Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an tong hop ls 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.31 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Bµi 1: Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña x· héi phong kiÕn ë Ch©u ¢u. TIÕT 1 Ngày soạn: 18/8/2017 Ngày dạy: Lớp 7A: 21/8 (tiết 3)), Kiểm diện ……………………………............ Lớp 7B: 21/8 (tiết 4), Kiểm diện …………………………................. I/ Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc, häc sinh: - Biết đợc sự ra đời ( QT hình thành) xó hội phong kiến ở Chõu Âu. Hiểu biết sơ giản(trình bày đợc ) những đặc trng về kinh tế, chính trị, xã hội của CĐPK ở châu ¢u; - Nêu đợc nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại, đặc trng kinh tế, đánh giá đợc vai trò của sự xuất hiện các thành thị trung đại; 2. KÜ n¨ng: Sau bµi häc, häc sinh: - Miờu tả, biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia PK; - Rèn luyện kĩ năng thuyết trình một nội dung lịch sử, kĩ năng so sánh, đánh gi¸, hîp t¸c. 3.Thái độ: Sau bµi häc, häc sinh: Thấy đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời từ CHNL sang xã hội phong kiÕn. Có ý thức đấu tranh chống chế độ áp bức bóc lột; 4. Định hướng các năng lực, phÈm chÊt cho HS: - Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - PhÈm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;. II. HÖ THèNG C¢U HáI 1. XHPK ở châu Âu đợc hình thành nh thế nào? 2. Thế nào là lãnh địa phong kiến? Miêu tả lãnh địa PK? Đặc trng cơ bản( đặc điểm chính) của nền kinh tế lãnh địa? Những nột chớnh về ĐSKT-CT-XH trong lónh địa? 3. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền KT trong các thành thị có điểm gì khác với nền KT lãnh địa? Sự ra đời và hoạt động của thành thị đã có vai trò gì đối với XHPK ë ch©u ¢u? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Đánh giá trong trong bài giảng; sau bài giảng. - Đánh giá bằng nhận xét của GV và của HS với HS, , đánh giá bằng việc làm bài tập ….). - Thời điểm đánh giá: Trong tiết học, cuối tiết học. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bản đồ châu Âu thời phong kiến;. - Tranh ảnh về lâu đài thành quách, thành thị trung đại. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: không . * Hoạt động 2: Giới thiệu Bài mới: * Hoạt động 3: Tìm hiểu Sự hình thành XHPK ở châu âu.. * Mức độ kiến thức cần đạt :. - H/s nắm đợc sự hình thành các vơng quốc phong kiến ở châu âu.( sự ra đời XHPK ở ch©u ©u). - Những việc làm của ngời Giéc Man trên lãnh thổ của Rô-ma… tác động đến XH, dÉn tíi sù h×nh thµnh c¸c tÇng líp míi L·nh chóa, N«ng n«-> QHSXPK được hình thành. H§ cña GV - HS. Néi dung. 1.Sù h×nh thµnh XHPK ë ch©u Tæ chøc thùc hiÖn: ©u. 1. C¸ nh©n/ c¶ líp. - Trớc hết GV gợi ý cho h/s nhớ lại : Sự ra đời * HCLS: cđa c¸c QG cỉ đại HY-l¹p, R«ma Từ thiên niên kỷ I TCN. ….--> Đến TK V, người Giéc Man từ phương bắc tràn xuống đã làm cho các quốc gia này có những thay đổi lớn; - GV gi¶i thÝch lÝ do ngêi GiÐc Man trµn xuèng l·nh thæ R« Ma: - Ngêi GiÐc man lµ bé téc lín ë §«ng B¾c cña R« Ma, tõ cuèi TK II một số bộ tộc ngời Giéc Man đã di c đến lãnh thổ Rô Ma để sinh sống. Đến giữa TK IV Do bị ngời Hung nô tấn công vào khu vực Đông và Nam  u nời Giéc Man đã ồ ạt xâm nhập vµo §Q R« Ma. - §Q R« Ma bÞ suy yÕu do khñng ho¶ng vÒ KT, CT, KN cña n« lệ, nông dân nghèo liên tiếp nổ ra… ĐQ Rô Ma không còn đủ søc ng¨n c¶n vµ chèng ®÷ nh÷ng cuéc XL cña ngêi GiÐc Man. Người Giéc Man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới…. - §Õn gi÷a TK IV Do bÞ ngêi Hung n« tÊn c«ng vµo khu vùc §«ng vµ Nam ¢ u nêi GiÐc Man đã ồ ạt xâm nhập vào ĐQ Rô Ma. - §Q R« Ma bÞ suy yÕu do khñng ho¶ng vÒ KT, CT,XH. - GV gọi HS Kể tên một số quốc gia". Và xác định trên bản đồ.. - Tiếp đó GV giới thiệu cho h/s vị trí và tên gọi các vơng quốc mới đợc hình thành ,. 2. Th¶o luËn nhãm C©u hái th¶o luËn: 1. Khi tràn vào lãnh thổ của §Q Rô-ma, người Giéc-man đã có những việc làm gì? 2: Những việc làm của ngời Giéc Man đã dẫn đến những thay đổi gì trong XH của các quèc gia nµy ë TK V? - HS theo dõi thông tin SGK trang 3 tìm ý trả lời và thảo luận theo nhóm. - GV quan sát, hướng dẫn, trao đổi giúp đỡ các nhóm nếu có yêu cầu. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình , mời nhóm khác NX bổ sung. - Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: + 1: * Những việc làm của người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc- xông, vương quốc Phơ-răng, vương quốc Tây Gốc, Đông Gốt... - Người Giéc man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi đem chia cho nhau trong đó các tướng lĩnh quân sự và các quí tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, cũng được phong các tước vị cao thấp khác nhau như công tước, bá tước, nam tước, tạo nên hệ thống đẳng cấp quí tộc vũ sĩ. + 2: - Hình thành các tÇng líp mới:. Giéc Man: - Thủ tiêu ĐQ Rô Ma thµnh lËp nên nhiÒu v¬ng quèc míi . - Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi đem chia cho nhau; - Phong các tước vị cao thấp khác như công tước, bá tước, nam tước,. * Những thay đổi (tác động) đến x· hội: + Lãnh chúa phong kiến: Lµ c¸c tíng lÜnh vµ Quý téc cã nhiÒu - Hình thành nh÷ng tÇng líp ruộng đất, tớc vị, có quyền thế và rất giàu có. míi ( L·nh chóa vµ n«ng n«). - Nụng nô : Là những nô lệ đợc giảI phóng và nông dân không - QHSX cũ(Chủ nô-nô lệ) bị có ruộng đất phảI làm thuê, phụ thuộc vào Lãnh chúa; xóa bỏ, QHSX mới được hình  Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành: QHSXPK(LC-NN). thành. * Hoạt động 4: Tìm hiểu KN lãnh địa PK, tổ chức, hoạt động của lãnh địa: 2) Lãnh địa phong kiến. Tổ chức thực hiện: Cả lớp/ c¸ nh©n Là những vùng đất đai rộng lớn GV hỏi, HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu; mà các Quý tộc chiếm đoạt - Em hiểu thế nào là Lãnh địa PK? Đến giữa thế kỉ IX phần lớn đất đai đã được các quí tộc và nhà được và nhanh chóng bị họ biến thờ chia nhau chiếm đoạt xong, những vùng đất đai rộng lớn thành khu đất của mình; đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất của mình gọi là lãnh địa phong kiến. ( Mỗi lãnh chúa đều có một lãnh địa riêng. Trong lãnh địa, lãnh chúa có QĐ, tòa án, luật pháp, chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng  lãnh địa là đơn vị hành chính kinh tế, chính trị độc lập cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Châu Âu.). - Lãnh địa được tổ chức(xây dựng) như thế nào? HS dựa vào kênh hình 1 và thông tin SGK miêu tả lãnh địa. Gồm: - Khu ở của Lãnh chúa ( dinh thự như những pháo đài kiên cố) có hào sâu, tường cao bao quanh, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại, - Đất đai canh tác, đồng cỏ, ao hồ, khu ở của nông nô…. - Hoạt động trong các Lãnh địa này như thế nào? Nông nô trong lãnh địa thuê(nhận) ruộng đất của LC để cày cất và phải nộp tô thuế. Mức tô thuế rất nặng nề có khi lên tới ½ số sản phẩm thu được.ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác: Thuế thân, cưới xin, thừa kế tài sản… Các LC thì không phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ. Họ bãc lét n«ng n«, sèng sung s-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> íng, xa hoa…, đối xử rất tàn nhẫn với nông nô. Em có cảm nhận gì về thân phận của người nông nô trong lãnh địa?  sống phụ thuộc, khổ cực đói nghèo --> Nông nô nhiều lần nổi dậy chống lại các LC.. - Đặc trưng cơ bản của lãnh đia? + Chính trị: Mỗi Lãnh chúa PK như một ông vua có toàn quyền quyết định trong lãnh địa của mình. + KT: ( NN đóng vai trò chủ đạo, GC nông nô tự SX ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra. Họ chỉ phải mua muối và sắt mà họ chưa tự làm ra được, không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài. Mỗi người nông nô vừa làm ruộng vừa làm thêm một nghề thủ công nào đó.)  Lãnh địa là đơn vị KT-CT độc lập mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa: “Mỗi một lãnh chúa như một vua con…”;. Lãnh địa là đơn vị KT-CT độc lập mang tính tự cung tự cấp, đóng kín.. GV chuyển: Đến cuối TK XI, SX ngày càng phát triển đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên tự túc, tự cấp của lãnh địa…… * Hoạt động 5: Tìm hiểu Nguyên nhân xuất hiện, đặc trng kinh tế, vai trò của thành thị trung đại; Tổ chức thực hiện: Cả lớp/ c¸ nh©n 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại. GV hỏi, HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu; * Nguyªn nh©n: Do s¶n xuÊt 1. Nguyên nhân ra đời của các thành thị? thñ c«ng ph¸t triÓn,nhu cầu trao TK XI, SXPT, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày càng cấp thiết, một số thợ thủ công đã rủ nhau đến những nơi có điều kiện đổi buôn bán hành hóa, lËp xëng thuận lợi để SX và mua bán  Hình thành các chợ.. s¶n xu©t  H×nh thµnh c¸c thÞ trÊn  Từ đó hình thành nên các thành thị. c¸c thµnh phè lín( C¸c thµnh thÞ trung đại); 2. GV yêu cầu HS quan sát kênh hình 2 SGK: Hội chợ ở Đức. Em hãy miêu tả quang cảnh họp chợ? HS miêu tả: Hội chợ ở Đức: Ở đây là sự trao đổi buôn bán hàng hóa tấp nập, nhộn nhịp trong hội chợ… Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần cư dân trong các thành thị với các lãnh địa?? HS so sánh rút ra được sự khác biệt so với lãnh địa: * Đặc trưng: - KT: SX TCN – TN(buôn bán-trao đổi hàng hóa) - SX thủ công và buôn bán, trao - Cư dân: Thợ thủ công, thương nhân. đổi hàng hóa.  Theo em sự ra đời của các thành thị trung đại đã Vai trò: Thúc đẩy SX, XH PK phát triển; có vai trò như thế nào? Thúc đẩy SX, XH PK phát triển (Phá vỡ nền KT tự cung, tự túc, mở đường cho KT hàng hóa PT. Xóa bỏ chế độ PK phân quyền mang lại không khí tự do.). * Hoạt động 6: - Củng cố: - Sự hình thành x· héi phong kiÕn ë Ch©u ¢u..