Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Lý luận và ứng dụng của địa tô ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.43 KB, 8 trang )

ĐỀ BÀI
Lý thuyết địa tô của C.Mác. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên
cứu lý thuyết này. Sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay

Mục lục

A. LỜI MỞ ĐẦU

1


Học thuyết Mác ra đời do Các-Mác và Argghen sáng lập vào giữa thế kỷ
20, đây là thời kì lịch sử mà giai cấp tư sản đã dành được chính quyền, đã
hoàn thành cuộc các mạng chủ nghĩa.
Đối tượng của kinh tế chính trị là quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng. Kinh tế học chính trih nghiên cứu quan hệ sản xuất nhưng không phải
nghiên cứu biểu hiện bên ngồi các hiện tượng và q trình kinh tế để rút ra
quy luật chi phối sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
Trong chủ nghĩa tư bản, nông nghiệp cũng trở thành lĩnh vực đầu tư của tư
bản, cũng được kinh doanh theo phương thức TBCN. Chủ nghĩa tư bản xuất
hiện trong nông nghiệp bằng cả con đường phân hóa của những người nơng
dân, hình thành lớp người giàu có kinh doanh nơng nghiệp theo hướng
TBCN và bằng cả sự nhận thức của các nhà tư bản đầu tư vào nơng nghiệp.
Chính vì vậy mà các nhà tư bản nông nghiệp đã đầu tư vào ruộng đất. Nhà tư
bản kinh doanh ruộng đất được hưởng lợi nhuận bình quân, địa chủ là chủ sở
hữu ruộng đất được hưởng địa tơ.
Trong bài tiểu luận này em muốn tìm hiểu hiểu về lý thuyết địa tô, ý nghĩa
lý luận và ý nghĩa thực tiễn của địa tô, sự vận dụng địa tơ ở Việt Nam hiện
nay. Trong q trình làm em sẽ cố gắng thể hiện được cốt lõi của vấn đề và
thực hiện trung thực tư tưởng Mác-LêNin và các quan điểm của Đảng.
Tuy nhiên trong quá trình làm, do cịn những hạn chế, đây lại là một vấn


đề khó và phức tạp nên em không thể tránh khỏi khuyết điểm, em rất mong
nhận được sự góp ý và chỉ bảo của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn

B. NỘI DUNG
I. Lý thuyết địa tô của C.Mác:
Đầu tiên cần hiểu rõ về địa tô tư bản chủ nghĩa. Tư bản kinh doanh nông
nghiệp là bộ phận tư bản xã hội đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
Cũng như các nhà tư bản kinh doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư sản
kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp cũng thu được lợi nhuận bình quân.
Khác với các chủ thể kinh doanh khác, nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực
nông nghiệp phải trả một lượng tiền cho địa chủ vì đã thuê đất của họ.
2


Để có tiền trả cho địa chủ, ngồi số lợi nhuận bìn quân thu được tương tự
như kinh doanh trên các lĩnh vực khác, nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực
nơng nghiệp cịn thu them được một phần giá trị thặng dư dơi ra ngồi lợi
nhuận bình qn nữa, tức là lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch này
phải trả cho địa chủ dưới dạng địa tô.
C.Mác khái qt, địa tơ là phần giá trị thặng dư cịn lại sau khi đã khấu trừ
đi phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực
nơng nghiệp phải trả cho địa chủ
Theo C.Mác, có các hình thức địa tơ như:


Địa tơ chênh lệch:
Địa tơ chênh lệch = giá cả sx chung – giá cả sx riêng biệt

Địa tô tuyệt đối

Địa tô tuyệt đối = giá trị nông phẩm – giá cả sx chung nông
phẩm ( đất xấu )
1. Địa tô chênh lệch
1.1. Địa tô chênh lệch I


