Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.35 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> §1 TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP • I.Các ví dụ • - Tập hợp thường gặp trong toán học, trong đời sống • - VD: • + Tập hợp các viên phấn trên bàng. • +Tập hợp những bạn nữ ở lớp 6A8.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> • 2. Cách viết • - Người ta thường viết tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa A,B,C. • VD: • Cho A là tập hợp số tự nhiên bé hơn 5 • Ta viết: A={0;1;2;3;4}. 0,1,2,3,4 là phần tử của tập hợp A..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> LƯU Ý • N là tập hợp số tự nhiên 0;1,2,3,... • Ta có 2 cách viết tập hợp : VD: Cho A là tập hợp số tự nhiên bé hơn 6, ta có: • A={0,1,2,3,4,5}. Liệt kê các phần tử của tập hợp • A={x∈ N/ x<6}. Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp • Ta viết các phần tử trong tập hợp được ngăn cách bởi dấu ;. • Ta có thể nói tập hợp hoặc tập. • Đối với tập hợp các chữ cái, phần tử có thể được ngăn cách bởi dấu phẩy..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Ngoài ra, ta còn có thể biểu thị bằng biểu đồ Ven. • VD: Tập A có 2 phần tử 5 và 6 A .5 .6.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài Tập • 1/ Cho tập A là số tự nhiên lớn hơn 3. Viết A. • 2/ Cho N là tập hợp số tự nhiên bé hơn 10. Viết N • Giải • 1/A={4;5;6;7;......} • 2/N={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dặn dò • Về làm tất cả bài tập trong SGK Toán • Học thuộc lý thuyết..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>