đặt
tại Singapore. Công ty Việt – Úc được cấp giấy phép vào ngày 24 tháng 8 năm 1993
và chính thức đi vào hoạt động thương mại từ tháng 1 năm 1994. Được cấp giấy phép
số 665A/GP ngày 25 tháng 1 năm 2000 để chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài và đổi tên thành công ty TNHH bê tông Việt - Úc Readymix.
Để thuận tiện trong giao dịch, và được sự chấp thuận của UBND thành phố Hà
Nội, đến nay công ty có tên gọi là công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam
(RCV), tên tiếng Anh là Readymix Concrete (Vietnam) joint stock company. RCV là
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam hoạt động trong
lĩnh vực bê tông trộn sẵn.
* Địa chỉ liên hệ:
VĂN PHÒNG CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG READYMIX VIỆT NAM
Phòng 420 – 421, CT5 khu đô thị Mỹ Đình, Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:84 4 – 37853740/41/42 Fax: 84040 – 37853739
1.2. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA RCV
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam (RCV) là công ty sản xuất bê tông
trộn sẵn (bê tông thương phẩm), mang đến cho khách hàng chất lượng, sự hài lòng và
dịch vụ nhanh chóng, chính xác, với sự kế thừa hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực sản xuất và cung cấp bê tông trộn sẵn của tập đoàn. RCV hiện là một trong
những đơn vị hàng đầu cung cấp bê tông thương phẩm chất lượng cao cho các dự án
xây dựng tại thị trường Hà Nội và một số dự án lớn tại các tỉnh lân cận.
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
3
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Minh Phng
Hin ti RCV ang l nh cung cp bờ tụng duy nht cho d ỏn nh mỏy xi
mng Hũa Phỏt do tp on Hũa Phỏt u t. Sn phm ca cụng ty ó cung cp cho
nhiu cụng trỡnh ln H Ni v cỏc tnh lõn cn.
1.2.2. T chc b mỏy qun lý hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty c
phn bờ tụng Readymix Vit Nam:
Hin nay RCV t chc b may qun lý theo c ch mt th trng, ng u l
tng giỏm c.
L mt n v sn xut vt liu xõy dng, vic t chc b mỏy qun lý hot
ng sn xut kinh doanh ca cụng ty u chu nh hng trc tip bi c im
chung ca ngnh xõy dng. phự hp vi c ch th trng, cụng ty ó khụng
ngng hon thin b mỏy t chc theo hng gn nh, sỏng to m vn m bo tt
cụng vic. Vic t chc cỏc trm trn v cỏc t lao ng hp lý giỳp cụng ty qun lý
lao ng v phõn cụng lao ng cỏc v trớ khỏc nhau mt cỏch cú hiu qu.
S 1: s b mỏy qun lý ca cụng ty:
Genera Director
Tổng giám đốc
Deputy Director
Phó tổng Giám đốc
Concrete Operations
Manager
Giám đốc điều hành SX
Phòng Phát triển
Phòng Bán hàng
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng Hành
chính-Nhân sự
Phòng Kỹ thuật
Đội xe
Phòng sản xuất
Phòng thiết bị
Board of Management
Hội đồng quản trị
Bán hàng dự án
Kỹ su dự án
Kỹ su mỏ đá
Trạm P14
Trạm P17
Tài chính
Kế toán
Công nghệ
thông tin
Công nợ
Nhân sự
Hành chính
Trợ lý
TN độc lập
TN hiện
trừơng
Phòng
Lad 417
Điều phối
Đoàn xe
Trạm P08
Trạm P09
Trạm P16
Trạm P18
Giám sát cơ khí
Trợ lý
NV mua
hàng
Nguyn Th Hoi Phng Lp: K toỏn 48C
4
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
* Tổng giám đốc:
Là người quyết định và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty theo đúng chế độ pháp luật nước Việt Nam và quy định chung của tập đoàn,
chịu trách nhiệm trước tập đoàn và toàn thể lao động về kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty.
* Giám đốc điều hành sản xuất:
Chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của công ty, quản lý công tác kỹ
thuật, phối hợp với phó tổng giám đốc và các phòng ban khác để thực hiện mục tiêu
riêng của toàn công ty.
