Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tài liệu GIÁO TRÌNH : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 36 trang )










GIÁO TRÌNH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1







Giảng viên:Th.S. ĐẶNG TRƯỜNG GIANG

Giảng viên :Th.S. ĐẶNG THỊ TRƯỜNG GIANG
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
THỜI LƯỢNG : 45 tiết
CHƯƠNG TRÌNH
• Chương 1 : Những vấn đề chung về TCDN
• Chương 2 : Thời giá tiền tệ
• Chương 3 : Quan hệ lợi nhuận-Rủi ro
• Chương 4 : Mô hình định giá tài sản vốn
• Chương 5 :Lượng giá chứng khoán
• Chương 6 : Chi phí sử dụng vốn trong doanh nghiệp


• Chương 7 : Đầu tư tài sản dài hạn
TÀI LIỆU
 Giáo trình TCDN1 – ĐHCN
 Quản trị tài chính – TS. Nguyễn Văn Thuận
 Tài chính DN hiện đại – PGS.TS.Trần Ngọc Thơ
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TCDN
QUẢN TRỊ TCDN
KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TCDN
Khái niệm Tài chính doanh nghiệp
Theo nghĩa hẹp (nội bộ doanh nghiệp):
Theo nghĩa rộng (hệ thống tài chính)
Tài chính nhà nước
Tài chính
doanh nghiệp
Thị trường
Tài chính
Tài chính trung
gian
Tài chính dân
cư, xã hội
Mối quan hệ giữa
đơn vị thặng dư và đơn vị thiếu hụt vốn tạm thời
qua hệ thống tài chính
Đơn vị thặng
dư vốn
• Hộ gia đình
• Các DN
• Chính phủ
• Nhà đầu tư

Đơn vị thiếu
hụt vốn
• Hộ gia đình
• Các DN
• Chính phủ
• Nhà đầu tư
Huy
động
vốn
Phân
bổ
vốn
Thị trường
tài chính
Các tổ chức tài
chính trung gian
1.1.2 Bản chất của tài chính
doanh nghiệp
Hàng hoá
và dịch
vụ đầu
vào
Tiền
tệ

liệu
SX
Sức
lao
động

Sản
xuất và
chuyển
hoá
Hàng
hoá và
dịch vụ
đầu ra
Tiền
tệ
Giai đọan 1 Giai đọan 2 Giai đọan 3
Vốn
KD
Vốn DH (TLLĐ)
Vốn NH (ĐTLĐ)
Vốn CSH
Vốn vay
T
H
H’
T’
Sản phẩm
mới
T’>T
Quá trình tuần hòan và luân chuyển vốn
BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
 Hệ thống dòng tài chính : Làm biến đổi cơ cấu tài
sản (các quỹ tiền tệ doanh nghiệp)
→ Quan hệ kinh tế phát sinh dưới hình thức giá trị
Giữa doanh nghiệp và Nhà nước

Giữa doanh nghiệp và Thị trường
Trong nội bộ doanh nghiệp


B
B


n
n
ch
ch


t
t
t
t
à
à
i
i
ch
ch
í
í
nh
nh
doanh
doanh

nghi
nghi


p
p
:
:
CHỨC NĂNG TCDN
T→H→H’→T’
1
1
.
.
T
T


ch
ch


c
c
ngu
ngu


n
n

v
v


n
n
2.
2.
Phân
Phân
ph
ph


i
i
3.
3.
Gi
Gi
á
á
m
m
đ
đ


c
c

Vốn phát hành cổ phiếu
Vốn phát hành trái phiếu
Vốn nội bộ (Lợi nhuận để lại)
Vốn kinh
doanh
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
Vốn cấp
Vốn pháp định
Vốn góp, cổ phần
Vốn tín dụng
Thu nhập DN(T’)
Bù đắp chi phí (→Lợi nhuận trước thuế)
Nộp thuế (→ Lợi nhuận sau thuế)
Chia các quỹ, chia lãi
Huy động đầy đủ và kịp thời vốn
Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Là đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh
Giám sát, kiểm tra chặt chẽ họat động kinh doanh
Vai
Vai
trò
trò
v
v
à
à
v
v



tr
tr
í
í
c
c


a
a
t
t
à
à
i
i
ch
ch
í
í
nh
nh
doanh
doanh
nghi
nghi


p

p
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hoạt động tài chính
→ Mối quan hệ tài chính
của Doanh nghiệp
Hoạt động quản trị
Doanh nghiệp
Quản trị
TC DN
Nghiên cứu
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP


nh th
nh th


c p
c p


p l
p l
ý củ
ý củ
a t
a t


ch

ch


c doanh nghi
c doanh nghi


p
p
-
-
Doanh
Doanh
nghi
nghi


p
p
Nh
Nh
à
à




c
c
-

-
Công
Công
ty
ty
c
c


ph
ph


n
n
-
-
Công
Công
ty
ty
tr
tr
á
á
ch
ch
nhi
nhi



m
m
h
h


u
u
h
h


n
n
-
-
Doanh
Doanh
nghi
nghi


p
p


nhân
nhân
-

-
Công
Công
ty
ty
h
h


p
p
danh
danh
CÔNG TY CỔ PHẦN
Công ty CP nội bộ (The Private Corporation)
- CP được nắm giữ bởi một nhóm nhỏ nhà đầu tư
- CP không được mua bán giao dịch rộng rãi trong
công chúng
Công ty CP đại chúng (The Public Corporation)
- Công ty tăng trưởng và Cp được mua bán giao dịch
rộng rãi
- Hầu hết các công ty lớn, đa quốc gia thuộc loại này
THUẬN LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
- Khả năng thu hút các nhà đầu tư
- Hội đồng quản trị đại diện cổ đông trong việc nắm
quyền quyết định hoạt động, bổ nhiệm các chức danh
quan trọng
- Hội đồng quản trị đảm bảo hoạt động của nhà quản lý
luôn tuân thủ mục tiêu của chủ sở hữu
- Tách biệt giữa quyền quản lý và quyền sở hữu

