Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 3 TIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 03</b> <b>Ngày soạn: 09/09/2017</b>


<b>Tiết 06 </b> <b>Ngày dạy: 11/09/2017</b>


<b>BÀI 7 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN</b>


<b>CỦA ĐỢNG VẬT NGUYÊN SINH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được đặc điểm chung nhất của đợng vật ngun sinh


- Trình bày được tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống
của ĐVNS.


- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên
nhiên.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt đợng nhóm.


<b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường cá nhân.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Hình ảnh một số loại trùng.


- Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật.


<b>2. Học sinh: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở bài tập </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:</b>(1’)<b> </b>


7A1………...…
7A2………...…


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> (6’)


- Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình?
- Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh mà em đã học?


<b>3. Hoạt động dạy học:</b>


<b>*Mở bài: Động vật nguyên sinh, cá thể chỉ là một tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn</b>
đối với con người. Vậy ảnh hưởng đó như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay


<b>Hoạt động 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh</b>(18’)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho HS quan sát một số trùng đã học.


Giới thiệu trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- GV yêu cầu HS quan sát hình mợt số
trùng, trao đổi nhóm và hồn thành bảng
1.


- GV kẻ sẵn bảng 1 SGK trang 26 để HS
chữa bài.



- GV ghi phần bổ sung của các nhóm vào
bên cạnh.


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng


- HS quan sát hình, nhận biết thêm trùng
kiết lị, trùng sốt rét.


- Cá nhân HS tự nhớ lại kiến thức bài trước
và quan sát hình vẽ, trao đổi nhóm, thống
nhất ý kiến-> Hồn thành nợi dung bảng 1.
- Đại diện nhóm trình bày bằng cách ghi kết
quả vào bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS tự sửa chữa nếu chưa đúng.

Bảng 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh


TT Đại diện


Kích thước Cấu tạo từ


Thức ăn <sub>di chủn</sub>Bợ phận Hình thức<sub>sinh sản</sub>
Hiển


vi Lớn 1 tếbào Nhiềutế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

theo chiều
dọc



2 Trùng biến


hình X X


Vi khuẩn,


vụn hữu cơ Chân giả


Vơ tính
3 Trùng giày X X <sub>vụn hữu cơ</sub>Vi khuẩn, Lơng bơi Vơ tính,<sub>hữu tính</sub>
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm và trả


lời câu hỏi:


+ ĐVNS sống tự do có đặc điểm gì?
+ ĐVNS có đặc điểm gì chung?


- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Cho 1 HS nhắc lại kiến thức.


- HS dựa vào kết quả của bảng, trao
đổi nhóm, thống nhất câu trả lời, yêu
cầu nêu được:


+ Sống tự do: có bợ phận di chủn
và tự tìm thức ăn.


+ Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh
sản...



- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


<b>Tiểu kết : Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:</b>


<b>+ Cơ thể có kích thước hiển vi và chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.</b>
<b>+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.</b>


<b>+ Hầu hết sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.</b>


<b>+ Di chuyển bằng chân giả, roi, lông bơi hay tiêu giảm. </b>


<b>Hoạt động 2: Sự đa dạng và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh</b>(17’)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu HS đọc TTSGK mục II cho


biết:Em có nhận xét gì về số lượng lồi và
mt sống của ĐVNS?


- Cho HS quan sát H7.1 SGK, trả lời các câu
hỏi sau:


+ Kể tên các lồi ĐVNS có trong hình?
+ Nhận xét gì về hình dạng, cấu tạo, cách di
chuyển của ĐVNS? cho VD




Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự đa dạng


của ĐVNS.


- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK,
quan sát hình 7.1; 7.2 SGK trang 27 và hoàn
thành bảng 2.


- GV kẻ sẵn bảng 2 để chữa bài.


- GV nên khuyến khích các nhóm kể thêm
đại diện khác SGK.


- GV thơng báo thêm mợt vài lồi khác gây
bệnh ở người và động vật.


- Cuối cùng GV cho HS quan sát bảng kiến
thức chuẩn.




Cần phải làm gì để hạn chế tác hại của
ĐVNS?


*Sự đa dạng của ĐVNS


- HS nghiên cứu TTSGK rút ra nhận xét:
ĐVNS đa dạng về loài, mt sống


- HS quan sát H7.1 vận dụng kiến thức đã
biết, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.



+ HS kể tên


+ HS rút ra được nhận xét, lấy được VD
chứng minh


- HS rút ra được kết luận
* Vai trò thực tiễn của ĐVNS


Cá nhân đọc TTSGK trang 26; 27 và ghi nhớ
kiến thức.


- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến và hồn
thành bảng 2.


- Yêu cầu nêu được:


+ Nêu lợi ích từng mặt của động vật nguyên
sinh đối với tự nhiên và đời sống con người.
+ Chỉ rõ tác hại đối với động vật và người.
+ Nêu được đại diện.


- Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào bảng 2.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe GV giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiểu kết:</b>


<b>* Sự đa dạng của ĐVNS thể hiện ở: sự đa dạng về hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển và</b>
<b>đa dạng về mơi trường sớng của chúng.</b>



<b>* Vai trị:</b>


Bảng 2: Vai trị của đợng vật ngun sinh



<b>Vai trị</b> <b>Tên đại diện</b>


<b>Lợi ích</b>


<b>- Trong tự nhiên:</b>


<b>+ Làm sạch môi trường nước.</b>
<b>+ Làm thức ăn cho động vật</b>
<b>nước: giáp xác nhỏ, cá biển.</b>
<b>- Đối với con người:</b>


<b>+ Nguyên liệu chế giấy giáp.</b>


<b>- Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình</b>
<b>chuông, trùng roi.</b>


<b>- Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi</b>
<b>giáp.</b>


<b>- Trùng phóng xạ.</b>
<b>Tác hại</b> <b>- Gây bệnh cho động vật</b>


<b>- Gây bệnh cho người</b>


<b>- Trùng cầu, trùng bào tử</b>


<b>- trùng kiết lị, trùng sớt rét.</b>
<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:</b>


<b>1. Củng cớ</b>(2’)


Khoanh trịn vào đầu câu đúng:
<b>Động vật nguyên sinh có những đặc điểm:</b>


a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp
b. Cơ thể gồm mợt tế bào


c. Sinh sản vơ tính, hữu tính đơn giản
d. Có cơ quan di chủn chun hố.


e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
g. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn


h. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả.
Đáp án: b, c, g, h.


<b>2. Dặn dò:</b> (1’)


- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biêt.


- Chuẩn bị trước bài Thủy Tức.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×