* Phó tổng giám đốc:
Trực tiếp quản lý hoạt động của phòng phát triển , kết hợp với giám đốc điều
hành sản xuất và các phòng ban khác để hoàn thành mục tiêu chung của toàn công ty.
* Phòng phát triển kinh doanh:
Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh. Xin các giấy phép đầu tư mỏ đá, hoặc thiết
lập hợp tác khai thác, kinh doanh đá. Giám sát việc xây dựng mỏ đá. Phát triển thị
trường bê tông bên ngoài Hà Nội. Phát triển mạng lưới trạm trộn bê tông cố định tại
Hà Nội. Tham gia đào tạo nội bộ, đánh giá chất lượng và khối lượng công việc cho
nhân sự phòng PTKD.
* Phòng bán hàng:
Tìm kiếm nguồn khách hàng, phát triển thị trường theo chiến lược công ty.
Lập kế hoạch kinh doanh. Thực hiện hoạt động bán hàng, thu nợ của công ty. Tham
mưu, đề xuất cho ban giám đốc về kinh doanh, tiếp thị, lập thị trường.
* Phòng tài chính - kế toán:
Tổng hợp số liệu từ các phòng ban trong công ty tiến hành công tác hạch toán
kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo yêu cầu hàng tháng, năm. Báo cáo
các vấn đề liên quan đến thuế. Mua bảo hiểm tài sản cho thiết bị toàn công ty. Quản
trị hệ thống công nghệ thông tin. Lập và quản lý hệ thống ngân sách của công ty một
cách hợp lý.
* Phòng nhân sự:
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
5
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Đánh giá, tổ chức bộ máy nhân sự phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Xác định nhu cầu nhân lực, đánh giá nhu cầu nhân lực, tuyển dụng đủ,
kịp thời cho các vị trí còn thiếu hoặc phát sinh mới, đáp ứng nhu cầu công việc. Tổ
chức các hoạt động đào tạo, huấn luyện nhân viên theo định hướng, yêu cầu công
việc. Xây dựng, thực hiện cơ chế tiền lương, thưởng cho nhân viên công ty, tạo động
lực khuyến khích đóng góp, phát huy khả năng, tiềm năng của nhân viên. Thực hiện
đúng chế độ về BHYT, BHXH, BHTN cho người lao động theo các quy định của
pháp luật. Lập và quản lý ngân sách hành chính nhân sự của công ty hợp lý, hiệu quả.
* Phòng quản lý chất lượng:
Làm việc với các tư vấn dự án về các yêu cầu kỹ thuật. Lựa chọn vật liệu phù
hợp cho quá trình sản xuất. Kết hợp với trưởng phòng LAS về công tác kiểm soát
chất lượng vật liệu đầu vào. Kiểm soát việc nén mẫu và kết quả nén tại các phòng
LAS độc lập. Xử lý các sự cố liên quan đến chất lượng bê tông.
* Phòng đoàn xe:
Điều phối xe đáp ứng nhu cầu khách hàng. Vận chuyển hàng đảm bảo thời
gian, số lượng và chất lượng, đảm bảo an toàn giao thông. Điều chuyển xe và lái xe
làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.
* Phòng sản xuất:
Sản xuất bê tông theo đúng yêu cầu, đúng quy trình kỹ thuật. Sản xuất bê tông
đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đảm bảo khối lượng và chất lượng đầu vào.
* Phòng thiết bị:
Tìm các nhà cung cấp vật tư, phụ tùng phù hợp. Luôn duy trì và đảm bảo tất cả
các thiết bị luôn hoạt động tốt nhất. Sử dụng vật tư và phụ tùng một cách hiệu quả
nhất. Lập trước kế hoạch sửa chữa cho từng thiết bị. Gia công, sửa chữa, lắp đặt theo
các hạng mục phát triển của các phòng ban.