- Trách nhiệm hữu hạn của chủ sở hữu
BẤT LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
- Tách biệt về mặt luật pháp giữa chủ sở hữu và doanh
nghiệp : Thuế thu nhập nộp 2 lần
- Tốn thời gian và chi phí trong cung cấp thông tin
doanh nghiệp
- Mâu thuẫn về mục tiêu của chủ sở hữu và nhà quản lý
→ Phát sinh chi phí đại diện lớn
- Thông tin bất cân xứng giữa các đối tượng trong
doanh nghiệp
Sơ đồ tổ chức về mặt tài chính của một doanh nghiệp điển hình
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH
GIÁM ĐỐC
NHÂN SỰ
GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
GIÁM ĐỐC
MARKETING
TRƯỞNG PHÒNG TC KẾ TOÁN TRƯỞNG
Bộ phận
quản trị
tiền mặt
Bộ phận
quản lý
thuế
Bộ phận
quản trị tín

dụng
Bộ phận kế
toán chi phí
Bộ phận lập
KH tài chính
Bộ phận kế
toán tài
chính
Bộ phận chi
tiêu vốn
Bộ phận xử
lý dữ liệu
 MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hoạt động của DN Diễn giải
Hoạt động kinh doanh
– Sản xuất
– Thương mại
– Dịch vụ
Hoạt động đầu tư – Đầu tư tài sản cố định
– Đầu tư khác.…
Hoạt động tài chính
– Vay và trả nợ vay
– Phát hành, mua lại cổ phiếu, trái phiếu
– Chi trả cổ tức, chi tiêu liên quan đến
quỹ doanh nghiệp
– Các hoạt động thay đổi cấu trúc tài
chính ……
- Mục đích tối đa hóa lợi nhuận
- Mục tiêu tối đa hóa giá trị hoạt động
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Quản trị
tài chính
Nhà quản trị
tài chính
Gia tăng hiệu quả hoạt
động & phân phối tài
nguyên sản xuất
Hoạt động
của doanh
nghiệp
Trong DN
Ngoài DN
Sử dụng
tối đa
nguồn
vốn
Tìm
kiếm
cơ hội
KD
HAI KHÍA CẠNH CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Quản trị
tài chính
Các đối tượng
bên trong
doanh nghiệp
Các đối tượng
bên ngoài
doanh nghiệp
Trách nhiệm về

hoạt động nội bộ
doanh nghiệp
Tìm hiểu hoạt
động nội bộ
doanh nghiệp
Quyết
định
tài
chính
 CÁC NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ TC
Nguyên tắc 1: Đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư
ĐẦU TƯ = TÀI TRỢ
Nguyên tắc 2: Đa dạng hóa đầu tư – phân tán rủi ro
Nguyên tắc 3: Không dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn
Nguyên tắc 4: Đầu tư vào tài sản có tính thanh khoản cao
Nguyên tắc 5: Quy luật “lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro”
Các câu hỏi của nhà quản trị tài chính
1/ Lựa chọn cơ hội đầu tư nào?
 Chi tiêu tiền ( QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ)
2/ Sử dụng nguồn tài trợ nào?
Gia tăng tiền (giá trị doanh nghiệp) (QUYẾT
ĐỊNH TÀI TRỢ)
3/ Phân phối ra sao?
 Kết hợp (QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI THU
NHẬP)
QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH
Quyết định tài
chính
Quyết định
đầu tư

Quyết định
tài trợ
Quyết định phân
phối thu nhập
Chức năng sử
dụng vốn
Chức năng tổ chức và
huy động vốn
Chức năng
phân phối
Thực
hiện
các
chiến
lược
tài
chính
Hiệu quả kinh tế
Mối quan hệ giữa quản trị tài chính và bảng cân đối tài sản
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Tài sản lưu động
-Tiền mặt&tiền gửi
Quyết định
-Chứng khoán đầu tư quản trị
-Khoản phải thu tài sản
-Tồn kho
Tài sản cố định
-Đất đai Quyết định
-Trụ sở đầu tư
-Trang thiết bị

Nợ phải trả
-Nợ ngắn hạn
+ Khoản phải trả
Quyết định
+ Nợ vay ngắn hạn
nguồn vốn
-Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
-Cổ phiếu ưu đãi Quyết định
-Cổ phiếu thường phân phối
-Lợi nhuận giữ lại
lợi nhuận
TỔNG CỘNG TỔNG CỘNG
Chiến lược tài chính
Quyết định tài chính
- Quyết định đầu tư
- Quyết định tài trợ
- Quyết định phân phối
Ràng buộc
bên ngoài
Khả năng
sinh lời
Ràng buộc
bên trong
Mức độ
rủi ro
Giá trị doanh nghiệp
Mối quan hệ giữa quản trị tài chính và giá trị doanh nghiệp
1.7 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Môi trường Thuế

Thuế suất, kết quả
kinh doanh của DN
Khấu hao
Lãi vay
Môi trường tài chính
Thị trường Tài chính
Tổ chức Tài chính
Hàng hoá của thị trường
Tài chính
CHƯƠNG 2
THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ
2.1 VAI TRỊ CỦA THỜI GIAN TRONG XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ
2.1.1 Thời gian dùng trong tài chính
Thang
Thang
th
th


i
i
gian
gian
:
:
2 năm = 4 chu kỳ
1 chu kỳ
= 6 tháng
2.1 VAI TRỊ CỦA THỜI GIAN TRONG XÁC ĐỊNH

GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ
100%
tưđầuVốn
gian
thời

đơn
1
trong
lãi
Tiền
suấtLãi 
2.1.2 Tiền lãi và lãi suất
Tiền lãi = Vốn đầu tư × Lãi suất × Thời gian
Vốn tích lũy = Vốn đầu tư + Tiền lãi
2.1 VAI TRỊ CỦA THỜI GIAN TRONG XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ
2.1.3 Phương thức tính lãi theo lãi đơn
Vốn đầu tư : 1.000 với i = 2% /tháng và n = 3 tháng.
Lãi của tháng thứ 1 : 1000 × 2% = 20
Lãi của tháng thứ 2 : 1000 × 2% = 20
Lãi của tháng thứ 3 : 1000 × 2% = 20
→ Tổng tiền lãi = 60
2.1.3 Phương thức tính lãi theo lãi đơn
………
Vốn đầu tư
Lãi
Lãi
Lãi
n chu kỳ

Lãi sau n chu kỳ
Giá trị đầu tư sau n chu kỳ
2.1 VAI TRỊ CỦA THỜI GIAN TRONG XÁC
ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ
2.1.4 Phương thức tính lãi theo lãi kép
Vốn đầu tư : 1.000 với i = 2% /tháng và n = 3 tháng.
Lãi của tháng thứ 1 : 1000 × 2% = 20
Lãi của tháng thứ 2 : (1000 + 20) × 2% = 20,4
Lãi của tháng thứ 3 : (1000 + 20 + 20,4) × 2% = 20,808
Tổng tiền lãi sau 3 tháng : 61,208
2.1.4 Phương thức tính lãi theo lãi kép
………….
Vốn đầu tư
Lãi 1
Lãi 2
Lãi n
n chu kỳ
Giá trị đầu tư sau n chu kỳ
V
0
0
V
n
1 2 3 … n-2 n-1 n
V
0
0
V
p
1 2 … p-1 p

