Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.47 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 25/10/2017. Tiết: 20. Bài 11 : LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn. - Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn. - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học. 3. Thái độ: Hứng thú học tập, 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực hợp tác nhóm. Năng lực giao tiếp.Năng lực công nghệ thông tin. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu. -Video mô tả chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất và các hành tinh xung quanh Mặt Trời. - Phiếu đánh giá học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực. - Chuẩn bị bài thuyết trình về các hiện tượng liên quan đến lực hấp dẫn. - Bảng phụ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Lực hấp dẫn. - Biết được mọi vật - Nêu được các yếu - Giải thích được - Vận dụng được các Định luật vạn vật trong vũ trụ đều hút tố ảnh hưởng đến một cách định tính công thức của lực hấp dẫn nhau với một lực gọi lực hấp dẫn. sự rơi tự do và hấp dẫn để giải các là lực hấp dẫn - Lực hấp dẫn chỉ chuyển động của các bài tập. - Phát biểu được đáng kể khi ít nhất hành tinh, vệ tinh - Tính gia tốc rơi tự định luật vạn vật một trong hai vật có bằng lực hấp dẫn. do ở các độ cao khác hấp dẫn và viết được khối lượng lớn. - Biết cách tính lực nhau so với mặt đất. công thức của định - Trọng lực của vật hấp dẫn và các đại luật này. có khối lượng m là lượng trong công lực hấp dẫn giữa thức của định luật Trái Đất và vật đó. vạn vật hấp dẫn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật II Newton. Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật III Newton. Câu 3: Nêu đặc điểm của cặp « lực và phản lực » trong tương tác giữa hai vật. Câu 4: Trọng lực là gì? Nêu đặc điểm của trọng lực. A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Hoạt cảnh về nhà vật lí học, nhà toán học Newton 1. Mục tiêu: Biết thông tin về nhà vật lí học, nhà toán học Newton đã phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn. Những căn cứ giúp Newton tìm ra được định luật từ đó tạo tình huống học tập để học sinh tìm hiểu kiến thức mới. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp đóng vai 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Một HS đóng vai nhà vật lí học, nhà toán học Newton. 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, quả táo. 5. Sản phẩm: Thông tin về Newton, biết được Newton phát hiện ra lực hấp dẫn như thế nào. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS tìm hiểu - Thực hiện nhiệm vụ học tập: 1 HS đóng vai nhà vật lí về nhà vật lí học, nhà toán học Newton. học, nhà toán học Newton Đưa ra tình huống mở đầu “ Vì sao quả táo rơi xuống đất?” - Các nhóm xem hoạt cảnh, và ghi nhớ thông tin..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> “ Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như - Báo cáo kết quả đã ghi nhớ. tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời” - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức về lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. 1. Mục tiêu: Học sinh hiểu được lực hấp dẫn. Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm. Vấn đáp. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ được giao cho cả lớp. HS thực hiện công việc theo nhóm. 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, video chuyển động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất và Trái Đất xung quanh Mặt Trời. 5. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS PHIẾU HỌC TẬP 1 Thả một quả táo. C1: Vì sao quả táo lại rơi xuống đất? C2: Quả táo có hút Trái Đất không? Vì sao? C3: Tại sao Trái Đất không chuyển động về phía quả táo? - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu các nhóm - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động nhóm giải thảo luận và trả lời câu hỏi: quyết vấn đề. - GV gợi ý dựa vào định luật II, định luật III Newton - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Các nhóm khác nghe và nhận xét. - Cho HS quan sát video chuyển động của Mặt Trăng - HS quan sát video. xung quanh TĐ, các hành tinh xung quanh Mặt Trời. - Đọc SGK tìm thông tin trả lời câu hỏi. Yêu cầu các nhóm tìm thông tin và trả lời câu hỏi: “ Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời” - Yêu cầu HS dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Nghe và trả lời câu hỏi. đến độ lớn của lực hấp dẫn? - HS phát biểu định luật và ghi vào vở. - Yêu cầu HS phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. - Yêu cầu HS biểu diễn vecto lực hấp dẫn. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động nhóm giải - Lực hấp dẫn có đặc điểm gì (điểm đặt, phương, chiều quyết vấn đề. độ lớn)? - Tại sao hằng ngày ta không cảm nhận được lực hấp dẫn giữa các vật thể thông thường? - Yêu cầu các nhóm hoàn thành PHT, trình bày vào - HS nhận nhiệm vụ. bảng phụ. - Các nhóm trình bày trên bảng phụ. Đại diện nhóm - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ thuyết trình. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS - Các nhóm khác nhận xét. PHIẾU HỌC TẬP 2 Bài toán: Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. 