Địa tơ chênh lệch I gắn liền với mức độ tốt xấu khác nhau của rộng đất,
với mức xa hay gần của rộng đất đối với thị trường tiêu thụ.
Địa tơ chênh lệch I gắn liền với vị trí khác nhau của ruộng đất. Do kinh
doanh trên những ruộng đất có vị trí thuận lợi, nên nhà tư bản sẽ tiết kiệm
được phần lớn chi phí lưu thơng. Nhưng khi bán hang thì bán cùng một giá,
nên chi phí vận chuyển ít hơn, đương nhiên sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch
so với những người phải chi chi phí vận chuyển lớn hơn, do đó thu được địa
tơ chênh lệch.
Địa tô chênh lệch I là phần giá trị thặng dư ngồi lợi nhuận bình qn mà
chủ đất thu được gián tiếp, được hình thành trên ruộng đất màu mỡ và vị trí
gần nơi tiêu thụ, là sự chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung ( được quyết
định bởi giá cả sản xuất trên ruộng đất xấu nhất) và giá cả sản xuất cá biệt
hình thành trên ruộng đát tốt và gần thị trường.
1.2.

Địa tô chênh lệch II ( thuộc về nhà tư bản kinh doanh ruộng đất khi
còn hợp đồng)

Địa tô chênh lệch II là phần thặng dư ngồi giá trị bình qn gắn liền với
đầu tư thâm canh trong nông nghiệp. Thâm canh ruộng đất là đầu tư thêm tư
bản và một đơn vị diện tích để năng cao chất lượng canh tác, nhằm tăng độ
màu mỡ trên mảnh ruộng đó; nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích.
Nhờ đó mà có lợi nhuận siêu ngạch làm thành địa tô chênh lệch II.
3



Chừng nào mà thời hạn thuê đất vẫn còn hiệu lực thì nhà tư bản kinh
doanh vẫn bỏ túi số lợi nhuận siêu ngạch đó. Nhưng khi hết hạn hợp đồng,
địa chủ sẽ tìm cách năng mức địa tơ để chiếm lấy số lợi nhuận siêu ngạch
đó, tức là biến lợi nhuận siêu ngạch thành địa tơ chênh lệch
Vì lẽ đó mà địa chủ chỉ muốn cho thuê trong thời gian ngắn, còn nhà tư
bản kinh doanh muốn cho thuê dài hơn. Cũng vì lẽ đó mà nhà tư bản kinh
doanh không muốn đầu tư vốn để cải tiến kĩ thuật, cải tạo đất, vì làm như
vậy phải mất thời gian dài mới thu hồi được vốn bỏ ra, như thế địa chủ sẽ
được hưởng những lợi ích do việc cải tiến đó đem lại. Như vậy, trong thời
gian thuê đất, nhà tư bản kinh doanh sẽ tìm mọi cách tận dụng độ màu mỡ
của đất để thu được lợi nhuận nhiều hơn. Điều này giúp chúng ta khẳng định
là đất đai trong điều kiện canh tác theo lối tư bản chủ nghĩa thì độ màu mỡ
ngày càng giảm.
2.

II.

Địa tơ tuyệt đối
Ngồi địa tơ chênh lệch ra chủ đất cịn thu được địa tô tuyệt đối. Phần trội
ra của giá trị so với giá cả sản xuất của nông sản là nguồn gốc của địa tơ
tuyệt đối. Do đó địa tô tuyệt đối cũng là một phần giá trị thặng dư ngồi lợi
nhuận bình qn, do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn
trong công nghiệp, mà nhà tư bản thuê ruộng đất phải nộp cho địa chủ để
được quyền sử dụng đất.
Trong thực tế địa tơ tuyệt đối là tồn bộ số chênh lệch giữa giá trị và giá cả
sản xuất, hay chỉ bằng một phần số chênh lệch ấy, điều này hoàn toàn phụ
thuộc vào quan hệ cung cầu. Bởi vậy sự độc quyền tư hữu ruộng đất là
nguyên nhân sinh ra địa tô tuyệt đối. Như vậy giá nơng sản có thể cao hơn