 
1)
m
i
1(i
1i1i
m
n
p
n
p


m
i
i
m

Lãi suất tỷ lệ
 Lãi suất thực
2.1.5 Lãi suất (i)
 Ghép lãi liên tục :
V
n
= V
0

e
ni
THỜI GIÁ TIỀN TỆ

Hiện tại
Tương lai
???
- Giá trị tương lai (FV): V
n
= V
0
(1 + i)
n
- Giá trị hiện tại (PV): V
0
= V
n
.(1 + i)
-n
2.2 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ
V
0
0
V
n
1 2 3 … n-2 n-1 n
V
n
= V
0
(1 + i)
n
V
0

= V
n
(1 + i)
-n
 




n
1k
kn
kn
i1aV
Thanh toán theo chu kỳ (Phát sinh cuối kỳ)
(PMT =a)
- Giá trị tương lai :
- Nếu a= nhau :


i
1i1
aV
n
n


V
0
(1+i)

n
0
1
2
3

n-1
n
a
1
a
2
a
3
a
n-1
a
n

V
0
a
1
(1+i)
n-1
a
2
(1+i)
n-2
a

n-1
(1+i)
a
n
a
3
(1+i)
n-3
2.3 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ PHÁT SINH THEO CHU KỲ
- Giá trị hiện tại :
- Nếu a = nhau :
 




n
1k
k
k0
i1aV


i
i11
aV
n
0




Thanh toán theo chu kỳ (Phát sinh cuối kỳ)
a
n
(1+i)
-n
0 1
2
3

n-1
n
a
1
a
2
a
3
a
n-1
a
n

V
0
a
n-1
(1+i)
-(n-1)
a

3
(1+i)
-3
a
1
(1+i)
-1
a
2
(1+i)
-2
- Nếu a= nhau:


)i1(
i
1i1
aV
n
n



Thanh toán theo chu kỳ (Phát sinh đầu kỳ)
a
1
(1+i)
n
0 1
2

3

n-1
n
a
2
a
3
a
4
a
n
V
n

a
1
a
2
(1+i)
n-1
a
3
(1+i)
n-2
a
n-1
(1+i)
a
4

(1+i)
n-3


)i1(
i
i11
aV
n
0




CHƯƠNG 3
QUAN HỆ LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
Lợi nhuận:
- Là thu nhập có được từ một khoản đầu tư
- Được xem là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp.
Phân phối LN
LN
(EBT)
LN chia
LN giữ lại
Thuế
TNDN
LN
(EAT)
Phân chia quỹ
3.1 ĐỊNH NGHĨA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

Nội dung :
LN
LN họat
động KD
LN họat động khác = TN họat động khác – CP họat động khác
LN KD thông thường = DT - Z
tòan bộ
sản phẩm
LN h.động TC=TN họat động TC-CP họat động TC
3.1 ĐỊNH NGHĨA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
3.1 ĐỊNH NGHĨA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
Ý nghĩa của chỉ tiêu LN
- Phản ánh KQSXKD của DN
- Đảm bảo về TC DN
- Tích lũy để tái SX
-Tồn tại và phát triển
3.2 TỶ SUẤT SINH LỢI
- Là tỷ lệ phần trăm của tổng các khỏan
thu nhập của chủ sở hữu trong một
thời kỳ so với tòan bộ chi phí đã bỏ ra
lúc đầu kỳ
0
t0t
P
D
P
P
R



3.2TỶ SUẤT SINH LỢI
- Quyết định của doanh nghiệp phụ thuộc:
+ Tỷ suất sinh lời
+ Rủi ro
Tỷ suất sinh lời
Xấu nhất
Tốt nhất
Trung binh Chênh lệch = Rủi ro
3.2 TỶ SUẤT SINH LỢI
Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một chứng
khoán
Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một danh mục
đầu tư



n
1i
ii
RPR



m
1j
jj
p
RWR
3.3 RỦI RO
- Là sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế với lợi

nhuận mong đợi.
- Là sự dao động của lợi nhuận. Dao động
càng lớn thì rủi ro càng cao và ngược lại.
- Khả năng xảy ra rủi ro là khả năng có thể
xuất hiện các khoản thiệt hại về tài chính
cho doanh nghiệp.
3.3 RỦI RO
Rủi ro DN
Rủi ro hệ thống
(Rủi ro bên ngoài)
Rủi ro phi hệ thống
((Rủi ro bên trong)
Rủi ro sức mua
Rủi ro lãi suất
Rủi ro tài chính
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro thị trường
Rủi ro chính trị
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro t
ỷ giá
3.3 RỦI RO
Tổng rủi ro
Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro hệ thống
Số lượng chứng khóan trong danh mục
0
Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống






n
1i
i
2
i
2
P RR
 



n
1i
i
2
i
P RR
Phương sai
Độ lệch chuẩn :
Hệ số biến đổi :
R
CV


3.4 ĐO LƯỜNG RỦI RO
3.4.1 Chứng khoán cá biệt
Lợi nhuận

(R
i
)
Xác suất
(P
i
)
(R
i
)(P
i
) (R
i
– R)
2
(P
i
)
-0,10 0,05 -0,0050 (-0,10 – 0,09)
2
(0,05)
-0,02 0,10 -0,0020 (-0,02 – 0,09)
2
(0,10)
0,04 0,20 0,0080 (0,04 - 0,09)
2
(0,20)
0,09 0,30 0,0270 (0,09 – 0,09)
2
(0,30)

0,14 0,20 0,0280 (0,14 – 0,09)
2
(0,20)
0,20 0,10 0,200 (0,20 – 0,09)
2
(0,10)
0,28 0,05 0,140 (0,28 – 0,09)
2
(0,05)
∑ =1
Lợi nhuận kỳ vọng
R =0,090
Phương sai
var = σ
2
= 0,00703
3.4.1 Chứng khoán cá biệt
• Độ lệch chuẩn mẫu (n<30) : sd số liệu thống kê lịch sử
Tỷ suất sinh lợi mong đợi :
Độ lệch chuẩn :
• Độ lệch chuẩn đám đông (n≥30)
Tỷ suất sinh lợi mong đợi :
Độ lệch chuẩn :
 
n
RR
2
n
1i
i





n
R
R
n
1i
i



n
R
R
n
1i
i



 
1n
RR
2
n
1i
i






3.4.1 Chứng khoán cá biệt
Lợi nhuận (R
i
) (R
i
– R)
2
-0,10 (-0,10 – 0,09)
2
-0,02 (-0,02 – 0,09)
2
0,04 (0,04 - 0,09)
2
0,09 (0,09 – 0,09)
2
0,14 (0,14 – 0,09)
2
0,20 (0,20 – 0,09)
2
0,28 (0,28 – 0,09)
2
Lợi nhuận kỳ vọng
R =0,090
Phương sai
σ
2

