Tải bản đầy đủ (.docx) (249 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 249 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 7D. Tiết (TKB) ............. Ngày dạy. Sĩ số. ........../............/................... ................. Vắng ........... Ghi chú ......................... Tiết 73- Bài 17,18 :. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tục ngữ. - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. b. Kyõ naêng: - Đọc, hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động saûn xuaát. - Vận dụng được ở mức độ nhật định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. * Kó naêng soáng: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất , con người , xã hội. - Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. c. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết. -Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học * Tích hợp môi trường: Biết sưu tầm TN liên quan đến môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Một số câu tục ngữ cùng chủ đề, SGK, giaùo aùn,... b.Học sinh: -Chuẩn bị bài, sưu tầm 1 số câu tực ngữ về lao động sản xuất thường gặp. 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra việc soạn bài của học sinh b. Bài mới Ở học kỳ I chúng ta đã tìm hiểu ca dao với các nội dung của nó. Trong học kỳ II này chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu về tục ngữ cũng là một thể văn học dân gian. Nếu như ca dao thiên về diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ lại đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hôm nay các em sẽ được cung cấp kiến thức về tục ngữ và nôïi dung về thiên nhiên lao động và sản xuất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Tục ngữ là gì ? -HS đọc chú thích* SGK. - GV boå sung, nhaán maïnh. Những bài học kinh nghieäm veà quy luaät thieân nhiên và lao động sản xuaát laø noäi dung quan trọng của tục ngữ. - Với đặc điểm như vậy, tục ngữ có tác dụng gì?. - Hướng dẫn đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu.. Nội dung ghi bảng. I.Tìm hiểu chung. 1. Khaùi nieäm: Tục ngữ là những câu nói daân gian ngaén goïn, oån ñònh, coù nhòp ñieäu, hình ảnh, đúc kết những bài hoïc cuûa nhaân daân veà: + Quy luaät cuûa thieân nhieân; - Làm cho lời ăn tiếng + Kinh nghiệm lao động nói thêm hay, sinh động. sản xuất; + Kinh nghieäm veà con người và xã hội.. - HS đọc, nhận xét.. 2. Đọc:. - HS giaûi thích. 3. Chuù thích:. +Giải thích từ khó. -8 câu tục ngữ trong bài -Ta có thể chia 8 câu tục chia laøm 2 nhoùm. Moãi ngữ trong bài thành mấy nhoùm goàm 4 caâu. nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Gọi tên +Từ câu 1 đến 4 : Những từng nhóm đó ? câu tục ngữ về thiên nhieân. +Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động saûn xuaát. - Hai đề tài có liên quan: - Hai đề tài trên có điểm thiên nhiên có liên quan 1. 4. Boá cuïc:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nào gần gũi mà có thể đến sản xuất, nhất là goäp vaøo moät vaên baûn? troàng troït, chaên nuoâi. Các câu đều được cấu taïo ngaén goïn, coù vaàn, nhịp, đều do dân gian saùng taïo vaø truyeàn mieäng.. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản. - HS đọc câu tục ngữ đầu. - HS đọc. -Câu tục ngữ có mấy vế - Đêm tháng năm ngắn và câu, mỗi vế nói gì, và cả ngày tháng mười cũng câu nói gì ? ngắn.. II. Đọc-hiểu văn bản. 1. Những câu tực ngữ về thiên nhiên. a. Caâu 1: -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối  Cách nói thậm xưng ,sử dụng phép đối, phóng đại .. -Câu tục ngữ có sử dụng - tiếng thứ 3 vần với các biện pháp nghệ thuật tiếng thứ 5, cả hai câu đều nào, tác dụng của nó? là vầ bằng: năm-nằm; mười-cười. -Ở nước ta, tháng năm - Mùa hè đêm ngắn, ngày thuộc mùa nào, tháng dài; mùa đông đêm dài, mười thuộc mùa nào và từ ngày ngắn. đó suy ra câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ? - Sử dụng thời gian trong -Bài học được rút ra từ ý cuộc sống sao cho hợp lí.  Kinh nghiệm để nhận nghĩa câu tục ngữ này là biết thời gian. gì ? -Bài học đó được áp dụng - Lịch làm việc mùa hè như thế nào trong thực khác mùa đông. tế ? - HS đọc +HS đọc câu 2. b.Câu 2: - Đêm có nhiều sao thì - Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. -Câu tục ngữ có mấy vế, ngày hôm sau sẽ nắng,  Hai vế đối xứng – Làm nghĩa của mỗi vế là gì và đêm không có sao thì cho câu tục ngữ cân đối ngày hôm sau sẽ mưa. nghĩa của cả câu là gì ? nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. * Lưu ý: Kinh nghiệm trên không phải bao giờ - HS trả lời cũng đúng. 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Em có nhận xét gì về cấu tạo của 2 vế câu ? Tác dụng của cách cấu tạo đó - HS trả lời là gì -Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì ? -Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào ?. - Biết thời tiết để chủ  Trông sao đoán thời động bố trí công việc tiết mưa, nắng. ngày hôm sau. -HS đọc - Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà thì c. Câu 3: phải chống đỡ nhà cửa - Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. cẩn thận.. +HS đọc câu 3. -Câu 3 có mấy vế, em hãy giải nghĩa từng vế và - HS trả lời nghĩa cả câu ? -Tháng 7 heo may, chuồn  Trông ráng đoán bão. -Kinh nghiệm được đúc chuồn bay thì bão. kết từ hiện tượng này là gì ? -Dân gian không chỉ trông ráng đoán bão, mà còn xem chuồn chuồn để báo bão. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ?. - Ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thông tin hạn chế thì kinh nghiệm đoán bão của dân gian vẫn còn có tác dụng.. -Hiện nay khoa học đã cho phép con người dự báo bão khá chính xác. Vậy KN “trông ráng đoán bão” của dân gian còn có tác dụng không ?. - HS đọc - Kiến bò ra vào tháng 7, * Câu 4: thì tháng 8 sẽ còn lụt. -Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. - HS trả lời  Trông kiến đoán lụt. - Phải đề phòng lũ lụt sau +HS đọc câu 4. -Câu tục ngữ có ý nghĩa tháng 7 âm lịch. gì ? -Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng này ? -Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ?. -Những câu tực ngữ nói về cách đo thời gian, dự đoán thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão…,thể hiện kinh nghiệm quý báu của 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Những câu tục ngữ đó nhân dân về thiên nhiên. cho ta kinh nghiệm gì ? - HS đọc, trả lời 2.Tục ngữ về lao động sản xuất: - Một mảnh đất nhỏ bằng a. Câu 5: +HS đọc câu 5->câu 8. một lượng vàng lớn. -Tấc đất, tấc vàng. -Bốn câu tục ngữ này có điểm chung là gì ? - HS trả lời -Câu 5 có mấy vế, giải  Sử dụng câu rút gọn, 2 nghĩa từng vế và giải nghĩa cả câu ? vế đối xứng – Thông tin nhanh, gọn; nêu bật được -Em có nhận xét gì về gía trị của đất, làm cho câu hình thức cấu tạo của câu tục ngữ cân đối, nhịp tục ngữ này ? Tác dụng - HS trả lời. nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ. của cách cấu tạo đó là gì ?  Đất quý như vàng. - HS đọc -Kinh nghiệm nào được - Chỉ thứ tự lợi ích của b. Câu 6: đúc kết từ câu tục ngữ các nghề đó. - Nhất canh trì, nhị canh này ? viên, tam canh điền +HS đọc câu 6. -Ở đây thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm quan trọng hay lợi ích của việc nuôi cá, làm vườn, trồng lúa ? -Kinh nghiệm sản xuất được rút ra từ đây là kinh nghiệm gì ?. - Nuôi cá có lãi nhất, rồi mới đến làm vườn và  Muốn làm giàu thì phải trồng lúa. phát triển thuỷ sản. - Nghề nuôi tôm, cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn.. -Trong thực tế, bài học - HS đọc này được áp dụng như thế - Thứ nhất là nước, thứ 2 nào ? là phân, thứ 3 là chuyên c. Câu 7: cần, thứ tư là giống. - Nhất nước, nhì phân, - Nói đến các yếu tố của tam cần, tứ giống. +HS đọc câu 7. nghề trồng lúa. - Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? - HS trả lời.  Sử dụng phép liệt kê -. -Câu tục ngữ nói đến 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> những vấn đề gì ? -Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? -Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ?. Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề - HS trả lời trồng lúa.  Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: Nước, phân, cần, giống trong đó - Nghề làm ruộng phải quan trọng hàng đầu là đảm bảo đủ 4 yếu tố trên nước. có như vậy thì lúa mới tốt.. -Bài học từ kinh nghiệm - HS đọc này là gì ? - Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác. d.Câu 8: - Nhất thì, nhì thục. +HS đọc câu 8. - Sử dụng câu rút gọn và - Ý nghĩa của câu tục ngữ phép đối xứng – Nhấn  Sử dụng câu rút gọn và này là gì ? mạnh 2 yếu tố thì, -Hình thức diễn đạt của câu tục ngữ này có gì đặc -Trả lời. biệt, tác dụng của hình thức đó ? -Những câu tục ngữ đó cho ta kinh nghiệm gì ? - Chủ yếu dựa trên những quan sát.. - Căn cứ của việc đúc rút - Sử dụng cách diễn đạt kinh nghiệm từ đâu? ngắn gọn, cô đúc; sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và cách ứng xử cần - Nêu nét đặc sắc về nghệ thiết; tạo vần, nhịp cho thuật của những câu tục câu văn dễ nhớ, dễ vận ngữ trên? dụng.. =>Những câu tực ngữ nói về mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi…,đúc kết kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về lao động sản xuất. -Căn cứ của việc đúc rút kinh nghiệm: chủ yếu dựa trên những quan sát. Trong quá trình vận dụng vào sản xuất. 3. Nghệ thuật. -Sử dụng cách diễn đạt ngắn ngọn, cô đúc. -Sử kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và cách ứng xử cần thiết. - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.. - không ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động 4. Ý nghĩa. 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> sản xuất là những bài học - Không ít câu tục ngữ về quý giá của nhân dân ta. thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học - Ý nghĩa của các câu tục -Một lượt tát, một bát quý giá của nhân dân ta. ngữ? cơm. -Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. *Tích hợp môi trường. -Giống tốt. Tốt lúa, tốt -Hãy đọc 1 số câu tục ngữ má, tốt mạ, tốt giống. về lao động sản xuất mà em biết? Hoạt động 3: Luyện tập. III. Luyện tập: -Phân biệt thành ngữ và -Trả lời. 1.Bài tập: Phân biệt thành tực ngữ. ngữ và tực ngữ. - Đều là đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói dùng hình Giống ảnh diễn đạt, nhau đều sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời sống - Thành ngữ: là đơn vị tương đương như từ, mang hình thức cụm từ cố định có chức năng định danh gọi Khác tên sự vật nhau - Tục ngữ: là những câu biểu cảm diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận 1 lời khuyên. c. Củng cố: -Em rút ra được bài học gì qua tiết học này? d. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ trong bài học. - Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp khác nhau, viết thành những đoạn đối thoại ngắn. 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Sưu tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương ( Phần văn và tập làm văn)” ******************** Lớp:7D Tiết: Ngày dạy: ......./......./...... Sĩ số:..../.... Vắng: Ghi chú: TIẾT 74.. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: -HS nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. b. Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. c. Thái độ: -Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình;trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương. * Tích hợp môi trường: HS sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên : -GA, SGK, sưu tầm 1 số câu ca dao, tực ngữ địa phương. b.Học sinh: - Vở ghi. 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: -Em hãy đọc 1 bài ca dao mà em thích và cho biết thế nào là ca dao, dân ca ? (Dân ca, dân ca là loại thể trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người). -Thế nào là tục ngữ ? Em hãy đọc 1 câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ đó ? (Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về các mặt TN, SX, XH, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày). b.Bài mới: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương có ý nghĩa gì ? (Rèn luyện đức tính kiên trì, rèn thói quen học hỏi, đọc sách, ghi chép, thu lượm, có tri thức hiểu biết về địa phương và có ý thức rèn luyện tính khoa học. Bài hôm nay chúng ta sẽ sưu tầm ca dao. dân ca, tục ngữ của địa phương Hà Giang. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dân nội dung thực hiện 7.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Y/c HS sưu tầm ...ở địa - Nghe và thực hiện phương mình....Thời gian thảo luận sưu tầm : 20 phút. - Thực hiện -Chia lớp thành 4 nhóm. - Y/c mỗi Hs sưu tầm ít nhất 20 câu, sau đó thống - Thực hiện nhất trong nhóm. - Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường. -Sau đo nộp kết quả sưu tầm cho giáo viên,. I. Nội dung thực hiện. *. Sưu tầm ca dao, tực ngữ địa phương….. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ. -GV hướng dẫn HS cách II. Cách thức sưu tầm: sưu tầm: 1-Cách sưu tầm: +Tìm hỏi người địa +Tìm hỏi người địa phương. phương. +Chép lại từ sách báo. +Chép lại từ sách báo. +Tìm ca dao, tục ngữ viết +Tìm ca dao, tục ngữ viết về địa phương có liên về địa phương có liên quan đến môi trường. quan đến môi trường. -Mỗi em tự sắp xếp ca dao - HS sắp xếp theo thứ tự. riêng, tục ngữ riêng theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu câu ?. 2-Chép những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được: a-Ca dao: b-Tục ngữ:. -HS thành lập nhóm biên - HS thành lập nhóm biên 3-Thành lập nhóm biên tập và nộp đúng thời hạn. tập. tập: -Tục ngữ, ca dao địa - HS thảo luận, trình bày, 4-Thảo luận về những đặc phương em có những đặc nhận xét. sắc của tục ngữ, ca dao sắc gì ? địa phương mình: - GV nhận xét, đánh giá. c. Củng cố: -GV nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm. d. Hướng dẫn tự học: -Học thuộc lòng những câu tục ngữ, ca dao sưu tầm được. -Tiếp tục sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao địa phương. - Chuẩn bị bài “ Tục ngữ về con người và xã hội” *************************** 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 75,76.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết. -Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận. b. Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. * Kĩ năng sống: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng....khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. c. Thái độ: - Có ý thức nghị luận trong đời sống. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Một bài nghị luận mẫu, SGK, giáo án,... b. Học sinh: -Vở ghi, SGK, vở soạn, phiếu học tập. 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. b. Bài mới: Trong đời sống, đôi khi ta kể lại một câu chuyện, miêu tả một sự vật, sự việc hay bộc bạch những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của mình qua các thể loại kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm. Người ta thường bàn bạc, trao đổi những vấn đề có tính chất phân tích, giới thiệu hay nhận định. Đó là nhu cầu cần thiết cuûa vaên nghò luaän. Vaäy theá naøo laø vaên nghò luaän? Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta seõ làm quen với thể loại này. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận *Hs thảo luận câu hỏi I. Nhu cầu nghị luận và trong phần I.1 văn bản nghị luận. -Trong đời sống em có - Trong đời sống ta vẫn 1. Nhu cầu nghị luận. thường gặp các vấn đề và thường gặp những vấn đề -Trong cs ta vẫn thường câu hỏi kiểu như dưới đây như đã nêu ra. gặp các kiểu văn bản không: Vì sao em đi học ? nghị luận như: Vì sao con người cần phải + Nêu gương sáng trong 9.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> có bạn ? Theo em như thế nào là sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ?. học tập và lao động. + Những sự kiện xảy ra có liên quan đến đời sống. + Tình trạng vi phạm luật trong xây dựng, sử dụng -Hãy nêu thêm các câu - Ts phải học tin học, học đất, nhà. hỏi về những vấn đề ngoại ngữ, ts phải bảo vệ tương tự ? môi trường….. -Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không ? Hãy giải thích vì sao ?. - Không- Vì bản thân câu hỏi phải trả lời bằng lí lẽ,phải sử dụng khái niệm mới phù hợp.. - Trong đời sống, khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận. - HS trả lời ( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, tạp chí văn học, văn học và tuổi trẻ …). -Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào ? Hãy kể tên 1 vài kiểu văn bản mà em biết - HS trả lời -Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới những dạng nào?. +HS đọc văn bản: Chống nạn thất học. -Bác Hồ viết bài này để nhằm mục đích gì ? Cuï theå Baùc keâu goïi nhaân daân laøm gì?. -Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,... *Văn bản: Chống nạn thất học. - HS đọc 2. Thế nào là văn nghị luận. a.- Văn bản: Choáng naïn - Bác nói với dân: trong thaát hoïc. những việc cần làm ngay là nâng cao dân trí. Keâu goïi, thuyeát phuïc nhaân daân choáng naïn thaát hoïc. - Một trong những công việc phải thực hiện cấp -Luận điểm: Một trong tốc trong lúc này là : nâng những công việc phải thực 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Xác định luận điểm chủ cao dân trí( sự hiểu biết hiện cấp tốc trong lúc này chốt vấn đề là gì? của nhân dân) là : nâng cao dân trí( sự hiểu biết của nhân dân). - HS trả lời -Ý kiến: +Mọi người VN phải hiểu -Để thực hiện mục đích biết quyền lợi và bổn ấy, bài viết nêu ra những phận của mình ý kiến nào ? Những ý kiến +Có kiến thức mới có thể ấy được diễn đạt thành tham gia vào công việc những luận điểm nào? xây dựng nước nhà. + Biết đọc, viết, truyền bá chữ quốc ngữ, giúp đồng bào thoát nạn mù chữ. - Phaùp cai trò tieán haønh chính saùch ngu daân.95% b-Những lí lẽ mà tg đã Người Việt Nam mù chữ viện ra để thuyết phục -Để ý kiến có sức thuyết … Nay dành được độc lập người đọc, người nghe: phục, bài viết đã nêu lên -Tình trạng thất học, lạc những lí lẽ nào ? Hãy liệt phaûi naâng cao daân trí. hậu trước CM/8 do Đế kê những lí lẽ ấy ? quốc gây nên. -Trả lời - Vì sao nhaân daân ta phaûi biết đọc, biết viết?. - Việc chống nạn mù chữ có thực hiện được hay khoâng?. -Điều kiện trước hết cần phải có là nhân dân phải biết đọc, biết viết mới thanh toán được nạn dốt - Được. ( Người biết nát, lạc hậu. chữ dạy cho người không -Việc “chống nạn thất biết. Người chưa biết học” có thể thực hiện gắng sức học. Người giàu được vì nhân dân ta rất có mở lớp học ở tư yêu nước và hiếu học. gia.Phụ nữ cần phải học để theo kịp nam giới. ) - Baèng moïi caùch phaûi chống nạn thất học để xây dựng nước nhà, giúp - Tư tưởng, quan điểm : đất nước tiến bộ, phát Bằng mọi cách phải gắng sức xây dựng nước trieån. nhaø .. - Baøi phaùt bieåu cuûa Baùc nhằm xác lập cho người đọc, người nghe những tư tưởng, quan điểm nào? - Coù, roõ raøng vaø thuyeát phuïc. - Những luận điểm Bác 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đưa ra có rõ ràng và + Nhân dân không biết bị -> Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục hay không? lừa dối, bóc lột. thuyeát phuïc. + Có kiến thức mới có thể xây dựng đất nước. + Phụ nữ phải học để bình đẳng với nam giới. -Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm không ? Vì sao ? -Vậy vấn đề này cần phải thực hiện bằng kiểu văn bản nào?. - Vấn đề này không thể thực hiện bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. Vì c-Không dùng văn tự sự, những kiểu văn bản này miêu tả, biểu cảm. không thể diễn đạt được mục đích của người viết. - HS trả lời. -Trong đời sống khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận , bày tỏ quan điểm ta - Luaän ñieåm roõ raøng; Lyù thường dùng văn nghị - Vậy đặc điểm chung lẽ, dẫn chứng thuyết luận. cuûa vaên nghò luaän laø gì ? phuïc. - Theo em muïc ñích cuûa - Nhaèm xaùc laäp cho vaên nghò luaän laø gì? nguời đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. -Em hiểu thế nào là văn  Văn nghị luận: là văn nghị luận - HS trả lời được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn - Những tư tưởng, quan chứng thuyết phục.. điểm trong bài văn nghị - HS trả lời => Những tư tưởng, quan luận phải hướng tới giải điểm trong bài văn nghị quyết những nào? luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra -HS đọc ghi nhớ. trong đời sống thì mới có ý nghĩa. * Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 2: luyện tập 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +HS đọc bài văn. -Đây có phải là bài văn nghị luận không ? Vì sao ? -Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dòng câu nào thể hiện ý kiến đó ?. -Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ?. -Em có nhận xét gì về những lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra ở đây ?. II. Luyện tập: -HS đọc 1. Bài 1- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. - HS trả lời a-Đây là bài văn nghị luận. Vì ngay nhan đề của bài - HS trả lời đã có tính chất nghị luận. b-Tác giả đề xuất ý kiến: Tạo nên thói quen tốt như dậy sớm, luôn đúng hẹn, luôn đọc sách,... bỏ thói quen xấu như hay cáu giận, mất trật tự, vứt rác - HS trả lời bừa bãi,... -Lĩ lẽ: Thói quen xấu dễ nhiễm, tạo thói quen tốt rất khó. Nhưng mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem xét lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh - Lí lẽ đưa ra rất thuyết cho XH. phục, dẫn chứng rõ ràng, -Dẫn chứng: thói quen gạt cụ thể. tàn bừa bãi ra nhà, thói quen vứt rác bừa bãi... - HS trả lời. -Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không ?. c-Bài nghị luận giải quyết vấn đề rất thực tế, cho nên mọi người rất tán thành. - HS tìm. -Em hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên ?. 2. Bài 2-Bố cục: 3 phần. -MB: Tác giả nêu thói quen tốt và xấu, nói qua vài nét về thói quen tốt. -TB: Tác giả kể ra thói quen xấu cần loại bỏ. -KB: Nghị luận về tạo thói quen tốt rất khó, nhiễm thói quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh. 3. Bài 4- Hai biển hồ. -Là văn bản tự sự để nghị luận. Hai cái hồ có ý. - HS đọc +HS đọc văn bản: Hai biển hồ. - HS trả lời -Văn bản em vừa đọc là 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> văn bản tự sự hay nghị luận ?. nghĩa tượng trưng, từ đó mà nghĩ đến 2 cách sống của con người.. c. Củng cố: - Văn nghị luận được viết ra nhằm mục đích gì? -Văn nghị luận có gì khác so với văn miêu tả, tự sự và biểu cảm? d. Hướng dẫn tự học: - Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những văn bản cụ thể. - Chuẩn bị bài “ Đặc điểm của văn bản nghị luận”. **************************. Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 77.. TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI. 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. - Đặc điểm hình thức (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng) của tục ngữ về con người và xã hội b. Kó naêng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc, hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội. - Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. * Kó naêng soáng: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về con người, xã hội. - Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. c. Thái độ: 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết. -Ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học 2. CHUAÅN BÒ: a. Giáo viên: - GA, SGK, tài liệu tham khảo b. Học sinh : - Vở ghi, SGK, vở soạn, phiếu học tập.. 3.TIEÁN TRÌNH BÀI HỌC: a. Kieåm tra baøi cuõ : - Nhắc lại khái niệm thế nào là tục ngữ. - Đọc các bài tục ngữ mà em đã học và sưu tầm được những chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất. b. Bài mới : Tục ngữ thường ví như “túi khôn dân gian”. Không những thế tục ngữ là những lời vàng ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm của dân gian về con người và xã hội. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Hướng dẫn đọc:Giọng I. Tìm hiểu chung đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ - HS đọc, nhận xét cách 1. Đọc: đúng dấu câu, chú ý vần, đọc. đối 2. Chú thích. - Giải thích từ khó. - HS giải thích. 3. Bố cục: -Ta có thể chia 9 câu tục ngữ trong bài thành mấy - 3 nhóm: Tục ngữ về -Chia làm 3 nhóm: nhóm ? phẩm chất con người +Tục ngữ về phẩm chất => Những bài học kinh (câu1->3), Tục ngữ về con người (câu1->3), nghiệm về con người và học tập tu dưỡng (câu4- +Tục ngữ về học tập tu xã hội là một nội dung >6), Tục ngữ về quan hệ dưỡng (câu4->6), quan trọng của tục ngữ. +Tục ngữ về quan hệ ứng ứng xử (câu 7->9). xử (câu 7->9). Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. II. Đọc hiểu văn bản. 1-Tục ngữ về phẩm chất - HS đọc - HS đọc câu 1 con người : - Câu tục ngữ có sử dụng - HS trả lời ( Tạo điểm a-Câu 1: Một mặt người bằng những biện pháp tu từ gì ? nhấn sinh động về từ ngữ 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tác dụng của các biện và nhịp điệu. Khẳng định mười mặt của. pháp tu từ đó ? sự quí giá của người so - Một >< mười => so với của.) sánh,- Nhân hoá , đối lập => Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể. của là của cải vật chất, mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. -Câu tục ngữ có ý nghĩa - HS trả lời gì ?. -Khẳng định sự quí giá của con người. Đạo lí, triết lí sống: con người đặt lên trên mọi thứ của cải.. -Câu tục ngữ cho ta kinh - HS trả lời nghiệm gì ? -Câu tục ngữ này có thể - Phê phán những trường ứng dụng trong những hợp coi của hơn người trường hợp nào ? hay an ủi động viên những trường hợp “của đi thay người”. - Em còn biết câu tục - Người ta là hoa đất. ngữ nào đề cao giá trị - Người sống đống vàng. - HS đọc con người nữa không? +Hs đọc câu 2.. b-Câu 2: Cái răng cái tóc là góc con người. - Răng tóc thể hiện tâm trạng sức khoẻ của con người - Thể hiện hình thức tính tình, tư cách của con người  cách nhìn nhận đánh giá bình phẩm con người của nhân dân: Khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ, vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong. - HS đọc +HS đọc câu 3 c-Câu 3: Đói cho sạch, rách cho -Các từ: Đói-sạch, rách- - Đói-rách là cách nói - Góc tức là 1 phần của vẻ đẹp. So với toàn bộ con người thì răng và tóc chỉ là những chi tiết rất nhỏ, nhưng chính những chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên vẻ đẹp con người. - Câu tục ngữ có ý nghĩa - HS trả lời gì ? - Em hãy giải thích “góc con người” là như thế nào? Tại sao “cái răng cái tóc là góc con người” ?. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thơm được dùng nghĩa như thế nào ?. với khái quát về cuộc sống thơm. khổ cực, thiếu thốn; sạchthơm là chỉ phẩm giá trong sáng tốt đẹp mà con người cần phải giữ gìn.. -Hình thức của câu tục ngữ có gì đặc biệt ? Tác - Có vần, có đối – làm dụng của hình thức này là cho câu tục ngữ cân đối, Đói cho sạch,/ rách cho gì ? dễ thuộc, dễ nhớ. thơm => Hai vế đối( khó khăn thiếu thốn về vật chất – con người phải giữ gìn, - Nghĩa đen: dù đói vẫn vượt lên trên hoàn cảnh -Câu tục ngữ có nghĩa phải ăn uống sạch sẽ, dù -> Cần giữ gìn phẩm giá như thế nào? (Gv giải quần áo rách vẫn giữ cho trong sạch, không vì thích nghĩa đen, nghĩa sạch, cho thơm. nghèo khổ mà bán rẻ bóng) Nghĩa bóng: dù nghèo lương tâm, đạo đức. khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch; không phải vì nghèo khổ mà làm bừa, phạm tội. - Tự nhủ, tự răn bản thân; nhắc nhở người khác phải -Câu tục ngữ cho ta bài có lòng tự trọng. học gì ? - Chết trong còn hơn sống đục; Giấy rách phải -Trong dân gian còn có giữ lấy lề. những câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu tục ngữ này ? - HS trả lời +HS đọc câu 4,5,6. Ba câu này có chung nội dung gì ? - Điệp từ – Vừa nêu cụ thể những điều cần thiết mà con người phải học, - Em có nhận xét gì về vừa nhấn mạnh tầm quan cách dùng từ trong câu 4? trong của việc học. Tác dụng của cách dùng từ đó ? - Nói về sự tỉ mỉ công phu trong việc học hành. Ăn nói phải giữ phép tắc, -Câu tục ngữ có ý nghĩa phải biết học xung quanh, 1. 2-Tục ngữ về học tập, tu dưỡng (4-6): a-Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Điệp từ Học( 4 lần). => vừa nhấn mạnh, vừa mở ra những điều con.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> gì ?. học để biết làm, biết giao người cần phải học để mọi tiếp với mọi người. hành vi, ứng xử đều chứng tỏ mình là người lịch sự, tế - HS trả lời nhị, thành thạo công việc, có văn hóa và nhân cách. - Ăn trông nồi, ngồi trôn -Bài học rút ra từ câu tục hướng; Ăn tùy nơi, chơi ngữ này là gì? tùy chốn; Một lời nói dối, - Liên hệ? sám hối bảy ngày; Nói hay hơn hay nói. - HS đọc *b. Câu 5 -Không thầy đố mày làm nên. +HS đọc câu 5. - HS trả lời. - Không có thầy dạy bảo -Câu tục ngữ có ý nghĩa sẽ không làm được việc gì Phải tìm thầy giỏi mới gì ? thành công. có cơ hội thành đạt; - Bài học nào được rút ra Không được quên công  Khẳng định vai trò và ơn của thầy. từ kinh nghiệm đó? công ơn của thầy. - HS đọc c-Câu 6: +HS đọc câu 6 - HS trả lời Học thầy không tày học bạn. -Câu tục ngữ có ý nghĩa - HS trả lời - Phải tích cực , chủ gì ? động học hỏi ở bạn bè. -Mục đích của cách nói đó là gì ? - 1 câu nhấn mạnh vai trò  Đề cao vai trò và ý của người thầy, 1 câu nói nghĩa của việc học bạn. -Câu 5,6 mâu thuẫn với về tầm quan trong của nhau hay bổ sung cho việc học bạn.2 câu không nhau ? Vì sao ? mâu thuẫn nhau mà chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh quan niệm đúng đắn của người xưa: trong học tập vai trò của thầy và bạn đều hết sức quan trọng. - HS đọc 3-Tục ngữ về q.hệ ứng xử ( 7 ->9):. +HS đọc câu 7,8,9. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a-Câu 7: Thương người như thể thương thân. -Nhấn mạnh đối tượng cần sự đồng cảm, thương yêu.. - Thương người: tình thương dành cho người -Giải nghĩa từ : Thương khác; thương thân: tình người, thương thân ? thương dành cho bản thân. - Thương mình thế nào  Hãy cư xử với nhau -Nghĩa của câu tục ngữ là thì thương người thế ấy. bằng lòng nhân ái và đức gì ? vị tha. Không nên sống ích kỉ. - HS trả lời -Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân”, đặt như vậy để nhằm mục đích gì ? - HS trả lời -Câu tục ngữ cho ta bài học gì ? - Lá lành đùm lá rách; - Liên hệ? Bầu ơi thương lấy…. - HS đọc +HS đọc câu 8. -Giải nghĩa từ : quả, cây, - Quả là hoa quả; cây là kẻ trồng cây ? cây trồng sinh ra hoa quả; kẻ trồng cây là người trồng trọt, chăm sóc cây để cây ra hoa kết trái. - Nghĩa đen: hoa quả ta - Nghĩa của câu tục ngữ là dùng đều do công sức gì ? (Nghĩa đen, nghĩa người trồng, vì vậy ta bóng ). phải nhớ ơn họ. Nghĩa bóng: cần trân trọng sức lao động của con người, không được lãng phí. Biết ơn người đi trước, không được phản bội quá khứ. - Thể hiện tình cảm của -Câu tục ngữ được sử con cháu đối với ông bà, dụng trong những hoàn cha mẹ ;của học trò đối cảnh nào ? với thầy cô giáo. Lòng biết ơn của nhân dân đối với các anh hùng liệt sĩ đã 1. b-Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.. - Khi được hưởng thành quả nào thì ta nhớ đến công ơn người đã gây dựng thành quả đó.. thụ phải của nên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chiến đấu hi sinh dể bảo vệ đất nước. - Uống nước nhớ nguồn. - Liên hệ? - HS đọc. c-Câu 9: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.. +HS đọc câu 9. - 1 cây đơn lẻ không làm -Nghiã của câu 9 là gì ? thành -Chia rẽ thì yếu, đoàn kết rừng núi; nhiều cây gộp thì mạnh; 1 người không lại thành rừng rậm, núi thể làm nên việc lớn, cao. nhiều người hợp sức lại sẽ giải quyết được những -Câu tục ngữ cho ta bài - HS trả lời ( Tránh lối khó khăn trở ngại dù là to học kinh nghiệm gì ? sống cá nhân; cần có tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc).. -Về hình thức những câu - Sử dụng cách diễn đạt tục ngữ này có gì đặc ngắn gọn, cô đúc; Sử biệt ? dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…; Tạo vần , nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. - Không ít câu tục ngữ là - Chín câu tục ngữ trong những kinh nghiệm quý bài đã cho ta hiểu gì về báu của nhân dân ta về quan điểm của người cách sống, cách đối nhân, xưa ? xử thế. - HS đọc. 4. Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. - Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…. - Tạo vần , nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. 2. Ý nghĩa: - Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân, xử thế. * Ghi nhớ: sgk/ Tr13.. - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập -y/c học sinh thảo luận -Các nhóm nhận nhiệm III. Luyện tập nhóm phân biệt thành ngữ vụ thảo luận . Phân biệt thành ngữ- tục và tục ngữ (5’ ) ngữ - Gọi một số nhóm trình - Trình bầy . - Đều là đơn vị 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bầy . - Chốt ý đưa đáp án. - Nghe quan sát đối chiếu. có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói dùng hình Giống ảnh diễn đạt, nhau đều sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời sống - Thành ngữ: là đơn vị tương đương như từ, mang hình thức cụm từ cố định có chức năng định danh gọi Khác tên sự vật nhau - Tục ngữ: là những câu biểu cảm diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận 1 lời khuyên.. c. Củng cố: - HS đọc lại 9 câu tục ngữ. bài học em rút ra cho bản thân là gì? d. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ trong bài học. - Vận dụng các câu tục ngữ đã học trong những đoạn đối thoại giao tiếp. - Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với một vài câu tục ngữ trong bài học. - Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ Việt Nam và nước ngoài. - Tìm những câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa gần gũi với những câu tục ngữ nước ngoài trên. - Chuẩn bị bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. ********************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... TIẾT 78.. CÂU RÚT GỌN 2. Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là rút gọn câu - tác dụng của rút gọn câu. - Cách rút gọn câu. b.Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. *GD kĩ năng sống: lựa chọn cách sử dụng câu rút gọn theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. c.Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động bài học. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -GA, SGK, tài liệu tham khảo b. Học sinh: - Vở ghi, sgk, vở bài tập, phiếu học tập. 3.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. KT bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. b. Bài mới Câu thường có những thành phần chính nào ? (2 thành phần chính: CN và VN). Có những câu chỉ có 1 thành phần chính hoặc không có thành phần chính mà chỉ có thành phần phụ. Đó là câu rút gọn – Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại câu này Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: +HS đọc VD trong SGK. - HS đọc I-Thế nào là rút gọn câu: 1. Ví dụ1: a-Học ăn, học nói, học gói, học mở. -Cấu tạo của 2 câu ở vd1 - Câu b có thêm từ chúng có gì khác nhau? ta. b-Chúng ta / học ăn, ... CN VN -Từ chúng ta đóng vai trò - Làm CN gì trong câu? -Như vậy 2 câu này khác - Câu a vắng CN, câu b có nhau ở chỗ nào ? CN. - (a) lược bỏ chủ ngữ. (b) có CN -Tìm những từ ngữ có thể - Chúng ta, chúng em, làm CN trong câu a ? người ta, người VN. -> Chủ ngữ (a) : Chúng ta, 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Theo em, vì sao CN - Thaûo luaän (Vì caâu tuïc trong câu a được lược ngữ là lời khuyên chung bỏ ? cho tất cả mọi người dân Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyeàn thoáng cuûa daân toäc Vieät Nam). - HS đọc +HS đọc ví dụ.. => Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.. 2. Ví dụ2: a, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.  lược VN.. - HS trả lời. -Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ? Vì - HS trả lời sao ? -Thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa ?. ->Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó. b, -Bao giờ cậu đi Hà Nội ? -Ngày mai.  lược cả CN và VN.  Ngày mai, tớ / đi Hà Nội. => Làm cho câu gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo lượng thông tin truyền đạt.. - HS trả lời -Tại sao có thể lược như vậy ?. chúng em, người ta, người VN.. - HS trả lời - Câu rút gọn: là câu đã được lược bỏ 1 số thành phần của câu, nhưng người đọc, người nghe vẫn hiểu.. -Thế nào là câu rút gọn ? - HS trả lời -Rút gọn câu để nhằm - HS đọc mục đích gì ?. -> Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ; ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. *Ghi nhớ: SGK (15 ).. +HS đọc ghi nhớ1. Hoạt động 2: Cách dùng câu rút gọn. II-Cách dùng câu rút 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> +HS đọc ví dụ SGK?. - HS đọc. gọn: 1.Ví dụ: a, …. Chạy loăng quăng. -Những câu in đậm thiếu - Thiếu CN. Nhảy dây. Chơi kéo co.  Thiếu CN thành phần nào ? -Có nên rút gọn câu như - Không nên rút gọn như –> Làm cho câu khó hiểu vậy không ? Vì sao ? vậy, vì rút gọn như vậy sẽ . làm cho câu khó hiểu . - HS đọc +HS đọc ví dụ. b, ….. -Bài kiểm tra toán. -Em có nhận xét gì về câu --> Câu trả lời của người -> Sắc thái biểu cảm chưa trả lời của người con ? con chưa được lễ phép. phù hợp. => Không nên rút gọn câu. -Ta cần thêm những từ - HS trả lời ngữ nào vào câu rút gọn - Thêm thành phần: dưới đây vd1,2? + VD1: CN: em, các bạn nữ, các bạn nam,… => Do đó các em cần lưu + VD2: Từ biểu cảm: mẹ yù khoâng neân ruùt goïn caâu ạ, thưa mẹ, ạ. với người lớn, người bề treân (oâng, baø, cha meï, thaày, coâ …) neáu duøng thì phải kèm theo từ tình thái : dạ, ạ, … để tỏ ý thaønh kính. -Khi rút gọn câu cần chú - Không làm cho người ý gì ? nghe, người đọc hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ nội dung câu nói; Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. +HS đọc ghi nhớ2. - HS đọc *Ghi nhớ2: sgk (16 ).. Hoạt động 3: Luyện tâp +HS đọc bài 1, nêu yêu cầu của bài tập. III. Luyện tập 1-Bài 1 (16 ):. -Trong các câu tục ngữ - HS trả lời sau, câu nào là câu rút gọn ?. b-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Những thành phần nào - HS trả lời c-Nuôi lợn ăn cơm nằm, của câu được rút gọn ? nuôi tằm ăn cơm đứng.  Rút gọn CN – là những Rút gọn như vậy để làm gì ? - Câu b: chúng ta, câu c: câu tục ngữ nêu quy tắc -Em hãy thêm CN vào 2 người ta, (ai). ứng xử chung cho mọi câu tục ngữ trên ? người nên có thể rút gọn chủ ngữ , làm cho câu trở nên gọn hơn.. - HS thảo luận, trình bày. 2-Bài 2 (16 ): +HS thảo luận theo 2 dãy, a-Tôi bước tới... mỗi dãy 1 phần. Tôi dừng chân... - HS trả lời Tôi cảm thấy chỉ có một -Hãy tìm câu rút gọn mảnh...  Những câu trên thiếu trong các ví dụ dưới đây ? CN, câu cuối thiếu cả CN và VN chỉ có thành phần - HS trả lời phụ ngữ. -Khôi phục những thành b-Thiếu CN (trừ câu 7 là phần câu rút gọn ? đủ CV , VN ). -Người ta đồn rằng... Quan tướng cưỡi ngựa... Người ta ban khen... Người ta ban cho... Quan tướng đánh giặc... Quan tướng xông vào... Quan tướng trở về gọi - HS trả lời mẹ...  Làm cho câu thơ ngắn -Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều gọn, xúc tích, tăng sức câu rút gọn như vậy ? -Thực hiện biểu cảm. - HS thực hiện yêu cầu Bài tập 3: bài tập3 Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé , khi trả lời người khách , đã dùng ba câu rút gọn c. Củng cố: - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng câu rút gọn. -HS phát biểu, GV nhận xét d. Hướng dẫn tự học: - Tìm ví dụ về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã. - Chuẩn bị bài “ Câu đặc biệt”.. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ***************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 79.. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. b. Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. * Kĩ năng sống: - Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm của bài văn nghị luận. - Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. c. Thái độ: -Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -Bảng phụ, giáo án, SGK, SGV.Những điều cần lưu ý: ở bài này HS phải tìm hiểu các yếu tố nội dung của văn bản nghị luận, do đó cần cho hs hiểu luận điểm, luận cứ và lập luận. b. Học sinh: - Bài soạn , tham khảo SBT 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là văn nghị luận ? (ghi nhớ – sgk – 9 ). b. Bài mới: Mỗi bài văn nghị luận đều có luận điểm, luận cứ, lập luận. Vậy luận điểm là gì? luận cứ là gì? lập luận là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu luận điểm, luận cứ. I.Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1.Luận điểm: *Văn bản: Chống nạn thất +HS đọc văn bản: Chống - HS đọc học . nạn thất học. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Theo em ý chính của bài - Chống nạn thất học viết là gì ? - Ý chính đó được thể - Được trình bày dưới a. Nhận xét: hiện dưới dạng nào ? dạng nhan đề. - Ý chính của bài viết: Chống nạn thất học, được trình bày dưới dạng nhan đề. -Các câu văn nào đã cụ +Mọi người VN... thể hoá ý chính? +Những người đã biết chữ... +Những người chưa biết chữ... -Ý chính đó đóng vai trò - HS trả lời - Ý chính thể hiện tư gì trong bài văn nghị tưởng của bài văn nghị luận ? luận. - HS trả lời -Muốn có sức thuyết phục thì ý chính phải đạt được yêu cầu gì ? *Giảng thêm : Vấn đề choáng naïn thaát hoïc không chỉ là vấn đề được nhiều người quan tâm vào những năm 1945 mà hieän nay, ñaây cuõng laø một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu. Trong nước ta hieän coù raát nhieàu tænh, thành đã phổ cập bậc trung học cơ sở. Như vậy, muốn cho ý chính có sức thuyeát phuïc thì yù chính phải rõ ràng, đúng đắn là vấn đề luôn được mọi người quan tâm, là vấn đề đáp ứng được nhu cầu thực tế. +Gv: Trong văn nghị luận người ta gọi ý chính là - HS trả lời luận điểm.. => Muốn có sức thuyết phục ý chính phải rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến (vấn đề được nhiều người quan tâm).. ->Luận điểm: 2. là. tư.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Vậy em hiểu thế nào là luận điểm ?. tưởng, quan điểm của bài văn. - HS trả lời. -Người viết triển khai luận điểm bằng cách nào ?. ->Luận điểm có thể được nêu ra bằng câu khẳng định ( hay phủ định), được diễn tả sáng tỏ nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, kết nối đoạn văn thành 1 khối. Trong bài văn có thể có luận điểm chính, luận điểm phụ. b.Điểm ghi nhớ 1,2 SGK/19.. -Đọc -Gọi hs đọc điểm ghi nhớ 1,2,SGK/19? - HS trả lời -Người viết triển khai luận điểm bằng cách nào ?. 2.Luận cứ:. -Triển khai luận điểm bằng lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận - Lyù leõ : Phaùp cai trò với điểm, giúp cho luận điểm -Em hãy chỉ ra các luận chính saùch ngu daân đạt tới sự sáng rõ, đúng cứ trong văn bản: Chống đắn và có sức thuyết phục. ->Luận cứ 1: nạn thất học ? Dẫn chứng: 95% người Vieät nam thaát hoïc -Lý lẽ : Khi giành được độc lập ->naâng cao daân trí … Luận cứ 2: - Dẫn chứng : những người đã biết chữ … những người không biết chữ … -Lí lẽ và dẫn chứng có vai - Luận điểm thường mang trò như thế nào trong bài tính khái quát cao, VD: văn nghị luận ? Chống nạn thất học, Tiếng Việt giàu và đẹp,Non sông gấm vóc.Vì thế: muốn có tính thuyết phục... 2. -Muốn cho người đọc hiểu và tin, cần phải có hệ thống luận cứ cụ thể, sinh động, chặt chẽ -Muốn có tính thuyết phục.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> => Có thể tạm so sánh luận điểm như xương -Nghe sống, luận cứ như xương sườn, xương các chi, còn lập luận như da thịt, mạch máu của bài văn nghị luận. -Muốn có sức thuyết phục - HS trả lời thì lí lẽ và dẫn chứng cần phải đảm bảo những yêu cầu gì ? => Luận cứ chính là lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn nghị luận, trả lời câu hỏi vì sao phải nêu luận điểm? nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không? - Luận điểm, luận cứ thường được diễn đạt dưới hình thức nào? Có tính chất gì?. thì luận cứ phải chân thật, đúng đắn và tiêu biểu.. -Nghe.. -Luận điểm và luận cứ thường được diễn đạt thành những lời văn cụ thể. Những lời văn đó cần được lựa chọn, sắp xếp, trình bày 1 cách hơp lí để làm rõ luận điểm. => Ta thường gặp các -Nghe. hình thức lập luận phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng - phân-hợp, so sánh… học ở tiết sau. - Cách sắp xếp, trình bày - Lập luận có vai trò cụ luận cứ gọi là lập luận. thể hoá luận điểm, luận Em hiểu lập luận là gì? cứ thành các câu văn, đoạn văn có tính liên kết về hình thức và nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng nhất quán, có sức thuyết phục . - Lập luận có vai trò như thế nào? - HS trả lời +HS đọc ghi nhớ.. - HS đọc 2. 