1.3. ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC SẢN
XUẤT CỦA RCV:
1.3.1. Đặc điểm quy trình công nghệ:
Đối với doanh nghiệp sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất là nhân tố cơ bản
ảnh hưởng tới công tác quản lý nói chung và công tác tổ chức hạch toán kế toán nói
riêng, trong đó có công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
6
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Việc sản xuất bê tông thương phẩm tuân theo quy trình sau:
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bê tông
Sản phẩm của RCV là bê tông thương phẩm, cũng như các vật liệu xây dựng
khác, chất lượng bê tông phụ thuộc rất lớn vào cấp phối, nguyên vật liệu thô, cũng
như phương pháp trộn và giao hàng. Một cấp phối tốt không thể là thiết kế xong và
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
7
Điều phối nhận
lịch cấp hàng
Chuyển lịch cấp
hàng đến trạm trộn
(qua Internet)
Nhập dữ liệu trộn
vào hệ thống MHW
Hệ thống băng tải tự động
đưa nguyên vật liệu
vào cối trộn
Cối trộn quay đều
trộn bê tông
Xả bê tông vào
thùng xe trộn
Nhân viên trộn
kiểm tra độ sụt
Giao hàng cho
lái xe
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
giữ nguyên. Cấp phối phải liên tục được điều chỉnh một cách tinh xảo dựa trên những
quan sát theo dõi những tính chất vật lý tại công trường (như “khả năng bơm”, “khả
năng hoàn thiện bề mặt”, độ dềnh nước và độ sụt) và sự phân tích thống kê của các
kết quả thử mẫu. Ở tất cả các công trường của công ty đều có các kỹ thuật viên trực
tiếp giám sát và lấy mẫu để bảo dưỡng và thử. Toàn bộ số liệu này sau đó được đưa
vào máy vi tính và kết quả được đưa cho từng khách hàng.
Do quy trình sản xuất là liên tục, không có sản phẩm dở dang và tự động theo
sự lập trình của phần mềm nên đã tiết kiệm rất nhiều thời gian, độ chính xác cao và
đã tiết kiệm được đáng kể chi phí nhân công lao động trực tiếp. Chính nhờ áp dụng
hệ thống sản xuất tự động đó đã giúp cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo đơn đặt hàng trở nên đơn giản hơn nhiều, khi có đơn đặt hàng,
nhân viên kỹ thuật sau khi căn cứ vào thiết kế cấp phối sẽ tính toán ra hàm lượng
nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của đơn đặt hàng rồi
nhập dữ liệu trộn vào phần mềm, hệ thống băng tải sẽ tự động đưa nguyên vật vào
cối trộn.
1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Tại RCV, bộ phận sản xuất được tổ chức thành các trạm trộn, phân bố khắp
địa bàn Hà Nội, cụ thể như sau:
• Trạm trộn 1 (P08)
Số 78 - Bạch Đằng, Hà Nội
• Trạm trộn 2 (P09)
Đường Láng Hoà Lạc
• Trạm trộn 3 (P16)
Đường Phạm Hùng, Cầu Giấy – Hà Nội
• Trạm trộn 4 (P18)
Khu công nghiệp Thanh Oai, Hà Đông, Hà Nội
• Trạm trộn onsite Hòa Phát
Xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm, Hà Nam
• Trạm trộn onsite Bắc Ninh
Khu công nghiệp Tiên Sơn, huyện Tiên Du, Bắc Ninh
Khi nhận được hợp đồng, tùy theo vị trí công trình xây dựng cần cung cấp bê
tông và theo công suất thiết kế của từng trạm trộn mà giám đốc sản xuất sẽ quyết
định hợp đồng đó sẽ do một trạm trộn hay là những trạm trộn nào cùng tiến hành sản
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
8
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Minh Phng
xut, m bo cung cp khi lng, tit kim thi gian v chi phớ vn chuyn
nht. Cỏc trm s trc tip chu trỏch nhim sn xut v giao sn phm ti cụng trỡnh
theo s ch o ca giỏm c iu hnh sn xut.
S 3: S t chc b phn sn xut
Giám dốc sản
xuất
NV xúc lật
P08
Trửơng trạm
NV Trộn
Thủ kho
NV xúc lật
P09
Trửơng trạm
NV Trộn
Thủ kho
NV xúc lật
P16
Trửơng trạm
NV Trộn
Thủ kho
NV xúc lật
P18
Trửơng trạm
NV Trộn
Thủ kho
Trong b phn sn xut:
* Giỏm c iu hnh sn xut:
Chu trỏch nhim v hot ng sn xut ca cụng ty, qun lý cụng tỏc k
thut, phi hp vi phú tng giỏm c v cỏc phũng ban khỏc thc hin mc tiờu
riờng ca ton cụng ty.