= 0,0169
Độ lệch chuẩn :
13,00169,0 
3.4.2 Danh mục đầu tư
• Lý thuyết Markowitz :
Danh mục đầu tư bao gồm nhiều loại chứng khoán theo tổ
hợp chập 2 với mức độ tương quan
tỷ suất sinh lợi trái ngược và giả định tỷ suất sinh lợi được
phân phối chuẩn
→ Tối thiểu hoá rủi ro phi hệ thống










)!kn(
!n
C
k
n
3.4.2 Danh mục đầu tư
Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư:

 


m
1j 1
,
m
k
kjkjp
WW

Đồng phương sai :(Hiệp phương sai)
kjk,jk,jk,j
COV








Đồng phương sai Hệ số tương
quan kỳ vọng
Độ lệch
chuẩn
3.4.2 Danh mục đầu tư
• Hiệp phương sai đo lường sự biến thiên cùng nhau
của hai biến ngẫu nhiên (phương sai - đo mức độ
biến thiên của một biến).
- Nếu một biến có giá trị > giá trị kỳ vọng và biến
kia có xu hướng > giá trị kỳ vọng)→COV
j,k

>0
- Nếu một biến > giá trị kì vọng còn biến kia có xu
hướng < giá trị kì vọng →COV
j,k
<0
• Hệ số tương quan đo lường mối tương quan tuyến
tính giữa hai biến số ngẫu nhiên: ρ
j,k
є [-1,1]
3.4.2 Danh mục đầu tư
• Hiệp phương sai
- Nếu 2 chứng khoán độc lập thì COV
j,k
= 0
- COV
j,j
=var
j
= σ
j
- COV
j,k
=COV
k,j
- COV
aj,bk
=a.b.COV
j,k
• Hệ số tương quan
- j=k thì ρ

j,k
=1 (tương quan tuyến tính đồngbiến)
- ρ
j,k
= -1 nếu tương quan tuyến tính nghịch biến
- 2 chứng khoán độc lập : ρ
j,k
= 0 (tương quan giữa
chứng khoản phi rủi ro và chứng khoán khác)
Cổ phiếu 1 Cổ phiếu 2
Lợi nhuận kỳ vọng, R 16% 14%
Độ lệch chuẩn, σ 15% 12%
Hệ số tương quan ,ρ
j,k
0,4 0,4
V
í dụ : Danh mục đầu tư với hai cổ phiếu
Giải
Cổ phiếu 1 Cổ phiếu 2
Cổ
phiếu 1
W
1
W
1
σ
1,1
= W
1
W

1
ρ
1,1
σ
1
σ
1
=(0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15)
W
1
W
2
σ
1,2
= W
1
W
2
ρ
1,2
σ
1
σ
2
=
(0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12)
Cổ
phiếu 2
W
2

W
1
σ
2,1
= W
2
W
1
ρ
2,1
σ
2
σ
1
=(0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15)
W
2
W
2
σ
2,2
= W
2
W
2
ρ
2,2
σ
2
σ

2
=
(0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12)
σ
2
p
=[(0,5)(0,5)(1)(0,15)(0,15)+ (0,5)(0,5)(0,4)(0,15)(0,12)
+(0,5)(0,5)(0,4)(0,12)(0,15) + (0,5)(0,5)(1)(0,12)(0,12)]

σ
p
=
11,3%
CHƯƠNG 4
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
Lý thuyết Markowitz
- Các khoản đầu tư là sự phân bổ hợp lý của tỷ suất
sinh lợi mong đợi.
- Các nhà đầu tư luôn tối đa hoá lợi ích mong đợi
trong một thời kỳ nhất định.
- Đo lường rủi ro danh mục
dựa trên cơ sở phương sai
của tỷ suất sinh lợi mong đợi.
- Các nhà đầu tư căn cứ trên những quyết định độc lập
của tỷ suất sinh lợi và rủi ro mong đợi.
- Với một mức độ rủi ro, các nhà đầu tư ưa thích tỷ
suất sinh lợi cao. Và ngược lại.
- Các nhà đầu tư đều mong muốn nắm giữ danh
mục nằm trên đường biên hiệu quả
- Các nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay bất kỳ số

tiền nào ở lãi suất phi rủi ro
– r
f
-Tất cả các nhà đầu tư đều có các mong đợi thuần
nhất
- Tất cả các nhà đầu tư có một phạm vi thời gian
trong một kỳ như nhau
Các giả định khác
- Tất cả các khoản đầu tư có thể phân chia tùy ý
- Không có thuế và chi phí giao dịch
- Không có lạm phát hay bất kỳ thay đổi nào trong
lãi suất
- Các thị trường vốn ở trạng thái cân bằng
Các giả định khác
Đường biên hiệu quả
Đường biên hiệu quả miêu tả tập hợp những danh
mục đầu tư có tỷ suất sinh lợi lớn nhất cho mỗi
mức độ rủi ro, hoặc rủi ro thấp nhất cho mỗi mức
tỷ suất sinh lợi.
Xem xét ví dụ ở hình sau
… đường biên hiệu quả của
những danh mục đầu tư khác nhau
Tài sản phi rủi ro
Hiệp phương sai của tài
sản phi rủi ro với bất kỳ
tài sản rủi ro hay danh
mục tài sản nào sẽ luôn
bằng không (=0)
• Hiệp phương sai với
tài sản phi rủi ro

• Tài sản phi rủi ro và
danh mục tài sản rủi
ro
• Tỷ suất sinh lợi
• Độ lệch chuẩn
• Kết hợp rủi ro – tỷ suất
sinh lợi
• Rủi ro – tỷ suất sinh lợi
với trường hợp sử dụng
đòn bẩy
Tỷ suất sinh lợi
Giống như tỷ suất sinh
lợi mong đợi của một
danh mục hai tài sản rủi
ro
Độ lệch chuẩn
Là tỷ lệ tuyến tính của độ
lệch chuẩn danh mục các tài
sản rủi ro.
Tài sản phi rủi ro và danh mục tài sản rủi ro
ifffp
R).w1(R.wR 
iffiffifffp
wwww