giá cả sản xuất của chúng nhưng vẫn thấp hơn giá trị của chúng và không
phải giá cả đắt lên là ngun nhân sinh ra địa tơ mà chính địa tô là nguyên
nhân làm cho giá cả nông phẩm đắt. Khi độc quyền tư hữu ruộng đất bị thủ
tiêu thì địa tơ tuyệt đối cũng bị xóa bỏ khi đó giá nông sản hạ xuống nhưng
địa tô chênh lệch vẫn cịn
Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết địa tơ
C.Mác ký hiệu địa tô là R.
Trong thực tế đời sống kinh tế, địa tô là một trong những căn cứ để tính
tốn giá cả ruộng đất khi thực hiện bán quyền sử dụng đất cho người khác.
Về nguyên lý, giá cả ruộng đất được tính trên cơ sở so sánh với tỷ lệ lãi suất
ngân hàng, theo công thức:

4


Lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa của C.Mác không những chỉ rõ bản chất
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp mà cịn là cơ sở khoa
học để xây dựng các chính sách kinh tế liên quan đến thuế, đến điều tiết các
loại địa tô, đến giải quyết các quan hệ đất đai… nhằm kết hợp hài hịa các
lợi ích, khuyến khích thâm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm, phát triển một
nền nông nghiệp hàng hóa bền vững.
III.

SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Nước ta đang trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế phổ biến là sản
xuất nhỏ, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, đây là
đặc điểm lớn nhất và cũng là khó khan nhất vì vậy việc áp dụng lý luận địa
tơ TBCN là rất quan trọng.
1. Thuế nông nghiệp
Trong kinh tế nông nghiệp, thuế là công cụ quản lý hết sức quan trong. Đó là

vì kinh tế nơng nghiệp gắn liền với tư liệu sản xuất cơ bản là đất đai. Chính
sách thuế nông nghiệp thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nơng dân
trong việc phân chia lợi ích kinh tế. Nenn chính sách thuế phải khuyến khích
nơng dân đầu tư vốn sản xuất
Trong thời kì tập thể hía nơng nghiệp trước đây, toàn bộ là sở hữu tập thể.
Như vậy, chế độ tư hữu bị triệt tiêu, khơng có địa tơ. Trước khi đổi mới
người đầu tư chính để phát triển nông nghiệp là nhà nước chứ không phải
nông dân. Do đó địa tơ chênh lệch được nhà nước thu lại qua thế. Mức thuế
thu căn cứ theo điều kiện tự nhiên của đất canh tác. Nói cách khác, thuế
nông nghiệp là địa tô mà nông dân phải trả cho nhà nước. Địa tô chênh lệch
II đảm bảo đất đai không bị sử dụng cạn kiệt mà luôn được bổ sung, bồi
dưỡng độ phì nhiêu. Chính sách thuế kịch thích sản xuất, khuyến khích các
cơ sở chế biến nơng sản nhằm thực đẩy sản xuất trong khu vực nông nghiệp
phát triển.
2. Giải quyết vấn đề xây dựng
Hiện nay các vấn đề liên quan đến việc giải quyết đất trong xây dựng cũng
gặp rất nhiều khó khăn. “Sự tăng lên và đứng ở mức cao của BĐS đã tác
động đến bốn mặt. Một lượng vốn lớn của xã hội đã không được trực tiếp
vào sản suất kinh doanh, một bộ phận đất nông nghiệp đã bị chuyển mục
đich sử dụng và một bộ phận nơng dân khơng có việc làm. Nhà nước trên
danh nghĩa là chủ sở hữu đất đai phải chi ra một lượng vốn lớn khi thu hồi
giải phóng mặt bằng, chẳng khác nào mua lại đất của chính mình” Có một
thực rế là đất càng ngày càng thu hẹp trong khi đó nhu cầu đất xây dựng lại
tăng mạnh. Nhu cầu nhà ở, mặt bằng sản xuất, đất để xây dựng các cơng
trình, cơ sở hạ tầng ngày càng cần thiết. Nhà nước cần phải có những điều
chỉnh, quy hoạch chi tiết để giải quyết hợp lý tình trạng đất xây dựng hiện
nay. Để tài nguyên đất khơng bị lãng phí và được sử dụng đúng mục đích.
5