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Dặn dò: VÒ häc bµi, làm bài tập sau. Điền những nội dung phù hợp vào bảng thống kê Nội dung T/gian xuất hiện Đặc trưng KT Cư dân. Lãnh địa. Thành thị. - Sưu tầm tư liệu về các lãnh địa PK và thành thi trung đại ở châu Âu.. Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến vµ sù h×nh thµnh CNTB ë Ch©u ¢U TIẾT 2 Ngày soạn: ..../....../2017 Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………................ Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện …………………………................... I/ Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: Sau bài học, học sinh: - Giải thích được những cuộc phát kiển lớn về địa lí: (Nguyên nhân, Điều kiện). - Trình bày được các cuộc phát kiến địa lí lớn đối với nhân loại. - Đánh giá được Ý nghĩa (hệ quả); - Hiểu được sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở chân Âu. 2. KÜ n¨ng: Sau bài học, học sinh: - Kĩ năng thuyết trình nội dung lịch sử trên lược đồ, kĩ năng so sánh, đánh giá, hợp tác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phân tích, đánh giá sự kiện về sự ra đời của chủ chủ nghĩa tư bản; 3.Thái độ: Sau bài học, học sinh: - Thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lªn x· héi t b¶n chñ nghÜa ë Ch©u ¢u: (Më réng thÞ trêng, giao lu bu«n b¸n gi÷a c¸c níc lµ tÊt yÕu.) - Có ý thức khâm phục sự dũng cảm của các nhà hàng hải và sự quyết tâm chinh phục cái mới. 4. Định hướng các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS - Năng lực tự học, quan sát, trình bày, giao tiếp, năng lực sử dụng CNTT. - Phẩm chất: .............. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI. 1. Những biểu hiện của sự nảy sinh CNTB ở châu Âu? III. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN. - Lợc đồ những cuộc phát kiến địa lý, Tranh ảnh về các con tàu thám hiểm, các nhà th¸m hiÓm; - Bản đồ Châu Âu( Nếu cú); IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ? X· héi phong kiÕn Ch©u ¢u h×nh thµnh như thÕ nµo? ? Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế thành thị có gì khác nền kinh tế lãnh địa? * Hoạt động 2: Bài mới …………………………………. * Hoạt động 3: Tỡm hiểu những cuộc phát kiến lớn về địa lý; Hoạt động của GV - HS Néi dung 1Nh÷ng cuéc ph¸t kiÕn * Tổ chức thực hiện: Cả lớp/cá nhân lín vÒ địa lý: GV giải thớch thế nào là Phát kiến địa lí: - Là cuộc hành trình đi tìm con đường mới, vựng đất mới sang phơng Đông của thương nhân châu Âu để tìm vàng bạc, nguyờn liệu ... (v× con ®ưêng giao lưu bu«n b¸n qua T©y ¸, §Þa Trung H¶i bÞ ngưêi ¶ RËp, THổ Nhĩ Kì độc chiÕm).. * Nguyªn nh©n: - Do s¶n xuÊt ph¸t triÓn, nhu cầu về hương liệu, Điều kiện để các nhà thám hiểm thực hiện được những vàng bạc, thi trường tăng. - Từ TK XV con ®ưêng chuyến đi dài ngày trên biển? bu«n b¸n qua T©y ¸, §Þa (KH-KT có những bước tiến quan trọng: Ngành hàng hải, sa bàn, Trung H¶i bÞ ngưêi ¶ RËp, hải đồ, , đóng tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn.. THổ Nhĩ Kì độc chiÕm, Giới thiệu tàu ca-ra-ven SGK Nguyên nhân nào thúc đẩy các thương nhân châu âu ra đi tìm những vùng đất mới, con đường mới?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phải tìm con đường mớiđường biển. GV Yêu cầu HS làm BT vào vở: Lập bảng thống kê * Những cuộc PK địa lý các cuộc phát kiến địa lý. tiêu biểu: Thời gian Người thực hiện Kết quả. HS theo dõi thông tin SGK trang 6 làm BT vào vở, GV theo dõi quan sát; GV kiểm tra KQ làm BT của HS; GV NX, đánh giá KQ GV chiếu bảng hoàn thiện: Thời gian 1487 1498 8 - 1492 (1519- 1522). Người thực hiện B.Đi-a-xơ Va-xcô-đơ-ga-ma C. Cô-lôm-bô Ph. Ma-gien-lan. Kết quả Đến cực nam châu Phi (mũi Hảo Vọng) Đến Ttay Nam Ấn Độ Tìm ra châu Mĩ Đi vòng quanh thế giới hết gần 3 năm.. GV chiếu lược đồ những cuộc PKĐL GV gọi HS lên bảng trình bày, xác định các hướng đi của các nhà thám hiểm; GV bổ sung: Tiên phong trong các cuộc PKĐL là BĐNTBN; Hỏi: Các cuộc phát kiến địa lý tỏc động (hệ quả) như thế nào đến XHPK châu Âu? Hệ quả của những cuộc phát kiến địa lý? + Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng. + Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. + Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.. * Hoạt động 4: Tìm hiểu sự hình thành CNTB ở châu Âu. 2- Sù h×nh thµnh chñ * Tổ chức thực hiện: Cả lớp/cá nhân nghÜa t b¶n ë Ch©u ¢u: GV hỏi, HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. GV: Khi nói đến sự ra đời của CNTB phải nói đến 2 yếu - Sau các cuộc phát kiến tố: Đó là vốn và đội ngũ nhân công làm thuê. địa lý nền kinh tế Tây Âu - Vậy Quý tộc và thương nhõn Châu Âu đã làm cách (CTN) phỏt triển nhanh nào để có đợc nguồn vốn và đội ngũ nhân cụng làm chúng, Quý tộc và thương thuª? nhân giàu có nhanh chóng - Cớp bóc của cải, tài nguyên từ thuộc địa..--> Cú tiền vốn; - B¸n n« lÖ da ®en cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu, mở rộng kinh doanh, lập xưởng sản xuất, công ty, châu Mĩ; Ở trong nước: GCTS tước đoạt ruộng đất của nông dân biến đồn điền rộng lớn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thành các đồn điền, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa; - Các giai cấp mới được  Nông nô không có ruộng cày cấy, đi lang thang cuối cùng buộc hình thành: phải vào làm thuê trong các XN của TS.  Có nhân công. GCTS( Chủ xưởng, chủ. đồn điền, thương nhân giàu - Với nguồn vốn và nhân công có đợc quí tộc và thơng cú) nhân Châu Âu đã làm gì ? GCVS( Những người làm - LËp xëng s¶n xuÊt qui m« lín. - LËp c¸c C«ng ty th¬ng m¹i. thuê trong đồn điền, xí - Lập các đồn điền rộng lớn…. nghiệp..);  Quan hệ SXTBCN hình thành. 4- Cñng cè kiÕn thøc: - Từ TK XV, nền KT tây âu ngày càng phát triển. Nhu cầu mở rộng thị trường, trao đổi buôn bán tăng lên. Trong lúc đó những con đường bộ sang châu Á bị ngăn trở. Yêu cầu bức thiết đặt ra là phải nhanh chóng tìm được những con đường mới, chủ yếu là đường biển. Dựa vào những phát minh KH-KT, một số nà thám hiểu Tây Âu đã vượt mọi khó khăn, đẻ mở đường đi tới những châu lục mới. Những phát kiến địa lý đó đã đem lại cho châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng, bạc, những thị trường rộng lớn. - Sau các cuộc phát kiến địa lý, quá trình tích lũy TB nguyên thủy đã hình thành. Đó là quá trình tạo ra vốn đầu tiên và những người lao động làm thuê. Nền kinh tế Tây Âu (CTN) phát triển nhanh chóng, những nhà TB giàu có xuất hiện. Họ ra sức mở rộng kinh doanh, lập xưởng sản xuất, công ty, đồn điền rộng lớn. Đồng thời hàng loạt người ND, người lao động không có việc làm buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của TS - Các giai cấp mới được hình thành: GCTS( Chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có) GCVS( Những người làm thuê trong đồn điền, xí nghiệp..);  Quan hệ SXTBCN hình thành.. 5- DÆn dß: Về nhà học bài; - HS giỏi: Hoàn thành bài tâp sau: Sự hình thành của CNTB ở châu Âu. Điều kiện Chuyển biến Kinh tế Chuyển biến Xã hội ra đời - Quý téc, TN ra søc cíp bãc - Xuất hiện các xưởng SX với cña c¶i tài nguyªn cña c¸c níc quy mô lớn, các công ti thương thuộc địa, buụn bỏn nụ lệ da mại, những đồn điền rộng lớn.. đen … Giàulên nhanh chóng; - Trong nước: Đẩy mạnh cướp đoạt rrđ, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa;. * Rút kinh nghiệm:. - Các chủ xưởng, chủ đồn điền, những thương nhân giàu có GCTS; - Nông nô bị đuổi ra khỏi lãnh địa không có ruộng cày cấy, đi lang thang buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của TS  GCVS;.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3: cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu TIẾT 3 Ngày soạn: ..../....../2017 Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………................ Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện ……………………................... I/ Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: Sau bài học, học sinh: Hiểu được - Nguyên nhân (HC ra đời ), nội dung tư tưởng (Các phong trào Văn hoá Phục hưng, Cải cách tôn giáo), Ý nghĩa, tác động của các phong trào này. 2. KÜ n¨ng: Sau bài học, học sinh: - Rèn luyện kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kĩ năng so sánh, đánh giá, hợp tác. 3. Thái độ: Sau bài học, học sinh: - Thấy rõ được những giá trị văn hóa của loài người trong thời kì Phục Hưng, - Có ý thức trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa đó của nhân loại - Có ý thức đấu tranh chống chế độ áp bức, bóc lột. - Tích hợp GDMT ở mục 1: Bồi dưỡng y thức bảo vệ các di sản văn hóa và óc thẩm mĩ. 4. Định hướng các năng lực, phẩm chất cho HS: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: II. HỆ THỐNG CÂU HỎI. 1. Trình bày nguyên nhân, nội dung và ý nghĩa của PTVHPH? 2. Trình bày nguyên nhân, DB và hệ quả của PTCCTG?