Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Chuong I 1 Tap hop Phan tu cua tap hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.76 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 9: Số hs khối 6 trường THCS An Hòa chưa tới 300 hs. Trong buổi chào cờ nếu xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 thiếu 1 người còn hàng 7 thì đủ. Tìm số hs?. • Gọi a là số hs (Đơn vị: hs) • Điều kiện 0<a<300 • Theo đề, ta có: • (a+1) ; (a+1) ; (a+1) ; (a+1) ; (a+1)Và a. Suy ra (a+1)€BC(2;3;4;5;6) BCNN(2;3;4;5;6)=60 = B(60) = { 0;60;120;180;240;300..} Vì 0<a<300 nên (a+1)€{60;120;180;240;300} Suy ra a € {59;119;179;239} Mà a do đó ta được a=119 Vậy 119 hs.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10. Ba người làm một công việc. Nếu làm riêng người thứ nhất phải mất 4h, người thứ hai 3h, người thứ ba 6h. Hỏi làm chung thì mỗi người làm mấy phân công việc?. • Làm chung:. Bài 11: Lúc 6h50p bạn Việt đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h10p Nam đi từ B tới A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp 7h30p. Tìm AB?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12/ Vẽ 2 Góc xÔy và yÔx’, biết xÔy=100. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot’ là tia pgiac của góc x’Ôy. Tính x’Ôt, xÔt’, tÔt’ t. y. 100 x. O. xÔy=100. Ta có: x’Ôt=tÔy+yÔx’ = 50 + 80=130. • Tính x’Ôt? ; xÔt’?; tÔt’? t’ Vì xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù: Nên xÔy+yÔx’=180 100+yÔx’=180 yÔx’=80 x’ Mà Ot’ là tia phân giác yÔx’ => yÔt;=t’Ôx’=80/2=40 Và Ot là tia phân giác xÔy => xÔt=tÔy=100/2=50 Ta có: xÔt’=t’Ôy+yÔx = 40 + 100=140. Vậy x’Ôt=130, xÔt’=140, tÔt’=90. Ta có: tÔt’=tÔy+yÔt’ = 50 + 40=90.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 13: Oa và Ob là các tia phân giác của hai góc kề bù xÔy và yÔz.Tính aÔb? y. a. b. x. O. z. • Vì Oa, Ob là các tia phân giác của 2 góc kề bù xÔy và yÔz nên: aÔy=xÔa= ; yÔb=bÔz • Do đó: aÔb= aÔy+yÔb = + = =180/2 Vì:xÔy và yÔz là 2 góc kề bù =90 Vậy aÔb=90.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 14: Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm; C là điểm nằm giữa A; B. Gọi M; N lần lượt là trung điểm AC; CB. MN?. MN=AB/2=2cm Bài 15: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M. cm nếu C nằm giữa M và B thì CM=. M A. C B. • Ta có CA= MC+MA (1) • Ta có CB= MB – MC (2) Lấy 1 trừ 2 ta được CA-CB=[ (MC+MA)-(MB-MC)] CA-CB= 2MC + MA – MB MÀ MA=MB(M là tr.đ AB) Nên CA-CB=2MC Suy ra (CA-CB)/2=CM VẬY CM=.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 16: Tính số phần tử 40;41;42;43;…;100 b) 10;12;14;16;..;98 c) 35;37;39;…;105 Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số ự nhiên từ 1 đến 100. Bạn viết tất cả bao nhiêu chữ số? Bài 17: Bạn Mai dùng 25000đ mua bút. Có hai loại bút: Loại I 2000đ một chiếc, loại II 1500đ một chiếc. Bạn Mai mua được bao nhiêu bút nếu: a) Mai chỉ mua bút loại I b) LOẠI II? C) cả hai loại như nhau?. • a. Ta có: 25000 : 2000 = 12 dư 1000 Vậy Mai mua được 12 bút loại I b. Ta có 25000 : 1500 = 16 dư 1000. Vậy Mai mua được 16 bút loại II c. Tổng số tiền khi mua 1 bút loại I và 1 bút loại II là: 2000 +1500 = 35500(đ) Ta cso 25000 : 3500 = 7 dư 500. Vậy mai mua được 14 bút ( gồm 7 bút loại I và 7 bút loại II)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 18: Việt và Nam đi từ HN -> TPHCM. Tính xem ai đi hành trình lâu hơn và lâu hơn nhiêu? a)Việt khởi hành trước Nam 2h và đến nơi trước Nam 3h b) Việt khởi hành trước Nam 2h và đến nơi sau Nam 1h. • A) Nam lâu hơn Việt: 3-2=1h • B) Việt lâu hơn hơn Nam 2+1=3h.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 19: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu 279. Tìm SBT và ST. Ta lại có ST – H =279 Gọi : Số bị trừ là: SBT Hay ST – (SBT-ST) = 279 Số trừ: ST 2ST – 531 = 279 Hiệu : H ST= 2105 Theo đề: SBT + ST + H =1062 Mà H= SBT – ST Nên SBT + ST + SBT – ST= 1062 2SBT=1062 SBT = 531.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×