Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Co Loa thuc dia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.7 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 13/5/2017
Ngày dạy:


Người soạn: Nguyễn Quỳnh Liên, Nguyễn Xuân Vương


<b>GIÁO ÁN THỰC ĐỊA</b>
<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH CỔ LOA</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài học nắm được


<b>1. Về kiến thức</b>


<b>-</b> Vị trí địa lí, lịch sử hình thành và phát triển di tích lịch sử Cổ Loa


<b>-</b> Q trình xây dựng thành và ý nghĩa của thành Cổ Loa


<b>-</b> Các nhân vật lịch sử có liên quan (An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy,
Cao Lỗ)


<b>2. Về kĩ năng</b>
<b>-</b> Kĩ năng làm việc nhóm


<b>-</b> Kĩ năng quan sát, tìm hiểu hiện vật, tranh ảnh, lược đồ


<b>-</b> Kĩ năng ghi chép, ghi nhớ kiến thức


<b>3. Về thái độ</b>



<b>-</b> Trân trọng và giữ gìn thành tựu mà ơng cha ta để lại


<b>-</b> Bồ dưỡng niềm tự hào dân tộc


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>1. Về phía giáo viên</b>
<b>-</b> Giáo án


<b>-</b> Tài liệu tranh ảnh, lược đồ về địa phương Cổ Loa


<b>-</b> Míc, loa


<b>-</b> Tiền trạm với ban quản lí di tích Cổ Loa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Phương pháp dùng lời tái hiện lịch sử: Trao đổi đàm thoại, miêu tả, giải
thích,…


<b>2. Về phía học sinh</b>


<b>-</b> Sưu tầm và đọc trước tư liệu, câu chuyện về thành Cổ Loa


<b>-</b> Máy ảnh, máy quay, máy ghi âm,…


<b>-</b> Sách vở ghi chép


<b>III.</b> <b>Tiến trình bài học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp </b>
<b>-</b> Thu quỹ tham quan



<b>-</b> Chuẩn bị phương tiện đi lại phù hợp với số lượng học sinh


<b>-</b> Tiến hành điểm danh sĩ số khi đến nơi thực địa


<b>-</b> Thời gian dự kiến:


 7h tập trung tại trường


 8h đến nơi thực địa, điểm danh
 8h15 Mua vé


 8h30 bắt đầu tiến hành thăm quan, học tập
 10h30 Kết thúc chuyến đi


<b>2. Giới thiệu bài mới (5 phút)</b>


<b>Cổ Loa</b> là một vùng đất gắn liền với truyền thuyết Trọng Thủy-Mị Châu, với
quá trình dựng, giữ nước cũng như chống giặc ngoại xâm của Thục Phán An
Dương Vương. Một vùng đất ngoại thành Hà Nội khơng chỉ có những khu di
tích lịch sử mà còn là nơi sở hữu phong cảnh đẹp tuyệt vời. Đó chính là vùng đất
chúng ta đang đặt chân tới và hơm nay cơ trị mình sẽ cùng nhau trải qua một
buổi học thực tế thú vị và chân thực.


<b>3. Hoạt động dạy và học </b>


 <b>Hoạt động 1: Tham quan nhà trưng bày, tìm hiểu khái</b>


<b>quát về thành Cổ Loa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Nội dung kiến thức cơ bản


<b>-</b> Cho học sinh xếp hàng
vào thăm quan nhà trưng
bày hiện vật


<b>-</b> Thuyết trình cho học sinh
nghe về vị trí địa lí, lịch
sử hình thành và phát
triển của thành Cổ Loa
kết hợp với lược đồ, tranh
ảnh và hiện vật tại nhà
trưng bày.


<b>-</b> Giáo viên đặt câu hỏi
? Thành Cổ Loa gồm có
mấy vịng


? Vật liệu chính xây dựng
thành là gì


<b>-</b> Quan sát và tự xác
định vị trí thành Cổ
Loa trên bản đồ


<b>-</b> Quan sát, lắng
nghe, ghi chép



<b>-</b> Trả lời câu hỏi


<b>-</b> Cổ Loa là kinh đô của
nhà nước Âu Lạc, dưới
thời An Dương


Vương vào khoảng thế
kỷ thứ 3 trước Công
nguyên và của nhà nước
phong kiến dưới


thời Ngô Quyền thế kỷ
10 sau Cơng ngun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tại khu di tích lịch sử
nổi tiếng này có vơ số
những cơng trình kiến
trúc vô cùng độc đáo
như: Giếng Ngọc, tượng
Cao Lỗ, am Mị Châu…