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ¶nh thêi k× v¨n hãa Phôc Hưng; - Tài liệu có liên quan đến những tác phẩm VHPH trong thời kì này. IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Quan hÖ SXTBCN ë Ch©u ¢u h×nh thµnh nh thÕ nµo ? * Hoạt động 2: Bài mới Sau cuộc phát kiến địa lí giai cấp t sản đã tỡm ra những vùng đất mới giàu có, thị trờng buôn bán mở rộng, tích luỹ nguồn vốn khổng lồ, họ có tiềm lực kinh tế lớn lao song họ không có địa vị và quyền lợi về chính trị, về giai cấp. Vì giai cấp phong kiến là vật cản trở trên con đờng đi lên của họ cho nên giai cấp t sản đã tiến hành các cuộc chiến tranh chống phong kiến trên các lĩnh vực, vậy cuộc đấu tranh diễn ra nh thế nào. Hôm nay... * Hoạt động 3: Tìm hiểu Phong trµo v¨n ho¸ phôc hng và Phong trµo c¶i c¸ch t«n gi¸o ( Gộp mục 1-2 SGK dạy chung) * Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm GV chia nhóm Các nhóm cử trưởng nhóm, thư ký. GV phát phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 1. Giải thích tại sao GCTS đứng lên đấu tranh chống GC Quý tộc PK? 2. Theo dõi thông tin SGK trang 8,9 hãy: 2.1: Hoàn thành bài tập theo mẫu sau: PTVH Phục Hưng PTCC Tôn giáo Nội dung đấu tranh Ý nghĩa- Tác động. 2.2: Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa PTVH Phục Hưng và phong trào cải cách tôn giáo? HS hoạt động theo nhóm GV quan sát, hướng dẫn các nhóm nếu có yêu cầu; GV gọi các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác NX bổ sung; GV NX đánh giá KQ hoạt động của các nhóm GV chiếu bảng hoàn thiện và kết luận. 1. Giải thích tại sao GCTS đứng lên đấu tranh chống GC Quý tộc PK? Vì: - Giai cấp tư sản mới ra đời đại diện cho nền SX mới tiến bộ có thế lực về kinh tế, nhưng không có chính trị và địa vị xã hội tương ứng. - GCTS bị QTPK cản trở, kìm hãm (Giáo lý Ki-tô với những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến). (GCPK Châu Âu dựa vào giáo hội để thống trị ND về mặt t tởng( ngăn cấm sự phát triển của KH tự nhiên, mọi t tởng tiến bộ đều bị cấm đoán…).  GCTS đã đứng lên ĐT chống CĐPK để giành địa vị XH tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đây là cuộc ĐT của GCTS chống lại CĐPK trên MTVH tư tưởng. 2. 1 Nội dung đấu tranh. Ý nghĩaTác động. PTVH Phục Hưng Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki Tô và đả phá trật tự XHPK; - §Ò cao gi¸ trÞ con ngêi, con người phải được tự do phát triển, (nhằm XD một XH mang tính nhân văn). - Đề cao KHTN, XDTG quan duy vật tiến bộ. - Giành thắng lợi trên nhiều mặt xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài. - Là cuộc CM tiến bộ vĩ đại, mở đường cho sự PT cao hơn của VH châu Âu và VH nhân loại.. PTCC Tôn giáo - Lªn ¸n hµnh vi tham lam đồi bại của giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi b·i bá lÔ nghi phiÒn to¸i, đòi quay về với giáo lí Kitô nguyên thuỷ; - PT nhanh chóng lan nhanh sang Thuỵ Sĩ, P, A..;  Đạo Ki Tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo (Ki tô giáo cũ), Tân giáo(Đạo Tin Lành); - Làm bùng nổ một cuộc CTND ở Đức;. 2.2: Những điểm giống và khác nhau giữa PTVH Phục Hưng và phong trào cải cách tôn giáo: * Giống: - Đều ĐT trên mặt trận VH tư tưởng của GCTS với GCPK đã suy tàn, đả phá trật tự XHPK và giáo hội ki tô đề cao quyền tự do của con người. - Mở đường cho sự PT cao hơn của VH châu Âu và VH nhân loại. * Khác: - PTVHPH: Đề xướng cái mới, muốn làm sống lại những giá trị tinh thần của Hy Lạp-RooMa cổ đại xây dựng một XH mang tính nhân văn và giành được thắng lợi trên nhiều mặt, xuất hiện nhiều nhà văn hóa, nhà y học, nhà toán học, triết học , thiên văn, âm nhạc, mĩ thuật …..thiên tài; GV giới thiệu tranh ảnh và một số thành tựu của PTVHPH - PTCCTG: Muốn cải tổ lại Giáo hội Ki tô, xây dựng một tôn giáo phù hợp với nhân dân. Đưa đến sự hình thành hai giáo phái: Cựu giáo, Tân Giáo.  Làm bùng nổ cuộc CTND Đức. GV giới thiệu về PTND Đức : - Nguyên nhân bùng nổ: CĐPK bảo thủ cản trử sự phát triển vươn lên của GCTS + ND bị bóc lột nặng nề + Tiếp thu tư tưởng của Lu-Thơ về cải cách tôn giáo. - DB: Bùng nổ năm 1524 do Tô-mát Muyn-xe lãnh đạo. Mục tiêu đấu tranh là Đòi giảm thuế, bớt lao dịch, đòi thủ tiêu CĐPK.CuỐI cùng bị đàn áp dã man và thất bại.  Đây là cuộc CTND vĩ đại nhất LS châu Âu thời PK, thể hiện khí phách đấu tranh quyết liệt của ND Đức, báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của CĐPK. Hoạt động 4- Cñng cè – Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * RÚT KINH NGHIỆM:. Bµi 4: Trung quèc thêi phong kiÕn TIẾT 4. Ngày soạn: ..../....../2017 Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………............... Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện …………………………................ I/ Môc tiªu bµi häc:. 1.KiÕn thøc: Sau bài học, học sinh: Biết được: * Một số điểm nổi bật về: - Kinh tế Trung Quốc thời PK;(Thời Tần – Hán: Nông nghiệp là chủ yếu, đến thời Đường KT đã có bước PT mạnh (TCN-TN).) - Chính trị: Thấy được tổ chức bộ máy CQPK được hình thành và củng cố từ thời Tần – Hán  Thời Đường tiếp tục hoàn thiện ( và đẩy mạnh xâm chiếm các nước và mở rộng lãnh thổ). 2.KÜ n¨ng: Sau bài học, học sinh: - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận, lËp b¶ng niên biểu các triều đại phong kiến TQ. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. 3.Thái độ: Sau bài học, học sinh: HS hiểu rõ TQ là một quốc gia PK lớn mạnh điển hình ở phơng đông thời cổ đại, một nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hởng không nhỏ đến tiến trình phát triển cña lÞch sö ViÖt Nam. 4. Định hướng các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS: - Năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thuyết trình, sáng tạo, hợp tác. - Phẩm chất: Quý trọng các di sản VH, hiểu được các ảnh hưởng của VHTQ đối với VN. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.; Iv. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống l¹i phong kiÕn ë Ch©u ¢u? Nªu thµnh tùu, ý nghÜa cña phong trµo V¨n ho¸ Phôc Hưng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 2: - Đặt vấn đề: GV chiếu bảng ghi chép các nhân vật lịch sử.. Nhân vật lịch sử 1. Triệu Khuông Dẫn 2. Lý Uyên 3. Khubilai Hốt Tất Liệt 4. Tần Thủy Hoàng 5. Lưu Bang 6. Hoàng Thái Cực 7. Chu Nguyên Chương Hỏi HS: Em có biết đến tên các nhân vật này không? Những nhân vật này gắn với lịch sử của nước nào? Sau khi HS trả lời, GV cho HS nối nhân vật LS với SKLS cho đúng. Nhân vật lịch sử (A) 1. Triệu Khuông Dẫn 2. Lý Uyên 3. Khubilai Hốt Tất Liệt 4. Tần Thủy Hoàng 5. Lưu Bang 6. Hoàng Thái Cực 7. Chu Nguyên Chương. Sự kiện lịch sử(B) a. Người sáng lập triều Tần b. Người sáng lập triều Hán c. Người sáng lập triều Đường d. Người sáng lập triều Tống đ. Người sáng lập triều Nguyên e. Người sáng lập triều Minh g. Người sáng lập triều Thanh. KẾT QUẢ ĐÚNG: 1- d. nhà Tống 2. Lý Uyên – c. Nhà Đường 3. Khubilai…-đ Nhà Nguyên 4. Tần …a. Nhà Tần 5. Lưu Bang – b. nhà Hán 6. Hoàng Thái Cực – nhà Thanh. 7. Chu Nguyên Chương – e: Nhà Minh GV giới thiệu sơ lược về các triều đại Trung Quốc……. Thời gian 221 -. Triều đại Tần. Sự hình thành Trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại có nhiều.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 206. 206 220 618907 960 1279 1279 1368 1368 1644 1644 1911. Hán Đường Tống Nguyên Minh. Thanh. nước nhỏ thường chiến tranh thôn tính lẫn nhau làm thành cục diện Xuân thu chiến quốc. Đến TK IV TCN, nhà Tần có tiềm lực về KT, QS mạnh hơn cả đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ đến 221 TCN TNTQ, Vua Tần tự xưng là Tần Thủy Hoàng, CĐPKTQ hình thành. Nhà Tần tồn tại được 15 năm sau đó bị KN của Trần Thắng và Ngô Quảng làm cho suy sụp. Lưu Bang, CĐPK được xác lập. Sau nhà Hán, TQ lâm vào tình trạng loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp được loạn, lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Đường. Cuối triều đại nhà Đường, mâu thuẫn XH giữa ND với ĐC, quan lại ngày càng gay gắt, KN ND bùng nổ khắp nơi làm cho nhà Đường suy yếu. Năm 874, Triệu Khuông Dẫn dẹp tan các thế lực đối lập lên ngôi vua lập ra nhà Tống 960. Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc bbij Mông Cổ thống trị…. ……PTKN ND của Chu Nguyên Chương thành công đã lập ra nhà Minh Cuối triều Minh, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay GC Quý tộc, ĐC còn nông dân ngày càng cự khổ, ruộng ít, sưu cao, thuế nặng, đi lính phục vụ cho các cuộc CTXL, mở rộng lãnh thổ của các triều vua  >< giữa ND với ĐC ngày càng gay gắt, KN của ND Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ. Sau đó bộ tộc Mãn Thanh ở phía Bắc TQ đã đánh bại Lý Tự Thành lập ra nhà Thanh.. Bài mới Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế, xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hoá cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao? Chế độ phong kiến dưới thời Tần - Hán như thế nào? Những thành tựu văn hoá rực rỡ của Trung Quốc thời Tần - Hán là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được những vấn đề trên. * Hoạt động 3: Tìm hiểu sù h×nh thµnh x· héi phong kiÕn ë Trung quèc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1- Sù h×nh thµnh x· héi phong * Tổ chức thực hiện: Cả lớp/cá nhân kiÕn ë Trung quèc: GV hỏi, HS trả lời theo yêu cầu (6 dòng đầu không dạy) - GV trình bày và PT: Thời cổ đại, người Trung Quốc đã xây dựng Nhà nước của mình trên lưu vực sông Hoàng Hà; Trải qua các triều đại Hạ, Thương, Chu người TQ đã XD nên một nền VM cổ PT rực rỡ.. - GV hỏi: Đến thời Xuân Thu Chiến Quốc, TQ có những thay đổi lớn cả về kinh tế-xã hội.  Theo em đó là những thay đổi gì? - Sự phát minh ra thuật luyện sắt …, cải tiến SXNN, mở rộng ruộng đồng  nền KT của TQ phát triển nhanh chóng. - XHTQ cũng thay đổi, dần dần phân hóa thành hai giai cấp mới: + Là những quan lại và một số nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực  GCĐC; + Nhiều nông dân nghèo bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là tá điền hay nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng họ phải nộp hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô;  Quan hệ bóc lột giữa ĐC với ND lĩnh canh – Quan hệ PK. XHPK TQ đã được hình thành dần từ TK III TCN thời Tần và được xác lập vào thời Hán);. GV kết luận kiến thức:. Từ TK III TCN XHPK TQ đã được hình thành dần từ thời Tần và được xác lập vào thời Hán.. * Hoạt động 4: Tìm hiểu XHPK Trung quèc dưới thời Tần – Hán, Đường (Gộp mục 2,3 SGK dạy chung) * Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm; PHIẾU HỌC TẬP 1. Theo dõi thông tin SGK trang 11,12 hãy hoàn thành bài tập sau: Thời Tần - Hán Thời Đường * Tần: Niên đại * Hán: Chính sách đối nôi Chính sách đối ngoại 2. Em có nhận xét gì về các triều đại Tần-Hán, Đường từ TK III TCN đến TK X?. Niên đại. Thời Tần - Hán Tần: 221 – 206 TCN. Thời Đường 618 - 907.