)1(2)1(
22222

ifp
)w1( 

Kết hợp rủi ro – tỷ suất sinh lợi
• Đầu tư vào một trong số các danh mục tài sản rủi
ro trên đường cong hiệu quả nằm xa danh mục tại
điểm M chẳng hạn như danh mục tại điểm D.
• Sử dụng đòn cân nợ bằng cách đi vay tiền ở lãi
suất phi rủi ro và đầu tư số tiền này vào danh mục
tài sản rủi ro M.
Điều này sẽ có ảnh hưởng gì lên rủi ro và
tỷ suất sinh lợi của danh mục?.
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy
Nếu bạn vay một số tiền bằng 50% số tiền bạn có
với lãi suất phi rủi ro r
f
.
Tỷ suất sinh lợi sẽ gia tăng tuyến tính dọc theo
đường r
f
–M.
Mfffp
R).w1(r.wR 
Mf
R.50,1r.50,0 
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy
• Giả sử r
f
= 0,06 và R
M
= 0,12.
• Tỷ suất sinh lợi trên danh mục có sử dụng đòn

bẩy sẽ là :
Độ lệch chuẩn của danh mục có đòn bẩy là:
15,018,003,0)12,0(5,1)06,0(50,0R
p

MMfp
5,1)w1( 
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy
• Như vậy cả tỷ suất sinh lợi và rủi ro đều tăng theo
đường thẳng tuyến tính r
f
–M ban đầu và mở rộng
về phía bên phải.
• Các điểm trên đường mở rộng này có ưu thế hơn
mọi điểm nằm trên đường hiệu quả Markowitz.
Do đó bạn có một đường hiệu quả mới: đó là
đường thẳng từ r
f
tiếp xúc với điểm M.
→ Đường thẳng này được xem là đường thị trường
vốn - CML.
Đường thị trường vốn (CML)
với giả định vay hoặc cho vay ở lãi suất phi rủi ro
Rủi ro – tỷ suất sinh lợi với việc sử dụng đòn bẩy
• Lý thuyết danh mục đã xác định, khi hai tài sản có
tương quan hoàn toàn với nhau, tập hợp các khả
năng có thể có của danh mục sẽ nằm dọc trên một
đường thẳng.
• CML hàm ý rằng tất cả các danh mục nằm trên
CML có tương quan dương hoàn toàn với nhau.

Danh mục thị trường
• Vì thị trường cân bằng, nên cần thiết phải đưa tất cả
các tài sản vào trong danh mục này với tỷ trọng giá
trị thị trường của chúng.
• Danh mục bao gồm tất cả các tài sản rủi ro này được
gọi là danh mục thị trường.
Danh mục thị trường
• Danh mục thị trường bao gồm tất cả các tài sản
rủi ro nên nó là danh mục đa dạng hóa hoàn
toàn.
• Tính khả biến riêng của bất kỳ tài sản nào sẽ
được bù trừ bởi tính khả biến riêng của tất cả các
tài sản khác trong danh mục.
Danh mục thị trường
• Rủi ro riêng của các tài sản gọi là rủi ro không hệ
thống.
• Rủi ro hệ thống là tính khả biến trong tất cả các tài
sản rủi ro do tác động của các biến kinh tế vĩ mô,
còn lại trong danh mục thị trường.
• Rủi ro hệ thống được đo lường bởi độ lệch chuẩn tỷ
suất sinh lợi của danh muc thị trường và có thể thay
đổi theo thời gian khi có những thay đổi trong các
biến kinh tế vĩ mô tác động đến giá trị của tất cả các
tài sản rủi ro.
Danh mục thị trường
Các danh mục nằm trên
CML có tương quan dương
hoàn toàn với danh mục thị
trường đã được đa dạng hóa
hoàn toàn vì nó chỉ còn rủi

ro hệ thống.
• Làm sao để đo lường
mức độ đa dạng hóa
• Đa dạng hóa và loại
bỏ rủi ro phi hệ
thống
• Giả sử các chứng khoán có
tương quan không hoàn
toàn với nhau.
• Khi thêm vào danh mục các
chứng khoán, hiệp phương
sai trung bình của danh mục
sẽ giảm xuống.
Số lượng cổ phiếu trong một danh mục
và độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi danh mục
Một danh mục cổ phiếu được đa dạng hoá tốt phải
có ít nhất 30 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư đi vay
và 40 cổ phiếu đối với một nhà đầu tư cho vay.
Số lượng cổ phiếu trong một danh mục
và độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi danh mục
Tobin gọi sự tách biệt quyết định đầu tư và quyết
định tài trợ là nguyên lý phân cách.
Để chọn đầu tư vào một danh mục nào đó
trên đường hiệu quả CML
• Đầu tiên nhà đầu tư quyết định đầu tư vào danh
mục thị trường M, đây là quyết định đầu tư.
• Tiếp theo, dựa trên sở thích rủi ro của mình, nhà
đầu tư làm quyết định tài trợ tách biệt hoặc đi
vay hoặc cho vay để đạt được vị trí có rủi ro
theo sở thích của bạn trên CML.

Danh mục thị trường
Các danh mục trên CML
có ưu thế hơn các danh
mục có thể khác, nên
đường CML trở thành
đường hiệu quả của các
danh mục và nhà đầu tư
sẽ quyết định điểm nào
họ muốn dọc theo đường
hiệu quả này.
• CML và nguyên
lý phân cách
• Thước đo rủi ro
đối với CML
Danh mục thị trường
Thước đo rủi ro của các
tài sản rủi ro là hiệp
phương sai của chúng
với danh mục thị trường,
→ như là rủi ro hệ thống
của tài sản đó.
• CML và nguyên
lý phân cách
• Thước đo rủi ro
đối với CML
Tầm quan trọng của hiệp phương sai
• Sự cân nhắc quan trọng duy nhất đối với bất kỳ tài sản
rủi ro nào chính là hiệp phương sai trung bình của nó
với tất cả các tài sản rủi ro trong danh mục M.
• Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của mỗi tài sản này

với tỷ suất sinh lợi của danh mục danh mục M


tMiiti
RbaR
,,
tỷ suất sinh lợi của
tài sản i trong
khoảng thời gian t
tỷ suất sinh
lợi cố định
của tài sản i
hệ số độ
dốc của tài
sản i
Tỷ suất sinh lợi
của M trong
khoảng thời gian t
phần sai số
ngẫu nhiên
Phương sai của tỷ suất sinh lợi tài sản rủi ro
Phương sai của tỷ suất
sinh lợi của một tài sản
so với phương sai của
tỷ suất sinh lợi thị
trường
)Rba(Var)R(Var
t,Miit,i