3.Lập luận:. - Lập luận là cách lựa chọn sắp xếp trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Ghi nhớ: SGK/Tr19 . Hoạt động 2: Luyện tập. II. Luyện tập: * Văn bản: Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.. -Đọc lại văn bản Cần tạo - HS đọc thói quen tốt trong đời sống xã hội (bài 18 ).. -HS thảo luận các câu hỏi - HS đọc trong SGK: -Luận điểm: chính là nhan -Cho biết luận điểm ? -HS thảo luận , trình bày, đề. -Luận cứ ? nhận xét -Và cách lập luận trong -Luận cứ: bài ? +Luận cứ 1: Có thói quen -Nhận xét về sức thuyết tốt và có thói quen xấu. phục của bài văn ấy ? +Luận cứ 2: Có người biết +Gv nhận xét phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. +Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. -Lập luận: +Luôn dậy sớm,... là thói quen tốt. +Hút thuốc lá,... là thó quen xấu. +Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày... rất nguy hiểm. +Cho nên mỗi ngươi2... cho xã hội. -Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì luận điểm mà tác giả nêu ra rất phù hợp với cuộc sống hiện tại c. Củng cố: - Nêu vai trò của luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn nghị luận? -HS phát biểu, GV nhận xét d. Hướng dẫn tự học: - Nhớ được đặc điểm văn bản nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận của văn bản đó. - Về nhà học bài,soạn bài “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận” ******************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 80.. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: -Đặc điểm và cấu tạo của đề bài nghị luận , các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. b. Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết tìm cách tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập ý cho bài nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự , miêu tả, biểu cảm. c. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ năng. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -Bảng phụ, giáo án, sgk. Sgv -Những điều cần lưu ý: Lập ý là xác định nội dung cho bài văn theo đề bài. Lập ý chỉ bắt đầu sau khi tìm hiểu đề, đó là việc xác định vấn đề, luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho bài làm. b. Học sinh: Bài soạn 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ -Đặc điểm của văn nghị luận là gì ? Thế nào là luận điểm ? -Luận cứ là gì ? Lập luận là gì ? b.Bài mới: Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm….. trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Văn nghị luận cũng vậy, nhưng đề nghị luận yêu cầu của bài văn nghị luận vấn có đặc điểm riêng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu đề văn nghị luận: I-Tìm hiểu đề văn nghị luận: 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1-Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận: a. Đề văn (sgk/21) +HS đọc đề bài SGK/21.. - HS đọc. - Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không ? - Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? - Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là văn nghị luận ?. - Có thể xem là đầu đề, đề bài. - Được - Nội dung: Căn cứ vào mỗi đề đều nêu ra 1 khái niệm, 1 vấn đề lí luận.. -Tính chất của đề văn có ý - Có ý nghĩa định hướng nghĩa gì đối với việc làm cho bài viết như lời văn? khuyên, lời tranh luận, lời giải thích,... chuẩn bị cho người viết 1 thái độ, 1 giọng điệu. => Tóm lại đề văn nghị luận là câu hay cụm từ mang tư tưởng, quan điểm hay 1 vấn đề cần làm sáng tỏ. Như vậy tất cả các đề trên đều là đề văn nghị luận, đại bộ phận là ẩn yêu cầu. -Đề văn nghị luận có nội - HS trả lời. dung và tính chất gì ?. - Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. - Tính chất của đề đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp. 2.Tìm hiểu đề văn nghị +HS đọc đề bài. - HS đọc luận: -Đề bài nêu lên vấn đề - Đề nêu lên 1 tư tưởng, 1 a-Đề bài: Chớ nên tự phụ. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> gì ?. thái độ phê phán đối với bệnh tự phụ.. - Là lời nói, hành động -Đối tượng và phạm vi có tính chất tự phụ của 1 nghị luận ở đây là gì ? con người. - Khẳng định “Chớ nên tự -Khuynh hướng tư tưởng phụ”. của đề là khẳng định hay phủ định ? - Phải tìm luận cứ rồi xây -Đề này đòi hỏi người dựng lập luận để phê phán viết phải làm gì? bệnh tự phụ. - HS trả lời.. b-Yêu cầu của việc tìm hiểu đề: xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để bài làm khỏi bị sai lệch.. -Yêu cầu của tìm hiểu đề là gì ?. Hoạt động 2: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận II. Lập dàn ý cho bài văn nghị luận *Đề bài: Chớ nên tự phụ. 1.Xác lập luận điểm:. -Đề bài Chớ nên tự phụ - Có nêu ra 1 ý kiến thể hiện 1 tư tưởng, 1 thái độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành với ý kiến đó không ? -Nếu tán thành thì coi đó - HS trả lời. là luận điểm của mình và lập luận cho luận điểm đó?. Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ. Cụ thể hoá luận điểm chính bằng các luận điểm phụ.. -Tự phụ là 1 căn bệnh, là 1 thói xấu mà học sinh chúng ta dễ mắc phải.. - Để lập luận cho tư - HS trả lời. tưởng chớ nên tự phụ, 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> thông thường người ta nêu câu hỏi: Tự phụ là gì ?. - Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại bôi xấu nhân cách bấy nhiêu. - HS trả lời.. * Luân điểm phụ: - Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai. - Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ , thiếu tôn trọng những người khác. -Bệnh tự phụ dễ mắc phải nhưng khó sửa . -Tự phụ trong học tập thì làm cho học tập kém đi, sai lệch đi. -Tự phụ trong giao tiếp với mọi người, với bạn bè thì sẽ hạn chế nhiều mặt. 2-Tìm luận cứ:. - HS trả lời.. -Tự phụ là căn bệnh tự đề cao mình, coi thường ý kiến của người khác. - Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy: + Mình không biết mình; + Bị mọi người khinh ghét;. - Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ?. - Tự phụ biểu hiện như thế nào ?. - Tự phụ có hại: + Cô lập mình với người khác; + Hoạt động của mình bị hạn chế không có sự hợp tác dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả. + Gây nên nỗi buồn cho chính mình; +Khi thất bại thường tự ti.. - HS trả lời. - Tự phụ có hại cho ai ?. - Tự phụ có hại cho: 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Chính cá nhân người tự phụ; + Với mọi người quan hệ với anh ta ( chị ta).. - HS trả lời. - Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan trong nhất để phục vụ mọi người ?. -Dẫn chứng: + Nên lấy từ thực tế trường lớp, môi trường xung quanh mình. + Có lúc mình đã tự phụ. + Một số dẫn chứng đã đọc qua sách, báo. 3-Xây dựng lập luận: - HS trả lời. -Tù phô lµ c¨n bÖnh dÔ m¾c ph¶i vµ khã söa ch÷a c¨n bÖnh nµy thêng xuÊt hiÖn ë løa tuæi thanh thiÕu niªn, ë ®ối tîng cã n¨ng khiÕu, häc kh¸, häc giái. -Ngời mắc bệnh tự phụ thờng có thái độ không bỡnh thường hay đề cao ý kiến, tư tëng cña mình, coi thường xem nhÑ ý kiÕn cña người kh¸c. -Kh«ng nªn nhÇm lÉn gi÷a lßng tù träng vµ lßng tù phụ. Tự trọng là có thái độ giữ gìn nhân cách đúng đắn của mỡnh, không để cho người kh¸c chª b«i, nh¹o b¸ng 1 c¸ch kh«ng đúng đắn với mỡnh. Tự phụ thì khác hẳn, đó là thái độ tự cho mỡnh h¬n h¼n người kh¸c, tù t¹o ra kho¶ng c¸ch gi÷a mình vµ bÌ b¹n. Đến 1 lúc nào đó bệnh tự phô sÏ bÞ c« lËp vµ mÊt dần đi sự tiến bộ đã có.. -Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ nào ? Dẫn dắt người đọc đi từ đâu tới đâu ? Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả 1 kẻ tự phụ với thái độ chủ quan, tự đánh giá mình rất cao và coi thường người khác không ? Hay bắt đầu bằng cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó ? -Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải quyết đề này ?. => Lập ý là quá trình xây dựng hệ thống các ý kiến , quan niệm để làm rõ , sáng tỏ cho ý kiến chung nhất của toàn bài nhằm đạt mục đích nghị luận ( xác định luận điểm, tìm. - HS trả lời. -Em hãy nêu cách lập ý cho bài nghị luận 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> luận cứ, xây dựng lập luận). - Dựa vào chỉ dẫn của đề , dựa vào những kiến thức - Căn cứ vào đâu để lập về xã hội và văn học mà ý? bản thân tích lũy được. có thể đặt câu hỏi để tìm ý. * Ghi nhớ SGK/Tr23 - HS đọc. - HS đọc ghi nhớ c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Đọc văn bản và xác định luận điểm chính của một văn bản nghị luận cụ thể. -Đọc bài, soạn bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” **************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 81.. Văn Bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA -Hồ Chí Minh1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản. b. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội. - Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. c. Thái độ: Tinh thần tự hào dân tộc, yêu nước, yêu đồng bào. *Giáo dục kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc tinh thần yêu nớc của Bác Hồ cũng nh của nhân dân ta, vµ häc tËp tinh thÇn yªu níc Êy. 2. CHUẨN BỊ: 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> a. Giáo viên: -Hình ảnh của Bác Hồ , SGK, SGV, giáo án,… b. Học sinh: -Bài soạn, SGK,… 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài tục ngữ. b.Bài mới: Con người ai cũng gắn bó với nơi mình sinh ra và lớn lên, ai cũng có tình cảm với những người yêu thương, thân thuộc. Từ tình yêu gia đình, làng xóm, tình cảm ấy đã được nâng lên thành tình yêu đất nước, quê hương. Và lòng yêu nước đã được tôi luyện, thử thách cũng như bộc lộ rõ nét nhất mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng. Chân lý đó đã được Bác Hồ làm sáng tỏ trong văn bản : “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” mà chúng ta tìm hiểu ngày hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả. -Văn chính luận chiếm vị - Em đã được biết về tác - HS trả lời trí quan trọng trong sự giả HCM qua bài thơ nghiệp văn thơ Hồ Chí nào ? Em hãy giới thiệu 1 Minh. vài nét về tác giả HCM ? => Văn chính luận chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp văn thơ hồ chí minh. b. Tác phẩm: -Dựa vào c.thích *, em - HS trả lời hãy nêu xuất xứ của văn -=> Yêu nước là truyền bản thống quý báu đáng tự hào => Yêu nước là truyền của nhân dân ta được hình thống quý báu đáng tự thành qua trường kì lịch hào của nhân dân ta sử và ngày càng được bồi được hình thành qua đắp thêm. Hiểu rõ và phát trường kì lịch sử và ngày huy truyền thống đó trong càng được bồi đắp thêm. hoàn cảnh kháng chiến Hiểu rõ và phát huy chống kẻ thù xâm lược là truyền thống đó trong một việc hết sức quan hoàn cảnh kháng chiến trọng.Văn bản Tinh thần chống kẻ thù xâm lược là yêu nước của nhân dân ta một việc hết sức quan trích trong Báo cáo chính trọng. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> trị của Chủ tịch HCM tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao Động VN (nay là ĐCS Việt Nam) ,họp tại Việt Bắc tháng 2.1951 . - Học sinh đọc -> nhật xét. 2. Đọc - GV hướng dẫn đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát nhưng tình cảm. - HS đọc các từ khó còn 3. Chú thích (*sgk) - GV đọc mẫu. lại - GV nhận xét , sửa chữa. 4. Thể loại - Giải thích nghĩa từ - HS trả lời -Nghị luận xã hội - chứng “quyên”; “nồng nàn”? minh một vấn đề chính trị xã hội. - Văn bản thuộc thể loại gì? - Lòng yêu nước của nhân dân ta. -Bài văn nghị luận về vấn - Dân ta có một lòng nồng đề gì ? nàn yêu nước. -Câu văn nào giữ vai trò là câu chốt thâu tóm ND -MB (Đ1): Nhận định vấn đề nghị luận trong bài chung về lòng yêu nước. ? -TB (Đ2,3): CM những biểu hiện của lòng yêu -Tìm bố cục bài văn và nước lập dàn ý theo trình tự lập -KB (Đ4): Nhiệm vụ của luận trong bài ? chúng ta.. 5.Bố cục: 3 phần. -MB (Đ1): Nhận định chung về lòng yêu nước. -TB (Đ2,3): CM những biểu hiện của lòng yêu nước -KB (Đ4): Nhiệm vụ của chúng ta.. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. II.Đọc hiểu văn bản -HS đọc đoạn 1. Đoạn 1 -HS đọc nêu gì ?. 1. Nội dung a-Nhận định chung về lòng yêu nước: -Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thông quý báu của ta.. -Ngay ở phần MB, HCM - HS trả lời trong cương vị chủ tịch nước đã thay mặt toàn 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đảng toàn dân ta khẳng định 1 chân lí, đó là chân lí gì? -Em có nhận xét gì về - Lời văn ngắn gọn, vừa cách viết câu văn của tác phản ánh LS, vừa nhìn giả ? nhận đánh giá và nêu cảm xúc về LS, về đạo lí của DT. - HS trả lời -Em có nhận xét gì về cách nêu luận điểm của tác giả HCM ? - Đấu tranh chống giặc -Lòng yêu nước của nhân ngoại xâm.Vì đặc điểm dân ta được nhấn mạnh LS của DT ta luôn phải trên lĩnh vực nào ? Vì sao chống ngoại xâm nên cần ? đến lòng yêu nước. - Nó kết thành…lũ cướp nước. -Em hãy tìm những hình ảnh nổi bật nhất trong đoạn này ? - Lặp lại nhiều lần đại từ nó ( tức lòng yêu nước); -Em có nhận xét gì về các động từ mạnh dùng cách dùng từ của tác giả ? liên tiếp ( kết thành, lướt Nêu tác dụng của cách qua, nhấn chìm ). dùng từ đó ?. =>Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao.. ->Điệp từ kết hợp với động từ, tính từ -> tả đúng hình ảnh và sức công phá của 1 làn sóngGợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc.. -HS đọc b-Chứng minh những biểu +Hs đọc đoạn 2,3. Hai - Từ lịch sử…… anh hiện của lòng yêu nước: đoạn này có nhiệm vụ hùng. gì ? - Đồng bào…. yêu nước. -Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra những chứng cớ của lòng yêu nước trong hai thời kì: Lòng yêu nước trong qúa khứ của LS DT và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta. - HS trả lời Hãy chỉ ra các đoạn văn *Lòng yêu nước trong qúa tương ứng. khứ của LS DT: 3.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Lòng yêu nước trong - HS trả lời qúa khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào ?. -Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,..., Q.Trung,.... -> Chúng ta có quyền tự hào vì những trang LS vẻ -Trước khi đưa ra dẫn - Vì đây là các thời đại vang. chứng, tác giả đã khẳng gắn liền với các chiến định điều gì ? công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT. - Vì sao tác giả lại khẳng - HS trả lời định như vậy ?. ->Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự thời gian LS.. - HS trả lời -Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn của tác giả ở đoạn văn này ?. =>Ca ngợi những chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT. *Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta: -Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.. -Các dẫn chứng được đưa - HS trả lời ra ở đây có ý nghĩa gì ?. -Lịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của thời gian, của mạch - Câu văn chuyển ý tự nguồn sức sống DT được nhiên và chặt chẽ. biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn. - HS trả lời Đó là câu nào ? -Từ các cụ già ... đến các -Em có nhận xét gì về câu cháu... văn chuyển ý này? -Từ những chiến sĩ..., đến những công chức... -Để CM lòng yêu nước -Từ những nam nữ công của đồng bào ta ngày nay, nhân..., cho đến những... tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ? - HS trả lời ->Liệt kê dẫn chứng vừa cụ thể, vừa toàn diện. - Mô hình LK: Từ ... đến để làm sáng tỏ chủ đề 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -Các dẫn chứng được đưa đoạn văn: Lòng yêu nước ra theo cách nào ? của đồng bào ta trong kháng chiến chống TD -Dẫn chứng được trình Pháp. bày theo kiểu câu có mô hình chung nào ? Cấu trúc dẫn chứng ấy có quan hệ - HS trả lời => Cảm phục, ngưỡng mộ với nhau như thế nào ? lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp. -Các dẫn chứng được đưa - HS đọc, trả lời. c-Nhiệm vụ của chúng ta: ra ở đây có ý nghĩa gì ? - HS trả lời +HS đọc đoạn 4. Đoạn em vừa đọc nêu gì ? - Hình ảnh so sánh độc -Tinh thần yêu nước cũng đáo , dễ hiểu. như các thứ của quí. -Tìm câu văn có sử dụng -> So sánh -> Đề cao tinh hình ảnh so sánh ?Hình - HS trả lời thần yêu nước của nhân ảnh s.sánh đó có tác dụng dân ta. gì ? -Hình ảnh so sánh đó có ý - HS trả lời nghĩa gì ?. -Lòng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng: +Có khi được trưng bày... -> nhìn thấy. +Có khi được cất giấu kín đáo... ->không nhìn thấy. =>Cả 2 đều đáng quí.. -Theo như lập luận của tác giả thì lòng yêu nước được tồn tại dưới dạng - HS trả lời nào ?. - Động viên , tổ chức , khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người.(Phải ra sức giải thích , tuyên truyền...kháng chiến). ->Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ –> Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.. - HS trả lời -Em hiểu như thế nào về lòng yêu nước được trưng bày và lòng yêu nước được cất giấu kín đáo ? -Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào ? Câu văn nào nói lên điều đó ? -Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ? 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Giáo viên giảng chốt bài =>Kết thúc bài viết Báo cáo chính trị thì ai nấy đều hiểu và đều thầm hứa với người sẽ vận dụng vào thực tế công tác của mình. Và chúng ta ngày nay, khi đọc văn bản này cũng hiểu rõ để suy ngẫm sâu thêm về tấm lòng, trí tuệ và tài năng của Bác, làm theo lời Bác dạy: Phát huy tinh thần yêu nước trong công việc -Trả lời cụ thể hằng ngày, trong việc học tập, lao động và ứng xử với mọi người.. 2. Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,… - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh ( làn sóng, lướt qua, nhấn chìm…) câu văn nghị luận hiệu quả ( câu có từ quan hệ từ… đến). - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta. 3. Ý nghĩa:. -Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?. + Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Chúng ta hiểu thêm và kính trọng tấm lòng của HCM đối với dân, với nước; hiểu thêm về tài năng và trí tuệ của Người trong văn chương kể cả thơ ca và văn xuôi.. -Trả lời *Tích hơp GD kĩ năng sống thông qua câu hỏi - HS đọc. suy nghĩ cho học sinh: -Qua bài văn em hiểu thêm gì về Chủ tịch HCM ?. *Ghi nhớ: sgk (27 ).. - Gọi HS đọc gho nhớ. c. Củng cố: -Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4,5 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ...đến” ? -> Sau học kỳ I, phòng trào thi đua của lớp em sôi nổi hẳn lên. Từ các thầy cô giáo đến các bạn học sinh, từ các bạn nữ đến các bạn nam, từ học sinh giỏi đến học sinh yếu, từ những bạn xưa nay rất trầm đến các bạn sôi nổi, có thành tích cao. Tất cả đều cố gắng để đạt được thành tích cao nhất. d. Hướng dẫn tự học: - Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Phân tích tác dụng của các từ ngữ , câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong văn bản. - Chuẩn bị bài “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” ***************************** Lớp:7D Tiết: Ngày dạy: ......./......./...... Sĩ số:..../.... Vắng: Ghi chú: TIẾT 82.. CÂU ĐẶC BIỆT 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Khái niệm về câu đặc biệt. - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. b. Kĩ năng: - Nhận biết câu đặc biệt. -Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. c.Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ năng nói và viết. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng câu đặc biệt theo những mục đích giao tiếp cụ thể. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu đặc biệt. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Cần phân biệt câu đơn đặc biệt với câu rút gọn. Câu đặc biệt không thể có CN, VN, SGK, SGV, giáo án,... b. Học sinh: -HS: Bài soạn, SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. Kiểm tra bài cũ -Đặt 1 câu rút gọn ? Câu đó được rút gọn thành phần nào ? Em hãy khôi phục thành phần được rút gọn . b.Bài mới: Nắng. Gió. Đây có phải là câu rút gọn không ? Vì sao ? Đây không phải là câu rút gọn mà là câu đặc biệt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là câu đặc biệt I. Thế nào là câu đặc +HS đọc VD SGK. - HS đọc biệt 1.Ví dụ: Ôi, em Thuỷ ! -Câu in đậm có cấu tạo - HS thảo luận, trả lời. như thế nào ? Hãy thảo ->Đó là câu không có CNluận với bạn và lựa chọn 1 VN. câu trả lời đúng: a.Đó là 1 câu bình thường, có đủ CN-VN. b.Đó là 1 câu rút gọn, lược bỏ CN-VN. c.Đó là câu không có CNVN. => Câu in đậm là câu đặc biệt. -Em hiểu thế nào là câu - HS trả lời đặc biệt ? => Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc *Giáo dục kĩ năng sống: * Ghi nhớ (SGK) - Xác định câu đặc biệt trong 2 đoạn văn sau: a. Rầm! mọi người - Câu đặc biệt: Rầm! và nghoảnh lại nhìn. Hai thật khủng khiếp! ( câu 1) chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp! 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> b. Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau. Hoạt động 2: Thế nào là câu đặc biệt -Xem bảng trong sgk, chép vào vở rồi đánh dấu - HS trả lời X vào ô thích hợp ?. II-Tác dụng của câu đặc biệt: 1. Bài tập. +Một đêm mùa xuân. -> xác định thời gian, nơi chốn. +Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. –. -Câu đặc biệt thường - HS trả lời được dùng để làm gì ?. -HS đọc ghi nhớ. >liệt kê, thông báo về sự tồn tại của vật chất, hiện tượng. +Trời ơi ! ->bộc lộ cảm xúc. +Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! +Chị An ơi ! -> gọi đáp. 2.Ghi nhớ. * * Ghi nhớ (sgk. - HS đọc. Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tâp 1.Bài 1 (29 ): a- Câu đặc biệt: không có. -Câu rút gọn: câu 2,3,5. b-Câu đặc biệt: câu 2. -Câu rút gọn: không có. c-Câu đặc biệt: câu 4. -Câu rút gọn: không có. d-Câu đặc biệt: Lá ơi ! -Câu rút gọn: Hãy kể chuyện... đi ! Bình thường... đâu. 2.Bài 2 (29 ):. -HS đọc các đoạn văn. -Tìm câu đặc biệt và câu - HS trả lời rút gọn ?. -Vì sao em biết đó là câu - HS trả lời rút gọn ? -Mỗi câu đặc biệt và rút - HS trả lời gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác. * Các câu đặc biệt có tác dụng: b-Xác định thời gian (3 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> dụng gì ?. câu đầu ), bộc lộ cảm xúc (câu 4). c-Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng d-Gọi đáp. * Các câu rút gọn có tác dụng: + Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước ( a, d(2)). + Làm cho câu gọn hơn – câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ (d(1)). 3.Bài 3 (29 ):. -Viết đoạn văn ngắn - HS viết khoảng 5-7 câu, tả cảnh quê hương em, trong đó có 1 vài câu đặc biệt ?. Không nhớ vào một buổi sáng nào được bà ngoại cho ra đồng nhặt cỏ cùng với dì tôi nhưng đó là lần tôi ngạc nhiên quá đỗi. Bước chân ngắn của thằng bé là tôi cứ líu ríu níu áo bà để lên cho được con đê cao. Lần đầu tiên tôi đứng trên đê làng. Cả một cánh đồng bát ngát trải dài những lượn sóng xanh rập rờn đến mãi những dãy núi xa vời. Những cánh cò đang lả cánh như những con diều trắng chấp chới bay về phía mặt trời . Phương đông sáng hồng lên , những đám mây ngũ sắc cho tôi một ấn tượng thần tiên. Ôi, con đê làng ! một buổi bình minh. Vâng , một bình minh mãi mãi cho tôi nhớ về quê hương dù nay tôi đã ở chân trời góc bể.. c. Củng cố: -Tìm các câu đặc biệt trong các văn bản đã học 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Gv đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Tìm trong một văn bản đã học những câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng. - Nhận xét về cấu tạo của câu đặc biệt và câu rút gọn. -Đọc bài :Thêm trạnh ngữ cho câu ********************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 83.. TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Bố cục chung của một bài văn nghị luận. - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. b. Kĩ năng: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phương pháp lập luận. c. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện kĩ năng. * Kĩ năng sống: - Phân tích , bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về bố cục và phương pháp làm bài văn nghị luận. - Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…. khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên - Bảng phụ. Những điều cần lưu ý: Khái niệm lập luận là mới, cần được gv lưu ý, Sgk, SGV, giáo án,…. b. Học sinh: - Bài soạn, SGK,…. 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày cách lập ý của bài văn nghị luận ? b.Bài mới: Không biết lập luận thì không làm được bài văn nghị luận. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách lập bố cục và lập luận trong văn nghị luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: I.Mối quan hệ giữa bố 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> cục và lập luận: 1. Bố cục: * Văn bản:“ thần...ta”. +HS đọc bài văn “Tinh - HS đọc thần ...”. -Bài văn gồm mấy phần ? - 3 Đoạn Mỗi phần có mấy đoạn ? - Mỗi đoạn có những luận a-MB (§V§): 3 c©u. -Câu 1: nêu vấn đề trực điểm nào? tiếp -C©u 2: khẳng định giá trị của vấn đề. -C©u 3: so s¸nh më réng vµ x® ph¹m vi biÓu hiÖn nổi bật của v.đề trong các cuéc k/c chèng ngo¹i x©m b¶o vÖ ®ất nước. b-TB (GQV§): CM truyÒn thèng yªu níc anh hùng của lịch sử dân tộc ta (8 c©u). *Trong qu¸ khø: 3 c©u. -C©u 1: giới thiệu khái quát vµ chuyÓn ý. -C©u 2: liÖt kª d/c, x® t×nh cảm, thái độ. -C©u 3: x® t×nh c¶m, th¸i độ và ghi nhớ công ơn. *Trong cuéc k/c chèng Ph¸p hiÖn t¹i: 5 c©u. -C©u 1: giới thiệu khái quát vµ chuyÓn ý. -C©u 2,3,4: liÖt kª d.c theo c¸c b×nh diÖn, c¸c mÆt kh¸c nhau. KÕt nèi d.c bằng cặp qht: từ... đến. -Câu 5: kq nhận định đánh gi¸. c-KB (KTV§): 5 c©u. -C©u 1: S.s¸nh, kq g.trÞ cña t.thÇn yªu níc. -C©u 2,3: Hai biÓu hiÖn kh¸c nhau cña lßng yªu nớc. -C©u 4,5: x® tr¸ch nhiÖm vµ bæn phËn cña chóng ta. - HS trả lời. 4. Tinh. *Mở bài (Đoạn 1):Nêu vấn đề nghị luận (Luận điểm xuất phát) *Thân bài (Đoạn 2,3) +LĐ phụ 1:Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại +LĐ phụ 2:Lòng yêu nước của nhân ta ngày nay *Kết bài (Đoạn 4): Luận điểm kết luận.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> *Tích hợp kĩ năng sống thông qua câu hỏi : -Qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho biết bố cục bài văn nghị luận có mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần?. - Bố cục bài văn nghị luận gồm có 3 phần: + Mở bài: Nêu luận diểm xuất phát, tổng quát. + Thân bài: Triển khai trình bày nội dung chủ yếu của bài. + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của người viết về vấn đề được giải quyết trong bài.. Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp lập luận 2.Phương pháp lập luận: -Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn ?. +Hàng ngang 1,2: lập luận theo quan hệ nhân quả. +Hàng ngang 3: lập luạn theo quan hệ tổng-phânhợp (đưa nhận định chung, rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể, cuối cùng là KL: mọi người đều có lòng yêu nước). +Hàng ngang 4: là suy luận tương đồng (từ truyền thống suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước, đây là mục đích của bài văn nghị luận). +Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo thời gian *Tích hợp kĩ năng sống (có lòng nồng nàn yêu thông qua câu hỏi: nước-trong quá khứ-đến -Để xác định luận điểm hiện tại-bổn phận của trong từng phần và mối chúng ta). quan hệ giữa các phần, người ta thường sử dụng - HS trả lời 4. +Hàng ngang 1,2: lập luận theo quan hệ nhân quả. +Hàng ngang 3: lập luạn theo quan hệ tổng-phânhợp.. +Hàng ngang 4: là suy luận tương đồng . +Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo thời gian . + Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian. +Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh.. => Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần ,.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> các phương pháp lập luận nào ? => Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành 1 mạng lưới LK trong văn bản nghị luận, trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục . -Nêu bố cục của bài văn nghị luận? Và các phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận? - HS trả lời -HS đọc ghi nhớ. người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,.... *Ghi nhớ: sgk (31 ). - HS đọc Hoạt động 3: Luyện tập - HS thảo luận BT (sgk) - HS thảo luận -HS đọc bài văn”Học cơ - HS đọc bản...”. -Bài văn nêu tư tưởng gì ? - HS trả lời -Tư tưởng ấy được thể - HS trả lời hiện bằng những luận điểm nào ? -Tìm những câu mang - HS trả lời luận điểm ?. II. Luyện tập: 1. Bài văn “Học cơ bản...” a-Bài văn nêu lên 1 tư tưởng: Muốn thành tài thì trong học tập phải chú ý đến học cơ bản. -Luận điểm: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. ->Luận điểm chính. -Những câu mang luận điểm (luận điểm phụ): + Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học thành tài. +Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu. +Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi. b*Bố cục: 3 phần. -MB: đoạn 1. -TB: đoạn 2. -KB: đoạn 3.. -Bài văn có bố cục mấy - HS trả lời phần ?. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Hãy cho biết cách lập - HS trả lời luận được sử dụng ở trong bài ?. *Cách lập luận được sử dụng trong bài là: Câu chuyện vẽ trứng của Đờ vanh xi, tập trung vào vào câu: Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không - Suy luận tương phản. sai. - Để lập luận CM cho luận điểm nêu ở nhan đề - Là dẫn chứng để lập và phần MB, tác giả kể ra luận. 1 câu chuyện, từ đó mà rút ra KL.. -Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai, là dùng phép lập luận gì ? -Câu chuyện Đờ vanh xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài ? -Hãy chỉ ra đâu là nguyên - Thầy giỏi là nguyên nhân, đâu là kết quả ở nhân, trò giỏi là kết quả. đoạn kết ? c. Củng cố:. GV đánh giá tiết học. d. Hướng dẫn tự học: - Chỉ ra những phương pháp lập luận được sử dụng trong văn bản tự chọn. -Đọc bài, Soạn bài: Luyện tập về p.pháp lập luận trong văn nghị luận. ************************ Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 84.. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận. b. Kĩ năng: - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận. c. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ năng. * Kĩ năng sống: - Phân tích , bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận . 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng... khi tạo lập đoạn, bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Bảng phụ, SGK, SGV, giáo án. Những điều cần lưu ý: Lập luận trong đời sống thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh; còn lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ và tường minh. b. Học sinh :Bài soạn, SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: -Bố cục của bài văn nghị luận gồm có mấy phần, nhiệm vụ của từng phần là gì ? -Trong văn nghị luận thường có những phương pháp lập luận nào ? b. Bài mới: Tiết trước các em đã được học về phương pháp lập luận trong bài nghị luận. Để củng cố kiến thức tiết trước, chúng ta cùng luyện tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng. - Lập luận là gì?. - Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc chấp nhận, tin tưởng vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường, tư tưởng của *Tích hợp kĩ năng bằng mình. câu hỏi: - Lập luận sử dụng trong - Trong đời sống; trong phạm vi nào? văn nghị luận. I-Lập luận trong đời sống: 1-Ví dụ: a-Hôm nay trời mưa, /chúng ta …. LC / KL b-Em rất thích đọc sách, /vì qua …. LC / KL c-Trời nóng quá, /đi ăn kem đi. LC / KL -> Quan hệ nhân quả.. +HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc phụ). - HS trả lời -Trong những câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định quan điểm) của người nói ?. - HS trả lời 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế - HS trả lời nào ? -Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ? => Chúng ta không đi chơi nữa/ KL( kết quả) vì hôm nay trời mưa. LC ( nguyên nhân) - HS viết. ->Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận.. 2-Bổ sung luận cứ cho kết luận: a-Em rất yêu trường em, vì từ nơi đây em đã học được nhiều điều bổ ích. b-Nói dối có hại, vì nói dối sẽ làm cho người ta không tin mình nữa. c-Mệt quá, nghỉ 1 lát nghe nhạc thôi. d) Ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. e) Những ngày nghỉ em rất thích đi tham quan. 3-Bổ sung kết luận cho luận cứ: a-Ngồi mãi ở nhà chán lắm, đến thư viện chơi đi. b-Ngày mai đã đi thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, phải học thôi (chẳng biết học cái gì trước). c-Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, ai cũng khó chịu (họ cứ tưởng như thế là hay lắm). d-Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó phải gương mẫu chứ. e-Cậu này ham đá bóng thật, chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành.. -Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau ?. - HS viết -Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói ?. *Tích hợp kĩ năng sống: GV giảng. => Trong đời sống, hình 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (KL) thường nằm trong 1 cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cư có thể có 1 hoặc nhiều luận điểm (KL) hoặc ngược lại.Có thể mô hình hoá như sau: Nếu A thì B (B1, B2...) Nếu A (A1, A2...) thì B Luận cứ + Luận điểm =1 câu *Tích hợp kĩ năng sống - HS trả lời thông qua câu hỏi : - Qua các bài tập trên, em hãy cho biết lập luận trong đời sống thường xuất hiện dưới hình thức nào?. => Biểu hiện trong mỗi mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (khái niệm) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. - Mỗi luận cứ có thể đưa đến nhiều luận điểm và ngược lại.. Hoạt động 2:Tìm hiểu lập luận trong văn nghị luận: II-Lập luận trong văn nghị luận: +HS đọc ví dụ ?.. - HS đọc. -Hãy so sánh các KL ở - HS thảo luận, trình bày mục I.2 với các luận điểm (Chống nạn thất học là ở mục II ? luận điểm có tính khái quát cao, có ý nghĩa phổ biến với XH. Còn Em rất yêu trường em là KL về 1 sự việc, mang ý nghĩa nhỏ hẹp). -Trong văn nghị luận, - HS trả lời luận điểm có tác dụng gì ? *Tích hợp GD kĩ năng sống gv giảng: => Luận điểm trong văn nghị luận là những KL có. 1-So sánh: -Giống: Đều là những KL. -Khác: Ở mục I.2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa nhỏ hẹp. Còn ở mục II là luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát cao và có ý nghĩa phổ biến đối với XH. *Tác dụng của luận điểm: -Là cơ sở để triển khai luận cứ. -Là KL của luận điểm.. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> tính khát quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH. Về hình thức: Lập luận trong đời sống hằng ngày thường được diễn đạt dưới hình thức 1 câu. Còn lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức 1 tập hợp câu. Về ND ý nghĩa: Trong đời sống, lập luận thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh. Còn lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ và tường minh. Do luận điểm có tầm quan trong nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải có tính khoa học chặt chẽ. Nó phải.... => - Về hình thức: Thường diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu. - Về nội dung: đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh. - Luận điểm được rút ra một cách sâu sắc, thú vị.. 2-Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người.. - HS trả lời -Em hãy lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người ?. -Sách là phương tiện mở mang trí tuệ, khám phá tác giả và cuộc sống. Bạn và người thân cùng nhau học tập. Vai trò của sách giống như vai trò của bạn. -Luận điểm này có cơ sở thực tế vì bất cứ ai và ở đâu cũng cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần thiết trong học tập, rèn luyện, giải trí. -Từ các luận cứ trên có thể KL: Sách là người bạn lớn của con người. 3. Luận điểm và lập luận cho luận điểm “Ếch ngồi đáy…” - Luận điểm: Cái giá phải. - HS trả lời - Rút thành luận điểm và lập luận cho luận điểm ở truyện ngụ ngôn “Ếch 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ngồi. đáy…”?. trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo. - Luận cứ: Ếch sống lâu trong giếng, bên cạnh những con vật nhỏ bé. Các loài này sợ tiếng kêu của ếch. Ếch thấy mình oai phong như một vị chúa tể. Trời mưa to đưa ếch ra ngoài. Theo thói quen cũ, ếch đi nghênh ngang… bị con trâu giẫm bẹp. - Lập luận: theo trình tự thời gian. c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Đọc một truyện ngụ ngôn và rút ra kết luận làm thành luận điểm, sau đó trình bày lập luận làm sáng rõ luận điểm đó. - Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh”. *********************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 85. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. - Những đặc điểm của tiếng Việt. - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. b. Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn bản nghị luận. - Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. - Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. c. Thái độ: Thêm yêu tiếng Việt, tự hào về truyền thống văn hóa của đất nước. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -GV: SGK, SGV, giáo án; -Những điều cần lưu ý: Đoạn trích này tập trung nói về đặc tính đẹp và hay của TV-> Bài văn rất chặt chẽ trong lập luận và có bố cục rõ ràng, hợp lí. Bài văn gần với văn phong khoa học hơn là văn phong NT. b. Học sinh: -SGK, tập soạn , … 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn 1,2 văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Nêu những đặc điểm nổi bật về ND, NT của văn bản ? b.Bài mới: Chúng ta là người VN, hằng ngày dùng tiếng mẹ đẻ-tiếng nói của toàn dântiếng Việt-để suy nghĩ, nói năng, giao tiếp. Nhưng đã mấy ai biết tiếng nói VN có những đặc điểm, những gía trị gì và sức sống của nó ra sao. Muốn hiểu sâu để cảm nhận 1 cách thích thú vẻ đẹp, sự độc đáo của tiếng nói DT VN. Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu Văn Bản Sự giàu đẹp của TV của Đặng Thai Mai. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung -Dựa vào phần chú thích - HS trả lời *, em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả ?. Nội dung ghi bảng I. Tìm hiểu chung: 1-Tác giả-Tác phẩm: a-Tác giả: -Đặng Thai Mai (19021984) là nhà giáo , nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, XH nổi tiếng.. -Em hãy nêu xuất xứ của - HS trả lời văn bản?. b-Tác phẩm: -Văn bản trích ở phần đầu bài tiểu luận :“Tiếng Việt ,một biểu hiện hùng hồn của sức sống DT” ( 1967) 2. Đọc:. - HD đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh - HS đọc. những câu in nghiêng (mở-kết). - Giải thích từ khó: Nhân - Là người làm chứng, người có mặt, tai nghe, chứng ? mắt thấy sự việc xảy ra. -Tác giả đã dùng phương - phương thức nghị luận, 5. 3. Chú thích:. 4.Thể loại:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> thức nào để tạo lập văn vì văn bản này chủ yếu là bản ? Vì sao em xác định dùng lí lẽ và dẫn chứng. - Nghị luận chứng minh. như vậy ? - Khẳng định sự giàu đẹp Luận đề : Sự giàu đẹp của của TV để mọi người tự Tiếng Việt. -Mục đích của văn bản hào và tin tưởng vào nghị luận này là gì ? tương lai của TV. -Em hãy tìm bố cục của - MB:từ đầu -> lịch sử: bài và nêu ý chính của Nhận định chung về phẩm mỗi đoạn ? chất giàu đẹp của TV. - TB: tiếp -> văn nghệ: CM cái đẹp, cái hay của TV. - KB (câu cuối): Nhấn mạnh và khẳng định cái đẹp, cái hay của TV.. 5. Bố cục: 3 phần. - MB:từ đầu -> lịch sử: Nêu luận đề và luận điểm chủ đạo. - TB: tiếp -> văn nghệ: Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó...khoa học, kĩ thuật, văn nghệ...chứng minh luận điểm. - KB (câu cuối): .....Sơ bộ kết luận về sức sống của Tiếng Việt.. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nội dung: a. Đoạn 1:Nêu vấn đề . -Gọi hs đọc đoạn 1,2 ?Hai - Nhận định chung về -Luận điểm: TV có những đoạn này nêu lên nội dung phẩm chất giàu đẹp của đặc sắc của 1 thứ tiếng gì? TV. đẹp, 1 thứ tiếng hay. -Câu văn nào nêu ý khái - HS trả lời quát về phẩm chất của TV ? -Trong nhận xét đó, tác giả đã phát hiện phẩm chất TV trên những phương diện nào ? -Tính chất giải thích của đoạn văn này được thể hiện bằng 1 cụm từ lặp lại đó là cụm từ nào?. ->Nhận xét khái quát về phẩm chất của TV (luận đề-luận điểm chính).. - 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay. - Nói thế có nghĩa là nói rằng(Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.). b. Đoạn 2: Chứng minh luận điểm. +Nhịp điệu: hài hoà về -Vẻ đẹp của TV được giải -Chứng minh cái hay cái âm hưởng thanh điệu. thích trên những yếu tố đẹp của Tiếng Việt trên +Cú pháp: tế nhị uyển nào? các phương diện: chuyển trong cách đặt 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét TV là 1 thứ tiếng hay?. -ĐV này LK 3 câu với 3 ND: Câu 1 nêu nhận xét khái quát về phẩm chất của TV, câu 2 giải thích cái đẹp của TV và câu 3 giải thích cái hay của TV. Qua đó em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ? Cách lập luận đó có tác dụng gì ?. câu. +Ngữ âm:…tiếng hài ->Giải thích cái đẹp của hòa…âm hưởng. TV. +Từ vựng:..thanh điệu…tế nhị..đặt câu. +Ngữ pháp:…qua các thời kì lịch sử. - Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người VN. +Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì LS. ->Giải thích cái hay của TV. =>Cách lập luận ngắn - HS trả lời gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể – Làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu.. -Hs đọc đoạn 3. ý chính của đoạn 3 là gì ? Khi CM - HS trả lời cái hay, cái đẹp của TV, tác giả đã lập luận bằng những luận điểm phụ nào? -Để CM vẻ đẹp của TV, tác giả đã dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ? -Chất nhạc của TV được xác lập trên các chứng cớ nào trong đời sống và trong khoa học ?. 2-Giải quyết vấn đề: a-Tiếng Việt đẹp như thế nào ? *Trong cấu tạo của nó:. -Giàu chất nhạc: +Người ngoại quốc nhận -Giàu chất nhạc; Rất uyển xét: TV là 1 thứ tiếng giàu chuyển trong câu kéo. chất nhạc. +Hệ thống ngữ âm và phụ âm khá phong phú... giàu thanh điệu.. giàu hình tượng ngữ âm. - HS trả lời ->Những chứng cớ trong đời sống và trong XH.. -Ở đây tác giả chưa có dịp - Chú bé loắt choắt... đưa ra những dẫn chứng nghênh nghênh. 5.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> sinh động về sự giàu chất nhạc của TV. Em hãy tìm 1 câu thơ hoặc ca dao giàu chất nhạc ? -Tính uyển chuyển trong - HS trả lời câu kéo TV được tác giả xác nhận trên chứng cớ đời sống nào ?. -Rất uyển chuyển trong câu kéo: Một giáo sĩ nước ngoài: TV như 1 thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch... tục ngữ ” ->Chứng cớ từ đời sống.. -Hãy giúp tác giả đưa ra 1 - Người sống đống vàng. Đứng bên ni đồng.... dẫn chứng để CM cho câu TV rất uyển chuyển ? -Em có nhận xét gì về cách nghị luận của tác giả - HS trả lời về vẻ đẹp của TV ?. =>Cách lập luận kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc. b-Tiếng Việt hay như thế nào?. -Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết: Tác giả đã - HS trả lời quan niệm như thế nào về 1 thứ tiếng hay ?. -Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người. -Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày càng phức tạp.. -Dựa vào chứng cớ nào để - HS trả lời tác giả xác nhận các khả năng hay đó của TV ? -Em hãy giúp tác giả làm rõ thêm các khả năng đó của TV bằng 1 vài dẫn chứng cụ thể trong ngôn ngữ văn học hoặc đời sống ?. - HS thảo luận nhóm -> Các màu xanh khác nhau trong đoạn văn tả nước biển Cô Tô của Nguyễn Tuân. Sắc thái khác nhau của các đại từ ta trong thơ BHTQ và thơ Nguyễn Khuyến.. -Nhận xét lập luận của tác giả về TV hay trong đoạn - HS trả lời văn này ? - Tác giả khắng định điều 6. -Dồi dào về cấu tạo từ ngữ... về hình thức diễn đạt. -Từ vựng... tăng lên mỗi ngày 1 nhiều. -Ngữ pháp... uyển chuyển, chính xác hơn. -Không ngừng đặt ra những từ mới....