* Trng trm trn:
Lp k hoch, giỏm sỏt v phỏt trin vic thc hin cụng vic ca nhõn viờn
luụn sn sng ỏp ng cỏc yờu cu ca hp ng v tuõn th nghiờm ngt ni quy
Nguyn Th Hoi Phng Lp: K toỏn 48C
9
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
chính sách của công ty. Liên hệ chặt chẽ với khách hàng, công trình, lập phương án
phục vụ khách hàng tốt nhất. Đảm bảo khối lượng và chất lượng nguyên vật liệu đáp
ứng yêu cầu của hợp đồng.
* Nhân viên trộn:
Liên lạc chặt chẽ với thí nghiệm hiện trường để đảm bảo độ sụt của bê tông và
đảm bảo tiến độ cấp hàng cho công trường. Trộn hàng đúng giờ, đúng mác theo yêu
cầu của phòng điều phối.
* Nhân viên xúc lật:
Xúc nguyên vật liệu vào các thùng kho chứa nguyên vật liệu, đảm bảo trong
thùng nguyên vật liệu luôn luôn đầy. Cấp đúng chủng loại, kích cỡ vào các thùng
theo quy định. Khi thủ kho nhập nguyên vật liệu, nhân viên xúc lật vun cát đá thành
đống gọn gàng.
* Nhân viên kho:
Nhập dữ liệu xuất kho, kiểm tra nguyên vật liệu tồn vào đầu giờ làm việc buổi
sáng. Kiểm tra chính xác nguyên vật liệu khi nhập hàng, nhập ngay dữ liệu vào phần
mềm khi có phát sinh. Cấp phát nguyên vật liệu, dầu mỡ, phụ tùng theo đúng quy
trình. Tổng hợp số liệu sổ sách, kiểm kê, đối chiếu số lượng với các nhà cung cấp.
1.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG READYMIX VIỆT NAM.
1.4.1. Khái quát chung về bộ máy kế toán:
Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý và hoạt động có hiệu quả
mới có thể cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và hữu ích cho các đối tượng sử
dụng thông tin. Để đảm bảo được yêu cầu trên, tổ chức bộ máy kế toán phải căn cứ
vào đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, vào hình thức tổ
chức công tác kế toán, vào khối lượng, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp
vụ kinh tế; Cũng như trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý và cán
bộ kế toán.
Bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam áp dụng
hình thức kế toán tập trung, hoạt động khá hiệu quả, cung cấp các thông tin hữu ích
cho ban giám đốc để ban giám đốc có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp
thời. Công ty có 9 lao động kế toán đó là: 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 kế
toán TSCĐ, 1 kế toán nguyên vật liệu và hàng tồn kho, 1 kế toán tiền lương, 1 kế
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
10
Chuyờn thc tp GVHD: PGS.TS. Nguyn Minh Phng
toỏn chi phớ v tớnh giỏ thnh, 2 ngi m nhim k toỏn thanh toỏn v ghi nhn
doanh thu, v 1 th qu. Trỡnh tay ngh ca cỏc nhõn viờn phũng k toỏn tng
i cao, tt c u cú trỡnh i hc, cao ng v chuyờn ngnh k toỏn.
S 4: S b mỏy k toỏn RCV:
Kế toán tổng hợp
Kế toán trƯởng
Kế
toán
NVL,
CCDC
Kế
toán
TSCĐ
Kế
toán
Tiền
lƯơng
Kế
toán
Thanh
toán
Kế
toán
Chi phí
-tính
giá
thành
Thủ
quỹ
Nhân viên hỗ trợ kế toán
Nhim v ca tng b phn k toỏn nh sau:
* K toỏn trng:
L ngi ng u phũng k toỏn T chc lp, qun lý ton b b mỏy k toỏn
ca Cụng ty, bao quỏt chung ton b tỡnh hỡnh ti chớnh, chu trỏch nhim chớnh v
chuyờn mụn. Kim tra cỏc bỏo cỏo ti chớnh k toỏn trong cụng ty. m bo cỏc hot
ng kinh t phỏt sinh trong cụng ty phự hp vi cỏc quy tc v quy nh ca lut
thu, chun mc k toỏn, chun mc kim toỏn, cỏc chớnh sỏch ca cụng ty.H tr
tng giỏm c ban hnh cỏc chớnh sỏch v quy trỡnh nhm kim soỏt ti chớnh. Duy trỡ
v phỏt trin h thng qun tr thụng tin trong cụng ty.