)(Var)Rb(Var)a(Var

t,Mii

)(Var)Rb(Var0
t,Mi




Phương sai thặng dư tỷ
suất sinh lợi của tài sản
đó.
Phương sai của tỷ suất sinh lợi tài sản rủi ro
• Chúng ta biết rằng một danh mục đa dạng hoá
hoàn toàn như danh mục thị trường thì tất cả
các phương sai không hệ thống được loại bỏ.
• Vì vậy, phương sai không hệ thống của một tài
sản thì không đáng được nhà đầu tư quan tâm.
• Như vậy các nhà đầu tư sẽ không mong chờ
nhận được tỷ suất sinh lợi tăng thêm nào cho rủi
ro không hệ thống này.
Mô hình định giá tài sản vốn:
rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi
• Chúng ta biết rằng thước đo rủi ro thích hợp
của một tài sản riêng lẻ chính là hiệp phương
sai của nó với danh mục thị trường (Cov
i,M
).
• Tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường, R
M
,

sẽ tương ứng với rủi ro của nó, đó chính là
hiệp phương sai của thị trường với chính nó.
Beta (β) được xem như là một thước đo tiêu
chuẩn hóa của rủi ro hệ thống.
)Cov(
rR
rR
M,i
2
M
fM
fi



)(
2
,
fM
M
Mi
f
rR
Cov
r 

2
,
M
Mi

i
Cov



)rR(rR
fMifi




Mối quan hệ rủi ro – tỷ suất sinh lợi
Đường thị trường chứng khoán
Mô hình định giá tài sản vốn:
rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi
Tỷ suất sinh lợi mong đợi
của một tài sản rủi ro được
xác định bởi r
f
cộng với
phần bù rủi ro của tài sản
đó.
Xác định tỷ suất sinh
lợi mong đợi của một
tài sản rủi ro
r
f
= 6% R
M
= 12%

Tỷ suất sinh lợi mong đợi của các tài sản
R
A
= r
f
+ 
A
(R
M
– r
f
) = 0,06 +0,70 (0,12 – 0,06) = 10,2%
R
B
= r
f
+ 
B
(R
M
– r
f
) = 0,06 +1,00 (0,12 – 0,06) = 12%
R
C
= r
f
+ 
C
(R

M
– r
f
) = 0,06 +1,15 (0,12 – 0,06) = 12,9%
R
D
= r
f
+ 
D
(R
M
– r
f
) = 0,06 +1,40 (0,12 – 0,06) = 14,4%
R
E
= r
f
+ 
E
(R
M
– r
f
) = 0,06 +(–0,30) (0,12 – 0,06) = 4,2%
Rủi ro - Tỷ suất sinh lợi mong đợi của các tài sản
• Ở trạng thái cân bằng, tất cả các tài sản và tất cả
các danh mục sẽ nằm trên SML.
• Bất kỳ chứng khoán nào có tỷ suất sinh lợi ước

lượng nằm trên SML sẽ được xem là bị định giá
thấp vì nó hàm ý rằng bạn đã ước lượng sẽ nhận
được một tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi
đòi hỏi trên chứng khoán đó tương ứng với mức
độ rủi ro của nó.
Rủi ro - Tỷ suất sinh lợi mong đợi của các tài sản
• Trong một thị trường hiệu quả ở trạng thái cân
bằng sẽ không có bất kỳ tài sản nào nằm ngoài
đường SML.
• Một thị trường được gọi là “hiệu quả thật sự”
nhưng không hiệu quả hoàn toàn có thể định giá
sai các tài sản đôi chút vì không phải mọi người
đều biết tất cả các thông tin hợp lý của một tài
sản.
Mô hình định giá
tài sản vốn:
rủi ro và tỷ suất
sinh lợi mong đợi
Tỷ suất sinh lợi mong
đợi của một tài sản rủi
ro được xác định bởi r
f
cộng với phần bù rủi ro
của tài sản đó.
• Xác định tỷ suất sinh
lợi mong đợi của một
tài sản rủi ro
• Xác định các tài sản
đánh giá thấp, cao
So sánh tỷ suất sinh lợi

yêu cầu này với tỷ suất
sinh lợi ước lượng của tài
sản đó trên một khoảng
thời gian cụ thể để xác
định nó có được định giá
đúng không.
Ví dụ
Giả sử các nhà phân tích đang theo dõi 5 cổ phiếu.
Dựa trên phân tích cơ bản mở rộng, các nhà phân
tích đưa ra giá cả mong đợi và các ước lượng về cổ
tức trong bảng:
Sự khác biệt giữa tỷ suất sinh lợi ước lượng và tỷ
suất sinh lợi yêu cầu đôi khi được gọi là alpha (α)
của cổ phiếu hay tỷ suất sinh lợi ngoại lệ của nó.
Phân biệt suất sinh lợi ước tính trên đường SML
α>0 (cổ phiếu bị
định giá thấp)
α<0 (cổ phiếu bị
định giá cao)
α=0 CP này
sẽ nằm trên
SML
Mô hình định giá tài sản vốn:
rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi
Yếu tố đầu vào rủi ro
hệ thống của một tài
sản riêng lẻ được gọi
là đường đặc trưng
của tài sản với danh
mục thị trường.