<b>-</b> Cấu trúc thành Cổ Loa
được chia làm 3 khu:
Thành nội, thành trung
và thành ngoại. Trong
đó:


+ <b>Thành ngoại</b>: Thành
ngoại có chu vi khoảng
8km, thành được xây dựng


theo phương pháp đào đất
tới đâu khoét hào tới đó,
đắp thành, xây lũy liền kề.
Các lũy xưa cao từ 4-5m
đặc biệt có chỗ cao từ
8-12m. Tổng lượng đất ước
tính 2,3 triệu m3


+ <b>Thành trung</b>: Có chu vi
khoảng 6,5km, cũng có kết
cấu như thành ngoại nhưng
diện tích hẹp và kiên cố
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quan lại dưới triều. Ngày
nay đây cũng là nơi lập đền
thờ vua và quy tụ những
cơng trình kiến trúc lịch sử
liên quan tới khu di tích
thành Cổ Loa.


 <b>Hoạt động 2: Tham quan Đình làng, am Mị Châu</b>
Thời gian: 30 phút


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cơ bản


<b>-</b> Cho học sinh xếp hàng
tiến hành thăm quan
Đình làng và am Mị
Châu, tượng Cao Lỗ



<b>-</b> Kể cho học sinh nghe
câu chuyện Mị
Châu-Trọng Thủy và câu
chuyện về “tượng đá
không đầu” trong am


<b>-</b> Quan sát, ghi hình


<b>-</b> Lắng nghe, ghi chép


<b>-</b> Nơi cơ trị mình đang
đứng là Đình làng Cổ
Loa, ngơi đình mang đầy
vẻ uy nghi, quyền thế
của bậc đế vương. Hiện
nay ở đây trưng bày
nhiều hiện vật khai quật
được ở khu di tích như
mũi tên đồng, trống
đồng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

không đầu nên mang về
thờ, càng thờ nó càng
lớn lớn tới kích thước
như bây giờ. Trước am
có một cây đa lớn trăm
tuổi nhưng do hỏa hoạn
nên chỉ cịn lại mơ
phỏng của thân cây.



<b>-</b> Nhắc tới Cổ Loa khơng
ai có thể quên được Cao
Lỗ vị tướng giỏi dưới
thời vua Thục Phán,
chính ơng là người sáng
tạo ra nỏ Liên Châu
(một loại nỏ bắt được
nhiều mũi tên cùng 1
lúc) và cũng chính ơng
là người chỉ huy cho xây
dựng Cổ Loa thành. Để
tưởng nhớ công ơn của
ông người ta đã lập
tượng và xây đền thờ
ông.


 <b>Hoạt động 3: Tham quan đền thờ An Dương Vương,</b>


<b>giếng Ngọc</b>


Thời gian: 30 phút


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tham quan khu đền thờ
An Dương Vương


<b>-</b> Thuyết trình kết hợp với


hiện vật.


<b>-</b> Cho học sinh tham quan
giếng Ngọc và kể câu
chuyện của Trọng Thủy.


lắng nghe, ghi chép đền Thượng, tức đền An
Dương Vương, tương
truyền là dựng trên nền
nội cung ngày trước.
Ðền này mới được làm
lại hồi đầu thế kỷ 20, có
đơi rồng đá ở bậc tam
cấp cửa đền là di vật đời
Trần hoặc Lê sơ. Trong
đền có tượng An Dương
Vương bằng đồng mới
đúc cùng dịp làm lại
đền. Trước đền là giếng
Ngọc, tương truyền là
nơi Trọng Thuỷ tự tử vì
hối hận. Nước giếng này
mà đem rửa ngọc trai thì
ngọc sáng bội phần!
 <b>Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi </b>


Thời gian: 30 phút


<b>-</b> Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ



<b>-</b> Giáo viên chuẩn bị sẵn các câu hỏi liên quan đến bài học (20 câu hỏi)


<b>-</b> Chia học sinh thành 4 nhóm và cho lần lượt thành viên của các nhóm hái câu
hỏi


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và trao thưởng


<b>IV.</b> <b>Tổng kết, dặn dò (10 phút)</b>
<b>-</b> Dặn dò hướng dẫn thu hoạch về nhà


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×