<span class='text_page_counter'>(62)</span> gì? -Ở văn bản này, NT nghị luận của tác giả có gì nổi bật ?. - HS trả lời - Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch, phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện.. =>Cách lập luận dùng lí lẽ và các chứng cớ khoa học, có sức thuyết phục người đọc ở sự chính xác khoa học nhưng thiếu dẫn chứng cụ thể.. - Lựa chọn , sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt : cách sử dụng từ ngữ sắc sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận. 3.Kết thúc vấn đề: - Tac giả khảng định sự -Bài nghị luận này mang phát triển của tiếng Việt - Tiếng Việt mang trong lại cho em những hiểu chứng tỏ sức sống dồi dào nó những giá trị văn hóa biết sâu sắc nào về TV ? của dân tộc. rất đáng tự hào của người Việt Nam. - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam. -Văn bản này cho thấy tác giả là người như thế nào ?. - Tác giả là nhà văn khoa học am hiểu TV, trân trọng những gía trị của TV, yêu tiếng mẹ đẻ, có -Nêu những nét đặc sắc tinh thần DT, tin tưởng 4. Nghệ thuật: về nghệ thuật, ý nghĩa của vào tương lai TV. -Sự kết hợp khóe léo và có -Trả lời văn bản? hiệu quả giãu lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch-phân tích từ khái quát dến cụ thể trên các phương diện. -Lựa chọn , sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt: Cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - HS đọc ghi nhớ. dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận. 5. Ý nghĩa. -Tiếng việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam. -Trách nhiệm giữ gìn phát triên tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam. *Ghi nhớ: sgk (37 ).. - HS đọc.. Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập. 1.Bài 2: Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con. =>2 câu ca dao là lời than thở, thể hiện 1 nỗi lo lắng u buồn về hoàn cảnh sống. Các từ đầy, gầy là những âm bình, mang âm hưởng lo âu, than vãn về 1 hoàn cảnh sống.. -Tìm dẫn chứng thể hiện - HS tìm sự giàu đẹp của TV về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn, thơ đã học hoặc đọc thêm ở các lớp 6,7?. c. Củng cố: Hệ thống lại bài học. d. Hướng dẫn tự học: - So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của văn bản Sự giàu đạp của tiếng Việt với văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Chuẩn bị bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”. ****************************** Lớp:7D Tiết: Ngày dạy: ......./......./...... TIẾT 86. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí của trạng ngữ trong câu. b. Kĩ năng: 6. Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. c. Thái độ: Có ý thức sử dụng và yêu tiếng mẹ đẻ. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng các loại câu. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách thêm trạng ngữ cho câu. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -GV: Bảng phụ, SGK, giáo án.Những điều cần lưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu có thể xem là 1 cách mở rộng câu. Có thể xem TN theo các ND mà chúng biểu thị. Các câu hỏi thường được dùng để xđịnh và phân loại TN là: ở đâu, khi nào, vì sao, để làm gì, bằng gì, như thế nào, với điều kiện gì ? b. Học sinh :Bài soạn, SGK,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a.Kiểm tra bài cũ: Đặt 1 câu đặc biệt và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó ? b.Bài mới: Bên cạnh các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, trong câu còn có sự tham gia của các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung nghĩa cho nòng cốt câu. Một trong ghững thành phần cô muốn đề cập trong tiết học hôm nay đó là thành phần trạng ngữ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặc điểm của trạng ngữ -HS đọc đoạn trích trong - HS đọc I. Đặc điểm của trạng SGK/39 ngữ. -Đoạn văn có mấy câu? - 6 câu. 1.Bài tập 1: (sgk)/39 Hãy xác định trạng ngữ - HS xỏc định trong mçi c©u?. -Các TN này bổ sung cho - HS xác định. câu những ND gì ?. a/Câu 1: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời b/ câu 2:đời đời kiếp kiếp. =>Bổ sung thông tin về thời gian, địa điểm. c/Câu 6: từ ngàn đời nay, =>Thời gian.. - Xác định trạng ngữ và ý nghĩa của trạng ngữ trong các VD sau? +Bốp bốp, nó bị hai cái tát - HS trả lời +Nó bị điểm kém, vì lười học. - HS trả lời +Để không bị điểm kém, nó phải chăm học.. 2. VD +Bốp bốp, nó bị hai cái tát. ->cách thức diễn ra sự việc. +Nó bị điểm kém, vì lười học.-> nguyên nhân +Để không bị điểm kém, nó phải chăm học.->mục đích. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> +Nó đến trường bằng xe đạp.. +Nó đến trường bằng xe đạp.->phương tiện. => Trạng ngữ có thể ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. => Và thường được nhận bieát baèng moät quaõng ngaét hôi khi noùi, daáu phaåy khi vieát.. - HS trả lời -Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu ? - HS trả lời - Và thường được nhận bieát baèng daáu hieäu naøo? =>Giaùo vieân choát : Veà bản chất thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu. -Trả lời -Về ND (ý nghĩa) trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì ? -Về hình thức trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào trong câu ? - Đặt một câu có thành phần phụ trạng ngữ.. -Trả lời - Hôm nay tôi đọc báo. - Hai giờ, thầy giáo giảng bài. -HS đọc. -HS đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ: sgk (39 ).. Hoạt động 2: Luyện tập. - Học sinh đọc bài tập 1. -Thảoluận Nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu học sinh lên làm - Lên làm bài tập. bài tập? -Gọi hs nhận xét? - Học sinh nhận xét. - GV sửa chữa, bổ sung.. -HS đọc đoạn văn ở bài -Đọc. tập 2/40? -Tìm trạng ngữ trong các -HS đọc, xác định 6. II. Luyện tập Bài 1 (39 ): a-Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của HN-/ là mùa xuân ...->CNvà VN b-Mùa xuân, cây gạo / gọi đến bao... ->Trạng ngữ chỉ thời gian. c-Tự nhiên... : Ai cũng chuộng mùa xuân. ->Phụ ngữ trong côm danh tõ . d-Mùa xuân ! Mỗi khi... ->Câu đặc biệt. 2.Bài 2+3/(40 ): a-Như báo trước...tinh khiết ->TN nơi chốn, cách.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> đoạn trích sau và cho biết ý nghĩa của các TN đó - GV sửa chữa.. thức. -Câu 2: Khi đi qua...xanh, mà hạt thóc... tươi ->TN nơi chốn. -Câu 3: Trong cái vỏ xanh kia ->TN nơi chốn. -Câu 4: Dưới ánh nắng ->TN nơi chốn. b-Với khả năng thích ứng... trên đây ->TN cách thức. * Kể thêm vài trạng ngữ khaùc - Để thực hiện kế hoạch của nhà trường, lớp em đã trồng xong một vườn cây bạch đàn (trang ngữ chæ muïc ñích) - Baèng caùch baùm vaøo từng mẩu đá mọi người đã từ từ leo lên đỉnh núiù. (trạng ngữ chỉ cách thức). c. Củng cố: Trạng ngữ là gì? Về hình thức trạng ngữ có thể đúng ở đâu? d. Hướng dẫn tự học: - Viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích lí do trạng ngữ được sử dụng trong các câu văn đó. - Chuẩn bị bài “ Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo)”.. *********************************. Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. TIẾT 87.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 6. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. b. Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. c. Thái độ:Có ý thức rèn luyện kĩ năng 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh: -Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Trong văn nghị luận người ta thường sử dụng những phương pháp lập luận nào ? (Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tương phản...). b.Bài mới: Trong cuộc sống ta thường xuyên phải chứng tỏ để người khác tin một điều gì đó. Những lúc như vậy ta đã dùng văn chứng minh. Vậy văn chứng minh là gì? Phương pháp lập luận chứng minh ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nhu cầu chứng minh trong cuộc sống -Hãy nêu ví dụ và cho - Khi cần chứng tỏ cho ai I-Mục đích và phương biết: Trong đời sống khi và tin rằng lời nói của em pháp chứng minh: nào người ta cần CM ? là sự thật, em nói thật, 1-Mục đích CM trong đời không phải nói dối . Có sống: những trường hợp ta cần xác nhận 1 sự thật nào đó. (Khi cần xác nhận CM về tư cách công dân, ta đưa ra giấy chứng minh thư. Khi cần xác định, CM về ngày sinh của mình, ta đưa ra giấy khai sinh. -Khi cần CM cho ai đó tin - Đưa ra những bằng -Khi cần CM cho ai đó tin rằng lời nói của mình là chứng để thuyết phục, lời nói của mình là thật ta thật, em phải làm như thế bằng chứng ấy có thể là phải: Đưa ra những bằng nào ? người (nhân chứng), vật chứng để thuyết phục, (vật chứng), sự việc, số bằng chứng ấy có thể là liệu,… người (nhân chứng), vật (vật chứng), sự việc, số liệu,… 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -Thế nào là Lập luận CM ? - HS trả lời. -Lâp luận chứng minh là dùng sự thật(chứng cứ xác thực) để chứng 1 ý kiến nào đó là chân thực.. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu lập luận chứng minh trong văn nghị luận -Trong văn bản nghị luận, - HS trả lời 2-Mục đích và phương người ta chỉ sử dụng lời pháp CM trong văn bản văn (không dùng nhân nghị luận: chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? =>Những dẫn chứng -Nghe, ghi. -Những dẫn chứng trong trong văn nghị luận phải văn nghị luận phải hết sức hết sức chân thực, tiêu chân thực, tiêu biểu. Khi biểu. Khi đưa vào bài văn đưa vào bài văn phải được phải được lựa chọn, phân lựa chọn, phân tích. Dẫn tích. Dẫn chứng trong văn chứng trong văn chương chương cũng rất đa dạng cũng rất đa dạng đó là đó là những số liệu cụ thể, những số liệu cụ thể, những câu chuyện, sự việc những câu chuyện, sự có thật. Và dẫn chứng chỉ việc có thật. Và dẫn có gía trị khi có xuất xứ rõ chứng chỉ có gía trị khi có ràng và được thừa nhận. xuất xứ rõ ràng và được - GV đưa tình huống: Nam Học sinh thảo luận thừa nhận. có việc gấp mượn xe máy nhóm 4 thời gian 5phút của bạn về thăm mẹ ốm ở .Báo cáo. quê. Vì quá lo. Quá vội, - Nam phải chứng tỏ đây Nam phóng xe quá nhanh là xe của bạn có đủ giấy và bị các chú công an giữ đăng ký, chứng nhận mua lại kiểm tra giấy tờ. Nam bán, bảo hiểm, có bằng lại quên tất cả ở trường. lái xe, chứng minh thư Vậy bạn phải trình bày với của bản thân. Nam phải nhà chức trách như thế trình bày để các chú nào? thông cảm phần nào với lí do phải đi nhanh (do quá lo không kịp gặp mẹ) -> Nam đã phải chứng minh một vấn đề, một sự thật. Hoạt động 3: Tìm hiểu mục đích, phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - HS đọc bài văn - HS đọc 3-Bài văn nghị luận: 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> “ Đừng sợ vấp ngã”. -Luận điểm cơ bản của bài - Vậy xin bạn chớ lo sợ *Luận điểm chính: Đừng văn này là gì ? Hãy tìm thất bại . sợ vấp ngã những câu văn mang luận điểm đó ? - Em hãy chỉ ra các luận - HS trả lời điểm nhỏ?. -Để khuyên người ta - Oan Đi-xnây từng bị “đừng sợ vấp ngã”, Bài toá án sa thải vì thiếu ý văn đã lập luận như thế tưởng. nào ? - Lúc còn học phổ thông Lu - i Pa -xtơ chỉ là học sinh trung bình. - Lep-Tôn-xtôi bị đình chỉ học đại học vì vừa không có năng lực vừa thiếu ý chí. - Hen-ri Pho thất bại và cháy túi 5 lần. - Ca sĩ Ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca- ru- xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể hát được. * Luận điểm nhỏ: + Đã bao lần vấp ngã mà không hề nhớ. + Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. + Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. *Lập luận: - Mọi người ai cũng từng vấp ngã, ngay những tên tuổi lừng lẫy cũng từng bị vấp ngã oan trái. - Tiếp đó tác giả lấy dẫn chứng 5 danh nhân là những người đã từng vấp ngã, những vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng.. -Các chứng cớ dẫn ra có - Rất đáng tin cây, vì đây đáng tin cậy không ? Vì đều là những người nổi sao ? tiếng, được nhiều người biết đến. -> Phép lập luận chứng minh dùng những lí lẽ , bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( cần chứng minh ) là đáng tin cậy. -> Phải được lựa chọn,. -Em hiểu thế nào là phép - HS trả lời lập luận CM trong văn nghị luận ?. - Để có sức thuyết phục thì - HS trả lời 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> các lí lẽ và dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh phải như thế nào? -HS đọc ghi nhớ. thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục. - HS đọc.. * Ghi nhớ: sgk (42 ).. c. Củng cố tiết 1: Thế nào là phép lập luận CM trong văn nghị luận? Lí lẽ, dẫn chứng trong văn lập luận CM phải như thế nào mới có tính thuyết phục người đọc, nghe? d. Hướng dẫn tự học: Sưu tầm các văn bản CM để làm tài liệu học ***************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 88.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. b. Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. c. Thái độ:Có ý thức rèn luyện kĩ năng 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh: -Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Trong văn nghị luận người ta thường sử dụng những phương pháp lập luận nào ? (Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tương phản...). b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm các bài tập trong phần Luyện tập 6.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Học sinh đọc bài tập . - Thảo luận 4 nhóm Nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận 4 nhóm - Yêu cầu hs báo cáo. - Báo cáo. - Yêu cầu học sinh nhận - Học sinh nhận xét. xét. - GV sửa chữa, bổ sung.. II-Luyện tập: 1.Bài văn “Không sợ sai lầm” a-Luận điểm: Không sợ sai lầm. -Bạn ơi,... hèn nhát trước cuộc đời. -Một người... có thể tự lập được. -Khi tiếp … được sai lầm. - Những người …của mình. b-Luận cứ: -Bạn sợ …bơi; - Bạn sợ ..được ngoại ngữ. -Một người ……..được gì. -Tác giả còn nêu nhiều luận cứ và phân tích sai lầm cũng có 2 mặt, nó đem lại tổn thất nhưng lại đem đến bài học cho đời... Thất bại là mẹ thành công. c-Cách lập luận CM ở bài này khác với bài Đừng sợ vấp ngã: Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để CM, còn bài Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng dẫn chứng để chứng minh. Hoạt động 2: So sánh cách lâp luận CM trong 2 văn bản khác nhau. -Cho hs thảo luận theo tổ: -Thảo luận 2. So sánh cách lập luận So sánh cách lập luận CM CM trong văn bản Tiếng trong văn bản Tiếng việt việt rất giàu và đẹp và văn rất giàu và đẹp và văn bản bản Tinh thần yêu nước Tinh thần yêu nước của của nhân dân ta? nhân dân ta? *Điểm giống nhau: -Yêu cầu hs trình bày? -Trả lời -Đều thuộc thể loại văn nghị luận chứng minh. -Bố cục 3 phần: +Mở bài +Thân bài +Kết bài 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Dẫn chứng, lí lẽ gắn gọn, súc tích, ngôn ngữ lập luận linh hoạt... -Lập luận theo kiểu diễn dịch-phân tích từ khái quát đến cụ thể. *Điểm khác: -Nội dung luận điểm chính, luận cứ...khác nhau. Cách lựa chọn dẫn chứng, sắp xếp luận cứ...khác nhau. c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm các văn bản chứng minh đề làm tài liệu học tập. - Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn lập luận chứng minh” ********************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 89.. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a. Kiến thức: - Công dụng của trạng ngữ. - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. b. Kĩ năng: - Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu. - Tách trạng ngữ thành câu riêng. c. Thái độ: Có ý thức khi sử dụng tiếng Việt cho đúng đắn, phù hợp. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng các loại câu. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách thêm trạng ngữ cho câu. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b.Học sinh:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> a.Kiểm tra bài cũ: -Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì ? Cho VD ? -Về hình thức, trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào trong câu ? Cho VD ? b.Bài mới: Giờ trước các em đã tìm hiểu về vai trò, vị trí của trạng ngữ trong câu. Để hiểu hơn về công dụng và biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:HDTH công dụng của trạng ngữ I-Công dụng của trạng ngữ: -Hs đọc VD Trong SGK? - HS đọc 1. Ví dụ1: -Tìm trạng ngữ trong - HS tìm a-Thường thường, vào đoạn văn (a),(b) của nhà khoảng đó( TG) văn Vũ Bằng ? -Sáng dậy(TG) -Trên giàn thiên lí (ĐĐ) -Chỉ độ 8,9 giờ sáng (TG) - Trên bầu trời trong trong (ĐĐ) b-Về mùa đông (TG) -Trạng ngữ không phải là - Vì khi nói, viết nếu sử thành phần bắt buộc của dụng các TN hợp lí sẽ câu, nhưng vì sao trong làm cho ý tưởng câu văn các câu văn trên, ta không được thể hiện sâu sắc, nên hoặc không thể lược biểu cảm hơn. bớt trạng ngữ? - Trạng ngữ ở trong các - HS trả lời đoạn văn trên có công dụng gì? -Trong văn nghị luận trạng -Trong văn nghị luận, em - HS trả lời ngữ có vai trò nối kết các phải sắp xếp luận cứ theo câu văn, đoạn văn. những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân-kết quả...). trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình 2. Công dụng của trạng tự lập luận ấy ? ngữ: - Trạng ngữ có những - HS trả lời a. Công dụng của trạng công dụng gì ngữ: -Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Hs đọc ghi nhớ (sgk). - HS đọc. * Bài tập nhanh. GV treo - Học sinh đọc bảng phụ. Nhận xét các cặp câu sau: - Thảo luận 2 nhóm trong 1.a. Làm lấy để ăn. thời gian 3phút. Báo cáo. b. Để ăn, làm lấy. 1.a. để ăn: BN chỉ mục 2.a. Tôi đi học bằng xe đích. đạp. b. để ăn: TN chỉ mục b. Bằng xe đạp, tôi đi đích. học. 2.a.bằng xe đạp: BN 3.a. Chúng ta học tập một phương tiện. cách chăm chỉ. b.bằng xe đạp: TN b. Một cách chăm chỉ, phương tiện. chúng ta học tập. 3.a. một cách chăm chỉ: - GV kết luận: Mỗi cặp bổ ngữ cách thức. trên đều có bổ ngữ và b. một cách chăm chỉ: trạng ngữ cùng tên gọi. trạng ngữ cách thức. Hoạt động 2: Tác trạng ngữ thành câu riêng - Gọi học sinh đọc nội - HS đọc dung BT1/47 - ChÐp c©u lªn b¶ng - Y/c häc sinh th¶o luËn nhãm bµn néi dung c©u -Thảo luận hái (so s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau 2 TN) - Gäi 1 sè nhãm tr×nh bµy - Chèt ý - HS trả lời. ? Trong trêng hîp nµo ngêi ta t¸ch TN thµnh nhiÒu c©u riªng - Chèt ý - gäi häc sinh -Trả lời. đọc ghi nhớ sgk/47 * BT nhanh. GV treo bảng phụ. - Học sinh đọc Nhận xét về cách tách trạng ngữ thành câu 7. cho nội dung của câu được đầy đủ. -Nối kết các câu các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. *Ghi nhớ/46 b.Ví dụ:. II-Tách trạng ngữ thành câu riêng: 1-Ví dụ: - Ngêi ViÖt Nam ngµy nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tởng hơn vào tơng lai của nã. Gièng Kh¸c nhau nhau Về ý nghĩa TN "để tin cả 2 đều có tởng…của quan hÖ nã" đợc nh nhau t¸ch thµnh víi CN - 1 c©u riªng VN * Ghi nhí: sgk/47.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> riêng? 1. Vì ốm nặng, Nam không ăn gì cả, đã hai ngày rồi. - Vì ốm nặng, Nam không ăn gì cả. Đã hai ngày rồi. 2. Chị nói với tôi bằng giọng chân tình. - Chị nói với tôi. Bằng giọng chân tình. * Lưu ý: Tuỳ từng trường hợp có thể tách hoặc không tách trạng ngữ thành câu riêng.. - C1: có hai trạng ngữ:Vì ốm nặng, đã hai ngày rồi Có thể tách được vì: nhấn mạnh thời gian Nam không ăn. Giúp câu gọn, rõ nghĩa. C2: Không nên tách vì tách không rõ nghĩa.. Hoạt động 3: Luyện tập -HS đọc BT1.Nêu yêu - 2 HS làm bài trên bảng. cầu bài tập.. -Chỉ ra các trường hợp - HS lên bảng làm tách TN thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do TN tạo thành ? 7. III-Luyện tập: 1.Bài 1 (47 ): a-Ở loại bài thứ nhất -Ở loại bài thứ hai+ =>Trạng ngữ chỉ trình tự lập luận. b- Đã bao lần . - Lần đầu tiên chập chững bước đi, - lần đầu tiên tập bơi, - Lần đầu tiên chơi bóng bàn. - Lúc còn học phổ thông, - Về môn Hóa. ->Trạng ngữ chỉ trình tự lập luận có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, vừa giúp cho bài văn rõ ràng, dễ hiểu. 2.Bài 2 (47 ): a-Năm 72. ->Tách TN có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước. b-Trong lúc tiếng đờn vẫn.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn. ->Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối.).Nếu không tách TN ra thành câu riêng, thông tin ở nòng cốt câu có thể bị thông tin ở TN lấn át (Bởi ở vị trí cuối câu, TN có ưu thế được nhấn mạnh về thông tin). Sau nữa việc tách câu như vậy còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà TN biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.. c. Củng cố: -Việc tách trạng ngữ có tác dụng gì? Lấy ví dụ và chỉ ra việc tác trạng ngữ trong câu? d. Hướng dẫn tự học: - Xác định các câu có thành phần trạng ngữ ( hoặc câu được ta1chra từ thành phần trạng ngữ) trong một đoạn văn đã học và nhận xét về tác dụng của các thành phần trạng ngữ ( hoặc câu được tách ra từ thành phần trạng ngữ) đó. - Chuẩn bị bài “ Kiểm tra tiếng Việt” ***************************. Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 90.. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: -Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về một số kiến thức đã học: câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ của câu. b. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng rút gọn câu, sử dụng câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, tách trạng ngữ. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> c. Thái đô: - Có ý thức trình bày bài làm rõ ràng , sạch đẹp, đúng chính tả. - Đánh giá được kết quả học tập của mình từ đó có phương pháp học tập phù hợp với đối tượng. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên - Ra đề, đáp án,.... b. Học sinh: - Giấy, dụng cụ kiểm tra,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Ma trận đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiêu Tên CĐ Thấp Cao Lấy ví dụ có -Nhận biết sử dụng 2 1. Câu rút cấu tạo câu rút gọn? gọn -Nhân biết Chỉ ra các câu rút gọn thành phần trong vd rút gọn Số câu: Số câu: 3 Số câu:2 Số câu:1 Số điểm: Số điểm:3 Số điểm:1 Số điểm:2 Tỉ lệ %: Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ :10% Tỉ lệ : 20%. 2.Câu biệt. -Nhận biết khái niệm. đặc -Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 3. Thêm trạng ngữ cho câu. Số câu:2 Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25% -Nhận biết loại trạng ngữ trong câu văn.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: -Chỉ ra các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu. Nêu tác dụng của trạng ngữ trong các 7. Số câu:2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ :25% Viết 1 đoạn văn ngắn chủ đề ”Cảm nghĩ về mẹ” có sử dụng các loại trạng ngữ : Chỉ thời gian, địa điểm, phương tiện,.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> câu đó. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20 %. cách thức. Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 5% Tổng số câu: Số câu:5 Số câu:2 Số câu:1 Tổng số Số điểm:4. Số điểm:4. Số điểm: 2. điểm: Tỉ lệ %: Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ : 20% b. Đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn đáp án em cho là đúng. Câu 1(0,5 điểm): Trong những câu sau đây câu nào là câu rút gọn ? A. Con người là hoa đất. B. Cái răng, cái tóc là góc con người C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Số câu:3 Số điểm:4,5 Tỉ lệ %: 45% Số câu:8 Số điểm:10 Tỉ lệ : 100 %. Câu 2 (0,5 điểm):Trạng ngữ gạch chân trong câu sau ,thuộc loại trạng ngữ nào: “ Tháng năm, trời đã nắng oi ả” A. Thời gian B. Địa điểm C. Cách thức Câu 3 (0,5 điểm): Câu đặc biệt là câu? A.Khuyết chủ ngữ B. Khuyết vị ngữ C. Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ. Câu 4 (0,5 điểm):Câu rút gọn là cấu được cấu tạo như thế nào? A. Chỉ có thể lược bỏ vị ngữ B. Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ C. Có thể lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 1(2 điểm): Chỉ ra trường hợp tác trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của câu do trạng ngữ tạo thành? a) Bố cháu đã hi sinh. Năm 72 b) Lan đến trường với mẹ. Bằng ô tô. Câu 2 ( 2 điểm): Lấy 2 ví dụ có sử dụng câu rút gọn?Chỉ ra thành phần rút gọn trong mỗi ví dụ đó? Câu 3 (2 điểm): Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau? “Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở dài: -Hôm qua,sau một trận cãi và tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy phải quỳ... -Bịa! -Thật mà! -Thế à!Rồi sao nữa? -Bà ấy quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò ra khỏi gầm giường đi!” Câu 4 (2 điểm):Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu chủ đề: “ Cảm nghĩ về mẹ” có sử dụng các loại trạng ngữ chỉ: thời gian, địa điểm, phương tiện, mục đích. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> c. Đáp án: I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đáp án C A C C Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận: Câu 1( 2 điểm): Chỉ ra trường hợp tác trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của câu do trạng ngữ tạo thành? -Học sinh chỉ ra được các trạng ngữ được tách: (1 điểm) a) Năm 72 (0,5 điểm) b) Bằng ô tô(0,5 điểm) -Chỉ ra được tác dụng của các trạng ngữ được tách trong câu : (1 điểm) a) Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hi sinh(0,5 điểm) b) Tác dụng: Nhấn mạnh phương tiện đến trường(0,5 điểm) -Bài làm trả lời đúng các nội dung nêu trên, trình bày sạch sẽ, khoa học được tối đa 2 điểm Câu 2( 2 điểm): Lấy 2 ví dụ có sử dụng câu rút gọn?Chỉ ra thành phần rút gọn trong mỗi ví dụ đó? -Học sinh đặt câu có nội dung mạch lạc, sử dụng 2 từ câu rút gọn.Trình bày sạch, đẹp cho tối đa 2 điểm. Ví dụ: +Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.(1 điểm) +Tấc đất tấc vàng .(1 điểm) Câu 3 (2 điêm) : Xác định đúng các câu đặc biệt, trình bày sạch sẽ, không tẩy xóa cho tối đa 2 điểm: -Các câu đặc biệt trong đoạn văn trên là: +Bịa (0,5 điểm) + Thật mà(0,5 điểm) + Thế cơ à? Rồi sao nữa?(0,5 điểm) + Thôi!(0,5 điểm) Câu 4(2 điểm):Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu chủ đề: “ Cảm nghĩ về mẹ” có sử dụng các loại trạng ngữ chỉ: thời gian, địa điểm, phương tiện, mục đích. -Học sinh viết đúng chủ đề, có sử dụng đủ các loại trạng ngữ đã nêu ở trên, nội dung rõ ràng, mạch lạc ,trình bày sạch sẽ cho tối đa 2 điểm. +Trạng ngữ chỉ thời gian (0,5 điểm) +Trạng ngữ chỉ địa điểm(0,5 điểm) +Trạng ngữ chỉ phương tiện(0,5 điểm) +Trạng ngữ chỉ mục đích(0,5 điểm) ******************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. TIẾT 91. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH 7. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. b. Kĩ năng: -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh. c. Thái độ: -Có ý thức rèn các kĩ năng. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về phép lập luận chứng minh ? b.Bài mới: -Trình tự làm bài văn lập luận chứng minh theo những bước nào? Để nắm được điều đó hôm nay thầy trò ta nghiên cứu bài học “Cách làm bài văn lập luận chứng minh” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh - HS đọc đề bài Sgk/48? - HS đọc I-Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: -Em hãy nhắc lại qui trình - 4 bước: Tìm hiểu đề và *Đề bài: Nhân dân ta làm một bài văn nói tìm ý, lập dàn bài, viết thường nói: “Có chí thì chung ? bài, đọc và sửa chữa. nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1-Tìm hiểu đề và tìm ý: -Đề bài trên thuộc kiểu - HS trả lời -Kiểu bài: Chứng minh. bài gì ? -Nội dung cần chứng - HS trả lời -Nội dung: Người nào có minh là gì ? lí tưởng, có hoài bão, có nghị lực vững vàng, người đó sẽ thành công trong -Ta có thể chứng minh - HS trả lời cuộc sống. câu tục ngữ trên bằng -Phương pháp CM: Có 2 những cách nào ? cách lập luận +Nêu dẫn chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã). +Nêu lí lẽ (không sợ sai lầm). - HS đọc dàn bài trong - HS đọc 2-Lập dàn bài: (sgk) SGK. -Dàn bài của bài lập luận - HS trả lời a-MB: Nêu luận điểm cần 7.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> chứng minh gồm những phần nào ? -Nhiệm vụ của từng phần - HS trả lời là gì ? => Chú ý lời văn kết bài hô ứng với mở bài. Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp ý.. được CM. b-TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. c-KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm.. 3-Viết bài: Viết từng đoạn MB->KB. a-Mở bài:Có thể chọn 1 trong 3 cách MB trong SGK. b-Thân bài: -Viết đoạn phân tích lí lẽ. -Viết đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu. c-Kết bài: Có thể chọn 1 trong 3 cách KB trong SGK. 4-Đọc và sửa chữa bài:. - HS đọc 3 cách MB trong - HS đọc sgk.. - HS đọc 3 cách KB trong - HS đọc SGK. -Nêu các bước làm bài - HS trả lời văn lập luận chứng minh? -HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. *Ghi nhớ: SGK (50 ).. Hoạt động 2: Luyện tập -HS đọc 2 đề bài.. II. Luyện tập *Đề bài trong SGK/51: 1-Các bước làm bài văn: -Để thực hiện các đề bài trên đây em sẽ thực hiện các bước như sau: a-Về qui trình các bước làm bài: 4 bước. b-Về cách lập luận: -Hệ thống luận điểm phải sắp xếp theo một trật tự hợp lí. -Các luận điểm có thể sắp xếp theo nhiều cách: theo trình tự thời gian (trướcsau), theo trình tự không gian. 2-Sự giống và khác nhau giữa hai đề và đề văn mẫu. - HS đọc. -Em sẽ làm theo các bước - HS trả lời như thế nào ?. - Hai đề này có gì giống - HS trả lời và khác so với đề văn đã 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> làm mẫu ở trên ?. đã làm ở trên: a. Giống: -Hai đề trên có ý nghĩa tương tự là khuyên nhủ con người phải bền lòng vững chí khi làm việc, nhất là việc to lớn có ảnh hưởng đến sự nghiệp. b. Khác: Tuy nhiên ở 2 đề này cũng có sự khác nhau: -Khi CM câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ có lòng quan tâm thì việc khó như mài sắt thành kim cũng có thể làm được. -Nhưng CM bài : “Không có việc gì khó” ta phải chú ý cả 2 chiều thuận nghịch. Nếu lòng không bền thì không thể làm nên việc, còn đã quan tâm thì có thể “Đào núi lấp biển” vẫn có thể làm được.. -Yêu cầu học sinh viết -Viết mở bài đoạn mở bài cho 2 đề trên? c. Củng cố: Nêu các bước làm một bài văn nghị luận? d. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm một số văn bản chứng minh để làm tài liệu học tập. - Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận chứng minh. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập lập luận chứng minh” ********************* Lớp:7D Tiết: Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. TIẾT 92. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: 8. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Cách làm bài lập luận chứng minh cho một nhận định , một ý kiến về một vấn đề xã hõi gần gũi, quen thuộc. b. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh. c. Thái đô: Có ý thức rèn các kĩ năng. * Kĩ năng sống: - Phân tích , bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận . -Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng... khi tạo lập đoạn, bài văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra 15 phút: *Câu hỏi: Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh ?Nêu dàn ý của bài văn lập luận chứng minh ? *Đáp án: Trả lời đúng, đầy đủ nội dung, trình bày sạch sẽ khoa học, không sai chính tả, tẩy xóa được tối đa 10 điểm. -Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 4 bước: (1điểm) +Tìm hiểu đề và tìm ý.(0,5 điểm) +Lập dàn bài..(0,5 điểm) +Viết bài..(0,5 điểm) +Đọc và sửa chữa..(0,5 điểm) -Dàn bài gồm 3 bước:(0,5) +Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh(2 điểm) +Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.(2 điểm) +Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài.(2 điểm) b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các bước làm dề văn lập luận chứng minh I. Các bước làm dề văn lập luận chứng minh. - HS đọc đề bài. - HS đọc *Đề bài: CM rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. *Chuẩn bị ở nhà: -Đề bài trên thuộc kiểu - HS trả lời 1-Tìm hiểu đề: bài nào ? -Kiểu bài : Chứng minh. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -Đề bài yêu cầu CM vấn - HS trả lời đề gì ?. -Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn là gì ? -Yêu cầu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào ?. -MB cho bài CM cần làm gì ? ( +Dẫn dắt vào đề: +Chép câu trích: +Chuyển ý:. ).. -Phần TB cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì ? (+Giải thích câu tục ngữ:. +Chứng minh theo trình. -Nội dung: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Phải nhớ về cội nguồn. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người - Cả hai câu đều dùng hai VN. hình tượng gợi liên tưởng “ quả” và “ cây”; “ nước” và “ nguồn”, vốn có quan hệ nhân quả. - Đưa ra và phân tích những chứng cớ thích hợp - Tìm ý: để cho người đọc hoặc + Diễn giải, giải thích ý người nghe thấy rõ điều nghĩa của câu tục ngữ; nêu ở đề bài là đúng đắn, + Đưa ra những biểu hiện là có thật. của đời sống thể hiện lòng biết ơn. ( Dẫn chứng nêu theo - HS trả lời trình tự thời gian). 2-Lập dàn ý: a-Mở bài : Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem đến cuộc sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng trên bầu trời - HS trả lời nhân nghĩa. b-Thân bài: Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng như có được dòng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất hiện dòng nước. Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao những ai đã đem lại cho mình cuộc sống yên vui, hạnh 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> tự thời gian: Ngày xưa:. - HS trả lời. Ngày nay:. -H/s trả lời. phúc... *Dùng lí lẽ để diễn giải ND vấn đề CM. + Ngày xưa : Nhớ ngày gioã toå Huøng Vöông, xaây dựng tượng đài các vị anh hùng, tổ chức những ngaøy leã kyû nieäm, ngaøy maät cuûa caùc vò anh huøng. + Ngaøy nay : Tieáp tuïc truyền thống nhớ ơn. Lấy ngaøy 27 thaùng 7 laø ngaøy thöông binh lieät syõ. Xaây dựng nhà tình nghĩa, chaêm soùc caùc baø meï Vieät Nam anh huøng. +Dẫn chứng : - Trong gia ñình : Nhaân dân ta nhắc nhở con cháu bieát kính yeâu oâng baø, cha mẹ, thờ cúng tổ tiên, Nhắc nhở nhau: “ Một lòng….đạo con”; “ đói lòng ăn hột chà là…..răng”. - Ngoài xã hội : Nhớ ơn anh huøng lieät syõ coù coâng; sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang của cha ông; giúp đỡ gia đình có công, xây nhà tình nghĩa, XD quỹ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,... - Hoïc sinh bieát ôn thaày coâ: thái độ cung kính, mến yêu trong khi học, ngày lễ tết, suốt cuộc đời. học giỏi để trả nghĩa thầy. ( học trò thầy Chu Văn An dám lấy cái chết để cướ dân trả ơn thầy) 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Kết bài cần làm gì ? (+Tổng kết đánh chung: +Rút ra bài học: +Nêu suy nghĩ:. Ca doa, tục ngữ: “ Muốn sang…thầy”; “ không thầy….nên”,… c. Kết bài: Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại hạnh phúc , đem lại cuộc sống tốt đẹp cho ta là đạo lí... Đó là bài học muôn đời... Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông... 3-Viết thành bài văn: 4-Đọc và sửa chữa bài:. -Trả lời. giá ).. Hoạt động 2: Thực hành trên lớp - Chia 3 nhóm: Nhóm 1 - HS thảo luận nhóm. viết phần MB và phần giải thích 2 câu tục ngữ ; nhóm 2 viết phần CM theo trình tự thời gian và phần KB.. II. Thực hành trên lớp 1. Viết mở bài, thân bài, kết bài theo sư phân công của giáo viên.. -Lần lượt các nhóm lên -Yêu cầu các nhóm trình trình bày phần đã chuẩn bày? bị của nhóm mình. -Các nhóm nhận xét, đánh -Gv nhận xét chung và giá phần trình bày của cho điểm theo nhóm. nhóm mình và của nhóm bạn. c. Củng cố: Gv đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: -Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn trên. - Chuẩn bị bài “ Viết bài tập làm văn số 5”. **********************. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 93. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói , viết hằng ngày. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả. b. Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. c. Thái độ: Giáo dục HS học tập đức tính giản dị của Bác Hồ. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được những đức tính giản dị bản thân cần học tập ở Bác. - Làm chủ bản thân: Xác định được mục tiêu phấn đấu , rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới. - Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về lối sống giản dị của Bác. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh :Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Luận điểm chính của bài văn nghị luận “ Sự giàu đẹp của TV” là gì ? - Ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào? b.Bài mới: Chúng ta nhất là thanh thiếu niên VN đã từng được nghe nhiều người kể chuyện về Chủ tịch HCM, về những kỉ niệm được gặp Bác Hồ, được làm việc bên Bác, học tập ở Bác biết bao điều bổ ích. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về Bác kính yêu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. 8. Nộ dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - HS đọc phần chú thích - HS đọc SGK. I. Tìm hiểu chung: 1. Taùc giaû – taùc phaåm: a. Tác giả: -Phạm Văn Đồng ( 19062000) – một cộng sự gần guõi cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh. Ơâng từng là Thủ tướng Chính phuû treân ba möôi năm đồng thới cũng là nhà hoạt động văn hóa noåi tieáng. - Những tác phẩm của ông hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong saùng. b. Tác phẩm: -Văn bản trích từ diễn vaên “ Chuû tòch HCM , tinh hoa vaø khí phaùch cuûa daân toäc, löông taâm của thời đại” đọc trong leã kæ nieäm 80 naêm ngày sinh cuûa Baùc (1970) 2. Đọc:. - Nêu vài nét về tác giả, - HS trả lời taùc phaåm? GV toùm taét 1 vaøi yù chính veà taùc giaû : - Ông tham gia CM từ 1925 và giữ nhiều cương vò quan troïng trong boä máy lao động của Đảng. Là học trò và là người cộng sự gần gũi nhất của chuû tòch HCM. GV hướng dẫn HS đọc: vừa mạch lạc, rõ ràng vừa sôi nổi cảm xúc;lưu ý những câu cảm. GV đọc mẫu -> gọi HS đọc HS đọc phần giải nghĩa từ khó -> GV giaûi thích theâm một số từ - Trong bài tác giả sử dụng kết hợp kiểu nghị luaän CM, giaû thieát, bình luaän, theo em kieåu naøo laø chính?. - HS đọc. - HS đọc 3. chuù thích: ( SGK) 4. Thể loại:. - HS trả lời. - Giúp cho mọi người -Nghị luận chứng minh hiểu về đức tính giản dị của BH trong những biểu hieän cuï theå 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Mục đích chứng mimh - Đi từ khái quát-> cụ thể cuûa vaên baûn naøy laø gì? - Để đạt được mục đích đó mệnh đề đó tác giả đã lập luận theo trình tự naøo?. - Phần 1: đầu -> tuyệt đẹp : Nhận định về đức tính giaûn dò cuûa BH. Phaàn 2: Tieáp -> heát: Những biểu hiện của đức - Haõy xaùc ñònh boá cuïc tính giaûn dò cuûa BH. cuûa vaên baûn? -GV ( Đây là đoạn trích -Đúng. Đoạn trích thiếu chứ không phải là một phần kết bài bài văn hoàn chỉnh). 4. Boá cuïc: 2 phaàn. - Khoâng -Taùc giaû duøng lí leõ, daãn chứng để làm nổi bật được đức tính giản dị của BH. Biểu lộ sự hiểu biết saâu saéc vaø tình caûm quí troïng chaân thaønh cuûa BH. Hoạt động 2. Đọc-hiểu văn bản - Coù keát thuùc baøi khoâng? - Taùc giaû coù vai troø gì trong baøi vaên nghò luaän naøy?. -§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c sinh ho¹t, lèi sèng, -Nêu luận điểm chính của trong viÖc lµm. toàn bài trong đoạn mở Câu văn thể hiện luận đầu? điểm chính: Điều quan….Hồ Chí Minh. - Trong phần mở đầu tác giả đã viết 2 câu văn với noäi dung 8. II. Đọc-hiểu văn bản. 1. Nội dung: a. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong đời sống , trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết: *Luận điểm chính: -§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c trong sinh ho¹t, lèi sèng, viÖc lµm. Câu văn thể hiện luận điểm chính: Điều quan….Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Caâu 1: => Neâu nhaän xét chung về đức tính giaûn dò vaø khieâm toán cuûa BH. Câu 2: => Giới thiệu nhận xét về đức tính của - HS trả lời BH - Vaên baûn naøy taäp trung laøm noãi roõ phaïm vi naøo - Rất lạ lùng... là trong 60 năm của cuộc đời đầy cuûa Baùc? sóng gió... trong sáng, -Câu nào là câu giải thích thanh bạch, tuyệt đẹp. nhận xét chung ấy?Đức tính giản dị của Bác được - Từ thanh bạch vì nó tác giả nhận định bằng thâu tóm đức tính giản dị những từ nào? -Trong các từ đó từ nào - Tác giả tin ở nhận định quan trọng nhất ? vì sao? của mình, ngợi ca về đức tính aáy. - Trong khi nhận định tác - HS trả lời giả có thái độ như thế naøo? -Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ở - Giản dị trong sinh hoạt, đoạn văn này? làm việc và giản dị trong (Gv chuyển ý) quan hệ với mọi người. +HS đọc Đ3,4,5-ý chính của 3 đoạn này là gì ?. - ăn, ở, và làm việc. - Rất lạ lùng... là trong 60 năm của cuộc đời đầy sóng gió... trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.. =>Mở đầu: Tg nêu nhËn định chung về đức tính gi¶n dÞ cña B¸c Hå -Cách lập luận ngắn gọn, sâu sắc. b. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ:. * Trong sinh hoạt, làm việc:. -Đ3 CM sự giản dị của -Trong sinh hoạt, làm Bác ở mặt nào ? -Bữa cơm chỉ có vài ba việc: món... -Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn -Ở Đ3, tác giả đã đề cập vài ba phòng... tới 2 phương diện trong lối sống giản dị của Bác. - HS trả lời Đó là những phương diện nào ? -Để làm rõ nếp sinh hoạt. -Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn... đến việc rất nhỏ... 8.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những chứng cớ nào ? VD: “ Bác Hồ đó chiếc aùo naâu giaûn dò Maøu queâ höông bền bỉ đậm đà .” “Nơi Bác ở sàn mây vaùch gioù - HS trả lời Sớm nghe chim rừng hoùt quanh nhaø” -Em có nhận xét gì về các - HS trả lời dẫn chứng mà tác giả đưa ra ở đây? -Các dẫn chứng trên cho - HS trả lời ta hiểu thêm gì về Bác ?. -Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, rất đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục. =>Bác là người giản dị trong sinh hoạt cũng như trong công việc. *Trong quan hệ với mọi người: -Viết thư cho 1 đồng chí. -Nói chuyện với các cháu Miền Nam. -Đi thăm nhà tập thể của công nhân.. -Phương diện thứ 2 trong - HS trả lời quan hệ với mọi Bác như thế nào? -Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đã đưa ra - HS trả lời những dẫn chứng cụ thể - HS trả lời nào ?. -Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu. =>Thể hiện sự quan tâm,gần gũi trân trọng và yêu quí tất cả mọi người.. -Em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng ở đây ? -Những dẫn chứng nêu ra ở đây có ý nghĩa gì ? +GV:Đoạn văn “Nhưng chớ hiểu lầm…trong thế giới ngày nay” là câu sơ kết đoạn vừa có gía trị khái quát nhấn mạnh luận điểm, vừa rút ra bài học thiết thực. =>Khẳng định lối sống. - Vì muốn cho quần *Giản dị trong cách nói và chúng hiểu được, nhớ viết: được, làm được. -Không có gì quí hơn độc lập, tự do. -Nước VN là 1, DT VN - HS trả lời là 1, Sông có thể cạn, núi 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> giản dị của Bác và bày tỏ tình cảm quí trọng đối với Bác.. có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.. -Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn những câu nói nào của Đây là những câu nói nổi Bác ? tiếng của Bác, mọi người dân đều biết.