* K toỏn tng hp (1 ngi):
Nguyn Th Hoi Phng Lp: K toỏn 48C
11
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Giám sát việc thực hiện công việc của các kế toán đảm bảo dữ liệu được nhập
đầy đủ, chính xác vào hệ thống. Chuẩn bị, kiểm tra báo cáo tài chính hàng tháng.
Khắc phục lỗi và phát triển hệ thống. Phối hợp với kiểm toán hoàn thành báo cáo
kiểm toán năm. Hỗ trợ trao đổi thông tin giữa các phòng ban.
* Kế toán NVL, CCDC :
Bộ phận kế toán này chịu trách nhiệm về tình hình nhập mua, bán nguyên vật
liệu, tình hình xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, bên cạnh đó cũng phải đảm nhiệm cả
về hàng tồn kho của công ty, về số lượng, đơn giá của từng loại hàng hóa, nguyên vật
liệu tồn kho, lượng hao hụt trong và ngoài định mức, đồng thời cũng phải tính toán
trích lập dự phòng hợp lý…
* Kế toán TSCĐ :
Bộ phận kế toán này chịu trách nhiệm theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ của
công ty, tính khấu hao, cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán các TSCĐ.
* Kế toán tiền lương (1 người):
Nhận dữ liệu bảng lương từ phòng hành chính cùng giấy tờ có liên quan (các
quyết định nhân viên mới, quyết định thay đổi vị trí, điều chuyển nhân viên trong
công ty, bảng chấm thưởng, tiền tổ mẫu, tiền chuyến, hoa hồng bán hàng, trừ
lương….) phát sinh trong tháng để kiểm tra bảng lương chuẩn cho phòng hành chính.
Kiểm tra bảng thanh toán lương qua tiền mặt và tài khoản, đối chiếu với bảng lương
đã ký duyệt. Kiểm tra bảng tính BHXH, BHYT, BHTN từ hành chính lập, đối chiếu
số liệu với bảng lương, chuyển cho lãnh đạo ký duyệt, chuyển kế toán ngân hàng làm
thanh toán. Kê khai, đối chiếu thuế GTGT đầu vào giữa số kê khai và sổ hạch toán.
* Kế toán chi phí và tính giá thành:
Có trách nhiệm tập hợp các chi phí bao gồm chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về
tiền lương và chi phí sản xuất chung, phân bổ và tính giá thành cho từng hợp đồng, từng
công trình cụ thể căn cứ vào số liệu có trong bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ tiền lương… và các chứng
từ có liên quan.
* Kế toán thanh toán và ghi nhận doanh thu (2 người):
Thực hiện thanh toán theo đúng quy trình thanh toán, hạch toán vào phần mềm.
Đối chiếu thu tiền với khách hàng mua bê tông với tài khoản ngân hàng.
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
12
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Đối chiếu công nợ với nhà cung cấp, nhận hóa đơn nguyên vật liệu, thanh toán
đúng thẻ nhà cung cấp vào phần mềm, đối chiếu tiền bơm và vữa thông bơm, các
khoản phải thu khác. Đối chiếu thanh toán lãi suất các khoản vay. Theo dõi và trừ
tiền tạm ứng và hạch toán. Quản lý các tài sản, chứng từ có giá trị của công ty như
séc, ủy nhiệm chi, thiết bị bảo mật và mật khẩu truy cấp tài khoản tiền gửi ngân hàng
của công ty.
Kế toán thanh toán còn đảm trách vai trò của kế toán doanh thu và kế toán thuế
với nhiệm vụ theo dõi, phản ánh doanh thu từ các hoạt động, kê khai các khoản thuế,
các khoản phải nộp Nhà nước theo chế độ quy định.