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hán: 206 TCN – 220. * Thời Tần: - Chia đất nước thành các Quận, Huyện Chính và trực tiếp cử quan lại đến cai trị. sách đối - Thi hành chế độ cai trị rất hà khắc: nôi - Ban hành chế độ đo lường, và tiền tệ thống nhất. * Thời Hán: - Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang phát triển SXNN. Chính - Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ về sách đối phía bắc và phía Nam; ngoại - Xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam.... - Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các vua Đường thường cử người thân tín cai quản các địa phương; - Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. - Giảm tô thuế, Thi hành chế độ quân điền (chia ruộng cho nông dân).. Lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây vực, xâm lược Triều Tiên, An Nam, ….. NX: - Nhà Tần do có thế lực mạnh nên đã có công thống nhất TQ, Ttaanf Thủy hoàng là một ông vua có quyền hành tuyệt đối. áp dụng luật pháp thống nhất trong toàn quốc, nhưng đồng thời Tần Thủy Hoàng cũng là một ông vua khét tiếng tàn bạo nên đã bị nhanh chóng lật đổ. (tồn tại được 15 năm) - Nhà Hán: chính quyền tiếp tục được củng cố hơn, bãi bỏ một số chính sách hà khắc của nhà Tần nên được lòng dân…( tồn tại được hơn hai TK) - Nhà Đường: C ĐPK đạt đến đỉnh cao, KTPT mạnh mẽ và toàn diện hơn. CQTW được củng cố và hoàn thiện. Nhà Đường thi hành chính sách hợp dân, coi trọng người tài…… Nhà Đường đạt cực thịnh về mọi mặt và trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á ở TK VII-VIII. Tuy nhiện Các triều đại PK TQ đều thực hiện chính sách bành trướng, bá quyền, đem quân lấn chiếm xâm lược các nước Triều Tiên, Tây vực, Đại Việt. hoặc ép Tây Tạng phải thần phục ….; Liên hệ cuộc ĐT của NDVN chống nhà Tần, Hán: Thục Phán chống quân Tần Hai Bà Trưng chống quân Hán…., Mai Thúc Loan chống nhà Đường * Hoạt động 5: Cñng cè – dặn dò. - Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào ? - Sù thÞnh vîng cña Trung quèc biÓu hiÖn ë nh÷ng mÆt nµo díi thêi nhµ §êng ? Rút kinh nghiệm: Bµi 5: Trung quèc thêi phong kiÕn (TIÕP) TIẾT 5. Ngày soạn: ..../....../2017.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………................. Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện ………………………….................... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.KiÕn thøc: Sau bài học, học sinh: - Một số điểm nổi bật về kinh tế, chính trị, dưới các triều đại Tống – Nguyên, Minh – Thanh; - Biết được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Trung Quốc và những ảnh hưởng của VH Trung Quốc đối với Việt Nam; 2.KÜ n¨ng: Sau bài học, học sinh: - Biết lập bảng niên biểu các triều đại phong kiến TQ. - Bớc đầu biết vận dụng t duy để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu về văn hoá, từ đó rút ra bài học lịch sử. 3.Thái độ: Sau bài học, học sinh: Biết trân trọng những thành tựu văn hóa của nhân dân Trung Quốc; 4. Định hướng các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác. - Kỹ năng quan sát, thuyết trình. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu Trung Quốc phong kiến dưới thời Tông – Nguyên; Minh – Thanh; Niên đại Hoàn cảnh thành lập. Thời Tống 960 - 1279 Sau thời Đường TQ lại lâm vào tình trạng loạn lạc, chia cắt (thời ngũ đại); .Năm 874 Triệu Khuông Dẫn dẹp tan các thế lực đối lập lên ngôi vua lập ra nhà Tống.. Thời Nguyên 1271 - 1368 Vua Mông Cổ là Khu-bi-lai (Hôt Tất Liệt) đem quân tiêu diệt nhà Tống lập ra nhà Nguyên mâu thuẫn XH (ND-ĐC) ngày càng gay gắt bùng nổ nhiều cuộc KN của ND.. Thời Minh 1368 - 1644 PTKN nông dân của Chu Nguyên Chương thành công đã thành lập ra nhà Minh.. Thời Thanh 1644 - 1911 Cuối thời Minh mâu thuẫn giữa ND với ĐC ngày càng gay gắt (do sưu cao thuế nặng, đi lính phục vụ các cuộc CTXL…)  ĐS ND cực khổ, KN ND do Lý Tự Thành chỉ huy thắng lợi nhà Minh sụp đổ; Bộ tộc Mãn Thanh ở phía Bắc tràn xuống đánh bại Lý Tự.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chính sách đối nội. Chính sách đối ngoại. -Miễn giảm thuế, sưu dịch; -Mở mang thủy lợi -KK PT một số ngành TCN: Khai mỏ, luyện kim, dệt, rèn đúc vũ khí…. - Có nhiều phát minh quan trọng: Thuốc súng, la bàn, nghề in…. Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử; giữa các dân tộc người Trung Quốc với người MôngCổ;, Người MC có địa vị cao hưởng mọi đặc quyền, người Hán có địa vị thấp bị cấm đoán đủ điều…. Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN: + TCN: xuất hiện công trường thủ công, quan hệ chủ - người làm thuê. +TN: phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh.. Thành lập ra nhà thanh. + Buôn bán với nước ngoài mở rộng. =>Đây là thời kỳ nhiều thăng trầm, biến động ở Trung Quốc, đánh dấu sự suy vong của chế độ phong kiến.. Tiếp tục chính Bành trướng sach bành xâm lược, bế trướng xâm quan tỏa cảng. lược. =>Nhà Tống đã thống nhất được Trung Quốc sau hơn nửa thế kỷ bị chia cắt, song xã hội không còn phát triển như thời Đường. =>Nhà nguyên là triều đại phong kiến Trung Quốc không phải do người Trung Quốc lập nên,. Tìm hiểu văn hóa, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến. Những thành tựu trên lĩnh vực tư tưởng, KH (văn học, sử học) Tổ chưc thực hiện: Cả lớp/cá nhân * Văn hóa: GV hỏi, HS trả lời theo yêu cầu 1. Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh hãy giới a. Tư tưởng: thiệu một trong những thành tựu lớn về VH, KH-KT của - Nho giáo giữ vai trò quan Trung Quốc mà em thích? trọng trong hệ tư tưởng và đạo đức của GCPK. GV: Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng. Người khởi xướng nho học là Khổng Tử. Từ thời Hán Nho giáo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đã trở thành công cụ thống trị tinh thần với quan niệm về vua tôi, cha - con, chồng - vợ, nhưng về sau Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường.Thời Đường, vua Đường đã cử các nhà sư sang Ấn Độ lấy kinh phật như cuộc hành trình đầy gian nan vất vả của nhà sư Đường Huyền Trang. Văn học: Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với những tác giả tiêu biểu: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị. Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời Minh - Thanh với các bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Thủy hử của Thi Nại Am, Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần. Các tiểu thuyết của Trung Quốc đều dựa vào những sự kiện có thật và hư cấu thêm "7 thực, 3 hư", nó phản ánh phần nào đời sống của nhân dân Trung Quốc và các mối quan hệ xã hội thời phong kiến (nếu còn thời gian GV có thể kể ngắn gọn nội dung của một tác phẩm,...).. b. Văn học: Có nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng, có những bộ tiểu thuyết có giá trị…... - Sử học: Có bộ Sử kí (của Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường Thư, Minh sử… - Nền nghệ thuật lâu đời phát triển đến đỉnh cao, phong c. Nghệ thuật: cách độc đáo thể hiện trong hội họa, kiến trúc, điêu khắc : thủ công mĩ nghệ ……với nhiều công trình độc đáo như: Cố cung, những bức tượng Phật sinh động… Khoa học kỹ thuật: Người Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu KH-KT: Có nhiều phát rực rỡ trong lĩnh vực hàng hải như bánh lái, la bàn, thuyền buồm minh quan trọng như giấy nhiều lớp. Nghề in , làm giấy, gốm, dệt, luyện sắt, khai thác khí viết, nghề in, la bàn thuốc đốt, cũng được người Trung Quốc biết đến khá sớm súng…; KT đóng thuyền, luyện sắt, khai thác mỏ, khí đốt… GV y/c HS quan s¸t H9: - Cè cung lµ 1 quÇn thÓ kiÕn tróc cã quy m« lín, cã gi¸ trÞ nghÖ thuËt vµ kiÕn tróc cao, ® îc b¶o tån tốt nhất ở Bắc Kinh. Khuôn viên Cố cung đợc XD trên 1 khu đất rộng hình chữ nhật, diện tích 720.000 m2, xung quanh có tờng thành màu đỏ tía, coa tới 10 m. Ven ngoài tờng có hào rộng, 4 góc thành có 4 cửa ra vào đối diện với nhau: Ngọ môn, Tây hoa môn, Thần ngọ môn và Đ ờng hoa môn, trong đó Ngọ môn là cửa chính để vào cố cung. H:Quan s¸t H10 <th¶o luËn>. ? Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ gốm? -Đạt trình độ cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ điêu luyện-> tác phẩm nghệ thuật GV giới thiệu về PP làm đồ gốm thời Minh: Nguyên liệu ban đầu là đất sét cao lanh, ngời ta sử dụng PP tẩy trừ những tạp chất nh đá vôi, hạt sạn... để có đợc cao lanh thuần chất mà chế tạo ra mµu tr¾ng cña gèm. Sau khi dïng c¸c cao lanh t¹o thµnh "thai gèm", ngêi ta phñ 1 líp men gèm ngoài, rồi đem nung, sản phẩm có nớc men ngoài bóng sáng nh pha lê và có màu xanh mực rất đẹp gäi lµ xø xanh. - Hoa văn nổi bật trên sản phẩm bao gồm những vòng tròn nhỏ xếp đều nhau, trông nh những đồng tiền xu màu xanh ở vành miệng ngoài. Mặt ngoài liễn đợc trang trí hình rồng ẩn trong mây, thân rång nh¬ 1 ngän löa bay lîn gi÷a sãng níc m©y trêi, tîng trng cho nguån níc vµ m©y ma; h×nh rång rÊt uy nghiªm, cã vÈy to, cã ch©n víi 5 mãng quÆp tr«ng rÊt d÷ tîn, trë thµnh h×nh ¶nh tîng trng cho uy quyÒn phong kiÕn cña nhµ vua.. 2. Giải thích vì sao em thích thành tựu đó?