=>Từ đó khaúng ñònh taøi naêng coù theå vieát thaät giaûn dò veà những điều lớn lao của -Vì sao tác giả lại dẫn Baùc. những câu nói này ? - HS trả lời. ->Đây là những câu nói nổi tiếng của Bác, mọi người dân đều biết.Từ đó khaúng ñònh taøi naêng coù theå vieát thaät giaûn dò veà những điều lớn lao của Baùc.. -Khi nói và viết cho quần chúng nhân dân, Bác đã dùng những câu rất giản dị, vì sao ? -Những lời nói và viết của Bác có tác dụng gì ?. =>Những lời nói và viết của Bác có tác dụng:Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người. -Hs Trả lời c.Thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác Hồ: -Cảm phục, ngợi ca chân -Cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt. thành, nồng nhiệt.. -Qua bài viết em thấy thái độ của tác giả đối với Bác - Nghệ thuật: ra sao? + Có dẫn chứng cụ thể , lí lẽ bình luận sâu sắc,có sức thuyết phục. - HS nêu những đặc sắc + Lập luận theo trình tự về nghệ thuật, ý nghĩa hợp lí. - Ý nghĩa: của văn bản? + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Bài học về học tập , rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - HS tự trả lời 9. 2. Nghệ thuật: + Có dẫn chứng cụ thể , lí lẽ bình luận sâu sắc,có sức thuyết phục. + Lập luận theo trình tự hợp lí. 3.Ý nghĩa: + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. + Bài học về học tập , rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> * Ghi nhớ : ( sgk trang 55) - Bản thân em rút ra - HS đọc. những bài học thiết thực về đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh? - HS đọc ghi nhớ SGK c.Củng cố: HS thảo luận theo nhóm: -Phân tích những đặc điểm của đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh và lối sống của lớp thanh niên hiện nay và về lối sống của bản thân, trong bối cảnh mới? -HS trình bày, nhận xét -GV nhận xét, đánh giá. d. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm một số tác phẩm, bài viết về đức tính giản dị của Chủ tích Hồ Chí Minh. - Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản. - Viết bảng thu hoạch : Xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối sống của bản thân theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế kỉ mới. - Chuẩn bị bài “ Ý nghĩa văn chương”. ********************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 94. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động. - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. b. Kĩ năng: -Nhận biết câu chủ động và câu bị động. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> c. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động trong nói, viết. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.Kiểm tra bài cũ: - Trạng ngữ có những công dụng gì ? - Việc tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? b.Bài mới: Để người đọc ( nghe ) hiểu được mục đích của nội dung câu nói – Trong Tiếng Việt có sử dụng 2 kiểu câu : câu chủ động và câu bị động , cùng với mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Câu chủ động là gì và câu bị động là gì ? Mục đích chuyển đổi kiểu câu ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay . Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung ghi bảng viên sinh Hoạt động 1: Thế nào là câu chủ động , câu bị động -HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc I-Câu chủ động và câu bị động: phụ). 1.Ví dụ: Xác định CN của các - HS xác định a-Mọi người / yêu mến em. câu trên? CN / VN b-Em / được mọi người yêu mến. CN / VN c. Con mèo/ vồ con chuột. CN / VN d. Con chuột/ bị con mèo vồ. CN / VN - Trong 4 ví dụ trên hãy - a. Mọi người yêu tìm những câu có chủ mến em ngữ trực tiếp hành c. Con mèo vồ con động? chuột -Chủ ngữ câu trên thực hiện hành động gì? Làm chủ hoạt động gì? Hoạt động đó hướng vào ai?. -Câu chủ động là gì?. - Hành động : (a) yêu mến; (c) vồ Hướng vào (a) em; (c) con chuột. - Chủ ngữ làm chủ hoạt động. Hai câu chủ động. -Trả lời 9. Thực hiện - CN (người, vật). người, vật ( khác).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> hành động b. Em được mọi người yêu mến d. Con chuột bị con mèo vồ. -Chủ ngữ có thực hiện hoạt động hướng vào người, vật khác không? Vì sao?. -(Không thực hiện hành động hướng vào người, vật khác). - Được (bị) hoạt động của người, vật khác hướng vào. Chủ ngữ là đối tượng của hoạt động. Hai câu bị động.. chủ thể. Được (bị) hành động người, vật - CN (khác) ( người, vật) hướng vào. Đối tượng. -Câu bị động là gì?. -Trả lời. Ví dụ 1: * Thầy giáo khen em. - Câu chủ động -Xác định kiểu câu trên? - Em được thầy giáo chuyển đổi câu trên khen. thành câu bị động? Ví dụ 2: * Xác định kiểu câu sau, chuyển sang kiểu câu khác với câu đã cho: - Bố tôi cho tôi cây bút.. 2. (ghi nhớ SGK). - Câu chủ động. -Chuyển sang câu bị động. + Tôi được bố cho cây bút. + Cây bút được bố cho tôi. =>Trong tiếng Việt , không ai nói : Học sinh bị phạt bởi thầy; em được mến bởi anh,... Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, đã bắt đầu xuất hiện một số lối nói theo khuôn mẫu này .VD: Chương trình này được tài trợ bởi LG. Hoạt động 2:Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> +HS đọc ví dụ SGK.. - HS đọc. HS thảo II-Mục đích của việc chuyển đổi luận theo bàn. câu chủ động thành câu bị động: -Em sẽ chọn câu a hay - HS chọn 1.Ví dụ: câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn văn ? -Giải thích vì sao em lại + Nhấn mạnh ý -Chọn câu b. Em được mọi người chọn cách viết như vậy? + Liên kết các câu yêu mến. trong đoạn văn - Việc chuyển đổi các cặp câu chủ động, bị động có tác dụng gì? => Câu văn cũng như cuộc đời , cuộc đời luôn luôn đổi thay thì câu văn cũng phải luôn luôn thay đổi để thỏa mãn những nhu cầu giao tiếp của con người; trong đó việc chuyển đổi các cặp câu chủ động, bị động tương ứng là một trong những cách góp phần làm cho việc giao tiếp trở nên sinh động và có hiệu quả hơn. -Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại, nhằm mục đích gì ? Bài tập nhanh: - Cách diễn đạt của câu nào ở 2 đoạn văn trên đạt hiệu quả? Nêu ý nghĩa? (1) Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng các sản phẩm này. (2) Nhà máy đã sản xuất được một số sản phẩm có giá trị. Các sản. - Thay đổi cách ->Vì nó tạo liên kết câu, câu văn diễn đạt, tránh lặp có sự mạch lạc, thống nhất. moâ hình caâu.. - HS trả lời. 2.Ghi nhớ 2: sgk (58 ).. - Chọn cách 2. - Cách viết thứ hai tốt hơn vì việc sử dụng câu bị động đã góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo kiểu móc xích: một số sản phẩm có giá trị - các sản phẩm này.. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> phẩm này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng . Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập -Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây ? - Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy ? GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập thêm (trò chơi) Cho học sinh sắp xếp các cụm từ thành câu chủ động hoặc câu bị động rồi chuyển sang câu bị động hoặc câu chủ động. - Cây bằng lăng - Trồng - Lớp em - Được (bị). II-Luyện tập: - HS đọc 1.Bài tập 1: Tìm câu bị động trong các đoạn trích giaûi thích vì sao taùc giaû choïn caùch vieát nhö vaäy - HS lên bảng làm, *Các câu bị động: nhận xét (1) -Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê...thấy; - Nhưng cũng.....trong hòm. (2) -Tác giả “Mấy vần thơ ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. *Trong các VD trên đây, tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại - Câu chủ động: kiểu câu đã dùng trước đó, đồng Lớp em trồng cây thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn. bằng lăng - Câu bị động: Cây bằng lăng được lớp em trồng.. * Dấu hiệu phân biệt câu chủ động khác với câu bị động? * Yếu tố nào nhận ra đó là câu bị động. - Chủ ngữ của câu chủ động thực hiện hành động hướng vào người, vật khác. - Chủ ngữ của câu bị động là đối tượng của hoạt động khác hướng vào. - Xác định câu bị động - HS xác định trong VD sau: Nhaø chò bị giặc đốt nhiều lần. Chæ coøn moät caùi haàm nhö taát caû moïi gia ñình 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> khác ở đây => Câu chủ động tương ứng: + Giặc đốt nhà chị nhiều lần. + Nhiều lần, giặc đốt nhà chị. c. Củng cố: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ? A. Meï ñang naáu côm khen C. Trời mưa to. B. Lan được thầy giáo D. Traêng troøn.. d. Hướng dẫn tự học: - Đặt câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác và câu có chủ ngữ chỉ người , vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. - Chuẩn bị bài “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tiếp theo)” ********************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 95, 96. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Nhận thức của HS về kiểu bài nghị luận chứng minh. Xác định luận điểm,triển khai luận cứ. Tìm và sắp xếp lí lẽ và dẫn chứng. Trình bày lời văn cuûa mình qua baøi vieát cuï theå. b. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục …Vận dụng vào kiểu bài chứng minh 1 vấn đề c. Thái độ: -Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm. *Tích hợp môi trường: Ra đề liên quan đến bảo vệ rừng 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: ra đề, dàn ý,.... 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> b. Học sinh: chuẩn bị các đề SGK, giấy , bút,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Không b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đề bài.. Nội dung ghi bảng I. Đề bài. Hãy chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.. -Chép đề cho học sinh -Ghi ghi. =>HS khi vieát baøi vaên -Nghe cần lưu ý: Đúng thể loại, baøi vieát phaûi roõ raøng, hình thức sạch đẹp, khoâng vieát taét, chuù yù loãi chính taû khoâng vieát hoa tuyø tieän. Hoạt động 2: Viết bài -GV theo dõi HS làm bài. -Làm bài. II.Viết bài. Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét giờ học -GV thu bài-nhận xét -Nộp bài. III.Thu bài, nhận xét giờ học. c. Củng cố: Gv đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - HS xem lại lí thuyết văn nghị luận chứng minh. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập viết đoạn văn chứng minh” ****************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. TIẾT 97. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: 9. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa , công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn hoài thanh. b. Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn bản nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. c. Thái độ: Giáo dục HS có lòng yêu mến văn học. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh: Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” luận đề được triển khai thành mấy luận điểm, đó là những luận điểm nào ? (2 luận điểm: Giản dị trong lối sống và giản dị trong nói, viết). b.Bài mới: Chúng ta đã được học những áng văn chương như: cổ tích, ca dao, thơ, truyện,... Chúng ta đến với văn chương một cách hồn nhiên, theo sự rung động của tình cảm. Nhưng mấy ai đã suy ngẫm về ý nghĩa của văn chương đối với bản thân ta cũng như với mọi người. Vậy văn chương có ý nghĩa gì ? Đọc văn chương chúng ta thu lượm được những gì ? Muốn giải đáp những câu hỏi mang tính lí luận sâu rộng rất thú vị ấy, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bài “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh-một nhà phê bình văn học có tiếng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung -Dựa vào chú thích*, em - HS trả lời hãy nêu hiểu biết của mình về tác giả Hoài Thanh ?. Nội dung ghi bảng I. Tìm hiểu chung: 1-Tác giả – Tác phẩm: a-Tác giả: -Hoài Thanh (1909-1982). -Là 1 trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX. - Hoài Thanh là tác giả của tập “ Thi nhân Việt Nam” một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào thơ mới. b-Tác phẩm: Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hành động".. -Em hãy nêu xuất xứ của -Trả lời văn bản? => Bài Tinh thần yêu 9.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> nước của nhân dân ta là văn chính luận bàn về vấn đề chính trị XH. Còn bài ý nghĩa văn chương là thuộc thể nghị luận văn chương, bàn về vấn đề thuộc văn chương. Vì là đoạn trích trong 1 bài nghị luận dài nên văn bản chúng ta học không đầy đủ 3 phần hoàn chỉnh. +HD đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, rành mạch, biểu lộ cảm xúc. - GV đọc mẫu sau đó gọi - HS đọc tiếp HS đọc tiếp. - Hái chó thÝch 1,4, 6, 11. -Văn bản được viết theo - HS giải thích - HS trả lời thể loại gì? -Ta có thể chia bài văn thành mấy phần, ý của +Đ1,2,: Nguồn gốc của văn chương. từng phần là gì ? +Đ3,4,5,6,7,8:Ý nghĩa và công dụng của văn chương.. 2. Đọc:. 3. Chú thích.. 4.Thể loại: Nghị luận văn chương 5. Bố cục: 2 phần. +Đ1,2,: Nguồn gốc của văn chương. +Đ3,4,5,6,7,8:Ý nghĩa và công dụng của văn chương.. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản. +HS đọc đoạn 1,2.. III- Đọc, hiểu văn bản: 1. Nội dung 1-Nguồn gốc của văn chương:. - HS đọc. -Ở đoạn 1, tác giả đi tìm ý - HS trả lời nghĩa văn chương bắt đầu từ câu chuyện gì ?. -Chuyện con chim bị thương-Tiếng khóc của thi sĩ .. - Đây có phải là dẫn - HS trả lời chứng không ?. -Dẫn chứng thực tế=>Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt.. -Vậy đâu là câu văn nêu lí -Tiếng khóc ấy, nhịp đau 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> lẽ ?. thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. -Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.. -Câu chuyện này cho thấy - HS trả lời tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương như thế nào ? -Từ câu chuyện ấy tác giả -Trả lời đi đến KL gì ? Đây có phải là luận điểm không ? -Em có nhận xét gì về vị trí của luận điểm trong đoạn văn ? Vị trí ấy cho thấy luận điểm đã được trình bày theo cách nào? -Em hiểu luận điểm này - HS trả lời như thế nào ? => Câu chuyện có lí lẽ là một chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. Đây chính là lí lẽ để chuyển tiếp đến luận điểm.. ->Luận điểm ở cuối đoạn. -Thể hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến khái quát.. +HS đọc đoạn 3,4,5,6,7,8. - HS trả lời -Hoài Thanh bàn về ý - HS trả lời nghĩa của văn chương qua câu văn nào?. b-Ý nghĩa và công dụng của văn chương *.Ý nghĩa: - Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. - Đọc lại chú thích 5 rồi - HS đọc giải thích và tìm dẫn chứng? =>Cuộc sống của con người muôn hình vạn trạng văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó -Hoài Thanh đã bàn về - HS trả lời 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào ?. =>Văn chương phản ánh và sáng tạo ra đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn.. -Ở câu thứ nhất, tác giả - DC:cuộc sống của người nhấn mạnh công dụng dân VN qua ca dao, tục nào của văn chương ? ngữ, chuyện cổ tích;đất nước quê hương qua “cây tre VN”, “Sông nước Cà Mau” -Ở câu thứ 2, tác giả đã Văn chương còn sáng tạo cho thấy công dụng nào ra sự sống :Văn chương của văn chương ? dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có hoặc chưa đủ mức cần có để mọi người phấn đấu, xây dựng. VD:Dế Mèn phiêu lưu kí, Lao xao, lượm,… -Kết hợp lại, Hoài Thanh - HS trả lời đã cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chương đối với con người ? -Khơi dậy những cảm xúc -Em có nhận xét gì về cao thượng của con nghệ thuật nghị luận của người. tác giả ? -Tiếp theo, Hoài Thanh giành 2 câu văn để nói về -Rèn luyện, mở rộng thế công dụng xã hội của văn giới tình cảm của con chương, đó là 2 câu văn người. nào ? -Câu 1, tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của - HS trả lời văn chương ? -Câu 2, tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào - HS trả lời của văn chương ? -Hai câu văn trên, cho ta hiểu thêm gì về ý nghĩa - HS trả lời 1. *.Công dụng của văn chương:. -Một người hằng ngày chỉ... hay sao ?. -Văn chương gây cho ta... nghìn lần ->Văn chương làm giàu tình cảm con người. -Nghệ thuật nghị luận giàu cảm xúc nên có sức lôi cuốn người đọc. -Có kẻ nói... mới hay. -Nếu pho lịch sử... đến bực nào. =>Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> của văn chương ? => Rõ ràng văn chương đã bồi đắp cho chúng ta biết bao tình cảm trong sáng, hướng ta tới những - Văn chương làm đẹp và điều đúng, những điều tốt hay những thứ bình và những cái đẹp. Văn thường. chương góp phần tôn vinh cuộc sống của con người. Có nhà lí luận nói: chức năng của văn chương là hướng con người tới những điều chân, thiện, mĩ. Hoài Thanh tuy không dùng những từ mang tính khái quát như thế, nhưng qua lí lẽ giản dị, kết hợp với cảm xúc nhẹ nhàng và lời văn giàu hình ảnh, cũng đã nói được khá đầy đủ công dụng, hiệu quả, tác dụng của văn chương. Nói khác đi bài viết của Hoài Thanh là những lời đẹp, những ý hay ca ngợi văn chương, tôn vinh tài hoa và công lao của các văn nghệ sĩ. -Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa -Trả lời của văn bản?. 2. Nghệ thuật: - Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục. - Có cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm , khi làm một câu chuyện ngắn. - Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc -Bài văn đã cho em hiểu 3. Ý nghĩa: biết thêm gì về ý nghĩa - Văn bản thể hiện quan - Văn bản thể hiện quan 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> của văn chương ?. niệm sâu sắc của nhà văn niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương. về văn chương.. -Qua văn bản này, em hiểu thêm gì về tác giả -Hoài Thanh là người am Hoài Thanh ? hiểu văn chương, có quan điểm rõ ràng, xác đáng về văn chương, trân trọng đề - HS đọc ghi nhớ (sgk) cao văn chương. - HS đọc *Ghi nhớ: sgk (63 ).. c. Củng cố: -Hoài Thanh viết: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó ? => Bước vào đời không phải chúng ta đã sẵn có tất cả những kiến thức, những tình cảm của người đời, nhất là cuộc sống con người ở các thời đại xa xưa. Nhưng nhờ có học truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ mà ta hình dung được cuộc đời đầy vất vả gian truân của người xưa. Từ đó chúng ta được tiếp nhận những tư tưởng, tình cảm mới “thương yêu những người lao động có những thân phận đầy đắng cay". Vì vậy có thể nói xoá bỏ văn chương đi thì cũng xoá bỏ hết những dấu vết lich sử, loài người sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào. d. Hướng dẫn tự học: - Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích. - Học thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích. - Chuẩn bị bài “Ôn bài tiết sau kiểm tra 1 tiết ”. *********************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... TIẾT 98. KIỂM TRA VĂN 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Kiến thức: 1. Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Kiểm tra các văn bản đã học trong học kì II, bao gồm các bài tục ngữ và bốn văn bản chứng minh. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sạch sẽ, rõ ràng, đúng yêu cầu. c. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chu đáo, trình bày bài của học sinh 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Ra đề, đáp án,.. b. Học sinh:Bài soạn,SGK,giấy, bút,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. Ma trận đề kiểm tra:. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN KÌ 1 KHỐI 7 Mức độ Tên CĐ 1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:. Nhận biết. Thông hiêu. Vận dụng Thấp. Cộng Cao. Nhận biết đặc điểm về hình thức câu tục ngữ Số câu: 2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ : 5%. Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ :5%. 2.Tục ngữ về con người và xã hội. Nhận biết câu tục ngữ nói về con người và xã hội.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:. Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5%. Nhớ lại, chép chính 4 câu tục ngữ..... Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Xác định vấn đề nghị luận của 3. Tinh thần văn bản? yêu nước Nhận biết tác Ghi câu của nhân giả chốt thâu dân ta tóm nội dung của toàn bài Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 2 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20% 1. Số câu:1 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ :25%. Số câu:2 Số điểm:2,5 Tỉ lệ %: 25%.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Nhận biết đức tính giản dị Viết 1 đoạn 4. Đức tính của Bác hồ văn ngắn từ giản dị của được thể hiện 5-7 câu nêu Bác Hồ ở những điểm cảm nghĩ về nào nêu trong văn bản... văn bản Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 2 Số điểm:2,5 Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ %: 25% Nhận biết về 5. Ý nghĩa nghệ thuật văn chương của tác phẩm Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm:2 Số điểm:2 Tỉ lệ %: Tỉ lê: 20% Tỉ lệ %:20% Tổng số câu: Số câu:5 Số câu:2 Số câu:1 Số câu:8 Tổng số Số điểm:4. Số điểm:4. Số điểm: 2. Số điểm:10 điểm: Tỉ lệ %: Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ : 100 % b. Đề bài: I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn đáp án em cho là đúng: Câu 1(0,5 điểm). Tục ngữ có đặc điểm gì về hình thức ? A.Ngắn gọn, thường có vần, nhất là vần lưng. B. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức cả về nội dung. C. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2 (0,5 điểm). Trong những câu tục ngữ sau đây, câu tục ngữ nào nói về quan hệ con người và xã hội ? A.Ráng mỡ gà , có nhà thì giữ. C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống . B.Thương người như thể thương thân D. Tấc đất tấc vàng. Câu 3 (0,5 điểm): Văn bản ‘‘ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” của tác giả nào? A. Hồ Chí Minh. C.Phạm Văn Đồng. B. Đặng Thai Mai. D. Hoài Thanh. Câu 4 (0,5 điểm). Trong văn bản ‘‘ Đức tính giản dị của Bác Hồ”, đời sống giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở điểm nào ? A. Bữa cơm, đồ dùng, nhà ở. C. Quan hệ với mọi người. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> B. Các nói và cách viết. D. Cả A, B, C đều đúng. II/ PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 1(2 điểm): Hãy chép thuộc lòng 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất trong chùm ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất trong ch mà em đã học ? Câu 2 (2 điểm): Nêu những nét chính về nghệ thuật của văn bản ‘‘ Ý nghĩa văn chương”? Câu 3( 2điểm): Văn bản ‘‘Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nghị luận về vấn đề gì? Em hãy viết ra câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài?(Có thể xác định câu hoặc chính dẫn nội dung chính của câu) Câu 4(2 điểm): Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về văn bản ‘‘Đức tính giản dị của Bác Hồ”? d. Đáp án: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu hỏi Đáp án Số điểm. 1 D 0,5. 2 C 0,5. 3 A 0,5. 4 D 0,5. II/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1(2 điểm): Hãy chép thuộc lòng 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất trong chùm ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất trong ch mà em đã học ? -Chép đúng số lượng và nội dung, trình bày sạch sẽ khoa học được tối đa 2 điểm. Mỗi câu tục ngữ chép đúng cho 0,5 điểm. Ví dụ: -Đêm tháng năm chua nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (0,5 điểm) -Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa (0,5 điểm) -Nhất thì, nhì thục ( 0,5 điểm) -Tấc đất tấc vàng ( 0,5 điểm) Câu 2 (2 điểm): Nêu những nét chính về nghệ thuật của văn bản ‘‘ Ý nghĩa văn chương”? Trả lời đúng các ý chính về nghệ thuật của văn bản, trình bày sạch sẽ, không sai lỗi chính tả, khoa học được tối đa 2 điểm.Nội dung về nghệ thuật của văn bản là: + Có luận điểm rõ ràng(0,5 điểm) + Được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục(0,5 điểm) + Có cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm , khi làm một câu chuyện ngắn.(0,5 điểm) + Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc(0,5 điểm) 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Câu 3( 2điểm): Văn bản ‘‘Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nghị luận về vấn đề gì? Em hãy viết ra câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài? Trả lời đúng nội dung câu hỏi, trình bày sạch sẽ , khoa học, không sai chính tả được tối đa 2 điểm. -Vấn đề nghị luận của văn bản là: Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.(1 điểm) -Câu thâu tóm nội dung của bài là: + “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu...lũ cướp nước” (1điểm) Câu 4(2 điểm): Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về văn bản ‘‘Đức tính giản dị của Bác Hồ”? -Viết đúng chủ đề, số lượng câu, nội dung mạnh lac, các câu liên kết vói nhau, trình bày sạch sẽ cho tối đa 2 điểm. Nội dung của bài viết phải nêu ra được các vấn đề sau: + Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ, giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. +Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. +Bài văn vừa có những chứng từ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thắm đượm tình cảm chân thành.. ************************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 99. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo) 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: -Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. b. Kĩ năng: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu ( chủ động hay bị động ) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. c. Thái độ: -Có ý thức nhận biết và vận dụng quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động trong nói, viết. 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? Cho ví dụ ? -Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm mục đích gì ? b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động - GV treo bảng phụ -HS đọc ví dụ. I-Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1.Ví dụ: -Hai câu a,b có gì giống nhau và khác nhau ? Vì sao ? ( Về nội dung, hai câu có miêu tả cùng một sự việc không? Hai câu có cùng là câu bị động không? Về hình thức, hai câu có gì khác hau?) - Việc sử dụng từ “ được” và không sử dụng từ “ được” khiến cho ý nghĩa của 2 câu khác nhau như thế nào?. - HS thảo luận nhóm, * Giống nhau : Về nội trình bày, nhận xét. dung, vì cùng miêu tả 1 sự việc, cùng vắng chủ thể của hành động, đều là câu bị động. * Về hình thức 2 câu này khác nhau: - b. Có cách miêu tả thông thường, khách quan. a. Có sắc thái nhấn mạnh, làm cho người đọc chú ý đến thời gian đối tượng “ cánh màn điều bị hạ xuống” qua từ “ được”.. + Câu a có dùng từ "được", + Câu b không dùng từ "được".. - Chuyển câu văn trên - HS chuyển thành câu chủ động? -Câu c có cùng nội dung miêu tả với câu a và câu b không ? -Em hãy chuyển câu chủ động (câu c) thành câu bị. - có. - Cánh màn điều treo ở * Câu chủ động đầu bàn thờ ông vải đã bị c-Người ta đã hạ cánh (người ta) hạ xuống từ màn điều treo ở đầu bàn 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> động ?. hôm "hoá vàng".. - Việc sử dụng từ “được” ở câu a và từ “ bị” ở ví dụ vừa tìm được có sắc thái ý nghĩa khác nhau như thế nào? =>Như vậy là từ 1 câu chủ động, ta có thể chuyển đổi thành nhiều câu bị động khác nhau về hình thức nhưng vẫn giống nhau về nội dung.. - Cả 2 câu đều có sắc thái nhấn mạnh….ở câu vừa tìm được còn có ý nghĩa thể hiện sự tiếc nuối.. -Trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? -HS đọc ví dụ .. - Những câu trong ví dụ sau có phải là câu bị động không? Vì sao?. thờ ông vải xuống từ hôm "hoá vàng".. 2. Quy tắc chuyển đổi - HS trả lời câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động: - Cách 1: Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ ( cụm từ) ấy. - Cách 2: Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu , đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. - Câu a, b : không phải là 3. Ví dụ: câu bị động ( vì không có a-Bạn em được giải nhất câu chủ động tương ứng) trong kì thi HS giỏi. b-Tay em bị đau. -> Không phải là câu bị động.. => 2 câu này tuy có dùng từ bị và được nhưng không phải là câu bị động. Vì ta không thể chuyển đổi thành: Giải nhất được bạn em trong kì thi HS giỏi. Đau bị tay. -Có phải câu nào có từ bị, - HS trả lời được cũng là câu bị động không ?. => Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> -Nêu các cách chuyển đổi - HS trả lời câu chủ động thành câu bị động? -HS đọc ghi nhớ - HS đọc - Xem hình đặt câu?. *Ghi nhớ : sgk (64 ).. - Em hãy đặt 1 câu chủ -> Ông lão thả cá vàng động sau đó chuyển thành xuống biển. câu bị động theo 2 cách -> Cá vàng được ông lão thả xuống biển. -> Cá vàng được thả xuống biển. Hoạt động 2: Luyện tập -Chuyển đổi mỗi câu chủ - HS lên bảng làm động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau ?. 1. II-Luyện tập: 1.Bài 1 (65 ): a-Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ TK XIII. -Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ TK XIII. -Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII. b-Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. -Tất cả các cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. -Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c-Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. -Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào. -Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d-Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. -Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân. -Một lá cờ đại dựng ở.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> -Chuyển đổi mỗi câu chủ - HS lên bảng làm động cho dưới đây thành hai câu bị động- một câu dùng từ “được”, một câu dùng từ “bị”? Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau ?. giữa sân. 2.Bài 2 (65 ): a-Thầy giáo phê bình em. -Em bị thầy giáo phê bình.-> Sắc thái buồn. -Em được thầy giáo phê bình.-> Sắc thái biết ơn. b-Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. -Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.-> Sự tiếc nuối không mong muốn. -Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.-> Sắc thái hài lòng. c-Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. -Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá.-> Sắc thái khách quan. -Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá.-> Sắc thái vui mừng.. c.Củng cố: - Em hãy đặt 1 câu chủ động sau đó chuyển thành câu bị động theo 2 cách? - HS đặt câu và chuyển theo 2 cách. GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề nhất định trong đó có sử dụng ít nhất một câu bị động. - Chuẩn bị bài “ Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu”. *********************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. TIẾT 100. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH 1. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a.KiÕn thøc: - PP lËp luËn chøng minh. - Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. b.KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n chøng minh. c.Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động bài học. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: sgk, tµi liÖu tham kh¶o, gi¸o ¸n b.Học sinh : Vë ghi, sgk , viÕt ®o¹n v¨n ë nhµ. 3.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. a.KT bµi cò: ThÕ nµo lµ phÐp lËp luËn chøng minh. b. bµi míi:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chuẩn bị bài ở nhà. -Nêu yêu cầu khi viết một - Đoạn văn không tồn tại đoạn văn chứng minh? độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Khi viết , cần hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài để viết thành phần chuyển. - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các câu khác trong đoạn văn chứng minh phải tập trung làm sáng tỏ sự đúng đắn của luận điểm. - Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận mạch lạc, thuyết phục.. Nội dung ghi bảng. - Hướng dẫn HS qui trình - Chú ý nghe. xây dựng một đoạn văn.. a-Qui trình xây dựng một đoạn văn chứng minh: -Xác định luận điểm cho đoạn văn chứng minh. -Chọn lựa cách triển khai (qui nạp hay diễn dịch). -Dự định số luận cứ triển khai: +Bao nhiêu luận cứ giải thích. +Bao nhiêu luận cứ thực. 1. I-Chuẩn bị ở nhà : 1. Nội dung yêu cầu: Mỗi học sinh viết 1 đoạn văn ngắn theo 1 số đề có trong SGK/65?.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Hướng dẫn HS cách viết -Nghe.HS đọc đề bài. một đoạn văn với một đề tài đã cho- Chọn đề 3 SGK -Để viết được đoạn văn -Xác định luận điểm cho này, điều đầu tiên chúng đoạn văn. ta phải làm gì ? -Vậy luận điểm của đoạn - HS trả lời văn này là gì ?. tế. -Triển khai đoạn văn thành bài văn. -Chú ý liên kết về nội dung và hình thức. b-Cách viết một đv với một đề bài đã cho: *Đề 3: Chứng minh rằng "văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".. -Luận điểm: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.. -Em dự định sẽ triển khai - Triển khai theo cách đoạn văn theo cách nào ? diễn dịch. -Thế nào là diễn dịch ? - Nêu luận điểm trước rồi mới dùng dẫn chứng và lí lẽ để chứng minh -Để chứng minh cho luận - Cần 2 luận cứ giải thích +Luận cứ giải thích: Văn điểm trên, em cần bao và 4 luận cứ thực tế. chương có nội dung tình nhiêu lụân cứ giải thích, cảm. bao nhiêu luận cứ thực Văn chương có tác dụng tế ? truyền cảm. -Đó là những luận cứ -Trả lời nào ?. +Luận cứ thực tế: Ta tìm được tình cảm thực tế qua các bài văn đã học: Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày đầu tiên đi học. Mẹ tôi: Nhớ lại những lỗi lầm với mẹ. MTQCLN: Cốm: Nhớ lại một lần ăn cốm. MXCTôi: Nhớ lại một ngày tế cở quê hương. c.Viết đoạn văn: Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện. -Đọc 1 đoạn văn mẫu cho -Nghe hs nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Hướng dẫn HS cách viết -Hs viết đoạn văn. đoạn văn.. 1. những tình cảm ta sẵn có".Nội dung của văn chương bao giờ cũng là tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, tình cảm nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các tình cảm ta đã có. Qua bài cổng trường mở ra, em thấy yêu thương hơn những ngôi trường đã học, thấy mình cần phải có trách nhiệm hơn trong học tập và càng biết ơn các thầy cô giáo đã không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người. Em đã có lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho E RC trong bài Mẹ tôi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em không biết xin lỗi mẹ. Em đã có lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài MTQCLN:Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh tình cảm gia đình, nhưng sao bài MXCT làm em ước ao trở lại HN một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã không có 1 tình cảm quê hương sâu nặng như trong bài văn dù em là người HN. Tóm lại văn chương có tác động rất lớn đến tình cảm con người, nó làm cho cuộc sống của con người trở nên tốt đẹp.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> hơn. Hoạt động 2: Thực hành trên lớp. II-Thực hành trên lớp: -HS đọc đoạn văn đã - HS đọc chuẩn bị ở nhà.. 1. Đọc đoạn văn đã chuẩn bị trước ở nhà cho tổ và các nhóm nghe và góp ý. -Các nhóm thảo luận và - HS thảo luận và nhận 2. Đọc và sửa chung 1 nhận xét. xét đoạn văn . -GV khái quát lại qui trình viết văn. c.Củng cố: -GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Nắm chắc cách viếtđoạn văn chứng minh/ - Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” ********************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 101. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số kiến thức liên quan đến đọc, hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. b. Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bày, lập luận có lí, có tình. c. Thái độ: -Cĩ ý thức nắm vững được đặc trưng của văn nghị luận qua việc đối sách với các thể văn tự sự, miêu tả, trữ tình. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 2. CHUẨN BỊ: Tªn bµi §Æc ®iÓm nghÖ thuËt a. Giáo phụ,côc SGK, TT viên: yªu Bảng níc Bè chÆtgiáo chÏ,án, d/cSGV. chän läc, toµn diÖn, s¾p xÕp hîp lÝ, h×nh b. cña Họcnh©n sinhta:Bài soạn,SGK,... ảnh so sánh đặc sắc Sù giµu đẹp của cục :mạch lạc, kết hợp gtcm, luận cứ xác đáng, toàn diện, 3. TIẾN TRÌNH BÀIBè HỌC tiÕng viÖt chÆt chÏ. a.Kiểm tra bài cũ: §øc tÝnh gi¶n DÉn chøng cô thÓ x¸c thùc, toµn diÖn, kÕt hîp cm, gt, b×nh luËn, NêuBH những nétlêi đặcv¨n sắcgi¶n về nội dungc¶m và nghệ dÞ- cña dÞ giµu xóc thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương” ? ý nghÜa văn Trình bày những vấn đề phức tạp 1 cách ngắn gọn, giản dị, sáng ch¬ng sña kÕt hîp víi c¶m xóc, v¨n giµu h×nh ¶nh b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lập bảng theo mẫu SGK/66 rồi điền. -Yêu cầu hs đọc yêu cầu -Đọc 1. Đọc lại các bài văn nghị mục 1 sgk/66? luận đã học (Bài 20,21,23,24) và điền vào -Hoạt động cá nhân 3 phút -Làm bài bảng kê theo mẫu dưới sau đó lên bảng điền vào đây. chỗ trống. Bảng thống kê STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị Luận điểm Phương luận chính pháp lập luận TT yªu níc HCM TT y/níc cña D©n ta cã 1 lßng 1 cña ND ta nh©n d©n ta nång nµn yªu níc. §ã lµ TT CM quý b¸u cña nh©n d©n ta Sù giµu đẹp §Æng Sù giµu đẹp Tv cã nh÷ng CM 2 (kÕt cña TV Thai Mai cña TV đặc sắc của 1 hợp thø TV, 1 thø thÝch) gi¶i tiÕng hay. §øc tÝnh Ph¹m V¨n §øc tÝnh gi¶n B¸c gi¶n dÞ CM (kÕt 3 gi¶n dÞ cña §ång dÞ cña B¸c Hå trong mäi ph- hîp gi¶i BH ¬ng diÖn b÷a thÝch vµ c¬m, c¸i nhµ… b×nh luËn) ý nghÜa v¨n Hoµi V¨n ch¬ng vµ Nguån gèc cña 4 ch¬ng Thanh ý nghÜa cña nã v¨n ch¬ng lµ Gi¶i thÝch đối với con tình thơng ng- kết hîp ngêi êi…t×nh c¶m b×nh luËn cña con ngêi Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc. - Y/c häc sinh chuÈn bÞ - Thùc hiÖn 2. §Æc s¾c nghÖ thuËt næi c©u hái 2 vµo phiÕu bµi tËp bËt trong mỗi bài văn nghị c¸ nh©n luận đã học - Y/ c häc sinh tr¸o phiÕu - Thùc hiÖn - quan s¸t - đa đáp án - Y/c häc sinh chÊm ®iÓm - Thùc hiÖn cho b¹n. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung bài tập 3 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> -Yêu cầu học sinh đọc nội -Đọc dung phần a bài bập 3 / 67? -Trả lời -Thời gian suy nghĩ là 3 phút. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi? Thể loại Yếu tố Truyện kí -Cốt truyện -Nhân vật -Nhân vật kể chuyện Trữ tình -Tâm trạng, cảm xúc -Hình ảnh,vần, nhịp,nhân vật trữ tình Nghị luận -Luận đề, luận điểm, luận cứ. 3. Bài tập 3/67: a.Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn nghị luận và văn trữ tình (câu 3a): Tên bài -Bài học đường đời đầu tiên. -Buổi học cuối cùng. -Cây tre Việt Nam. -Ca dao-dân ca. -Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ. -Nam quốc..., Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ.. -Tinh thần yêu nước..., Sự giàu đẹp..., Đức tính giản dị của BH, ý nghĩa văn chương. => Nhưng yếu tố nêu trong câu hỏi này chỉ là 1 phần trong những yếu tố đặc trưng của mỗi thể loại. Mặt khác, trong thực tế, mỗi văn bản có thể không chứa đựng đầy đủ các yếu tố chung của thể loại. Các thể loại cũng có sự thâm nhập lẫn nhau, thậm chí có những thể loại ranh giới giữa 2 thể loại. Sự phân biệt các loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận cũng không thể là tuyệt đối. Trong các thể tự sự cũng không hiếm các yếu tố trữ tình và cả nghị luận nữa. Ngược lại, trong văn nghị luận cũng thường thấy có sử dụng phương thức biểu cảm và có khi cả miêu tả, kể chuyện. Xác định 1 văn bản thuộc loại hình nào là dựa vào phương thức được sử dụng trong đó. - Phân biệt sự khác nhau - Các thể loại tự sự như 3 b. Khác với các thể loại căn bản giữa văn nghị truyện, kí chủ yếu dùng tự sự, trữ tình, văn nghị luận và các thể loại tự sự, phương thức miêu tả và luận chủ yếu dùng phương trữ tình? kể, nhằm tái hiện sự vật, thức lập luận bằng lí lẽ, hiện tượng, con người, dẫn chứng để trình bày ý câu chuyện. kiến tư tưởng nhằm thuyết +Các thể loại trữ tình như phục người đọc, người thơ trữ tình, tuỳ bút chủ nghe về mặt nhận thức. yếu dùng phương thức Văn nghị luận cũng có biểu cảm để biểu hiện hình ảnh, cảm xúc, nhưng tình cảm, cảm xúc qua điều cốt yếu là lập luận các hình ảnh, nhịp điệu, với hệ thống các luận vần. Các thể tự sự và trữ điểm, luận cứ, xác đáng. tình đều tập trung xây dựng các hình tượng NT với nhiều dạng thức khác 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Những câu tục ngữ trong bài 18,19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao? => Ví dụ: Đường đi hay tối, nói dối hay cùng, đã hàm chứa : luận đề: hậu quả của nói dối. luận đề trên bao gồm hai luận điểm chính: + Đường đi hay tối; + Nói dối hay cùng. Cấu trúc câu C1,V1;C2,V2, đã bao chứa sự lập luận , tranh biện giữa nguyên nhân và kết quả, giữa hành động, hoạt động, việc làm, thực tiễn và lời nói, ngôn ngữ, ứng xử.. nhau như nhân vật, hiện tượng thiên nhiên, đồ vật,... +Khác với các thể loại tự sự, trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ, xác đáng. c.Tục ngữ có thể coi là 1 - Tục ngữ có thể coi là 1 văn bản nghị luận đặc văn bản nghị luận đặc biệt. biệt. Là văn bản nghị luận vì nó là một luận đề chưa được chứng minh.. -Qua các bài tập trên, em - HS trả lời rút ra bài học gì ?. *Ghi nhớ: sgk (67 ).. c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Xác định hệ thống luận điểm, tìm các dẫn chứng, lập dàn ý dựa trên một đề bài văn nghị luận, viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài “ Sống chết mặc bay”. ************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 102. DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. b. Kĩ năng: -Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức hs biết cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong nói, viết. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng các loại câu mở rộng theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách mở rộng câu. 2. CHUẨN BỊ a.