* Thủ quỹ (1 người):
Nhận phiếu thu hợp lệ và tiền từ người nộp tiền, nhập vào sổ, quỹ, tập hợp các
khoản thu nộp ngân hàng hàng ngày, chuyển báo cáo cho kế toán thanh toán. Thanh toán
các phiếu chi có đầy đủ phiếu chi hợp lệ và chứng từ kèm theo, tập hợp các khoản chi
thành petty cash chuyển kế toán thanh toán kiểm tra và rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi
ngân hàng số tiền tương ứng đảm bảo quỹ tiền mặt có đủ 50 triệu VND.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức như trên là hợp lý và có sự phân công
công việc rất cụ thể, chi tiết, khi một nghiệp vụ phát sinh thì lập tức sẽ có bộ phận kế
toán chịu trách nhiệm ghi chép, tính toán, kịp thời đưa ra các số liệu tính toán cho các
nhà quản trị.
1.4.2. Đặc điểm của bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại RCV:
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được xác định là một phần
hành quan trọng trong công tác kế toán. Thông qua các chỉ tiêu chi phí và tính giá
thành sản phẩm mà các nhà quản trị có thể đưa ra được các quyết định sản xuất và
kinh doanh đúng đắn. Vì vậy, chức năng nhiệm vụ của bộ phận này được xác định
như sau:
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng và phương pháp tính
giá thành phù hợp nhất.
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp đã chọn, cung cấp kịp thời
thông tin, số liệu tổng hợp về các khoản mục chi phí, những yếu tố chi phí quy định.
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
13
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành cho lãnh đạo
công ty, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí, dự toán chi phí,
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và các kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.
Do công ty đã áp dụng phần mềm vào công tác kế toán nên cơ cẩu bộ máy kế
toán đã được tinh giản, gọn nhẹ và tiết kiệm công sức, chi phí, nên phần hành kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chỉ do một nhân viên kế toán đảm
nhận.
Kế toán bộ phận này thường xuyên có sự trao đổi, đối chiếu số liệu giữa các bộ
phận kế toán khác để phát hiện sai sót và tổng hợp số liệu. Ví dụ: bộ phận kế toán tập
hợp chi phí và tính giá thành sẽ phải đối chiếu số liệu với kế toán nguyên vật liệu, kế
toán tiền lương, kế toán thanh toán và kế toán TSCĐ. Chính vì vậy, phòng kế toán đã
phát hiện và khắc phục các sai sót một cách nhanh chóng.
1.4.3. Cơ cấu sổ và phương pháp ghi sổ của hạch toán chi phí và tính giá thành
sản phẩm tại RCV:
1.4.3.1. Cơ cấu ghi sổ:
* Sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Sổ chi tiết tài khoản “ Chi phí NVL trực tiếp”
- Sổ chi tiết tài khoản “ Chi phí nhân công trực tiếp”
- Sổ chi tiết tài khoản “Chi phí sử dụng máy thi công”
- Sổ chi tiết tài khoản “ Chi phí sản xuất chung”
- Sổ chi tiết tài khoản “ Chi phí sản xuất kinh doanh”
* Sổ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Thẻ tính giá thành sản phẩm
- Sổ cái tài khoản “Chi phí NVL trực tiếp”, “Chi phí nhân công trực tiếp”,
“Chi phí sử dụng máy thi công”, “Chi phí sản xuất chung”, “Chi phí sản xuất kinh
doanh”
1.4.3.2. Trình tự ghi số kế toán:
* Tổ chức hạch toán chi tiết:
Sơ đồ 5: Hạch toán chi tiết tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
14
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
* Tổ chức hạch toán tổng hợp:
Công ty đang áp dụng hệ thống sổ sách theo hình thức nhật kí chung. RCV sản
xuất và kinh doanh chỉ một sản phẩm là bê tông thương phẩm nên việc áp dụng hình
thức sổ này là hợp lý.
Việc theo dõi tình hình nhập, xuất kho nguyên vật liệu ở công ty được thực hiện
trên phần mềm kế toán Navision 4.0. Chủng loại vật tư trong công ty đa dạng về
chủng loại, quy cách, kích cỡ, do vậy Navision sẽ được tổ chức hệ thống phân loại
vật tư theo các tài khoản vật tư. Cụ thể, chọn mục phân loại vật tư trên menu “vật tư”,
chọn tài khoản cần mở phân loại mới, bấm nút “thêm”, nhập số hiệu, diễn giải của
phân loại mới, bấm nút “ghi”. Navision không cho phép đăng ký phân loại trùng số
liệu. Việc tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty hoàn toàn do máy tính thực hiện thông
qua việc nhập dữ liệu từ các bộ phận có liên quan. Để thực hiện việc khóa sổ kế toán
và tính giá thành sản phẩm, kế toán phải xử lý một số thao tác như khai báo với máy
tính từng khoản mục chi phí để theo dõi tập hợp chi phí. Có thể khái quát trình tự
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành được phản ánh qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Sơ đồ quy trình ghi sổ phần hành kế toán chi phí – giá thành trên máy
tính tại RCV
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
Chứng từ gốc
về CPSX
Sổ chi tiết
CPSX theo hợp
đồng
Kế toán tổng hợp
Sổ tổng hợp chi
tiết CPSX
Thẻ tính giá
thành sản phẩm
15
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.5. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG READYMIX VIỆT NAM.