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sau khi học sinh trả lời được câu hỏi đầy đủ, GV giới thiệu một số hình ảnh về những thành tựu VH,KH-KT…. *Trung Quốc thời Phong kiến a.Vì sao kinh tế Trung Quốc dưới thời Đường phát triển cao hơn các thời kì trước? -Dưới thời Đường, nhà nước quân tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện: -Nông nghiệp:Thực hiện chích sách quân điền,với nội dung: +Nhà nước đêm ruộng đát của mình trực tiếp quản lí chia cho nông dân cày cấy. +Các quan lại tuỳ theo chức vụ cao thấp,được cấp ruộng đất làm bổng lộc. Ruộng trồng lúa,người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho Nhà nước,ruộng trồng dâu được cha truyền con nối. -Nhà nước còn giảm tô thuế,bớt sưu dịch. -Nông dân áp dụng những phương pháp mới vào trong sản xuất:dùng phân bón,xác định thời vụ=>năng xuất lao động tăng. -Về thủ công nghiệp:các nghề dệy,in gốm,sứ phát triển.Phường hội xuất hiện. -Về thương nghiệp:được mở rộng,con đường tơ lụa hình thành b.Em hãy nêu những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. 4- Cñng cè kiÕn thøc: 5- DÆn dß: Häc sinh vÒ häc bµi TL c©u hái SGK.. Bài 5: ấn độ thời phong kiến TIẾT 6. Ngày soạn: ..../....../2017 Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………................ Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện …………………………................... I. Môc tiªu bµi häc:. 1. KiÕn thøc: Sau bài học, học sinh: - Trình bày được những nét chính về các vương triều Ấn Độ thời phong kiến - Biết được Ấn Độ có nền văn hóa lâu đời, là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người, đạt nhiều thành tựu rực rỡ; 2. KÜ n¨ng: - Sưu tầm tranh ảnh, sử dụng kênh hình trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Khai thác các kênh hình; sử dụng lược đồ. - Gióp häc sinh biÕt tæng kÕt nh÷ng kiÕn thøc trong bµi (vµ c¶ c¸c bµi quèc gia phong kiến Đông Nam Á) để đạt đợc mục tiêu bài học. 3.Thỏi độ: Qua bài học thấy đợc ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nh©n lo¹i vµ cã ¶nh hëng s©u réng tíi sù ph¸t triÓn lÞch sö vµ v¨n minh cña nhiÒu d©n téc §«ng Nam Á. 4. . Định hướng các năng lực, kĩ năng cần phát triển cho HS: - Năng lực tự học, sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. Kỹ năng quan sát, kỹ năng thuyết trình, II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1. Các vương quốc đầu tiên đã hình thành từ bao giờ và ở khu vực nào trên ĐN Ấn Độ? 2. Trình bày những nét chính về Ấn Độ thời PK? 3. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến nhiều nước ĐNÁ NTN? III/ Tµi liÖu thiÕt bÞ d¹y häc: Bản đồ thế giới.(Hoặc bản đồ Ấn Độ - Đụng nam Á) Tranh ¶nh CT kiÕn tróc, ®iªu kh¾c Ên §é vµ §«ng Nam ¸.Cã thể sưu tầm thªm một số đoan trích từ các tác phẩm văn học ấn độ .Hoặc đoạn băng vi deo về văn hoá Ấn độ 6-2003VTV2). IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò. - Sự suy yếu của XHPK Trung Quốc thời Minh – Thanh được biểu hiện như thế nào ? - Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá, KH-KT của Trung Quốc thời phong kiến ? 3- Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. Néi dung. Giới thiệu sơ lược ………………………………….. 1. Những trang sử đầu tiên. * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG NHÓM. 2- Ên §é thêi phong kiÕn:. Bài tập: Theo dõi thông tin SGK trang 16, hoàn thành bài tập sau: 1. Lập bảng thống kê các triều đại PK Ấn Độ theo các nội dung sau:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Niên đại. Vương triều. Niên đại. Vương triều Đầu TK Vương IV – TK triều VI (319- Gúp ta 467); Hác –sa(467606) TK XII – Vương đầu TK triều XVI(1206- hồi 1526) giáo Đê li. TK XVI – giữa TK XIX(15261707). Vương triều Mô Gôn. Sự hình thành và phát triển. Sự hình thành và phát triển - (Từ đầu công nguyên, MB Ấn Độ thường xuyên bị các tộc bên ngoài xâm lấn. Năm 319 vua Gúp-ta TNMB Ấn Độ lập nên vương triều Gúp ta; (trải 9 đời vua, 150 năm). - Với sự PT nghề rèn sắt và các nghề luyện kim khác, KT Ấn Độ nhanh chóng được nâng cao những quan hệ SXPK được hình thành. - Đầu TK XIII, người Hồi giáo gốc trung Á đã tấn công chinh phục các tiểu quốc Ấn Độ, lập nên một vương quốc Hồi giáo Ấn độ gọi là Đê Li (đóng đô ở Đê li) ( 6 đời vua không phải người Ấn lập nên); - Các Quý tộc hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin đu(bắt ND ẤN Độ phải bỏ tôn giáo cũ (phật giáo, Hin đu giáo) theo đạo hồi, người theo đạo hồi được ưu đãi về ruộng đất, địa vị  >< DT trở nên gay gắt. - Do người Mông Cổ lập nên sau khi tiêu diệt được VQHG Đê li); - Thực hiện hòa đồng DT và tôn giáo theo hướng Ấn độ hóa: A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền hồi giáo, KPKT và PTVH Ấn Độ XH ổn định, KTVHPT rực rỡ, ĐN hùng cường. Đến giữa TK XI X, vương triều Mô-gôn rơi vào tình trạng chia rẽ , khủng hoảng, ĐN suy yếu cuối cùng bị Anh thôn tính thống trị.. 2. Em có nhận xét gì …… GV trình bày và phân tích:. Tìm hiểu thành tựu V¨n ho¸ Ên §é: * Mục tiêu cần đạt: Biết được một số thành tựu tiêu biểu của văn hoá ấn Độ ( Chữ viÕt, tôn giáo, v¨n häc, nghệ thuật)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG. Tổ chức thực hiện: Cả lớp/cá nhân 3. V¨n ho¸ Ên §é: GV hỏi, HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? GV yªu cÇu HS tr×nh bµy.GV nx bæ sung : - Ch÷ viÕt : Ngêi Ên §é ph¸t minh ra ch÷ viÕt tõ rÊt sím : Ch÷ cæ ë vïng s«ng Ên kho¶ng 3000 n¨m TCN) , vïng s«ng H»ng kho¶ng 1000 n¨m. Ban ®Çu lµ ch÷ Brahmi đơn giản , về sau hoàn chỉnh thành chữ Phạn ( Sanskít )Từ thế kỉ thứ V chữ Phạn trở thành ngôn ngữ văn tự để sáng tác văn học , thơ ca, các bộ kinh… - V¨n häc- nghÖ thuËt:H·y kÓ tªn c¸c thÓ lo¹i vµ c¸c t¸c phÈm v¨n häc næi tiÕng cña Ên §é? ( §o¹n in ch÷ nhá SGK…15 n¨m qua . §©y lµ vë nãi vÒ t/y cña nµng S¬-kun-t¬-ra vµ vua §u-s¬n-ta pháng theo mét c©u chuyÖn d©n gian Ên §é. -KiÕn tróc Ên §é : GV giíi thiªu tranh ¶nh vÒ kiÕn tróc Ên §é ………… * Thành tựu: Chữ viết: Chữ Phạn là chữ riêng dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca. Đây là nguồn gốc của chữ Hin đu. Tôn giáo: Đạo Bà la môn có bộ kinh Vê đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất, đạo Hin đu là phổ biến nhất ở Ấn Độ. Văn học: Các thể loại đa dạng: Giáo lí, luật pháp, sử thi, kịch thơ Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Kiến trúc Hin đu, kiến trúc phật giáo) với những đền thờ, chùa chiền độc đáo còn lưu giữ được đến ngày nay.. - ảnh hởng của văn hoá và nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc ấn Độ đối với nhiªu níc Ch©u ¸ (đặc biệt là ĐNÁ) nh thÕ nµo ? - NhËn xÐt chung vÒ thµnh tùu v¨n ho¸ Ên §é ? 4.Cñng cè kiÕn thøc: - Tr×nh bµy nh÷ng thµnh tùu lín vÒ v¨n ho¸ cña Ên §é . - Vì sao ấn Độ đợc coi là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại ? Vì : + Ên §é lµ mét quèc gia h×nh thµnh sím,cã nÒn v¨n ho¸ ph¸t triÓn cao. + Cã ¶nh hëng s©u réng tíi QT->LS vµ VH cña c¸c DT §NA 5- DÆn dß: VÒ nhµ häc bµi. HỆ THỐNG CÂU HỎI.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Trình bày những nét chính về Ấn Độ thời PK? * Vương triều Gúp-ta: - Đầu TK IV, Ấn Độ được thống nhất và trở thành một quốc gia PK hùng mạnh, công cụ sắt được sử dụng rộng rãi, KT-XH và VH PT mạnh mẽ. Đến đầu TK VI, vươngb triều Gúp Ta bị diệt vong, sau đó Ấn Độ luôn bị nước ngoài xâm lược, cai trị. * Vương triều hồi giáo Đê li: TK XII, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập ra triều đại hồi giáo Đê Li, thi hành chính sách cơ]ps đoạt ruộng đất, cấm đạo Hin-đu, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng. * Vương triều Ấn Độ Mô Gôn: TK XV, người Mông Cổ chiếm đóng Ấn Độ, lập nên vương triều Mô Gôn. A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kỳ thị tôn giaosthur tiêu đặc quyền hồi giáo, KPKT và PTVH Ấn Độ. - Đến giữa TK XIX Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh.. 3. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến nhiều nước ĐNÁ NTN? * Thành tựu: Chữ viết: Chữ Phạn là chữ riêng dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca. Đây là nguồn gốc của chữ Hin đu. Tôn giáo: Đạo Bà la môn có bộ kinh Vê đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất, đạo Hin đu là phổ biến nhất ở Ấn Độ. Văn học: Các thể loại đa dạng: Giáo lí, luật pháp, sử thi, kịch thơ Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Kiến trúc Hin đu, kiến trúc phật giáo) với những đền thờ, chùa chiền độc đáo còn lưu giữ được đến ngày nay. Ấn Độ là nước nền VH lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại: * Vì: - VM Ấn Độ được hình thành từ rất sớm, phát triển toàn diện, phong phú. - Chữ Phạn có từ rất sớm, văn học phát triển. - Kiến trúc NT độc đáo, nhiều đền tháp. - Phật giáo, Ấn Độ giáo ảnh hưởng đến nhiều nước ĐNÁ. * Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến nhiều nước ĐNÁ: - Nhiều nước ở ĐNÁ đã tiếp thu đạo phật và đạo Hin đu của Ấn Độ - Trên cơ sở chữ Phạn nhiều nước đã sáng tạo ra chữ viết của mình. - Kiến trúc Hin đu và kiến trúc Phật giáo(đền tháp) của Ấn Độ có ảnh hưởng đến nhiều nước ĐNÁ. Kiến trúc đền tháp của người Chăm VN cũng chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 6: các quốc gia phong kiến đông nam á TIẾT 7. Ngày soạn: ..../....../2017 Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………...................... Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện …………………………................... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh: Trình bày được (thời điểm xuất hiện, địa bàn, sự phát triển và suy yếu ) của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á Những nét nổi bật về kinh tế, chính trị, văn hoá. 2. Kĩ năng: Sau bài học, học sinh: - Thông qua bài học,rèn luyện cho HS kỹ năng khái quát hóa sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á, kĩ năng về lập bảng thống kê về phát triển của các quốc gia Đông Nam Á qua các thời kỳ lịch sử. - Biết khai thác nội dung tranh ảnh. - Giới thiệu được một vài di sản Văn hóa ở ĐNÁ. 3. Thái độ : Sau bài học, học sinh: - Giúp HS biết quá trình hình thành và phát triển không ngừng của các dân tộc trong khu vực, qua đó giáo dục các em tình đoàn kết và trân trọng những giá trị lịch sử. 4. Định hướng các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS - Năng lực: Tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Biết quý trọng các di sản văn hóa của các nước trong khu vực và trên thế giới. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI. 1. Trình bày sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNÁ? 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia PK ĐNÁ diễn ra như thế nào? 3. Trình bày những nét chính về Vương quốc CPC, Lào? III. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh về con người và đất nước Đông Nam Á thời cổ và phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Lược đồ châu Á, lược đồ về các quốc gia Đông Nam Á. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: Bài mới: ĐNÁ từ lâu đã được coi là khu vực LS-địa lý- VH riêng biệt trên cơ sở phát triển đồ sắt và KTNN trồng lúa nước. Từ những TK đầu của công nguyên, các vương quóc cổ đầu tiên đã được hình thành ở ĐNÁ, tiếp đó khoảng TK Ĩ-X các quốc gia ĐNÁ được xác lập và PT thịnh đạt vào các TK X-XV. Để hiểu ĐK nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở ĐNÁ, sự hình thành và PT của các quốc gia PK ĐNÁ được biểu hiện NTN, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay…. * Hoạt động 4: Tìm hiểu sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNÁ.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG. 1- Sù h×nh thµnh c¸c v¬ng quèc cæ ë §«ng Nam ¸ * Tổ chức thực hiện: Cả lớp và cá nhân 1. GV treo lược đồ các quốc gia Đông Nam Á yêu cấu HS quan sát; - Gọi HS lên bảng chỉ trên lược đồ hiện nay khu vực ĐNÁ gồm những nước nào? - HS lên bảng chỉ tên các nước. - GV nhận xét và giới thiệu tên và vị trí 11 quốc gia hiện nay. 2. GV nêu câu hỏi: Nêu những nét chung về ĐKTN của khu vực ĐNÁ? - HS dựa vào vốn kiến thức của mình và SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, trình bày, phân tích: Đông Nam Á có địa hình rộng, song địa hình phân tán bị chia cắt bởi những dãy núi và vùng nhiệt đới, nhưng thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng này điều kiện tự nhiên thuận lợi là gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt: mùa lạnh mát, mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm theo mưa rất thuận lợi cho cư dân ĐNÁ trồng lúa nước và các loại cây ăn củ, quả khác.. GV mở rộng: - Bªn c¹nh nh÷ng thuËn lîi vÒ §KTN trªn, c¸c níc §NA cßn gÆp nh÷ng khã kh¨n: Lò lôt, h¹n h¸n…¶nh hëng tíi sù ph¸t triÓn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp )….. 3. GV hỏi: Em hãy cho biết những ĐK hình thành các vương quốc cổ ở ĐNÁ? * GV trỡnh bày – phõn tớch: Điều kiện ra đời các vơng quèc cæ ë §NA lµ :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Khu vực ĐNÁ đều Chịu ảnh hưởng của gió mùa, kèm theo mưa, địa bàn khá rộng, địa hình phân tán, đa dạng thuận lợi choPT cây lúa nước. - Biết sử dụng rộng rãi đồ sắt. - Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa kết hợp thủ công, buôn bán bằng đường biển - Ảnh hưởng của VH và hoạt động của các thương nhân Ấn Độ,. Trung Quèc. * Thời gian: Khoảng 10 TK đầu sau CN hàng loạt các quốc gia nhỏ được hình thành và phát triển. * Hoạt động 5: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNÁ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS. NỘI DUNG. 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNÁ. Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm GV cho chia nhóm, phát phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Theo dõi thông tin SGK trang 19 hãy: 1. Hoàn thành cột 2 và 3 theo nội dung sau: Thời gian Địa điểm Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở ĐNÁ (1) (2) (3) Từ TK IX Từ giữa TK XI Cuối TK XII TK XIII Giữa TK XIV 2. Em có nhận xét gì về các quốc gia PK ĐNÁ từ TK X đến giữa TK XIX? - HS làm việc theo nhóm - GV quan sát, hướng dẫn giúp đỡ nhóm yếu. Nếu nhóm nào xong trước, GV thấy đúng có thể cử một HS của nhóm đó hỗ trợ cho nhóm bạn chưa xong. - GV gọi đại diện một nhóm trình bày, lấy ý kiến nhận xét bổ sung của các nhóm khác để hoàn thiện sản phẩm: - GV chiếu bảng hoàn thiện: Yêu cầu HS hoàn thiện vào vở. 1. Thời gian (1). Địa điểm (2). Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở ĐNÁ (3).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Từ TK IX Từ giữa TK XI Cuối TK XII. Ở Đông Dương Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi Đảo xu-ma-tơra và Gia va. TK XIII. Thượng nguồn sông Mê Công. Giữa TK XIV. Thượng nguồn sông Mê Công. Quốc gia Đại viêt, Chăm pa, Cam pu- chia; Vương quốc pa gan mạnh lên chinh phục các tiểu quốc khác hình thành vương quốc Mi-an-ma; Dòng vua Gia-va mạnh lên, chinh phục được xu-matơ-ra, thống nhất In-đo-nê-xi-a; - Một bộ phận người Thái do bị người Mông Cổ tấn công đã di cư xuống phía Nam và định cư ở lưu vực sông Mê Nam lập nên vương quốc Su-khô-thay (Thái Lan). - Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công lập nên nước Lạn Xạng (Lào). 2. Nhận xét: - Từ TK VII-X là thời kì hình thành các quốc gia nhỏ. - Từ nửa sau TK X -đầu TK XVIII: Là TK phát triển nhất: Hình thành hàng loạt các quốc gia phong kiến: Đại Việt, Chăm pa, CPC, In-đo-ne-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Lào; Còn các nước: Ma-lay-xi-a; Brunaay, Xinh-ga-po, phi –lip-pin (tìm hiểu sau) - Từ nửa sau TK XVIII – giữa TK XIX: Là TK suy thoái và bị CNTB phương tây xâm lược. §Æc biÖt ë thÕ kØ XIII c¸c v¬ng quèc phong kiÕn §NA bÞ qu©n M«ng- Nguyªn liªn tiếp mở các cuộc tấn công : Quân Nguyên 3 lần tấn công Đại Việt, 5 lần đánh vào Mian-ma, đánh xuống Chăm pa, Cam-pu-chia, Gia-va. - Giới thiệu H12, 13 SGK: Khu đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đo-nê-xi-a), Chïa th¸p Pa-gan (Mi-an-ma) : GV GT H12: Bô-rô-bu-dua là ngôi đền phật giáo lớn nhất ở miền trung Gia-va (In-đônê-xi-a). Đền có chiều cao 42 m, chiều dài mỗi cạnh ở chân đền là 123 m, gồm 2 phÇn: phÇn trßn ë phÝa trªn vµ phÇn vu«ng ë phÝa díi. PhÇn trßn gåm th¸p trung t©m hình vuông và 3 tầng bậc tròn đồng tâm bao quanh. Khối chính hình vuông bên dới bao gồm nhiều tầng và các hành lang. Điểm đặc sắc là tất cả các bậc thềm từ tầng 1 đến tầng 9 đều đợc phủ kín bởi các bức phù điêu. Những bức phù điêu đợc chạm trổ rất công phu, mô tả về cuộc đời đức phật, về sự tích trong các sách phật, về thiên đàng và địa ngục... Có thể nói, Bô-rô-bu-đua là "bài ca trong đá" vô cùng kì vĩ, độc đáo của nền văn hoá In-đô * Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò: * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 6: các quốc gia phong kiến đông nam á (tiếp) TIẾT 8. Ngày soạn: ..../....../2017 Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………........... Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện ………………………….......... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh: 1. Trình bày đợc cỏc giai đoạn phỏt triển LS quan trọng của Cam pu chia và. Lào. TÝch hîp gi¸o dôc m«i trêng: Môc 3, 4: Nh÷ng ®iÒu kiÖn tù nhiªn cña 2 níc. Nh÷ng thµnh tùu v¨n ho¸ chñ yÕu vµ c«ng tr×nh kiÕn tróc  Gi¸o dôc tinh thÇn t«n träng c¸c thµnh tùu v¨n ho¸ cña nh©n d©n c¸c níc b¹n, ph¸t triÓn giao lu v¨n ho¸ gi÷a c¸c d©n téc.. 2. Tưởng: Båi dìng cho hs t×nh c¶m yªu quý, tr©n träng truyÒn thèng lÞch sö cña Lµo vµ - Cam Pu Chia; 3. KÜ n¨ng: - Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác định vị trí cuûa caùc vöông quoác Lµo, Cam pu chia.. Lập đợc niờn biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Campuchia. II. Định hướng các năng lực, kĩ năng cần phát triển cho HS : - Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác. - Kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hành, kỹ năng thuyết trình, II. HỆ THỐNG CÂU HỎI. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân 1. GV chiếu bảng đồ các nước Đông Nam Á, yêu cầu học sinh quan sát; 2. Gọi HS lên bảng xác định vị trí nước CPC-Lào trên lược đồ; Hỏi: Em có biết gì về hai nước Lào và CPC? 3. GV giới thiệu đôi nét về CPC và Lào: …….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cam-pu-chia: Như một vùng chảo khổng lồ, xung quanh là vùng rừng và cao nguyên bao bọc, còn đáy là biển Hồ và vùng phụ cận với những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ. - Lào: Đất nước Lào gắn liền với con sông Mê-Công, con sông vừa cung cấp nguồn thủy văn dồi dào, trục đường giao thông quan trọng của đất nước, vừa là yếu tố cảu sự thống nhất về mặt địa lí. Có đồng bằng ven sông tuy hẹp nhưng màu mỡ.. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về vương quốc Cam phu chia và vương quốc Lào. ( gộp mục 3 và 4 SGK ) Hoạt động dạy và học. néi dung. Vương quốc Cam pu chia và vương quốc Lào * Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG NHÓM - GV chia nhóm - Các nhóm cử nhóm trưởng, phân công thư kí; - GV phát phiếu học tập; §ång thêi chiÕu lªn b¶ng B¶ng niªn biÓu c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña lÞch sö CPC, Lào. - HS làm việc theo nhóm; - GV theo dõi quan sát các nhóm……………… PHIẾU HỌC TẬP Theo dõi thông tin SGK trang 20,21 hãy lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cam pu chia và Lào theo nội dung sau: Nội dung. Cam Pu Chia. Lào. Cư dân Sự hình thành Thời kỳ phát triển Thời kỳ suy vong GV gọi đại diện cỏc nhúm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết hợp hỏi một số câu hỏi cho mỗi nhóm trong quá trình trao đổi để đi đến những kiến thức cơ bản về mỗi giai ®o¹n cña CPC, Lào. Các nhóm tr¶ lêi xong GV hoàn thiện bảng: Nội dung Cư dân. Cam Pu Chia. Lào. - Chủ yếu là tộc người Khơ Me (Ban đầu - Cư dân cổ đầu tiên là người Lào sinh sống ở phía Bắc trên cao nguyên Cò Rạt và Thơng ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> mạn trung lưu sông Mê Công sau mới di cư về - Đến thế kỷ XIII một nhóm phía Nam). Người Khơ me giỏi săn bắn, người Thái di cư đến đất Lào. quen đào ao, đắp hồ trữ nước. Họ sớm (Lào Lùm). tiếp thu văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn; Sự Thể kỉ VI vương quốc của người Khơ - Năm 1353 Pha Ngừm thống hình me hình thành (Chân Lạp). nhất các bộ lạc lập nước riêng là thành Lan Xạng (triệu voi). - Từ TK IX –XV là TK phát triển nhất Từ TK XV – XVII là thời kì (Thời Ăng-co (802 - 1432): phát triển thịnh vượng : Kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công - Các Vua LX chia ĐN thành các Thời nghiệp đều phát triển, lãnh thổ được mở rộng, mường, đặt quan cai trị, XDQĐ, kỳ kinh đô Ăng-co được xây dựng với những công phát trình kiến trúc lớn nổi tiếng đền tháp đồ sộ, độc quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, kiên quyết chiến đấu triển đáo như Ăng-co-vát, Ăng-co-thom… chống XL. + Buôn bán trao đổi với cả người châu Âu. Lào còn là trung tâm phật giáo.. - Năm 1432 CPC bị người Thái xâm chiếm phải bỏ Ăng-co chạy về phía nam Thời Biển Hồ. CPC bị suy kiệt vì những cuộc kỳ suy tấn công từ bên ngoài, những cuộc tranh vong giành địa vị. - Đến 1863 CPC bị TDP xâm lược.. TK XVIII, Lạn Xạng suy yếu dần vì những cuộc tranh chấp ngôi trong hoàng tộc và bị Xiêm chiếm. Đến cuối TK XIX ( 1893) trở thành thuộc địa của Pháp.. - GV cho HS hoàn thiện vảo vở ghi chép. Thêm: GV giải thích tại sao lại gọi là thời ăng co: Sở dĩ gọi nh vậy là vì: Kinh đô của nởc nớc chân lạp đóng ở ăng co, thuộc tỉnh Xiêm Riệp ngày nay.Đồng thời đây còn là thời kỳ ngời Khơ Me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng điển hình là ăng Co Vát, ¨ng co thom… GV giíi thiÖu( ChiÕu) h×nh 14 SGK, vµ ¨ng co thom.. - Em có hiểu biết gì về khu đền tháp ACV?ACT? - Các em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của khu đền tháp ACV?ACT? GV mô tả và trình bày: ACV có nghĩa là đền của kinh đô, đợc xây dựng vào TK XII, dới triều vua Su-ry-a-vác-man(1113-1152) nằm ở góc đông nam kinh thành ăng co. đền thê thÇn Visnu lµm l¨ng mé cho vua Su-ry-a-v¸c-man II sau khi nhµ vua mÊt. Nh×n tæng thể từ xa ta thấy đền có kiến trúc dạng kim tự tháp, cao 27 met, trên đỉnh đền có 5 ngôi th¸p nhän, th¸p trung t©m ë gi÷a lín nhÊt vµ cao nhÊt(65m). Nh×n xa 5 ngon th¸p hiÖn ra trên nền trời trông nh những nụ hoa và phản dới hồ nớc trong xanh với một vẻ đẹp cổ kÝnh, trÇm lÆng. ACThom: Với đền Bay-On nổi tiếng là một công trình nghệ thuật hoàn mĩ đợc xây dựng vµo thÕ kØ XIII, díi thêi vua Giay-a-v¸c-man VII(1182-1218).ACT còng cã nghÜa lµ kinh đô lớn cũng thuộc loại đền núi nhng đợc cách điệu, đợc xây dựng theo một kết cấu rất tự do, bay bổng.Khu đền Bay on cao 3 tầng với 54 ngọn tháp, trên đỉnh mỗi ngọn tháp có t¹c 4 mÆt phËt nh×n ra bèn híng t¹o nªn mét rõng mÆt ngêi víi nh÷ng nô cêi kh¸c nhau" Nô cêi Bay on".

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GV KL:  Vì vậy ăng co vát, ACT thực sự đợc coi là một trong những công trình tuyệt tác vµ , niÒm tù hµo cña §N CPC còng nh cña thÕ giíi. GV giíi thiÖu( ChiÕu) h×nh 15 SGK - Em cã hiÓu biÕt g× vÒ chïa th¸p Th¹t Luæng? - C¸c em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt kiÕn tróc cña chïa th¸p ? GV mô tả và trình bày: Thạt Luổng đợc xây dựng vào năm 1566 dới triều vua Xẹt-thảthi-lạt, nằm cách thủ đô Viêng chăn 2 km.Thạt Luổng là một công trình đồ sộ gồm một tháp lớn hình quả bầu, đặt trên đế là một đài sen hình vuông với những cánh sen nở tung, dới là bệ khổng lồ hình bán cầu. Tháp có hình chóp nhọn đợc dát vàng và bốn mặt cong của tháp đợc quýet sơn màu trắng. vì vậy trông ngọn tháp rất rực rỡ.Kiến trúc Thạt Luổng là hình ảnh núi vũ trụ Mê-ru, đỉnh trung tâm là núi thần Mê-ru, các tháp nhỏ bao quanh lµ c¸c vßng nói, nh÷ng bËc tam cÊp cã h×nh thuû quo¸i Ma-ca-r4a vµ r¾n Na-ga, biểu tợng cho nớc của đại dơng. Ba vòng hành lang là hình ảnh của " Tam Giới" (dục, s¾c, v« s¾c giíi) mµ nh÷ng nhµ tu hµnh ph¶i tr¶i qua. KiÕn tróc Th¹t Luæng kh«ng gièng với các tháp ở ấn độ hoạc một số nớc ĐNA, mà có một sắc thái riêng của Lào. chính vì vậy Thạt Luổng đợc ví nh một viên ngọc quý và là niềm tự hào của DT Lào. Gv củng cố so sánh: CPC là một trong những nớc có lịch sử lâu đời và khá phong phó. thêi kú ph¸t triÓn cña v¬ng quèc CPC kÐo dµi tõ I X  XV . LÞch sö ph¸t triÓn cña vơng quốc Lào tơng đối đơn giản……..  TÝch hîp: Tinh thÇn ®oµn kÕt cña ND 3 níc VN,Lµo,CPC; Năm 2017 VN – Lào kỉ niệm 50 năm thiết lập quan hệ…. Dặn dò: 1- Tìm hiểu về một công trình kiến trúc hoặc một câu chuyện mà em thích nhất về các nước Đông Nam Á? 2- Hoàn thành bảng sau vào vở bài tập: Tên quốc gia phong kiến – Kinh đô Tên quốc gia ngày nay – Thủ đô. 3- VỀ NHÀ ÔN LẠI TOÀN BỘ NỘI DUNG PHẦN LS THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI ĐỂ GIỜ SAU HỌC BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XHPK..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 7 : NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN TIẾT 9. Ngày soạn: ..../....../2017 Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………................ Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện …………………………................... I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh: Trình bày được những nét chung nhất của xã hội phong kiến phương Đông, phương Tây: Sự hình thành và phát triển, Cơ sở kinh tế - xã hội, nhà nước phong kiến. 2. KÜ n¨ng: Sau bài học, học sinh: - Lµm quen víi ph¬ng ph¸p so sánh, tæng hîp, kh¸i qu¸t ho¸ c¸c sù kiÖn, c¸c biÕn cè lịch sử, từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Sau bài học, học sinh: - Có niÒm tin vµ lßng tù hµo vÒ truyÒn thèng lÞch sö thµnh tùu v¨n ho¸, khoa häc kÜ thuật mà các dân tộc đạt đợc trong thời phong kiến. 4. Định hướng các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS: - Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp. Kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hành, - Phẩm chất: II. HỆ THỐNG CÂU HỎI. - Các câu hỏi phục vụ trò chơi hái quả: Câu 1. Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành vào thời gian nào? Kể tên các vương quốc phong kiến đầu tiên?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ( Cuối TK V. Gồm: Ăng-gloo-xắc-xông, Phơ – răng, Tây Gốt, Đông – Gốt…..(Anh, Pháp, TBN, Ý….); Câu 2. XHPK ở các nước phương Đông được hình thành vào thời gian nào? Trung Quốc: TK III TCN, Ấn Độ đầu TK IV; ĐNÁ: Đầu công nguyên; Câu 3: Trong XHPK ở châu Âu cũng như phương Đông ruộng đất chủ yếu nằm trong tay ai? Địa chủ, Lãnh chúa. Câu 4: Trong XHPK có những giai cấp cơ bản nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao? Phương Đông: Địa chủ, Nông dân lĩnh canh Châu Âu: Lãnh chúa, Nông nô. GC ĐC, Lãnh chúa là GC thống trị có cuộc sống sung sướng, không phải lao động, bóc lột nông dân hoặc nông nô…… GC Nông dân, Nông nô là giai cấp bị trị, là lực lượng chính trong sản xuất, bị bóc lột, phải nộp tô, cuộc sống khổ cực…. Câu 5: Địa chủ, Lãnh chúa bóc lột nông dân, nông nô bằng hình thức nào? ( Địa tô); Câu 6: Thành thị trung đại xuất hiện vào thời gian nào? Điểm khác của thành thị so với Lãnh địa? TK XI: Thành thị trung đại xuất hiện. Điểm khác: Buôn bán, trao đổi hàng hóa tấp nập. Lãnh địa : Tự cung, tự cấp…. Câu 7: Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ gì? ( Chế độ quân chủ) Do vua đứng đầu; Câu 8: Ai là người tìm ra châu Mĩ và vào năm nào? Cô-Lôm-Bô, năm 1492. Câu 9: Nông dân lĩnh canh là những người như thế nào? Là những người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và nộp tô. Câu 10: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào? Tường lĩnh quân sự và Quý tộc (được cấp ruộng đất và được phong tước) III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giấy A4, bút dạ. - GV chuẩn bị một cây có quả, mỗi quả tương ứng với một câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Hoạt động 1: - GV đặt vấn đề: Em hãy cho biết những nội dung cơ bản của LSTG trung đại mà các em vừa được nghiên cứu học tập?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV trình bày: + Các em vừa được nghiên cứu về LSTG trung đại với nội dung về sự hình thành, phát triển, suy vong của CĐPK ở châu Âu và phương Đông với những nước nổi bật như Trung Quốc, Ấn Độ, ĐNÁ…. + Giờ học ngày hôm nay chúng ta sẽ tổng két ôn lại những đặc điểm chung, riêng biệt của xã hội phong kiến ở châu Âu và một số nước tiêu biểu ở phương Đông…..; * Hoạt động 2: GV giới thiệu nội dung học tập trong giờ học ngày hôm nay: Gồm có 3 phần: - Phần 1: Trò chơi hái quả; - Phần 2: - Phần 3: Bài tập nhóm. * Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA TRÒ CHƠI HÁI QUẢ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG. * Tổ chức thực hiện: Trò chơi hái quả. I. Phần chơi thứ nhất: Hái quả. 1. GV giới thiệu thể lệ cuộc thi: - Cô giáo có một cây ăn quả gồm 10 quả được đánh số từ 1 đến 10. Trên mỗi quả có sẵn một câu hỏi cho các em trả lời. - Hãy nhanh tay lựa chọn cho mình một quả, hái đúng quả nào trả lời câu hỏi ở quả đó. Mỗi câu trả lời đúng được thưởng bằng một tràng pháo tay …….; trả lời sai bạn khác có tín hiệu được trả lời, ………………..; II. Phần chơi thứ hai:. - PHẦN 3: BÀI TẬP NHÓM. -. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 23, 24;.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -. GV yêu cầu HS làm bài tập: 1. Lập bảng tóm tắt những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến ph ương Đông và phương Tây theo mẫu sau: Những đặc điểm cơ XHPK phương XHPK phương Nhận xét bản Đông Tây Thời kì hình thành Thời kì phát triển TK khủng hoảng và suy vong Cơ sở kinh tế Các giai cấp cơ bản Thể chế nhà nước 2. Theo em sự hình thành, phát triển và suy vong của XHPK ở các nước phương Đông có điểm gì khác với châu Âu?. Những đặc điểm cơ bản Thời kì hình thành Thời kì phát triển TK khủng hoảng và suy vong Cơ sở kinh tế. XHPK phương Đông. XHPK phương Tây. Từ TK III TCN TK X. Từ TK V  TK X. Từ TK X – TK XV. Từ TK XI  TK XIV.. Từ TK XVI  TK XIX.. Từ TK XI  TK XV.. - Chủ yếu là nông nghiệp, kết hợp với - NN kết hợp với chăn nuôi và chăn nuôi và thủ công. thủ công; - NN đóng kín trong các CXNT; - NN đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.. Các giai cấp ĐC và ND lĩnh canh cơ bản Thể chế nhà Chế độ quân chủ (chuyên chế) nước. Lãnh chúa và Nông nô; Chế độ quân chủ (phân quyền  thống nhất). Điểm khác: GV: - XHPK phương đông: Hình thành sớm, vào thời kì trước công nguyên như Trung Quốc,phát triển chậm, khủng hoảng suy vong kéo dài và sau này rơi vào tình trạng lệ thuộc hoạc thuộc địa của CNTB phương tây. các nước PK phương đông cũng đều theo thể chế QCCC vua nắm quyền tuyệt đối hơn ở phương tây.. - XHPK phöông taây: hình thaønh muoän( TK V), phaùt trieån nhanh, TK XI coâng thöông. nghiệp phát triển đã tạo diều kiện cho CNTB xuất hiện trong lòng CĐPK  CĐPK kết thúc nhanh nhường chỗ cho sự phát triển của CNTB. Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> địa, mãi đến TK XV khi các quốc gia PK được thống nhất, quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua.. Các nước phương Đông chuyển sang CĐPK tương đối sớm (trước CN: Trung Quốc, đầu CN như ĐNÁ), nhưng lại phát triển chậm chạp( TK VI-VIII: Nhà Đường – TQ; ĐNÁ TK X) bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài từ TK XVI – giữa TK XIX; ( Các nước châu Âu: CĐPK xuất hiện muộn hơn ( TK V) được xác lập hoàn thiện vào TK X. Từ TK XI – XIV Là thời kì phát triển toàn thịnh, TK XV-XVI là giai đoạn suy vong, CNTB được hình thành ngay trong lòng XHPK đang suy tàn. 4. Cuûng coá : 5. Dặn dò : - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập lịch sử.. TIẾT 10 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: Ngày soạn: ..../....../2017 Ngày dạy: Lớp 7A: …...../../2017, Kiểm diện ……………………………................ Lớp 7B: ....…/...../2017, Kiểm diện …………………………....................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức:- Ôn tập lại kiến thức trọng tâm về LS thế giới trung đại: XHPK châu Âu , XHPK phương Đông. 2. Kĩ năng:- So sánh, lập bảng biểu - Biết nhận định, đánh giá các sự kiện lsử. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập. II. Định hướng các năng lực, kĩ năng cần phát triển cho HS: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác. - kỹ năng thực hành, II. Chuaån bò: Phiếu học tập, Bút dạ III. Tieán trình 1. ổn định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Bài mới: Gv chia lớp hoạt động theo nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài trong vòng 15 phút. Sau đó Gv gọi từng nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày xong GV cùng các nhóm khác sửa, bổ sung, kết luận, hoµn chØnh néi dung «n tËp. BAØI 1: vẽ sơ đồ ( và nêu) sự hình thành XHPKCÂ: TK V người Gieùc Man. chiếm đất của chủ Rô Ma. XH Rô Ma thay đổi. chia cho các tướng lĩnh QS- QT, phong tước vị. Laõnh chuùa ( giaøu coù). Noâng noâ ( ngeøo, khoâng coù RÑ). Cuối thế kỉ V, ở phươngTây người Giéc Man đã tràn xuống chiếm đất của chủ nô Rô Ma. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giécman đã lập ra nhiều vương quốc mới .Họ chiếm ruộng đất, phong tước vị ( tướng lĩnh quân sự, quý tộc …)  giàu có, quyền thế  lãnh chúa phong kiến (bóc lột nông nô). Nô lệ được giải phóng, nông dân bị mất đất ….  nông nô phụ thuoäc laõnh chuùa.  Xaõ hoäi phong kieán chaâu AÂu hình thaønh.. BAØI 2:Em hãy cho bết sự hình thành XHPK ở phương ĐôngNTN?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Các quốc gia cổ đại phương đông xuất hiện vào TK I TCN ,  TK III sau công nguyên với sự xuất hiện của công cụ bằng sắt -> diện tích gieo trồng mở rộng  năng suất lao động tăng  Kinh tế xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc:Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều RĐ, lại có quyền lực trở thành GCĐC.Ngược lại nhiều nông dân bị mất ruộng đất, trở nên nghèo túng, phải nhận RĐ của Đc để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh hay những tá điền. Khi nhận ruộng nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô. Nông dân lệ thuộc vào GC ĐC. Gv: QtPK hoá trong xã hội châu âu được hình thành tồn tại là do sự kết hợp giữa nền tảng cũ( của người Rô Ma) với yếu tố mới( của Người Giéc man). Còn ở phương Đông là do yếu tố bản địa khoâng gioáng chaâu auu.. BAØI 3: Quá trình hình thành CNTB ở châu âu? - Sau các cuộc phát kiến địa lý, của cải, vàng bạc , châu báu cưứ«p được ở phương đông rơi vào tay các quý tộc, thương nhân châu âu  Giàu có , nhờ có tiền các nhà TS mở rộng kinh doanh, lập xưởng sản xuất, thành lập các công ti và những đồn điền rộng lớn  giai cấp tư sản( tích luỹ TB nguyeân thuyû). - Đông đảo nông dân, nông nô bị bần cùng hoá do bị cướp mất ruộng đất và các thị dân nghèo, nô lệ bị đem bán cho các chủ đồn điền  phải đi làm thuê trong các xưởng, đồn điền, xí nghiệp của Tư sản ( Hình thành lực lượng lao động làm thuê : GC Vô sản). Giai cấp TS tìm đủ mọi cách để bóc lột kiệt quệ sức lao động của những người lao động làm thuê(. GCVS )t  Quan hệ chủ û - những người làm thuê đó là quan hệ TBCN.. BAØI 4: Giá trị của phong trào văn hoá Phục Hưng Ñaëc ñieåm Noäi dung tư tưởng. Keát quaû Tác động. Phong trào văn hoá Phục Hưng - Đề xướng văn hoá mới, lên án nghiêm khắc giáo hội ki tô, tấn công vào trật tự XHPK làm sống lại những giá trị tinh thần của Hilạp, Rô-ma cổ đại. - Đề cao giá trị con người và đòi quyền tự do cá nhâ. - Đề cao KHTN, XD thế giới quan duy vật tiến bộ.  Hướng tới một xã hội mang tính nhân văn. Xuất hiện nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài…. Mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá Châu âu và văn hoá nhân loại.. - BAØI 5: Một số nhà văn hoá tiêu biểu thời Phục Hưng: + Ph.Ra-bơ-le: (1494-1553): Người Pháp với truyện Người khổng lồ gồm 5 tập:Tháng 8.1952 ông xuất bản cuốn tiểu thuyết nổi danh với tên gọi: Truyền kì về Păng-ta-gruy-en khổng lồ dưới bút danh Na-di-ê. 1533 ông xuất bản tập 2 Gac õ-găng-chuy được đông đảo tầng lớp TS thành thị và NDLD hoan nghênh. nhưng Giáo hội và giới quý tộc phản đối cấm lưu hành. Năm 1545 xuất bản tập 3 với tên thật của ông. Sau sự kiện này người xuất bản bị hoả thiêu, rabơle phải tạm lánh ra nước ngoài. Năm 1550 trở về tổ quốc ông hoàn thành tập 4,5 và mang tên truyện người khổng lồ. + M.Xéc-van-téc (1457-1516) người Tây ban nha với tác phẩm Đônki-hô-tê: Kể lại câu chuyện buồn cười mà cảm động của một con người có phẩm chất cao quý, quyết tâm chiến đấu với mọi chuyện bất bình bằng một tinh thần dũng cảm không khoan nhượng, nhưng lại hoàn toàn không.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> hiểu được cuộc sống hiện thực. + Sếch-pi-a(1564-1616): Người Anh nổi tiếng với những vở bi hài kịch như Hăm-lét, Rô-mê-ôvà Giu-li-ét, ô-ten-lô….Những nhân vật chính của ông là người có tư tưởng cương trực, ý chí kiên cường, nhiệt tình, sôi nổi và có ý chý vươn lên. + Danh hoạ người Ý Lê-ô-na-đơ-vanh-xi(1452-1519) với những bức chân dung nổi tiếng không những có bố cục vững chắc, màu sắc hài hoà mà còn thể hiện thành công nội tâm phong phú của nhaân vaät. + Nhà khoa học Cô-péc-níc(1473-1543)người Ba lan gốc đức. Oâng đã chứng minh rằng trái đất quay quanh trục của nó và di chuyển xung quanh mặt trờinhư những hành tinh khác . Học thuyết của ông đã lật đổ giáo lí của nhà thờ Cơ đốc cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ.á + Đê-các-tơ(1596-1650): Nhà toán học, vật lí học, và triết học nổi tiếng người Pháp ở thế kỉ XVII. Oângđã sáng tạo ra phép tính vi phân, tích phân, hình học giải tích …Ngoài ra ông còn có những coáng hieán veà cô hoïc, thieân vaên hoïc... BAØI 6: Thành tựu văn hoá của Trung Quốc thời phong kiến Lĩnh vực Tư tưởng Vaên hoïc. Sử học KH - KT. Thành tựu Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo của TQ thời PK - Nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý bạch, Đỗ phủ, Bạch cư dị. - Nhiều tác phẩm nổi tiếng: Thuỷ hử của Thi Nại Ma, Ttây du kí của Ngô Thừa Aân, Hồng lâu mộng của tào tuyết cẩn. Bộ "Sử kí" của Tư mã thiên thời Hán _ Ngheà giaáy, ngheà in, la baøn, thuoác suùng - Kĩ thuật đóng thuyền có bánh lái - Kĩ thuật luyện sắt, khai thác đầu mỏ, khí đốt.. BAØI 7: Thành tựu văn hoá của Aán Độ thời phong kiến. Lĩnh vực Chữ viết Vaên hoïc. Thành tựu. Chữ Phạn - VH Hin đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ… - Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na - Vở kịch Sơ-kun-tơ-la. Tôn giáo - Đạo Bà la môn, đạo phật, đạo Hin đu, - Kinh Vê đa NTKT - Đền thờ hình tháp nhọn, nhiều tầng. - Chùa hang xây bằng đá, tháp có mái tròn hoạc nhon. * Củng cố: Hệ thống toàn bộ nội dung LSTG trung đại. * DÆn dß: VÒ nhµ «n tËp giê sau lµm bµi tËp lÞch sö..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×