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ ? b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là dùng cụm từ chủ vị để mở rộng câu +HS đọc ví dụ. - HS đọc I-Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu: -Tìm các cụm danh từ có - hs tìm 1.Ví dụ: V¨n ch¬ng g©y cho ta trong câu trên ? nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng Côm DT -Phân tích cấu tạo của các - hs phân tích cã luyÖn nh÷ng t×nh c¶m ta cã s½n. Côm DT cụm danh từ vừa tìm được 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ ? -Thế nào là dùng cụm C- - Khi nói hoặc viết , có V để mở rộng câu ? thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị , làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc =>Vaäy caùc em thaáy ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường được gọi laø cuïm chuû-vò laøm thaønh phần câu của cụm từ, để mở rộng câu.. * CÊu t¹o côm danh tõ Nh÷ng t×nh c¶m ta k0 cã PT TT PS Nh÷ng t×nh c¶m ta s½n cã PT TT PS. 2.Ghi nhớ : sgk (68 ).. Hoạt động 2:Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: II-Các trường hợp dùng +HS đọc ví dụ (bảng -Đọc cụm C-V để mở rộng phụ). câu: 1.Ví dụ : -Tìm cụm C-V làm thành - HS trả lời phần câu hoặc thành phần a-Chị Ba đến / khiến tôi cụm từ trong các câu rất vui và trên ? vững tâm. (- Điều gì khiến tôi rất - HS trả lời b-Khi bắt đầu KC, nhân vui và vững tâm? dân ta / tinh thần rất hăng hái. - Khi bắt đầu kháng -Học sinh trả lời c-Chúng ta / có thể nói chiến , nhân dân ta thế rằng trời sinh lá sen để nào? bao bọc cốm, cũng như - Chúng ta có thể nói gì? trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. -Học sinh trả lời d-Nói cho đúng thì phẩm - Nói cho đúng thì phẩm giá của TV chỉ mới thật sự giá của tiếng việt chỉ mới được xác định và đảm bảo thực sự được xác định và (từ ngày) CM/8 thành đảm bảo từ ngày nào?) công. -Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ? a. Làm CN, làm phụ ngữ cho ĐT. 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> b.Làm VN c.Làm phụ ngữ cho cụm ĐT. d.Làm phụ ngữ trong cụm DT. 2.Ghi nhớ : sgk (69 ).. -Học sinh trả lời -Qua Phân tích các VD trên, em rút ra bài học gì ? - HS đọc -HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Y/c häc sinh lµm BT vµo - Thùc hiÖn phiÕu c¸ nh©n ý a + b - Gäi 2 em lªn b¶ng lµm ý - Quan s¸t, chÊm ®iÓm c +d  y/ c tr¸o phiÕu - Treo đáp án, yêu cầu học - Thực hiện sinh chÊm ®iÓm cho b¹n.. III.LuyÖn tËp 1.Bµi tËp/69 a. ChØ riªng nh÷ng ngêi CM mới định đợc (côm CV lµm PN côm dt) Khuôn mặt đầy đặn (côm CN lµm VN) c. Khi các…đỗ gánh (côm CV lµm PN côm dt) HiÖn ra….lôi vµo (côm CV lµm PN trong côm dt) d. Mét bµn tay…giËt m×nh (côm CV lµm CN vµ PN). c. Củng cố: -Thế nào là dùng cụm từ chủ vị để mở rộng câu? d. Hướng dẫn tự học: - xác định chức năng ngữ pháp của cụm chủ - vị trong câu văn. - Chuẩn bị bài “ dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: luyện tập”. ************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 103.. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT,TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Củng cố lại những k.thức và k.năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về công việc tạo lập văn bản nghị luận và về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu. 2. Kĩ năng: 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ làm văn của bản thân mình, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quan tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau. 3. Thái độ: Có ý thức khi sửa bài, rút kinh nghiệm cho những bài làm sau. 2. CHUẨN BỊ: a - GV: Bài làm của HS đã chấm.Những điều cần lưu ý: Không nên coi nhiệm vụ của tiết trả bài TLV chỉ là đánh giá ưu, khuyết điểm của 1 bài làm cụ thể, mà người GV cần giúp HS rút ra những bài học chung về cách làm bài. b-HS:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phép lập luận chứng minh ? b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Trả bài viết tập làm văn số 5 -Yêu cầu HS nhắc lại đề - HS nhắc lại bài.. -Đề bài này thuộc thể loại nào ? -Thế nào là phép lập luận chứng minh ? -Để làm được 1 bài lập luận chứng minh cần phải tiến hành qua những bước nào? -Đề bài yêu cầu viết về vấn đề gì, viết cho ai, viết để làm gì ? Để làm được đề bài trên cần phải huy động những nội dung kiến thức nào ?. - Nghị luận chứng minh. Nội dung ghi bảng I.Trả bài viết tập làm văn số 5 1. Đề bài: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. a-Tìm hiểu đề và xác định ND của bài viết.. - HS trả lời - HS trả lời. - HS trả lời. -GV hướng dẫn HS lập - HS lập dàn ý dàn bài theo bố cục 3 phần.. 1. b-Lập dàn ý, Thang điểm. Më bµi: -Khẳng định, vai trò, ích lợi của rừng trong đời sèng con ngêi (1 điểm) Th©n bµi: (7 điểm) - Ých lîi cña rõng + C©n b»ng m«i trêng sinh.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> th¸i ( 1 điểm) + Chèng lò lôt, sãi mßn ( 1 điểm) + §em l¹i nguån thu nhËp lín ( 1 điểm) + Trong chiÕn tranh rõng lµ n¬i …( 1 điểm) - Mét sè biÓu hiÖn ph¸ rõng + Do lîi nhuËn( 1 điểm) + Do kÐm hiÓu biÕt ( 1 điểm) - Tr¸ch nhiÖm cña chóng ta trong viÖc b¶o vÖ rõng (1 điểm) KÕt bµi: ( 2 điểm) - Rót ra bµi häc cho b¶n th©n vµ nh©n lo¹i (Y/c dÉn chøng tiªu biÓu, lËp luËn chÆt chÏ) 2, Nhận xét ưu khuyết điểm bài của học sinh. - NhËn xÐt + ¦u ®iÓm: Nh×n chung -Nghe c¸c em n¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ v¨n. Chøng minh: C¸ch dïng từ đặt câu linh hoạt, dẫn chứng cụ thể sinh động + Nhîc ®iÓm: Một số em cha đọc kĩ yêu cầu của đề. Bài viết quá sơ sµi, dÉn chøng ®a ra mét c¸ch chung chung cha cã søc thuyÕt phôc - Tr¶ bµi cho häc sinh (y/c học sinh đọc lại bài. chó ý lçi gi¸o viªn g¹ch bút đỏ -Nhận bài kiểm tra. 3. Trả bài.. Hoạt động 3: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt II.Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 1. Nhắc lại đề kiểm tra. 2. Đưa đáp án và thang điểm. -Gv nhắc lại đề.Đưa đáp án của bài kiểm tra (Đề và -Nghe đáp án được in riêng ) * NhËn xÐt chung - ¦u ®iÓm: -Nghe + N¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ c¸c kiÓu lo¹i c©u vµ vËn. 3. Nhận xét chung 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> dông linh ho¹t lÝ thuyÕt vào xây dựng đoạn văn đặt câu + X® c¸c kiÓu lo¹i c©u - Nhîc ®iÓm: Mét sè em cha cã ý thøc häc bµi, kh«ng n¾m v÷ng lÝ thuyÕt cßn nhÇm lÉn gi÷a c¸c kiÓu lo¹i c©u. * Tr¶ bµi cho häc sinh -Nhận bài kiểm tra 4. Trả bài kiểm tra Hoạt động 3: Trả bài kiểm tra văn III.Trả bài kiểm tra văn -Gv nhắc lại đề.Đưa đáp -Nghe án của bài kiểm tra (Đề và đáp án được in riêng ). 1.Nhắc lại đề kiểm tra. 2.Đưa đáp án và thang điểm. * NhËn xÐt chung - ¦u ®iÓm: -Nghe + N¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ c¸c kiÓu lo¹i c©u vµ vËn dông linh ho¹t lÝ thuyÕt vào xây dựng đoạn văn đặt câu + X® c¸c kiÓu lo¹i c©u - Nhîc ®iÓm: Mét sè em cha cã ý thøc häc bµi, kh«ng n¾m v÷ng lÝ thuyÕt cßn nhÇm lÉn gi÷a c¸c kiÓu lo¹i c©u. - Tr¶ bµi cho häc sinh. 3. Nhận xét chung. -Nhận bài kiểm tra. 4. Trả bài kiểm tra. c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục sửa bài của mình những phần còn thiếu sót để rút kinh nghiệm cho những bài làm sau. - Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”. *********************** 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 104. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. b. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. c. Thái độ: Giáo dục HS kĩ năng làm văn giải thích. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh :Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b.Bài mới: Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống XH. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trong. Vậy nghị luận giải thích là gì ? Nó liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh ? Chúng ta đi tìm hiểu ND bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: : HDHS tìm hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống I-Mục đích và phương pháp giải thích: - Trong cuộc sống, khi - Khi gặp 1 hiện tượng 1-Giải thích trong đời nào thì người ta cần giải mới lạ, khó hiểu, con sống: thích ? người cần có 1 lời giải đáp. Nói đơn giản hơn: khi nào không hiểu thì người ta cần giải thích rõ. -Hãy nêu một số câu hỏi - HS nêu về nhu cầu giải thích hằng. -Vì sao có lụt ? 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> ngày . -Vì sao có lụt ? -Vì sao lại có nguyệt thực ?. -Vì sao nước biển mặn ?. -Muốn giải thích các vấn đề nêu trên thì phải làm thế nào? -Em hiểu thế nào là giải thích trong đời sống ?. -Vì sao lại có nguyệt - Lụt là do mưa nhiều, thực ? ngập úng tạo nên. - Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời. Trong qúa trình vận hành, trái đấtmặt trăng-mặt trời có lúc cùng đứng trên một đường thẳng. Trái đất ở giữa che mất nguồn ánh sáng của mặt trời và làm cho mặt trăng bị tối. - Nước sông, nước suối có -Vì sao nước biển mặn ? hoà tan nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá trong lục địa. Khi ra đến biển, mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn các muối ở lại. Lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn. - HS trả lời =>Muốn giải thích được sự vật thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức - HS trả lời về nhiều mặt. => Trong đời sống,giải thích là làm cho ta hiểu những điều chưa biết.. =>Trong văn nghi luận, người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người. Ví dụ như: Thế nào là hạnh phúc ? Trung thực là gì ? ... - HS đọc 2-Giải thích trong văn +HS đọc bài văn. - Giải thích về lòng khiêm nghị luận: -Bài văn giải thích vấn đề tốn. *Bài văn: Lòng khiêm tốn gì ? - Giải thích bằng lí lẽ. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> -Lòng khiêm tốn đã được - HS ghi ra vở giải thích bằng cách nào ? -Để hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính,... ? - HS trả lời -Theo em cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không ?. -Những câu văn giải thích có tính chất định nghĩa: Khiêm tốn có thể coi là 1 bản tính căn bản. Khiêm tốn là chính nó tự nâng cao gía trị cá nhân của con người. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, Khiêm tốn là tính nhã nhặn,... -Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là 1 cách giải thích bằng hiện tượng.. - HS trả lời -Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không ?. -Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn cũng là cách giải thích về lòng khiêm tốn. - HS trả lời. -Em hiểu thế nào là lập luận giải thích ?. => Phép lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm. - HS trả lời. -Người ta thường giải thích bằng những cách nào ?. => Các phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với những hiện tượng khác,…. - HS trả lời => Phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. => Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù. -Lí lẽ trong văn giải thích cần phải như thế nào ? - HS trả lời -Muốn làm được bài văn giải thích cần phải làm 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> gì ? - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. hợp. 3.Ghi nhớ: sgk (71 ).. Hoạt động 2: Luyện tập -Bài văn giải thích vấn đề - HS trả lời gì ? -Bài văn được giải thích - HS trả lời theo phương pháp nào ?. - Hãy lập dàn ý cho câu - HS lập dàn ý tục ngữ : “Có chí thì nên”?. 1. II.Luyện tập 1.*Bài văn: Lòng nhân đạo -Bài văn giải thích vấn đề về lòng nhân đạo. -Phương pháp giải thích: + Neâu caâu hoûi : theá naøo là biết thương người và theá naøo laø loøng nhaân đạo? Sau đó đưa ra một bằng chứng trong cuộc sống và từ bằng chứng này đi đến kết luận : “những hình aûnh aáy vaø thaûm traïng aáy khiến mọi người xót thöông vaø tìm caùch giuùp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo” . - Phần cuối của đoạn văn tác giả lại dẫn lời của thaùnh Gaêng-ñi nhaèm nhaán maïnh vaøo yù : Phaûi phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ để đạt được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người. Đó chính là nêu tác dụng tốt đẹp của lòng nhân đạo. 2. Dàn ý câu tục ngữ : “Có chí thì nên”. * Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát đến cụ thể. * Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa câu.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> tục ngữ: - "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại. - "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc. - "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công. b/ Giải thích cơ sở của chân lí: Tại sao người có ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công? - Bởi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việc gì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chỉ qua một lần làm việc mà thành công, mà chính ý chí, nghị lực,lòng kiên trì mới là sức mạnh giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thì sự thành công càng vinh quang , 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> càng đáng tự hào. - Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhục chí thì khó đạt được mục đích. - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trường đại học và đã trở thành một nhà giáo mẫu mực được mọi người kính trọng. - Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng. * Kết bài: Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người. c. Củng cố: - ThÕ nµo lµ gi¶i thÝch? - Ngêi ta thêng gi¶i thÝch b»ng c¸ch nµo? d.Hướng dẫn tự học: - Nắm được đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thích. - Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu học tập. - Chuẩn bị bài “ Cách làm bài văn lập luận giải thích”. **************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... TIẾT 105. VĂN BẢN SỐNG CHẾT MẶC BAY 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: 1. Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. - Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “sống chết mặc bay” – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. b. Kĩ năng: - Đọc, hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể tóm tắt truyện. - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp. c. Thái độ: Có ý thức rút ra bài học thiết thực cho bản thân. *Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh :Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những luận điểm chính của Hoài Thanh khi ông bàn luận về ý nghĩa của văn chương. Theo em những luận điểm ấy đã bao quát, đầy đủ, toàn diện tất cả các ý nghĩa của văn chương chưa ? Vì sao? - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. b.Bài mới: Từ bao đời nay, Người dân vùng châu thổ sông Hồng đã phải đương đầu với nạn lũ lụt, đê vỡ... Hệ thống đê điều dù đã được gia cố hằng năm, nhưng nhiều đoạn, nhiều chỗ vẫn không chống cự nổi với sức nước hung bạo. Lại thêm sự vô trách nhiệm , sống chết mặc bay của không ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy càng thêm thê thảm. Truỵên ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng giận ấy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung -Yêu cầu HS đọc chú - HS đọc. thích. Nội dung ghi bảng. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: a.Taùc giaû: - Dựa vào chú thích hãy - Phạm Duy Tốn : một -Phạm Duy Tốn một trong những nhà văn mở neâu vaøi neùt veà taùc giaû? trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> quốc ngữ hiện đại Việt Nam. Nam. -GV treo aûnh taùc giaû -Quan saùt aûnh taùc giaû. Phaïm Duy Toán - Nêu những hiểu biết chính về tác phẩm?. - HS trả lời. - HS laéng nghe -GV giới thiệu về truyện ngắn hiện đại: Truyện ngắn hiện đại được viết bằng tiếng Việt hiện đại, là sản phẩm của 1 kiểu tư duy nghệt thuật mới, xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học (đầu TK XX). So với truyện trung đại, cốt truyện phức tạp hơn, đã thiên về tính chất hư cấu đã hướng vào việc khắc họa hình tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người. Truyện trung đại được viết bằng tiếng Hán, cốt truyện đơn giản còn thiên về mục đích giáo huấn. -Nghe -GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản: quan giọng haùch dòch, naït noä; daân phu gioïng khaån thieát, lo sợ, khúm núm. - HS đọc -Y/c HS đọc văn bản -GV nhaän xeùt veà caùch -Nghe đọc văn bản của học sinh - Em hãy kể tóm tắt - HS keå toùm taét truyện theo trình tự của truyện, bỏ hết những lời 1. b.Taùc phaåm: -Soáng cheát maëc bay laø taùc phaåm thaønh coâng nhaát cuûa Phaïm Duy Toán.. 2. Đọc, tóm tắt..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> đối thoại của nhân vật, chuyển thành ngôi thứ 3. +Giải thích từ khó. - Xác định thể loại văn baûn?. 3. Chuù thích. - HS trả lời -Trả lời. 4. Thể loại: - Truyện ngắn hiện đại. 5. Boá cuïc:. - Chia làm ba đoạn: - Truyện này chia làm +Từ đầu -> hỏng mất: mấy đoạn? Nêu ý chính Nguy cơ đê vỡ và sự của mỗi đoạn? chống đỡ của người dân. +Tieáp ->ñieáu maøy!”: Caûnh quan phuû vaø nha lại đánh tổ tôm trong khi người dân đang hộ đê. +Phaàn coøn laïi: Caûnh ñeâ vỡ, nhân dân lâm vào tình traïng thaûm saàu.. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản.. - Chuyện kể về sự kiện - Vỡ đê. gì ? - Nhân vật chính là ai ? - Quan phụ mẫu. - Cảnh đê sắp vỡ được gợi - HS trả lời tả bằng các chi tiết nào về không gian, thời gian, địa điểm ?. II. Đọc, hiểu văn bản: 1-Nội dung: Bức tranh hiện thực tương phản: Nhân dân đang hộ đêCòn quan phủ nha lại đang tổ tôm. a. Cảnh nhân dân đang hộ đê: - Thời gian: Gần 1 giờ đêm. - Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.. - Tên sông được nói cụ - Tác giả muốn người đọc thể, nhưng tên làng, tên hiểu câu chuyện này 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> phủ chỉ được ghi bằng kí không chỉ xảy ra ở 1 nơi hiệu. Điều đó thể hiện mà có thể là phổ biến ở dụng ý gì của tác giả? nhiều nơi . ? Cảnh người dân hộ đê được miêu tả nnt? Không khí ra sao? âm thanh ntn?. Kẻ cuốc, thuổng Bì bõm, lướt thướt Nhốn nháo Trống tù và Tiếng người xôn xao. - Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc,... thướt như chuột lột. - Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.. - Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay).. ? Em có nhận xét gì về - HS trả lời tình cảnh lúc này?. =>Tình cảnh nhân dân trong nạn lụt được miêu tả với nhiều chi tiết chân thực. Hoàn cảnh (một giờ đêm, ở chỗ đê xung yếu nhất) nói lên tình thế căng thẳng , cấp bách đe dọa cuộc sống của người dân. ?Tác giả đặt đoạn tả cảnh - Dựng cảnh dân đang lo b. Cảnh trong đình: trên đê trước khi đê vỡ có chống chọi với nước đê để ý nghĩa gì ? cứu đê. Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra ở trong đình. ? Ngoài đê thì như vậy, -Quan lại, nha sai đang còn trong đình thì sao? đánh tổ tôm. -Theo dõi đoạn kể chuyện trong đình, hãy cho biết chuyện gì đang xảy ra ở đây?. - Chuyện quan phủ được b1:Chuyện quan hầu hạ, chuyện quan phủ được hầu hạ: chơi tổ tôm, chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ.. - Trong đoạn văn kể - HS trả lời chuyện quan phủ được hầu hạ, tác giả đã dùng. phủ. - Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy những 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> những chi tiết nào để tả về đồ vật và chân dung quan phủ ?. trầu vàng,... nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng... - Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quì ở dưới đất mà gãi. =>Hiện lên hình ảnh 1 viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc và rất hách dịch.. - Qua các chi tiết miêu tả - HS trả lời trên, ta thấy hiện lên hình ảnh một viên quan như thế nào ? *Tích hợp môi trường : - Hình ảnh quan phụ mẫu - HS trả lời nhàn nhã hưởng lạc trong đình trái ngược với hình ảnh nào ngoài đê?. - Hình ảnh trái ngược với quan phụ mẫu: Mưa gió ầm ầm ngoài đê, dân phu rối rít... trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê... ->Sử dụng hình ảnh tương phản- Làm nổi rõ tính cách hưởng lạc của quan phủ và thảm cảnh của người dân. Góp phần thể hiện ý nghĩa phê phán của truyện. b2:Chuyện quan phủ đánh tổ tôm:. - Trong NT viết văn đặt 2 - HS trả lời cảnh trái ngược nhau như thế gọi là sử dụng biện pháp tương phản. Theo em phép tương phản trên có tác dụng gì ?. - Cử chỉ: Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc,.... - Theo dõi tiếp cảnh quan - HS trả lời phủ đánh tổ tôm. - Hình ảnh quan phủ nổi lên qua những chi tiết điển hình nào về cử chỉ và lời nói? - Ở đoạn truyện này có - Tương phản giữa lời nói những hình ảnh tương khẽ của người hầu: Bẩm phản nào xuất hiện ? có khi đê vỡ với lời gắt của quan: Mặc kệ !; tương phản giữa tiếng kêu vang 1. - Lời nói: Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm bốc, tiếng quan lớn truyền: ừ. Có người khẽ nói: Bẩm dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ !.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> trời dậy đất ngoài đê, với thái độ điềm nhiên hưởng lạc ăn chơi của quan. - Trong khi miêu tả và kể chuyện, tác giả đã xen những lời bình luận và biểu cảm, đó là những lời nào ?. - Ngài mà còn dở ván bài, hoặc chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ. Ôi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì...không bằng nước bài cao thấp. Than ôi !... -> Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng NT tương phản với những lời bình luận biểu cảm- Làm nổi rõ tính cách bất nhân của nhân vật quan phủ, gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm của dân và bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.. - Kết hợp miêu tả, kể - HS trả lời chuyện bằng NT tương phản với những lời bình luận biểu cảm đã mang lại hiệu quả gì cho đoạn truyện này ?. c. Củng cố tiết 1: -Hãy chỉ ra những chi tiết tương phản trong tiết 105? d. Hướng dẫn tự học: -Chuẩn bị nội dung của tiết 106. ********************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... TIẾT 106. VĂN BẢN SỐNG CHẾT MẶC BAY 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. 1. Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. - Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “sống chết mặc bay” – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. b. Kĩ năng: - Đọc, hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể tóm tắt truyện. - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp. c. Thái độ: Có ý thức rút ra bài học thiết thực cho bản thân. *Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh :Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản (tiếp) - Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ, khi nghe tin đê vỡ. - Ở đoạn này hình thức -Ngôn ngữ đối thoại . ngôn ngữ nổi bật là gì ?. Nội dung ghi bảng b3: Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ:. - Hình ảnh và những câu - HS trả lời đối thoại nào của quan phụ mẫu đáng giá nhất ?. - Quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra quát rằng: Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?. - Hình ảnh của quan phụ - HS trả lời mẫu tương phản với hình ảnh nào ?. -Hình ảnh tương phản quan phụ mẫu với-Một người nhà quê... Bẩm...quan lớn ... đê vỡ mất rồi !. - Cách dùng ngôn ngữ đối - HS trả lời. ->Sử dụng ngôn ngữ đối 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> thoại và hình ảnh tương phản ở đây có tác dụng gì ?. thoại và hình ảnh tương phản- Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vô lương tâm của quan phụ mẫu và tố cáo quan lại thờ ơ vô trách nhiệm đối với tính mạng của người dân. c.Cảnh đê vỡ:. - Tác giả đã miêu tả cảnh - HS trả lời đê vỡ như thế nào ?. - Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng... lúa má ngập hết. - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn....kể sao cho xiết !. -Ngoài miêu tả , tác giả - HS trả lời còn biểu cảm gì?. ->Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tượng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của người dân. ->Vai trò mở nút- kết thúc truyện.. - Cách miêu tả và biểu - HS trả lời cảm trên có tác dụng gì ? - Thái độ của tác giả như thế nào đối với con người , sự việc xảy ra trong truyện?. - Thể hiện sự đồng cảm , thương xót người dân trong hoạn nạn do thiên tai. + Lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước tình cảnh, cuộc sống “ nghìn sầu muôn thảm” của người dân.. *Tích hợp môi trường: ? Theo em trước cảnh -Trả lời thương tâm của người dân, ta cần phải làm gì? -Lấy ví dụ 1 số các hoạt -Trả lời động của Liên đội ủng hộ các bạn miền Trung trong cơn lũ tháng 8 vừa qua?. d. Thái độ của tác giả đối với con người, sự việc trong truyện: - Thể hiện sự đồng cảm , thương xót người dân trong hoạn nạn do thiên tai. + Lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước tình cảnh, cuộc sống “ nghìn sầu muôn thảm” của người dân.. 2. Nghệ thuật: 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Văn bản có giá trị gì về - Xây dựng tình huống NT ? tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động. - Lực chọn ngôi kể khách quan. - Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.. - Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động. - Lực chọn ngôi kể khách quan. - Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động. 3. Ý nghĩa:. - Văn bản Sống chết mặc -Trả lời bay có giá trị hiện thực và nhân đạo gì ?. - Phê phán , tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm , xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. * Ghi nhớ: sgk (83 ).. -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ? - HS đọc Hoạt động 3: Luyện tập ? Qua giờ học em nắm -Trả lời. được nội dung gì của bài?. III. Luyện tập. ? Qua giờ học em nắm được nội dung gì của bài. c. Củng cố: - Nhận xét về tinh thần trách nhiệm của quan phụ mẫu trong truyện ? GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngôi kể thứ nhất là nhân vật quan phụ mẫu. - Nhận xét ngôn ngữ của nhân vật quan phụ mẫu và tính cách của y. - Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ gần nghĩa với thành ngữ “ sống chết mặc bay”. - Chuẩn bị bài “ Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu” 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> **********************************. Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 106. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: -Các bước làm bài văn lập luận giải thích. b. Kĩ năng: -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài và viết các phần , đoạn trong bài văn giải thích. c. Thái độ: -Giáo dục HS có ý thức rèn luyện các kĩ năng . 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh :Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phép lập luận giải thích ? Có những cách giải thích nào ? Muốn làm được bài văn giải thích thì cần phải làm gì ? b.Bài mới: Qui trình làm một bài văn nghị luận giải thích, về cơ bản cũng tương tự như qui trình làm 1 bài văn nghị luận chứng minh mà chúng ta đã học. Tuy nhiên ở kiểu bài này vẫn có những đặc thù riêng, thể hiện ngay trong từng bước, từng khâu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các bước làm một bài văn lập luận giải thích: I. Các bước làm một bài văn lập luận giải thích: 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - HS đọc đề bài.. - HS đọc. * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.. - Em hãy nêu các bước - HS trả lời làm một bài văn nghị luận ? - Đề trên thuộc kiểu bài - HS trả lời nào ? -Vấn đề cần được giải - HS trả lời thích là gì ?. 1-Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài: Giải thích. - Nội dung: Đi ra ngoài, đi đây , đi đó sẽ học được nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải.. -Để mọi người hiểu nội - Lí lẽ dung câu tục ngữ ta dùng phương tiện gì để giải thích? - Muốn thuyết phục người - Dùng dẫn chứng. đọc, người nghe ta làm như thế nào? => Tìm vấn đề cần giải thích ( tức là tìm luận điểm tổng quát). Trên cơ sở đó để xác định các luận điểm và sắp xếp ý thành một dàn bài. -HS đọc dàn bài - sgk (84- - Hs đọc 85).. 2- Lập dàn ý: sgk (84-85). 3- Viết bài: a- Cách viết phần MB:. - HS đọc 3 cách viết mở - HS đọc bài. - Có mấy cách mở bài cho - HS trả lời bài văn lập luận giải thích? Đó là những cách nào ? - Phần MB cần nêu những - HS trả lời gì ?. - Dẫn dắt vào đề: Đưa người đọc vào bài văn. - Chép câu trích: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.. -HS đọc 3 đoạn văn giải - HS đọc thích. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Phần TB của bài văn - HS trả lời giải thích cần phải làm gì ?. b- Cách viết phần TB:. - HS đọc phần KB.. c- Cách viết phần KB:. - Giải thích nghĩa đen. - Giải thích nghĩa bóng. - Giải thích nghĩa sâu. - Nêu dẫn chứng minh họa.. - HS đọc. - Phần KB của bài văn - HS trả lời giải thích cần nêu những gì ?. - Tổng kết ý nghĩa điều đã giải thích. - Rút ra bài học cho bản thân. - Nêu suy nghĩ, ý nghĩa của vấn đề đã được giải thích. 4- Đọc và sửa lại bài:. - Bước cuối cùng của bài - HS trả lời văn giải thích là bước nào ? - Muốn làm một bài văn - HS trả lời lập luận giải thích thì phải thực hiện những bước nào ? - Em hãy nêu dàn ý chung - HS trả lời của bài văn lập luận giải thích?. => Bố cục của bài văn lập luận giải thích: 1. Mở bài: Nêu luận điểm cần được giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. 2. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích . 3. Kết bài: Nêu ý nghĩa của vấn đề được giải thích trong bài đối với mọi người.. - Khi viết văn giải thích - HS trả lời. -> Các đoạn trong bài 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> cần chú ý gì ? - HS đọc phần ghi nhớ.. phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp ý. *Ghi nhớ: sgk (86 ).. - HS đọc. Hoạt động 2: Luyện tập - Hãy tự viết thêm những - HS viết theo nhóm cách KB khác cho đề bài trên ? -Mỗi nhóm viết 1 cách kết - HS các nhóm đọc, nhận bài xét -GV gọi đại diên 4 mỗi nhóm đọc. II. LuyÖn tËp. H·y viÕt thªm c¸ch kÕt bài cho đề bài trên .. -GV nhận xét, đọc bài tham khảo. c.Củng cố: - Hãy nêu các bước làm một bài văn lập luận giải thích? - GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm thêm một số văn bản giải thích để làm tài liệu học tập. - Xác định nội dung giải thích và phương pháp giải thích trong một văn bản viết theo phương pháp lập luận giải thích cụ thể. - Chuẩn bị bài “Luyện tập lập luận giải thích”. ****************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. TIẾT 107. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Ở nhà).. 1. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a. Kiến thức: -Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề. b. Kĩ năng: -Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn giải thích. c. Thái độ: -Có ý thức rèn các kĩ năng viết đoạn văn, bài văn giải thích. * Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán , sáng tạo: phân tích , bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm , tầm quan trọng của các phương pháo, thao tác và cách viết đoạn văn giải thích. - Ra quyết định : lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng...khi tạo lập đoạn/ bài văn giải thích theo những yêu cầu khác nhau. 2. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b.Học sinh :Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ? b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đề , lập dàn ý. -HS đọc đề bài. - HS đọc. - Em hãy nhắc lại các - HS nhắc lại bước làm một bài văn giải thích ? - Đề trên thuộc kiểu bài - HS trả lời nào ? - Đề bài yêu cầu giải thích - HS trả lời vấn đề gì ?. Nội dung ghi bảng *Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó. 1- Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài: Giải thích. - ND: giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người.. - Làm thế nào để nhận ra - Căn cứ vào mệnh đề và yêu cầu đó ? căn cứ vào các từ ngữ trong đề. -Để đạt được yêu cầu giải - HS trả lời thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?. 2- Lập dàn bài:. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - MB cần nêu những gì ?. * MB: - Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong đời sống con người. - Trích dẫn câu nói. *TB: a- Gải thích ý nghĩa câu nói:. - HS trả lời. - Ta có thể sắp xếp các ý - HS trả lời của phần TB như thế nào ? - Giải thích sách là gì ? - HS trả lời. - Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là người bạn tâm tình gần gũi. -Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con người: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian. b- Thái độ đối với việc đọc sách: - Tạo thói quen đọc sách. - Cần chọn sách để đọc. - Phê phán và lên án những sách có nội dung xấu. *KB: - Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách. - Nêu phương hướng hành động của cá nhân. 3-Viết bài văn:. - Giải thích tại sao sách là - HS trả lời ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?. - Thái độ của em đối với - HS trả lời việc đọc sách như thế nào ?. - KB cần phải nêu gì ?. - HS trả lời. - HS viết đoạn MB và - HS viết KB. -HS đọc đoạn văn cho các - HS đọc, nhận xét bạn trong lớp đánh giá, góp ý. - GV nhận xét - sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm.. 4. Đọc và sửa chữa:. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu đề bài tập về nhà. *Đề bài: Hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê - nin : “Học, học nữa, 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Suy nghÜ - tr¶ lêi - Đề bài yêu cầu giải thích - Suy nghÜ - tr¶ lêi vấn đề gì ?. học mãi ”. 1. Lập dàn ý: -Giải thích câu nói “Học, học nữa, học mãi”. - Làm thế nào để nhận ra - Suy nghÜ - tr¶ lêi yêu cầu đó ? - MB cần nêu những gì ?. - Suy nghÜ - tr¶ lêi - Thùc hiÖn - Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB như thế nào ? - Giải thích Nội dung câu nói ?. *Mở bài: - Cách 1: - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay. - Giới thiệu câu nói của Lênin:"Học, học nữa, học mãi" - Cách 2: - Dẫn vào đề: Giới thiệu về Lênin - Giới thiệu câu nói của Lênin *Thân bài: A. Giải thích ý nghĩa lời khuyên:"Học, học nữa, học mãi" 1. - Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức và tái hiện kiến thức của học sinh dưới sự hứơng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường... - Học (nghĩa bóng) là người múôn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập súôt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi... 2. Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được 3. Học mãi: học không. -Trả lời. 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> ngừng, học súôt đời B. Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mãi" 1. Kiến thức nhân loại phát triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày càng cao, nếu không học sẽ bị lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển của xã hội. 2. Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu quả hơn... C. Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả? 1. Phải xác định đựơc mục đích học tập, nội dung học tập và phương pháp học tập... 2. "Học, học nữa, học mãi" là mục đích của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niên, học sinh... 3. Ta phải học tập trong sách vở, nhà trường, trong thực tế cuộc sống... *Kết bài: - Khẳng định sự sâu sắc và đúng đắn của câu nói:"Học, học nữa, học mãi" - Rút ra bài học cho bản thân.. - Giải thích tại sao ta lại cần phải học, học nữa, học mãi?. -Trả lời. - Thái độ của em đối với việc học như thế nào ?. -Trả lời. - KB cần phải nêu gì ?. - GV nhắc học sinh về nhà viết bai và nộp đúng thời gian quy định. c. Củng cố: -GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Tập viết thêm các đề khác theo các bước đã học. - Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích ( làm ở nhà) Đề: Hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê - nin : “Học, học nữa, học mãi ”. 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> *********************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 109. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU. LUYỆN TẬP. 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va – ren. - Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. b. Kĩ năng: - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự ( truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động. c. Thái độ: -Giáo dục HS lòng yêu nước như Phan Bội Châu . 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. Tranh ảnh về Bác Hồ , Phan Bội châu. Những điều cần lưu ý: Tìm hiểu về cuộc đời của Phan Bội Châu, đặc biệt là từ khi người chí sĩ yêu nước dấn thân vào cuộc Cách mạng cứu nước cho đến ngày bị bắt về nước 1925. b. Học sinh: -Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: Em hãy nêu những nét đặc sắc về NT của văn bản Sống chết mặc bay ? Đáp án: Trả lời đầy đủ các ý về nghệ thuật của văn bản, trình bày sạch sẽ không sai chính tả được tối đa 10 điểm: - Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động. - Lực chọn ngôi kể khách quan. 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động. b.Bài mới: Nguyễn Ái Quốc là tên chủ tịch Hồ Chí Minh (1919-1945). Trên đất nước Pháp từ 1922-1925, bút danh Nguyễn Ái Quốc đã gắn với tờ báo Người cùng khổ và nhiều tác phẩm xuất sắc khác trong đó có Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu - viết 1925. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiêu chung. Nội dung ghi bảng I. Tìm hiểu chung: 1- Tác giả – tác phẩm:. -Dựa vào chú thích*, em - HS trả lời hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả ? - Hoàn cảnh ra đời của tác - Truyện được viết ngay phẩm? sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ngày 18-6-1925 ở Trung Quốc, giải về giam ở nhà tù Hoả Lò Hà Nội và sắp bị xử án, còn Va-ren được chính phủ Pháp cử sang làm toàn quyền ở Đông Dương thay Méc – lanh.Trước ngày chuẩn bị nhậm chức hắn tuyên bố sẽ quan tâm tới vụ Phan Bội Châu. - Mục đích viết truyện của - Nhằm phơi bày bản chất Nguyễn Ái Quốc? dối trá, lố bịch của Va-ren và ca ngợi khí phách của Phan Bội Châu, cổ vũ phong trào yêu nước lúc đó. - Nêu xuất xứ của tác - HS trả lời phẩm? => Đây là truyện ngắn hiện đại được viết bằng tiếng Pháp đầu những năm 20 thế kỉ xx ở pháp. Đoạn trích kể 1. a- Tác giả: Nguyễn Ái Quốc là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là nhà văn, nhà thơ, là danh nhân văn hóa thế giới. b- Tác phẩm: - Hoàn cảnh: +Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu của nhân dân ta lên cao.. -Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu là truyện ngắn trong tập truyện kí Nguyễn Ái Quốc, viết bằng tiếng Pháp đầu những năm 20.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> về trò lố thứ tư, trò lố cuối cùng do toàn quyền varen đề ra tường đề cao bản thân và nước pháp nhưng ngược lại mua cười cho thiên hạ.. thế kỉ XX. Đoạn trích kể về trò lố thứ 4, trò lố cuối cùng do toàn quyền Va-ren bày ra tưởng đề cao bản thân và nước Pháp nhưng ngược lại mua cười cho thiên hạ. 2. Đọc:. - Hướng dẫn đọc: Đọc với giọng kể chuyện vừa bình - HS đọc. thản, vừa dí dỏm hài hước. +Giải nghĩa từ khó. - Truyện được viết bằng thể -Trả lời loại gì? -Trả lời. 3. Chú thích: 4. Thể loại: - Truyện ngắn hiện đại ( mang phong cách báo chí) - Mục đích : + V¹ch trÇn trß lõa bÞp... + Cổ vũ phong trào đấu tranh. + Ca ngîi PBC 5. Bố cục:. - Ta có thể chia văn bản thành mấy phần ? - 3 phần. + Từ đầu->bị giam trong tù: Lời hứa của Va ren với Phan Bội Châu. +Tiếp->không hiểu Phan Bội Châu: Cuộc gặp gỡ giừa Va ren và Phan Bội Châu. +Còn lại: Thái độ của Phan Bội Châu qua lời các nhân chứng. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Nội dung: a. Chân dung Va ren được vẽ lên như một nhà chính trị cáo già, lọc lõ , xảo quyệt. Bản chất đó bộc lộ qua lời nói và hành động trong các cảnh:. -HS đọc phần đầu. -Đọc. => Mở đầu truyện, tác giả đã giới thiệu với chúng ta nhân vật Va ren và việc y sang Đông Dương nhận chức toàn quyền. Đây là phần mở đầu giới thiệu nhân vật và tình huống truyện. 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> *Trước ngày sang Đông Dương nhậm chức: - Nhân vật Va ren được giới thiệu bằng một lời hứa, đó - HS trả lời là lời hứa gì ?. - Ông Va ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu.. Tại sao lại là nửa chính thức hứa mà không phải là chính - Hứa không chính thức - Nöa chÝnh thøc høa  ( Có thể thay đổi ) thức hứa ? để dễ thay đổi ý. - Em có nhận xét gì về lời hứa của -Trả lời Va ren ? - Hắn hứa như vậy để nhằm mục đích gì ? - Gây uy tín. - Vì sao hắn phải hứa như vậy ? - Là do sức ép của công luận ở Pháp và Đông - T¸c gi¶ b×nh luËn vÒ lêi Dương. hứa đó nh thế nào ? - Suy nghÜ - tr¶ lêi - Em hiểu thế nào là yên vị ? - Ngồi yên vào chỗ. - Qua việc hứa này ta hiểu gì về Va ren? - HS trả lời =>Qua đoạn mở đầu, Va ren hiện lên như 1 nhân vật trào phúng. Khi người kể chuyện tự đặt câu hỏi: Giả thử cứ cho rằng 1 vị toàn quyền ĐD mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn được phép tự hỏi: Liệu quan toàn quyền Va ren sẽ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao. - Đây là lời kể hay lời bình, của ai ? - Lời bình của tác giả.. =>Lời hứa mập mờ, chứa đựng sự hài hước, lố bịch.. - Thái độ của tác giả : Ngờ vùc V× Va Ren: Ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuôi ở bên ấy đã. =>Coi lời hứa không quan trọng bằng việc ổn định công việc của mình.. =>Tóm lại :§o¹n më ®Çu: -Cách dùng từ của tác giả ở + Th«ng b¸o Va Ren sang lời bình này có gì đáng chú ViÖt Nam cïng víi lêi høa ý? -- Sử dụng 1 loạt từ nghi + Lêi høa lµ mét trß lè : Lõa bÞp mÞ d©n - Qua lời bình, ta thấy được vấn thái độ và tình cảm gì của 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> tác giả đối với Va ren ? =>Thể hiện thái độ mỉa - Gọi học sinh đọc từ : “ôi mai, chõm biếm, giễu cợt * Va-ren trong cuộc gặp gỡ với nhà cách mạng bị thËt … hiÓu Phan Béi Ch©u” và khinh bỉ. - Nªu néi dung cña ®o¹n? giam giữ trong tù: - Trong đoạn em vừa đọc -Đọc xuÊt hiÖn mÊy h×nh thøc ng«n ng÷ ? §ã lµ h×nh thøc ng«n ng÷ nµo ? -Trả lời - Qua ngôn ngữ độc thoại cđa m×nh Va Ren tuyªn bè - Ngôn ngữ độc thoại và nh thÕ nµo ? Qua nhøng chi ngôn ngữ bình luận. tiÕt nµo ? - Varen tuyên bố thả Phan Bội Châu ( tôi…đây); với điều kiện ( trung thành…..nước Pháp). Varen khuyên Phan Bội -Va ren có hành động gì ? Châu từ bỏ lí tưởng chung TD mà thực dân đem đến ( để mặc đấy …phục thự) cho PBC lµ g× ? bắt tay với Varen ( ông và - Va Ren khuyªn PBC tôi, tay nắm chặt tay…), Nh÷ng g× ? chỉ nên vì quyền lợi cá - §Ó thuyÕt phôc PBC Va nhân giống như Varen ren ®a ra nh÷ng g¬ng nµo ? ( đốt cháy….