1.5.1. Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty:
Do đặc điểm hoạt động của công ty là sản xuất bê tông trộn sẵn phục vụ cho các
công trình xây dựng, đòi hỏi tính kiên cố và bền vững nên yếu tố chất lượng luôn
được đặt lên hàng đầu với giá cả hợp lý. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu
cầu quản lý và tính giá thành sản phẩm, đảm bảo phù hợp giữa tập hợp chi phí và tính
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
16
Các chứng từ về chi phí sản xuất và các bảng phân bổ
Các chứng từ về chi phí sản xuất và các bảng phân bổ
Máy xử lý các thao tác trên máy
Nhật ký chung Sổ CP SXKD
Sổ cái TK “CPNVL TT”,
“CP NCTT”, “CPSXC”
Thẻ tính giá
thành sản phẩm
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO KẾ TOÁN
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
giá thành sản phẩm, công ty đã chia toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ thành
các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là những chi phí nguyên vật liệu phục vụ
sản xuất, bao gồm nguyên vật liệu chính (đá, cát, sỏi, xi măng,…), vật liệu phụ khác
như phụ gia, chất ổn định,….
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương chính, phụ cấp làm thêm giờ,
và các khoản trích theo lương theo quy định. Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản
xuất trả theo sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí khác phục vụ khác phục vụ cho
phân xưởng sản xuất như: chi phí nhân viên trạm trộn, chi phí công cụ, dụng cụ, chi
phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác,…
Như vậy, giá thành sản phẩm sẽ bao gồm các khoản mục chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
1.5.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng
nhất của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi
phí là phạm vi, nơi phát sinh chi phí mà kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí. Xác
định đối tượng chi phí sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cũng như
mục đích quản lý là yêu cầu có tính chất lâu dài đối với công tác hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành nói chung và công tác hạch toán kế toán nói chung trong
các doanh nghiệp sản xuất. Do đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại RCV là các đơn đặt hàng.
* Đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Xuất phát từ yêu cầu quản lý cũng như dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản
phẩm, đặc điểm quy trình công nghệ để kế toán xác định đối tượng tính giá thành
một cách hợp lý nhất. Công ty chỉ sản xuât theo đơn đặt hàng nên đối tượng hạch
toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm
cuối cùng của từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành sản phẩm là hàng tháng và vào
thời điểm cuối tháng.
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
17
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Đối tượng tập hợp chi phí của được xác định là chung cho các trạm trộn, dựa
trên các căn cứ sau:
- Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty là hình thức
sản xuất giản đơn, giống nhau cho tất cả các trạm trộn.
- Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của sản phẩm của công ty là công ty chỉ sản
xuất một sản phẩm (bê tông trộn sẵn), sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là việc quản lý tình hình sản
xuất tiến hành ở các trạm trộn.
- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý của công ty, bộ máy kế toán của công
ty được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế toán tiến hành tại phòng
kế toán của công ty. Với trang thiết bị hiện đại gồm một hệ thống máy tính và bộ
phận kế toán thành thạo chuyên môn là điều kiện thuận lợi để phòng quản lý sát sao,
chi tiết từng nghiệp vụ phát sinh của các trạm trộn.