2 So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 100g. Lấy g 9 , 8m / s . Nhận xét: - Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy có đủ để kéo chúng lại với nhau không? - Lực hấp dẫn có giá trị đáng kể phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết luận: I. Lực hấp dẫn. Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa . II. Định luật vạn vật hấp dẫn. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> m1m2 F2 F1 2 m1 r m2 -11 2 2 G= 6,67.10 N.m /kg m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm 9kg), r là khoảng cách giữa chúng (m). * Điều kiện áp dụng: - Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng. - Các vật đồng chất và có dạng hính cầu. Khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm. Hoạt động 3: Tìm biểu thức của gia tốc rơi tự do. 1. Mục tiêu: Tìm được biểu thức của gia tốc rơi tự do ở độ cao h, và ở gần mặt đất. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: dạy học nhóm. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ được giao cho cả lớp. HS thực hiện công việc theo nhóm. 4. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, Bảng phụ. 5. Sản phẩm: Bài báo cáo kết quả hoạt động nhóm trên bảng phụ. Fhd G. g G. Biểu thức gia tốc rơi tự do: + Ở độ cao h so với mặt đất: + Ở gần mặt đất (h<<R):. g o G. Hoạt động của GV - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu các nhóm hoàn thành PHT, trình bày vào bảng phụ. - Áp dụng biểu thức gia tốc rơi tự do. Kiểm tra lại gia tốc rơi tự do của quả cân. - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS. M (R h) 2. M R2. Hoạt động của HS - Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận. - Các nhóm trình bày trên bảng phụ. Đại diện nhóm thuyết trình. - Các nhóm khác nhận xét.. PHIẾU HỌC TẬP 3 Trái Đất: khối lượng M, bán kính R. Vật: khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Viết công thức lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật:………………………………... m. h R. Viết công thức trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật:……………………….. Suy ra công thức gia tốc rơi tự do ở độ cao h: g ................. Nếu vật ở gần mặt đất (h rất nhỏ so với R thì): g ................. Nhận xét: về gia tốc rơi tự do của các vật ở gần mặt đất? Kết luận: III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dân. Trọng lực của vật có khối lượng m là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Biểu thức gia tốc rơi tự do: g G. + Ở độ cao h so với mặt đất: g o G. M. (R h) 2. M 2. R + Ở gần mặt đất (h<<R): C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Tìm hiểu các hiện tượng liên quan đến lực hấp dẫn. 1. Mục tiêu: Hiểu được lực hấp dẫn chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ Mặt Trời cũng như trong toàn vũ trụ. Lực hấp dẫn là nguyên nhân tạo ra thủy triều. Và gợi mở cho việc phóng vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ ở nhà. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Các nhóm chuẩn bị trước bài thuyết trình bằng Powerpoin ở nhà. 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. 5. Sản phẩm: Bài trình chiếu của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu tài liệu, Yêu cầu các nhóm chuẩn bị trước bài thuyết trình bằng chuẩn bị bài thuyết trình Powerpoin về các hiện tượng liên quan đến lực hấp - Hình thức thuyết trình bằng Powerpoin. dẫn: Thủy triều..... - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS D. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Vui học 1. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Trò chơi ô chữ 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ được giao cho cả lớp. HS thực hiện công việc theo nhóm. 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu. 5. Sản phẩm: Ô chữ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: trò chơi ô chữ - Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoạt động thảo luận - Nhận xét, đánh giá. theo nhóm. Ghi đáp án vào phiếu trả lời. - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả thảo luận. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cụ của HS E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và làm bài tập 4; 5; 6; 7 SGK trang 69;70 - Đọc phần em có biết? - Đọc trước bài: “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc”. Trả lời các câu hỏi sau: + Lực đàn hồi của lò xo có đặc điểm gì? + Cách sử dụng lực kế để đo lực? + Nội dung của định luật Húc? Giới hạn áp dụng của định luật? NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1: Chọn đáp án đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ? A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. D. Hai lực này là hai lực trực đối cân bằng. Câu 2: Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì A. càng tăng. B. càng giảm. C. bằng không. D. không thay đổi. Câu 3: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nữa. C. Tăng gấp bốn. D. Giữ nguyên như cũ. Câu 4: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nữa gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là R 6400km. A. 2650 km. B. 1250 km. C. 2000 km. D. 4590 km..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>