đốt cháy…) - Tríc nh÷ng lêi nãi cña Varen PBC cã biÓu hiÖn g×? -Trả lời. - Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại trước PBC cho ta thaáy Va – Ren laø -Trả lời con người như thế nào? - Qua sự im lặng của PBC -Trả lời cho ta thaáy gì veà khí phaùch, tö theá cuûa PBC ? - Qua đó cho ta thấy NT töông phaûn coù yù nghóa gì ?. Varen PBC - Tuyªn bè - Im lÆng th¶ PBC döng dng T«i ®em TD đến cho «ng ®©y. + Tay ph¶i gi¬ ra b¾t tay PBC + Tay tr¸i n©ng g«ng. - Khuyªn PBC tõ bá lÝ tëng chung, b¾t tay víi Varen  B¶n lÜnh  Xảo trá, đê kiên cờng. tiÖn, ph¶n Kh«ng béi, bÊt l- chÞu khuÊt ¬ng phôc kÎ thï.  NghÖ thuËt t¬ng ph¶n, võa t¶, võa gîi ý làm næi bËt tÝnh c¸ch nh©n vËt.. -Im lặng. -Va – Ren chủ động khơi - Mục đích của tác giả chuyện dùng mọi trò để trong khi sử dụng NT này dụ dỗ PBC . 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> laø gì ? => Với kẻ thù ngòi bút -Trả lời Nguyễn Ái Quốc mang tính chiến đấu mạnh mẽ. Còn với người anh hùng dân tộc -Trả lời ngòi bút ấy mềm mại, nâng niu, trân trọng. Tuy không miêu tả chi tiết, song hình tượng Phan Bội Châu vẫn rõ nét, luôn song hành với nhân vật Va ren như 1 đối xứng của 2 màu sắc đối chọi nhau trong một họa phẩm.. c. Củng cố: -Qua tiết này hãy cho biết chân dung của Va-ren hiện lên như thế nào? d. Dặn dò: -Soạn tiết 109 chân dung nhà cách mạng Phan Bội Châu. **************************** Lớp:7D Tiết: Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 110. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU. LUYỆN TẬP. 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va – ren. - Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. b. Kĩ năng:. 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự ( truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động. c. Thái độ: -Giáo dục HS lòng yêu nước như Phan Bội Châu 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. Tranh ảnh về Bác Hồ , Phan Bội châu. Những điều cần lưu ý: Tìm hiểu về cuộc đời của Phan Bội Châu, đặc biệt là từ khi người chí sĩ yêu nước dấn thân vào cuộc Cách mạng cứu nước cho đến ngày bị bắt về nước 1925. b. Học sinh: -Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đọc –hiểu văn bản.. +HS đọc phần 3.. - Thái độ của Phan Bội Châu thể hiện qua chi tiết nào?. - Em có suy nghĩ gì về cái nhếch mép chỉ diễn ra 1 lần của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả cho đó là cái mỉm cười kín đáo, vô hình ?. Nội dung ghi bảng. II. Đọc-hiểu văn bản(tiếp) b. Chân dung nhà cách mạng ,yêu nước Phan Bội Châu trong nhà ngục bọn thưc dân Pháp hiện lên uy nghi, kiên cường: -Đọc *Qua sự im lặng tuyệt đối trước những lời dụ dỗ, mua chuộc của Varen. - HS trả lời - Im lặng, dửng dưng, coi thường “ như nước đổ lá khoai” *Qua cái nhếch mép khinh bỉ hay bãi nước bọt nhổ vào mặt Va-ren: - Sự đối đáp không bằng - Đôi ngọn râu ....lần thôi. lời mà bằng cử chỉ. - Mỉm cười 1 cách kín đáo và vô hình.. - Phan Bội Châu nhổ vào mặt Varen.=>Hư cấu - Đoạn cuối có chi tiết: -Đoạn cuối là hư cấu tưởng tượng Sự việc này có thật hay do tưởng tượng mang tính 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> tác giả tưởng tượng ? Chi NT cao. tiết tưởng tượng này có ý nghĩa gì? - Tại sao lại tách ra thêm -Tách như vậy là để tạo ra 1 phần TB ? cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề. -Tóm lại: Phan Bội Châu coi thường và khinh bỉ Va ren.. - Các biểu hiện đó cho - HS trả lời thấy Phan Bội Châu đã có thái độ như thế nào đối với Va ren ? - Thái độ ấy toát lên đặc - HS trả lời điểm nào trong nhân cách của Phan Bội Châu ?. -Và cho thấy :Nhân cách cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục kẻ thù. 2. Nghệ thuật:. - Em hãy nêu những nét - Sử dụng triệt để viện đặc sắc về NT của VB ? pháp đối lập – tương phản nhằm khắc họa hai hình tượng nhân vật đối lập: người anh hùng Phan Bội Châu và kẻ phản bội hèn hạ Varen. - Lựa chọn các chi tiết nhằm tập trung miêu tả cử chỉ, tác phong có ý nghĩa tương trưng. - Sáng tạo nên hình thức ngôn ngữ đối thoại đơn phương của Varen. - Có giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay. - Ý nghĩa của văn bản?. - Vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Varen, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu rằng không gì có thể lung lạc được ý chí, tinh thần 1. - Sử dụng triệt để viện pháp đối lập – tương phản nhằm khắc họa hai hình tượng nhân vật đối lập: người anh hùng Phan Bội Châu và kẻ phản bội hèn hạ Varen. - Lựa chọn các chi tiết nhằm tập trung miêu tả cử chỉ, tác phong có ý nghĩa tương trưng. - Sáng tạo nên hình thức ngôn ngữ đối thoại đơn phương của Varen. - Có giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay. 3. Ý nghĩa: - Vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Varen, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu rằng không gì có thể lung lạc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ cách.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> của người chiến sĩ cách mạng. mạng. *Tích hợp tư tưởng HCM: - Em có nhận xét gì về đặc điểm văn chương của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh? -HS đọc ghi nhớ. -Tác phẩm của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh vừa mang tính NT cao, vừa mang tính tư tưởng, tính chiến đấu sắc bén. - HS đọc. Hoạt động 2: Luyện tập - Em cã nhËn xÐt g× vÒ -Trả lời thái độ của tác giả với PBC?. III. Luyện tập 1. Em cã nhËn xÐt g× vÒ thái độ của tác giả với PBC? - Em hiÓu côm tõ nh÷ng -Thái độ tác giả với PBC: trß lè lµ ntn? -Trß hÒ nh¶m nhí. Lè kÝnh phôc bÞch, kÖch cìm c. Củng cố: - Nhận xét về nhân vật Varen và Phan Bội Châu? - GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Kể lại ngắn gọn các sự việc xảy ra trong đoạn trích. - Chuẩn bị bài “ Ca Huế trên sông Hương” **************************** Lớp:7D Tiết: Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 111. DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. b. Kĩ năng: - Mở rộng câu bằng cụm chủ - vị. - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. c. Thái độ: Có ý thức dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trong nói và viết. * Kĩ năng sống: - Lựa chọn cách sử dụng các loại câu mở rộng theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân. 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách mở rộng câu. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Kể các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu sau: Con được bố tha thứ. -> Con // được bố / tha thứ. C/ V b.Bài mới: Tiết học trước ta đã biết được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Tiết này chúng ta vận dụng kiến thức đó để làm bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập.. Hoạt động của học sinh. - ThÕ nµo lµ dïng côm chủ - vị để mở rộng câu? - Khi núi hoặc viết cú thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu - Cã mÊy trêng hîp dïng cụm chủ - vị để mở rộng c©u? §ã lµ nh÷ng trêng - Các thành phần câu như CN, VN & các phụ ngữ hîp nµo? trong cụm DT,CĐT,CTT đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V * Chèt ý. - Nghe. Nội dung ghi bảng I. Ôn tập 1. Khái niệm: - Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu 2.Các trường hợp dùng cụm từ chủ vị để mớ rộng câu: - Các thành phần câu như CN, VN & các phụ ngữ trong cụm DT,CĐT,CTT đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V - Nghe. Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi học sinh đọc nội -Đọc dung yªu cÇu cña bµi tËp.. II. Luyện tập. 1.Bµi tËp 1/ 96 Tìm cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. Cho biết các cụm c –v đó làm TP gì trong câu.. - Gäi 3 em lªn b¶ng, mçi 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> em lµm 1 ý. -Thực hiện - Y/c díi líp lµm ra vë - Gäi 1 sè em nhËn xÐt bµi -Thực hiện lµm cña b¹n - NhËn xÐt chung -Nhận xét. a. KhÝ hËu níc ta / Êm ¸p.... <côm CV lµm CN> - Ta/ quanh n¨m…<côm CV lµm phô ng÷ cho côm §T ( cho phép)=.>Dùng cụm chủ vị để mở rộng bb-Có kẻ //nói từ khi các thi sĩ /ca tụng c / v cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ. -Nghe. C / trông mới đẹp; từ khi có người / / V C lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm V đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối / C nghe mới hay. V -> 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ “nói” và 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ “khi” c- Thật đáng tiếc khi chúng ta // thấy những tục lệ tốt đẹp ấy/ mất dần, và C / V những thức quí của đất mình /thay dần C / V bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> ngoài. -> 2 cụm C-V làm phụ -HS đọc yêu cầu bài tập 2 ngữ cho động từ và thực hiện 2- Bài 2 (97 ): - GV hướng dẫn HS vẽ sơ a- Chúng em /học giỏi // đồ hình chậu. - HS lên bảng làm, nhận làm cho cha mẹ xét. C / V và thầy cô / rất vui lòng. C /V b- Nhà văn Hoài thanh // khẳng định rằng cái đẹp /là cái có ích. C / V c- TV / rất giàu thanh điệu // khiến lời nói C / V của người VN ta / du dương, trầm bổng C / V như một bản nhạc. d- Cách mạng tháng Tám / thành công // C / V đã khiến cho TV /có một bước phát triển C / => Các phụ ngữ của động V từ cảm nghĩ (biết, biết mới, một số phận mới. rằng, tin, tin rằng, nghĩ…), động từ gây khiến,(khiến, khiến cho, làm cho…), động từ khả năng(muốn, định…), động từ bị động (bị, được,chịu, mắc phải…) thường được mở rộng thành cụm C-V. -HS đọc yêu cầu bài tập 3 và thực hiện 3- Bài 3 (97 ): -Gọi hs nhận xét. -Thực hiện a- Anh em /hòa thuận // khiến hai thân/ vui vầy. b- Đây // là cảnh rừng 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - HS lên bảng làm, nhận thông ngày ngày biết bao xét. người /qua lại. c- Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống" /ra đời // đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. c.Củng cố: - Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. 1. Mẹ //nghĩ rằng con /sẽ tiến bộ. 2.Nhà này// mái /đã hỏng. d. Hướng dẫn tự học: - Tìm câu có cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn văn đã học. - Đặt ba câu có chủ ngữ là danh từ, vị ngữ là động từ hoặc tính từ. Sau đó, lần lượt phát triển thành mỗi thành phần câu bằng cụm chủ - vị. - Chuẩn bị bài “ Liệt kê”. *************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 112. LUYỆN NÓI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề. b. Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề . - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. c. Thái độ: Có ý thức khi luyện nói; tự tin, mạnh dạn,... 2. CHUẨN BỊ: 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh: Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là giải thích một vấn đề? c.Bài mới: Giải thích một vấn đề là phương pháp lập luận chủ yếu dựa vào lí lẽ để cắt nghĩa, để giảng giải giúp người đọc , người nghe hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu đầy đủ về vấn đề đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HDHS lËp dµn bµi - Hệ thống kiến thức: Giải thích là làm cho người nghe nhận thức được một vấn đề chưa biết. Giải thích có nhiều lớp lang: giải thích một từ, một khái niệm, một vấn đề của cuộc sống,.. Giải thích có nhiều cách thức đa dạng. - Em hãy nêu các bước - HS trả lời làm một bài văn giải thích ? - Dàn bài chung của bài - HS trả lời văn lập luận giải thích một vấn đề? -HS đọc đề bài.. Nội dung ghi bảng. -§Ò bài: H·y gi¶i thÝch c©u tôc ng÷: “ ¨n qu¶ nhí kÎ trång c©y ”. I. Đề bài: - H·y gi¶i thÝch c©u tôc ng÷: “ ¨n qu¶ nhí kÎ trång c©y ”. 1. Më bµi: Giíi thiÖu c©u tôc ng÷ về đạo lí làm người cho con ch¸u lµ viÖc lµm thưêng xuyªn vµ cã tÝnh chÊt truyÒn thèng cña ta tõ xa đến nay, từ thế này sang thÕ hÖ kh¸c. Thái độ trân trọng đối víi nh÷ng ngưêi t¹o ra thµnh qu¶ cho x· héi. 2. Th©n bµi: + Gi¶i thÝch ý nghÜa c©u tôc ng÷: nghÜa ®en, nghÜa bãng. +T¹i sao “ ¨n qu¶ nhí kÎ trång c©y”? “¨n qu¶” lµ thÕ nµo? “ Trång c©y” lµ. - Hs đọc. - Dựa vào dàn bài chung, -Lập dàn bài em hãy lập dàn bài cho đề văn trên ?. 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> -Yêu cầu học sinh viết -Viết bài bài? *Hoạt động 2: HDHS tập nói theo dàn bài - Y/c häc sinh vÒ nhãm lín vµ nãi tríc nhãm (mçi em nãi Ýt nhÊt 1 lÇn tríc nhãm)=> Lưu ý: - Yêu cầu của việc trình bày bài văn nói giải thích một vấn đề: + Vị trí đứng nói phù hợp. + Âm lượng vừa đủ, diễn dạt rõ ràng , mạch lạc. + Nội dung lôi cuốn, hấp dẫn , dễ tiếp nhận. - Yêu cầu của việc nghe giải thích một vấn đề: + Nghe, lĩnh hội được phần trình bày bài văn giải thích một vấn đề của bạn. + Có ý kiến nhận xét về bài văn nói giải thích một vấn đề của bạn sau khi nghe trình bày.. h×nh ¶nh g×? +Më réng liªn hÖ: + Phê phán thái độ sai tr¸i víi quan ®iÓm trªn. 3.KÕt bµi: Khẳng định ý nghĩa cña c©u tôc ng÷ lµ hoµn toàn đúng trong mọi hoàn c¶nh.. II. Thực hành trên lớp. - C¸c nhãm thùc hiÖn - Học sinh viết bài, trình nhiÖm vô bày trước tổ, sau đó lên bảng trình bày?. - B¸o c¸o kÕt qu¶ - Tr×nh bµy tríc líp. - Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o - NhËn xÐt kÕt qu¶. - Gọi đại diện các nhóm - Nghe lªn b¶ng tr×nh bµy tríc líp. - Y/c 1 sè nhãm nhËn xÐt cho b¹n. - NhËn xÐt chung c.Củng cố: -GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Tự luyện nói giải thích một vấn đề ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước gương. - Chuẩn bị bài “ Trả bài tập làm văn số 6” 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> *************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 113. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( Hà Ánh Minh ) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí. - Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. - Vẻ đẹp của con người xứ Huế. b. Kĩ năng: - Đọc , hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản Văn hóa dân tộc. - Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyết minh). - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. c. Thái độ: -Có ý thức khi tìm hiểu làn điệu dân ca và có lòng yêu mến một nét đẹp Văn hóa của dân tộc. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV, tranh ảnh, 1 số câu ca dao tực ngữ về con người Hếu. b. Học sinh: Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.Kiểm tra bài cũ: - Tại sao tác giả lại đặt tên tác phẩm là “ Những trò lố…” - Em hiểu như thế nào về thái độ của PBC đối với VaRen ? b.Bài mới: “ Nằm giữa miền Trung Việt Nam, Huế trong một thời gian dài là kinh đô lịch sử. Có sông Hương ru vỗ du dương, bao bọc bởi những đồi cây xanh tốt , trang trí thêm bằng những vườn tược xum xuê, có những dòng kênh bao quanh như chạm khắc, thêu ren. Thành phố Huế là một kiệt tác về thơ kiến trúc đô thị. … Cách cấu tạo tượng trưng của các khoảng không gian khác nhau làm cho Huế trở nên thành phố của sự hài hòa tuyệt diệu. Huế thực hiện được sự tổng hợp giữa đạo và đời trong kiến trúc, tổng hợp được cổ xưa và hiện đại. Qua đó cố đô cổ kính chúng sống hài hòa với thành phố trẻ mới ngày nay” 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - GV cho HS đọc phần chuù thích sgk vaø tìm hieåu veà ca Hueá. - GV hướng dẫn HS đọc -> GV đọc mẫu -> gọi HS đọc GV giải thích một số từ khoù - Xác định thể loại?. -Boá cuïc cuûa vaên baûn?. Nội dung ghi bảng. I.Tìm hieåu chung: 1. Tìm hieåu veà ca Hueá: - Ca Hueá : laø moät sinh -Ca huế là 1 trong những hoạt văn hoá độc đáo di sản văn hĩa đáng tự của cố đố Huế. Thường hào của người dân xứ Huế. dieãn ra vaøo ban ñeâm, trên thuyền ở sông Höông. 2. Đọc – tìm hiểu từ khoù . - HS đọc. - HS xaùc ñònh. - HS chia boá cuïc. 3. Thể loại : - Vaên baûn nhaät duïng ( buùt kí): Thể loại ghi chép của con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện 1 tư tưởng nào đó. 4. Boá cuïc : 2 phaàn -Đoạn 1: đầu -> Lí Hoài Nam : giới thiệu Huế là caùi noâi cuûa daân ca . -Đoạn 2: Còn lại : Những ñaëc saéc cuûa ca Hueá .. - Theo em lí do có mặt của hai bức ảnh chụp - Minh họa thêm cho hai trong văn bản này là gì? nét đẹp của văn hóa huế, đó là Cố đô Huế và Ca Huế trên sông Hương. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản II.Đọc, hiểu văn bản: - Mở đầu VB tác giả đã - giới thiệu xứ huế nổi 1. Nội dung: giới thiệu với người đọc tiếng với các điệu hò. a.Ca HuÕ ®a d¹ng vµ 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> phong phó.. điều gì? ? Hãy tên các điệu - Tr×nh bµy Lµnkể®iÖu §Æclàn ®iÓm ChÌo ca Huế. c¹n, bµi - Buån b·. b. Khung cảnh và sân khấu đặc biệt buổi ca Huế: - Nghe & nh×n trùc tiÕp buổi ca Huế trong một đêm trăng thơ mộng. c. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, một sản phẩm văn hóa phi vật thể, cần được bảo tồn và phát triển: - Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng uy nghi... =>Ca Huế có sự kết hợp 2 tính chất dân gian và cung đình, trong đó đặc sắc nhất là nhạc cung đình tao nhã.. - C¸ch nghe ca HuÕ cã g× độc đáo? (so với nghe qua - Nghe & nhìn trực tiếp c¸c ca s«ng: c¸ch ¨n mÆc, đài , xem băng hình ) chơi đàn, quay cảnh sông nớc đẹp huyền ảo.. - Đặc điểm: võa s«i næi , t¬i vui , võa trang träng uy nghi. - Theo em ca HuÕ b¾t - Suy nghÜ - tr¶ lêi nguån tõ ®©u ?. - Đặc điểm: Ca HuÕ thanh cao, lÞch sù sang träng tõ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách - §V nµo trong bµi cho thấy tài nghệ chơi đàn của - Đàn tranh, tỡ bà, đàn thởng thức c¸c ca c«ng vµ ©m thanh nguyệt, nhị, đàn tam thập phong phó cña nh¹c cô ? lục, đàn bầu, sáo, cặp 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> ( Tên những dụng cụ âm tranh thanh được nhắc đến trong bài) Đàn tranh: gọi là đàn thập lục có 16 dây Đàn nguyệt: có 2 dây Tì bà: 4 dây hình quả bầu - Nhận xét gì về các loại làn điệu ca Huế và những -Mỗi làn điệu dân ca có 1 vẻ đẹp riêng, nét đặc sắc dụng cụ âm nhạc đó? riêng và nhạc cụ biểu diễn cũng rất phong phú, độc - Ca Huế có những đặc đáo điểm nổi bật nào? - Thanh cao vµ lÞch sù võa s«i næi , t¬i vui , võa trang träng uy nghi - Tại sao các làn điệu - Bởi nó bắt nguồn từ 2 được nhắc tới trong bài dòng nhạc dân gian và võa s«i næi , t¬i vui , võa cung đình trang träng uy nghi ? + Nhạc dgian: các điệu dân ca, điệu hò sôi nổi, vui tươi + nhạc cung đình, nhã nhạc: dùng trong các buổi lễ trang nghiêm của vua chúa của triều đình p/kiến - T¹i sao nãi ca HuÕ lµ thường có sắc thái trang mét thó tao nh· ( yªu cÇu trong, uy nghi. häc sinh gi¶ thÝch tõ tao nh· ) - Ca Huế trong sáng, giai điệu mượt mà người nghe như chìm đắm trong thế - Ngoµi danh lam th¾ng giới âm nhạc từ đó càng c¶nh HuÕ cßn næi tiÕng v× yêu quê hương, đất nước s¶n phÈm g× ? * B×nh …. Có thể nói Ca mình hơn Huế là 1 hình thức sinh -Trả lời hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch, tao nhã và độc đáo của Cố Đô Huế nói riêng và cảu đất nước nói chung bởi thế mà Ca Huế cần được bảo tồn và phát triển. d.Con người xứ Huế: - Thưởng thức ca Huế trên thuyền, giữa sông Hương, vào đêm trăng gió mát. =>Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa trang trọng. - Không gian như lắng đọng. Th.gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. =>Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế. 2. Nghệ thuật: - Viết theo thể bút kí; - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ; -Miêu tả âm thanh, cảnh. 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> vật, con người sinh động. 3. Ý nghĩa: - Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc. - HS đọc. - Người dân xứ Huế thưởng thức ca Huế bằng cách nào ? - HS trả lời - Em thấy có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế ?. - HS trả lời. - Khi viết lời cuối văn bản: Tác giả muốn người đọc - HS trả lời cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hương ? - Nghệ thuật đặc sắc của văn bản? - HS trả lời. - Ý nghĩa của văn bản? - HS trả lời. - Gọi học sinh đọc ghi nhí sgk/104. -Đọc. c.Cñng cè: Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học Qua làn điệu dân ca Huế và 1 số làn điệu khác em có tình cảm gì đối với quê h¬ng m×nh? Em cÇn lµm g×? d.Hướng dẫn tự học: - So sánh vời dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương. 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Tình hình thực tế của sinh hoạt văn hóa ca Huế trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra. - Viết cảm tưởng của em sau khi được trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương. - Chuẩn bị bài “ Quan âm Thị Kính” ************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 114. LIỆT KÊ 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Khái niệm liệt kê. - Các kiểu liệt kê. b. Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê - Phân tích giá trị của phép liệt kê. - Sử dụng pheùp lieät keâ khi noùi vaø vieát. c. Thái độ: Có ý thức sử dụng pheùp lieät keâ khi noùi vaø vieát. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh :Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Lấy ví dụ một câu có cụm C-V dùng để mở rộng? cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm liệt kê. Nội dung ghi bảng I- Thế nào là phép liệt kê: 1.Ví dụ:. - HS đọc ví dụ (bảng - HS đọc phụ).. 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Cấu tạo và ý nghĩa của - HS trả lời các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ?. +Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tương tự nhau. +Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về các đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.. - Việc tác giả đưa ra hàng - HS trả lời loạt sự vật tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì ?. -> Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.. -Đoạn văn trên có sử dụng - HS trả lời phép liệt kê.Vậy thế nào là phép liệt kê ? Tác dụng?. => Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng , tình cảm. 2.Ghi nhớ: sgk (105 ).. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. - Hãy đặt 1 câu có sử duïng pheùp lieät keâ ? -Tìm phép liệt kê trong khổ thơ: “Tỉnh lại em ơi,qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm,dao cắt, lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng” - Tác dụng?. - HS đặt câu - Điện giật, dùi đâm,dao cắt, lửa nung. - Sự kiên cường của người con gái anh hùng trước những sự tra tấn dã man của giặc. Hoạt động 2:HDTH các kiểu liệt kê - HS đọc ví dụ.. II- Các kiểu liệt kê: 1.Ví dụ:. - HS đọc 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - HS thảo luận theo tổ : + Tổ 1,3: ví dụ 1. + Tổ 2,4: ví dụ 2 - GV nhận xét, chốt lại. - HS thảo luận theo tổ, lần 1- Xét theo cấu tạo: lượt trình bày, bổ sung +Câu a: sử dụng liệt kê không theo từng cặp. +Câu b: sử dụng liệt kê theo từng cặp. 2- Xét theo ý nghĩa: *Khác nhau về mức độ tăng tiến: - Câu a: dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê. - Câu b: không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. - Qua hai bài tập em hãy - Học sinh vẽ 3.Sơ đồ phân loại liệt kê cho biết có mấy loại liệt kê? Vẽ sơ đồ phân loại P. loại liệt kê Cấu tạo. Theo cặp. Gv treo bảng phụ => Liệt kê là phép tu từ cú pháp. Cần phân biệt phép tu từ liệt kê ( liệt kê nhằm tạo giáo trị bổ sung cho lời nói, câu văn) với liệt kê thông thường. -Nêu các kiểu phép liệt - HS trả lời kê? - HS đọc ghi nhớ - HS đọc. Ý nghĩa Ko theo cặp. Tăng tiến. 2.Ghi nhớ :sgk/tr105. Hoạt động 3: Luyện tập - HS đọc và tìm trong vaên baûn “ tinh thaàn yeâu nước”.HS làm theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình. III-Luyện tập: 1.Bài 1 (106 ): - HS đọc Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã - HS đại diện nhóm trình 3 lần dùng phép liệt kê để 1. Ko tăng tiến.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> bày câu trả lời? -Gv nhận xét.. - HS đọc đoạn trích 2a.. baøy -> nhoùm khaùc nhaän diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh của tinh thần xeùt yêu ……, nó kết thành -Nghe, ghi chép một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp nớc. - Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua …… thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... - Sự đồng tâm nhất …… Từ các cụ già tóc bạc... đến..., từ nhân dân miền ngược... đến... Từ những c.sĩ... đến..., từ những phụ nữ... đến... 2. Bài 2 (106 ): - HS đọc. -Tìm phép liệt kê có trong - HS tìm đoạn trích?. a- Và đó cũng là... ĐD, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo tay phóng cật lực, đôi bàn chân...nóng bỏng; Những quả dưa hấu...; những xâu lạp sườn..; cái rốn một chú khách..; một viên quan... hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo ! 3.Bài 3: a. Tiếng chuông báo hết tiết thứ hai vừa reo lên thì ở các lớp túa ra sân như đàn ong vỡ tổ. Sân trường đang yên tĩnh , vắng lặng bỗng ồn ào , nhôn nhịp hẳn lên vì các trò chơi: nhảy dây, bắn bi, đánh cầu lông,… b. Tự viết tương tự.. - HS đặt câu theo yêu cầu - HS đặt câu bài 3. 1.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> c. Củng cố: - GV cho HS đặt 1 đoạn văn có sử dụng phép liệt kê - GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn và một đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích giá trị của phép tu từ đó trong việc tạo nên giá trị nghệ thuật của đoạn văn, đoạn thơ. - Chuẩn bị bài “ Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy” ******************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 115. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung , yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. b. Kĩ năng: - Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. - Viết được văn bản hành chính đúng quy cách. c. Thái độ: HS có ý thức khi viết văn bản hành chính đúng. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: -Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh : -Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Không b.Bài mới: Văn bản hành chính có vai trò quan trọng trong đời sống, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều văn bản hành chính. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:HDTH thế nào là văn bản hành chính. Nội dung ghi bảng I- Thế nào là văn bản hành chính: 1. Đọc văn bản:. - HS đọc các văn bản - HS đọc trong sgk.. 2. Nhận xét : - HS thảo luận nhóm: 1.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> -Tổ 1: Khi nào thì người - HS thảo luận nhóm, a- Khi cần truyền đạt 1 ta viết văn bản thông báo? trình bày vấn đề gì đó (thường là quan trọng) xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho nhiều người biết, thì ta dùng văn bản thông báo. -Khi nào dùng văn bản đề -Trả lời. nghị ?. - Khi cần đề đạt 1 nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản đề nghị (kiến nghị).. -Khi nào dùng văn bản -Trả lời. báo cáo ?. - Khi cần phải thông báo 1 vấn đề gì đó lên cấp cao hơn thì người ta dùng văn bản báo cáo.. *Chú ý: Cấp trên không -Nghe bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới và ngược lại cấp dưới không dùng thông báo với cấp trên. Đề nghị cũng chỉ dùng trong trường hợp cấp dưới đề nghị lên cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao. - Mỗi văn bản nhằm mục - HS trả lời đích gì ?. b- Mục đích: - Thông báo nhằm phổ biến một nội dung. - Đề nghị (kiến nghị) nhằm đề xuất 1 nguyện vọng, ý kiến. - Báo cáo nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết.. - Vậy em hiểu thế nào là - HS trả lời văn bản hành chính?. - > Văn bản hành chính là loại văn bản được dùng trong giao dịch hành chính, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giao 1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> tiếp xã hội. Văn bản này dùng để truyền đạt những nội dung , bày tỏ yêu cầu hoặc ghi lại những sự việc có tính chất hành chính – công vụ nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa tập thể với tập thể, cá nhân với tập thể. c- Giống về hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định (theo mẫu), nhưng chúng khác nhau về mục đích và những nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi văn bản.. - Ba văn bản ấy có gì - HS trả lời giống nhau và khác nhau?. - Các loại VB trên khác các TP thơ văn: Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng, còn các văn bản hành chính không phải hư cấu tưởng tượng. Ngôn ngữ thơ văn được viết theo phong cách NT, còn ngôn ngữ các văn bản trên là ngôn ngữ hành chính.. - Hình thức trình bày của - HS trả lời ba văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học?. - >Đặc điểm của văn bản hành chính là có tính khuôn mẫu, được sắp xếp , trình bày theo một số mục nhất định.. - Văn bản hành chính - HS trả lời được trình bày như thế nào?. - Em còn thấy loại văn bản nào tương tự như văn bản trên ? => Ba văn bản trên được gọi là văn bản hành chính hoặc văn bản hành chính công vụ. - Các loại văn bản hành. - Đơn từ, báo cáo , đề nghị, biên bản, thông báo, chỉ thị, bản kiểm điểm,.. -Nghe d- Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận. - HS trả lời 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> chính thường gặp? - Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, đơn nghĩa. 2.Ghi nhớ: sgk (110).. - Ngôn ngữ của văn bản -Trả lời hành chính thế nào? -HS đọc ghi nhớ - HS đọc Hoạt động 2: Luyện tập Gọi học sinh đọc nội dung -Đọc bài tập bµi tËp /110?. II.LuyÖn tËp: 1.Bµi tËp t×nh huèng. - Y/c häc sinh tr×nh bÇy ý -Tr×nh bÇy kiÕn cña b¶n th©n . - NhËn xÐt chung .. - Trêng hîp dïng v¨n b¶n hµnh chÝnh : 1 - Thông báo 2 – Báo cáo. -Nghe. 4 – Đơn từ 5 – Đề nghị - Trêng hîp kh«ng dïng v¨n b¶n hµnh chÝnh : 3 – Biểu cảm 6 – Tự sự, miêu tả. - Cho HS viết thành 3 Vb tương ứng với 3 tình -Viết. huống 1,2,5 - Gọi HS lên bảng trình bày -Trình bày - Nhận xét, bổ xung - GV chốt ý -Nhận xét -Nghe. c. Củng cố: -Thế nào là văn bản hành chính? d. Hướng dẫn tự học: - Nắm được đặc điểm văn bản hành chính. - Sưu tầm một số văn bản hành chính làm tài liệu học tập. - Chuẩn bị bài “ Trả bài tập làm văn số 6”. ************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... TIẾT 116 1. Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: -Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu,... b. Kĩ năng: -Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình, nhờ đó có được những khái niệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau. c. Thái độ: -Có ý thức sửa bài, rút kinh nghiệm,... 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh: -Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Không b.Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: HDHS chữa đề bài - HS nhắc lại đề bài. - HS đọc - Đề bài trên thuộc thể loại nào ? - Thế nào là phép lập luận giải thích? - Để làm một bài văn giải thích cần phải tiến hành qua những bước nào ? - Đề bài yêu cầu giải thích về vấn đề gì ? Để làm được đề bài trên cần phải huy động những kiến thức gì ? - Gv hướng dẫn HS lập dàn bài. - Phần MB cần nêu nội dung gì ?. - Giải thích - HS trả lời. Nội dung ghi bảng *Đề bài: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: Học, học nữa, học mãi. I-Tìm hiểu đề và xác định nội dung của bài viết:. - HS trả lời - HS trả lời. II- Lập dàn ý: 1- MB: - Thời đại mới, XH mới đòi hỏi mọi người phải học tập mới tồn tại được.. - HS trả lời. 1.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> - Trích câu nói của Lênin. 2-TB: - Yêu cầu của XH hiện đại, đòi hỏi mọi người phải học tập. - Học tập những gì : Học mọi điều cần cho cuộc sống của mình. - Học tập ở đâu: Học ở thầy, ở bạn, ở sách, ở đời. - Học tập như thế nào: Học tập không ngừng để vươn lên đến đỉnh cao của tri thức, phải tự học là chính. - Lấy dẫn chứng về những tấm gương tự học thành công. 3-Kết bài: - Câu nói của Lênin giáo dục tinh thần phấn đấu trong học tập khi ở nhà trường và khi bước vào đời. - Liên hệ bản thân đã thực hiện lời khuyên đó như thế nào ?. - Phần TB cần giải thích - HS trả lời những gì ?. - Câu nói của Lê nin có ý - HS trả lời nghĩa như thế nào ?. Hoạt động 2: Chữa lỗi cụ thể - ChÐp c¸c lçi HS m¾c - ChÐp vµ ch÷a. trong bµi lµm lªn b¶ng. - NhËn xÐt . - Chó ý l¾ng nghe.. III. Ch÷a lçi cô thÓ. 1. Lçi dïng tõ, c©u. 2. Lçi chÝnh t¶, viÕt t¾t. 3. Lỡi trình bày văn bản. Hoạt động 3: NhËn xÐt - Tr¶ bµi - LÊy ®iÓm IV. Nhận xét-trả bài-lấy điểm: 1. Nhận xét. - ¦u ®iÓm - Nhîc ®iÓm. - GV nhận xét ưu, nhược điểm trong bài viết của học sinh * ¦u ®iÓm : - Nh×n chung c¸c em n¾m -Nghe. đợc yêu cầu của đề bài. - Tr×nh bÇy hoa häc s¸ng t¹o , dÉn chứng ®a ra cô thÓ l« gÝch - Bài viết có bố cục đầy đủ 3 phần * Nhîc ®iÓm: - Một số em cha đọc kĩ yêu cầu của đề bài, bài 1.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> viÕt qu¸ s¬ sµi, cÈu th¶ chưa xác định đúng yêu cầu - Tr×nh bµy lñng cñng, dÉn chøng m¬ hå - Chữ viết cẩu thả, diễn đạt cẩu thả, sai lỗi chính tả, viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng, hành văn chưa lưu loát, cụt ý.. Trả bài viết - Đọc bài văn hay, kém - Yêu cầu HS nhận xét - NhËn bµi - GV củng cố lại cách làm một bài văn lập luận giải thích. - Gọi lấy điểm. 2. Trả bài.. -Đäc ®iÓm. 3. Lấy điểm c.Cñng cè: - Thế nào là giải thích 1 vấn đề? - §Ó lµm tèt 1 bµi gi¶i thÝch em cÇn chó ý ®iÒu g×? d. Hướng dẫn tự học: - Tiếp tục sửa bài về nhà. - Chuẩn bị bài “ Văn bản đề nghị”. ******************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... TIẾT 117. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: QUAN ÂM THỊ KÍNH. ÔN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Sơ giản về chèo cổ. 1. Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính. - Nội dung , ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng. b. Kĩ năng: - Đọc diễm cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo. c. Thái độ: -Cảm thông vời số phận của Thị Kính – người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên : -Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh: -Bài soạn,SGK,tập đọc diễn cảm, tập hát một đoạn chèo,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trên sông Hương ? b.Bài mới: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: chèo, tuồng, rối... Trong đó vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính lấy sự tích từ chuyện cổ tích về Đức Quan Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, được phổ biến khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta mới chỉ có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tính (kịch bản) chèo, mà cũng chỉ một đoạn ngắn mà thôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. Nội dung ghi bảng. I. Tìm hiểu chung: 1. Tìm hiểu chung về chèo và sân khấu chèo truyền thống. a. Khái niệm: (sgk) - Trình bày sự hiểu biết - Chèo là loại kịch hát, -Chèo cổ là loại kịch hát, của em về khái niệm chèo ……sân khấu. múa dân gian, kể chuyện, cổ? diễn trích bằng hình thức sân khấu, được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. - Chèo thường được diễn - Ở sân đình : giữa trải ở đâu? chiếu, xung quanh bốn mặt là người xem, không có phông màn trang trí, 1. -Chèo thường được diễn ở sân Đình: giữa trải chiếu, xung quanh bốn mặt là người xem, không có.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> quan hệ giữa người diễn và người xem rất gần gũi. Vì thế người ta gọi là chèo sân đình.. phông màn bài trí, qua hệ giữa người diễn và người xem rất gần giũ. Vì thế người ta gọi chèo là sân đình.. - Các đặc trưng cơ bản - Kể chuyện khuyến giáo b- Đặc trưng: của chèo? đạo đức; tổng hợp các yếu tố nghệ thuật; ước lệ và cách điệu cao; có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài. - Quan Âm Thị Kính - HS trả lời thuộc thể loại gì? - Đoạn trích nằm ở phần - HS trả lời thứ mấy?. 2.. - HS đọc phần tóm tắt nội - HS đọc dung vở chèo. - Hướng dẫn đọc đoạn - HS đọc phân vai trích: Đọc phân vai theo các nhân vật. - Văn bản này gồm có - 2 phần: phần đầu tóm tắt mấy phần ? nội dung vở chèo, phần sau là trích đoạn Nỗi oan hại chồng. - Phần nào là chính ? - phần 2- trích đoạn Nỗi oan hại chồng. - Tại sao đoạn này lại có -Người con dâu không tên là Nỗi oan hại chồng ? định hại chồng nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này. - Đoạn trích có mấy nhân -Trả lời vật ? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ? - Hai nhân vật nàu xung -Trả lời đột theo >< nào ? 1. Thể. loại:. -Quan Âm Thị Kính là một vở chèo nổi tiếng.Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” nằm ở phần thứ nhất của vớ chèo này. 3. Đọc phân vai.. 4. Bố cục: - Trích đoạn xoay quanh trục bĩ cực- thái lai. Nhân vật Thị Kính đi từ nỗi oan trái đến được giải oan thành phật..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - HS giải thích sgk. -Trả lời. 5. Chú thích:. Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản II. Đọc-hiểu văn bản: A. Nội dung: 1- Trích đoạn Nỗi oan hại chồng:. - Bức tượng Quan Âm - HS trả lời Thị Kính ở chùa Tây Phương được chụp in trong sgk cho em hiểu gì về chèo Quan Âm Thị Kính? -Trong chuyện em hiểu gì - Sùng bà là vai mụ ác, về nhân vật Sùng bà? bản chất tàn nhẫn, độc địa. -Khi xem trích đoạn vở - Là vở chèo tiêu biểu, chèo “ Quan Âm thị mẫu mực cho NT chèo cổ Kính” em có nhận xét gì ? ở nước ta. => Nỗi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm: Trước khi bị oan (từ đầu> một mực), trong khi bị oan( tiếp->về cùng cha con ơi), sau khi bị oan (còn lại).. a. Nhân vật Thị Kính: *- Trước khi bị mắc oan:. - Đoạn mở đầu cho thấy -Trả lời trước khi mắc oan, tình cảm của Thị Kính đối với Thiện Sĩ như thế nào ? Chi tiết nào nói lên điều đó ?. - Thị Kính ngồi quạt cho chồng=>Thị Kính yêu thương chồng bằng một tình cảm đằm thắm.. - Quan sát chồng ngủ, Thị -Trả lời Kính đã thấy gì và làm gì ? Vì sao Thị Kính làm việc này ?. - Thị Kính cầm dao xén râu cho chồng.. -Cử chỉ đó cho thấy Thị -Chăm sóc chồng cẩn -Chăm sóc chồng: Tỉ mỉ, chân thật trong tình yêu. Kính là người như thế nào thận… ? -Đức tính: Thị Kính là 1.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - Trước khi mắc oan Thị - HS trả lời Kính là người phụ nữ có những đức tính gì ?. người phụ nữ yêu thương chồng chân thật và mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp. *-Trong khi bị oan:. - Khi bị khép vào tội giết chồng, Thị Kính đã có những lời nói, cử chỉ nào ?. - Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trình cha mẹ... Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi ! - Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rượi, chạy theo van xin.. - Thị Kính muốn làm đẹp cho chồng, cho mình: Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta… Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an. Âu dao bén, thiếp xin tày một mực.. - Em có nhận xét gì về - HS trả lời tính chất của những lời nói, cử chỉ đó ?. ->Lời nói hiền dịu, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục.. -Những lời nói và cử chỉ -Chồng im lặng, mẹ của Thị Kính đã được nhà chồng cự tuyệt: Thôi im chồng đáp lại như thế nào. đi ! ... lại còn oan à, bố chồng thì a dua với mẹ chồng: Thì ra con Thị Kính này nó là gái giết chồng thật à. - Trong cảnh ngộ này, Thị - HS trả lời -Thị Kính đơn độc giữa Kính là người như thế nào mọi sự vô tình, cực kì đau ? khổ và bất lực. - Qua đó tính cách nào của Thị Kính được bộc lộ? - Thị Kính thuộc loại nhân vật đặc sắc nào trong chèo cổ ? - Cảm xúc của người xem được gợi từ nhân vật này là gì ?. - HS trả lời. - Thị Kính phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhưng vẫn thể hiện là người chân thực, hiền lành, biết giữ phép tắc gia đình.. -Trả lời. -Bản chất đức hạnh,nết -Nhân vật nữ chính:Bản na, gặp nhiều oan trái; xót chất đức hạnh,nết na, gặp thương, cảm phục. nhiều oan trái; xót thương, cảm phục. *-Sau khi bị oan:. - Sau khi bị oan, Thị Kính - Quay vào nhà nhìn từ đã có cử chỉ và lời nói gì ? cái kỉ đến sách, thúng 1.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> khâu, rồi cầm chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay. - Thương ôi ! bấy lâu... thế tình run rủi. - Những cử chỉ và lời nói đó phản ánh nỗi đau nào của Thị Kính ? - Ý định không về với cha, phải sống ở đời mới mong tỏ ro người đoan chính, đã chứng tỏ thêm điều gì ở người phụ nữ này ?. - HS trả lời. -Nỗi đau nối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ.. - Không đành cam chịu oan trái, muốn tự mình tìm cách giải oan.. - Cái cách giải oan mà Thị Kính nghĩ đến là gì ? - HS trả lời. - Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình.. - Con đường Thị Kính chọn để giải oan có ý - HS trả lời nghĩa gì. ->Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong XH cũ và lên án thực trạng XH vô nhân đạo đối với những người lương thiện.. - Theo em, có cách nào tốt hơn để giải thoát những -Loại bỏ những kẻ như người như Thị Kính khỏi Sùng bà, loại bỏ quan hệ đau thương ? mẹ chồng- nàng dâu kiểu PK, loại bỏ XH PK thối nát. c. Củng cố: -Qua việc tìm hiểu về nhân vật Thị Kính trước khi bị oan, trong cảnh bị oan, sau khi bị oan.. em có nhận xét gì về nhân vật Thị Kính? d. Hướng dẫn tự học: -Soạn bài tìm hiểu tính cách các nhân vật như: Sùng bà, chồng Thị Kinh....và nghệ thuật , ý nghĩa của tác phẩm?. ********************* Lớp:7D Tiết: Ngày dạy: ......./......./...... TIẾT 117 1. Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: QUAN ÂM THỊ KÍNH. ÔN TẬP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Sơ giản về chèo cổ. - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính. - Nội dung , ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng. b. Kĩ năng: - Đọc diễm cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo. c. Thái độ: -Cảm thông vời số phận của Thị Kính – người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên : -Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. Học sinh: -Bài soạn,SGK,tập đọc diễn cảm, tập hát một đoạn chèo,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trên sông Hương ? b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản (tiếp) 2. Nhân vật Sùng bà: - Kẻ gieo họa cho Thị - Sùng bà-mẹ chồng Thị Kính là ai ? Kính. - Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã bị bà mẹ - HS trả lời - Cái con mặt sứa gan lim chồng khép vào tội gì ? này ! Mày định giết con Chi tiết nào chứng tỏ điều bà à ? đó -> Thị Kính bị khép vào tội giết chồng. - Trong bản luận tội Thị Kính, Sùng bà đã căn cứ vào 3 điểm chính: Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư đốn, tâm địa xấu xa;. - Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ. - Trứng rồng lại nở ra rồng Liu điu lại nở ra dòng liu 1.