Quy trình sản xuất của Công ty là giống nhau cho một loại sản phẩm và quá
trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho mỗi đơn đặt hàng là
tương tự nhau. Để tiện cho việc nghiên cứu và trình bày, em xin đi sâu vào tìm hiểu
quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho đơn đặt hàng số
04-09/HĐMB (08/12/2009) và 05-09/ HĐMB (ngày 09/12/2009). Đơn đặt hàng số
04-09/HĐMB đã được thực hiện và giao cho khách hàng bắt đầu từ ngày 11/12/2009,
kết thúc ngày 21/12/2009 và đơn đặt hàng số 05-09/ HĐMB đã được thực hiện và
giao cho khách hàng bắt đầu từ ngày 14/12/2009 kết thúc ngày 28/12/2009.
Biểu 1: Hợp đồng mua bán số 05-09/ HĐMB
Công ty CP Bê tông Readymix
(Việt Nam)
Số: RC05-09/ HĐMB
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG
MUA BÁN BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
18
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
Hôm nay, ngày 09 tháng 12 năm 2009, chúng tôi gồm:
Bên mua: Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex II
Bên bán: Công ty cổ phần bê tông Readymix Việt Nam
Đơn vị tính: 1.000đ
STT Loại cấp phối ĐVT Khối lượng Đơn giá
Thành tiền
(đồng)
1 Bê tông mác 40 (MPa) M3 420 501 201.420
2 Bê tông mác 45 (MPa) M3 580 512 296.960
3 Bê tông mác 60 (MPa) M3 200 550 110.000
Tổng thành tiền: 608.380.000 đ
Thuế GTGT 10%: 60.838.000 đ
Tổng thanh toán: 669.218.000 đ
Đại diện bên A
(chữ ký, con dấu)
Đại diện bên B
(chữ ký, con dấu)
* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại RCV:
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là phương pháp kê khai thường xuyên
và kỳ tính tính giá thành là hàng tháng. Tùy theo từng khoản mục chi phí phát sinh,
chi phí có thể được tập hợp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp cho từng đơn đặt hàng.
Cụ thể, đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khi xuất nguyên vật liệu để sản xuất
sản phẩm đều ghi rõ xuất cho đơn đặt hàng nào. Đối với chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung đều được tập hợp chung cho toàn công ty trong cả tháng. Cuối
tháng, tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
19
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
của từng đơn đặt hàng trong tháng. Sau khi tập hợp được chi phí cho từng đơn đặt
hàng, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng hoàn thành. Với
loại hình sản xuất bê tông thương phẩm, công ty sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt
hàng của khách hàng, nên sản phẩm dở dang của công ty là không có, việc kiểm kê
và đánh giá sản phẩm dở dang không được thực hiện. Giá thành đơn đặt hàng hoàn
thành được tính theo phương pháp trực tiếp.
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
20
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS. Nguyễn Minh Phương
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG
READYMIX VIỆT NAM
2.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI RCV.
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ hao phí về nguyên vật liệu chính và
nguyên vật liệu phụ được sử dụng trực tiếp cho sản xuất ra sản phẩm như đá, cát, sỏi,
xi măng, phụ gia, chi phí về nhiên liệu như dầu diezen…., chiếm khoảng 80 – 85%
trong tổng chi phí sản xuất của sản phẩm bê tông trộn sẵn. Vì chiếm một tỷ trọng lớn
như vậy mà nó đặc biệt quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến việc tính giá thành sản
phẩm.
* Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho:
Do số lượng nguyên vật liệu lớn, được mua từ nhiều nguồn khác nhau nên giá
trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho được đánh giá theo giá thực tế nhập
kho. Giá thực tế vật tư mua ngoài được tính theo công thức:
Giá mua
thực tế
=
Giá ghi trên hóa
đơn (tính cả thuế
GTGT đầu vào)
+
Chi phí vận
chuyển bốc dỡ
-
Các khoản giảm trừ
(chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán)
* Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho:
Công ty tính giá nguyên nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp giá bình
quân cả kỳ dự trữ. Vì vậy khi có nghiệp vụ xuất vật liệu, máy sẽ tự tính đơn giá vật tư
xuất kho theo công thức sau:
Đơn giá bình quân
(của từng loại NVL)
=
Giá trị thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá trị xuất thực tế
(của từng loại NVL)
=
Đơn giá bình quân của
từng loại NVL
x
Số lượng NVL xuất
trong kỳ
2.2.1.1. Tài khoản sử dụng:
Nguyễn Thị Hoài Phương Lớp: Kế toán 48C
21