Rủi ro hệ thống:
đường đặc trưng
Đường đặc trưng là một đường hồi quy phù hợp nhất
đi qua các tỷ suất sinh lợi phân tán của một tài sản rủi
ro và của danh mục thị trường trên một khoảng thời
gian trong quá khứ






tMiiti
RR
,,
Đường đặc trưng
Đường thị trường chứng khoán
Rủi ro hệ
thống:
đường đặc
trưng
Ảnh hưởng của khoảng thời gian
ảnh hưởng của khoảng thời gian
phụ thuộc vào quy mô của công ty.
Một khoảng thời gian tuần ngắn
hơn đã dẫn đến một beta lớn hơn
cho các công ty lớn và beta nhỏ hơn
cho các công ty nhỏ.
Ảnh hưởng của đại diện thị trường
khác nhau về danh mục đại diện thị

trường
Ví dụ tính toán đường đặc trưng
Nới lỏng các giả thuyết mô hình
Sự khác biệt giữa lãi suất đi vay và cho vay
Một trong những giả định ban đầu của CAPM là các
nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay bất kỳ số tiền nào
ở lãi suất phi rủi ro.
Nới lỏng các giả thuyết mô hình
Mô hình beta bằng không
• Tồn tại một danh mục mà tỷ suất sinh lợi không
tương quan với danh mục thị trường, do đó danh mục
này có beta bằng không.
• Phương trình của CAPM với beta bằng không sẽ là:


)()()()(
zMizi
RERERERE 

Nới lỏng các giả thuyết mô hình
Chi phí giao dịch
Với sự hiện diện của chi phí giao dịch, các nhà đầu tư
sẽ không điều chỉnh tất cả các sai lệch giá cả này vì
trong một số trường hợp chi phí mua và bán các
chứng khoán bị định giá sai sẽ bù trừ tất cả tỷ suất
sinh lợi vượt trội tiềm năng.
Nới lỏng các giả thuyết mô hình
Những giá trị mong đợi và các khoảng
thời gian hoạch định không đồng nhất
• Nếu tất cả các nhà đầu tư có các giá trị mong đợi

không đồng nhất về rủi ro và tỷ suất sinh lợi, thì mỗi
nhà đầu tư sẽ có một đường CML và/hoặc SML riêng.
• Hãy nhớ lại rằng CAPM là mô hình một khoảng thời
gian, tương ứng với khoảng thời gian hoạch định của
một nhà đầu tư.
Nới lỏng các giả thuyết mô hình
Thuế


b
icgbe
i
P
TDivTPP
ATRE
)1()()1(
))((


R
i
(AT) :Tỷ suất sinh lợi sau thuế
P
e
:Giá cuối kỳ
P
b
:Giá đầu kỳ
T
cg

:Thuế đánh trên lãi vốn
Div :Cổ tức nhận được trong kỳ
T
i
:Thuế đánh trên thu nhập cổ tức.
Xem xét tính thực nghiệm về mô hình CAPM
•Thước đo rủi ro hệ thống (beta-β) ổn định như thế nào?
•Ngoài ra, các ước lượng của beta được công bố khác
nhau so sánh như thế nào?
•Có mối quan hệ tuyến tính đồng thuận như giả thuyết
đưa ra giữa beta và tỷ suất sinh lợi trên các tài sản rủi ro
hay không?
ifMfi
rRrR

)( 
Xem xét tính thực nghiệm về mô hình CAPM
1. Thước đo rủi ro không ổn định đối với các cổ phiếu cá
thể nhưng tính ổn định của beta đối với danh mục các
cổ phiếu gia tăng mạnh.
2. Hơn nữa, danh mục các cổ phiếu càng lớn và có thời
gian càng dài thì beta của danh mục càng ổn định.
3. Các danh mục có beta cao có xu hướng giảm theo thời
gian dần về 1,00. Trong khi các danh mục có beta thấp
thì có xu hướng tăng theo thời gian dần về 1,00.
4. Các nhân tố khác ảnh hưởng đến tính ổn định của beta
là số tháng được sử dụng để ước lượng beta ban đầu và
beta kiểm nghiệm.
CHƯƠNG 5
ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN

1. Khái niệm
Giá trị khánh tận
Giá trị hoạt động
Thị giá
Thư giá
2. Hình thức tài trợ vốn
Trái phiếu
Cổ phiếu
GIỚI THIỆU VỀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
Phân loại theo trái quyền
Các loại chứng khoán có
lợi tức cố định
Các loại chứng khoán có lợi
tức không cố định
Chứng khoán nợ Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường
Thị trường CK có thu
nhập cố định
Thị trường vốn cổ phần
Thị trường chứng khoán nợ Thị trường cổ phiếu thường
Phân loại theo thời hạn
Chứng khoán nợ
Cổ phiếu ưu đãi
& cổ phiếu thường
Thời hạn không
quá 1 năm
Thời hạn trên 1 năm
Thị trường tiền tệ Thị trường vốn
Trái phiếu chính phủ
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

1. Khái niệm
Mệnh giá trái phiếu
Ngày đáo hạn
Coupon thanh toán
2. Phương pháp lượng giá
0(r=i) 1 2 3 n
V
0
=? I I I I
M
nn321
0
)r1(
M
)r1(
I

)r1(
I
)r1(
I
)r1(
I
V











Trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm
n
n
1t
t
0
)r1(
M
)r1(
I
V






0 1 2 3 n
P
m
P
M
Giá trái phiếu ($)
năm
Lãi thị trường cao hơn
Lãi thị trường thấp hơn

3. Trái phiếu khi đáo hạn
4. Trái phiếu gọi thanh toán trước hạn
5. Trái phiếu vĩnh cửu (vô hạn)





n
1t
t
0
r
I
)r1(
I
V
n
n
1t
t
0
)r1(
M
)r1(
I
V







n
n
1t
t
0
)r1(
G
)r1(
I
V






LƯỢNG GIÁ CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI
Trong đó:
V
P
: Giá trị của cổ phiếu ưu đãi.
D
P
: Cổ tức thanh toán cổ phiếu ưu đãi.
R
P
: Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của cổ phiếu ưu đãi.

P
P
P
R
D
V 
V
p
D
p
D
P
D
P
D
P
0 (R
p
) 1 2 3 n
LƯỢNG GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
Lượng giá cổ phiếu thường khi
cổ phiếu được giữ vĩnh viễn














1t
t
s
t
s
2
s
2
1
s
1
0
)R1(
D
)R1(
D

)R1(
D
)R1(
D
P
LƯỢNG GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
Lượng giá cổ phiếu thường khi mức tăng trưởng
g = 0, cổ tức thanh toán không đổi (D):

s
1t
t
ss
2
s
1
s
0
R
D
)R1(
D
)R1(
D

)R1(
D
)R1(
D
P 













LƯỢNG GIÁ CỔ PHIẾU THƯỜNG
Lượng giá cổ phiếu thường
khi mức tăng trưởng g= hằng số


gR
g1D
)R1(
)g1(D
)R1(
D
P
S
0
1t
t
s
t
0
1t
t
s
t
0














Cổ phiếu vô danh
(Mặt trước)
Cổ phiếu vô danh
(Mặt sau)
Cổ phiếu hữu danh
(Mặt trước)
Cổ phiếu hữu danh
(Mặt sau)
Lượng giá cổ phiếu thường trong trường hợp cổ phiếu
thường được bán vào năm n:
n
S
n
n
1t
t
s
t
0
)R1(