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> cho rằng Thị Kính là con nhà thấp hèn không xứng đáng với nhà mình; cho rằng Thị Kính phải bị đuổi đi. Em hãy tìm những lời buộc tội cụ thể của Sùng bà ?. điu. - Mày là con nhà cua ốc. - Con gái nỏ mồm thì về với cha, - Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh. ->Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho Thị Kính; lời lẽ lăng ngục, hống hách.. - Em có nhận xét gì về - HS trả lời cách luận tội của Sùng bà ? - Cùng với lời nói, Sùng - HS trả lời bà còn có những cử chỉ nào đối với Thị Kính ?. - Dúi đầu Thị Kính ngã xuống - Khi Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khụyu xuống,.... - Tất cả những lời nói và - HS trả lời cử chỉ đó đã làm hiện nguyên hình một người đàn bà có tính cách như thế nào ?. =>Sùng bà là người đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhân.. - Sùng bà thuộc loại nhân - HS trả lời vật đặc biệt nào trong chèo cổ ? Nhân vật này gây cảm xúc gì cho người xem ?. =>Nhân vật mụ ác, bản chất tàn nhẫn, độc địaGhê sợ về sự tàn nhẫn.. - Trước những lời kêu oan - HS trả lời thảm thiết của vọ, trướcc sự hành hạ của mẹ mình với vợ Thiện Sĩ đã làm gì? - Em có nhận xét gì về - HS trả lời người chồng như Thiện Sĩ?. - Im lặng trước những lời kêu oan của vợ. - Bỏ mặc vợ bị mẹ hành hạ.. 3. Các nhân vật phụ. a. Nhân vật Thiện Sĩ:. -> Đớn hèn, bạc nhược, đáng trách. b. Nhân vật Sùng ông:. - Sùng ông đã a dua với - Lừa Mãng ông sang ăn - Lừa Mãng ông vợ làm điều ác nào? cữ cháu kì thực là sang nhận con về. - Thái độ của Sùng ông ra - HS trả lời sao khi lừa được Mãng. - Vui thú làm điều ác; thay đổi quan hệ thông 1.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> ông?. gia; dúi ngã mãng ông.. - Em hãy nhận xét về bản - HS trả lời chất của Sùng ông?. -> A dua với vợ, tàn ác, tàn nhẫn. c. Nhân vật Mãng ông.. - Khi được Sùng ông mời - Vui mừng, tự hào về sang ăn cữ cháu thái độ con. của Mãng ông ra sao? - Trước lời kêu oan của - HS trả lời - Thương con, cảm thông con Mãng ông đã làm gì? cho con nhưng bất lực. - Các nhân vật phụ có vai - Cùng với nhân vật chính trò gì trong đoạn văn? tham gia làm thành xung đột kịch. B. Nghệ thuật: - Nêu những nét đặc sắc - Xây dựng tình huống về nghệ thuật của văn bản kịch tự nhiên; xây dựng Quan Âm Thị Kính? nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.. - Xây dựng tình huống kịch tự nhiên - Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.. - Nêu ý nghĩa của văn bản - Đoạn trích góp phần tái Quan Âm Thị Kính? hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa.. C. Ý nghĩa: - Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa.. - HS đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ: sgk (121).. - HS đọc. Hoạt động 3: Luyện tập III. Ôn tập: - Thảo luận: Nêu chủ đề - HS thảo luận nhóm, - Chủ đề đoạn trích: Thể của trích đoạn Nỗi oan hại trình bày. hiện sự đối lập giàuchồng ? nghèo trong XH cũ thông qua xung đột gia đình, hôn nhân và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của ngời PN nông thôn: hiền lành, chân thật, biết giữ lễ nghi và cam chịu oan nghiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Em hiểu thế nào về - HS trả lời thành ngữ "Oan Thị Kính" ?. - Thành ngữ "Oan Thị Kính" dùng để nói về những nỗi oan ức quá mức chịu đựng, không thể giãi bày được.. -Trình bày hiểu biết của -Trả lời em về chèo? c.Củng cố: -Đoạn trích này để lại cho em suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến? d. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm một số băng hình về nghệ thuật chèo cổ. - Viết cảm nhận về một trong các nhân vật : Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng bà, Mãng ông ở đoạn trích. - Chuẩn bị bài “ Ôn tập phần văn”. ********************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 118. DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản. b. Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy . c. Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩytrong nói và viết. 2. CHUẨN BỊ: a.GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b.HS:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : a.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phép liệt kê ? Cho ví dụ minh họa ? - Có những kiểu liệt kê nào ? Mỗi loại cho một ví dụ ? b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh 1. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Hoạt động 1:Dấu chấm lửng I- Dấu chấm lửng: 1.Ví dụ: (sgk) - HS đọc ví dụ Sgk? - HS đọc -Trong các câu trên, dấu chấm lửng được dùng để - HS trả lời làm gì?. a- Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng DT chưa liệt kê hết. b- Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. c- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp (Một tấm bưu thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết).. - Qua các ví dụ trên, em - HS trả lời thấy dấu chấm lửng được dùng để làm gì ? - HS đọc ghi nhớ (sgk)? - HS đọc -Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng? - Baøi taäp:Daáu chaám lửng trong những câu sau có chức năng gì? “Theå ñieäu ca Hueá coù soâi noåi, töôi vui, coù buoàn thaûm, baâng khuaâng, coù tieác thương, ai oán…..”. 2.Ghi nhớ : sgk (122).. - HS đặt câu. - Bieåu thò phaàn lieät kê tương tự không viết ra.. Hoạt động 2: Dấu chấm phẩy II-Dấu chấm phẩy: 1. Ví dụ: (sgk). - HS đc ví dụ (bảng - HS đọc phụ).ọ - Trong các câu trên, dấu - HS trả lời chấm phẩy được dùng để làm gì ?. a- Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp (vế thứ 2 đã dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ 1.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> phận đồng chức). b- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các biện pháp, các tầng bậc ý trong khi liệt kê. Vì trong trường hợp này, dấu chấm phẩy được dùng kết hợp với dấu phẩy: dấu phẩy được dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức trong từng bộ phận liệt kê, còn dấu chấm phẩy được dùng để phân ranh giới các bộ phận liệt kê ấy trong phép liệt kê chung. (a) Có thể thay được - Có thể thay dấu chấm (thaäm chí coù theå thay phẩy bằng dấu phẩy được bằng dấu chấm) bởi không ? Vì sao ? lẽ đấây là một câu ghép có thể được phaân caùch baèng daáu phaåy. - (b) Không thể thay dấu phẩy bằng dấu chấm phẩy để tránh hiểu sai ý các phần của câu. => Trong moät lieät keâ phức tạp như trên, tác giả tổng kết những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới theå hieän trong chín moái quan heä vaø duøng daáu chấm phẩy đánh dấu ranh giới các mối quan hệ này. Sau đó, tác giả mới dùng dấu phẩy để ngăn cách các thành phần đồng chức trong nội bộ các moái quan heä. Caùch 1.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> duøng daáu caâu nhö vaäy giúp người đọc hiểu được các tầng bậc ý khi liệt kê, tránh được sự hiểu nhầm có thể xaûy ra. - Qua các ví dụ trên, em - HS trả lời thấy dấu phẩy có những công dụng gì ? - HS đọc - HS đọc ghi nhớ. 2.Ghi nhớ : sgk (122).. Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập: 1.Bài 1 (123): Dấu chấm lửng. -Đặt 1 câu ghép có sử - HS đặt câu dụng dấu chấm phẩy - BT1: Trong mỗi câu có - HS đọc, lên bảng làm dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?. - BT2: Nêu rõ công dụng - HS đọc, lên bảng làm của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dới đây ? - BT3: viết một đoạn văn - HS viết về ca huế trên sông hương trong đó có dùng câu chấm lửng; dấu chấm phẩy?. a- Dùng để biểu thị lời nói bị đứt quãng do sợ hãi, lúng túng. b- Biểu thị câu nói bị bỏ dở. c- Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ. 2.Bài 2 (123): a, b,c -> Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp. 3.Bài 3: - HS viết. c.Củng cố: -Đặt 1 câu ghép có sử dụng dấu chấm phẩy -Đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng? - GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. - Chuẩn bị bài “ Dấu gạch ngang”. 1.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> **************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 120. VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ 1. MỤC TIÊU KIẾN THỨC. a. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản đề nghị : hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu , nội dung và cách làm loại văn bản này. b. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản đề nghị. - Viết văn bản đề nghị đúng quy cách. - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. c. Thái độ: - Có ý thức khi viết văn bản đề nghị. * Kĩ năng sống: - Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm , tầm quan trọng của văn bản đề nghị. - Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị 2. CHUẨN BỊ: a.GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b.HS:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản hành chính ? Cho ví dụ ? - Nêu cách trình bày một văn bản hành chính ? b.Bài mới: Trong các loại văn bản hành chính năm lớp sáu, ta đã học viết đơn từ, còn năm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm hai văn bản nữa. Văn bản đầu tiên là văn bản đề nghị. Đây là hình thức phát biểu ý kiến một cách có tổ chức, có kỉ luật, không thể là một hành động vội vã, thiếu suy nghĩ, thiếu cân nhắc. Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em biết được tình huống khi viếtloại văn bản này. GV ghi tựa bài: “VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng I- Đặc điểm của văn bản. 1.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> - HS đọc văn bản 1,2. - HS đọc đề nghị: - GV hướng dẫn hs thảo - HS thảo luận nhóm, 1. Đọc văn bản: luận nhóm. trình bày, nhận xét. 2. Nhận xét: Câu a: - Nhóm 1: Hai văn bản - Hai văn bản này đều * Văn bản 1 : Đề nghị cô trên giống nhau ở điểm dùng hình thức giấy đề chuû nhieäm cho sôn laïi nào về hình thức? nghị. tấm bảng đen của lớp. - Viết giấy đề nghị nhằm * Vaên baûn 2 : Đề nghị - Nhóm 2: Viết giấy đề mục đích đề nghị giải UBND phường giải quyết nghị nhằm mđ gì ? quyết một sự việc. việc lấn chiếm đất trái phép của một số gia đình làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. * Câu b: - Nhóm 3: Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu - HS trả lời gì về nội dung và hình thức trình bày ?. - Về nội dung : đề nghị đòi hỏi phải trình bày nhu cầu, quyền lợi chính đáng, rõ ràng.. - Trên đây là 2 tình huống - HS trả lời cần phải viết văn bản đề nghị. Vậy khi nào thì ta cần dùng văn bản đề nghị ?. ->Viết văn bản đề nghị khi xuaát hieän moät nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay moät taäp theå.. - Về hình thức : cần trình baøy ngaén, goïn, roõ raøng.. * Câu c: - Đề nghị cô giáo ngoại ngữ giới thiệu cho em được theo học lớp bồi dưỡng tiếng Anh.. -Nhóm 4: Hãy nêu một số - HS trả lời tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị ?. 3.Tình huống: - a,c. phải viết giấy đề nghị; - b. phải viết giấy tờng trình;. - Trong các tình huống -Trả lời sau đây (sgk-125), tình huống nào phải viết giấy đề nghị ? 1.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - d. phải viết bản kiểm điểm. Hoạt động 2: Cách làm văn bản đề nghị Nêu đặc điểm của văn bản - HS trả lời đề nghị? - Hai văn bản đề nghị trên - HS trả lời được trình bày theo thứ tự nào ? - Cả 2 văn bản bản có - HS trả lời những điểm gì giống nhau và khác nhau ? - Em có nhận xét gì về - HS trả lời cách trình bày 2 văn bản đó ?. II- Cách làm văn bản đề nghị: 1-Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị: - Trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị, đề nghị với ai, đề nghị giải quyết việc gì , đề nghị để làm gì. - Giống nhau ở cách trình bày các mục nhưng khác nhau ở nội dung trình bày sự việc cụ thể. - Cách trình bày: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo các mục qui định.. - Những phần nào là quan - HS trả lời trọng trong 2 văn bản đề nghị ?. - Cả 2 văn bản đều : đề nghị ai? Ai đề nghị? đề nghị điều gì? và đề nghị để làm gì?. - Từ hai văn bản trên, em - HS trả lời hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị ?. 2- Dàn mục 1 VB đề nghị: sgk (126 ).. -Nêu dàn mục của văn - HS đọc sgk. bản đề nghị 3- Lưu ý: sgk (126 ). - HS đọc lưu ý sgk. -HS đọc ghi nhớ. - HS đọc sgk. - HS đọc. 4. Ghi nhớ: SGK/126. Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập: 1. Bài 1 (127 ): - HS đọc 2 tình huống - HS đọc trong sgk. - Từ 2 tình huống trên, - HS trả lời liên hệ với cách làm đơn ở lớp 6, hãy so sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị giống nhau và khác. - Giống nhau: Lí do viết đơn (a) và lí do viết văn bản đề nghị (b) đều là những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> nhau ở chỗ nào ?. - Khác nhau: (a) theo nhu cầu của cá nhân, (b) theo nhu cầu của tập thể. 2 .Bài 2: -Thiếu một hoặc vài muïc;. - Các lỗi thường mắc ở - HS trả lời văn bản đề nghị?. -Đủ các mục quy định nhưng sai trình tự; -Nhu cầu đề nghị không được chính đáng; -Teân vaên baûn khoâng phuø hợp với nội dung. c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị . - Sưu tầm một số văn bản đề nghị làm tài liệu học tập. - Chuẩn bị bài “ Văn bản báo cáo”. ********************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. TIẾT 121. ÔN TẬP VĂN HỌC 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc, hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. b. Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học. 1.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu. - Đọc, hiểu các văn bản tự tự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. c. Thái độ: -Có ý thức khi hệ thống các kiến thức, nắm vững từng thể loại. 2. CHUẨN BỊ: a. GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. HS:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : HDHS hệ thống văn bản đó học trong năm học 1. Các văn bản đã học trong năm học: -Yêu cầu häc sinh tù ghi -Thực hiện yêu cầu ra vở những TP đã đợc häc trong n¨m ? -Đưa đáp án cho học sinh -Quan sát, đối chiếu đối chiếu. Những tác phẩm văn học đã được học trong năm học 2013-2014 HOÏC KÌ I 1. Cổng trường mở ra 2. Meï toâi 3. Cuộc chia tay của những con búp beâ 4. Những câu hát về tình cảm gia ñình. 5. Những câu hát về TY, QH, ĐN, con người. 6. Những câu hát than thân 7. Những câu hát châm biếm 8. Nam quoác Sôn Haø 9. Tụng giá hoàn kinh sư 10. Thiên trường vãn vọng 11. Coân Sôn ca. HOÏC KÌ II 19. Nguyeân tieâu 20. Caûnh khuya 21. Tieáng gaø tröa 22. Một thứ quà của lùa non 23. Saøi Goøn toâi yeâu 24. Muøa xuaân cuûa toâi 25. Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX 26. Tục ngữ về con người và xã hội 27. Tinh thần yêu nước của ND ta 28. Sự giàu đẹp của tiếng Việt 29. Đức tính giản dị của Bác Hồ 30. YÙ nghóa vaên chöông 31. Soáng cheát maëc bay 32. Những trò lố hay là Varen và Phan 1.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> 12. Chinh phuï ngaâm khuùc (trích) Boäi Chaâu 13. Bánh trôi nước 33. Ca Hueá treân soâng Höông 14. Qua Đèo Ngang 34. Quan aâm Thò Kính 15. Bạn đến chơi nhà 16. Voïng Lö Sôn boäc boá 17. Tĩnh dạ tứ Toång coäng: 34 taùc phaåm 18. Mao ốc vị thu phong sở phá ca Hoạt động 2: HDHS Hệ thống các đặc điểm của các thể loại văn học. 2. Đặc điểm của các thể ? Trình bày đặc điểm của -Xem lại kiến thức và trả loại: những thể loại văn học mà lời. chúng ta đã được học từ đầu năm đến nay. ? Ca dao dân ca là gì ? Tục ngữ ?Thơ thất ngôn tứ tuyệt ? Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ? - Em gÆp phÐp t¬ng ph¶n vµ phÐp t¨ng cÊp trong t¸c phÈm nµo ? T¸c gi¶ lµ ai Đặc điểm của các thể loại: Thể loại. Định nghĩa Là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian thể hiện tình cảm và khát vọng của nhân dân Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm sống của nhân dân về mọi mặt Là những bài thơ thể hiện cảm xúc của tác giả, có vần điệu cô đọng. 1. Ca dao dân ca 2. Tục ngữ 3. Thơ trữ tình 4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt. Là thể thơ gồm 4 câu mỗi câu 7 tiếng 5. Thơ thất ngôn bát cú 6. Thơ ngũ tuyệt. Là thể thơ gồm 8 câu mỗi câu 7 tiếng. ngôn tứ Là thể thơ gồm 4 câu mỗi câu 5 tiếng. 7. Thơ lục bát. Là thể thơ gồm 1 cặp câu 6/ 8. 8. Thơ song thất lục bát. Là thể thơ gồm 2 câu 7, 1 câu 6, 1 câu 8 1.

<span class='text_page_counter'>(199)</span>  Tương phản: Sự đối lập......  Tăng cấp: Sự tăng dần......... 9. Phép tương phản tăng cấp trong N/ T Hoạt động 3: Tình cảm , thái độ thể hiện trong ca dao dân ca : 3. Tình cảm , thái độ thể hiÖn trong ca dao d©n ca : - Ca dao về tình cảm gia đình: Nhắc nhở về công ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt.. - Những tình cảm, những -Trả lời thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã đợc học là gì ? Học thuộc lòng những bài ca dao trong phần học chính ?. - Ca dao về tình yêu quê hương đất nước , con người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp là những bức tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào đối với con người, quê hương, đất nước. - Những câu hát than thân: Bộc lộ những nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục,... của người dân LĐ, đặc biệt là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. - Những câu hát châm biếm: Phê phán và chế giễu những thói hư, tật xấu trong đời sống gia đình và cộng đồng bằng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.. Hoạt động 4:Kinh nghiệm trong tôc ng÷ : 4.Kinh nghiệm trong tôc ng÷ : - Tục ngữ về thiên nhiên. - Các câu tục ngữ đã được - HS trả lời 1.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> học thể hiện những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và XH như thế nào ?. và lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất. - Tục ngữ về con người và XH: Luôn tôn vinh giá trị con người, đã ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.. Hoạt động 5: Giá trị về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ trữ tình 5. Giá trị về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ trữ tình - Các bài thơ trữ tình VN tập trung vào 2 chủ đề là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo: + Nội dung là tình yêu nước chống xâm lược, lòng tự hào DT và yêu chuộng cuộc sống thanh bình được thể hiện trong các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về Kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra,... + Tình cảm nhân đạo còn thể hiện ở tiếng nói chán ghét chiến tranh phi nghĩa đã tạo nên các cuộc chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), ở tiếng lòng xót xa cho thân phận "bảy nổi ba chìm" mà vẫn giữ vẹn "tấm lòng son" của người phụ nữ (Bánh trôi nước), ở tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ về một thời đại vàng son nay chỉ còn vang. - Những giá trị lớn về tư -Trả lời tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQuốc (thơ Đường) đã được học là gì ? Học thuộc lòng các bài thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại của VN, hai bài thơ Đường (thơ dịch, tự chọn), hai bài thơ của Chủ tịch HCM ?. 1.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> bóng (Qua đèo Ngang) - Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (tiếng gà trưa). - Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi Lư), tấm lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, .. nhân buổi mới về quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá). c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng một số đoạn thơ , đoạn văn hay trong các văn bản đã học. - Nhớ được 50 từ Hán Việt thông dụng. - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương”. ****************************. Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./...... 2. Sĩ số:..../..... Vắng:. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> TIẾT 122. DẤU GẠCH NGANG 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: -Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. b. Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạp lập văn bản. c. Thái độ: -Có ý thức khi sử dụng dấu gạch ngang trong viết văn. 2. CHUẨN BỊ: a. GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. HS: Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì dùng dấu chấm lửng ? Cho ví dụ ? - Dấu chấm phẩy có công dụng gì ? Cho ví dụ ? b.Bài mới: Trong câu, ngoài những thành phần của câu hay của cụm từ như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ … còn có những bộ phận được dùng để chú thích , giải thích thêm cho những từ ngữ trong câu hoặc cho cả câu . Sự có mặt của những bộ phận này khiến cho ý nghĩa của câu trở nên rõ ràng hơn, chính xác hôn. Một trong những bộ phận đó là dấu gạch ngang. Vậy dấu gạch ngang có công dụng gì? Và làm sao phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Baøi hoïc hoâm nay sẽ giúp chúng ta nhận biết được điều đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Công dụng của dấu gạch ngang.. Nội dung ghi bảng I- Công dụng của dấu gạch ngang: 1. Ví dụ Sgk/129+130. -HS: §äc vÝ dô a, b, c, d phÇn I SGK (T.129 + 130) -Đọc (GV: Treo b¶ng phô viÕt vÝ dô cho HS quan s¸t.) 2.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> - ë vÝ dô a, dÊu gh¹ch ngang đứng ở vị trí nào? Dùng để làm gì? -Giữa câu. Giải thích cho - ý b dÊu gh¹ch ngang mùa xuân của tác giả là đứng ở vị trí nào?Cã t¸c mùa xuân ở Hà nội. dông g×? -Đầu câu. Đánh dấu lời nói của nhân vật. - ë ý c dÊu gh¹ch ngang đứng ở vị trí nào?dÊu gạch ngang dùng để làm g×? -Đầu câu. Liệt kê công dụng của dấu chấm lửng. - Câu d? - Qua các ví dụ trên, em thấy dấu gạch ngang có -Trả lời những công dụng gì ?. 2. Nhận xét: + a)Đứng ở giữa câu. §¸nh dÊu bé phËn gi¶i thÝch. + b) Đầu câu. §¸nh dÊu lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt. +c)Đầu câu. LiÖt kª c«ng dông cña dÊu chÊm löng. + d) Nèi c¸c bé phËn trong liªn danh ( tªn ghÐp ).. GV : KÕt luËn (:DÊu g¹ch -Trả lời. ngang đÆt ë gi÷a c©u : §Ó đánh dấu bộ phận chú thÝch , gi¶i thÝch trong c©u . - Đặt ở đầu dòng để đánh -Nghe dÊu lêi dÉn trùc tiÕp cña nhân vật hoặc để liệt kê . - Nèi c¸c tõ n»m trong mét liªn danh ( tªn ghÐp ). HS : §äc ghi nhí 1 Bài tập củng cố : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1/130 ?. 3. Ghi nhớ: SGK/130 4. Bài tập 1/130 c- Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.. Nêu rõ công dụng dấu gạch ngang ớ các ý c, d, -Đọc e? -Đọc Gv: chuyển ý: Trong khi sử dụng dấu gạch ngang , -Trả lời. làm thế nào để phân biệt sự khác nhau giữa dấu gạch ngang và dấu ngạch nối...xin mời các em chuyển sang phần tiếp -nghe.. d,e- Dùng để nối các bộ phận trong một câu liên danh.. 2.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> theo Hoạt động 2: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: - Trong ví dụ (d) ở mục I, - Nèi gi÷a c¸c tiÕng trong 1.Ví dụ: Sgk/130 tªn níc ngoµi. dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng đề làm gì ? 2. Nhận xét -Nghe GV chốt: Đợc dùng để nối c¸c tiÕng trong tªn riªng níc ngoµi ( Tõ mîn ). VÝ dô: BÐc - lin; An d¸t, ra-di-ô... Gv: Cho hs quan sát bảng phụ: Hai từ Va-ren và Varen- Phan Bội Châu. - DÊu g¹ch nèi ng¾n - Cách viết dấu gạch nối DÊu g¹ch ngang dµi có gì khác với dấu gạch ngang ? -Trả lời. DÊu g¹ch nèi (d) ở mục I/130: - Đợc dùng để nối các tiÕng trong tªn riªng níc ngoµi.. - Dấu gạch nối đợc viết ng¾n h¬n dÊu g¹ch ngang.. - Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu gạch nối khác với dấu gạch ngang ở chỗ -Nghe nào? (gv chốt: DÊu g¹ch nèi kh«ng ph¶i lµ mét dÊu c©u . Nó chỉ dùng để nối các tiÕng trong nh÷ng tõ mîn gåm nhiÒu tiÕng . - DÊu g¹ch nèi ng¾n h¬n dÊu g¹ch ngang - HS đọc ghi nhớ. -Đọc. 3. Ghi nhớ : SGK/130. Hoạt động 3 : Luyện tập -§äc yªu cÇu cña bµi tËp -Hs đọc III-Luyện tập: 1? 1.Bài 1 (130 ): GV : Híng dÉn HS ho¹t -Nghe động nhóm thảo luận trong 5 phút: Lớp chia làm 3 nhóm. -Chia nhóm tiến hành a,b- Dùng để đánh dấu bộ thảo luận. phận giải thích, chú thích. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy-> GV nhËn xÐt , kÕt -Trình bày luËn. 2.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> -Hs đọc đoạn văn bài tập 2/131? - HS đọc -Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong - HS trả lời đoạn văn trên?. 2. Bài 2 (131 ):. - Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: - HS đặt câu b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện hs cả nước. 3. Bài 3 (131 ):. - Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. b. Cuộc gặp gỡ đại diện HS cả nước hôm nay có đầy đủ đại diện các nơi, đặc biệt là đại diện của học sinh đến từ Yên Minh-Hà Giang và Bà Rịa- Vũng Tàu.. c. Cñng cè: - Nªu c«ng dông cña dÊu g¹ch ngang ? - DÊu g¹ch ngang vµ dÊu g¹ch nèi cã g× kh¸c nhau ? d. Híng dÉn HS tự häc: - Häc ghi nhí. - Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối . - ChuÈn bÞ bµi: ¤n tËp TiÕng ViÖt. *********************** Lớp:7D Tiết: Ngày dạy: ......./......./...... Sĩ số:..../.... Vắng: Ghi chú: TIẾT 123. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT. 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Các dấu câu. - Các kiểu câu đơn. b. Kĩ năng: -Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. c. Thái độ: -Có ý thức khi sử dụng các loại câu, dấu câu phù hợp khi nói và viết. 2. CHUẨN BỊ: a. GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b. HS:Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: -Nêu công dụng của dấu gạch ngang?Cho VD 2.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> -Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối?Cho VD b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: HDHS ôn các kiểu câu đơn. - Dựa vào mô hình trong sgk, -2 loại câu đơn được phân loại như thế nào ?. I. Các kiểu câu đơn. 1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.. - Câu phân loại theo mục đích -Trả lời nói gồm có những kiểu câu nào ? Bài tập hệ thống kiên thức: Dựa vào kiến thức đã học, hãy nối chủ đề mục 1 với nội dung ở mục 2 (Bảng phụ):. Dựa vào kiến thức đã học, hãy nối chủ đề mục 1 với nội dung ở mục 2 (Bảng phụ): Các kiểu câu a- Câu trần thuật: .. Công dụng. Chọn 1.... câu dùng để hỏi về a-3 người, về việc, về vật.. b-. Câu nghi vấn. 2. câu dùng để yêu cầu, đề b-1 nghị, sai khiến, chúc mừng,.... c-Câu cầu khiến. 3- Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật c-2 hay để nêu 1 ý kiến.. d-Câu cảm thán. 4- là câu dùng để bộc lộ d-4 cảm xúc.. -Dựa trên những kiến thức -Trả lời. đã củng cố, hãy lấy ví dụ cho mỗi loại câu trên?. -Câu trần thuật: . Vd: Tôi đi học. -. Câu nghi vấn Vd: Bố đi đâu đấy? -Câu cầu khiến VD: Bạn đừng nói chuyện nữa ! -Câu cảm thán VD: Ôi, bông hoa này đẹp. 2.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> quá ! 2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.. - Câu đơn phân loại theo cấu tạo gồm có những kiểu câu - HS trả lời nào ? - Đặt 1 câu bình thường, vì sao em biết đó là câu đơn - Vì nó có 1 kết cấu C-V. bình thường ? - Thế nào là câu đặc biệt ? - HS trả lời - Đặt một câu đặc biệt ? - HS đặt câu. a- Câu bình thường: là câu có cấu tạo theo mô hình CV. VD: Hôm qua lớp tôi đi lao động. b- Câu đặc biệt: là loại câu không có cấu tạo theo mô hình C-V. VD: Trên tường có treo một bức tranh. -Hà ơi! Đợi đã!. Sơ đồ các kiểu câu đơn đã học(Trình chiếu) CAÙC KIEÅU CAÂU ÑÔN. Phân loại theo mục đích noùi. Caâu nghi vaán. Caâu traàn thuaät. Caâu caàu khieán. Phân loại theo cấu tạo. Caâu caûm thaùn. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các dấu câu đã học -Kể tên các dấu câu đã học ? -Trả lời. Bài tập củng cố kiến thức:. Caâu bình thường. Caâu ñaëc bieät. II. Các dấu câu đã học. -Dựa trên kiến thức của em, hãy xác định công dụng của -Nghe các loại dấu câu trong bài tâp sau: Dựa vào kiến thức đã học, hãy nối chủ đề mục 1 với nội dung ở mục 2 (Bảng phụ): Các dấu câu Công dụng Chọn Ví dụ 1. Dấu gạch a) Dâu đ¸nh dÊu ranh giíi 1-e Dấu gạch ngang: Vieäc ngang:. câu đơn; câu ghép; câu đặc biÖt.. 2. aáy - baïn Lan noùi - phaûi.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> đưa ra lớp để bàn bạc. - Cuộc đua xe đạp đường dài Hà Nội – Hueá – TP. Hoà Chí Minh đã bắt đầu. 2. Dấu phẩy:. 3. Dấu chấm lửng:. b) Dấu đánh dấu ranh giới 2-b giữa các bộ phận của câu.Ngắt các ý nhỏ c)Dấu đánh dấu ranh giới 3-d giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.. 4. Dấu chấm:. d) Dấu tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liêt kê hết; - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.. 5. Dấu chấm phẩy:. e) Dấu đặt ở giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích, giải thíchtrong câu. - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. - Dùng để nối các bộ phận trong liên danh.. Sơ đồ các dấu câu đã học (bảng phụ). 2. Dấu phẩy: Vd: Tôi vừa lo, sợ.. Dấu chấm lửng: Vd: Tất cả công nhân, bộ đội, nông dân...đều hăng hái thi đua.. 4-a -Dấu chấm: Vd; Chúng em học giỏi.Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.. 5-c. Dấu chấm phẩy:Vd: Cốm không phải thứ quà của người ăn vội; cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> CAÙC DAÁU CAÂU. Daáu chaám. Daáu phaåy. Daáu chaám phaåy. Daáu chaám lửng. Daáu gaïch ngang. c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Nắm chắc các khái niệm liên quan đến dấu câu, các kiểu câu đơn. - Nhận biết các dấu câu, các kiểu câu đơn phân loại theo mục đích nói và phân loại theo cấu tạo trong văn bản. - Xác định được mục đích sử dụng các dấu câu, các kiểu câu đơn. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng các kiểu câu đơn trong văn bản. - Chuẩn bị bài “Ôn tập tiếng Việt ( tiếp theo)” ****************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. Tiết 124.. VĂN BẢN BÁO CÁO 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: -Đặc điểm của văn bản báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. b. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản báo cáo. - Viết văn bản báo cáo đúng quy cách. - Nhận ra được những sai sót thướng gặp khi viết văn bản báo cáo. c. Thái độ: -Có ý thức khi viết văn bản báo cáo, áp dụng vào thực tế đời sống. * Kĩ năng sống: - Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm , tầm quan trọng của văn bản báo cáo. 2.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> - Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản báo cáo. 2. CHUẨN BỊ: a-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b-HS: Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì ta cần dùng văn bản đề nghị ? Nêu cách trình bày một văn bản đề nghị ? b.Bài mới: Trong cuoäc soáng , khi chuùng ta caàn laøm 1 vaên baûn trình baøy laïi coâng taùc của cấp dưới đối với cấp trên , hoặc ngược lại của cấp trên đối với cấp dưới , hoặc của cơ quan nhà nước đối với nhân dân … tức là chúng ta cần đến báo cáo . Tiết học hôm nay , thầy sẽ hướng dẫn các em đi vào tìm hiểu về cách viết 1 bản báo cáo để khi cần chúng ta có thể đem ra áp dụng nó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HDTH đặc điểm của văn bản báo cáo. - HS đọc văn bản 1, văn - HS đọc, trả lời bản 1 báo cáo về việc gì? - HS đọc văn bản 2, văn - HS đọc, trả lời bản 2 báo cáo về việc gì? - Viết báo cáo để làm gì ?. - HS trả lời. Nội dung ghi bảng I-Đặc điểm của VB báo cáo: 1. Đọc văn bản : - Văn bản 1: Báo cáo về hoạt động chào mừng ngày 20.11. - Văn bản 2: Báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn hs vùng lũ lụt. 2. Trả lời câu hỏi: - Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và kết quả đạt được của một số cá nhân hay một tập thể đã làm. - Về hình thức trình bày: Trang trọng, rõ ràng, và sáng sủa theo một số mục yêu cầu của báo cáo. - Về nội dung: Không nhất thiết phải trình bày đầy đủ, tất cả. Chỉ cần nêu: Báo cáo của ai ? Báo cáo với ai ? Báo cáo về việc gì ? Kết quả như thế nào ?. - Khi viết báo cáo cần - HS trả lời phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ?. 2.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> - Em đã viết báo cáo lần nào chưa ? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và trong học tập ở trường, ở lớp em ?. - Lớp trưởng viết báo cáo kết quả buổi lao động trồng cây sau tết của lớp cho thầy cô chủ nhiệm, báo cáo kết quả tham gia hoạt động chào mừng ngày 26.3 của lớp cho 3.Tình huống phải viết thầy cô chủ nhệm. báo cáo: b. Gần cuối năm học, - Trong các tình huống -Tình huống a: Viết văn BGH cần biết tình hình (sgk), tình huống nào cần bản đề nghị, b: văn bản học tập…. phải viết báo cáo ? báo cáo, c: Viết đơn xin nhập học. => Báo cáo thường là - Báo cáo là gì? - HS trả lời bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể. Hoạt động 2: HDTH Cách làm văn bản báo cáo. II- Cách làm văn bản báo cáo: 1- Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo: - Các mục trong văn bản - HS trả lời *Thứ tự trình bày: báo cáo được trình bày - Quốc hiệu. theo thứ tự nào ? - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết báo cáo. - Tên văn bản: Báo cáo về... - Nơi nhận: Kính gửi, đồng kính gửi. - Lí do, diễn biến, kết quả. - Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ. - Hai văn bản trên có - HS trả lời *So sánh 2 văn bản trên: những điểm gì giống nhau - Giống: về cách trình bày và khác nhau ? các mục. - Khác: ở nội dung cụ thể. 2-Dàn mục văn bản báo - Từ 2 văn bản trên, em - HS trả lời cáo: sgk (135). hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo ? +HS đọc SGK mục 2,3. - HS đọc 2.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> => Báo cáo là loại văn bản khá thông dụng trong đời sống hằng ngày. Có các loại báo cáo định kì (tuần, tháng, quí, nửa năm, một năm,...) và báo cáo đột xuất về các vụ việc, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ngươi như :bão, lụt, cháy, tai nạn giao thông,... -HS đọc ghi nhớ - HS đọc. 3-Lưu ý: sgk (135).. *Ghi nhớ sgk/tr136. Hoạt động 3: Luyện tập. - Sưu tầm và giới thiệu - HS sưu tầm và đọc trước lớp một văn bản báo cáo nào đó (chỉ ra các nội dung, hình thức, phần, mục) được trình bày trong đó ? - Nêu và phân tích những - HS trả lời lỗi cần tránh khi viết văn bản ?. III-Luyện tập: 1- Bài 1 (136 ): - HS sưu tầm và đọc. 2- Bài 2 (sgk136 ): -Trình baøy thieáu trang , roõ raøng. -Thiếu mục hoặc không đảm bảo thứ tự các mục. -Noäi dung baùo caùo chung chung, thiếu những số lieäu cuï theå.. c. Củng cố: -Thế nào là văn bản báo cáo? Nêu dàn bài của 1 văn bản báo cáo? d. Hướng dẫn tự học: - Nắm được đặc điểm văn bản báo cáo. - Sưu tầm một số văn bản báo cáo cho đúng quy cách. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo”. ******************************** 2.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. Tiết 125. LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . - Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc , phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này. - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. c. Thái độ: -Có ý thức khi viết văn bản đề nghị và báo cáo cho đúng quy cách. * Kĩ năng sống: - Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm , tầm quan trọng của văn bản đề nghị và báo cáo. - Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị và báo cáo. 2. CHUẨN BỊ: a-GV: -Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b-HS: -Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : a.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày cách làm một văn bản báo cáo? b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Điểm khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. I- Ôn lại lí thuyết về văn bản đề nghị 1- Điểm khác nhau về - HS thảo luận - HS thảo luận, trình bày mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: - Văn bản đề nghị: chủ ? Mục đích viết văn bản - Nhóm 1 trình bày, nhóm yếu là đề đạt một yêu cầu, đề nghị và văn bản báo còn lại nhận xét, bổ sung. một nguyện vọng, xin đcáo có gì khác nhau ? ược cấp trên xem xét, giải 2.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> quyết. - Văn bản báo cáo: chủ yếu là trình bày những việc đã làm và chưa làm đợc của một cá nhân hay tập thể cho cấp trên biết. Hoạt động 2: Điểm khác nhau về nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: 2-Điểm khác nhau về nội dung văn bản đề nghị và -Thảo luận: 3 nhóm. văn bản báo cáo: ? Nội dung văn bản đề - Nhóm 2 trình bày, nhóm - Văn bản đề nghị: nêu lên nghị và văn bản báo cáo còn lại nhận xét, bổ sung. những dự tính, những có gì khác nhau ? nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét, giải quyết. Đây là những điều chưa thực hiện. - Văn bản báo cáo: nêu lên những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đây là những điều đã xảy ra. Hoạt động 3:Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. -Thảo luận : 4 nhóm. ?Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau ?. 3- Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: - Giống: Trình bày trang - Nhóm 3 trình bày, nhóm trọng, rõ ràng, theo một số còn lại nhận xét, bổ sung. mục qui định sẵn. - Khác: Văn bản đề nghị phải có các mục chủ yếu: Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? -Văn bản báo cáo phải có các mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả nh2.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> ư thế nào ? Hoạt động 4: Những sai sót cần tránh: 4- Những sai sót cần tránh: -Thảo luận : 4 nhóm. ? Cả hai loại văn bản khi - Nhóm 4 trình bày, nhóm viết cần tránh những sai còn lại nhận xét, bổ sung. sót gì ? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản ?. - Thiếu một trong những mục chủ yếu của mỗi loại văn bản. - Trình bày không rõ, thiếu sáng sủa. - Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể. - Lời văn rườm rà - Nội dung chung chung * Chú ý: - Người gửi, người nhận, nội dung chính của văn bản - Văn bản đề nghị cần nêu rõ vấn đề xin giải quyết - Văn bản báo cáo cần trình bày rõ tình hình và kết quả đạt được.. c. Củng cố: - Điểm khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo là gì? -Nêu dàn bài của văn bản báo cáo và nghị luận? d. Hướng dẫn tự học: - Phát hiện và sửa các lỗi trong một văn bản đề nghị và văn bàn báo cáo. - Chuẩn bị bài “ Ôn tập phần tập làm văn”. ************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. Tiết 126. LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 2.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> a. Kiến thức: - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . - Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc , phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này. - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. c. Thái độ: -Có ý thức khi viết văn bản đề nghị và báo cáo cho đúng quy cách. * Kĩ năng sống: - Phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm , tầm quan trọng của văn bản đề nghị và báo cáo. - Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị và báo cáo. 2. CHUẨN BỊ: a-GV: -Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b-HS: -Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : a.Kiểm tra bài cũ: - Điểm khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo là gì? b.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập –bài tập 1/138. II- Luyện tập: 1- Bài 1 (138 ): - HS đọc bài tập 1 và thực -Đọc và trả lời - Tình huống phải làm văn hiện theo yêu cầu. bản đề nghị: + Cửa chính của lớp bị hỏng khoá đề nghị nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm bảo tài sản lớp. + Coù moät ñòa danh raát nổi tiếng gần trường, cả lớp điều muốn cô giáo chủ nhiệm tổ chức đi tham quan. - Tình huống phải viết báo cáo: + Lớp trưởng thay mặt hs lớp 7, viết báo cáo về trường hợp hai hs có hành động quấy phá trong giờ 2.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> học. + Viết báo cáo về kết quả đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5. + Chuaån bò cho vieäc toång keát naêm hoïc, coâ giaùo chuû nhieäm muoán bieát tình hình lớp em trong hoïc kì vừa qua.. Hoạt động 2: Bài 2 /138 -Từ hai tình huống trên - Học sinh viết. viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo. 2-Bài 2: Từ hai tình huống trên viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo. - GV sửa chữa, bổ sung Hoạt động 3 : Bài tập 3 /138 3- Bài 3 (138 ): a- Viết báo cáo là sai, phải viết đơn trình bày hoàn cảnh khó khăn của gia đình để xin nhà trường miễn học phí. b- Viết đề nghị là sai. Một HS có thể thay lớp viết một báo cáo với cô giáo chủ nhiệm về những công việc cần giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng. c- Viết đơn là không đúng. Lớp trưởng thay mặt lớp viết bản đề nghị BGH nhà trường biểu dương khen thưởng bạn H về tinh thần giúp đỡ các gia đình Thương binhLiệt sĩ.. - Chỉ ra những chỗ sai -Trả lời trong việc sử dụng các văn bản sau ?. 2.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> c. Củng cố: GV đánh giá tiết học D. Hướng dẫn tự học: - Phát hiện và sửa các lỗi trong một văn bản đề nghị và văn bàn báo cáo. - Chuẩn bị bài “ Ôn tập phần tập làm văn”. **************************** Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. Tiết 127. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản biểu cảm. - Hệ thống kiến thức về văn bản nghị luận. b. Kĩ năng: - Khái quát , hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận. c. Thái độ: -Có ý thức khi ôn tập, hệ thống kiến thức, vận dụng trong viết bài. 2. CHUẨN BỊ: a-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b-HS: Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b.Bài mới: Để giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận chúng ta cùng ôn tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Ôn tập về văn biểu cảm. I- Về văn bản biểu cảm: 1- Tên một số văn bản biểu cảm trong Ngữ văn 7- Kể tên các bài văn biểu -Trả lời. tập I: có 17 bài văn biểu cảm đã học và đọc ở lớp cảm: 7 1.Cổng trường mở ra - Lí Lan. 2.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> 2.Trường học- Ét môn đô Đơ A mi xi. 3. Mẹ tôi 4.Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài. 5.Tấm gương- Băng Sơn. 6. Hoa học trò- Xuân Diệu. 7.Sấu Hà Nội- Nguyễn Tuân. 8. Cây tre VN- Thép Mới 9. Những tấm lòng cao cả. 10. Mõm Lũng Cú tột BắcNguyễn Tuân. 11. Cỏ dại- Tô Hoài. 12. Quà bánh tuổi thơĐặng Anh Đào. 13. Tuổi thơ im lặng- Duy Khán. 14. Kẹo mầm- Băng Sơn. 15. Một thứ quà của lúa non: Cốm- Thạch Lam. 16. Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương. 17. Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng.. - Chọn trong các bài văn đó một bài văn mà em thích và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?. -Trả lời.=> Đặc điểm của văn biểu cảm - Văn biểu cảm ( trữ tình) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn và phải là tình cảm chân thực của người viết thì 2. 2- Một bài văn biểu cảm mà em thích: - Một thứ quà của lúa non: Cốm. - Bài văn có lối viết dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu lắng. Cảm xúc tuôn chảy trong từng câu, từng chữ, từng lời nói tiếp nhau tạo nên những trang viết thật xúc động. Đó là sự kết tinh của một tâm hồn nhạy cảm tinh tế, một khả năng quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng và một ngòi bút tài hoa của nhà văn Thạch Lam..

