Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

SINH 06TUAN 11TIET 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 Tiết 22. Ngày soạn: 29/10/2017 Ngày dạy: 02/11/2017. CHƯƠNG IV: LA BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá gồm cuống, bẹ lá, phiến lá. - Phân biệt được các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh, nhận biết. - Kĩ năng thảo luận nhóm. - Rèn kĩ năng thu thập các dạng và kiểu phân bố lá. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật, thiên nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1. Giáo viên: Tìm các loại lá : lá cà phê, lá bèo tây, cỏ tranh … 2. Học sinh: Chuẩn bị mẫu vật theo hướng dẫn của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 6A5: 6A6: 2. Kiểm tra bài cu: Trả bài và chữa bài kiểm tra 3. Hoạt động dạy – học: Mở bài: Học sinh quan sát hình 19.1 nêu cấu tạo của lá gồm những bộ phận nào? Học sinh trả lời: Gồm cuống (bẹ) lá, phiến lá, trên phiến có nhiều gân. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Phiến lá - GV cho HS trình bày các mẫu vật lên bàn - HS đặt mẫu lên bàn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Nêu được: hỏi sau : + Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của + Có nhiều hình dạng (tròn, bầu dục, tim……) phiến lá ? (HS yếu) VD: Tròn: lá sen, bầu dục: xương sông…… hình bản dẹp, đa số có màu xanh thu nhận ánh sáng, kích thước to nhỏ khác nhau + Diện tích bề mặt phần phiến lá so với phần + Phiến lá rộng hơn cuống lá cuống ? - GV gọi đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung b. Gân lá - Cho HS quan sát các lá, đọc thông tin SGK. - HS quan sát mẫu và đọc thông tin SGK + Có mấy loại gân lá ? (HS yếu) + Có 3 loại gân lá + Đặc điểm của các loại gân lá trên ? + Gân hình mạng : gồm 1 gân chính ở giữa và nhiều gân nhỏ + Gân song song : các gân song song nhau + Gân hình cung : các gân cong hình cung + Kể tên 1 số cây có các kiểu gân lá nói trên ? + Quan sát mẫu các lá và sắp xếp các kiểu lá theo thông tin hay theo ý của nhóm mình. c. Phân biệt lá đơn lá kép - GV yêu cầu HS quan sát mẫu. - HS quan sát mẫu, nghiên cứu thông tin .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nêu đặc điểm phân biệt lá đơn và lá kép? + Như SGK. + Sắp xếp các loại lá có kiểu lá đơn và lá kép + Sắp xếp các loại lá vào 2 nhóm lá đơn và lá vào 2 nhóm ? kép của nhóm và cho ví dụ khác - GV theo dõi HS sắp xếp các loại lá. - Đại diện nhóm trình bày. - GV chốt lại kiến thức. Tiểu kết: a. Phiến la - Màu lục, dạng bản dẹp, là phần rộng nhất của la. - Chức năng: Giúp hứng được nhiều anh sang. b. Gân la: Có 3 loại gân la - Gân hình mạng: la dâu, la ổi - Gân song song: la lúa, la rẻ quạt,.. - Gân hình cung: la địa liền, la bèo tây,… c. La đơn và la kép - La đơn: Cuống la nằm ngay dưới chồi nach, mỗi cuống chỉ mang 1 phiến, khi rụng cả cuống và phiến rụng cùng lúc. Ví dụ: La mồng tơi, la điều,… - La kép: Có cuống chính phân nhanh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang 1 phiến (la chét), khi rụng la chét rụng trước, cuống chính rụng sau. Ví dụ: Hoa hồng, phượng,… Hoạt động 2: Các kiểu xếp lá trên thân và cành. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm xác - HS quan sát và thảo luận nhóm xác định cách định cách sắp xếp của lá trên cành và cây sắp xếp lá trên cây và cành. + Có mấy cách xếp lá trên thân và cành? + Có 3 cách : mọc cách, mọc vòng, mọc đối. - HS xác định cách sắp xếp lá trên mẫu vật - HS xác định cách sắp xếp của các cây trong tự thật và cho HS làm bảng trong SGK nhiên và vật có trước. - GV gọi HS hoàn thành bảng. - HS hoàn thành bảng trong bài. + Dấu hiệu phân biệt các kiểu xếp lá. + Căn cứ số lá mọc ra từ 1 mấu thân. - Ý nghĩa sinh học của các cách sắp xếp lá - Hứng được nhiều ánh sáng để tổng hợp chất trên là gì ? hữu cơ. - GV giáo dục hướng nghiệp: - HS chú ý lắng nghe. + Trồng cây đúng mật độ để lá có đủ ánh sáng. + Trồng xen các loại cây ngắn ngày với cây dài ngày. + Tỉa cành, tạo tán một số loại cây. Tiểu kết: Có 3 kiểu xếp la trên thân và cành: - Mọc cach: la dâu, la điều,.. - Mọc đối: la ổi, la cây mận,… - Mọc vòng: la cây dây huỳnh, la cây hoa sữa,… Ý nghĩa: Giúp tất cả cac la trên cành đều nhận được anh sang . IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. 1. Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. Đọc mục “Em có biết ” - Trả lời câu hỏi trong SGK 2. Dặn do: - Yêu cầu HS sưu tầm mẫu vật các loại lá ép làm tập bách thảo. - Học bài theo câu hỏi SGK và đọc bài 20..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×