3. Chính sách quốc hữu hóa ruộng đất và giao ruộng đất lâu dài cho người
nông dân ở nước ta
Chế độ tư hữu đã ngăn cản việc đầu tư thâm canh, cản trở sự phát triển nền
nông nghiệp hợp lý, làm cạn kiệt độ màu mỡ của đất đai. Do vậy vấn đề
quốc hữu hóa ruộng đất ở Việt Nam đã trở thành khẩu hiệu chính thức của
bản thân cách mạng tư sản.
Ở Việt Nam sau khi đất nước độc lập, trước thời kì đổi mới, tồn bộ tư liệu
sản xuất của nơng dân đã được tập thể hóa dưới danh nghĩa sở hữu tập thể.
Chế độ tư hữu đã bị triệt tiêu, do đó khơng có địa tơ, trước hết là địa tô tuyệt
đối. Hơn nữa người đầu tư chính để phát triển sản xuất là nhà nước chứ
khơng phải nơng dân. Nơng dân khơng có điều kiện đầu tư cũng khơng
muốn đầu tư vì ruộng đất khơng phải của họ
Từ khi bắt đầu đổi mới, nhờ việc giao đất đến người lao động, làm cho mỗi
mảnh đất đã có chủ quản lý cụ thể, được sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn.
Người lao động quan tâm hơn đến việc năng cao và bồi bổ đất đai chứ
không chỉ khai thác làm kiệt quệ độ phì của đất. “ Theo luật đất đai năm
1993 người nông dân được trao quyền ổn định đất lâu dài với thời gian 20
năm đối với cây hang năm và 50 năm đối với cây lâu năm ( người sử dụng
đất được quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp đất
được giao” Bên cạnh quyền sử dụng đất lâu dài, người sử dụng được chuyển
từ nơi kém hiệu quả sang nơi sử dụng có hiệu quả hơn. Giao ruộng đất ổn
định lâu dài cho người nông dân đã khơi dậy tính cần cù, chịu khó và tang
sự gắn bó của nơng dân với ruộng đất. Nhờ chính sách giao khốn theo sản
phẩm, chính sách khốn 10 cho người dân mà người dân yên tâm vào sản
xuất. Địa tô chênh lệch II trở thành đòn bẩy kinh tế quan trong và chính nó
đảm bảo đất đai được sử dụng hợp lý và có hiệu quả.
“ Qua 5 năm thực hiện (1993-1998) luật đất đai năm 1993 đã phát huy nhiều
mặt tích cực trong sản xuất và đời sống. Đến cuối năm 1997 khu vực nơng
thơn đã có 64,4% số hộ sử dụng đất nơng nghiệp (59,8% diện tích) và 37,4%
số hộ được cấp giấy công nhận quyền sử dụng đất”. Nhờ những đường lối

đúng đắn của Đảng và Nhà nước như tăng đầu tư cho nông nghiệp, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, quan tâm đến đầu ra của nông phẩm….mà
ngành nông nghiệp đạt mức tăng trưởng cao, nước ta từ một nước thiếu đói
đã trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Tuy vẫn còn một số
khó khan nhất định như đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp, các chính sách
chưa được đồng bộ, đầu ra của nơng phẩm cịn khó khan, kém sức cạnh
tranh…Điều đó đặt ra cho Nhà nước phải tìm biện pháp để sản phẩm của
nơng nghiệp có thị trường tiêu thụ, năng cao chất lượng để có khả năng xuất
khẩu…..

6


7


C. KẾT LUẬN
Lý thuyết địa tô tư bản chủ nghĩa của C.Mác không chỉ vạch rõ bản chất
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp mà cịn là cơ sở khoa
học để xây dựng chính sách thuế đối với nơng nghiệp và các ngành khác có
liên qua một cách hợp lý, đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích trong xã hội.
Lợi ích cá nhân người lao động, lợi ích tập thể và lợi ích nhà nước. Từ đó
kích thích phát triển kinh tế nước ta.

8



×