<span class='text_page_counter'>(220)</span> mới có giá trị. 3- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Do đó người ta không miêu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc tư tưởng.. - Yếu tố miêu tả có vai trò -Trả lời gì trong văn biểu cảm ?. 4- ý nghĩa của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Trong văn biểu cảm cái quan trọng là ý nghĩa sâu xa của sự việc buộc người ta nhớ lâu, suy nghĩ và có cảm xúc về nó. Vì vậy yếu tố tự sự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng đối với người đọc về những tình cảm, những hành động cao đẹp. 5- Cách biểu đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm: Để bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng. Ngời ta có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trng nổi bật để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt bằng những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. Nhng sự bộc lộ thể hiện tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực. 6-Ngôn ngữ biểu cảm: *Ở bài Sài Gòn tôi yêu, tác giả viết: - Đối lập: Sài Gòn vẫn trẻ.. - Yếu tố tự sự có ý nghĩa -Trả lời gì trong văn biểu cảm ?. - Khi muốn bày tỏ tình -Trả lời yêu lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng, thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó ?. - Ngôn ngữ biểu cảm đòi -Trả lời phải sử dụng các phương 2.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> tiện tu từ như thế nào ? (Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi ).. Tôi thì đương già. Lúc ấy, đường xá không còn lầy lội mà là cái rét ngọt ngào chứ không còn tê buốt căm căm nữa. - Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, ...ngọc ngà này. ->ĐV có sử dụng phương tiện tu từ so sánh rất đặc sắc. * Nhân hoá: Sài Gòn rộng mở và hào phóng Những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh. - Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu... Tôi yêu... Tôi yêu... -> Điệp từ tôi yêu được dùng rất đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình và biểu cảm. * Liệt kê: Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sáo, chị vành khuyên, rắc ô, áo gì… *Ở bài Mùa xuân của tôi: - Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc, tác giả không dừng lâu ở ngoài cảnh mà tập trung thể hiện sức sống của mùa xuân trong thiên nhiên và ở lòng người bằng so sánh thật gợi cảm và cụ thể: Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối... trồi ra thành những cái lá nhỏ 2.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> li ti - Có đoạn đã chọn lọc và miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Hoạt động 2: Hệ thống đặc điểm của văn biểu cảm. -Kẻ bảng và điền vào các -Trả lời 7.Kẻ bảng và điền vào các ô trống: ô trống: - Nội dung văn biểu cảm: - Mục đích biểu cảm: - Phương tiện biểu cảm:. Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm. Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,.... 8- Kẻ bảng và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm: - Mở bài: - Thân bài: - Kết bài:. Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về đối tượng. Nêu những biểu hiện của tư tưởng, tình cảm. Khẳng định tình cảm, cảm xúc.. c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Nắm chắc yêu cầu của việc viết bài văn biểu cảm và bài văn nghị luận. -Chuẩn bị tiết tiếp theo “Ôn tập tập làm văn”. Lớp:7D. Tiết:. ****************************** Ngày dạy: ......./......./...... Sĩ số:..../.... Vắng:. Tiết 128. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản biểu cảm. - Hệ thống kiến thức về văn bản nghị luận. b. Kĩ năng: - Khái quát , hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận. 2. Ghi chú:.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> c. Thái độ: -Có ý thức khi ôn tập, hệ thống kiến thức, vận dụng trong viết bài. 2. CHUẨN BỊ: a-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b-HS: Bài soạn,SGK,... 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về văn nghị luận: II- Về văn nghị luận: - Kể tên các bài văn nghị - HS kể 1- Tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong luận: có 19 văn bản: Ngữ văn 7- tập II ? 1. Chống nạn thất họcHCM. 2.Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH- Băng Sơn. 3. Hai biển hồ- (Quà tặng của cuộc sống). 4. Học thầy, học bạnNguyễn Thanh Tú. 5.Ích lợi của việc đọc sách- Thành Mĩ. 6.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - HCM. 7. Học cơ bản mới có thể thành tài lớn- Xuân Yên. 8.Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai. 9.Tiếng Việt giàu và đẹp Phạm Văn Đồng. 10. Đừng sợ vấp ngã(Trái tim có điều kì diệu). 11.Không sợ sai lầmHồng Diễm. 12. Có hiểu đời mới hiểu văn- Nguyễn Hiếu Lê. 13. Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng. 14. Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của DT- Phạm Văn Đồng 15.Ý nghĩa văn chươngHoài Thanh. 2.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> 16. Lòng khiêm tốn- Lâm Ngữ Đường. 17. Lòng nhân đạo- Lâm Ngữ Đường. 18.Óc phán đoán và thẩm mĩ- Nguyễn Hiếu Lê. 19.Tự do và nô lệNghiêm Toản. 2- Văn nghị luận trên báo chí và sgk: - Trên báo chí: Văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài xã luận, diễn đàn, bàn về các vấn đề trong XH. VD: chương trình bình luận thời sự, thể thao - Trong sgk: văn bản nghị luận xuất hiện dưới những dạng bài làm văn nghị luận, hội thảo, chuyên đề, ... VD: các văn bản nghị luận trong sgk.. - Trong đời sống, trên báo - HS trả lời chí và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì ? Nêu một số VD ?. - Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào ? Yếu tố nào là chủ yếu ?. - Lập luận là chủ yếu. Bài văn nghị luận có sức thuyết phục,có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu quả nghệ thuật lập luận của người viết.. 2. 3- Yếu tố chủ yếu trong văn nghị luận: Mỗi bài văn nghị luận đều có luận điểm, luận cứ và lập luận. - Luận điểm: Là những KL có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH. - Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới giúp cho luận điểm có sức thuyết phục. - Lập luận: Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. 4- Thế nào là luận điểm:.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> - Luận điểm là gì ?. Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định). Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, mới có sức thuyết phục. => câu a,d là luận điểm, câu b là câu cảm thán, câu c là một luận đề chưa phải là luận điểm. Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ là hoặc có phẩm chất, tính chất nào đó. 5- Làm văn nghị luận chứng minh như thế nào: - Nói rằng làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.Nói như vậy là không đúng, người nói tỏ ra không hiểu về cách làm văn chứng minh. - Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, nhưng còn cần lí lẽ và phải biết lập luận. - Dẫn chứng trong bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần được làm rõ, được phân tích bằng lí lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt. - Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng và đó mới là chủ yếu.. - HS trả lời. - Hãy cho biết những câu - HS trả lời trong sgk đâu là luận điểm và giải thích vì sao ?. - HS đọc và trả lời câu 5. - HS trả lời. 2.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> - Bởi vậy, đưa dẫn chứng bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”, chưa đủ để chứng minh tiếng Việt ta giàu đẹp, mà người viết còn phải đưa thêm những dẫn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong đó TViệt đã thể hiện sự giàu đẹp như thế nào. - Yêu cầu của lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc. Hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc và trả lời câu 6. II. Luyện tập: 1- So sánh cách làm hai đề TLV: - Hai đề bài này đều giống nhau là cùng chung một luận đề: ăn quả nhớ kẻ trồng cây - cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận. - Hai đề này có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh. - Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau: + Giải thích là làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ những điều chưa biết theo đề bài đã nêu lên (dùng lí lẽ là chủ yếu). + Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy (dùng dẫn chứng là chủ yếu).. - HS trả lời. 2.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Nắm chắc yêu cầu của việc viết bài văn biểu cảm và bài văn nghị luận. - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương phần Văn + Tập làm văn”. Lớp:7D. Tiết:. ********************* Ngày dạy: ......./......./...... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. Tiết 129. ÔN TẬP TẬP TIẾNG VIỆT ( tiếp theo) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Các phép biến đổi câu. - Các phép tu từ cú pháp. b. Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. - Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài kiểm tra đạt hiệu quả. c. Thái độ: Có ý thức khi lập sơ đồ. 2. CHUẨN BỊ: a-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b-HS:Bài soạn,SGK,... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : III- Các phép biến đổi câu: - Dựa vào mô hình trong - HS trả lời III- Các phép biến đổi sgk, em hãy cho biết có câu: những phép biến đổi câu - Bằng cách rút gọn câu 1- Thêm bớt thành phần nào ? và mở rộng câu. câu: - Thêm bớt thành phần - HS trả lời câu bằng cách nào ? - Thế nào là rút gọn câu ? - HS trả lời. a- Rút gọn câu: Là lược 2.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> Cho ví dụ ?. - Câu em vừa đặt rút gọn - Rút gọn CN. thành phần gì?. bỏ bớt một số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược CN). - VD: -Bạn đi đâu đấy ? Đi học! b- Mở rộng câu: có 2 cách.. - Có mấy cách mở rộng - HS trả lời câu, đó là những cách nào ? - Thêm trạng ngữ vào câu - HS trả lời để làm gì ?. - Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là dùng những cụm từ hình thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. 2- Chuyển đổi kiểu câu: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động: - Câu chủ động: là câu có CN chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hành động). - VD: Các bạn yêu mến tôi. - Câu bị động: là câu có CN chỉ người, vật được. - Thế nào là dùng cụm C- - HS trả lời V để mở rộng câu ?. - Ta có thể chuyển đổi - HS trả lời kiểu câu bằng cách nào ?. - Đặt một câu chủ động ? - HS trả lời Vì sao em biết đó là câu chủ động ?. - Thế nào là câu bị động ? - HS trả lời Cho ví dụ ? 2.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> hành động của người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hành động). - VD: Tôi được các bạn yêu mến. => Chốt lại : bằng sơ đồ -Lắng nghe, quan sát biến đổi câu trong SGK. Hoạt động 2 : Các phép tu từ cú pháp IV. Các phép tu từ cú - Ở lớp 7, các em đã được - HS trả lời pháp học những phép tu từ nào ? 1- Điệp ngữ: - Em hãy cho một VD - HS trả lời - Là biện pháp lặp lại từ trong đó có sử dụng điệp ngữ hoặc cả một câu để ngữ ? Vì sao em biết câu làm nổi bật ý, gây cảm văn đó có sử dụng điệp xúc mạnh mẽ đối với ngưngữ ? ời đọc. - VD: Học, học nữa, học mãi ! - Thế nào là chơi chữ ? - HS trả lời Cho VD về chơi chữ ?. 2- Chơi chữ: - là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, ... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị. - VD: Khi đi ca ngọn, khi về cũng ca ngọn. (Con ngựa). 3- Liệt kê: -là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. - VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thước kẻ, thước đo độ, ê ke, bút chì, bút mực.. - Viết một đoạn văn có sử - HS trả lời dụng phép liệt kê ? Vì sao em biết đó là phép liệt kê ?. c. Củng cố: 2.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> -Hệ thống kiến thức bài học bằng sơ đồ trong SGK. d. Hướng dẫn tự học: - Ôn lại các khái niệm liên quan đến chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp. - Nhận biết các phép tu từ cú pháp được sử dụng trong văn bản cụ thể. - Xác định được mục đích sử dụng các phép tu từ cú pháp. - Xác định được mục đích của việc biến đổi câu trong đoạn văn nhất định. - Phân tích tác dụng của các câu được biến đổi, các biện pháp tu từ cú pháp trong văn bản.. ************************* Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. Tiết 130. Híng dÉn lµm bµi kiÓm tra 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a.KiÕn thøc: - Hệ thống các kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra b. KÜ n¨ng - BiÕt c¸ch lµm bµi kiÓm tra tæng hîp theo yªu cÇu c. Thái độ - TÝch cùc tham gia bµi häc 2. CHUẨN BỊ: a. Gv: SGK - SGV - Gi¸o ¸n - §Ò kiÓm tra b. Hs: Vë ghi – sgk 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.KiÓm tra bµi cò: Không b.Bµi míi Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1:HDHS lµm bµi kiÓm tra tæng hîp cuèi n¨m -GV: Hướng dẫn HS về: -Nghe. - Kiến thức: Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, không trả lời dài dòng... - Kĩ năng: Biết cách làm. I. Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp:. 2.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> bài kiểm tra. - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận GV: Bài kiÓm tra ë 3 møc độ kiến thức: + NhËn biÕt + Th«ng hiÓu + VËn dông - KÜ n¨ng: TÝch hîp 3 ph©n m«n: V¨n, tiÕng ViÖt, TËp lµm v¨n - Yªu cÇu: §äc kÜ c©u hái, tr×nh bµy s¹ch, ch÷ viÕt sạch đẹp cẩn thận, đúng lỗi chính tả, diễn đạt lu lo¸t Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn những nội dung cơ bản II.Hướng dẫn ôn những nội dung cơ bản 1. PhÇn v¨n: - Văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của TiếngViệt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chương. - Văn bản tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu. - Văn bản nhật dụng: Ca Huế trên sông Hương (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm). - Văn bản chèo: Quan âm Thị Kính. 2. PhÇn TiÕng ViÖt. GV: - Về phần văn, ở học -Trả lời kì II, em đã được học những loại văn bản nào ? Kể tên các văn bản đã học ? -Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung c¬ b¶n cña tõng v¨n b¶n. C¶m nhËn cña em vÒ mçi v¨n b¶n Êy.. - §Æc ®iÓm cña c¸c lo¹i câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động ? - §Æc ®iÓm , t¸c dông cña -Trả lời phÐp tu tõ liÖt kª ? - C¸ch më réng c©u ? - C«ng dông cña dÊu c©u ? -Trả lời. - Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt. - Phép tu từ liệt kê. - Mở rộng câu bằng cụm C-V và trạng ngữ. - Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.. - Về phần tập làm văn, -Trả lời cần chú ý thể loại nào ? -Trả lời 2.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> 3. PhÇn tËp lµm v¨n a. V¨n b¶n nghÞ luËn . * Một số vấn đề chung về v¨n nghÞ luËn. - Kh¸i niÖm . - Bè côc . - Thao t¸c lËp luËn : Chøng minh, gi¶i thÝch . * C¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn (gi¶i thÝch, chøng minh) b. V¨n b¶n hµnh chÝnh . - §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n hµnh chÝnh . - Cách làm văn bản đề nghÞ , b¸o c¸o. - C¸c lçi thêng m¾c vÒ c¸c lo¹i VB trªn. -Trả lời. c. Củng cố: -Hệ thống lại kiến thức của bài. d. Hướng dẫn tự học: -Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. Lớp:7D. Tiết:. Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số:..../.... Vắng:. Ghi chú:. Tiết 131. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: - Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương . - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. b. Kĩ năng: - Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống. - Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình. - Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. c. Thái độ: - Có ý thức khi sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương. -Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước. 2. CHUẨN BỊ: a-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. b-HS:Bài soạn,SGK,... 2.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS tổng kết đánh giá bài tập su tầm ca dao, tục ngữ địa phơng 1. Tổng kết, đánh giá bài -Câu hỏi thảo luận: Tr×nh - Thảo luận. su tÇm ca dao, tôc ng÷ bµy gi¸ trÞ tôc ng÷, ca dao địa phơng. địa phơng? -Mỗi nhóm sưu tầm 10 câu ca dao, tực ngữ? Trao đổi trong nhóm kết - Cho HS trao đổi trong -quả đã su tầm. nhãm. §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o - Y/C c¸c nhãm b¸o c¸o ? cáo. Hoạt động 2: HDHS đọc diễn cảm (hát dân ca) 2. §äc diÔn c¶m - h¸t d©n ca - Y/c học sinh đọc diễn - Thực hiện c¶m bµi d©n ca, ca dao, tôc ng÷ mµ em su tÇm ë địa phơng. - Nhận xét - đánh giá. - Nghe. - Em h·y h¸t 1 ®iÖu d©n ca của địa phơng? - Ngoµi nh÷ng bµi tôc ngữ, ca dao, dân ca đó em cßn biÕt g× vÒ v¨n ho¸ ë địa phơng em? - Qua nh÷ng nÐt v¨n ho¸ đặc sắc đó em có cảm xúc g× vÒ quª h¬ng m×nh?. - Tr×nh bµy. - B¶n th©n em cÇn ph¶i lµm g×?. - NÐm cßn, cê tíng, ®u quay, cµ kheo… - Tù béc lé Häc tËp Tuyªn truyÒn Gi÷ g×n b¶o vÖ v¨n ho¸ cña quª h¬ng NÐt v¨n ho¸ Cảnh đẹp Con ngêi. - NÕu cã 1 kh¸ch du lÞch đến quê hơng em thì em sÏ giíi thiÖu víi hä nh÷ng g× vÒ quª h¬ng m×nh? c. Cñng cè: - Qua nh÷ng lµn ®iÖu ca dao, d©n ca, tôc ng÷ …em cã t×nh c¶m g× vÒ quª h¬ng m×nh? d. Hướng dân tù häc: - VN häc bµi( häc thuéc lßng…) - Tìm tiếp 1 số bài ca dao dân ca của địa phơng mình? 2.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> *****************************. Lớp 7D. Tiết:. Ngày dạy Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số ......./......... Vắng: ................ Ghi chú: ................... Tiết 132, 133.. KIỂM TRA HỌC KÌ II (Phòng GD&ĐT ra đề). ********************************* Lớp 7D. Tiết:. Ngày dạy Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số ......./......... Vắng: ................ Ghi chú: ................... Tiết 134.. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN. (Tiếp theo). 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. KiÕn thøc: - Nâng cao nhận biết của mình về các bài ca dao, dân ca địa phơng 2.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> - BiÕt gi÷ g×n, tr©n träng nguån tinh hoa cña d©n téc b.KÜ n¨ng - Nhận diện đợc ca dao dân ca, tục ngữ. c.Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động bài học. 2. CHUẨN BỊ: a.GV: GA, SGK b.HS: Vë ghi, SGK, phiÕu.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : a.KT bµi cò: KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ bµi cña häc sinh ë nhµ. b.Bµi míi:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS luyện tập 3. Luyện tâp - Y/c häc sinh viÕt 1 ®o¹n - Thùc hiÖn a. ViÕt 1 ®o¹n v¨n béc lé v¨n bµy tá c¶m xóc cña c¶m xóc cña m×nh vÒ m×nh vÒ quª h¬ng mảnh đất quê hơng em. - Theo dõi hoạt động của - Trình bày häc sinh - Gäi 1 sè em tr×nh bµy tr- - C¸c b¹n nhËn xÐt íc líp - NhËn xÐt chung - Nghe - Y/c häc sinh viÕt ®o¹n - Thùc hiÖn b. Viết đoạn văn ngắn đề văn ngắn đề cập đến vấn cập đến vấn đề bảo tồn di đề bảo tồn di sản văn hoá s¶n v¨n ho¸ ë quª h¬ng ë quª h¬ng em. em. - Gäi häc sinh tr×nh bµy - Tr×nh bµy. bµi viÕt cña m×nh tríc líp - Gäi 1 sè em nhËn xÐt - NhËn xÐt chung - NhËn xÐt - Nghe Hoạt động 2: Liên hệ với bài viết về Cao Nguyên đá Đồng Văn . Đọc bài văn giới thiệu về -Thực hiện c. Đọc bài văn giới thiệu Cao nguyên đá Đồng về Cao nguyên đá Đồng Văn( bài dự thi do Liên Văn( bài dự thi do Liên đội phát động chào mừng đội phát động) ngày 15/5 và ngày 19/5) c. Cñng cè: - HÖ thèng toµn bµi. d. HD tù häc: - Về nhà xem lại toàn bộ nội dung các văn bản đã học chuẩn bị cho tiết học sau: Hoạt động ngữ văn. *************************** 2.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> Lớp 7D. Tiết:. Ngày dạy Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số ......./......... Vắng: ................ Ghi chú: ................... Tiết 135.. Hoạt động ngữ văn 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a.KiÕn thøc: - Yêu cầu của việc đọc bài văn diễn cảm. b. KÜ n¨ng: - Xác định đợc giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản. - Xác định đợc ngữ điệu cần có ở nhuiwngx câu văn nghị luận cụ thể trong văn b¶n. c.Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động bài học. 2.CHUẨN BỊ: a.GV: - SGV - Gi¸o ¸n - Tµi liÖu tham kh¶o b.HS: Vë ghi, SGK. 3.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. Kt bµi cò: Kh«ng. b. Bµi míi:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS đọc diễn cảm VB nghị luận - Y/c häc sinh nh¾c l¹i c¸c - KÓ tªn c¸c VB nghÞ luËn 1. Đọc diễn c¶m VB nghÞ văn bản nghị luận đã học. đã học. luËn - HDHS cách đọc? GV - Nghe và cảm nhận. - TT yªu níc cña nh©n d©n đọc mẫu? ra. - Y/c häc sinh tù chän 1 - Thùc hiÖn - Sự giàu đẹp của TV. trong 3 văn bản và đọc - §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c thÇm. Hå. - Y/c häc sinh lÊy bót ch× - ý nghÜa v¨n ch¬ng đánh dấu những điểm cần - Thực hiện lu ý, đọc to rõ ràng, trôi ch¶y, chó ý dÊu c©u… - HS cần đọc ở mức độ? - Mức độ: Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm. Hoạt động 2: HDHS đọc diễn cảm VB thơ trữ tỡnh đó học 2.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> 2. Đäc diÔn c¶m VB thơ trữ tình đã học - Ngắm trăng -Sông núi nước Nam -Bài ca Côn Sơn -Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. -Tiếng gà trưa...... - Y/c häc sinh nh¾c l¹i c¸c -Trả lời văn bản nghị luận đã học. - HDHS cách đọc? GV đọc mẫu? - Y/c häc sinh tù chän 1 trong 3 văn bản và đọc thÇm. c.Cñng cè:. -Nhận xét đánh giá 2 tiết học. d. HD tù häc: -TiÕt sau: Hoạt động ngữ văn (đọc diễn cảm các văn bản biểu cảm) .. **************************** Lớp 7D. Tiết:. Ngày dạy Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số ......./......... Vắng: ................ Ghi chú: ................... Tiết 136.. Hoạt động ngữ văn 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a.KiÕn thøc: - Yêu cầu của việc đọc bài văn diễn cảm. b. KÜ n¨ng: - Xác định đợc giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản. - Xác định đợc ngữ điệu cần có ở nhuiwngx câu văn nghị luận cụ thể trong văn b¶n. c.Thái độ: - Tích cực tham gia vào hoạt động bài học. 2.CHUẨN BỊ: a.GV: - SGV - Gi¸o ¸n - Tµi liÖu tham kh¶o b.HS: Vë ghi, SGK. 3.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. Kt bµi cò: Kh«ng. b. Bµi míi:. 2.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: HDHS đọc diễn cảm VB nghị luận - Y/c häc sinh nh¾c l¹i c¸c - KÓ tªn c¸c VB nghÞ luËn 3. Đọc diễn c¶m VB văn bản biểu cảm đã học. đã học. biểu cảm - HDHS cách đọc? GV - Nghe và cảm nhận. - Cổng trường mở ra. đọc mẫu? Thùc hiÖn -Mẹ tôi - Y/c häc sinh tù chän 1 trong 3 văn bản và đọc -Cuộc chia tay của những thÇm. con búp bê. - Y/c häc sinh lÊy bót ch× -Mùa xuân của tôi đánh dấu những điểm cần - Thực hiện lu ý, đọc to rõ ràng, trôi ch¶y, chó ý dÊu c©u… - Mức độ: Đọc trôi chảy, - HS cần đọc ở mức độ? đọc diễn cảm. Hoạt động 2: HDHS đọc diễn cảm VB ca dao tực ngữ đó học 4. Đäc diÔn c¶m VB ca dao ,tục ngữ đã học - Y/c häc sinh nh¾c l¹i c¸c -Trả lời - Những câu hát về tình v¨n b¶n ca dao ,tục ngữ cảm gia đình. đã học. -Những câu hát về tình - HDHS cách đọc? GV yêu Quê hương Đất nước. đọc mẫu? -Tục ngữ về thiện nhiên, - Y/c häc sinh tù chän 1 lao động sản xuất. trong 3 văn bản và đọc thÇm. -Tục ngữ về con người và xã hội. c.Cñng cè: -Nhận xét đánh giá 2 tiết học. d. HD tù häc: -Tiết sau: Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt.. Lớp 7D. Tiết:. ********************* Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy: ......./......./...... ......./......... Vắng: ................ Tiết 137.. Chơng trình địa phơng ( phÇn tiÕng viÖt) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 2. Ghi chú: ...................

<span class='text_page_counter'>(239)</span> a.KiÕn thøc: - Khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng b.KÜ n¨ng: - Häc sinh kh«ng m¾c lçi vÒ ©m thanh vµ dÊu thanh. - Làm 1 số bài tập để khắc phục các lỗi các em thờng mắc. c.Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết, đúng chính tả, đẹp... *GD kÜ n¨ng s«ng: - NhËn ra vµ biÕt c¸ch söa c¸c lçi chÝnh t¶ thêng gÆp. - Th¶o luËn, chia xÎ kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸ch viÕt chÝnh t¶. 2.CHUẨN BỊ : a.GV:GA, SGK b. HS: Vë ghi, SGK, vë bµi tËp... 3.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. KT bµi cò: Kh«ng. b.Bµi míi:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n. I- Nội dung luyện tập: - GV nh¾c l¹i c¸c lçi th- - Nghe vµ nªu th¾c m¾c Viết đúng tiếng có phụ âm êng gÆp do ¶nh hëng ph¸t đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, âm địa phơng? s/x, r/d/gi, l/n. * §èi víi c¸c tØnh miÒn B¾c. - Y/C HS th¶o luËn: C¸c - TL 10’ – tr×nh bµy Các lỗi thường mắc: lçi thêng m¾c vµ lÊy vÝ - l/ n: dô? + trọc lóc; trót lọt; lã chã; lách chách; lanh chanh; lao chao; lau chau; lắt chắt; lần chần; lỏng chỏng; lởm chởm; cheo leo; chói lọi; chi li; no nê; nườm nượp; lành lặn; lanh lẹn; lặn lội; lơ lửng; lo lắng; nuôi nấng; nỗi niềm; nông nổi.... - tr/ ch: + Trơ trọi; trơ trụi; trống trải; trần truồng; trùng trục; trối trăng; trà trộn; tròn trặn; tròn trịa;trai tráng; trầm trồ; trăn trở; trằn trọc. + chập choạng; chấp chới; 2.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> chậm chạp; chăm chỉ; chăm chú; chim chóc; châu chấu, chênh chếch; chiêm chiếp; chong chóng; chênh chếch… - d/gi/ r: Giặc giã, giẹo giọ, giệch giạc, giấm giúi, giữ giàng, giềnh giàng, dồn dập, giả - trá, giáo giở - tráo trở, giồng cây – trồng cây, giai – trai,…. - s/x: Sờ soạng; xôn xao; xàm xỡ; xanh xao; xào xạc; xấp xỉ; xoàng xĩnh; xoèn xoẹt; xệch xạc; sáng sủa; sung sướng; sắp sửa; sắc sảo; san sát; sang sảng; sởn sang; sù sụ…. Hoạt động 2: Một số hình thức luyện tập II. Một số hình thức luyện tập: - Y/C HS viết 1 đoạn - Viết đẹp, không mắc lỗi 1- Viết cỏc dạng bài chứa chÝnh t¶. chÝnh t¶. các âm, dấu thanh dễ mắc + Tr¸o bµi, so¸t lçi - Thùc hiÖn lỗi: chÝnh t¶. a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trên sông Hương- Hà ánh Minh: Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không 2.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan: 2- Làm các bài tập chính tả: a- Điền vào chỗ trống:. - HS điền - Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống: - HS điền + Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ? - HS điền + Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những tiếng in đậm ? - HS điền - Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ? - HS điền + Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp ? - HS tìm - Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất: - HS tìm + Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo)? - HS tìm + Tìm các từ chỉ đặc. - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành. - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì. - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.. - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả. b- Tìm từ theo yêu cầu:. - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo. - Lẻo khỏe, dũng mãnh. 2.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ) ? - Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau: - HS tìm + Trái nghĩa với chân thật ? - HS tìm + Đồng nghĩa với từ biệt ? + Dùng chày với cối làm - HS đặt câu cho giập nát hoặc tróc lớp vỏ ngoài ?. - Giả dối. - Từ giã. - Giã gạo. c- Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn: - Mẹ tôi lên nương trồng ngô. Con cái muốn nên người thì phải nghe lời cha mẹ. - Vì sợ muộn nên tôi phải vội vàng đi ngay. Nước mưa từ trên mái tôn dội xuống ầm ầm.. - HS đặt câu - Đặt câu với mỗi từ : lên, nên ? - HS đặt câu - Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội?. c. Củng cố: GV đánh giá tiết học d. Hướng dẫn tự học: - Đọc lại các bài làm văn của chính mình, phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.. *************************** Lớp 7D. Tiết:. Ngày dạy Ngày dạy: ......./......./....... Tiết 138. 2. Sĩ số ......./......... Vắng: ................ Ghi chú: ...................

<span class='text_page_counter'>(243)</span> Chơng trình địa phơng ( phÇn tiÕng viÖt) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a.KiÕn thøc: - Khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng b.KÜ n¨ng: - Häc sinh kh«ng m¾c lçi vÒ ©m thanh vµ dÊu thanh. - Làm 1 số bài tập để khắc phục các lỗi các em thờng mắc. c.Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết, đúng chính tả, đẹp... *GD kÜ n¨ng s«ng: - NhËn ra vµ biÕt c¸ch söa c¸c lçi chÝnh t¶ thêng gÆp. - Th¶o luËn, chia xÎ kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸ch viÕt chÝnh t¶. 2.CHUẨN BỊ a.GV:GA, SGK b. HS: Vë ghi, SGK, vë bµi tËp... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a. KT bµi cò: Kh«ng. b.Bµi míi:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Viết 1 đoạn văn có chứa những từ ngữ hay mắc lỗi - Y/C HS lµm bµi tËp chøa - Thùc hiÖn ( chän bµi 1.Bài tập 1: ViÕt ®o¹n, bµi c¸c ©m, dÊu thanh dÔ m¾c. viÕt) chøa c¸c ©m, thanh dÔ m¾c lçi. -Liên thấy liễu tô son lòe - Y/C lµm bµi tËp chÝnh t¶. - Thùc hiÖn. loẹt liền nói trẻ con không nên làm thế. Liễu lườm Liên nói là cụ non lên lớp. Liên gặp Lan, Nam, Linh nói là Liễu nóng nảy quá. Lan, Nam, Linh cùng cười nói là Liên phải thông cảm vì Liễu lớn lên trong một gia đìnhmà người lớn đều là nam nữ diễn viên nên có thể là Liễu chỉ bắt chước thì sao? Lan, Nam, Linh còn nói, nếu Liễu nóng nảy thì Liên phải chủ động làm lành, như thế mới là bạn bè cùng 2.

<span class='text_page_counter'>(244)</span> lớp. Liên nghe lời khuyên, liền đến nói lời xin lỗi Liễu. Liễu cảm động, cứ nắm tay Liên lắc lắc mãi,...... Hoạt động 2: Bài tập về lỗi chính tả. 2. Bài tập Bµi tËp vÒ lçi chÝnh t¶. -Y/c häc sinh lµm -Thực hiện *Bµi tËp a/148. §iÒn vµo BTa/148 vµo vë chç trèng - Y/c 3 em lªn b¶ng lµm + Ch©n lÝ, tr©n ch©u, tr©n -Lên bảng viết. BT. träng, ch©n thµnh - Gäi häc sinh nhËn xÐt + MÈu chuyÖn, th©n mÉu - NhËn xÐt chung * §iÒn 1 tiÕng hoÆc 1 tõ -Nhận xét. cïng ©m + Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập + Liªm sØ, dòng sÜ, sÜ khÝ *Bµi b/ 149. T×m tõ theo yªu cÇu - Ch¹y, cho, chuyÓn… - Trß, tr¶y, tr«i, tru trÐo - Ch©n thËt - gi¶ dèi Thầy giáo giảng bài rõ ràng, dễ hiểu, thế mà vẫn có tiếng cười rúc ra rúc rích ở cuối lớp, thật vô duyên. Dù hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, nhưng Giang vẫn giành được những kết quả học tập rất đáng biểu dương. Đó là phần thưởng dành cho những ai không dễ dành dao động - Tõ biÖt - chia tay - Gi· *Bµi tËp c/ 149. §Æt c©u ph©n biÖt.... - Mẹ thì vội vàng, mà sao con cứ dềnh dàng thế ? - Tiếng hát du dương làm vấn vương bao tâm hồn. - Quả dừa này vừa mới hái xong. - May áo không sợ tốn vải, còn cái dải sao lại đắn đo?. - Y/C lµm bµi b / 149 -Thực hiện. - Y/C lµm bµi c / 149. -Thực hiện. 2.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> - Da dẻ hồng hào, nhưng hình như chưa khỏe nên nó có vẻ không vui. c.Cñng cè: - Trong khi nói, viết chúng ta phải đảm bảo yêu cầu gì? d. Hướng dẫn tù häc: - VN xem l¹i bµi. viÕt ®o¹n v¨n t¶ c¶nh trêng em buæi s¸ng. *******************************. Lớp 7D. Tiết:. Ngày dạy Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số ......./......... Vắng: ................ Ghi chú: ................... Tiết 139.. Chơng trình địa phơng ( phÇn tiÕng viÖt) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a.KiÕn thøc: - Khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng b.KÜ n¨ng: - Häc sinh kh«ng m¾c lçi vÒ ©m thanh vµ dÊu thanh. - Làm 1 số bài tập để khắc phục các lỗi các em thờng mắc. c.Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết, đúng chính tả, đẹp... *GD kÜ n¨ng s«ng: - NhËn ra vµ biÕt c¸ch söa c¸c lçi chÝnh t¶ thêng gÆp. - Th¶o luËn, chia xÎ kinh nghiÖm c¸ nh©n vÒ c¸ch viÕt chÝnh t¶. 2.CHUẨN BỊ a.GV:GA, SGK 2.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> b. HS: Vë ghi, SGK, vë bµi tËp... 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC a. KT bµi cò: Kh«ng. b.Bµi míi:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1 : Hớng dẫn phân biệt các vần , dấu thanh dễ lẫn . I. Ph©n biÖt c¸c vÇn , - GV : Chia lớp thành 2 -Thực hiện dÊu thanh dÔ lÉn . nhóm . 1 . T×m tõ theo yªu cÇu . + Nhóm 1 : T×m tõ chØ -Thảo luận. - Tìm từ chỉ hoạt động , hoạt động , trạng thái có tr¹ng th¸i cã chøa thanh chøa thanh hái . hái . VD : NghØ ng¬i . - Tìm từ chỉ hoạt động , tr¹ng th¸i cã chøa thanh + Nhóm 2: T×m tõ chØ ng· . hoạt động , trạng thái có -Thảo luận VD : Suy nghÜ . chøa thanh ng· . - Thi c¸c nhãm xem nhãm nào tìm đợc nhiều từ hơn . 2 . §Æt c©u : - GV : §Æt c©u ph©n biÖt c¸c tõ chøa tiÕng cã vÇn , phô ©m ®Çu thanh ®iÖu dÔ nhÇm lÉn . -Thực hiện + Giµnh , dµnh , rµnh . + T¾c , tÆc ,t¾p , t¾t . - HS : Lµm bµi -> T×nh bµy , nhËn xÐt . - GV : NhËn xÐt .. -Lắng nghe Họạt động 2 : HD viết chính tả - GV : §äc ®o¹n trÝch “ -Thực hiện II.ViÕt chÝnh t¶ . §Ønh non thÇn” cña Lan §äc-chÐp :“ §Ønh non Khai . thÇn” cña Lan Khai - HS : Nghe – viÕt -> Tù “ Díi n¾ng chiÒu thu , kiÓm tra chÐo nhau , söa nh÷ng c©y phong b¾t ®Çu -Thực hiện. ch÷a c¸c lçi . thay sắc lá , đỏ rực một vïng . Nh÷ng b«ng hoa l¹ cuèi mïa në tung , cè ph« vẻ đẹp màu tơi trớc ngày ma phïn , giã bÊc...Trong c¸i tranh tèi tranh s¸ng cña khu rõng tÜnh mÞch , nh÷ng con gµ l«i l«ng tr¾ng , nh÷ng con vÑt má đỏ lông xanh bay thấp tho¸ng , Nh÷ng tiÕng chim gâ kiÕn , chim gÇm ghÌ , chim häa mi hãt ®ua nhau thµnh mét khóc 2.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> nhạc êm đềm ...Gần xa chung quanh , trong c¸c bôi rËm ,chèc tho¸ng ®a ra nh÷ng tiÕng x× xµo bÝ mËt...” c. Cñng cè: - Em cần làm gì để viết đúng chính tả các tiếng có vần khó , các thanh điệu dÔ lÉn ? - Nh¾c HS cã ý thøc söa nh÷ng lçi thêng m¾c ph¶i. d. Híng dÉn HS tự häc. - Ghi vµo sæ tay chÝnh t¶ c¸c vÇn khã , c¸c thanh ®iÖu dÔ lÉn .. *************************** Lớp 7D. Tiết:. Ngày dạy Ngày dạy: ......./......./....... Sĩ số ......./......... Vắng: ................ Ghi chú: ................... Tiết 140.. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (Phòng GD&ĐT ra đề) 1.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm bài viết của mình về các phương diện : Nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của ba phần (văn, tiếng Việt, tập làm văn) b. Kĩ năng: -Nắm được kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp, rèn kĩ năng sửa lỗi. c. Thái độ: - HS có ý thức sửa những lỗi sai trong bài viết của mình. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bài viết của HS, tổng hợp kết quả b. Học sinh: Ôn bài, xem lại đề bài 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: a. Kiểm tra: (Không) b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề , đáp án I . Đề bài , đáp án . Gv : Nhắc lại đề bài (đề của phòng GD & ĐT ). -lắng nghe 2.

<span class='text_page_counter'>(248)</span> GV: Nhận xét * Ưu điểm: - Nội dung . - Phương pháp . - Diễn đạt .. *Hoạt đông 2: Nhận xét bài viết của HS -Lắng nghe II. Nhận xét. 1. Ưu điểm: - Nắm được khái niệm câu đặc biệt , xác định được câu đặc biệt trong đoạn văn . - Đa số HS nắm được phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh . - Hiểu rõ yêu cầu của đề. - Trình bày sạch , đẹp . * Nhược điểm - Câu 4 : + Một số em do không đọc kĩ đề bài nên còn lạc đề + Nội dung phần thân bài còn sơ sài + Lập luận chưa chặt chẽ , diễn đạt lủng củng . + Bố cục chưa rõ ràng ( một số em + Một số em trình bày bẩn , sai chính tả , không viết hoa danh từ riêng.. *Hoạt động3: Trả bài, chữa lỗi bài viết của HS II. Tr¶ bµi, ch÷a lçi - Nêu một số lỗi thường -Lắng nghe 1.Trả bài. gặp trong bài viết của HS( 2.Chữa lỗi: Bảng phụ) - Gọi HS sửa lỗi -> Nhận -Nhận xét xét c. Củng cố : - Củng cố kĩ năng viết một bài văn nghị luận chứng minh . - Kĩ năng làm bài kiểm tra ( Đọc đề , trình bày ). d. Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập hè chương trình ngữ văn 7 theo 3 phân môn .. 2.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> *********************. 2.

<span class='text_page_counter'>(250)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×