P
)R1(
D
P






t
0t
)
g
1
(
D
D



g
P
g
1
D
g
P
D
R

0
0
0
1
S



CHƯƠNG 6
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
TRONG DOANH NGHIỆP
Chi phí sử dụng vốn cổ phần
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường:
Phương pháp mô hình định giá tăng trưởng đều
Phương pháp mô hình định giá tài sản vốn
0 1
0
(1 )
R
E E
D g D
P
g R g
 
 
 
R
E
= R
f

+ (R
M
– R
f
) xβ
Chi phí sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Chi phí sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Chi phí sử dụng vốn cổ phần
Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại
1
0
R R
R
E
D
g
P
  
= R
f
+ (R
M
– R
f
) β
Chi phí sử dụng vốn cổ phần
Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường mới phát hành
Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
1
R

n
n
D
g
N
 
P
P
P
D
R
P

Chi phí sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Chi phí sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Chi phí sử dụng vốn vay
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
Sử dụng phương pháp nội suy để tính lãi suất
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế
0 1
0 1 2 1
2 1
( )
PV PV
R R R R
PV PV

   

* (1 )

D D D D
R R R T R T
    
Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số
(WACC):
Sau khi đã tính chi phí sử dụng cho từng nguồn
tài trợ riêng biệt, chúng ta cần phải xác định chi
phí sử dụng vốn bình quân có trọng số


( *) ( ) ( )
     
D D P P E R N
hay
WACC W R W R W R R
Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số
(WACC):
WACC thường được sử dụng
cho các mục đích sau:
- Tính chi phí sử dụng vốn cho dự án. WACC
có thể được dùng làm lãi suất chiết khấu các
dòng tiền của dự án hoặc được điều chỉnh
cho phù hợp với rủi ro của dự án.
- Được dùng để tính giá trị kinh tế tăng thêm
→ đánh giá hiệu quả quản lý của doanh
nghiệp
Những nhân tố tác động đến chi phí sử dụng vốn
- Nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát
Nhân tố lãi suất
Nhân tố thuế suất

- Nhân tố nằm trong tầm kiểm soát
Chính sách về cấu trúc vốn
Chính sách cổ tức
Chi phí sử dụng vốn biên tế (MCC)
MCC là WACC của doanh nghiệp cho mỗi
đồng vốn tăng thêm
Hay
MCC là chi phí sử dụng vốn bình quân
của DN khi 1 đồng vốn tài trợ mới tăng thêm.
Chi phí sử dụng vốn và Tỷ suất sinh lợi của
doanh nghiệp tại bất kỳ thời điểm nào đó đều
chịu tác động bởi quy mô nguồn tài trợ hay quy
mô đầu tư
→ WACC thay đổi khi qui mô nguồn tài trợ
của DN gia tăng do rủi ro gia tăng
- Các chi phí sử dụng vốn thành phần gia tăng khiến
WACC gia tăng
VD: Đối với việc sử dụng nguồn tài trợ CP thường,
nếu nhu cầu vốn tăng lên thì tỷ lệ tài trợ mới bằng
CP thường sẽ được tận dụng tối đa từ thu nhập giữ
lại có sẵn (trừ trường hợp DN không giữ lại lợi
nhuận mà sử dụng chia cổ tức hết)
Khi nguồn này đã sử dụng hết thì DN mới phát
hành thêm CP thường mới vì chi phí sử dụng vốn
CP thường mới bao giờ cũng cao hơn
Chi phí sử dụng vốn biên tế (MCC)
Chi phí sử dụng vốn biên tế (MCC)
AFj
BPj
Wj


Điểm gãy (BP – Breaking point):
BP là điểm mà tại đó khi tổng qui mô các nguồn tài trợ
vượt quá làm chi phí sử dụng của một trong những
nguồn tài trợ thành phần tăng.
BP
j
: Điểm gãy do nguồn tài trợ thứ j
AF
j
: Tổng nguồn tài trợ từ nguồn tài trợ j
W
j
: Tỷ trọng của nguồn tài trợ thứ j trong cấu trúc vốn
Ví dụ
-RE (LNGL) của DN là 300 triệu – chi phí sử dụng vốn
CP thường hiện tại là 13%
-Để có thể giữ cơ cầu vốn tối ưu, DN phải phát hành
thêm CP thường với chi phí sử dụng là 14%
-DN cũng có thể vay nợ tối đa 400 triệu vói chi phí sau
thuế tương ứng là 5,6%, nếu vay vượt qua mức này
thì chi phí vay tăng lên 8,4%
-DN hiện đang sử dụng CPƯ đãi với chi phí là 9%
Yêu cầu :
Xác định các điểm gãy và WACC trước và sau điểm
gãy nếu Cơ cấu vốn mục tiêu của DN là 50% CP
thường , 10% CP ưu đãi và 40% Nợ vay
Giải
DN sẽ sử dụng hết 300 triệu LNGL, rồi mới vay nợ và
phát hành CP mới

Điểm gãy thứ nhất : BP
CP thường
= 300:50%=600 triệu
Điểm gãy thứ hai : BP
Nợ vay
= 400:40%=1.000 triệu
Qui mô Nguồn
Tỷ
trọng
CP sử
dụng
CP theo
tỷ trọng
<600 triệu
Nợ vay
CP ƯĐ
CP thường
WACC
40%
10%
50%
5,6%
9%
13%
2,2%
0,9%
6,5%
9,6%
600 triệu≤
<1.000 triệu

Nợ vay
CP ƯĐ
CP thường
WACC
40%
10%
50%
5,6%
9%
14%
2,2%
0,9%
7,0%
10,1%
≥1.000 triệu
Nợ vay
CP ƯĐ
CP thường
WACC
40%
10%
50%
8,4%
9%
14%
3,4%
0,9%
7,0%
11,3%
Đường biểu diễn chi phí sử dụng vốn biên tế

WACC
Số vốn huy động
WACC
1
WACC
2
WACC
3
(1)
(2)
(3)
BP
1
BP
2
Điểm gãy (BP)
Đường biểu diễn cơ hội đầu tư (IOS)
IRR
Vốn đầu tư (triệu đồng)
A
2
IRR
B
IRR
C
IRR
A
A
1
A

3
Cơ hội đầu tư và mối liên hệ với MCC
IRR
Vốn đầu tưC
4
IRR
B
IRR
C
IRR
A
C
1
C
5
WACC
WACC
1
WACC
2
WACC
3
C
2
C
3

×